You are on page 1of 10

Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì?

(Soạn theo phương pháp bàn tay nặn bột)


I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát và mô tả sự đa dạng về đặc điểm bên ngoài của lá cây: màu sắc, hình dạng và  độ lớn
- Xác định được bộ phận bên ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây
- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên
Một số lá cây thật như các hình lá cây ở hình 4 hoặc gần giống như vậy
- Học sinh: Mỗi nhóm một số lá cây thật (như hình SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện “ kể các lá cây”
          *Hoạt động 1: Chúng em cung tìm hiểu về lá cây.
             1. Tình huống xuất phát và tình huống nêu vấn đề:
            Gv nêu tình huống:
                    - Các em  thấy lá cây thường  có cấu tạo như thế nào?
                   - Màu sắc của lá cây ra sao? Độ lớn của lá như thế nào?...
          - Bằng sự hiểu biết  của mìnhcác em hãy nêu dự đoán của mình về các ý nêu trên.
          - Trước khi tìm hiểu về hoạt động này, các em hãy lần lượt quan sát một số các lá cây sau
          HS ghi kết quả dự đoán. Nêu kết quả dự đoán.
          * GV xác nhận: lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như hình bầu dục, hình tròn, hình dải dài, hình kim
và hình phức tạp
*Những lá cây mà các em khó so sánh được với hình và vật gì thì ta tạm gọi là các hình phức tạp khác.
2. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: 
Bên cạnh sự đa dạng về hình dạng mà chúng ta vừa tìm hiểu là sự đa dạng về màu sắc, độ lớn và các đặc điểm
khác, các em sẽ được tìm hiểu qua hoạt động này.
*HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
*HS tổ chức thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
+ Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến?
+ Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
+ Các đặc điểm khác về hình dạng, màu sắc? )

- GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát.

TT Tên lá cây Màu sắc Kích thước Hình dạng

1        

2        

1
3        

4        

5        
 
- GV theo dõi HS trả lời, sau đó nhận xét: Lá cây chủ yếu có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ hoặc vàng,… Lá
cây có độ lớn khác nhau;Ngoài đặc điểm về hình dạng, màu sắc, độ lớn, lá cây gồm có những bộ phận nào?
*Hoạt động 2: Chúng em cùng tìm hiểu các bộ phận về lá cây.
- Cho HS lấy một trong những loại lá mà mình đã chuẩn bị ra để quan sát và thảo luận với bạn ngồi bên cạnh
với câu hỏi: Hãy chỉ vị trí cuống lá, phiến lá, gân lá của lá cây bạn sưu tầm được?
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi
- Mời HS chỉ các bộ phận trên lá cây
- HS  xác nhận vị trí của cuống lá, phiến lá, gân lá.
- H: Mỗi lá cây thường có gì? Trên phiến lá có gì?
* GV xác nhận và KL: Mỗi chiếc lá cây thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá (Vừa giảng vừa chỉ
trên lá cây)
- HS dự đoán về  đặc điểm cuống lá, mép lá?
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt ý đúng và kết luận: Lá cây ở hình 2 có cuống lá rất mềm. Vì vậy phải được nước nâng đỡ,…; Lá cây
ở hình 1(tía tô) có mép lá hình răng cưa....Vậy lá cây gồm cuống lá, gân lá, phiến lá.
*Hoạt động 3:  Thực hiện phương án tìm tòi HĐ3
GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành  với các mục:
- Câu hỏi                           - Dự đoán
- Cách tiến hành               - Kết luận rút ra.
- Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS  tiến hành quan sát H3
+ Chức năng của lá cây.
*Hoạt động 4: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
          - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
- HS nêu kết luận
*GV tuyên dương những nhóm HS quan sát tốt, phân loại đúng, khen ngợi những HS phát hiện thêm nhiều đặc
điểm khác của lá cây (một số lá cây có răng cưa, một số lá cây có lớp lông trên mặt, một số lá cây có hai màu
khác nhau ở mặt trên và mặt dưới lá,…
*Lá cây có ba chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
 *Hoạt động 5:  Liên hệ thực tế.
- Gia đình sử dụng lá cây vào những việc gì?
- Ngoài những lợi ích trên con người sử dụng lá cây vào những việc gì?
QS tranh 4 để trả lời.
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ ở HDD.

2
- Đối với các cây mới trồng ở trường, ở nhà,..chúng ta cần phải làm gì?
(Chăm sóc, bảo vệ và không chơi đùa ở gần chúng để tránh làm giập, hỏng cây, nhất là bộ phận lá của các cây
có lá đẹp,…)
-Nhận xét, đánh giá, dặn tìm hiểu các loại lá cây để học ở tiết sau 2
___________________________________________

Xem thêm

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KHỐI 3 – TUẦN 25


(Từ ngày....... đến.............)

MÔN TIẾT ĐẦU BÀI GHI CHÚ

193 Bài 25A: Xem hội thật là vui! (T1)


194 Bài 25A: Xem hội thật là vui! (T2)
195 Bài 25B: Em kể về ngày hội (T1)
196 Bài 25B: Em kể về ngày hội (T2)
Tiếng Việt 197 Bài 25B: Em kể về ngày hội (T3)
198 Bài 25C: Ngày hội ở khắp nơi (T1)
199 Bài 25C: Ngày hội ở khắp nơi (T2)
200 Bài 25C: Ngày hội ở khắp nơi (T3)
Ôn luyện
121 Bài 67: Luyện tập chung
122 Bài 68: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (T1)
Toán 123 Bài 68: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (T2)
124 Bài 69: Luyện tập chung
125 Bài 70: Tiền Việt Nam (T1)
Ôn luyện
Đạo đức 25 Thực hành kỹ năng đã học
49 Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì? (T2)
TN&XH
50 Bài 21: Hoa và quả có đặc điểm gì? (T1)
HĐGD Âm nhạc 25 Học hát : Bài Chị Ong Nâu và em

3
Mĩ thuật 25 Cửa hàng gốm sứ (T2)
HĐGD Thủ công 25 Làm lọ hoa gắn tường
49 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân
HĐGDTC - Bài TD phát triển chung với hoa,cờ
50
- TC “Ném bóng trúng đích”
Unit 14 : Are there any posters in the room?
97
Lesson 3 (1,2,3)
Unit 14 : Are there any posters in the room?
Tiếng Anh 98
Lesson 3 (4,5,6)
99 Unit 15: Do you have any toys? - Lesson 1 (1,2,3)
100 Unit 15: Do you have any toys? - Lesson 1 (4,5,6)
49 Luyện tập (Tiết 3)
Tin học
50 Ôn tập chung (Tiết 1)
HĐNGLL 25
Sinh hoạt TT 25

4
5
6
7
8
9
10

You might also like