You are on page 1of 69

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠ - ĐIỆN

---------

BÁO CÁO THỰC HÀNH : ĐIỀU KHIỂN PLC & MẠNG TRUYỀN
THÔNG CN

Mã Học Phần : CD03647

Giảng Viên Hướng Dẫn : THS.Nguyễn Văn Điều

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quang Vinh

Mã Sinh Viên : 638173

Hà Nội – 2021
MỤC LỤC BÁO CÁO
PHẦN I : NGHIÊN CỨU VỀ PLC........................................................................................................3
Bài 1. Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng PLC S7 200,S7300,S71200,EM231.....................................3
1. Mục đích:...................................................................................................................................3
2. Thiết bị cho bài thí nghiệm........................................................................................................3
Bài 2: Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng S7-300.................................................................................9
1. Mục đích....................................................................................................................................9
2. Thiết bị cho bài thí nghiệm........................................................................................................9
3. Sơ đồ cách mắc cho từng loại..................................................................................................11
Bài 3: Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng PLC S7-1200.....................................................................15
1. Mục đích..................................................................................................................................15
2. Thiết bị cho bài thí nghiệm......................................................................................................15
3. Vẽ sơ đồ mắc cho từng loại......................................................................................................15
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4.....................................................................................................................17
Thực Hành Hệ Lệnh PLC S7 200....................................................................................................17
1. Mục Đích.................................................................................................................................17
2. Tên Thiết Bị.............................................................................................................................18
3. Nội Dung.................................................................................................................................18
A. Hệ Lệnh Vào Ra.....................................................................................................................18
B. Hệ Lệnh Ghi Xóa Tiếp Điểm..................................................................................................19
C . Hệ Lệnh Tiếp Điểm Đặc Biệt.................................................................................................21
D. Hệ Lệnh So Sánh....................................................................................................................25
E. Hệ Lện Thời Gian....................................................................................................................28
F: Hệ Lệnh Tăng Gỉam , Điều Kiển Đếm ................................................................................35
G. Hệ Lệnh Số Học......................................................................................................................44
H. HỆ LỆNH TĂNG GIẢM........................................................................................................50
I . HỆ LỆNH DI CHUYỂN NỘI DUNG Ô NHỚ........................................................................51
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:....................................................................................................................52
Thực hành phần kết nối PLC S7 200 với các thiết bị vào tương tự và số.............................................52
1. Mục Đính.................................................................................................................................52
2. Thiết Bị Thí Nghiệm................................................................................................................52
3. Nội Dung.................................................................................................................................52
a. Xử Lý Tín Hiệu Tương Tự Cho PLC S7-200.....................................................................52
PHẦN 2: XỬ LÝ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ CHO PLC S7 1200..........................................................57
Ví Dụ : Về Điều Khiển Tương Tự..................................................................................................57
I. Lập Trình Bài Toán..............................................................................................................58
Tài liệu Tham Khảo.............................................................................................................................67
PHẦN I : NGHIÊN CỨU VỀ PLC

Bài 1. Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng PLC S7


200,S7300,S71200,EM231
1. Mục đích:
Tìm hiểu các loại PLC S7 200, nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và các sơ
đồ kết nối với các thiết bị ngoại vi. Trên cơ sở đó lựa chọn thiết bị phù hợp cho các
quy trình công nghệ.

2. Thiết bị cho bài thí nghiệm


STT Tên thiết bị Đặc tính Số lượng

-Nguồn cung cấp: 24


VDC.

-Ngõ vào: 14 DI DC.

-Ngõ ra: 10 DO DC.

-Bộ nhớ chương trình:


12KB.
1 CPU 224 DC/DC/DC 1
-Bộ nhớ dữ liệu: 8KB.

-Profibus DP
extendable.

-Điều khiển PID: Có.

-Phần mềm: Step 7


Micro/WIN.

-Thời gian xử lý 1024


lệnh nhị phân : 0.37ms.

-Bit
memory/Counter/Timer
: 256/256/256.

-Bộ đếm tốc độ cao: 6


x 60 Khz.

-Bộ đếm lên/xuống:


Có.

-Ngắt phần cứng: 4.

