You are on page 1of 189

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH TMQT...............................................................

I. Khái niệm............................................................................................................................. 8

II. Đặc điểm............................................................................................................................. 9

1. Đảm bảo nguyên tắc của giao dịch dân sự.......................................................................9

2. Chủ thể:......................................................................................................................... 10

3. Đối tượng:..................................................................................................................... 10

4. Đồng tiền:...................................................................................................................... 11

5. Nguồn luật điều chỉnh:..................................................................................................11

III. Các bước giao dịch tổng quát (same câu hỏi các bước GD thông thường trực tiếp)........13

1. Hỏi hàng (Inquiry).........................................................................................................13

2. Chào hàng (offer)..........................................................................................................15

3. Đặt hàng (order)............................................................................................................20

4. Hoàn giá (Couter offer/order): chính là mặc cả.............................................................21

5. Chấp nhận (Acceptance)................................................................................................22

6. Xác nhận (Confirmation)...............................................................................................22

IV. Các phương thức giao dịch cơ bản..................................................................................23

A. Giao dịch qua trung gian...........................................................................................23

1. Môi giới thương mại......................................................................................................25

2. Đại lý thương mại..........................................................................................................26

3. Ủy thác mua bán............................................................................................................28

4. Đại diện thương nhân....................................................................................................29

B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH KHÁC...........................................................29

1. Mua bán đối lưu............................................................................................................. 29

a. Khái niệm:.................................................................................................................29
b. Đặc điểm:..................................................................................................................30

c. Phân loại các hình thức..............................................................................................31

d. Hợp đồng mua bán đối lưu........................................................................................32

2. Tạm nhập tái xuất:.........................................................................................................35

a. Khái niệm (slide):......................................................................................................35

b. Đặc điểm:..................................................................................................................36

c. Quy trình (Phân loại).................................................................................................37

d. Hợp đồng tái xuất......................................................................................................38

3. Tạm xuất tái nhập..........................................................................................................44

4. Gia công quốc tế............................................................................................................44

a. Khái niệm..................................................................................................................44

b. Phân loại.................................................................................................................... 44

c. Hợp đồng gia công:....................................................................................................45

5. Sở giao dịch hàng hóa....................................................................................................51

a. Khái niệm:.................................................................................................................51

b. Đặc điểm.................................................................................................................... 52

c. Phân loại.................................................................................................................... 54

6. Đấu giá quốc tế.............................................................................................................. 55

a. Khái niệm..................................................................................................................55

b. Đặc điểm.................................................................................................................... 56

c. Phân loại.................................................................................................................... 56

d. Quy trình đấu giá:......................................................................................................57

7. Đấu thầu quốc tế............................................................................................................57

a. Khái niệm..................................................................................................................57

b. Đặc điểm.................................................................................................................... 58
c. Phân loại.................................................................................................................... 58

d. Nguyên tắc đấu thầu..................................................................................................61

e. Quy trình đấu thầu.....................................................................................................61

CHƯƠNG 2. Icoterms............................................................................................................... 62

I. Khái niệm........................................................................................................................... 62

II. Vai trò của ICT:................................................................................................................64

III. Quá trình phát triển:.........................................................................................................65

1. ICT 1936....................................................................................................................... 66

2. ICT 1953....................................................................................................................... 67

a. ICT 1967.................................................................................................................... 69

b. ICT 1976.................................................................................................................... 70

3. ICT 1980....................................................................................................................... 70

4. ICT 1990....................................................................................................................... 70

5. ICT 2000....................................................................................................................... 70

6. ICT 2010....................................................................................................................... 71

7. ICT 2020....................................................................................................................... 72

IV. Mối quan hệ giữa ICT và hợp đồng ngoại thương...........................................................72

V. Tổng quan về ICT 2010....................................................................................................77

VI. ICT 2020......................................................................................................................... 79

1. Điểm mới chủ yếu của ICT 2020...................................................................................79

2. Nghĩa vụ các bên trong ICT 2020..................................................................................79

a. Cặp A1 – B1: nghĩa vụ chung của người bán – người mua........................................79

b. Cặp A2 – B2 và A3 – B3...........................................................................................79

c. A4 – B4: vận tải.........................................................................................................80

d. A5 – B5: Bảo hiểm....................................................................................................81


e. A6 – B6: Chứng từ giao hàng/vận tải – Delivery/Transport Document.....................83

f. A7 – B7: thông quan XNK.........................................................................................85

g. A8 – B8: kiểm tra, đóng gói bao bì kẻ kí mã hiệu.....................................................85

h. A9 – B9: Cost allocation – phân chia chi phí.............................................................86

i. A10 – B10: Notices – thông báo.................................................................................86

3. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI ICT 2020...........................................87

A. CÁC ĐIỀU KIỆN DÙNG CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI, KỂ CẢ VẬN
TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC: EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP............................87

a. EXW (Ex Works): giao tại xưởng người bán.............................................................87

b. FCA (Free Carrier): giao cho người chuyên chở.......................................................93

c. CPT (Carrigae Paid To):............................................................................................97

d. CIP (Carriage and Insurance Paid To):....................................................................102

e. DAP (Delivered at Place): giao ở địa điểm đích tại nước nhập khẩu.......................104

f. DPU (Delivered at Place Unloaded): giao tại địa điểm đích đã dỡ hàng..................105

g. DDP (Delivered Duty Paid): Giao ở địa điểm đích đã nộp thuế..............................107

B. NHÓM ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHỈ SỬ DỤNG CHO VẬN TẢI BIỂN VÀ
THUỶ NỘI ĐỊA INCOTERMS® 2020.........................................................................108

h. FAS (Free Alongside Ship): giao dọc mạn tàu........................................................108

i. FOB (Free On Board): giao trên tàu.........................................................................110

j. CFR (Cost and Freight): Tiền hàng, cước phí vận tải biển.......................................113

k. CIF (Cost Insurance Freight): Tiền hàng, Bảo hiểm, Cước phí...............................116

4. Giá hàng hóa theo các điều kiện Incoterms® 2020.....................................................117

CHƯƠNG 3. KỸ NĂNG đÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG......118

A. ĐÀM PHÁN TMQT...............................................................................................118

I. Khái niệm......................................................................................................................... 118


II. Hình thức đàm phán........................................................................................................118

1. Đàm phán qua thư tín:.................................................................................................118

2. Đàm phán thông qua điện thoại...................................................................................119

3. Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp..................................................................................119

B. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG............................................................................119

I. Khái niệm......................................................................................................................... 119

II. Đặc điểm......................................................................................................................... 120

III. Điều kiện hiệu lực.......................................................................................................... 120

IV. Nội dung tổng quát........................................................................................................123

1. Các điều khoản trình bày (không học).........................................................................123

2. Các điều khoản (quy định quyền lợi và nghĩa vụ) và điều kiện: 4 nhóm.....................123

V. Cách soạn thảo HĐ.........................................................................................................124

1. Điều khoản tên hàng....................................................................................................124

2. Điều khoản số lượng/khối lượng.................................................................................127

a. Đơn vị tính............................................................................................................... 127

b. Phương pháp quy định số lượng..............................................................................128

c. Phương pháp xác định khối lượng...........................................................................132

d. Địa điểm xác định khối lượng..................................................................................135

e. Giấy chứng nhận số lượng.......................................................................................135

3. Điều khoản chất lượng.................................................................................................135

a. Các cách quy định chất lượng hàng hóa...................................................................135

b. Kiểm tra khối lượng và chất lượng: Inspection........................................................141

4. Điều khoản bao bì – Ký mã hiệu.................................................................................144

a. Căn cứ quy định điều khoản bao bì..........................................................................144

b. Chức năng bao bì.....................................................................................................145


c. Phương pháp quy định.............................................................................................145

d. Người cung cấp bao bì.............................................................................................146

e. Phương thức xác định trị giá bao bì.........................................................................147

f. Ký mã hiệu...............................................................................................................147

5. Điều khoản giao hàng..................................................................................................147

a. Thời hạn giao hàng:.................................................................................................147

b. Địa điểm giao hàng..................................................................................................149

c. Thông báo giao hàng................................................................................................150

d. Những quy định khác về giao hàng.........................................................................150

6. Điều khoản giá............................................................................................................. 153

a. Đồng tiền tính giá....................................................................................................153

b. Mức giá.................................................................................................................... 153

c. Phương pháp quy định giá (4)..................................................................................154

d. Cách quy định trong Hợp đồng................................................................................156

7. Điều khoản thanh toán.................................................................................................157

a. Đồng tiền thanh toán................................................................................................157

b. Thời hạn thanh toán.................................................................................................158

c. Phương thức thanh toán...........................................................................................158

8. Điều khoản giải quyết tranh chấp................................................................................162

a. Điều khoản khiếu nại...............................................................................................162

b. Điều khoản trọng tài................................................................................................165

9. Điều khoản bất khả kháng...........................................................................................169

a. Khái niệm................................................................................................................169

b. Quyền và nghĩa vụ các bên......................................................................................169

c. Cách quy định trong Hợp đồng................................................................................170


10. Điều khoản chế tài vi phạm Hợp đồng.......................................................................171

11. Điều khoản luật áp dụng cho HĐ...............................................................................173

a. Cơ sở lựa chọn luật áp dụng: (đã nói trong chương 1).............................................173

b. Ví dụ: chũ yếu lquan đến Luật Qgia........................................................................173

CHƯƠNG 4. KỸ NĂNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG.............................174

I. Nghiên cứu thị trường, tiếp cận đối tác (1st step in GDTMQT)........................................174

a. Nghiên cứu tiếp cận thị trường.................................................................................174

2. Lập phương án kinh doanh..........................................................................................177

a. Khái niệm................................................................................................................177

b. Nội dung.................................................................................................................. 177

II. Chuẩn bị ký kết Hợp đồng..............................................................................................177

1. Chuẩn bị nguồn hàng để xuất khẩu/Xác định lượng đặt mua tối ưu............................177

a. Chuẩn bị nguồn hàng (NB):.....................................................................................177

b. Đóng gói, bao bì, kí mã hiệu sơ bộ..........................................................................178

2. Chào hàng/ Hỏi hàng/ Đặt hàng...................................................................................180

3. Đàm phán....................................................................................................................180

III. Quy trình thực hiện HĐ XK..........................................................................................180

IV. Quy trình thực hiện HĐ NK..........................................................................................186


- Người soạn Hợp đồng và gửi đề xuất trước sẽ là người có lợi hơn, có thể gài nhiều bẫy
vào trong hợp đồng. Người nhận đề xuất, đọc hợp đồng bất lợi hơn và phải đọc kỹ để
tránh

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH TMQT

I. Khái niệm

- Giao dịch thương mại quốc tế là quá trình tiếp xúc (trực tiếp/gián tiếp), thảo luận, đàm
I. Phải
t phán về các điều kiện của giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng giữa các thương nhân (phải
h đăng ký kinh doanh) có trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại tại các quốc gia/ vùng lãnh thổ/
u
khu vực hải quan khác nhau về việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/ dịch vụ.
- Chủ thể: phải là thương nhân. Thông thường là thương nhân tổ chức (các công ty)
● Thương nhân cá nhân: là cá nhân hoạt động tương mại độc lập, thường xuyên và có
đăng ký kinh doanh.

VD: chủ doanh nghiệp, GĐ cty

● Thương nhân tổ chức (pháp nhân): tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định
của pháp luật

VD: Giám đốc A đăng ký kinh doanh công ty A => GĐ A là thương nhân cá nhân, công ty A là
thương nhân tổ chức.

Câu hỏi: Cty A và B cùng ký hợp đồng mua bán. Giám đốc A và B trực tiếp ký hợp đồng

⇨ Chủ thể của hợp đồng mua bán là công ty A và B (tổ chức với tổ chức).
⇨ Chữ ký và con dấu công ty thì con dấu là chủ thể của hợp đồng mua bán hay GD
TMQT. Còn GĐ chỉ là người đại diện
- Tính chất quốc tế: để phân biệt giữa hợp đồng mua bán HH trong nước và có yếu tố
quốc tế. Luật TM2005 có quy định về tính chất quốc tế của gdtm (hđ mua bán) hay không ?
Không! (Dựa hoàn toàn vào công ước viên 1980, (công ước viên 1964 Lahay về mua bán động
sản hữu hình quốc tế cũng đề cập tới tính chất quốc tế của hđ mua bán)

(?) Nếu 1 công ty có nhiều hơn 1 trụ sở thì sử dụng trụ sở nào? Công ước viên 1980, trụ sở
kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối vs việc thực hiện hđ.
- Cơ sở pháp lý quan trọng nhất của 1 GD TMQT là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế pháp lý ký kết với nhau.

Vậy hợp đồng mua bán TMQT là gì?

ko được luật hiện hành VN quy định 1 cách trực tiếp mà rất vòng vo và gián tiếp.

Khái niệm: (từ các yếu tố hợp đồng, mua bán HH)

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các chủ thể về 1 quan hệ dân sự nào đó (quan hệ về mua bán
hàng hóa)

Thỏa thuận: là đảm bảo yếu tố tự nguyện và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng

Mua bán HH là: 1 hoạt động thương mại mà bên Bán giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho
bên mua HH (tài sản được gọi là HH) nhận thanh toán. Bên mua nhận hàng, nhận quyền sở
hữu hàng và thanh toán cho người bán

⇨ Khái niệm hợp đồng mua bán TMQT: Thỏa thuận giữa các chủ thể (bên mua và bên
Phải
bán) có trụ sở thương mại ở những nước/vùng lãnh thổ/khu vực hải quan khác nhau mà bên
thuộc
lòng Bán giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho bên mua HH nhận thanh toán. Bên mua thanh toán,
nhận hàng, nhận quyền sở hữu hàng.

II. Đặc điểm

1. Đảm bảo nguyên tắc của giao dịch dân sự

(Luật thương mại, luật dân sự 2005)

● Tự nguyện: không ai ép ai ký hợp đồng


Nếu chứng minh bên kia ép mình ký hợp đồng, mình không có ý chí => hợp đồng vô hiệu

● Bình đẳng
● Thiện chí: 2 bên phải tạo điều kiện hết sức cho nhau để đối tác của mình đạt lợi ích của
anh ta. Nhớ: Ngtac tối qtrong khi thực hiện HĐ là thiện chí thực hiện, vi phạm thì cơ
quan giãi quyết tranh chấp trung gian xữ thua kiện ngay

VD: Người bán giao hàng chậm thì người mua phải làm gì để đảm bảo nguyên tắc thiện chí?
Gặp khó khăn chưa chuẩn bị hàng kịp
Những gì không đc thỏa thuận rõ ràng, thì phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đối tác
khắc phục hậu quả hành vi vi phạm đồng thời vẫn đạt đc quyền lợi của họ.

Ví dụ giao chậm thì vẫn phải giao nhưng sẽ bồi thường.

Nhớ giao dịch là khi cả 2 bên cùng đạt lợi ích

*) Tính chất quốc tế: để phân biệt giữa hợp đồng mua bán HH trong nước và có yếu tố quốc
tế. Đây cũng là việc pb giữa GD nội thương và GD TMQT:
2. Chủ thể:

- là các bên (thương nhân cá nhân, tổ chức kinh tế, công ty doanh nghiệp) có trụ sở
thương mại ở các nước, vùng lãnh thổ, khu vực hải quan khác nhau

- Chủ thể hợp đồng GD TMQT là con dấu | công ty, giám đốc chỉ là đại diện. Người ký
hợp đồng phải đủ thẩm quyền theo quy định pháp luật như GĐ hay người được GĐ ủy quyền
bằng giấy ủy quyền

Case: mất đơn hàng khi ký hợp đồng vì luật quy định mỗi nước khác nhau về đại diện người ký
tên => Khi ký hợp đồng phải xem người ký hợp đồng có đủ quyền để ký với mình không

VD: Công ty A ở VN, công ty B ở Lào, không quan tâm đến quốc tịch dù có cùng quốc tịch,
chỉ cần khu vực khác nhau thì vẫn là GD TMQT

VD: DN A có trụ sở ở HN ký với DN B có trụ sở ở kcn Bắc Ninh (khu vực hải quan đặc biệt),
hợp đồng giữa các chủ thể này cũng đgl là HĐ TMQT do khu vực hải quan khác nhau

Khu vực hải quan riêng: khu công nghiệp, khu chế xuất

⇨ Tóm lại, Khi xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán, của giao dịch TMQT
không liên quan đến quốc tịch của bên kí mà nằm ở sự khác biệt về trụ sở kinh doanh/
trụ sở thương mại

3. Đối tượng:

HH mà các bên trao đổi với nhau. HH hữu hình, có thể di chuyển qua biên giới của 1
nước (môn này không giảng với dịch vụ)

VD: hàng đi qua biên giới VN TQ.


VD: XNK tại chỗ: DN VN XK nguyên vật liệu dệt may cho thương nhân TQ nhưng trúng thầu
ở VN nên hàng không di chuyển qua biên giới nhưng vẫn được coi là GD TMQT vì chủ thể
khác nhau.

Khi ký kết một hợp đồng mua bán quốc tế thì phải tìm hiểu kĩ bên cạnh tìm hiểu chi phí
liên quan, khâu sản xuất,… thì phải tìm hiểu

Chính sách quản lý của nhà nước đối với mặt hàng ấy là như thế nào? Mặt hàng có
thuộc danh sách bị cấm xuất nhập khẩu hay không, hay cần xin giấy phép gì

4. Đồng tiền:

Có 2 chức năng cơ bản: Tính giá (cho điều khoản giá) và Thanh toán (cho điều khoản thanh
toán). Đồng tiền thanh toán và tính giá chủ yếu là 1

Tuy nhiên trước đây vẫn có một số ít case đặc biệt: dầu mỏ với đô la, kim loại màu vàng bạc là
bảng không thể thay đổi. Nhưng việc yết chế này dễ gây ra

VD: Đô tăng dầu giảm, Dầu tăng đô giảm

Đặc điểm đồng tiền: Có thể là ngoại tệ đối vs 1 hoặc 2 bên

Yêu cầu đồng tiền:

- Đồng tiền tự do chuyển đổi (đô la Mỹ, euro, bảng Anh, đô Úc, đô Sing, Yên Nhật, Franc
Thụy Sỹ)
- Có tính ổn định về mặt giá trị

Đồng tiền tăng giá => Bất lợi cho nhập khẩu (bên mua)

Đồng tiền giảm giá => Bất lợi cho xuất khẩu

Nên những đồng tiền này được sở hữu bởi những nền kinh tế phát triển, ổn định (đồng tiền
mạnh trên cách nói bth)

Lạm phát thì đồng tiền sẽ mất giá. Lượng tiền in ra tối đa chỉ được bằng

5. Nguồn luật điều chỉnh:

Rất phức tạp, chịu sự chi phối của nhiều nguồn luật khác nhau, đòi hỏi sự am hiểu: Việt
Nam rất yếu
- Hợp đồng, giao dịch trong nước (nội thương) => Dùng luật trong nước, luật quốc gia để
điều chỉnh (luật dân sự, …)

Lưu ý: Khi soạn HĐ mua bán nói chung mà sử dụng luật của 1 nước thì đừng sự dụng luật của
một chuyên ngành nào đó để điều chỉnh vì đôi khi nó không cover được hết. VD không nên
dùng luật thương mại 2005

- Hợp đồng, GD TMQT có nguồn luật đa dạng:

Luật mang tính chất quốc tế, gọi tắt là luật quốc tế:

● Công ước quốc tế (là những quy định pháp luật do một nhóm nước nào đó lập nên, các
nước sau đó đăng ký làm thành viên như công ước Viên 1980 có 50 thành viên, công ước
về vận tải biển, Rotterdam,..)

Nguyên tắc:

✔ Nếu 2 nước chủ thể của Giao dịch/hợp đồng đều là thành viên của công ước, điều ước đó
=> Mặc nhiên áp dụng công ước, điều ước đó để điều chỉnh hợp đồng (không nhất thiết phải
áp dụng đủ)
✔ Nếu 2 nước chủ thể của Giao dịch/hợp đồng đều không là thành viên của công ước, điều
ước đó hoặc 1 bên có bên không => có thể thỏa thuận áp dụng vào hợp đồng
● Điều ước Tmai (là những hiệp định thương mại, các bên đàm phán và ký kết với nhau
thông qua quá trình đàm phán, có cấp độ rộng hẹp khác nhau: Tmai đa phương như các
hiệp định trong WTO như tmai HH, TMDV; ở cấp độ nhóm nước FTA AFTA, xuyên
CPTPP EVFTA, song phương VN - Chile/Lào/HQ)

Nguyên tắc

✔ Nếu 2 nước chủ thể của Giao dịch/hợp đồng đều là thành viên của điều ước đó => Mặc
nhiên bê vào áp dụng
✔ Nếu 2 nước chủ thể của Giao dịch/hợp đồng đều không là thành viên của điều ước đó hoặc
1 bên có bên không => không bê vào áp dụng được (khác công ước chỗ này)
● Luật của một quốc gia nào đó
VD: GD giữa 1 cty A và 1 cty B của Việt Nam và Nhật => nguồn luật điều chỉnh có thể là luật
Việt Nam hoặc luật Nhật Bản, hoặc 2 bên thỏa thuận luật của một nước trung gian (luật Pháp,
luật Mỹ,..)

Trình tự ưu tiên: ưu tiên cái quốc tế hơn

Nếu như có mâu thuẫn giữa luật quốc gia và Công ước, điều ước thì vẫn ưu tiên áp dụng công
ước, điều ước

● Tập quán Thương mại quốc tế: là thói quen được thừa nhận và sử dụng rộng rãi trong
TMQT

VD: Incoterms (100% hợp đồng TMQT dùng cái này), dùng UCP nếu thanh toán bằng L/C

Không mặc nhiên áp dụng tập quán, phải dẫn chiếu và thỏa thuận trong hợp đồng

⇨ 1 hợp đồng có thể dùng nhiều nguồn luật để điều chỉnh

III. Các bước giao dịch tổng quát (same câu hỏi các bước GD thông thường trực tiếp)

1. Hỏi hàng (Inquiry)

- Phương diện thương mại: Người mua yêu cầu người bán cung cấp những thông tin liên
quan đến điều kiện giao dịch của hàng hóa hoặc người mua đưa ra những điều kiện giao dịch
mình mong muốn cho người bán
- Phương diện pháp lý: Là đề nghị giao dịch xuất phát từ phía người mua gửi đến người
bán (or đề xuất hợp đồng) contract proposal from buyers.
⇨ Khi hỏi giá không chỉ hỏi mỗi giá mà hỏi tất cả những điều kiện giao dịch liên quan đến
hàng hóa để xác định chi phí cuối cùng cần trả hoặc mức doanh thu thực tế chính thức
mà ta nhận được

Những điều kiện giao dịch liên quan tới HH chính là những điều khoản trong hợp đồng mua
bán: 6 điều kiện

1. HH là cái gì (tên, chủng loại),


2. chất lượng,
3. khối lượng mua bán bao nhiêu?
4. Giá cả?
5. Giao hàng: Điều kiện giao hàng (trước, sau,…)
6. Vấn đề thanh toán
- Mục đích: để quyết định giao dịch, mua hay không, mua của ai?... Hỏi để bán: người
bán hỏi để đưa ra chính sách (vdu: định giá) để phù hợp với các đối thủ cạnh tranh
- Cách hỏi hàng:

Cách 1: Hỏi thụ động, người mua yêu cầu người bán cung cấp điều kiện giao dịch, người bán
gửi lại, người mua đồng ý thì gửi lại chấp nhận nếu k sẽ gửi lại mặc cả

VD: Đề nghị công ty cung cấp báo giá liên quan đến các chủng loại hàng của công ty.

Báo giá gồm: loại hàng gì? Giá bao nhiêu? Số lượng sẵn bán? Giao hàng? Phương thức thanh
toán

Cách 2: Hỏi chủ động (hỏi thsu muốn mua): đưa ra những đk mong muốn để chờ người bán
dồng ý hay k

VD: Công ty A muốn mua gạo, khối lượng 1000 tấn mét, giá 800 USD/mét tấn, gạo đã đánh
bóng, giao hàng quý 4/2020, thanh toán bằng hình thức L/C trả ngay bằng đồng USD.

- Cách viết thư: viết ngắn gọn thôi, súc tích. Gồm 3 phần

Phần mở đầu viết trang trọng, lịch sự:

● Chào hỏi: lời chào trang trọng (kính chào quý công ty), giới thiệu về mình (chúng tôi là
công ty X của VN chuyên kinh doanh mặt hàng Y)
● Cơ sở viết thư: Tại sao tôi biết anh để tôi gửi thư này đến anh? càng chính thống thì
càng thể hiện ý chí muốn mua hàng

VD: Thông qua thông tin từ thương vụ VN tại NB (từ VCCI, lãnh sự, cục xúc tiến thương
mại…), chúng tôi được biết cty là người cung cấp mặt hàng Y rất uy tín tại Nhật Bản

Phần thứ 2:

● Nội dung chính: Hỏi chủ động hay thụ động

C1 thụ động: Đưa ra điều kiện giao dịch: muốn thông tin gì yêu cầu cung cấp thông tin đó

VD: đề nghị quý công ty báo giá trong 30 ngày


C2 chủ động: đưa ra điều kiện mà công ty A muốn công ty B trả

VD: Chúng tôi muốn mua blah blah, chuyển tiền bằng …, giao hàng vào

● Kết thư: Cảm ơn vì đã quan tâm thư của chúng tôi, gửi lời chúc làm ăn phát triển, mong
sớm nhận được phúc đáp.
- Ràng buộc pháp lý: không

Giá trị pháp lý (means ràng buộc nghĩa vụ của các bên): (Thư) Hỏi hàng không có giá trị
pháp lý trong việc hình thành hoạt động mua bán. Vì không ràng buộc nghĩa vụ phải mua hàng
của người hỏi kể cả khi người bán đồng ý với tất cả các điều kiện giao dịch mà người hỏi hàng
đưa ra. Nếu người mua hỏi chủ động và người bán phúc đáp đồng ý bán thì người mua cũng
không bắt buộc phải mua theo những đk mình đưa ra
⇨ Việc viết và gửi rất là nhanh và dễ, không tốn mấy chi phí, không có nhiều rủi ro,
thường là thư thương mại mà người mới đi làm đc công ty cho phép viết và gửi vì k có
ràng buộc pháp lý.
- Có nên hỏi tràn lan: Thường gửi tràn lan để hỏi, tham khảo cách bán hàng của đối thủ,
… -> phát sinh cầu ảo, có thể gây tăng giá hàng hóa muốn mua. Vậy nên có mục đích thì mới
nên hỏi

2. Chào hàng (offer)

 Khái niệm

- Về phương diện thương mại: là việc người bán cung cấp thông tin về điều kiện giao
dịch của hàng hóa cho người mua
- Về phương diện pháp lý: Là đề nghị giao dịch xuất phát từ phía người bán

 Phân loại:

- Dựa vào tính chủ động:


● Chào hàng chủ động: Chủ động tìm đối tác mua tiềm năng rồi chào hàng
● Chào hàng bị động: Nhận lời hỏi hàng rồi phúc đáp lại các thư hỏi hàng
- Môn này chỉ quan tâm căn cứ vào tính chất ràng buộc pháp lý về nghĩa vụ bán
hàng của người chào hàng
● Chào hàng tự do (free): Đề nghị giao dịch của người bán nhưng không ràng buộc
nghĩa vụ bán, không có giá trị pháp lý hình thành hợp đồng. Không nên chào tràn lan để
phòng trường hợp cung ảo làm giá giảm
● Chào hàng cố định (firm): Là chào hàng bán 1 lô hàng xác định theo những điều kiện
giao dịch định sẵn cho 1 hoặc 1 số người mua xác định. Người nhận đồng ý với những nội
dung về điều kiện GD và gửi phúc đáp thì bị ràng buộc nghĩa vụ bán

Công thức hình thành hợp đồng

CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH (CÓ HIỆU LỰC) + CHẤP NHẬN (CÓ HIỆU LỰC) = HỢP
ĐỒNG MUA BÁN

(?) Chào hàng bán 1 lô hàng xác định theo những điều kiện giao dịch định sẵn là gì?

Điều khoản cơ bản nằm ở Chào, Chấp nhận chỉ ghi đồng ý

 Ndung của chào hàng phải ghi sẵn đầy đủ các Ndung cơ bản của HĐ để sẵn sàng ký
hợp đồng
 Một Chào hàng mà không có đủ điều này thì không bao giờ là cố định

Đk giao dịch định sẵn chính là 6 điều kiện tối thiểu mà 1 HĐ GD cần phải có: Tên hàng,
slg/khối lượng, chất lượng, giá, giao hàng, thanh toán (theo luật TM 1997 đã hết hiệu lực)
Theo
thầy nói
Nếu không có đủ thì sẽ phức tạp, vì còn phải làm việc với bên thứ 3. Ví dụ với Hải quan, Ngân
hàng L/C vì họ không quan tâm hợp đồng ntn, họ quan tâm cái các bạn thực tế thực hiện với
nhau: vdu thiếu tên thì không xác định được mã để áp thuế, khối lượng và giá không có thì làm
sao xác định được tổng giá trị để xác định trị giá tính thuế, Giao hàng không có thì làm sao
kiểm soát được xuất xứ hàng hóa để xác định thuế suất được hưởng là ưu đãi hay bình thường,
thanh toán không có thì quản lý ngoại tệ như thế nào, giá trị thanh toán thực tế là bao nhiêu để
tính thuế.

Tốn thời gian cho thảo luận bổ sung, bị thiệt trong quá trình kiện tụng

Tất cả điều khoản đều quan trọng nhưng cơ quan quản lý Nhà nước bắt buộc có 6 điều kiện trên
là những cái quan trọng đối với việc quản lý nhà nước. Còn khiếu nại, trọng tài blah là vấn đề
giữa 2 bên tự xử lý với nhau
(?) Thế nào là gửi cho 1 người mua xác định

- Ko cố định khi mục người nhận ghi To: để trống, gửi Quý cty. Phải ghi rõ gửi quý cty
A/B, phải xác định rõ mình bán cho ai thì mới chốt được lời chào của mình như vậy
- Số lượng của bên nhận chào hàng và 1 số hữu hạn, không bao giờ là vô hạn (vdu: to
whom it may concerns, email ghi cc
 Lượng chào hàng phải nằm trong khả năng cung cấp của mình vì ràng buộc nghĩa vụ
phải cung cấp hàng của người chào hàng
 Khi viết chào hàng cố định phải cẩn thận, phải chắc chắn mình có khả năng cung ứng

(?) Giá trị pháp lý của chào hàng cố định là chào cố định có giá trị pháp lý hình thành hợp
đồng mua bán nếu như bên nhận chào hàng đó chấp nhận và chấp nhận của bên kia có hiệu lực

(?) Chào hàng cố định có cần nêu thời hạn hiệu lực hay không?

Đáp: Tóm lại, Lời đề nghị giao dịch (chào hàng) cố định luôn luôn có thời hạn hiệu lực dù có
được nêu ra trong nội dung hay không. Không có quy định nào bắt buộc phải đưa ra hiệu lực
trong nội dung nhưng nên nêu để tránh những tranh chấp không đáng có. Và nêu thời hạn hiệu
lực thì phải rõ ràng có định kì (ví dụ chào hàng này có hiệu lực tới ngày này, bao nhiêu ngày
kể từ ngày kí) và tránh nêu theo kiểu không có định kỳ (như chào hàng này giữ nguyên hiệu
lực cho đến ngày nhận được phúc đáp của quý công ty)

Nếu lỡ quên thì việc xác định hiệu lực không phải do 2 bên mà là do cơ quan trung gian (như
trọng tài thương mại hay tòa án) xử lí

 Thời hạn hiệu lực hợp lý phụ thuộc vào:


● Chủng loại hàng hóa được chào (trứng gà, cà chua thì đừng đợi nửa năm sau mới mua)
● Phương thức chào hàng
● Tập quán liên quan đến ngành hàng, khoảng cách địa lý Giao dịch
⇨ Muốn bán thật thì không nên chào tự do. Muốn thăm dò thì không nên chào cố định
- Phân biệt chào hàng cố định và chào hàng tự do:

CHCĐ CHTD
Tiêu đề chào hàng: tiêu đề Đặt rõ là chào cố định (Firm offer) Đặt rõ chào tự do
như thế nào thì nó là chào (free offer)
hàng ấy dù cho ND có
phản ánh điều ngược lại
Nội dung Đầy đủ điều kiện giao dịch của hợp ND sơ sài, không
đồng và có những ND thể hiện cam có cam kết bán thì
kết bán hàng chắc chắn thì tính cố tính tự do càng cao
định cao hơn
Cơ sở viết thư CS càng chính thống thì tính cố CS không chính
định càng cao thống
VD: thương vụ phòng Tmai
Cnghiep,..
Bên nhận chào hàng Xác định, số lượng ít hữu hạn thì
tính cố định cao
Thời hạn hiệu lực chào Nếu có nêu ra thì tính cố định cao
hàng hơn (dù không nhất thiết phải nêu
ra)
(?) Nhận được thư Chào hàng tiêu đề là CHTD nhưng trong ND có đầy đủ những điều
kiện cơ bản của hợp đồng. Đồng thời người gửi CH lại đưa vào ND những câu cam kết
chắc chắn sẽ bán hàng nếu chúng ta chấp nhận, nêu ra cả thời gian hiệu lực?

 Vẫn là chào hàng tự do thôi dù ND giống CH cố định

(?) Tiêu đề là cố định nhưng nội dung sơ sài (chỉ có tên hàng và khối lượng…), kèm theo
những câu nếu chấp nhận cũng chưa chắc bán hàng thì có phải là chào hàng cố định k?

 Tiêu đề là chào hàng cố định thì chắc chắn là cố định nhưng chưa đủ điều kiện để hình
thành hơp đồng, vi phạm về nội dung (chào hàng cố định thiếu nội dung cơ bản)

(?) Nhận đc 1 chào hàng có tiêu đề free offer thì: không đọc, vì nó chỉ để tham khảo thôi.
Nên nếu muốn để chào hàng còn có đường lui thì viết là Offer thôi – người ta sẽ đọc, mình
cũng không ràng buộc nghĩa vụ

- Thu hồi hoặc hủy bỏ chào hàng:


● Phải gửi thông báo thu hồi bằng văn bản tới người nhận chào hàng trước hoặc cùng lúc
với chào hàng đó thì mới thu hồi được.
● Hoặc thông báo thu hồi đến trước thời điểm mà người nhận chào hàng gửi thông báo
chấp nhận
 Nói chung thu hồi là khó. Phải viết và gửi cẩn thận kẻo toang đấy.

Không thu hồi được thì vi phạm hợp đồng đã ký mà không thực hiện được (vi phạm
cực kỳ nghiêm trọng, đây là lỗi vi phạm cơ bản), sẽ phải:
1. Nộp phạt (vdu % giá trị lô hàng chậm, giao hàng chậm)
2. Bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên bị ảnh hưởng
3. Bên kia đơn phương gửi hợp đồng không có nghĩa vụ gì hết
Điều kiện hiệu lực của chào hàng cố định

+ Chủ thể của chào hàng phải hợp pháp: Thương nhân, có quyền kinh doanh xnk.

+ Đối tượng phải hợp pháp: Hàng hóa được phép xnk, kiểm tra hàng hóa bằng cách tìm ở nghị
định 69 năm 2018 hướng dẫn thi hành luật quản lý ngoại thương năm 2017: Hàng xnk chia 3
nhóm

* Nhóm tự do xnk: Chỉ cần có quyền xnk đã đki thì k cần xin phép gì cả, chỉ cần làm thủ tục
hải quan

* Nhóm xnk có điều kiện (có giấy phép): Chính phủ phân quyền cho các bộ và cơ quan chuyên
môn quản lý các hàng hóa theo diện cấp phép xnk hoặc đưa ra những điều kiện mà hàng hóa
cần đáp ứng

* Nhóm cấm xnk: Nếu xin đc giấy phép của chính phủ thì vẫn đc phép xnk nhưng 1 số hàng
vẫn đc phânquyền cho bộ chuyên môn, vẫn có thể xuất khẩu nhưng trên danh nghĩa chính phủ
nxk

+ Nội dung hợp pháp: Đầy đủ những nội dung cơ bản và hợp pháp

- Cách ký kết hợp đồng/giao kết hợp đồng mua bán quốc tế: HĐ 1 văn bản và HĐ nhiều
vb

2 bên soạn thảo 1 văn bản về những nội dung mua bán HH 2 bên đã chốt với nhau thông qua
đàm phán. Tiếp là bước xác nhận bằng cách ký tên và đóng đấu ở 2 góc cuối cùng. Đây là hợp
đồng được văn bản hóa (văn bản giấy) dưới dạng 1 văn bản vì có xác nhận của cả 2 bên trên
cùng 1 văn bản
● Cách 1 (không nhiều lắm): Gặp và ký trực tiếp: chỉ phù hợp vs những hđ/GD trị giá
lớn, đối tác chiến lược vì tốn thời gian, chi phí, chi phí đi lại lớn, or nhằm mục đích khác
như: tham quan nhà xưởng,…
● Cách 2 (phổ biến nhất hiện nay): Đàm phán qua Email hoặc phương thức nào đó. 1 bên
đứng ra chốt HĐ, soạn hợp đồng, ký tên đóng dấu trước, gửi cho bên kia một số bản
(chẵn), bên kia kiểm tra, ký, giữ lại 1 nửa số bản, gửi lại 1 nửa số bản qua fax, qua bưu
điện
● Cách 3 (VN ít dùng): Ký hợp đồng nhiều văn bản 2 bên không nhất thiết phải ký cùng
trên 1 văn bản nhưng phải có sự xác nhận của 2 bên

VD: người bán gửi chào hàng chắc chắn có xác nhận của người bán. Người mua phúc đáp có
xác nhận của người mua. Chỉ cần in ra và ghép lại là bản chất chính là hợp đồng (theo công
thức)

● Cách 4: Hợp đồng chỉ có xác nhận của 1 bên: Sale confirmation (Tôi Cty A cam kết bán
cho ông HH X những cái….), purchase confirmation (gửi cho tôi cái order thì cban bắt
buộc phải mua, trừ khi tôi không bán).

VD: mua bảo hiểm chỉ cần xác nhận của công ty BH

3. Đặt hàng (order)

- Về phương diện pháp lý: Là đề nghị giao dịch xuất phát từ phía người mua
- Về phương diện thương mại: là việc người mua đưa ra điều kiện giao dịch mình mong
muốn để mua hàng

(khác với hỏi ở chỗ hỏi có thể đề nghị người bán cung cấp đk GD còn đặt là mình đưa ra đk
GD để bên bán chỉ cần ok or not)

 Bản chất là hỏi hàng chủ động và có có giá trị pháp lý ràng buộc nghĩa vụ mua hàng của
người mua

- Trường hợp sử dụng: thực sự muốn mua hàng và chắc chắc muốn mua hàng với những
điều kiện GD của mình. Với những đối tác đã từng giao dịch giao dịch nhiều, đối tác quen
thuộc.
- Bản thân đặt hàng là 1 hợp đồng: Hợp đồng chỉ có xác nhận của một bên
4. Hoàn giá (Couter offer/order): chính là mặc cả

- Khái niệm: Hoàn giá là việc mặc cả về giá và các điều kiện GD.

Sau khi giao dịch, thường người nhận giao dịch sẽ trải qua bước mặc cả

- Ai là người hoàn giá: cả 2 bên. Mỗi 1 lần trả giá là (BID)


- Quy trình: là 1 chuỗi các sự trả giá

VD: bên bán đưa ra đk GD ban đầu Proposal 1, bên mua đưa lại Proposal 2 là mức giá mới và
những điều kiện bên Proposal 1 mà không đổi,…

● Hoàn giá sau khi nhận chào hàng


● Hoàn giá sau khi nhận trả hàng
- Đặc điểm/Giá trị pháp lý:
● Làm mất hiệu lực của lời đề nghị cố định liền kề phía trước
● Được coi là lời đề nghị giao dịch cố định mới

(còn lời đề nghị trong công thức là lời đề nghị cũ)

VD: hnay tôi gửi lời CHCĐ hiệu lực đến hết thứ 2, chiều tối nay các bạn nhận được, sáng hôm
sau bạn gửi Hoàn giá yêu cầu giảm giá xuống 8, chiều tối ngày mai (thứ 7) tôi nhận được. Sáng
ngày kia là sáng CN các bạn đổi ý đồng ý mua với giá cũ là 10 rồi gửi cho tôi giấy Chấp nhận
đồng ý với giá ban đầu đưa ra. Nó đến chỗ tôi vào chiều tối Cnhat. Hỏi hợp đồng có được
hình thành hay không và tôi có bán với các bạn giá ban đầu hay không?

 Khi tôi nhận cái Hoàn giá vào chiều tối thứ 7 thì cái CHCĐ ban đầu của tôi mất hiệu
lực, không có giá trị hình thành hợp đồng nữa. Các bạn đưa Hoàn giá cho tôi thì đây được coi
là lời đề nghị giao dịch mới

Nghía lại CT hình thành hợp đồng:

LỜI ĐỀ NGHỊ GIAO DỊCH CỐ ĐỊNH (chào cố định, đặt hàng, xác nhận mua
hàng) + CHẤP NHẬN CÓ HIỆU LỰC = HỢP ĐỒNG 

Hoàn giá không đưa vào công thức vì nó được xem là lời chấp nhận có hiệu lực mới nhất,
làm mất đi hiệu lực của lời chào hàng ban trước đó
- Hình thức của hoàn giá trên thực tế: Trên thực tế không có thư thương mại nào tên là
hoàn giá mà thực tế nó nằm dưới hình thức thư chấp nhận có sửa đổi nội dung của lời đề nghị
ban đầu.

5. Chấp nhận (Acceptance)

- Khái niệm: Luật DS 2005: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng
(hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. (ok not ok nhưng)
- Phân loại: 2 kiểu Theo Công ước Viên
● Chấp nhận toàn bộ -> có giá trị hình thành hợp đồng (VN chỉ chấp nhận hình thức này)
● Chấp nhận không toàn bộ - có sửa đổi -> thường không có giá trị hình thành HĐ. Công
ước viên chia Chấp nhận có sửa đổi tiếp thành 2 loại
● Chấp nhận có thay đổi nhưng không làm biến đổi cơ bản nội dung của lời đề nghị ban
đầu -> có hiệu lực, vẫn có thể có giá trị hình thành hợp đồng. (giống như hoàn giá)
● Chấp nhận có thay đổi và làm thay đổi cơ bản nội dung -> không có hiệu lực
- Điều kiện hiệu lực: để kết hợp vs lời đề nghị cố định tạo thành hợp đồng thì phải thỏa
mãn:
● Phải là chấp nhận toàn bộ nội dung của lời đề nghị (dành cho VN) hoặc có thay đổi
nhưng không làm biến đổi nội dung cơ bản ban đầu (Công ước viên)
● Phải gửi tới người phát ra lời đề nghị trong thời hạn hiệu lực lời đề nghị đó.
● Phải do chính người nhận lời đề nghị chấp nhận
● Phải được gửi tới người phát ra lời đề nghị
● Phải được lập dưới hình thức văn bản (giấy tờ) hoặc tương đương văn bản (bản mềm,
email, ảnh)
- Mối quan hệ giữa chấp nhận và hoàn giá: Trên thực tế hình thức của hoàn giá là chấp
nhận có sửa đổi (chấp nhận không toàn bộ)

6. Xác nhận (Confirmation)

Không cần xác nhận cũng có hợp đồng rồi. Nhưng xác nhận có mục đích như sau:

- Là để hình thành nên 1 văn bản hợp đồng.


- TH1: Xác nhận là việc các bên một lần nữa chốt lại nội dung đã thảo luận và xác nhận
vấn đề
 Cách hình thành hợp đồng trên cùng 1 văn bản
- TH2: Xác nhận bán và xác nhận mua một cách đơn phương. Bên bán gửi cho bên mua
xác nhận bán hàng. Bên mua gửi cho bên bán xác nhận mua hàng

TÓM LẠI: 1 giao dịch không nhất thiết phải có cả 6 bước

VD chỉ cần chào hàng, hoàn giá, chấp nhận / 1 bước xác nhận bán 1 bước xác nhận mua/
không nhất thiết xác nhận,…

Đi thi: đi từ tổng quan liệt kê các bước này ra Hỏi – Chào - …. Xong thầy cô sẽ hỏi kĩ IV. C
1 bước nào đấy rồi trl.

Làm câu bài tập: thì trình bày phương pháp làm trước (nhớ xem lại rc buổi 1 mấy phút
cuối trước khi thi

ác phương thức giao dịch cơ bản

A. Giao dịch qua trung gian

- Khái niệm: Trung gian thương mại là thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán
HH, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và
được hưởng thù lao để thực hiện các giao dịch cho thương nhân khác theo sự ủy thác. Sự ủy
thác nằm trên hợp đồng thương mại

Hoạt động trong sự ủy thác nằm trên cơ sở hợp đồng kinh doanh/thương mại.

Phạm vi trách nhiệm, quyền hạn được quy định trong các hợp đồng

- Thế nào là thương nhân: phải có đăng ký kinh doanh với nhà nước và được nhà nước
quản lý (thu thuế thu nhập)
● Thương nhân cá nhân: là cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên và có
đăng ký kinh doanh với Nhà nước (quản lý thu thuế là chính).

Chủ doanh nghiệp, GĐ cty là những người đứng ra thành lập và đăng ký kinh doanh

VD: Hà Giang đến mùa cam quýt, mang ra chợ bán -> không phải nộp thuế cho nhà nước. Về
mặt nguyên tắc, đây là hoạt động kinh doanh chịu sự quản lý của nhà nước về thuế nhưng do
các bạn không đăng ký nên không ai thu thuế bạn
VD: Các cửa hàng photocopy, bán quần áo, đồ ăn đáng lẽ phải đăng kí kinh doanh cá thể (ở 1
số khu vực có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan thuế thì phải đăng ký kinh doanh dưới dạng bảo
hộ bán hàng, Nhưng 1 số khu vực khác quản lý lỏng lẻo thì họ không đăng ký, không được gọi
là thương nhân). Với cả cũng khó quản lý với những cửa hàng kinh doanh kiểu cá thể này vì
doanh thu không rõ ràng, hóa đơn chứng từ không rõ, nguồn ra nguồn vào cũng không kiểm
soát được.

● Thương nhân tổ chức (pháp nhân): tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định
của pháp luật

VD: Cty cổ phần, hợp danh

- Hoạt động trên sự ủy thác: thể hiện ở hợp đồng trung gian. Trong 1 giao dịch trung gian
thương mại luôn phải có 2 hợp đồng: hợp đồng đi trước or hợp đồng trung gian

VD: môi giới khi ký hợp đồng môi giới với một bên mua/bán thì sẽ tìm người bán/mua cho
người ta. Tìm được xong rồi thì 2 bên ấy sẽ trực tiếp ký với nhau hợp đồng mua bán

VD: đại lý bán ký hợp đồng đại lý với người ủy thác bán, đứng ra trực tiếp bán hàng thì sẽ trực
tiếp ký hợp đồng mua bán với người mua

- Đặc điểm:

● Là cầu nối giữa người bán và người mua


● Có tính chất chia sẻ lợi nhuận
● Trung gian thương mại thường là những thương nhân có kinh nghiệm
- Phân loại theo luật Việt Nam:
● Đại diện thương nhân
● Môi giới
● Ủy thác mua bán
● Đại lý

Nhưng đây là cách phân chia tương đối phức tạp và chia quá nhiều loại. Nhiều nước trên thế
giới chỉ chia thành 2 loại: Môi giới và đại lý

(?) Ưu và nhược của sử dụng trung gian thương mại là gì?


- Tận dụng được mối quan hệ của trung gian thương mại thì sẽ đẩy nhanh được tốc độ ký
kết và thực hiện hợp đồng mua bán
- Tận dụng được kinh nghiệm của trung gian thương mại ở khu vực thị trường mà mình
tiếp cận
- Lợi dụng được CSVC của người trung gian (kho, bãi, cửa hàng, đội ngũ ship, phương
tiện vận chuyển) đặc biệt là những thị trường mà mình không có ý định lâu dài
- Nhiều trường hợp bắt buộc phải giao dịch qua trung gian theo quy định, tập quán

VD: mua bán ở sở giao dịch HH, sàn chứng khoán

Nhược:

- Lợi nhuận bị chia sẻ: không được hưởng 100% lợi nhuận so với tự làm
- Mất phản hồi trực tiếp với thị trường vì thông qua hoạt động ở giữa hoặc phản hồi chậm
dẫn tới quyết định và điều chỉnh chính sách, chiến lược bị chậm theo, hoặc thông tin phản hồi
bị méo mó, lệch lạc dẫn tới phản hồi sai
- Rủi ro lớn nếu lựa chọn nhầm người trung gian
- Đôi khi bị trung gian đòi hỏi, yêu sách

1. Môi giới thương mại

- Là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
trong việc đàm phán, giao kết (xúc tiến việc giao kết) hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ và
được hưởng thù lao (không có khâu thực hiện hợp đồng)

Là những cá nhân, VD như 1 người nào đó am hiểu bđs quận đống đa thì ngta sẽ tìm đến người
đó nhờ mua hộ, bán hộ

- Phạm vi trách nhiệm, quyền hạn: đơn thuần chỉ là cầu nối, không tham gia vào việc ký
kết và thực hiện mua bán

- Cơ sở pháp lý: Hợp đồng trung gian và hợp đồng mua bán

- Đặc điểm:
● Mối quan hệ ủy thác từng lần

Vì Hợp đồng môi giới là từng lần ngắn hạn, theo vụ.
VD đang có 1 lô hàng để bán tìm người mua. Ký hợp đồng với bên môi giới tìm người mua
giúp. Xong thì kết thúc hợp đồng trả thù lao. Thanh lý. Lần sau có lô khác lại ký hợp đồng mới,
rất ít khi ký hợp đồng môi giới dài hạn và trả lương cho họ kiểu theo tháng/năm mag hợp đồng
ấy sẽ là thù lao cho từng giao dịch một.

● Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào trong hợp đồng mua bán

Vì anh ta không đứng ra ký hợp đồng mua bán. Đương nhiên ký hợp đồng môi giới với bên ủy
thác thì đại diện cho quyền lợi bên ủy thác Nhưng theo quy định của luật pháp nếu như người
môi giới mà môi giới, giới thiệu 1 bên không có đủ thẩm quyền để giao kết hợp đồn thì anh ta
phải chịu trách nhiệm.

VD: A ký hợp đồng môi giới với B để B tìm người mua cho A. B giới thiệu người mua C mà C
không có đủ thẩm quyền để mua hàng của A thì B phải chịu trách nhiệm. Còn khi C đủ thẩm
quyền rồi nhưng không thanh toán, lừa đảo,.. thì B không cần chịu trách nhiệm

● Môi giới không ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán

Lý thuyết môi giới không đàm phán trực tiếp vs các bên nhưng thực tế vẫn có + Gắn kết người
bán và người mua + Xúc tiến quá trình đàm phán

2. Đại lý thương mại

- Là hoạt động thương mại theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý
nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý cho khách
hàng để hưởng thù lao thông qua hợp đồng đại lý.
- (Ở VN) Bên đại lý có quyền đứng ra ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán vs bên cuối
cùng.

VD: ký hợp đồng đại lý, cban sẽ nhận ủy thác: thay mặt thầy ký và thực hiện hợp đồng

- Đặc điểm khác với hợp đồng môi giới


● Hợp đồng đại lý thường là hợp đồng dài hạn
● Người đại lý được đứng ra ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán (theo luật TM VN)
- Phân loại theo nước ngoài (không phải Việt Nam)
● Đại lý thụ ủy: hoạt động với danh nghĩa và chi phí của người ủy thác -> không được
nhân danh chính mình, không được đứng ra ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán, mọi
chi phí để thực hiện những công việc được ủy thác trong hợp đồng với đại lý mình ký thì
sẽ do người ủy thác chi.
VD: khi ký hợp đồng sẽ không bao giờ có việc ký và thực hiện hợp đồng mua bán mà là những
công việc khác như là tham khảo, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, xúc tiến quảng bá
hình ảnh cho công ty, sản phẩm,...
● Đại lý hoa hồng: hoạt động với danh nghĩa của chính mình nhưng với chi phí của
người giao đại lý -> được đứng ra ký kết và thực hiện hợp đồng
VD: đại lý hoa hồng: xăng dầu - Petrolimex dầu cứ bơm vào hầm chứa đại lý không cần trả
tiền, bên ủy thác chịu chi phí, đại lý chỉ lo bán xăng

Đại lý gửi bán (một hình thức đặc biệt của đại lý hoa hồng - đại lý hoa hồng bán): người giao
đại lý gửi hàng để người đại lý gửi bán, bán hộ và gửi thù lao. Yêu cầu đại lý hoa hồng bán
phải có cửa hàng, kho để chứa hàng,...
● Đại lý kinh tiêu/bao tiêu: Hoạt động với danh nghĩa và chi phí của chính mình.
Nôm na là thầy bán hàng cho các bạn, các bạn mua hàng sau đó tự bán lại hàng đó, ăn giữa
chênh lệch giá bán lại và giá mua
(?) Đại lý kinh tiêu/hao tiêu có giống với hoạt động kinh doanh thông thường mua rẻ bán
đắt or mua đứt bán đoạn không? Không
Nếu như kinh doanh thông thường thì 2 hợp đồng: hợp đồng mua và hợp đồng bán hoàn toàn
độc lập với nhau, gọi chung là hợp đồng mua bán => Cơ sở pháp lý: 2 HĐ
Đối với đại lý kinh tiêu thì 2 hợp đồng đấy có tên gọi khác biệt: hợp đồng đại lý và hợp đồng
mua bán. Đương nhiên hợp đồng đại lý sẽ chi phối hợp đồng mua bán: thời điểm được bán là
khi nào, kiểu bán là kiểu gì bán buôn hay bán lẻ, khối lượng bán tối thiểu bao nhiêu 1 lần,
khung giá bán là bao nhiêu. Hai hợp đồng này có sự ràng buộc và cái sau bị ràng buộc bởi hợp
đồng đại lý trước => Cơ sở pháp lý: hợp đồng đại lý
3. Ủy thác mua bán

- Đ155 Luật ™ 2005: Là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc
mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác
và được nhận thù lao ủy thác
VD: ủy thác bán (nhờ bán) : giao hàng cho bán hộ. Ủy thác mua giao tiền cho mua hộ
● Hợp đồng ủy thác.
● Bên nhận ủy thác nhân danh chính mình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán. Tự
mình mua bán hàng hóa theo những đk đã thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác chi phí do
bên giao cung cấp.
(?) Đại lý thương mại và ủy thác mua bán khác nhau ntn ?

