You are on page 1of 33

PHẦN 1

CHỌN KÍCH THƯỚC CỌC&CHIỀU DÀY MÁI GIA CỐ


I. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- QCXDVN 02:2008/BXD- Qui chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng
- TCVN 9901-2014- Công trình thủy lợi: Yêu cầu thiết kế đê biển
- TCVN 10304:2014: Móng cọc-tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9362-2012: Thiết kế nền nhà và công trình
- TCVN 5574-2012 ‘’Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế’’;
- Giáo trình Nền và Móng- Lê Anh Hoàng-Nhà xuất bản Xây dựng;
- Giáo trình Nền Móng- Đại học Thủy lợi;
- Giáo trình Cơ học đất- Đại Học Thủy Lợi;
- Giáo trình Cơ học đất - Đại học xây dựng miền Trung;
- Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất tại hố khoan dọc tuyến kè.
II. CƠ SỞ CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1. Cơ sở chọn kích thước cọc
Để tìm được chiều dài và tiết diện cọc hợp lý thì cọc được chọn thiết kế phải đáp
ứng được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo chuyển vị cọc lớn nhất nằm trong giới hạn cho phép
- Khả năng chịu tải cực hạn của cọc đảm bảo khả năng đóng được cọc đất
- Chiều dài cọc, tiết diện cọc đảm bảo độ lún theo ứng suất.
- Cọc được chọn và mật độ cọc hợp lý để đảm bảo tính kinh tế và khả năng làm
việc.
- Cọc được chọn phải đảm bảo không bị phá hủy kết cấu khi được đóng hay ép.
- Chọn mắt cắt bất lợi nhất để tính toán là mặt cắt C10, chọn tiết diện cọc tính
toán (10x10)cm, (15x15)cm, (20x20)cm, (25x25)cm. Căn cứ theo mặt cắt C10 thì
chiều dài tính toán của cọc tính dần là 2,5m; 3m, 4m, 5m, 6m.
2. Sơ bộ chọn kết cấu mái gia cố
Căn cứ vào các công trình gia cố mái đã được thực hiện trong hệ thống, bao gồm:
- Gia cố mái kênh dẫn vào bể hút trạm bơm Nhân Hòa được thực hiện năm 2017
- Gia cố mái kênh tiêu trạm bơm Nhâm Tràng năm 2016
- Các công trình gia cố mái đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định

1
Kết cấu sơ bộ của mái công trình như sau:
+ Mái được làm bằng bê tông cốt thép M200 dày 10cm, có bê tông lót M100 dày
5cm. Bố trí khe lún (5m/khe).
+ Chân mái được cố định bằng cọc bê tông cốt thép M250, có tấm bê tông chắn
đất (1x1x0,1)m. Kích thước cọc được tính toán bằng phương pháp thử dần.

Hình 1: Mặt cắt nguy hiểm nhất C12


3. Chọn kích thước cọc
a) Mô hình tính toán và các chỉ tiêu cơ lý của đất
Cắt 1m đoạn giằng cọc, ta có mô hình tính toán như hình vẽ.

2
Hình 2: Mô hình tính toán cọc
b) Chỉ tiêu cơ lý của đất
Cọc tính toán nằm trong lớp đất số 3 có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Bảng 1: Chỉ tiêu cơ lý lớp đất số 3
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Lớp 3
1 Độ ẩm W% 41,5
3
2 Dung trọng tự nhiên γ T/m 1,69
3 Độ sệt B 0,98
2
4 Lực dính C T/m 6,8
0
5 Góc ma sát trong φ Độ 7 04’
2
6 Hệ số nén tương đối ao cm /KG 0,264
3.1. Kiểm tra độ lún của móng cọc
- Cắt 1m bề ngang công trình, để tiện cho tính toán và phản ánh được sự làm việc
của cọc ta đặt 2 cọc trong phạm vi 1m tính toán như trong hình
- Căn cứ vào tài liệu địa chất và cắt ngang thiết kế mái kè thì móng cọc qui ước
nằm ở lớp đất số 3.
- Tính toán chọn chiều dài cọc đảm bảo độ lún bằng cách thử dần từng chiều dài
cọc từ 2,5m đến 6m ứng với từng tiết diện cọc (10x10)cm, (15x15)cm, (20x20)cm,
(25x25)cm.

Hình 3: Mô hình tính toán lún với móng khối qui ước
φtb
Từ mép ngoài của cọc biên kẻ đường xiên góc trong đó φ tb là góc ma sát trung
4
bình của các lớp đất có chiều dày hi bên hông chiều dài cọc (ở đây là lớp số 3).
Kiểm tra cọc có tiết diện (10x10) có chiều dài 2,5m
a) Diện tích khối móng qui ước

3
φ tb φ
[
F qu= B1 +2. L . tg(
4 ][ ( )]
) L1 +2. L. tg tb
4

Trong đó:
- B1 là khoảng cách 2 mép cọc biên tính trên bề rộng của đài cọc, Bl=0,234m
- L1 là khoảng cách 2 mép cọc biên tính trên bề dài của đài cọc, Ll=1,23m
- L: chiều dài lớp đất của khối móng qui ước, L=2,5m
- φ tb = φ 3 = 7004’
Vậy:

