You are on page 1of 60

Nhập môn Internet kết nối

vạn vật - PHY1070


Chương 4: Phần cứng và
các công nghệ kết nối
Nhập môn IoT - Chương 4 - Phần cứng
và các công nghệ kết nối
Các yêu cầu về kiến
thức
Kiến thức cần biết (7-8 điểm)
● Sự đa dạng của cảm biến.
○ Cách phân loại hữu ích nhất cho ứng dụng thực tế của cảm biến trong một mạng IoT.
○ Công dụng của các cảm biến khác nhau trong smartphone
(https://fptshop.com.vn/tin-tuc/danh-gia/diem-mat-9-loai-cam-bien-can-co-tren-mot-chiec-smar
tphone-cao-cap-52537)
● Phân loại được sử dụng phổ biến nhất cho các cơ cấu chấp hành trong IoT
○ Thuật ngữ tiếng Việt và tiếng Anh tương ứng của các dạng cơ cấu chấp hành trong slide
https://docs.google.com/presentation/d/1KboVkdfP_jufQ3a-rOM5IYWVWzohwNnlQtyYMLi0E
K8/edit#slide=id.gb212b8a0a9_0_32
● MEMS trong thực tế cuộc sống
(https://docs.google.com/presentation/d/1KboVkdfP_jufQ3a-rOM5IYWVWzoh
wNnlQtyYMLi0EK8/edit#slide=id.gb212b8a0a9_0_64)
Kiến thức cần biết (7-8 điểm) - tiếp
● Những bộ phận bắt buộc phải có trong một đối tượng thông minh có i ốt
https://docs.google.com/presentation/d/1KboVkdfP_jufQ3a-rOM5IYWVWzoh
wNnlQtyYMLi0EK8/edit#slide=id.ga94d5e5ff4_0_19
● Phân biệt giữa vi xử lý và vi điều khiển:
https://docs.google.com/presentation/d/1KboVkdfP_jufQ3a-rOM5IYWVWzoh
wNnlQtyYMLi0EK8/edit#slide=id.ga94d2eeb8a_0_5
● Gốc tiếng Anh và nghĩa tiếng Việt của các khái niệm SANET, WSAN, WSN
● Các công nghệ truyền thông
○ Gốc tiếng Anh và nghĩa tiếng Việt của các khái niệm: VLC, PLC, WPAN, LPWA, FFD, RFD,
RFID, NFC, BLE, LoRa, VSAT
○ Quan hệ giữa tần số và phạm vi truyền
https://docs.google.com/presentation/d/1KboVkdfP_jufQ3a-rOM5IYWVWzohwNnlQtyYMLi0E
K8/edit#slide=id.gb24ac81a41_0_19
Kiến thức nên biết (2-3 điểm)
● Nên biết:
○ các cảm biến của con người (trang 6 của tài liệu
https://www.teachengineering.org/content/umo_/lessons/umo_ourbodies/umo_ourbodies_less
on02_presentation_v3_tedl_dwc.pdf)
Phần cứng và các công nghệ kết nối - Các nội dung
chính
1. Cảm biến (Sensor)
2. Các thiết bị (Devices)
3. Các cơ cấu chấp hành (Actuators)
4. Các công nghệ kết nối (Communication technology)
5. Một số nền tảng phần cứng và môi trường phát triển tích hợp (IDE)
Tài liệu tham khảo
● Slide bài giảng của Thầy Giang Kiên Trung năm học 2019-2020 (Học kỳ 2)
● Human and Robot Sensors:
https://www.teachengineering.org/content/umo_/lessons/umo_ourbodies/umo
_ourbodies_lesson02_presentation_v3_tedl_dwc.pdf
Sensor (Cảm biến)
Smart objects (Các đối tượng "thông minh")
● Cảm biến: khối cơ bản để xây dựng
các mạng lưới IoT.
○ Là các thành phần nền tảng được tìm thấy
trong các đối tượng "thông minh" - chính là
"vạn vật" (things) trong Internet kết nối vạn
vật (Internet of Things).
● Đối tượng thông minh: bất cứ đối
tượng vật lý nào có kỹ thuật nhúng để
cảm nhận và/hoặc tương tác với môi
trường quanh nó một cách có ý nghĩa
bằng cách kết nối lẫn nhau và cho
phép liên lạc giữa chúng hay với bên
ngoài. ([E])
Sensors - Định nghĩa

