You are on page 1of 30

13/12/17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Nội dung học phần

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH Chương 1 Tổng quan đánh giá hiệu năng mạng

Chương 2 Kiểm soát tắc nghẽn bởi giao thức mạng

Kiểm soát tắc nghẽn bởi điều khiển nút mạng


ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG Chương 3

SỐ TÍN CHỈ: 03, LÝ THUYẾT: 45, THUYẾT TRÌNH: 05 Lý thuyết xếp hàng và một số các độ đo hiệu năng
Chương 4
TBKT: 20%, KTGK:20%, THI: 60%
Chương 5 Mạng xếp hàng và giải pháp đánh giá hiệu năng

Chương 6 Ứng dụng các mô hình đánh giá hiệu năng mạng
TS. NGUYỄN KIM QUỐC
Chương 7 Cài đặt các mô hình đánh giá hiệu năng mạng
Tp. Hồ Chí Minh - 2016

Chương
1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG Ý nghĩa và các yếu tố hiệu năng mạng
• Đánh giá hiệu năng mạng: là đánh giá khả năng đáp ứng các
dịch vụ, độ ổn định và an toàn của mạng.
Chương 1 • Ý nghĩa đánh giá hiệu năng mạng
- Phân tích, thiết kế, xây dựng hệ thống mạng hiệu quả.
1. Truyền thông trong mạng - Cấu hình mạng tối ưu nhất theo hệ thống, tinh chỉnh hệ thống phù
hợp môi trường mạng thực tế, nâng cao chất lượng dịch vụ mạng.
2. Các khái niệm hiệu năng mạng - Đánh giá các giao thức và kiểm nghiệm thiết bị.
• Các nhân tố đánh giá hiệu năng mạng
3. Các độ đo hiệu năng mạng
Tính sẵn sàng để dùng (availability), Tỉ suất lỗi (error rate)
4. Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng Thông luợng (throughput) Tỉ lệ mất gói
Thời gian đáp ứng (response time). Mức độ cân bằng
5. Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
Thời gian trễ (delay), Khả năng sử dụng và
6. Các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn độ tin cậy (reliability), quản lý tài nguyên
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 4

1
13/12/17

Các độ đo hiệu năng mạng Các độ đo hiệu năng mạng


• Tỉ lệ mất gói tin (𝑝𝑎𝑐𝑘𝑒𝑡 𝑙𝑜𝑠𝑠 𝑟𝑎𝑡𝑒): được xác định là tỉ số của • Mức độ công bằng: là mức độ của các luồng thể hiện mạng có
tổng số gói tin bị mất 𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑙𝑜𝑠𝑠 𝑝𝑎𝑐𝑘𝑒𝑡 với tổng số gói tin đã đảm bảo sự công bằng cho các kết nối khi trong mạng có nhiều
gửi 𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑛𝑡 𝑝𝑎𝑐𝑘𝑒𝑡 . Đối với mạng ổn định thì tỉ lệ này thấp, loại hình thông lượng khác nhau. Mức độ công bằng là 1 khi
ngược lại tỉ lệ này rất cao. Tỉ lệ này mất gói tin được xác định thông lượng của các luồng bằng nhau, và ngược lại.
theo công thức như sau:

• Kích thước hàng đợi trung bình: là chỉ số biểu thị trực tiếp mức
độ sử dụng tài nguyên tại bộ định tuyến. Chỉ số này được xác
• Mức độ sử dụng đường truyền: là khả năng tận dụng đường định bằng tỉ số của kích thước hàng đợi trung bình với kích
truyền của mạng. Chỉ số này cho biết khả năng truyền của mạng thước thực của hàng đợi. Cơ chế có chỉ số này càng nhỏ sẽ có
qua đường truyền là mạnh hay yếu và tính theo công thức sau: độ trễ tại hàng đợi nhỏ và ngược lại.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 5 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 6

Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng
• Mô hình phân tích: • Phương pháp mô phỏng
- Đây là phương pháp sử dụng cơ sở lý thuyết, công thức toán học - Phương pháp thực hiện cài đặt và thực nghiệm, đòi hỏi một chi phí
để đánh giá hiệu năng mạng. rất cao. Tuy nhiên, sau khi đã xây dựng xong bộ mô phỏng, có thể
- Có thể thay đổi các tham số hệ thống và cấu hình mạng trong một tiến hành chạy chương trình mô phỏng bao nhiêu lần tuỳ ý, với độ
miền rộng với chi phí thấp mà vẫn có thể đạt được các kết quả chính xác theo yêu cầu và chi phí cho mỗi lần chạy thuờng là rất
mong muốn. thấp.

- Mô hình giải tích thuờng là không thể giải được nếu không được - Các kết quả mô phỏng nói chung vẫn cần được kiểm chứng, bằng
đơn giản hoá nhờ các giả thiết, hoặc được phân rã thành các mô phương pháp giải tích hoặc đo đạc.
hình nhiều cấp. Các mô hình giải được thuờng rất đơn giản hoặc - Phương pháp mô hình Giải tích và mô hình Mô phỏng đóng vai trò
khác xa thực tế. rất quan trọng trong việc thiết kế và triển khai thực hiện hệ thống,
- Thuờng chỉ được sử dụng ngay trong giai đoạn đầu của việc thiết đặc biệt là ở giai đoạn đầu.
kế mạng, giúp cho nguời thiết kế dự đoán được các giá trị giới hạn
của hiệu năng.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 7 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 8

2
13/12/17

Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng
• Phương pháp độ đo • Tổng hợp các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng
- Phương pháp chỉ có thể thực hiện được trên mạng thực, đang hoạt
động, nó đòi hỏi chi phí cho các công cụ đo và việc tiến hành đo.
- Việc đo cần được tiến hành tại nhiều điểm trên mạng thực, ở
những thời điểm khác nhau và cần lặp đi lặp lại trong một khoảng
thời gian đủ dài.
- Ngoài ra, nguời nghiên cứu phải có kiến thức về Lý thuyết thống kê
thì mới có thể rút ra được các kết luận hữu ích từ các số liệu thu
thập được.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 9 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 10

Truyền thông trong mạng Truyền thông trong mạng


• Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) • Tầng ứng dụng (Application layer): Giao tiếp với mạng với ứng dụng
người dung, xác định giao diện giữa người sử dụng với môi trường
Máy gửi Máy nhận mạng.
• Tầng trình bày (Presentation layer): Chuyển đổi các thông tin từ ứng
dụng của người sử dụng sang khuôn dạng dữ liệu truyền, ngoài ra nó
có thể nén và mã hóa dữ liệu truyền trước khi truyền để bảo mật.
• Tầng giao dịch (Session layer): Thiết lập các phiên, xác lập ánh xa giữa
các tên, cách đặt địa chỉ, tạo ra các giao tiếp ban đầu giữa các máy.
tính khác nhau trên cơ sở các giao dịch truyền thông.
• Tầng giao vận (Transport layer): Điều khiển truyền thông, cách thức
chuyển giao gói tin. Để bảo đảm được việc truyền ổn định trên mạng,
đánh số các gói tin và đảm bảo chúng chuyển theo thứ tự.

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 11 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 12

3
13/12/17

Truyền thông trong mạng Truyền thông trong mạng


• Tầng mạng (Network layer): Định tuyến, xác định việc chuyển • Mô hình TCP/IP
hướng, vạch đường các gói tin trong mạng, các gói tin này có
thể phải đi qua nhiều chặng trước khi đến được đích cuối cùng.
• Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer): Thiết lập khung dạng dữ
liệu, xác định cơ chế truy nhập thông tin trên mạng, các dạng
thức chung trong các gói tin, đóng các gói tin.
• Tầng vật lý (Phisical layer): Môi trường truyền thông, motả các
đặc trưng vật lý của mạng, mô trường truyền, kỹ thuật nối mạch
điện, tốc độ cáp truyền dẫn.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 13 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 14

MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG Giới thiệu phần mềm NS2
• Kiến trúc NS2 Dùng C++ để:
Network - Mô phỏng giao thức chi tiết yêu
• GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG NS2 Components cầu ngôn ngữ lập trình hệ thống
TclCL
Scheduler
Event

- Thao tác trên byte, xử lý gói, thực


OTcl thi thuật toán.
• CÀI ĐẶT MÔ PHỎNG MẠNG TRÊN NS2 Tcl - Thực hiện bất kỳ việc gì mà cần
C/C++ phải xử lý tứng packet của một
luồng.
ns-2

• ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG MÔ PHỎNG OTcl để:


- Mô phỏng những thông số hay cấu hình thay đổi.
- Cấu hình, thiết lập, thời gian tương tác.
- Thực hiện những cái ta muốn bằng cách thao tác trên các đối
tượng C++ đang tồn tại.
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 15 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 16