Giống: Đều được tự mình đứng ra ký kết mua bán hàng hóa dv theo thỏa thuận

Khác:

- Tên của hợp đồng / Cơ sở pháp lý:


● ĐLTM: hợp đồng đại lý
● UTMBHH: hợp đồng ủy thác
- Chủ thể khác nhau:
● Bên giao và bên nhận đại lý
● Bên ủy thác và bên nhận ủy thác
- (không có trong Luật) Xét về mục đích áp dụng: cả 2 hoạt động đều là để mở rộng phạm
vi, quy mô kinh doanh của mình. Nếu là đại lý thì là hoạt động mở rộng kinh doanh theo kiểu
nội bộ, phát triển trong nội bộ, dùng nguồn lực của mình để mở rộng
VD: công ty ở FTU muốn thâm nhập bên DAV thì cử 1 người thuộc nguồn lực của mình sang
bên kia thành lập đại lý, thâm nhập thị trường, bán hàng.

Còn ủy thác thì mang tính chất thuê ngoài nhiều hơn, giống ĐL hoa hồng

VD: muốn bán sang DAV, bên kia có người hiểu rõ DAV thì ủy thác cho anh ta

- Hoạt động đại lý mang tính dài hạn. Hoạt động ủy thác ngắn hạn, từng lần, từng thương
vụ
4. Đại diện thương nhân

- Đ141 Luật ™ 2005: là việc một thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) của
thương nhân khác (gọi là bên giao đại điện) để thực hiện hợp đồng dưới danh nghĩa, chi phí,
theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện
- Thực hiện công việc điều tra, giới thiệu sp, quảng bá sp,… NHƯNG không có danh
nghĩa để đứng ra ký kết hợp đồng.
- Cơ sở pháp lý: hợp đồng giao và nhận đại diện
=> Về bản chất đại diện thương nhân là hình thức đại lý thụ ủy

- VD đại diện thương nhân/đại lý thụ ủy: Văn phòng đại diện các công ty
(?) Việc thâm nhập vào thị trường mới bây giờ có nhiều cấp độ khác nhau:

● Thâm nhập bằng nội lực thì mở văn phòng đại diện or đại lý. Theo kiểu nội lực thì khâu
đại lý sau khâu văn phòng đại diện (là 1 thứ có quy mô nhỏ gọn, đôi khi chỉ cần 1-2
người, vì mục đích chủ yếu là để tham khảo thị trường, điều tra thị trường, quảng bá hình
ảnh của công ty, sản phẩm). VPĐD ổn thì mới sang đại lý
● Thâm nhập theo kiểu outsource thì dùng môi giới or ủy thác mua bán

B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH KHÁC

1. Mua bán đối lưu

a. Khái niệm:

- Là phương thức giao dịch trong đó XK kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng
thời là người mua và ngược lại và mục đích không phải thu về một khoản tiền mà là một lượng
hàng hóa có giá trị tương đương (trị giá hàng giao và nhận tương đương nhau)
=>> xuất khẩu hàng cho ai thì nhập khẩu hàng từ chính người đó về.

(?) Ra đời vào khi nào? kể từ khi xã hội có sự chuyên môn hóa phân công lao động, CMH thì
tăng năng suất lao động nhưng nhu cầu con người thì đa dạng, chuyên môn rồi nên mình không
thể tự mình thỏa mãn hết nhu cầu của mình và cái mình làm ra thừa có thể giúp được cho nhiều
người khác -> thừa thiếu nhu cầu -> trao đổi lấy hàng hóa tài sản khác

(?) Phát triển mạnh nhất vào giai đoạn nào? (có mua bán đối lưu là vì không có tiền để mua
bán nên mới phải dùng hàng đổi lấy hàng) Trong thời kì chiến tranh lạnh các nước XHCN gần
như không có một đồng đô (đồng tiền quốc tế) nào để trao đổi trên thị trường mua bán quốc tế
vì Mĩ và Liên Xô không còn quan hệ gì về kinh tế chính trị nữa.

(?) Hiện nay mua bán đối lưu còn không? còn nhưng không thịnh hành. VD giữa VN và Lào
vẫn còn nhưng giờ là những phái sinh (not hàng đổi hàng nữa)

b. Đặc điểm:

- Chủ yếu quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi (đúng với MBĐL truyền
thống hơn - ngày xưa thiếu thì đổi lấy cái mình cần sử dụng cho mình còn bây giờ đổi hàng
này lấy hàng kia xong bán do không muốn bỏ tiền ra để mua hàng, thiếu ngoại tệ mua hàng
nhưng thừa hàng mà bên kia cần nên đổi -> quan tâm đến giá trị)
- Đồng tiền có chức năng tính giá là chính (tính để xem mua bán trao đổi có cân bằng với
nhau không)
- Đảm bảo sự cân bằng: 4 yêu cầu cân bằng
● Cân bằng về giá trị (quan trọng nhất - hiện nay là yêu cầu duy nhất) A trao đổi với B thì
giá trị của A và giá trị của B phải tương đương nhau
Nếu giá trị hàng giao và giá trị hàng nhận không tương đương nhau
TH1: nếu còn tiếp tục giao dịch sẽ bù lần sau
TH2: nếu chỉ giao dịch một lần phần chênh lệch bắt buộc phải thanh toán.
● Cân bằng về HH: A trao đổi với B thì A và B phải tương đương, cân bằng nhau
Cân bằng về hàng không có nghĩa là cùng ngành đổi với nhau, cùng chức năng đổi với nhau,
hàng giống nhau càng không phải
Gạo đổi với ngô, không có ngô thì ăn gạo không có gạo thì ăn ngô; nước đổi lấy vàng được
không? Đất đổi lấy kim cương được không? Được
=> Trong MBĐL, hàng nào cũng đổi được với hàng nào miễn là thái độ của các bên đối với
hàng hóa giao nhận là giống nhau (thái độ tích cực)
VD: Hàng quý/hiếm/thừa/tồn kho ⇔ Hàng quý/hiếm/thừa/tồn kho
● Cân bằng về giá
Không phải cân bằng về đơn giá mà là cân bằng về xu hướng biến động của giá
Hàng có xu hướng tăng/giảm/bình ổn giá ⇔ Hàng có xu hướng tăng/giảm/bình ổn giá
● Cân bằng về điều kiện giao dịch
MBĐL không có thanh toán nên Cân bằng này là cân bằng về ĐK giao nhận
VD: Tôi giao hàng A cho anh anh giao hàng B cho tôi, tôi mang tận nơi cho anh thì anh cx phải
mang tận nơi cho tôi
Tóm lại, có 4 điều kiện cân bằng nhưng chung quy lại bây giờ chỉ cần đảm bảo yêu cầu về cân
bằng giá trị (nôm na tôi bắt bạn đến đây lấy thì phải giao nhiều hơn so với tôi giao đến tận nơi
vì nó liên quan đến vấn đề chi phí, hàng có xu hướng giá đang tăng thì giao ít đi, hàng có xu
hướng giá giảm giao nhiều hơn, hàng quý có thể đổi với hàng bình thường với hàng quý cho ít
hàng bình thường cho nhiều)

c. Phân loại các hình thức

- Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): Hàng A đổi hàng B 2 AB giá trị tương đương
Chia thành 2 loại:
Đổi hàng kiểu cũ/cổ điển: A và B sẽ có giá trị bằng nhau luôn. Lần 1 không bằng nhau thì lần
2,3 sẽ phải bù cho bằng vì giao dịch đối lưu nhiều lần (ngày xưa đối lưu là chính) và đương
nhiên đồng tiền không dùng để thanh toán. Chỉ có sự tham gia của 2 bên
VD: Lần 1 tôi giao 100 bạn 90 đáng nhẽ phải bù tiền nhưng lần 2 tôi 90 bạn 100 là ok
Hiện tại bây giờ thỉnh thoảng mới có đổi hàng thôi nên trị giá hàng giao không nhất thiết phải
bằng nhau và nếu có sự chênh lệch thì có thể thanh toán bằng tiền. Có thể có sự tham gia của
nhiều hơn 2 bên
VD: VN giao xe Vinfast đối lưu với Lào giao gỗ nhưng Lào không chịu Vinfast muốn xe Thái.
VN lại sang đối lưu với Thái: VN giao đồ thủ công Thái xe máy. VN lấy xe Thái về mới sang
đối lưu với Lào lấy gỗ. Vẫn thỏa mãn yêu cầu giao dịch không bỏ tiền ra mà vẫn có cái mình
muốn và đẩy cái mình thừa
- Nghiệp vụ bù trừ (compensation): là mua bán đối lưu nhưng không đồng thời giao
nhận và kết toán sổ sách mà theo kiểu 1 bên giao trước 1 bên giao sau. Bên giao trước ghi sổ,
bên giao sau trừ sổ sao cho giá trị hàng giao nhận bằng nhau
- Nghiệp vụ mua đối lưu (counter purchase): bán hàng và cam kết mua lại lượng hàng
tương đương nhưng hàng X và Y không liên quan gì đến nhau
VD: than - chuối TÌM THÊM
Rất nhiều giao dịch hiện giờ là mua đối lưu vì người bán đồng thời là người mua rất phổ biến.
Để gây dựng mối quan hệ đối tác bền chặt thì tôi và anh đồng thời bán đồng thời mua, anh
thường mua cái của tôi, tôi cũng cần cái mà anh bán vậy tốt nhất là tôi bán cho anh, anh mua
cái của tôi và tôi cam kết mua lại cái anh bán -> quan hệ đối tác -> đầy
- Nghiệp vụ mua lại (buybacks): hàng X và Y có quan hệ mật thiết. Hàng Y được sản
xuất, chế tạo từ việc khai thác, sử dụng hàng X
VD: trứng - gà, bò - xúc xích, lạc vừng - dầu, dây chuyền máy móc thiết bị - sản phẩm,..
VD phổ biến và điển hình nhất là chuyển giao công nghệ. Đối với nước đang phát triển - nước
mua thường là gánh nặng kinh tế vì để thu hồi lại vốn là một quá trình rất là dài, có thu hồi
được hay không thì phải có đầu ra. Bên những nước bán công nghệ thường sẽ cam kết tiêu thụ
sản phẩm với giá trị hợp đồng sau một thời gian nhất định sau khi bên mua công nghệ vận hành
công nghệ ấy để sản xuất -> hợp đồng chuyển giao công nghệ mang tính chất mua lại sản phẩm
buybacks
Cả 2 nghiệp vụ trên giống nhau ở điểm: Bên A bán, giao hàng X cho bên B đồng thời cam kết
mua lại HH Y của bên B có giá trị tương đương
VD: tôi ký hợp đồng mua bán với các bạn, tôi bán HH X, trị giá hợp đồng 1 triệu đô, bên cạnh
điều khoản bình thường thì sẽ có thêm 1 cam kết của tôi nữa là trong năm 2020 tôi sẽ mua lại
cho các bạn HH Y với giá trị là 1 triệu đô
- Nghiệp vụ bồi bàn (offset)
- Nghiệp vụ chuyển nợ (switch trading)

d. Hợp đồng mua bán đối lưu

- Cách thành lập hợp đồng mua bán đối lưu


● Một hợp đồng: 2 bên đồng thời vừa là người bán vừa là người mua quy định tại nghĩa
vụ bán và nghĩa vụ mua của 2 bên. Sẽ có 2 nhóm hàng or 2 danh mục HH 1 danh mục với
ng này là bán, với ng kia là mua và ngược lại. giao hàng chia làm 2 lần
● Hai hợp đồng: 1 hợp đồng là bán với bên này - mua với bên kia và hợp đồng kia là mua
với bên này bán với bên kia
● MOU, frame contract, frame aggrement,...
Mua bán đối lưu là giao dịch đặc thù chứ không phải mua bán bình thường nên thường
nó không được trực tiếp ký kết giữa các công ty, DN với nhau mà thường được ký kết trên cơ
sở thỏa thuận có cấp độ rất là cao: do các chính phủ, Nhà nước, cơ quan cấp độ nhà nước ký
các hiệp định, các biên bản ghi nhớ, hợp đồng khung, hợp đồng mẫu về hoạt động mua bán đối
lưu. Trên cơ sở đó, các DN sẽ chi tiết hóa thành các hợp đồng cụ thể
- Nội dung: (giống hợp đồng mua bán HH) danh mục HH (giao và nhận), số lượng và trị
giá, giá cả, điều kiện giao hàng,... thanh toán với MBĐL hiện đại thì để bình thường đồng thời
mua - đồng thời bán giống hệt hợp đồng mua bán còn với MBĐL ngày xưa vấn đề thanh toán
không có chỉ có đảm bảo thực hiện hợp đồng thôi
- Biện pháp bảo đảm thực hiện:
(?) Ý nghĩa của việc đảm bảo thực hiện hợp đồng? Để phòng ngừa vi phạm và khắc phục
hậu quả của hành vi vi phạm

● Phạt:
Quy định phạt: không giao, giao chậm, giao sai chất lượng, giao thiếu, không nhận, gây khó
khăn cho việc thực hiện hợp đồng,..
VD: giao chậm phạt 5% trị giá hàng giao chậm / 1 ngày và không quá 10%,
Lưu ý:
- Không phải luật nước nào cũng quy định chế tài này, như Mỹ không vì không thuyết
phục, VN có nhưng không có tính nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với chế tài
đó
- Chỉ được phạt trên phần nghĩa vụ vi phạm
VD: hàng trị giá 1 triệu, giao đúng 900 chậm 100 thì chỉ được phạt trên 100.
- Mức phạt bao giờ cũng có giới hạn theo quy định của Luật
VD: VN quy định mức độ phạt tối đa là 8% giá trị nghĩa vụ vi phạm.
● Sử dụng bên thứ 3 để khống chế hàng hóa: Hai bên giao thẳng hàng cho nhau nhưng
giữ lại bộ chứng từ giao hàng cho bên thứ 3 sau đó bên thứ 3 giao lại bộ chứng từ cho mỗi
bên
Sử dụng 1 trung gian giao hàng sang đó rồi 2 bên đến đó để nhận hàng về > khoảng cách kéo
dài, tốn kém thời gian, chi phí. Thực tế người ta vẫn giao trực tiếp nhưng giữ lại chứng từ liên
quan đến lô hàng và gửi qua bên trung gian
BỘ CHỨNG TỪ GIAO HÀNG GỒM:
- Chứng từ vận tải: (vì giao nhận kbh trực tiếp giữa người bán và người mua mà phải
qua bên trung gian là vận tải tùy người bán or người mua thuê theo incoterms) là chứng từ
người vận tải sẽ cấp cho người gửi hàng khi giao hàng cho người vận tải. Sau đó người bán
đem chuyển chứng từ vận tải đó cho người mua. Hàng đến nơi người mua mang chứng từ vận
tải xuất trình cho người vận tải thì mới được nhận hàng, người vận tải thu hồi chứng từ vận tải
và giao hàng cho người mua => Quy trình khép kín
VD: vận chuyển bằng đường biển, khi người giao/người bán nhận được vận đơn thì phải
chuyển cho người mua ở cảng dỡ thì người mua mới nhận được hàng từ tàu khi xuất trình vận
đơn này
Còn nếu muốn bán hàng trên hành trình (Sale Afloat) thông qua chứng từ vận tải thì
chỉ có trong trường hợp vận tải đường biển. Vận tải đường biển thì chứng từ vận tải thường là
vận đơn đường biển B/L, or giấy gửi hàng đường biển.
Vận đơn đường biển có chức năng là chứng từ sở hữu HH ghi trên vận đơn ( chỉ có vận
đơn đường biển mới có chức năng này thôi), với chức năng này thì ngta có thể bán hàng
thông qua bán vận đơn.
Bán hàng thông qua bán vận đơn là: khi NM mua hàng được giao bằng đường biển để kinh
doanh, bán lại hàng đấy, giao hàng bằng đường biển thì thời gian giao hàng rất lâu, tàu theo
kiểu “tàu chợ” (nghĩa là ga nào cũng dừng # “tàu nhanh” chỉ dừng ga chính, không bao h
dừng ở ga nhỏ) -> khi tìm được NM hỏi giá cao sẽ muốn bán nhưng hàng chưa về thì sẽ bán
luôn bằng cách chuyển nhượng vận đơn -> Chuyển kiểu gì? -> Ký hậu (ký đằng sau, vận đơn
có 2 mặt, lật mặt sau ra, kí, đóng dấu vào và ghi ai là người nhận hàng)
Like Cty X bán cho cty Y, ở mục consignee thì ghi Theo lệnh của X (tức là người nhận hàng
theo lệnh của consignee), nếu consignee ghi người nhận hàng là X rồi thì sẽ không bán được
vận đơn vì nó là vận đơn đích danh rồi mà chỉ bán được vận đơn vô danh tức là mục consignee
không ghi ai là người nhận hàng hoặc là vận đơn theo lệnh “To order”
Mặt trước: Mặt sau:
Consignee: to order of X (ko được ghi to X) - To Y, ký tên và đóng dấu cty X vào -> đích
danh cho Y
- To order of Y, ký tên và đóng dấu cty X vào.
-> vẫn là vô danh
- To Z, ký tên và đóng dấu cty Y vào

 Vậy là Y có thể cầm vận đơn đi nhận hàng thay X. Nếu Y muốn bán hàng cho Z tiếp, thì
X không được ghi To Y vì đấy là ký hậu đích danh (chỉ Y được nhận hàng và Y không được
chuyển nhượng tiếp vận đơn đấy. Lúc này X phải ký hậu theo lệnh, lật mặt sau không ghi “To
Y” nữa mà ghi “To order of Y” rồi ký tên đóng dấu X vào đấy. Say đấy Y sẽ cầm vận đơn
muốn bán cho Z thì ghi “To Z” còn muốn bán cho Z chuyển nhượng “To order of Z”. Khi nào
mặt sau đã kín dấu kín chữ ký rồi thì không ký hậu được nữa. Hãng tàu lúc nhận vận đơn ký
hậu chỉ cầm xem mặt sau người nhận ký hậu cuối cùng là ai thì giao hàng cho người ấy
-> Sau bước nhận hàng, cần phải làm thủ tục hải quan, thuế, kiểm tra kiểm dịch,.. nên sẽ cần rất
nhiều chứng từ do người bán lập ở nơi đi:
- Chứng từ thương mại (liên quan đến HH): hóa đơn thương mại cho người bán ký thác,
giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, phiếu đóng gói, chứng nhận xuất xứ mà người bán đi
xin or tự lập
=> Ý nghĩa của bộ chứng từ giao hàng: phải chuyển cho người mua thì người mua mới nhận
hàng từ người vận tải ở nơi đến và đồng thời làm thủ tục để lưu thông hàng hóa đó trong nước
của mình
● Thư tín dụng đối ứng

5. Tạm nhập tái xuất:

a. Khái niệm (slide):

- Là xuất khẩu chính hàng hóa đã nhập khẩu trong tình trạng chưa qua gia công chế biến
(or còn gọi là nguyên trạng như ban đầu khi nhập khẩu)
Dù có thay đổi đi một li, một chút thôi cũng không được gọi là tạm nhập tái xuất mà đấy là nhập về để
chế biến sản xuất sau đó mới xuất đi, chế độ hải quan và thuế suất sẽ khác

b. Đặc điểm:

- HH không qua chế biến (nguyên trạng)


VD: Nhập 1 áo sơ mi về sau đó thay mỗi cái cúc thôi thì đấy cũng không được gọi là nguyên
trạng, hay còn gọi là hàng áo sơ mi đã thay cúc sau khi nhập khẩu
Vậy áo sơ mi nhập về với lô 100000 chiếc sau đó chia nhỏ thành 10 lô mỗi lô 10000 chiếc
rồi xuất khẩu đi thì như vậy vẫn được gọi là tạm nhập tái xuất bởi vì việc chúng ta làm cho HH
biến đổi, đã gia công chưa là phải tác động lên chính bản thân HH.
 Việc chia nhỏ lô hàng trong tạm nhập tái xuất là việc hết sức phổ biến. Vì khi nhập lô
lớn sẽ được hưởng chiết khấu số lượng, khối lượng. Khi chia nhỏ lô để xuất khẩu lại thì không
phải giành lại cái chiết khấu ấy cho người mua lại và được hưởng 100%
- Thường là những hàng hóa có cung và cầu lớn trên thế giới và giá thường xuyên biến
động.
● Lựa chọn vì hàng có cung lớn: Dễ nhập khẩu với giá ưu đãi
● Cầu lớn: Dễ xuất khẩu với giá cao
(?) Hàng nào vừa có cung lớn vừa có cầu lớn?

Mặt hàng có cả cung lớn và cầu lớn thực tế ở cùng 1 thị trường theo phạm vi địa lý có
rất ít. Vì phụ thuộc vào chính sách của người cung cấp. Sản xuất nhiều hay sản xuất ít thì do
cầu trên thị trường cao thì người ta sẵn sàng bỏ chi phí cao để mua. Nên HH có cầu lớn thì
thông thường ngta (Chính phủ) sẽ thắt cung lại vì không dại gì đua theo cầu đấy để sản xuất

 Đây là những hàng hóa mang tính thiết yếu như điện, nước, muối, gạo, xăng dầu.. hay là
những HH không thể thiếu được trong đời sống thường ngày. Với những HH này chích sách
cung phải đi theo cầu là những chính sách mang tính áp đặt của các cơ quan chức năng chứ
NSX mà SX vì lợi nhuận thì cx sẽ thắt cung.

● Cả cung cả cầu lớn thì sẽ ở 2 thị trường khác nhau: Cung ở 1 thị trường, cầu ở 1 thị
trường
VD: nhập máy móc thiết bị đã lỗi thời – model lỗi ở những nước phát triển sang những nước
đang và chậm phát triển thì sẽ nhập ở nơi cung lớn -> giá nó sẽ giảm và xuất sang nơi có cầu
lớn
VD phạm vi địa lý hẹp hơn như trong 1 quốc gia: bánh xà phòng thơm Camay, ở thành phố
không còn sử dụng nhiều vì rửa tay bằng nước rửa tay và dùng sữa tắm -> Cầu bánh xà phòng
xơm ở khu vực thành thị ở VN gần như là không còn nhưng ở vùng nông thôn sâu xa hơn có
thể người ta vẫn đang dùng (dựa trên một lý thuyết trong MKT: sự lệch pha trong vòng đời sản
phẩm của HH)
● Chọn HH thường xuyên biến động giá thì sẽ có lợi nhuận rất cao: vì giá thường xuyên
biến động tức là khung giá biến động từ mức min đến max rất là lớn, lựa được thời điểm
nhập khi giá ở đáy và xuất khi giá ở đỉnh thì LN sẽ rất cao tuy nhiên rủi ro đi kèm cũng
cao

c. Quy trình (Phân loại)

Hàng: nước XK – nước tái xuất (làm thủ tục NK và XK) – nước NK

Tiền: nước NK – nước tái xuất – nước XK

- Tạm nhập tái xuất (tái xuất đúng nghĩa): Hàng hóa đc nước tái xuất nhập từ nước xuất
khẩu về, có lưu ở nc tái xuất: cần phải làm thủ tục hải quan nhập khẩu, sau đó xuất khẩu HH đó
(nguyên trạng, chưa qua gia công chế biến) sang nước nhập khẩu thì phải làm thủ tục hải quan
xuất khẩu hàng hóa đó ra khỏi nước tái xuất.

6. Kinh doanh chuyển khẩu:

Điểm chung của 2 quy trình chuyển khẩu = điểm khác biệt cơ bản giữa chuyển khẩu và tạm
nhập tái xuất: Chuyển khẩu hàng dù có đi về nước tái xuất hay không thì cũng đều không làm
thủ tục hải quan ở nước tái xuất. Có 2 quy trình nhõ

● Quy trình 1: Chuyển khẩu công khai: Hàng không đi qua tái xuất mà đi thẳng từ đi từ
nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu, đây là chuyển khẩu công khai, chỉ có 1 vận đơn.
 rõ ràng ko đi qua nước tái xuất nên ko cần làm thũ tục hãi quan

VD: VN nhập xe máy từ Thái Lan, sau đó tái xuất sang Campuchia. DN VN ký hợp đồng nhập
khẩu từ Thái Lan, nhưng địa điểm hàng đến không phải ở VN mà là giao thẳng sang
Campuchia luôn. Quy trình chuyển khẩu này chỉ có 1 vận đơn – 1 hành trình vận chuyển. Gọi
là chuyển khẩu công khai vì Campuchia sẽ biết được hàng đi từ đâu, nguồn hàng chính thức (từ
Thái Lan) được công khai cho bên NK

● Quy trình 2: Hàng vẫn về nước tái xuất, nhưng hàng vẫn k làm thủ hải quan xnk
 hàng phải đưa vào những khu vực đặc biệt theo quy định Luật of Hãi quan:

✔ Cửa khẩu trung chuyển, cảng trung chuyển: đây là khu vực HH đến đơn thuần chỉ làm
chuyển tải, chuyễn từ tàu bé sang tàu lớn
✔ Đưa hàng về kho ngoại quan: là kho của doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, là nơi chứa
hàng hóa chờ làm thũ tục NK hoặc hàng đã hoàn thành thu tục XK đang chờ đễ XK, nếu đưa
hàng vào đấy mà ko cần làm thũ tục thì đưa hàng đi cũng ko cần, chỉ làm thủ tục xuất nhập kho
(đây chĩ là việc giám sát hàng vào ra)
VD: hàng NK về chưa làm thũ tục NK được thì sẽ đưa vào kho ngoại quan lưu
# Quy trình 2 khác 1 ỡ chỗ: Có ghé qua nước tái xuất -> chuyển tải sang cty vận tải khác -> có
2 hành trình vận tải tương đương có 2 vận đơn (khi nộp chứng từ thì nộp bộ chứng từ thứ 2 thễ
hiện hành trình từ nc tái xuất đến nước nhập khẩu, nên là chuyển khẩu bí mật vì nc nhập khẩu
kb hàng nhập từ đâu (thực tế thì kphai thế, chỉ là tên gọi)

a. Hợp đồng tái xuất

 Gồm 3 bên tham gia:


- Nước trung gian: Bên tái xuất
- Nước xuất khẩu: Bên xuất khẩu
- Nước nhập khẩu
 Ký 2 hợp đồng: Nếu đứng ở góc độ bên tái xuất thì phải ký: hợp đồng xuất khẩu và hợp
đồng nhập khẩu, ký cái nào trước cũng đc, tùy vào năng lực của người kinh doanh tái xuất.
Lưu ý: Khác mban trong nước là phải đăng ký quyền kinh doanh tái xuất ngoài quyền XNK, vì
quyền này được quản lý rất chặt chẽ trong thũ tục Hãi quan (kphai qly về thuế vì hàng TNTX
ko cần nộp thuế XNK) về việc hàng hóa đưa vào trong nc sau đó có thực xuất đi hay ko.

Mối quan hệ 2 hợp đồng: chặt chẽ

- Đối tượng mua bán: Hàng hóa giống nhau về mọi phương diện (do đặc điễm ko gia
công chế biến bàng, XK nguyên trạng) trong đó mã HS phải y nguyên
- Số lượng, khối lượng:

● Nếu tái xuất đũ thì giốngnhau


● Nếu tái xuất k đủ thì lượng ko thực tái xuất đi phải đóng thuế làm thủ tục nhập khẩu
như hàng nhập khẩu kinh doanh bình thường =>> có thể k giống nhau
(?) Trường hợp TQ tuồn thép sang VN rồi XK sang Mỹ thì gọi là gì?  Gian lận xuất xứ.
TQ đưa hàng sang VN dưới dạng gia công like thép nguyên liệu, gia công nhưng thực chất là
thành phẩm rồi, về VN ko gia công chế biến gì thêm, nên ko đủ điều kiện đễ chuyễn xuất xứ từ
TQ sang VN đễ hưởng ưu đãi xuất xứ.
- Giá trị: Hợp đồng xuất khẩu có giá trị cao hơn hợp đồng nhập khẩu nếu khối lượng
nhập và xuất bằng nhau, phần chênh lệch này là lợi nhuận.
- Thời hạn giao hàng:

● Nếu là chuyển khẩu công khai: giống nhau vì chỉ có 1 lần giao hàng
● Nếu là chuyển khẩu bí mật: Thông thường hợp đồng nhập khẩu phải giao trước
 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG trong TNTX (đặt cọc/
phạt/LC giáp lưng)

(Bki HĐ nào cũng phải đưa vào những biện pháp đảm bảo thực hiện vì: dọa để ko vi phạm -
phòng; lỡ như xãy ra vi phạm thì có cái đễ khắc phục – chữa)

- BP1:Đặt cọc: đê đbao bên kia thực hiện nghĩa vụ. Người tái xuất (chủ nợ of bên NK +
con nợ of bên XK), ký HĐ vs bên nào trước thì sẽ đóng vai trò chũ nợ hoặc con nợ -> gsu ký
HĐ NK trước thì sẽ phãi đặt cọc cho bên XK nhưng lại là chũ nợ of bên NK nên có thễ yêu cầu
bên NK đặt cọc và phải đặt cọc cho bên xuất khẩu (Thường ko bỏ vốn của mình ra mà lấy đặt
cọc của bên NK để cọc cho bên XK)

- BP2: Phạt: không phải lúc nào cũng quy định phạt, mà phạt là chế tài dễ quy định
nhưng ko có logic – ko hiểu vì sao mức bồi thường lại bằng từng đó

- BP3: Sử dụng thư tín dụng giáp lưng

--------Ndung về L/C-------

 Thư tín dụng L/C – Letter of credit: là 1 phương tiện thanh toán sử dụng trong phương
thức thanh toán quốc tế phổ biến là tín dụng chứng từ (D/C documentary credit).
- Quy trình thanh toán bằng hình thức tín dụng chứng từ: Khi ký hợp đồng NT, 2 bên
thỏa thuận với nhau trong điều khoản thanh toán là dùng phương thức tín dụng chứng từ / LC
đễ thanh toán.
● Khi thực hiện HĐ, người bán không bao giờ giao hàng trước khi nhận được thư tín
dụng do người mua yêu cầu ngân hàng mở, chỉ chuẩn bị hàng.
● Người mua thực hiện nghĩa vụ như sau: tới ngân hàng của mình, yêu cầu mở (open) hay
phát hành (issue) 1 thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng lợi: Điền vào mẫu đơn yêu
cầu phát hành L/C (application form of issuing a L/C), gửi cho ngân hàng, ngân hàng sẽ
phát hành L/C, người hưởng lợi là người đc chỉ định trong đơn (người XUẤT KHẨU)
Nhớ: nghiệp vụ phát hành thư tín dụng là of NH nên người NK chĩ đc gọi là “ng yêu cầu
mỡ/phát hành”
 L/C là cam kết của ngân hàng sẽ thanh toán cho người hưởng lợi khi người hưởng lợi
xuất trình đầy đủ bộ chứng từ theo quy định và thực hiện những yêu cầu của L/C đó.

● “Chứng từ”: là ngân hàng thanh toán kp khi nhận được hàng mà là khi nhận được
chứng từ cần phải có để lưu thông hợp pháp gồm:
1. Chứng từ vận tải
- Người bán giao hàng cho người vận tải, người vận tải lại cấp cho người bán môt
chứng từ vận tải để xác nhận đã nhận 1 lượng hàng tình trạng nhất định nào đó và cam kết sẽ
chuyên chở tới 1 địa điểm nào đó và giao cho 1 người or người được chỉ định theo các điều
kiện.

- Có rất nhiều loại, trong đó có 1 loại rất phổ biến sdung trong MBHH vận tải đường
biển (pthuc vận tãi quan trọng bậc nhất vì công suất vận tải lớn và chí phí thấp hơn các
phương thức khác – klg HH vận tãi = đường biễn chiếm 80% total klg trong MB qte) là vận
đơn Bill of Lading B/L.

- B/L: Khi người bán giao hàng cho người chuyên chở ở cảng bốc hàng thì người vận
tải sẽ cấp cho bán vận đơn, có chức năng là biên lai nhận hàng để chở của hãng tàu (cam kết
chở hàng) và là chứng từ sở hữu hàng hóa (ai là người giữ vận đơn hợp pháp thì là người sở
hữu hợp pháp hàng hóa ghi trên đó, nên người cầm vận đơn hoàn toàn có thể bán hàng thông
qua việc ký hậu và bán vận đơn cho ng mua tiếp theo), khi đến cảng dỡ thì người nhập
khẩu/người nhận hàng phải có vận đơn (bằng cách nào đó do người xuất khẩu gửi) xuất trình
thì hãng tàu mới giao hàng, sau khi xuất trình rồi thì hãng tàu thu hồi lại  Nếu k có thì
người nhập khẩu k thể nhận hàng => Chứng từ vtai/Vận đơn là ko thể thiếu
2. Hóa đơn thương mại: để xác định trị thuế nhập khẩu
3. Các loại giấy chứng nhận: chứng nhận số lượng, chất lượng và chứng nhận xuất xứ
4. Phiếu đóng gói và bảng kê hàng hóa (1 số hàng hóa ko có cũng đc)
5. Các loại chứng từ khác theo yêu cầu
Trong phương thức thanh toán chứng từ, người nhập khẩu kp người trả tiền cho người
XK, mà NH đứng ra cam kết trã tiền -> người XK xuất trình chứng từ đến ngân hàng để đòi
tiền, xuất trình theo những yêu cầu trong LC để thực hiện.

● “Tín dụng” - Vay mượn:


 Quy trình ttoan thư tín dụng:

Hai bên ký hợp đồng xong  Người mua yêu cầu ngân hàng phát hành L/C, khi yêu cầu thì

phãi viết đơn yêu cầu, đơn yêu cầu này gửi tới ngân hàng để NH phát hành LC.  Ngân hàng

phát hành L/C và trả cho NB hộ người mua: Khi viết đơn yêu cầu L/C thì người nhập khẩu

đồng thời phải ký quỹ L/C (trị giá of L/C để ngân hàng thanh toán). Trong t/hợp NM có uy tín

thì NH sẽ cấp tín dụng cho NM đễ tạo trị giá chị tín dụng (that is tín dụng)

VD: Giả sử trị giá LC là 100 nghìn đô thì phải ký đủ, nhưng nếu người mua có mqh tốt vs ngân

hàng thì ngân hàng cấp tín dụng cho người mua (cho vay đễ ký quỹ) để tạo trị giá thư tín dụng,

có thể chỉ cần ký quỹ 10% (được cấp tín dụng 90%)

 Ngân hàng cho người nhập khẩu vay tín nhiệm thanh toán của mình

 Vậy, khái niệm tín dụng trong “tín dụng chứng từ” thể hiện ở 2 chỗ:

- Tín dụng tiền thật: Ngân hàng cho người nhập khẩu vay tiền để kí quỹ LC
- Tín nhiệm thanh toán (cái quan trọng nhất): Ngân hàng trả hộ người NK, tạo cảm giác
an toàn hơn

 Giao hàng: Sau khi hoàn thành L/C, người XK giao hàng -> nhận đc vận đơn, lập bộ chứng
từ giao hàng: Khi chưa nhận được tiền thì người XK chỉ giao hàng tới cảng đích, còn giữ lại bộ
chứng từ chưa giao để gửi tới ngân hàng thanh toán L/C để đòi tiền.

(?) Để được thanh toán LC thì người xuất khẩu phải đảm bảo đc nguyên tắc gì?

- Xuất trình đúng và đủ bộ chứng từ theo quy định của L/C


- Xuất trình trong thời hạn thanh toán của L/C
 Bộ chứng từ đến ngân hàng thì ngân hàng sẽ có trách nhiệm kiểm tra, nếu thấy đúng và
trong thời hạn thì chấp nhận thanh toán và thanh toán, giao cho người mua đề người mua nhận
hàng, (nếu sai thì NH phải nhanh chóng báo lại cho NB để NB sửa chữa và gửi lại kịp thanh
toán).

 Bộ chứng từ ấy NH sẽ giao cho NM đễ NM nhận hàng. Nếu NH cấp tín dụng cho người
mua đễ tạo trị giá L/C thì người mua phải thanh toán tiền nợ cho ngân hàng (cũng có trường
hợp NH cho bán hàng rồi mới thanh toán nợ). Sau khi nhận bộ chứng từ rồi thì người mua đem
giao cho hãng tàu để nhận hàng.

- MQH giữa L/C và hợp đồng: Bắt buộc phải có thỏa thuận yêu cầu mở L/C trong hợp
đồng thì L/C mới được phát hành, tức HĐ ko có quy định thì ko cần L/C  Hợp đồng nảy sinh
LC. Nhưng khi L/C được phát hành rồi thì L/C độc lập tương đối với hợp đồng ngoại thương
trong việc thanh toán:

Khi đòi tiền thì thực hiện theo yêu cầu của LC NOT hợp đồng để được thanh toán.
L/C là cam kết giữa ngân hàng và người hưởng lợi (NB) còn hợp đồng là cam kết giữa người
bán và người mua.
 Nếu LC và HĐ có sự khác biệt thì NB nên thực hiện theo L/C để nhận tiền trước rồi xữ lí
kiện tụng trong HĐ để sau, còn hơn là k bị kiện nhưng cũng k đc tiền.
 Khi ngân hàng phát hành L/C, L/C sẽ đc chuyển cho người hưởng lợi trước khi giao
hàng để kiểm tra, phải kiểm tra sao cho L/C thống nhất với hợp đồng về hàng hóa, giá trị, đồng
tiền, … và đặc biệt là bộ chứng từ cần xuất trình để được thanh toán, đề phòng trường hợp
người nhập khẩu gài bẫy người bán bằng việc yêu cầu ngân hàng thêm nhiều chứng từ vào L/C
hơn so với trong hợp đồng hoặc không thêm bớt chứng từ mà thay đổi tên chứng từ một cách
tinh vi.

VD: Hóa đơn thương mại là Commercial Incoive C/I, người XK yêu cầu NH sửa thành hóa đơn
lãnh sự - hóa đơn thương mại có xác nhận của lãnh sứ quán nước NK đặt tại nước XK, khó lấy
hơn C/I nhiều (bình thường this hóa đơn có mđich là nếu có nó rồi thì ko cần xin C/O nhưng có
nhiều mục đích tiêu cực khác là hạn chế NK từ nc XK)

 Nếu sai khác phải yêu cầu người mua tiếp tục yêu cầu ngân hàng phát hành sửa nội dung
L/C cho đúng vs HĐ, chứ ko nên sửa HĐ theo L/C.
(?) L/C có an toàn không?  Rất an toàn, đbl đối với NB:

- Đối với người xuất khẩu:

● Tránh được rũi ro 1: người mua nhận hàng mà không trả tiền, vì ko thanh toán thì ko
thể có chứng từ để nhận hàng.
● Rũi ro 2: Trường hợp bị người mua từ chối nhận hàng và không trả tiền: trong các
phương thức ttoan qte thì chỉ có LC mới có thể khắc phục được vì người thanh toán và
chấp nhận thanh toán không phải người nhập khẩu mà là NH, dù người NK không nhận
hàng chỉ cần L/C đúng quy định thì ngân hàng vẫn thanh toán cho bên XK, đấy là tiền of
người NK -> phãi nhận hàng. Còn trường hợp ngân hàng cho người nhập khẩu vay tiền
nên người nhập khẩu không sợ và k trả tiền thì đây là rủi ro của ngân hàng chứ không
phải của người bán.
- Đối với ngân hàng: TH người nhập khẩu không nhận hàng thì ngân hàng sẽ đi nhận
hàng (vì lúc này ngân hàng cầm bộ chứng từ) và có quyền nhận hàng vì L/C là theo lệnh của
ngân hàng, ngân hàng là người đầu tiên được nhận hàng. Người nhập khẩu mà bình thường thì
đễ nhận hàng, ngân hàng đã ký hậu chuyển quyền nhận hàng cho người nhập khẩu (lật mặt sau
vận đơn, ghi tên người nhập khẩu, kí tên đóng dấu ngân hàng).

- Đối với người NK: nếu thực hiện đúng quy định thì cũng nhận đc hàng mới mất tiền, vì
chứng từ giao đến mới nhận đc hàng, giao tiền. Tuy nhiên cũng có rủi ro cho người NK là
người bán xuất trình bộ chứng từ giả

(?) Ngân hàng mở LC có lợi nhuận từ đâu? Phí phát hành, phí tu sửa L/C, phí phạt làm sai
làm thiếu… Thực tế, người NK phải ký 2 ủy nhiệm chi cho ngân hàng: Ủy nhiệm chi kí quỹ trị
giá L/C và ủy nhiệm chi để ngân hàng trích tk người NK để thanh toán các khoản phí phát
hành, tu sửa…

---------Hết Ndung về L/C-----------

- BP3: L/C giáp lưng: là việc kết hợp 2 LC để thực hiện thanh toán cho giao dịch tái
xuất:

● Người nhập khẩu phải yêu cầu ngân hàng mở LC1 cho người tái xuất hưởng lợi
● Người tái xuất phải yêu cầu ngân hàng mở LC2 cho người xuất khẩu hưởng lợi
Mà khi mở L/C phải kí quỹ, mà nếu người tái xuất ko có đủ số tiền ký quỹ trong ngân hàng,
anh ta sẽ tận dụng như sau: ngân hàng người nhập khẩu sau khi mở LC1 cho người tái xuất
hưởng lợi thì thông báo cho người tái xuất thông ngân hàng của người tái xuất (vdu VCB),
người tái xuất đàm phán với VCB để mở LC2 mà không phải ký quỹ vì đã có trị giá của LC1.

Nck, người XK đàm phán với NH phát hành L/C of mình là lấy trị giá LC1 mình được hưỡng
lợi đễ ký quỹ mỡ LC2  Người tái xuất ko cần ký quỹ đễ mỡ L/C vs NH

Lưu ý: Ngân hàng mở LC2 cho người XK hưởng lợi phải là ngân hàng nhận thông báo LC1

7. Tạm xuất tái nhập

- Không phải là phương thức kinh doanh


- Thường áp dụng trong TH xuất khẩu đi rồi nhập khẩu về nguyên trạng để triển lãm, hội
chợ, trưng bày… ko nhằm mđích kinh doanh

8. Gia công quốc tế

a. Khái niệm

- Là GDTM giữa các bên có trụ sở thương mại khác nhau theo đó bên đặt gia công sẽ giao
hoặc bán đầu vào cho bên nhận gia công, bên nhận gia công sẽ giao hoặc bán thành phẩm cho
bên đặt gia công.

VD: giao vãi đễ SX áo sau đó giao lại áo, trã thù lao. Hoặc bán vãi – mua đễ SX áo sau đó bán
lại, thù lao là ăn chênh lệch giữa 2 giá kia.

b. Phân loại

- Theo hình thức căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệu:
● Giao nguyên vật liệu và nhận thành phẩm – hình thức truyền thống nhất, có thể giao
nguyên liệu chính (vãi) hoặc toàn bộ nguyên liệu (full kèm cúc, khuy,…)
● Bán nguyên vật liệu và mua thành phẩm: có thể bán nguyên liệu chính hoặc toàn bộ
hoặc bên nhận gia công mua nguyên liệu từ bên thứ 3 – có hoặc ko theo sự chỉ định của
bên đặt gia công miễn là đáp ứng các yêu cầu clg, xuất xứ, chũng loại, mẫu mã,...

- Theo hình thức hợp đồng:


● Hợp đồng khoán (phổ biến nhất hnay): 2 bên thống nhất 1 mức giá mban cho 1 thành
phẩm sau khi gia công, không cần biết giá mua nguyên vật liệu miễn là đbao clg  CP sx
sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của bên nhận gia công.
● Hợp đồng thực chi thực thanh: Thanh toán thực tế theo hóa đơn chứng từ mua nguyên
vật liệu bên gia công mua từ bên thứ 3,  Thù lao đơn thuần chỉ là phí gia công đơn
thuần chứ ko lời lãi gì từ việc mua NVL

- Theo số bên tham gia:


● Gia công đơn giản (gia công 2 bên): Hàng hóa đơn giản, cần ít công đoạn sx
● Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp): Hàng hóa phức tạp, cần tính chuyên môn
hóa và phân công lao động, cần nhiều bên gia công, tất cả các bên nhận gia công đều
hoạt động theo sự chỉ định của bên đặt gia công, bên nào nhận công đoạn nào thì đều đc
thể hiện trong HĐ.
VD: Để sản xuất 1 lô áo. Bên đặt gia công A kí HĐ gia công với bên B1 – cung cấp vải
và cắt vải thành hình áo, sau đó giao cho bên nhận gia công B2 – may thành áo, giao cho
B3 – đóng khuy, giao cho B4 – là, đóng gói và tiến hành thủ tục XK.
(?) Bên nhận gia công thứ n thì chịu sự chĩ định cũa bên đặt/nhận gia công liền kề phía
trước đúng hay sai? Sai

c. Hợp đồng gia công:

Về cơ bản, giống với HĐMB nhưng có 2 loại hàng hóa:

- Loại 1: NVL: số lượng, chũng loại, giá, xuất xứ


- Loại 2: Thành phẩm

Tuy nhiên, có một vài điều khoản cần lưu ý:

- Điều khoản về NVL

- Điều khoản nhãn hiệu thành phẩm: thường sau khi gia công, thành phẩm phải gắn
nhãn hiệu để tiêu thụ ở thị trường mà nó đc giao đến – thường là thị trường of bên đặt gia
công. Tuy nhiên, không ngoại trừ trường hợp bên đặt gia công đang tiến hành mượn tay bên
nhận gia công để sx ra hàng hóa vi phạm bản quyền SHTT về nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và bên
nhận gia công ko kiểm soát đc vấn đề đó.
 Do đó, khi kí HĐ gia công, trog điều khoản nhãn hiệu nên có nội dung “Những tranh
chấp liên quan đến nhãn hiệu của thành phẩm thuộc trách nhiệm của bên đặt gia công” hoặc
“Bên đặt gia công chịu toàn bộ trách nhiệm về nhãn hiệu của thành phẩm cuối cùng” để thoái
thác trách nhiệm của mình.

- Điều khoản thanh toán: Thanh toán bằng 1 số phương thức:


● Chuyển tiền: Đơn giản và nhanh gọn nhất nhưng hàm chưa nhiều rủi ro nhất, chỉ thích
hợp khi trị giá giao dịch thấp hoặc đối tác uy tín với nhau.
Quy trình: Chuyển trả trước hoặc trả sau (không có trả ngay).

✔ Trả sau: Bên bán giao hàng đồng thời giao bộ chứng từ cho bên mua (nghĩa là giao toàn bộ
quyền khống chế và sở hữu hàng hóa cho NM mà chưa nhận tiền). Sau khi nhận được bộ chứng
từ thì bên mua đến NH của mình viết lệnh chuyển tiền, NH thực hiện chuyển tiền vào TK NB
đồng thời báo nợ TK NM. Phát sinh 2 hình thức chuyển tiền:
(1) Chuyển tiền bằng điện: ngân hàng gửi lệnh chuyển tiền bằng 1 bức điện tới ngân hàng đại
lý – chính là NH có TK NB, là điện nội bộ thông qua hệ thống SWIFT viễn thông liên ngân
hàng quốc tế đbao về mức độ bão mật, tốc độ di chuyễn và tính thất lạc thấp

(2) Chuyển tiền bằng thư: tốc độ chậm, khả năng thất lạc cao, hnay không dùng nữa.

✔ Trả trước: Người nhập khẩu chuyển tiền cho người bán, người bán nhận đc tiền rồi mới
chuyển bộ chứng từ
 Cả 2 hình thức đều có rủi ro cho ít nhất 1 bên. Không có chuyển tiền ngay vì không có
bên thứ ba đứng ra khống chế hàng hóa và chứng từ giao hàng.

● L/C dự phòng: dùng trong TH giao NVL và nhận lại thành phẩm – baby & master L/C
Khi bên đặt gia công giao NVL chắc chắn sẽ nhận lại thành phẫm, gtri thành phẫm sẽ bù được
gtri NVL -> ko yêu cầu bên nhận gia công phãi ttoan ngay cho tiền NVL -> thư tín dụng bên
nhận gia công mỡ called baby L/C – tín dụng trã chậm. Còn thư tín dụng khi bên nhận gia công
giao cho bên đặt gia công mỡ thì là master L/C – tín dụng trã ngay
Quy trình: Bên đặt gia công giao NVL cho bên nhận gia công, để tránh rủi ro bên nhận
gia công nhận NVL rồi chuồn mất, ko sản xuất thành phẩm để giao lại, bên đặt gia công yêu
cầu bên nhận gia công đến ngân hàng mở L/C cho tiền NVL cho mình được hưởng lợi.
L/C NVL là L/C trả chậm, thời gian trả chậm là thời gian cần thiết để sx ra thành phẩm.
Sau khi sx ra thành phẩm, bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công. Bên nhận gia
công yêu cầu bên đặt gia công mở L/C trả ngay cho thành phẩm, vì lúc này HĐ đáo hạn rồi
(hoàn thành HĐ).

Lưu ý: Khi bên đặt gia công mở LC trả ngay cho thành phẩm thì LC trả chậm cho NVL đến
hạn thanh toán, thì thông thường bên nhận gia công sẽ thanh toán tiền LC trả chậm NVL đến
hạn và bên đặt gia công thanh toán tiền LC trả ngay thành phẩm  thanh toán 2 lần, tốn chi
phí, thậm chí có thể 1 trong 2 bên ko đủ tiền thanh toán; nên cách đơn giản nhất là:

Phần bên đặt gia công thanh toán


Trị giá LC trả ngay - - Trị giá LC trả chậm
cho bên nhận gia công (chuyển =
thành phẩm NVL đến hạn thanh toán
tiền)
(do 2 LC cùng thời hạn thanh toán là thời điểm kết thúc HĐ)

 Có 2 LC đc mở nhưng ko dùng để thanh toán mà chỉ để dự phòng thanh toán nên gọi là
LC dự phòng.

● L/C thanh toán thông thường: dùng trong trường hợp bán NVL, mua thành phẩm –
mua đứt bán đoạn
Quy trình: 2 L/C thanh toán thông thường. Khi bên đặt gia công bán NVL cho bên nhận gia
công thì bên nhận gia công phải mở L/C để thanh toán cho tiền NVL. Khi bên nhận gia công
sản xuất xong, bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công, thì bên đặt gia công phải mở L/C cho
tiền thành phẩm và thanh toán ngay.  2 L/C này có chức năng dùng đễ ttoan bth

● Nhờ thu (kèm chứng từ): đây là phương thức thanh toán đc sử dụng trong TTQT
nhưng ko phổ biến lắm.
(?) Ai là người nhờ thu: chũ nợ - người XK -> nhờ NH thu hộ tiền cho mình
(?) Tsao phãi nhờ: vì quy trình yêu cầu như vậy. Mua bán qte bao giờ cũng phãi thông qua
bên thứ 3 là NH chứ ko tự ttoan trực tiếp giữa NM - NB
 Tổng quan về nhờ thu:
- Có 2 phương thức thức: documentary collection (nhờ thu kèm chứng từ) & clean
collection (nhờ thu trơn). Khi chỉ nói “nhờ thu” tức là nói đến nhờ thu kèm chứng từ, vì
phương thức nhờ thu trơn trên thực tế ko dùng để thanh toán mua bán mà chỉ dùng để thanh
toán hình thức giữa những bên ko có rủi ro tài chính với nhau, chẳng hạn như công ty mẹ và
công ty con mà bắt buộc phải thanh toán độc lập và ko sợ bên kia bùng tiền hàng (nhanh hơn,
rủi ro hơn).
 Quy trình:
- Người bán giao hàng cho người mua, nhưng không giao bộ chứng từ trực tiếp cho ng
mua mà giữ lại, để lập bộ chứng từ nhờ thu bao gồm 2 cái:

● Bộ chứng từ giao hàng: vận đơn,…


● Kí phát thêm hối phiếu (chứng từ tài chính) – Bill of Exchange/Draft: mệnh lệnh đòi
tiền vô điều kiện mà chủ nợ kí phát để yêu cầu con nợ thanh toán ngay hoặc thanh toán
chậm số tiền ghi trên hối phiếu đó
“mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện”: hối phiếu kí phát chỉ yêu cầu người mua trả tiền ghi trên hối
phiếu mà ko nêu lí do vì sao trả tiền.

VD: “Ngay khi nhận được bản thứ nhất của hối phiếu này, bản thứ 2, thứ 3 cùng nội dung sẽ
không thanh toán, trả ngay số tiền 100 nghìn đô cho ng hưởng lợi”

VD: hối phiếu vi phạm về mặt ND: … trã số tiền 100 nghìn đô thì nhận được chứng từ giao
hàn vi phạm quy định hối phiếu phãi là mệnh lệnh vô đk  Hối phiếu này ko có gtrị, NM tự
hiễu

Hối phiếu đều được kí phát trong cả 2 hình thức tín dụng chứng từ và nhờ thu, nhưng
đối tượng nhận hối phiếu trong 2 phương thức này là khác nhau: trong L/C hối phiếu ký phát
gữi cho con nợ là ngân hàng còn nhờ thu là người nhập khẩu (ai là con nợ)

(?) Trong thanh toán LC, ngân hàng giống như đại lý hoa hồng thanh toán của người
mua là đúng hay sai? Đúng. Vì: lúc này, ngân hàng thanh toán dưới danh nghĩa của chính
mình – đứng ra thanh toán thay cho ng mua, nhưng chi phí là của người ủy thác – do người
mua kí quỹ tiền cho ngân hàng để thanh toán.

- Người bán gửi tới ngân hàng của mình – ngân hàng nhờ thu. Ngân hàng nhờ thu sẽ gửi
bộ đó sang cho ngân hàng của ng NK – ngân hàng thu hộ. Khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu,
ngân hàng thu hộ sẽ yêu cầu người NK đến gặp mình, xuất trình cho người NK hối phiếu mà
NG ký phát, người NK thực hiện nghiệp vụ “chấp nhận hối phiếu” để nhận được bộ chứng từ.
Các cách thực hiện chấp nhận hối phiếu:

● Cách 1: Nếu là hối phiếu ký vãn /trả ngay – At-sight B/E: (Ngay khi nhìn thấy bản thứ
nhất of hối phiếu ngày thì thanh toán). Trả tiền ngay cho ng bán thông qua ngân hàng của
mình thì ngân hàng mới giao cho bộ chứng từ nhận hàng.
Vậy lúc này người NK thực hiện nghĩa vụ chấp nhận hối phiếu DP – Document against
Payment – ttoan thì sẽ nhận được chứng từ, dùng để chấp nhận hối phiếu đòi tiền ngay.
● Cách 2: Nếu là hối phiếu trả chậm/trả sau thì người NK chỉ cần thực hiện nghiệp vụ DA
– Document against Acceptance – chỉ cần chấp nhận trả tiền, chưa cần trả tiền ngay thì
vẫn sẽ nhận đc chứng từ. Trong nghiệp vụ này, khi nhận được hối phiếu, người NK có 2
cách chấp nhận:
✔ Cách 2.1: Tìm 1 chỗ trống trên hối phiếu ghi “Chấp nhận” hoặc chỉ cần ký tên mình, đóng
dấu công ty  có giá trị chấp nhận thanh toán
✔ Cách 2.2: Viết 1 kỳ phiếu – Promisory note – giấy nhận nợ gửi tới ng bán – “Tôi chấp nhận
thanh toán khoản tiền … vào ngày … cho người bán.
- Sau khi thực hiện nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu = DP hoặc DA, người mua nhận được
bộ chứng từ đi nhận hàng. Vs DP thì người bán nhận được tiền ngay còn vs DA thì NB nhận
được tiền khi HĐ đáo hạn thanh toán.