[E]
Tiếng Trung
● Google Translate:
https://translate.google.com.vn/?hl=en-GB&ui=tob&sl=en&tl=zh-CN&text=sen
sor%0A&op=translate

传感器 - truyền cảm khí: sensor/transducer

传 - truyền: to pass on/to spread/to transmit/to infect/to transfer/to circulate/to


conduct (electricity)

传感 - truyền cảm: sensing (electronics)/telepathy

器 - khí: device/tool/utensil/CL:臺|台[tai2]

感 - cảm: to feel/to move/to touch/to affect/feeling/emotion/(suffix) sense of


Con người sử dụng 5 giác quan để cảm nhận về môi
trường xung quanh
● Các giác quan của con người
thường không hoạt động độc lập
mà bổ trợ cho nhau, giúp não bộ
đưa ra quyết định thông minh.
● Cảm biến không hạn chế ở việc
cảm nhận các dữ liệu "như con
người cảm nhận": nó cảm nhận
bất cứ cái gì đáng cảm nhận.
● Cùng với sự tiến bộ của KHKT thì
nhiều cảm biến có thể vượt khả
năng của con người bình thường.
Phân loại cảm biến Danh sách này còn chưa đầy đủ!!!

Có vô số cảm biến khác nhau để đo hầu như mọi thứ trên thế giới và vì thế cũng
có nhiều cách phân loại cảm biến:

● Active or passive (chủ động hay thụ động)


● Invasive or non-invasive (xâm nhập hay không xâm nhập)
● Contact or no-contact (tiếp xúc hay không tiếp xúc): có đòi hỏi tiếp xúc vật lý với đối
tượng đo không The most useful classification
● Absolute or relative (tuyệt đối hay tương đối): scheme for the pragmatic
● Area of application: Lĩnh vực ứng dụng application of sensors in an IoT
● How sensors measure: cơ chế vật lý sử dụng network, as described in this
● What sensors measure: thứ cảm biến đo. book, is to simply classify
there are many other classification and taxonomic based on what physical
schemes for sensors, including those based on phenomenon a sensor is
material, cost, design, and other factors. measuring. [E]
Phân loại dựa trên đại
lượng (hiện tượng) vật

Tham khảo
● Mục 4.1.3. trong bài giảng của Thầy Giang Kiên Trung:
https://drive.google.com/file/d/1OHRY3doC3__ujX_NUWivjsv_AQkPqpyZ/vie
w
● Chương 3 tài liệu tham khảo bắt buộc tiếng Anh [E] (Bảng 3-1. Sensor Types
- Các loại cảm biến)
Position - Vị trí
● đo vị trí của một đối tượng: phép đo vị trí có thể là tuyệt đối hay tương đối,
các cảm biến có thể là tuyến tính, góc hay đa trục (multi-axis)
● Ví dụ: Potentiometer (chiết áp), inclinometer (độ nghiêng), proximity sensor
(cảm biến tiệm cận),....
Occupancy and motion (Hiện diện/chiếm chỗ? và chuyển động)
● Phát hiện sự có mặt của con người hay động vật trong khu vực kiểm soát.
● Phát hiện chuyển động của con người và các đối tượng.
● 1 loại sinh tín hiệu cả khi con người bất động trong khi loại kia không sinh.
● Ví dụ: electric eye (mắt điện), radar (ra đa),...
Velocity and acceleration - Vận tốc và gia tốc
● có thể là tuyến tính hay góc (cho biết một đối tượng di chuyển theo đường
thẳng hay quay nhanh đến mức nào)
● gia tốc đo mức độ thay đổi về tốc độ.
● Ví dụ: accelerometer (gia tốc kế) , gyroscope (con quay hồi chuyển),...