4
13/12/17

Giới thiệu phần mềm NS2 Giới thiệu phần mềm NS2
• Mô hình mô phỏng NS2 • Công dụng phần mềm NS2
- NS2 là phần mềm mô phỏng mạng điều khiển sự kiện riêng rẽ
hướng đối tượng, được phát triển tại UC Berkely, viết bằng ngôn
ngữ C++ và OTcl. NS2 rất hữu ích cho việc mô phỏng mạng diện
rộng (WAN) và mạng local (LAN).
- NS thực thi các giao thức mạng như: giao thức điều khiển truyền
tải (TCP) và giao thức gói người dùng (UDP).
OTcl Script Kịch bản OTcl - Các dịch vụ nguồn lưu lượng như: Giao thức truyền tập tin (FTP),
Simulation Program Chương trình mô phòng Telnet, Web, tốc độ bit cố định (CBR) và tốc độ bit thay đổi (VBR).
OTcl Bộ biên dịch Tcl mở rộng hướng đối tượng
NS Simulation Library Thư viện mô phỏng NS - Các kỹ thuật quản lý hàng đợi như: Vào trước ra trước (Drop Tail),
Event Scheduler Objects Các đối tượng bộ lập lịch sự kiện
Network Component Objects Các đối tượng thành phần mạng dò sớm ngẫu nhiễn (RED) và CBQ.
Network Setup Helping Modules Các mô đun trợ giúp thiết lập mạng
Plumbling Modules Các mô đun Plumbling
Simulation Results Các kết quả mô phỏng
Analysis Phân tích
NAM Network Animator Minh họa Mạng NAM
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 17 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 18

Giới thiệu phần mềm NS2 Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Đặc điểm của NS2 • Kịch bản mô phỏng mạng trong NS2
- Khả năng kiểm tra tính ổn định của các giao thức mạng. - Khởi tạo mô phỏng: set ns [new Simulator], tạo instance của
- Khả năng đánh giá các giao thức mạng trước khi sử dụng. Simulator, gán vào biến ns.

- Khả năng thực thi những mô hình mạng lớn mà gần như ta không - Tạo đối tượng ghép như các node và các link
thể thực thi được trong thực tế. - Connect (nối) các đối tượng thành phần Mạng đã được tạo lại với
- Khả năng mô phỏng nhiều loại mạng khác nhau, các kỹ thuật quản nhau (ví dụ như hàm attach-agent)
lý hàng đợi Router như DropTail, RED, CBQ. - Gán giá trị cho các tham số cho các đối tượng thành phần mạng
- Multicasting, mô phỏng mạng có dây, mạng không dây: thuộc mặt (thường là cho các đối tượng ghép)
đất (di động, adhoc, GPRS, WLAN, BLUETOOTH), vệ tinh, Mobile-IP - Tạo các connection giữa các agent (ví dụ như tạo connection giữa
và adhoc như DSR, TORA, DSDV và AODV. “tcp” và “sink”)
- Hành vi nguồn traffic – www, CBR, VBR, agent UDP/ TCP. - Xác định tuyến tùy chọn trình diễn NAM.
- Định tuyến, luồng packet, Telnet, FTP, Ping.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 19 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 20

5
13/12/17

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Otcl script trong NS2 • Otcl script trong NS2
- Tạo nút: - Khởi tạo Network Agents UDP
✓ set udp0 [new Agent/UDP]
✓ set n0 [$ns node]
✓ set null [new Agent/Null]
✓ set n1 [$ns node]
✓ $ns attach-agent $n0 $udp0
- Để tạo liên tục 5 node:
✓ $ns attach-agent $n1 $null
✓ for {set i 0} {$i<5} {incr i} {Set n($i) [$ns node]}
✓ $ns connect $udp0 $null
- Thiết lập màu cho node bằng lệnh:
- Khởi tạo Network Agents TCP
✓ $n0 color <colour> ✓ set tcp [new Agent/TCP]
- Tạo link một chiều giữa hai node: ✓ set tcp_sink [new Agent/TCPSink]
✓ $ns simplex-link $n0 $n1 <bandwidth> <delay> <queue_type> ✓ $ns attach-agent $n0 $tcp
- Tạo link hai chiều giữa hai node: ✓ $ns attach-agent $n1 $tcp_sink
✓ $ns duplex-link $n0 $n1 <bandwidth> <delay> <queue_type> ✓ $ns connect $tcp $tcp_sink

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 21 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 22

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Otcl script trong NS2 • Otcl script trong NS2
- Tốc độ bit cố định CBR - TrafficTrace
✓ set t_file [new Tracefile]
✓ set my_cbr [new Application/Traffic/CBR]
✓ $t_file filename <file>
✓ $my_cbr attach_agent $udp
✓ set src [new Application/Traffic/Trace]
✓ $ns at <time> “$my_cbr start”
✓ $src attach-tracefile $t_file
- Traffic thay đổi theo phân bố mũ
- Giao thức truyền tập tin FTP
✓ set my_exp [new Application/Traffic/Exponential] ✓ set ftp [new Application/FTP]
- Traffic thay đổi theo phân bố Pareto ✓ $ftp attach-agent $tcp
✓ set my_pareto [new Application/Traffic/Pareto] ✓ $ns at <time> “$ftp start”
- Telnet
✓ set telnet [new Application/Telnet]
✓ $telnet attach-agent $tcp
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 23 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 24

6
13/12/17

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Otcl script trong NS2 • Ví dụ minh họa
- Ứng dụng HTTP ở Node client: - Topology mạng đơn giản và kịch bản mô phỏng

✓ set client [new HTTP/Client $ns $node0]


✓ $client connect $server
- Ứng dụng HTTP ở Node server:

✓ set server [new HTTP/Server $ns $node0]


✓ $server set-page-generator $pgp

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 25 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 26

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Ví dụ minh họa • Ví dụ minh họa
set ns [new Simulator]; #Create a simulator object
#Create four nodes
$ns color 1 Blue; #Define different colors for data flows
$ns color 2 Red ; #Define different colors for data flows set n0 [$ns node] ; set n1 [$ns node] ;
set nf [open out.nam w]; #Open the NAM trace file set n2 [$ns node] ; set n3 [$ns node]
$ns namtrace-all $nf $ns duplex-link $n0 $n2 2Mb 10ms DropTail; #Create links between the nodes
set tf [open out.tr w]
$ns duplex-link $n1 $n2 2Mb 10ms DropTail; #Create links between the nodes
$ns trace-all $tf
#Define a 'finish' procedure $ns duplex-link $n2 $n3 1.7Mb 20ms DropTail; # links between the nodes
proc finish {} { $ns queue-limit $n2 $n3 10; #Set Queue Size of link (n2-n3) to 10
global ns nf $ns duplex-link-op $n0 $n2 orient right-down; #Give node position (for NAM)
$ns flush-trace $ns duplex-link-op $n1 $n2 orient right-up; #Give node position (for NAM)
close $nf ; #Close the NAM trace file
$ns duplex-link-op $n2 $n3 orient right; #Give node position (for NAM)
exec nam out.nam & ; #Execute NAM on the trace file
exit 0 $ns duplex-link-op $n2 $n3 queuePos 0.5; #Monitor the queue for link (n2-n3)
}

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 27 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 28

7
13/12/17

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Ví dụ minh họa • Ví dụ minh họa
#Setup a TCP connection set udp [new Agent/UDP]; #Setup a UDP connection
set tcp [new Agent/TCP] $ns attach-agent $n1 $udp
$tcp set class_ 2 set null [new Agent/Null]
$ns attach-agent $n0 $tcp $ns attach-agent $n3 $null
set sink [new Agent/TCPSink] $ns connect $udp $null
$ns attach-agent $n3 $sink $udp set fid_ 2
$ns connect $tcp $sink set cbr [new Application/Traffic/CBR]; #Setup a CBR/ UDP connection
$tcp set fid_ 1 $cbr attach-agent $udp
#Setup a FTP over TCP connection $cbr set type_ CBR
set ftp [new Application/FTP] $cbr set packet_size_ 1000
$ftp attach-agent $tcp $cbr set rate_ 1mb
$ftp set type_ FTP $cbr set random_ false
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 29 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 30

Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng Mô phỏng đánh giá hiệu năng mạng
• Ví dụ minh họa • Bài tập: Giải thích ý nghĩa từng dòng lệnh và vẽ mô hình mạng
#Schedule events for the CBR and FTP agents của kịch bản sau:
$ns at 0.1 "$cbr start"
$ns at 1.0 "$ftp start" 1. set ns [new Simulator] 8. $ftp0 attach–agent $tcp0

$ns at 4.0 "$ftp stop" 2. set n0 [$ns node] 9. $tcp0 set packet_size_ 500

$ns at 4.5 "$cbr stop" 3. set n1 [$ns node] 10.$tcp0 set windown_ 1000

$ns at 4.5 "$ns detach-agent $n0 $tcp ; $ns detach-agent $n3 $sink" 4. $ns duplex–link $n0 $n1 11.Set sink0 [ new Agent /TCPSink]
10Mbps 5ms DropTail 12.$ns attach-agent $n1 $sink0
$ns at 5.0 "finish"
5. Set tcp0 [new Agent/TCP] 13.$ns connect $tcp0 $sink0
#Print CBR packet size and interval
6. $ns attach-agent $n0 $tcp0 14.$ns at 1.0 “$ftp0 start“
puts "CBR packet size = [$cbr set packet_size_]"
7. Set ftp0 [new Application/FTP] 15.$ns at 5.0 “$ftp0 stop“
puts "CBR interval = [$cbr set interval_]"
#Run the simulation
$ns run
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 31 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 32

