You are on page 1of 22

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH


BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Giảng viên hướng dẫn : Lê Nguyễn Đoan Duy


Sinh viên thực hiện :
Thái Hồ Minh Duy MSSV: 2005191050
Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên MSSV: 2005191055
Trịnh Mỹ Duyên MSSV: 2005191057
Lê Thị Cẩm Hằng MSSV: 2005190178
Nguyễn Chí Hào MSSV: 2005191079
Lê Minh Hi MSSV: 2005191085

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 202


MỤC LỤC

MỤC LỤC.....................................................................................................................................................1

1. Xây dựng bản mô tả sản phẩm (bao gồm cả bao bì)............................................................................2

2. Trình bày các chỉ tiêu ATTP của sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của pháp luật..............................3

3. Xây dựng các thông số mục tiêu của sản phẩm để phục vụ cho việc thử nghiệm sản
phẩm, thiết kế QTSX....................................................................................................................................3

4. Chỉ tiêu sản phẩm................................................................................................................................3

5. Liệt kê các phương án công nghệ có thể sử dụng để thử nghiệm & SX nhằm đạt các
thông số mục tiêu của sản phẩm (nghĩa là liệt kê một số, ít nhất là 2, nguyên liệu
và/hoặcQTSX và/hoặc phương án công nghệ dự kiến sử dụng để nghiên cứu, thử nghiệm &
SX sản phẩm)...............................................................................................................................................7

6. Lập kế hoạch cho giai đoạn thử nghiệm sản phẩm, thiết kế qtsx........................................................9

7. Bản kế hoạch lập theo công cụ 5W 1H..............................................................................................15

8. Thông tin ghi nhãn sản phẩm............................................................................................................17

9. Hồ sơ tự công bố sản phẩm...............................................................................................................18

1
1. Xây dựng bản mô tả sản phẩm (bao gồm cả bao bì)
Là loại thức uống thanh lọc và giải nhiệt cơ thể phù hợp với mọi người tiêu
dùng, đa số là những người ăn kiêng. Khả năng tiện dụng với thiết kế chai
nhựa bắt mắt có thể tái sử dụng bao bì.
- Tên sản phẩm: Trà nhiệt đới.
- Thành phần: Trà Ô long, nước đường Hàn Quốc, chanh, hương liệu,
Thạch trái cây, ...
- Hướng dẫn sử dụng:
+ Sử dụng ngay sau khi mở nắp, không cần chế biến.
+ Ngon hơn khi để lạnh. Lắc đều trước khi uống.
+ Không để ánh nắng trực tiếp.
+ Sau khi mở nắp chỉ sử dụng trong ngày.
- Kiểu dáng bao bì: chai nhựa trong suốt (chai pet), có nắp lớn, thể tích
350ml.
- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Khối lượng tịnh: 350ml.
2. Trình bày các chỉ tiêu ATTP của sản phẩm để phù hợp với yêu
cầu của pháp luật
Theo TCVN 12828:2019, về yêu cầu an toàn thực phẩm chúng ta sẽ dựa
theo hai giới hạn: giới hạn về kim loại nặng và giới hạn vi sinh vật (QCVN
6-2:2010/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÁC SẢN
PHẨM ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN).
3. Xây dựng các thông số mục tiêu của sản phẩm để phục vụ cho
viêc̣ thử nghiêm ̣ sản phẩm, thiết kế QTSX
Nguyên liệu:
Trà Olong: tỷ lệ trà với nước là 1:15
Trà Olong nấu ở nhiệt độ là 90 độ C trong 10 phút
Tỷ lệ phối trà là 7%

2
Để sản phẩm có độ chua ngọt hài hòa , hàm lượng đường và acid citric cần
bổ sung sao cho sản phẩm đạt độ Bx= 11%, pH=3,7
Chanh xanh: 9%
Phải là chanh tươi trích ly để lấy nươc cốt hoặc sử dụng nguyên liệu dạng
bột hương liệu có sẵn.
Thạch trái cây: 16%
Được làm từ nhiều loại trái cây, nước trái cây được ép ra để làm thành
thạch.
Để đảm bảo màu sắc cho sản phẩm, tỷ lệ vitamin C bổ xung là 0.1%
Thanh trung ở nhiệt độ 80 độ C trong 30 phút cho hiệu xuất thanh trùng tốt
nhất.
4. Chỉ tiêu sản phẩm
Nhóm các chỉ tiêu không so sánh được
- Chỉ tiêu độ tin cậy: Phản ánh sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sản
phẩm, khả năng sản phẩm và dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng các yêu cầu
của người tiêu dùng.
- Chỉ tiêu công dụng: Đây là chỉ tiêu đặc trưng cho các thuộc tính, xác định
những chức năng chủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản
phẩm.
- Chỉ tiêu công nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trưng cho phương pháp, quy
trình sản xuất nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất
(các chi phí sản xuất) sản phẩm.
- Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh mối quan hệ giữa con người với sản
phẩm, đặc biệt là sự thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng
trong quá trình sử dụng.
- Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn của sản
phẩm, sự hài hoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu.
- Chỉ tiêu độ bền: Đây là chỉ tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản
phẩm được hoàn thiện cho tới khi sản phẩm không còn vận hành, sử dụng
được nữa.
- Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong
quá trình di chuyển, vận chuyển trên các phương tiện giao thông.

