You are on page 1of 2

QUỐC HỘI

1. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội


- Điều 69 Hiến pháp 2013, Điều luật Quốc hội
- Quốc hội có vị trí cao nhất trong bộ máy nhà nước => không có cơ quan nào cao hay
ngang bằng với quốc hội
- Nhìn chung, vị trí quốc hội Việt Nam khác với nghị viện ở một số quốc gia trên thế giới
So sánh

Nghị viện 1 số quốc gia trên Thế giới Quốc hội Việt Nam
- Nghị viện không cao nhất - Tập quyền xã hội chủ nghĩa => Quốc hội có
- Nghị viện xác định vị trí cân bằng so với vị trí cao nhất
Chính phủ và Tòa án - Nhân dân trao hết quyền lực bầu cử cho
- Theo nguyên tắc tam quyền phân lập quốc hội
=>Với học thuyết phân quyền, nghị viện có vị - Trong điều kiện hiện nay, đại biểu quốc hội
trí cân bằng, vị trí ngang cơ, chỉ được nắm kiêm nhiệm nhiều công việc nên quốc hội
một nhánh quyền lực, hoàn toàn bị kiểm soát không thể làm cả 3 quyền lập pháp, hành
bởi 2 nhánh quyền lực còn lại, cụ thể: pháp, tư pháp
+ Nghị viện có thể bị tổng thống phủ quyết - Quốc hội lập ra chính phủ và trao lại quyền
luật hành pháp
+ Nghị viện có thể bị nguyên thủ quốc gia giải - Quốc hội lập ra tòa án và trao lại quyền tư
tán họp trước hạn pháp
- Chính phủ, tòa án ở Việt Nam chỉ là cơ quan
phái sinh từ Quốc hội
- Quốc hội có quyền lập ra, giám sát, bãi miễn
đối với 2 nhánh quyền lực còn lại
- Các hiện tượng pháp lý để kiểm soát Quốc
hội không được đặt ra

 Qua sự áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam qua 5 bản Hiến pháp,
ta thấy được Hiến pháp 1946 không áp dụng nguyên tắc tập quyền mà áp dụng nguyên
tắc phân quyền, cụ thể:
- Theo Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ,
có quyền kiềm chế đối trọng, kiểm soát ngược trở lại nghị viên: Điều 31 chủ tích nước
phủ quyết luật của nghị viện, Điều 54 chủ tích nước có quyền xem xét lại việc bất tín
nhiệm nội cát, Điều 50 chủ tịch nước không chịu trách nhiệm trước nghị viện
+ Hiến pháp 1959, đã áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa ở bước đầu
+ Hiến pháp 1980, áp dụng nguyên tắc tập quyền triệt để, đề cao Quốc hội quá mức và
cho Quốc hội toàn quyền

Qua một thời gian áp dụng tập quyền cao độ, đã phát sinh nhiều yếu kém, nhiều bất cập như:
- Phân công, phân nhiệm không rõ ràng => hiệu quả công việc không có, không thể truy
cứu trách nhiệm nếu có sai phạm
- Bộ máy nhà nước cồng kềnh, lãng phí, không hiệu quả
 Hiến pháp 1992 đã nhận thức lại nguyên tắc tập quyền, thay vào đó là phân công và
phối hợp quyền lực. Qua đó, Quốc hội vẫn là cơ quan cao nhất, Quốc hội trao quyền
hành pháp cho chính phủ, trao quyền tư pháp cho tòa án, Quốc hội chỉ tập trung giám
sát chính phủ, tòa án
Điều 2 Hiến pháp 2013, bổ sung thêm sự kiểm soát quyền lực. Tuy nhiên, đây là vấn đề nhạy
cảm, mới nên Hiến pháp 2013 mới tuyên bố chung về kiểm soát quyền lực mà chưa có biện
pháp cụ thể cho sự kiểm soát quyền lực. Đặc biệt, ở Việt Nam chưa quy định việc chính phủ,
tòa án kiểm soát Quốc hội

You might also like