You are on page 1of 106

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi


----------
----------

TrÇn yÕn chi

NGHIÊN CỨU NẤM PHYTOPHTHORA INFESTANS GÂY BỆNH


MỐC SƯƠNG HẠI CÀ CHUA, KHOAI TÂY VỤ ðÔNG XUÂN
NĂM 2008-2009 TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp

Chuyªn ngµnh: b¶o vÖ thùc vËt

M· sè: 60.62.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. ng« thÞ xuyªn

Hµ Néi - 2009
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Yến Chi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CẢM ƠN

T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi TS. Ng« ThÞ Xuyªn, ng−êi ®· h−íng
dÉn, chØ b¶o tËn t×nh vµ gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi vµ hoµn
chØnh luËn v¨n cña m×nh.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o trong Bé m«n BÖnh c©y, c¸c
thÇy c« trong Khoa N«ng häc, Khoa Sau ®¹i häc, Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ
Néi, ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi, gióp ®ì t«i trong suèt thêi gian thùc hiÖn luËn
v¨n nµy.
T«i còng xin ch©n thµnh c¶m ¬n th¹c sÜ Lª Hång VÜnh, ViÖn Nghiªn cøu Sinh
häc Nauy, ®· gióp ®ì h−íng dÉn tËn t×nh trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi còng
nh− hoµn ch×nh luËn v¨n.
§Ó hoµn thµnh luËn v¨n, t«i cßn nhËn ®−îc sù ®éng viªn, khÝch lÖ cña b¹n
bÌ vµ nh÷ng ng−êi th©n trong gia ®×nh. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tÊt c¶ nh÷ng
t×nh c¶m cao quý ®ã.

Hµ Néi, ngµy 22 th¸ng 09 n¨m 2009


T¸c gi¶ luËn v¨n

TrÇn YÕn Chi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i


Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu của ñề tài. 3
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC 5
2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 12
2.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn 16
2.4 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 21
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 22
3.2 Vật liệu nghiên cứu 22
3.3 Nội dung nghiên cứu 24
3.4 Phương pháp nghiên cứu 25
3.5 Chỉ tiêu theo dõi và xử lý số liệu 36
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Tình hình bệnh mốc sương P. infestans hại khoai tây, cà chua các
tỉnh phía bắc vụ ñông xuân 2008-2009. 37
4.2 Xác ñịnh chủng nấm của các isolate thu thập ñược 40
4.3 Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng tồn tại nảy mầm của bào tử
mốc sương. 42

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
4.4 Nghiên cứu thời gian tiềm dục của bệnh trên một số giống cà
chua, khoai tây 48
4.5 Nghiên cứu tốc ñộ phát triển của vết bệnh 51
4.6 Khả năng hình thành bào tử và số lượng bào tử hình thành trên
mỗi vết bệnh 55
4.7 Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của bào tử nấm 57
4.8 Nghiên cứu khả năng tồn tại của bào tử mốc sương trong ñất
canh tác 62
4.9 Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên củ khoai tây giống và
thương phẩm. 65
4.10 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới thành phần
nấm hại trên mắt củ khoai tây giống. 67
4.11 Nghiên cứu tính kháng Metalaxyl và Metalaxyl M của các mẫu
nấm P. infestans thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009. 70
4.11.1 Xác ñịnh tính kháng thuốc trên ñĩa củ: 71
4.11.2 Phương pháp ñĩa lá 72
4.11.3 Phương pháp thử trên lá nguyên: 74
4.12 Nghiên cứu tính kháng Mancozeb của các mẫu nấm P. infestans
thu thập trong vụ ñông xuân 2008-2009 75
4.13 Phương pháp nghiên cứu tính kháng nhiễm trên củ khoai tây ñối
với nấm P. infestans. 76
4.13.1 Tính kháng nhiễm toàn củ 76
4.13.2 Tính kháng nhiễm trên khoanh củ 78
4.14 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trong nhà lưới 79
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82
5.1 Kết luận 82
5.2 ðề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1. Các isolate nấm thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009 tại
một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. 24
4.1. Tình hình bệnh mốc sương hại cà chua, khoai tây tại các tỉnh phía
bắc Việt Nam vụ ñông xuân năm 2008-2009. 38
4.2. Chủng nấm của các isolate nấm P.infestans thu thập ñược trong vụ
ñông xuân 2008-2009 tại các tỉnh phía bắc Việt Nam. 41
4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng ñối với khả năng nảy mầm của
P.infestans trong các ñiều kiện khác nhau trong những thời ñiểm
khác nhau trong ngày. 43
4.4. Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng nảy mầm của bào tử nấm
mốc sương trong khoảng thời gian từ 12-13 giờ trong ngày. 46
4.5. Thời kì tiềm dục (ngày) của các isolate nấm P.infestans trên một
số giống cà chua. 48
4.6. Thời kì tiềm dục của các isolate nấm P.infestans trên một số giống
khoai tây. 50
4.7. Tốc ñộ phát triển của nấm P.infestans trên lá một số giống cà chua 52
4.8. Tốc ñộ phát triển của nấm P.infestans trên lá một số giống khoai tây. 53
4.9. Số lượng bào tử phân sinh nấm P.infestans/cm2 vết bệnh trên các
giống khoai tây, cà chua. 56
4.10a. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P.infestans trong thí nghiệm ñĩa lá
trên một số giống cà chua 59
4.10b. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P.infestans trong thí nghiệm ñĩa lá
trên một số giống khoai tây 60
4.11. Khả năng tồn tại của bào tử mốc sương P.infestans trong ñất canh tác 63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
4.12. Thành phần tác nhân gây bệnh trên củ khoai tây giống và khoai
tây thương phẩm. 66
4.13. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới sự xuất hiện của các tác
nhân gây bệnh hại trên mắt củ khoai tây giống. 68
4.14. Tính kháng thuốc metalaxyl của nấm P. infestans trong thí nghiệm
ñĩa củ khoai tây 71
4.15. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm P. infestans
trong thí nghiệm ñĩa lá cà chua. 73
4.16. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm P. infestans
trong thí nghiệm lá nguyên cà chua. 74
4.17. Tính kháng nhiễm toàn củ của một số giống khoai tây ñối với nâm
P.infestans 77
4.18. Tính kháng nhiễm trên khoanh củ của một số giống khoai tây ñối
với nấm P.infestans 78
4.19. Khả năng kháng nhiễm của một số giống khoai tây, cà chua trong
thí nghiệm chậu vại 80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang


4.1. Một số ảnh triệu chứng bệnh mốc sương trên cà chua, khoai tây 40
4.2. Ảnh hưởng của ánh sáng ñối với khả năng nảy mầm của
P.infestans trong các ñiều kiện khác nhau trong những thời ñiểm
khác nhau trong ngày với ñiều kiện thời tiết khác nhau. 44
4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng nảy mầm của bào tử nấm
trong khoảng thời gian từ 12-13 giờ trong ngày 46
4.4. Sự nảy mầm của bào tử phân sinh nấm mốc sương trên môi
trường WA trong thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng tới sự nảy
mầm bào tử 47
4.5. Thời kì tiềm dục (ngày) của các isolate nấm P.infestan trên một số
giống cà chua. 49
4.6. Thời kì tiềm dục của các isolate nấm P.infestans trên một số giống
khoai tây. 50
4.7. Tốc ñộ phát triển của nấm P.infestans (mm2/24 giờ) trên một số
giống cà chua. 52
4.8. Tốc ñộ phát triển của nấm P.infestans trên lá một số giống khoai tây 54
4.9. Số lượng bào tử phân sinh nấm P.infestans/cm2 vết bệnh trên các
giống khoai tây, cà chua. 55
4.10. Một số ảnh ttrong thí nghiệm ñộc tính của nấm P.infestans trên
các giống khoai tây cà chua 58
4.11. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P.infestans trong thí nghiệm ñĩa
lá trên một số giống khoai tây 61
4.12. Khả năng tồn tại của bào tử mốc sương P.infestans trong ñất
canh tác 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
4.13. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới sự xuất hiện của các tác nhân
gây bệnh hại trên mắt củ khoai tây giống. 69
4.14. Thí nghiệm bệnh trên mắt củ khoai tây giông. 70
4.15. Tính kháng thuốc metalaxyl của nấm P.infestans trong thí
nghiệm khoanh củ khoai tây. 72
4.16. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm P. infestans
trong thí nghiệm ñĩa lá cà chua. 73
4.17. Một số ảnh trong thí nghiệm kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl
M của nấm P.infestans 75
4.18. Tính kháng nhiễm toàn củ của một số giống khoai tây ñối với
nâm P.infestans 77
4.19. Tính kháng nhiễm trên khoanh củ của một số giống khoai tây ñối
với nấm P.infestans 78
4.20. Một số ảnh thí nghiệm kháng nhiễm nấm P.infestans trên củ
khoai tây. 79
4.21. Một số ảnh của thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm P.infestans
trên một số giống khoai tây, cà chua 81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề


Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.), khoai tây (Solanum
tuberosum L.) là hai loại cây họ cà ñược trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trên thế giới khoai tây là loại cây
lương thực có diện tích trồng ñứng thứ 4 sau lúa nước, lúa mì và ngô [51]với
diện tích hơn 18 triệu ha vào năm 2007. Khoai tây, cà chua là hai loại cây
ngắn ngày, năng suất cao có vai trò quan trọng trong hệ thống luân canh cây
trồng nhất là tại miền Bắc Việt Nam nơi có một mùa ñông lạnh. Hiện nay
ngành nông nhiệp Việt Nam mới cung cấp ñược 80% nhu cầu tiêu dùng khoai
tây trong nước hiện chúng ta vẫn phải nhập khẩu gần 100.000 tấn khoai
tây/năm. Hiện nay sản xuất khoai tây ở nước ta chủ yếu phục vụ nhu cầu
trong nước, số lượng xuất khẩu không nhiều, thị trường trong nước của khoai
tây là khá rộng lớn.ðặc biệt một số nước lân cận như Lào, Campuchia,
Malaysia, Singapore... lại không có khả năng sản xuất khoai tây vì vậy tiềm
năng suất khẩu của khoai tây Việt Nam là rất lớn.
Diện tích trồng cà chua của nước ta năm 2001 khoảng 12 - 14 ngàn ha,
khoai tây khoảng 32 - 40 ngàn ha (Tạ Thu Cúc, 2001) [1] và tiếp tục tăng
thêm. Trong những năm gần ñây các vùng chuyên canh rau ngày càng mở
rộng thêm về diện tích và ñược chú ý ñầu tư công nghệ cao tuy vậy sản lượng
khoai tây chỉ ñạt 10-11 tấn/ha thấp hơn so với năng suất trung bình trên thế
giới (16.8 tấn/ha) và khu vực (15.7 tấn/ha), năng suất cà chua ñạt 30-40 tấn/ha
xấp xỉ với mức trung bình chung của thế giới và khu vực (30 tấn/ha). Có ñiều
này là do sản xuất khoai tây, cà chua ở nước ta còn có nhiều yếu tố bất lợi
kìm hãm năng suất như: bệnh hại, sâu hại, trình ñộ canh tác của người nông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
dân... Trong các yếu tố hạn chế năng suất của sản xuất khoai tây cà chua bệnh
hại là một trong những yếu tố quan trọng và nguy hiểm bậc nhất.
Bệnh hại trên cà chua khoai tây rất ña dạng về thành phần và nguyên
nhân gây bệnh. Cà chua, khoai tây bị rất nhiều loại dịch hại tấn công như:
nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng....Thành phần bệnh trên cây khoai tây và cà
chua cũng khá ña dạng: bệnh mốc sương, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh
héo vàng, bệnh ñốm lá, bệnh héo rũ vi khuẩn, bệnh xoăn lá do virus, bệnh
sưng rễ do tuyến trùng nốt sưng...Trong ñó bệnh mốc sương do nấm
Phytophthora infestans gây ra là bệnh gây hại nghiêm trọng bậc nhất, ñặc biệt
bệnh nếu bùng phát thành dịch sẽ rất nguy hiểm ở các vùng chuyên canh.
Các nghiên cứu về phân bố cũng như tác hại của bệnh cũng ñã ñược
tiến hành từ rất sớm. Theo ñánh giá tác hại của bệnh mốc sương gây hại ở
vùng ngoại thành Hà Nội những năm 1965 thiệt hại trung bình từ 30-70%, ở
mức ñộ cao có thể gây mất năng suất hoàn toàn.Trong những năm gần ñây
mức ñộ bệnh hại vẫn ở mức khá cao. Vụ xuân 1996 tỉ lệ bệnh tại Hà Nội là
40-60% . Vụ ñông xuân 1996-1997 tại vùng Gia Lâm, ðông Anh- Hà Nội vào
giai ñoạn cuối tháng 3 ñầu tháng 4 tỉ lệ bệnh lên tới 51% với chỉ số bệnh
28,6% và thiệt hại tới 60% năng suất. Phân bố của bệnh mốc sương cũng khá
rộng theo các nghiên cứu cho thấy bệnh phổ biến ở các vùng Hà Nội, Lào
Cai, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Lâm ðồng (Vũ Hoan,
1973; Nguyễn Văn Viên, 1998).
Nhiều biện pháp ñã ñược ñưa ra ñể hạn chế tác hại của bệnh mốc sương
gây ra như sử dụng tập ñoàn giống mới cho các vùng nhiễm bệnh, sử dụng
các thuốc hoá học nhưng chưa ñem lại kết quả như mong ñợi. Bên cạnh ñó do
việc sử dụng thuốc hoá học ñể phòng hay trừ bệnh lại thường hay không ñúng
cách người nông dân tăng nồng ñộ thuốc lên nhiều lần gia tăng áp lực của
thuốc làm cho tính kháng thuốc ñã bắt ñầu xuất hiện ở loài nấm này.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
Hơn nữa do tình hình biến ñộng về chủng quần, ñiều kiện sống tự nhiên
loài nấm này ñã hình thành các chủng nấm khác nhau A1và A2. Theo các
nghiên cứu gần ñây về sự phân bố của các chủng nấm, chủng quần mới A2 ñã
xuất hiện ở các nước lân cận như: Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Trung
Quốc...và gây hại nghiêm trọng trong sản xuất (Nishimura et all, 1999).
Chủng quần mốc sương cuả Việt Nam là chủng quần cũ (chủng nấm A1) nếu
có sự biến ñổi chủng quần hoặc có thêm chủng quần mới chủng nấm A2 sẽ
gây tổn thất rất lớn tới sản xuất khoai tây cà chua nước ta. Trước những nguy
cơ về tính kháng thuốc cũng như sự thay ñổi về chủng quần nấm mốc sương
P. infestans chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu nấm Phytophthora infestans gây bệnh mốc sương hại
cà chua, khoai tây vụ ñông xuân năm 2008-2009 tại một số tỉnh phía Bắc
Việt Nam”
1.2 Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu của ñề tài.
1.2.1 Mục ñích
Tìm hiểu một số ñặc ñiểm sinh học của nấm mốc sương P. infestans
như khả năng tồn tại trong ñất, trong ñiều kiện ánh nắng trực xạ…; khả năng
lây nhiễm của nấm trên một số giống khoai tây, cà chua từ ñó ñưa ra các biện
pháp phòng chống thích hợp.
1.2.2 Yêu cầu
- Thu thập ñược các mẫu bệnh mốc sương từ các ñịa phương trong vụ
ñông xuân 2008-2009.
- Nghiên cứu các ñặc tính sinh học của nấm P. infestans (khả năng tồn
tại dưới ánh sáng , chủng nấm....)
- Nghiên cứu các ñặc tính về khả năng lây nhiễm của nấm P. infestans
trên một số giống khoai tây, cà chua.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
- Nghiên cứu về sự tồn tại nguồn bệnh mốc sương trong ñất tại các
vùng trồng cà chua khoai tây, vùng Hà Nội và phụ cận.
- Nghiên cứu sự tồn tại của bệnh mốc sương cũng như các bệnh hại
khác trên củ (thương phẩm và giống) khoai tây.
- Nghiên cứu khả năng kháng thuốc Metalaxyl, Metalaxyl M,
Mancozeb của các mẫu nấm phân lập ñược.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước


Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây do nấm P. infestans là một trong
những bệnh ñược nghiên cứu nhiều nhất, lịch sử nghiên cứu lâu dài nhất,
tuy vậy bệnh vẫn là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất trong lịch sử
nhân loại.
Có nhiều tác giả nghiên cứu về trung tâm phát sinh của nấm P.
infestans nhưng vẫn chưa có kết luận chính xác về trung tâm phát sinh của
nấm này. Theo những nghiên cứu của những nhà khoa học ñầu tiên nghiên
cứu về bệnh này là Berkelay và De Bary thì trung tâm phát sinh của bệnh là
dãy Andes Nam Mỹ cũng là trung tâm phát sinh của khoai tây kí chủ chính
của nấm mốc sương. Reddick (1939) cho rằng nấm mốc sương có trung tâm
phát sinh ở cao nguyên miền trung Mexico. Các nghiên cứu gần ñây về trung
tâm phát sinh của bệnh này cho rằng Mexico là trung tâm ña dạng sinh học
của loài nấm P. infestans nhưng vẫn chưa kết luận rằng Mexico hay dãy
Andes là trung tâm phát sinh của nấm này (Abad, 1998) [21]. Mizubuti và Fry
(2006) cũng kết luận rằng Mexico là trung tâm ña dạng sinh học của loài nấm
này. Mexico cũng là nơi ñầu tiên phát hiện ra chủng nấm A2. Chủng quần ở
hầu hết các nước trên thế giới là vô tính, phần lớn thuộc vào chủng nấm A1
(Goodwin et all, 1994) trong khi ñó tại trung tâm ña dạng sinh học này xuất
hiện hai loại chủng nấm A1 và A2 với tỉ lệ ngang bằng nhau (Gallegly và
Ganlido, 1958;Tooley et all, 1985; Nierderhauster,1991) tạo ra một quần thể
nấm hữu tính (Tooley et all, 1985; Fernandez-pavia, 2004) hoàn toàn khác
biệt với các quần thể nấm khác trên thế giới (B. M. Cooke, D. Gareth Jones,
B. Kaye, 2006)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
Cùng với cây khoai tây bệnh mốc sương từ trung tâm ña dạng sinh học
ở Mexico ñã lan truyền ra khắp các vùng trồng khoai trên thế giới. Có nhiều
giả thiết khác nhau về con ñường phát tán của bệnh ra các vùng trồng khoai
tây ở Mỹ và Châu Âu vào thập niên 40 thế kỉ 19. Giả thiết thứ nhất là bệnh
lan truyền từ Mexico tới Mỹ sau ñó lan truyền tới châu Âu (Fry, 1993); giả
thiết thứ 2 là bệnh lan truyền từ dãy Andes tới Mỹ và Châu Âu (Tooley,
1989); giả thiết thứ 3 là bệnh lan truyền từ trung Mexico tới Andes sau ñó lan
truyền tới Mỹ và châu Âu (Andrivon, 1996) [22]. Bệnh xuất hiện ñầu tiên ở
phía ñông nước Mỹ (Fry et all, 2002) [39]. Có những bằng chứng về sự xuất
hiện của bệnh ở phía nam nước Mỹ vào năm 1842 trong củ khoai tây dại,
cùng thời ñiểm này cũng có nhiều ghi nhận bệnh mốc sương trên khoai tây tại
các nước châu Âu. Năm 1841 bệnh ñược ghi nhận tại một số vùng ở Nauy
(Westrern), Bỉ. Năm 1842 Bệnh xuất hiện ở 6 nước thuộc châu Âu là: Bỉ, Hà
Lan, ðức, ðan Mạch, Ireland, Anh, Scotland. Con ñường lan truyền sang
Châu Âu ñược cho là thông qua củ khoai tây bị bệnh vì các vật liệu mang
bệnh khác như lá, thân rất nhanh bị mục nát do vận chuyển. Nguồn mốc
sương lan truyền chủ yếu là từ Mỹ vì Mexico vào thế kỉ 19 khoai tây không
phải loại lương thực ñược trồng rộng rãi. Cùng với sự phát tán của khoai tây
tới các vùng trồng trọt ở châu Âu và châu Mỹ một thời gian ngắn sau bệnh
mốc sương cũng nhanh chóng lan truyền và gây hại nặng ở các vùng trồng
trọt này. Bệnh mốc sương ñã gây ra mất mùa khoai tây ở vụ ñông năm 1845
