You are on page 1of 15

Nguyễn Quang Phúc - MSSV: 18001684 - K63 – Địa chất clc

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý
và công việc thực hành số liệu

Chữ ký Chữ ký

Bài 2. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG QUA MỘT KHE VÀ NHIỀU KHE HẸP

I. MỤC ĐÍCH
 Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua một khe hẹp
 Xác định bước sóng ánh sáng laser
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch khỏi phương truyền
thẳng khi đi qua các vật chướng ngại ( lỗ tròn nhỏ, khe hẹp,…)
II.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp
Khi một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng λ chiếu vuông góc
vào một khe hẹp có độ rộng là a thì trên màn ảnh ta thu được một hình
ảnh nhiễu xạ với một cực đại chính (trung tâm) và các cực đại phụ ( hình
1)
Hình1: Ảnh nhiều xạ qua 1 khe hẹp
Vị trí các cực tiểu nhiễu xạ ( vạch đen ) được xác định bằng công thức:
a.sinφ = m. λ (1)

hay Sinφ = m a (2)

với a : độ rộng của khe


λ: bước sóng của nguồn sáng
φ: góc nhiễu xạ đo từ vân trung tâm đến cực tiểu bậc nhất
Với góc φ rất nhỏ ta có : sinφ ≈ tan φ = x/2f, trong đó x: là khoảng cách
giữa hai vân cực tiểu bậc 1, f: là khoảng cách từ khe hẹp đến màn
a.x
Khi đó công thức (1) trở thành λ= 2. f (3)

Công thức (3) cho thấy, nếu xác định được khoảng cách x giữa hai vân
nhiễu xạ cực tiểu bậc 1, có thể xác định được bước sóng của nguyền
sáng.

Từ công thức (2) ta có thể thấy rõ khi độ rộng của khe a giảm, góc nhiễu
xạ φ tăng. Điều này có nghĩa khi độ rộng của khe giảm, vân nhiễu xạ trung
tâm dàn trải rộng ra và chiếm toàn bộ màn quan sát. Nếu a = λ thì sinφ = 1, φ
= 90° cực tiểu thứ nhất chạy ra mép màn quan sát. Độ rộng của vân trung tâm
tăng lên vô hạn. trong trường hợp này có thể xem cường độ của mọi điểm
sáng trên màn gần như nhau. Ngược lại, nếu tăng dần độ rộng của khe thì vị
trí cực tiểu càng dịch lại gần vân trung tâm, vân trung tâm trở nên hẹp dần và
sáng hơn. Nếu a > λ, ta sẽ quan sát được tại tâm một ánh sáng rõ nét của
nguồn sáng. Khi đó có thể xem như ánh sáng truyền thẳng.

II.2 Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp


Giả sử có một hệ khe hẹp bao gồm N khe hẹp giống nhau, nằm song
song với nhau được tạo ra trên một màn chắn. Mỗi khe hẹp có độ rộng là a và
khoảng cách giữa hai khe cách nhau là d ( với d > a). Cho một chùm sáng
song song, đơn sắc với bước sóng λ rọi vuông góc lên các khe đó. Ta sẽ quan
sát thấy hình ảnh nhiễu xạ trên màn hứng đặt phía sau hệ nhiều khe hẹp.

Hình 2: Ảnh nhiều xạ qua nhiều khe hẹp


Ánh sáng thứ cấp từ các khe hẹp có thể được coi là các nguồn kết hợp,
vì vậy ngoài hiện tượng nhiễu xạ gây bới một khe còn có hiện tượng giao thoa
của các chùm tia sáng nhiễu xạ từ các khe khác nhau. Trong trường hợp này
hình ảnh giao thoa quan sát thấy trên màn trở nên phức tạp hơn so với nhiễu
xạ một khe.
 Vị trí các cực đại chính ( do giao thoa) thỏa mãn điều kiện:
λ
Sinφ = m d , m = 0, ±1, ± 2, ± 3,… (4)

 Vị trí các cực tiểu chính ( do nhiễu xạ) thỏa mãn điều kiên
λ
Sin φ = d a , k=0, ±1, ± 2, ± 3,… (5)

Giữa hai cực đại chính liên tiếp có (N – 2 ) cực đại phụ và (N -1 ) cực
tiểu phụ. Khi số khe rất lớn và độ rộng khe rất hẹp thì các cực đại phụ
mờ dần và tắt hẳn, các cực đại chính có cường độ bằng nhau.