Tri-axis Digital
Accelerometer by Kionix,
inside Motorola Xoom
Và tiếp tục...
● Force: Force gauge, viscometer, tactile sensor (touch sensor)...
● Pressure: Barometer, Bourdon gauge, piezometer...
● Flow: anemometer, mass flow sensor, water meter,...
● Acoustic: Microphone, geophone, hydrophone,...
● Humidity: Hygrometer, humistor, soil moisture sensor,...
● Light: Infrared sensor, photodetector, flame detector,...
● Radiation: Geiger-Muller counter, scintillator, neutron detector,...
● Temperature: Thermometer, calorimeter, temperature gauge,...
● Chemical: Breathalyzer, olfactometer, smoke detector,...
● Biosensor: Blood glucose biosensor, pulse oximetry, electrocardiograph,...
● ….
Lời cuối về cảm biến
● Cảm biến có đủ các loại "trên trời dưới đất"
● IoT và nói cách khác, các cảm biến nối mạng đã nhiều lần được nhắc tên
trong số một số ít các công nghệ mang tính cách mạng mới nổi sẽ thay đổi
nền kinh tế toàn cầu và định hình tương lai.
○ Sự gia tăng đáng kinh ngạc của các cảm biến là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này.
■ nhờ kích thước nhỏ và chi phí thấp
■ có lẽ thúc đẩy quan trọng nhất cho việc triển khai cảm biến là nhờ smartphone.
● Hơn 1 tỷ smartphone bán mỗi năm
● Khoảng 1 tá cảm biến/smartphone
■ sẽ là hiệu ứng cấp số nhân nếu mở rộng tiếp
● nhà thông minh
● xe thông minh
● thành phố thông minh
● ...
Điểm mặt 9
loại cảm biến Sensors on a
cần có trên phone/tablet
một chiếc and their
smartphone functions
cao cấp
Actuators (Các cơ cấu
chấp hành)
Tài liệu tham khảo
● Slide bài giảng của Thầy Giang Kiên : ;Trung năm học 2019-2020 (Học kỳ 2):
phần 4.3
● Human and Robot Sensors:
https://www.teachengineering.org/content/umo_/lessons/umo_ourbodies/umo
_ourbodies_lesson02_presentation_v3_tedl_dwc.pdf

Tính đối xứng và bổ trợ đối với cảm biến
● Bộ truyền động là sự
bổ sung tự nhiên cho
cảm biến.
● Đối xứng:
○ Cảm biến: Thế giới vật
lý => tín hiệu điện hay
biểu diễn số gửi tới tác
nhân thông minh.
○ Cơ cấu chấp hành: Tín
hiệu điều khiển (điện,
lệnh số) => gây nên
hiệu ứng vật lý
Sự tương tự với hoạt động của con người
● Các cơ quan cảm giác của con người cảm nhận môi trường rồi chuyển đổi
thông tin thành các xung điện mà hệ thần kinh gửi đến não để xử lý.
● Các cảm biến IoT cảm nhận thế giới vật lý và chuyển các kết quả đo dưới
dạng tín hiệu điện tới vi xử lý hoặc vi điều khiển để xử lý tiếp.
● Não ra lệnh vận động và hệ thống thần kinh chuyển thông tin đó đến phần
thích hợp của hệ cơ.
● Bộ xử lý gửi tín hiệu điện đến cơ
cấu chấp hành để thực hiện công
việc nào đó.
Phân loại cơ cấu chấp hành
● Tương tự cảm biến, cơ cấu chấp hành cũng khác có khác biệt rất lớn về
chức năng, kích thước, thiết kế,...
● Các cách phân loại phổ biến:
○ Kiểu chuyển động: mà chúng tạo ra (thẳng, quay, một/hai/ba trục,...)
○ Công suất: cao, thấp, cực thấp,...
○ Nhị phân hay liên tục: số trạng thái đầu ra… Danh sách này còn
○ Lĩnh vực áp dụng chưa đầy đủ!!!
○ Dạng năng lượng