Trên thực tế, khi nhận được kỳ phiếu hoặc hối phiều đã chấp nhận trả chậm từ ng mua, người
bán có thể mang phiếu đó đi chiết khấu, cầm cố, kí quỹ ở các tổ chức tài chính like NH để lấy
tiền mặt nếu cần tiền gấp (chắc chắn chỉ lấy được <100%), và tổ chức tài chính đó sẽ có trách
nhiệm đòi nợ ng mua khi hối phiếu đáo hạn.

Nhờ thu trơn: là hình thức nhờ thu mà bộ chứng từ đòi tiền người bán gửi cho ngân hàng
người NK chỉ là hối phiếu, còn bộ chứng từ giao hàng được giao trực tiếp cho ng NK sau khi
giao hàng, tức là giao toàn bộ quyền khống chế và sở hữu hh cho người NK rồi mới đòi tiền 
Nguy hiểm, ko còn tồn tại khái niệm DP or DA nữa vì chứng từ người NK đã nhận được rồi,
không cần đổi chác gì nữa .

(?) So sánh tín dụng chứng từ - Nhờ thu – Chuyển tiền

- Chuyển tiền: rất nguy hiểm vì ko hề có việc khống chế chứng từ và thanh toán. Nếu
như chuyển tiền trả trước, người NK bất lợi, rủi ro thì chuyển tiền trả sau người XK bất lợi.
- Nhờ thu: có ngân hàng ng mua đứng ra khống chế chứng từ và chấp nhận thanh toán
của ng mua nên người bán ko sợ mất hàng mà ko đc chấp nhận thanh toán. Tuy nhiên, tồn tại
rủi ro là trong nhờ thu, người chấp nhận thanh toán vẫn là ng NK, nên nếu ko muốn nhận hàng,
người NK sẽ ko đến ngân hàng để chấp nhận hối phiếu, và như vậy người bán sẽ ko đc thanh
toán và phải xử lý hàng.

- Tín dụng chứng từ: những rủi ro trên ko tồn tại trong LC  an toàn nhất

 Xét về mức độ an toàn tăng dần: Chuyển tiền  Nhờ thu  Tín dụng chứng từ. Vì vậy, nhờ
thu là hình thức thanh toán ít được sử dụng nhất, do không quá an toàn nhưng lại khá phức tạp.

 Nên nếu các thương nhân đề cao tốc độ và mức độ thuận tiện của thanh toán mà ko đề
cao tính an toàn sẽ dùng chuyển tiền (nhiều nhất nhưng trị giá thấp), còn nếu thương nhân đề
cao an toàn, tránh rủi ro thì sẽ dùng tín dụng chứng từ (ít hơn nhưng trị giá lớn).
 Quy trình nhờ thu trong Gia công quốc tế:
- Giao NVL, nhận thành phẩm:

● Khi bên đặt gia công giao NVL sẽ nhờ ngân hàng thu hộ tiền NVL, nhưng ko đòi tiền
ngay mà sẽ đòi tiền trả chậm. Tức là trong bộ chứng từ nhờ thu tiền NVL, hối phiếu mà
bên đặt gia công kí phát đễ đòi tiền là hối phiếu trả chậm, và thời gian trả chậm là thời
gian cần thiết để gia công ra thành phẩm cuối cùng.
● Khi nhận hối phiếu đó, bên nhận gia công chỉ cần thực hiện nghiệp vụ chấp nhận hối
phiếu là DA để nhận bộ chứng từ sau đó nhận NVL về sx.
● Sau khi sx xong, bên nhận gia công sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia công và đòi tiền
thành phẩm: lập bộ chứng từ nhờ thu, kí phát hối phiếu trả ngay đòi tiền thành phẩm.
● Bên đặt gia công sẽ phãi sử dụng nghiệp vụ chấp nhận thanh toán DP.
● Tuy nhiên lúc này hối phiếu trả chậm cũng đáo hạn, đáng lẽ 2 bên sẽ thanh toán riêng rẻ
tiền NVL và thành phẩm nên phần chênh lệch bên đặt gia công phải thanh toán cho bên
nhận gia công = DP thành phẩm – DA NVL đáo hạn thanh toán. Bên đặt gia công chuyển
tiền cho bên nhận gia công
 Nhờ thu chỉ có chức năng đảm bảo thanh toán ở case này.
- Mua NVL, bán thành phẩm:
● Khi bên đặt gia công bán NVL cho bên nhận gia công, bên đặt gia công sẽ đòi tiền
NVL bằng hình thức ký phát hối phiếu đòi trả ngay và bên nhận gia công phải DP hối
phiếu đó mới nhận được bộ chứng từ và NVL để sx.
● Khi bên nhận gia công bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công thì cũng sẽ đòi tiền
thành phẩm bằng hình thức kí phát hối phiếu trả ngay và bên đặt gia công cũng phải DP
hối phiếu đó mới nhận được chứng từ và thành phẩm
 2 lần nhờ thu đều có chức năng thanh toán.

9. Sở giao dịch hàng hóa

- Việt Nam có những sở giao dịch như chứng khoán, bđs, vàng, sức lao động – hàng hóa
đặc biệt. Nhưng sở giao dịch chúng ta học là những sở giao dịch hàng hóa bình thường trong
tiêu dùng và sản xuất hàng ngày như đường sữa bánh kẹo bông,… những hàng hóa như vậy
giao dịch qua sở giao dịch VN rất ít, gần như ko có.
- Lịch sử: Việt Nam từng có Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam VNX, tiền thân là Sàn giao
dịch cà phê Buôn Mê Thuột, kinh doanh 3 hàng hóa: cà phê hạt, thép xây dựng, cao su. Quy
chế hđ của Sở GD này đc quy định rất rõ ràng tại Nghị định số 158, năm 2006 (Hướng dẫn chi
tiết thi hành nội dung về Sở GD hh trong Luật TM 2005). Tuy nhiên, Sở GD này ko hoạt động
mấy, ban đầu trang web còn truy cập được, có đủ thành viên kinh doanh, môi giới, trung
gian… nhưng thực tế ko gd. Nguyên nhân do thương nhân VN quen gd ở những thị trường
bình thường, thương nhân tiên phong gd qua Sở GD thường tham gia các sở gd ở nước ngoài vì
ở VN ko có bạn.

a. Khái niệm:

Sở GD hàng hóa: là 1 thị trường đặc biệt mà ở đó người ta mua bán hàng hóa với khối lượng,
giá trị lớn những hàng hóa đồng loại và giá được chốt ở thời điểm giao kết HĐ, nhưng thời
điểm thực hiện HĐ là một thời điểm khác trong TL.

- Khối lượng giá trị lớn (thậm chí cực lớn, vượt quá khả năng cung ứng/thanh toán)
- Hàng đồng loại (sở GDHH VN vi phạm: ko đồng loại café thép cao su, dẫn đến khó
GD)
- Giá chốt khi ký HĐ nhưng thực hiện HĐ sau đó (giao dịch kỳ hạn, kp giao dịch ngay):
Thực ra đặc điểm này cũng giống GD thông thường nhưng kỳ hạn giao dịch của HĐ được ký
kết ở SGD hh thường dài vì mục đích GD ở đây là khác so với các HĐ mua bán thật (ký và có
giao hàng và thanh toán) thì thời hạn ko bao giờ quá dài.

b. Đặc điểm

- Giao dịch thông quan trung gian, khớp lệnh: đặt lệnh bán lệnh mua

Khối lượng giá trị lớn: thậm chí cực lớn, vượt quá khả năng cung ứng/thanh toán

VD: Khối lượng kim loại bạc được GD ở SGD kim loại bạc trên thế giới trong 1 năm là vượt
quá 20 lần trữ lượng Bạc thế giới.

(?) Cách giao dịch ở SGD là ntn mà có thể đặt mua, bán lượng hàng hóa vượt quá như
vậy? Giao dịch ở SGD là giao dịch kỳ hạn, kp giao dịch ngay và khi đến hạn thực hiện HĐ thì
các bên có 2 cách thực hiện HĐ như sau:

Cách 1: (giống với GD thông thường) đến hạn thì giao hàng và thanh toán như bthg  ít (ko)
dùng

Cách 2: qua SGD: các bên thanh toán bù trừ phần chênh lệch do biến động giá từ khi ký đến
khi thực hiện HĐ  gần như 100% thành viên SGD sử dụng lựa chọn này

 Hoạt động chủ yếu về tài chính, ko liên quan đến hàng hóa, nên người bán có thể ko có hàn
hay sx hàng, bên mua cũng ko cần tìm đối tác bán lại, chỉ cần và quan tâm đến tiền thôi. Và 2
bên chủ yếu là đầu cơ biến động giá. Cách đầu cơ như sau:

Có 2 bên: Bên mua (bull) là bên đầu cơ giá tăng; bên bán (bear) là bên đầu cơ giá hạ.

Giả sử: Giá 1 loại cà phê hiện tại là 2000USD/mét tấn.

- Với tư cách là người đầu cơ giá tặng, có luồng thông tin báo rằng giá cà phê T6/2020 sẽ
tăng lên 3000USD/mét tấn, vì vậy bull này sẽ đến SGD hàng hóa đặt lệnh mua 1000 tấn cà phê
loại đó với giá 2000USD/tấn, thời hạn giao hàng là T6/2020.
- Trong khi đó 1 trong số người đầu cơ giá hạ lại có thông tin giá loại cà phê này sẽ hạ
xuống, nên cũng đến SGD đặt lệnh bán 1000 tấn cà phê với giá 2000USD/mét tấn, kì hạn gd
cũng là T6/2020, tức khớp lệnh với bên bull

 Có HĐ giữa người mua và người bán, nhưng 2 bên ko trực tiếp kí mà thông qua trung gian
ở SGD.
- Đến T6/2020, giá cà phê đó tăng lên 2500USD/mét tấn. Nếu là giao dịch thật thì lúc
này, người mua phải bỏ ra 2 triệu đô để nhận 1000 tấn cà phê từ bên bán và bên bán tất nhiên
phải chuẩn bị đủ 1000 tấn cà phê cho bên mua, sau đó bên mua bán lại 1000 tấn cà phê đó với
giá 2,5 triệu đô, tức lãi 500k đô, như vậy rất lằng nhằng, và cần có 2 triệu đô và 1000 tấn cà
phê trên thực tế.

Vì vậy cách đơn giản hơn là người mua lãi 500k đô, người bán lỗ 500k đô (do nếu ko bán
cho người mua với giá 2000 đô thì người bán đáng ra phải bán đc với giá 2500 đô), nên người
bán chỉ cần chuyển cho người mua 500k đô; như vậy người bán chỉ cần chuẩn bị 500k đô thay
vì 2,5 triệu đô để đặt lệnh mua 1000 tấn cà phê, tức là có đủ tài chính tương ứng với mức độ
biến động giá tối đa trong thời hạn giao dịch đó (gsu biến động 10% thì có 10 đồng là đã ký
được HĐ trị giá 100 đồng) chứ ko cần có đầy đủ khoản tài chính cho cả giá trị giao dịch

 Trị giá, khối lượng giao dịch rất lớn. Vì được phép theo quy định of pluat là các bên
không cần mua bán thật ở thời điểm đáo hạn mà chỉ đơn thuần cần bù trừ khoản biến động giá
- Hàng hóa giao dịch được tiêu chuẩn hóa: theo lô về chất lượng và khối lượng

VD: đặt 1 lô 2 lô là biết ngay bao nhiêu tấn theo thể lệ giao dịch ấy

- Giao dịch ở những thời điểm cụ thể với quy chế định sẵn

VD: Giao dịch theo phiên: phiên liên tục, phiên khớp lệnh

- Chủ yếu đầu cơ dựa vào giao dịch khống (là giao dịch kỳ hạn ko giao nhận hàng thật
mà chỉ thanh toán bù trừ)

(?) Giao dịch kỳ hạn là giao dịch khống? Sai. Giao dịch kỳ hạn thì theo quy định đến kỳ hạn
các bên có 2 lựa chọn để thực hiện HĐ: C1 là giao hàng và ttoan bình thường giống như mban
bth -> rõ ràng không phãi GD không; C2 thanh toàn bù trừ CL do biến động giá mới là GD
khống  Chỉ có thể nói GD kỳ hạn có thể là GD khống thôi

(?) Giao dịch khống là giao dịch kì hạn? Đúng. Vì ko có kì hạn từ lúc kí HĐ chốt giá đến lúc
thực hiện HĐ thì ko thể nào đầu cơ được, tức là ko có biến động về giá để xác định khoản bù
trừ.
c. Phân loại

- Giao dịch giao ngay (spot transaction): là giao dịch mà từ khí ký đến khi thực hiện HĐ
là 1 thời gian ko quá dài. Thực tế loại này rất ít, vì đc hiểu là giao dịch thật mua thật bán thật
(theo thống kê số lượng giao dịch giao ngay < 10% tổng số lượng gd ở SGD) và giá trị GD
giao ngay thấp hơn rất nhiều ( vì phải có tiền và hàng thật).

- Giao dịch kỳ hạn: là giao dịch mà giá chốt ở thời điểm ký HĐ nhưng thực hiện HĐ
trong tương lai và các bên thường đầu cơ, giao dịch khống và thanh toán cho nhau phần chênh
lệch giá chứ ko GD thật.

- Hợp đồng quyền trợ (Option contract): là 1 loại gd kì hạn nhưng đối tượng kp hàng
hóa mà là quyền mua/bán hàng hóa

Quy trình: Bỏ 1 khoản tiền, gọi là tiền mua quyền, thanh toán tiền này cho SGD hh để
mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán một lượng hh nhất định với 1 mức giá xác định tại
thời điểm kí HĐ. Thời điểm thực hiện HĐ là ở trong tương lại.

VD: A trả tiền mua quyền là 100 đô để mua quyền chọn mua 100 tấn cà phê với giá 2000
đô/mét tấn vào T6/2020 Đến T6/2020, chắc chắn A sẽ mua đc 100 tấn cà phê với giá 200
nghìn đô, nck A bỏ ra 200 nghìn đô vào T6/2020 thì sẽ nhận được 200 tấn cà phê, bất kể thời
điểm đó giá cà phê tăng giảm ntn.

Nếu vào T6/2020, giá cà phê tăng lên 2500 đô, A chắc chắn thực hiện quyền này vì như
vậy sẽ lãi 500 đô/mét tấn. Nếu T6/2020, giá cà phê giảm còn 1000 đô/mét tấn, A có thể từ bỏ
quyền đã mua vì nó bất lợi cho mình. NHƯNG dù ở trường hợp nào thì cũng kbh đòi lại được
phí mua quyền. Người bỏ quyền chọn mua và người bỏ quyền chọn bán GD với nhau.

(Tham khảo thêm quyền chọn mua/bán ngoại tệ của các ngân hàng Việt Nam)

- Giao dịch tự bảo hiểm: là việc kết hợp giữa GD thực tế trên thị trường với GD
khống/kỳ hạn ở SGD để bảo vệ bản thân khỏi biến động giá

VD: Ở giao dịch thông thường, hôm nay A kí HĐ mua 100 tấn cà phê với giá 2000 đô/mét tấn,
1 tháng sau nhận hàng  Một tháng sau nhận thật 100 tấn và thanh toán thật 200 nghìn đô.
Vừa kí HĐ đồng xong thì có thông tin từ SGD cà phê nói giá cà phê sẽ giảm rất mạnh trong
thời gian tới vì cung cà phê thế giới đang tăng. Như vậy, có nhiều khả năng sẽ lỗ trong tương
lai.

 Vậy để tự bảo vệ mình, A đến SGD mà mình đã đky kinh doanh, với tư cách là người đầu
cơ giá hạ, kí HĐ khống kì hạn bán 100 tấn cà phê giá 2000 đô, thời điểm thực hiện HĐ trùng vs
thời điểm thực hiện HĐ thật đã kí ở trên. Một tháng sau, giá cà phê giảm còn 1000 đô/met tấn,
như vậy GD thật trên thị trường lỗ thì 1000 đô/mét tấn nhưng ở GD khống tại SGD lại lãi 1000
đô/met tấn, tức hòa vốn. Ngược lại nếu giá tăng lên 3000 đô/mét tấn, A lãi ở GD thật nhưng lỗ
ở GD khống.

Tuy nhiên, tự bảo hiểm ở đây có ý nghĩa là bảo hiểm có vai trò quan trọng giúp người đc bảo
hiểm có tinh thần thoải mái và yên tâm trong hoạt động của mình.

10. Đấu giá quốc tế

a. Khái niệm

- Là hđ TM mà trong đó người bán tự bán hoặc thuê người tổ chức bán hàng cho người
trả giá cao nhất.

● Thông thường, đầu giá ngày nay thường thuê 1 tổ chức trung gian chuyên kinh doanh
nghiệp vụ đấu giá để bán hàng.
VD: Có 1 lô cà phê muốn bán đấu giá nhưng ko tự bán được thì ủy thác cho 1 công ty chuyên
bán đấu giá để họ bán đấu giá lô cà phê đó và trả phí cho họ.

● Người trả giá cao nhất sẽ là người mua đc hàng trong đấu giá
● Yếu tố quốc tế: người tham gia khác trụ sở kinh doanh - những bên thgia đấu giá quốc
tế khác trụ sở kinh doanh. Tuy nhiên, có những trường hợp người tham gia mua hàng
trong đấu giá kp là thương nhân, ví dụ như đấu giá hàng hóa tiêu dùng, cổ vật, tp nghệ
thuật… là tự nhiên nhân thì căn cứ vào quốc tịch người mua hàng. Ở đây thì dựa vào căn
cứ khác trụ sở kinh doanh

b. Đặc điểm

- Công khai về thời gian, địa điểm, quy chế, thể lệ đấu giá: Thời điểm nào? Kí quỹ bao
nhiêu? Bước giá ntn? Giá khởi điểm bao nhiêu? Cách trả giá tăng hay hạ? ...
- Hàng hóa trong đấu giá là hàng hữu hình, khó tiêu chuẩn hóa về chất lượng (khó
thuyết minh đc chất lượng, ko diễn tả đc bằng các chỉ tiêu chất lượng, bằng lời nói…) mà chỉ
có thể quy định chất lượng bằng cách: xem hàng và quy định chất lượng bằng cách xem hàng.

VD: Mua bán đấu giá 1 bức tranh. Tiêu chuẩn hóa của nó là khó (nhiều bức tranh đc đánh giá
là có giá trị theo giới nghệ thuật của các danh họa nổi tiếng từng đc phát hiện trên kho đồ cũ
của các gđ, tức ko biết giá trị) và chất lượng ko nói bằng lời đc, ko quy định được.

Tương tự với mua bán đồ cũ như đồ cổ

 Đối với HH đấu giá, đbl đấu giá truyền thống, khi tiến hành đấu giá, ngta tổ chức cho
ng tham gia đấu giá xem hh trc, hôm sau tham gia mua ko đc khiếu nại về chất lượng hàng vì
đã xem, tự thẩm định và đồng ý mua.

(?) Hàng hóa đấu giá có phải duy nhất hàng quý hiếm không? Không, ngta đấu giá tất cả
hàng hóa khác nhau. VD Hà Lan đấu giá hoa tươi, HQ đấu giá mua bán cá tươi, đấu giá thanh
lý hàng tồn kho…

- Bán cho người trả giá cao nhất dù loại hàng là gì, kể cả HH cũ ế thừa tồn kho (người trả
giá cao nhất trong số những ng trả giá thấp)

- Thị trường thuộc về ng bán

c. Phân loại

- Căn cứ vào mục đích: có 2 loại

● Đấu giá thương nghiêp: là đấu giá mà những người tham gia đấu giá là thương nhân,
nhà buôn, mục đích mua hàng là để kinh doanh
● Đấu giá phi thương nghiệp: đấu giá mà ng tham gia là những tự nhiên nhân, mục đích
mua hàng là tiêu dùng, sử dụng.
- Căn cứ vào hình thức tiến hành:

● Đấu giá tăng (kiểu Đức): là phương thức đấu giá phổ biến nhất – giá đc nâng dần lên, ai
là người cuối cùng chấp nhận mức giá là mức giá cao nhất thì được hàng, người hô giá là
người mua
VD: người bán hô giá khởi điểm 1000 đô  người mua 1 hô 2000 đô  người mua 2 hô 2000
đô  người mua 3 hô 3000 đô  ko còn ai hô nữa  Cốt giá 3000 đô bán cho ng 3

● Đấu giá hạ (kiểu Hà Lan – do người Hà Lan nghĩ ra): hàng bán nhanh với giá khá cao,
phù hợp vs hàng hóa cần mua bán gấp; thực sự muốn mua “mật ít ruồi nhiều”, mong
muốn mua hàng, ai cũng có tâm lý sợ người khác mua mất. Người tổ chức hô giá hạ dần,
người đầu tiên chấp nhận mức giá mà người tổ chức hô sẽ là người mua đc hàng. Mỗi
người mua trước khi tham gia đấu giá có sẵn 1 mức giá sẵn sàng chi trả, cao hơn thì tiếp
tục đợi, giảm bằng thì mua. Tuy nhiên do tâm lý sợ mất hàng, khi chưa hạ đến mức giá
mình mong muốn nhưng có người sẵn sàng mua thì mình cũng sẵn sàng mua ở mức giá
đó để có đc hàng.
VD: Mua hoa tươi giá khởi điểm 1000$, bước giá 100$ -> 900$ -> 800$

d. Quy trình đấu giá:

- Kí HĐ với tổ chức đấu giá


- Chuẩn bị hàng hóa: nếu là đấu giá thương nghiệp thì hàng phải phân lô, phân loại cẩn
thận; phi thương nghiệp thì có sao bán vậy
- Thông báo đấu giá, tổ chức triển lãm hàng hóa
- Khai mạc đấu giá, tìm được người mua
- Kí HĐMB với người mua

(?) Đấu giá đã hoàn thành GDTM chưa?  Chưa, vì đấu giá chỉ chọn đc người mua, sau đó
phải kí HĐMB như bthg với mức giá đã được chốt từ trước.

11. Đấu thầu quốc tế

a. Khái niệm

- Là hđ thương mại có sự tham gia của bên mời thầu, là bên muốn mua hhdv, thông qua
công việc mời thầu để kêu gọi những bên có khả năng cung ứng hhdv tiến hành cạnh tranh để
lựa chọn ra người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của mình thì sẽ kí HĐMB hhdv.
- Các bên tham gia gồm:

● Bên mời thầu: bên muốn mua hhdv


● Bên dự thầu: các bên cung cấp hhdv, có thể có nhiều
● Bên trúng thầu: bên đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu và đc kí HĐ cung cấp
hhdv cho bên mời thầu, chỉ là 1 hoặc 1 số và nằm trong số bên dự thầu
- Đối với đấu thầu quốc tế, bên dự thầu và bên mời thầu phải khác biệt về trụ sở kinh
doanh. (tính chất quốc tế of đấu thầu)

b. Đặc điểm

- Đối tượng mua bán: hàng hóa dịch vụ - hữu hình & vô hình (like DV tư vấn giám sát
xây dựng, DV Giáo dục) – khác với đấu giá chỉ có hh hữu hình

- Đối tượng có trị giá cao (VD: Một lô máy móc lớn, dịch vụ có trị giá lớn như tư vấn
thiết kế xây dựng 1 bệnh viện…), vì rất tốn kém chi phí đấu thầu và thời gian lựa chọn người
trúng thầu.

- Đấu thầu được tiến hành theo những thể lệ quy định sẵn: thời gian, địa điểm, quy chế
được thông báo trước công khai, đấu thầu ntn (mở rộng/hạn chế/chỉ định/1 gđoạn hay 2 gđ)?

- Thường bị ràng buộc bởi các điều kiện cho vay và sử dụng vốn: bên mời thầu chưa chắc
có sẵn vốn để mua hhdv mà có một bên cấp vốn khác, nên những quy định về hình thức, thể lệ
đấu thầu… kp do bên mời thầu quyết định mà do bên cấp vốn quyết định

c. Phân loại

- Căn cứ hình thức mời thầu (số lượng các bên dự thầu):

● Đấu thầu mở rộng: là hình thức đấu thấu mà bất kì bên dự thầu nào có khả năng và
muốn tham dự để cạnh tranh cung ứng hhdv thì đều có thể tham gia bằng cách nộp hồ sơ
đúng quy định và nộp kí quỹ dự thầu. Ưu điểm: bên đấu thầu có nhiều sự lựa chọn; nhược
điểm: mất thời gian, tốn nhiều chi phí
(?) Các khoản phải mà bên dự thầu phải nộp? 3 khoản

- Mua hồ sơ mời thầu: tương ứng như đề bài mà bên mời thầu giao để bên dự thầu giải
đáp, là những yêu cầu mà bên mời thầu đưa ra đồng thời là những đề xuất mong muốn của bên
mời thầu (mua HHDV theo cách nào, kiểu nào, clg, chủng loại, số lượng,...)
- Nộp khoản kí quỹ để dự thầu: Sau khi mua hồ sơ mời thầu, bên dự thầu xây dựng và
nộp hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu, kèm theo khoản kí quỹ tương đương khoản tiền để giữ
chỗ để tham gia dự thầu.
Sau đó, bên mời thầu chấm các bộ hồ sơ dự thầu theo những thang điểm công khai và
lựa chọn 1 hoặc 1 số hồ sơ đạt điểm cao nhất và công bố người trúng thầu – đáp ứng tốt nhất
yêu cầu đề ra và thể hiện ở điểm hồ sơ dự thầu cao nhất.

- Nộp khoản kí quỹ đảm bảo thực hiện HĐ: giống với đấu giá, khi lựa chọn được bên
trúng thầu, phải ký HĐMB hhdv thì mới hoàn thành giao dịch, với bên mời thầu là bên mua,
bên trúng thầu là bên bán. Khi ký HĐ, bên trúng thầu đồng thời phải ký quỹ đảm bảo thực hiện
HĐ.

Có 2 loại đấu thầu mở rộng:

Không sơ tuyển Sơ tuyển


Là hình thức Trước vòng dự thầu chính thức, có thêm 1 vòng sơ tuyển:
như trên: Thông Thông báo mời thầu -> nộp đơn bày tỏ nguyện vọng dự thầu -> phát miễn
báo -> mua hồ phí hồ sơ sơ tuyển -> nộp hồ sơ sơ tuyển -> chấm hồ sơ sơ tuyển -> lập
sơ danh sách sơ tuyển -> bên qua sơ tuyển sẽ được bán hồ sơ mời thầu chính
-> nộp hồ sơ thức -> Đấu thầu tiến hành như bình thường
-> lựa chọn  Tiết kiệm thời gian, cphí, lọc được những nhà thầu ko đáp ứng nhu
cầu.

● Đấu thầu hạn chế: chỉ mời 1 số lượng nhất định người dự thầu; việc lựa chọn mời bao
nhiêu và mời ai hoàn toàn do chủ quan của bên mời thầu.
✔ Để đảm bảo tính cạnh tranh trong đấu thầu hạn chế, Luật đấu thầu 2005 quy định số lượng
nhà thầu được mời dự thầu tối thiểu là 5.
✔ Đấu thầu hạn chế áp dụng với: các đối tượng đấu thầu cần đc mua sắm nhanh, gấp như
bệnh viện dã chiến, công trình giao thông huyết mạch cần sửa chữa nhanh…
● Chỉ định thầu: chỉ mời 1 người duy nhất dự thầu, áp dụng cho những công trình rất gấp
hoặc mang tính bí mật hoặc những đối tượng đấu thầu cần được cung cấp để đảm bảo tính
đồng bộ
VD: người trúng thầu cung ứng máy móc thiết bị sản xuất trúng thầu trong đấu thầu công
khai, nhưng sau thời gian sử dụng, máy móc thiết bị đó hỏng hoặc có linh kiện cần thay
mới thì thay vì đấu thầu rộng rãi hoặc chỉ định thầu 1 người trúng thầu khác thì tốt nhất
nên chỉ định thầu luôn người đã cung ứng máy móc thiết bị ban đầu
(?) So sánh đấu thầu chỉ định với đặt hàng? Khác nhau:

Đặt hàng là lời đề nghị giao dịch có tính ràng buộc của người mua (nếu bên được đặt
hàng chập nhận nội dung của đặt hàng thì coi như HĐ được giao kết);
Nhưng đối với đấu thầu chỉ định thì vẫn chưa chắc sẽ mua HHDV của anh ta, khi bên
được mời thầu đồng ý dự thầu thì vẫn phải nộp hồ sơ dự thầu và được chấm hồ sơ đó. Nếu hồ
sơ ko đạt yêu cầu thì bên mời thầu hoàn toàn có thể chỉ định một bên khác. Tuy nhiên trên thực
tế, bên đc mời thầu thường là bên trúng thầu luôn.

- Căn cứ vào phương thức tiến hành (số lần mở thầu): thường áp dụng đấu thầu trong
xdung which called đấu thầu xây lắp.
(?) Hồ sơ dự thầu gồm:
- Đề xuất kĩ thuật (đxkt) hay phương án kĩ thuật: vdu xây 1 tòa nhà thì kết cấu ntn, móng
ntn, thiết kết ntn
- Đề xuất tài chính (đxtc): đề xuất của bên dự thầu về việc sử dụng tài chính để có được
đtg đấu thầu tiết kiệm và hiệu quả nhất. Khác với báo giá (các báo giá của các bên gửi), đề
xuất tài chính thường là đề xuất mua cái gì trc, cái gì sau, nhiều hay ít, một hay nhiều lần, giải
ngân 1 lần hay nhiều lần, vốn đối ứng là bao nhiêu?,… Báo giá có thể tách rời ra hoặc nằm lẫn
trong đxtc

● Đấu thầu 1 giai đoạn: mở thầu 1 lần, tiến hành như sau:
✔ 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ: Bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm cả đxkt, đxtc và báo giá trong
cùng 1 túi hồ sơ. Khi mở chấm thầu, có thể chấm đxkt trước hay đxtc trước cũng được vì vai
trò của 2 đx này ngang nhau, sau đó tổng hợp điểm.
✔ 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ: đxkt và đxtc nộp vào 2 túi hồ sơ riêng biệt. Khi chấm hồ sơ thì
chấm đxkt trước, hồ sơ nào đáp ứng được yêu cầu về kĩ thuật mới được tiếp tục chấm đxtc.
● Đấu thầu 2 giai đoạn: mở thầu 2 lần, nhưng mục đích từng lần không giống nhau, áp
dụng với những đối tượng cần mua sắm hết sức cẩn thận, những công trình quan trọng,
hàng hóa dv yêu cầu kĩ thuật cao.
✔ Mở thầu lần 1: mục đích: bên mời thầu mở thầu lần 1 trên cơ sở xem hồ sơ dự thầu lần 1.
Bên mời thầu kp chấm điểm bên dự thầu nào cao nhất mà để hoàn thiện hồ sơ dự thầu lần 2
trên cơ sở những đề xuất của các bên dự thầu trong hồ sơ dự thầu lần 1.
✔ Mở lần 2: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu lần 2, bên mời thầu chấm và xác định người trúng
thầu.
- Căn cứ vào đối tượng đấu thầu:

● Đấu thầu mua sắm hàng hóa


● Đầu thầu mua sắm dịch vụ

d. Nguyên tắc đấu thầu

Tự tham khảo: Nguyên tắc đấu thầu Ngân hàng phát triển châu Á, ngân hàng thế giới…

e. Quy trình đấu thầu

- Xây dựng kế hoạch đấu thầu: phương thức, hình thức…

- Thông báo mở thầu: các thông báo tùy hình thức đấu thầu
● Đấu thầu mơ rộng: thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, website, TV…
● Đấu thầu chỉ định or hạn chế: thông báo trực tiếp tới người muốn mời thầu
- Bên dự thầu: nộp đề nghị dự thầu, nguyện vọng dự thầu

- Bên mời thầu: lên danh sách người sự thầu và sơ tuyển nếu có

- Bên mời thầu: bán hồ sơ dự thầu

- Bên dự thầu mua hồ sơ và xd hồ sơ dự thầu

- Bên mời thầu: tổ chức giải đáp thắc mắc cho bên dự thầu trước khi nộp hồ sơ

- Bên dự thầu: nộp hồ sơ dự thầu và kí quỹ dự thầu

- Đợi mở thầu, bên mời thầu chấm điểm hồ sơ dự thầu

- Mở thầu, kí HĐMB và nộp ký quỹ đảm bảo thực hiện HĐMB đó.
CHƯƠNG 2. ICOTERMS
- Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán (hđồng ngoại thương) gồm 2 phần:

● Phần 1: liên quan đến giao nhận


● Phần 2: liên quan đến thanh toán
 ICT giải thích việc giao nhận.

- So sánh nội dung giữa giao nhận và vấn đề thanh toán thì giao nhận phải đi trước, là cái
gốc là điều kiện cần, thanh toán là điều kiện đủ

- Giao nhận vừa là quyền và nghĩa vụ của NB vừa là của NM

- Giao nhận chính là 20 nghĩa vụ dưới đây ( gần như cover hết hợp đồng)

VD:

A1-B1: Cung cấp HH đúng hợp đồng, cung cấp chừng từ chứng minh

Ai vận tải, ai thuê tàu, ai mua bảo hiểm, cung cấp chứng từ giao hàng như thế nào, ai
làm thủ tục xuất nhập khẩu, ai kiểm tra đóng gói bao bì kí mã hiệu, những chi phí nào người
bán chịu – người mua chịu?... là những thứ giao nhận mà ICT giải thích trong hợp đồng
mua bán (giả sử định lượng được thì giao nhận chiếm 7-80%)

- 2 lý do dùng, vai trò của ICT:

● Hợp đồng nào cũng dùng ICT


● ICT thì giải thích rất nhiều nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán
 Phải nắm vững ICT để soạn thảo và đàm phán, ký kết được hợp đồng mua bán

I. Khái niệm

Là văn bản/bộ quy tắc do Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành để giải thích các
điều kiện thương mại quốc tế liên quan tới vấn đề giao nhận hàng hóa giữa người bán và người
mua theo hợp đồng mua bán được 2 bên giao kết.

- Tác giả: International Chamber of Commerce ICC, trụ sở ở Paris, có rất nhiều thành
viên, VN có VCCI (phòng thương mại công nghiệp) cũng là thành viên tổ chức này. Các phòng
thương mại công nghiệp or các phòng thương mại của các quốc gia phần lớn đều là thành viên
của ICC. ICC cũng là tác giả của nhiều văn bản quan trọng tác động đến hoạt động XNK like
UCP (tập quán thống nhất của Ngân hàng và thanh toán tín dụng chứng từ), URC (tập quán
thanh toán bằng phương thức nhờ thu), IBO (phương thức thanh toán mới về cơ bản rất giống
L/C nhưng xuất trình chứng từ là dưới dạng số hóa để giảm thời gian xuất trình và kiểm tra
chứng từ)

 ICC là tổ chức có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của các
nước trên thế giới

- ICT là văn bản vì được ấn bản dưới dạng bản cứng và mềm (ebook). ICT là quyển sách
có bản quyền được bảo hộ rất nghiêm ngặt, tất cả hành vi dịch, sao chép, copy đều phải được
sự đồng ý của ICC

- ICT là bộ quy tắc vì nó gồm nhiều quy tắc, mỗi quy tắc được gọi là 1 term

 ICT: International Commercial Terms: các điều kiện TMQT, ấn bản năm 2020 gồm 11
terms (like FOB, CIF, DAP,…)

- ICT giải thích/ điều chỉnh 1 hợp đồng duy nhất là hợp đồng mua bán trong TMQT

Mà chủ thể hợp đồng là: người bán (người XK) và người mua (người NK)

Nên khi nói Nghĩa vụ của các bên trong điều kiện ICT X thì phải hiểu là đang nói đến nghĩa vụ
của người bán và người mua.

(?) Để thực hiện một GDTMQT thì cần bao nhiêu hợp đồng, kể tên:

 Sau khi ký hợp đồng mua bán thì cần thêm những hợp đồng để thực hiện hợp đồng mua
bán (những nghĩa vụ không tự làm được thì phải outsource – ký hợp đồng với bên thứ 3)

- Hợp đồng vận tải (đa phần không tự vận tải được)

- Hợp đồng bảo hiểm (mua bảo hiểm hàng hóa)

- Hợp đồng tín dụng (Vay vốn để mua/sản xuất hàng)

- Hợp đồng dịch vụ (với bên logistics, bên forwards, bên kho bãi), hợp đồng với những
bên liên quan kiểm tra, giám định,…
ICT không điều chỉnh hợp đồng vận tải dù ICT có rất nhiều thuật ngữ liên quan đến vận tải
như giao, nhận hàng, bốc dỡ, san xếp, trả cước phí, thuê tàu, cung cấp chứng từ giao hàng,
chứng từ vận tải. Cũng không điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm – trong ICT có 2 điều kiện có bảo
hiểm là CIP và CIF có nhiều thuật ngữ bảo hiểm like: công ty Bảo hiểm uy tín, giá trị bảo
hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức bảo hiểm, không gian bảo hiểm

(?) ICT có điều chỉnh toàn bộ hợp đồng mua bán hay không? Không chỉ giải thích một
phần là giao nhận HH thôi, không giải thích về thanh toán.

(?) Giải tích mỗi vđề giao nhận thì ít hay nhiều? Rất nhiều và rất quan trọng

II. Vai trò của ICT:

- Là nền móng của TMQT

Vì được sử dụng trong những chứng từ quan trọng nhất của TMQT trong đó HĐMB là cái đầu
tiên, hiếm HĐ nào không dẫn chiếu các đk ICT vào để giải thích vđề giao nhận like HĐ mẫu of
GAFTA

TMQT có động lực phát triển chính là giao thương của các chủ thể ở tầng vi mô tức là của DN
XNK -> DN XNK các nước phải giao thương với nhau thì TMQT mới phát triển được -> muốn
mua bán phải ký kết hợp đồng -> muốn ký được phải nắm rõ ICT
- Là ngôn ngữ của thương mại quốc tế

● Vì cứ nói đến 1 thuật ngữ trong ICT thì dù cho thương nhân XNK của quốc gia nào trên
thế giới cũng sẽ có cách hiểu giống hệt nhau.
● Vì được dịch từ 1 quyển TA ra tất cả các ngôn ngữ của các nước tham gia thương mại
quốc tế trên thế giới nên ND giống nhau hết.
Thuật ngữ ICT thì thân thiện và dễ nhớ, trong bất kì 1 ngôn ngữ nào họ đều dùng ngôn ngữ ấy
dưới dạng Latin
VD: 2 thương nhân không biết nói tiếng anh phiên dịch viên biến mất, chỉ còn nội dung giao
nhận: thương nhân VN ghi FOB, thương nhân Ấn Độ gạch FOB ghi CIF, thương nhân VN lại
gạch CIF ghi CFR, không cần phiên dịch viên nữa.
- Giúp đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp đồng
Nếu như không sử dụng ICT thì sẽ phải tự thỏa thuận nội dung liên quan đến giao nhận trong
hợp đồng bằng những điều khoản – 20 nghĩa vụ (ai thuê cái gì, làm cái gì,…). Dùng ICT chỉ
cần ngắn gọn đưa vào hợp đồng tên điều kiện ICT like FOB, CIF,…
- Thúc đẩy sự phát triển của TMQT

Hợp đồng ký nhanh thì sẽ được ký nhiều -> thực hiện nhiều -> TMQT quốc tế phát triển

III. Quá trình phát triển:

Học quá trình phát triển phải trả lời được 2 câu hỏi:

1. Tại sao ICT lại thỉnh thoảng được thay đổi 1 lần.

- Thay đổi để thích ứng với xu hướng mới, những thay đổi trong TMQT ở các lĩnh vực:
mban HH thay đổi - cách thức GD thay đổi, vận tải thay đổi – like có những phương thức vận
tải mới; thay đổi về Bhiem; thay đổi về thủ tục Hải quan

2. Xu hướng thay đổi của ICT trong giai đoạn gần đây như thế nào? Giai đoạn đầu số
lượng điều kiện tăng dần (phát triển về lượng) nhưng giai đoạn về đây số lượng giảm dần, tinh
gọn dần, hướng tinh gọn của ICT về số lượng điều kiện thương mại như sau:

- Những điều kiện hao hao, gần giống nhau thì giữ lại 1 điều kiện để đại diện, bỏ bớt 1 số
điều kiện còn lại đi like 1990 bỏ FOA, FOT/FOR; hoặc mở rộng phạm vi áp dụng của 1đk nào
nó hoặc 1 đk mới = bỏ nhiều thêm mới ít like ICT 2010 bỏ 4 thêm 2, 2 mới đại diện được cho 4
cái bỏ đi.
- Những năm gần đây cứ 10 năm có 1 quyển nhưng đó là ngẫu nhiên thôi. Chỉ khi nào
GDTMQT thay đổi đủ lớn, cần phải giải thích bằng một quyển ICT mới thì mới có ICT mới.

*) Quy trình sửa đổi ICT diễn ra như sau: trong quá trình sử dụng ICT, những người trực tiếp
sử dụng – các thương nhân XNK phát hiện ra có những vấn đề gì, chưa hoàn thiện vấn đề gì,
cần phải sửa đổi, phải chính

 Phòng Thương mại Công nghiệp hay là Phòng Thương mại của các nước thành viên ICC tập
hợp những ý kiến ấy lại, rồi tập hợp tổng hợp gửi lên cho ICC.

 ICC sẽ gửi cho ban soạn thảo ICT – gồm những chuyên gia về thương mại chủ yếu ở những
nước phát triển ở Châu Âu, Hoa Kỳ, Úc, NZL (riêng ICT 2020 ủy ban soạn thảo lần đầu tiên
có sự tham gia của các chuyên gia người TQ)

 Ủy ban soạn thảo này sẽ xem xét những ý kiến về ICT hiện hành, họ thấy ND nào cần thay
đổi thì họ thay đổi, không thì không. Nếu những ND thay đổi rất là nhiều, đủ đến mức lớn thì
đưa ra một quyển mới.

Đã có tất cả 7 ấn bản ICT được ban hành:

1. ICT 1936

Gồm 7 điều kiện

- EXW: giao tại xưởng của người bán. Đây là điều kiện mà nghĩa vụ người bán thấp nhất,
chỉ cần giao hàng cho người mua tại xưởng/ cơ sở của mình, thậm chí không cần bốc hàng lên
phương tiện vận tải của người mua thì hoàn thành việc giao hàng. Người mua phải chịu toàn bộ
trách nhiệm liên quan đến hàng hóa từ cơ sở người bán về tận cơ sở của mình bên nước nhập
khẩu
- FCA - Free Carrier (giao cho người chuyên chở tại địa điểm giao hàng ở nước XK):
theo điều kiện này người mua chỉ định người chuyên chở ký hợp đồng vận tải, chỉ định người
vận tải đến địa điểm giao hàng ở nước xuất khẩu để nhận hàng từ người bán. Người bán giao
hàng cho người vận tải người mua thuê tại địa điểm giao hàng ấy là hoàn thành nhiệm vụ
VD: FCA Sân bay Nội Bài: người bán mang hàng đến sân bay NB giao hàng cho hãng hàng
không mà người mua thuê là done.

- FOT (Free on Truck)/FOR (Free on Railway): giao cho phương tiện vận tải đường
bộ/đường sắt. Tương tự như FCA, thì phương tiện đường bộ/sắt là do người mua ký hợp đồng
và chỉ định tới địa điểm nhận hàng ở nước người bán, người bán mang hàng ra đấy giao là
done.
- FAS – Free alongside ship: giao dọc mạn tàu biển ở cảng bốc ở nước người bán. Người
mua thuê tàu, chỉ định tàu đến cảng nước người bán để nhận hàng, người bán giao hàng dọc
mạn con tàu ấy mà chưa cần bốc lên thì hoàn thành nghĩa vụ
- FOB – Free on Boat: giao trên tàu tại cảng bốc. Người bán có thêm nghĩa vụ là bốc lên
trên tàu tại cảng nước mình.
- C&F – cost and freight: người bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải là tàu biển trả
cước phí để vận chuyển hàng hóa đến cảng nước nhập khẩu gọi là cảng dỡ nhưng anh ta cũng
hoàn thành việc giao hàng và chuyển rủi ro liên quan đến hàng hóa sang cho người mua ở cảng
bốc – cảng nước mình sau khi giao hàng trên tàu của cảng bốc
- CIF – Cost Insurance Freight: tương tự C&F nhưng người bán thêm một nghĩa vụ là
mua bảo hiểm và trả phí bảo hiểm trên chặng từ cảng bốc đến cảng dỡ

2. ICT 1953

ICT thay đổi lần đầu bằng việc bổ sung 2 điều kiện

- DES – Deliver Each Ship: giao trên tàu tại cảng dỡ


- DEQ – Deliver Reach Queue: giao trên cầu tàu tại cảng ở nước nhập khẩu

(?) 2 đk thể hiện sự thích ứng với sự thay đổi of TMQT? Đây là 2 đk sử dụng cho vận tải
biển, vận tải biển thì có vai trò ngày càng quan trọng vì chi phí đầu tư thấp và tọng tải chuyên
chở rất lớn. Gđ những năm 1950 thì HH mban trong TMQT chủ yếu là HH có khối lượng lớn
như ngũ cốc, khoáng sản  dùng vận tải biển rất thích hợp

Đây là 2 điều kiện mà người bán có nghĩa vụ cho tới khi mang hàng tới tận cảng của nước
người mua và giao cho người mua ở cảng người mua. Có thể là chưa dỡ, vẫn nằm trên tàu
(DES) hoặc đã dỡ xuống cầu tàu của cảng (DEQ)
Song quá trình giao nhận, hành trình được chia thành 3 chặng:

Chặng 1: từ nhà máy (factory) đến cần cẩu – cảng biển nước xuất khẩu đgl chặng nội địa nước
người bán

Chặng 2: giữa 2 cần cẩu – là chặng quốc tế hay còn gọi là chặng chính

Chặng 3: buyer warehouse - chặng nội địa nước người mua

Những điều kiện trong ICT năm 1936 người bán hoàn thành nghĩa vụ và giao hàng,
chuyển rủi ro cho người mua tại 1 địa điểm nào đó ở chính nước mình. Tất cả 7 điều kiện trong
năm 36 người bán đều hoàn thành việc giao hàng và chuyển rủi ro sang cho người mua tại 1 địa
điểm tại nước của anh ta. Nck trong năm 36 mọi rủi ro trên chặng quốc tế cho đến cơ sở của
người mua thì người mua chịu. So sánh tương quan về nghĩa vụ các điều kiện ICT 1936 thì rõ
ràng là người bán thấp hơn người mua

Đến 1953 bổ sung thêm 2 điều kiện DES (chưa dỡ) – DEQ (đã dỡ), người bán chịu rủi
ro đến tận cần cẩu thứ 2. Nghĩa là người bán phải chịu rủi ro trên chặng quốc tế và chặng nội
địa của mình. Tức là nghĩa vụ người bán đã cao hơn nghĩa vụ người mua.

(?) Tại sao phải bổ sung những điều kiện tăng nghĩa vụ người bán lên như thế?
 Vì GDTMQT có sự thay đổi trong xu hướng, là người bán phải cạnh tranh để bán hàng
cho người mua và cạnh tranh bằng việc phân phối giao hàng đến nơi

Lịch sử phát triển trong sự thay đổi tương quan lực lượng giữa người bán và người mua như
này” giai đoạn sơ khai thì người bán – người cung cấp là người nắm thế chủ động là người có
vị thế lớn hơn vì năng lực sản xuất trong giai đoạn đầu là hạn chế, trong giai đoạn đầu nền kinh
tế thế giới kém phát triển do công nghệ khoa học lạc hậu, hàng hóa thì hiếm trong khi nhu cầu
vẫn nhiều, muốn mua thì phải tranh mua. Trong giai đoạn đầu nền kinh tế thế giới kém phát
triển do công nghệ khoa học lạc hậu, HH sản xuất ra rất ít -> năm 36 phải tự đến tận nơi mua.

Like mậu dịch hồi bao cấp

Nhưng khi khoa học kĩ thuật phát triển, năng suất lao động tăng, HH được sản xuất ra
nhiều -> Tương quan người bán và người mua đảo ngược – người mua là thượng đế, người bán
phải chạy theo cạnh tranh để bán hàng từ giai đoạn những năm 1950

Cạnh tranh bằng phân phối: phân phối làm sao tiện lợi nhất cho người mua – phương
pháp sau cùng.

a. ICT 1967

Bổ sung thêm DAP, DDP

- DAP – deliever at frontier: giao ở giáp ranh biên giới bộ, sử dụng cho những nước có
biên giới bộ liền nhau

VD: VN – TQ – Lào – Cam

- DDP – Delivered Duty Paid: điều kiện thể hiện tính cạnh tranh phân phối của người
bán cao nhất, người bán phải giao hàng đến tận nội địa nước người mua, mà thường là cơ sở
của người mua và thậm chí người bán còn phải hoàn thành thủ tục nhập khẩu luôn – người mua
không cần làm gì cả. Nghĩa vụ người bán cao nhất ngược với EXW

(?) Thích hợp xu hướng TMQT: 2 cái trên đều dùng cho vận tải đa phương thức – k/hợp
nhiều ptvt để chuyên chở hàng từ điểm đầu đến điểm cuối trên cơ sở 1 chế độ trách nhiệm
thống nhất của người kinh doanh vận tải đa pthức  Vận tải đa phương thức phát triển, KH là
thượng đế, cạnh tranh bằng bán hàng đến noi
Nhóm D: Người bán giao đến địa điểm đến: Delivery -> nhóm các ĐK nơi đến

b. ICT 1976

Bổ sung thêm FOA – Free On Airplane: đây là điều kiện sử dụng cho vận tải hàng không là
giao lên máy bay. GDTMQT có 1 mảng rất quan trọng để phối hợp thực hiện nó, đấy là mảng
vận tải. Phương thức vận tải hàng hóa bằng đường hàng không phát triển thịnh vượng trong
những năm 1970 với nhu cầu vận chuyển những HH gọn nhẹ trị giá cao cần vận chuyển nhanh
và tính an toàn, trước đó hàng không chủ yếu dùng để vận chuyển hành khách và quân sự ->
điều kiện FOA ra đời.

Máy bay ở đây là máy bay chở hàng chuyên dụng not phải kiểu ký gửi hành lý.

Note: thực ra không có quyển ICT 1967 và 1976 đó là 2 lần sửa đổi ICT 1953

(Chia sẻ nhỏ: thêm bản mới thì mới có thêm xèng cho ICC)

3. ICT 1980

Bổ sung CIP, CPT

C: Carriage - cước phí nói chung, bki pthuc nào cũng đgl Carriage

4. ICT 1990

- Bỏ FOA, FOT/FOR NHƯNG không có nghĩa là người ta không sử dụng máy bay, ô tô
tải, tàu hỏa để chở hàng nữa mà chúng vẫn được sử dụng phổ biến, like vận tải hàng không
cho hàng hóa gọn nhẹ, có giá trị cao cần đảm bảo tính an toàn ở mức độ tối đa. Vận tải đường
bộ giữa VN – Lào – TQ, đường sắt like VN – TQ or VN – LBN tương lai sẽ có tuyến đường sắt
(mắc 1 cái đường sắt của VN, khoảng cách giữa 2 thanh ray nhỏ hơn Nga). MÀ LÀ VÌ có 1 điều kiện thay

thế được cho 3 điều kiện trên là FCA vì carrier ở đây có thể là bất kỳ phương thức vận tải nào
- Bổ sung thêm DDU – Delivered Duty Unpaid: Giao ở đích chưa nộp thuế: người bán
phải giao hàng đến tận nội địa nước người mua, thường là cơ sở nhưng thủ tục hải quan nhập
khẩu do người mua làm (khác DDP người bán phải làm thủ tục) đẻ thêm option làm được thủ
tục nhập khẩu thì bán theo DDP còn nếu không bán theo DDU

5. ICT 2000

Sửa 3 đk FCA, FAS và DEQ, Liên quan tới thủ tục hải quan và vận tải giao nhận
- FCA làm rõ chi phí bốc và chi phí dỡ trong quá trình giao hàng, nhiều khi cước phí vận
tải rẻ hơn rất nhiều so với chi phí ở cảng như bốc dỡ
- FAS: NM 1990 thì nghĩa vụ làm thủ tục hải quan XK đến 2000 thì chuyển sang cho NB
- DEQ: NB 1990 làm cả 2 thủ tục, sang 2000 thì chuyển nghĩa vụ làm thủ tục Hải quan
NK sang cho NM

(?) Xu hướng: Bên cứ trú thì làm thủ tục Hải quan ở nước mình. Đây là thay đổi hợp lý vì ở
những năm 90 thương nhân sử dụng 2 đk trên gặp rất nhiều khó khăn khi làm thủ tục vì không
thông thạo về ngôn ngữ, luật pháp, quan hệ, gây khó khăn cho Hải quan trong việc tính toán,…

(?) Tại sao không thay đổi nghĩa vụ làm thủ tục Hải quan theo hướng bên cư trú làm
trong 2 đk EXW và DDP? Đây là đk sdung trong trường hợp tương quan giữa 2 bên XNK rất
chênh lệch EXW (người NK mạnh) còn DDP (người XK mạnh) nên muốn làm luôn do không
yên tâm.

6. ICT 2010

Có rất nhiều thay đổi về điều kiện thương mại, tất cả thay đổi đều nằm ở nhóm D

- Bỏ DES, DEQ, DDU, DAF


- Bổ sung DAT, DAP (which thay được 4 điều kiện bị bỏ)

● Bỏ DEQ thêm mới DAT thay cho DEQ


DAT – Delivered At Terminal: giao ở bến tại nước nhập khẩu. DAT không chỉ hoàn toàn thay
thế mà còn mở rộng phạm vi áp dụng hơn so với DEQ – DEQ chỉ dùng được với vận tải biển
còn DAT thì dùng được cho mọi phương thức vận tải

*Termial: là bến ở các đầu mối giao thông ở nước nhập khẩu, như cảng biển, sân bay, bến xe ô
tô, ga đường sắt,…
● Bỏ DAF, DES và DDU, thay bằng DAP – Delivered At Place: giao ở nơi đến, nằm ở
nước nhập khẩu. Có thể là một địa điểm trên biên giới bộ (thay thế được cho DAF), cảng
biển (thay thế được cho DES), một địa điểm nội địa trong nước người mua như cơ sở của
người mua (thay thế cho DDU). Trên thực tế DAP rất giống, giống nhất với DDU của
ICT 2000
(?) DAT và DAP thì nghĩa vụ người bán trong dkien nào cao hơn? DAP cao hơn. DAT là
bán đến đầu mối giao thông ở nước NM còn DAP đi sâu hơn vào nước NM. DAP thì NB
không phải dỡ hàng ở nơi đến còn DAT thì phải dỡ hàng ở bến đến.