và năm 1846 tại Ireland làm hơn 1.5 triệu người chết ñói và gần 1 triệu người
chết trong khi di cư sang Mỹ ñể tránh nạn ñói này. Bệnh mốc sương cũng gây
nạn ñói thứ 2 xảy ra ở nước ðức năm 1919.
Nấm P. infestans thuộc lớp nấm trứng (Oomycetes), bộ nấm sương mai
(Peronosporales) lớp nấm này thuộc một giới (Kingdom) khác hẳn với nấm
(true fungi), thực vật, ñộng vật và procaryote. Một số tác giả cho rằng lớp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
nấm trứng thuộc về giới Protoctista một số khác thì cho rằng nó thuộc giới
Chromista.
Nấm gây hại trên khoai tây cà chua tạo ra các triệu chứng ña dạng tuỳ
thuộc vào giống và ñiều kiện thời tiết. Trên lá bệnh lúc ñầu chỉ là những ñiểm
nhỏ màu xanh tái hình dạng không ñều sau biến thành màu nâu và xanh nhạt
vết bệnh không có giới hạn rõ rệt (Stevenson, 1993). Lúc ñầu bệnh thường
xuất hiện ở mép lá, cuống lá sau ñó lan rộng vào phiến lá tạo thành những
ñám mô bị thối nâu, khi trời ẩm ướt mặt dưới lá chỗ có vết bệnh xuất hiện lớp
nấm trắng xốp như sương muối (Drenth, Janssen và Govers ,1995) ñó là ñám
cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh của nấm gây bệnh. Còn ở trên thân,
bị bệnh từng ñoạn dài, vỏ và ruột phần thân thối ướt màu nâu ñen. Chỗ bị
bệnh nhỏ tóp lại có khi chỉ một phía thân bị thối. Khi ẩm ướt, trên vết bệnh có
lớp nấm trắng như sương muối bao phủ khi thời tiết khô vết bệnh tóp lại.
Cành thân bị bệnh rễ gãy gục làm tan cây xơ xác.
Trên củ khoai tây bị bệnh, vết bệnh thường bị nhầm lẫn với một số bệnh
thối củ do vi khuẩn, mặt củ có vết màu nâu lõm xuống, to nhỏ khác nhau. Khi
cắt ngang củ ở chỗ bị bệnh, từ ngoài vỏ vào trong ruột có thấy màu nâu xám lan
rộng vào phía trong. ðể trong ñiều kiện 200C và ẩm ñộ bão hoà sẽ thấy xuất hiện
lớp nấm trắng mịn trên phần bị bệnh. Theo Vander Zaag (1994) sự lây nhiễm
trên củ thường ở các vết sần, mắt củ, khe nứt trên vỏ củ. Sự lây nhiễm có thể xảy
ra ở giai ñoạn trồng hay thu hoạch củ.
Nấm có thể phát triển trong khoảng nhiệt ñộ từ 4-260C nhưng tối thích ở
khoảng 16-200C, ẩm ñộ thích hợp là từ 91-100% (Jean, 1985). Bào tử nấm có
kích thước trung bình khoảng 36 x 22 µm - 29 x 19 µm (Erwin và Ribeiro,
1996) [39] ñường kính sợi nấm từ 3,5 - 4,0 µm, khi nuôi cấy trên môi trường
nhân tạo có thể ñạt kích thước từ 7,0 - 16 µm. Trên mô bệnh nấm hình thành
các bào tử phân sinh hình ôvan, elíp hoặc hình quả chanh yên, bào tử ngắn,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
ñỉnh bào tử có núm nhỏ, kích thước bào tử khoảng 29 - 36 µm x 19 - 22 µm
(Stevenson, 1993).
Nấm kí sinh chuyên tính nhưng vẫn có khả năng sống trên môi trường
dinh dưỡng nhân tạo như : Soybean agar, carrot agar, rye agar, PDA, Bean
agar, V8, CMA, Lima bean agar, Pea agar... (Sato &Kato, 1993; Erwin &
Ribeiro, 1996; Hartman, 1995). Nghiên cứu của các tác giả trên cũng cho rằng
nấm phát triển mạnh nhất là trên môi trường Pea-agar (Hartman, 1995; Vinh,
2003) và Rye agar (Hartman, 1995). Trên môi trường nhân tạo nấm có khả
năng sinh bào tử trứng, thành phần môi trường có ảnh hưởng lớn tới sự hình
thành bào tử trứng của nấm và khả năng sinh sản hữu tính. Theo nghiên cứu