70 4 ' 7 0 4'
(
F qu= 0,234+2∗2,5.tg ( ))(
4
1,23+ 2∗2,5∗tg ( ))
4
=0,53 m 2

b) Tổng tải trọng đứng trên đáy móng khối qui ước
N tcl =W 0 +W 1 +W coc +W dat
-W 0 : tải trọng mái tác dụng lên khối móng
W 0 =W ' cosα=5,81∗0,15∗1∗2,5∗1,1∗cos 63o =1,088T
(Lmái=5,81m, chiều dày bê tông+lót: 0,15m)
- W1: Tải trọng của giằng
W1=0,3*0,3*1*2,5*1,1=0,248 (Tấn)
- W2coc: Tải trọng của cọc bê tông cốt thép
W2coc=(0,1*0,1*2,5*2,5x1,1)*2=0,138 (Tấn)
(2,5 và 1,1 là trọng lượng riêng của bê tông và hệ số vượt tải tính toán)
- Wdat:Tải trọng đất
W dat =0,234∗1,23∗2,5∗1,69∗1,1−0,138=1,203 (Tấn)

Vậy:
N tcl =0,248+0,138+1,203=1,588 (Tấn)
c) Độ lệch tâm e
M tcl
e= tc
Nl
Trong đó:
- M tcl : Mô men gây lật
Tải trọng ngang gây lật
W’o=W’ cos27o=5,81*0,15*1*2,5*1,1cos27o=0,891 (Tấn)
tcW 'o . L 0,891∗2,5
M =
l = =1,335(T . m)
4 4
4
Vậy:
M tcl 1,335
e= tc = =0,84
N l 1,588
d) Phản lực dưới móng khối qui ước
N tcl 6. e 1,588 6∗0,84 T
σ max
❑ =
Fm
1+( ) (
L
=
0,53
1+
2,5
=9,029()m2
)

N tcl
σ
max
❑ =
Fm (1− 6.Le )= 1,588
0,53 ( 1−
6∗0,84
2,5 ) =−3,044 (
T
m2
)

e) Áp lực tiêu chuẩn của nền


m1 m 2
Rtc = ( A . γ 3 . Bm + B .q + D .c )
k
Để đảm bảo độ lún thì phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
σ max ≤1,2 Rtc và σ min ≥ 0
Ta có: σ min=0,91≥ 0
Trong đó:
- m1, m2 : Hệ số điều kiện làm việc của nền đất của nhà hoặc công trình
+ m1=1,1 với đất có độ sệt B=0,98>0,5
+ m2=1 đối với công trình có sơ đồ kết cấu cứng với tỉ số chiều dài công trình
hoặc từng đơn nguyên của nó với chiều cao L/H>4
- k: hệ số phụ thuộc cách chọn các chỉ tiêu cơ lý, k=1 với các chỉ tiêu cơ lý lấy từ
thí nghiệm trực tiếp
- γ =γ 3 =1,69T /m3
- q=γ 3 .h 3=( 1,69−1 )∗(2,5−0,3)=1,518 T / m2
Với γ 3 , h3 : là dung trọng khô và chiều cao khối móng qui ước
- A, B, D là các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát φ 3=7o 4 '
Với φ 2=7o 4 ' nội suy ta được A=0,118, B=1,471, D=3,823
(Tra bảng 4.1: Giáo trình Nền và Móng-Lê Anh Hoàng)
-C: lực dính của lớp đất số 3, C =0,68T/m2
Vậy:
1,1∗1
Rtc = ( 0,118∗1,69∗0,234+1,471∗1,518+3,823∗0,68 )=5,337 T /m2
1
So sánh σ max=9,029>1,2∗5,71=6,404 T /m 2

5
Ta thấy:
σ max >1,2 R tc và σ min <0
Vậy độ lún của móng cọc được không được đảm bảo.
Tính toán tương tự cho các tiết diện và chiều dài cọc khác nhau ta có bảng so
sánh sau đây:
Bảng 2: Kết quả tính ứng suất theo tiết diện và chiều dài cọc
Chiều Bề rộng móng qui ước
dài cọc 1,2Rtc 1,2Rtc 1,2Rtc 1,2Rtc
10x10 15x15 20x20 25x25
a (m) và 0 và 0 và 0 và 0
2,5 0.23 0.28 0.33 0.38
σmax 9.03 6.40 8.47 6.41 8.02 6.41 7.66 6.42
σmin -3.04 <0 -2.22 <0 -1.56 <0 -1.03 <0
3 0.27 0.32 0.37 0.42
σmax 8.40 7.08 8.04 7.08 7.75 7.09 7.51 7.09
σmin -1.81 <0 -1.14 <0 -0.59 <0 -0.13 <0
3,5 0.30 0.35 0.40 0.45
σmax 7.99 7.75 7.77 7.76 7.59 7.76 7.43 7.77
σmin -0.81 <0 -0.24 <0 0.24 >0 0.65 >0
4 0.33 0.38 0.43 0.48
σmax 7.73 8.42 7.61 8.43 7.50 8.43 7.41 8.44
σmin 0.03 >0 0.53 >0 0.96 >0 1.33 >0
5 0.39 0.44 0.49 0.53
σmax 7.49 9.77 7.49 9.78 7.49 9.78 7.49 9.79
σmin 1.40 >0 1.81 >0 2.17 >0 2.46 >0
6 0.45 0.50 0.55 0.60
σmax 7.47 11.12 7.54 11.12 7.60 11.13 7.65 11.13
σmin 2.49 >0 2.84 >0 3.16 >0 3.45 >0
Nhận xét:
Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy:
- Chiều dài cọc 3m không đảm bảo các điều kiện ổn định về lún.
- Khi tăng chiều dài lên 3,5m thì chỉ có cọc tiết diện (20x20)cm và (25x25)cm là
thỏa mãn.
- Khi chiều dài cọc ≥4m thì các cọc đều thỏa mãn ổn định về lún.