3
- Chỉ tiêu an toàn: Chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn khi sản xuất hay
tiêu dùng sản phẩm.
- Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh trong quá trình sản xuất và vận hành sản phẩm.
- Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá: Đặc trưng cho khả năng lắp đặt
và thay thế của sản phẩm khi sử dụng.
- Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo đến
khi cung ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản
phẩm. 
Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được
- Tỷ lệ sai hỏng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất
lượng sản phẩm.

4
GIỚI HẠN CÁC CHẤT NHIỄM BẨN ĐỐI VỚI ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN

Tên chỉ tiêu Giới hạn Phương pháp thử Phân loại
1)
tối đa chỉ tiêu
I. Kim loại nặng
Tên chỉ tiêu Giới hạn Phương pháp thử Phân loại
tối đa chỉ tiêu 1)
1. Chì, mg/l 0,05 TCVN 8126:2009 A
2. Thiếc (đối với sản phẩm đ ng hộp tráng 150 TCVN 7769:2007 A
thiếc), mg/l (ISO 17240:2004);
TCVN 7788:2007
II. Độc tố vi nấm
1. Patulin trong nƣớc táo và nectar táo (áp 50 TCVN 8161:2009 (EN A
dụng cho cả nƣớc táo và nectar táo đƣợc sử 14177:2003)
dụng làm thành phần của các loại đồ uống
khác), g/l
III. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
1. Nƣớc quả và nectar quả thuộc chi Citrus (chi Cam chanh)
 Piperonyl butoxid, mg/l 0,05 US FDA PAM, Vol. I, A
Section 302,
E1/E4+C4
2. Nƣớc cam và nectar cam
US FDA PAM, Vol. I, A
 2-Phenylphenol, mg/l 0,5
Section 302, E1, E2
US FDA PAM, Vol. I, A
 Propargit, mg/l 0,3
Section 302, E1, E2
3. Nƣớc táo và nectar táo
US FDA PAM, Vol. I, A
 Diphenylamin, mg/l 0,5
Section 302, E1, E2
US FDA PAM, Vol. I, A
 Propargit, mg/l 0,2
Section 302, E1, E2
4. Nƣớc nho và nectar nho
 Propargit, mg/l 1 US FDA PAM, Vol. I, A
Section 302, E1, E2
5. Nƣớc cà chua và nectar cà chua
TCVN 8171-1:2009 A
 Carbaryl, mg/l 3
(EN 14185-1:2003)
 Malathion, mg/l 0,01 AOAC 970.53 A

5
US FDA PAM, Vol. I, A
 Piperonyl butoxid, mg/l 0,3 Section 302,
E1/E4+C4
1)
Chỉ tiêu loại A: b t buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy.

CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT CỦA ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN


Tên chỉ tiêu Giới hạn Phương pháp thử Phân loại
2
tối đa chỉ tiêu
)
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, 100 TCVN 4884:2005 (ISO A
CFU/ml sản phẩm 4833:2003)
2. Coliform, CFU/ml 10 TCVN 6848:2007 (ISO A
4832:2006);

TCVN 4882:2007 (ISO


4831:2006)
3. E. coli, CFU/ml Không đƣợc TCVN 7924-1:2008 (ISO A
c 16649-1:2001); TCVN
7924-2:2008 (ISO 16649-
2:2001); TCVN 7924-
3:2008 (ISO/TS 16649-
3:2005)
4. Streptococci faecal, CFU/ml Không đƣợc TCVN 6189-2:1996 (ISO A
c 7899-2:1984)
5. Pseudomonas aeruginosa, CFU/ml Không đƣợc ISO 16266:2006 A
c
6. Staphylococcus aureus, CFU/ml Không đƣợc TCVN 4830-1:2005 (ISO A
c 6888-1:1999, With Amd.
1:2003);

TCVN 4830-2:2005 (ISO


6888-2:1999, With Amd.
1:2003);

TCVN 4830-3:2005 (ISO


6888-2: 2003)
7. Clostridium perfringens, CFU/ml Không đƣợc TCVN 4991:2005 (ISO A
c 7937:2004)
8. Tổng số nấm men và nấm mốc, 10 TCVN 8275-1:2009 (ISO A
CFU/ml 21527-1:2008)
2)
Chỉ tiêu loại A: b t buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy.

