You are on page 1of 10

Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ LẦN 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút


(Đề thi gồm …. trang)

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/711746809374823


Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh

Câu 1: [VNA] Cường độ dòng điện có đơn vị là


A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Ôm (Ω) D. fara (F).
Câu 2: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi day dài l đang dao động điều
hòa. Tần số dao động của con lắc là
l g 1 l 1 g
A. 2π B. 2π . C. . D. .
g 2π g 2π
Câu 3: [VNA] Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm cho bởi x = 5 cos ( 2πt + π) cm.
Biên độ của dao động này là
A. 5 cm . B. 2πcm . C. πcm . D. 10πcm
Câu 4: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10−19 C
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10 31 ( kg)
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
D. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Câu 5: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
lần lượt là x1 = 3cos(ωt)(cm) và x2 = 6cos(ωt − π)(cm) . Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 12cm . B. 6 cm . C. 3cm . D. 9 cm .
Câu 6: [VNA] Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một
sóng là
1 v 1 T T f v
A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v. f
T λ f λ v v T
Câu 7: [VNA] Điện tích của electron là −1,6.10−19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn trong 30s là 15C . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một
giây là
A. 3,125.1018 B. 9.375.1019. C. 7,895.1019 D. 2,632  1018 '
Câu 8: [VNA] Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8cm. Khi đưa chúng về cách
nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. 0,5F. B. 2 F . C. 4 F D. 16 F .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha so với li độ B. Ngược pha so với li độ.
π π
C. Sớm pha so với li độ D. Trễ pha so với li độ.
2 2
Câu 10: [VNA] Một sóng dọc truyền trong môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng
C. là phương ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 11: [VNA] Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật
Câu 12: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 200m / s , có bước sóng
λ = 4m . Chu kì dao động của sóng là
A. T = 1.25 s . B. T = 0,20s C. T = 0,02s D. T = 50s
Câu 13: [VNA] Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian
A. Li độ và tốc độ B. Biên độ và gia tốc C. Biên độ và tốc độ D. biên độ và năng lượng
Câu 14: [VNA] Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0 cos10πt thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz B. 5Hz C. 5π Hz D. 10Hz
Câu 15: [VNA] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai
A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn
C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn
Câu 16: [VNA] Trên một vỏ tụ điện có ghi 20μF − 200V . Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế
120V. Điện tích của tụ điện là
A. 12.10 −4 C . B. 24.10 −4 C. C. 2.10 −3 C D. 4.10 −3 C
Câu 17: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos ( ωt + φ) . Gọi v và a lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
v2 a2 v2 a2 v2 a2 ω2 a2
A.4
+ 2
= A 2
B. 2
+ 2
= A 2
C. 2
+ 4
= A 2
D. 2
+ 4 = A2
ω ω ω ω ω ω v ω
Câu 18: [VNA] Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà
người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực
A. −5dp B. −0, 5dp C. 0, 5dp D. −2dp
Câu 19: [VNA] Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì T = 2s biết g = π2 m / s2 . Tính chiều dài l
của con lắc
A. 0,4m B. 1m C. 0.04 m D. 2 m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Cho hai dao động cùng phương có phương trình là: x1 = 20 cos (100πt − 0,5π) (cm),