8
13/12/17

Cấu trúc của các file bám vết Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn
• Khái niệm tắc nghẽn trong mạng TCP/IP
- Dưới góc độ của người dùng: Một mạng được cho là tắc nghẽn từ
quan điểm của người dùng nếu tiện ích của người dùng đó giảm do
1. Trường đầu tiên là kiểu sự kiện. 7. Các cờ hiệu sự gia tăng tải mạng.
Được đưa ra bằng một trong 4
8. Mã nhận dạng luồng (fid) - Dưới góc độ của mạng: Tắc nghẽn mạng như một trạng thái của
biểu tượng: r,+,-,d lần lượt tương
Ipv6 mạng, nó làm giảm hiệu năng của mạng do sự bão hòa của tài
ứng với nhận (ở đầu ra của kênh
truyền), đã xếp vào hàng, đã ra 9. Địa chỉ nguồn đưa ra nguyên mạng.
khỏi hàng, và bị loại. dưới dạng "node.port"
2. Thời điểm xảy ra sự kiện. 10. Địa chỉ đích, có dạng
3. Đưa ra nút đầu vào như trên.
4. Đưa ra nút đầu ra 11. Đây là số thứ tự gói tin
5. Đưa ra kiểu gói tin (ví dụ như của giao thức lớp mạng.
CBR hay TCP. 12. Mã nhận dạng duy nhất
6. Kích thước gói tin của gói tin
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 33 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 34

Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn
• Nguyên nhân tắc nghẽn trong mạng TCP/IP • Nguyên nhân tắc nghẽn trong mạng TCP/IP
- Do thời gian chờ xử lý và xếp hàng trong hàng đợi quá lớn: Khi - Do hạn chế của giao thức TCP: TCP kiểm soát tắc nghẽn theo cơ
luồng các gói tin đột ngột đến từ nhiều cổng vào và tất cả đều cần chế thụ động ở phía đầu cuối, nên sẽ có độ trễ lớn từ khi xảy ra
ra cùng một cổng ra thì hàng đợi tại đây sẽ có chiều hướng tăng. hiện tượng mất gói cho đến khi TCP nhận biết tắc nghẽn. Hơn nữa,
Nếu khả năng xử lý của các nút mạng chậm thì sẽ dẫn đến tắc TCP không có khả năng phân biệt giữa mất gói do đường truyền
nghẽn. hay mất gói do tắc nghẽn.
- Do chiều dài hàng đợi nhỏ: Nếu chiều dài hàng đợi không đủ dung - Do tính không đồng nhất giữa các mạng liên kết với nhau: Tốc độ
lượng để lưu các gói tin đến thì xảy ra hiện tượng mất gói. Việc truyền trên kênh di động thấp hơn nhiều so với kênh cố định. Vì
tăng chiều dài hàng đợi lên sẽ hạn chế sự mất gói, nhưng đây vậy, phần truy cập vô tuyến sẽ luôn là chỗ nghẽn cổ chai đối với
không phải là giải pháp tốt vì khi tăng chiều dài hàng đợi thì đồng một kết nối giữa thuê bao di động với đầu cuối ở mạng cố định.
nghĩa với việc tạo ra trễ lớn tại hàng đợi, làm ảnh hưởng đến hiệu Hoặc trong trường hợp có sự chênh lệch lớn về tốc độ truyền của
năng mạng. hai mạng liền kề nhau gây ra hiệu ứng băng thông không đối xứng,
làm tác động lớn đến truy cập mạng, hệ thống dễ dàng xảy ra tắc
nghẽn.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 35 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 36

9
13/12/17

Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn
• Nguyên lý kiểm soát tắc nghẽn trong mạng TCP/IP • Kỹ thuật kiểm soát tắc nghẽn trong mạng TCP/IP
- Nguyên lý điều khiển vòng mở: kiểm soát tắc nghẽn không phụ - Kỹ thuật kiểm soát tắc nghẽn ở nguồn gửi: điều khiển luồng, điều
thuộc vào thông tin phản hồi từ các điểm tắc nghẽn trong mạng. tiết lưu lượng gói tin gửi vào mạng trên các luồng hoặc định tuyến
Trong nguyên lý điều khiển vòng mở, việc quyết định khi nào có lại để tránh gửi gói vào các tuyến có dấu hiệu tắc nghẽn.
thể nhận gói tin mới, khi nào loại bỏ gói tin và loại bỏ gói nào - Kỹ thuật kiểm soát tắc nghẽn mạng ở đích nhận: cách tốt nhất để
không xem xét đến tình trạng lưu thông của mạng. tránh tắc nghẽn xảy ra ở đầu cuối là giảm tải. Để giảm tải có thể sử
- Nguyên lý điều khiển vòng đóng: kiểm soát dựa trên một số loại dụng cách phủ nhận dịch vụ người dùng, hoặc dự đoán mức độ sử
thông tin phản hồi về cho nguồn gửi. Ba bước thực hiện: dụng dịch vụ của người dùng.

✓ Bước thứ nhất, phát hiện tắc nghẽn xảy ra khi nào và ở đâu. - Kỹ thuật phân phối tài nguyên: Kỹ thuật bao gồm tiến trình lập lịch
các mạch vật lý hoặc các nguồn tài nguyên khác trong mạng.
✓ Bước thứ hai, chuyển thông báo tắc nghẽn về nguồn gửi để
- Kỹ thuật quản lý hàng đợi tại nút mạng: Kỹ thuật này nhằm duy trì
nguồn gửi điều tiết lưu lượng gửi gói tin vào mạng.
số lượng gói tin trong hàng đợi tại nút mạng một cách hợp lý, nhằm
✓ Bước thứ ba, khi nhận được thông tin về tắc nghẽn, nguồn gửi tránh trường hợp hàng đợi bị đầy và làm mất gói tin.
có những hành động thích hợp để giảm tắc nghẽn.
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 37 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 38

Tắc nghẽn và các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn Chương
2 KIỂM SOÁT TẮC NGHẼN BỞI GIAO THỨC

• Các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn

Hội tụ các mạng trên nền tảng TCP/IP Các giải pháp kiểm soát tắc nghẽn Nội dung Chương 2

SS7 signalling Kiểm soát


Server farm, broadcast tắc nghẽn 1. Mô hình truyền thông mạng TCP/IP
Gateways,
PSTN, CS core proxies
Kỹ thuật Kỹ thuật 2. Định tuyến trong mạng TCP/IP
MSC Firewall, phần cứng phần mềm
IP based GGSN,
gateway 3. Kiểm soát tắc nghẽn của TCP
SGSN core
GSM BSC SGSN Tăng tài Giao thức Quản lý
Internet nguyên mạng truyền thông hàng đợi
4. Các kỹ thuật cải tiến TCP
Private Chi phí cao,
Private WLAN
Chi phí thấp,
khó đồng bộ dễ đồng bộ
RNC WLAN 5. Các biến thể của giao thức TCP
UMTS
Public Chất lượng
WLAN dịch vụ mạng 6. Kết luận và phát triển Chương

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 39

10
13/12/17

Mô hình truyền thông trong mạng TCP/IP Mô hình truyền thông trong mạng TCP/IP
• Cơ chế truyền thông trong TCP/IP • Cơ chế truyền thông trong TCP/IP
Tại tầng giao vận, các gói tin được gắn thêm các thông tin điều khiển của giao
Thông tin muốn gửi đi được chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ gọi là thức TCP (TCP Header). Các thông tin điều khiển của TCP gồm có: cổng máy gửi
gói tin (Packet). Trước khi gửi gói tin đi, máy gửi gắn vào gói tin các (Source Port), cổng máy nhận (Destination Port), số thứ tự gói tin (Sequence
Number), thứ tự gói tiếp theo máy nhận cần (Acknowledment Number), kích
thông tin điều khiển khi nó qua các tầng. Sau khi gói tin được gửi đến thước cửa sổ gửi (Window size), kích thước phần đầu của gói tin (Offset), các cờ
máy nhận, máy nhận thực hiện gỡ các thông tin điều khiển trong gói điều khiển (Flags), kiểm tra lỗi (Checksum) trong quá trình truyền thông.
tin khi gói tin lần lượt qua các tầng. Cuối cùng, máy nhận tổng hợp
các gói dữ liệu để có được toàn bộ thông tin như máy gửi đã gửi.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 41 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 42