6
5. Liêṭ kê các phương án công nghệ có thể sử dụng để thử nghiêṃ &
SX nhằm đạt các thông số mục tiêu của sản phẩm (nghĩa là liệt kê
một số, ít nhất là 2, nguyên liệu và/hoặcQTSX và/hoặc phương án
công nghệ dự kiến sử dụng để nghiên cứu, thử nghiệm & SX sản
phẩm)
Đánh giá, sàng lọc, chọn phương án thực hiêṇ ưu tiên.
Nguyên liệu
Trà olong
Đường
Trái cây
Chanh xanh
Để sản xuất đạt được những thông số giá trị như mục tiêu sản phẩm đã đề
ra. Vậy để đạt được được một sản phẩm thành phẩm đáp ứng được những
mục tiêu trên thì chắc hẳn phải trải qua các giai đoạn thử nghiệm, qua các
phương án công nghệ để nghiên cứu thì đó mới chọn thông số, phương án
công nghệ phù hợp mà sản phẩm đạt được như mục tiêu một các tối ưu
nhất. Chính vì vậy, “trà trái cây nhiệt đới” có điểm nhấn riêng là hương
chanh và vị trái cây. Bởi thế, ở đây ta có thể sử dụng màu hoa này cho sản
phẩm từ 2 phương án:
‒ Dịch chiết từ quả chanh
‒ Hương chanh tự nhiên dạng bột

Với các phương án về nghiên liệu như vậy để đạt được các thông số mục
tiêu sản phẩm, nhóm 02 đưa ra 2 phương án quy trình sản xuất để thử
nghiệm gồm:
‒ Quy trình sản xuất 1: sử dụng chanh → trích ly thu dịch chanh để đưa
vào giai đoạn phối trộn.
‒ Quy trình sản xuất 3: sử dụng hương chanh tự nhiên dạng bột → đưa
vào giai đoạn phối trộn.

Qua 2 đề xuất phương án quy trình sản xuất “trà trái cây nhiệt đới” trên. Ta
có thể thấy, ở phương án quy trình sản xuất 1, sử dụng chanh thu hồi dịch
chanh qua quá trình trích ly thì có một số mặt hạn chế như sau:

7
‒ Hao hụt về nguồn nguyên liệu → do quá trình trích ly không triệt để sẽ
gây lãng phí nguồn nguyên liệu và đây là đều không hề mong muốn của tất
cả các nhà sản xuất.
‒ Chất lượng dịch chanh thu được không ổn định → do đây là nguồn
nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên thì khó có thể ổn định được chất lượng dịch
thu được.
‒ Mùi vị của chanh: khi ta trích ly từ nhiệt độ cao sẽ làm cảm quan về mùi
vị có xu hướng tăng dần. Do nếu trích ly ở nhiệt độ thấp thì mùi sản phẩm
sẽ không thơm nhưng nếu nhiệt độ trích ly quá cao thì sản phẩm sẽ có mùi
nấu.Và khi tăng thời gian trích ly thì các hợp chất mùi trong nguyên liệu sẽ
được trích ly hết tạo mùi thơm cho sản phẩm. Thế thì sẽ ít nhiều ảnh hưởng
đến cảm quan mùi vị đặc trưng của chanh.
‒ Ngoài những hạn chế dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sản phẩm, thì về
mặt công nghệ cũng có hạn chế về máy móc dành cho giai đoạn trích ly thu
dịch hoa.
Chính vì thế, nhìn nhận được những mặc hạn chế của phương án sản xuất
trên, nhóm xin đề xuất phương án theo như quy trình sản xuất 2. Thay vì ta
thu nhận nguồn nguyên liệu từ chanh tươi, ta sẽ sử dụng sản xuất là hương
chanh tự nhiên dạng bột để sản xuất. Với phương án này nó khắc phục
được hạn chế của quy trình sản xuất 1 nhưng nó cũng còn hạn chế như:
‒ Nguồn nguyên liệu là hương chanh dạng bột thì sẽ có giá cả cao hơn
nguyên liệu chanh tươi, vì thế chi phí bỏ ra sẽ tăng hơn. Nhưng ta cũng
khắc phục được sự tổn thất về nguyên liệu và tiết kiệm được chi phí thiết bị
trích ly.
‒ Khi ta sử dụng hương bằng bột thì không lo sợ phải biến đổi về mùi vị
đến chất lượng cảm quan của sản phẩm.

