You are on page 1of 23

CHẤT ĐIỂM

Câu 1:
Một viên đạn chuyển động theo phương vuông góc với bề mặt một tấm gỗ phẳng chiều dày h,
xuyên qua tấm gỗ, vận tốc của viên đạn giảm từ v 0 đến v. Biết rằng lực cản của tấm ván tỷ lệ với bình
phương vận tốc của viên đạn F = - kv 2 , trong đó v là tốc độ của đạn trong gỗ.
a. Viết biểu thức vận tốc đạn theo theo thời gian khi đạn chuyển động trong tấm gỗ?
b. Tìm thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm ván?
Phương trình chuyển động của viên đạn trong tấm ván có thể viết như sau:
dv
m = - kv 2
dt
0,5
(k là hệ số tỷ lệ, dấu trừ có nghĩa là lực cản ngược chiều với hướng chuyển
động)

Phương trình vi phân trên có thể viết trong hai dạng khác nhau:
m dv m dv
dt = - hoặc ds =
A k v 2
k v
0,5
 ds 
Trong đó: ds là vi phân của quãng đường đi  = v 
 dt 

Lấy tích phân của hai phương trình trên ta được:


m1 1  mv0
t =  −  →v= (1) 1
k  v v0  kv0 t + m

−kvds = mdv (2)



Ta có  k dv 0,5
 − dt = 2 (3)
 m v
1
Lấy tích phân (2):
h v
k dv m v

m0 ds = 
v0
v
 h = − ln
k v0
(4)
0,5
Lấy tích phân (3):
t v
k dv k 1 1
m 0
− dt =  2  − t = − (5) 1
v0
v m v 0 v

b Từ (4) và (5) ta suy ra:


 1 1
h − 
t=  0
v v
v
ln 0,5
v0
m v
Với h = .ln 0
k v

m h(v0 − v)
Loại trừ hệ số ta được: t =
k v  0,5
v0 v ln  0 
 v
Câu 2:
Hai vật có khối lượng m nối với nhau bằng sợi dây không giãn vắt qua hai ròng rọc nhỏ. Một vật
khối lượng m được treo vào trung điểm của phần dây giữa hai ròng rọc. Ban đầu giữ cho các vật đứng
yên sao cho đoạn dây giữa hai ròng rọc nằm ngang. Chiều dài đoạn dây
giữa hai ròng rọc khi nằm ngang bằng 2 (Hình 1). Người ta thả đồng
thời các vật. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Gia tốc trọng trường là g. Tìm:
1. Độ dời lớn nhất của vật ở giữa hai ròng rọc. m
2. Vận tốc và gia tốc của vật ở giữa khi đi qua vị trí cân bằng tĩnh. m m

1. Gọi x1, v1, x0, v0 là độ dời và vận tốc của vật hai bên và vật ở giữa ở thời điểm t.
Ta có: x1 = 2
+ x 02 −
dx1 dx1 dx 0 x0
v1 = = . = v0
dt dx 0 dt 2
+ x 02
Chọn gốc thế năng của hệ ở vị trí thả vật. Động năng và thế năng của hệ ở thời điểm t:
Thế năng của hệ: Et = −mgx 0 + 2mg ( 2
+ x 02 − )
Động năng của hệ:
mv02 mv2 mv02 mv02 x 02 mv02  2
+ 3x 02 
Eđ = +2 1 = +2 =  
2 2 2 2 2
+ x 02 2  2
+ x 02 
Cơ năng bảo toàn:

( ) + mv2
 2 + 3x 02  2
−mgx 0 + 2mg 2
+ x 02 −
 2  = 0 (*)
0

 + x 02 
Độ dời lớn nhất x0max của vật ở giữa khi vật ở giữa xuống vị trí thấp nhất, vận tốc các vật bằng không,
do đó:
−mgx 0max + 2mg ( 2
+ x 0max
2
− )=0
4
 x 0max =
3
dE t x0
2. Tại vị trí cân bằng tĩnh: = 0  −mg + 2mg =0
dx 0 2
+ x 02

 x cb =
3
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại xcb:

( )
 2 + 3x cb 
2 2
mvcb
−mgx cb + 2mg 2
+ x cb
2
− +  2 2 
=0
2  + x cb 

Thay xcb ta có:  vcb =


4
3
g 2− 3 ( )
Đạo hàm hai vế (*) theo thời gian, ta có:
x0  2 + 3x 02  mv 02 4 2 x 0 v 0
−mgv0 + 2mg v0 = mv0 .a 0  2 2 
+ .
+ ( 2 + x2 )
2
2
+ x 02  x 0  2
0

 a cb = −g
(2 − 3)
3
Câu 3:
Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được
nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua ròng
rọc nhẹ; M1 đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn; M2 treo thẳng đứng
(Hình 1). Tại thời điểm ban đầu, giữ các vật đứng yên ở vị trí sao M1
cho dây nối M1 hợp với phương ngang một góc  = 300. Sau đó,
buông nhẹ cho các vật bắt đầu chuyển động. Biết m2 = 2m1; mặt
phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các vật tại thời điểm vật M1 M2
bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác định góc  khi đó. Hình 1
Câu Nội dung
Điểm
1
Các lực tác dụng lên M1 và M2 được biểu
diễn như hình vẽ. N1
T1
H
M1 T2
0,5
x M2
mg
2mg

Áp dụng định luật II Niutown ta có:


T cos  = ma1 ; Tsin  + N1 = mg; 2mg − T = 2ma 2
mg 0,5
Tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0  T =
sin 

g
 a1 = g.cot  (*) và a 2 = g − (**) 0,5
2sin 
Do dây lí tưởng ta có:
v2 a2 v sin 
v1cos = v 2  v1 = (1) → a1 = + 2 2 . (2) 1,0
cos cos cos 

Gọi H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn


H
ta có: x = H cot   v1 = x ' = . (3)
sin 2 
0,5
v sin 2  v2 a
Từ (1) và (3):   = 2 thay vào (2)  a1 = 2 tan  + 2
3
(4)
H cos  H cos