-Số đầu vào/ra có sẵn:


14 DI / 10DO.

-Số đầu vào / ra số cực


đại ( nhờ lắp ghép thêm
Modul --Số mở rộng:
DI/DO/MAX: 94 / 74 /
168

-Số đầu vào / ra tương


tự ( nhờ lắp ghép thêm
Modul Analog mở
rộng: AI/AO/MAX:
28 / 7/ 35 hoặc 0 / 14 /
14.

IP 20

Nguồn cung cấp: 220 02


VAC.

-Ngõ vào: 14 DI DC.


-Ngõ ra: 10 DO Relay.

-Bộ nhớ chương trình:


12KB.

-Bộ nhớ dữ liệu: 8KB.

-Profibus DP
extendable.

-Điều khiển PID: Có.

-Phần mềm:Step 7
Micro/WIN.

-Thời gian xử lý 1024


2 CPU 224 AC/DC/RLY lệnh nhị phân : 0.37ms.

-Bit
memory/Counter/Timer
: 256/256/256

-Bộ đếm tốc độ cao: 6


x 60 Khz.

-Bộ đếm lên/xuống:


Có.

-Ngắt phần cứng: 4.

-Số đầu vào/ra có sẵn:


14 DI / 10DO.

-Số đầu vào / ra số cực


đại ( nhờ lắp ghép thêm
Modul --Số mở rộng:
DI/DO/MAX: 94 / 74 /
168

-Số đầu vào / ra tương


tự ( nhờ lắp ghép thêm
Modul Analog mở
rộng: AI/AO/MAX:
28 / 7/ 35 hoặc 0 / 14 /
14.

IP 20

- Điện áp vào :
120/240 VAC

- 4 ngõ vào tương tự


(AI)

- Kiểu đầu vào : 0-10V


0-20mA / 4-20mA

- Phạm vi điện áp : 0-
3 Module mở rộng 10V , 0-5V ,+/- 5V, +/- 1

EM231 2.5V

- Mã sản phẩm :
6ES7231-0HC22-
0XA0

- Kích thước : 10.90 x


21.60 x 7.60

- Khối lượng : 0.454


Kg

Sơ đồ nối chân CPU 224:


- Q0.0… Q0.7, Q1.0, Q1.1: Ngõ vào Digital của PLC.
- 1L, 2L, 3L: Các ngõ vào điện áp của PLC ( Nếu nguồn là DC thì được nối với
cực dương của nguồn ).
- N, L1: Ngõ vào AC cấp nguồn cho PLC hoạt động.
- I0.0… I0.7, I1.0… I1.5: Các ngõ vào Digital của PLC.
- 1M, 2M: Các ngõ vào điện áp của PLC.
- M, L+: Ngõ ra điện áp 24VDC của PLC.
- M, I, V: Các ngõ vào Analong của PLC.
- M, A+, B+: Các ngõ vào điện áp PLC của các ngõ Analog.
- PORT0, PORT1: Các cổng truyền thông của PLC.
- RUN/STOP: Công tắc chuyền chế độ làm việc của PLC.
- WESLEY ( SF/DIAG/RUN/STOP ): Các đèn báo chế độ hoạt động của PLC
- Ngoài ra còn có các đèn báo trạng thái tín hiệu của các ngõ vào – ngõ ra của
PLC.

1. Sơ đồ cách mắc cho từng loại.

Hình 1.1. CPU 224 DC/DC/DC


Hình 1.2. CPU 224 DC/DC/DC

Hình 1.3. CPU 224 AC/DC/RLY


6ES7214-1BD23-0XB0
Hình 1.4. CPU 224 AC/DC/RLY
6ES7214-1BD23-0XB0

Hình 1.5. EM231-


Hình 1.6. EM231- 6ES7231-0HC22-0XA0
Bài 2: Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng S7-300
1. Mục đích
Tìm hiểu về các loại PLC S7-300, nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và các
sơ đồ kết nối với các thiết bị ngoại vi. Trên cơ sở lựa chọn phù hợp các quu
trình công nghệ.
2. Thiết bị cho bài thí nghiệm.