x2 = 10 cos (100πt + 0,5π) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 20 cos(100πt + 0,5π)(cm) B. x = 30 cos(100πt − 0,5π)(cm)
C. x = 10 cos(100πt − 0,5π)(cm) D. x = 10 cos(100πt + 0.5π)(cm) .
 π
Câu 21: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos  4πt −  . Xác định thời gian
 2
ngắn nhất để vật đi từ vị trí 2,5 cm đến −2,5 cm .
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
12 10 20 6
Câu 22: [VNA] Li độ, vận tốc, gia tốc của vật phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có
A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số
Câu 23: [VNA] Bước sóng λ của sóng cơ học là
A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kì sóng
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s
D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phưong truyền sóng
Câu 24: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx)(mm) .
Biên độ của sóng này là
A. 2mm . B. 4 mm . C. πmm . D. 40πmm .
Câu 25: [VNA] Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao
động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận
tốc
A. 0,5 m / s B. 100 cm/ s . C. 50 m / s . D. 75 cm / s .
Câu 26: [VNA] Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công
thức
r r I I
A. B = 2.10 −7 B. B = 2.107 C. B = 2.107 D. B = 2  10 −7
I I r r
Câu 27: [VNA] Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4cos ( 4πt ) (cm) tạo
ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20cm/ s . Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm
dao động với phương trình
 π  π
A. uM = 4 cos  4πt +  (cm) B. uM = 4 cos  4πt −  (cm)
 2  2
C. uM = 4cos ( 4πt ) (cm) D. uM = 4cos ( 4πt + π) (cm)
Câu 28: [VNA] Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời
gian 0,04s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10 −3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12V B. 0,5 V . C. 0,15V D. 0,24 V .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai
 π  π
dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos  10t +  (cm) và x2 = 3cos  10t −  (cm). Độ lớn
 4  4
vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/ s . B. 50 cm / s . C. 80 cm / s . D. 10 cm / s
Câu 30: [VNA] Một con lắc lò xo gồm một quả năng có khối lượng m = 0, 2kg treo vào lò xo có độ
cứng k = 100N / m. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm . Lực
đàn hồi cực đại có giá trị
A. 3,5N B. 2N C. 1,5N D. 0,5N
2
Câu 31: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m / s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo dao
động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối
lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125kg B. 0,750kg C. 0,500kg D. 0,250kg
Câu 32: [VNA] Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N / m . Một
đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo
rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ = 0,1 . Lấy
g = 10m / s2 . Thời gian dao động của vật là
A. 0,314s B. 3,14 s C. 6,28s D. 2,00s
Câu 33: [VNA] Một con lắc đơn dài 25 cm , hòn bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10 −4 C . Cho
g = 10m / s2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm . Đặt hai
bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V . Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là
A. 0,91s . B. 0,96 s . C. 2,92 s . D. 0,58 s .
Câu 34: [VNA] Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km
và coi nhiệt đô không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với
mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu
A. nhanh 17,28s B. chậm 17,28s C. nhanh 8,64s D. chậm 8,64s
Câu 35: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2cm
theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm / s . Lấy π = 3,14 . Phương trình dao động của chất điểm là
 π  π
A. x = 6cos  20t −  (cm) B. x = 4 cos  20t +  (cm)
 6  3
 π  π
C. x = 4 cos  20t −  .(cm) D. x = 6cos  20t +  .(cm)
 3  6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 36: [VNA] Dung cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có
khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N / m . Để đo khối lượng
của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được
chu kì dao đông của ghế khi không có người là T0 = 1s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s . Khối
lượng nhà du hành là
A. 80 kg . B. 64kg C. 75 kg . D. 70 kg .
Câu 37: [VNA] Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài
L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc
bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của
mặt bàn có treo một con lắ c lò xo gồm lò xo có độ cứng
k = 50 N / m và vật nhỏ khối lượng m = 0, 4 kg . Xe và con lắc
nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua
vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ
cao h = 42cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m / s2 . Coi vật rất mỏng và có chiều cao
không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động,
xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng
A. 1,07 m / s B. 0,82 m / s C. 0,68 m / s D. 2,12 m / s
Câu 38: [VNA] Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dao động với chu kì 0,5 s chuyển động trên đường
ray. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10 m . Hành khách trên tàu sê không cảm thấy bị rung nếu
độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng của tàu và tần số do đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng
80% tần số dao động riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì?
A. v  4 m/ s B. v  36 m/ s
C. 4 m/ s  v  36 m/ s D. v  4 m/ s hoặc v  36 m/ s
Câu 39: [VNA] Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1
(đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực
đại của chất điểm 2 là 4π(cm / s) . Không kể thời điểm t = 0 ,
thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 4,0 s . B. 3,25 s .
C. 3,75 s . D. 3, 5 s .
Câu 40: [VNA] Một con lắc được treo vào một điểm cố định,
đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn của lực kéo về
và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật theo thời

gian. Lấy g = 10m / s2 . Biết t2 − t1 = s . Tốc độ cực đại của con
120
lắc gần nhất với giá trị nào
A. 78cm/s. B. 98cm/s. C. 85cm/s. D. 105cm/s.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỜI GIẢI CHI TIẾT

