You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐƠN VỊ KHOA ĐIỆN-ĐTVT

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019

ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


(AN TOÀN ĐIỆN)

I. Thông tin chung:


1. Tên học phần sử dụng tài liệu giảng dạy: An toàn điện.
2. Thể loại: Baig giảng
3. Số tín chỉ: 2 TC; Số tiết: 40
4. Đối tượng sử dụng: Sinh viên ngành Điện.
5. Tác giả:
-ThS. Nguyễn Minh Quyền: Chủ biên
II. Nội dung
1. Lời nói đầu
2. Mục lục
3. Bảng ký hiệu
4. Bảng viết tắt
5. Các chương của tài liệu giảng dạy:
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG AN TOÀN ĐIỆN
1.1. Khái niệm cơ bản về an toàn lao động
1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
1.3. Các yếu tố tác động đến dòng điện qua người
1.4. Hiện tượng dòng điện đi vào trong đất
1.5. Điện áp tiếp xúc
1.6. Điện áp bước
1.7. Phân loại công trình và trang thiết bị điện.
1.8. Phương pháp cứu người khi bị điện giật.
2. PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG CÁC MẠNG ĐIỆN
2.1. Mạng điện 1 pha
2.1.1. Mạng điện 1 pha trung tính cách điện đối với đất
2.1.2. Mạng điện 1 pha có một cực hay một pha nối đất
2.1.3. Mạng điện 1 pha cách điện đối với đất có điện dung lớn
2.2. Mạng điện 3 pha
2.2.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện đối với đất
2.2.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất
3. BẢO VỆ NỐI ĐẤT VÀ BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH

1 BM.TLGD-02
3.1. Bảo vệ nối đất
3.1.1. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối đất.
3.1.2. Sơ đồ nối đất: TT, IT.
3.1.3. Nối đất tập trung – nối đất mạch vòng.
3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở đất.
3.1.5. Nối đất tự nhiên, nối đất nhân tạo.
3.1.6. Tính toán bảo vệ nối đất.
3.2. Bảo vệ nối dây trung tính.
3.2.1. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính.
3.2.2. Sơ đồ nối đất:TN-S, TN-C, TN-CS.
3.2.3. Nối đất làm việc và nối đất lặp lại.
4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN
4.1. Biện pháp tổ chức.
4.2. Biện pháp kỹ thuật.
5. BẢO VỆ CHỐNG SÉT
5.1. Quá trình hình thành và phát triển của sét.
5.2. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.
5.3. Bảo vệ chống sét đánh gián tiếp trên đường nguồn và đường tín hiệu.
5.4. Giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm.
5.5. Tiêu chuẩn VN về hệ thống chống sét.
6. SỰ NGUY HIỂM KHI ĐIỆN ÁP CAO XÂM NHẬP SANG ĐIỆN ÁP THẤP
6.1. Sự nguy hiểm xảy ra của sự xâm nhập của điện áp cao sang điện áp thấp
6.2. Các biện pháp bảo vệ chống sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp
7. ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Ở TẦN SỐ CAO VÀ ĐỀ PHÒNG
TĨNH ĐIỆN
7.1. Ảnh hưởng của trường điện từ ở tần số cao, tần số công nghiệp
7.2. Đề phòng tĩnh điện.
6. Tài liệu tham khảo
[1] Principles of the safe operation of marine/offshore high voltage power systems.
[2] High Voltage Engineering Practice and Theory-Dr JP Holtzhausen/Dr WL
Vosloo.
[3] Hồ sơ kỹ thuật-tài liệu training của các hãng ABB, Kongsberg, Wartsila.
[4]Bài giảng kỹ thuật cao áp-BM Hệ thống điện ĐHHH.
[5] Vật liệu kỹ thuật điện-Nguyễn Xuân Phú.

7. Phụ lục
8. Bảng tra cứu thuật ngữ
9. Từ khóa
II. Mức độ khác biệt tài liệu biên soạn so với tài liệu khác:

2 BM.TLGD-02
 Soạn mới 100% : Soạn mới
 Trích dẫn tài liệu tham khảo > 50%
 Trích dẫn tài liệu tham khảo ≤ 50%
Chủ biên

3 BM.TLGD-02

You might also like