6
3.2. Tính chuyển vị cọc
Cắt 1m chiều ngang công trình, đoạn cắt có tính đến tấm bê tông (1x1x0,1)m.
Khi đó bài toán được đưa về cọc ngang chịu tải trọng ngang chịu các tải trọng
- Tải trọng đứng: Ntt
- Mô men: Mtt
- Tải trọng ngang: Htt

Hình 5: Sơ đồ tính chuyển vị cọc


a) Xác định các tải trọng
- Bê tông 1m: dầm ngang (20x20)cm
W1 = 3 x 2,5x 1 x 0,2x 0,2 x 1,2 = 0,36 (Tấn)
- Bê tông dầm dọc (20x20)cm:
W2= 5,82 x 0,2 x 0,2 x 2,5 x 1,2 = 0,7(Tấn)
- Bê tông đổ dày 10cm:
W3= 2,81 x 0,4 x 0,1 x 4 x 2,5 x 1,2 = 1,35(Tấn)
 W = W1 + W2 + W2 = 0,36+0,7,1,35 = 2,41 T.
*Tải trọng đứng Ntt
Ntt 1 = N1 = W.sin 270=2,41. sin 270 =1,09(Tấn)
*Mô men Mtt
7
Ntt 2 = N2= W.cos 270=2,41. cos 270 =2,15(Tấn)
N 2 . L 2,15∗3,7
M tt = = =1,98 ( T .m )=19,8 kN /m
4 4
*Tải trọng ngang Htt
- Xét trong trường hợp bất lợi nhất, ta coi cọc như một dầm công xôn bị ngàm
vào đất và chỉ chừa ra đoạn 1m. Trọng lượng đất đè lên tấm bê tông (1x1x0,1)m sẽ
được tính như lực ngang tác dụng vào đầu mũi cọc làm cho cọc bị chuyển vị.
-Vì phần đá xô bồ không đáng kể và để cho đơn giản tính toán nên ta coi toàn bộ
khối đất tác dụng vào cọc là lớp đất số 3.
Trọng lượng khối đất tính toán là:
Wđất = 5,36*1*1*1,69*1,1=9,96 (Tấn)
Do đó: Htt=Wđất= 9,96 (Tấn)
b) Tính toán các hệ số
*Hệ số mềm theo phương ngang Cx
Theo bảng 4.14, giá trị Cx ứng với đất sét mềm –chảy là độ sâu 3,7m: Cx = 2÷40
(MN/m3). Ta chọn, Cx=2 (MN/m3)
π .D4
J= =3,14∗¿ ¿
4
D là bề rộng chịu tải, D =1,5x0,1 =0,15m
- Độ cứng cọc theo phương ngang:
0,25
C x. D 2. 103 .0,15
λ= (
4. E . J ) =
4∗21.106 . 4.10−4
−1
=0,651(m )

E: Modul đàn hồi cọc bê tông, E=21.106kPa


- Hệ số lệch tâm:
M tt 1,98∗0,651
β= tt
λ= =1,294
H 9,96

λ . z=arctg ( 1+12 β )=arctg( 1+2∗1,294


1
)=0,272
C 1=e− λz ( sin λz+ β ( sinλz+ cosλz ) )
=e-λz(sin0,272+1,294(sin0,272+cos0,272))=1,421
- Moment lớn nhất:
H tt 9,96∗1,421
M max = ( )
λ
C 1=
0,651
=21,732 kNm

Phương trình mô men:

8
H tt −λz
M ( z)= e [ sinλz + β (sinλz+ cosλz ) ]
λ
9,96 −0,651 z
Hay: M ( z)= e [ sin 0,651 z+1,294 (sin 0,651 z+ cos 0,651 z ) ]
0,651

- Chuyển vị ngang tổng cộng trong trường hợp đầu cọc tự do:
2
x( z)= λ .e− λz { λ . M tt [ cos ( λz )−sin ⁡( λz) ] + H tt .cos ⁡(λz ) }
Cx . D
Lớn nhất tại vị trí z=0
Khi đó:
1
x( z=0)= λ .( λ . M tt + H tt )
Cx . D
Thay vào ta có:
1
x( z=0)= 3
0,651. ( 0,651∗1,98+ 9,96 )=0,0496 m ≈5cm
2.10 .0,15
Chuyển vị cho phép của cọc là [x]=3,8cm
Ta thấy chuyển vị trong trường hợp này là 5cm>[x], do đó cọc tính toán toán
không đảm bảo.
Thử dần cho các tiết diện cọc khác ta có bảng kết quả sau
F cọc 10x10 15x15 20x20 25x25
x (m) 0.0496 0.0208 0.0114 0.0072
3.3. Khả năng chịu tải cực hạn theo nền
Qu=Q m . F c +u . f s . Lc
(Công thức 4-27 trang 144 giáo trình Nền nhà và công trình-Lê Anh Hoàng)
Trong đó:
- Fc: Tiết diện cọc, Fc=0,2*0,2=0,04m2
- U: chu vi cọc, U=4*0,2=0,8m
- fs: Sức bám trượt hông xung quanh cọc
- Lc: Chiều dài cọc, Lc = 4m
- Qm : Khả năng chịu tải của mũi cọc
- fs: Tính ma sát hông (ma sát bám trượt xung quanh)
a) Khả năng chịu tải của mũi cọc Qm
Toàn bộ thân cọc L=4m nằm trong lớp đất số 3
Q m =c . N c +γ ' . Z . N q +γ ' . D. N γ