Thay (*) và (**) vào phương trình (4):


3 + tan 2  1 v 22 tan 3  0, 5
Ta được: .cot  = + (5)
2 cos gH
1 2 1
Dùng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: mv1 + 2mv 22 = 2mgh (6)
2 2
0,5
H H H(2sin  − 1)
Với h = − = thay vào (6)
sin 30 sin  sin 
2sin  − 1
 v12 + 2v 22 = 4gH (7)
sin 
0,5
1
Từ (1) và (7): v (3 + tan ) = 8gH(1 −
2 2
) (8)
2sin 
2

Kết hợp (5) và (8) ta được:


3 + tan 2  1 8 tan 3  1
cot  = + (1 − ) (9) 0,5
2 cos (3 + tan )
2
2sin 
Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện   300 ta được  = 450
Câu 4:
Trên một thanh thẳng đặt cố định nằm ngang có hai
vòng nhỏ nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không m m
dãn, chiều dài L = 2 mét. Khối lượng mỗi vòng là m = 1
kg. Ở điểm giữa của dây có gắn một vật nặng khối lượng
M = 10/9 kg. Lúc đầu giữ vật và hai vòng sao cho dây M
không căng nhưng nằm thẳng dọc theo thanh ngang. Thả
cho hệ vật chuyển động. Bỏ qua ma sát. Lấy giá trị của gia
tốc rơi tự do g = 10 m/s2.
1.1. Tìm tốc độ lớn nhất của vòng.
1.2. Tìm tốc độ lớn nhất của vật, lực căng của dây ở thời điểm vật có tốc độ lớn nhất.
Câu Nội dung Điểm
1 1.1 Gọi  là góc giữa dây và phương 0,5
nằm ngang. Gọi v là tốc độ của vật, u m m
là tốc độ của vòng. Vì dây không dãn, 
hình chiếu vận tốc 2 đầu dây dọc theo
dây bằng nhau:

M
u.cos = v.sin hay u = v.tan (1) 0,5
Trong suốt quá trình chuyển động, tốc độ của vòng u luôn tăng vì lực luôn hướng 0,5
theo chiều chuyển động. Ngay trước khi va chạm với nhau ( = 900) thì chúng có
umax còn v = u/tan900 = 0
Vậy theo định luật bảo toàn năng lượng: 0,5
mu 2max L M 10
2 = Mg ; u max = gL =  3,33(m / s) (2)
2 2 2m 3
1.2. Ta tìm vận tốc v của vật khi dây treo hợp với thanh ngang một góc  bất kì. 0,5
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
mu 2 Mv 2 L
2 + = Mg sin  ;
2 2 2
0,5
MgLsin  100.sin 
v2 = = (3)
2m tan  + M 9 tan 2  + 5
2

Tìm vmax? 0,5


2
v
Trong (3) đặt x = sin 2 , sin  = x , y(x) = và khảo sát cực trị của hàm số y
100
= y(x), tìm giá trị của x (giá trị của ) để ymax (nghĩa là để vmax):
v2 sin  x (1 − x) x (1 − x)
y(x) = = = =
100 9 tan  + 5 9x + 5(1 − x)
2
4x + 5
(1 − x) x  −(4x + 5) − 4(1 − x)  4x 2 + 19x − 5
y '(x) = + = −
2 x (4x + 5) (4x + 5) 2 2 x (4x + 5) 2
1
y '(x) = 0  x = 0,5
4
1  100.sin 
x = sin 2  = ,  =  vmax = = 2,5(m / s) .
4 6 9 tan 2  + 5
Khi vật M có vmax thì lực tác dụng lên nó bằng 0,5
0, vì v’ = gia tốc a = 0, lúc đó mới xảy ra cực
trị.

Mg 100 0,5
Mg = 2T sin  → T = =  11,1(N)
2sin  9
Câu 5:
Ở hình bên, quả cầu lớn ở giữa có khối lượng M được nối với hai quả cầu nhỏ khối lượng m bằng hai
sợi chỉ nhẹ, không dãn, chiều dài mỗi sợi là L Ban đầu ba quả cầu nằm
thẳng hàng trên một mặt ngang nhẵn. Quả cầu lớn đột ngột nhận được
một vận tốc V theo phương vuông góc với hai sợi chi. Hãy tìm
a. Sức căng của sợi chỉ tại thời điểm quả cầu lớn vừa nhận được vận tốc.
b. Sức căng của sợi chỉ tại thời điểm hai quả cầu nhỏ gặp nhau.
4,0
Câu 2. Hướng dẫn chấm: điểm
a. Xét chuyển động trong hệ quy chiếu gắn với vật M, hai vật nhỏ m sẽ
chuyển động trên quỹ đạo tròn với vận tốc đầu -v. Gia tốc của vật M, do tính đối
xứng, sẽ có hướng theo -v 1,0 đ
2
mv
Ta có: T =
l

b. Định luật 2 Niutơn cho vật M


2T
2T2 = MaM = aM = 2 (1)
M
Cho chuyển động quay của hai vật nhỏ, tính đến cả lực quán tính: 1,0 đ
v2
T2 + maM = m x (2)
l
Mmvx2
Từ (1) và (2) suy ra T2 =
( M + 2m)l
Bảo toàn năng lượng. Động năng của hệ
1 1 1
2( mvx2 ) + ( M + 2m)vcm 2
= Mv 2
2 2 2
1 1  M 
2 1,0 đ
= mvx2 = Mv 2 − ( M + 2m)  v
2 2  M + 2m 
1  2m 
 mvx2 = Mv 2  
2  M + 2m  1,0 đ
 M 2 mv 2 
Cuối cùng ta được T1 =  2 
 ( M + 2 m) l 