của Fry (2000) trong 116 isolate thu thập ñược ở Bỉ, Belorussia, Nga, Canada,
Ecuador, Israel, Nhật Bản, Mexico, Peru, Phillipin, Ba Lan, Hàn Quốc,
Uganda, Anh và Mỹ trong thời kì từ năm 1980-1997 các isolate thuộc chủng
nấm A2 có khả năng sinh sản hữu tính trên môi trường hỗn hợp giữa rye
B/V8 với tỉ lệ 50:50, các isolate thuộc chủng nấm A1 không có khả năng sinh
bào tử trứng trên môi trường này. Thử nghiệm trên môi trường Rye B các
isolate ñều không sản sinh bào tử trứng. Cũng trong nghiên cứu này tác giả
cũng cho rằng các môi trường khác như oatmeat agar, tomato juice agar, V8
juice agar... cũng làm cho A2 sản sinh bào tử trứng, còn A1 thì không. Các
nhân tố khác như pH, CaCO3 cũng không làm thay ñổi khả năng sinh bào tử
trứng của các isolate thu thập ñược. Thử nghiệm trên lá cà chua, khoai tây
trong ñiều kiện invivo cũng cho thấy ngay cả thuốc trừ bệnh cũng không làm
thay ñổi khả năng này (Fry, 2000) [43].
Nấm mốc sương có chu kì phát triển hoàn toàn với hai giai ñoạn sinh
sản vô tính và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính bằng bào tử phân sinh
(Croisier, 1934), dưới hai hình thức nảy mầm trực tiếp và gián tiếp nảy mầm
thông qua bào tử ñộng (hình thành trong ñiều kiện lạnh, có giọt nước). Nấm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
mốc sương có 2 chủng nấm A1, A2 và một dạng hữu tính. Sinh sản hữu tính
phần lớn sảy ra ở các vùng lạnh ẩm và phải có ñủ cả 2 chủng nấm A1, A2
hoặc có dạng hữu tính lúc này sẽ sinh ra bào tử trứng. Bào tử trứng ñược hình
thành khi có sự kết hợp giữa A1 và A2 ở cạnh nhau, cơ quan sinh sản trên sợi
nấm là bao trứng (Oogonium), và bao ñực (Antheridium). Sau khi phối giao
nhân của bao ñực dồn sang bao trứng thụ tinh hình thành bào tử trứng lưỡng
bội (Oospore) với kích thước khoảng 31 x 50 µm (Erwin và Ribeiro, 1996).
Khi ở vùng khí hậu không thuận lợi cho sự hình thành bào tử trứng hoặc chỉ
có 1 trong 2 chủng nấm thì nấm mốc sương chỉ sinh sản theo kiểu vô tính.
Khả năng tồn tại của bào tử vô tính cũng ñã ñược nhiều tác giả nghiên
cứu. Bào tử và sợi nấm gần như không có khả năng qua ñông. Bào tử có thể
tồn tại từ vài ngày tới vài tuần trong ñất ẩm (Adrivon, 1995) [24] nhưng
không có khả năng tồn tại trong thời gian rất dài ñặc biệt là không có khả
năng sống sót trong ñất khô (Fernandez, 2004). Tuy vậy khi bào tử hoặc sợi
nấm nếu ñã tấn công và kí sinh vào củ khoai tây thì lại có khả năng qua ñông
cao. Khoai tây bị bệnh ở trong ñiều kiện kho chứa có khống chế nhiệt ñộ,
trong các ñiều kiện bảo quản thông thường hay các củ khoai tây nằm trong
vùng ñất không bị ñóng băng ñều là nguồn bệnh cho mùa vụ sau (Kirk, 2001)
[42] theo nghiên cứu của Kirk (2003) [43]ợi nấm và bào tử khi ñược nuôi cấy
và bảo quản trong môi trường nhân tạo vẫn có khả năng chịu ñược nhiệt ñộ
thấp. Khi nhiệt ñộ môi trường -20 tới -100C sợi nấm chỉ có khả năng tồn tại
trong 1 giờ. Khi nhiệt ñộ môi trường -5 ñến -30C trong 24 giờ nấm vẫn còn
khả năng lây nhiễm. Sau khi ñặt ở nhiệt ñộ 00C khả năng gây bệnh của nấm
không bị ảnh hưởng. Nấm có thể tồn tại ở nhiệt ñộ -30C trong vòng 3 ngày
nhưng ở nhiệt ñộ -50C chỉ trong 1 ngày.
Bào tử ít có khả năng tồn tại trong không khí (Mizubuti, 2000; Sunseri,