7. ICT 2020

Thay DAT bằng DPU (Delivery at Place unloaded) và một số sửa đổi khác: Giao hàng ở địa
điểm đích và đã dỡ hàng. DPU khác DAP ở chỗ hàng đã dỡ hay chưa

------
- Ý nghĩa của chữ F: Free: Giải phóng nghĩa vụ giao hàng của NB: FAS sau khi giao dọc
mạn tàu, FOB thì giao trên tàu, FCA thì sau khi giao cho người chuyên chở thì hoàn thành việc
giao hàng, giải phóng nghĩa vụ giao hàng

IV. Mối quan hệ giữa ICT và hợp đồng ngoại thương

ICT chỉ giải thích vấn đề liên quan giao nhận của HĐ ngoại thương

- ICT là tập quán thương mại không mang tính bắt buộc.: ICT là vb được các thương
nhân sử dụng rất phổ biến trong tmqt ns chung và trong soạn thao đàm phán hợp đồng ns riêng

● Nhưng gần như tất cả hợp đồng đều dùng ICT. Vì nó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí để
soạn thảo, đàm phán, ký hợp đồng.
Vẫn có 1 số dạng hợp đồng mẫu người ta không dùng ICT: VD Hợp đồng mẫu của hiệp hội
buôn bán nông sản dạng hạt GAFTA

● Không có tính bắt buộc về mặt pháp lý nhưng là tập quán có tính ràng buộc vô hình
- Do là tập quán không bắt buộc nên nếu muốn dùng ICT trong HĐMB thì phải thực
hiện 1 công việc là dẫn chiếu nó vào HĐMB: Dẫn chiếu là việc người mua – người bán thỏa
thuận trong hợp đồng về việc dùng 1 điều kiện ICT nào đó đề điều chỉnh vấn đề giao nhận
trong hợp đồng ấy
(?) ICT thường được dẫn chiếu vào điều khoản nào?
Theo tập quán khi soạn hợp đồng, ICT thường được dẫn chiếu vào điều khoản giá
VD: Đơn giá 1000 USD/mét tấn, giá FOB cảng Hải Phòng, VN ICT 2020
Or dẫn chiếu ở cuối Điều khoản giá like: Đơn giá 1000 USD/mét tấn, tổng giá 10000 USD,
bằng chữ: mười nghìn đô la Mỹ, giá trên được hiểu là Giá FOB cảng HP, VN ICT 2020.
(?) Tại sao?
- Vì ICT giải thích những chi phí liên quan đến giao nhận được phân chia giữa người bán
với người mua. Đưa ICT đặt bên cạnh giá giúp cho chúng ta hiểu được mức giá ấy được cấu
thành từ những chi phí nào  chúng ta hiểu được những kết cấu của giá.
VD: 1000 USD/mét tấn, giá FOB cảng HP, VN ICT 2020: 1000 đô ấy sẽ gồm những chi phí
sau: chi phí cung cấp HH đúng hợp đồng của người bán, chi phí cung cấp những chứng từ
chứng minh hàng đúng hợp đồng (chứng nhận số lượng, chất lượng, xuất xứ), chi phí đóng gói
bao bì ký mã hiệu, CP kiểm tra HH, CP thông quan XK, CP nội địa của nước XK cho đến khi
mang hàng ra cảng, CP Local Charges ở cảng, CP bốc hàng trên tàu – đây là những nghĩa vụ
của người bán trong điều kiện FOB, những CP người bán phải chịu.
- Giúp so sánh giá của các HĐ khác nhau 1 cách chính xác nhất
VD: Nhận được 2 thư chào hàng từ 2 thương nhân cùng 1 nước: Op 1 1000 đô FOB, Op 2 1050
CIF. Nhưng chưa chắc 1050 đã đắt hơn vì theo đk CIF mà chi phí tong điều kiện CIF mà người
bán phải chịu cao hơn so với đk FOB ở cước phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm trên chặng
vận tải ấy. Nên phải so sánh cước phí vận tải quốc tế từ cảng nước xuất khẩu về VN và phí BH
từ cảng này đến cảng kia xem nó lớn hay nhỏ hơn 50 đô mới quyết được cái nào chào rẻ hơn,
đắt hơn.
Dù trên thực tế thích đưa ICT vào điều khoản nào trong HĐ cũng được nhưng đi thi phải trả
lời là giá

(?) Dẫn chiếu ICT như thế nào?

- Phải ghi đúng tên điều kiện ICT: dùng ấn bản ICT nào thì phải ghi đúng tên của điều
kiện được quy định trong quyển ICT đấy. Có 2 cách ghi tên điều kiện ICT

● Ghi theo kiểu viết tắt: các điều kiện ICT được viết tắt bởi ĐÚNG 3 chữ cái, không
nhiều hơn không ít hơn, không phải kí tự: EXW, FOB,… tránh tình trạng ghi tên điều
kiện không chuẩn like CFR lại ghi thành C+F, C&F, CnF vì trong ICT hiện giờ đk này
chỉ có 1 cách viết tắt duy nhất là CFR
● Ghi đầy đủ ra like Free Carrier, nhưng thường sẽ ghi viết tắt
- Địa điểm ghi sau đk ICT khi dẫn chiếu càng chi tiết càng cụ thể càng tốt.

VD: FOB cảng HP, VN – tương đối NOT FOB HP, VN or FOB cảng TPHCM, VN vì TPHCM
không có cảng nào tên như vậy. Cụm cảng có rất nhiều cảng phải ghi cụ thể cảng ra like Tân
Cảng, Cái Mép,…

VD cụ thể: DDP Phòng H201, ĐHNT số 91 Phố Chula, Quận Đống Đa, Tp HN, VN, ICT 2020

Liên quan các địa điểm giao hàng trong ICT thì được phân tách như sau: Địa điểm giao
hàng (Place of Delivery): trong địa điểm giao hàng có thể có nhiều điểm giao hàng (Delivery
Points), phải cụ thể cái Points ra nhất nếu có thể.

VD: ĐHNT – Place of Delivery có các Delivery Points là nhà H, nhà A, B, D, nhà tập,… hoặc
các phòng cụ thể ra.

Vì địa điểm giao nhận khác nhau ảnh hưởng đến chi phí và rủi ro rất là nhiều like DDP phòng
bảo vệ ĐHNT sẽ khác DDP nhà E ĐHNT

- Dẫn chiếu phải ghi chữ Icoterms vào. Vì bên cạnh ICT của ICC thì một số khu vực like
EU, Hoa Kỳ họ cũng có những điều kiện thương mại có tên giống với điều kiện TM của ICT.

VD: EU có FOB và CIF của nó, Mỹ cũng có FOB, FCA, CIF

- Phải ghi đúng năm ấn bản mà bạn muốn dùng : ICT 2010, 2020. Vì các ấn bản ICT hiện
nay đều vẫn có hiệu lực như nhau.

ICT là tập quán thương mại, nó khác luật ở điểm rất quan trọng: nếu như là Luật thì Luật ra
đời sau đồng nghĩa với việc nó bãi bỏ hiệu lực của Luật liền kề trước nó nên trong những ND
đầu tiên của 1 bộ Luật thì thường thấy những ND “Ban hàng Luật này thì bãi bỏ Luật kia”.
Nhưng tập quán thương mại thì không phải vậy: ICT 2020 có hiệu lực từ 1/1/2020 rồi nhưng
nếu vẫn muốn sử dụng cái của 2010, 2000,1990,.. thì cứ dẫn chiếu mà dùng. Trên thực tế hiện
nay nhiều thương nhân vẫn đang dùng ICT 2010 thì vẫn chưa quen với ấn bản 2020.

VD: Luật TM 2005 ra đời thì Luật TM 1997 hết hiệu lực
---

- Mặc dù dẫn chiếu ICT vào HĐ ngoại thương nhưng 2 bên vẫn có quyền thay đổi,
bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ

Nếu như là Luật thì phải áp dụng nguyên xi.Thì ICT VD: FOB cảng HP, VN ICT 2020 tức là
thỏa thuận dẫn chiếu đk FOB vào dùng trong HĐ tuy nhiên có thể thỏa thuận thay đổi ĐK FOB
được quy định trong ICT 2020 1 chút để tiện cho quá trình trao đổi.

NHƯNG không nên thay đổi thái quá, chỉ nên thay đổi trong chừng mực sau: “KHÔNG làm
biến đổi bản chất đk TM, không bóp méo ĐK TM đó”

VD: Thay đổi nghĩa vụ bốc hàng ở cơ sở người bán sang cho người bán trong EXW ICT 2020

ICT 2020 quy định trong ĐK EXW người phải bốc hàng lên phương tiện vận tải ở cơ sở
của người bán là người mua tức là người mua điều phương tiện vận tải của mình đến cơ sở của
người bán để nhận hàng từ người bán thì phải tự bốc hàng lên xong chở đi.

Trong thực tế GD người ta thấy việc bắt người mua phải tự bốc hàng ở cơ sở người bán
là rất khó khăn với người mua vì 2 lí do: người mua không thể có nhân công và phương tiện để
bốc hàng (ở cơ sở người bán chỉ có nhân công và phương tiện của người bán thôi, không có
bên thứ 3 như bên cung cấp dịch vụ bốc dỡ để outsource) # ở terminal like cảng biển thì việc
bốc dỡ cực kỳ dễ; kể cả người mua có thuê hay là có sẵn nhân công và phương tiện thì việc đưa
chúng vào cơ sở của người bán chưa chắc đã thực hiện được (do yêu cầu về an ninh của cơ sở
người bán cấm người lạ vào)

 Người mua bốc hàng cực kỳ khó  2 bên khi dùng EXW thường sẽ thỏa thuận thay đổi một
chút là chuyển nghĩa vụ bốc hàng từ người mua sang người bán

 Đã thay đổi, không dùng nguyên EXW của ICT nữa nhưng thay đổi này được đánh giá
là thay đổi không đáng kể, không làm biến đổi bản chất của EXW, không bóp méo
EXW làm giúp GD tiện hơn. Thực tế gần như 100% người dùng EXW thì người bốc
hàng là người bán

VD: thay đổi làm bóp méo, biến đổi bản chất
Cũng l điều kiện EXW, ICT 2020 quy định người làm thủ tục hải quan XK là người mua, tức là
người mua phải làm thủ tục xuất khẩu ở nước người bán. Liên quan đến thủ tục hải quan thì
bên không cư trú rất khó thực hiện nó vì: thứ nhất là luật không am hiểu, ngôn ngữ không thành
thạo, mối quan hệ hạn chế.

 Hai bên thấy người mua khó thực hiện nghĩa vụ thủ tục XK nên mới thỏa thuận thay đổi
EXW chuyển nghĩa vụ làm thủ tục XK từ người mua sang người bán

 Thay đổi như vậy là không nên (not ko được) vì đã làm biến đổi bản chất, bóp méo EXW.
Nó biến EXW thành FCA, EXW mà chuyển nghĩa vụ XK từ người mua sang người bán thì nó
giống 99% FCA.

(?) Nhận định về điều khoản sau: “Những vấn đề chưa được giải thích trong hợp đồng sẽ
được giải thích bởi Icoterms 2020”

Điều khoản này đưa vào hợp đồng là không hợp lý. ICT chỉ giải thích đến vấn đề giao nhận
thôi nên điều khoản này là quy định không thể thực hiện được, không khả thi  đưa vào trong
HĐ là thừa

*) Nguyên tắc HĐ: Những gì đưa vào HĐ phải khả thi, phải thực hiện được thì mới đưa vào,
không thực hiện được hay vô nghĩa thì vứt đi

- Những vấn đề ICT giải quyết?

2 vấn đề chính mà incoterms điều chỉnh về việc giao nhận: Phân chia chi phí và việc di
chuyển rủi ro (những mất mát và hư hỏng thực tế của hàng hóa,..) ở địa điểm nào và thời điểm
nào.

Nhóm F và E: Ghi địa điểm hàng đi - Nhóm C và nhóm D: Ghi địa điểm hàng đến
Liên quan đến việc giao nhận thì có nội dung cực kỳ quan trọng mà các bên quan tâm:

- Địa điểm, thời điểm di chuyển rủi ro liên quan đến HH trong quá trình giao nhận (địa
điểm di chuyển rủi ro tức là địa điểm mà người bán hoàn thành việc giao hàng): tức là ở đâu,
khi nào trong quá trình giao nhận thì người bán chuyển rủi ro về mất mát, hư hỏng HH sang
cho người mua. Trước thời điểm ấy thì người bán chịu rủi ro, sau đấy thì người mua
- Việc phân chia chi phí liên quan đến giao nhận giữa người bán – người mua như thế
nào: chi phí nào người bán chịu, chi phí nào người mua chịu.

V. OTổng quan về ICT 2010

- Số lượng điều kiện TM giống ấn bản 2020: 11 điều kiện

*) Được chia thành 4 nhóm theo ICT 2000, tên nhóm chính là chữ cái đầu tiên trong tên điều
kiện TM thuộc nhóm

● Nhóm A: điều kiện duy nhất EXW, người bán có nghĩa vụ tối thiểu
● Nhóm F có 3 đk FAS, FCA, FOB, có 3 đặc điểm:
✔ Đđ1: cước vận tải chặng chính (chặng quốc tế) là người mua trả. Người mua là người đi
thuê phương tiện vận tải
✔ Đđ2: Địa điểm di chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là ở nơi đi – nước xuất khẩu.
Trên hành trình quốc tế về đến cơ sở người mua thì rủi ro thuộc về người mua, người bán chỉ
chịu rủi ro đến 1 địa điểm nào đó ở nước của mình like FAS, FOB là đến cảng FAS chỉ cần dọc
mạn FOB bốc lên trên tàu; FCA là khi giao cho người chuyên chở ở địa điểm nhận hàng tại
nước XK
● Nhóm C: 4 điều kiện
CPT – Carriage Paid To: cước phí trả tới địa điểm quy định
CFR – Cost and Freight: tiền hàng cước phí
CIP – Carriage Insurance Paid To: cước phí, bảo hiểm trả tới địa điểm quy định
CIF – Cost Insurance Freight: tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí
*) Đặc điểm:
✔ Cước vận tải chặng chính người bán trả - ngược với nhóm F. Tức là người bán sẽ thuê
phương tiện vận tải và trả cước phí chặng quốc tế (phải chịu phí vận tải thậm chí thêm cả phí
bảo hiểm đến nước NK)
✔ Địa điểm di chuyển rủi ro (giống nhóm F) ở nơi hàng đi – nước XK. Đặc biệt lưu ý: trong
nhóm C địa điểm phân chia chi phí (nơi hàng đến – nước NK) và địa điểm di chuyển rủi ro (ở
nước XK) là ở những nơi khác nhau
VD: CFR và CIF địa điểm di chuyển rủi ro là hàng trên tàu tại nước XK ở cảng bốc, CPT và
CIP là khi giao hàng cho người chuyên chở tại địa điểm giao hàng ở nước XK
LƯU Ý nhất: process của người NK là đợi hàng về làm thủ tục hải quan, nhận hàng rồi mang
hàng về. Dù người bán phải thuê vận tải đến tận VN, phải lưu ý trên hành trình vận tải biển từ
cảng XK về đến cảng VN hàng bị mất mát hư hỏng gì thì mình phải chịu
● Nhóm D: người bán chịu rủi ro chi phí để đưa hàng đến địa điểm đích quy định, nghĩa
vụ người bán cao nhất, trong đó DDP là nghĩa vụ người bán là Maximum trong tất cả đk
của ICT (đối nghịch với EXW)
DAT – Delivered at Terminal: giao ở bến đến ở nước nhập khẩu
DAP – Delivered at Place: giao ở nơi đến (phải hiểu Place ở đây trừ terminal ra nếu không đã
sử dụng DAT rồi)
DAP nghĩa vụ NB cao hơn DAT ở câu “Nếu như muốn tăng nghĩa vụ NB bằng cách phải dỡ
hàng ra khỏi ptvt ở bến đến và tiếp tục vận chuyển đến 1 địa điểm trong nội địa thì nên dùng
DAP thay cho DAT”
DDP: giao ở đích thuế đã nộp
*) 2 nhóm theo kết cấu theo phương thức vận tải

- 4 điều kiện CHỈ áp dụng với vận tải biển và đường thủy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF.

Khuyên: Là người bán thì đừng dùng 4 đk trên cho vận tải không phải là biển or đường thủy
nội địa. Vì có thể phát sinh rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán của mình. Dù người mua
hay bán thì sử dụng đk thuộc nhóm vận tải nào thì phải dùng đúng phương thức vận tải nhóm
đấy

VD: thanh toán bằng L/C, thỏa thuận đk mua bán là FOB hay CFR nhưng thực tế giao ở SB
Nội Bài thì sẽ gặp rủi ro thanh toán, which mean chỉ nhận được chứng từ vận tải hàng không
thôi trong khi L/C yêu cầu xuất trình chứng từ vận tải biển (vận đơn đường biển) theo những
đk này thì mới trả tiền.

- Các điều kiện còn lại áp dụng cho tất cả phương thức vận tải (biển, đường không, đường
bộ, đường sắt), kể cả đa phương thức (like biển bộ, sông sắt): EXW, FCA, CPT, CIP, DAT,
DAP, DDP

VI. ICT 2020

1. Điểm mới chủ yếu của ICT 2020

- Bổ sung vấn đề tự vận tải HH (Using Own Transport): Những ICT trước 2020 luôn mặc
định bên vận tải là third-party, bên trung gian. Thực tế phát triển, bên bán bên mua hoàn toàn
có thể sử dụng ptvt của chính mình

2. Nghĩa vụ các bên trong ICT 2020

- Nguyên tắc của 20 nghĩa vụ: người bán có 10 nghĩa vụ A1 - A10, người mua có nghĩa
vụ từ B1 - B10. Nghĩa vụ Ai thì tương ứng với nghĩa vụ Bi.

a. Cặp A1 – B1: nghĩa vụ chung của người bán – người mua

- Nghĩa vụ này đúng cho tất cả điều kiện ICT, điều kiện nào thì người bán – người mua
cũng có cặp A1 – B1 như thế, which is called “nghĩa vụ mặc nhiên”
- A1 của người bán: người bán có nghĩa vụ cung cấp hàng đúng hợp đồng và cung cấp
chứng từ chứng minh like C/Q, C/O, Packing List,… để chứng minh giao đúng hàng
- B1: người mua có nghĩa vụ chung là thanh toán (trả tiền hàng)

Lưu ý: Mặc dù B1 ghi là trả tiền hàng nhưng thực tế ICT không hề điều chỉnh việc thanh toán
trong HĐ mua bán, B1 ghi như thế chỉ đơn thuần là để đối ứng với A1 theo lẽ đương nhiên là
tiền trao cháo múc.

Nếu như bảo ICT giải thích việc thanh toán vì B1 ghi trả tiền hàng là không đúng. Vì B1 chỉ
ghi trả tiền hàng mà không hề giải thích bất kì điều gì thêm like trả ntn, bằng phương thức gì,
bao nhiêu tiền, bao giờ trả?,…
b. Cặp A2 – B2 và A3 – B3

- Những nghĩa vụ đối ứng nhau và có quan hệ mật thiết theo nguyên tắc: Địa điểm - thời
điểm di chuyển rủi ro và địa điểm – thời điểm giao nhận hàng hóa là trùng nhau, hay nck là
giao nhận hàng hóa ở đâu khi nào thì chuyển giao rủi ro ở đấy khi đó (1)

VD: Đk CIF người bán hoàn thành việc giao hàng cho người mua ở từ khi giao hàng trên tàu
tại cảng bốc và chuyển rủi ro cho người mua. Trên thực tế người mua sẽ không đến tận cảng
bốc để nhận hàng mà chỉ ở nước mình đợi hàng về đến cảng của mình – cảng dỡ thì mới giao
nhận. Nhưng do quy định của đk CIF nên người mua mặc dù không đến nhận nhưng vẫn phải
nhận hàng của người bán CIF ở cảng bốc khi người ta giao hàng trên tàu và trên hành trình vận
chuyển từ cảng bốc đến cảng dỡ mà xảy ra rủi ro tổn thất là do người mua chịu. Việc người
mua đợi hàng về đến cảng của mình và nhận hàng thì không phải là nhận hàng, nhận rủi ro từ
người bán (thực tế đã nhận ở cảng bốc) MÀ LÀ nhận hàng từ người vận tải

Trong ICT phân biệt thuật ngữ nhận hàng giữa người bán – người mua và giữa người
mua – người vận tải rất là rõ:
● Giữa người bán – người mua thì thuật ngữ là Delivery (giao) – Taking Delivery (nhận)
và cặp này đồng nghĩa với Transfer of Risks (chuyển rủi ro từ người bán sang người mua)
theo nguyên tắc (1)
Với điều kiện CIF thì Delivery Place là Loading Port (cảng bốc), Delivery Point là On
Board Of Loading Port (trên tàu tại cảng bốc) -> Taking Delivery Place là cảng bốc và
Taking Delivery Point cũng là trên tàu tại cảng bốc. Địa điểm chuyển giao rủi ro là Trên tàu
tại cảng bốc
● Giữa người mua – người vận tải: nhận hàng Receiving Goods
Người mua CIF sẽ đợi hàng về tại cảng dỡ - Discharging Port or Unloading Port và sẽ nhận
hàng ở đấy.

c. A4 – B4: vận tải

Trong ICT chia sẻ nghĩa vụ vận tải (chặng quốc tế) như sau

- Nhóm E và nhóm F: người có nghĩa vụ vận tải là người mua


- Nhóm C và nhóm D: nghĩa vụ vận tải thuộc về người bán
VD: CIF người thuê tàu là người bán, FOB người thuê tàu là người mua

- Nhưng trong nhóm F có một điểm ngoại lệ: người có nghĩa vụ vận tải chặng chính là
người mua nhưng nếu như người bán – người mua có thỏa thuận thì người bán có thể thuê vận
tải với chi phí và rủi ro người mua chịu. Tức là trong trường hợp nhất định thì nghĩa vụ vận tải
chuyển từ người mua sang người bán. Vì để tránh tình trạng người mua không thể thuê phương
tiện vận tải or trì hoãn không muốn thuê dẫn tới người bán không thể giao hàng -> không thể
đòi tiền được

d. A5 – B5: Bảo hiểm

Trong ICT chỉ có 2 điều kiện duy nhất quy định bảo hiểm và đều quy định cho người bán là
CIF và CIP.

Nghĩa vụ mua bảo hiểm trong 2 đk trên do ICT quy định: trong 2 đk CIP và CIF về cơ bản quy
định giống nhau về nghĩa vụ mua bảo hiểm của người bán

- Giống:

● Đều phải mua tại 1 cty bảo hiểm uy tín. 1 cty bảo hiểm uy tín là những CTY lớn, đã
hoạt động lâu rồi, nhiều vốn và phải tìm hiểu quá trình hoạt động là có tạo điều kiện cho
khách hàng khi họ đòi quyền lợi bảo hiểm hay không VD khi khiếu nại đòi bồi thường thì
có khó khăn không hay là tạo điều kiện để họ được bồi thường nhanh chóng nhất. Chứ
không được mua ở những công ty mới thành lập hay nghe tên còn không biết.
● Mua bằng đồng tiền thanh toán trong HĐ mua bán để tránh rủi ro biến động tỷ giá giữa
đồng tiền bảo hiểm và đồng tiền thanh toán trong HĐ nếu như có sự khác biệt giữa 2 đồng
tiền ấy
VD: Thanh toán bằng đồng Đô la nhưng lại mua bảo hiểm bằng đồng Yên thì khi tổn thất xảy
ra công ty bảo hiểm bồi thường bằng đồng Yên nhưng lúc đó đồng Yên lại rớt giá so với đồng
đô thì người NK sẽ bị thiệt, còn nếu tăng giá so với đồng đô thì người NK được lợi
Tuy nhiên nhớ mua BH là mua lấy sự yên tâm chứ không phải mua để kinh doanh trên rủi ro
của chính mình
● Thời hạn bảo hiểm phải bảo vệ HH trên toàn bộ hành trình , thời hạn bảo hiểm phải nằm
ở cả chặng quốc tế
● Giá trị bảo hiểm tối thiểu là 110% giá trị hợp đồng
VD: HĐ trị giá 100000 USD, đk CIF, khi đi mua bảo hiểm sẽ phải mua với giá trị 110000 USD
(?) Tại sao lại mua giá trị bảo hiểm cao hơn giá trị HĐ:
 Mua cao hơn giá trị hợp đồng không có nghĩa là mua BH quá trị giá thực tế của HH mà
vẫn mua đúng trị giá thực tế. Vì người bán dù là người mua BH nhưng anh ta không
mua cho mình mà là mua cho người mua, khi HĐ BH có hiệu lực thì người bán đã
chuyển rủi ro sang cho người mua. VD: Theo CIF HĐ BH có hiệu lực từ khi hàng được
vận chuyển từ trong cảng đến cảng bên kia, khi hàng lên trên tàu tại cảng bốc thì
chuyển rủi ro sang cho người mua. Rõ ràng hợp đồng BH mà người bán kí là kí cho
người mua. Giá trị BH người bán mua cũng là giá trị BH mua cho người mua. Giả sử trị
giá HĐ CIF là 100000 USD thì người mua không phải mua về để chơi, để dùng mà để
bán lại, kinh doanh và bao giờ cũng mong đợi 1 khoản lợi nhuận từ thương vụ này, phải
cộng cả phần lợi nhuận từ thương vụ ấy vào số tiền người NK bỏ ra để mua hàng thì
nghĩa là mua bảo hiểm cho cả cái phần lợi nhuận thêm. LN trung bình theo tập quán là
10% nên phải mua thêm 10% ấy nữa

● HĐ bảo hiểm phải thông thường: ký HĐ BH phải giống như cách ngta thường kí.
- Khác: Mức Bảo hiểm: CIF - phải mua mức bảo hiểm tối thiểu còn CIP - phải mua mức
bảo hiểm tối đa
Mức Bảo hiểm là điểm khác biệt, điểm thay đổi giữa ICT 2020 và 2010. Ấn bản 2010 trở về
trước kia thì mức bảo hiểm ở 2 điều kiện là giống nhau, đều ở mức tối thiểu  sang 2020 thì
chuyển mức bảo hiểm trong đk lên điều kiện tối đa.
Bảo hiểm hàng hải thì các nước trên thế giới đa phần sẽ sử dụng bảo hiểm của Viện những
người bảo hiểm London (Anh). Quy tắc BH của Anh đối với BH hàng hải thì chia ra 3 mức bảo
hiểm tương ứng với 3 đk bảo hiểm: Mức A – B – C. Mức bảo hiểm có nghĩa là số lượng rủi ro
được bảo hiểm nhiều ít khác nhau, nhiều rủi ro được bảo hiểm nhất nhất, tối đa là mức A đến
B đến tối thiểu là mức C (rủi ro được bảo hiểm trong C là tập con của B và là tập con của A).
Những phương thức bảo hiểm khác không phải đường biển cũng tương tự, chia thành mức bảo
hiểm với mức rủi ro khác nhau. Nguyên tắc mua mức bảo hiểm cao thì phí BH phải nộp nhiều
vì tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ cao hơn.
Nếu mua theo đk CIF thì phải mua mức tối thiểu vận tải biển, nghĩa là mua mức tương
đương mức C của Hiệp hội bảo hiểm Anh. Còn CIP (có thể là vận tải biển hay bất cứ phương
thức vận tải nào khác) thì mua mức tối đa tương đương với mua mức A của hiệp hội bảo hiểm
Anh.
(?) Tại sao lại thay đổi đk CIP ICT 2020
 Thực tế những HH được mua bán theo đk CIP thì 1 là những HH giá trị thường tương
đối cao vì đó là những HH đã qua chế biến sâu like hàng công nghiệp, hàng chế biến. 2
phương thức vận tải sử dụng đk CIP thì thường là vận tải đa phương thức. Đối với vận
tải đa phương thức thì rủi ro trên hành trình vận tải nhiều hơn do nhiều phương thức vận
tải kết hợp lại, nhiều công đoạn liên quan đến chuyển tải HH (dỡ xuống – bốc lên). Với
2 lý do trên thì mua mức BH tối đa hợp lý hơn mức BH tối thiểu. Thực tế sử dụng cho
thấy dùng ICT 2010 thì các thương nhân thường xuyên phải thỏa thuận, bổ sung tăng
mức bảo hiểm trong CIP từ C lên A  Để tiết kiệm thì ICT 2020 sửa luôn từ C thành A
 CIF giữ nguyên mức tối thiểu vì HH mua bán bằng đường biển theo đk CIF thường là
HH có trị giá không quá cao (khoáng sản, hàng chưa chế biến, nông sản, nguyên vật liệu
thô). Nếu như có nhu cầu tăng mức BH lên thì tự thỏa thuận bổ sung với nhau nhma ít.
(?) Chỉ có đúng 2 đk quy định về nghĩa vụ bảo hiểm thôi thì những nghĩa vụ khác ai là
người mua bảo hiểm?
 Nguyên tắc ai chịu rủi ro thì đi mua để bảo vận mình. VD EXW, nhóm F, nhóm C trừ 2
cái trên thì rủi ro trên hành trình là người mua gánh chịu nên người mua tự mua để bảo
vệ mình. Nhóm D người bán chịu rủi ro trên hành trình thì người bán phải mua.
Đối với việc mua BH thì đừng tiếc tiền vì đây là việc làm liều lĩnh, phí BH thường là con số rất
nhỏ không đáng kể (= tỷ lệ phí BH nhân với giá trị BH mà tỷ lệ thường tính = 0.0x%). Nhiều
khi bên thứ 3, những bên lquan stakeholders lại bắt mua bảo hiểm nếu không sẽ không giúp
thực hiện giao dịch.
VD: Thanh toán bằng L/C, mình là bên NK, yêu cầu NH phát hành L/C cho bên XK hưởng lợi
 NH bắt mình phải mua bảo hiểm nếu không sẽ không mở L/C. Vì khi Khách hàng mở L/C
NH sẽ cấp tín dụng cho KH, nếu không mua bảo hiểm lỡ hàng có hỏng hóc thì không ai gánh
chịu cho  phá sản thì sẽ không có tiền trả nợ cho NH. Chính vì vậy việc mua BH là rất cần
thiết
e. A6 – B6: Chứng từ giao hàng/vận tải – Delivery/Transport Document

- Chứng từ giao hàng: chứng từ người bán phải cung cấp để chứng minh việc hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng theo quy định của đk Thương mại đang sử dụng

VD: FOB – điều kiện yêu cầu giao hàng trên tàu thì chứng từ giao hàng người bán phải cung
cấp là chứng từ thể hiện anh ta đã giao hàng trên tàu tại cảng bốc

CIF – yêu cầu giao hàng trên tàu, thì chứng từ tương tự như FOB

DPU – giao tại địa điểm đích đã dỡ hàng thì phải cung cấp chứng từ thể hiện đã giao hàng
ở địa điểm đích của nước người mua trong tình trạng đã dỡ hàng ra

EXW: cung cấp chứng từ chứng minh đã giao hàng tại xưởng của mình trong tình trạng
hàng sẵn sàng để người mua bốc

- Trên thực tế chứng từ giao hàng thường là chứng từ vận tải. Mối quan hệ giữa chứng
từ giao hàng và chứng từ vận tải là: chứng từ vận tải là tập con của chứng từ giao hàng, chứng
từ giao hàng gồm rất nhiều chứng từ khác nhau trong đấy có chứng từ vận tải. Chứng từ vận tải
trong đa số trường hợp sẽ được lựa chọn để làm chứng từ giao hàng.
- Chứng từ vận tải là chứng từ hãng vận tải cấp cho người gửi hàng khi nhận hàng từ
người này (định nghĩa mang tính chất nôm na). Chứng từ vận tải này ít nhất cũng phải thể hiện
là hãng vận tải đã nhận của bạn bao nhiêu hàng, là loại gì, tình trạng ntn, cam kết sẽ vận
chuyển nó đến chỗ nào, giao cho ai.

● Tùy loại chứng từ vận tải sẽ có những chức năng khác: VD Vận đơn đường biển bên
cạnh chức năng nhận hàng để chở đi của hãng tàu thì còn là chứng từ sở hữu hàng hóa,
bằng chứng hợp đồng vận tải
● TÓM LẠI, chứng từ vận tải là thứ người gửi hàng đương nhiên lấy được từ người vận
tải. Nếu như chứng từ vận tải giúp chứng minh được người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng theo đúng quy định của đk ICT đang sử dung thì người ta sẽ lấy chứng từ vận tải
làm chứng từ giao hàng luôn cho tiện.
VD: FOB - giao trên tàu. Khi người bán hoàn thành việc giao trên tàu xong thì người bán sẽ
được người bán cung cấp cho vận đơn (vận đơn ghi chú On board – đã bốc)  đây là chứng từ
vận tải. Về mặt lý thuyết người bán không có nghĩa vụ phải lấy vận đơn trong đk FOB cũng
như trong nhóm F…

(ICT giải thích ai ký hợp đồng vận tải thì người ấy có nghĩa vụ lấy chứng từ vận tải. VD Nhóm
C người bán ký thì người bán có nghĩa vụ lấy chứng từ vận tải nhưng nhóm F là người mua kí
nhưng không nào thể bắt người bán lấy chứng từ vận tải được vì người bán không hề biết
trong hợp đồng vận tải người mua ký với hãng vận tải có nội dung gì. Giả sử trong hợp đồng
ấy có nội dung là hãng vận tải không có nghĩa vụ phải cấp chứng từ vận tải thì sau đấy khi
người bán giao hàng người bán làm sao đòi được chứng từ vận tải được.

…NHƯNG theo tập quán, quy định quy trình thực hiện của hãng tàu khi nhận hàng từ người
giao hàng thì sẽ cấp chứng từ vận tải cho người gửi hàng – người bán. Nếu như người bán gửi
hàng trên tàu thì sẽ cấp cho người bán vận đơn đã bốc – chứng từ vận tải thể hiện sự đã bốc
hàng. Nên mặc dù người bán không có nghĩa vụ lấy vận đơn nhưng hãng tàu đã đưa và nó cũng
thể hiện được việc người bán đã hoàn thành việc giao hàng trên tàu nên người bán sẽ lấy luôn
cái On Board Bill of Lading ấy để làm chứng từ giao hàng của mình dù không có nghĩa vụ.

f. A7 – B7: thông quan XNK

- Trừ EXW và DDP, 9 đk còn lại thì chia đôi nghĩa vụ XNK: người XK sẽ làm thủ tục
thông quan xuất khẩu, người NK làm thủ tục thông quan NK

● EXW: người NK sẽ làm cả 2


● DDP: người XK sẽ làm cả 2
- Việc quan trọng nhất đối với chủ hàng trong bước làm thủ tục hải quan là khai và
chuyền tờ khai hải quan. Hiện nay hải quan khai điện tử theo hệ thống thông quan tự động
VNACCS, chuyền tờ khai xong hệ thống của hải quan tiếp nhận -> kiểm tra điều kiện đăng ký
-> cấp số -> phân luồng tờ khai. Tùy tờ khai thuộc luồng xanh đỏ hay vàng mà thực hiện thêm
những bước tiếp theo:

● Nếu như là luồng xanh thì sẽ thực hiện thủ tục nộp thuế, lệ phí và nhận quyết định
thông quan
● Nếu như là luồng vàng thì xuất trình bộ hồ sơ hải quan cho công chức hải quan, thường
là bộ hồ sơ giấy trừ những chứng từ đã được xuất trình dưới dạng điện tử hoặc được cấp
thông qua hệ thống một cửa quốc gia (học sau) để kiểm tra
● Nếu như là luồng đỏ thì bên cạnh việc nộp hồ sơ phải xuất trình HH cho công chức hải
quan để họ kiểm hóa (ktra HH). Nếu như kiểm hóa và kiểm tra hồ sơ chi tiết thấy ok rồi
thì họ ra thông báo số thuế phải nộp rồi nộp thuế và thông quan.

g. A8 – B8: kiểm tra, đóng gói bao bì kẻ kí mã hiệu

- Người bán đương nhiên có nghĩa vụ này: phải check hàng trước khi giao, which is called
PSI – Pre Shipment Inspection để lấy được PSI Certificate -> Rồi phải đóng gói bao bì theo
đúng yêu cầu -> kẻ kí mã hiệu: kí mã hiệu những nội dung trên bao bì like tên, nhãn hiệu để
đặc định hàng hóa -> NM có quyền từ chối nhận nếu HH chưa được đặc định
- Người mua sẽ kiểm tra lại hàng ở nơi đến (nghĩa vụ kiểm tra lại hàng)
- Cặp A8 – B8 là cặp mặc nhiên cho mọi điều kiện, đk nào cũng giống nhau hết

h. A9 – B9: Cost allocation – phân chia chi phí

- Việc phân chia chi phí trong ICT 2020 có sự tiến bộ rất nhiều so với ICT 2010 và những
ấn bản trước là chi tiết hơn rất nhiều nên rất là dài nhưng dễ hiểu, còn ấn bản trước mang tính
chất tổng hợp gộp rất là cao nên rất ngắn gọn
- Trước 2020 mục phân chia chi phí là A6 – B6 đến 2020 để sát cuối là A9 – B9 là vì cách
liệt kê chi phí trong A9 – B9 ICT 2020 là theo hướng người bán – người mua có những nghĩa
vụ gì thì phải gánh chịu những chi phí ấy

VD: người bán có nghĩa vụ cung cấp HH đúng hợp đồng thì phải gánh chịu chi phí cung cấp
HH, chi phí giao hàng, chi phí vận tải, BH, đóng gói bao kì kí mã hiệu,…  các nghĩa vụ sẽ
được liệt kê thành chi phí ở mục A9, B9 tương tự cho người mua

Nên phải để gần cuối để hết các nghĩa vụ và đọc hiểu hết các nghĩa vụ rồi thì đến phân
chia chi phí sẽ dễ hiểu hơn

ICT tập trung vào vấn đề giao nhận, nhưng tập trung nhất vào 2 khía cạnh: di chuyển rủi
ro và phân chia chi phí nên phân chia chi phí đóng vai trò cực kỳ quan trọng.

i. A10 – B10: Notices – thông báo

- Cũng là 1 nội dung cực kỳ quan trọng


- Thông báo mục đích là để giúp đồng thời là nghĩa vụ để cho đối tác hoàn thành nghĩa vụ
của mình một cách tốt nhất.
- Nguyên tắc thông báo phải: đầy đủ, chính xác, kịp thời
- Số lần thông báo trong ICT: trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán thì thông báo
bao nhiêu lần cũng được, không giới hạn, miễn là thông báo phải đầy đủ, chính xác, kịp thời,
cần thì thông báo. Vì thông báo rất là dễ, đơn thuần chỉ là gọi điện, nhắn tin, gửi fax, mail.

VD: theo đk FOB nên thông báo 3 lần: Lần 1 là người bán sau khi đóng gói bao bì kẻ kí mã
hiệu chuẩn bị hàng xong hết rồi thì thông báo cho người mua để người mua book tàu, chỉ định
tàu đến cảng bốc để nhận. Lần 2 người mua sau khi book và chỉ định tàu đến cảng bốc rồi thì
thông báo cho người bán về tàu: tên, số tàu, ngày giờ dự kiến tàu đến,… để người bán chuẩn bị
phương án đưa hàng ra cảng để kịp giao cho tàu. Lần 3 là sau khi giao trên tàu tại cảng bốc thì
người bán phải thông báo cho người mua về tình trạng hàng giao như thế nào, số lượng số kiện
hàng,… để người mua kịp thời nhận hàng, nhận rủi ro và có thông tin để mua bảo hiểm cho
hàng

Trong quá trình thực hiện có thể thông báo nhiều nội dung khác nữa: VD: khi chuẩn bị
hàng thì người bán thông báo cho người mua là tôi chuẩn bị từng này kiện; người mua có thể
bảo là tôi không thể thuê được tàu như vậy đâu nên ông chuẩn bị ít đi,… Hay là vướng mặc
trong quán trình kể kí mã hiệu, tàu đến chậm,…

 Khi có phát sinh thì phải nhanh chóng thông báo, không thông báo kịp, thông báo không
đầy đủ chính xác thì sẽ dẫn tới rủi ro mình phải tự chịu.

3. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI ICT 2020

A. CÁC ĐIỀU KIỆN DÙNG CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI, KỂ CẢ VẬN
TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC: EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP

a. EXW (Ex Works): giao tại xưởng người bán

- VD ptich theo

● A1 – B1: A1 - cung cấp hàng đúng hợp đồng, cung cấp chứng từ chứng minh. B1:
thanh toán
● A2 – B2: A 2 - người bán giao hàng cho người mua tại xưởng của mình. B2 - người
mua nhận hàng từ người bán khi người bán giao tại xưởng của anh ta
● A3 – B3: chuyển rủi ro khi người bán hoàn thành việc giao hàng tại xưởng của mình.
Địa điểm chuyển giao rủi ro tại xưởng người bán
● A4 – B4: người mua có nghĩa vụ vận tải, tự thuê phương tiện vận tải. Cước vận tải
chặng chính do người mua trả
● A5 – B5: bảo hiểm không quy định ở ai hết
● A6 – B6: chứng từ giao hàng cho người bán cung cấp chứng minh giao hàng tại xưởng
của mình. Người mua phải chấp nhận chứng từ giao hàng mà người bán cung cấp
● A7 – B7: thông quan XNK người mua làm tất cả
● A8 – B8: người bán thực hiện kiểm tra, đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu. Người mua
kiểm tra lại HH
● A9 – B9: người bán phải chịu những chi phí: chi phí chuẩn bị HH, chi phí đóng gói bao
bì ký mã hiệu, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng, chi phí giao hàng, chi phí cung cấp
những chứng từ chứng minh giao hàng đúng hợp đồng. Người mua phải chịu những chi
phí: chi phí tiền hàng, chi phí liên quan đến việc vận tải HH từ cơ sở người bán về cơ sở
của mình, chi phí liên quan tới thông quan XNK, chi phí liên quan đến việc kiểm tra lại
hàng.
● A10 – B10: theo ICT là 3 lần: NB thông báo khi sẵn sàng giao hàng -> NM thông báo
khi đưa phương tiện vận tải đến -> NB thông báo sau khi giao hàng cho phương tiện vận
tải của NM.
- EXW là giao tại xưởng NB nghĩa là tại xưởng, tại kho, tại nhà máy, tại cơ sở, tại cửa
hàng of NB. Nói là xưởng nhưng không bắt buộc NB phải là NSX mà xưởng được hiểu là cơ
sở của NB, là nơi NB kiểm soát và ở đó có chứa hàng bán cho NM, cũng có thể chỉ đơn thuần
là kho chứa hàng
 Cách dẫn chiếu vào HĐ: EXW + địa điểm giao hàng quy định chính là xưởng của NB tại
nước NB: VD EXW Toyota Việt Nam, Vĩnh phúc, Việt Nam – Incoterms 2020 (có thể chi tiết
hơn ở KM bao nhiêu, số nhà… thì càng tốt hơn)
 Tổng quan: Người bán sẽ hoàn thành việc giao hàng và đồng nghĩa với việc chuyển rủi ro về
hàng hóa từ người bán sang người mua kể từ khi giao hàng cho người mua tại xưởng của
mình.
 Nghĩa vụ chính của NB:
- Cung cấp hàng hoá theo đúng HĐ, hóa đơn và chứng từ dưới dạng văn bản hoặc điện tử.
- Kiểm tra, bao bì, kí mã hiệu, đặc định hàng hóa.
- Giao hàng chưa bốc lên ptvt của người mua (A2): giao tại xưởng của mình, trong tình
trạng hàng chưa bốc lên ptvt của NM nhưng phải sẵn sàng để bốc
(?) Giao trong tình trạng chưa bốc nhưng phải sẵn sàng để bốc là: VD: cơ sở NB là học,
HH là bàn học. NM mang ptvt đến cơ sở NB, NB chỉ vào cái bàn ở góc lớp thì NM có quyền từ
chối nhận vì cái bàn ở góc lớp chưa trong tình trạng sẵn sàng để NM bốc lên. Để có thể giao
hàng thì NB phải đặc định HH bằng cách đóng gói bao bì kẻ ký mã hiệu cho cái bàn, thể hiện
đúng đấy là bàn bán cho NM chứ kphai người khác. Thứ 2 là phải để cái bàn ở vị trí thuận tiện
cho NM bốc hàng like để ở cửa lớp.
- Chuyển rủi ro từ thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.
- Chịu chi phí đến khi hoàn thành giao hàng.
- Thông báo cho người mua: thông tin an ninh vận tải, thông tin in bảo hiểm, hỗ trợ thông
tin thông quan XK…
Thông tin an ninh vận tải: được coi là điểm mới của ICT 2020, là HH cũng như ptvt chở
HH phải đảm bảo an ninh đối với những nơi mà nó đi qua.
VD theo EXW thì NM phải thuê ptvt, ptvt ấy sẽ đi vào nước NB đến cơ sở NB để nhận
hàng sau đó từ cơ sở NB chở hàng đi ra khỏi nước NB về đến nước NM thì ptvt cũng như HH
ptvt ấy chở phải đảm bảo an ninh, không ảnh hưởng đến an ninh của nước NB cũng như nước
NM và trên hành trình quốc tế những nơi nó đi qua.
HH không được là những HH nguy hiểm. An ninh HH không phải quy định mới mà đã
được đề cập trong ICT 2010 rồi nhưng đến 2020 thì sử dụng thuật ngữ an ninh vận tải, nghĩa là
không chỉ HH mà ngay cả bản thân ptvt chứa hàng like tàu biển, ô tô, máy bay cũng phải được
đảm bảo an toàn as ô tô không được chứa vũ khí dưới gầm, giấu cái này cái kia, không được
giấu khủng bố. (nhấn mạnh hành trình đbao mục đích đơn thuần là Tmai thôi)
(?) Tại sao an ninh vận tải, an ninh HH lại quan trọng: an ninh HH là HH trong HĐ phải
đảm bảo an ninh đối với những nơi mà nó đi qua, đi đến, đbl an ninh đối với nước NK vì hàng
sẽ đi về nước NK, cả những nơi nó quá cảnh qua nữa. HH không được là: HH cấm, không
được là vũ khí, đạn dược, chất nổ, hóa chất, những thứ gây hại, ảnh hưởng đến an ninh như
ma túy, chất gây nghiện, động vật hoang dã quý hiếm. Vì các nước phát triển trong những giai
đoạn đầu của TK 21 chịu rất nhiều thiệt hại cho vụ khủng bố, mà vũ khí của bọn khủng bố sử
dụng sẽ được vận chuyển từ nơi sản xuất đến tay bọn khủng bố trực tiếp sử dụng dưới dạng HH
mua bán trong TMQT like 1 container toàn súng bom mìn lại khai là container máy móc,… 
việc đưa yêu cầu về an ninh HH vào ICT 2010 là việc rất cấp thiết.
Đến 2020 đổi thành an ninh vận tải: Ai chịu trách nhiệm về vận tải thì phải đảm bảo an
ninh trên chặng mình chịu trách nhiệm. Còn HH thì NB phải đảm bảo HH của mình là hàng an
toàn, cung cấp những chứng từ cho người mua, các bên nếu biết những yêu cầu về an ninh vận
tải đbl ở nơi mình cư trú thì phải thông báo cho bên kia để họ chuẩn bị những đk đáp ứng yêu
cầu an ninh đó.
(?) Giả sử hàng đi qua cảng biển – cảng HP thì ở đấy bắt buộc phải soi chiếu hàng trên
container thì việc soi container ấy có phải là việc kiểm tra thực tế HH của hải quan đối
với HH thuộc luồng đỏ không? Không, việc soi chiếu HH giống như soi chiếu an ninh ở sân
bay, chính là goods security, là yêu cầu của an ninh vận tải sẽ có cơ quan để họ kiểm tra tính
chất an ninh của HH cũng như là ptvt. Khác việc kiểm hóa (khâu thủ tục hải quan)

*) Về mặt chi phí trong ICT nói chung: NB sẽ chịu mọi chi phí cho đến khi hoàn thành
việc giao hàng và chuyển rủi ro cho NM, trừ 1 số đk như đk nhóm C thì NB hoàn thành việc
giao hàng và chuyển rủi ro ở 1 địa điểm tại nước của mình nhưng phải chịu thêm chi phí liên
quan đến hợp đồng vận tải, 2 đk CIP và CIF NB chịu thêm cả chi phí bảo hiểm trên hành
trình đến nước người mua.
Ngoại lệ nữa là đk DAP (giao ở địa điểm đích ở nước NK) và DPU (giao ở địa điểm đích ở
nước NK nhưng đã dỡ hàng) NB hoàn thành việc giao hàng và chuyển rủi ro ở địa điểm đích
ở nước NM thì phải chịu chi phí đến đấy nhưng có 1 phần Cphi trong hành trình ấy mà NB
không phải chịu là Cphi liên quan đến thủ tục thông quan NK ở nước NM do NM chịu, NM
phải thực hiện thủ tục NK và NB phải đưa hàng đến tận điểm đích like cơ sở NM

 Nghĩa vụ chính của người mua


- Thanh toán và chấp nhận hóa đơn, chứng từ người bán cung cấp (B2).
- Kí HĐ vận tải, trả cước để chuyên chở hàng hóa: phải đảm bảo yêu cầu về an ninh vận
tải vì NM là người kí hợp đồng vận tải
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro khi người bán hoàn thành giao hàng hoặc sớm hơn.
Nhận hàng tại xưỡng NB kể từ khi NB giao hàng tại xưởng của mình trong tình trạng chưa bốc
nhưng sẵn sàng đễ bốc. Sau đó sẽ phải nhận rủi ro.
Di chuyển rủi ro sớm liên quan đến vấn đề vi phạm nghĩa vụ thông báo giao hàng đối với
người mua. VD mua bán theo FOB – người mua thuê tàu thì phải thông báo cho NB tàu gì, bao
giờ đến, cảng bốc. NM thông báo tàu X cuối tuần đến (dự kiến) nên NB nhanh chóng mang
hàng ra cảng hoàn thành thủ tục hải quan hạ bãi hạ cảng nhưng đến cuối tuần không thấy thông
tin gì của tàu NM cả nên hàng NB nằm chỏng chơ ở bãi, NB mới liên lạc cho NM đủ mọi cách
nhưng không nhận được hồi âm. 2 tuần sau tàu NM mới đến thì NB mang hàng cho cảng để
bốc lên thì chưa bốc lên đã phát hiện hàng trong container bị hư hỏng rồi. Cảng mới thông báo
cho NB, NB đến xác nhận tình trạng của HH tổn thất hết, lí do là thời gian lưu ở cảng quá lâu,
đk, bảo quản không thích hợp.
 Tổn thất này xảy ra trước thời điểm NB hoàn thành việc giao hàng trên tàu, thì rõ ràng
NB chưa chuyển rủi ro cho NM. Nhưng trên thực tế tổn thất này NM vẫn phải chịu vì vi phạm
nghĩa vụ thông báo, việc vi phạm nghĩa vụ thông báo dẫn đến việc NM phải nhận rủi ro kể cả
khi NB chưa hoàn thành việc giao hàng => That’s is di chuyển rủi ro sớm. Đây là ngoại lệ
của nguyên tắc giao nhận ở đâu khi nào thì chuyển rui ro ở đấy khi đó và là minh họa cho vai
trò của vấn đề thông báo đầy đủ, chính xác, kịp thời.
- Cung cấp bằng chứng nhận hàng cho người bán: lí do là đối với điều kiện EXW trên
thực tế thường NM sẽ có đại diện ở nước NB (văn phòng đại diện, chi nhánh) thì bên đại diện
này sẽ đến trực tiếp cơ sở người bán nhận hàng từ NB. Khi nhận trực tiếp thì bên ấy phải viết 1
biên nhận là đã nhận hàng từ NB  ở đk EXW này NB cũng không nhất thiết phải cung cấp
chứng từ giao hàng đặc biệt nào hết vì thường NM và NB sẽ giao nhận trực tiếp với nhau.
- Chịu chi phí kể từ khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Chịu các chi phí người
bán hỗ trợ.
Cphi hỗ trợ: trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thì các bên có thể hỗ trợ cho nhau. VD NB hỗ
trợ NM lấy các chứng từ để làm thủ tục XK. DDP NM hỗ trợ NB lấy chứng từ để thực hiện thủ
tục NK. Những Cphi liên quan đến việc hỗ trợ giúp đỡ thì bên được hỗ trợ sẽ phải trả cho bên
hỗ trợ
- Thông quan xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có).
- Thông báo cho người bán về thời điểm, địa điểm nhận hàng, phương tiện vận tải…
 Lưu ý:
- Đây là đk dùng cho mọi phương thức vận tải.
- Phù hợp giao dịch nội địa hơn: Vì nếu như EXW trong mua bán quốc tế thông thường
thì NM phải là người rất có tiềm năng, tiềm lực vì nghĩa vụ NM rất cao. Còn nếu mua bán nội
địa thì khoảng cách gần, thủ tục hải quan không có và bất kì NM nào cũng có thể mua theo đk
EXW được
- Người mua thường có đại diện ở nước XK.
- Xác định rõ điểm và địa điểm giao hàng (Delivery Point vs Place of delivery).
- Nghĩa vụ bốc hàng của người mua. Lưu ý trên thực tế NM sẽ khó tự thực hiện việc bốc
hàng, thường 2 bên sẽ thỏa thuận chuyển nghĩa vụ bốc hàng từ NM sang NB do không có
phương tiện, nhân công và cũng khó đưa vào cơ sở NB
(?) Tại sao việc bốc hàng rất vướng mắc nhưng EXW không thay đổi luôn đi để đỡ thỏa
thuận?
 Lí do là bởi ICT mang tính tập quán rất cao, tập quán bao giờ cũng có những quy định
thuộc diện khó giải thích về mặt khoa học. EXW và DDP có điểm rất là đối nghịch là về
nghĩa vụ của NB và NM tối đa và tối thiểu. Người ta không thay đổi để giữ bản chất của
EXW là quy định nghĩa vụ tối thiểu cho NB và DDP là quy định nghĩa vụ tối đa cho
NM
- Nghĩa vụ thông báo về an ninh vận tải của người bán: ai có nghĩa vụ vận tải thì đảm
nhận, ai biết yêu cầu về an ninh vận tải phải thông báo cho người có nghĩa vụ đảm bảo an ninh
vận tải chuẩn bị điều kiện và đáp ứng thật tốt
1 điểm mới nữa cuả ICT 2020 là cách minh họa của ICT 2020 được cho là hiệu quả hơn vì nó
dễ nhận biết được những điểm giới hạn quan trọng và cũng cung cấp được nhiều thông tin hơn
so với những ấn bản trước

Nội dung đầu tiên ICT 2020 và ICT 2010 đều minh họa được là các điểm giới hạn về địa
điểm di chuyển rủi ro và địa điểm phân chia chi phí. ICT 2010 trở về trước thì chỉ minh họa
được đúng 2 điểm giới hạn ấy thôi. ICT 2020 thể được thêm: thủ tục hải quan ai làm, ptvt ai
thuê, hàng được giao như thế nào (vdu EXW là nằm dưới đất chưa bốc lên ptvt,…). Có sự
phân biệt màu sắc: màu xanh của người bán, đen của hàng, vàng cam và hồng là của người
mua.
b. FCA (Free Carrier): giao cho người chuyên chở

- Là đk được sử dụng tương đối phổ biến trên thế giới và VN, ở VN thì FCA được sử
dụng với vận tải đường hàng không.
- FCA là giao cho người chuyên chở tại nước NB, do NM mua và chỉ định đến địa điểm
giao hàng ở nước NB để nhận
 Cách quy định: FCA + địa điểm giao hàng quy định (tại nước NB). VD: FCA Sân bay Nội
Bài, Việt Nam – Incoterms 2020 -> bên mua sẽ book máy bay và chỉ định đến sân bay nội bài
để nhận hàng từ người XK VN
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng cho người mua
thông qua người chuyên chở do người mua chỉ định tại địa điểm quy định.
 Nghĩa vụ chính của người bán:
- Giao hàng cho người chuyên chở quy định tại địa điểm quy định nằm trong nước người
bán, thông thường là các đầu mối giao thông ơ nước NB terminal. Chuyển rủi ro ở thời điểm
giao hàng hoặc sớm hơn.
- Bốc hàng: có 2 trường hợp:
● Nếu địa điểm giao hàng là tại cơ sở của mình thì NB có nghĩa vụ bốc hàng lên phương
tiện vận tải của người mua. (this is điểm khác biệt giữa FCA và EXW)
Nếu SS FCA và EXW thì ntnay: EXW là giao tại xưởng NB, người bán không phải bốc hàng
còn FCA nếu giao tại xưởng NB thì khác ở điểm NB phải bốc hàng. Điểm khác thứ 2 là nghĩa
vụ thông quan xuất khẩu, EXW nghĩa vụ thông quan xuất khẩu thuộc về NM, FCA là thuộc về
NB  đk EXW mà chuyển nghĩa vụ thông quan XK từ NM sang NB thì nó gần giống đk FCA,
not 100% vì khác ở nghĩa vụ bốc hàng
● Nếu giao tại một địa điểm khác cơ sở của mình thì NB giao hàng cho người vận tải trên
phương tiện vận tải chở đến chưa dỡ hàng ra (nghĩa là NB không có nghĩa vụ dỡ hàng ra
khỏi ptvt chở đến), người dỡ hàng ra sau đấy bốc lên máy bay để chuyên chở đi là NM,
trên thực tế là người vận tải của NM
- Đảm bảo an ninh vận tải đến địa điểm giao hàng.
- Nếu có thỏa thuận, người bán ký HĐVT theo những điều kiện thông thường: NB có thể
vận tải HH theo đk thông thường với chi phí của NM. Đặc điểm tương đối đặc thù của nhóm F:
mặc dù quy định cho nhóm F người vận tải chặng chính là NM nhưng nếu như có thỏa thuận in
HĐ thì NB cũng có thể thuê ptvt với đk vận tải thông thường, rủi ro và chi phí thuộc về NM để
tránh tình trạng NM không thể thuê or thuê chậm or vì 1 lí do nào đó là NB không thể giao
được hàng thì NB sẽ tự đi thuê
- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, giúp người mua lấy chứng từ vận tải hoặc
chứng từ vận tải ghi chú hàng đã bốc (On board BL). (điểm quan trọng nhất cần phải lưu ý
cũng như điểm mới của ICT 2020)

Theo đk nhóm F, Người có nghĩa vụ cung cấp chứng từ vận tải là người mua not NB vì NM là
người đi mua và ký hđ vận tải. Điểm mới là bên cạnh việc giúp NM lấy chứng từ vận tải thì NB
phải giúp NM lấy chứng từ vận tải có ghi chú hàng đã bốc mà cụ thể là vận đơn đường biển đã
bốc called On board Bill of Lading

- Thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...
- Chịu các chi phí cho đến khi hoàn thành giao hàng, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng
thông thường, thuế phí XK, chi phí hỗ trợ của người mua.
- Thông quan xuất khẩu.
 Nghĩa vụ chính của người mua:
- Kí HĐ vận tải và trả cước phí.
- Thông báo cho người bán về thời gian, địa điểm giao hàng, người vận tải, phương thức
vận tải và các yêu cầu an ninh vận tải.