Hình 3: Ảnh nhiều xạ qua số khe hẹp khác nhau

III. THỰC HÀNH


Bảng 1. Các dụng cụ thí nghiệm

TT Tên dụng cụ Số lượng


1 Trục quang học dài 1.2m OS-8508 01
2 Hệ các khe kẹp OS-8523 01
3 Nguồn Laser OS-8525A 01
4 Hệ khe cảm biến ánh sang ( Aperture Bracket 01
OS-8534)
5 Ray trượt (Linear Translator OS-8535) 01
6 Cảm biến ánh sang (Light Sensor CI-6504A) 01
7 Cảm biến chuyển động (Rotary Motion Sensor 01
CI-6538)
8 Bộ kết nối Xplorer 01
9 Phần mềm DataStudio 01

Nguồn Laser: phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 650 nm. Phía sau
nguồn có 2 núm điều chỉnh vị trí rọi sáng ( trên –
dưới và trái – phải)
Hệ các khe hẹp:
- Hệ một khe có các độ rộng a khác nhau
(0,02mm; 0.04mm; 0,08mm và 0,16)
- Hệ hai khe hẹp có độ rộng khe a, khoảng cách
giữa các khe d như sau
 a= 0,04 mm; d = 0,25 mm
 a= 0.04 mm; d = 0,5 mm
 a= 0.08 mm; d = 0,25 mm
 a= 0,08 mm; d = 0,5 mm
- Hệ N khe hẹp với N = 3, 4, 5. Độ rộng các khe
a = 0,04 mm và khoảng cách giữa các khe d =
0,125 mm

Cảm biến ánh sáng

- Cảm biến ánh sáng có các khe thu nhận tín hiệu sáng với các độ rộng
khe khác nhau.
Thiết bị gắn cảm biến ánh sáng

Thiết bị này chuyển động trên một thanh ray vuông góc với tia sáng, giúp
cảm biến sáng quét qua và ghi nhận phổ nhiễu xạ.
III.1 Thực hành
III.1.1 Lắp đặt thí nghiệm
- Đặt nguồn laser cách cảm biến quang học
khoảng 100 cm
- Điều chỉnh nguồn laser và cảm biến sao cho
ánh sáng từ nguồn chiếu trực tiếp vào đầu thu tín
hiệu
- Đặt hệ khe hẹp cách nguồn sáng laser khoảng
10 cm. Điều chỉnh nguồn sáng sao cho tín hiệu qua
khe hẹp được chiếu vào đầu thu.
- Kết nối cảm biến chuyền động, cảm biến ánh sáng với kênh 1 và 2 trên
giao diện Xplorer
- Kết nối các thiết bị với máy tính và nguồn điện
- Khởi động máy tính
- Mở file DataStudio
- Chọn “Create experiment”
- Vào mục cài đặt (setup): chọn mục add sensor or instrument, khi thấy
hiện ra cửa sổ Choose sensor or instrument, chọn Light sensor và Rotary
motion sensor
o Trong Rotary motion sensor chọn: Angular possition
( rad ); Linear position (m)
o Trong Linear scale chọn: Rack and Pinion

- Trên đồ thị chọn trục tọa độ:

o Y: light intensity (% of scale max )


o X: Linear position (m)
III.1.2 Thực hiện phép đo

3.1.2.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp với các độ rộng khe khác
nhau

 Thực hiện thí nghiệm với khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm


- Di chuyển cảm biến ánh sáng về phía bên trái hoặc phải của ánh nhiễu
xạ
- Đặt cảm biến ánh sáng tại khe số 2 có độ rộng 0,2 mm và chọn dài đo 0
– 100
- Nhấn vào phím Start để bắt đầu đo
- Di chuyển thật chậm cảm biến ánh sáng đi qua hết toàn bộ ánh
sáng nhiễu xạ cần ghi nhận ( khoảng 60- 90s) nhấn phím Stop để kết
thúc phép đo
- Sử dụng phím chức năng (xy) trên thanh công cụ để xác định ví trí đỉnh
cực tiểu bậc ± 1. Ghi lại kết quả vào bảng 2 .
- Thực hiện lại các bước nêu trên của thí nghiệm 3 lần.
 Lặp lại thí nghiệm với khe hẹp có độ rộng a + 0,04 mm và
0,08 mm. Số liệu ghi vào bảng 2.
Đề ghi lại số liệu làm như sau: Nhấn file – Export data –
Light Intensity & Linear Position – Ok – Tên file – copy
vào USB – Vẽ lại đồ thị; xử lý kết quả
Bảng 2 : Vị trí các đỉnh cực đại trung tâm, cực tiểu, góc nhiều xạ, bước
sóng ánh sáng (b=0.04)
3.1.2.2 Nhiễu xạ nhiều khe hep

a. Nhiễu xạ qua hai khe hẹp với các độ rộng a và khoảng cách
giữa các khe d khác nhau.
 Thực hiện thí nghiệm với cặp 2 khe có a = 0.04 mm và d = 0,25 mm
o Di chuyển cảm biến ánh sáng về phía trái ( hoặc phải ) của ánh nhiễu
xạ
o Đặt cảm biến ánh sáng tại khe số 2 có độ rộng 0,2 mm và chọn dài đo
0 – 100
o Nhấn phím Start để bắt đầu đo
o Di chuyển thất chậm cảm biến ánh sáng qua hết toàn bộ ánh sáng
nhiễu xạ cần ghi nhận ( khoảng 60- 90 s ) nhấn phím STOP để kết
thúc phép đo.
o Sử dụng phím chức năng (xy) trên thanh công cụ để xác định khoảng
cách giữa các đỉnh cực đại bậc ±1 & ±2. Ghi lại kết quả vào bảng 3
Bảng 3: khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ±1 & ±2 với các cặp khe hẹp
khác nhau