9
(Công thức 4-29 Giáo trình Giáo trình Nền và Móng-Lê Anh Hoàng)
Trong đó:
- C: Lực dính của đất, c=6,8T/m2
- γ': Dung trọng đất dưới mũi cọc γ'=1,69T/m3
- Z: Chiều sâu mũi cọc cắm vào đất Z=0,2m
- D: Đường kính cọc, chọn D=0,2m
- Nc, Nq, Nγ: Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng
mũi cọc và phương pháp thi công.
Với φ=704’ => Nq=1,47, Nc=3,82, Nγ =0,12
(Tra bảng 4.16, giáo trình Nền Nhà và công trình của Lê Anh Hoàng)
Vậy:
Qm=0,68*3,82+1,69*0,2*1,47+1,69*0,2*0,12=3,13(T/m2)
b) Tính ma sát hông (ma sát bám trượt xung quanh)
f si =c a +σ ' . K s .tg φ a

(Công thức 4-28 Giáo trình Giáo trình Nền và Móng-Lê Anh Hoàng)
Trong đó:
- ca: Lực dính giữa cọc và đất, ca=(0.7÷1)c
- φ a: góc ma sát giữa cọc và đất, φ a=(0,7-1)φ
- σ': Áp lực hữu hiệu thẳng đứng, σ'=γ’.Z
- γ’: Dung trọng lớp đất tiếp xúc cọc (T/m3)
- Z: chiều sâu cọc trong lớp đất tiếp xúc (m)
- Ks = (1.2÷1.4)(1-sinφ)
Lớp đất 3:
+ ca = 0,7c=0,7*0,68=0,47(T/m2)
+ φ a=0,7φ=0,7*7o4’=4,950
+ σ' =γ’.Z = 1,69*(4-0,3)=6,25(T/m2)
+ Ks=1,3*(1-sin 4,950)=1,19
Vậy:
fs3=0,47+6,25*1,19*tg4,950=1,11(T/m2)
Thay các giá trị vào ta có:
Qu = 3,13*0,04+0,8*1,11*4=3,68 (Tấn)
3.4. Khả năng chịu tải theo vật liệu

10
Khả năng chịu tải theo vật liệu của cọc bê tông cốt thép được xác định như sau:
PVl=k . m( Rn . F c +mct . R ct . Fct )
(công thức (4-2)-Giáo trình Nền và Móng – Lê Anh Hoàng, hoặc TCVN 205-
1998)
Trong đó:
- Rn: Cường độ chịu nén của bê tông;
- Fc: Tiết diện cọc;
- Rct: Cường độ chịu nén của thép, Rct=21.000-360.000kPa=2100-36000(T/m2)
- mct: Hệ số điều kiện làm việc của thép, thường lấy mct=1
- k.m: Hệ số về điều kiện làm việc của vật liệu, thường lấy k.m=0,7
- Fct: Diện tích của cốt thép bố trí trong cọc
Cọc tiết diện (20x20) làm bằng bê tông cốt thép có các thông số tính toán sau:
+ Chiều rộng cạnh cọc vuông b = 0,2 (m)
+ Cấp độ bền của bê tông cọc B20
+ Số lượng và đường kính cốt thép dọc: n=4, Φ14
+ Nhóm cốt thép dọc AII
+ Cường độ tính toán chịu nén của bê tông Rn=1150 (T/m2)
+ Cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép Ra=2800 (T/m2)
+ Diện tích tiết diện ngang của cọc bê tông Fc=0,2x0,2=0,04 (m2)
+ Diện tích tiết diện ngang của cốt thép Fct=0,00062 (m2)
Thay vào ta đươc:
PVl=0,7∗(1150∗0,04+1∗2100∗0,00062)= 33,11 (Tấn)
Ta thấy Pvl > Qu: do đó cọc hoàn toàn có thể hạ đến độ sâu thiết kế mà không làm
bể kết cấu cọc.
3.5. Chọn kích thước cọc và mật độ cọc
Sau khi tính chuyển vị, tính lún, kiểm tra khả năng hạ cọc ta thấy cọc có tiết diện
vuông ≥ 20cm đảm bảo thỏa mãn các tiêu chí trên. Mặt khác, hiện nay trên thị trường
phổ biến các loại cọc từ 4-8m. Do đó, ta chọn cọc có tiết diện (20x20)cm, chiều dài
L=4m.

11
Theo mục 4.6.2.c- giáo trình nền móng-Lê Anh Hoàng thì cọc được bố trí trong
khối móng qui ước với khoảng cách 2 cọc 3 lần cạnh D của cọc, tức là 3*0,2=0,6m. Tuy
nhiên do ta đã chọn cọc tiết diện (20x20)cm là cọc tối ưu đảm bảo được các tiêu chí
đánh giá đồng thời không quá dày cọc và thuận lợi cho quá trình thi công do vậy cự ly
cọc bố trí cách nhau 1m (tính từ tim cọc) tức là khoảng cách giữa 2 cọc là 80cm là hợp
lý.
4. Tính toán cốt thép cọc
Tính toán cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất, căn cứ theo TCVN 5574-
2012 ‘’Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế’’, ta có:
* Diện tích cốt thép
m b∗Rn
F a= b∗ho∗α
m a∗Ra
k n∗nc∗M
α =1− √1−2 A , A=
mb∗Rn∗b∗h2o
Trong đó:
- kn: Hệ số đảm bảo, kn=1,15
- nc: Hệ số tổ hợp tải trọng, nc=1
-M: Mô men tính toán, Mtt=2.13 (T.m)=213000 (KG.cm)
- ma: Hệ số điều kiện làm vệc của cốt thép, ma=1,1
- mb: Hệ số điều kiện làm việc của bê tông trong kết cấu bê tông, mb=1
- Ra: Cường độ chịu kéo của cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất, cốt dọc
chịu mô men uốn Ra=2700KG/cm2
- Rn: Cường độ chịu nén của bê tông khi nén dọc trục, Rn= 90KG/cm2
- b: Chiều rộng cọc, b=20 (cm)
- ho: Chiều cao tiết diện cọc tính toán, ho=h-a=20-2=18 (cm)
+ h: Chiều cao tiết diện cọc, h=20 (cm)
+ a: Lớp bảo vệ cốt thép, a=2 (cm)
k n∗nc∗M 1,15∗1∗2,13
A= 2
= =0,42
m b∗Rn∗b∗h o 1∗90∗20∗182
α =1− √1−2 A=1− √1−2∗0,42=0,6
Thay vào ta có:
mb∗Rn 1∗90
F a= b∗ho∗α = 20∗18∗0,6=6,55 cm 2
ma∗Ra 1,1∗2700