2001). Trong không khí có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
sống sót của bào tử như ñộ ẩm, nhiệt ñộ và ánh sáng mặt trời. Theo nghiên
cứu của Fry bào tử nấm có khả năng tồn tại ở ẩm ñộ cao tốt hơn ở ẩm ñộ thấp,
nhiệt ñộ từ 15-200C khả năng tồn tại tốt hơn ở 300C. Bào tử có thể tồn tại từ 2
ñến 6 giờ ở nhiệt ñộ từ 15-300C ñộ ẩm tương ứng từ 40-88% (Fry, 1981). Ảnh
hưởng của ánh sáng mặt trời tới sự nảy mầm của bào từ khá rõ ràng. Khi bào
tử chịu ảnh hưởng của trực xạ trong 1 giờ ngày nắng tỉ lệ nảy mầm có thể
giảm 70-3%.
Bào tử có thời gian tồn tại trong nước khá lâu. Khi bào tử ở bề mặt ñất
bão hoà nước trong ñiều kiện trực xạ có thể tồn tại tới 16 ngày, trong ñiều
kiện bóng râm có thể tồn tại tới 20 ngày. Nếu trong ñiều kiện chỉ có nước
không có ñất khả năng sống của bào tử giảm rõ rệt chỉ từ 2-6 ngày (Porter và
Johnson, 2004).
Chủng nấm A1 phân bố khá rộng rãi. Theo thống kê của Cabi 1982 trên
thế giới ñã có 121 quốc gia và vùng lãnh thổ có xuất hiện chủng nấm này.
ðây là chủng nấm ñầu tiên phát tán ra khỏi vùng ña dạng sinh học của nó ở
Mexico. Chủng nấm A2 ñược coi là chủng quần mới do tính chất mới xuất
hiện của chủng quần này trên các vùng trông khoai tây và cà chua trên thế
giới. Chủng quần A2 ñược coi là xuất phát từ trung tâm ña dạng sinh học của
nấm mốc sương ở Mexico. Nhưng theo nghiên cứu của Ko thì A2 có thể hình
thành do sự thay ñổi ñể thích nghi với ñiều kiện khí hậu thời tiết của nấm mốc
sương. Chủng nấm A2 theo thống kê của Cabi (1996) ñã xuất hiên ở 21 quốc
gia và vùng lãnh thổ trong ñó phần lớn các nước ở châu Mỹ, châu Âu tuy vậy
ở một số nước châu Á như Ấn ðộ, Hàn Quốc, Nhật Bản ñã xuất hiện cả 2
chủng nấm bao gồm A1, A2. Trong những nghiên cứu sau này chủng quần
bao gồm cả A1 và A2 còn ñuợc phát hiện thêm ở Thái Lan, Nepal và Trung
Quốc (Koh, 1999; Nishimura, 1999). Ở một số nước tây Âu, Mỹ, Canada ñã
phát hiện giai ñoạn sinh sản hữu tính (Drenth, 1996).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Vì nấm mốc sương có tốc ñộ phát triển nhanh và có ảnh hưởng lớn tới
năng suất nên việc phòng chống bệnh là hết sức cần thiết. Hiện nay phuơng
pháp phòng bệnh thường ñược bà con nông dân sử dụng là phòng trừ bằng
thuốc hoá học. Thuốc hoá học ñầu tiên ñược sử dụng phòng chống bệnh là các
thuốc có chứa ñồng như Boocdo. Sau này các thuốc hoá học khác ñược tổng
hợp như manconeb có tác dụng ức chế sự phóng bào tử ra khỏi bọc bào tử làm
giảm sự xâm nhiễm ban ñầu của nấm. Hoạt chất metalaxyl có khả năng ức
chế sự hình thành vòi hút cũng như sự phát triển của sợi nấm trong lá. Các
hoạt chất này ñã mang lại hiệu quả phòng trừ bệnh tương ñối cao như ở miền
trung của ðài Loan thuốc metalaxyl ñược sử dụng 1-2 lần/tuần làm giảm tỉ lệ
bệnh hại và ñồng thời tăng năng suất (Hartman&Huang, 1995). Metalaxyl
cũng mang lại hiệu quả cao khi phòng trừ bệnh mốc sương khoai tây, cà chua
ở Hà Lan (Erwin, 1987).
Do sự bùng nổ của bệnh dịch mốc sương nên thuốc hoá học ñược sử
dụng với số lượng lớn, thời gian phun cách nhau ngắn ñiều ñó ñã gia tăng áp
lực trong quần thể mốc sương và làm cho tính kháng của nấm ñối với thuốc
hoá học tăng cao. Trong những năm 1989-1990 tại vùng ñông bắc
