You are on page 1of 3

Bài toán kiến bò

Tạp chí và tư liệu vật lý

Ngày 6 tháng 10 năm 2021

Vì đề bài chưa rõ ràng nên ta có thể hiểu bài toán theo hai cách. Với mỗi bài, ta bổ sung thêm một vài dữ kiện để có thể giải quyết bài toán.
Chọn trục Ox như hình vẽ.

v v

L
x
O

d Câu 1 Một đầu của một sợi dây thun nằm ngang ban đầu dài l0 = 2 m được buộc vào tường và có một con kiến đang chuyển động
dọc theo sợi dây với vận tốc v = 1 m/phút không đổi so với tường. Con kiến bắt đầu bò từ tường,cứ sau mỗi phút thì ta lại kéo
một lần khiến cho dây dãn thêm 1 m so với đầu dây. Hỏi sau bao lâu thì con kiến đi đến cuối sợi dây?

Lời giải. Ta phân tích chuyển động của kiến và dây như sau:

† Con kiến chuyển động đều với tốc độ v trong các khoảng thời gian (0, 1), (1, 2), (2, 3), ...

† Tại các thời điểm 1, 2, 3, .. phút, dây bị kéo dãn, khoảng cách từ con kiến đến tường cũng bị kéo dãn cùng tỉ lệ với độ dãn của dây.

LATEX by Physiad 1
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU VẬT LÝ

Từ đây, ta có thể thiết lập bảng so sánh tọa độ của con kiến và đầu dây tại thời điểm t:

t(phút) Con kiến (m) Đầu dây (m)


0 0 2

1 1 2
1+ 1.5 3
2− 2.5 3
10
2+ 4
3
10 2 2/3 2
Sau hai phút, khoảng cách giữa kiến và đầu dây là 4 − = m < v.T = 1 m. Do đó, để đến đầu dây kiến cần đi thêm = phút = 40 giây
3 3 v 3
nữa.
Vậy tổng thời gian kiến đi đến cuối sợi dây là 2 phút 40 giây. ∇

d Câu 2 Một đầu của một sợi dây thun nằm ngang ban đầu dài l0 = 2 m được buộc vào tường và có một con kiến đang chuyển động
dọc theo sợi dây với vận tốc v = 1 m/phút không đổi so với dây. Con kiến bắt đầu bò từ tường, cứ sau mỗi phút thì dây lại kéo dãn
1 m so với đầu dây. Xem như dây dãn đều. Hỏi sau bao lâu thì con kiến đi đến cuối sợi dây?

Lời giải.
x
Tốc độ của điểm trên dây có tọa độ x là vd (x) = v , với l là độ dài của dây tại thời điểm t đang xét: l = l0 + vt.
l
Theo định lý cộng vận tốc, ta tính được tốc độ của con kiến khi nó ở tọa độ x

x dx
vk (x) = v + vd (x) = v + v = . (1)
l0 + vt dt

Một cách khác để thiết lập phương trình (1) là lập luận về độ dời của của kiến so với tường:
Trong khoảng thời gian rất ngắn từ t đến t + dt:

† Kiến bò thêm được một đoạn vdt trên dây,

† Do dây dãn đều nên trên thực tế, khoảng cách từ con kiến đến bức tường cũng bị kéo dãn cùng tỉ lệ với độ dãn của sợi dây.

Các nhận xét trên cho ta phương trình:


x + dx l0 + vt + vdt
= .
x + vdt l0 + vt

LATEX by Physiad 2
Biến đổi phương trình và bỏ qua số hạng vô cùng bé bậc hai (dt)2 , ta được phương trình (1).

Chuyển vế phương trình (1), ta thu được:


v
x0 (t) − x(t) − v = 0
l0 + vt
Về cơ bản, chỉ cần giải phương trình vi phân này ta sẽ tìm được tọa độ x(t) của con kiến như một hàm phụ thuộc vào thời gian:
 
vt
x(t) = (l0 + vt) ln 1 + .
l0

Con kiến đi đến cuối sợi dây khi x = l:  


vt0
(l0 + vt0 ) ln 1 + = l0 + vt0
l0
l0
⇒ t0 = (e − 1) ≈ 3.44 phút.
v
Tuy nhiên, cách giải phương trình vi phân này khá phức tạp, ta có thể làm theo một cách khác đơn giản hơn bằng việc đặt thêm ẩn phụ.
x x
Đặt u = = . Đạo hàm hai vế theo thời gian, ta được:
l l0 + vt
du vk (l0 + vt) − vx vk − vu
= = . (2)
dt (l0 + vt)2 l0 + vt

Thay (1) vào (2), ta có:


du v dt
= ⇒ dk = v .
dt l0 + vt l0 + vt
x
Ta nhận thấy khi kiến bò đến cuối sợi dây, u = = 1, do đó, ta lấy tích phân hai vế
l
Z 1 Z t0
dt l0 + vt0
dk = v ⇒ 1 = ln .
0 0 l0 + vt l0

Vậy thời gian con kiến bò đến cuối sợi dây:


l0
t0 = (e − 1) ≈ 3.44 phút.
v

LATEX by Physiad 3

You might also like