Qua đánh giá, nhận xét và sàng lọc 2 phương án về quy trình sản xuất tạo
hương, nhóm 02 sẽ ưu tiên chọn phương án theo quy trình sản xuất 2 vì
phương án này đạt tối ưu nhất về chất lượng sản phẩm cũng như về chi phí
thiết bị máy móc.
6. Lâ ̣p kế hoạch cho giai đoạn thử nghiêm ̣ sản phẩm, thiết kế qtsx
Mô tả đầy đủ & cụ thể các hoạt động/bước thử nghiê ̣m

8
Sau khi đã xác định mục tiêu chính là phát triển một sản phẩm mới, doanh
nghiệp có thể áp dụng quy trình 8 bước nghiên cứu phát triển như sau:

Bước 1: Lên ý tưởng


Ở bước này, cần tìm kiếm ý tưởng cho sản phẩm mới một cách hệ thống.
Một ý tưởng mới có thể được thiết lập từ hai nguồn sau:
- Nội bộ: Ban R&D hoặc các nhân viên khác.
- Bên ngoài: khách hàng, nhà phân phối, nhà cung cấp hoặc đối thủ cạnh
tranh. Quan trọng nhất là khách hàng, vì quy trình phát triển một sản phẩm
mới nên tập trung vào việc tạo ra giá trị cho khách hàng.
Bước 2: Sàng lọc ý tưởng
Sau khi đã chọn lọc được các ý tưởng thì ta chọn ra ý tưởng khả thi nhất.
Việc loại bỏ các ý tưởng chưa đủ tốt rất quan trọng, vì chi phí cho phát triển
sản phẩm sẽ tăng rất nhiều trong những giai đoạn sau. Do đó, doanh nghiệp
chỉ nên thực thi ý tưởng có khả quan tạo ra lợi nhuận
Cơ sở để chọn sản phẩm: Trà thạch trái cây nhiệt đới

Nhu cầu thị trường

Xu hướng hiện nay là ăn uống khỏe, đẹp, sự quan tâm đến sức khỏe ngày
càng cao của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sản phấm giúp giải khát, giải
nhiệt cơ thể

Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh

+ Hiện nay, trên thị trường các sản phẩm trà thạch trái cây nhiệt đới chủ yếu
là được bán dưới hình thức ly nhựa, hoặc được uống tại chỗ. Chưa được sản
xuất theo dây chuyền công nghiệp

+ Tạo tính tò mò ở người tiêu dùng về sản phẩm mới này


Bước 3: Phát triển và thử nghiệm concept
Concept được coi như phiên bản mô tả chi tiết hơn của các ý tưởng ở trên,
và được hiểu theo góc nhìn từ phía người tiêu dùng.

9
Phát triển concept: Khi đưa ra concept doanh nghiệp cần suy nghĩ đến
những concept phù hợp với sản phẩm và có thể làm nổi bật sản phẩm của
mình hơn sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh. Khiến khách hàng nhận
ra được sản phẩm thấy những điểm hấp dẫn của sản phẩm.

Thử nghiệm concept: Cần test concept đã chọn với những nhóm người tiêu
dùng mục tiêu thông qua các khảo sát hoặc phỏng vấn.

Bước 4: Phát triển chiến lược Marketing


Một chiến lược tiếp thị đầy đủ cần bao gồm 3 phần:

- Mô tả thị trường mục tiêu: đề xuất các giải pháp giá trị (value
proposition), và mục tiêu doanh thu, thị phần và lợi nhuận trong vài năm
đầu.

- Phác thảo kế hoạch giá và kênh phân phối cũng như ngân sách marketing

- Kế hoạch bán hàng dài hạn , mục tiêu lợi nhuận, và chiến lược Marketing
Mix (4P)

Bước 5: Phân tích kế hoạch tài chính

Đánh giá mức độ hấp dẫn cùng khả năng kinh doanh của sản phẩm mới,
như việc đánh giá doanh số, chi phí, dự báo lợi nhuận để phân tích xem liệu
những yếu tố này có thỏa mãn với mục tiêu của công ty hay không

Bước 6: Phát triển sản phẩm

Sản phẩm cần phải được phát triển thành vật chất để bảo đảm rằng ý tưởng
này thực sự khả thi trên thị trường. Bộ phận R&D sẽ trực tiếp phát triển và
thử nghiệm một hoặc nhiều phiên bản vật lý của các concept sản phẩm. Sản
phẩm thường trải qua những bài kiểm tra nhằm đảm bảo độ an toàn và hiệu
quả.

