You are on page 1of 6

VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3


ĐỀ 4
1. Câu 127: Một chùm tia sáng song song chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu
xạ. Trong quang phổ bậc 3, vạch ứng với bước sóng l= 0,6(mm) được quan sát
dưới góc j = 30 . Số khe trên 1(mm) chiều dài của cách tử bằng:
A. 281. B. 282 . C. 278 . D. 280 .
2. Câu 128: Giả sử trong nguyên tử các lớp K, L ,M đều đầy electron. Số electron
ở trạng thái P có số lượng tử m = 0 là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
3. Câu 130: Chiếu một chùm tia sáng song song (l= 0,5(mm)) lên một màng xà
phòng (chiết suất n =1,33 ) dưới góc tới 0 i = 30 . Để chùm tia phản xạ có
cường độ sáng cực tiểu thì bề dày nhỏ nhất của màng sẽ là:
A. 0,203(mm) . B. 0,198(mm) . C. 0,106(mm) . D. 0,101(mm) .
4. Câu 131: Một chùm sáng chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Biết rằng
góc nhiễu xạ ứng với bước sóng l1 = 0,65( mm) trong quang phổ bậc 2 bằng
j1 = 450 . Góc nhiễu xạ ứng với bước sóng l2 = 0,55( mm) trong quang phổ bậc
3 có giá trị:
A. j2 = 63,830 . B. j2 = 62,830 . C. j2 = 61,830 . D. j2 = 65,830 .
5. Câu 133: Chiếu một chùm sáng trắng song song vuông góc với mặt cách tử
phẳng truyền qua. Dưới một góc nhiễu xạ j = 390 , người ta quan sát thấy hai vạch
cực đại ứng với các bước sóng l1 = 0,636( mm) và l2 = 0,424 mm trùng nhau. Biết
rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5. Chu
kỳ của cách tử là:
A. d = 2,12(mm ). B. d = 2,22(mm) C. d = 2,02(mm ) . D. d= 2,32(mm ).
6. Câu 135: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở
trạng thái n = 5 là 7,5(meV ) . Cho biết khối lượng của hạt proton 1,672.10-27 kg -.
Bề rộng của giếng thế năng là:
A.8, 2 A0 . B. 7, 2 A0 . C. 6, 2 A0 . D. 9, 2 A0 .
7. Câu 136: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng l= 10-8 cm vào
tinh thể và quan sát hình ảnh nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn –
ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k = 3 . Khoảng
cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d= 3,2.10-8 . B. d= 3,0.10-8 . C. d= 3,1.10-8 . D. d= 3,3.10-8 .
8. Câu139:Khối lượng của hạt photon ứng với ánh sáng có bước sóng l1= 0,55 mm
A. 4,0.10-36 kg B. 4,2.10-36 kg . C.3,8.10-36 kg . D. 4,6.10-36 kg .
9. Câu 140: Một đèn phát ánh sáng có tần số 6.1015 Hz . Số photon phát ra trong
một phút là 8.1019 hạt. Công suất của ngọn đèn nhận giá trị nào dưới đây:
A. 4,5(W ). B.5,6(W ) . C.5,5(W ). D.5,3(W )
10. Câu 141: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng l= 0,5(mm) vào một lỗ tròn có bán
kính chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2(m) , sau lỗ tròn 2(m) có đặt
một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để tâm của hình
nhiễu xạ là tối nhất
A.1(mm) . B. 2(mm) . C. 4(mm) . D.3(mm).
11. Câu 142:Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 = 0,65(mm) vào khi
Yâng. Khoảng cách giữa hai khe a =1(mm) . Màn ảnh được đặt song song cách
mặt phẳng của khe một đoạn D= 2(m ) . Đặt trước một trong 2 khe một bản mỏng
có hai mặt song song chiết suất n =1,5 và có bề dày e =10(mm ) .Độ dịch chuyển
của hệ thống vân giao thoa trên màn là:
A.1, 2(cm). B.1,1(cm). C.1,3(cm) . D.1,0(cm)
12. Câu 143:Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng l= 0,76(mm) vào khi
Yâng. Đặt trước một trong 2 khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n
=1,5 thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn 5(mm) so với khi chưa
đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i =1,00( mm) . Chiết suất của bản mỏng có giá trị
bằng:
A. e= 7,6(mm ). B. e = 6,6(mm ). C. e = 7,8(mm ) . D. e = 7,2(mm ) .
13. Câu 146: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 113 C0 . Bước song De
Broglie tương ứng với hạt này là (cho (mn = 1,674.10-27 kg )
A. 1, 28 A0 . B. 1,18 A0 . C. 1,38 A0 . D. 1, 48 A0 .
14. Câu 148:Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng l= 0,56(mm) được chiều
vuông góc với mặt nêm thủy tinh chiết suất n =1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa
N =17 vân tối liên tiếp là l =1,5 . ( cm) Góc nghiêng của nêm có giá trị nào dưới
đây:
A. a =1,79.10-4 rad B. a =1,69.10-4 rad C. a =1,89.10-4 rad. D. a =1,99.10-4 rad