Phân loại sử dụng phổ biến là dựa trên dạng năng lượng. [E]
Phân loại dựa trên dạng năng lượng
Cơ khí

Điện

Điện cơ

Điện từ

Thủy lực
và khí nén

Vật liệu
thông minh

Siêu nhỏ
Sensors provide the
information, actuators
provide the action
MEMS :
Micro-Electro-Mechani
cal Systems (Các hệ
vi cơ điện tử - Các hệ
điện cơ siêu nhỏ)
Các hệ vi cơ điện tử
● Tiến bộ thú vị nhất trong công nghệ cảm biến và cơ
cấu chấp hành: đóng gói và triển khai
○ tích hợp, kết hợp các yếu tố điện và cơ như cảm biến và cơ
cấu chấp hành ở quy mô rất nhỏ (milimet hoặc nhỏ hơn).
■ chìa khóa cho công nghệ này là kỹ thuật vi sản xuất
tương tự như sản xuất vi mạch điện tử => cho phép sản
xuất số lượng lớn với giá thành cực thấp.
Cơ cấu chấp hành bánh cóc xoắn.
● Thiết bị MEMS đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều (vi động cơ)

ứng dụng khác nhau:


○ máy in phun mực dùng bơm MEMS, smartphones dùng kỹ
thuật MEMS cho accelerometer, gyroscope.
○ Xe cộ là một trong những sản phẩm đầu tiên thương mại hóa
MEMS vào thị trường đại chúng qua các gia tốc kế cho túi khí
(airbag accelerometers VD: Accelerometers Inflate Automotive
Airbags AIS1200DS).
Các đối tượng thông
minh (Smart Objects -
có I ốt)
Smart Objects
● là các thành phần tạo nên IoT.
● biến các vật dụng hàng ngày thành mạng các đồ vật thông
minh có thể học từ môi trường xung quanh và tương tác có
ích với môi trường.
● sức mạnh thực sự của các đối tượng thông minh là nhờ việc
chúng được nối mạng với nhau thay vì hoạt động độc lập.
○ làm tăng lên gấp bội tiềm năng của IoT và cho phép tạo nên những mối
"tương quan" và tương tác phức tạp giữa các đối tượng khác nhau.

○ Nếu cảm biến chỉ đo độ ẩm của đất thì cũng tương đối hữu ích, nhưng
chưa có tính cách mạng, cảm biến ấy nếu được kết nối với cơ cấu chấp
hành để tự động tưới tiêu khi cần thì đã có một thứ hấp dẫn hơn, và sẽ
thật sự cách mạng khi kết nối tiếp với các hệ thống bón phân, kiểm soát
dịch hại, tính toán tiềm năng thu hoạch...
Đặc trưng của đối tượng thông minh có i-ốt
● Thường có sự dùng lẫn thuật ngữ "đối tượng thông minh"
với các thuật ngữ như: smart sensor, smart device, IoT
device, intelligent device, thing, smart thing, intelligent
node, intelligent thing, ubiquitous thing, intelligent product.
● Ở đây, chúng ta thống nhất sử dụng smart object (đối
tượng thông minh có i-ốt) là thiết bị mà ít nhất có 4 đặc
trưng xác định sau:
○ Processing unit: Đơn vị xử lý
○ Sensor(s) and/or actuator(s):
Cảm biến và/hoặc cơ cấu chấp hành
○ Communication device: bộ phận giao tiếp
○ Power source: nguồn năng lượng
Processing unit
○ thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích thông
tin nhận từ cảm biến,
○ điều phối hoạt động của các cơ cấu chấp
hành,
○ điều khiển các chức năng khác nhau trong
đó có các hệ thống năng lượng và giao tiếp
(communication)
○ kiểu đơn vị xử lý tùy thuộc vào nhu cầu cụ
thể của việc xử lý. Phổ biến nhất là một "vi
điều khiển" vì
■ kích thước nhỏ,
■ tính linh hoạt,
■ lập trình đơn giản,
■ tính phổ biến,
■ tiêu thụ điện năng thấp
■ chi phí thấp.
ESP8266
Hàng Tàu giá rẻ tính
datasheet
năng hấp dẫn