Bước 7: Thử nghiệm trong phạm vi giới hạn

10
Trong giai đoạn này, sản phẩm, kế hoạch marketing sẽ được thử nghiệm
trong những thị trường giả lập. Doanh nghiệp sẽ có cơ hội thử nghiệm tất cả
các yếu tố trước khi quyết định đầu tư đầy đủ.

- Đối với từng trường hợp khi thử nghiệm giả lập mà ta sẽ có những kế
hoạch khác nhau cho sản phẩm:

+ Sản phẩm được ưa thích: Nên triển khai bước tiếp theo để tung sản phẩm
ra thị trường.

+ Sản phẩm không được ưa thích: Nên tìm hiểu lý do vì sao sản phẩm
không được lựa chọn nếu có thể khắc phục thì sửa đổi sản phẩm để phù hợp
với những mong muốn của thị trường và làm lại thử nghiệm. Nếu sản phẩm
hoàn toàn bị bỏ qua thì nên xem xét lựa chọn sản phẩm khác, phát triển một
sản phẩm khác hoàn thiện hơn.

Bước 8: Thương mại hóa

Sau 7 bước kể trên, công ty đã có thể quyết định nên ra mắt sản phẩm mới
hay không. Nếu như có bước cuối cùng chính là tung sản phẩm mới đó ra
thị trường. Hai yếu tố cần xem xét trong bước này chính là thời gian và địa
điểm.

- Về thời gian: Ta nên ra mắt vào những lúc khi nhu cầu sử dụng sản phẩm
của khách hàng cao, cần xem xét vào thời điểm ra mắt sản phẩm có phải
cạnh tranh với những đối thủ quá mạnh hay không, tránh cạnh tranh trực
tiếp với những đối thủ mạnh.

- Về địa điểm: Lựa chọn những nơi có đông người, nơi có đông đối tượng
mà sản phẩm muốn hướng đến. Có thể quảng bá/tung sản phẩm ở các trung
tâm thương mại, siêu thị,…

Kết quả cẩn đạt của các hoạt động/bước thử nghiê ̣m
Bước 1: Lên ý tưởng
11
- Các ý tưởng được chọn lọc kỹ lưỡng, có tính khả thi cao. Tiếp cận được
nhiều thị trường hoặc có thể tồn tại trong một thị trường cụ thể.

Bước 2: Sàng lọc ý tưởng


- Chọn được sản phẩm phù hợp nhất với các tiêu chí, có tính khả thi cao
nhất, được bộ phận R&D và các lãnh đạo doanh nghiệp đồng thuận thống
nhất.

Bước 3: Phát triển và thử nghiệm concept


- Phát triển được concept đúng với sản phẩm, thể hiển được các điểm nổi
bật của sản phẩm.
- Thử nghiệm concept cùng với khảo sát thị trường để tìm ra được những
đối tượng phù hợp, những khách hàng tiềm năng. Qua đó thay đổi và hoàn
thiện concept trước khi chính thức tung ra sản phẩm.

Bước 4: Phát triển chiến lược Marketing


Kết quả mong muốn khi muốn phát triển chiến lược Marketing
- Lợi ích đầu tiên và quan trọng nhất của marketing là sự công nhận
thương hiệu - Chiến lược marketing giúp để dấu ấn về một thương hiệu
trong tâm trí của khách hàng. Vì đây là “Trà thạch trái cây nhiệt đới” một
sản phẩm mới trên thị trường nên cần phải để lại ấn tượng và sự tò mò của
khách hàng. Điều này đảm bảo rằng khách hàng tìm kiếm một thương hiệu
cụ thể của một sản phẩm, chứ không phải là thương hiệu tìm kiếm những
khách hàng của mình.
- Tạo ra khách hàng và giữ chân họ - Một khi một thương hiệu đã đạt
được khẳng định và hệ thống khách hàng đã được thành lập
thì marketing cho phép chúng ta giữ chân khách hàng của mình. Đây là điều
cần thiết để các thương hiệu không bị mất vị thế bởi các sản phẩm mới
được đưa ra thị trường.
- Xác định khách hàng thực sự - Các chiến lược marketing cho phép một
doanh nghiệp xác định khách hàng tiềm năng và khách hàng thực sự của
mình dựa trên nghiên cứu về tâm lý và ước muốn của khách hàng.
- Cung cấp thông tin - Marketing là cách tốt nhất để cung cấp thông tin về
sản phẩm. Các tính năng nổi bật của một sản phẩm hoặc dịch vụ là những gì