Mô hình truyền thông trong mạng TCP/IP Mô hình truyền thông trong mạng TCP/IP
• Cơ chế truyền thông trong TCP/IP • Thiết lập kết nối, TCP sử dụng một quy trình bắt tay 3 bước
Khi gói tin được chuyển xuống tầng liên mạng, thông tin điều khiển của giao thức
IP được gắn vào gói tin: phiên bản (Version), chiều dài phần đầu của gói tin - Client yêu cầu mở cổng dịch vụ bằng cách gửi gói tin 𝑆𝑌𝑁 tới
(Header length), loại dịch vụ (ToS: Type of Service), tổng chiều dài của gói tin server. Trong gói tin này, tham số 𝑠𝑒𝑞𝑢𝑒𝑛𝑐𝑒 𝑛𝑢𝑚𝑏𝑒𝑟 được gán cho
(Total length of Datagram), thời gian tồn tại gói tin (Time to live), giao thức ở tầng
kế tiếp (Protocol), địa chỉ máy gửi (Source Address) và địa chỉ máy nhận
một giá trị ngẫu nhiên 𝑋.
(Destination Address) để định tuyến và chuyển gói tin đến đúng máy nhận. - Server hồi đáp bằng cách gửi lại phía client bản tin 𝑆𝑌𝑁 − 𝐴𝐶𝐾.
Trong gói tin này, tham số 𝑎𝑐𝑘𝑛𝑜𝑤𝑙𝑒𝑑𝑔𝑚𝑒𝑛𝑡 𝑛𝑢𝑚𝑏𝑒𝑟 được gán giá trị
bằng 𝑋 + 1, tham số 𝑠𝑒𝑞𝑢𝑒𝑛𝑐𝑒 𝑛𝑢𝑚𝑏𝑒𝑟 được gán ngẫu nhiên một
giá trị 𝑌
- Để hoàn tất quá trình bắt tay ba bước, client tiếp tục gửi tới server
bản tin 𝐴𝐶𝐾. Trong bản tin này, tham số 𝑠𝑒𝑞𝑢𝑒𝑛𝑐𝑒 𝑛𝑢𝑚𝑏𝑒𝑟 được gán
cho giá trị bằng 𝑋 + 1 còn tham số 𝑎𝑐𝑘𝑛𝑜𝑤𝑙𝑒𝑑𝑔𝑚𝑒𝑛𝑡 𝑛𝑢𝑚𝑏𝑒𝑟 được
gán giá trị bằng 𝑌 + 1.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 43 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 44

11
13/12/17

Mô hình truyền thông trong mạng TCP/IP Định tuyến trong mạng TCP/IP
• Truyền dữ liệu • Địa chỉ IP
- Cơ chế Cửa sổ trượt (Sliding Window)
- Khởi động chậm (Slow Star)
- Tránh tắc nghẽn (Congestion avoidance)
- Phát lại nhanh (Fast Retransmission)
- Phục hồi nhanh (Restore Retransmission)
• Kết thúc kết nối
- Khi một bên muốn kết thúc nó gửi một segment có cờ FIN được bật
và khi bên kia nhận được Segment này nó sẽ gửi lại một Segment
ACK hồi đáp.
- Vì vậy một quá trình kết thúc kết nối sẽ có 2 cặp Segment được trao
đổi giữa 2 máy tính. Trong quá trình kết thúc có thể tồn tại dạng
một bên đã kết thúc việc gửi chỉ còn nhận Segment.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 45 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 46

Định tuyến trong mạng TCP/IP Định tuyến trong mạng TCP/IP
• Định tuyến trong mạng • Định tuyến trong mạng
- Chọn đường đi đến đích với ‘chi phí’ thấp nhất cho gói tin. Lưu và
chuyển tiếp các gói tin từ nhánh mạng này sang nhánh mạng khác.
- Chiều dài đuờng đi: Là số luợng router phải di qua trên đuờng đi.
- Bảng chọn đường (Routing table) chứa đường đi đến những điểm
khác nhau trên toàn mạng. Hai trường quan trọng nhất trong bảng
chọn đường của router là đích đến (Destination) và bước kế tiếp
(Next Hop) cần phải chuyển gói tin để có thể đến được đích đến.
R1 - Routing Table
Destination Next Hop
1 Local
2 Local
3 Local
4 R2
5 R2
7 R3
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 47 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 48

12
13/12/17

Định tuyến trong mạng TCP/IP Định tuyến trong mạng TCP/IP
• Cập nhật bảng định tuyến • Thuật toán chọn đường ngắn nhất
Procedure Dijkstra (𝐺 = (𝑉, 𝐸) là đơn đồ thị liên thông, có trọng số với
- Cập nhật thủ công: Thông tin trong bảng chọn đường được cập
trọng số dương) {𝐺 có các đỉnh 𝑎 = 𝑢0, 𝑢1, … , 𝑢𝑛 = 𝑧 và trọng số
nhật bởi nhà quản trị mạng. Hình thức này chỉ phù hợp với các
𝑚(𝑢𝑖, 𝑢𝑗), với 𝑚(𝑢𝑖, 𝑢𝑗) = ∞ nếu (𝑢𝑖, 𝑢𝑗) không là một cạnh trong 𝐺}
mạng nhỏ, có hình trạng đơn giản, ít bị thay đổi.
for 𝑖 ∶= 1 to 𝑛
- Cập nhật tự động: Tồn tại một chương trình chạy bên trong router begin 𝐿(𝑢𝑖) ∶= ∞; 𝐿(𝑎) ∶= 0 ;𝑆 ∶= 𝑉 {𝑎}; 𝑢 ∶= 𝑎 end;
tự động tìm kiếm đường đi đến những điểm khác nhau trên mạng. while 𝑆 ≠ ∅
Loại này thích hợp cho các mạng lớn, hình trạng phức tạp, có thể begin
ứng phó kịp thời với những thay đổi về hình trạng mạng. for (𝑡ấ𝑡 𝑐ả 𝑐á𝑐 đỉ𝑛ℎ 𝑣 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑆)
- Cập nhật hỗn hợp: Vừa kết hợp cả hai phương pháp cập nhật bảng if 𝐿(𝑢) + 𝑚(𝑢, 𝑣) < 𝐿(𝑣) then
chọn đường thủ công và cập nhật bảng chọn đường tự động. Đầu 𝐿(𝑣) ∶= 𝐿(𝑢) + 𝑚(𝑢, 𝑣)
tiên, nhà quản trị cung cấp cho router một số đường đi cơ bản, sau 𝑢 ∶= đỉ𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑆 𝑐ó 𝑛ℎã𝑛 𝐿(𝑢) 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡
đó giải thuật chọn đường sẽ giúp router tìm ra các đường đi mới {𝐿(𝑢): độ 𝑑à𝑖 đườ𝑛𝑔 đ𝑖 𝑛𝑔ắ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 𝑡ừ 𝑎 đế𝑛 𝑢}
đến các điểm còn lại trên mạng. 𝑆 ∶= 𝑆 − {𝑢}
end

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 49 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 50

Định tuyến trong mạng TCP/IP Định tuyến trong mạng TCP/IP
• Ví dụ: Tìm khoảng cách 𝑑(𝑎, 𝑣) từ 𝑎 đến mọi đỉnh 𝑣 và tìm • Ví dụ: Tìm khoảng cách
đường đi ngắn nhất từ 𝑎 đến 𝑣 cho trong đồ thị 𝐺 hình bên. 𝑑(𝑎, 𝑣) từ 𝑎 đến mọi đỉnh 𝑣
và tìm đường đi ngắn nhất
từ 𝑎 đến 𝑣 cho trong đồ thị
𝐺 hình bên.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 51 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 52

13
13/12/17

Định tuyến trong mạng TCP/IP Định tuyến trong mạng TCP/IP
• Bài tập định tuyến trong mạng: Dùng thuật toán Dijkstra tìm
đuờng đi ngắn nhất từ đỉnh a đến các đỉnh khác.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 53 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 54

Kiểm soát tắc nghẽn của TCP Kiểm soát tắc nghẽn của TCP
• Cơ chế điều khiển của TCP • Cơ chế điều khiển của TCP
Khi một máy nhận một gói hoặc một tập các gói thì nó sẽ gửi một Chiến lược kiểm soát tắc nghẽn của TCP là “Tăng theo cấp số cộng -
ACK cho phía gửi để thông báo đã nhận được gói tin. Cơ chế cửa sổ giảm theo cấp số nhân” (AIMD: Additive Increase Multiplicative
cho phép máy nhận đa gói tin mà chỉ dùng một ACK. Việc phía gửi Decrease) để điều chỉnh tốc độ gửi gói tin vào mạng. Lược đồ về
không nhận được ACK (hay nhận các ACK trùng lặp) từ máy nhận, luồng dữ liệu thể hiện số lượng các gói tăng lên (tăng theo cấp số
chứng tỏ mạng có dấu hiệu bị nghẽn, khi đó cần thực hiện kiểm soát cộng) cho đến khi có dấu hiệu tắc nghẽn xuất hiện trong mạng và khi
tắc nghẽn phía nguồn gửi. đó TCP giảm nhanh (giảm theo cấp số nhân) tốc độ gửi gói vào mạng
cho đến khi kết thúc.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 55 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 56