Ban đầu hầu như ESP8266 datasheet


không có tài liệu
tiếng Anh

There’s a catch, right, there’s always a catch. Yep.


About two hours after this post is published it will be
the number one English language Google result for
“ESP8266.” As far as the English-speaking world is
concerned, there is absolutely nothing to be found
anywhere on the Internet on this module.

Rẻ, hấp dẫn => khám phá, dịch tài liệu tiếng Trung
kết hợp mạch khác để mở rộng tính năng
Arduino thông qua pin headers
Microcontroller Unit - Vi điều khiển (MCU)
● "máy tính nhỏ" được tích hợp trên một chip, gồm
○ một hoặc nhiều vi xử lý.
○ bộ nhớ
○ thiết bị ngoại vi vào ra có thể lập trình được.
● được thiết kế cho các ứng dụng nhúng
○ hiệu suất đủ dùng
○ giá thành thấp
● trong bối cảnh của IoT, vi điều khiển là một phương tiện kinh tế và phổ biến
để thu thập dữ liệu, cảm biến và điều khiển thế giới vật lý.

Tham khảo thêm bài giảng của Thầy Giang Kiên Trung (mục 4.2.1)
https://drive.google.com/file/d/1OHRY3doC3__ujX_NUWivjsv_AQkPqpyZ/view?us
p=sharing
MCU vs. CPU - Vi điều khiển và Vi xử lý
An IC that contains a CPU may
also contain memory, peripheral
Microcontroller Microprocessor interfaces, and other
(MicroController Unit) (Central Processing Unit) components of a computer;
such integrated devices are
variously called microcontrollers
or systems on a chip (SoC).