12
được sử dụng để giới thiệu đến khách hàng qua đó thu hút sự chú ý của
khách hàng đối với sản phẩm.
- Thiết lập sự tin tưởng - Việc lập đi lập chiến dich marketing, đảm bảo
rằng sản phẩm của bạn vẫn luôn tồn tại trong tâm trí của khách hàng. Điều
này về lâu dài sẽ giúp trong việc thiết lập một sự tin tưởng vào thương hiệu
của doanh nghiệp và làm cho khách hàng đưa ra sự lựa chọn sản phẩm của
bạn mà không quan tâm đến những sản phẩm đang cạnh tranh với nó.
- Kích thích sự tò mò của khách hàng - Việc làm cho khách hàng nhìn
thấy và nghe về sản phẩm của bạn sẽ góp phần kích thích sự tò mò của
khách hàng và họ sẽ tìm hiểu thêm về sản phẩm của bạn. Qua tìm hiểu
khách hàng sẽ nhận diện được thương hiệu của bạn, giúp bạn vượt qua đối
thủ cạnh tranh.

Bước 5: Phân tích kết quả tài chính


 Giúp công ty nắm được các tình hình kinh doanh và hoạt động tài chính
cả công ty
 Giúp xác định được những thế mạnh và những biểu hiện tốt, không tốt
bất cập trong vấn đề tài chính có thể làm ảnh hưởng tới sự phát triển lâu dài
của doanh công ty
 Dựa vào phân tích tài chính công ty để tính toán đưa ra dự đoán tài chính
 Phân tích tài chính công ty để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh làm gia tăng giá trị của công ty

Bước 6: Phát triển sản phẩm


Việc phát triển sản phẩm thu lại những lợi íc và kết quả:
 Tăng doanh thu: Đúng là nghiên cứu và phát triển sản phẩm có thể khá
tốn kém. Điều đó nói lên rằng, khi đưa ra sản phẩm phù hợp, sẽ tăng nguồn
thu của mình. Mọi thứ đã đầu tư vào việc phát triển sản phẩm sẽ được lấy
lại trong thời gian dài.
Mặt khác, với điều kiện sẽ sản xuất nhiều hơn, có thể tiến tới quy mô sản
xuất lớn hơn. Nó sẽ dẫn đến chi phí sản xuất thấp hơn, làm tăng tỷ suất lợi
nhuận.
 Đáp ứng sự kỳ vọng của khách hàng:

13
+ Khi khách hàng sử dụng sản phẩm này, họ có khả năng đưa ra phản hồi
dù chính thức hay không chính thức như trên mạng xã hội. Nếu hy vọng
xây dựng và duy trì cơ sở khách hàng trung thành, bắt buộc phải chú ý đến
những phản hồi đó.
+ Khi không coi trọng những phản hồi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh
đang làm vậy. Và đó là điều sẽ kéo cả nhóm xuống. Hãy cố gắng thu hút dữ
liệu từ khách hàng và giải quyết nhu cầu của họ. Đối với việc phát triển sản
phẩm, phản hồi là một nguồn dữ liệu thuận tiện và vô giá.
 Thúc đẩy tăng trưởng:
+ Khi phát triển sản phẩm mới, cũng sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng cho doanh
nghiệp của mình. Doanh thu tăng và quy mô sản xuất lớn hơn sẽ khiến việc
thuê thêm nhân viên trở nên cần thiết. Nhiều bàn tay hơn sẽ đảm bảo rằng
các đơn đặt hàng được cung cấp đúng thời gian và mọi thứ chạy đúng
hướng. Ngoài ra, các sản phẩm cải tiến của mình có thể không chỉ thu hút
phạm vi nhân khẩu học mới mà còn cả các thị trường mới.
Tuy nhiên, cần phải khôn ngoan trong các quyết định tăng trưởng. Nếu thực
sự có thể phải mở rộng hoạt động của mình, đừng vội vàng. Mở rộng quy
mô ở mức hoạt động tối ưu để ngăn ngừa tổn thất.
 Tạo lợi thế canh tranh:
Các doanh nghiệp dẫn đầu ngành thường là những người tiên phong trong
việc:
 Có một sản phẩm hoặc dịch vụ cao cấp.
 Xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ xung quanh sản phẩm hoặc dịch vụ
đã nói.
 Tiếp tục đổi mới và đi trước những người trong cùng ngành nghề.
Sẽ không khả thi để công ty của mình phát triển thành công ty dẫn đầu
ngành nếu mình vẫn đang trì trệ. Một công ty có thể sản xuất một sản phẩm
chủ chốt và tìm kiếm thành công. Nhưng rất có thể muốn nhiều hơn thế cho
doanh nghiệp của mình. Hơn nữa, một số đối thủ cạnh tranh đáng gờm xuất
hiện trên thị trường và làm giảm giá trị của sản phẩm của mình.
Nếu muốn phát triển và trở thành người dẫn đầu, cần phải tiếp tục đổi mới,
phát triển sản phẩm.
 Tăng giá trị cho khách hàng:

