You are on page 1of 2

Bài tập chương tổng cầu

1. Hãy giải thích xem mỗi biến cố sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
đường tổng cầu, cả hai, hay không đường nào.

a. Các nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương
lai
=> I tăng, đường tổng cầu AD dịch phải
b. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (xét một nước nhập khẩu dầu mỏ)
=> Giá tăng làm chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch trái
c. Chính phủ tăng thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu
=> Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch trái
d. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu
=> Tiêu dùng C tăng, đường tổng cầu dịch phải
e. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân
=> Thu nhập khả dụng tăng, C tăng, đường tổng cầu dịch phải
f. Các hộ gia đình tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng kinh tế
=> C giảm, đường tổng cầu dịch trái
2. Sử dụng mô hình AD-AS, xét cụ thể trong trường hợp (c) và (f) xem biến cố đó ảnh
hưởng ra sao tới giá cả, sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. Vẽ đồ thị AS-AD. Trong
dài hạn, sản lượng và giá cả thay đổi ra sao? Tại sao như vậy?

c) Chính phủ tăng thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu
P LRAS SRAS2SRAS1
P3 C
P2 B
A
P1
AD2

AD1
Y
YN Y2
1. Ảnh hưởng C, đường AD
2. C tăng, AD dịch phải
3. SR eq’m tại B. Trong ngắn hạn, P và Y tăng, thất nghiệp giảm
4. Trong dài hạn, do Y2 > YN, thất nghiệp nhỏ hơn mức thất nghiệp tự nhiên => P E tăng =>
SRAS dịch trái, tới điểm cân bằng dài hạn mới tại C. Y và thất nghiệp trở về mức ban đầu

f) Các hộ gia đình tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng kinh tế

P LRAS SRAS1

SRAS2
A
P1
P2 B
P3 C
AD1
AD2 Y
Y2 YN
1. Anh hưởng C, đường AD
2. C giảm, AD dịch trái
3. SR eq’m tại B. Khi đó, P và Y giảm, thất nghiệp tăng
4. Trong dài hạn, Y2<YN, thất nghiệp cao hơn thất nghiệp tự nhiên => P E giảm, SRAS dịch
phải tới điểm cân bằng dài hạn mới tại C. Y và thất nghiệp quay về mức ban đầu

You might also like