Nếu như thông báo không cụ thể thì NB sẽ được chọn bất kì 1 điểm nào phù hợp với mục đích
của mình nhất (best suit with his purpose)

- Nhận hàng và rủi ro kể từ khi người bán hoàn thành việc giao hàng.
- Chấp nhận bằng chứng giao hàng thông thường của NB. Hoặc yêu cầu người vận tải
phát hành cho người bán chứng từ vận tải ghi chú hàng đã bốc.

Trong nhóm F: NB không có nghĩa vụ cung cấp chứng từ vận tải vì anh ta không phải
người kí hđ vận tải, chỉ có nghĩa vụ cung cấp chứng từ giao hàng thông thường chứng minh
mình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo đúng quy định của đk thương mại.

FCA: NB cung cấp chứng từ giao hàng chứng minh đã giao hàng cho người chuyên chở
do NM thuê tại điểm giao hàng ở nước mình trong tình trạng tốt, còn chứng từ vận tải người
mua có nghĩa vụ phải lấy. NM có nghĩa vụ cung cấp chứng từ vận tải or yêu cầu người vận tải
phát hành cho NB chứng từ vận tải ghi chú hàng đã bốc, bên bán có nghĩa vụ lấy giúp NM
chứng từ vận tải đã bốc.

Điểm mới của chứng từ vận tải đã bốc trong FCA: ICT 2020 bổ sung nghĩa vụ của NM
bên cạnh việc cung cấp, lấy chứng từ vận tải thì NM phải hướng dẫn, yêu cầu người vận tải của
mình thuê cấp cho người giao hàng – NB chứng từ vận tải ghi chú đã bốc hàng, cụ thể là On
board B/L

(?) Tại sao lại bổ sung thêm nghĩa vụ này của NM:

 Đối với đk FCA khi giao hàng bằng đường biển và hàng đóng trong container, thanh
toán bằng phương thức tín dụng chứng từ L/C thì nếu NB không thể lấy được ngay chứng từ
vận tải đã bốc (OB B/L) khi giao hàng cho người vận tải ở cảng bốc hoặc thậm chí sẽ không
lấy được thì sẽ dẫn đến tình trạng chưa/không thể đòi tiền ngân hàng L/C, đây chính là rủi ro
của NB.
 ICT bổ sung nghĩa vụ của NM là yêu cầu người vận tải tức là hãng tàu anh ta thuê ngay khi
nhận hàng của NB tại cảng bốc hàng thì cấp ngay cho NB OB B/L kể cả hàng chưa được bốc
lên trên tàu để NB có thể lập bộ chứng từ đi đòi tiền ngân hàng thanh toán L/C
Thực tế giao hàng đường biển theo đk FCA mà hàng đóng trong container thì cách giao
hàng như sau: các container sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan sẽ được người XK –
shipper vận chuyển ra cảng bốc, hạ bãi container ở cảng bốc và giao cho người chuyên chở -
hãng tàu ở bãi container chứ không trực tiếp giao thẳng lên trên tàu. Khi giao cho người chuyên
chở ở bãi container thì hiện nay hãng tàu không cấp OB B/L cho NB (vì thực tế hàng đã bốc
lên trên tàu đâu, vẫn nằm ở bãi cảng) và NB sẽ phải chờ cho đến khi hàng được bốc lên tàu thì
hãng tàu mới kí phác OB B/L cho NB. Thời gian chờ đợi kể từ khi giao container ở cảng bốc
đến khi nhận được OB B/L là 1 khoảng thời gian không ngắn, trong time này, NB mất quyền
kiểm soát liên quan đến container HH của mình nhưng chi phí phát sinh trong quá trình hàng
nằm ở bãi cảng thì NB vẫn phải gánh chịu. Do chưa lấy được OB B/L thì NB chưa lập được bộ
chứng từ đòi tiền Ngân hàng L/C (vì thanh toán bằng L/C thì trong bộ chứng từ xuất trình
thanh toán phải có OB B/L nếu như giao hàng bằng đường biển. UCP quy định: giao đường
biển thì chứng từ giao hàng trong bộ chứng từ xuất trình đòi tiền phải là một chứng từ vận tải
có ghi chú đã bốc và thông thường là vận đơn đã bốc OB B/L). Tức là đã mất quyền kiểm soát
với hàng nhưng chưa thể đi đòi tiền, nck là chưa thể giao hàng và cũng chưa thể đi đòi tiền 
rủi ro rất lớn đối với NB theo điều kiện FCA giao đường biển hàng đóng trong container =>
Điều kiện mới ra đời để hạn chế rủi ro cho NB, triệt tiêu khoảng time kia. ICT 2020 sửa đổi vì
các thương nhân XK theo FCA kêu ca rất nhiều.
Tuy nhiên trên thực tế điểm mới này của ICT 2020 chỉ là 1 sự gợi mở hướng tiếp cận mới
trong việc thay đổi tập quán liên quan đến việc cung cấp chứng từ vận tải đã bốc của người vận
tải cho nên bây giờ không có 1 quy định, định chế nào bắt buộc người vận tải phải cung cấp
cho NB – người giao hàng vận đơn đã bốc kể cả khi hàng chưa được bốc lên trên tàu. ICT
không ràng buộc người vận tải (vì không điều chỉnh hđ vận tải) mà chỉ điều chỉnh mqh giữa
NB – NM.
(?) Nếu như NM không thực hiện được nghĩa vụ yêu cầu người vận tải cung cấp OB B/L
cho NB thì NM phải chịu trách nhiệm gì không? ICT không quy định gì hết về điều này (có
khi dù NM yêu cầu nhưng hãng tàu có thể không làm theo) nên FCA bây giờ vẫn như ngày
xưa. Trừ khi hãng tàu là của NM
(?) Nếu dùng tàu của NM trong thời gian bốc hàng lên tàu xảy ra vấn đề thì ai chịu trách
nhiệm? Liên quan đến công ước vận tải sử dụng để điều chỉnh hợp đồng vận tải là công ước gì
(liên quan đến phạm trù vận tải). Tùy công ước vận tải khác nhau (Rotterdam, Brussel,…) thì
phạm vi trách nhiệm của người chuyên chở hãng tàu đối với HH sẽ khác nhau. Có hãng tàu sẽ
chỉ chịu trách nhiệm từ khi hàng trên tàu đến cảng dỡ thôi, nhưng có hãng lại chịu trách nhiệm
ngay từ khi nhận hàng đến khi giao xong hàng (warehouse to warehouse, door to door, on
board – on board từ trên tàu đến trên tàu kia). Trên thực tế thì đa phần trường hợp giao hàng
cho người vận tải ở cảng bốc mà chưa nhận được OB B/L thì NB phải chịu rủi ro cho đến khi
hàng on board và hãng tàu issued OB B/L
- Thông quan NK
- Chịu các chi phí từ thời điểm người bán hoàn thành việc giao hàng; thuế phí NK, quá
cảnh; chi phí giúp đỡ của người bán; chi phí phát sinh do lỗi thông báo hay người vận tải không
nhận hàng.

Người vận tải không nhận hàng: Người vận tải mà NM thuê không nhận hàng từ NB khi NB
giao hàng đúng quy định thì cứ coi như NM không nhận hàng từ NB khi NB giao hàng đúng
quy định. Việc này không chỉ liên quan đến vấn đề chi phí mà còn rủi ro, từ thời điểm ấy sẽ coi
như rủi ro được chuyển sớm từ NB sang NM

 Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải, đbt thích hợp với vận tải đa phương thức
- Xác định rõ điểm giao hàng (point).

Địa điểm giao hàng có thể là trong/ngoài cơ sở NB thì nghĩa vụ bốc dỡ sẽ khác hoàn toàn: ở cơ
sở NB thì NB phải bốc, còn ngoài thì NM phải dỡ rồi bốc lên ptvt.

- Điểm mới về On board BL trong FCA Incoterms 2020.

c. CPT (Carrigae Paid To):

Nhắc lại: Carriage là cước phí sử dụng nói chung cho tất cả các loại cước phí dùng cho mọi
phương thức vận tải khác nhau # Freight là cước phí vận tải biển
 Cách quy định: CPT địa điểm đích quy định (với tất cả địa điểm nhóm C thì là địa điểm
hàng đến ở nước NM – KHÔNG phải địa điểm giao hàng)

VD: CPT Noibai Airport, Vietnam – Incoterms 2020

Muốn biết địa điểm giao hàng ở đâu nhìn vào dẫn chiếu ICT chưa biết được vì không ghi nơi
đi, chỉ ghi nơi đến MÀ phải nhìn ở điều khoản giao hàng (vd loading port - cảng bốc)

 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi giao cho người vận tải do
chính mình thuê tại địa điểm quy định trong nước người bán.
 Nghĩa vụ chính của người bán
- Ký HĐVT (Hợp đồng thông thường, tuyến đường và cách thức vận tải thông thường,
phù hợp tính chất hàng hóa). Thực hiện yêu cầu an ninh vận tải đến điểm đích (like cảng đến)

HĐVT trong các đk nhóm C được quy định rất chi tiết: Nhóm C, D đều là NB thuê vận tải
nhưng ICT chỉ quy định nghĩa vụ thuê vận tải của người bán ntnao ở nhóm C. Vì:

● Trong nhóm D, NB chịu toàn bộ rủi ro trên hành trình cho tới khi hàng đến được 1 địa
điểm ở nước người mua  NB thuê ptvt như thế nào thì tùy, NM không quan tâm vì rủi
ro là NB tự chịu.
● Nhưng trong nhóm C NB đã chuyển rủi ro cho NM từ nơi đi – nước XK rồi sau khi
giao hàng cho người vận tải ở nước NB, trên hành trình vận chuyển quốc tế thì rủi ro là
NM chịu. Mà hđvt thì NB ký, ptvt NB thuê, trong khi hđvt bất thường có những thỏa
thuận bất lợi cho NM (like ptvt cũ kĩ, hãng vận tải không uy tín, hành trình không vòng
vèo) thì NM phải chịu chết
 NB bị ràng buộc nghĩa vụ ký hợp đồng vận tải như trên:
Hợp đồng thông thường là hợp đồng thường kí, không có những điều khoản bất thường gây
bất lợi cho NM, vdu người vận tải không chịu trách nhiệm với những mất mát dưới 50% khối
lượng hàng. Gsu 100 tấn hàng được ship nhưng đưa đến chỉ có 60 tấn, mất 40 tấn thì NM kiện
thì người vận tải không chịu
Tuyến đường thông thường: là tuyến đường mà người chuyên chở HH trên chặng ấy thường
lựa chọn. VD: đi từ châu Âu sang châu Mĩ nếu đi đường biển thì có kênh đào (kiểu đường tắt,
đào xuyên nội địa để nối 2 vùng biển với nhau) và phải đi qua kênh đào đấy, kbh đi quá dải eo
đấy để đi vào Mũi Hảo Vọng ở phía trên, tưởng là sẽ tiết kiệm được chi phí đi qua kênh đào
nhưng thực ra hành trình rất dài và chi phí sẽ đội lên rất nhiều. NHƯNG hành trình thông
thường chưa chắc đã là hành trình ngắn nhất, không phải là hành trình đi thẳng mà chỉ là hành
trình ngta lựa chọn đi theo tập quán, thói quen.
Cách thức vận tải thông thường: Thông thường nghĩa là cách thức vận tải nhiều người dùng
vdu chặng đường từ HN đến Lạng Sơn thông thường với khối lượng ít thì vận tải bằng ô tô,
khối lượng lớn thì có thể vận tải bằng đường sắt chứ không phải chia nhiều thành taxi đi hay
hàng ít lại chọn giao tàu hỏa (hành trình chậm, lâu)
Hđvt được kí phải phù hợp tính chất hàng hóa: nck là hàng nào thì ptvt đấy.
VD: Nếu giao hàng đường biển, hàng là container thì phải dùng tàu chuyên dụng chở
container.
Hàng khô, hàng rời như ngô, gạo, ngũ cốc thì dùng tàu có hầm khô chuyên dụng để chứa
hàng, thường nghĩ gạo, ngô, ngũ cốc giao phải đóng trong bao nhưng chủ yếu hh này được giao
theo kiểu đổ thẳng chúng theo đường máng thẳng vào những hầm trên tàu khô và được vệ sinh
sạch sẽ để đỡ mất tiền đóng bao.
Hàng là chất lỏng như dầu thì dùng tàu chở chất lỏng
----
(?) Đi thi hỏi trình bày nghĩa vụ vận tải của NB trong các đk nhóm C ICT 2020? NB nhóm
C sẽ kí hđvt theo 1 trong 2 cách sau:
- Kí hđvt theo quy định trong hđmb đã kí với NM: Nếu trong HĐMB mà NB và NM đã
thỏa thuận về vấn đề vận tải ở điều khoản tên là transport/carriage thì NB phải thực hiện đúng
như HĐMB (nhớ HĐMB bao giờ cũng cao hơn ICT, thỏa thuận cái gì trong HĐMB thì phải
theo cái đấy trước, HĐMB có thể sửa ICT)
VD: Quy định thuê tàu dưới 10 tuổi, trọng tải từ 10000, tàu chuyên dụng chở công, tàu treo cờ
- HĐMB không quy định thì theo quy định của ICT, tức là theo quy định của những đk
nhóm C ICT nói về vấn đề vận tải: “NB phải ký hợp đồng thông thường, tuyến đường và cách
thức vận tải thông thường, phù hợp vs t/c hàng hóa”
-----------
- Giao hàng, chuyển rủi ro ở nơi đi.

Nhớ CPT, CIP cùng cho mọi phương thức vận tải nên khi đi thi nói “cảng đi/đến” là không
chuẩn
- Thông báo cho người mua tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...

Nhóm C có thể chỉ cần 1 lần thông báo thôi: ngay sau khi hoàn thành việc giao hàng ở nơi đi
thì NB thông báo ngay cho NM về tình trạng giao hàng. Vì mặc dù NM nhận hàng và nhận rủi
ro ở nơi đi từ NB nhưng anh ta không trực tiếp nhận mà đợi ở nước mình rồi nhận thông qua
người vận tải của NB. Thông báo để NM nhận rủi ro và có mua BH thì mua bảo hiểm từ thời
điểm đó

(?) Thông báo giao hàng thì ai thông báo? Cả 2, not only NB và chỉ cần thông báo đủ là
được

- Theo yêu cầu của người mua, cung cấp trọn bộ chứng từ vận tải thông thường được phát
hành trong thời hạn giao hàng quy định giúp người mua nhận hàng hoặc bán hàng trên hành
trình.

Người thuê vận tải là NB thì đương nhiên NB có nghĩa vụ cung cấp chứng từ vận tải cho NM,
chứng từ này giúp NM nhận hàng or bán hàng trên hành trình sale afloat (only for vận tải biển)

- Thông quan XK.


- Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng thông thường, an ninh vận tải, thuế phí
XK. Trả chi phí liên quan đến chuyển tải, quá cảnh, chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong
HĐVT.

Nhớ: Nhóm C, trên hành trình vận chuyển, NB chỉ chịu những chi phí do hđvt quy định, những
cái không nằm trong hđvt thì NM chịu

Cphi hđvt quy định có thể là cước phí chắc chắn, chi phí bốc hàng NHƯNG chi phí chuyển tải,
quá cảnh, chi phí dỡ hàng, liên quan đến làm hàng ở cảng dỡ chưa chắc đã nằm trong hđvt thì
vẫn có thể là NM chịu, NB chỉ chịu nếu nằm trong hđvt

----

(?) Đi thi hỏi: Trên hành trình vận tải CPT, NB chịu mọi chi phí liên quan đến hàng hóa
đúng hay sai? Sai.

VD: chi phí dỡ hàng: NB nhóm C không có nghĩa vụ dỡ hàng ở nơi đến.
Nhớ Trong ICT 2020 chỉ có duy nhất đk DPU quy định NB có nghĩa vụ dỡ hàng, còn tất cả đk
còn lại không quy định nghĩa vụ dỡ hàng của NB.

Chi phí dỡ hàng nếu HĐVT quy định NB phải chịu thì NB phải trả và không được đòi từ
NM mặc dù NM có nghĩa vụ dỡ.

(?) Vậy trong trường hợp nào NB chịu chi phí dỡ hàng or trong trường hợp nào NB
có thể đòi từ NM? Nếu giao hàng bằng đường biển thì có 2 phương thức thuê tàu cơ bản:

- Lưu cước tàu chợ: Cước phí tàu chợ thì tính gộp (bao gồm cả chi phí bốc và phí dỡ) nên
NB phải trả cả chi phí dỡ và không đòi đc NB

VD hãng tàu đưa ra biểu cước đối với hành trình từ VN – cảng HP đến HK thì Freight bao gồm
cả chi phí bốc ở cảng HP và chi phí dỡ ở cảng HK

- Tàu chuyến: NB có nhiều hàng và phải thuê cả 1 con tàu để chở hàng của mình. Tàu
chuyến sẽ tách biệt chi phí bốc, cước phí di chuyển và chi phí dỡ nên NB có thể đòi chi phí dỡ
từ NM, chỉ cần chịu 2 cái trước. Thực tế trên thực tế NB sẽ trả trước sau đó mới đi đòi
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro.
- Chịu mọi chi phí sau khi hàng người bán hoàn thành giao hàng; chi phí trên đường vận
chuyển cũng như chi phí dỡ hàng tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong HĐVT;
thuế phí NK; chi phí giúp đỡ của người bán… (tương ứng như nghĩa vụ NB)
- Thông báo cho người bán thời điểm, địa điểm nhận hàng ở nơi đến nếu thỏa thuận.

Tức là 2 bên phải thỏa thuận thời điểm và địa điểm nhận hàng ở nơi đến trong hợp đồng, tức là
địa điểm ghi sau đk thương mại và nên cụ thể ra là Point (khu vực vào ở cảng, kho hàng nào ở
KCN) nếu không NB sẽ để ở cổng ☹

- Thông quan NK.


 Lưu ý:
- CPT dùng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương thức.
- Cụ thể điểm giao hàng ở nơi đi (First Carrier) và nơi đến.

Thuật ngữ First Carrier – người chuyên chở đầu tiên áp dụng với những đk CPT, CIP và FCA
theo đó NB sẽ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi: CPT là sau khi giao hàng cho người chuyên
chở đầu tiên do chính mình thuê, FCA là sau khi giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên do
người mua thuê và chỉ định tới nước NB để nhận hàng, phòng trường hợp giao cho nhiều người
vận tải khác nhau để đảm nhận 1 hành trình (vận tải đa phương thức)

VD: trong CPT nếu người bán dùng vận tải đa phương thức để chở hàng trong đó chặng đầu
tiên là đi ô tô từ cơ sở NB đến sân bay, chặng thứ 2 sân bay đến sân bay nước NM, chăng thứ 3
là ô tô từ sân bay nước NM về cơ sở NM. Chặng 1 nếu như coi đó là First Carrier thì NB sẽ
chuyển rủi ro cho NM từ khi giao hàng cho ô tô ở cơ sở NB, vậy thì NM nhận rủi ro rất là sớm,
chặng cơ sở NB đến sân bay NM phải chịu rủi ro rồi. Nếu như NM muốn nhận rủi ro muộn hơn
thì NM phải thỏa thuận First Carrier là sân bay, tức là FCA/CPT X Airport, lúc nó chặng 1 ô tô
không được xem là First Carrier nữa.

 KẾT LUẬN: có thể là NB, hoặc nhóm F thì NM sẽ thuê vận tải đa phương thức thì phải
thỏa thuận rõ địa điểm giao hàng cho người vận tải đầu tiên là ai, ở đâu để cụ thể hóa địa điểm
nhận và chuyển giao rủi ro
- Phân biệt Taking delivery và Receiving goods.
- Chi phí dỡ hàng.
- Thủ tục quá cảnh ở nước thứ 3.

Về chi chí quá cảnh NM phải chịu hoặc NB chịu nếu quy định trong HĐ vận tải NHƯNG thủ
tục quá cảnh nếu có thì NM phải làm, NB không liên quan (kể cả thủ tục NK)

2 trường hợp

- Nếu địa điểm giao là cơ sở NB thì NB sẽ đưa hàng lên ptvt của mình, phải bốc lên
- Nếu địa điểm giao không là cơ sở NB thì giao trong tình trạng là hàng chưa dỡ cho hãng
vận tải
- Rủi ro NM chịu nhiều.
d. CIP (Carriage and Insurance Paid To):

 Cách quy định: CIP địa điểm đích quy định: CIP Noibai airport, Vietnam – Incoterms 2020
 Tổng quan: Điều kiện này hoàn toàn tương tự với CPT song chỉ khác 1 điểm duy nhất là
người bán có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa trên hành trình vận chuyển.
- Nghĩa vụ mua bảo hiểm: mua BH cho NM vì rủi ro là NM chịu nên quy định việc mua
bảo hiểm

----

(?) Đi thi Trình bày nghĩa vụ bảo hiểm của NB CIP và CIF: NB CIP và CIF có 2 căn cứ để
mua BH

- Căn cứ 1: Mua theo quy định trong HĐMB nếu như có quy định về việc mua bảo hiểm
trong HĐMB đã ký với NM

VD: Mua tại cty nào - Bảo Việt, quy tắc bảo hiểm nào, giá trị bảo hiểm bao nhiêu, đồng tiền
mua bảo hiểm là gì, khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm ở đâu,…

- Căn cứ 2: Nếu như HĐMB không quy định về Bảo hiểm thì NB sẽ mua bảo hiểm theo
quy định của ICT

● Mua bảo hiểm loại A với CIP, C với CIF ( của Viện những người bảo hiểm London)
hoặc những điều kiện tương đương với bảo hiểm A (do CIP – đa phương thức, HH chế
biến sâu,… thì rủi ro đối với HH cao hơn CIF – only vận tải biển, HH trị giá thấp nông
sản,…)
“Tương đương” là kiểu: Các nước trên thế giới đa phần học Bảo hiểm London ICC này rồi
mang về nước của mình nội luật hóa thành quy tắc bảo hiểm của mình, VD VN học từ ICC82 –
Qtac bảo hiểm London 1982, VN năm 1990 bê về thành QTC90, các cty bảo hiểm sẽ dựa trên
qtac bảo hiểm quốc gia để xây dựng nên qtac bảo hiểm của riêng like QTCB của Bảo Việt ->
Nếu mua ở Bảo Việt thì có thể mua QTCB bao nhiêu đấy tương đương với BH A

● Mua tại công ty bảo hiểm uy tín: uy tín là năng lực tài chính tốt, vốn nhiều ( vốn nhiều
thể hiện lượng khách hàng nhiều và khả năng chi trả willing, ready hơn), có uy tín trong
việc chi trả, bồi thường cho KH = cách xem lịch sử hoạt động.
● Giá trị BH tối thiểu 110% giá trị HĐ: gtri bảo hiểm là gtri của đối tượng BH được đăng
kí khi mua BH ở cty BH nhưng cũng có thể mua BH với giá trị thấp hơn gtri thực tế của
đối tượng, gtri bảo hiểm càng cao thì phí bảo hiểm càng nhiều. Phí BH = tỷ lệ phí BH
*giá trị
(?) Đi thi Hỏi mua BH giá trị BH tối thiểu 110% giá trị HĐ thì có phải mua trên giá
trị không? Không. BH ở đây là mua cho NM thì giá trị BH được tính là giá trị BH đối
với NM. Trị giá BH của NM phải bao gồm cả phần lãi dự tính của anh ta trong thương vụ
kinh doanh ấy. Lãi trung bình là 10% + 100% trị giá hợp đồng – khoản tiền NM bỏ ra để
mua hàng về.
● Mua bằng đồng tiền HĐ (Tránh rủi ro biến động tỷ giá bất lợi)
● Hiệu lực trên toàn bộ hành trình: từ nơi đi đến nơi đến
Chứng từ BH chuyển nhượng được: để khi NM bán lại hàng cho NM tiếp theo, VD trong TH
ký hậu vận đơn, thì chứng từ BH cũng phải được chuyển lại cho người tiếp theo để hưởng lợi,
để đi đòi bồi thường. Chứng từ BH chuyển nhượng được cũng tương tự cái vận đơn ở mục
Consignee.

Ptich: Cphi trên hành trình vận chuyển NB chỉ chịu những chi phí được quy định trong hđvt,
phải bốc ở nơi đi, không phải dỡ ở nơi đến, rủi ro và chi phí không chuyển giao đồng thời (only
với nhóm C), bảo hiểm cả hành trình

e. DAP (Delivered at Place): giao ở địa điểm đích tại nước nhập khẩu

Đây là đk mới được bổ sung từ 2010

 Cách quy định: DAP Công ty May 10, Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, VN, Incoterms 2020

Cơ sở của người NK chính là công ty May 10. NB nước ngoài giả sử giao bằng đường biển đến
cảng HP thì tiếp tục phải đưa hàng đến tận trụ sở công ty May 10
 Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người
mua tại địa điểm đích quy định tại nước NK (thông thường là cơ sở của người NK) trên ptvt
chưa dỡ, nhưng sẵn sàng để dỡ tại nơi đến quy định.
 Nghĩa vụ người bán:
- Thông quan XK, quá cảnh.
- Ký HĐVT, thực hiện yêu cầu an ninh vận tải tới nơi đến.
- Giao hàng, chuyển rủi ro tại nơi đến.
- Cung cấp bất kỳ chứng từ giao hàng nào ngưới mua yêu cầu để nhận hàng.
- Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng, an ninh vận tải, thuế phí XK, quá
cảnh. Trả chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong HĐVT.
- Thông báo để người mua nhận hàng.
 Nghĩa vụ người mua:
- Thông báo thời điểm, địa điểm nhận hàng.
- Thông quan NK.
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro.
- Dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không được quy định trong HĐVT.
 Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải.
- Cụ thể địa điểm giao hàng.
- Người mua không thực hiện được nghĩa vụ thông quan NK.
f. DPU (Delivered at Place Unloaded): giao tại địa điểm đích đã dỡ hàng

(?) So sánh DAP vs DPU

Khác: Điểm khác biệt duy nhất giữa DAP và DPU là việc NB đã phải dỡ hàng ra tại địa điểm
giao hàng hay chưa, DPU đã dỡ còn DAP chưa dỡ

(?) Nghĩa vụ bốc dỡ HH đối với NB và NM là khó hay dễ?: Khó hay dễ phụ thuộc vào điểm
quan trọng nhất là nơi bốc dỡ là nơi nào:

- Nếu như địa điểm bốc dỡ HH là các terminal like ga, cảng, sân bay, bến xe,… thì việc
bốc dỡ rất dễ vì NB và NM sẽ thuê, ủy thác cho cơ quan giao thông, cơ quan quản lí các
terminal ấy tiến hành việc bốc dỡ, các terminal cũng có sẵn nhân công phương tiện. VD mang
ra cảng auto cảng sẽ bốc và dỡ, Cphi bốc dỡ của cảng chính là 1 khoảng local charge rất lớn.
- Nếu như địa điểm không phải các terminal thì việc bốc dỡ rất là khó, trừ trường hợp bên
cư trú thực hiện nghĩa vụ bốc dỡ ấy. VD đk FCA giao tại cơ sở NB thì NB phải bốc hàng ->
đây là chuyện bình thường. Nhưng VD đk EXW ở cơ sở NB mà bắt NM bốc thì gần như tất cả
trường hợp NM không thể bốc được và phải thỏa thuận chuyển cho NB. Cũng như vậy với
DPU – đk duy nhất trong ICT quy định NB có nghĩa vụ phải dỡ hàng – địa điểm giao hàng là
cơ sở NM nên việc dỡ hàng với NB là rất khó vì nhân công phương tiện không có -> phải nhờ
NM.
(?) DPU – địa điểm Unloaded nằm ở đâu ở nước NK? Thường là terminal vì khi ấy NB phải
dỡ thì việc thực hiện dỡ hàng của NB rất dễ. Nên thực tế DPU thích hợp với việc giao hàng ở
các terminal hơn.

So sánh với DAP, do nghĩa vụ dỡ hàng khác nhau nên Place ở 2 đk này trên thực tế sẽ khác
nhau. Place trong DPU thường sẽ là terminal còn trong DAP thường sẽ là cơ sở NM, 1 địa
điểm nằm hẳn trong nội địa NM.  Trên thực tế nghĩa vụ của NB ở đk DAP sẽ cao hơn vì anh
ta phải tiếp tục vận chuyển HH từ terminal đến địa điểm giao hàng ở nội địa NM.

NHƯNG đi thi phải nói DPU cao hơn vì: 1 – NB phải dỡ, 2 – sắp xếp vị trí thứ tự của DPU
trong ICT 2020 thì DPU đứng sau DAP mà nguyên tắc sắp xếp đứng sau thì nghĩa vụ cao hơn.

DAT ICT 2010 được thay thế bởi DPU ICT 2020.

1 số lưu ý về điểm giống:

- Trên hành trình NB phải chịu trách nhiệm liên quan tới việc quá cảnh HH (nếu). Vì đây
là nhóm D, trên hành trình NB phải chịu rủi ro liên quan đến HH, chịu toàn bộ nghĩa vụ liên
quan đến HH. Nên việc thực hiện thủ tục quá cảnh ở trước trung gian like hàng từ VN sang
Singapore phải quá cảnh qua Lào, Cam thì nghĩa vụ quá cảnh thuộc về NB
- Nhóm D, NB là người thuê ptvt nên phải cung cấp bất kì loại chứng từ giao hàng nào
mà NM yêu cầu để nhận hàng.
- Người mua không thực hiện được nghĩa vụ thông quan NK: người làm thủ tục NK là
NM, (?) NM không thực hiện được nghĩa vụ thông quan NK thì sẽ gây rủi ro gì cho NB?
 Rủi ro là NB có thể sẽ không thể giao hàng tới địa điểm đến vì NM không hoàn thành
được thủ tục thông quan NK. Thủ tục thông quan NK có những HH (thường là HH nhạy cảm, ở
VN thì Cphu sẽ tính toán và công bố danh sách những HH này) bắt buộc phải hoàn thành ở cửa
khẩu NK đầu tiên. (Đừng nghĩ là hàng về đến cửa khẩu đầu tiên thì phải hoàn thành thủ tục
hải quan ở đó sau đó mới được đưa hàng đi tiếp mà có thể yêu cầu chuyển cửa khẩu làm thủ
tục hải quan ở chỗ khác). Với những HH này mà NM không thể hoàn thành thủ tục NK thì
không thể di chuyển tiếp tới địa điểm giao hàng được, mà với những địa điểm giao hàng ở nội
địa thì NB bị tắc hàng ở cửa khẩu, không thể giao hàng đến địa điểm đích, dẫn đến việc không
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Chi phí liên quan khi hàng bị tắc cũng do NB chịu vì chưa hoàn
thành thủ tục giao hàng
(?) Rủi ro này sẽ được xử lí ntnao?

 ICT 2010 trở về trước, cách tránh rủi ro này như sau: phải thỏa thuận trong HĐMB và
ký 1 ND là NB được miễn trách nhiệm trong tình huống NM không thể hoàn thành thủ tục NK
dẫn tới NB không thể tiếp tục giao hàng đến địa điểm đích quy định.
 ICT 2020 thì tiến bộ hơn nên đã bổ sung thêm quy định về thời điểm chuyển rủi ro trong
đk DAP và DPU như sau: thời điểm chuyển rủi ro thông thường là địa điểm NB hoàn thành
việc giao hàng tại địa điểm đích quy định. Nếu như NM không thể hoàn thành được thủ tục NK
dẫn tới việc NB không thể tiếp tục giao hàng tới địa điểm đích thì thời điểm chuyển giao rủi ro
là ngày cuối cùng trong thời hạn giao hàng của HĐ.

VD: bán hàng theo đk DAP ĐHNT, ICT 2020, thời hạn giao hàng không muộn hơn ngày
31/07/2020, hàng đã được đưa đến cảng HP ngày 15/07, thuộc dạng phải hoàn thành thủ tục hải
quan ở cửa khẩu NK đầu tiên, NM phải làm thủ tục hải quan NK nhưng vướng mắc giấy tờ nên
không thực hiện thủ tục được, hàng nằm ì ở cảng HP, lúc này vẫn chưa chuyển được rủi ro
NHƯNG đến 31/7 vẫn chưa hoàn thành thủ tục thì NB không cần phải đợi nữa, không phải
giao hàng tiếp nữa vì deadline ngày giao hàng trên hợp đồng chính là ngày NB chuyển rủi ro
cho NM.

 Tuy nhiên dù dùng ICT 2020 vẫn nên quy định bổ sung là miễn ngay trách nhiệm cho
NB nếu như NM không thể hoàn thành thủ tục NK dẫn tới việc NB không thể giao hàng để
tránh việc chờ đợi đến tận ddl.

VD: Trong giai đoạn sử dụng ICT 2000, rất nhiều thương nhân XK sang Mỹ dùng đk DDU VN
phải giao đến tận nội địa Mỹ và người NK Mỹ phải làm thủ tục NK, nhưng không muốn làm
thủ tục NK nên viện đủ cớ để không hoàn thành thủ tục, Hàng mình phải quay đầu -> Thương
nhận giai đoạn này rất sợ DDU (rất giống DAP ICT 2010)

g. DDP (Delivered Duty Paid): Giao ở địa điểm đích đã nộp thuế

- Đk quy định nghĩa vụ NB cao nhất


- Không đơn thuần chỉ là việc nộp thuế NK mà còn thêm nghĩa vụ làm thủ tục hải quan
Nk gồm khai báo, nộp hồ sơ hải quan,…
 Cách quy định: DDP Công ty May 10, Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, VN, Incoterms 2020
 Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa đã thông quan nhập khẩu
dưới sự định đoạt của người mua trong tình trạng chưa dỡ nhưng sẵn sàng để dỡ tại nơi đến quy
định.

B. NHÓM ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHỈ SỬ DỤNG CHO VẬN TẢI BIỂN VÀ
THUỶ NỘI ĐỊA INCOTERMS® 2020

Liên quan tới việc lấy được chứng từ giao hàng để đi đòi tiền, đbl khi thanh toán bằng L/C

h. FAS (Free Alongside Ship): giao dọc mạn tàu

- Trên thực tế đk này ở VN rất ít khi được sử dụng.

(?) Đk FAS vs FOB thì nghĩa vụ NB khác nhau ở điểm nào? Nghĩa vụ NB trong FOB cao
hơn ở chỗ NB có thêm nghĩa vụ phải bốc hàng lên trên tàu
(?) Lí do đk này vẫn tồn tại đến tận bây giờ? FAS với FOB về cơ bản rất giống nhau, khác
nhau một chút ở việc bốc hàng mà việc này lại cực kì dễ (vì bốc ở cảng). Nguyên tắc thay đổi
ICT là những đk gần giống nhau sẽ bỏ bớt đi nhưng lại không bỏ FAS đi vì FAS có 2 địa điểm
giao hàng được minh họa trong ICT 2020:

- 1 là hàng được giao trên cầu tàu tại cảng bốc, chưa được bốc lên (đây chỉ là cách giao về
mặt lý thuyết vì nếu như tàu vào được cầu cảng để nhận hàng thì ngta sẽ giao bằng cách bốc
thẳng hàng lên trên tàu luôn - FOB)
- 2 là hàng được giao trên ptvt của NB, tàu của NM không cập vào cầu cảng mà đỗ ở khu
vực ngoài cầu cảng. NB sẽ đưa hàng từ cầu cảng lên ptvt của mình là xà lan hay những tàu nhỏ,
chở hàng ra áp mạn của con tàu mà NM thuê và giao hàng trong tình trạng dọc mạn tàu

 Trên thực tế FAS chỉ được dùng khi tàu không vào được trong cầu cảng, NB phải trung
chuyển hàng từ cầu cảng ra để giao bằng ptvt nhỏ hơn like xà lan, which is call lõng hàng -
việc trung chuyển từ cầu cảng/cầu tàu ra tàu để giao và ngược lại.

(?) Lõng hàng củng chỉ là giao dọc mạn thôi: vì khi lõng hàng, hàng sẽ được bốc lên trên tàu
của NM bằng chính cần cẩu của tàu NM -> tàu NM thuê nên sử dụng cần cẩu. Tàu NM bốc
hàng tức là NM bốc hàng, tức là NB không bốc, tức là NB chỉ giao dọc mạn tàu NM mà thôi.

 Thực tế, khi lõng hàng ngta mới dùng đến FAS

(?) Tại sao tàu NM không vào được cầu cảng: lí do phổ biến nhất là trọng tải tàu NM lớn
trong khi mực nước, độ sâu khu vực cầu cảng của NB lại nông làm cho tàu NM không thể cập
cầu cảng được vì rủi ro mắc cạn.

i. FOB (Free On Board): giao trên tàu

- Đây là đk sử dụng rất phổ biến ở VN cũng như trên thế giới.
- Board không có nghĩa là tàu biển, mà là một mặt phẳng
 Cách quy định: FOB cảng bốc hàng quy định - FOB cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms
2020
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đặt hàng trên con tàu do
người mua chỉ định tại địa điểm bốc tại cảng bốc hàng
Place of Delivery: cảng bốc – Delivery Point: địa điểm bốc tại cảng bốc like cầu cảng số x
 Nghĩa vụ chính của người bán
- Thông quan xuất khẩu.
- Có thể thuê tàu theo điều kiện thông thường nếu có thỏa thuận.
- Giao hàng trên tàu. Chuyển rủi ro ở thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.
● Đây là nghĩa vụ quan trọng nhất của NB.
● ICT 2000 trở về trước còn đề cập bằng 1 khái niệm rất dễ gây nhầm lẫn: đk FOB, CFR,
CIF: NB có nghĩa vụ “giao hàng qua lan can tàu”. Từ ICT 2010 trở lại thì thuật ngữ
“lan can tàu” bị bỏ đi. NB trong 3 đk trên phải giao hàng “trên tàu”
(?) Giao trên tàu vs qua lan can tàu giống hay khác nhau? Qua lan can là “above” – phía
trên khu vực của tàu, hàng vẫn có thể vẫn đang được cẩu móc vào, chưa hạ xuống bất kì vật
chất nào của con tàu, vẫn đang nằm trên khoảng không. Trên tầu là “on” – phải có sự tiếp xúc,
phải giao đúng vị trí của hàng trên tàu. Qua lan can chưa chắc là trên còn trên thì chắc chắn đã
qua lan can rồi.
Trên tàu không phải là vứt bừa ở trên dù người book tàu cũng không biết được hàng của mình
sẽ nằm ở đâu trên tàu. Khi nhận các bookings thì hãng tàu sẽ sắp xếp vị trí lô hàng của các chủ
hàng theo nguyên tắc: hàng được dỡ ở cảng gần nhất sẽ được xếp ở vị trí dễ dỡ hơn, những
hàng nguy hiểm, có kích cỡ đặc biệt sẽ được xếp ở vị trí riêng,… từ đó hình thành sơ đồ xếp
hàng storage planning. Và hàng của b phải nằm đúng vị trí hãng tàu đã sắp xếp
*) Lịch sử của việc bỏ đi k/n “lan can tàu”: những đk FOB, CFR, CIF trong ICT 2000 trở về
trước không phải là không đề cập đến việc giao trên tàu mà chỉ là đề cập không thống nhất về
địa điểm giao hàng, chỗ thì bao qua lan can, chỗ bảo trên tàu, cụ thể phần tổng quan thì ICT
quy định NB phải giao hàng qua lan can tàu còn trong phần nghĩa vụ của NB thì lại quy định
NB phải giao hàng trên tàu, đbt tên đk FOB còn đề cập đến việc giao trên tàu
 dễ gây tranh cãi, phát sinh tranh chấp giữa NB – NM trong ICT 2000 trở về trước như sau:
trong quá trình giao hàng từ cầu cảng lên trên tàu, hàng bị rơi xuống do cần cầu trục trặc, 1
phần hàng rơi vào trong tàu, 1 phần hàng rơi xuống cầu tàu, cả lô hàng bị thiệt hại. Nếu dùng
FOB, CFR, CIF ICT 2000 thì rủi ro chia sẻ giữa NM và NB là NB chịu phần dưới cầu cảng,
NM chịu phần qua lan can rồi
-> kiện nhau NB bắt NM chịu phần trong tàu, NM thì bắt NB chịu tất
-> tất cả vụ kiện đều có 1 kết quả duy nhất là NB chịu tất vì thứ nhất, trọng tài xác định trong 3
điều kiện này là việc đề cập đến địa điểm giao hàng là không thống nhất lúc trên lúc qua lan
can, đbt đk FOB có 2 chỗ nhắc đến trên tàu -> ăn đứt; Thứ 2 trọng tài căn cứ vào thực tế việc
xác định hàng trên tàu dễ hơn hàng qua lan can hay chưa, lan can tàu rất khó để pbt rủi ro.
Nhưng NB hễ gặp trường hợp như này dù biết kqua đi trước vẫn lôi đi kiện -> tốn kém chi phí
không đáng có.
(?) Tại sao đưa “lan can tàu” vào địa điểm giao hàng: từ luật biển quốc tế 1982, công ước
Unclos 1982 quy định tàu biển được coi là lãnh thổ nổi của 1 nước, lan can tàu được coi là biên
giới của nước đấy, XNK chính là mua bán qua biên giới -> lấy lan can tàu là địa điểm giao
hàng, chuyển giao rủi ro.
- Thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...
- Thực hiện các yêu cầu về an ninh vận tải chặng nội địa cho đến khi giao hàng, thông báo
cho NM những yêu cầu ấy.
- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, hoặc giúp người mua lấy chứng từ vận tải.
- Chịu các chi phí cho đến khi hoàn thành giao hàng, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng
thông thường, thuế phí XK, chi phí hỗ trợ của người mua.
 Nghĩa vụ chính của người mua:
- Kí HĐ thuê tàu và trả cước phí.
- Thông báo cho người bán về thời gian, địa điểm giao hàng, tàu vận tải và các yêu cầu an
ninh vận tải.
- Nhận hàng và rủi ro kể từ khi người bán hoàn thành việc giao hàng.
- Chấp nhận bằng chứng giao hàng được người bán cung cấp.
- Thông quan NK.
- Chịu các chi phí từ thời điểm người bán hoàn thành việc giao hàng; thuế phí NK, quá
cảnh; chi phí giúp đỡ của người bán; chi phí phát sinh do lỗi thông báo hay tàu chợ hoặc không
nhận hàng.
 Lưu ý:
- Vận tải biển và thủy nội địa.
- Hàng đóng trong container nên chuyển sang dùng FCA. Không tự giao hàng trên tàu
được

Hàng đóng trong container giao bằng đường biển nếu dùng FOB thì sẽ rất vất vả, dùng
FCA sẽ tốt hơn. Hàng đóng trong cont không nên dùng FOB vì FOB bắt giao trên tàu và lấy
chứng từ giao hàng trên tàu, vdu OB B/L, mà khi giao hàng bằng cont thì phải giao hàng tại bãi
công, sau đó đợi 1 khoảng thời gian cho đến khi cảng bốc lên trên tàu, trong thời gian ấy chưa
có chứng từ đã bốc, chưa chứng minh được giao hàng thành công theo FOB, chưa đi thanh toán
được. Mà FCA chỉ là giao cho người chuyên chở thôi, không yêu cầu phải có chứng từ giao
hàng đã bốc

Nhớ: Dù FCA hay FOB nếu như thanh toán bằng L/C thì giao bằng đường biển đều phải có
chứng từ vận tải đã bốc (UCP quy định)

Thực tế ở VN, đi đường biển thì đa phần hàng đều đóng trong cont, gần như 100%, trừ
hàng khoáng sản, nông sản, mà vẫn dùng FOB bình thường vì ở VN mình chủ hàng thường
không làm việc trực tiếp với hãng tàu mà làm việc với bên trung gian giao nhận logistics, bên
này cũng được cấp vận đơn đã bốc (vận đơn của bên giao nhận, logistics thôi), và vận đơn này
cũng được Ngân hàng L/C chấp nhận thanh toán.

(?) Tại sao không bỏ FOB đi vì FCA cũng có thể thay thế cho FOB: vì FCA và FOB có mối
quan hệ chuyển hóa, hoán đổi nhau, có trường hợp nên dùng cái này, có trường hợp nên dùng
cái kia

- Chủ động lấy BL sớm.

Quy trình lấy vận đơn: khi giao hàng trên tàu sẽ nhận được 1 chứng từ là biên lai thuyền phó –
do tàu cấp (1 tàu thì có 1 thuyền trưởng và vài thuyền phó phụ trách những mảng khác nhau
trong đó có thuyền phó phụ trách mảng giao nhận HH, anh ta sẽ ghi chép tình trạng hàng được
giao như thế nào và cấp Biên lai thuyền phó) trên cơ sở biên lai thuyền phó này NB – người
giao hàng sẽ kê khai thông tin để đổi lấy vận đơn. NB phải cố gắng đổi lấy vận đơn càng sớm
càng tốt để chứng minh với NM mình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, chứng minh giao hàng
thì mới chuyển rủi ro được và có vận đơn thì mới đi đòi tiền được.

- Nhiều loại FOB: Bên cạnh ICT thì châu Âu, Mỹ có những đk về giao nhận HH có tên
gọi giống đk ICT nhưng nội dung khác hoàn toàn. VD FOB của Mỹ có những trường hợp địa
điểm giao hàng không phải ở cảng biển mà ở trong nội địa, called FOB nội địa  Phải ghi rõ
FOB ICT, không được ghi FOB

j. CFR (Cost and Freight): Tiền hàng, cước phí vận tải biển

 Cách quy định: CFR cảng đến quy định: CFR cảng Hải phòng, Việt Nam – Incoterms 2020
thì cảng HP là cảng dỡ hàng
Nhớ: Nhóm C địa điểm đến kphai là địa điểm giao hàng, địa điểm GH + chuyển giao rủi ro là
ở nơi đi – cảng bốc
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng trên tàu tại cảng
bốc hàng.
 Nghĩa vụ chính của người bán
- Ký HĐ thuê tàu (Hợp đồng thông thường, tuyến đường và cách thức vận tải thông
thường, phù hợp tính chất hàng hóa). Thực hiện yêu cầu an ninh vận tải đến điểm đích. (xem
lại CPT)
- Giao hàng, chuyển rủi ro: ở cảng bốc
- Thông báo cho người mua tình trạng giao hàng, thông tin bảo hiểm...
- Cung cấp trọn bộ chứng từ vận tải (đường biển) thông thường được phát hành trong thời
hạn giao hàng quy định giúp người mua nhận hàng hoặc bán hàng trên hành trình.

Quy trình nhận hàng đường biển thông qua vận đơn:
● NB giao hàng trên tàu
● NB lấy vận đơn đã bốc
● Lập bộ chứng từ giao hàng gồm vận đơn và những chứng từ khác (hóa đơn, C/O,…)
● NB gửi cho NM có thể là trực tiếp or gián tiếp thông qua Ngân hàng NM để đòi tiền
trước
● NM nhận được bộ chứng từ giao hàng
● Cầm vận đơn đến cảng dỡ để nhận hàng
● Nhận hàng bằng vận đơn bằng cách: đến đại lý hãng tàu ở cảng dỡ, xuất trình vận đơn
cho đại lí hãng tàu, đại lý hãng tàu sẽ thu hồi vận đơn đồng thời đổi cho NM “ lệnh giao
hàng – D/O Delivery Order”
● NM sẽ mang lệnh giao hàng đi để nhận hàng từ tàu
(NOT xuất trình trực tiếp vận đơn cho tàu để lấy hàng từ tàu mà phải đổi)

- Thông quan XK.


- Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng thông thường, an ninh vận tải, thuế phí
XK. Trả chi phí liên quan đến chuyển tải, quá cảnh, chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong
HĐVT.
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Nhận hàng (taking delivery) trên tàu cảng bốc, chịu di chuyển rủi ro. Nhận hàng
(receiving goods) tại cảng dỡ từ người vận tải.
- Chịu mọi chi phí sau khi hàng người bán hoàn thành giao hàng; chi phí trên đường vận
chuyển cũng như chi phí dỡ hàng, lõng hàng… tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm
trong HĐVT; thuế phí NK; chi phí giúp đỡ của người bán…
- Thông báo cho người bán thời điểm, địa điểm nhận hàng ở cảng đến nếu thỏa thuận.

Nếu không thông báo NB sẽ giao ở bất kì địa điểm nào ở cảng đến phù hợp với anh ta nhất

- Thông quan NK.


 Lưu ý:
- CFR chỉ dùng cho vận tải biển và thủy nội địa.
- Cụ thể cảng bốc và điểm dỡ hàng tại cảng đến (xem CPT).
- Chi phí dỡ hàng (xem CPT).
- Địa điểm di chuyển rủi ro (nơi đi) không trùng với địa điểm phân chia chi phí (nơi đến).
- Người mua nên dỡ hàng nhanh: tương tự NB bốc hàng nhanh, vì nếu như lưu tàu lâu quá
ở cảng vì bốc chậm hay dỡ chậm thì tàu sẽ phạt

Thưởng/phạt bốc dỡ: trong hđvt sẽ có điều khoản thưởng phạt bốc dỡ: Thưởng (demurrage),
Phạt (Dispatch): nếu giải phóng nhanh thì tàu sẽ thưởng, chậm thì tàu phạt, tàu có thể do NB –
NM thuê
VD: CFR tàu do NB thuê, bốc/dỡ nhanh được thưởng, bốc/dỡ chậm bị phạt, khâu bốc do NB
làm nhưng khâu dỡ lại cho NM làm nên NM dỡ chậm thì tàu sẽ phạt NB – người ký HĐVT với
tàu. Nhưng đây không phải lỗi của NB thì NB không phải người dỡ

Vì vậy khi ký HĐMB thì bao giờ 2 bên cũng thỏa thuận điều khoản bốc dỡ nhanh/chậm và
thưởng phạt bốc dỡ nhanh/chậm tương ứng với mức trong hợp đồng thuê tàu. Mặc dù hợp đồng
thuê tàu kí sau nhưng tập quán về mức thưởng phạt bốc dỡ như nào thì các bên đều biết rồi,
vdu nhanh 1 ngày thưởng 1000 USD, chậm 1 ngày phạt 2000 USD

 Quy định trong HĐ đã có rồi thì khi dỡ mà chậm, tàu phạt NB thì NB sẽ đòi lại số tiền
phạt từ NM. Ngược lại nếu dỡ nhanh tàu thưởng cho NB thì NB phải đưa số tiền thưởng cho
NM.
- Không nên quy định thời gian đến theo điều kiện CFR (và các điều kiện nhóm C nói
chung).