CPU Burns - Intel vs. AMD


168 chân https://youtu.be/yRn8ri9tKf8 1331 chỗ cắm chân
Sensor(s) and/or actuator(s)
● tương tác được với môi trường
là nhờ cảm biến và cơ cấu chấp
hành
○ cảm biến: đo
○ cơ cấu chấp hành: tạo thay đổi
● đối tượng thông minh không đòi
hỏi phải đồng thời có cảm biến
và cơ cấu chấp hành
● tùy thuộc vào ứng dụng mà một
đối tượng thông minh có thể có
1 hay nhiều cảm biến và/hoặc
cơ cấu chấp hành.
Communication device
● kết nối với đối tượng khác và
thế giới bên ngoài qua mạng.
● có thể có dây hoặc không.
● trong các mạng IoT phổ biến là
không dây do chi phí, hạn chế
về hạ tầng, thuận tiện cho triển
khai
● Có cực nhiều các giao thức
giao tiếp khác nhau.
Power source
○ có những thành phần đòi hỏi năng lượng
để hoạt động.
○ tiêu thụ năng lượng lớn nhất thường đến
từ đơn vị giao tiếp.
○ đối tượng thông minh thường có năng
lượng hạn chế, được triển khai cho thời
gian rất dài, không dễ tiếp cận.
○ Các yếu tố thiết kế sống còn: sử dụng năng
lượng hiệu quả, quản lý năng lượng khôn
ngoan, chế độ ngủ, phần cứng tiêu thụ
điện năng cực thấp,...
○ Đối với các triển khai dài hạn mà đối tượng
thông minh không thể tiếp cận được thì
năng lượng thường nhận được từ các
nguồn như mặt trời, áp điện, pha trộn hay
lấy từ hạ tầng năng lượng,...
Xu hướng của các đối tượng thông minh
● Đặc trưng chính của các đối tượng thông minh là sự đa dạng, luôn có những
thứ đặc biệt phụ thuộc ứng dụng cụ thể nhưng các xu hướng chính ảnh
hưởng IoT là:
○ Size is decreasing: có thể nhỏ tới mức không thấy bằng mắt thường, dễ tích hợp vào các vật
dụng hàng ngày.
○ Power consumption is decreasing: nhiều thành phần liên tục giảm tiêu thụ năng lượng, đặc
biệt là cảm biến, nhiều cảm biến hoàn toàn thụ động, nhiều cảm biến hoạt động 10 năm hoặc
hơn mà không cần thay pin.
○ Processing power is increasing: các bộ xử lý ngày càng mạnh hơn và nhỏ hơn,
○ Communication capabilities are improving: tốc độ wireless tăng, phạm vi tăng. IoT thúc đẩy
phát triển càng nhiều các giao thức giao tiếp chuyên dụng.
○ Communication is being increasingly standardized: thúc đẩy mạnh mẽ trong công nghiệp để
phát triển các chuẩn mở cho các giao thức truyền thông IoT, ngày càng có nhiều nỗ lực mã
nguồn mở để thúc đẩy IoT.
Sensor Networks (Các
mạng cảm biến)
SANET (Sensor/Actuator NETwork)
● mạng các cảm biến đo và cảm nhận môi trường và/hoặc các cơ cấu chấp
hành tác động lên môi trường.
● các cảm biến và/hoặc cơ cấu chấp hành trong mạng có thể giao tiếp và phối
hợp hoạt động hiệu quả
● thách thức nổi bật: Giao tiếp, hợp tác hiệu quả phối hợp tốt
○ các cảm biến và cơ cấu chấp hành trong SANET rất đa dạng, không đồng nhất và hạn chế về
tài nguyên.

Phối hợp cực cao: smart home là một SANET điển


hình. Các cảm biến nhiệt độ được nối mạng một cách
chiến lược với các cơ cấu chấp hành HVAC (heating,
ventilation, and air-conditioning).
SANET deployment - wireless-based solution
● Ưu điểm: ● Nhược điểm:
○ triển khai linh hoạt hơn (đặc biệt trong môi ○ Có khả năng kém an toàn hơn (tấn công
trường khắc nghiệt hoặc những nơi khó điểm truy cập)
tiếp cận) ○ Tốc độ truyền thường thấp hơn
○ mở rộng cho số nút lớn dễ hơn ○ Mức độ ảnh hưởng/tác động bởi môi
○ giảm chi phí thực hiện trường lớn hơn
○ bảo trì dài hạn dễ dàng hơn
○ thêm nút cảm biến/cơ cấu chấp hành
không vất vả
○ phù hợp hơn nếu cần thay đổi cấu trúc liên
kết (topology)
From a terminology perspective, wireless SANETs are typically
referred to as wireless sensor and actuator networks (WSANs).
Because many IoT deployments are overwhelmingly sensors,
WSANs are also often interchangeably referred to as wireless
sensor networks (WSNs). In this book, we commonly refer to
WSANs as WSNs, with the understanding that actuators are often
part of the wireless network.
Wireless Sensor
Networks (WSNs) -
Các mạng cảm biến
không dây
Các công nghệ truyền
thông
Communications Criteria - Các tiêu chí truyền thông
● Range (Phạm vi): truyền tín hiệu và khoảng cách
● Frequency Bands (Các băng tần): các phổ được và không được cấp phép
● Power Consumption (Công suất tiêu thụ): những điều cần xem xét đối với
thiết bị nối với nguồn ổn định hay chạy bằng pin.
● Topology (Cấu trúc liên kết): các bố cục khác nhau.
● Constrained Devices (Các thiết bị chịu hạn chế): nhìn từ góc độ kết nối
● Constrained-Node Networks (Các mạng có nút chịu hạn chế): các thách thức
thường gặp phải với các mạng kết nối các đối tượng thông minh.
802.3 over IEEE 1901 Broadband
optical fiber Power Line
Range Communications
not for IoT