Câu 6:
Một quả cầu sắt (A) khối lượng m = 2 kg có thế trượt không ma sát dọc theo một thanh cố định
nằm ngang, thanh xuyên qua quả cầu. Một quả cầu (B) cùng khối lượng m, được nối với quả cầu (A)
bằng một sợi dây mảnh, không dãn, chiều dài L = 1,6 m.
Ban đầu các quả cầu đứng yên, sợi dây nối căng ngang và tổng chiều dài đúng bằng chiều dài
thanh (Hình vẽ). Khi đó thả nhẹ quả cầu (B) để nó bắt đầu rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Lấy g =
10 m/s2.
a. Chứng minh rằng khối tâm của hệ 2 quả cầu chỉ
chuyển động theo phương thẳng đứng. Hãy xác định
dạng quỹ đạo chuyển động của quả cầu (B).
b. Tính vận tốc của quả cầu B tại điểm thấp nhất của
quỹ đạo.
c. Tính lực căng sợi dây khi quả cầu (B) ở vị trí thấp nhất.
Nội dung Điểm
a) Xác định dạng quỹ đạo của quả cầu B
Xét hệ hai quả cầu A và B, các ngoại lực tác dụng gồm trọng lực và phản lực của thanh
tác dụng lên quả cầu A. Các ngoại lực này chỉ theo phương thẳng đứng nên gia tốc khối
tâm của hệ theo phương ngang bằng không.
Ban đầu khối tâm đứng yên → Khối tâm không dịch chuyển theo phương ngang mà chỉ 1,0
chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống.

Chọn hệ truc toạ độ Oxy như hình vẽ. Gốc O trùng với vị trí khối tâm ban đầu của hai vật.
Tại một thời điểm t bất kì, vật B có toạ độ (x,y)
y
x
Ta có: sin  = ; cos = 2 ; sử dụng hệ thức sin 2  + cos2 = 1 biến đổi được:
L L 1,0
2 2
2 2
x y
2
+ 2 = 1 → Quỹ đạo là một Elip
L L
 
2
b) Tại điểm thấp nhất của quỹ đạo y = L; x = 0
Áp dụng bảo toàn động lượng cho hệ hai vật theo phương ngang ta được: vB = −vA = v 0,5
1
Áp dụng bảo toàn cơ năng (chú ý vB = −vA = v ) ta được: 2. mv 2 = mgL
2 0,5
→ v = gL = 4m / s
c) Áp dụng ĐL II Niu tơn cho vật B theo phương pháp tuyến:
mv 2B 0,5
T − mg = (*)
R
Tìm bán kính cong của quỹ đạo tại B.
x2 y2
Vì y  0 nên ta có thể viết phương trình quỹ đạo ở dạng: 2
+ 2
=1
L L
  1,0
2
y = L2 − 4x 2
Áp dụng công thức tính bán kính cong của quỹ đạo:

(1 + ( y ') )
3
2 2
L
R= Tính đạo hàm tại x = 0 rồi thay vào tính được: R =
y '' 4

Thay vào (*) tính được: T = 100 N 0,5


Câu 7:
Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có hai viên bi nhỏ 1 và 2 (coi là hai chất điểm)
A
có khối lượng là m1 ,m2 thỏa mãn m2 = 2m1 = 2m . Ban đầu 2 viên bi đứng yên ở vị
m1

trí A, B với AB = 0,5 và được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn chiều dài
như hình vẽ (Hình 1). Sau đó truyền cho viên bi khối lượng m2 vận tốc ban đầu
m2
v0 có hướng vuông góc với AB như hình vẽ. Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của viên B v0
bi 1 và 2 ngay khi sợi dây căng.
1. Tính v1, v2 theo v0 .
2. Tính lực căng dây ở thời điểm sợi dây căng theo các thông số v0 , ,m.
Câu 1 ( 4 điểm): CƠ CHẤT ĐIỂM ( CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG)
Hướng dẫn giải
1. Khi truyền vận tốc v0 cho vật 1, vật chuyển động theo quán tính theo phương v0 đến C thì dây căng;
vật 2 luôn đứng yên tại A.
Ngay tại thời điểm dây căng, theo hình vẽ ta có góc
A
 = 300 m1 v1
+ Vật m1 chịu tác dụng của lực căng T1 nên
v1  T  v1  AC v2y
+ Vật m2 có vận tốc v2 và phân tích v2 thành hai thành phần
α
như hình vẽ v2 = v2x + v2y m2
B v0 C
v2x
Vì dây không dãn nên vận tốc hai vật dọc theo phương dây như nhau: v1 = v2x
Do hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo phương thẳng đứng nên động lượng của hệ được bảo toàn
m2 v0 = m1v1 + m2 v2
Định luật bảo toàn động lượng của hệ theo phương AC :
m2 v0 cos  = m1v1 + m2 v2x
3 v
2m.v0 . = mv1 + 2mv1  v1 = 0
2 3
Định luật bảo toàn động lượng theo phương vuông góc với AC :
m2 v0 sin  = m2 v2y  v2y = v0 / 2

Độ lớn của vận tốc v2 là


2
 v0  v02 7
 v2 = v + v = 
2
2x
2
2y  + 4 = v0 . 12
 3
2. Ngay tại thời điểm dây căng Xét HQC gắn bi 1, hệ quy chiếu có gia tốc a = T/m1
Do vận tốc v21 = v2y và v2y vuông góc với AC nên bi 2 chuyển động tròn quanh A.
Các lực tác dụng vật m2 trong HQC gắn m1
A
ngay tại thời điểm dây căng. m1
T
Fqt
T' v2y

m2
C

m2 v221 2
T m2 v2y
Theo định luật II Niutơn: T '+ Fqt = 2  T '+ m2 . = 2
m1
Lực căng dây
2m(v0 / 2)2 mv02
T = T' = = 2
32 6