12
* Hàm lượng cốt thép
Fa 6,55
μ= 100 %= 100 %=1,82 %
b∗h o 20∗18
- Hàm lượng cốt thép min μmin =0,1 %
- Hàm lượng cốt thép max μmax =3,03 %
Ta chọn thép cọc: 4Φ14, có Fa=4*1,54=6,16cm2
Tính lại hàm lượng cốt thép
Fa 6,16
μ= 100 %= 100 %=1,71 %
b∗h o 20∗18
Như vậy tiết diện và cốt thép đã chọn là hợp lý; cọc bê tông cốt thép được chọn
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cường độ chịu kéo của bê tông khi nén dọc trục, Rk=7,5KG/cm2
- Mô đun đàn hồi của bê tông trong điều kiện đông cứng tự nhiên, E b=2,4.
106KG/cm2
- Mô đun đàn hồi của cốt thép, Ea=2,1.106 KG/cm2
- Cường độ chịu kéo của cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất, cốt ngang
chịu cắt Rađ=2150KG/cm2
- Cường độ chịu nén của cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất, cốt ngang
chịu cắt R’a=2700KG/cm2
5. Chiều dày tấm bê tông gia cố mái
Đối với công trình kè bờ cấp III, chịu tác động mạnh của dòng chảy và sóng, độ
dày tấm bê tông được xác định như sau:
γ L

d b =0 , 108 .h s .η 3 .
γ b −γ m .B
(Công thức (6)- TCVN 8419:2010)
Trong đó:
- b là trọng lượng riêng của bê tông, γ bt =2,5 (T/m3);
-  là trọng lượng riêng của nước, γ ❑=1 (T/m3);
- m là hệ số mái dốc, m=2;
- B: là chiều rộng tấm bê tông, B=5 (m);
- L: là chiều dài tấm bê tông theo chiều vuông góc với đường bờ, L=5,81 (m);
-  là hệ số ổn định cho phép, =1.15
( được xác định theo quy định tại mục a Điều 2.1)
13
- hs là chiều cao sóng tính theo công thức (5) (m);
h s=0,0208. W 5 /4 D 1 /3
Trong đó:
+ W: Tốc độ gió (m/s)
+ D: Đà gió (km)
Theo TCVN 9901-2014, đối với vùng không có yếu tố địa hình hạn chế thì đà
gió được xác định theo công thức (E.4).
ϑ
D=5. 1011 .
w
m2
-ϑ : Hệ số nhớt động lực của không khí, ϑ=10−5 ( )
s
- w: Tốc độ gió tính toán cho trước ứng với tần suất thiết kế (m/s)
W có thể lấy trung bình cả năm của Tỉnh Nam Định theo bảng 2.15: Vận tốc gió
trung binh tháng và năm- QCXDVN 02:2008/BXD, w=2(m/s)
Do đó:
10−5
11
D=5. 10 . =2500(km)
2
Thay vào:
h s=0,0208. 25/ 4 (2,5.106 )1 /3=0,67 m
Vậy:
1
d b =0,108∗0,67∗1,15 3∗

2,5−1
∗5,81
2∗5
=0,068(m)≈ 7 cm

Để mái gia cố được đảm bảo nên tấm bê tông được bố trí cốt thép đồng thời tăng
chiều dày tấm bê tông để nhằm tránh giãn nở, nứt, gãy bê tông. Do đó, ta chọn chiều
dày thiết kế của tấm bê tông db=10cm.
6. Đường giao thông
Đường giao thông là hạng mục công trình làm kết hợp với mái gia cố có kết cấu
nền đường theo tiêu chuẩn TCVN 10380:2014- Đường giao thông nông thôn-Yêu cầu
thiết kế. Làm lại mặt đường từ cống Bố về cổng trạm bơm dài 821m, mặt đường bê
tông xi măng rộng 3,5m theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn (đường thôn) cấp
kỹ thuật của đường là cấp B. Đường bê tông dầy 20cm, đổ trên nền mặt đường đá cũ,
bù nền và bù vênh bằng đá 2x4, lề đường rộng trung bình 0,5m, phía lề giáp sông bố
trí hàng cọc tiêu 10m bố trí 1cọc.

