You are on page 1of 2

Bài tập 6 – Cân bằng tạo phức Có dáp

1. ( 1đ) Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg2+ với ion
Br- lần lượt ß1=109,05; ß1,2= 1010,33; ß1,3 = 1019,74; ß = 1021,0. Tính
1,4

hằng số bển và không bền từng nấc của các phức đó.

[Cu(NH3)2+] = 9,04.10-11M; [Cu(NH3)22+] = 1,97.10-7M; Cu(NH3)32+ =


1,06.10-4M; Cu(NH3)42+ = 9,86.10-3M, Cd2+ = 9,25.10-15 M,
2. ( 2đ) Tính nồng độ cân bằng các ion và phân tử trong dung dịch
Cd(NO3)2 0,01M và HCl 1M. Trong dung dịch Cd2+tạo phức với
phối tử Cl- có hằng số bền tổng cộng β1 = 1.101,95, β1,2 = 102,49, β1,3
=1.102,34, β1,4 =1.101,64
Cd2+ = 1,5.10-5M; [CdCl+] = 1,35.10-3 M, CdCl2 = 4,7.10-3M;
[CdCl3-] = 3,3. 10-3M; [CdCl4 2-] = 6,6.10-4M
3. (2 đ) Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2-, ZnY2- trong
dung dịch NH3 5M có pH=12, biết rằng nồng độ ban đầu của ion kẽm
và canxi không đáng kể so với nồng độ NH3. CaY2-có ß=1010,57,
ZnY2-có ß =1016,5. Các phức Zn2+ với NH3 có logarit hằng số bền
tổng cộng lần lượt là 2,0; 4,4; 6,7; 8,7. Các phức của Zn2+ với OH- có
logarit các hằng số bền tổng cộng lần lượt là 4,4; 11,3; 13,1; 14,7.
Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với ion OH-.
4. (2đ)Thêm KCN và NH3 vào dung dịch Zn2+ 10-2M để pH=11. Nồng
độ cân bằng của CN- và NH3 đều bằng 1M. Ion Zn2+ tồn tại trong
dung dịch dưới dạng phức nào? Tính nồng độ cân bằng của ion Zn2+
trong dung dịch. Phức của Zn2+ và CN- có ß1,4= 1019; của Zn2+ và NH3
ß1,4=108,7; của Zn2+ và OH- ß1,4=1014.

αZn = 1019

5.(2đ) Tính nồng độ cân bằng của ion Cd2+ trong dung dịch Cd2+ 10-2M,
KCN 1M , NH3 1M có pH= 12. Phức của Cd2+ với CN- có ß1,4=1017 ,
của Cd2+ với NH3 có ß1,4= 107, HCN có pKa= 9, NH3 có pKb= 4,75; bỏ
qua phức của Cd2+ với OH- .
Muốn tính nồng độ của Cd2+, ta cũng tính từ biểu thức:
[Cd2+] = [Cd2+]’/αCd
Tính nồng độ của CN- tại pH =10, [CN] = 1M; [Cd2+]= 10-19 M

You might also like