You are on page 1of 4

TUẦN 1

1. CNXHKH – Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã

A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với mâu thuẫn cơ bản là
mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản

B. Phản ánh được xu hướng biến đổi của xã hội tư bản

C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường

D. Các phương án trên đều đúng

2. Nội dung Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” gồm những nội dung:

A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội

B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người

C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người xây dựng chủ
nghĩa xã hội”; nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản và bộ tham mưu là Đảng Cộng sản

D. Muốn giải phóng mình,giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để giành và nắm chính quyền,
thiết lập sự đoàn kết quốc tế theo khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”

E. Các phương án trên đều đúng

3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là

A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công

B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột

C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm mới, khẳng định vai
trò của công nghiệp và khoa học trong đó con người được tự do, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Thức
tỉnh ý thức đấu tranh của công nhân và lao động

D. Các phương án đều đúng

4. Ba phát kiến vĩ đại của Marx và Engels là

A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế
giới của giai cấp công nhân

C. Thuyết tế bào - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Thuyết tiến hóa

D. Triết học - KTCT - CNXHKH

5. Đối tượng của CNXHKH là:

A. Lĩnh vực tinh thần của xã hội

B. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại

C. Các quan hệ sản xuất trong liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng

D. Các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội của quá trình lịch sử từ CNTB lên CNXH

6. Phát hiện SMLS của giai cấp công nhân, Marx và Engels đã làm cho CNXH từ không tưởng trở thành
khoa học vì:

A. Chỉ ra con đường tất yếu hợp quy luật của lịch sử nhằm giải phóng con người là con đường cách mạng
XHCN

B. Chỉ ra được lực lượng xã hội thực hiện cuộc cách mạng đó là giai cấp vô sản/ giai cấp công nhân

C. Khắc phục được hạn chế của CNXH không tưởng

D. Các phương án trên đều đúng

7. Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?

A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội

B. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc

C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người xây dựng chủ
nghĩa xã hội”

D. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người

8. Phát kiến thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

A. Là sự tiếp tục phát triển lý luận của CNDVLS và học thuyết Giá trị thặng dư

B. Chỉ ra: Sự chuyển biến của xã hội loài người lên CNCS là một cuộc cách mạng xã hội nhằm giải quyết
mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX TBCN
C. Làm rõ được: Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân vừa là lực lượng cơ bản, vừa là giai
cấp lãnh đạo cách mạng

D. Các phương án đều đúng

9. Hoàn thành câu dưới đây:

Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm :1848 do Marx - Engels soạn thảo.

10. Phát kiến thứ nhất: CNDVLS với “hòn đá tảng” là Học thuyết về Hình thái kinh tế xã hội đã

A. Chỉ ra được bản chất, cấu trúc và quy luật vận động của xã hội loài người

B. Là cơ sở triết học để khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tất yếu ra đời của xã
hội mới – xã hội XHCN

C. Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của SMLS của giai cấp công nhân là tất yếu
như nhau

D. Các phương án trên đều đúng

11. Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là:

A. CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Marx - Lenin

B. Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại

C. Vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao động và giải
phóng con người

D. Các phương án trên đều đúng

12. Theo nghĩa rộng, CNXHKH là:

A. Vũ khí lí luận của giai cấp công nhân

B. Học thuyết về CNXH

C. Bộ Tư bản của Marx

D. CNXHKH tức là Chủ nghĩa Marx, hay Chủ nghĩa Marx chính là CNXHKH

13. Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại” được đưa ra đầu tiên trong tác phẩm nào?

A. Chống Đuy Rinh (Engels)

B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Marx – Engels)


C. Bộ Tư bản (Marx)

D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (Lenin)

14.. Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH là tác phẩm nào?

A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

B. Làm gì

C. Phê phán triết học pháp quyền của Hegel

D. Hệ tư tưởng Đức

You might also like