14
III. KẾT LUẬN
Căn cứ vào các tính toán đã trình bày ở trên, mặt cắt ngang của công trình dự
kiến có kết cấu như sau:

Hình 6: Cắt ngang kết cấu công trình dự kiến

15
PHẦN 2
TÍNH ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH
I. Căn cứ pháp lý
- TCVN 4447:2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
- TCVN 2737 - 2006: Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động
- TCVN 9836-2012 2012 ‘’Thiết kế công trình chịu động đất’’
- TCVN 9844-2013: Yêu cầu thiết kế, thi công, nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong
xây dựng nền đắp trên nền đất yếu
- Sổ tay kỹ thuật thủy lợi tập III
- Cẩm nang dành cho kỹ sư Địa Kỹ Thuật-NXB Xây Dựng
- Giáo trình Thủy công tập II-Đại học Thủy Lợi
- Giáo trình Thi công các công trình thủy lợi-Đại học Thủy lợi
- Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tính ổn định mái dốc của TS Đỗ Văn Đệ-
ĐHXD Hà Nội.
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán Slope/Geo-Slope của TS Nguyễn
Quang Thạo- Viện Thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy Lợi.
- Bài giảng Hướng dẫn sử dụng Geo-Slope của trường Đại học Bách Khoa Đà
Nẵng-Bộ môn đường ô tô và đường thành phố.
- Quy trình vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà
Và các tài liệu liên quan khác
II. Dữ liệu tính toán
1. Mặt cắt
Các yêu cầu đặt ra khi lựa chọn mặt cắt tính toán
- Tính toán cho các mặt cắt tại vị trí có lỗ khoan địa chất
- Đề cập được hết các dạng mặt cắt địa chất điển hình
Căn cứ đồ án thiết kế và tài liệu báo cáo địa chất công trình, các mặt cắt chọn để
tính ổn định mái ghi trong bảng.
Vị trí C6 C14 C22 C30
MNTN (-0.30) (-0.30) (-0.30) (-0.30)
MNTC (0.00) (0.00) (0.00) (0.00)
2. Số liệu địa chất
- Sử dụng báo cáo địa chất do Công ty cổ phần BC&D

16
- Đối với đất đắp mái kè gọi là lớp đất * (*) thì đất đắp được tận dụng từ đất đào
và có các chỉ tiêu cơ lý của đất
STT Vật liệu γ (T/m2) φ (độ) C (T/m2) k (m/s) Ghi chú
o
1 Lớp 2 1,79 9 43' 0, 97 1,5E-6 Địa chất
2 Lớp 3 1,69 7o04' 0,68 3,3E-6 Địa chất
o
3 Đất đắp 1,79 9 43' 0, 97 1,5E-6 Lấy lớp đất số 2
o
4 Bê tông mặt đường 2.2 45 10 0 Vật liệu không thoát nước (Geoslope)
o
5 Bê tông cốt thép cọc 2.5 45 10 0 Vật liệu không thoát nước (Geoslope)
6 Mặt đường cũ 1,5 30 0,97 1,5E-6 Tạm tính
III. Trường hợp tính toán
Cắt ngang 1m chiều dài công trình; tính ổn định công trình trong trường
hợp sau:
Trường hợp 1
- Công trình vừa mới thi công xong, hạ lưu không có nước, thượng lưu mực nước
kênh tại cao trình (-0.30) là mực nước tại bể hút trong trường hợp có dự báo áp thấp
nhiệt đới, bão ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực (Trang 11- Qui trình vận hành hệ
thống thủy lợi Bắc Nam Hà).
- Tải trọng xe H10
- Công trình chịu động đất cấp 7
Trường hợp 2
- Công trình vừa mới thi công xong, hạ lưu không có nước, thượng lưu mực nước
kênh tại cao trình mực nước thi công (+0.50) là mực nước thấp nhất có thể rút xuống
của trạm để đảm bảo vận hành cho sản xuất.
- Tải trọng xe H10
- Công trình chịu động đất cấp 7
IV. Tính toán tải trọng
1. Tải trọng ô tô trên đường
Để đảm bảo kết cấu nền đường khi các phương tiện lưu thông đặc biệt là
xe ô tô; căn cứ vào kết cấu đường ta chọn xe có tải trọng H10 có trọng lượng
khi xe đầy hàng G1=13 Tấn.

17
l

e /2 b d b e /2
B

Sơ đồ bố trí xe ô tô
Tải trọng xe cộ được xem là tải trọng của số xe nặng tối đa cùng lúc có thể
đỗ kín khắp bề rộng của nền đường phân bố trên 1m chiều dài đường; tải trọng
này được quy đổi tương đương thành một lớp đất có chiều cao là h x xác định
theo công thức sau:
n .G
h x= (*)
φ.B.l
Trong đó:
+ G- tải trọng tiêu chuẩn của một xe H10 khi chở nặng,
G= 1,2*Go=1,2*13=15,6T (1,2 là hệ số động của xe)
(22TCN 18-79, Phụ lục 9-Bảng 1: Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đoàn xe ô
tô tiêu chuẩn, Go=13 tấn).
+ n- Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường, n=1
+ γ- Dung trọng của đất đắp nền đường (T/m3), γ=1,79T/m3
+ l- Phạm vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc (m),
Đối với xe H10 thì chọn l=4,2m
+ B- Bề rộng phân bố ngang của các xe (m)
B=nb+(n-1)d+2 (**)
Với các loại ô tô thì b=1,8m, d là khoảng cách ngang tối thiểu giữa các xe
(thường lấy d=1,3m); e là bề rộng lốp đôi (e=0,5-0,8m); n được chọn giá trị tối
đa nhưng đảm bảo B được tính theo (**) nhỏ hơn bề rộng nền đường (chọn
n=0,06).
B=nb+(n-1)d+2=0,06*1,8+(1-1)*0+2=2,11(m)
Do đó:
n.G 1∗15,6
h x= = =0,98(m)
γ . B. l 1,79∗2,11∗4,2
Vậy tải trọng phân bố trên mặt đường khi xe đi qua là
18
T
P1=γ∗h x =1,79∗0,98=1,75( )
m2
2. Tải trọng bê tông trên mái nghiêng kè
Ở đây chiều dày của bê tông cốt thép mái và bê tông lót được tính thành
chung là bê tông cốt thép để gia tăng tải phân bố, ta có:
γ btct∗hbt
P 2=
cosα
Trong đó:
γ btct - Dung trọng của bê tông cốt thép, γ bt=¿ 2,5 ¿(T/m3)
h đx- Chiều dày của lớp bê tông, h bt=0,15m
 : góc hợp với phương ngang và mái nghiêng, α=27o

