You are on page 1of 11

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TEST ONLINE - SỐ 15 - THẦY VNA

Câu 1: [VNA] Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa
theo thời gian và có cùng
A. pha B. chu kì C. pha ban đầu D. biên độ
Câu 2: [VNA] Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương
trình
A. a = Acos(ωt + φ) B. a = Aω2cos(ωt + φ)
C. a = ‒Aω2cos(ωt + φ) D. a = Aωcos(ωt + φ)
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng
A. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không
B. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
C. vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại
D. vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không
Câu 4: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là
A. x = ‒2 cm, v = 0 B. x = 2 cm, v = 0 C. x = 0, v = ‒4π cm/s D. x = 0, v = 4π cm/s
Câu 5: [VNA] Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng B. biên độ và tốc độ
C. li độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc
Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/4 B. T/6 C. T/8 D. T/2
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí
2A
cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ thì động năng của vật là
3
5W 2W 7W 4W
A. B. C. D.
9 9 9 9
Câu 8: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình
lần lượt là x1 = Acosωt và x2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là
A. A 3 B. A 2 C. A D. 2A
Câu 9: [VNA] Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Sớm pha /2 so với li độ D. Trễ pha /2 so với li độ
Câu 10: [VNA] Một con lắc đơn sao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và
pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. α = 0,1cos(10t – 0,79) rad B. α = 0,1cos(20πt + 0,79) rad
C. α = 0,1cos(20πt – 0,79) rad D. α = 0,1cos(10t + 0,79) rad
Câu 11: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha
ban đầu là π/3 và ‒π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A. π/12 B. π/6 C. π/4 D. ‒π/2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 13: [VNA] Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
C. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
D. Tần số của dao động là 2 Hz
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi
được trong một chu kì là
A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 15: [VNA] Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm
với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,50 s B. 1,50 s C. 0,25 s D. 1,00 s
Câu 16: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω
là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. (ωt + φ) B. ω C. φ D. ωt
Câu 17: [VNA] Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử
môi trường
A. vuông góc với phương truyền sóng B. là phương ngang
C. là phương thẳng đứng D. trùng với phương truyền sóng
Câu 18: [VNA] Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. khí, chân không và rắn B. chân không, rắn và lỏng
C. lỏng, khí và chân không D. rắn, lỏng và khí
Câu 19: [VNA] Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính bằng
giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước
sóng ?
A. 20 B. 40 C. 10 D. 30
Câu 20: [VNA] Một sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này là
A. 100 cm/s B. 200 cm/s C. 150 cm/s D. 50 cm/s
Câu 21: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng với biên độ 3 mm, phát ra hai sóng lan truyền với bước sóng 2, 4 cm. Tại điểm M nằm trên
mặt nước có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là 20 cm và 8 cm. Biên độ dao động của phần tử
sóng tại M là
A. 3 mm B. 6 mm C. 0 D. 12 mm
Câu 22: [VNA] Một con lắc đơn có dây treo dài 92 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do
10 m / s2 . Tần số góc dao động của con lắc là
A. 0, 3 rad/s B. 3, 3 rad/s C. 1,9 rad/s D. 0, 5 rad/s
Câu 23: [VNA] Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua mặt một người
quan sát là 12 s. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị là
A. 4,8 m B. 6,0 m C. 4,0 m D. 3, 2 m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với cơ năng 64
mJ. Khi động năng của con lắc là 48 mJ thì li độ của vật nặng có thể là
A. 3 cm B. −2 cm C. 5 cm D. −4 cm
 π
Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 8πcos  πt + 
 6
(cm/s). Li độ của chất điểm vào thời điểm t = 0 là
A. 4 cm B. −4 3 cm C. 4 3 cm D. −4 cm
Câu 26: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trong không gian với bước sóng 3, 2 m. Trên