15. Câu 150:Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy
tinh phẳng trong hệ thống vân tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không
khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R = 9,4(m ). Quan sát hệ thống vân
tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần
lượt bằng 4,94(mm) và 5,53(mm) . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56(mm) . B. 0,62(mm) . C. 0,66(mm) . D. 0,72(mm) .
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3
ĐỀ 5
1. Câu 152: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản
thủy tinh phẳng trong hệ thống vân tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong
không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R = 9,4(m ). Quan sát hệ
thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân
tối liên tiếp lần lượt bằng 4,94(mm) và 5,53(mm) . Bước sóng ánh sáng có giá
trị là:
A. 0,62(mm) . B. 0,56(mm) . C. 0,66(mm) . D. 0,72(mm)
2. Câu 157: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1
và N2 hợp với nhau một góc a = 600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính
ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k = 5 % . Cường độ ánh sáng sau khi đi
qua cả hai ni côn sẽ giảm đi I0 /I2 bằng:
A. 8,86 B. 8,56. C. 8,66. D. 8,76.
3. Câu 158: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R=15m
Chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng l được chiếu vuông góc với hệ thống.
Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 4
và vân tối thứ 25 bằng 9 . (mm) Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 24(mm). B. 23(mm). C. 25(mm) . D. 26(mm) .
4. Câu 161: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r
thay đổi được. Khoảng cách từ nguồn sáng S đến lỗ tròn là R=100( cm) .Phía
sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ
tròn một khoảng b =120 (cm ). Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng
cực đại khi bán kính của lỗ r1 =1,00( m) và có độ sáng cực đại tiếp theo khi
bán kính của lỗ r2 =1,31(mm ) . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
là:
A. 0,6364(mm). B. 0,6264(mm). C. 0,6564(mm). D. 0,6464(mm
5. Câu 162: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch
chuyển gương di động một khoảng L= 0,013( mm) người ta quan sát thấy hình
vân giao thoa dịch chuyển đi 40 khoảng vân. Bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm bằng:
A. 0,65(mm) . B. 0,68(mm) . C. 0,55(mm) . D. 0,75(mm)
6. Câu 163: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng l= 0,55
mm)theo phương vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt
một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =1,00( m) để hứng chùm tia sáng lên màn E
đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong
quang phổ bậc 1 bằng l= 0,202(m ) . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị
bằng:
A. n =1826 (vạch/cm) B. n =1856 (vạch/cm). C. n =1836 (vạch/cm). D. n =1816
7. Câu 164: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử
phẳng truyền qua, ánh sáng tới vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với
ánh sáng Natri (l1 = 05892( mm)) , góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc
1 bằng j1 =17,620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta
quan sát thấy vạch quang phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ j2 = 25,120 . Bước
sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây: l2 =?
A. 0,4232 mm B. 0,4132(mm). C. 0,4332(mm). D0,4182 mm
8. Câu 165: Một nguồn sáng điểm nằm trên trục chính của lỗ tròn, cách lỗ tròn
1,5(m) . Ánh sáng do nguồn phát ra có bước sóng l= 0,62( mm) . Sau lỗ tròn
đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn 2,00(m) .
Để tâm hình ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là tối nhất thì bán kính của lỗ tròn
phải có giá trị bằng:
A. 0,63(mm). B. 0,79(mm) . C. 0,70(mm) . D. 0,73(mm).
9. Câu 166:Một tia X có bước sóng 0,300 A tán xạ theo một góc 600 do hiệu
0

ứng Compton. Động năng của hạt electron là:


A.1,39(keV ) . B.1,59(keV ) . C.1,49(keV ). D.1,69(keV ) .
10. Câu 169: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách
tử nhiễu xạ truyền qua có n = 500 (vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang
phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A. Dj= 1,250 . B.Dj= 1,350 C.Dj =1,45 . D. Dj= 1,550
11. Câu 176: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R=15
( m) Chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng l được chiếu vuông góc với hệ
thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa vân tối
thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9 . (mm) Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị
bằng
A. 28(mm) . B. 26(mm). C. 20(mm). D. 24(mm) .
12. Câu 177: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng l được chiếu vuông góc
với một khe hẹp chữ nhật có bề rộng b= 0,10( m) . Ngay sau khe có đặt một
thấu kính để hứng chùm tía sáng lên màn E đặt cách thấu kính một khoảng D
=1,00( m) . Bề rộng cực đại giữa quan sát được l =1,20(cm ) . Bước sóng ánh
sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị
A.l= 0,62(micro m). B.l = 0,65(micro m). C.l= 0,60( microm). D.l = 0,66(
13.Câu 178: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng l= 0,5m
m theo phương vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt
một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =1,00(m ) để hứng chùm tia sáng lên màn E
đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong
quang phổ bậc 1 bằng l = 0,202(m ) . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị
bằng:
A. n =1806 (vạch/cm). B. n =1836 (vạch/cm). C. n =1826 (vạch/cm). D. n
=1816 (vạch/cm)
14. Câu 179: Một màng xà phòng chiết suất n =1,33 được đặt thẳng đứng. Nước xà
phòng dồn xuống phía dưới có dạng hình nêm. Quan sát vân giao thoa của ánh
sáng phản chiếu màu vàng (l = 600(nm)) người ta thấy khoảng cách 9 vân tối bằng
2,5(cm) . Góc nghiêng của nêm có giá trị
A.a= 0,78.10-4 rad B. a= 0,75.10-4 rad C. a =0,72.10-4 rad. D. a =0,70.10-4 rad
15. Câu 180: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có l =10-8 cm vào tinh thể
và quan sát hình ảnh nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen
trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k = 3 . Khoảng cách
giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A.d= 3,0.10-8cm B.d= 2,5.10-8 cm C.d= 2,5.10-8 D.d =3,3.10-8 cm

You might also like