Do đó:
γ btct∗hbt 2,5∗0,15
P 2= = =0,42T /m2
cosα cos 27 o
3. Tải trọng nền đường bê tông
P1=γ bt ∗hbt
Trong đó:
γ bt - Dung trọng của bê tông, γ bt=¿ 2,2¿(T/m3)
h bt- Chiều dày của đá xây, h bt=0,20m

Do đó:
P1=γ bt ∗hbt =2,2∗0,2=0,44 T /m2
4. Hệ số động đất
Căn cứ theo TCVN 9386-2012, Tra Phụ lục H Bảng phân vùng gia tốc
nền theo địa danh hành chính thì Gia tốc nền khu vực huyện Ý Yên-Tỉnh Nam
Định ag=0,1123
- Từ ag=0,1123 tra Bảng I.1 - Bảng chuyển đổi từ đỉnh gia tốc nền sang
cấp động đất thì cấp động đất tại vị trí công trình là cấp VII-thang Thang MSK-
64
(Hoặc có thể tra theo bản đồ phân vùng động đất Việt Nam thì cấp động
đất tại tỉnh Nam Định là cấp VII)
- Từ cấp động đất-cấp VII ta có hệ số động đất theo phương ngang
S
k h=α
r
Trong đó:

19
+ α: Tỉ số giữa gia tốc nền thiết kế và gia tốc trọng trường
a g 0.1123
α= = =0,011
g 9.81
+ S: Hệ số nền
Căn cứ theo địa chất nền đường và địa chất sau khi khoan thì đây là nền
loại D. Tra Bảng 3.2 - Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi
thì S=1,35
+ r: Hệ số để tính toán hệ số động đất theo phương ngang
Đây là công trình có dạng như kết cấu tường chắn bê tông cốt thép chịu uốn
nên r=1
Do đó:
S 0,011∗1,35
k h=α = =0,015
r 1
5. Vải địa kỹ thuật
Theo TCVN 9844-2013: Yêu cầu thiết kế, thi công, nghiệm thu vải địa kỹ thuật
trong xây dựng nền đắp trên nền đất yếu
- Lực kéo đứt của vải (cường độ chịu kéo): 25kN/m
(Theo bảng 3: Yêu cầu kỹ thuật của vải làm tầng lọc thoát nước)
- Hệ số an toàn của vật liệu (độ tin cậy): k=2 (với vải làm bằng polyester-
Trang 11)
- Lực kháng do ma sát (Theo Slope/Geo-slope)
F γ d∗hd
F o= =
L L
Trong đó:
γ d - Dung trọng của lớp đất số 2, γ đ =¿1,79 ¿(T/m3)
h đ- Chiều dày của lớp đất số 2, h đ=2,9m
L- Chiều dài vải địa kỹ thuật, L= 5,8m
F 1,79∗2,9 T
F o= = =0,895( 3 )
S 5,8 m
(Nhập các giá trị tính toán trên vào Modul Slope, ở đây tải trọng tác dụng
lên lớp đất 2 bằng tổng tải trọng của ô tô và mặt đường bê tông).
IV. Trình tự tính toán bằng phần mềm Geoslope
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất thân đường, nền đường là lớp đất 2
và 3 (đất sét pha trên toàn tuyến). Mặt khác, trong quá trình khảo sát và thu thập
số liệu thì toàn tuyến không có hiện tượng thấm sau thân đường gây sạt trượt
nên tuyến công trình đảm bảo an toàn về thấm. Tuy nhiên để đảm bảo độ chính
xác của tính toán cũng như phản ánh đúng bản chất sự ổn định của mái thì ta
20
phải tính toán thấm thông qua Modul Seep/W sau đó tích hợp qua Modul
Slope/W để tính ổn định trong trường hợp chưa tính và có tính đến yếu tố động
đất.
V. Phân tích kết quả tính ổn định
Công trình đảm bảo an toàn ổn định về trượt khi thỏa mãn điều kiện
Kminmin>[K]
Trong đó:
- [K]-Hệ số an toàn ổn định chống trượt của đê đất. Theo bảng 9 trang 24 của
QCVN 04-05/BNNPTNT đối với công trình cấp III là mái bê tông cốt thép, trong điều
kiện sử dụng bình thường thì [K]=1,15.
- Kminmin- hệ số ổn định nhỏ nhất trong tập hợp các hệ số ổn đỉnh; hệ số này
được lấy từ kết quả tính toán ổn định. Để đảm bảo độ chính xác trong cách lấy
giá trị Kminmin, miền khu vực chứa tâm trượt nguy hiểm nhất được xác định theo
2 phương pháp Filennit và Fanđêép (Giáo trình Thủy công tập 2 trang 153,
154-Đại học Thủy Lợi).
VI. Kết quả và kết luận
1. Kết quả tính toán
Mực
Hệ số an toàn C6 C14 C22 C30 C12
nước

(+0.85) Kminmin hiện trạng 1.008

(+0.85) Kminmin(Công trình+nạo vét) 1.724


(+0.85) Kminmin(mặt cắt nguy hiểm)
Kminmin 1.203 1.379 1.471 1.164 1.367
(0.00)
Kminmin (động đất) 1.179 1.3 1.419 1.129
Kminmin 1.324 1.671 1.533 1.323
(-0.30)
Kminmin (động đất) 1.293 1.571 1.44 1.246
Xem phụ lục tính toán kèm theo
2. Kết luận
Căn cứ vào bảng kết quả tính toán ta thấy
- Hiện trạng công trình mái đất không đảm bảo ổn định đã và đang có hiện tượng
sạt lở suốt chiều dài tuyến khảo sát.
- Khi tiến hành gia cố mái sau khi tính toán công trình sau khi hoàn thiện ở điều
kiện làm việc bình thường ta thấy khối đất trượt có hệ số Kminmin>[K].