VD: CFR cảng HP, VN, ICT 2020 hàng phải đến cảng HP trước ngày 31/12/2020 -> quy định
này là không hợp lí, nếu như chấp nhận thỏa thuận như vậy khi đàm phán HĐMB với NM thì
NB đã tự ràng buộc mình với những rủi ro đáng lẽ anh ta không phải chịu. Vì mặc dù NB có
nghĩa vụ ký hđvt để chở hàng đến nơi đến nhưng anh ta không có nghĩa vụ phải chịu rủi ro trên
hành trình. Do đó nếu anh ta chấp nhận thỏa thuận, bắt mình phải đưa hàng đến trước 1 ngày
nào đó thì NB là người tự nhận rủi ro trên hành trình. Anh ta kí hợp đồng thuê tàu nhưng anh ta
không thể chủ động được hành trình ấy nhanh hay chậm, có rất nhiều rủi ro, vấn đề phát sinh
trong quá trình chuyên chở.

- Không sử dụng những cách viết tắt khác: C+F, CNF, C&F.
- Hàng đóng trong container nên dùng CPT thay CFR. Like dùng FCA thay cho
FOB/FAS
Nhớ: Minh họa nhóm C về Cost là không chính xác tuyệt đối, Cost đây chỉ là chi phí trong
hđvt thôi chứ kphai toàn bộ chi phí trên hành trình như do không còn cách minh họa nào tốt
hơn.

k. CIF (Cost Insurance Freight): Tiền hàng, Bảo hiểm, Cước phí

- 2 điều kiện này tương đối giống nhau: CFR + I = CIF


- I thì giống I của CIP chỉ khác ở mức Bảo hiểm là mức C (miễn tổn thất riêng) (do HH
giá trị thấp, hành trình đường biển thì mức độ an toàn cai ít chuyển tải)

Tổn thất thì căn cứ vào việc chia sẻ cho nhiều người hay một người chịu -> tổn thất chung và
riêng. Tổn thất riêng là ai người nấy chịu. Tổn thất chung là tổn thất hy sinh của một người
nhưng chia sẻ cho nhiều quyền lợi liên quan.

VD: tàu chở hàng, hàng để cheo leo trên boong, sóng đánh cuốn 1 phát rơi container xuống
biển thì đấylà tổn thất riêng, nếu như mua BH được BH tổn thất riêng thì mới bồi thường cho
Môn BH
sẽ học những rủi ro ấy

VD về Tổn thất chung: tàu mắc cạn, muốn tàu nổi lên để đi được thì phải làm nó nhẹ bớt đi,
cách hay làm nhất là đẩy hàng từ trên tàu xuống, gsu đẩy lô hàng 10 cont trị giá 100,00 USD
của 1 chủ hàng. Việc đẩy hàng này thì cíu được cả hành trình (cíu được tàu và những hàng
khác không bị mắc cạn), rõ ràng thiệt hại đây là 100,000 USD của một người nhưng hành vi hy
sinh thiệt hại ấy thì giúp cho cả hành trình được cứu. Vì vậy không chỉ 1 người ấy chịu mà chia
sẻ cho tất cả những quyền lợi liên quan trên tàu theo cơ chế phân bổ giá trị: ai có nhiều giá trị
thì chịu nhiều, ai ít thì chịu phần ít
Nhắc lại: điểm khác biệt giữa FOB, CFR và CIF liên quan đến chứng từ giao hàng: FOB NB
không có nghĩa vụ phải lấy chứng từ vận tải nhưng CFR và CIF NB phải lấy chứng từ vận tải
trọn bộ vì anh ta có nghĩa vụ thuê tàu

Nhắc lại: Mối quan hệ chuyển hóa: hàng trong container đường biển không nên dùng FOB,
FAS, CFR, CIF mà nên dùng FCA thay cho FAS, FOB; CPT thay cho CFR; CIP thay cho CIF

4. Giá hàng hóa theo các điều kiện Incoterms® 2020

- Nguyên lý: Nghĩa vụ người bán càng cao thì giá càng cao

VD: mua bán theo EXW rẻ nhất, giá sẽ rẻ hơn FOB, CIF. DDP giá cao nhất

- Giá các đk có thể quy dẫn qua lại với nhau, quy dẫn là xem khác biệt ở những chi phí
nào thì cộng trừ vào.

VD: EXW vs FCA khác nhau ở Chi phí vận chuyển tới 1 địa điểm ngoài cơ sở, chi phí hải
quan gồm có thuế, các loại lệ phí,… cộng vào EXW thì ra FCA.

FCA vs CPT khác nhau ở CPT thêm cước phí vận tải từ địa điểm giao hàng tới địa điểm
nước NM. Cộng vào FCA thành CPT

- Khi đi thi chỉ hỏi 1 quy dẫn duy nhất: Quy dẫn giá FOB, CIF

CIF = C (tiền hàng) + I (phí bảo hiểm) + F (phí vận tải biển trả cho hãng tàu) (= CFR + I)

= FOB (tiền hàng) + I + F


= FOB + r.110%CIF + F vs r là tỷ lệ phí BH (%) khi đưa vào không được vứt % đi, F nằm
trong biểu cước của hãng tàu

 CIF = (FOB + F)/ (1 – 110%.r)

FOB khác CIF ở chỗ: FOB giao trên tàu tại cảng bốc thì hết chi phí, CIF thì giao trên tàu tại
cảng bốc NB còn có thêm phần trên hành trình vận chuyển -> I + F

Tiền hàng C không chỉ là chi phí sản xuất hàng mà còn cộng thêm chi phí cho tới khi bán hàng
trên tàu tại cảng bốc và cộng với lãi của NB. Khoản I, F không lãi gì cả vì chỉ mua hộ cho NM
CHƯƠNG 3. KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

A. ĐÀM PHÁN TMQT

I. Khái niệm

- Đàm phán là quá trình trao đổi giữa các chủ thể để đi đến sự thống nhất
- Đối tượng: đàm phán về nội dung của HĐ ngoại thương, đó là những điều khoản quy
định về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên. Nck là đàm phán nghĩa vụ và quyền lợi trong
HĐMB
- Tuy nhiên ĐP vẫn có thể tiến hành với mục đích khác trong quá trình thực hiện HĐ.
Nếu có phát sinh những vấn đề như tranh chấp mà cần đi tới sự thống nhất và cách giải quyết
thì cần đi tới đàm phán
- Khiếu nại, thương lượng: thường được hiểu là khi tranh chấp phát sinh các bên sẽ xử lí
thông qua 2 thủ tục này và thực ra đây chính là đàm phán

VD: Bên bán giao hàng chậm thì NB và NM sẽ thỏa thuận với nhau về cách để khắc phục
những thiệt hại do bên bán gây ra cho bên mua nếu như cách khắc phục đó chưa được quy định
trong hợp đồng mà các bên đã đàm phán và kí trước đó. Nếu như đã quy định trong HĐ rồi thì
đương nhiện thực hiện theo Hợp đồng

 Tóm lại đối với HĐNT và GDTMQT thì đàm phán nhằm 2 mục đích chính bôi vàng

II. Hình thức đàm phán

1. Đàm phán qua thư tín:

- Đây là hình thức phổ biến nhất, 2 bên gửi email, tin nhắn, thông điệp,… qua lại và đi
đến sự thống nhất sau đó
- Ưu điểm: Tsao hình thức này được coi là phổ biến nhất? Vì nó rất tiện lợi khi
khoảng cách địa lý giữa các bên trong GDTMQT là xa xôi; giúp tiết kiệm chi phí, cùng 1 lúc có
thể đàm phán được với nhiều đối tác khác nhau và có nhiều thời gian để đưa ra những đề xuất
chuẩn nhất
- Nhược điểm: Tốc độ đàm phán chậm nên đôi khi bị mất cơ hội. Giả sử đang đàm phán
với 1 đối tác thông qua thư tín thì có 1 ng khác đến gặp và đàm phán trực tiếp -> ký hợp đồng
trước

2. Đàm phán thông qua điện thoại

- Là hình thức đàm phán có tốc độ rất nhanh và khắc phục được nhược điểm về khoảng
cách địa lý xa xôi giữa các bên trong mua bán TMQT
- Tuy nhiên lại thường không bao giờ tiến tới ký hợp đồng ngay bằng hình thức này mà
chỉ là khâu trung gian, sẽ phải kết hợp với những hình thức đàm phán khác, ví dụ như thông
qua thư tín or gặp gỡ trực tiếp để ký kết hợp đồng

3. Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp

- Là các bên có thể gặp nhau F2F hoặc via Internet


- Điểm hay: Khi đàm phán trực tiếp thì các bên hay có kỹ thuật nắm bắt diện mạo, thái độ,
cử chỉ, hành vi của đối tác để đưa ra nội dung đàm phán cho thích hợp. Gặp gỡ trực tiếp cũng
đòi hỏi kĩ năng đàm phán phải tốt vì những quyết định phải đưa ra thực sự nhanh VÀ các kỹ
thuật, chiến thuật, chiến lược đàm phán thì cần phải có rất nhiều để thay đổi linh hoạt tùy tình
huống
- Nhược điểm: đối tác phải đến cơ sở bên kia nên thời gian, chi phí rất tốn kém  Hình
thức này chỉ phù hợp cho những đối tác tiềm năng, đối tác lớn, lâu dài. Thường kết hợp việc
đàm phán như vậy là dẫn nhau đi tham quan nhà máy, nhà xưởng, công ty,…
- Hiện nay ít diễn ra đàm phán trực tiếp. Những HĐMB trị giá thấp thì đa phần đàm phán
qua thư tín – gửi offer.

B. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

I. Khái niệm

Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau
theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một
bên khác gọi là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; Bên Mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận

Khái niệm trên được rút ra từ:


- Nguyên tắc song vụ - bồi hoàn – ước hẹn: song vụ nghĩa là các bên có nghĩa vụ tương
ứng nhau, bồi hoàn cũng vậy, ước hẹn là ký rồi sau đó thực hiện sau (Luật DS)
- Luật TM 2005 về MB TMQT: mua bán HH là hoạt động thương mại theo đó bên bán có
nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên mua 1 tài sản là Hàng, quyền lợi là được nhận
thanh toán. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán và quyền lợi là nhận hàng và quyền sở hữu hàng.
- Tính chất quốc tế của mua bán HH: chủ thể của HĐMB HH có trụ sở thương mại, trụ sở
kinh doanh ở những nước, vùng lãnh thổ, khu vực hải quan khác nhau

III. Đặc điểm

- Chủ thể của hợp đồng: Có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau hoặc các khu vực
hải quan riêng.
- Đối tượng: HH có thể di chuyển qua biên giới (nếu XNK tại chỗ thì hàng không di
chuyển)
- Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên
- Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp
● Điều ước thương mại quốc tế: like những hiệp định TM – các nước là thành viên của
hiệp định thì chịu sự điều chỉnh của nó, những vấn đề quy định liên quan đến HĐMB thì
phải tuân theo
● Tập quán thương mại quốc tế: không bắt buộc nhưng nếu dẫn chiếu vào thì phải dùng
vdu như ICT
● Luật quốc gia: luật nào cũng được, có thể là Luật nước NB, nước NM, nước trung gian
NHƯNG phải am hiểu luật đấy
● Án lệ, tiền lệ xét xử: là luật không thành văn, 1 số nước như Hoa Kỳ dùng, VN không
dùng

IV. Điều kiện hiệu lực

- Chủ thể: Hợp pháp. Thương nhân Việt Nam và nước ngoài

● Đ6 LTM 2005: Thương nhân Việt Nam


● Đ16 LTM 2005: Thương nhân nước ngoài
 Quyền kinh doanh XNK: NĐ187 CP/2013

(?) Chủ thể hợp pháp là như thế nào?


Thứ nhất, MBHH thì phải là thương nhân, là cá nhân or TC kinh tế -> chủ thể của HĐ Gdich
thường không phải cá nhân kể cả anh ta là thương nhân mà là tổ chức kinh tế - tức là các công
ty.

Thứ hai, phải có quyền XNK. Tuy là thương nhân thì được giao dịch thương mại NHƯNG
GDTMQT thì phải có quyền XNK -> phải đăng kí quyền ấy (khi thành lập cty phải đăng kí
kinh doanh, sau đó phải đki thuế, thì trên cái đăng ký thuế sẽ có phần “có XK, NK không”, tick
vào thì thành cty XNK

- Đối tượng: Hợp pháp (nghĩa là được phép XNK NOT phải không bị cấm)

Tham khảo NĐ187 CP/2013 chia HH XNK thành 3 nhóm:


● Hàng tự do XNK (không phải xin phép ai);
● Hàng XNK có điều kiện (do Bộ quản lý hàng theo chuyên môn của mình, phải xin phép
BQL đó)
● Hàng cấm XNK (không phải là cấm tuyệt đối mà Cphu trực tiếp đứng ra cấp phép, nếu
được cấp phép thì vẫn XNK được vdu quần áo cũ, gỗ tự nhiên từ rừng tự nhiên not rừng
trồng)
 Nck, hàng cấm XNK không phải là không thể XNK được nữa nên nói đối tượng hợp
pháp là gì thì phải nói là HH được phép XNK.
- Hình thức hợp đồng: Hợp pháp

● Đ27 LTM 2005: Hình thức HĐMBHH quốc tế bằng văn bản, các hình thức có giá trị
tương đương văn bản: telex, fax, điện báo…
● VN là thành viên của CƯ Vienna 1980, which cho phép hợp đồng có thể được kí dưới
những hình thức như là lời nói, hành vi, nhân chứng. Nhưng VN bảo lưu không áp dụng
những hình thức hợp đồng đó mà CHỈ áp dụng hình thức văn bản or tương đương vb
- Nội dung: Hợp pháp

Thứ nhất, nghĩa là đầy đủ các điều khoản theo quy định của PL

● Luật Việt Nam


✔ Nguồn luật hiện hành của VN, LTM 2005: Không quy định. Nck là đưa vào nhiều hay ít là
tùy DN. Nhưng để thực hiện giao dịch cho trôi chảy thì vẫn nên đưa đủ 6 điều khoản ấy vào vì
không có thì hải quan sẽ không làm thủ tục cho mình
✔ LTM 1997 (đã hết hiệu lực): 6 đk bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, thanh
toán, giao hàng
✔ Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản
(?) Đi thi hỏi trình bày quy định cũa 1 số nguồn luật tiêu biểu về nội dung của
HĐMBQT?
 (trình bày theo slide dưới)
Luật VN quy định cái gì: trước kia quy định 6 cái (…) còn giờ không có gì
CƯ Viên quy định phải có ít nhất ND liên quan đến HH, Slg và giá. Và cũng nói: nếu như thay
đổi vào những (tức là khi gửi lại 1 chấp nhận có sửa đổi vào những vđề lquan đến 7 yếu tố đ19)
thì nó trở thành chấp nhận không có hiệu lực, trở thành 1 hoàn giá
 CƯ Viên 1 mặt nói là chào hàng phải có ít nhất 3 cái này, nhưng đồng thời cũng 1 nói
nội dung quan trọng nhất của 1 CH (hay là của 1 HĐ) là 7 yếu tố dưới
- Luật Việt Nam
● LTM 1997: 6 đk bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, thanh toán, giao
hàng
● Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản
● LTM 2005: không quy định
- Luật quốc tế:
● CƯ Viên 1980:
Đ14: Chào hàng: hàng hoá, số lượng, giá cả
Đ19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: Số lượng, giá, phẩm chất, thanh toán, giao hàng,
phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp
● Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phẩm chất, số lượng
● Luật Pháp: 2 yếu tố: đối tượng, giá cã
V. Nội dung tổng quát

1. Các điều khoản trình bày (không học)

- Thông tin về chủ thể :


- Số hiệu và ngày tháng
- Cơ sở pháp lý
- Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong HĐ.
2. Các điều khoản (quy định quyền lợi và nghĩa vụ) và điều kiện: 4 nhóm

- Nhóm điều khoản đối tượng: 3 điều khoản


● Tên hàng (name of goods, commodity)
● Khối lượng(số lượng)
● Chất lượng
● Bao bì, ĐK bao bì đặc biệt chút, đưa vào nhóm ĐK đối tượng được
- Nhóm điều khoản tài chính: 2 điều khoản chính
● Giá
● Thanh toán
● Ngoài ra còn có đặt cọc, ký quỹ,…
- Nhóm điều khoản vận tải:
● Giao hàng
● Thuê tàu
● Bảo hiểm,…
● Thậm chí đk bao bì vì bao bì được quy định trong HĐMB là có chức năng để bảo quản
HH trên hành trình vận chuyển và hướng dẫn xếp dỡ vận chuyển (bao bì lớp ngoài cùng)
Thêm: bao bì có 3 lớp. Lớp trong cùng xếp với HH thì có chức năng bảo quản và HDSD, lớp
thứ 2 là có chức năng bảo quản và để qcao. Lớp thứ 3 là để bảo quản, hướng dẫn xếp dỡ vận
chuyển
VD: kẹo cao su: gói 2 viên có chức năng bảo quản và sử dụng. Gói nhỏ ấy được để trong gói to
– để bảo quản nên ở phía ngoài có ndung lquan đến HH, NSX, thành phần, chất chứa chong
hàng, cơ sỡ phân phối -> cnang qcao. Những gói kẹo ấy được đễ cùng nhau trong thùng các
tông – để bảo quản và hdan xếp dỡ vận chuyễn vì ghi loại hàng, khối lượng cã bì, cơ sỡ sx, các
kí mã hiệu thễ hiện hdan xếp dỡ theo chiều này, ô – tránh mưa nắng, nhẹ tay,…
 Môn GD học bao bì là bao bì lớp ngoài cùng, quy định bao bì trong hđ cũng là bao bì
lớp ngoài cùng  nếu bao bì có chức năng vận tải thì đưa vào nhóm vận tải còn nếu thích đưa
vào nhóm đối tượng cx được
- Điều khoản pháp lý: những cái lquan đến luật
● Khiếu nại
● Trọng tài
● Kiện
● Bất khả kháng, khó khăn chỡ ngại,…

VI. Cách soạn thảo HĐ

1. Điều khoản tên hàng

- Là điều khoản quan trọng nhất để đặc định đối tượng hợp đồng
- 1 số pp quy định tên hàng:
● Tên thương mại của hàng hóa + Tên khoa học
✔ Tên TM: Là tên của HH sử dụng trong GDTM, là tên chính thống dùng để ký HĐ mua bán
# Tên thông thường: tên đễ gọi HH, rất đa dạng, tên TM là 1 cái tên nằm trong tên thông
thường.
Vdu quả dứa – quả thơm thì tên TM là quả dứa vì nó là chính thống
✔ Tên Khoa Học: cách gọi KH đối với HH đấy
VD: lạc có tên KH là “Arachis hypogaea”, con gà là “Gallus gallus domesticus”, vàng Au, bạc
Ag, đá vôi CaCO3
 Áp dụng với loại hàng hóa nào: Không phải hàng hóa nào cũng có tên khoa học (VD:
hàng công nghiệp TV, tủ lạnh, ô tô,… hay hàng thủ công, mỹ nghệ, dệt may). Cách này áp
dụng với các hàng hóa nông sản, khoáng sản, giống cây trồng, vật nuôi, hóa chất, dược phẩm,
….

● Tên hàng + Tên địa phương sản xuất


VD: Chè Thái Nguyên, Bưởi Diễm, Than QN, Gang thép Thái Nguyên,..

✔ Mua bán trong nước: Cách đặt tên thường là pp quy định tên hàng đối với HH là các đặc
sản của địa phương đó
NHƯNG cái chta học là MB quốc tế
✔ Mua bán quốc tế: Nếu hàng hóa đã được đăng ký chỉ dẫn địa lý thì ghi tên địa phương SX.
Nếu không (và thường thế) chỉ ghi tên hàng + tên quốc gia (thường kết hợp năm sản xuất, năm
khai thác cho nông sảng, HH được trồng trọt khai thác) vdu gạo VN vụ mùa bao nhiêu
VD: XK Bưởi Diễm (gsu loại chừ chường hợp Bưỡi Diễm được đki chỉ dẫn đli – thương hiệu).
ncl tên hàng + tên địa phương thì người nước ngoài họ sẽ không biết trừ khi HH gắn với tên địa
phương SX được đki bảo hộ SHTT về CDĐL -> ghi cx không có nghĩa
● Tên hàng + Tên nhà sản xuất
● Tên hàng + Nhãn hiệu
Phải Là 2 PP đi kèm với nhau, tức là quy định tên hàng + tên NSX thì phải đi kèm nhãn hiệu
pbt VD: NSX xe máy Honda có 1 loạt nhãn hiệu như SH, Air Blade, Vision, Wave,… Nếu như
MB xe Wave thì ghi xe Wave (mỗi nhãn hiệu không) cũng không được vì còn Wave Tàu nữa
-> phải ghi xe máy Honda Wave
 2 PP trên thường áp dụng với hàng công nghiệp, hàng cnghiep chế biến như đường, sữa,
bánh kẹo, thuốc lá, cà phê. 1 NSX có thể SX nhiều nhãn hiệu khác nhau nên phải ghi kết hợp
nhãn hiệu. Và đối với những loại HH trên cũng nên ghi kèm thời gian SX, seri của sp nếu như
đó là hàng tdung lâu bền vdu như “Xe máy Honda SH đời 2020”
● Tên hàng + Quy cách chính của hàng hóa
✔ Đây là PP bắt đầu kết hợp với những ĐK còn lại trong nhóm ĐK đối tượng.
✔ Quy cách là chỉ tiêu chất lượng. Nhưng không nên đưa quá nhiều chỉ tiêu chất lượng vào
trong Đk tên hàng dẫn tới nó sẽ quá dài còn ĐK chất lượng thì chẳng còn gì để quy định 
Cần lựa chọn những quy cách chính (trong 1 loạt quy cách thì chọn cái “chính” là cái phụ thuộc
vào kinh nghiệm, tập quán của người soạn thảo hợp đồng)
VD: Gạo có những quy cách: tỷ lệ tấm (5%, 10%,…); thủy phần (độ ẩm); tỷ lệ tạp chất; tỷ lệ
hạt hỏng, hạt vụn, hạt đen  Theo tập quán, kinh nghiệm thì sẽ chọn tên gạo + tỷ lệ tấm: “Gạo
5% tấm”, CHỨ không ai quy định là “Gạo thủy phần 10%”

VD: Ô tô quy cách chính thường là kích cỡ, số chỗ; Điều hòa quy cách chính là công suất bao
nhiêu BTU

● Tên hàng + Công dụng


 Áp dụng cho hàng hóa cùng tên gọi nhưng đa chức năng

VD: máy cơ khí mà có cả 3 chức năng ngang nhau: khoan, mài, cắt thì khi ký HĐ mà khéo đưa
vào chức năng mà nếu như áp mã HS cho hàng có thuế NK thấp nhất và khi khai hải quan cũng
khai tên hàng như vậy thì rất có lợi

Vdu: khai máy mài thuế 10%, khai máy khoan thuế 5% -> khai máy khoan

● Tên hàng + mã HS
✔ Mã HS của HH là mã số của HH (trong danh mục HH XNK of 1 quốc gia và cũng chính là
mã ỡ trong biễu thuế) được quy định trong danh mục HS của CƯ HS – CƯ của TC Hải quan
thế giới WCO xây dựng về vấn đề “Hài hòa hóa cách mô tả và mã hóa hàng” của tất cả các
nước thành viên -> giúp thống kê số liệu TMQT như kim ngạch XNK of HH… trở nên dễ
dàng. Mỗi 1 HH, 1 nhóm hàng lại có mã HS riêng không trùng với mã khác.
 Use: mã hàng of tca các nước trên thế giới là giống nhau ỡ cấp độ 6 chữ số nên việc tìm
số liệu về kim ngạch XNK trên thế giới rất dễ dàng, chĩ cần dùng mã HS lên Trade Map đễ tìm
kiếm sẽ ra kim ngạch XNK of HH đó trên thế giới, giữa các qgia khác nhau, of 1 nước ra thế
giới đối với HH ấy
TÓM LẠI: Có thể kết hợp các cách quy định tên hàng với nhau mục đích để đặc định đối
tượng càng nhiều càng tốt nhưng không nên nhiều quá vì ngoài tên còn điều khoản số lượng và
chất lượng.
*) Các VD:

- Thuốc lá 555: 555 là nhãn hiệu  Thiếu NSX. Sửa: Thuốc lá Vinataba 555
- Xe chở khách Huyndai 29 chỗ: Huyndai là NSX  Thiếu nhãn hiệu. Sữa Xe chỡ khách
Huyndai County 29 chỗ (29 chỗ là quy cách chính)
- Sơn chống rỉ: chĩ công dụng, là hàng cnghiep chế biến  Thiếu NSX, nhãn hiệu
- Điều hòa nhiệt độ mã số 8415 2000: “8415 2000” là mã HS 6 số đầu chính là mã HS ỡ
trong danh mục HS of CƯ HS, mã HS of Đhoa nhiệt độ of các nước thành viên HS đều là
841520, các nước tvien HS được phép thêm các số ỡ sau 6 số đtien thành 8 or 10. VN mình
chốt mã số HH ỡ cấp độ 8 chữ số (Điều hòa nhiệt độ auto thuộc chương thứ 84 trong 97
chương cũa danh mục HS, chương 84 có nhiều nhóm, thì ĐH thuộc nhóm thứ 15, in nhóm thứ
15 thì ĐH có mã phân nhóm là 2000 nghĩa là trước đó có 1999 phân nhóm – phân nhóm này
thì không cần theo thứ tự trong chương với nhóm, có thễ chĩ có 84151000 và 84152000). Đây
là hàng cnghiep  Thiếu NSX, nhãn hiệu kèm thêm công suất vì là Đhoa
- Tivi Sony 14 inches: “14 inches” là quy cách chính, Sony là NSX  Thiếu nhãn hiệu

2. Điều khoản số lượng/khối lượng

Đvi tính số lượng in thực tế ít được áp dụng và cũng dễ nên không học
a. Đơn vị tính

- Đơn vị tính số lượng: cái, chiếc, hòm, kiện, bao.

Mặc dù các nước in thế giới có zất nhiều hệ đo lường nhưng thường đi MB ngta chĩ dùng 2 cái
phỗ biến:

- Đơn vị theo hệ đo lường mét hệ (metric system): về klg gam, kg, tấn (MT) (không có
tạ vs yến, tạ thì bằng 0,1 tấn hoặc 100kg); về diện tích: mét vuông; thế tích: mét khối; dung
tích: lít
 hệ được dùng nhiều nhất và đa số các nước dùng like VN, TQ, TL, Mỹ, Anh,… Các
nước Anh, Mỹ khi mb vs nhau nội bộ thì có thễ sd hệ đo lường riêng cũa họ, vdu như
Uk gồm Anh, Ireland, Scotland thì có hệ đo lường riêng hay Mĩ, các nước Bắc Mĩ thì
cũng có hệ đo lường khác, nhưng mà cùng có tấn -> khi mban bằng khối lượng rất hay
Về dùng đvị tấn
klg
Lưu ý: tấn theo hệ đo lường mét 1MT=1000kg còn theo hệ đo lường Anh-Mỹ thì khác: gồm
tấn dài (long ton) > 1000kg và tấn ngắn (short ton) hơn 900kg thôi  Khi soạn HĐ mà đvị
lường về khối lượng là tấn thì phãi ghi rõ là tấn theo hệ nào MT hay LT, ST

(?) Đi thi soạn hợp đồng: mình theo hệ mét nên dù có buôn bán vs Mỹ - Anh thì nước họ cũng
phãi theo hệ mét với mình NÊN nếu như tấn thì phãi ghi mét tấn NOT được ghi T
- Đơn vị theo hệ đo lường Anh- Mỹ: LT, ST... chiều dài là inches, ft, miles; thễ tích:
cubic; klg là ounces, tấn
- Đơn vị tính tập thể: Tá, gross...

b. Phương pháp quy định số lượng

PP 1) Quy định chính xác, cụ thể số lượng hàng hóa: quy định 1 mức lượng duy nhất

VD: 10 chiếc xe máy, 5 chiếc ô tô, 1 MT gạo không hơn không kém

 Không hay dùng, chĩ phù hợp khi đơn vị đo là số lượng và mức số lượng ít like 10 ô tô
thì ok chứ 10000 cái thì cũng nên dùng pphap này

Vì: Phương pháp này nếu như đvi đo lường là về klg như 1 MT thì nó rất bất khã thi khi
thực hiện vì việc cbi về mặt klg phụ thuộc vào nhiều yếu tố chũ quan và khách quan khác nhau
-> làm quá trình cbi trỡ nên bị động: Thứ nhất là cân đo khó chính xác, tuyệt đối, ỡ những thời
điễm địa điễm khác nhau sẽ có sự chênh lệch; thứ 2 là khã năng giao nhận đúng tuyệt đối klg
như vậy là kbt trước được VD như có thuê được ptvt đũ chỗ trống đê chỡ đúng bằng đấy hàng
không? Ngta có cbi đũ đúng bằng đấy hàng không?

PP 2) Quy định phỏng chừng or quy định kèm dung sai  Cách phỗ biến nhất

 Phương pháp quy định


- Quy định một số lượng/klg cụ thể cùng với một khoảng dung sai cho phép hơn kém.
 Dung sai (tolerance)
(?) Đi thi hõi Trình bày những vấn đề về /lquan đến dung sai? Trã lời như sau: khái niệm
dung sai là gì? Cách b/hiện dung sai ntnao? Phạm vi/mức ds được lấy ỡ đâu mà ra? Bên chọn
dung sai là ai và có quyền gì? Giá ds được quy định ntnao và tầm quy định of giá ds?
- Khái niệm: Dung sai là một mức khối lượng, số lượng mà nếu như mức hao hụt hoặc
dư thừa thực tế khi giao hoặc nhận nhỏ hơn hoặc bằng dung sai thì các bên đc xem là hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng về mặt lượng

Mức klg có thễ là mức tuyệt đối hoặc là một tỹ lệ

VD: 100 MT dung sai 10%: đa phần mn sẽ hiễu là NB có thể giao từ 90 - 110MT là được coi
là hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về mặt lượng. NHƯNG NM cũng có quyền với dung sai ->
cách hiễu 2 là NM có thể nhận từ 90-110MT thì các bên đc xem là hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng

- Cách biểu hiện dung sai:


● C1: +/- 1 mức klg nào đó. VD: 100 MT +/- 10 MT (cơ bãn)
● C2 phỗ biến hơn cã: +/- theo 1 tỷ lệ %: VD 100 MT +/- 10% (nghĩa là giao từ 90 - 110,
nhận từ 90 – 110
● C3: from…to… VD: từ 90 – 110 MT
● C4 cẫn thận nhất: 100 MT ghi rõ ra dung sai 10% (one hundred metric ton with ten
percent tolerance)
- Phạm vi dung sai/ quy định trong HĐ hoặc theo tập quán buôn bán:

(?) Mức dung sai lấy từ đâu? Mức dung sai do hai bên thỏa thuận dựa vào tập quán mức dung
sai liên quan đến loại hàng hóa các bên đang mua bán.
VD: ngũ cốc kbh quá 5%, cà phê: 3%...

Mua bán những loại HH mà biến động về khối lượng HH cũa nó lớn vdu như mban gỗ
tươi theo klg hay mban các loại chất khí,… thì dung sai phãi quy định rất là lớn upto 20%, tuy
htoan có thễ thõa thuận vs nhau là 5% nhưng đó là thõa thuận ko đúng tập quán nên ko nên

- Bên lựa chọn dung sai:

● Bên chọn dung sai phãi đc thỏa thuận khi đàm phán và ký hợp đồng, có thể là NB hoặc
NM. NHƯNG thông thường 2 bên thỏa thuận theo hướng bên nào thuê ptvt thì bên đó đc
chọn dung sai.
VD: FOB thì quyền chọn dung sai là of NM, CIF là NB đễ chũ động cho việc thuê ptvt đễ
nhận or giao mức bao nhiêu cho hợp lý
Việc quy định ai là người chọn dung sai trong hđ nó rất là quan trọng vĩ rất dễ dẫn đến cãi
nhau
● Bên chọn dung sai có quyền: quyền giao (nếu là NB) - nhận (nếu là NM) bao nhiêu tùy
ý trong khoảng dung sai (tức là cận dưới đến cận trên of mức klg có tính đến dung sao
rồi. Nck là ý nghĩa of dung sai được thễ hiện khi thực hiện giao nhận
VD: 100 MT dung sai 10%: Thõa thuận người bán chọn dung sai (at seller’s option), nghĩa là
NB đc quyền giao bao nhiêu tùy ý từ 90 - 110MT và NM bắt buộc phải nhận, không được đòi
thêm hoặc từ chối

Còn quy định NM chọn dung sai (at buyer’s option), 100MT dung sai 10% nghĩa là NM
được quyền nhận tùy ý 90 - 110 MT và NB bắt buộc phải giao đủ, thiếu thì phãi mang thêm,
thừa thì phãi mang về.

NHỚ chọn dung sai ỡ đây không có nghĩa là được chọn mức 10% mà tất cã những cái gì
nằm trên HĐMB đã ký kết là thõa thuận of 2 bên chứ không có ai được đơn phương chọn cã

(?) Đi thi hõi dung sai 10% NB chọn có nghĩa là NB quyết định 10% chứ không phãi 5
hay là 15% đúng hay sai? Sai vì 10% ỡ đây là do NB và NM thõa thuận vs nhau trên cơ sơ
tham khão các mức dung sai theo tập quán

- Giá dung sai:


● Giá dung sai thì hầu như các HĐ không thõa thuận trong ĐK giá dù có lquan đến giá
VÀ có thì sẽ thõa thuận ngay trong ĐK klg vì lquan đến vđề dung sai
(?) Dung sai có tính tiền không? Có, dung sai tính tiền theo giao nhận thực tế bao nhiêu thì
thanh toán cho bấy nhiêu. VD: 100MT dung sai NB chọn nếu NB giao 90MT giá hợp đồng
1$/MT thì NM chĩ cần thanh toán trên 90 MT thôi mà NB giao 110MT thì NM bắt buộc phãi
nhận và trã cho 110MT
● Đ/n: Là giá tính cho phần hao hụt hay dư thừa thực tế trong phạm vi dung sai
VD: giao 90 MT là giao thiếu 10 MT thì tính cho 10 MT giao thiếu trên cơ sỡ đơn giá nào
● Giá dung sai có thể thỏa thuận bằng giá HĐ hoặc một mức giá khác like giá của hàng
tại thời điểm giao nhận. Nếu khi ký hợp đồng mà không thõa thuận giá dung sai là gì thì
thường ngta sẽ hiễu giá dung sai là giá cũa HĐ.
 Cái lợi of việc quy định giá dung sai theo giá of HH trên thị trường tại thời điễn giao
nhận: Các bên sẽ giãm động lực để giao nhận nhiều hoặc ít hơn (nghĩa là lợi dụng quyền chọn
dung sai of mình) để giao nhiều hay ít -> làm lợi thông qua biến động giá.

Gsu nếu như giá ds bằng giá hđ, khi giao nhận, giá hàng tăng so vs giá hđ, nếu NB được chọn
ds thì NB sẽ giao ít (giá tăng thì giữ lại bán ra ngoài) ngược lại NM lại muốn nhận nhiều. Khi
các bên thõa thuận giá dung sai theo giá cũa thị trường tại thời điễm giao nhận thì NB sẽ mất đi
động lực giao ít

VD: 100MT dung sai NB chọn. NB giao 90MT giá hợp đồng 1$/MT.

a) Giá dung sai bằng giá hợp đồng, NM thanh toán bao nhiêu?
100MT * 1$/MT (phần thanh toán nếu như giao đũ) – 10MT * 1$/MT - là đơn giá of ds = 90$

b1) Giá dung sai bằng giá tại thời điểm giao nhận tại thị trường X (khi giao nhận giá hàng
hóa là 2$/MT). NM thanh toán: 100MT x 1$/MT – 10MT x 2$/MT = 80$ (nghĩa là NB mà
giao ít thì chĩ được hưỡng 80$ thôi, bán lại thị trường thì cũng chĩ là 100$ thà giao luôn cho
nhanh)

b2) NB giao 110MT thì NM phãi trã: 100MT x 1$/MT + 10MT x 2$/MT = 120$

PP3) Điều kiện miễn trừ: Cũng là 1 cách đễ quy định phõng chừng về klg

- Định nghĩa miễn trừ:


● Là tỷ lệ hao hụt tự nhiên về khối lượng của hàng hóa mà nếu như tỷ lệ hao hụt thực tế
khi giao của NB nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ miễn trừ thì NB được miễn trách
● Đ/n chuẫn hơn: Miễn trừ là mức hao hụt tự nhiên hoặc mức dư thừa mà nếu như mức
hao hụt thực tế hoặc mức dư thừa thực tế khi giao nhận nhỏ hơn bằng mức miễn trừ thì
các bên (cã NB – NM) được miễn trách (tức là không chĩ giao – nhận ít mà có thễ là giao
– nhận nhiều hơn).
VD: 100MT miễn trừ 10%: NB giao 90MT thì NB đc thanh toán đủ 100 MT  That’s miễn
trách. Ngược lại, NB giao 110MT thì NM chỉ phải trả 100MT

● Giao ít NB được lợi, giao nhiều NM được lợi


✔ Trường hợp giao ít là do hao hụt tự nhiên, bãn chất of HH làm cho HH biến đỗi klg (bay
hơi, bị khô đi,… not mất cắp, rơi vãi) (“Miễn trừ dấu –” - cho NB hưỡng)
✔ Trường hợp giao nhiều là khi NB giao theo kiểu FOC - Free of Charge (Hàng miễn phí)
vdu như giao 100 cái giao thêm 1 cái như hàng khuyến mãi. (“Miễn trừ dấu +” cho NM
hưỡng)
- Tỷ lệ miễn trừ: Là tỷ lệ hao hụt tự nhiên, dưới 1%
- Cách thực hiện: 2 cách và chọn cách nào thì các bên phải thỏa thuận vs nhau khi đàm
phán và ký kết HĐ. Vì cã 2 cách tính cho ra klg thanh toán sẽ khác nhau nên không thõa thuận
sẽ cãi nhau.
Miễn trừ có trừ hay không thì cũng CHĨ thực hiện khi mức hao hụt thực tế hoặc mức dư
thừa thực tế về khối lượng lớn hơn mức miễn trừ còn không thì thực hiện theo miễn trừ thông
thường – thanh toán theo mức khối lượng đúng).
● Miễn trừ có trừ: Là hình thức thực hiện miễn trừ khi mức hao hụt hoặc dư thừa thực tế
lớn hơn mức miễn trừ VÀ cho phép trừ khỏi mức hao hụt hoặc dư thừa thực tế mức miễn
trừ quy định trong HĐ
VD: 100MT miễn trừ 10%. Thực tế giao 80MT. Lúc này, trên thực tế NB giao thiếu 20MT
nhưng được trừ đi 10MT miễn trừ nên NB chỉ giao thiếu 10MT và đc thanh toán cho 90MT.

Nếu giao thừa 120MT thì NB phãi trừ đi 20MT giao thừa ấy 10MT miễn trừ quy định theo
HĐ, tức là NB chĩ giao thừa 10MT thôi và NM chĩ thanh toán cho 110MT

● Miễn trừ không trừ


VD: 100MT miễn trừ 10%. Thực tế giao 80MT. Lúc này, NB bị tính giao thiếu 20MT và chỉ đc
thanh toán cho 80MT

(?) Điễm khác biệt giữa dung sai và miễn trừ là:

- Thứ nhất, miễn trừ không tính tiền, dung sai có tính tiền
- Thứ 2, mức miễn trừ thường rất là nhõ, kbh quá 1% còn mức ds có thễ lớn.

c. Phương pháp xác định khối lượng

c.1) Trọng lượng cả bì (Gross Weight) GW


- Là trọng lượng của bản thân hàng hóa và trọng lượng bao bì chứa đựng hàng hóa
- Có được dùng đễ mua bán, tính tiền mặc dù chĩ mua HH thôi chứ ko mua bao bì đựng
hàng nhma nhiều khi bao bì vs HH không thễ tách rời khõi nhau được -> lúc đấy phãi mua cã

- Đơn giá báo theo cả bì thì sẽ khác đơn giá mua bãn thân hàng (gà chưa vặt lông vs gà
đã làm sạch)

(?) Thủ tục hải quan: khi xác định thuế quan thì việc dựa vào trọng lượng cả bì có chính
xác hay không? Có:

- Khi xác định trị giá hải quan để tính thuế XNK cho hàng thì cũng ko cần tách riêng trị
giá của bao bì và trị giá của HH vì theo qtac phân loại mã số HH cũa TC Hải quan thế giới thì
bao bì thường dùng để chứa HH sẽ có mã HS như mã HS of Hàng

VD: Gạo chứa trong bao đay thì bao đay có mã HS như mã HS gạo -> nếu mban vs trọng lượng
cả bì thì: đơn giá of gạo * klg cã bì sẽ là trị giá of gạo sau đó * thuế suất of gạo thì ra thuế nộp

(?) Mua bán HH thì mua bán theo trọng lượng cả bì hay trọng lượng tịnh? Về lý thuyết,
Mua hàng chứ không mua bao bì chứa hàng nên mua bán theo trọng lượng tịnh mới chính xác.
Mức giá trong hợp đồng cũng là trên cơ sở giá of hàng chứ không tính giá bao bì. Trên thực tế,
ngta vẫn thường xuyên mua bán với trọng lượng cả bì. Lí do là vì: nhiều t/hợp HH khó tách rời
bao bì trong quá trình vận chuyển, bảo quản và kễ cã quá trình cân đo đễ xác định klg mban
like mua gạo
c.2) Trọng lượng tịnh: NW
- Trọng lượng tịnh thuần túy (Net net weight): Là trọng lượng của chỉ riêng bản thân
hàng hóa, không kèm theo bất cứ bao bì nào
- Trọng lượng tịnh nửa bì (Semi net weight): Là trọng lượng tịnh thuần túy của hàng hóa
cùng với trọng lượng bao bì k tách rời đc hàng
- Trọng lượng cả bì coi như tịnh (Gross weight for net): Là trọng lượng cân cả bao bì đi
kèm nhưng coi như trọng lượng tịnh. Áp dụng trong 2 TH
● Trọng lượng của bao bì có tỉ trọng quá thấp so với trọng lượng của hàng hóa
VD: túi nilon đựng gạo gạo 10kg túi nilon 10g

● Bao bì được tái sử dụng (bán lại, sử dụng lại), đơn giá bao bì tương đương đơn giá hàng
VD: gạo đóng in bao PP, gạo 20k/cân, bao PP 20k/cân và dùng lại được thì thì trường
hợp ấy cũng mua cã bao bì luôn
- Trọng lượng tịnh theo luật định (Legal NW): Là trọng lượng tịnh đc áp dụng ở các thị
trường đặc biệt có quy chế GD riêng. VD: sở GD HH, mban theo trọng lượng tính theo lô: quy
định luôn 1 lô gạo bằng bnhieu tấn like quy định 1 lô café là 1MT

c.3) Trọng lượng lý thuyết: Theorical Weight


- Là trọng lượng đc xác định không thông qua cân mà là trọng lượng đc xác định thông
qua tính toán bằng các công thức đã đc công bố và thừa nhận rộng rãi

VD: 1l nước tinh khiết = 1kg, khí, chất rắn, chất lõng đều có trọng lượng riêng; sắt thép xdung;
than quặng; ngũ cốc theo tàu chuyến thì ngta cx không cân:

Like khoáng sãn như than thì bơm thẵng vào trong hầm tàu chuyến và ngta xác định klg
cũa nó thông qua độ chìm of con tàu khi đã nhận than xong (called mớn nước) so với trước khi
nhận than = các vạch trên thành tàu which thễ hiện klg hàng nhận vào bằng bnhieu

c.4) Trọng lượng thương mại


- Là trọng lượng dùng để mua bán, dùng để thanh toán
- Áp dụng với những hàng hóa dễ có khả năng biến đổi khối lượng ở mức độ lớn do sự
biến đổi của độ ẩm (Độ ẩm của môi trường ảnh hưởng tới độ ẩm của hàng hóa hoặc thủy phần
của hàng hóa).

VD: Vải, len, gỗ tươi, bông, tơ, tằm, ngũ cốc, phân bón, lúa mì, xốp
100+Wtc
GTM = GTT x
100+Wtt

● GTM: Trọng lượng thương mại của hàng hóa (Thanh toán trên cơ sở GTM nhân với
đơn giá HĐ), ỡ đk độ ẫm of HH = độ ẫm tiêu chuẫn WTC
VD: Vs những GT ỡ dưới: GTM = 1 tấn x (100 + 10)/(100 + 15) NHỚ bõ % đi
● GTT : Trọng lượng thực tế của hàng hóa (Tại thời điểm xác định trọng lượng, cân
lượng hàng mua bán lên đc bao nhiêu cân thì đó là GTT)
VD: cân bông lên được 1 tấn -> GTT = 1 tấn nhưng sẽ không ttoan cho 1 tấn ấy mà phãi
quy đỗi về GTM đễ tính tiền
● Wtt: Độ ẩm thực tế của hàng hóa (Độ ẩm của hàng tại thời điểm xác định GTT)
VD: cân lô bông hôm nay lên được 1 tấn độ ẫm 15% -> Wtt = 15%
● Wtc: Độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa (Là độ ẩm tại GTM, do các bên thỏa thuận khi ký
hợp đồng mua bán, thường thỏa thuận độ ẩm tiêu chuẩn theo tập quán vdu như bông
10%)
- CHỨNG MINH CÔNG THỨC:
● Giả sử ở điều kiện tối ưu hàng hóa không có độ ẩm (độ ẩm = 0%), tại đó trọng lượng
của hàng hóa là Go.
● Khi HH có độ ẫm bằng độ ẫm tiêu chuẫn thì lúc này GTT = GTM (Trọng lượng TM là
trọng lượng HH ỡ đk độ ẫm of HH = độ ẫm tiêu chuẫn)
● Khi có độ ẫm tiêu chuẫn, trọng lượng HH sẽ tăng lên, và bằng GTM
 GTM = Go + Go.Wtc (1)
Tương tự, trọng lượng thực tế là trọng lượng ỡ đk độ ẫm HH = độ ẫm thực tế
 GTT = Go + Go.Wtt (2)
● Từ (1) và (2) => Công thức cần chứng minh

d. Địa điểm xác định khối lượng

- Xác định tại nơi gửi hàng: Shipped Weight


- Xác định tại nơi dỡ hàng: Landed Weight
- Các bên tgia giám định khối lượng: Đại diện bên bán, bên mua hoặc cơ quan giám định
- Giá trị pháp lý của giấy chứng nhận số lượng
e. Giấy chứng nhận số lượng

- Người ban hành: người bán, nhà sản xuất, cơ quan giám định
- Giá trị hiệu lực : Cuối cùng; tham khảo

3. Điều khoản chất lượng

ĐK cuối cùng trong nhóm ĐK đối tượng MB, là ĐK định tính

a. Các cách quy định chất lượng hàng hóa

- Dựa vào hàng thật: Là việc dựa vào bản thân hàng hóa đang giao dịch hoặc dựa vào
hàng giống với hàng hóa đang giao dịch để quy định chất lượng của hàng đang giao dịch
- Dựa vào thuyết minh: Là việc nêu các chĩ tiêu chất lượng, lquan đến quy cách of hàng ra

a.1) Nhóm các phương pháp quy định chất lượng dựa vào hàng thật: 3PP
PP1) Dựa vào mẫu hàng: pphap phỗ biến nhất trong nhóm “dựa vào hàng thật”

Các công việc: lấy mẫu, tạo mẫu

- Mẫu là 1 đvị hàng hóa có thể đại diện cho chất lượng một lô hàng; mẫu có thễ được lấy
trong chính lô hàng GD or được SX chế tạo cho giống với chất lượng of HH trong lô hàng GD
- Tính đại diện of mẫu: Mẫu có chất lượng đại diện cho lô hàng: tức là có chất lượng
theo kiễu chất lượng tbinh vì hàng hóa dù không giống nhau được hoàn toàn nhưng clg phãi
tbinh, ko phãi cái vượt trội nhất, không phãi cái kém nhất.
- Áp dụng với các hàng hóa may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông sản,…
- Cách lấy mẫu: 2 cách
● NB đưa ra mẫu trc: sx mẫu và gửi Offer - Chào hàng kèm mẫu tới cho NM. Nếu NM
đồng ý với chất lượng mẫu và đồng ý ký HĐ mua bán thì NB sẽ sản xuất ít nhất là 2-3
mẫu giống hệt nhau để NB giữ, NM giữ hoặc trung gian giữ đễ đối chứng về mẫu. Khi
lưu mẫu, các bên cần niêm phong cẫn thận, ký xác nhận vào mẫu và dẫn chiếu đến số hiệu
của HĐ. HĐ cx phãi ghi rõ HĐ chất lượng dựa vào mẫu nào, lập ngày nào. Sau đó NB
thực hiện SX và giao hàng cho NM
● NM đưa ra mẫu trc (lấy mẫu đối): NM gửi đặt hàng kèm mẫu cho NB. NB thấy mình
có khả năng sx, sx ra một mẫu giống hệt (mẫu đối) gửi trả lại cho NM để NM check. Nếu
NM đồng ý với chất lượng mẫu và đồng ý kỳ HĐ mua bán thì NB sẽ sản xuất ít nhất là 2-
3 mẫu giống hệt nhau để NB giữ, NM giữ hoặc trung gian giữ. Khi lưu mẫu, các bên cần
niêm phong, ký xác nhận vào mẫu và dẫn chiếu đến số hiệu của HĐ.
- Mẫu đc bảo quản đến bao giờ?: Các bên (đặc biệt là NM) phải giữ tối thiểu 6 tháng
(theo quy định của luật hiện hành VN) cho đến khi hết thời hạn khiếu nại về mặt clg cũa HĐ

VD: sdung LTM VN thì thời hạn khiếu nại lquan tới số lượng là 3 tháng kễ từ ngày giao hàng,
còn về mặt chất lượng là 6 tháng kễ từ ngày giao hàng -> giữ cho hết 6 tháng

- Cách soạn HĐ: trong HĐ, ĐK chất lượng quy định như sau: Chất lượng HH trong HĐ
như mẫu + Tên mẫu_số hiệu mẫu_ngày lập mẫu. Mẫu được xem là bộ phận không tách rời cũa
HĐ/là bộ phận đính kèm of HĐ.

VD: Chất lượng của hàng hóa trong hợp đồng như mẫu áo sơ mi số 1234XYZ đc lập ngày
1/4/2020. Mẫu đc coi là bộ phận k tách rời HĐ.

PP2) Dựa vào sự xem hàng trước

- Áp dụng: (1) những hàng đã qua sử dụng; (2) những hàng hóa k đồng bộ đã qua sử
dụng, có khối lượng mua bán lớn; (3) những hàng hóa trong đấu giá truyền thống
- Cách soạn HĐ: “NM đã xem và đồng ý về chất lượng”

VD: trong đấu giá truyền thống thì có bước NB tỗ chức triễn lãm hàng sau đó những ng đki
tgia đấu giá sẽ đến dự trlam và khi mua hàng rồi ko khiếu nại về clg nữa

PP3) Dựa vào hiện trạng hàng hóa

- Áp dụng vs những hàng đã qua sử dụng; những hàng hóa k đồng bộ đã qua sử dụng, có
khối lượng mua bán lớn; những hàng hóa trong đấu giá truyền thống

VD: mban khu mõ kthac khoáng sãn, HH không đồng bộ (có ksan đã kthac và chưa kthac), có
máy kthac, hthong điện nước,… thì không ai quy định clg được -> bán vs hiện trạng

- Cách soạn HĐ: Mua với hiện trạng của hàng; mua với chất lượng hiện tại của HH (sale
as it is/sale as it arrives)

a.2) Nhóm các phương pháp quy định chất lượng dựa vào thuyết minh
Nêu các chỉ tiêu chất lượng của hàng hóa đang giao dịch

PP4) Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn


- Áp dụng với bất kỳ một hàng hòa nào đc cơ quan có thẩm quyền (Cquan Nhà nước
hoặc Cq được ũy quyền) ban hành bộ tiêu chuẩn phẩm cấp (nông sản, khoáng sản, thực phẩm,
…)
● Tiêu chuẩn là hệ thống chỉ tiêu chất lượng vận hành công khai do 1 TC nào đó có thẩm
quyền ban hành like Tỗng cục đo lường chất lượng
● Phẩm cấp là việc phân chia thứ bậc trên 1 tiêu chuẩn nào đó
VD: gạo XK có phẫm cấp loại 1, 2, 3 tương ứng với 5-10-15% tấm
VD: Tích lũy đủ 136 tín chỉ là ra trường (Tiêu chuẩn), ra trg có loại xs, giỏi, khá, tb (phẩm cấp)

- Cách soạn trong HĐ: Chất của HĐ như tiêu chuẩn/phẩm cấp + Tên tiêu chuẩn/phẩm
cấp_số hiệu_cơ quan ban hành_thời gian ban hành. Bộ tiêu chuẩn/phẩm cấp được coi là bộ
phận k tách rời (đính kèm) của HĐ.

VD: Chất lượng gạo theo tiêu chuẫn gạo VN XK số 1234 do Tỗng cục đo lường chất lượng VN
ban hành 01/01/2015. Tiêu chuẫn được coi là bphan đính kèm of HĐ

Tiêu chuẫn này được TCĐLCL công bố công khai nên cần thì tìm đến tiêu chuẫn ấy đễ đối
chiếu với chất lượng HH thực giao/thực nhận vs nhau.