Câu 8:
1. Trên một mặt bàn nằm ngang nhẵn có 3 chất điểm A, B, C có khối lượng lần lượt là m1, m2, m3 được
nối với nhau bằng các sợi dây AB và BC mảnh, nhẹ, không giãn
(Hình 1). Ở trạng thái ban đầu, các sợi dây ở trạng thái tự nhiên C
(không căng, không chùng) và góc ABC =  −  với  là góc
nhọn. Tìm vận tốc của chất điểm A ngay sau khi truyền cho chất
điểm C một động lượng J theo phương BC. A B
2. Đặt mặt nón cố định sao cho trục thẳng đứng. Một vật nhỏ
khối lượng m được nối với đỉnh của mặt nón bởi một sợi dây
mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể có chiều dài L Hình 1
(Hình 2). Ở thời điểm ban đầu (t = 0) vật chuyển động tròn quanh
mặt nón với tốc độ dài vo.
a. Tìm điều kiện của v0 để vật không rời khỏi mặt n ón trong quá trình chuyển động.
b. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nón là μ. Xác định thời điểm vật dừng lại
trên mặt nón.
dx 1 a+x
Thí sinh có thể dùng công thức sau:  2 2 = ln | | + c (với a và c là
a −x 2a a−x
hằng số)

0,25
0,25

0,25
Các chất điểm chịu tác dụng của các lực :
- Các nội lực là lực căng dây; các ngoại lực là trọng lực và phản lực của mặt
phẳng ngang. Các ngoại lực này cân bằng lẫn nhau. Do đó:
- Vật A thu được vận tốc v1 theo phương AB và vật C thu được vận tốc v3 0,25
theo phương BC.
Hệ là kín nên động lượng được bảo toàn:
J = m1v1 + m 2 v 2 + m3 v3 (*)
Chiếu phương trình (*) lên các trục Ox và Oy ta được: 0,25
J = m1v1cos + m2 v2cos + m3v3 (1)
m1v1 sin 
0 = −m1v1 sin  + m 2 v 2 sin   v 2 sin  = (2) 0,25
m2
Mặt khác các dây căng và không giãn nên khoảng cách giữa A và B, B và C là
không đổi. Suy ra vận tốc theo phương AB của chất điểm A và B bằng nhau,
0,25
vận tốc theo phương BC của chất điểm B và C bằng nhau. Tức là:
 v 2cos = v3
 (3)
 v 2cos( +) = v1
 v2coscos − v2 sin  sin  = v1 (4)
Thay (3) vào (1) ta được: 0,25
J = m1v1cos + v2cos(m2 + m3 ) (5)
Thay (4) vào (2) ta được:
m v sin 2  v (m + m1 sin 2 )
v 2 coscos = 1 1  v 2cos = 1 2 (6)
m2 m 2 cos
Thay (6) vào (5) ta được:
Jm 2 cos
v1 = .
m 2 (m1 + m 2 + m3 ) + m1m3 sin 2 

2a a. Theo định luật II Niu – Tơn


T + N + P = ma (*)
Chiếu (*) lên Ox y
0,25
mv2 
Tsin  − N cos  = x
Lsin  O
T
mv2
=> Tsin  = N cos  + (1)
Lsin 
N 0,25
Chiếu (*) lên Oy P
T cos  + Nsin  − mg = 0
=> Tcos  = mg − Nsin  (2) Hình 1 0,25
Từ (1) và (2)
Lmg tan  sin  − mv 2
=> N = (3)
L tan 
Điều kiện để vật không rời khỏi mặt nón là N ≥ 0
0,25
=> v  Lg tan  sin 
=> điều kiện của v0 là v 0  Lg tan  sin 

2b Xét chuyển động của vật trên đường tròn bán kính r = Lsinα xung quanh mặt
nón
dv 0,25
−N = m (4)
dt
Thay (3) vào (4) ta được
dv mv2
m = −mg sin  +  0,25
dt L tan 

=> dv = ( v 2 − g sin )dt
L tan 
0,25
=>  dt = L tan  
t 0
dv
0
 v0
Lg tan  sin  − v 2

1 L gL sin  + v0 cos 
=> t = ln 0,25
2 g cos  gL sin  − v0 cos 

Câu 9:
Một thanh dẫn cứng được bẻ thành góc  nằm trên mặt phẳng
ngang. Xâu qua hai cạnh của góc này hai nhẫn như nhau, được
nối với nhau bằng một sợi dây lý tưởng dài 2L . Tại giữa sợi
dây người ta gắn một vật nhỏ có khối lượng bằng khối lượng
của nhẫn. Thời điểm ban đầu người ta giữ hai nhẫn ở vị trí
cách đều đỉnh của góc một đoạn d .
1. Giả sử rằng không có ma sát giữa hai vòng nhẫn và thanh
dẫn. Xác định:
a. lực căng sợi dây và lực cần tác dụng để giữ các vòng nhẫn.
b. gia tốc của hai nhẫn ngay sau khi buông chúng ra.
c. khoảng cách hai nhẫn ban đầu để gia tốc của hai nhẫn tìm được trên là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất
đó.
2. Thực tế giữa hai vòng nhẫn và thanh dẫn là có ma sát nên khi buông tay ra thì hệ vẫn ở trạng thái cân
bằng. Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa vòng nhẫn và thanh dẫn.
 
a. AI = d sin ;  + = 90o ;
2 2

d sin
AI
tan  = = 2 (*)
1.a L − AI 2

L − d sin
2 2 2 0,5
(1 đ) 2
Phân tích lực căng dây tác dụng lên vòng nhẫn:
T = T1 + T2 , với T1 = T sin  có phương AB ,
T2 = T cos  có phương thẳng đứng.
mg
a. Khi hệ cân bằng ta có 2T2 = P  2T cos  = mg  T = = mg 1 + tan 2  , với
2cos 
tan  được xác định bởi (*)

Ta cần tác dụng một lực F để cân bằng với thành phần lực căng dây trên phương dây
dẫn:

d sin 2 0,5
sin  cos  mg  mg
F = T1 cos  = T sin  cos  = mg = tan  sin = 2 .
2cos  2 2 2 
L2 − d 2 sin 2
2
 T sin  cos 
a1 = m