STT Tên thiết bị Đặc tính Số lượng

Đầu vào số tích hợp sẵn: 16 DI

-Đầu ra số tích hợp sẵn: 16 DO

-Bộ đếm tốc độ cao tích hợp sẵn: 3


x 30KHz

-Tích hợp sẵn: DP interface,

-Nguồn cung cấp: 24 VDC

1 CPU 313C-2DP WORKING MEMORY: 64Kbyte 1


-Phụ kiện yêu cầu:

+) FRONT CONNECTOR (1 X
40PIN)

+) Thẻ nhớ

-Ngôn ngữ lập trình: Step 7, từ


V5.1 hoặc cao hơn

-Bộ nhớ lưu chương trình: MMC (


tối đa 4 MB)

-Số đầu vào số tích hợp sẵn: 16


( 24 VDC)

-Số đầu ra số tích hợp sẵn: 16 ( 24


VDC)

-Bộ đếm: 256

-Bộ định thời: 256


-Vùng địa chỉ vào/ra: 1024/1024
byte ( có thể định địa chỉ tự do).

-Vùng đệm vào/ra: 128/128 byte

-Kênh số vào/ra tối đa: 992/992

-Kênh tương tự vào/ra tối đa:


248/124

-Khả năng mở rộng modul:

+) Số CPU/Rack tối đa: 1/3

+) Số modul tối đa: 31

-Tần số chuyển mạch tối đa:


100Hz ( tải trở), 0.5 Hz ( tải cảm)

-Đồng hồ thời gian thực

-Kiểu kết nối: MPI

-Ngôn ngữ lập trình: Step 7


(LAD/FBD/STL), SCL, GRAPH,
HiGraph

-Nguồn cung cấp: 24 VDC

-Dòng tiêu thụ: 0.9A

-Công suất tiêu thụ: 10W

-SIMATIC S7-300 CPU 315-2 PN


/ DP, --Bộ xử lý trung tâm với bộ
nhớ làm việc 384 KB, giao diện
thứ nhất MPI / DP 12 Mbit / s,
giao diện thứ hai Ethernet
PROFINET, với công tắc 2 cổng,
yêu cầu thẻ nhớ Micro
-Nguồn cung cấp 24VDC

-Dòng điện tiêu thụ 750mA

2 CPU 315C-2DP -Bộ đếm từ 0 đến 255 1


-Vùng địa chỉ
+Ngõ vào 2048 byte
+Ngõ ra 2048 byte

-Kênh tín hiệu số(digital channel)

+Ngõ vào/Ngõ vào CPU trung


tâm: 16348/1024

+Ngõ ra/Ngõ ra CPU trung tâm:


16348/1024

-Kênh tín hiệu tương tự (Analog


channel)

+Ngõ vào/ngõ vào CPU trung


tâm:1024/256

+ Ngõ ra/ngõ ra CPU trung


tâm:1024/256

-Số lượng tối đa module mở rộng:


3

- Số lượng ngõ vào số 0

- Số lượng ngõ ra số 0

- Số lượng ngõ vào tương tự 0

- Số lượng ngõ ra tương tự 0

3. Sơ đồ cách mắc cho từng loại


Hình 2.1 : CPU 313C-2DP
Hình 2.2 : CPU 313C-2DP
Hình 2.3 : CPU 315C-2DP

Hình 2.4 : CPU 315C-2DP


Bài 3: Nghiên cứu và tìm hiểu phần cứng PLC S7-1200
1. Mục đích
Tìm hiểu về các loại PLC S7-1200, nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và
các sơ đồ kết nối với các thiết bị ngoại vi. Trên cơ sở lựa chọn phù hợp các quu
trình công nghệ.
2. Thiết bị cho bài thí nghiệm
STT Tên thiết bị Đặc tính Số
lượng
- Giá trị định mức (AC): 120-240VAC
+ Phạm vi giới hạn trên (AC): 264V
+ Phạm vi giới hạn dưới (AC): 85V
- Tần số dòng giới hạn trên: 63Hz
- Tần số dòng giới hạn dưới: 47Hz
- Đầu vào hiện tại: Dòng tiêu thụ (định
mức) 100mA ở 120VAC, 50mA ở 240VAC.
1 CPU 1214C - Nguồn cung cấp bộ mã hóa 24V: 20,4V
AC/DC/RLY đến 28,8V 1
- Bộ nhớ công việc: Tích hợp 100 Kbyte,
không thể mỏ rộng.
- 14 đầu vào / 10 đầu ra số\
- 2 đầu vào Analog
- Giá trị định mức (DC): 24VDC
+ Phạm vi giới hạn trên (DC): 28,8V
+ Phạm vi giới hạn dưới (DC): 20,4V
- Tải điện áp L+:
+ Giá trị định mức (DC): 24VDC
+ Phạm vi giới hạn trên (DC): 28,8V
+ Phạm vi giới hạn dưới (DC): 20,4V
- Đầu vào hiện tại: Mức tiêu thụ hiện tại,
tối đa 1,5A ở 24VDC. Dòng khởi động , tối
đa 12A ở 28,8VDC.
2 CPU 1214 - Bộ nhó công việc: 1
DC/DC/DC + Tích hợp 50 Kbyte
+ Không thể mở rộng
- 14 đầu vào /10 đầu ra
- 2 đầu vào Analog
- Có thể mở rộng các Module tín hiệu vào
các Module gắn ngoài để mở rộng chức
nang của CPU.
- Gia tiếp, hỗ trợ các giao thức rộng.