phương truyền sóng, M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau rad. Khoảng
4
cách ngắn nhất giữa M và N là
A. 1, 2 m B. 0,6 m C. 0,8 m D. 2, 4 m
Câu 27: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
 2π 
là x1 = 6 cos ( ωt ) và x2 = 9 cos  ωt + ( x , x tính bằng cm). Dao động tổng hợp có pha ban đầu là
 3  1 2
A. 1, 38 rad B. 1, 52 rad C. 1, 41 rad D. 1, 47 rad
Câu 28: [VNA] Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn có chu vi 33 cm. Khi chất
điểm đi được quãng đường dài 16, 5 cm thì hình chiếu của nó lên đường kính của đường tròn đi
được quãng đường dài
A. 10, 5 cm B. 9,0 cm C. 11,0 cm D. 10,0 cm
Câu 29: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Điểm C nằm trên vùng
giao thoa thuộc một vân cực tiểu giao thoa có khoảng cách đến A và B lần lượt là 18 cm và 9 cm. Số
điểm cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng AC và BC là 10 và 5 . Giá trị của λ là
A. 3,6 cm B. 2,6 cm C. 6,0 cm D. 4, 5 cm
Câu 30: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc rơi tự
do 10 m / s2 . Đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn sao cho lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn 2, 5 N
rồi buông nhẹ. Sau một nửa chu kì dao động thì lò xo nén và lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn
1,0 N. Giá trị của m là
A. 90 g B. 60 g C. 80 g D. 75 g
Câu 31: [VNA] Một nguồn phát sóng dao động điều hòa trên mặt nước tạo ra các gợn sóng tròn
đồng tâm O trên mặt nước, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 3,8 cm. Điểm M nằm trên mặt
nước cách O một đoạn 30 cm. Trên đoạn thẳng MO có bao nhiêu phần tử sóng dao động ngược pha
với với M?
A. 7 B. 8 C. 6 D. 9
Câu 32: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên đường thẳng quanh vị a (m/s2)
trí cân bằng O. Hình bên là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa gia tốc a và
3π 1
vận tốc v của vật. Quãng đường vật đi được trong s là 20
10
O v (cm/s)
A. 18 cm
B. 36 cm
C. 24 cm
D. 30 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 10o tại nơi có gia tốc rơi tự do
( )
g = 9,9 m / s2 . Vào thời điểm t1 , con lắc có li độ góc 6 o và đang chuyển động theo chiều dương.
Vào thời điểm gần nhất t 2 = t1 + 0, 4 s, con lắc có li độ góc 8 o và chuyển động theo chiều âm. Biên
độ cong của con lắc là
A. 11, 2 cm B. 10,8 cm C. 10, 3 cm D. 11, 5 cm
Câu 34: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B
cách nhau 13 cm, dao động cùng pha cùng tần số 20 Hz theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng
lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 50 cm/s. Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho
ABMN là hình thang cân có đáy MN dài 8 cm và đường cao dài 8 cm. Số điểm cực đại giao thoa
trên đoạn thẳng AN là
A. 4 B. 3 C. 7 D. 11
Câu 35: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 30 N/m Fđh (N)
được treo thẳng đứng tại nới có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2,
đang dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Chọn mốc thế năng tại vị
4,8
trí cân bằng của vật. Hình bên là đồ thị biểu diễn độ lớn lực đàn hồi
Fđh mà lò xo tác dụng lên con lắc theo thời gian chiều dài của lò
xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 20 cm O
B. 22 cm
C. 18 cm
D. 16 cm
Câu 36: [VNA] Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài và − 48 cm cùng kích thích
dao động điều hòa cùng biên độ góc α0 . Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo của hai con lắc
cùng có phương thẳng đứng và đang có xu hướng chuyển động ngược chiều. Hai dây treo của các
con lắc song song với nhau lần thứ hai (không kể thời điểm ban đầu) thì khi đó li độ góc của mỗi
con lắc là − α0 . Giá trị của là
A. 75 cm B. 84 cm C. 96 cm D. 105 cm
Câu 37: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và chu kì T. Trong
một chu kì, khoảng thời gian mà li độ của chất điểm lớn hơn 6 cm là Δt và khoảng thời gian mà li
độ của chất điểm nhỏ hơn − 3 cm là 2Δt . Quãng đường nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong
khoảng thời gian 4Δt gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,9 cm B. 17, 2 cm C. 17,6 cm D. 16,8 cm
Câu 38: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây u (cm)
đàn hồi rất dài dọc theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ
mô tả sợi dây vào các thời điểm liên tiếp t1 và t 2 = t1 + 0,1 s t2
x (cm)
có dạng như đồ thị hình bên. Vào thời điểm t 3 = t 2 + 0, 2 s thì O
60 90
tốc độ của điểm M nằm trên phương truyền sóng ứng với tọa
độ x M = 1,6 m là 10π cm/s. Tỉ số giữa biên độ dao động sóng t1