21
- Với kết cấu công trình mái gia cố sau khi hoàn thiện thì tiến hành nạo vét lòng
sông. Kết quẩ kiểm tra cho thấy công trình vẫn ổn định sau nạo vét, khối đất trượt có
hệ số Kminmin>[K].
Vậy kết cấu toàn bộ công trình đảm bảo ổn định.
Nam Định, ngày tháng 7 năm 2019
Tính toán

Bùi Việt Hùng


PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH
1. Tính toán ổn định công trình tại mặt cắt C6
* Trường hợp 1: tại cao trình mực nước thi công (0.00)

Khi không có động đất

22
Khi có động đất
* Trường hợp 2: Tại cao trình mực nước (-0.30)

Khi không có động đất

23
Khi có động đất

2. Tính toán ổn định công trình tại mặt cắt C14


* Trường hợp 1: tại cao trình mực nước (0.00)

Khi không có động đất

24
Khi có động đất

* Trường hợp 2: tại cao trình mực nước (-0.30)

Khi không có động đất

25
Khi có động đất

3. Tính toán ổn định công trình tại mặt cắt C22


* Trường hợp 1: tại cao trình mực nước (0.00)

26
Khi không có động đất

Khi có động đất


* Trường hợp 2: tại cao trình mực nước (-0.30)

27
Khi không có động đất

Khi có động đất

28
4. Tính toán ổn định công trình tại mặt cắt C30
* Trường hợp 1: tại cao trình mực nước (0.00)

Khi không có động đất

Khi có động đất

29
* Trường hợp 2: tại cao trình mực nước (-0.30)

Khi không có động đất

Khi có động đất

30
5. Tính toán ổn định công trình sau khi nạo vét

6. Kiểm tra tại mặt cắt nguy hiểm C12

7. Kiểm tra hiện trạng công trình tại mặt cắt C10

31
8. Tính toán ổn định công trình khi đóng cọc tre
8.1. Cơ sở tính toán
- TCVN 1072 : 1971 Gỗ-Phân nhóm theo tính chất cơ lý
- 22TCN 207-1992-Công trình cảng biển- tiêu chuẩn thiết kế
- 22tcn219-1994 Công trình bến cảng sông-tiêu chuẩn thiết kế
- Căn cứ bài giảng tính toán gia cố nền đất yếu bằng phương pháp đóng cừ
tràm
8.2. Tính lực cắt đầu cọc tre
- Nền công trình được gia cố bằng cọc tre đường kính 8-10cm, chiều 3m.
Lực cắt đầu cọc được xác định như sau:
Vcọc tre = f cọc tre * A cọc tre*0,2
Trong đó:
+ fcọc tre : Ứng suất chịu nén của vật liệu
Căn cứ theo Phụ lục 2: Phân nhóm theo khối lượng thể tích của TCVN
1072:1971 thì không có vật liệu tre, do đó căn cứ theo bảng 2 của tiêu chuẩn thì
đối với các loại gỗ chưa có số liệu về ứng suất thì tạm thời dựa theo khối lượng
thẻ thích để chia nhóm. Theo kinh nghiệm thì khối lượng thể tích của cọc tre
đường kính 8-10cm dài 3m là 200kg/m3 = 0,2g/cm3; do đó cọc tre thuộc gỗ
nhóm VI
Theo bảng 1 của tiêu chuẩn TCVN 1072:1971 thì ứng suất nén dọc của gỗ
nhóm VI là 304.105 N/m2. Theo bài giảng hướng dẫn tính toán cọc tre gia cố
nền đất yếu bằng phương pháp đóng cọc cừ tràm thì fcừ tràm = 60kg/cm2. Dựa
theo mật độ thể tích và tính chất vật liệu của 2 loại ta lấy tạm tính fcọc tre =0,2
fcừ tràm = 0,2*60=12 kg/cm2=0,12kN/cm2.
+ Acọc tre : Diện tích mặt cắt cọc
Acọc tre = 3,14*102/4=50,24 cm2
+ 0,2: hệ số vật liệu gỗ (của bê tông là 0,25)
Vậy:
Vcọc tre = fcọc tre * Acọc tre*0,2
=0,12*50,24*0,2=1,206kN
1m có 5 cọc tre, khoảng cách cọc 0,2m; do đó Vcọc tre=5*1,206=6,03kN-
tức là với sức ép khoảng 600kg thì cọc tre bị phá hủy.

32
Nhập các giá trị khoảng cách cọc, lực cắt và hệ số an toàn cắt vào khai báo
cọc trong Geoslope. Sau khi chạy chương trình ta có hệ số an toàn
Kminmin=1,3như hình sau:

Ta thấy hệ số an toàn của cọc tre tại mặt cắt nguy hiểm C12 thấp hơn hệ
số an toàn của cọc bê tông. Do đó để đảm bảo ổn định công trình dài lâu và sau
khi tham khảo các công trình tương tự, tư vấn chọn phương án đóng cọc bê
tông.

33

You might also like