14
13/12/17

Kiểm soát tắc nghẽn của TCP Kiểm soát tắc nghẽn của TCP
• Pha bắt đầu chậm • Pha tránh tắc nghẽn
Ban đầu, giao thức TCP hoạt động ở pha bắt đầu chậm. Mục đích là Trong giai đoạn tránh tắc nghẽn, TCP sẽ điều chỉnh 𝑐𝑤𝑛𝑑 = 𝑐𝑤𝑛𝑑 +
để có được một ngưỡng dự đoán tắc nghẽn. Khởi đầu của pha bắt 1/𝑐𝑤𝑛𝑑 mỗi khi nhận được một ACK cho đến khi việc mất gói xảy ra.
đầu chậm, TCP thiết lập kích thước cửa sổ tắc nghẽn Khi phát hiện mất gói, nguồn gửi sẽ đặt 𝑆𝑆𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ = 𝑐𝑤𝑛𝑑/2, truyền lại
(𝑐𝑤𝑛𝑑: Congestion Window) 𝑐𝑤𝑛𝑑 = 1. Mỗi khi nhận được một ACK, các gói tin bị mất và trở về pha bắt đầu chậm, đặt lại 𝑐𝑤𝑛𝑑 = 1. Trong
𝑐𝑤𝑛𝑑 sẽ tăng lên một đơn vị (𝑐𝑤𝑛𝑑𝑛𝑒𝑤 = 𝑐𝑤𝑛𝑑𝑜𝑙𝑑 + 1, nên 𝑐𝑤𝑛𝑑 lần lượt khi 𝑐𝑤𝑛𝑑 < 𝑆𝑆𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ, thuật toán bắt đầu chậm thực hiện, khi 𝑐𝑤𝑛𝑑 =
là: 20 , 21 , 22 ,..), nhưng không vượt quá cửa sổ nhận của bên nhận. 𝑆𝑆𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ thì thuật toán tránh tắc nghẽn được thực hiện, giá trị 𝑐𝑤𝑛𝑑
Như vậy, 𝑐𝑤𝑛𝑑 sẽ tăng lên theo hàm mũ cho tới khi đạt đến ngưỡng được tăng 1/𝑐𝑤𝑛𝑑 với mỗi thông báo ACK nhận được (tăng tuyến tính
(Ssthresh) của bắt đầu chậm thì chuyển sang pha tránh tắc nghẽn. để không rơi lại vào tắc nghẽn).

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 57 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 58

Kiểm soát tắc nghẽn của TCP Kiểm soát tắc nghẽn của TCP
• Pha phát lại nhanh • Pha phục hồi nhanh
Pha phát lại nhanh là cho phép gửi lại các gói bị mất không cần chờ Khi việc mất gói được phát hiện do hiện tượng lặp lại bản tin báo
timeout (thời gian chờ đợi báo nhận ACK), trong trường hợp nhận nhận, TCP trở về pha bắt đầu chậm bằng cách đặt 𝑆𝑆𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ = 𝑐𝑤𝑛𝑑/2.
được hơn ba thông báo ACK lặp lại, nghĩa là có gói tin bị mất, cần gửi Nếu kích thước cửa sổ lớn và tỉ lệ lỗi nhỏ thì thay vì tiếp tục thuật
lại gói tin. TCP thực hiện phát lại một gói tin khi nhận được thông báo toán bắt đầu chậm, TCP sẽ chuyển sang pha phục hồi nhanh. Lúc
NAK (thu sai) hoặc vượt thời gian mà không nhận được ACK. Nếu này, thiết lập 𝑐𝑤𝑛𝑑 = 𝑆𝑆𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ/2 + 3 và chuyển thẳng sang pha tránh
chờ timeout mới phát lại thì gây ra số gói cần phát lại nhiều, hoặc đòi tắc nghẽn.
hỏi hàng đợi phía thu lớn để giữ tạm các gói sai, dễ gây ra tắc nghẽn.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 59 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 60

15
13/12/17

Đánh giá giao thức TCP Đánh giá giao thức TCP
• Các yếu tố ảnh hưởng TCP • Cải tiến đã được đề xuất cho TCP
- Kích thước của cửa sổ tắc nghẽn và kích thước của cửa sổ nhận - Tăng kích thước cửa sổ với một tốc độ không phụ thuộc RTT: tức
- Thời gian khứ hồi của các Segments (RTT), là cần phải tính toán sao cho RTT nhỏ.

- Xác suất lỗi và thông lượng đường truyền. - Điều chỉnh kích thước cửa sổ theo độ trễ lúc không có lỗi: tập
trung vào việc so sánh RTT với RTT cực tiểu.
• Hạn chế của TCP
- Đánh dấu các gói tin ở bộ định tuyến khi có dấu hiệu tắc nghẽn cho
- Thời gian đạt được thông lượng tối đa của đường truyền còn lớn.
đến khi gói tin rơi (ECN: thông báo rõ tắc nghẽn).
- Chưa có khả năng nhận biết vị trí, thời điểm nghẽn mạng.
- Cải tiến điều khiển tại bộ định tuyến: phân lớp, quản lý hàng đợi và
- Không tận dụng hết khả năng của đường truyền, đặc biệt là với lập lịch gói.
đường truyền với thông lượng lớn.
- Xây dựng cơ chế điều khiển lỗi cho những liên kết nhiều lỗi
- Với những đường truyền có độ trễ lớn và bất đối xứng thi TCP tỏ ra
kém hiệu quả.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 61 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 62

Đánh giá giao thức TCP Cơ chế thông báo tắc nghẽn rõ ràng
• Cải tiến đã được đề xuất cho TCP • Kỹ thuật thông báo tắt nghẽn rõ ràng (ECN: Explicit Congestion
- Để giảm bớt ACK trên đường truyền và giải phóng hàng đợi, người Notification) là kỹ thuật cho phép một nút mạng cung cấp thông
ta sử dụng Kỹ thuật lọc gói ACK, tức là loại bỏ bớt các gói ACK của tin phản hồi rõ ràng cho máy gửi về tình trạng tắc nghẽn.
cùng một kết nối, tích luỹ số thứ tự của các gói ACK đến trước vào • ECN dùng bit 6 và 7 trong trường ToS của IP Header để thiết lập
ACK sau cùng.
thông báo tắt nghẽn rõ ràng, bit 6 là ECT (ECN Capable
- Tại mỗi thiết bị nhận người ta duy trì một hệ số động DelAck gọi là Transport) và bit 7 là CE (Congestion Experienced),
hệ số giữ chậm (hay trễ) ACK nhằm xác định số gói tin tương ứng
• Ngoài ra, ECN còn dùng bit thứ 6 là bit ECE (ECN-Echo) và thứ 7
với một gói ACK.
là bit CWR (Congestion Window Reduced) trong trường
- Khi một gói ACK có đánh dấu ECN, giá trị DelAck được nhân lên
Reserver của TCP Header để máy gửi và máy nhận bắt tay nhau
nhiều lần nên làm giảm số gói ACK trên đường truyền.
khi dùng kỹ thuật ECN

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 63 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 64

16
13/12/17

Cơ chế thông báo tắc nghẽn rõ ràng Các biến thể của TCP
• Bước 1: Bit ECT được thiết lập từ nguồn, chỉ cho các nút trong mạng IP • TCP_Tahoe
biết các gói tin có thể chọn để đánh dấu ECN.
- Giao thức điều khiển tắc nghẽn TCP_Tahoe là giao thức TCP kết hợp
• Bước 2: Khi một nút mạng dự đoán được tắc nghẽn, nó thiết lập bit CE =1 với ba cơ chế “bắt đầu chậm”, “tránh tắc nghẽn” và “phát lại nhanh”.
và bit ECT = 1 để báo hiệu tắc nghẽn cho hệ thống đầu cuối.
- Đặc trưng của TCP_Tahoe là khi phát hiện mất gói dữ liệu thông qua
• Bước 3: Khi nhận được gói tin có thiết lập ECN, máy nhận thiết lập bit
việc nhận 3 gói ACK lặp lại, trạm gửi phát lại gói dữ liệu bị mất đặt
ECE của gói ACK bằng 1 rồi gửi về máy gửi.
𝑐𝑤𝑛𝑑 = 1 gói dữ liệu và khởi động quá trình “bắt đầu chậm”.
• Bước 4: Tại máy gửi, sau khi nhận gói ACK có ECE=1, máy gửi sẽ thực
hiện pha tránh tắc nghẽn và thiết lập bit CWR bằng 1 và gửi về máy nhận. - Cơ chế “phát lại nhanh” khôi phục chờ “time-out”, cho phép tăng đáng
kể thông lượng và hiệu suất sử dụng kênh kết nối TCP.
• Bước 5: Máy nhận sau khi bắt tay với máy gửi sẽ thiết lập ACK theo ECN.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 65 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 66

Các biến thể của TCP Các biến thể của TCP
• TCP Reno • TCP Reno
- Trường hợp 1: Trạm phát nhận được Segment hồi đáp ACK (Truyền
nhận thành công):
✓ Nếu w <= ssth thì: Sử dụng cơ chế bắt đầu chậm; Kích thước cửa
sổ được cập nhật: w(t+1) = w(t) + 1
✓ Ngược lại (Cho trường hợp w>ssth): Tăng kích thước w theo tuyến
tính; Kích thước cửa sổ cập nhật: w(t+1) = w(t) + 1/ w(t)
- Trường hợp 2: Trạm phát nhận 3 Segments ACK hồi đáp trùng lặp:
✓ Sử dụng cơ chế phát lại nhanh và phục hồi nhanh: Đặt lại ngưỡng
ssth = w(t)/2; Kích thước cửa sổ cập nhật: w(t+1) = ssth
- Trường hợp 3: Khi phát hiện có Segment bị Time Out
✓ Đặt lại ngưỡng: ssth = w(t)/2
✓ Kích thước cửa sổ được cập nhật: w(t+1) = 1
✓ Sử dụng cơ chế bắt đầu chậm

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 67 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 68