và bước sóng là
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,05
D. 0,08
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S1
và S 2 , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt nước, trên đường tròn có tâm S1 , đường
kính d = S1S2 , quan sát thấy điểm cực đại giao thoa gần S 2 nhất cách S 2 một đoạn bằng 12 cm và
điểm cực đại giao thoa xa S 2 nhất cách S 2 một đoạn bằng 33 cm. Trên (C) có thể quan sát thấy tối
đa bao nhiêu điểm cực tiểu giao thoa?
A. 18 B. 16 C. 14 D. 20
Câu 40: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m
và vật M khối lượng 400 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N được lồng bên ngoài vật M
như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng k
2
đứng xuống dọc theo M, sau đó thả nhẹ M. Sau khi thả M một khoảng thời gian s thì
15
N
N rời khỏi M. Biết rằng trước khi rời khỏi M thì N luôn trượt xuống so với M và lực ma sát
M
giữa chúng có độ lớn không đổi và bằng 2 N. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2
và π2 = 10. Sau khi N rời khỏi M, M dao động điều hòa, độ biến dạng cực đại của lò xo là
A. 9,0 cm B. 12,0 cm C. 11,0 cm D. 10,0 cm

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Ngày thi: Thứ 2 – 25/9/2023 (12h trưa)
Phạm vi kiến thức: Hàm Số, Khối Đa Diện và một chút kiến thức Toán 11
4x + 3
Câu 1. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình là
2− x
A. y = 2. B. x = −2. C. y = −4. D. x = 2.

Câu 2. Khối chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?


A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

x −∞ 0 3 +∞
f ′( x) − − 0 +
1 +∞ 3
f ( x)
−∞ −3
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

A. (1; 4 ) . B. ( −∞; −2 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 3; +∞ )

Câu 4. Số giao điểm của đồ thị hàm số =


y x 2 + 19 với trục hoành là:

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều có chiều cao bằng 3 cm, cạnh đáy bằng 5 cm là:

A. V = 45 cm3 . B. V = 15 cm3 . C. V = 75 cm3 . D. V = 25 cm3 .

Câu 7. Cho cấp số cộng ( un ) có= u4 7. Công sai của cấp số cộng này là:
u2 3,=

A. d = 3. B. d = −2. C. d = 2. D. d = 4.

y x 3 − 3 x trên đoạn [ 0; 2] đạt được tại x bằng:


Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của hàm số =

A. 2. B. 1. C. 0. D. −2.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

x −∞ 1 +∞
f ′( x) − 0 +
+∞ +∞
f ( x)
3
Hàm số đã cho có giá trị cực tiểu là:
A. −1. B. 0. C. 3. D. 1.
x
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có f ′ ( x ) = 2
. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
x +1
nào sau đây?

A. ( −∞; −2 ) . B. ( 4; +∞ ) . C. ( −1;1) . D. ( 2;3) .

Câu 11. Cho hàm số f ( x=


) x 4 − 4 x. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( −∞ ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

1
Câu 12. Đồ thị hàm số y = 2
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x −1
A. 0. B. 2. C. −1. D. 1.

Câu 13. Số điểm cực trị của hàm số y =− x 4 + 22 x 2 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x −1
Câu 14. Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x+2

A. (1; −2 ) . B. ( −2;1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 2; −1) .

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=


) x ( x − 1) ∀x ∈ . Khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) là
A. ( 0;1) . B. ( 2; + ∞ ) . C. (1; 2 ) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

3x + 1
Câu 16. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x −1

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ;1) ; (1; + ∞ ) .


B. Hàm số luôn đồng biến trên  \ {1} .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ;1) ; (1; + ∞ ) .
D. Hàm số luôn nghịch biến trên ( −∞ ;1) ∪ (1; + ∞ ) .

Câu 17. Hàm số nào sau đây có giá trị lớn nhất trên tập xác định?

y
A. = 4 − x2 . B. y =− x3 + 3x 2 . C. y = 2 x −1. D.=y x 2 + 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thưc chiến phòng thi – Số 06 – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/
Câu 18. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x + 3 và đường thẳng y =−2 x + 2 là

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 19. Thể tích của tứ diện đều cạnh bằng 2 2a là:

8 3 4 3 4 2 3 2 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 3 3 3

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ:

−2 x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 21. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có độ dài cạnh bằng 6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
BD và CC ′ bằng

6
A. 2. B. . C. 2. D. 3.
2
22 x − 1
Câu 22. Hàm số f ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị?
1 − 2222 x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 23. Số nghiệm của phương trình x + x =0 là:

A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 2.

Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 1. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD )
bằng

1 2
A. . B. 1. C. 2. D. .
2 2
Câu 25. Có bao nhiêu cách xếp 10 bạn vào 1 bàn tròn?
A. 10. B. 9.9!. C. 10!. D. 9!.
x+m
Câu 26. Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số y = đồng biến trên các khoảng xác định?
x+2
A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m ≤ 2. D. m < 2.

Câu 27. Hàm số y =x 4 + 2 x 3 + x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 28. Cho hàm số y =x 4 + 8 x 2 + m có giá trị nhỏ nhất trên [1;3] bằng 6. Tham số m bằng

A. 6. B. 15. C. −42. D. −3.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1 3 3 2 1
Câu 29. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x − x + 2 x + là
3 2 3

 7
A. x = 1. B. x = 2. C. 1;  . D. ( 2;1) .
 6

Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2. Cạnh bên SA bằng 2 và vuông
góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 30°. B. 90°. C. 60°. D. 45°.

Câu 31. Biết hàm số f ( x ) = x 2 + mx + 1 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 22. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m ∈ [ −22;0 ) . B. m ∈ [ 0; 22 ) . C. m ∈ [ 22; + ∞ ) . D. m ∈ ( −∞ ; − 22 ) .

x −1 − x2
Câu 32. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x−2
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 33. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −5;5] để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số
2x −1
y= ?
x −1
A. 10. B. 6. C. 5. D. 11.

Câu 34. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + x + 2 là:

A. −2. B. 4. C. 2. D. 0.
sin x
Câu 35. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:
x
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 36. Cho khối chóp S . ABC có thể tích là V , gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của AM .
Thể tích khối chóp VS . NBC là:

2V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4

Câu 37. Tìm m để hàm số x + m đồng biến trên ( −3; +∞ ) ?

A. m ≥ −3. B. m > 3. C. m ≤ 3. D. m ≥ 3.

 x 2 + 2 khi x ≥ 1
Câu 38. Cho hàm số f ( x ) =  , khẳng định nào sau đây đúng?
3 x − 1 khi x < 1

A. Hàm số đồng biến trên ( 2; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên  \ {1} .


C. Hàm số nghịch biên trên . D. Hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thưc chiến phòng thi – Số 06 – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

x
Hỏi đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f ( x)
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
2222
Câu 40. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (=
x ) 3x3 + trên ( 0; + ∞ ) thuộc khoảng nào sau đây:
x

A. ( 0;600 ) . B. ( 600;700 ) . C. ( 700;800 ) . D. ( 800; + ∞ ) .

Câu 41. Từ một hộp chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19, chọn ngẫu nhiên hai thẻ. Xác suất để hai thẻ
chọn được cùng tính chẵn lẻ là
10 4 5 9
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 )( x − 3) ... ( x − 2024 ) . Hỏi hàm số f ( x ) có bao
nhiêu điểm cực đại?
A. 1012. B. 1013. C. 1010. D. 1011.

Câu 43. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( m 2 − m ) x 4 − mx3 + 1 nghịch biến trên  ?
A. 1. B. 0. C. Vô số. D. 2.

số y 2 f ( x ) + 3 có bảng biến thiên như hình vẽ sau:


Câu 44. Cho hàm=

x −∞ a b +∞
y′ + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x =
) m − 2 có 3 nghiệm phân biệt?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có f ′ (=


x ) x ( x − 2 ) . Số điểm cực trị của hàm số
f ( x + 2 x + 1) là:
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
8 y
Câu 46. Cho x, y > 0, khi biểu thức P = x + + đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của 5x − y bằng
y x +1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 47. Cho hàm số bậc bốn trùng phương f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f ( x)
−1 −1
2
 f ( x ) − 1
Số điểm cực trị của hàm số y =  là
x2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 48. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B′C bằng
2a 5 a 3 a 2
, giữa AC và BD′ là , khoảng cách từ B đến mp ( B′AC ) bằng . Thể tích khối hộp bằng
5 3 2

4 22 3 3 22 3 3 33 3 4 33 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
11 11 11 11

Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hỉnh vẽ:

x −∞ 2 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
2 +∞
f ( x)
−2 −∞
Có bao nhiêu giá tri nguyên của tham số m thuộc [ −10;10] để hàm số g ( x=
) (
f x2 − 2 x + m + 2 )
nghịch biến trên (1; 2 ) ?

A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.

Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  x 2 f ( x 2 )  − 1 =0 là:

A. 16. B. 21.
C. 11. D. 18.

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like