You are on page 1of 7

Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.

492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022


 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN


(Thời gian làm bài: 41 phút; không kể thời gian phát đề)

I. KHÁI NIỆM.
Câu 1. Cho các chất có cấu tạo sau:
(1) CH3-CH2-NH2; (2) CH3-NH-CH3; (3) CH3-CO-NH2; (4) NH2-CO-NH2;
(5) NH2-NH2-COOH; (6) C6H5-NH2; (7) C6H5NH3Cl;
(8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2=CHNH2.
Có bao nhiêu chất là amin?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 2. Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2, CH3NH3+Cl-, CH3NO2,
CH3COONH4, p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH. Số chất là amin là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 3. Cho các chất:
1.CH3-NH2 2.CH3-NH-CH2-CH3 3.CH3-NH-CO-CH3 4.NH2-CH2-CH2-NH2
5. (CH3)2NC6H5 6. NH2-CO-NH2 7. CH3-CO-NH2 8. CH3-C6H4-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở ?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.
Câu 5. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Propylamin. D. Etylamin.
Câu 6. Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Anilin. B. Metylamin. C. Etylamin. D. Propylamin.

II. BẬC AMIN

“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 7. Bậc của amin là


A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2.
B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ. C H3 Nh2 , C - C - NH2
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ? C - NH - C

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3CNH2. B. CH3CH2OH. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 10. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. CH3CH2-OH B. NH2-CH2-COOH C. CH3-NH-CH3 D. CH3CH2NH2
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. C2H5-NH2. C. CH3-NH-C2H5. D. CH3-NH-CH3.
Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.
Câu 13. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. CH3NHC2H5. D. CH3NHC6H5.
Câu 14. Cho các amin có công thức cấu tạo sau: 1 CH3  CH2  NH2  2 CH3  NH  CH3

 4  CH3  CH  CH 2  CH3  5 CH3  N  CH 2  CH3


| |
NH 2 CH3
Số amin bậc một là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 15. Số amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là
A. 2. B. 5. C. 8. D. 4.

“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 16. Trong phân tử amin E (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng mC : mH = 4 : 1. Số công thức
mC / m H = 4 =))) nx * số C * 12 / nx* số H * 1 = 4:1 CnH(2n+3) N
cấu tạo là amin bậc một của E là số C / số H = 4 /12 = 1/ 3 =))) số C =1 , H = 3
C3H9N =))
Số C = 2 , H = 6
A. 2. B. 4. số C = 3 , H = 9 C. 3. D. 1.
Câu 17. Hợp chất X là amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là
A. C2H5NH2 B. C3H5NH2 C. CH3NH2 D. C4H7NH2
đơn chất : 1 N , =))) 0.3111 = 14 / Mx=))) Mx = 45 =))) C2h5Nh2

Câu 18. Số amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là


A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 19. Amin nào dưới đây là amin bậc một?
A. CH3-NH-CH3 B. CH3-CH2-NH-CH3 C. CH3-CH(NH2)CH3 D. (CH3)2N-CH2-CH3
Câu 20. Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
A. C2H5NHCH3 B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. C2H5NH2
Câu 21. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C5H13N là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 22. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  NH2  2 CH3  CH2  NH2 3 CH3  NH  CH3

Amin nào là amin bậc hai?


A. (4). B. (1). C. (3). D. (2).
Câu 23. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  CH2  CH2  NH2  2 CH3  NH  CH2  CH3
 3 CH3  CH  CH3  4  CH3  N  CH3
| |
NH 2 CH3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2). B. (3). C. (1). D. (4).

“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 24. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.
Câu 25. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  CH2  NH2  2 CH3  CH2  CH2  NH2
 4  CH3  CH  CH3
 3 CH3  NH  CH3 |
NH 2
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3). B. (4). C. (1). D. (2).
Câu 26. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (CH3)2NH và CH3CH2OH.
C. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

III. DANH PHÁP


Câu 27. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. Trimetyl amin. B. đimetyl amin. C. Etyl metyl amin. D. Metyl amin.

Câu 28. Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. propan-2-amin B. đimetylamin C. propan-1-amin D. phenylamin
Câu 29. Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. Isopropylamin. B. Đimetylamin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 30. Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?
A. propan-2-ol và propan-2-amin. B. etanol và etylamin.
C. propan-2-ol và đimetylamin. D. propan-1-ol và propan-1-amin.

