You are on page 1of 8

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI

I- ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI

💡 - Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là
mét (meter), kí hiệu là m.
- Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn dùng các đơn vị đo
độ dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)
- Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như đơn vị thiên văn
(AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và đơn vị đo dùng để đo kích thước các
vật nhỏ micromet, nanomet, angstrom.

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 1


💡 - Để đo chiều dài của một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số
loại thước thông thường có ghi Giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước
- Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
thước

II – THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI

Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo

Bước 2: Chọn thước đo phù hợp

Bước 3: Đặt thước đo đúng cách


Bước 4: Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của
vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả mỗi lần đo

III - LUYỆN TẬP

Câu 1: Chọn phương án sai. Người Câu 2: Giới hạn đo của thước là
ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
là:
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
A. mét (m)
trên thước.
B. kilômét (km)
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. mét khối (m3)
D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên
D. đềximét (dm) thước.

Câu 3: Dụng cụ nào trong các dụng Câu 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp
cụ sau không được sử dụng để đo thường dùng ở nước ta là
chiều dài? A. mét (m)
A. Thước dây B. xemtimét (cm)
B. Thước mét
C. milimét (mm)
C. Thước kẹp
D. đềximét (dm)
D. Compa

Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của một Câu 6: Cho biết thước ở hình bên có
thước là giới hạn đo là 8 cm. Hãy xác định độ

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 2


A. số nhỏ nhất ghi trên thước. chia nhỏ nhất của thước.

B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp


ghi trên thước.

C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng A. 1 mm


còn có các vạch ngắn hơn.
B. 0,2 cm
D. độ lớn nhất ghi trên thước.
C. 0,2 mm

D. 0,1 cm

Câu 7: Trên một cái thước có số đo Câu 8: Xác định giới hạn đo và độ
lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn chia nhỏ nhất của thước trong hình
vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1
được chia làm 10 khoảng bằng nhau.
Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm

Câu 9: Để đo khoảng cách từ Trái Câu 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches”
Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn để chỉ:
vị:
A. Chiều dài của màn hình tivi.
A. Kilômét
B. Đường chéo của màn hình tivi.
B. Năm ánh sáng
C. Chiều rộng của màn hình tivi.
C. Dặm
D. Chiều rộng của cái tivi.
D. Hải lí

Câu 11: Một người dùng thước thẳng Câu 12: Một bạn dùng thước đo độ
có ĐCNN là 0,5cm để đo chiều dài dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài
cuốn sách giáo khoa Vật lý 6. Trong lớp học. Trong các cách ghi kết quả
các kết quả ghi dưới đây, kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?
nào đúng?
A. 5m
A. 23,75cm
B. 50dm
B. 24,25cm C. 500cm
C. 24cm

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 3


D. 24,15cm D. 50,0dm

Câu 13: Trong phép đo độ dài của Câu 14: Nguyên nhân sai số mà
một vật. Có 5 sai số thường gặp sau người đo không thể khắc phục
đây: được:
(I) Thước không thật thẳng A. Đặt thước không dọc theo chiều dài
của vật
(II) Vạch chia không đều
(III) Đặt thước không dọc theo chiều B. Một đầu của vật không đúng vạch sô
dài của vật 0 của thước
C. Vạch chia không đều
(IV) Đặt mắt nhìn lệch
(V) Một đầu của vật không đúng vạch D. Đặt mắt nhìn lệch
số 0 của thước.

Sai số mà người đo có thể khắc


phục được là:
A. (I) và (II)

B. (III); (IV) và (V)


C. (I); (III); (IV) và (V)

Câu 15: Để đo độ dài của một vật ta Câu 16: Ta dùng thước đo để:
nên dùng: A. Đo khối lượng của một vật
A. Thước đo
B. Đo chiều dài của vật
B. Gang bàn tay C. Đo thể tích của một vật
C. Sợi dây
D. Tất cả đều sai
D. Cái chân

Câu 17: Đơn vị đo chiều dài trong hệ Câu 18: Trong các đơn vị đo dưới
thống đo lường hợp pháp của nước đây, đơn vị không dùng để đo độ dài
ta là: là:
A. km A. m
B. cm B. cm

C. mm C. dm2
D. m D. mm

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 4


Câu 19: Giới hạn đo của thước là: Câu 20: Chọn câu đúng trong các
câu sau:
A. 1 mét
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp A. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là
trên thước khoảng cách giữa hai vạch dài nhất liên
tiếp của thước
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là
D. Cả 3 câu trên đều sai độ dài lớn nhất ghi trên thước

C. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là


khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trên
thước
D. B và C đều đúng

Câu 21: Trên thước dây của người Câu 22: Để đo kích thước bàn học,
thợ may có in chữ cm ở đầu thước, ba bạn Bình, Lan, Chi chọn thước đo
số bé nhất và lớn nhất trên thước là như sau:
0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2
Bình: GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
người ta đếm có tất cả 11 vạch chia.
Lan: GHĐ 50cm và ĐCNN 10cm
Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất
của thước lần lượt là: Chi: GHĐ 1,5m và ĐCNN 10cm
A. 150cm; 1cm A. Chỉ có thước của Bình hợp lý và
chính xác nhất.
B. 150cm; 1mm
C. 150mm; 0,1mm B. Chỉ có thước của Lan hợp lý và
chính xác nhất.
D. 150mm; 1cm
C. Chỉ có thước của Chi hợp lý và
chính xác nhất.