Khoảng cách giữa 2 vân cực đại bậc ± 1 Khoảng cách giữa 2 vân cực đại bậc ± 2
  (m) (m)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
a = 0,04 0.005 0.005 0.006 0.0053 0.01 0.01 0.01 0.010
mm
d = 0,25
mm
a = 0,04
mm
0.001 0.002 0.002 0.0017 0.005 0.005 0.005 0.005
d = 0,5
mm
a = 0,08
mm
0.005 0.004 0.005 0.0047 0.009 0.009 0.009 0.009
d = 0,25
mm
a = 0,08
mm
0.002 0.002 0.003 0.0023 0.005 0.005 0.005 0.005
d = 0,5
mm
b. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp với các độ rộng a và khoảng cách
giữa các khe d giống nhau.

- Trong phần này, hiện tượng nhiễu xạ được khảo sát trên các hệ
gồm 3, 4 và 5 khe hẹp. Mỗi khe hẹp của hệ đều có độ rộng a =
0,04 mm và khoảng cách giữa các khe d = 0,125. Lưu lại các file
số liệu vào USB.

IV. IV. XỬ LÍ SỐ LIỆU


- Nêu hiện tượng nhiễu xạ. Sự khác biết giữa hiện tượng nhiễu xạ qua một
khe và qua nhiều khe hẹp
Là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép
vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước
sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị
trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.
 Nhiễu xạ qua 1 khe: ta thu được 1 cực đại chính và 1 cực đại
phụ.
 Nhiễu xạ qua nhiều khe : ta thấy ánh sáng thứ cấp từ khe
hẹp ; có hiện tượng giao thoa; gồm 1 cực đại chính và 1 cực
tiểu chính.
- Xác định bước sóng của nguồn laser từ các phổ nhiễu xạ qua 1 khe và 2
khe hẹp dựa trên các bảng số liệu 2 và 3, theo công thức (3) và (4) tương
ứng. So sánh và đánh giá các kết quả nhận được với giá trị bước sóng
thực của nguồn laser.
ax
 Dựa vào công thức: λ = 2 f (3)

 a=0,08 mm , f = 0,9 m , x = 0,0157 (m)


0,08.0,0157
λ= 2.0,9
= 6,98.10−4mm = 698nm

|698−650|
Độ lệch = . 100% = 7,38%
650

 a= 0,16 mm, f=0,9m , x = 0,0073 m


0,16.0,0073
λ= 2.0,9
= 6,49.10−4 mm = 649 nm

|649−650|
Độ lệch = . 100% = 0,15%
650
dx
 Khe 2 hẹp : Dựa vào công thức λ = 2mf

 Khoảng cách giữa 2 vân cực đại bậc ±1


Với m= 1, f = 0,9m
a=0,04m a=0,04m a=0,08m a=0,08m
m m m m
d=0,25m d=0,5mm d=0,25m d=0,5mm
m m
x (m) 0,005 0,002 0,005 0,002
λ (nm) 694 556 694 556
 Khoảng cách giữa 2 vân cực đại bậc ±2
Với m = 2, f = 0,9 m
a=0,04m a=0,04 a=0,08 a=
m mm mm 0,08mm
d=0,25m d=0,5 d=0,25 d=0,5
m mm mm mm
x (m) 0,01 0,005 0,009 0,005
λ (nm) 694 694 625 694
Căn cứ vào số liệu ghi nhận được:
- Vẽ các phổ nhiễu xạ qua 1 khe hẹp với các độ rộng khe hẹp khác nhau
trên cùng một đồ thị. So sánh và giải thích sự khác biệt giữa các phổ
nhiễu xạ.
o Khe a=0.08mm

- Khe a=0.16mm

- Vẽ các phổ nhiễu xạ qua 2 khe hẹp:


 Với cùng một độ rộng a, nhưng với khoảng cách d khác nhau trên
cùng một đồ thị
o a=0.04 d=0.25mm
o a=0.04 d=0.5mm

 Với các độ rộng a khác nhau, nhưng với cùng một khoảng cách d
trên cùng một đồ thị.
o a=0.04 d=0.5mm
- Vẽ các phổ nhiễu xạ qua 3, 4 và 5 khe hẹp trên cùng một đồ thị. Sự khác
biết giữa các phổ nhiễu xạ này có phù hợp với lý thuyết không ? giải
thích

Sự khác biệt giữa các phổ nhiễu xạ phù hợp với lý thuyết và thỏa mãn
các điều kiện Sin φ = d λ/a, k=0, ±1, ± 2, ± 3,…

o 3 khe

o 4 khe

o 5 khe

You might also like