1. B 2. D 3. A 4. D 5. C 6. A 7. A 8. D 9. C 10. A
11. C 12. C 13. D 14. B 15. C 16. B 17. C 18. D 19. B 20. C
21. A 22. D 23. A 24. A 25. A 26. D 27. B 28. C 29. B 30. A
31. C 32. B 33. B 34. D 35. B 36. B 37. A 38. D 39. D 40. B

Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Electron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Chọn D.
Câu 5: Ngược pha A = A2 − A1 = 6 − 3 = 3 (cm). Chọn C.
Câu 6: Chọn A.
q 15
Câu 7: I =
= = 0, 5 (A)
t 30
I 0,5
n= = = 3,125.1018 (electron). Chọn A.
e 1,6.10 −19
q1q2
Câu 8: F = k  r  4 thì F  16 . Chọn D.
εr 2
 x = A cos ( ωt + φ )

Câu 9:   π  . Chọn C.
v = ωA cos  ωt + φ + 2 
  
Câu 10: Chọn A.
Câu 11: Cơ năng không đổi → A, D sai
1 2
W= kA tăng gấp 4 khi A tăng gấp đôi → B sai. Chọn C.
2
λ 4
Câu 12: T = = = 0,02 (s). Chọn C.
v 200
Câu 13: Chọn D.
ω 10π
Câu 14: f = = = 5 (Hz). Chọn B.
2π 2π
Câu 15: Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Chọn C.
Câu 16: Q = CU = 20.10 −6.120 = 24.10 −4 (C). Chọn B.
v2 v2 a2
Câu 17: 2
+ x 2
= A 2
 2
+ 4 = A 2 . Chọn C.
ω ω ω
1 1 1 1
Câu 18: D = + = + = −2 (dp). Chọn D.
d d'  −0,5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

l l
Câu 19: T = 2π  2 = 2π 2  l = 1m . Chọn B.
g π
Câu 20: x = x1 + x2 = 20 − 0,5π + 100,5π = 10 − 0,5π . Chọn C.
π
α 1
Câu 21: t = = 3 = (s). Chọn A.
ω 4π 12

x = Acos ( ωt + φ )

  π
Câu 22: v = ωAcos  ωt + φ +  . Chọn D.
  2
a = ω Acos ( ωt + φ + π)
2

Câu 23: Chọn A.
Hoặc bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm đồng pha trên phưong truyền sóng
 2πx 
Câu 24: u = A cos  ωt −  A = 2mm . Chọn A.
 λ 
λ 50
Câu 25: v = = = 50(cm / s) = 0, 5(m / s) . Chọn A.
T 1
Câu 26: Chọn D.
v.2π 20.2π
Câu 27: λ = = = 10 (cm)
ω 4π
 2πd   2π2, 5   π
uM = A cos  ωt −  = 4 cos  4πt −  = 4 cos  4πt −  . Chọn B.
 λ   10   2
Δ 6.10 −3
Câu 28: e = = = 0,15 (V). Chọn C.
Δt 0,04
π π π
Câu 29: Δφ = + = → vuông pha → A = A12 + A22 = 42 + 32 = 5 (cm)
4 4 2
vmax = ωA = 10.5 = 50 (cm/s). Chọn B.
mg 0, 2.10
Câu 30: Δl0 = = = 0,02m
k 100
Δlmax = Δl0 + A = 0,02 + 0,015 = 0,035 (m)
Fdhmax = k.Δlmax = 100.0,035 = 3,5 (N). Chọn A.
k g 10 9,8
Câu 31: =  =  m = 0,5kg . Chọn C.
m l m 0,49
Câu 32: Fms = μN = μmg = 0,1.0,2.10 = 0,2 (N)
2Fms 2.0, 2
ΔA = = = 0,005m = 0, 5cm
k 80