14
Một trong những lý do quan trọng nhất cho bất kỳ sự phát triển phẩm
nào, đó là cung cấp giá trị mới cho khách hàng. Nếu không thì không có lý
do gì để họ đánh đổi tiền của họ cho sản phẩm mới. Nếu sản phẩm mang lại
giá trị vượt trội, thì khách hàng sẽ đổ xô đến nó.
Giá trị mới và ngày càng tăng này là điều giúp các công ty luôn phát
triển. Nếu không có giá trị mới để cung cấp cho khách hàng, công ty sẽ héo
mòn. Nếu giá trị được cung cấp không tăng, công ty sẽ dần mất vị thế trên
thị trường. Bởi vị các đối thủ cạnh tranh khác sẽ tăng giá trị cạnh tranh của
họ.
Bước 7: Thử nghiệm trong phạm vi giới hạn
- Thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm, khắc phục những thiếu sót để đáp ứng
mong muốn của người tiêu dùng.
- Đối với thử nghiệm thị trường giả lập, phân tích các yếu tố môi trường để
tìm ra được thị trường tiềm năng, thị trường mà sản phẩm phát triển mạnh
và bền vũng.

Bước 8: Thương mại hóa

- Khi tung ra thị trường cần chốt được thời gian và thời điểm cụ thể kết hợp
với các chương trình khuyến mãi dễ dàng thu hút và tiếp cân được nhiều
khách hàng. Cần nghĩ ra nhiều cách marketing, quảng bá trên nhiều phương
diện và các chương trình khuyến mãi hấp dẫn để giữ khách hàng giúp sản
phẩm được biết đến rộng rãi đồng thời giúp doanh nghiệp thu hồi vốn và
phát triển bền vững.
7. Bản kế hoạch lập theo công cụ 5W 1H

15
5 Câu hỏi Câu trả lời
W
+
H
W Đặc điểm của sản phẩm - Đây là sản phẩm nước giải khát “Trà thạch trái cây
h nhiệt đới”, gồm có hương vị của trà Ô long và các
a loại thạch trái cây để ăn kèm. Với bao bì là chai
t nhựa có nắp vặn sẽ thuận tiện cho người tiêu dùng
và có thể bảo quản trong thời gian khá lâu. Bao bì
trong suốt, thấy được nhiều màu sắc của các loại
trái cây  thu hút thị hiếu khách hàng. Giá thành
thấp phù hợp mọi người đặc biệt là với các bạn học
sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng,…
W - Mặt hàng này thường - Sản phẩm có thể phát triển phổ biến ở nhiều nơi
h được ưa chuộng ở khu và dễ dàng được đón nhận.
e vực nào? - Sản phẩm đóng chai được bày bán và
r - Mặt hàng này có thể phân phối ở các cửa hàng tiện lợi, siêu
e mua ở đâu? thị, tiệm tạp hóa và các máy bán hàng tự
động.