PP5) Dựa vào tài liệu kỹ thuật

- Áp dụng chủ yếu với hàng CNghiep, máy móc, tbi: oto, xe máy, TV,…
- Người ban hành tài liệu kỹ thuật là NSX.
- Cách soạn thảo HĐ: Chất lượng theo tài liệu kỹ thuật do nsx ban hành + tên tài liệu
ban hành_số hiệu_NSX ban hành tài liệu_ thời điểm ban hành. Coi tài liệu kỹ thuật là bộ phận
không tách rời (đính kèm) của HĐMB

PP6) Dựa vào hàm lượng chất (thành phần) chủ yếu trong HH

- Áp dụng với nhiều hh: hóa chất, thực phẩm, ksản, nông sản,… NOT hàng cnghiep
- Một HH có 2 nhóm tphan dựa vào công dụng: nhóm tphần có ích và nhóm tphần có hại.
Có ích càng nhiều càng tốt -> tối thiễu phãi là bao nhiêu
- Quy định: Các tphần có ích min (tối thiễu) phãi là bao nhiêu và Các thành phần có hại
max (tđa) chĩ được phép bao nhiêu (Dấu = chĩ dùng trong 2 TH 0% và 100%)

VD1: Phẩm chất gạo XK 25% tấm VD2: Phẩm chất cà phê Robusta Việt Nam
● Độ ẩm tối đa 14% đã đánh bóng vỏ
● Tạp chất tối đa 0,5% ● Độ ẩm không quá 12,5%
● Hạt vỡ tối đa 25% ● Hạt đen: 0%
● Hạt nguyên tối thiểu 40% (thành phần ● Hạt vỡ không quá 0,3%
tốt) ● Tạp chất không quá 0,1 %
● Hạt hư tối đa 2% ● Hạt trên sàng tối thiểu 90% trên cỡ
● Hạt bạc bụng không quá 8% sàng 16
● Hạt đỏ không quá 4%
(?) ĐK Chất lượng nên kết hợp luôn việc kiễm tra chất lượng vào: Phẩm chất gạo XK
“25% tấm, độ ẩm tối đa 14%, tạp chất tối đa 0,5%, hạt vỡ tối đa 25%, hạt nguyên tối thiểu
40%, hạt hư tối đa 2%, hạt bạc bụng không quá 8%, hạt đỏ không quá 4%” vẫn còn thiếu

 Nên bỗ sung vào cuối đk: “Giấy chứng nhận clg do Vinacontrol VN cấp tại cãng bốc hàng
có gtri pháp lý ràng buộc, chi phí ktra do NB chịu. Ỡ cãng đến, người NK nếu như nghi ngờ thì
có quyền chĩ định 1 cơ quan giám định độc lập sau khi đã tbao cho NB đễ giám định lại clg và
klg of lô hàng làm cơ sỡ khiếu nại”

PP7) Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hóa

- Là quy định chất lượng of HH bằng số thành phẫm thu được từ việc khai thác sdung HH
- Áp dụng với hàng hóa là hàng trung gian, NVL bán thành phẩm hoặc máy móc, thiết bị,
công cụ chế tạo,… sdung đễ SX HH khác

VD: MB lạc đễ chiết xuất tinh dầu, quy định từ 1 MT lạc chiết xuất được bao nhiêu lít tinh dầu

MB máy SX trong đk SX tiêu chuẫn thì trong 1 ngày 24 tiếng SX được bao nhiêu đvsp

- Slg thành phẫm thu được thì đễ trong khoãng dung sai, khoãng dao động chứ đừng đễ
tuyệt đối 1 con số.
- Lưu ý: Thời điểm, địa điểm, đk để SX xđ chất lượng của hàng phải quy định rõ trong

Gsu chất lược đc phép quy định sau, tức là NM nhận hàng sau đó ms vận hành thữ thì xđịnh có
chuẫn không -> nhiều rũi ro như không quy định được bao nhiêu lâu sau khi mua hàng phãi
sdung, đk nhà máy không đbao, nhân công không đáp ứng,…

PP8) Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa: là PP rất hay được dùng trong HĐ hnay vì ngắn

VD: Điều khoản chất lượng: chất lượng như nhãn hiệu Honda SH đời 125 2020;
Rất ngắn gọn hàng mới 100% one hundred percent brandnew

- Nhãn hiệu không phản ánh chính xác chất lượng của hàng. Đây là phương pháp dẫn
chiếu gián tiếp thông qua tiêu chuẩn, phẩm cấp, tài liệu kỹ thuật, cam kết chất lượng công khai
of các NSX… Vì NSX sẽ ban hành ra 1 tiêu chuẫn, 1 tài liệu kỹ thuật cho nhãn hiệu HH ấy chứ
bãn thân nhãn hiệu HH không ns lên chất lượng.
 Không nên dùng khi đàm phán HĐ vs nhau.

PP9) Dựa vào mô tả hàng hóa

- Dựa vào giác quan.


- Kbh được đứng độc lập mà phải kết hợp với các phương pháp đặc định khác vì mô tã
tuy dễ nhưng lại mang nặng tính chũ quan of ng mô tã

VD: dùng thị giác mta hạt café: kích cỡ hạt đều nhau, nâu bóng, dùng vị giác – khứu giác: vị tự
nhiên, hương thơm tự nhiên của café,….
Khi mb lúa mỳ dùng xúc giác là mịn không vón cục
Mban động cơ thì dùng thêm thính giác: vận hành êm, không gây ồn

PP10) Dựa vào các chĩ tiêu tập quán (chĩ tiêu đại khái quen dùng)

Đây là pphap ít được sdung, ỡ VN ít dùng

 FAQ, GAQ
- Chũ yếu được sdung trong mban giữa các nước cùng 1 hiệp hội, ngành hàng, chũ yếu
lquan đến nông sản, khoáng sản
- Chĩ tiêu đại khái quen dùng sẽ được sdung cho những HĐ mẫu, gồm 2 loại:
● FAQ – Fair Average Quality: Phẩm chất bình quân khá
● GAQ – Good Average Quality: Phẩm chất bình quân tốt.
- Cách soạn HĐ: ĐK chất lượng sẽ rất ngắn gọn: FAQ/GAQ or có những HĐ mẫu đk
chất lượng sẽ đễ sẵn 2 ô FAQ/GAQ chĩ cần tick/khoanh vào.
- Cách xác định:
● Ai đứng ra xác định:Người đứng ra xác định là các cơ quan TM ở kvực thị trường đó.
VD: HĐ mua bán than đá ỡ khu vực Châu Âu tại cãng Mác xây (Pháp). 1 nhóm chuyên gia
xdung chĩ tiêu đại khái quen dùng làm công việc xác định chất lượng than. Khi mỗi con tàu cập
cảng, cơ quan đó xin một ít than (lấy mẫu). Trong vòng 30 ngày lấy đc 60 mẫu than (cùng 1
phẫm cấp), sau đó trộn lại. Rồi đến phòng thí nghiệm, lấy ra một phần để phân tích chất lượng,
ghi tất chỉ tiêu chất lượng of mẫu than được trộn lẫn ấy (vdu kích cỡ tbinh, nhiệt lượng, độ tro,
độ bốc, độ ẫm,…) vào 1 văn bản, có tên là “Quy định về chất lượng trung bình của mặt hàng
than loại … được mban ở khu vực thị trường qua cãng Mác xây”. Sau đó công bố công khai.

● Nếu các bên tích vào FAQ thì chất lượng hàng hóa phải tương đương (bằng hoặc cao
thấp hơn 1 chút) chất lượng bình quân đã đc công bố công khai.
 Khi NM nhận hàng, tiến hành ktra lại chất lượng mà clg than NM nhận kém hơn tương đối
nhiều so với clg than tbinh thì NM đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng về mặt clg. Nếu như bằng
hoặc tương đương, thấp hơn chút cx đc thì ngta gọi là NB đã giao hàng đáp ứng FAQ
● Nếu các bên tích vào GAQ thì chất lượng hàng hóa phải cao hơn hẳn (bằng cx không
được) chất lượng bình quân đã đc công bố công khai
 GMQ: Phẩm chất tiêu thụ tốt: là mức phẩm chất của hàng mà ở đk giao dịch thông thường
một người mua bình thường sẽ chấp nhận mua nếu xét về mặt chất lượng (bõ qua yto giá)
- Áp dụng với nhiều loại hàng hóa khác nhau
- Khi soạn ĐK Chất lượng chĩ cần ghi GMQ vào hđồng thôi; thường là HĐ mẫu, tích và ô
GMQ trong đk chất lượng
- Cách xác định: VD xác định GMQ với chai nước lọc
● Phân tích chỉ tiêu chất lượng của chai nước rồi ghi vào 1 biên bản: vdu các thành phần
như canxi, sắt, magie, độ PH cũa nước
● Thí nghiệm trên 10 NTD bình thường (được hiễu là ng ko quá khó tính hay ko quá dễ
tính khi mban HH nếu xét về khía cạnh clg bõ qua giá cã, thu nhập bthg, lựa chọn mua
hàng bthg).
● Khi 10 ng nhìn chai nước, uống thữ và nếu có hiễu bt thì nhìn vào chĩ tiêu chất lượng
cũa chai nước đa số (8-9-10/10) đồng ý mua nếu xét về mặt clg thì chai nước ấy đạt clg
GMQ
● Lần 1 8/10 NTD chấp nhận mua. Chưa hài lòng nên thay đỗi một số chỉ tiêu chất lượng
của chai nước, thì có 9/10 người đồng ý mua => Chất lượng chai nước đc 9/10 ng đồng ý
mua sẽ đáng được lấy là GMQ hơn, không nhất thiết phãi 10/10. Sau đó công bố công
khai chất lượng GMQ
 HĐ mua bán sử dụng chất lượng GMQ thì chất lượng HH phải tương đương với chất
lượng GMQ đã công bố

PP) Dựa vào dung trọng hàng hóa

- Dung trọng là trọng lượng trên một đvị dung tích: 1 lít nặng bnh kg
- Áp dụng với hàng hóa là chất khí, chất lỏng, dung dịch,…
- Áp dụng khi mua bán nông sản (thường là các loại hạt), đk là bằng mắt thường có thể
đếm được like café, hạt điều, cacao NOT gạo,…

VD: HĐ café: 200-220 hạt/kg -> thấy đc kích cỡ, độ chắc, mẫy of café theo HĐ 200 hạt là cao
hơn

b. Kiểm tra khối lượng và chất lượng: Inspection

(?) Kiểm tra có mđích gì trong GDTMQT? 2 mục đích

- Thễ hiện việc hoàn thành nghĩa vụ giữa NB – NM theo HĐMB (mđích of HĐ)
- Đ/v 1 số HH, đbt đ/v hàng NK thì chất lượng còn phãi đc ktra theo yêu cầu qly of Nhà
nước nước NK đễ xem nó có thõa mãn đkiên về mặt clg đễ đc NK hay không

VD: thực phẫm, thuốc men y tế, ptvt, tbi bão hộ lđ,… khi NK thì phãi đki ktra chất lượng Nhà
nước và phãi pass đc cái test ấy thì hàng ms thông quan được (ktra này hoàn toàn tách biệt vs
ktra về clg theo mqh NM – NB trong HĐMN)

(?) Nếu là ng NK thì có phãi trong mọi trường hợp đều muốn NK hàng clg càng cao càng
tốt không? Không, phãi tùy mđích NK

VD: NK ắc quy phát điện nhưng mđích kphai nhập ắc quy ms đễ bán mà nhập cái đã qua sdung
đễ về tháo nó ra, lấy các bộ phận như chì, các loại axit,… Thì sẽ mong nhập đc loại ắc quy
càng cũ càng tốt vì giá rẽ, cũ thì dễ tháo ra hơn rất nhiều so vs hàng mới

Trong trường hợp ấy rõ ràng khi NB giao 1 cái ắc quy có clg kém như ng NK mong muốn
thì NB hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về mặt clg, NM không khiếu nại NB -> NB – NM hoàn
thành nghĩa vụ vs nhau. Nhưng ắc quy ấy theo quy định cũa NM mình thì cấm NK (thực tế có
rất nhiều container chứa ắc quy đã qua sdung NK vào VN khai là HH khác, khi Hãi quan kiễm
hóa phát hiện ra thì không DN nào dám nhận vì ắc quy ấy không thễ xữ lí đc, bắt buộc phãi tái
xuất ra khõi VN và chi phí tái xuất thì rất là cao, không ai xữ lí nên ắc quy nằm mãi ỡ bãi cãng
rồi ắc quy mục nát ra, chì, axit phát tán ra mtrg cực kì độc hại, nguy hiễm. Cphi đễ chôn lấp
hũy nó đi cũng rất là cao, DN trốn mất, ccung đễ lại gánh nặng cho Nhà nước :))

- Chất lượng trong HĐ thì thễ hiện mqh giữa NB – NM.

b.1) Địa điểm kiểm tra


- Có thễ ỡ nước NB, hoặc nước NM, thông thường là ỡ nước NB vì ktra ỡ nước NB giúp
NB lấy được những cert đó đễ lập đc bộ chứng từ đi đòi tiền ngay sau khi giao hàng
- Còn NM có thễ ktra lại – hay còn gọi là giám định lại, tức là khi nhận hàng NM nếu như
nghi ngờ về clg và klg nó ko đúng như HĐ thì anh ta có quyền ktra lại NHƯNG quyền này
phãi được quy định trong HĐMB và chi phí tự chịu

VD: quy định trong HĐMB: “Ỡ nơi đi NB thuê Vinacontrol kta klg, clg và cấp các giấy chứng
nhận có gtri pháp lý ràng buộc. Khi nhận hàng nếu có nghi ngờ về tỗn thất về klg, clg NM có
quyền chĩ định SGS ỡ nước mình đễ giám định lại làm cơ sỡ khiếu nại”
(?) Theo đk DDP thì ktra ỡ nơi đi có phù hợp không? DDP hay nhóm D thì rũi ro chuyễn
giao ỡ nơi đến, thì nếu ktra ỡ nơi đi chứng nhận clg, klg đbão thì trên hành trình xãy ra sự cố
thì ỡ nơi đến dựa vào cgi đễ khiếu nại  Có, Việc ktra ỡ nước NK thì nó không khã thi vì NB
có nghĩa vụ ktra mà phãi đến tận nước NK ktra, rồi lúc đấy mới lấy giấy chứng nhận, mới làm
thũ tục đễ ttoan thì khó; hàng về đến nước NK mà ko có giấy chứng nhận thì sẽ không ktra
được vì hàng sẽ phãi đưa qua Hãi quan mà Hãi quan ko có chứng nhận klg – clg thì ko làm thũ
tục cho
(?) Lỡ trên hành trình vận chuyễn hàng xãy ra tỗn thất mà rũi ro NB vẫn chịu trong khi
quy định về klg và clg ỡ nơi đi có gtri cuối cùng rồi thì lsao khiếu nại? Được.
- Vì thứ nhất khi ký HĐ nếu như thõa thuận ĐK ktra lại clg ỡ nơi đến of NM thì giấy
chứng nhận ktra lại chính là cơ sỡ bác bõ gtri giấy chứng nhận do NB cấp ỡ nơi đi.
- Nếu không có thõa thuận trong HĐ thì NM vẫn có thễ khiếu nại được NB khi nghi ngờ
thì tbao ngay cho NB đễ 2 bên kịp thời chĩ định cơ quan ktra lại. NB không được từ chối nghĩa
vụ này do ngtac thiện chí khi thực hiện HĐ.
- Nếu NM đơn phương tự ktra ko tbao cho NB thì NM đã tự tước bõ quyền khiếu nại clg
of mình
b.2) Người kiểm tra
- NB có nghĩa vụ cung cấp hàng đúng HĐ: đúng khối lượng và chất lượng => Nghĩa vụ
và chi phí ktra thuộc về NB, ktra trước khi giao – preshipment inspection.
- T/hợp NB chính là NSX thì NB sẽ tự kiễm tra và tự đưa ra certi.

VD: mban ô tô, xe máy, TV of Honda, Samsung thì toàn là mill test of NSX, ko qua trung gian

- Nhưng có t/hợp NSX/NB mua hàng từ 1 NSX trong nước sau đó sẽ bán, xuất cho người
NK thì NSX mà NB mua hàng sẽ cung cấp luôn chứng nhận số lượng, chứng nhận chất lượng
và NB lấy cái đấy đưa vào bộ chứng từ HĐ mà không cần phãi ktra lại

Rất nhiều t/hợp nó kphai là 1 cái C/Q bỡi 1 bên thứ 3 mà là C/Q issued by manufacture (Chứng
nhận clg by NSX) hoặc mill test

 Thông thường, phổ biến nhất là NB phãi bõ chi phí đễ thuê 1 Cơ quan trung gian có nghiệp
vụ ktra và cấp chứng nhận slg và clg. VN có Vinacontrol, SGS

- Nhưng cũng có t/hợp NB và NM cùng nhau phối hợp ktra clg nhưng cũng ít.

b.3) Chi phí kiểm tra: NB chịu


b.4) Giấy chứng nhận phẩm chất: Cấp ở nơi đi, có gtrị pháp lý cuối cùng
- NM có thể thuê tổ chức trung gian (theo thỏa thuận được ký trong HĐMB) ktra lại hàng
hóa sau khi nhận hàng, giấy chứng nhận ktra lại là cơ sở để bác bỏ gtrị.
- Nếu k thỏa thuận trong HĐMB, NM nghi ngờ chất lượng hàng hóa thì liên hệ vs NB, 2
bên thỏa thuận cùng chỉ định cơ quan ktra lại. (Quyền khiếu nại chất lượng của NM)

4. Điều khoản bao bì – Ký mã hiệu

Đây là ĐK thường ít xuất hiện trong HĐMB vì không được coi là ĐK chính. Tuy nhiên nếu
như quy định ĐK bao bì không chặt chẽ hoặc ko quy định trong HĐ thì có thễ dẫn tới những
rũi ro cho cã 2 bên.

(?) Việc cung cấp bao bì là nghĩa vụ of ai? Người bán. 1 số trường hợp nhất định NB không
thễ cung cấp bao bì thì NM gữi cho NB vdu bao bì đbt NB không thễ SX được

(?) Ý nghĩa cũa việc quy định bao bì chặt chẽ đ/v NB: Thứ nhất, ãnh hưỡng đến vđề chi phí,
quy định chặt chẽ mới chốt được bao bì ntnao, chi phí bõ ra đúng loại bao bì ấy. Thứ 2, quy
định chặt chẽ thì cung cấp đúng bao bì rồi mà HH bị hư hõng, tỗn thất do bao bì thì NB sẽ có
khã năng được miễn trừ trách nhiệm

(?) Ý nghĩa cũa việc quy định ĐK bao bì đ/v NM? Mục đích chũ yếu là đễ bve HH of NM
chứa đựng in đấy. Bao bì mà chung chung đễ dẫn tới NB cung cấp 1 loại bao bì không thích
hợp thì có thễ NM không quy trách nhiệm cho NB được.

VD thực tế: Việc quy định chung chung dẫn tới NB phãi gánh chịu chi phí phát sinh rất lớn:
quy định “bao bì phù hợp vs tiêu chuẫn XK”

a. Căn cứ quy định điều khoản bao bì

- Tính chất của hàng hóa: bao bì phãi phù hợp với tính chất of HH like gạo phãi đóng
trong bao, ô tô thì đóng vào container, chất lõng/chất khí thì đóng vào thùng
- Phù hợp vs phương thức vận tải: đặc tính hành trình và phương thức xếp hàng ỡ mỗi
phương tiện thì khác nhau (kĩ hơn ỡ phần PP quy định ĐK bao bì)
- Tuyến đường vận chuyển: xa thì bao bì cần bền chắc hơn, đi qua khu vực có ddkien khí
hậu đặc thù như nóng hay lạnh hay nhiều mưa thì bao bì cũng phãi phù hợp và phù hợp vs quy
định of Pluat.

VD: 1 số nước họ cấm bao bì được làm từ 1 số chất liệu nhất định có nguy cơ gây hại và mang
mầm of dịch bệnh vdu như bao bì được chèn lót bên trong bằng rơm rạ thì rất ít nước ngta chấp
nhận; bao làm từ cói cx vậy

- Quy định của pháp luật

b. Chức năng bao bì

- Xếp dỡ, vận chuyển (lớp ngoài cùng)  GDTMQT


- Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm (lớp thứ 2)
- Bảo quản, tiêu thụ, sử dụng hàng hóa. (lớp trong cùng)

c. Phương pháp quy định

c.1) Quy định phù hợp với phương thức vận chuyển (chung chung, theo tập quán)
Không nên dùng vì không có gì chi tiết cã, chung chung
VD Điều khoản bao bì trong HĐ: Người bán có nghĩa vụ cung cấp bao bì phù hợp với phương
thức vận tải đường biển/bộ/hàng không/theo tiêu chuẫn XK

- Theo tập quán, nếu vận tải:

● Đường biển: Bao bì hình khối, hộp (VD: container, thùng), kích cỡ đa dạng, bền chắc,
chịu đc va đập, xếp chồng chất lên nhau, chống rơi vãi, chống đc hơi nc mặn
● Hàng không: Gọn, nhẹ, tiết kiệm diện tích + tiết kiệm khối lượng bao bì -> tiết kiệm
chi phí cước vận tãi hàng không like vãi bạt, vật liệu bao bì k đc dễ gây cháy nổ
● Đường bộ, đường sắt: Đặc tính bao bì tương tự đường biển nhưng kích cỡ k đa dạng
mà phải có kích cỡ phù hợp quy định of hãng vận tải, cquan quản lý giao thông, like phù
hợp vs kích cỡ of toa xe hay hệ thống cầu cống mương máng nơi mà ptvt đi qua,…, kcần
chống hơi mặn
c.2) Phương pháp quy định cụ thể:
- Loại bao bì: Thùng, hộp, bao, kiện…
- Vật liệu làm bao bì: cacton, bao đay, bao dứa, bao pe,pp,…
- Kích cỡ bao bì: Dung tích, thể kích, dài rộng, bao ấy chứa được bao nhiêu hàng ỡ bên
trong
- Số lớp của bao bì
- Đai nẹp của bao bì (viền xung quanh của bao bì) được thiết kế ntnao?

VD: bao thì có miệng bao phãi đc gia cố khâu đôi bằng loại chĩ gì. Thùng thì ỡ vị trí ra vào sẽ
được niêm phong tnao, ỡ các góc đc gia cố ntnao?

- Ngoài ra còn quy định thêm chi phí bao bì đã tính trong giá hàng chưa, ai chịu chi phí
bao bì? Kỹ mã hiệu là gì
- Ai là người cung cấp bao bì:
● NB đương nhiên là người có nghĩa vụ cung cấp bao bì và chịu chi phí luôn.
● Trong một số TH (Bao bì quá đặc biệt, NB k có khả năng cung cấp hoặc NM k tin
tưởng NB) NM sẽ cung cấp bao bì cho NB  NB chịu chi phí
● Người chuyên chở cung cấp bao bì cho t/hợp hàng hóa đc vận tải bằng container. NB và
NM k có container. Container do người chuyên chỡ cung cấp khi book tàu. NB mượn vỏ
container từ hãng tàu, ký quỹ đặt cọc, kéo về kho đễ đóng hàng -> giao container cho
hãng tàu chỡ đến cãng dỡ, NM kéo về kho dỡ hàng ra rồi trã võ lại cho đại lý hãng tàu
hoặc hãng vtai rút ruột công ra giao cho NM và giữa lại võ công.
 Ai thuê tàu người ấy chịu chi phí
VD về quy định cụ thể: Bao bì gạo xuất khẩu “Gạo phải đuợc đóng trong bao đay mới trọng
lượng tịnh của mỗi bao là 50 Kg, khoảng 50.6 Kg cả bì, khâu tay ở miệng bằng chỉ đay xe đôi
thích hợp cho việc bốc vác và vận tải đường biển. Người bán sẽ cung cấp 0.2% bao đay mới
miễn phí ngoài tổng số bao được xếp trên tàu”

PT: Loại bao bì: bao; vật liệu là bao đay, kích cỡ: trọng lượng tịnh 50kg; đai nẹp: khâu tay ỡ
miệng bằng chĩ đay xe đôi; k/hợp p quy định theo tập quán là phù hợp phương thức vận tãi
đường biễn thêm nghĩa cụ ccap mphi bao bì of NB

d. Người cung cấp bao bì

- Bên bán
- Bên mua
- Người chuyên chở

e. Phương thức xác định trị giá bao bì

- Giá cả của bao bì được tính gộp trong giá hàng hóa: Giá bao bì không được quy định
trong ĐK bao bì mà đc quy định trong điều khoản giá.

VD: 1000$/MT gạo, giá trên đã bao gồm chi phí bao bì và chi phí bốc hàng

- T/hợp ít: Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng: dùng cho t/hợp bao bì có thể tái sử
dụng mà NM mua, đồng thời bao bì k đc phân loại như hàng hóa vì vi phạm quy tắc phân loại
số 5 theo quy tắc phân loại HH của công ước HS

f. Ký mã hiệu

- Là những hình vẽ, chữ viết ỡ trên bao bì lớp ngoài cùng chứa đựng HH

5. Điều khoản giao hàng

Đây là ĐK chính, chũ yếu of HĐ


a. Thời hạn giao hàng:

- Là thời hạn mà NB phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình theo quy định của
hợp đồng

● Vì việc hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thông thường là sẽ đồng thời với việc chuyễn
giao rũi ro. Đây là ĐK giao hàng trong HĐ not khái niệm giao hàng theo ICT.
● Vs NB hoàn thành việc giao hàng thì đương nhiên anh ta sẽ lập 1 Bộ chứng từ đi đòi
tiền NM và sẽ được thanh toán
● Vs NM nếu như NB vi phạm thời gian giao hàng dẫn tới NM nhận hàng chậm, which
có thễ gây ra việc NM phãi chịu phạt hay những chế tài khác phát sinh từ những HĐ bán
lại hàng of NM
a.1) Nhóm quy định thời hạn giao hàng có định kỳ - tức là có nêu thời gian ra
(1) Quy định cụ thể, chính xác (một hoặc một vài ngày giao hàng)

VD: quy định hàng được giao vào ngày 1/7/2020 hoặc đc giao vào ngày 1,2,3/7/2020

- Ưu điểm: NM và NB chắc chắn đc thời điểm giao và nhận


- Nhược điểm: Gây sự thiếu chủ động cho các bên trong quá trình giao nhận

VD NB k thuê đc tàu, chưa cbi được đủ hàng hoặc khối lượng hàng quá lớn k giao đc 1 lần mà
thời gian giao hàng sẽ kéo dài, trục trặc trong việc đưa hàng ra cãng đễ giao,…

 Phương pháp này chỉ phù hợp khi các bên chắc chắn về thời hạn giao hàng khi kí HĐ,
số lượng, khối lg hàng ít

(2) Quy định mốc thời gian chậm nhất

VD: Hàng được giao k muộn hơn ngày 1/7/2020

- Ưu điễm: Tạo sự chủ động giao hàng, đặc biệt vs NB, giúp NB chũ động hơn: lượng
hàng nhiều thì chũ động giao sớm hơn, ít thì có thễ đợi sát ngày thì giao
- Nhược điễm: Đôi khi k có lợi cho NM: Từ thời điểm nhận hàng NK cho đến khi bán
hoặc sử dụng hàng NK nếu đó là một khoảng time quá dài gây ra chi phí: lưu kho, bảo quán,
trông coi HH,…
(?) Người NK có muốn nhận hàng sớm không? Không hẵn. Gsu nhập hàng về xong bán lại,
đã ký HĐ, thời hạn giao hàng of HĐ NK là “không muộn hơn 31/3/2020” >< Thời hạn giao
hàng of HĐ bán lại là “không muộn hơn 5/4/2020”. Nhận sớm quá thì đôi khi người NK cũng
không muốn vì nó phụ thuộc thời hạn giao hàng of HĐ bán lại hàng of anh ta hay thời điễm anh
ta sẽ sdung HH đó đễ SX.

(3) Quy định khoảng thời gian:  cách ỗn nhất

- Hàng được giao từ …đến….. ; nửa đầu tháng 4, quý II,…

a.2) Nhóm quy định thời hạn giao hàng k định kỳ (k nên dùng cã 2)
(4) Quy định kèm điều kiện

- Một sự việc/điều kiện nào đó xảy ra thì mới tiến hành giao hàng

VD: Giao khi thuê đc tàu, giao khi có chuyến tàu đầu tiên, giao khi nhận đc L/C,… => Việc
giao hàng dễ bị delay, đôi khi phụ thuộc vào chủ quan của 1 trong 2 bên (mỡ L/C là chũ quan
of NM; thuê tàu thì tùy ICT quy định)  không nên

(5) Quy định chung chung

VD: As soon as possible, prompt,…..(Theo tập quán có ý nghĩa bn ngày kể từ ngày ký HĐ)

 Càng không nên dùng vì NH khuyến cáo: Nếu như trong L/C mà quy định thời hạn giao
hàng bằng những cụm từ trên thì NH k có nghĩa vụ hiểu đó là bn ngày và NH sẽ bỏ qua thời
hạn giao hàng khi ktra bộ chứng từ thanh toán => Rủi ro cho người trả tiền

b. Địa điểm giao hàng

Phụ thuộc vào đk cơ sỡ giao hàng – tức là phụ thuộc ICT. Tuy nhiên nếu như ICT quy định
đây là địa điễm chuyễn giao rũi ro giữa NM và NB thì trong ĐK giao hàng không chĩ là nơi
chuyễn giao rũi ro như ICT mà gồm có cã nơi đi và nơi đến – 1 trong 2 nơi đấy sẽ là điễm
chuyễn giao rũi ro

VD: Đkien nhóm C muốn biết địa điễm giao hàng ỡ đâu thì phãi nhìn vào ĐK giao hàng

b.1) Căn cứ xác định địa điểm giao hàng


- Điều kiện cơ sở giao hàng (phụ thuộc ICT): Cảng đi và cảng đến

● Một đi, một đến: Khi ký HĐMB đã chắn chắn đc tuyến đường vận tải của HH
Khi ký HĐMB thì chưa thuê ptvt, cũng chưa bắt buộc phãi chốt tuyến đường ngay từ khi kí
MÀ nếu chắc chắc rồi thì chốt
VD: Đi cãng HP – đến cãng Cali (Mỹ)
● 1 đi - nhiều đến; nhiều đi - 1 đến; nhiều đi - nhiều đến:
✔ TH1: Chưa chốt tuyến đường vtải khi ký HĐ
✔ TH2: Hàng đc giao nhiều lần/giao từng phần – Partial Shipment
VD: Có 2 kho hàng: 1 kho ỡ cãng Cái Lân, 1 kho ỡ cãng HP -> giao 1 lô từ CL, 1 lô từ HP
VD: Đi cãng Hamburg – Đến cãng HP/hoặc cãng Cái Lân
Đi cãng HP/hoặc cãng Cái Lân – Đến cãng Hamburg.
Đi bất kì cãng nào ỡ VN – Đến cãng Hamburg Đức
● Đi k xđ - đến xđ: Thường trong đk giao hàng nhóm C hoặc nhóm D, NB thuê ptvt
VD: Mban theo CIF thì không nhất thiết phãi quy định cụ thễ cãng đi vì NB là ng thuê ptvt,
phãi kí hđvt đễ chỡ hàng đến cãng cuối cùng ỡ nước NM -> chĩ cần cụ thễ cãng ấy thôi còn
cãng bốc thì giao ỡ đâu cũng vậy
● Đi xđ, đến k xđ: Thường áp dụng trong đk giao hàng EXW hoặc nhóm F, NM thuê ptvt
- Phương thức vận tải
- Thỏa thuận các bên trong Hợp đồng

b.2) Cách quy định

c. Thông báo giao hàng

- Trong ĐK giao hàng: quy định thông báo giao hàng phãi đầy đũ những ND này:

● Thông báo vào thời điễm nào?


● Thông báo bằng phương tiện, phương thức nào
● Thông báo nội dung gì
● Những chế tài, nghĩa vụ, trách nhiệm of các bên lquan đến việc thông báo: vdu thông
báo sai, không đầy đũ cxac kịp thời thì sẽ bị làm sao
- ĐK thông báo giao hàng thường được lồng ghép vào ĐK giao hàng
- Yêu cầu đ/v thông báo giao hàng: Thông báo phải đầy đủ, kịp thời, chính xác
- Căn cứ thông báo giao hàng: Incoterms
- Số lần thông báo, thời điểm thông báo, phương thức và nội dung thông báo
VD: nhóm F thường tbao 3 lần; C và D chĩ cần tbao 1 lần

d. Những quy định khác về giao hàng


- Có cho phép giao hàng từng phần không
- Có cho phép chuyển tải không

 2 điều trên nếu như đồng ý thì phãi quy định trong ĐK giao hàng là allowed like “trans
shipment allowed or not allowed”. Và không phãi lúc nào cũng chấp nhập được, chĩ chấp nhận
trong t/hợp nhất định. Chuyễn tãi càng không ai muốn, rũi ro rất là cao vs HH, htrinh vận tãi có
chuyễn tãi thì bão hiễm đ/v htrinh ấy sẽ cao hơn so vs BH of htrinh vtai thẵng

- Có chấp nhận B/L đến chậm không? (bị bõ trong UCP600)

VD1: SHIPMENT (giao hàng):

- Port of loading (cãng bốc): Ho Chi Minh Main port

 Cãng bốc không cụ thễ, thường ĐK Giao hàng sẽ là ĐK nhóm C,D?

- Time of shipment: July/August 2006. Buyer to give seller at least 5 days preadvice of
vessel arrival at loading port

 Thời hạn giao hàng: quy định 1 khoãng thời gian -> ok

 Thông báo GH: NM phãi tbao trước cho NB ít nhất 5 ngày trước ngày tàu đến cãng bốc ->
NM chính là người thuê tàu -> đk FOB chẵng hạn nhưng lại có 1 lần tbao -> Thiếu lần tbao
đtiên và thứ 3

 Cãng bốc ko cụ thễ, cãng dỡ thì thiếu

- Loading condition: Seller guarantee to load at the rate of minimum 1000 MT per
weather working day (1000 MT/4gangs/ 4 derrick/day) of 24 consecutive hours, Saturday,
Sunday and official holidays excluded unless used then time to count (Dịch: Đk bốc hàng: NB
phãi đbao bốc vs tỹ lệ tối thiễu 1000MT/ngày làm việc dưới thời tiết đẹp, ngày làm việc ỡ đây
là 24h ltuc, không tính thứ bãy, cnhat, ngày nghĩ chính thức trừ khi sẽ sdung những ngày đấy
đễ làm hàng thì sẽ tính vào ngày làm hàng)

 Nếu như mban klg hàng lớn, thời hạn giao hàng bốc/dỡ hàng kéo dài thì thường phãi quy
định chi tiết việc làm hàng khi giao khi bốc/dỡ
- Demurrage/dispatch (thưỡng/phạt lưu tàu nhanh/quá hạn): USD 3000/USD 1500 per
day

Theo tập quán vận tãi, mức phạt sẽ gấp đôi mức thưỡng khi bốc/dỡ hàng nhanh/chậm cho cùng
1 thời gian. Nhóm F là cho bốc, nhóm C là cho dỡ

- Loading term: when NOR (Notice of readiness) tender before noon (tbao đến trước
12h trưa), laytime shall be commenced from 13.00 hour on the same day (thời gian làm hàng
bđầu tính từ 1 h chiều cùng ngày), when NOR tender afternoon, laytime shall be commenced
from 8.00 hour on the next day. (Nor đến vào buỗi chiều thì tính thời gian làm hàng từ 8h sáng
ngày hsau)

VD2. SHIPMENT:

- Time of shipment: not later than NOV 15.2006  Cách này cũng ok

(?) Quy định thời hạn giao hàng không muộn hơn 1 ngày nào đó, có mốc cụ thễ thì
thường ai là người thuê vận tãi? Thường là NB vì mốc thời gian chũ động, quyền giao hàng
là of NB, đễ cho NM thuê mà NM không đưa đến thì NB không giao được.

- Port of loading: Indonexia main port

 Nếu như NB là người thuê tàu, gsu theo đk CIF thì cãng bốc ko nhất thiết phãi cụ thễ  ok

- Destination: Saigon port

 Thường ít dùng từ Destination mà phãi dùng từ Discharging/Unloading Port. Cãng cũng


chưa chi tiết lắm

- Notice of shipment: within 2 days after the sailing Date of carrying vessel to SR.
Vietnam, the seller shall notify by the cable to the buyer the following informations: L/C
number, B/L number/ date, port of loading, date of shipment, expected date of arrival at
discharging port. (Dịch: Trong vòng 2 ngày kễ từ ngày khỡi hành of tàu đến CHNHCN VN, NB
phãi tbao bằng điện báo cho NM những ttin sau: số ngày vận đơn, số L/C, cãng bốc, ngày
giao, ngày dự kiến tàu đến cãng)
 Chĩ có 1 tbao giao hàng  rõ ràng NB thuê tàu  ND cũng rất đầy đũ (tbao khi nào, bằng
cgi, tbao cái gì). Đk CIF thì ko nhất thiết cụ thễ hóa cãng bốc nhưng khi giao hàng xong cần
phãi tbao cho NM

 Rõ ràng là đk CIF
- Discharging term: when NOR tender before noon, laytime shall be commenced from
13.00 hour on the same day, when NOR tender afternoon, laytime shall be commenced from
8.00 hour on the next day.

 Đk CIF thì ko ns Loading term mà chĩ quy định đk dỡ thôi vì NM dỡ

- Demurrage/dispatch: USD 3000 / USD 1500 per day


- Discharging condition: 1000MT/day WWD-SH-EX-EIU (stands for weather working
day, Saturday, Sunday and Official Holidays excluded even if used) không tính kễ cã có làm
 Ví dụ 2 tương đối đầy đũ về đk giao hàng đk CIF.

6. Điều khoản giá

1000 USD/MT: USD là đồng tiền tính giá – 1000 là mức giá

a. Đồng tiền tính giá

- Yêu cầu: tự do chuyển đổi, ổn định về mặt giá trị


- Đồng tiền nước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nước thứ ba
- Theo tập quán buôn bán một số mặt hàng: Dầu mỏ-USD, kim loại màu-GBP…
- Vị thế của các bên trong giao dịch: bên nào cũng mong muốn đồng tiền có lợi cho mình
hơn, bên bán mong muốn đồng tiền có xu hướng tăng giá còn bên mua ngược lại

b. Mức giá

- Do 2 bên đàm phán với nhau: NB gữi chào hàng -> NM hoàn giá, mặc cã -> … -> Chốt
or NM đưa ra mức giá trước …
- 2 PP định giá

PP1: Định ra mức giá theo chi phí (CP SX + CPBH + LN) -> phỗ biến nhất

VD: CPSX = 6, CPBH =3, lão tbinh =1 => Giá bán =10

PP2: Định ra mức giá theo thị trường (dựa trên qhệ cung cầu của hàng hóa), gồm:
● Giá thâm nhập: thấp đễ cạnh tranh vs đối thũ sẵn có, những HH tương tự và giống hệt
VD: trà xanh C2 dùng giá thấp gđ thâm nhập, chấp nhận lỗ ỡ gđoạn đầu sau đó tăng dần lên
hòa vốn và có LN để đánh bật Trà xanh 0 độ

● Định giá hớt váng: áp dụng vs HH có yếu tố cn cao, đặc thù khó bắt chước, mang tính
độc quyền, vòng đời sản phẩm ngắn
VD: Iphone mới ra giá cao, Iphone cũ giảm giá mạnh
- Dù định giá theo phương pháp nào thì khi mban cũng phải quan tâm đến các giá sau:

● Giá QT: là giá của HH đc mua bán phổ biến ở 1 thời điểm nhất định trên thị trường
quốc tế hoặc lấy giá của HH ở các thị trường tập trung lớn về cung cầu of nó, vdu các
SGD.
VD: giá of nông sãn, dầu, vàng, bạc trên thời sự
Bán cao hơn giá qtế thì k bán đc HH, bán thấp hơn thì là bán rẽ, rẽ hơn nhiều so vs giá qtế
còn có thể bị kiện bán phá giá
● Giá khu vực: Cùng một loại hàng hóa nhưng ở các kvực khác nhau có giá khác nhau
do các đkiện đặc thù khác nhau lquan đến vận tãi, đk thu nhập, thị hiếu.
VD: bán xe tay ga lên Hà Giang đèo núi sẽ không ai mua, thay vào đó là xe Wave
● Giá quốc gia: Thâm nhập vào thị trường nào thì quan tâm đến giá tt đó: bán rẽ hơn sẽ
bị kiện phá giá
VD: Mặt hàng cá da trơn VN XK sang Mỹ toàn bị thua kiện bán phá giá. Vì VN bị coi là
nền kte phi thị trường theo thõa thuận vs Mỹ nên Mỹ ko tin các yếu tố chi phí đvao ỡ VN
MÀ sẽ lấy chi phí SX ra con cá da trơn ỡ 1 nền kte thị trg có trình độ ptrien tương đương
VN và Mỹ lấy 1 nước có trình độ thấp hơn VN - Băng Ladesh nên CPSX cực kì cao

c. Phương pháp quy định giá (4)

c.1) Giá cố định: hay gặp nhất


- Là phương pháp quy định giá mà khi kí HĐ các bên chốt một mức giá và k thay đổi
trong suốt quá trình thực hiện HĐ

VD: 1000 USD/MT, tổng giá: 500000 USD

- Ưu điểm: Sau khi ký HĐ có thể tính toán đc ngay lợi nhuận và chi phí bỏ ra
- Nhược điểm: Giá biến động trong quá trình thực hiện HĐ thì sẽ bất lợi cho hai bên. Giá
càng cao mđộ biến động càng lớn thì thiệt hại càng lớn. Giá tăng thì NB sẽ bất lợi, giá hạ thì
NM bất lợi

VD: Giá café biến động cuối những năm 99 - đầu 2000, rất nhiều DN XK café phá sãn: tăng từ
1000$ năm ngoái lên tận 2,500$ cuối năm sau trong khi cuối năm trước đó nhiều DN XK café
VN đã ký rất nhiều HĐ XK café vs mức giá cố định 1000$ cho DN nước ngoài. Phá sãn vì: giá
mua tăng thì giá nglieu sẽ tăng -> vừa phãi chịu lỗ vừa phãi bán mà HĐ ký trị giá thì lớn

c.2) Giá linh hoạt (giá có thể set lại: cách tốt nhất
- Khi ký HĐ sẽ xác định mức giá cơ sở
- Kèm với mức giá cơ sỡ sẽ là thõa thuận về: điều kiện, phương thức, thời điểm xác định
lại giá.

VD: Café đơn giá 1000USD/MT (giá cơ sỡ), vào thời điểm 10 ngày trước ngày giao hàng (thời
điễm), nếu giá café ở Sỡ GD VNX VN biến động quá 10% so với giá cơ sở ( đk) thì các bên sẽ
đàm phán lại giá (phương thức)

- Ưu điểm:
● Rút ngắn được thời gian chịu rủi ro biến động giá (Như VD trên là 10 ngày). Bình
thường phãi chịu rũi ro toàn bộ từ khi ký HĐ đến lúc thực hiện còn h là từ khi xác định lại
giá đến khi thực hiện
● Giới hạn được phạm vi rủi ro về giá – 10% (
VD: Café đơn giá 1000USD/MT, vào thời điểm 10 ngày trước ngày giao hàng, nếu giá café ở
SGD VNX VN biến động quá 10% so với giá cơ sở thì các bên sẽ chốt mức giá cuối cùng là
1000USD +- 10% tùy biến động tăng/giãm -> Nếu giá tăng quá 10% thì chốt ỡ mức +10%; nếu
giá giãm quá 10% thì chốt mức -10% => chấp nhận rũi ro 10%)

c.3) Giá quy định sau: cách này ko hay bằng giá linh hoạt
- Không xác định mức giá cơ sở
- Chĩ quy định: điều kiện, phương thức, thời điểm xác định

VD: Điều khoản giá: Giá sẽ đc 2 bên thỏa thuận 10 ngày trước ngày giao hàng trên cơ sở tham
khảo giá ở SGD VNX VN
c.4) Giá trượt (giá di động)
- Giá biến động (trượt) do các yếu tố cấu thành giá biến động. Biến động tăng thì giá tăng
và ngược lại
- Các yếu tố cấu thành giá gồm: Chi phí cố định (không biến đổi), chi phí nhân công và
chi phí NVL (biến đỗi)  cho giá trượt theo 2 yếu tố NVL và nhân công
- Quy định các yếu tố:
● Giá cơ sở P0
● Kết cấu giá F, m, W (Giá P0 được cấu thành trên cơ sỡ 3 thành phần là CP CĐ, CP
NVL và CP nhân công. Tỹ trọng cũa 3 Cphi ấy là bao nhiêu % trong giá này là do các bên
thõa thuận trong HĐ)
● Công thức giá thanh toán:
P1 = P0 ( F + m* M1/M0 + w *W1/W0)

P0, P1: Giá sản phẩm

M0, M1: Giá nguyên vật liệu tại thời điễm 0 - thõa thuận/thời điễm HĐ có hiệu lực và thời
điễm 1 - thực hiện HĐ/thời điễm đã mua NVL vào rồi

W0, W1: Chi phí nhân công

F: Tỷ trọng chi phí cố định

m: Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu

W: Tỷ trọng chi phí nhân công

F+m+W=1

Lưu ý: khi áp dụng CT đễ làm Btap đừng bao giờ động đến kết cấu giá F, m, W. Tỗng of
chúng phãi luôn là 100% hoặc là 1

VD: Một dây chuyền sx ban đầu đc định giá 1 triệu đô. Tại thời điểm xác định lại giá thì chi
phí nhân công tăng 20%, chi phí NVL giảm 30%. Xác định lại giá của dây chuyền biết tỷ trọng
CP cố định là 40%, CP nhân công và CP NVL là 30%

G: M1/M0 = 70%/100% = 0.7 ; W1/W0= 120%/100% = 1.2

P1 = 1tr$ (0,4 + 0,3.0,7 + 0,3.1,2) = 0,94tr$


d. Cách quy định trong Hợp đồng

- Đơn giá: Unit price, gồm: đồng tiền tính giá/ Mức giá/ Đơn vị tính/ Dẫn chiếu
Incoterms
- Tổng giá: Total Price (bằng số, bằng chữ)
- Các chi phí liên quan

VD: Đơn giá: 1000 USD/MT, FOB Cảng Hải Phòng, VN, Incoterms 2020

Tổng giá: 500.000 USD (Bằng chữ: Năm trăm nghìn đô la Mỹ chẵn)

Những giá trên đã bao gồm chi phí bao bì và chi phí bốc hàng tại cảng đi.

VD: Mban theo FOB sẽ gồm chi phí bốc. Nhưng giá bán FOB chưa chắc đã bao gồm Cphi bốc
vì nếu như NM lưu cước tàu chợ thì NM trã cphi bốc hộ NB

CIF nếu lquan đến chi phí bốc/dỡ thì là chi phí dỡ thôi, Cphi bốc đã được tính vào giá bán
vì NB là ng bốc

7. Điều khoản thanh toán

 Những nội dung của điều khoản thanh toán, bki pthuc ttoan nào cũng phãi có
- Phương thức thanh toán
- Đồng tiền thanh toán
- Thời hạn thanh toán (ngay hay chậm)
- Thời hạn thực hiện thủ tục thanh toán

VD: Mở L/C vào thời điểm nào, trước bn ngày giao hàng, L/C trả ngay hay trả chậm

- Thời hạn hiệu lực của thanh toán

VD: L/C có hiệu lực trong vòng bn ngày sau ngày giao hàng

- Giá trị thanh toán

VD: Thanh toán 100% gtrị HĐ, 100% gtri hóa đơn, bao nhiêu tiền?

- Các bên liên quan đến việc thanh toán: Người thanh toán, người hưởng lợi, ngân hàng
trung gian, ngân hàng thông báo, ngân hàng phát hành/chĩ định L/C,…
- BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN (rất qtrong)
1 số hợp đồng bộ chứng từ ttoan sẽ được tách thành 1 ĐK riêng là ĐK chứng từ hay chứng từ
xuất trình hay chứng từ yêu cầu (… documents)

Tuy nhiên, bộ chứng từ ttoan là dùng đễ ttoan, tức là đỗi lấy việc ttoan = bộ chứng từ ttoan nên
khi soạn đk ttoan thì đưa bộ chứng từ vào trong đễ đbao tính đồng bộ

Lưu ý: soạn đk ttoan = L/C bắt buộc phãi kèm bộ chứng từ ttoan

a. Đồng tiền thanh toán

- Vị thế các bên trong giao dịch


- Tập quán thương mại
- Hiệp định thương mại
- Thỏa thuận các bên trong Hợp đồng

b. Thời hạn thanh toán

- Trả trước : Ứng trước, CWO (cash with order), CBD (cash before delivery)…
- Trả ngay: CAD (Cash against documents), COD (cash on delivery), Nhờ thu, L/C…
thích hợp nhất, đbao lợi ích hài hòa of 2 bên

Nhớ: đ/v chuyễn tiền thì kphai là khái niệm trã ngay

- Trả sau: Ghi sổ, Nhờ thu, L/C…


- Kết hợp:

VD: hàng máy móc tbi thường ttoan 3 lần: đặt hàng thì ttoan ngay 1 phần HĐ đễ NB có tài
chính đễ SX, khi nhận hàng thì ttoan tiếp, phần còn lại ttoan sau khi hết thời hạn bão hành.

c. Phương thức thanh toán

c.1) Chuyển tiền:


PTTT đơn giãn nhất, thực hiện nhanh nhất nhưng cũng rũi ro nhất, chĩ phù hợp với những GD
trị giá thấp và đối tác uy tín

- Bằng điện : T/T- Telegraphic Transfer


- Bằng thư : M/T – Mail Transfer
VD: Chuyển tiền: Việc thanh toán được tiến hành bằng hình thức chuyển tiền bằng điện (T/T)
cho người bán hưởng lợi 100% trị giá hóa đơn thương mại bằng đồng đô la Mỹ trong vòng 3
ngày kể từ khi người mua nhận được bộ chứng từ giao hàng do người bán gửi tới qua đường
bưu điện.

Số tài khoản của người bán: xxxxyyyyyzzzz

Ngân hàng: Vietcombank chi nhánh Thành Công, Hà Nội, Việt Nam.

Bộ chứng từ giao hàng:

● Hối phiếu ký phát đòi tiền người NK


● Bộ gốc đầy đủ (3/3) vận đơn đường biển hoàn hảo, ghi rõ “ hàng đã bốc”
● 03 bản gốc, 3 bản sao hóa đơn thương mại đã ký
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận chất lượng và số lượng do Vinacontrol cấp
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền ở nước XK cấp.
c.2) Nhờ thu trơn
Rất nguy hiễm bỡi vì NB giao hàng đồng thời gian toàn bộ chứng từ cho NM luôn sau đấy mới
đi đòi tiền, NM trã hay ko đấy là quyền of NM và NM có quyền nhận hàng rồi

 Hình thức ttoan này chĩ đơn thuần là đễ thực hiện giữa các cty cùng 1 cty mẹ, vẫn phãi
hạch toán độc lập
c.3) Nhờ thu kèm chứng từ

- Người XK chĩ giao hàng còn bộ chứng từ giao hàng sẽ đưa vào bộ hồ sơ nhờ thu đễ đòi
tiền gữi qua NH. NM muốn nhận hàng thì cần phãi có bộ chứng từ giao hàng -> cần phãi thực
hiện nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu (chấp nhận mệnh lệnh đòi tiền do NB gữi đến)
- Trên thực tế cũng ít được dùng dù có an toàn (NB không cần lo NM nhận hàng rồi mà
không trã tiền) nhưng không tuyệt đối an toàn vì không tránh được rũi ro người NK từ chối
nhận hàng và ko ttoan
- Áp dụng cho những ng đặt tính đơn giãn, nhanh chóng cũa việc ttoan và chấp nhận rũi
ro of việc TT lên trên

VD: Thanh toán bằng Nhờ thu (kèm chứng từ):

Việc thanh toán đước thực hiện bằng hình thức Nhờ thu thanh toán đổi chứng từ (D/P) cho
người bán hưởng lợi 100% trị giá hóa đơn thương mại bằng đồng đô la Mỹ.

Ngân hàng của bên bán (ngân hàng nhờ thu) là VCB chi nhánh Thành Công, Hà Nội, Việt
Nam. Ngân hàng của bên mua (ngân hàng thu hộ) là Mizuho Corporate Bank, Manila,
Philippin.

Bộ chứng từ giao hàng gồm:

● Hối phiếu ký phát đòi tiền người NK


● Bộ gốc đầy đủ (3/3) vận đơn đường biển hoàn hảo, ghi rõ “ hàng đã bốc
● 03 bản gốc, 3 bản sao hóa đơn thương mại đã ký
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận chất lượng và số lượng do Vinacontrol cấp
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền ở nước XK cấp.
c.4) L/C

- Hạn chế được các rũi


ro ỡ trên vì người ttoan là NH
- Thư tín dụng đ/v NB rất qtrong và phãi được NM yêu cầu NH phát hành trc thời hạn
giao hàng 1 khoãng thời gian đũ dài đễ NB ktra sau đấy mới cbi hàng.
- Hiệu lực of thư tín dụng cũng phãi đũ dài đễ NB giao hàng xong, cbi được bộ chứng từ
đễ gữi đi đòi tiền (lỡ sai sót còn bỗ sung kịp)

VD: Thanh toán bằng L/C:

Việc thanh toán được thực hiện bằng thư tín dụng không hủy ngang trả tiền ngay (thời hạn
ttoan, bằng đồng đô la Mỹ (đồng tiền ttoan) với trị giá thư tín dụng bằng 100% tổng trị giá hợp
đồng (trị giá ttoan) cho bên bán hưởng lợi (bên bán). Thư tín dụng được mở tại Ngân hàng có
uy tín của Philippin (NH phát hành), thông báo qua Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi
nhánh Thành Công (NH tbao). Thư tín dụng được mở ít nhất 45 ngày trước khi giao hàng (thời
hạn mỡ thư tín dụng/thực hiện thũ tục ttoan) và có hiệu lực trong vòng 45 ngày kể từ ngày giao
hàng.

Thư tín dụng được thanh toán ngay khi người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ sau:

● Hối phiếu ký phát đòi tiền ngân hàng phát hành


#Nhờ thu: hối phiếu là đòi tiền con nợ mà trong pthuc L/C con nợ là NH (nhận nợ hộ NM) ><
nhờ thu con nợ là người NK
● Bộ gốc đầy đủ (3/3) vận đơn đường biển hoàn hảo, ghi rõ “ hàng đã bốc”, theo lệnh
ngân hàng phát hành, thông báo cho người mua
Theo lệnh NH phát hành: người nhận hàng ko ghi đích danh là người NK hay bki ai mà ghi
“To order of NH phát hành”
(?) Tsao lại theo lệnh NH phát hành? Vì đối với pttt tín dụng chứng từ L/C, NH sẽ cấp tín
dụng cho người NK đễ tạo trị giá L/C. Nên NH sợ nhất là người NK sau đấy nhận hàng rồi mà
ko trã khoãn nợ, nên NH khống chế vận đơn bằng cách không được ghi “người nhận hàng là
ng NK” mà phãi ghi là “theo lệnh of NH” đễ khi bộ chứng từ đến tay NH thì NH phãi ký hậu thì
người NK mới cầm vận đơn đi nhận hàng được, và người NK muốn được ký hậu thì phãi trã
tiền cho NH đã
● 03 bản gốc, 3 bản sao hóa đơn thương mại đã ký
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận chất lượng và số lượng do Vinacontrol cấp
● 03 bản gốc, 3 bản sao Chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền ở nước XK cấp.