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A 10
N= = = 20
ΔA 0,5
T 0, 2
t = N. = 20.π  3,14s . Chọn B.
2 80
U 80
Câu 33: E = = = 400 (V/m)
d 0,2
F = qE = 10 −4.400 = 0,04 (N)
F 0,04
a= = = 4(m / s2 )
m 0,01
g' = g 2 + a 2 = 10 2 + 4 2 = 2 29 m / s 2 ( )
l 0, 25
T = 2π = 2π  0,96 (s). Chọn B.
g' 2 29
GM
T2 g1 R2 R + h 6400 + 0,64
Câu 34: = = = = = 1,0001
T1 g2 GM R 6400
( R + h)
2

1s chạy chậm 1,0001 − 1 = 0,0001s


1ngày chạy chậm 24.3600.0,0001 = 8,64s . Chọn D.
100
Câu 35: ω = 2πf = 2π. = 20 (rad/s)
31,4
2
v
2
 40 3 
A = x +   = 22 +  = 4 (cm)
 20 
2

ω  
A π
x= theo chiều âm  φ = . Chọn B.
2 3
 m  m
T0 = 2π 1 = 2π
 k  480
Câu 36:    m'  64kg . Chọn B.
T = 2π m + m' 2, 5 = 2π m + m'

 k 
 480

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

k 50 8
Câu 37: ω = = = 5 5 (rad/s)
m 0,4
g 10
Δl0 = = = 0,08m = 8cm
( )
2 2
ω 5 5 O
xe
-4
VTCB có độ cao h − Δl0 = 42 − 8 = 34 (cm)
-8
Xe đi qua vị trí có li độ x = 30 − 34 = −4 (cm)
Để không chạm nhau thì khi đầu xe vừa bắt đầu đến, con lắc
phải từ vị trí x = −4cm đi lên đến khi quay trở lại vị trí x = −4
thì đuôi xe vừa đi hết

4π 5
t = 3 = (s)
5 5 75
L 40
→ vmin = =  107cm / s = 1,07m / s . Chọn A.
t 4π 5
75
1 1
Câu 38: f0 = = = 2 (Hz)
T0 0, 5
v
 f0 − f  0,8 f0  f  0, 2 f0  10  0, 2.2  v  4
    . Chọn D.
 f − f0  0,8 f0  f  1,8 f0  v  1,8.2 v  36
 10
vmax 4π 2π
Câu 39: ω2 = = = (rad/s) t2
A 6 3
2π 4π
T2 = 2T1  ω1 = 2ω2 = 2. = (rad/s)
3 3
-A -A/2 A
 4π 2π O
t= t + k2π
 4π   2π   3 3 t = 3k
x1 = x2  6 sin  t  = 6 sin  t    
 3   3   4π t = π − 2π t + h2π t = 0, 5 + h t1
 3 3
→ t = 0,5s;1,5s; 2,5s; 3s; 3,5s;... Lần thứ 5. Chọn D.
2π π
+
α
Câu 40: ω = = 3 2 = 20 (rad/s)
t2 − t1 7π
120
g 10
Δl0 = 2 = 2 = 0,025m = 2, 5cm  A = 2Δl0 = 5cm
ω 20
vmax = ωA = 20.5 = 100 (cm/s). Chọn B

−−− HẾT −−−

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học vật lý trực tuyến tại: mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA


Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao
Khóa M: Thực chiến luyện đề
Khóa O: Tổng ôn toàn bộ kiến thức lớp 11, 12

Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh
Fanpage: https://www.facebook.com/thayhintavungocanh
Group: https://www.facebook.com/groups/711746809374823
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP98Gj2fYErscrQy56hX1ig

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10

You might also like