17
13/12/17

Các biến thể của TCP Các biến thể của TCP
• TCP Vegas • TCP Vegas
- TCP Vegas điều khiển kích thước cửa sổ tắc nghẽn bằng cách theo - TCP Vegas sử dụng sự khác biệt giữa thông lượng được ước
dõi các RTT (Round Trip Time). lượng và thông lượng tiểu chuẩn để đánh giá trạng thái tắc nghẽn
- Nếu thời gian của các RTT được theo dõi tăng, thì TCP Vegas nhận của mạng.
biết mạng sắp bị tắc nghẽn và thực hiện cơ chế tránh tắc nghẽn.
- Trước hết, Vegas thiêt lặp 𝐵𝑎𝑠𝑒𝑅𝑇𝑇 và tính thông lượng lý tưởng
- Nếu thời gian của các RTT giảm thì TCP Vegas nhận biết mạng 𝐸𝑥𝑝𝑒𝑐𝑡𝑒𝑑 theo:
được khai thông và TCP Vegas thực hiện cơ chế tăng kích thước
cửa sổ để tận dụng thông lượng của đường truyền.
- Trong quá trình điều khiển truyền thông, TCP Vegas sử dụng các - Thứ hai: Vegas sẽ tính thông lượng thật Actual hiện tại: Với mỗi gói
cơ chế: Cơ chế cửa sổ trượt, cơ chế bắt đầu chậm, tránh tắc được gửi đi tính thông lượng thật Actual bằng việc sử dụng RTT
nghẽn, phát lại nhanh, phục hồi nhanh và cơ chế điều khiển truyền được ước lượng theo công thức:
thông của nó.
- Cơ chế bắt đầu chậm được TCP Vegas sử dụng khi bắt đầu một kết
nối. Cơ chế phát lại nhanh và phục hồi nhanh được thực hiện khi
nó nhận được 1 hoặc 3 segments ACK trùng lặp số hiệu.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 69 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 70

Các biến thể của TCP Chương


3 NÂNG CAO HIỆU NĂNG MẠNG BỞI NÚT MẠNG

• TCP Vegas
- Thứ ba: Vegas thực hiện kiểm soát theo thuật toán
Nội dung Chương 3

Kiểm soát tắc nghẽn bằng cách quản lý hàng đợi

Kiến trúc CQS trong bộ định tuyến

Các loại hàng đợi trong bộ định tuyến

Phân lớp các cơ chế quản lý hàng đợi

Đánh giá và phân lớp ứng dụng


Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 71

18
13/12/17

Kiểm soát tắc nghẽn bằng cách quản lý hàng đợi Kiến trúc CQS trong bộ định tuyến
• Ngoài cách kiểm soát bằng giao thức truyền thông còn có hướng tiếp • Các nút mạng có kiến trúc CQS (Classification-Queue-
cận khác là dùng cơ chế quản lý hàng đợi tại các nút mạng. Có hai Schedular) nhằm hỗ trợ kiểm soát tắc nghẽn tại nút cổ chai.
cách quản lý hàng đợi, đó là quản lý hàng đợi thụ động và quản lý
hàng đợi tích cực:

Ngâ ra
LËp lÞch hµng ®îi
Qu¶n lý hµng ®îi
B¶ng ®Þnh
- Quản lý hàng đợi thụ động là kỹ thuật thiết lập một giá trị chiều dài cực tuyÕn

§Þnh tuyÕn
đại cho mỗi hàng đợi, gói tin được chấp nhận đưa vào hàng đợi cho FIB

đến khi hàng đợi đạt giá trị này. Sau đó, sẽ loại bỏ những gói tin được FIB

chuyển đến tiếp theo cho đến khi các gói trong hàng đợi được giảm FIB

nhờ vào các gói đã được truyền đi.


- Quản lý hàng đợi tích cực là một kỹ thuật mà các nút mạng chủ động Ph©n líp gãi tin

Ngâ vµo
loại bỏ gói từ ngay trong hàng đợi nhằm tránh tràn hàng đợi và thông
báo dấu hiệu tắc nghẽn về nguồn gửi để nguồn điều chỉnh tốc độ gửi IP Header IP Paybad

gói hay định tuyến tránh tắc nghẽn.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 73 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 74

Kiến trúc CQS trong bộ định tuyến Các loại hàng đợi trong bộ định tuyến
• Phân lớp gói tin: Việc truyền tải lưu lượng, điều khiển truy nhập, và • Hàng đợi FIFO: là hàng đợi mặc định được sử dụng trong hầu
đáp ứng các dịch vụ khác nhau đòi hỏi có sự phân biệt các gói dựa hết các bộ định tuyến. Các gói đến từ các luồng khác nhau
trên cơ sở đa trường trong phần đầu của mỗi gói (PH: Packet Header),
được đối xử công bằng, bằng cách đưa vào các hàng đợi theo
được gọi là phân loại gói tin. Mạng sẽ đặt ra các mức ưu tiên cho các
gói, dựa vào mức ưu tiên này để điều khiển mạng khi có tắc nghẽn xảy trật tự đến (gói nào đến trước sẽ được đưa vào trước và được
ra. phục vụ trước).
• Quản lý hàng đợi: bao gồm các hoạt động: thêm gói vào hàng đợi khi
hàng đợi chưa đầy, loại bỏ gói nếu hàng đợi đã đầy, quản lý mức độ
chiếm giữ hàng đợi, đánh dấu các gói khi hàng đợi chuẩn bị đầy và
thông báo tình trạng tắc nghẽn về máy gửi để điều tiết lưu thông trong
mạng.
• Lập lịch: Mỗi giao diện có tầng lập lịch để cùng chia sẻ khả năng của
giao diện đầu ra có cùng các hàng đợi liên quan. Quá trình lập lịch này
giúp cho các gói từ nhiều hàng đợi ra cùng một giao diện đầu ra không
phải tranh chấp đầu ra, tránh được tắc nghẽn tại đầu ra.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 75 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 76

19
13/12/17

Các loại hàng đợi trong bộ định tuyến Các loại hàng đợi trong bộ định tuyến
• Hàng đợi ưu tiên PQ: Mỗi hàng đợi có một mức ưu tiên khác • Hàng đợi cân bằng FQ: Kỹ thuật này giải quyết vấn đề một số
nhau, hàng đợi nào có mức ưu tiên cao nhất sẽ được ưu tiên hàng đợi không được phục vụ trong một thời gian dài do tài
phục vụ trước. Khi có tắc nghẽn xảy ra thì các gói trong các nguyên dùng để phục vụ cho các hàng đợi có độ ưu tiên cao
hàng đợi có độ ưu tiên thấp sẽ bị loại bỏ. hơn. Thuật toán Round Robin trong lập lịch được dùng để phục
vụ tất cả các hàng đợi một cách công bằng.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 77 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 78

Các loại hàng đợi trong bộ định tuyến Quản lý hàng đợi thụ động
• Hàng đợi cân bằng có trọng số WFQ: Thuật toán hàng đợi cân • Quản lý hàng đợi thụ động là kỹ thuật thiết lập một giá trị chiều
bằng có trọng số là một thuật toán nằm trong họ các thuật toán dài cực đại cho mỗi hàng đợi, gói tin được chấp nhận đưa vào
hàng đợi cân bằng. hàng đợi cho đến khi hàng đợi đạt giá trị này. Sau đó, sẽ loại bỏ
những gói tin được chuyển đến tiếp theo cho đến khi các gói
trong hàng đợi được giảm nhờ vào các gói đã được truyền đi.
• Kỹ thuật này có 2 hạn chế:
- Thứ nhất, gây ra vài luồng dữ liệu độc quyền chiếm giữ hàng đợi,
ngăn chặn các luồng khác trong cùng hàng đợi, hiện tượng này sẽ
kéo theo sự tắc nghẽn đồng bộ trên toàn mạng;
- Thứ hai, có thể làm cho hàng đợi luôn bị duy trì ở trạng thái đầy
trong suốt thời gian dài, điều này đã tác động đến tất cả các gói tin
đến sau của bất cứ luồng nào đều bị loại bỏ, có thể dẫn đến một sự
đồng bộ hóa ở phạm vi lớn, làm cho lưu lượng toàn bộ quá trình
giảm xuống đáng kể.
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 79 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 80

20
13/12/17

Quản lý hàng đợi tích cực Phân lớp các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực
• Quản lý hàng đợi tích cực là một kỹ thuật mà các nút mạng chủ động • Dựa tiêu chí đo lường mức độ sử dụng hàng đợi và băng thông
loại bỏ gói từ ngay trong hàng đợi nhằm tránh tràn hàng đợi và thông đường truyền, các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực được phân
báo dấu hiệu tắc nghẽn về nguồn gửi, để nguồn gửi điều chỉnh tốc độ thành ba nhóm: quản lý hàng đợi tích cực dựa trên chiều dài
gửi gói hay định tuyến lại tránh tắc nghẽn.
hàng đợi, quản lý hàng đợi tích cực dựa trên tải nạp, quản lý
• Kỹ thuật quản lý hàng đợi tích cực có các ưu điểm chính sau : hàng đợi tích cực dựa trên chiều dài hàng đợi và tải nạp.
- Giảm độ trễ dịch vụ: Bằng việc giữ cho chiều dài trung bình hàng đợi
nhỏ và ổn định trong phạm vi cho phép, các cơ chế quản lý hàng đợi
tích cực sẽ giảm độ trễ gói tin khi cho các luồng dữ liệu đi vào nút
mạng.
- Giảm tỷ lệ mất gói trung bình: Các gói tin đến nút mạng dưới dạng bó,
nếu không gian bộ đệm không đủ, nút mạng sẽ không có khả năng xử
lý các bó gói tin và nhiều gói tin bị loại bỏ. Khi có nguy cơ tắc nghẽn
do hàng đợi đầy, cơ chế quản lý hàng đợi tích cực sẽ loại bỏ gói tin
thay vì loại bỏ bó tin và hỗ trợ thông báo tắc nghẽn cho máy gửi, máy
gửi giảm tốc độ gửi gói nhằm tránh mất nhiều gói.
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 81 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 82