LPWA

IEEE 802.3
Ethernet

Low Rate
WPAN PLC

IEEE 802.15

VLC
Frequency Bands
● Phổ vô tuyến được kiểm soát bởi các quốc gia và/hoặc tổ chức, như International
Telecommunication Union (ITU - Liên minh viễn thông quốc tế), và Federal
Communications Commission (FCC - Ủy ban Truyền thông Liên bang): chỉ định phần
phổ nào được cấp cho sóng vô tuyến, ti vi, quân sự,...
● Đối với các công nghệ truy cập IoT, các băng tần tận dụng bởi truyền thông không
dây được chia làm các băng cần và không cần cấp phép.
○ Phổ cần cấp phép (licensed) thường dùng cho các công nghệ truy cập IoT tầm xa, phân bổ cho các hạ
tầng truyền thông triển khai bởi các nhà cung cấp dịch vụ, các dịch vụ công cộng, truyền hình, tiện ích:
■ Phổ cần cấp phép hay dùng cho IoT: các công nghệ cellular, WiMAX, NB-IoT,...
○ Phổ không cần cấp phép (unlicensed, for the industrial, scientific, and medical (ISM) portions của các
băng tần vô tuyến): thường được dùng trong nhiều công nghệ truyền thông cho thiết bị tầm ngắn
(short-range device - SRD )
■ Unlicensed: no guarantees or protections are offered in the ISM bands for device communications.
■ Most well-known ISM bands for IoT: 2.4 GHz band (IEEE 802.11b/g/n Wi-Fi), IEEE 802.15.1
(Bluetooth), IEEE 802.15.4 (WPAN) license-exempt
Frequency Bands - the most well-known ISM bands
● 2.4 GHz band as used by IEEE 802.11b/g/n Wi-Fi
● IEEE 802.15.1 Bluetooth
○ Tầm ngắn của Bluetooth khiến nó bị hạn chế trong các triển khai IoT.
● IEEE 802.15.4 WPAN

● Một băng tần không cấp phép không phải là không được kiểm soát.
○ Các quy định quốc gia và khu vực tồn tại cho từng dải tần được phân bổ (giống như với các
dải được cấp phép): yêu cầu thiết bị tuân thủ các thông số như công suất phát, chu kỳ làm
việc và thời gian dừng, băng thông kênh và nhảy kênh.
Tần số và phạm vi truyền
● Tần số truyền ảnh hưởng trực tiếp tới cách tín hiệu truyền đi và phạm vi cực
đại trên thực tế của nó.
○ so với băng tần 2.4 GHz, băng tần dưới GHz
■ cho phép khoảng cách truyền xa hơn giữa các thiết bị
■ xuyên thấu hạ tầng xây dựng hay vượt qua chướng ngại tốt hơn trong khi vẫn đảm bảo
công suất truyền trong quy chuẩn.
■ tốc độ truyền dữ liệu thấp hơn (phần lớn các cảm biến IoT không cần gửi dữ liệu ở tốc
độ cao)
○ Nhiều vùng dưới-GHz đã được định nghĩa trong băng ISM.
■ Các dải nổi tiếng nhất là quanh 169 MHz, 433 MHz, 868 MHz và 915 MHz.
■ Hầu hết các công nghệ truy cập IoT tập trung vào hai vùng 868 MHz và 915 MHz.
Wi-Fi Bluetooth
HaLow Low Energy

LTE

LTE-M (LTE-MTC
Machine Type
Communication)

