You are on page 1of 3

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.

609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA PHÁ ĐẢO – THẦY VNA


10 CÂU ĐỒ THỊ LỰC ĐÀN HỒI HAY VÀ KHÓ

Câu 1: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một Fđh
con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 120 g đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A. Chọn
chiều dương hướng lên. Hình bên là đồ thị mô tả mối quan
hệ giữa lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng lên con lắc theo li
độ dao động x của nó. Khi lực đàn hồi tác dụng lên con lắc là
1,6 N thì động năng của con lắc là
A. 10 mJ B. 12 mJ x (cm)
C. 16 mJ D. 20 mJ –6 O 6

Câu 2: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, Fđh
một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 210 g đang
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A.
Chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng.
Hình bên là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn
hồi Fđh mà lò xo tác dụng lên con lắc theo li độ dao động x
của nó. Thế năng đàn hồi cực đại của con lắc là x (cm)
A. 576 mJ B. 612 mJ –10 O 10
C. 360 mJ D. 484 mJ

Câu 3: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng Fđh (N)
k = 30 N/m được treo thẳng đứng tại nới có gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2, đang dao động điều hòa với biên độ A
= 8 cm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Hình 4,8
bên là đồ thị biểu diễn độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác
dụng lên con lắc theo thời gian chiều dài của lò xo. Khi
con lắc có vận tốc v = 20 5 cm/s thì thế năng của con lắc là
A. 72 mJ B. 60 mJ (cm)
C. 84 mJ D. 96 mJ O

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường Fđh (N)
g = 2 = 10 m/s2 , một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng
F2
k = 25 N/m đang dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ A = 12 cm. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng
lên con lắc theo chiều dài của lò xo. Biết F1 + F2 = 6,6 N . F1
Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực đàn hồi và lực
kéo về tác dụng lên con lắc cùng chiều với nhau xấp xỉ (cm)
bằng O
A. 0,36 s B. 0,33 s
C. 0,41 s D. 0,38 s

Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m 0 Fđhmax (N)
và lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2. Lần lượt đặt thêm các vật nặng có khối lượng m lên
m 0 . Ứng với mỗi đơn vị khối lượng m , ta kích thích con lắc dao F
động với cùng biên độ. Hình bên là đồ thị mô tả độ lớn lực đàn
hồi cực đại Fđhmax mà lò xo tác dụng lên con lắc theo m . Giá trị
của F trên đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,3 N B. 2,2 N
O 40 80 120 Δm (g)
C. 2,4 N D. 2,1 N

Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng Fđh min (N)
m 0 = 80 g và lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc O 60 120 180 Δm (g)
trọng trường g = 10 m/s2. Lần lượt đặt thêm các vật nặng có khối 0 0
lượng m lên m 0 . Ứng với mỗi đơn vị khối lượng m , ta kích
thích con lắc dao động với cùng biên độ. Chọn chiều dương
hướng xuống. Hình bên là đồ thị mô tả lực đàn hồi cực tiểu Fđhmin
mà lò xo tác dụng lên con lắc theo m . Khi chưa treo vật nặng
m thì lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc là
A. 0,8 N B. 0,6 N
C. 1,0 N D. 0,4 N

Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng Fđh (N)
m 0 = 80 g và lò xo nhẹ độ cứng k = 40 N/m được treo thẳng đứng
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lần lượt đặt thêm các
vật nặng có khối lượng m lên m 0 . Ứng với mỗi đơn vị khối
lượng m , ta kích thích con lắc dao động với cùng biên độ A.
Hình bên là đồ thị mô tả lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên con
lắc khi vật nặng ở vị trí cao nhất (Fđh) theo m . Gọi  0 là độ
dãn của lò xo tại vị trí cân bằng. Khi A = 2,25Δ thì tốc độ trung O 0 60 120 180 Δm (g)
bình của con lắc trong khoảng thời gian t = 0,6 s là
A. 56 cm/s B. 72 cm/s C. 108 cm/s D. 90 cm/s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m 0 K
và lò xo nhẹ độ cứng k = 40 N/m được treo thẳng đứng tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2 . Kích thích con lắc dao
động với biên độ A. Gọi F1 và F2 lần lượt là độ lớn lực đàn hồi
tại vị trí cao nhất và vị trí cân bằng của vật. Hình bên là đồ thị
F
biểu diễn sự phụ thuộc của tỉ số K = 2 theo biên độ A. Trong
F1
một chu kì, nếu khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi O 4 8 12 A (cm)
5
ngược chiều nhau là t = s thì cơ năng dao động của vật là
20
A. 0,10 J B. 0,12 J C. 0,15 J D. 0,20 J

Câu 9: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nặng Fđh (N)
có khối lượng m 0 được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc 5

trọng trường g = 2 = 10 m/s2 . Chọn chiều dương hướng


xuống và gốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến
dạng. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ
lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên con lắc theo gia tốc
tức thời a của nó. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa a (m/s2)
hai lần liên tiếp gia tốc của vật có độ lớn 10 m/s2 là 0,1 s. O
Khi lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật có độ lớn 4 N thì thế năng đàn hồi của con lắc là
A. 0,28 J B. 0,32 J C. 0,36 J D. 0,48 J

Câu 10: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật Fđh (N)
nặng có khối lượng m 0 được treo thẳng đứng tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2 . Hình bên là đồ thị
mô tả mối quan hệ giữa lực đàn hồi của con lắc (Fđh) và
vận tốc tức thời v của nó. Biết cơ năng của con lắc là 125
–43 O 43 v (cm/s)
Mj. Lực đàn hồi cực đại mà lò xo tác dụng lên con lắc là
A. 3,2 N B. 3,6 N
C. 4,0 N D. 2,8 N

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3

You might also like