D. Thước của Bình và Chi hợp lý và


chính xác nhất.

Câu 23: Thuật ngữ “Tivi 24 inch” để Câu 24: Chọn câu đúng:
chỉ: A. “Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều cao
A. Chiều cao của màn hình tivi của màn hình tivi
B. Chiều rộng của màn hình tivi B. “Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng

C. Đường chéo của màn hình tivi của màn hình tiv

D. Chiều rộng của cái tivi C. “Tivi 17 inch” có nghĩa là đường


chéo của màn hình tivi

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 5


D. “Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng
của cái tivi

Câu 25: Màn hình máy tính nhà Tùng Câu 26: Điện thoại của Toàn có cỡ
là loại 19 inch. Đường chéo của màn 5,5 inch, vậy đường chéo màn hình
hình đó có kích thước: điện thoại có kích thước:
A. 48,26mm A. 13,62cm
B. 4,826mm B. 13,97cm

C. 48,26cm C. 13,57cm
D. 48,26dm D. 13,69cm

Câu 27: Tuấn dùng một thước đo Câu 28: Để đo kích thước cỡ nguyên
kích thước của một số vật khác nhau tử thì ta dùng giai đo:
và ghi được các kết quả đúng như
A. 10^−10m(ký hiệu là 0A đọc là
sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và
Angstron)
9,1 cm. ĐCNN của thước đó là:
B. 10^−3m
A. 1mm
C. Năm ánh sáng
B. 2mm
D. Dặm
C. 3mm
D. 4mm

Câu 29: Phía sau sách vật lý 6 có Câu 30: Phía sau một quyển sổ có
ghi: khổ 17 × 24cm. Các con số đó ghi: khổ 15 × 20cm. Các con số đó
lần lượt chỉ: lần lượt chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách
B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách
C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D. Chiều rộng và đường chéo cuốn D. Chiều rộng và đường chéo cuốn
sách sách

Câu 31: Hãy ghép tên dụng cụ đo với Câu 32: Sách giáo khoa Vật lí 6 dày
tên các vật cần đo cho thích hợp khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này,
nhất trong các trường hợp sau: Đáp nên chọn:
án nào sau đây đúng nhất:

A. 1 - a; 2 - b; 3 A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 6


- c; 4 - d; 5 - e B. Thước đo GHĐ 1m và ĐCNN 1mm

B. 1 - a; 2 - b; 3 C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm


- d; 4 - e; 5 - c D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN
C. 1 - b; 2 - b; 3 1mm
- a; 4 - d; 5 - c

D. 1 - a; 2 - b; 3
- e; 4 - d; 5 - c

Câu 33: Khi đo độ dài một vật, người Câu 34: Cho các bước đo độ dài
ta chọn thước đo: gồm:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng
và có ĐCNN thích hợp cách.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn
không cần để ý đến ĐCNN của thước. thước đo thích hợp.

C. Thước đo nào cũng được. (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo
có thể đo nhiều lần độ dài là:
A. (1), (2), (3)

B. (3), (2), (1)

C. (2), (1), (3)


D. (2), (3), (1)

Câu 35: Nguyên nhân gây ra sai số Câu 36: Một bạn dùng thước đo độ
khi đo chiều dài của một vật là: dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài
bảng đen. Trong các cách ghi kết
A. Đặt thước không dọc theo vật và
quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?
cách xa vật
B. Đặt mắt nhìn lệch. A. 2000 mm
B. 200 cm
C. Một đầu của vật không đặt đúng
vạch số 0 của thước. C. 20 dm

D. Cả 3 nguyên nhân trên D. 2 m

Câu 37: Khi đo chiều dài của một vật, Câu 38: Một bạn dùng thước đo diện
cách đặt thước đúng là: tích tờ giấy hình vuông và ghi kết

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 7


A. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, quả: 106 cm2. Bạn ấy đã dùng thước
một đầu nằm ngang bằng với vạch 0. đo có ĐCNN là

B. Đặt thước dọc theo chiều dài của A. 1 cm


vật.
B. 5 mm
C. Đặt thước vuông góc với chiều dài C. lớn hơn 1 cm
của vật.
D. nhỏ hơn 1 cm
D. Các phương án trên đều sai.

Câu 39: Kết quả đo chiều dài và Câu 40: Để đo chiều dài của một vật
chiều rộng của một tờ giấy được ghi (lớn hơn 30 cm, nhỏ hơn 50 cm) nên
là 29,5 cm và 21,2 cm. Thước đo đã chọn thước nào trong các thước sau
dùng có độ chia nhỏ nhất là đây là phù hợp nhất?

A. 0,1 cm A. Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1


B. 0,2 cm mm.
B. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1
C. 0,5 cm
cm.
D. 0,1 mm
C. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1
mm.

D. Thước có GHĐ 1 m và ĐCNN cm.

Câu 41: Để đo số đo cơ thể của Câu 42: Chiều dài của chiếc bút chì ở
khách may quần áo, người thợ may hình vẽ bằng:
nên dùng thước đo nào dưới đây để
có độ chính xác nhất?

A. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. A. 6,6 cm


B. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm. B. 6,5 cm

C. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. C. 6,8 cm

D. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm. D. 6,4 cm

BÀI 4 - ĐO CHIỀU DÀI 8

You might also like