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED
• Hoạt động của RED • Thuật toán RED
- RED tính toán kích thước hàng đợi trung bình (𝒌),෡ so sánh với hai
giá trị ngưỡng nhỏ nhất (𝑚𝑖𝑛𝑡ℎ ) và lớn nhất (𝑚𝑎𝑥𝑡ℎ ), để tính xác suất
loại bỏ gói (𝑝𝑎 )
- Khi kích thước hàng đợi trung bình nhỏ hơn mức ngưỡng nhỏ nhất
thì cho gói vào hàng đợi.
- Khi kích thước hàng đợi trung bình lớn hơn mức ngưỡng tối đa
cho cho phép thì loại bỏ gói tin.
- Khi kích thước hàng đợi trung bình nằm trong khoảng giá trị
ngưỡng nhỏ nhất và giá trị ngưỡng lớn nhất thì mỗi gói đến đều
được đánh dấu bằng một xác suất 𝑝𝑎

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 83 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 84

21
13/12/17

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực FRED
• Ưu điểm
• Hoạt động của cơ chế FRED
- Phát hiện sớm sự tắc nghẽn và chuyển thông báo tắc nghẽn tới các
nguồn để chúng giảm tốc độ truyền trước khi hàng đợi bị đầy và các - Ý tưởng FRED áp dụng RED trên từng luồng. Luồng có nhiều gói
gói bị rơi. tin lưu trên hàng đợi hơn sẽ có xác xuất rơi cao hơn, luồng yếu
- Xác định xác suất rơi gói tin dựa vào kích thước hàng đợi trung bình, hơn sẽ ít rơi hơn. Mục đích là để làm giảm thiểu những tác động
không dựa vào kích thước thực của hàng đợi. không công bằng tại hàng đợi RED.
• Khuyết điểm - FRED xác định 2 ngưỡng 𝑚𝑖𝑛𝑞 và 𝑚𝑎𝑥𝑞 là số lượng tối thiểu và tối
- Trong khi sự tắc nghẽn chỉ xảy ra ở hàng đợi cố định, độ dài hàng đợi đa các gói tin mà mỗi luồng được phép đến hàng đợi, biến 𝑞_𝑙𝑒𝑛(𝑖)
đem lại rất ít thông tin sự tắc nghẽn. đếm số gói tin hiện tại và biến 𝑠𝑡𝑟𝑖𝑘𝑒(𝑖) để đếm số lần luồng 𝑖 có số
- Để RED hoạt động tốt thì cần phải có một số lượng đủ không gian lượng gói tin vượt quá ngưỡng (𝑚𝑎𝑥𝑞 ).
hàng đợi và giá trị các tham số phù hợp. - Bảo vệ luồng yếu: là luồng có 𝑞_𝑙𝑒𝑛(𝑖) <= 𝑚𝑖𝑛𝑞, FRED cho phép
- Không đảm bảo sự công bằng giữa các luồng, việc cho rơi gói tin mỗi kết nối được vào hàng đợi 𝑚𝑖𝑛𝑞 gói tin.
không quan tâm đến băng thông của các luồng.
- Quản lý luồng mạnh: là luồng có 𝑚𝑖𝑛𝑞 𝑞_𝑙𝑒𝑛(𝑖) < 𝑚𝑎𝑥𝑞.
- Không hạn chế được luồng không thích nghi gây ảnh hưởng xấu đến <

các luồng thích nghi. - Cản trở luồng không thích nghi: là luồng có 𝑞_𝑙𝑒𝑛(𝑖) > 𝑚𝑎𝑥𝑞.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 85 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 86

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực FRED Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực FRED
• Thuật toán của cơ chế FRED • Ưu điểm
- Thuật toán FRED tập trung vào việc quản lý độ dài hàng đợi theo
luồng. FRED đạt được sự công bằng và sử dụng đường truyền cao
bằng cách chia sẻ kích thược hàng đợi giữa các luồng hoạt động.
- Bảo vệ luồng yếu, quản lý luồng mạnh và cản trở luồng không thích
nghi.
• Khuyết điểm
- FRED còn những hạn chế là chỉ dựa vào kích thước hàng đợi để
xác định xác suất rơi gói tin, không dựa vào tải nạp để kiểm soát
tắc nghẽn.
- Điều này làm cho FRED kém linh động. Vì vậy, cần có các cơ chế
quản lý hàng đợi tích cực tốt hơn, chẳng hạn như các cơ chế quản
lý hàng đợi theo tải nạp sẽ được trình bày dưới đây.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 87 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 88

22
13/12/17

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực BLUE Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực BLUE
• Hoạt động của BLUE • Thuật toán BLUE
- BLUE quản lý hàng đợi theo tải nạp, dựa trên yếu tố mất gói tin và hiệu
năng sử dụng đường truyền. Sử dụng một biến xác suất 𝑝𝑚 để đánh
dấu các gói tin khi chúng vào hàng đợi. Xác suất này tăng/giảm một
cách tuyến tính tùy thuộc vào mức độ sử dụng đường truyền.
✓ Nếu như liên tục hủy bỏ các gói tin vì tải nặng, BLUE sẽ tăng
𝑝𝑚 = 𝑝𝑚 + 𝛿1 .
✓ Nếu đường truyền rỗi, BLUE giảm xác suất loại bỏ gói tin
𝑝𝑚 = 𝑝𝑚 − 𝛿2 .
- Các tham số khác của BLUE:
✓ 𝑛𝑜𝑤 : Thời gian hiện hành
✓ 𝑙𝑎𝑠𝑡_𝑢𝑝𝑑𝑎𝑡𝑒 : Thời gian cuối cùng 𝑝m thay đổi
✓ 𝑓𝑟𝑒𝑒𝑧𝑒_𝑡𝑖𝑚𝑒 : Lượng thời gian giữa các thay đổi thành công

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 89 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 90

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực BLUE Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực SFB
• Ưu điểm • Hoạt động của SFB
- Quản lý hàng đợi trực tiếp trên cơ sở tải nạp, - Hàng đợi công bằng ngẫu nhiên SFB được xây dựng dựa trên cơ
- Sử dụng độ mất gói và độ khả dụng của kết nối để tang/giảm xác suất. chế BLUE.
- Khai thác và sử dụng đường truyền cao. - SFB chia hàng đợi thành các thùng tính toán (accounting bin), mỗi
• Khuyết điểm thùng duy trì một xác suất đánh dấu (hoặc rơi) gói tin 𝑝𝑚 tương tự
- Không đạt được sự công bằng giữa các luồng. BLUE. Các thùng được tổ chức thành 𝐿 mức, mỗi mức có 𝑁 thùng.
- Việc cập nhật các tham số gặp rất nhiều khó khăn - Khi một gói đến hàng đợi nó được băm vào 𝐿 thùng, mỗi mức một
✓ 𝑓𝑟𝑒𝑒𝑧𝑒_𝑡𝑖𝑚𝑒 cần phải được thiết lập dựa trên thời gian khứ hồi thùng. Nếu số lượng gói tin ánh xạ vào một thùng vượt quá một
nhằm cho phép bất kỳ sự thay đổi nào trong việc gán xác suất phù ngưỡng nhất định thì tăng xác suất 𝑝𝑚 tại thùng đó lên. Nếu số
hợp tình trạng mạng. lượng gói tin trong thùng đó giảm đến hết thì giảm 𝑝𝑚 xuống.

✓ Tham số 𝛿1 và 𝛿2 được thiết lập cho phép đường truyền có khả


năng thích nghi hiệu quả với những thay đổi vĩ mô trong lưu lượng
truyền đi qua đường kết nối.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 91 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 92

23
13/12/17

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực SFB Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực SFB
• Thuật toán SFB • Ưu điểm
- SFB đã khắc phục được hạn chế của BLUE với việc áp dụng xác
suất đánh dấu linh hoạt hơn cho các luồng.
- Những luồng có băng thông cao sẽ có xác suất đánh dấu cao hơn
những luồng có băng thông thấp.
• Khuyết điểm
- Không sử dụng thông tin kích thước hàng đợi để đánh dấu gói tin.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 93 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 94

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực REM Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực REM
• Ý tưởng đầu tiên của REM: Là ổn định tải đầu vào và năng lực
liên kết của hàng đợi. REM duy trì một biến ‘𝑃𝑟𝑖𝑐𝑒‘ như một yếu
tố đánh giá tắc nghẽn. Price được cập nhật định kỳ hoặc không
đồng bộ, dựa trên bất đối xứng của tải và bất đối xứng kích
thước hàng đợi.