 P − 2T cos 
Các phương trình động lực học: a2 = 0,25
 m
 1
a sin  cos  = a2 cos 


sin  cos 
cos  .  a1 ( tan 2  cos 2  + 2 ) = g tan  cos 
2a1
 a1 =g− 0,25
1.b cos  sin  cos 
(1 đ)
 2 4   
 d sin 2  d sin 2
Thay (*) vào ta được: a1  + 2 = g 2 .
 0,25
 L − d sin
2 2 2
 
L − d sin
2 2 2
 2  2

d sin 2
( x  0 )  a1 ( 2 + x 2 ) = xg  a1 =
2 x
Đặt x = g. 0,25
 2 + x2
L − d sin
2 2 2

2
1 2 2 2
a1 = g ⎯⎯⎯
Cosi
→ + x  2 2  a1  g  amax = g.
2 x 4 4 0,5
+x
x

d sin 2
1c 2 2 2L
Dấu bằng xảy ra khi x =  x = 2  = 2d = 0,25
( 1 đ) x   
L2 − d 2 sin 2 sin 4 + 2sin 2
2 2 2
 2 2L
Khoảng cách giữa hai nhẫn D = 2sin d= .
2  0,25
sin 2
+2
2
mg 
Theo 1a thì Fmsn = F = tan  sin 0,25
2 2
mg 3mg
Các thành phần phản lực N1 = mg + T2 = mg + = có phương thẳng đứng,
2 2 2
(1 đ) mg 
Và N 2 = T1 sin  = T sin  sin  = tan  cos có phương nằm ngang 0,5
2 2

2
3 1
 N = N + N21
2 2
= mg   + tan 2  cos 2 .
2 4 2
 
tan  sin d sin
F
Điều kiện hệ số ma sát: kmin = ms = 2 với tan  = 2 . 0,25
N 9 1  
+ tan 2  cos 2 L − d sin
2 2 2

4 4 2 2

Câu 10:
Một cái vòng A khối lượng m1 có thể chuyển
động tự do trên một thanh nhẵn nằm ngang cố định.
Một quả cầu nhỏ khối lượng
m2 = m1 = m được nối với vòng A qua một sợi dây
nhẹ, không dãn, chiều dài l . Hình 1
Ban đầu quả cầu m2 nằm tiếp xúc với thanh và sau đó được thả nhẹ như Hình 1. Cho gia tốc
trọng trường là g.
1. Giữ vòng A cố định, xác định vận tốc quả cầu và lực căng dây khi góc hợp bởi dây và phương
thẳng đứng là  bất kì?
2. Vòng A không được giữ và có thể trượt không ma sát trên thanh. Xác định tốc độ của m1, m2
và lực căng dây khi  = 60 ?
o

Ý Nội dung Điểm


1 Khi dây treo hợp phương thẳng đứng góc  bất kì với 900    0 0.5

Chọn mốc thế năng tại A


Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có
1
0 = mv 2 − mgl cos 
2
 v = 2gl cos  0.5
Áp dụng định luật II Newton: 0.5
P + T = ma
Chiếu lên phương hướng tâm:
v2
-mg cos  + T = m
l
2
v
 T = m + mg cos 
l
 T = 3mg cos  0.5
Hình vẽ
Các tọa độ của vòng dây là 0.25
2.  x1 = x

 y1 = 0
Các tọa độ của quả cầu
 x 2 = x + lsin 

 y 2 = −l cos 
Do tổng lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng 0 nên tọa độ khối tâm theo phương 0.25
ngang không đổi xG = const
mx + m(x + lsin ) l
 =
2m 2
lsin  l
x+ =
2 2
l lsin 
x= −
2 2
Các thành phần vận tốc vòng:
l
v1x = x ' = − cos . '
2
v1y = 0
Các thành phần vận tốc quả cầu 0.25
l l
v 2x = x 2 ' = − cos . '+ l cos . ' = cos . '
2 2
v2y = y2 ' = lsin . '
Áp dụng bảo toàn cơ năng
1 1
E = m(v1x 2 + v1y 2 ) + m(v 2x 2 + v 2y 2 ) − mglcos  = 0
2 2
1
 ml2 ( ')2 (2 cos 2  + 4sin 2 ) = mgl cos 
8
4g cos 
 ( ')2 =
l(1 + sin 2 )
8g 0.25
Thay số với  = 600   ' = − (do góc  giảm dần)
7l
Các thành phần vận tốc vòng và quả cầu tại  = 600 0.25
gl
v1x = ; v1y = 0
14
gl 6gl
v2x = − ; v2y = −
14 7
Kết quả: 0.25
gl
- Tốc độ vòng v1 = ;
14
3
- Tốc độ quả cầu v2 = v 2x 2 + v 2y 2 = gl
2
Các thành phần gia tốc quả cầu 0.25
l
(
a 2x = cos . ''− sin . (  ')
2
2
)
(
a 2 y = l sin . ''+ cos .( ') 2 )
Áp dụng định luật II Newton cho quả cầu m2: 0.25
T + P = ma 2

Chiếu lên Ox: −T sin  = m


l
2
( )
cos . ''− sin . (  ' ) (1)
2

Chiếu lên Oy: T cos  − mg = ml ( sin . ''+ cos .( ') 2 ) (2)

8g 0.25
Từ (1), (2)và thay số  = 600 ;  ' = − ta có
7l
−36 3 g
 '' =
49 l
46 0.25
Thay  '' vào (1) ta có T = mg
49
Câu 11:
Vật nhỏ có khối lượng M được đặt trên một tấm phẳng BD
có khối lượng m. Hệ được giữ cân bằng ở vị trí nghiêng ứng
với góc  = 300 nhờ ba sợi dây không co dãn AB, BC, DE
(Hình 1). Tính gia tốc của vật M và tấm phẳng BD ngay sau
khi dây AB bị cắt đứt trong các trường hợp sau:
1. Vật M được ghép cứng với tấm BD.
2. Vật M có thể trượt có ma sát trên tấm BD với hệ số ma sát
trượt giữa chúng là μ. Áp dụng bằng số: g = 10 m/s2; M = 10
3
kg; m = 25 kg;  = .
4
Bài 1. (5 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1 Khi dây AB bị cắt đứt, hệ chuyển động tịnh tiến. 0,25
(2 đ)
Vì M ghép cứng với BD nên gia tốc của M bằng gia tốc của BD. 0,25
0,25
TB TD
φ
M

