You are on page 1of 3

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HÀ TIÊN

1. Liệt kê các thành phần trung gian cụ thể tham gia vào việc phân phối sản phẩm và
nêu các công việc cụ thể của họ

STT Các thành phần trung gian Công việc cụ thể

1 Đại lý: Công ty cổ phần xi măng - Được công ty hoặc nhà phân phối ủy quyền
Hà Tiên có tổng cộng 70 đại lý để cung ứng và bán sản phẩm cho khách
phân phối trong nước (cụ thể là ở hàng, chịu trách nhiệm làm cầu nối trung
các tỉnh thành phía Nam), được gian giữa doanh nghiệp sản xuất và người
phân thành 8 trung tâm đại lý và 4 tiêu dùng.
đại lý tại nước ngoài, đặt tại - Các đại lý chỉ cần bán hàng và nhập hàng
Phnom Penh. và phải cam kết không được bán hàng giả
hàng nhái, phải giữ hình ảnh cho Xi Măng
Hà Tiên, nếu vi phạm sẽ bị tước quyền đại
lý.
- Các đại lý cung cấp/ bán sản phẩm trực
tiếp cho khách hàng.

2 Nhà phân phối: Nhà phân phối xi - Các nhà phân phối có vai trò làm cầu nối
măng Hà Tiên có mặt tại các khu liên kết giữa công ty xi măng Vicem Hà
vực sau: Tiên (Nhà sản xuất) và các đại lý, các nhà
+ Khu vực Nam Trung Bộ - Tây bán lẻ
Nguyên: Ninh Thuận - Bình - Ngoài ra, các nhà phân phối này cũng có
Thuận; Khánh Hòa, Đắk Lắk thể cung cấp/ bán sản phẩm tới trực tiếp
+ Khu vực Đông Nam Bộ: Tây người tiêu dùng.
Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, - Bên cạnh việc phân phối sản phẩm của xi
Vũng Tàu, TP.HCM, Bình Dương, măng Hà Tiên, doanh nghiệp, những nhà
Lâm Đồng, Bình Thuận phân phối còn kiêm nhiệm nhiều dịch vụ
+ Khu vực Tây Nam Bộ: Long như: Marketing, giới thiệu thương hiệu,…
An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng để nhiều khách hàng biết đến dịch vụ, sản
Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc phẩm của Hà Tiên.
Trăng, Hậu Giang - Cần Thơ, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà
Mau

3 Nhà bán buôn/bán sỉ Nhà bán buôn/bán sỉ có vai trò là các trung
gian mua sản phẩm, hàng hóa của nhà sản
xuất sau đó bán cho các trung gian bán lẻ
hoặc cho các khách hàng công nghiệp.

4 Nhà bán lẻ/ Cửa hàng vật liệu Cung cấp sản phẩm trực tiếp đến tay
xây dựng khách hàng, tập trung nhiều vào đối tượng cá
nhân với năng lực mua hàng đơn lẻ với số
lượng ít.
2. Vẽ sơ đồ kênh phân phối

3. Những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình lựa chọn kênh phân phối?
- Thiếu những nguồn lực thiết yếu để quản trị kênh phân phối (ngân sách, người quản
lý, nhân sự, công cụ để tối ưu hoá lợi nhuận trên 1 kênh phân phối), từ đó dẫn đến các
khâu trong kênh phân phối của Công ty thiếu sự ăn khớp với nhau, rời rạc.
- Các đại lý “bắt tay” với nhau không theo quy trình phân phối của doanh nghiệp (bắt
tay đẩy mức chiết khấu lên cao, tự động lập kênh bán lẻ riêng không thông qua hệ
thống phân phối của công ty xi măng Hà Tiên)
- Không có dữ liệu chính xác về thị trường của xi măng Hà Tiên, không kiểm soát được
hệ thống kênh phân phối
- Phát sinh xung đột trong cùng 1 kênh phân phối (xung đột dọc, xung đột ngang)
- Các kênh phân phối có thể xung đột nhau vì lợi ích cá nhân nên nảy sinh mâu thuẫn
gây ảnh hưởng đến công ty.
4. Hãy đưa ra những giải pháp khả thi

You might also like