Narrowband
IoT
Extended
LoRa
Coverage –
Radio-Frequency
IDentification GSM
Power Consumption
● powered nodes (nút được cấp nguồn): nối trực tiếp với nguồn điện
○ truyền thông thường không bị giới hạn bởi tiêu chí tiêu thụ điện năng.
○ triển khai chịu ảnh hưởng của nguồn điện, làm phức tạp hóa khả năng di động.
● battery-powered nodes (nút chạy pin):
○ linh hoạt hơn
○ phân loại dựa trên yêu cầu về thời gian sống đối với pin, pin có thể thay thế hay không, thiết
bị có được bảo dưỡng đều đặn không.
● các công nghệ truy cập IoT không dây phải giải quyết nhu cầu tiêu thụ năng
lượng thấp và kết nối cho các nút chạy pin
○ sự phát triển của Low-Power Wide-Area LPWA.
● các công nghệ truy cập IoT có dây có nút được cấp nguồn cũng cần tối ưu
hóa công suất.
Near-field Very-small-aperture
communication terminal
Topology
Hình sao: một
trạm trung tâm
để truyền thông Nút trung gian
với các điểm
(thường dùng (intermediate node) hay
cho phạm vi dài full-function device
và ngắn).
(FFD): nút "trung gian kết
nối" với các nút khác.

Nút lá (leaf node) hay


Ngang hàng: 2 reduced-function device
thiết bị trong
phạm vi hoạt (RFD): không "trung gian
động là có thể kết nối" hay chuyển tiếp
liên lạc với thông tin.
nhau.
Constrained Devices
● unconstrained nodes: servers, desktop or laptop computers, and powerful
mobile devices such as smartphones.
● constrained nodes: tài nguyên bị hạn chế
○ ảnh hưởng khả năng và bộ tính năng mạng.
● Lớp 0: hạn chế nghiêm trọng
○ bộ nhớ < 10KB, khả năng lưu trữ và xử lý <100 KB (thường chạy pin). VD: nút bấm.
● Lớp 1: tốt hơn lớp 0
○ bộ nhớ 10KB, khả năng lưu trữ và xử lý 100 KB (dùng CoAP). VD: cảm biến môi trường.
● Lớp 2: chạy triển khai đầy đủ IP stack trên các thiết bị nhúng
○ bộ nhớ > 50KB, khả năng lưu trữ và xử lý > 250 KB (tích hợp trọn vẹn trong mạng IP). VD:
đồng hồ công suất thông minh.
Constrained-Node Networks
● Nhiều công nghệ truy cập IoT có thể dùng cho laptop, smartphone và một số
thiết bị IoT
○ nhưng đây không phải là các công nghệ được đặc biệt thiết kế cho IoT.
● Vài công nghệ truy cập IoT phù hợp cho kết nối các nút chịu hạn chế.
● Mạng của các nút chịu hạn chế (constrained-node networks) thường được
gọi là low-power and lossy networks (LLNs)
○ low-power (công suất thấp): nút phải đáp ứng các yêu cầu cho nút chịu hạn chế.
○ lossy: hoạt động mạng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu và thay đổi do môi trường vô tuyến
khắc nghiệt.
● Các giao thức Lớp 1 và Lớp 2 có thể được sử dụng cho các mạng của các nút chịu hạn chế phải
được đánh giá trong bối cảnh của các đặc điểm sau cho khả năng ứng dụng trong trường hợp sử
dụng: data rate (tốc độ dữ liệu) và throughput (thông lượng dữ liệu), latency (độ trễ) và determinism
(tính xác định), overhead và payload ("tải trọng").
IDE - Integrated development environment
Môi trường phát triển tích hợp

● cross-platform application
○ Windows, macOS, Linux
● code editor:
○ automatic indenting, brace matching, and
syntax highlighting
● simple one-click mechanisms to
compile and upload programs to an
Arduino board

You might also like