W - Thời điểm thích hợp để - Sản phẩm là nước giải khát nên tung sản phẩm ra
h tung ra thị trường? thị trường vào mùa hè dễ khiến người dùng tìm
e - Thời điểm hiểu và lựa chọn.
n cho các - Áp dụng khi mới tung sản phẩm ra thị
chương trình trường và vào những lúc nhu cầu sử
khuyến mãi? dụng sản phẩm của khách hàng cao như
những ngày nắng nóng và mùa hè giúp
thu hút khách hàng và quảng bá thương
hiệu.
W 1. Tại sao lại chọn sản 1.Trà thạch trái cây nhiệt đới là một thực phẩm
h phẩm Trà thạch trái cây vừa có tác dụng thanh nhiệt giải khát vừa tốt cho
y nhiệt đới? sức khỏe và còn dễ sử dụng không kén người tiêu
2.Tại sao trong cần phải dùng
áp dụng chiến lược 2.Vì muốn đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu
marketing trong quá dùng gần hơn, nhiểu người tiêu dùng sẽ biết đến
trình phát triển sản phẩm sản phẩm này khi áp dụng chiến lược marketking
này? do hiện tại sản phẩm vẫn còn khá mới mẻ trên thị
trường. 16
W 1.Ai là người nghiên cứu 1. Người nghiên cứu và tạo ra sản phẩm là bộ phận
h và tạo ra sản phẩm này? R&D.
8. Thông tin ghi nhãn sản phẩm
Những thông tin bắt buộc đối với hàng hóa (theo Nghị định
43/2017/NĐ – CP, Chương 2, điều 10, khoản 1, điểm d)
Đối với đồ uống:
Thông tin bắt buộc
Định lượng hàng hóa
Ngày sản xuất và hạn sử dụng
Thông tin cảnh báo
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
Thành phần hoặc thành phần định lượng
Các nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hóa ( mã số, mã
vạch, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy (nếu có) và nội dung được
thể hiện thêm không được trái với pháp luật và phải đảm bảo
tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng tính chất của hàng
hóa, không che khuất không làm sai lệch những nội dung bắt
buộc trên nhãn hàng hóa)
Thông tin tùy chọn
Số công bố sản phẩm
Chứng nhận quốc tế
9. Hồ sơ tự công bố sản phẩm

17
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM


Số: 05/VNF/2020
I. Thông tin về tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm
Tên tổ chức, cá nhân: CÔNG TY TNHH VIETNAM FOOD
Địa chỉ: 67 Kinh Dương Vương, Phường An Lạc, Quận Bình
Tân
Điện thoại: Fax:
Email: vnfood67gmail.co.vn

18
Mã số doanh nghiệp: 0314286015
Số giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP:
Ngày cấp/Nơi cấp:
II. Thông tin về sản phẩm
1. Tên sản phẩm: Thức uống trà thạch trái cây nhiệt đới
2. Thành phần: Trà đen, nước, đường, thạch trái cây, trái cây
tươi hạt lựu, hương tổng hợp.
3. Thời hạn sử dụng sản phẩm: 3 ngày kể từ khi sản xuất
4. Quy cách đóng gói và chất liệu bao bì:
+ Bao bì tetrapark và chai nhựa
5. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm (trường hợp thuê cơ
sở sản xuất)
III. Mẫu nhãn sản phẩm (đính kèm mẫu nhãn sản phẩm
hoặc mẫu nhãn sản phẩm dự kiến)
IV. Yêu cầu về an toàn thực phẩm
Chúng tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp
luật về an toàn thực phẩm và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính
pháp lý của hồ sơ công bố và chất lượng, an toàn thực phẩm đối
với sản phẩm đã công bố.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 9 năm 20021
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký tên và đóng dấu)

19
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM


Số: 05/VNF/2020
V. Thông tin về tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm
Tên tổ chức, cá nhân: CÔNG TY TNHH VIETNAM FOOD
Địa chỉ: 67 Kinh Dương Vương, Phường An Lạc, Quận Bình
Tân
Điện thoại: Fax:
Email: vnfood67gmail.co.vn

20
Mã số doanh nghiệp: 0314286015
Số giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP:
Ngày cấp/Nơi cấp:
VI. Thông tin về sản phẩm
1. Tên sản phẩm: Thức uống trà thạch trái cây nhiệt đới
2. Thành phần: Trà oolong, nước, đường, thạch trái cây, nước
cốt chanh, hương tổng hợp.
3. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu tạo nên công dụng của sản phẩm:
4. Thời hạn sử dụng sản phẩm: 5 ngày kể từ khi sản xuất
5. Quy cách đóng gói và chất liệu bao bì:
+ Bao bì tetrapark
6. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm (trường hợp thuê cơ
sở sản xuất)
VII. Mẫu nhãn sản phẩm (đính kèm mẫu nhãn sản phẩm
hoặc mẫu nhãn sản phẩm dự kiến)
VIII. Yêu cầu về an toàn thực phẩm
Chúng tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp
luật về an toàn thực phẩm và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính
pháp lý của hồ sơ công bố và chất lượng, an toàn thực phẩm đối
với sản phẩm đã công bố.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 9 năm 20021
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký tên và đóng dấu)

21

You might also like