You are on page 1of 9

BÀI PHÚC TRÌNH THỰC TẬP

Bài 1: KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG


PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Vai trò của dầu cèdre khi sử dụng


vật kính X100

2. Cách bảo quản vật kính X100 sau


khi nhỏ dầu

3. Trong các vật dụng như kim loại,


cao su, thủy tinh, nước cất, môi
trường nuôi cấy; nếu đem khử
trùng thì loại nào khử trùng nhiệt
khô và khử trùng nhiệt ướt.

4. Tại sao khi bắt đầu khử trùng với


nồi khử trùng nhiệt ướt thì phải xả
hết không khí trong nồi ra?

5. Nếu là môi trường lỏng nên khử


trùng bằng thiết bị nào cho thích
hợp? tại sao?

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên sử dụng kính hiển vi để quan sát thấy
được vi sinh vật, đặt biệc là thấy được vi khuẩn.
*Yêu cầu báo cáo: Phần thực hành sử dụnh kính hiển vi sinh viên kết hợp với Bài 3,
Bài 4, Bài 6, Bài 7 và Bài 8.

1
Bài 2: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY & CÁC NGUỒN VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Cho biết công dụng của agar trong


môi trường nuôi cấy. Thử phân
loại môi trường khoai tây - agar
thuộc loại môi trường gì?

2. Nếu môi trường khoai tây - agar


khử trùng bằng tủ khử trùng nhiệt
khô ở 121oC, có được không? Tại
sao?

3. Tại sao phải mở cửa, mở quạt máy


trong thí nghiệm lấy vi sinh vật từ
không khí?

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được nút gòn và nắp giấy
sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật.
*Yêu cầu báo cáo:

Hình nút gòn và nắp giấy do nhóm sinh viên thực hiện

2
Bài 3: QUAN SÁT VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được:
- Quan sát bằng mắt: Sinh viên phân biệtt được 2 dạng khuẩn lạc của vi sinh vật
khi phát triển trên môi trường đặc: “Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm mem” và “khuẩn lạc nấm
mốc”.
- Quan sát bằng kính hiển vi: Sinh viên phân biệt được 3 nhóm vi sinh vật: vi
khuẩn, nấm men và nấm mốc.
*Yêu cầu báo cáo:
- Quan sát bằng mắt:

TT Mô tả Hình

1. Hình Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm mem 1:


-Hình dạng:
- Độ nỗi:
- Dạng bìa:
-Màu sắc:
-Kích thước:

2. Hình Khuẩn lạc vi khuẩn – nấm mem 2:


-Hình dạng:
- Độ nỗi:
- Dạng bìa:
-Màu sắc:
-Kích thước:

3. Hình Khuẩn lạc nấm mốc:


-Hình dạng:
- Độ nỗi:
- Dạng bìa:
-Màu sắc:
-Kích thước:

- Quan sát bằng kính hiển vi:

3
TT Mô tả Hình

1. Hình vi khuẩn:

2. Hình nấm mem:

3. Hình nấm mốc:

4
Bài 4: NHUỘM VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Nếu sau khi trải vi sinh vật không


cố định mẫu vật trước khi nhuộm,
kết quả như thế nào?
2. Cho biết ích lợi của việc nhuộm
đơn.
3. Cho biết ích lợi của việc nhuộm
kép.

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật nhuộm đơn
và nhuộm kép vi sinh vật.
*Yêu cầu báo cáo:

TT Mô tả Hình

1. Hình mẫu nhuộn đơn với nấm men:


- Đánh giá trải mẫu:
- Đánh giá độ bắt màu của mẫu:

2. Hình mẫu nhuộn kép với vi khuẩn:


- Đánh giá trải mẫu:
- Đánh giá độ bắt màu của mẫu:
- Kết luận: mẫu là vi khuẩn Gram ??

5
Bài 5: KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN)
VÀ PHÂN LẬP (TÁCH RÒNG) VI SINH VẬT

I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Có thể xác định độ thuần (ròng)


của vi sinh vật bằng mắt được
không?

2. Tại sao khi phân lập phải vẽ thành


nhiều đường?

3. Tại sao phải hơ lửa miệng ống


nghiệm trước khi đưa kim cấy vào
bên trong ống nghiệm?

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật cấy chuyễn
và kỹ thuật phân lập.
*Yêu cầu báo cáo: Sinh viên thực tập rèn luyện kỹ năng cấy phân lập.

6
Bài 6: ĐO VÀ ĐẾM VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Tìm hệ số đo vật kính X40.

2. Đo tính diện tích thị trường X40

3. Cho biết lý do sự khác biệt về mật


số cho bởi phương pháp đếm gián
tiếp và trực tiếp

4. Cho biết công dụng của thước trắc


vi vật kính

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện được kỹ thuật cấy chuyễn
và kỹ thuật phân lập.
*Yêu cầu báo cáo:

TT Yêu cầu Thực hiện, tính kết quả

1. Thực hành đo, tính kích thước


trung bình của tế bào nấm men.
2. Thực hành đếm mẫu nấm men
bằng phương pháp đếm trực tiếp
trên kính mang vật

7
Bài 7: SỰ LÊN MEN RƯỢU & SỰ LÊN MEN GIẤM
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Nấm men lên men rượu nhằm


mục đích gì? Viết phản ứng lên
men rượu.

2. Cho biết cấu tạo của cái giấm

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện quan sát mẫu vi khuẩn
giấm dưới kính hiển vi phân biệt được vi khuẩn giấm và cái giấm (sợi cellulose).
*Yêu cầu báo cáo:

TT Yêu cầu Hình

1. Hình vi khuẩn giấm dưới kính


hiển vi (X40):
-Mô tả: chỉ rõ vị trí của vi khuẩn
giấm và cái giấm (sợi cellulose).

8
Bài 8: SỮA CHUA ( YAOURT )
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

TT Câu hỏi Trả lời

1. Thử xác định các vi sinh vật nhìn


thấy trong yaourt ủ ở 45oC thuộc
nhóm nào? (nấm men, nấm mốc,
vi khuẩn) và vẽ hình.
2. So sánh mật số 2 nhóm vi
sinh vật hình que và hình cầu
trong yaourt được ủ ở 30oC và
45oC.
3. Vai trò của nhóm vi khuẩn
acit lactic trong sự lên men sữa.

2.

3.

II. PHẦN THỰC HÀNH


*Yêu cầu kỹ năng sinh viên đạt được: Sinh viên thực hiện quan sát mẫu sữa chua
dưới kính hiển vi phân biệt được vi khuẩn Streptococcus thermophilus và Lactobacillus
bulgaricus và hạt sữa kết tủa.
*Yêu cầu báo cáo:

TT Yêu cầu Hình

1. Hình mẫu sữa chua dưới kính


hiển vi (X40):
-Mô tả: chỉ rõ vị trí của vi khuẩn
Streptococcus thermophilus và
Lactobacillus bulgaricus và hạt
sữa kết tủa.

You might also like