B D

(m + M)g
Tại thời điểm ngay sau khi cắt dây, gia tốc của BD chỉ có thành phần tiếp tuyến vuông 0,25
góc với dây BC và hướng xuống dưới. Thành phần gia tốc pháp tuyến lúc này bằng 0

Phương trình định luật II Niu-tơn cho hệ 0,5


( m + M ) g + TB + TD = ( m + M ) a
Chiếu lên phương vuông góc dây ta được 0,5
g
a = g.sin  = = 5 m/s2
2
2 0,25
y
(3 đ)
Fqt
N
a M/m Fms
x
Mg Ta có các lực tác dụng lên M như
hình vẽ
Xét vật M trong hệ quy chiếu gắn với BD 0,75
Phương trình định luật II cho ta
N + Fms + Mg + Fqt = MaM / m
Chiếu lên các trục toạ độ ta được
N − Mg + Mam sin  = 0 (1)
 N − Mam cos  = −MaM / m (2)
Xét các lực tác dụng lên tấm phẳng BD như hình vẽ 0,25
TB TD
φ
Fms '
B D
N' am
mg
Ta có N  = N , Fms' = Fms 0,25
Phương trình định luật II cho ta
mg + N ' + Fms' + TB + TD = mam
Chiếu lên phương vuông góc với dây ta được:
Nsin + mgsin −  Ncos = mam (3)

Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta được 0,5

am =
(
2m + 2 M 1 −  3 )g
4m + M (1 −  3 )

3 ( m + M ) (1 −  3 )
aM / m =
4m + M (1 −  3 )
g

Ta có gia tốc của M: aM = aM / m + am 0,25

Chiếu lên hệ trục Oxy ta được 0,25


3 m
aMx = am cos − aM / m =
( )
g
4m + M 1 −  3

aMy = −am sin  = −


(
m + M 1−  3 )g
4m + M (1 −  3 )
Thay số ta được: 0,5
3 3
am = 8 m / s 2 , aMx =  2, 6 m / s 2 , aMy = −4 m / s 2 ,
2
aM = aMx
2
+ aMy
2
 4, 77 m/s2

Câu 12:
Một sợi dây nhẹ không dãn luồn qua một chiếc nhẫn nhỏ, một đầu
buộc vào một chiếc nhẫn nhỏ khác, đầu kia của dây buộc vào đỉnh một
thanh thẳng dài. Hai chiếc nhẫn giống hệt nhau cùng có khối lượng m ,
đều được luồn qua hai thanh thẳng dài song song nhau. Hai thanh và
được gắn vào một đế rất nặng, khoảng cách giữa hai thanh là d . Không d
có ma sát giữ sợi dây và các nhẫn, cũng như giữa nhẫn và các thanh.
1. Đặt đế sao cho hai thanh đều nằm trong mặt phẳng ngang. Ban đầu
dây căng và tạo góc   60 so với phương của thanh. Tại thời điểm nào
đó, truyền tức thời cho một chiếc nhẫn vận tốc v1 . Tìm:
a) Vận tốc v2 của nhẫn còn lại theo v1 và  .
b) Sức căng dây T theo m, v1 và  .
2. Đặt đế sao cho hai thanh nằm trong mặt thẳng đứng.
c) Tìm giá trị của góc  mà hệ nằm cân bằng.
Câu 13:
Một đĩa tròn cứng đồng chất, phẳng, mỏng, có bán kính R và khối lượng M đang chuyển động thẳng
đều với vận tốc v0 theo phương x trên một mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn (miền I).
1. Từ độ cao h so với mặt đĩa như hình vẽ (Hình 1.1), người ta thả rơi tự do một vật nhỏ khối lượng m = 0,3M
sao cho vật va chạm vào tâm O của đĩa. Ngay sau va chạm, vật nảy lên đến độ cao bằng 0,64h. Hệ số ma sát
giữa vật và đĩa là μ1 .
a. Tính tầm bay xa của vật m sau va chạm.
b. Tìm bán kính nhỏ nhất của đĩa để vật m rơi trở lại đĩa. Xác định
phương vận tốc của vật so với đĩa ngay trước khi chạm đĩa trong trường
hợp này.

1. Vận tốc vật m ngay trước va chạm: v1 = 2gh


Gọi v'1y , v'1x là các thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng và nằm ngang sau va chạm so với
đất của m.
Sau va chạm vật nẩy lên đến độ cao cực đại 0,64h vậy vận tốc theo phương Oy có độ lớn:
'
v1y = 2g.0, 64h = 0,8v1

Giả sử thời gian va chạm là t, theo biến thiên động lượng ta có:

p y = mv1; p 'y = −mv '1y → Nt = p 'y − p y → N.t = 1,8mv1

p x = 0; p 'x = mv '1x → Fms t = mv '1x → 1Nt = mv '1x = 1,81mv1

Tìm được: v'1x = 1,81v1
1,6v1
Thời gian chuyển động ném của vật m sau va chạm là t =
g
Nên tầm xa của vật là:
1,6v1 2,881v12 2,881.2gh
S = v '1x t = 1,81v1 = = = 5,761h.
g g g
2. Với đĩa F'ms .t = Mv − Mv 0 . Chiếu lên trục Ox ta có:
Mv − Mv0 = −F'ms t hay F'ms .t = Mv0 − Mv = Fms .t

m
Do 1Nt = mv x → Mv0 − Mv = mv x = 1,81mv1 → v = v0 − 1,81 v1
M
Với vận tốc v sau thời gian t tâm O của đĩa đi được S0 = vt và điểm M ngoài mép đĩa (theo hướng
chuyển động của vật) đi được SM = vt + R so với vị trí va chạm
 m  1, 6v1
SM =  v0 − 1,81 v1  +R
 M  g