3. Vẽ sơ đồ mắc cho từng loại


- CPU 1214C AC/DC/RLY

Hình 3.1 : CPU 1214C AC/DC/RLY

Hình 3.2 : CPU 1214C AC/DC/RLY


- Đấu Nối Tương Tự cho Plc

Hình 3.3 Đấu nối tương tự cho plc

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

Thực Hành Hệ Lệnh PLC S7 200

1. Mục Đích
Thực hành cách sử dụng các hệ lệnh trong PLC S7 200:
- Lệnh vào/ra
- Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm
- Các lệnh tiếp điểm đặc biệt
- Các lệnh so sánh
2. Tên Thiết Bị

STT Tên thiết bị Đặc tính Số lượng


1 CPU 224

3. Nội Dung
A. Hệ Lệnh Vào Ra
Sử dụng phím “ Prtsc” để chụp màn hình

Hình A.1. Hệ lệnh vào ra


Hình A.2. Mô phỏng lệnh trên PLC S7-200
Network 1: Ngõ vào I0.0 = 1: Ngõ ra Q0.0 = 1
Network 2: Ngõ ra Q0.1 = 1 Nếu ngõ vào I0.0 = 1 và I0.1 = 1 hoặc ngõ vào I0.2 =1
Network 3: Ngõ vào I0.0 = 1 trong chu kì Q0.2=1 và tự giữ, Q0.2 = 0 khi I0.1 = 1
trong 1 chu kì.( Ngõ vào I0.0: START; I0.1: STOP1 ).

B. Hệ Lệnh Ghi Xóa Tiếp Điểm


Hình B.1. Hệ lệnh ghi xóa tiếp điểm
Hình B.2. Mô phỏng lệnh trên PLC S7-200

Network 1: Khi I0.0=1 thì cả 2 động cơ đều chạy Q0.0=1.


Network 2: Khi ta nhấn Reset I0.1=1 thì cả 2 động cơ đều tắt Q0.0=0.

C . Hệ Lệnh Tiếp Điểm Đặc Biệt


Hình C.1. Hệ lệnh tiếp điểm đặc biệt
Hình C.2. Mô phỏng trên PLC S7-200
Network 1:
Khi ta nhấn I0.0=1 thì Q0.0=1. Động cơ chạy
Khi ta nhấn I0.0=0 thì Q0.0=1 Do có tín hiệu Q0.0=1 ở bước trước

Network 2:
Khi ta nhấn I0.1=1 thì Q0.1=0
Khi ta nhấn I0.1=0 thì Q0.1=1 . Động cơ chạy vì do có tín hiệu Q0.1=1
HìnhC.3. Mô phỏng trên PLC S7-200
D. Hệ Lệnh So Sánh

Hình D.1. Hệ lệnh so sánh

Hình D.2. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình D.3. Mô phỏng trên PLC S7-200
Hình D.4. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 1:
Chân I0.0 vào chân CU để thực hiện lệnh đếm.
Chân reset I0.1 vào chân R để thực hiện lệnh Reset.
Network 2:
Khi C0 <1 thì động cơ chạy Q0.0=1 ( Q0.1=Q0.3=Q0.4=0).
Khi 1<C0<5 thì động cơ chạy Q0.1=1 ( Q0.0=Q0.3=Q0.4=0).
Khi C0=5 thì động cơ chạy Q0.3=1 ( Q0.0=Q0.1=Q0.4=0)
Khi C0>5 thì động cơ chạy Q0.4=1 ( Q0.0=Q0.1=Q0.3=0)
Khi ta nhấn Reset thì C0=0 và động cơ chạy Q0.0=1.
E. Hệ Lện Thời Gian
1. Bộ đếm TON