• Ý tưởng thứ hai của REM: Là sử dụng tổng các price liên kết
dọc theo đường đi của gói tin, tổng này phản ánh dấu hiệu của
tắc nghẽn trên đường đi và được nhúng vào thiết bị đầu cuối để
đánh dấu xác suất.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 95 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 96

24
13/12/17

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực REM Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực GREEN
• Ưu điểm • GREEN áp dụng tri ​thức về các hành vi ổn định của các kết nối
- REM quản lý hàng đợi tích cực theo kích thước hàng đợi và tải nạp. TCP ở các bộ định tuyến để thả (hoặc đánh dấu) các gói tin.
- REM nhận biết dấu hiệu tắc nghẽn trên dọc đường đi của gói tin. • Bằng cách sử dụng như một cơ chế, mỗi bộ định tuyến có thể
• Khuyết điểm cung cấp cho mỗi kết nối chia sẻ công bằng của các băng thông
- Chưa giải quyết tốt sự cân bằng cho các luồng.
trong khi ngăn chặn việc xây dựng các hàng đợi gói tin.
• Giả sử có 𝑁 luồng đang hoạt động ở một bộ định tuyến vào một
liên kết ra có năng lực 𝐿. GREEN xem xét một luồng được hoạt
động nếu nó đã có ít nhất một gói tin đi qua các bộ định tuyến
trong một cửa sổ thời gian nhất định. Chia sẻ công bằng băng
thông cho mỗi luồng là 𝐿/𝑁.

 N  MSS  c 
2

p 
 L  RTT 
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 97 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 98

Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực GREEN Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực GREEN
• Ưu điểm
- GREEN quản lý hàng đợi tích cực theo kích thước hàng đợi và tải
nạp.
- Sử dụng giá trị của p là xác suất thả rơi để thông báo tình trạng tắc
nghẽn. GREEN buộc các luồng chia sẻ cân bằng tốc độ gửi. Vì p
phụ thuộc vào số lượng luồng và RTT mỗi luồng
• Khuyết điểm
- Chưa nhận biết dấu hiệu tắc nghẽn dọc đường đi của gói tin.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 99 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 100

25
13/12/17

Qui trình mô phỏng Mô hình mạng

N nguån göi TCP


100Mbps
100Mbps

N ®Ých nhËn TCP


iMac

caMi

Thêm tổ hợp mã TCL cho hàng đợi iMac

100Mbps caMi

100Mbps

Viết chương trình mô phỏng mạng


Qui trình iMac

100Mbps 100Mbps
caMi

mô phỏng Chạy chương trình mô phỏng 45Mbps

thực nghiệm

M nguån göi UDP

M ®Ých nhËn UDP


100Mbps 100Mbps
Phân tích kết qủa từ việc bám vết iMac

caMi

Thống kê, đánh giá, so sánh và kết luận iMac

caMi

100Mbps
100Mbps
iMac

100Mbps caMi

100Mbps

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 101 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 102

Tiêu chí đánh giá kết quả mô phỏng Dựa theo kích thước hàng đợi

• Tỉ lệ mất gói tin của các cơ chế

Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm

Thông Mức độ Kích thước Đường


lượng cân bằng hàng đợi truyền

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 103 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 104

26
13/12/17

Dựa theo kích thước hàng đợi Dựa theo kích thước hàng đợi

• Mức độ sử dụng đường truyền các cơ chế • Mức độ công bằng của cơ chế

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 105 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 106

Dựa theo kích thước hàng đợi Dựa theo tải nạp

• Tỉ lệ sử dụng hàng đợi của các cơ chế • Tỉ lệ mất gói tin của các cơ chế

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 107 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 108

27
13/12/17

Dựa theo tải nạp Dựa theo tải nạp

• Mức độ cân bằng của các cơ chế theo tải nạp • Kích thước hàng đợi của các cơ chế

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 109 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 110

Dựa theo tải nạp Phân lớp các cơ chế


Phân lớp Điều khiển luồng
• Mức độ sử dụng đường truyền các cơ chế
Dựa vào Dựa vào Dựa vào Dựa vào Thích
kích tải nạp hiệu thông nghi Không thích nghi
Cơ chế thước suất sử tin
hàng đợi dụng luồng
Không
đường Mạnh Yếu
hồi đáp
truyền

RED ✓    ✓   
FRED ✓   ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
BLUE  ✓ ✓  ✓   
SFB  ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
REM ✓ ✓ ✓  ✓   
GREE
✓ ✓ ✓  ✓ ✓ ✓ ✓
N
Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 111 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 112

28
13/12/17

Ứng dụng các cơ chế Phân lớp ứng dụng


Mức độ sử Thông Mức độ Tỉ lệ mất Không gian • Các cơ chế dựa trên chiều dài hàng đợi (như RED, FRED) hoạt
dụng lượng công gói bộ đệm động tốt trong môi trường mạng có bộ định tuyến có hàng đợi
Cơ chế đường bằng tin lớn, điều này phù hợp với các mạng lõi.
truyền
• Ngược lại, các cơ chế dựa theo tải nạp (như BLUE, SFB) hoạt
RED Cao Vừa Thấp Cao Lớn động hiệu quả trong môi trường mạng có tải nạp luôn biến động
và được ứng dụng vào các mạng thuê bao. Còn lại, các cơ chế
FRED Cao Cao Cao Vừa Nhỏ
hoạt động dựa trên chiều dài hàng đợi và tải nạp (như REM,
BLUE Cao Cao Thấp Thấp Nhỏ GREEN) được ứng dụng vào mạng biên.
SFB Cao Vừa Cao Vừa Lớn
REM Cao Cao Vừa Vừa Vừa
GREEN Cao Cao Cao Thấp Nhỏ

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 113 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 114

Kiểm tra thường kỳ - Thời gian 60’ Bài tập NS2


1. Trình bày các phương pháp và các tiêu chí để đánh giá hiệu năng mạng. Viết kịch bản cho hệ thống mô phỏng theo hình dưới đây.
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết tắc nghẽn, các cơ chế kiểm soát tắc nghẽn của TCP.
3. Giải thích cơ chế hoạt động của cơ chế RED, so sánh RED với cơ chế Droptail.
4. Tìm đường đi ngắn nhất từ điểm a đến các điểm còn lại trong sơ đồ mạng sau.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 115 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 116

29
13/12/17

Kiểm tra giữa kỳ - Thời gian 90’ – Mỗi câu 2 điểm Ôn tập
1. Trình bày các phương pháp đánh giá và các giải 1. Trình bày ý nghĩa và các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng. Hãy
pháp nâng cao hiệu năng mạng.
so sánh các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng.
2. Trình bày các cơ chế điều khiển truyền thông của
giao thức TCP. 2. Nêu ý nghĩa và công thức của các độ đo hiệu năng mạng.
3. Nêu các hoạt động tại nút mạng và các cơ chế 3. Trình bày các cơ chế kiểm soát tắc nghẽn của giao thức TCP.
quản lý hàng đợi tại nó.
4. Hãy giải thích ý nghĩa của các dòng lệnh của kịch 4. Trình bày cơ chế, sơ đồ các thuật toán điều khiển truyền thông của
bản trong hình bên và vẽ sơ đồ để minh hoạ TCP và TCP Vegas. So sánh hiệu năng TCP với TCP Vegas?
5. Viết chương trình mô phỏng hệ thống mạng theo 5. Trình bày các cơ chế, sơ đồ thuật toán điều khiển truyền thông của
sơ đồ mạng bên dưới:
TCP và TCP Reno. So sánh hiệu năng TCP với TCP Reno?
6. Trình bày hoạt động của cơ chế thông báo tắc nghẽn rõ ràng.
7. Phân biệt quản lý hàng đợi tích cực và quản lý hàng đợi thụ động.
8. Mô tả hoạt động, thuật toán, ưu khuyết điểm cơ chế RED, BLUE, REM.
9. Nêu thuật toán của cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED và so sánh
cơ chế này với cơ chế quản lý hàng đợi thụ động DropTail.
10. Nêu thuật toán của cơ chế quản lý hàng đợi tích cực REM và so sánh
cơ chế này với cơ chế quản lý hàng đợi thụ động DropTail.

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 117 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 118

Ôn tập Ôn tập
Bài tập: Giải thích ý nghĩa từng dòng lệnh và vẽ mô hình mạng Viết kịch bản cho hệ thống mô phỏng theo hình dưới đây.
của kịch bản sau:

1. set ns [new Simulator] 8. $ftp0 attach–agent $tcp0


2. set n0 [$ns node] 9. $tcp0 set packet_size_ 500
3. set n1 [$ns node] 10.$tcp0 set windown_ 1000
4. $ns duplex–link $n0 $n1 11.Set sink0 [ new Agent /TCPSink]
10Mbps 5ms DropTail 12.$ns attach-agent $n1 $sink0
5. Set tcp0 [new Agent/TCP] 13.$ns connect $tcp0 $sink0
6. $ns attach-agent $n0 $tcp0 14.$ns at 1.0 “$ftp0 start“
7. Set ftp0 [new Application/FTP] 15.$ns at 5.0 “$ftp0 stop“

Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 119 Đánh giá hiệu năng mạng– Khoa Công nghệ thông tin 120

30

You might also like