Để vật trở lại đĩa: SM  S


 m  1, 6v1
SM =  v0 − 1,81 v1  + R  5, 761h . Thay m = 0,3M, v1 = 2gh ta có
 M  g

1, 6v0 1, 6v0
R  7, 4881h − 2gh → R min = 7, 4881h − 2gh
g g

Vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc :
v1' 0,8 2gh 0,8 2gh
tan  = = =
v x − v 1,8 2gh (1 + m ) − v 2,341 2gh − v0
1 0
M
VẬT RẮN
SỰ VA CHẠM CỦA VẬT RẮN

1. Cơ chế của sự va chạm


Thí nghiệm chứng tỏ rằng, khi hai vật va chạm nhau, chúng bị biến dạng nhẹ; bị dẹt đi và lúc đó
chúng có cùng vận tốc. Sau đó chúng lấy lại hình dạng ban đầu với mức độ nhiều ít khác nhau và xảy ra
sự giật lùi ra xa nhau. Như vậy sự va chạm bao gồm hai pha: pha nén và pha dãn.
Thời gian va chạm rất nhỏ so với toàn bộ thời gian phân tích hiện tượng. Do đó có thể coi sự va
chạm xảy ra tại một điểm trong không gian. Ngoài ra sự biến thiên vận tốc của hai vật là khá lớn lực
tương tác giữa chúng là rất lớn.
2. Các định luật động lực học áp dụng cho sự va chạm của hai vật rắn
p =  Fngl .t (1)

L =  Mngl .t (2)


Công thức (1) được rút ra từ định luật II Newton áp dụng cho khối tâm, có liên quan đến chuyển
động tịnh tiến của khối tâm, với Fngl là ngoại lực tác dụng lên khối tâm.
Công thức (2) liên quan đến chuyển động quay.

Câu 14: 0
Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m, bán kính R.
Cho quả cầu quay quanh một trục nằm ngang đi qua tâm đứng
yên với tốc độ góc 0 rồi buông nhẹ cho nó rơi xuống sàn nằm
h
ngang. Độ cao của điểm thấp nhất của quả cầu khi bắt đầu rơi là 
h (hình vẽ). Quả cầu va chạm vào sàn rồi nẩy lên tới độ cao a2h, a2h
tính cho điểm thấp nhất. Trong thời gian va chạm quả cầu trượt
trên sàn. Bỏ qua lực cản của không khí và sự biến dạng của quả
cầu và sàn khi va chạm. Trong thời gian va chạm, coi trọng lực
của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va chạm.
Thời gian va chạm là bé nhưng hữu hạn. Gia tốc trọng trường là g, hệ số ma sát trượt giữa quả
cầu và sàn là . Hãy tìm:
a. điều kiện 0 để xẩy ra sự trượt trong quá trình va chạm.
b. tan, với  là góc nẩy lên như trong hình vẽ.
c. quãng đường nằm ngang d mà tâm quả cầu đi được giữa lần va chạm thứ nhất đến lần va chạm thứ
hai.
Hướng dẫn giải
Vận tốc khối tâm ngay trước va chạm là:
v 0 = 2gh (1)
Gọi vận tốc khối tâm ngay sau va chạm theo trục Ox nằm ngang và Oy theo phương thẳng đứng
là: vx, vy, thời gian va chạm là t.
Áp lực của quả cầu lên sàn khi va chạm N  mg nên ta bỏ qua mg.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
mv 2y
= mga 2 h → v y = −a 2gh (2)
2
Theo trục 0y:
mv0 − mv y = N.t → m(1 + a) 2gh = N.t (3)
Theo trục 0x:
mvx = Fms .t = N.t (4)
Áp dụng phương trình động lực học vật rắn:
L = M.t → I(0 − ) = RFms .t = RN.t (5)
Từ (3) và (4)
→ v x = (1 + a) 2gh (6)
Từ (3) và (5)
→ I(0 − ) = mR(1 + a) 2gh
5(1 + a) 2gh
→  = 0 − (7)
2R
7(1 + a) 2gh
a. Quả cầu trượt trong suốt thời gian va chạm: R  v x → 0 
2R
v x (1 + a)
b. Góc nảy: tan  = − =
vy a
2v y
c. Khoảng thời gian nảy lên rồi rơi xuống là: t = −
g
Quãng đường nằm ngang giữa hai lần va chạm: d = vx .t = 4(1 + a)ah
Câu 15:
Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m, chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào mặt
sàn nằm ngang của một chiếc xe đang đứng yên (hình vẽ). Thân xe m
có khối lượng M, hệ số ma sát trượt giữa quả cầu và mặt sàn xe là

. Xe chuyển động trên mặt phẳng ngang nhờ hai hình trụ tròn đồng
M v0
chất, có cùng khối lượng M, đặt ở trục trước và sau của xe (hình vẽ).
M M
Ma sát giữa hai hình trụ và mặt phẳng ngang đủ lớn để giữ cho hai
hình trụ luôn lăn không trượt. Bỏ qua ma sát ở trục quay của hai
hình trụ. Sau va chạm, vận tốc của quả cầu theo phương thẳng đứng giữ nguyên độ lớn nhưng bị đảo
chiều. Giả thiết rằng quả cầu bị trượt trong suốt thời gian va chạm. Trong thời gian va chạm, coi trọng
lực của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va chạm.
a. Tìm vận tốc của xe sau va chạm theo , m, M, v0 và .
b. Hệ số ma sát trượt  giữa quả cầu và mặt sàn xe phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để quả cầu luôn
bị trượt trong suốt thời gian va chạm?
Hướng dẫn
a. Chọn các chiều dương như hình vẽ.
Phương trình chuyển động của các hình trụ: (+) N
 1 y
(1)
f1.r = 2 Mr .1
2
1 x 
-F F
  f1 = f 2 = Ma 2x (1)
f .r = 1 Mr 2 . 2 ( 2) v0
 2
2
2
f1 f2
(hai hình trụ lăn không trượt nên a 2x = 1.r =  2 .r )
Phương trình chuyển động của khối tâm xe: F − f1 − f2 = 3Ma 2x
Phương trình chuyển động của quả cầu: −F = ma1x (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: ma1x + 4Ma 2x = 0
v1x
v2 x 4M
m 
v0 sin 
dv1x + 4M 
0
dv 2x = 0  v1x +
m
v 2x = v0 sin 