Câu 31. Amin X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)CH3. Tên thay thế của X theo IUPAC là
A. 3-metylbutan-2-amin. B. 2-metylbutan-3-amin. C. pentan-2-amin. D. butan-3-amin.
Câu 32. Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:
CH3  CH  CH  NH 2
| |
CH3 CH3
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin. B. 3-metylbutan-2-amin.
C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. D. 2-metylbutan-3-amin.
“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 33. Cho amin có công thức cấu tạo như sau:
CH3  CH  CH 2  NH 2
|
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. butan-2-amin. B. 2-metylpropan-2-amin.
C. butan-1-amin. D. 2-metylpropan-1-amin.
Câu 34. Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:
CH3
|
CH3  C  CH 2  CH 2  NH 2
|
CH3
Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là
A. 2,2-đimetylbutan-3-amin. B. 2,3-đimetylbutan-1-amin.
C. 3,3-đimetylbutan-1-amin. D. 3-metylpentan-2-amin.
Câu 35. CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là
A. N-metyletylamin B. N-etylmetanamin C. N-metylmetanamin D. đimetylamin
Câu 36. Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là
A. trimetylamin. B. 1,2 – đimetylmetanamin.
C. N,N-đimetylmetanamin. D. isopropylamin.
Câu 37. Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau:
CH3  N  CH 2  CH3
|
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. N-metylpropanamin. B. N,N-đimetyletanamin. C. 2-metylbutan-2-amin. D. 3-metylbutan-2-amin.
Câu 38. Amin nào sau đây là amin bậc III?
A. Trimetyl amin B. n-propylamin C. Etylmetylamin D. Isopropylamin

Câu 39. Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A. CH3NHCH3 B. CH3CH2NH2 C. (CH3)3N D. CH3NH2
Câu 40. Benzyl amin có công thức phân tử là
A. C6H7N. B. C7H9N. C. C7H7N. D. C7H8N.
Câu 41. Đimetylamin có công thức là
A. (CH3)3N. B. (CH3)2NH. C. CH3CH2CH2NH2. D. C2H5NH2.
Câu 42. Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là
A. etylamin. B. metanamin. C. đimetylamin. D. metylamin.
“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 43. Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất : CH3-CH(CH3)-NH2?
A. Isopropylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Metyletylamin.
Câu 44. Tên gọi nào sau đây ứng với công thức cấu tạo CH3CH2NH2?
A. etylamin. B. metylamin. C. etylmetylamin. D. đimetylamin.
Câu 45. Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylmetanamin. B. đimetylamin. C. N-etylmetanamin. D. etylmetylamin.
Câu 46. Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm
nào sau đây là đúng về đimetylamin?
A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin. B. Có công thức phân tử là C2H8N2.
C. Là amin bậc một. D. Là đồng phân của metylamin.
Câu 47. Amin dùng để điều chế nilon-6,6 có tên là
A. pheny lamin B. benzylamin C. hexylamin D. hexametylenđiamin

IV. SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN

Câu 48. Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất: NH3, H2S, SO2, HF, CH3NH2 và các tính
chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T E
Nhiệt độ sôi (°C) -33,4 19,5 -6,7 -60,0 -10,0
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 10,12 3,09 10,81 5,00 3,03
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Y là HF. B. Z là CH3NH2. C. T là SO2. D. X là NH3.

Câu 49. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2
(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng bên.
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.
B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
D. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.

“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.
Thầy PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) – Khóa học LUYỆN THI THPT QG 2022
 Lớp 12B-13 thi YDS, Y khoa PNT: 406-408 3 tháng 2, P12, Quận 10, TPHCM
 Trung tâm ENGLISH HOUSE: 275 Lê Văn Thọ, P9, Quận Gò Vấp, TPHCM

Câu 50. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 182 -33,4 16,6 184
pH (dung dịch nồng độ 0,1mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. T là C6H5NH2. C. Z là C2H5NH2. D. X là NH3.

Câu 51. Các chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G,
Q. Một số tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất E T G Q
Nhiệt độ sôi (°C) 182 -33,4 -6,5 184
pH (dung dịch nồng độ 0,1mol/l) 8,8 11,1 11,8 5,4
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Q là C6H5NH2. B. T là C6H5OH. C. E là NH3. D. G là CH3NH2.

Câu 52. Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,001M) chứa các chất X, Y, Z, T ngẫu nhiên như sau:
CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) và NaOH. Kết quả đo pH của các dung dịch được ghi ở bảng dưới đây:
Dung dịch X Y Z T
pH 11,00 10,12 10,68 7,52
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Y là NaOH B. X là CH3NH2 C. Z là NH3 D. T là C6H5NH2

Câu 53. Cho X, Y, Z, T là các chất không theo thứ tự : CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2 (anilin) và pH
các dung dịch có cùng CM được ghi trong bảng sau.
Chất X Y Z T
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T là C6H5NH2 B. Z là CH3NH2 C. Y là C6H5OH D. X là NH3

------------------------------ HẾT ------------------------------

“Thất bại không bao giờ xảy ra nếu quyết tâm thành công của chúng ta đủ mạnh”.

You might also like