Hình E.1. Hệ lệnh thời gian của bộ đếm TON

Hình E.2. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình E.3. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình E.4. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 1: Khi I0.0=1 thì bộ đếm thời gian chạy nhưng động cơ chưa chạy. Q0.0=0
Network 2: Khi thời gian chạy đến trong khoảng từ >50 và <200 thì động cơ chạy.
Q0.0=1.
Khi ta nhấn I0.0=0 thì thời gian ngừng chạy và reset về vị trí ban đầu

2. Bộ dếm TOF

Hình E.5. Hệ lệnh thời gian của bộ đếm TOF

Hình E.6. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình E.7. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 3 : Cài đặt thời gian 60 giây.


Khi I0.0=1 thì thời gian chưa chạy. Q0.1=1 và động cơ chạy.
Network 4:
Khi I0.0=0 thì thời gian bắt đầu chạy và động cơ vẫn chạy Q0.1=1.
Cho đến khi bộ đếm thời gian chạy đến giây thứ 60 thì động cơ tắt và thời gian
cũng dừng lại.
3. Bộ đếm TONR
Hình E.8. Hệ lệnh thời gian của bộ đếm TONR

Hình E.9. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình E.10. Mô phỏng trên PLC S7-200
Hình e.11. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 1: Cài đặt thời gian 60 giây. Sau khi qua 60 giây thì động cơ chạy.
Khi ta nhấn I0.0=1 thì thời gian bắt đầu chạy. Nhưng động cơ chưa chạy.
Q0.2=0.
Khi ta nhấn I0.0=0 thì thời gian dừng giữa chừng. Nhưng chưa đến 60 giây nên
động cơ vẫn chưa chạy Q0.2=0.
Network 2 :
Khi ta tiếp tục nhấn I0.0=1 thì thời gian tiếp tục chạy tiếp và từ 60 giây trở đi
thì động cơ bắt đầu chạy. Q0.2=1
Khi ta nhấn dừng I0.0=0 thì thời gian dừng lại nhưng động cơ vẫn chạy Q0.2=1
vì thời gian đã chạy qua mốc 60 giây
Network 3:
Khi ta nhấn I0.1=1 thì RESET toàn bộ quá trình bộ đếm thời gian và động cơ
tắt Q0.2=0.
Lưu ý:
Điểm khác biệt của bộ đếm TONR khác với 2 bộ đếm kia là bộ TONR có thể
dừng lại bất cứ lúc nào nhưng thời gian vẫn dừng ở vị trí đó.
Còn 2 bộ đếm kia khi thời gian đang chạy mà ấn dừng lại thì sẽ RESET toàn bộ
quá trình của bộ đếm thời gian và đưa tất cả về 0.
F: Hệ Lệnh Tăng Gỉam , Điều Kiển Đếm .
1. Bộ Điều Khiển Đếm Lên

Hình F.1. Hệ lệnh điều khiển đếm lên


Hình F.2. Mô phỏng trên PLC S7-200
Hình F.3. Mô phỏng trên PLC S7-200
Hình F.4. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 1: Khi I0.0=0 thì C48 =0. Khi I0.0=1 thì C48=1
Network 2: Khi C48 =5 thì động cơ chạy Q0.0=1.
Khi I0.1=1 thì Reset toàn bộ bộ đếm về như lúc ban đầu.

2. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐẾM XUỐNG

Hình F.5. Hệ lệnh điều khiển đếm xuống


Hình F.6. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình F.7. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình F.8. Mô phỏng trên PLC S7-200
Network 3: Khi I0.0=0 thì C1=10. Khi I0.0=1 thì C1=9.
Network 4: Khi C1=0 thì Q0.1=1 động cơ chạy.
Khi I0.1=1 thì Reset toàn bộ bộ đếm về như lúc ban đầu.

3. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐẾM LÊN XUỐNG.


Hình F.9. Hệ lệnh điều khiển đếm lên xuống

Hình F.10. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình F.11. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình F.11. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình F.12. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình F.13. Mô phỏng trên PLC S7-200


Network 1: Khi I0.0=0 thì C48=0. Khi I0.0=1 thì C48=1.
Network 2: Khi đếm lên C48=4 thì Q0.2=1. Động cơ chạy.
Khi I0.2=1 thì bộ đếm giảm xuống 1 đơn vị . Lúc này C48=3 và Q0.2=0 và
động cơ tắt.
Khi nhấn I0.1=1 thì Reset toàn bộ bộ đếm về như lúc ban đầu.

G. Hệ Lệnh Số Học
1. Phép Trừ

Hình G.1. Hệ lệnh số học trừ


Hình G.2. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình G.3. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình G.4. Mô phỏng trên PLC S7-200
Network 1:
Khi I0.1=0 thì INT1=5, INT2=25, VW0=25.
Khi I0.1=1 thì INT1=5, INT2=20, VW0=20.
Khi I0.2=0 thì INT1=5, INT2=25, VW0=25.
Khi I0.2=1 thì INT1=5, INT2=20, VW0=20.

2. Phép Cộng
Hình 4.50. Hệ lệnh số học cộng

Hình 4.51. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình 4.52. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình 4.53. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình 4.54. Mô phỏng trên PLC S7-200
H. HỆ LỆNH TĂNG GIẢM

Hình H.1. Hệ lệnh tăng giảm

Hình H.2. Mô phỏng trên PLC S7-200


Network 1: Ngõ vào I0.0=1 thì ,IN+1=OUT,IN-1=OUT

I . HỆ LỆNH DI CHUYỂN NỘI DUNG Ô NHỚ

Hình I.2. Hệ lệnh di chuyển nội dung ô nhớ

Hình I.3. Mô phỏng trên PLC S7-200


Network 1 : I0.0=1 thì chuyển đổi word MW1=50
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:
Thực hành phần kết nối PLC S7 200 với các thiết bị vào tương tự
và số
1. Mục Đính
Thực hành cách kết nối PLC S7 200 với các thiết bị với đầu vào tương tự và số.
Thông qua việc kết nối viết các chương trình điều khiển như nhiệt độ, điều khiển động
cơ điện….

2. Thiết Bị Thí Nghiệm


STT TÊN THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH SỐ LƯỢNG

1 CPU 1214

3. Nội Dung
a. Xử Lý Tín Hiệu Tương Tự Cho PLC S7-200
Bài toán:

Lập trình trên phần mềm Step7-Micro/WIN


Hình a.1. Chương trình bài toán

Hình a.2. Chương trình bài toán


Hình a.3.. Chương trình bài toán

Hình a.4. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình a.5. Mô phỏng trên PLC S7-200

Hình a.6. Mô phỏng trên PLC S7-200


Hình a.7. Mô phỏng trên PLC S7-200

Network 1: Khi I0.0=1 thì M0.0=1

Network 2: Khi thay đổi giá trị AI0 thì AIW0 cũng thay đổi giá trị

Network 3:

Khi nhiệt độ từ 0 - 29 ºC, tương đương điện áp từ 0->2.99V thì Bình thường.
Khi nhiệt độ tăng từ 30 - 34 ºC, tương ứng điện áp từ 3.0->3.49V trở lên thì
quạt 1 chạy Q0.1=1.
Khi nhiệt độ tăng từ 35ºC trở lên thì quạt 2 chạy thêm Q0.2=1.
PHẦN 2: XỬ LÝ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ CHO PLC S7 1200

Ví Dụ : Về Điều Khiển Tương Tự


Bài toán: Một hệ thống điều tiết nhiệt độ trong nhà trồng hoạt động như sau:
Tín hiệu vào bộ điều khiển được nhận từ cảm biến đo nhiệt độ không khí.
Sau đó nhiệt độ được so sánh với nhiệt độ đặt là 27°C và 37°C. Yêu cầu:
Nếu nhiệt độ dưới 27°C thì quạt thông gió và phun sương không hoạt động;
nhiệt độ trong khoảng 27 ÷ 37°C thì quạt thông gió làm việc; trên 37°C thì
quạt thông gió và phun sương làm việc.