Áp dụng định lý biến thiên động lượng cho quả cầu:


 v0 cos 

 Ndt = m  1y  Ndt = 2mv0 cos 
dv
0 − v0 cos  0
  v1x
 
 − Fdt = m v − v sin 
−  Fdt = m  dv1x   ( 1x 0 )
 0 v 0 sin   0

Do quả cầu trượt trong toàn bộ thời gian va chạm nên ta có:
 
F = N   Fdt =   Ndt
0 0

−2mv 0 cos  = m ( v1x − v 0 sin  )  v1x = ( sin  − 2 cos  ) v 0


m
ta tìm được: v 2x = v0 cos 
2M
b. Áp dụng định lý biến thiên momen động lượng cho quả cầu:
  
2 2
F = N   ( F.R ) dt = mR 2  d  mR =  Fdt
0
5 0
5 0

5v0
ta được:  = cos 
R
Gọi A là điểm trên quả cầu tiếp xúc với mặt sàn xe, vận tốc tương đối giữa điểm A và mặt sàn xe ngay
sau va chạm:
  m  
v A/ 2x = v Ax − v 2x = ( v1x − R ) − v 2x  v A/2x = sin  −  7 +   cos   v 0
  2M  
Để quả cầu bị trượt trong toàn bộ thời gian va chạm thì phải có:
tan 
vA/2x  0   
m
7+
2M
Câu 16:
Thả rơi tự do một quả cầu đặc đồng chất có bán kính r, khối lượng
m xuống va chạm với một quả cầu bán kính R cố định trên mặt sàn nằm r
ngang. Biết gia tốc rơi tự do là g, hệ số ma sát giữa m và quả cầu là  . Biết d
vận tốc m ngay trước va chạm là v0 và khoảng cách từ tâm của quả cầu bán
R+r
kính R đến quỹ đạo tâm của quả cầu nhỏ là d = . Hai quả cầu cứng
2
tuyệt đối (vận tốc của quả cầu m theo phương nối tâm hai quả cầu có độ lớn
bằng nhau nhưng ngược hướng). Gọi  là góc nhọn giữa v0 và đường nối R

tâm 2 quả cầu ở thời điểm va chạm. Trong thời gian va chạm giữa hai quả
cầu, coi rằng trọng lực của quả cầu m rất nhỏ so với các lực khác.
1. Viết biểu thức momen quán tính của quả cầu khối lượng m với trục quay
đi qua tâm của nó (không cần chứng minh).
2. Tìm  và độ cao khối tâm của quả cầu khối lượng m ở thời điểm thả rơi.
3. Xét trường hợp sự trượt giữa hai mặt cầu xảy ra trong suốt khoảng thời gian va chạm. Tìm vận tốc
góc của m ngay sau va chạm và giá trị cực đại của  .
4. Với  = 0, 4 , tìm momen xung lượng đối với tiếp điểm T (giữa quả cầu M và mặt sàn) mà M nhận
được từ m trong thời gian tính từ lúc bắt đầu tiếp xúc đến ngay khi kết thúc sự trượt.
4. Với  = 0, 4 , tìm momen xung đối với tiếp điểm T (giữa quả cầu M và mặt sàn) mà M nhận được từ
m trong quá trình va chạm và sự trượt kết thúc trước khi va chạm kết thúc.
Ý Nội dung
1 2mR 2
Momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đi qua tâm của nó: I =
5
2 d 1
Trên hình vẽ: sin  = =   = 300
R+r 2
Độ cao khối tâm của quả cầu khi va chạm:
(R + r) 3
h = R + (R + r) 2 − d 2 = R +
2
Vận tốc của m ngay trước khi va chạm:

(
v0 = 2g(H − h) = 2g H − R − (R + r) 2 − d 2 )
v02 v2 (R + r) 3
H= +h = 0 +R+
2g 2g 2
3 Gọi xung lực pháp tuyến và xung lực ma sát mà quả
cầu M truyền cho m lần lượt là X, X ms . y

Định lý biến thiên xung lực:


Xms + X
mv = mv 0 + X + X ms (*)
Vì bề mặt các quả cầu cứng tuyện đối nên:
x
φ v0
X = m(v y − v0y ) = −2mv0y = 2mv0 cos  = mv0 3
h

Phương trình chuyển động quay của quả cầu m:


2
X ms .r = I. = mr 2
5
Quả cầu m trượt trong suốt quá trình va chạm nên: Xms = X
Chiếu (*) lên trục Ox và Oy ta được:
m.vx = mv0 sin  − X
1 
v x = v 0 sin  − 2v 0 cos  = v 0  −  3 
2 
Vận tốc quả cầu m ngay sau va chạm:
2
1  3
( sin  − 2 cos )
2
v = v + v = v0
2
x
2
y + cos  = v0
2
 − 3 +
2  4
Tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm:
X ms r Xr 5X 5 5v0 cos  5 3 v0
= = = = .2mv0 cos  = = .
I 2 2 2mr 2mr r 2 r
mr
5
Để sự trượt xảy ra trong suốt quá trình va chạm thì:
5v0 cos 
v x  .r  v0 sin  − 2v0 cos  
r
tan  1
 =  8, 25.10−2
7 7 3
4 1
Với  = 0, 4   Sự trượt kết thúc trước khi va chạm kết thúc.
7 3
X
v x = .r  v x = v0 sin  − ms
m
X ms .r X ms .r v x 1  X 
Ta lại có:  = = = =  v0 sin  − ms 
I 2 2
mr r r m 
5
2
X ms = mv0 sin 
7
L = X '.R sin  − X 'ms (R + R cos )
2mv0 R sin 
L=−
7
(
mv R
(1 − 6 cos ) = 0 3 3 − 1
7
)

You might also like