8. Điều khoản giải quyết tranh chấp

(?) P/b khiếu nại và kiện? Khiếu nại là việc giãi quyết tranh chấp nội bộ giữa 2 bên, thực ra là
cuộc đàm phàn tiếp theo đễ giãi quyết vđề phát sinh trong quá trình thực hiện HĐ. Còn ra
trọng tài, ra bên thứ 3 thì sẽ đgl kiện

a. Điều khoản khiếu nại

a.1) Khái niệm


- Khiếu nại là việc một bên trong giao dịch yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất
hoặc thiệt hại mà bên kia gây ra hoặc đã vi phạm cam kết trong hợp đồng.
a.2) Đối tượng khiếu nại trong HĐMB chĩ có 2: Nhà XK, Nhà NK
● NB bị khiếu nại chũ yếu vì: giao chậm, giao muộn, giao sai số lượng, giao thiếu, giao
sai phẩm chất, giao sai xuất xứ
● NM bị khiếu nại khi: không nhận, đưa tàu đến chậm, k đưa tàu đến, từ chối ttoan khi
NB giao đúng, nhận hàng mà k thanh toán
Nhớ: ai cũng có thễ khiếu nại ai. Bãn chất of khiếu nại là qtrinh đàm phán đễ đi tới thống nhất
cách thức giãi quyết thiệt hại phát sinh do hành vi vi phạm of 1 bên gây ra cho bên kia trong
quá trình thực hiện HĐ
# Đtg khiếu nại ns chung trong GD là NB, NM, người vận tãi (giao thiếu, bao bì móp méo,
hàng hõng,…), Cty Bão hiễm (ng duy nhất bị khiếu nại không vì lỗi of mình mà là do đã ký
HĐ BH cho những rũi ro tỗn thất đó thôi) – Claim BH đễ đòi bồi thường
a.3) Thời hạn khiếu nại
Nhớ: bõ qua thời hạn khiếu nại thì sẽ không khiếu nại được đối tác -> không khiếu nại được thì
còn lâu mới đi kiện đc
- Phụ thuộc vào quy định của luật áp dụng cho HĐ.
VD: Luật VN quy định thời hạn KN những vi phạm liên quan đến số lượng, khối lượng là 3
tháng kể từ ngày giao hàng, về chất lượng là 6 tháng kể từ ngày giao hàng, hàng có thời hạn
bão hành là 3 tháng kễ từ khi hết thời hạn bão hành.
- Tính chất hàng hóa
- Quan hệ, thoả thuận của các bên trong hợp đồng.
- Luật định
a.4) Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên
 Quy trình khiếu nại
- Bên KN khi phát hiện ra hành vi vi phạm HĐ của bên kia gây ra tổn thất cho mình, họ
sẽ lập bộ hồ sơ KN đầy đủ gửi tới cho bên bị KN trong thời hạn KN.
- Bên bị KN kiểm tra hồ sơ KN đã đầy đủ chưa, thời gian gửi có trong thời hạn KN
không. Nếu đáp ứng đc yêu cầu , bên bị KN phải giải quyết trên tinh thần thiện chí thực hiện
HĐ. Nếu hồ sơ KN thiếu, phải kịp thời thông báo cho bên KN để bổ sung chứ không được lờ đi
Nhớ: Ngtac tối qtrong khi thực hiện HĐ là thiện chí thực hiện, vi phạm thì cơ quan giãi quyết
tranh chấp trung gian xữ thua kiện ngay.
 Bên bị khiếu nại
- Xem xét đơn khiếu nại trong thời gian quy định và khẩn trương phúc đáp lại bên khiếu
nại
- Xác nhận lại vấn đề khiếu nại
- Phối hợp với bên khiếu nại để giải quyết
 Bên khiếu nại
- Giữ nguyên trạng hàng hóa, bảo quản hàng hóa
- Thu thập các chứng từ cần thiết làm căn cứ khiếu nại
- Khẩn trương thông báo cho các bên liên quan
- Lập và gửi hồ sơ khiếu nại trong thời gian khiếu nại
- Hợp tác với bên bị khiếu nại để giải quyết KN
a.5) Hồ sơ khiếu nại
- Thư khiếu nại: Lý do KN
- Các chứng từ có liên quan đến GD, HĐ.
- Biên bản giám định, minh chứng chứng nhận đễ xđịnh hvi vi phạm of bên kia
- Định lượng mức độ tỗn thất (bao nhiêu kiện tương ứng với bao nhiêu USD)
- Liên quan giữa vi phạm HĐ và thiệt hại xãy ra với mình có mối quan hệ nhân quã ntnao
- Đề xuất hướng giãi quyết đễ khắc phục: Yêu cầu của bên khiếu nại về việc giải quyết
khiếu nại (tuỳ thuộc vào mức độ thực tế vi phạm): Giao hàng bổ sung thiếu hụt; Hoàn tiền; Sửa
chữa, thay thế với chi phí bên bán; Giảm giá; Bồi thường những lợi ích mà đáng lẽ bên khiếu
nại được hưởng nếu không có sự vi phạm
- Hồ sơ lô hàng: hợp đồng, B/L, chứng nhận số lượng, chất lượng, COR, ROROC, CSC,..

(?) Đi thi hõi Trình bày những chứng từ pháp lý ban đầu lập khi nhận hàng ở cảng đến:
Gồm: biên bản giám định hầm tàu, COR, ROROC, CSC, LOR. Khi nhận hàng ỡ cãng đến, NM
phãi phối hợp vs cơ quan giao thông là cãng biễn đễ nhận hàng từ tàu, và khi nhận hàng từ tàu
thì phãi lập những chứng từ trên đễ đbao quyền lợi of mình vào bão lưu quyền khiếu nại vs NB,
Người chuyên chỡ:
- Khi tàu cập cảng, NM phải phối hợp với cảng kiểm tra tình trạng hầm tàu xem tình trạng
vệ sinh, chất xếp hàng hóa có đúng quy cách k sau đó lập biên bản giám định. Đó là cơ sở để
KN người chuyên chỡ.
VD: hàng bị ẫm mốc do hầm tàu bẫn, chất xếp không hợp lí làm hàng bị móp méo
- ROROC - Report on receipt of cargo: Cùng với tàu và cảng lập biên bản kết toán nhận
hàng từ tàu (ROROC), thể hiện nhận từ tàu bn kiện, tình trạng nhận ntn -> So sánh ROROC
với B/L đễ xem thiếu thừa ra sao.
● Nếu phát hiện ra thiếu hàng thì lập CSC – Certificate of Short-landed Cargo.
● Nếu hàng móp méo, cong vênh, đổ vỡ lập COR – Cargo Outturn report
● Nếu phát hiện ra nhưng k rõ ràng vì hàng còn chứa trong bao bì, nghi ngờ hàng có dấu
hiện hư hại thì lập Thư dự kháng LOR – Letter of reservation để bảo lưu quyền khiếu nại
trước khi tàu rời đi
VD: ĐK Khiếu nại:
Khi một bên bị coi là có lỗi do vi phạm nghĩa vụ HĐ, bên có quyền lợi bị ảnh hưởng có quyền
khiếu nại đòi bồi thường.
Bộ hồ sơ khiếu nại cần đầy đủ, hợp lệ và được gửi tới bên bị khiếu nại trong thời hạn khiếu nại
do Luật áp dụng cho HĐ này quy định.
Bên bị khiếu nại có nghĩa vụ giải quyết khiếu nại trên tinh thần hợp tác, thiện chí.

b. Điều khoản trọng tài

b.1) Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế


- Trọng tài là tự nhiên nhân (cá nhân) hoặc pháp nhân (trọng tài HĐ trong 1 tổ chức)
được các bên thỏa thuận sẽ đảm nhận việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng.
VD: VIAC – Trung Tâm trọng tài quốc tế VN, đc gọi là trọng tài pháp nhân. Các trọng tài viên
hoạt động trong VIAC đc gọi là trọng tài tự nhiên nhân. Khi 1 số trọng tài tự nhiên nhân được
VIAC chọn đễ thành lập Hội đồng trọng tài thì hội đồng trọng tài này hđộng dưới danh nghĩa
of VIAC hay nck mang tư cách pháp nhân mặc dù là tập hợp những trọng tài cá nhân.
“Được các bên thõa thuận việc giãi quyết tranh chấp”: Trọng tài chỉ được phép giải
quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nếu như các bên thỏa thuận dùng trọng tài giải quyết
tranh chấp đó. Nếu k có thỏa thuận dùng trọng tài thì trọng tài không đc xét xử tranh chấp.
#Kiện ra tòa: Kiện ra tòa án ko nhất thiết cần thỏa thuận, kiện ra trọng tài cần có thỏa
thuận.
Lưu ý 1: Trọng tài không mặc nhiên và đương nhiên giãi quyết tranh chấp phát sinh mà chĩ
dùng được khi có thõa thuận dùng nó:
● Thõa thuận dùng trọng tài thông thường và nên nhất là khi ký kết hợp đồng các bên
thõa thuận ĐK Trọng tài vào trong HĐ. Vs thõa thuận như vậy nghĩa là đã trao cho trọng
tài quyền phán quyết, hay còn gọi là quyền tài quyết
● Nếu như ký HĐ mà không/chưa thõa thuận dùng trọng tài đễ giãi quyết, không có ĐK
trọng tài thì khi tranh chấp phát sinh, nếu muốn dùng trọng tài thì các bên sẽ phãi thõa
thuận bỗ sung về việc dùng trọng tài đễ giãi quyết tranh chấp.
Lưu ý 2: Tòa án thì không yêu cầu phãi có thõa thuận nhưng nếu đưa tranh chấp ra tòa án, nếu
trong HĐ đã thỏa thuận điều khoản trọng tài, tòa sẽ từ chối thụ lý, trừ khi thỏa thuận trọng tài
của các bên là vô hiệu hoặc trọng tài xét xử rồi nhưng phán quyết đưa ra k có giá trị thi hành

- Trọng tài thương mại: Là trọng tài giải quyết các tranh chấp về thương mại
- Trọng tài thương mại quốc tế: Là trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chất phát
sinh trong kinh doanh quốc tế. Hoạt động của TTTMQT dựa trên những cơ sở pháp lý nhất
định.
- Thõa thuận trọng tài: thõa thuận of các bên, dùng trọng tài đễ giãi quyết tranh chấp
phát sinh từ HĐ
b.2) Đặc điểm (+So sánh với kiện ra tòa án)
- Phán quyết of trọng tài: Hiệu lực, tính chung thẩm của quyết định trọng tài
● Trước những năm 2010, việc giãi quyết tranh chấp bằng trọng tài TM of VN còn rất
hạn chế vì các thương nhân rất e ngại phán quyết of trọng tài sẽ không ràng buộc các bên
thi hành vì không có cơ quan cưỡng chế thi hành như Tòa án -> lo sợ giá trị phán quyết of
trọng tài
● Gtri phán quyết trọng tài và gtri phán quyết tòa án là như nhau, đều ràng buộc các bên
phải thực hiện. Nếu trọng tài phán quyết mà bên thua kiện k thực hiện phán quyết đó,
trọng tài yêu cầu cơ quan cưỡng chế thi hành án ở địa phương đễ cưỡng chế thi hành phán
quyết
● Trọng tài chỉ xét xử 1 lần và đưa ra phán quyết 1 lần duy nhất, đó là phán quyết cuối
cùng, có giá trị chung thẩm
- Thẩm quyền dựa trên thỏa thuận của các bên: Trọng tài chỉ được phép giải quyết
tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nếu như các bên thỏa thuận dùng trọng tài giải quyết tranh
chấp đó. Nếu k có thỏa thuận dùng trọng tài thì trọng tài không đc giãi quyết tranh chấp.
Nguồn luật về trọng tài TM VN gồm: Pháp lệnh trọng tài TM 2003, Luật trọng tài TM 2010
- Tính bí mật:
● Luật TTTM 2010: Trọng tài TM xét xử công khai trừ khi có thỏa thuận khác.
 Hầu hết các bên đều yêu cầu trọng tài xử bí mật đễ giữ uy tín của mình vs những đối tác
khác
● Còn tòa đc quyền chọn xử công khai hay bí mật
- Tính liên tục: Trọng tài xử 1 lần, liên tục chứ kphai nhiều cấp, hay hoãn như tòa
- Tính linh hoạt
● Xét xử linh hoạt giữa các bên. Trọng tài phân tích rõ điểm đúng sai, cách giải quyết ổn
thỏa nhất bên cạnh việc đảm bảo lợi ích của các bên đồng thời giữ đc mối quan hệ của các
bên
 Linh hoạt + bí mật nên thường giúp duy trì được qhe đối tác
● Tòa: kiễu khi cho bị cáo ns thì ms đc ns, pbieu phãi đúng trọng tâm
- Tiết kiệm thời gian: 3 góc độ
● Do tòa xét xử có rất nhiều cấp, xét xử nhiều lần nhiều lần trong khi trọng tài chỉ xét xử
và phán quyết 1 lần nên thời gian đễ giãi quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiết kiệm
rất là nhiều
● Đôi khi tòa sẽ bị hoãn do một số lý do thiếu bị đơn, nguyên đơn, nhân chứng, bị xin
hoãn…. Còn trọng tài chỉ cần miễn là có đầy đủ hồ sơ là có thể xét xử.
● Tòa là luật sư, thẩm phán am hiểu về luật nhưng k hiểu biết nhiều về TMQT, giải quyết
tranh chấp TM khó khăn. Trong khi dùng trọng tài TM, các thành viên của tổ trọng tài
giải quyết tranh chấp đều là chuyên gia TM, tốc độ giải quyết nhanh, phán quyết chính
xác
- Duy trì được quan hệ đối tác: Nhờ xét xử bí mật, linh hoạt
- Trọng tài cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia.
● Tòa là luật sư, thẩm phán am hiểu về luật nhưng đây là tranh chấp trong Tmai thì họ sẽ
k hiểu biết nhiều về TMQT -> giải quyết tranh chấp TM khó khăn
 Nhiều chuyên gia Tmai thường xuyên đi giãng về nghiệp vụ Ngoại thương cho các TÁ kte
● Trong khi dùng trọng tài TM, các thành viên của tổ trọng tài giải quyết tranh chấp đều
là chuyên gia TM -> tốc độ giải quyết nhanh, phán quyết chính xác
b.3) Phân loại
- Trọng tài quy chế - institutional arbitration:
● Là trọng tài hoạt động thường xuyên và xét xử theo quy chế định sẵn của nó
● Thường xuyên:
VD: VIAC thành lập hội đồng trọng tài để giải quyết tranh chấp, gồm các trọng tài viên hoạt
động dưới danh nghĩa VIAC chứ kphai danh nghĩa hội đồng trọng tài, sau khi tranh chấp giải
quyết xong, hội đồng giải tán nhưng VIAC vẫn hoạt động bình thường => Tính thường xuyên

#: 1 vdu về trọng tài vụ việc: khi tranh chấp phát sinh, NB mời 1 trọng tài, NM mời 1 trọng tài,
miễn là 1 trọng tài viên. 2 ng trọng tài viên lại quyết định mời 1 trọng tài viên thứ 3 và coi đó là
chũ hội đồng trọng tài  3 ông này xét xữ không dưới danh nghĩa of 1 TC trọng tài nào cạ mà
dưới danh nghĩa hội đồng of 3 ông đấy -> giãi quyết xong thì giãi tán

● Quy chế tố tụng xét xử: đc quy định sẵn trong quy chế hoạt động của tổ chứ trọng tài
đó, được công khai, tuân thủ pháp lệnh trọng tài, luật TTTM. Quy trình xét xử phải tuân
theo y xì quy chế đó
- Trọng tài vụ việc (trọng tài tự tiến hành) - Adhoc arbitration
● Là trọng tài hoạt động không thường xuyên và xét xử theo quy chế đc thỏa thuận giữa
các bên liên quan
● Không thường xuyên: có tranh chấp sẽ quyết định thành lập hội đồng (thường là 3
nhưng cũng có thễ nhiều hơn, là số lẽ), giải quyết xong tranh chấp sẽ tự động giải tán
● Quy chế tố tụng xét xử: do các bên thỏa thuận. Khi thành lập hội đồng xét xử, các bên
sẽ thỏa thuận trình tự xét xử ntn để thích hợp, linh hoạt nhất. Những thỏa thuận đó vẫn
phải tuân thủ theo pháp lệnh, theo luật hiện hành.
 Nên dùng trọng tài quy chế vì đơn giản hơn, vdu như dùng VIAC tranh chấp phát sinh
chĩ cần kiện ra đó là xong. Còn nếu theo trọng tài vụ việc thì sau đấy sẽ phãi tự chĩ định trọng
tài viên, tuy linh động hơn nhưng kphai DN nào cũng mời trọng tài viên được -> tốn kém thời
gian hơn + đặc biệt phãi tự thõa thuận quy chế xét xữ nên yêu cầu phãi am hiễu luật,… ncl
phức tạp
b.4) Ví dụ
Mọi tranh chấp xảy ra phát sinh có liên quan tới Hợp đồng này ưu tiên giải quyết bằng thương
lượng (chính là khiếu nại), hòa giải. Nếu không đạt được thỏa thuận thì sẽ đưa ra xét xử tại
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) bên cạnh1 Phòng Thương mại và công nghiệp
1
Nhớ VIAC là phãi ghi besides VCCI (về mặt địa lý) chứ 2 phòng này klquan đến nhau.
Việt Nam theo những thủ tục, quy chế của trọng tài này (câu này KĐ đây là trọng tài quy chế).
Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm, ràng buộc hai bên. Chi phí trọng tài sẽ do bên
thua kiện chịu (câu cuối này dù không có cũng là bên thua phãi chịu chi phí)
-> Cphi trọng tài đắt rẽ còn tùy
 Đừng bao h đễ xãy ra kiện tụng mà tốt nhất dừng ỡ bước thương lượng khiếu nại
Thêm: Hòa giãi cũng là hình thức dùng bên thứ 3 đễ giãi quyết tranh chấp, called người hòa
giãi, TC hòa giãi, hòa giãi viên. Phán quyết of TC hòa giãi không có gtrị ràng buộc nên hòa giãi
ít được dùng.

9. Điều khoản bất khả kháng

a. Khái niệm

Bất khả kháng (BKK) là những hiện tượng, sự kiện có thễ mang tính chất tự nhiên (bão, động
đất, dịch bệnh…) hoặc xã hội (đình công, dân biến, cướp bóc, đình công, lệnh cấm bngo of
Cphu,… ncl có yếu tố cng) , t/man đầy đũ 6 tiêu chí sau: khách quan, không thể lường trước
được, nằm ngoài tầm kiểm soát của con nguời, không thể khắc phục được, xảy ra sau khi ký kết
Hợp đồng và cản trở việc thực hiện các nghĩa vụ của Hợp đồng. 

b. Quyền và nghĩa vụ các bên

# Miễn trách: là miễn trách nhiệm HĐ, nhưng không có nghĩa là miễn toàn bộ và miễn ngay
lập tức khi gặp sự kiện BKK.

b.1) Quyền
- Bên gặp BKK: Miễn thi hành nghĩa vụ trong khoảng thời gian xảy ra BKK cộng thêm
thời gian cần thiết để khắc phục hậu quả.
VD: Bão 3 ngày, thời gian giao hàng là 3 ngày. Thời gian khắc phục (sửa chữa nhà xưởng, mua
nlv mới, sữa chữa máy móc…) là 1 tháng => NB đc kéo dài thời hạn giao hàng trong 33 ngày
not được miễn
- Miễn toàn bộ khi:Trường hợp BKK kéo dài quá thời hạn quy định theo luật áp dụng cho
HĐ hoặc hậu quả of skien BKK quá quá nặng nề k thể khắc phục thì một bên (bên bị ảnh
hưởng tới quyền lợi) có quyền xin hủy HĐ mà không phải bồi thường. 
- Bên có quyền lợi bị ãnh hưỡng bỡi BKK: có quyền yêu cầu bên kia tbao, ccap ttin và
bằng chứng chứng minh.
b.2) Nghĩa vụ
- Bên gặp BKK:
● Thông báo BKK và chứng minh BKK ấy bằng văn bản. Xác nhận lại trong thời gian
quy định và kèm theo giấy chứng nhận BKK của cơ quan chức năng, chính quyền địa
phương.
● Bằng mọi cách nỗ lực tự khắc phục hậu quả bất khả kháng
- Bên có quền lợi bị ãnh hưỡng bỡi BKK: cho phép bên kia kéo dài nghĩa vụ thực hiện =
thời hạn xãy ra BKK cộng thời gian cần thiết đễ khắc phục. Nếu time dài quá thời hạn theo luật
thì cho phép bên kia hũy HĐ mà ko phãi bồi thường.
(?) Bão cấp 15 là BKK đúng hay sai? Câu trả lời là sai vì phải thỏa mãn đồng thời 6 tiêu chí
BKK:
● Khách quan: bão khách quan
● Không lường trước đc: chưa bt, có dự báo thời tiết rồi thì vẫn lường được
● Nằm ngoài tầm kiểm soát
● Không thể khắc phục đc: phãi xem hậu quã ntnao
● Xảy ra sau khi ký kết Hợp đồng: chưa chắc đã sau khi ký HĐ
● Cản trở việc thực hiện các nghĩa vụ của Hợp đồng: bão to mà không ãnh hưỡng gì thì
cũng không được xem là BKK
Luật TM 2005 - Đ296: 
1. Trong trường hợp bất khả kháng các bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa
vụ Hợp đồng; nếu các bên không có thỏa thuận hay không thỏa thuận được thì  thời hạn thực
hiện nghĩa vụ Hợp đồng được tính thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trường hợp BKK
cộng thêm thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả nhưng không được kéo dài qua các thời hạn
sau đây:
 5 tháng đối với hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thỏa
thuận không quá 12 tháng kể từ khi giao kết Hợp đồng.
 8 tháng đối với hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thỏa
thuận trên 12 tháng kể từ khi giao kết Hợp đồng.
2. Trường hợp kéo dài quá các thời hạn quy định tại khoản 1, các bên có quyền từ chối thực
hiện hợp đồng và không bên nào có quyền yêu cầu bên kia bồi thường.

c. Cách quy định trong Hợp đồng

- C1: Quy định khái niệm và các tiêu chí


- C2: Liệt kê đầy đủ các sự kiện được coi là BKK, thủ tục tiến hành khi xảy ra BKK và
nghĩa vụ của các bên.
 Nên kết hợp 2 cách trên với nhau (Ví dụ là C1 ở dưới), phỗ biến nhất
- C3:Dẫn chiếu văn bản của ICC ấn phẩm số 421 (Ví dụ là C2 ở dưới)
- C4: Quy định kết hợp
VD:
C1: Hai bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ Hợp đồng trong
trường hợp Bất khả kháng. Ngay khi xuất hiện Bất khả kháng (khái niệm) là các sự kiện nằm
ngoài tầm kiểm soát của các bên, sự việc không lường trước và không nhìn thấy được bao gồm
nhưngkhông hạn chế: Chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, đình công, thiên tai, bão lũ, động đất,
sóng thần, nổ cháy, nhà xưởng hỏng hóc, sự can thiệp của Chính phủ,.. bên bị ảnh hưởng sẽ
gửi thông báo bằng Fax cho bên kia trong vòng 3 ngày kể từ khi xảy ra sự cố. Bằng chứng Bất
khả kháng sẽ được Cơ quan có thẩm quyền phát hành và được gửi cho bên kia trong vòng 7
ngày. Quá thời gian trên, Bất khả kháng không được xem xét.
Quyền lợi, nghĩa vụ các bên: Trong trường hợp bất khả kháng các bên có thể thỏa thuận kéo
dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ Hợp đồng; nếu các bên không có thỏa thuận hay không thỏa
thuận được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ Hợp đồng được tính thêm một khoảng thời gian
bằng thời gian xảy ra trường hợp BKK cộng thêm thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả
nhưng nếu khoảng thời gian được kéo dài qua các thời hạn theo quy định của luật áp dụng cho
hợp đồng này thì bên bị ảnh hưởng sẽ được miễn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
C2: Trường hợp BKK sẽ áp dụng theo ấn bản 421 của ICC. Văn bản được coi là phần đính
kèm theo Hợp đồng. (đi thi mà muốn chọn cách này thì yêu cầu phãi đọc hiễu ND ấn bãn 412
of ICC)

10. Điều khoản chế tài vi phạm Hợp đồng

- Thuộc nhóm ĐK pháp lý


- Gồm 3 chế tài cơ bãn:
● Phạt (penalty)
● Bồi thường (reimbursement)
● Hũy HĐ: contract cancelling
- Phạt:
● Điều 300 Luật Thương mại năm 2005: “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu
bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả
thuận”
-> Phạt là chế tài rất dễ thõa thuận và rất dễ áp dụng, quy ra tiền
● Điều 301 Luật Thương mại 2005: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc
tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không
quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”
Lưu ý:
● Không phải luật của quốc gia nào cũng có chế tài phạt
VD: Mỹ không quy định phạt vì cho rằng phạt là k logic giữa hậu quã of hành vi vi phạm vs
mức phạt (phạt khác bồi thường)
● Không bh phạt đối vs phần nghĩa vụ k vi phạm, chĩ phạt trên phần vi phạm
VD: Khối lượng hàng 100MT, giao đúng hạn 90MT, Giao chậm 10MT => Chỉ phạt trên 10MT
● Phạt luôn luôn bị khống chế về mức phạt: don’t think khi đàm phán HĐ đưa vào những
mức phạt thật cao đễ dọa vì sẽ không thực hiện được. Ỡ Vn chĩ quy định mức phạt tối đa
là 8% giá trị nghĩa vụ phần vi phạm.
- Bồi thường thiệt hại: là bồi thường toàn bộ thiệt hại trực tiếp và gián tiếp phát sinh từ
hvi vi phạm gây ra
● Điều 302 Luật Thương mại 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường
những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm”
VD: giao chậm làm nhận hàng muộn, thiệt hại phát sinh là X, lãi vi phạm là x%, phạt lại vs
NM là Y, ãnh hưỡng gián tiếp khác bằng Z,… -> phãi bồi thường đũ tca các khoãn thiệt hại
trên
 Gây thiệt hại bn bồi thường bấy nhiêu, có mqh nhân quã giữa mức phạt vs hậu quã of hvi vi
phạm HĐ
● Điều 303 Luật Thương mại 2005: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
- Vi phạm HĐ:
● Khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại 2005: “Vi phạm hợp đồng là việc một bên không
thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận
giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này”
 Chế tài là phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại
- Hũy HĐ: Vi phạm HĐ chia thành nhiều loại, trong đó có vi phạm cơ bãn và không cơ
bãn: vi phạm cơ bãn hiễu nôm na là vi phạm rất nghiêm trọng, vi phạm ko cơ bãn là mđộ thấp
hơn -> Vi phạm chơ bãn sẽ dẫn tới chế tài vi phạm HĐ nghiêm trọng nhất là hũy HĐ
● Khoản 13 Điều 3 Luật Thương mại 2005: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của
một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của
việc giao kết hợp đồng”.
● Vi phạm cơ bản dẫn tới chế tài hủy HĐ: Bên bị ảnh hưởng bởi hành vi vi phạm cơ bản
của bên kia không thực hiện HĐ nữa, đồng thời bên vi phạm cơ bãn phải bồi thường tất cả
thiệt hại phát sinh gây ra cho bên hủy HĐ.
NHƯNG nhớ: chĩ đc phép hũy HĐ khi vi phạm of bên kia là vi phạm cơ bãn
● Vi phạm cơ bãn đc định nghĩa rất chung chung trong Luật VN nên khi kí HĐ cần thỏa
thuận cụ thể về việc định lượng thế nào là vi phạm cơ bản để dẫn tới chế tài hủy HĐ

11. Điều khoản luật áp dụng cho HĐ

a. Cơ sở lựa chọn luật áp dụng: (đã nói trong chương 1)

- Luật quốc gia (nước NB, nước NM hoặc nước trung gian): Thỏa thuận, quyết định của
cơ quan giải quyết tranh chấp, HĐ mẫu quy định
- Điều ước, công ước QT: không là thành viên mà thỏa thuận dùng thì phãi dẫn chiếu
vào HĐ, còn là thành viên thì mặc nhiên áp dụng
- Tập quán thương mại quốc tế: Thỏa thuận muốn dùng thì phãi dẫn chiếu, hoặc do cơ
quan giải quyết tranh chấp quyết định, hợp đồng mẫu quy định. (ICT -> đưa vào ĐK giá)
b. Ví dụ: chũ yếu lquan đến Luật Qgia

VD1: Luật áp dụng cho HĐ này là Luật Việt Nam (đừng bao h ghi Luật chuyên ngành như
TM, dsu,… vì chưa chắc Luật đấy đã điều chĩnh đũ những vđề phát sinh trong HĐ). Ns luật
VN là đã bao chứa những Luật chuyên ngành.
VD2: Các vấn đề phát sinh từ hoặc liên quan đến HĐ này được giải quyết theo Luật nước NM
VD3: Hợp đồng này và các tranh chấp phát sinh chịu sự điều chỉnh của pháp luật hiện hành ở
CH Pháp vào thời điểm HĐ bắt đầu có hiệu lực.

CHƯƠNG 4. KỸ NĂNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG


(?) Đi thi câu hõi trình bày quy trình XNK 1 mặt hàng nào đó?

I. Nghiên cứu thị trường, tiếp cận đối tác (1st step in GDTMQT)

a. Nghiên cứu tiếp cận thị trường

a.1) Nghiên cứu hàng hóa (chung cho cả NB và NM) (What)


 Cần nghiên cứu vì: DN tuy có thễ XNK nhiều nhóm HH khác nhau NHƯNG nên lựa chọn
nhóm hàng thích hợp nhất, có lợi nhất ỡ 1 thời điễm nhất định đễ tiến hành mban vì nguồn lực
có giới hạn. Phải tập trung nguồn lực vào đối tượng tiềm năng nhất trong một giai đoạn nhất
định với mục đích thu về được lợi nhuận lớn nhất.
 Cần nghiên cứu về:
- Đặc tính cơ bản của hàng hóa, yêu cầu về hàng hóa tại thị trường: để biết công dụng
của hàng => Sức tiêu thụ
- Các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất mặt hàng: chi phí cấu thành hàng đễ định
giá hàng
- Cung cầu: đễ xác định mức giá. Để biết có nên nhập, xuất không: Nhập ở nơi cung lớn
giá rẻ, bán ở nơi cầu cao giá đắt
- Chu kỳ, vòng đời của sản phẩm: Sản phẩm đang ở giai đoạn/pha nào trong 4 pha MKT?
ảnh hướng tới giá và tiêu thụ ntn? Tận dụng sự lệch pha ở các thị trường khác nhau để kinh
doanh, nhập ỡ nơi pha of spham trong vòng đời of nó ứng với mức giá thấp – xuất đến nơi pha
ứng với giá cao
- Mặt hàng thay thế
- Tỷ suất ngoại tệ: Là tỉ số giữa lượng nội tệ hoặc ngoại tệ bỏ ra hoặc thu về từ hoạt động
XNK
● Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (Re): Là tỉ số giữa lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động XK và
lượng nội tệ bỏ ra để XK
Re = Fe/De
Fe: Số ngoại tệ thu được từ xuất khẩu
De: Số nội tệ phải bỏ ra để xuất khẩu
✔ GT: XK thì đương nhiên phãi thu tiền về, tiền này là ngoại tệ. Đương nhiên phãi cbi hàng,
thuê ptvt… tca đều thanh toán bằng nội tệ, kễ cã việc NK nguồn hàng sau đó XK đi thì cũng
phãi bõ nội tệ ra đễ mua ngoại tệ rồi ms có ngoại tệ đễ nhập hàng về
✔ Ý nghĩa: Số đvi nội tệ bỏ ra để thu về 1 đơn vị ngoại tệ thông qua XK
đễ thu về 1$ thì cần bõ ra bao nhiêu đvi VNĐ đễ XK
VD: HĐ trị giá 100,000$ -> Phãi thu về đũ 100,000$ -> Fe= 100,000$.
Để thức hiện HĐ cần bỏ ra 2 tỷ VND
 Re = 1USD/20000VNĐ Để thu về 1 USD từ hoạt động XK lô hàng cần bỏ ra 20000 VNĐ

✔ Nghiên cứu TSNT XK để: đưa ra quyết định có nên XK hay không trên cơ sở so sánh
TSNT XK với tĩ giá hối đoái hoặc đưa ra quyết định nên XK mặt hàng nào trên cơ sở so sánh
TSNT XK của nhiều mặt hàng với nhau
VD: Re = 1USD/20000VNĐ và tỹ giá bây h là 22000VNĐ/1$ -> XK có lãi
VD: Phân vân giữa gạo và khoai mỳ đễ XK: Re gạo =1$/20000, Re khoai mỳ = 1$/21000 ->
Gạo

● Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu (Ri) Là tỷ số giữ lượng nội tệ thu về từ việc bán hàng NK
với lượng ngoại tệ bỏ ra để NK  
Ri = Di/Fi
Fi (Foreign): Số ngoại tệ bỏ ra để nhập khẩu
Di (domestics): Số nội tệ thu được khi bán hàng hóa trên thị trường trong nước.
✔ Ý nghĩa: Số nội tệ thu được khi bỏ ra 1 đơn vị ngoại tệ thông qua NK
✔ Nghiên cứu TSNT NK để:đưa ra quyết định có nên NK hay không trên cơ sở so sánh
TSNT NK với tí giá hối đoái hoặc đưa ra quyết định nên NK mặt hàng nào trên cơ sở so sánh
TSNT NK của nhiều mặt hàng với nhau
a.2) Nghiên cứu thị trường (Where)
Tức là ncuu mban vs thị trường nào, thị trg ỡ đây được hiễu là qgia.

 Nội dung nghiên cứu (tsao ncuu thì tự gthich)


- Môi trường kinh doanh
- Chính sách kinh tế
- Quan hệ cung cầu, dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng 
- Điều kiện địa lý, điều kiện giao thông vận tải: ãnh hưỡng đến chi phí, khã năng lưu
thông of hàng
- Quan hệ ngoại giao, thương mại giữa hai quốc gia: qhe tmai là có hiệp định like FTA sẽ
giúp mban thuận lợi hơn, qhe ngoại giao tốt cũng giúp MB thuận lợi hơn
- Quy mô và triển vọng tăng trưởng: ãnh hưỡng tới CL thâm nhập lâu dài hay ngắn hạn
- Xu hướng thị trường 
 Quy trình NC:
- Đa phần DN thường điều tra qua tài liệu và sách báo (desk research) (ncuu thứ cấp)
● Ưu: tài liệu phong phú, Internetchi, phí thấp, ttin đa dạng
● Nhược: các đối thủ cũng có thể nghiên cứu nắm bắt các thông tin đó; ttin đa dạng
nhưng không đồng nhất; tiếp cận ttin chậm; ko txuc trực tiếp vs thị trường nên những
phãn hồi of thị trường về mình sẽ chậm chạp dẫn tới phãn ứng chính sách không kịp thời
- Ncuu tại hiện trường (field research): phãi tự ncuu -> yêu cầu 1 đội ngũ ncuu có kĩ
năng tốt (kĩ năng tỗng quan, kĩ năng ptich tỗng hợp, kĩ năng sdung phần mềm ncuu,…) -> Ỡ
VN các cty nhõ vừa thường không có  Đa phần muốn tự ncuu là đi thuê ng khác ncuu hộ -
cách 3
- Mua thông tin: thuê người NC hộ, cũng là ncuu sơ cấp
● Ưu: ttin phãn hồi sẽ chính xác, bí mật và trực tiếp từ thị trường
● Nhược: tốn chi phí thời gian
 Cái gì cx có ưu, nhược hết NHƯNG không NC thị trường thì không đưa ra qđịnh cxac
đc
 Phân tích thị trường (MKT)
- Tìm kiếm thông tin
- Phân khúc thị trường
- Lựa chọn thị trường mục tiêu
a.3) Nghiên cứu đối tác (Who)
 Nội dung
- Tư cách pháp lý: cực kỳ qtrong
VD: Mua bán với đối tác không đủ tư cách pháp lý – không đũ thẫm quyền ký HĐ, => Rủi ro
VN vướng rất nhiều vụ mâu thuẫn tư pháp like vdu hội chợ triễn lãm ỡ chương I
- Cơ cấu tổ chức và quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh doanh 
- Khả năng tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh
- Uy tín và vị trí trên thương trường.
a.4) Phương pháp tiến hành nghiên cứu (ỡ a.1)
3 PP

2. Lập phương án kinh doanh

a. Khái niệm
Phương án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được những
mục tiêu xác định trong kinh doanh.

b. Nội dung
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân 
- Lựa chọn mặt hàng
- Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh
● Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ
● Chỉ số thời gian hoàn vốn
● Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi
- Xây dựng mục tiêu
- Lập chương trình hành động: Bố trí nhân lực, vật lực để hành động và các phương án
hành động
- Tổ chức thực hiện
II.  Chuẩn bị ký kết Hợp đồng

1. Chuẩn bị nguồn hàng để xuất khẩu/Xác định lượng đặt mua tối ưu

a. Chuẩn bị nguồn hàng (NB):

- Tự sản xuất, liên doanh/lket với DN khác đễ SX, NK về đễ xuất đi, thu mua trong nước,

- Chuẩn bị nguồn hàng sau khi ký HĐ xuất khẩu
● Ưu: Vốn k ứ đọng, hàng k tồn kho nhiều, time lưu thông hàng liên tục, ngay lập tức
● Nhược: Giá cố định mà biến động, like thu mua giá tăng thì XK gặp bất lợi
(?) Nên chuẩn bị hàng trc hay sau khi ký HĐ xuất khẩu? Tùy quy mô và năng lực mỗi
doanh nghiệp. Nếu DN lớn có thễ có nguồn hàng trước đễ ký kết HĐ, chắc chắn có hàng đễ
XK và hạn chế tác động của biến động giá. DN nhỏ, ít vốn thì k thể để ứ động vốn thường sau
khi ký HĐ mới đi thu mua hàng hóa

b. Đóng gói, bao bì, kí mã hiệu sơ bộ

- Chưa ký HĐ XK thì đừng đóng gói bao bì kẽ ký mã hiệu đầy đũ vì HĐ XK có thễ có


ĐK bao bì, kẽ ký mã hiệu yêu cầu khác -> phãi làm lại  Chỉ đóng gói sơ bộ để bảo quàn hàng
hóa.
- Sau khi ký HĐ, đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu như HĐ quy định
c. Kiểm tra sơ bộ hàng hoá
- Chưa ký HĐ chỉ ktra sơ bộ.
- Sau khi ký HĐ cần ktra để lấy các loại certi, chứng nhận, ktra về khối lượng, số lượng,
….
d. Định giá hàng XK/ Quy dẫn giá/ Kiểm tra giá
- Định giá là khâu trước khi ký HĐ để sau đó có giá để chào hàng, hỏi hàng
- Quy dẫn giá/Kiểm tra giá để xem giá đối tác đưa ra là cao hay thấp
  Định giá: 2 cách (MKT)
- Định giá hướng vào thị trường: Hớt váng, thâm nhập…
- Định giá hướng vào sản xuất (định giá theo chi phí)
Tính toán chi phí cấu thành giá, cộng thêm lợi nhuận => Giá bán
  Quy dẫn giá: Là việc đưa các mức giá về cùng 1 mặt bằng điều kiện giao dịch (like đk ICT,
đk về thanh toán, thời gian, đơn vị tính,…) để so sánh
- Cùng điều kiện thương mại quốc tế: cùng các đk ICT
- Cùng điều kiện tín dụng: nghĩa là trã ngay hay trã chậm đưa cùng về 1 loại
Mqh giữa giá trã ngay và giá trã chậm: lãi, which phụ thuộc vào số tiền đi vay – tiền hàng và
thời gian đi vay, lãi suất do NH công bố
Thời hạn tín dụng (T) của khoản vay trị giá X: Thời gian người đi vay được sử dụng 100% số
tiền vay (100%X) mà chưa phải thanh toán gì cho người cho vay. 
● C1: Vay 1 lần trã 1 lần hết luôn -> thời hạn tín dụng tuyệt đối
● C2: Vay và trã làm nhiều lần cho đến hết -> thời hạn tín dụng tbinh/bình quân
∑ xiti
T = 
∑ xi
xi: Số tiền phải trả của lần i
ti: Thời gian từ lúc vay cho đến lúc trã lần i
Hoặc CT2 simple hơn: T =  ∑ pi ti
với pi là tỉ lệ số tiền phải trả lần i trên tổng nợ
VD: Giá trị HĐ là 10. Khi nhận hàng trả 50%, t 1=0. Sau t2=2 tháng kể từ khi nhận hàng
trả thêm 20%. Sau t3=3 tháng kể từ khi nhận hàng trả thêm 30%
 áp dụng CT2: Thời hạn tín dụng: T= 50%.0 + 20%.2+ 30%.3 = 1,3 tháng
Nck là NM sẽ được hưỡng tbo trị giá hàng mà chưa phãi ttoan cho NB trong vòng 1,3 tháng
 Chứng minh công thức:
- Lần 1 trả 50% nghĩa là đc hưởng 50% tiền hàng chưa thanh toán trong vòng 0 tháng
 Thời hạn tín dụng của lần 1 là 0 tháng
- Lần 2 trả 20% sau 2 tháng nghĩa là đc hưởng 20% tiền hàng chưa thanh toán trong 2
tháng
 Thời hạn tín dụng của 20% tiền hàng là 2 tháng. Nhưng ta tính thời hạn tín dụng của 100%
tiền hàng (tức là gấp 5 lần) thì phãi chia 5, tức là chỉ là 20%*2 tháng (nghĩa là 2/10 of 2 tháng)
- Lần 3 trả 30% sau 3 tháng nghĩa là đc hưởng 30% tiền hàng chưa thanh toán trong 3
tháng
 Thời hạn tín dụng của 30% tiền hàng là 3 tháng. Nhưng ta tính thời hạn tín dụng của 100%
tiền hàng thì chỉ là 30%.3 tháng (3/10 of 3 tháng)
 P tín dụng (trả chậm) = P trả ngay + P trả ngay .T. r (lãi)
    = P trả ngay. (1 + T.r)
r: Lãi suất ngân hàng   
Nhớ: lãi suất và thời hạn tín dụng đều có đơn vị theo time (tháng/năm) và phãi thống nhất
VD1:. Lựa chọn đơn chào hàng: đơn giá trã chậm
Đơn 1: Đơn giá 1000$/MT, trả ngay 50%, sau 2 tháng trả 20%, sau 5 tháng trả nốt
Đơn 2: Đơn giá 1000$/MT, trả ngay 40%, sau 2 tháng trả 10%, sau 4 tháng trả nốt
Note: mức giá giống nhau nên ko nhất thiết quy dẫn về giá trã ngay mà chĩ cần xem thời hạn
tín dụng cái nào dài hơn thì chọn
T1 = 50%.0 + 20%.2 + 30%.5 = 1,9 tháng
 NM đơn T1 sẽ được hưởng toàn bộ tiền hàng mà chưa phải thanh toán trong t/hạn 1,9 tháng
T2 = 40%.0 + 10%. 2 + 50%.4= 2,2 tháng
 NM đơn T2 sẽ được hưởng toàn bộ tiền hàng mà chưa phải thanh toán trong t/hạn 2,2 tháng
Cùng một giá trị, thời hạn tín dụng của đơn 2 dài hơn  NM sẽ chọn đơn 2

VD2: Bạn nhận được thư hỏi mua với giá 40USD/tấn FOB (trã chậm), trả tiền 30% sau 2
tháng, 40% sau 4 tháng và trả nốt sau 8 tháng, biết lãi suất ngân hàng là 12%/năm, nếu
chấp nhận bạn sẽ bán hàng với mức giá trả ngay khoảng bao nhiêu?
AD CT quy dẫn cùng t/hạn tín dụng
T = 30%.2 + 40%.4 + 30%.8 = 4,6 tháng
P tín dụng (trả chậm) = P trả ngay + P trả ngay .T. r = P trả ngay. (1 + T.r)
 P trả ngay = P tín dụng / (1+T.r) = 40 / (1 + 4,6.1%)
                                =  38.24 USD/tấn
- Cùng điều kiện cơ sở giao hàng
                      CIF = C + I + F (= CFR + I)
           = FOB + I + F
             = FOB + r.110%CIF + F
                  ⇨ CIF = (FOB + F)/ (1 – 110%.r)
2. Chào hàng/ Hỏi hàng/ Đặt hàng

3. Đàm phán

III. Quy trình thực hiện HĐ XK

(?) Khi đi thi, yêu cầu nêu quy trình thực hiện HĐ xuất nhập khẩu của mặt hàng bất kỳ
(VD: gạo, café,…)? Cần nêu các bước tổng quan trước khi phân tích cụ thể từng bước

B1: Xin phép XK, C/O (nếu có)

Căn cứ vào phụ lục Nghị định 187/2013 hàng XNK chia làm 3 nhóm:

- Tự do: Không phải xin phép, miễn là NB có quyền XNK


- Có điều kiện: Xem bộ ban ngành nào quản lý, chế độ quản lý là gì. Thực hiện đúng chế
độ quản lý đó là có phép
- Cấm XNK: Xin chính phủ
B2: Yêu cầu đối tác làm thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán

NOT yêu cầu nghĩa vụ thanh toán vì giã định là ttoan ngay kphai ttoan trước

VD: thanh toán bằng L/C, NM phãi yêu cầu NH mở L/C cho NB hưởng lợi -> NB kiểm tra
L/C, so sánh L/C với hợp đồng. Nếu L/C đúng thì chuẩn bị hàng để giao, nếu L/C chưa chính
xác thì yêu cầu NM mua đến ngân hàng sửa LC

B3: Chuẩn bị hàng hóa theo hợp đồng (ký HĐ rồi, HĐ yêu cầu cbi HH nnao mới cbi như thế)
Thu gom; kiểm tra; lấy certi chứng nhận số lượng, chất lượng; đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu
theo quy định của HĐ.
B4: Thuê tàu, ptvt (bán nhóm C, D ICT)
- Thuê theo quy định của HĐMB.
- Nếu HĐMB k quy định thì ký kết HĐ vận tải bình thường, phù hợp tính chất hàng hóa,
tàu đi theo hành trình thông thường (chĩ đúng với nhóm C)
- Còn nhóm D thuê ntnao tùy NB

B5: Mua bảo hiểm (bán CIF, CIP)

Đã học ở ICT

B6:Thông quan XK

Khai báo hải quan; Nộp xuất trình chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan; Đưa hàng hóa, ptvt tới địa
điểm kiểm tra thực tế nếu hàng thuộc luồng đỏ; Nộp thuế, lệ phí

B7: Giao hàng

- Giao hàng không đóng trong container: Book tàu, liên hệ thông báo time làm hàng,
mang hàng ra cảng, ký HĐ ủy thác cho cảng bốc hàng, bốc hàng lên tàu, giám sát quá trình bốc
hàng, lấy biên lai thuyền phó, đổi lấy Vận đơn đường biển đã bốc => Hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng
- Giao hàng đóng trong container: 
● Giao nguyên, nhận nguyên – FCL FCL: Mượn vỏ công về, tự đóng hàng vào, làm thủ
tục hải quan, niêm phong kẹp chì của hải quan, của hãng tàu. Mang công ra CY, lấy Vận
đơn nhận để bốc sau đó đổi lấy vận đơn đã bốc. Nếu giao cho người gom hàng thì nhận
vận đơn gom hàng.
● Giao lẻ, nhận lẻ: Mang hàng ra CFS để người giao nhận đóng hàng vào container cùng
với hàng của những chủ hàng khác. Nhận Vận đơn nhận để bốc hoặc Nhận Vận đơn gom
hàng

B8: Tiến hành thủ tục thanh toán


- Chuyển tiền: NM chuyển tiền
- Nhờ thu: Lập bộ hồ sơ nhờ thu gửi tới NH của mình, NH chuyển sang cho NH đối tác,
NH đối tác xuất trình hối phiếu cho đối tác. NM trả tiền hoặc ký chấp nhận hối phiếu (nhận
được tiền hoặc khi hối phiếu đáo hạn nhận được tiền).
- LC: Lập bộ chứng từ đúng quy định của LC và xuất trình tới NH thanh toán trong thời
hạn hiệu lực của LC
B8: Khiếu nại, giải quyết khiếu nại (nếu có)

CỤ THỂ: Giả định một quy trình XK theo Đk CIF, thanh toán bằng LC

Bước 1: Xin phép XK, CO

1.1. Xin phép XK (tham khảo phụ lục Nghị định 187/ NĐ – CP/ 2013)

1.2. Xin C/O ( thực ra CO phải được xin sau khi đã giao hàng, có B/L)

- Giấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin 


- Chức năng C/O
● Xác định nguồn gốc của hàng hóa từ qgia, lãnh thỗ nào đó

● Công cụ để thực hiện các ưu đãi (thuế), tự vệ, kiểm soát thương mại

- Các loại C/O: Mẫu A, B, D, E, S, T, AK…


● Nhóm C/O ưu đãi (non – preferential C/O): chũ yếu là ưu đãi thuế quan
✔ Mẫu A – khi xuất khẩu sang các nước cho hưởng thuế ưu đãi GSP like EU
✔ Mẫu D - Xuất khẩu sang ASEAN để hưởng ưu đãi theo hiệp định ATIGA),
✔ Mẫu E - Xuất khẩu sang TQ và ASEAN để hưởng ưu đãi theo h/định ASEAN-TQ
✔ Các form khác: AK: Hàn Quốc, AJ: Nban, AI: Ấn Độ, AANZ: Asean – Úc – New Zealand,
VJ: Hiệp định Việt – Nhật, VK: Việt - Hàn, VC: Việt – Chile, CPTPP
● Nhóm C/O không ưu đãi: Chỉ để chứng minh hàng hóa có xuất xứ từ nước XK (Mẫu B
thông thường, mẫu S (hàng dệt may),….)

- Cơ quan cấp C/O:


● Bộ Công thương Việt Nam: Cấp CO ưu đãi thuộc diện các hiệp định TM tự do FTA

● VCCI: cấp CO mẫu A, CO thông thường khác là CO không ưu đãi

● Ngoài cơ chế chứng nhận xuất xứ bằng giấy chứng nhận, VN hiện đang áp dụng cơ chế
tự chứng nhận xuất xứ bỡi người XK: tức là không cần đi xin C/O từ BCT hay VCCI mà
tự ghi lên trên hóa đơn Tmai, tự chứng nhận hàng có xuất xứ VN. NHƯNG đkien đễ tự
chứng nhận xuất xứ cũng rất ngặt nghèo
● Phòng qly XNK, Cquan do Bộ công thương ũy quyền,…

Bước 2: Yêu cầu đối tác thực hiện thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán

Phãi giục đối tác mỡ L/C vì L/C mở càng sớm NB càng có nhiều time chuẩn bị hàng. Chỉ khi
L/C đc mở, chuyển tới tay NB thì NB mới chuẩn bị hàng và giao hàng

- Giục người mua mở thư tín dụng


- Kiểm tra L/C
- Đối chiếu với HĐMB: tuân thũ L/C chắc chắn được ttoan. L/C khác HĐMB thì không
tuân thũ HĐMB thì có thễ bị NM kiện
- Yêu cầu sửa đổi L/C nếu cần

Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa theo HĐ


Thu gom, bao bì, ký mã hiệu, lập Packing List, bảng kê chi tiết, kiểm tra và lấy giấy chứng
nhận kiểm tra chất lượng, khối lượng…

Bước 4: Thuê tàu

- Các phương thức thuê tàu:

● Tàu chợ (called booking ship’s space - lưu kho tàu chợ): ít hàng, thuê 1 chỗ trên tàu đễ
chỡ, chĩ có vận đơn chứ ko có HĐ thuê tàu
● Tàu chuyến: nhiều hàng, hàng khoáng sãn nông sãn, thuê cã chuyến tàu chỡ riêng hàng
of mình; có cã hợp đồng thuê tàu và vận đơn tàu chuyến (B/L to be used with charter
party)

● Thuê định hạn

- Căn cứ thuê tàu

● Hợp đồng mua bán

● Incoterms

Bước 5: Mua bảo hiểm

- Các phương thức mua bảo hiểm

● Bảo hiểm bao


● Bảo hiểm chuyến

- Căn cứ mua bảo hiểm

● Hợp đồng mua bán

● Incoterms

Bước 6: Thông quan xuất khẩu

- Khai và nộp TKHQ, nộp vá xuất trình các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan
- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải tới địa điểm quy định để kiểm tra thực tế (nếu cần)
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính (thuế, lệ phí…)

Bước 7: Giao hàng

- Giao hàng không đóng trong container


●  Lập Booking note gửi người vận tải đổi lấy sơ đồ xếp hàng:

●  Liên hệ với cảng để biết thời gian làm hàng, ngày giờ cập cãng và nhận hàng bốc lên

●  Vận chuyển hàng vào cảng

●  Theo dõi quá trình bốc hàng

●  Lấy MR (biên lai thuyền phó) rồi đổi lấy B/L

- Giao hàng đóng trong container

●  Hàng nguyên container - FCL

✔  Thuê container
✔  Lập container list
✔ Làm thủ tục hải quan
✔  Đóng hàng, niêm phong kẹp chì
✔  Mang hàng tới CY
✔  Lấy B/L 
●  Hàng lẻ – LCL

✔  Lập bảng kê chi tiết


✔  Mang hàng ra CFS
✔  Xếp hàng vào container, làm TTHQ
✔  Lấy B/L
Bước 8: Làm thủ tục thanh toán

- Thanh toán bằng LC:

(?) Nguyên tắc ttoan bằng L/C? Nguyên tắc lập và xuất trình bộ chứng từ trong pthuc
L/C? Làm thế nào đễ được trã tiền trong pthuc L/C?

Nguyên tắc: Lập bộ chứng từ đúng quy định của LC và gửi tới ngân hàng thanh toán trong thời
hạn hiệu lực của LC

Bước 9: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

IV. Quy trình thực hiện HĐ NK

B1: Xin phép NK

Căn cứ vào Nghị định 187

B2: Tiến hành thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán

Chuyển tiền

- Nhờ thu: Chấp nhận hối phiếu


- Thanh toán bằng L/C: Đến NH thực hiện thủ tục ủy nhiệm chi tạo trị giá L/C, yêu cầu
NH sửa nếu NB yêu cầu

B3: Thuê tàu (mua nhóm E, F ICT)


(?) Người mua FOB thuê tàu ntn? NM FOB thuê tàu vì quyền lợi của mình, rủi ro trên hành
trình người mua tự chịu => K có ràng buộc về thuê tàu, NB chĩ cần có tàu đễ giao còn lại kệ
NM  Yêu cầu với NM FOB khi thuê tàu chỉ là thuê tàu và đưa tàu cập cảng nhận hàng đúng
thời hạn quy định.

B4: Mua bảo hiểm (trừ CIP, CIF)

B5: Nhận hàng

Xuất trình vận đơn cho hãng tàu ở cảng dỡ để đổi lấy lệnh giao hàng (DO) để nhận hàng

B6: Thông quan NK (Tương tự XK)

B7: Kiểm tra, giám định chất lượng, kiểm dịch, kiểm nghiệm

(?) Kiểm tra chất lượng hàng XNK nhằm mục đích gì? 2 mục đính chính

- Để xác nhận hàng hóa đúng quy định về chất lượng theo HĐ mua bán
- Kiểm tra theo yêu cầu của Nhà nước đối với chất lượng hàng XNK

B8: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)

You might also like