Hình 2.1: Lưu đồ thuật toán của bài toán


I. Lập Trình Bài Toán

Bước 1:

Chọn “ Create new project” > đổi tên “ BAITOAN1”> Sau Đó Nhấn “Create”

Hình I.1 : Tạo file và thiết lập bài toán


Bước 2 : Chọn PLC_1 > Program blocls > main [ OB1] . Sau đó ta viết chương trình
như hình I.2
Hình I.2 : Lập trình network 1 và network2

Hình I.2 : Lập trình network 1 và network2


Network 1:

Hàm NORM_X: chuyển đổi tín hiệu tương tự


IW64 sẽ nhận giá trị trong khoảng từ 0-27648. Chuyển đổi và truyển tín hiệu sang ô
nhớ MD100.
Hàm SCALE_X: chuyển đổi hệ số tỷ lệ của tín hiệu vào. Ở đây đặt từ 0-100 tương
ứng
0-100℃.
Giá trị nhiệt độ đo được từ cảm biến được lưu ở ô nhớ MD114
Network 2:
Khi nhiệt độ dưới 27ºC thì QUATGIO1 và PHUNSUONG không hoạt động.
Khi nhiệt độ trong khoảng 27 - 37°C thì QUATGIO1 làm việc.
Khi nhiệt độ trên 37°C thì QUATGIO1 và PHUNSUONG làm việc.

Bước 3 : Sau khi viết xong chương trình ta kiểm tra xem có lỗi không . Sau đó ta chạy
thử chương trình như Hình I.3
Hình I.3 : Kiểm tra và chạy mô phỏng

Bước 4 : Sau khi ấn chạy sẽ hiện ra bảng load preview > tiếp đến ta ấn vào load

Hình I.4 : Các bước lập trình bài toán


Bước 5 : Sau khi ấn load thì hiện ra bảng load results > Ta ấn start module > sau đó ấn
Finish

Hình I.5 : Các bước lập trình bài toán

Bước 6 : sau khi nhấn finish xong ta ấn vào biểu tượng 1 và 2 như Hình I.6
Hình I.4 : Các bước lập trình bài toán

Bước 7 : Sau khi bấm vào bước 2 ta ấn vào new project > ta đặt tên ở project name >
sau đó ấn create

Hình I.5 : Các bước lập trình bài toán


Bước 8 : sau khi create xong hiện ra bảng siemens > ta ấn vào mục SIM tables > SIM
tables_1 > và ấn vào biểu tượng số 3

Hình I.6 : Các bước lập trình bài toán

Bước 9 : Sau khi ấn vào biểu tượng số 3 của Hình I.6 > thì sẽ hiện ra bảng dưới đây >
ta thiết lập chon “ FALSE” > Sau đón ấn chuột phải vào “ IW64” thì sẽ hiện ra thanh
kéo ở bên dưới
Hình I.7 : Các bước lập trình bài toán

Bước 10 : sau đó ta di chuyển thanh kéo > khi mà thông số nhỏ hơn 27 thì Quạt gió
không hoạt động
Hình I.8 : Cài đặt điều chỉnh các thông số trên thanh kéo

Bước 11 : Ta di chuyển thanh kéo để điều chỉnh lớn nhơn 27 thì “ Quạt gió sẽ hoạt
động

Hình I.4 : Cài đặt điều chỉnh các thông số trên thanh kéo
Bước 12 : Ta chỉnh lên lớn hơn 37 thì “ Quạt gió và phun sương đều hoạt
động”

Hình I.4 : Cài đặt điều chỉnh các thông số trên thanh kéo
Tài liệu Tham Khảo

Phan 1 Nghien cuu ve PLC S7.pdf – THS. Nguyễn Văn Điều

Phan 1 Nghien cuu ve PLC S7.pdf

GiaotrinhS7200.pdf – THS.Nguyễn Văn Điều

GiaotrinhS7200.pdf

TIN HIEU TUONG TU S7.200 VA 1200.NVD.8.2020-đã bảo vệ.pdf – THS.Nguyễn


Văn Điều

TIN HIEU TUONG TU S7.200 VA 1200.NVD.8.2020-đã bảo vệ.pdf

You might also like