Washington ñã có những ruộng xuất hiện tính kháng thuốc metalaxyl sau 2-4
vụ phun thuốc này. Trong 73 isolate thu thập ñược thử nghiệm tính kháng
metalaxyl trong phòng thí nghiệm tỉ lệ kháng cao lên tới 81% số isolate còn
mức kháng thuốc của quần thể ñồng ruộng trung bình là 19%. 40 isolate thu
thập ñược trên cà chua tỉ lệ kháng cũng ñạt trên 60% số isolate.
Nghiên cứu tính kháng của P. infestans tại Estonia với 138 isolate
thu thập ñược từ năm 2003-2005 các tác giả nhận thấy tính kháng tăng dần
theo năm, và ñặc biệt là ở các vùng sử dụng nhiều metalaxyl. Tỉ lệ isolate
kháng lên tới 66.7% số isolate thu thập ñược vào hai năm 2004 và 2005
(Runno, 2006) [45].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
Tại Hàn Quốc chủng quần bao gồm cả hai loại chủng nấm A1 và A2
nghiên cứu trên 260 isolate thu thập trong từ năm 2000-2003 nhận thấy số
isolate có tính kháng ñối với metalaxyl khá cao chiếm tới hơn 70% tuy vậy
tính kháng không tăng lên (Zhang ,2005). Tính kháng thuốc metalaxyl cũng
ñã xuất hiện tại các vùng trồng cà chua của Israel (Cohen, 1982).
Ngoài biện pháp hoá học ñể phòng chống bệnh mốc sương biện pháp
giống chống cũng ñã ñược nghiên cứu và tìm hiểu nhằm tạo ra các giống có
gen kháng ñối với bệnh này.
Các nghiên cứu và lai tạo giống của trường ñại học Cornell (Mỹ) ñã
ñưa ra giống khoai tây NewYork 128 có khả năng kháng bệnh mốc sương và
còn có khả năng kháng tuyến trùng ánh vàng hại khoai tây cung cấp cho
ngành nông nghiệp nước Nga. Một số giống cà chua như Legend cũng ñược
công bố có khả năng kháng mốc sương nhưng các thử nghiệm ñồng ruộng ñã
cho thấy giống kháng kém khi áp lực bệnh lên quá cao. Một số giống cà chua
bi như sweetie, red cherry có khả năng chịu bệnh tốt.
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Nấm P. infestans trong giai ñoạn ñầu có tên là bênh dịch muộn bệnh hại
trên lá, thân, quả cà chua vào các tháng 1-4, 6,7,11,12 trong năm tại các tỉnh Bắc
Thái, Hà Giang, Hà Nội, Hà Tây, Hải Hưng, Hải Phòng, Hoà Bình, Lào Cai,
Nam Hà ; trên khoai tây bệnh hại trên lá, thân, củ vào các tháng từ 1-3 và tháng
12 trong năm bệnh gây hại ở các tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng (Kết quả ñiều
tra bệnh cây, 1967-1968) [19]. Bệnh cũng xuất hiện ở miền Nam với tên gọi
cháy lá và quả trên cà chua với tỉ lệ không cao gặp vào mùa lạnh; bệnh hại trên
khoai tây với tên gọi bệnh úa muộn với tỉ lệ hại rất nặng (Hoàng Thị Mỹ, 1959)
[9]. Theo ñiều tra cơ bản bệnh hại cây trồng tại các tỉnh nam bộ 1977-1978 [20]
bệnh mốc sương cà chua hại trên lá, thân quả khoai tây hại trên lá, thân. Bệnh
gây hại chủ yếu ở vùng Lâm ðồng với thời gian gây hại trong năm từ tháng 5
ñến tháng 10 ñối với cà chua, từ tháng 5 ñến tháng 11 ñối với khoai tây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
Theo nghiên cứu của Vũ Hoan (1973) và Nguyễn Văn Viên (1995-
1998) bệnh xuất hiện ở cả hai vụ ñộng và ñông xuân của các tỉnh Hà Nội,
Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng với tỉ lệ bệnh trung bình là 40,6%, riêng
vùng Hà Nội tỉ lệ bệnh ñạt 40% (Nguyễn Kim Vân, 1997) [4,5,8] . Bệnh xuất
hiện vào tháng 12 vụ ñông năm trước và có thể kéo dài tới tháng 4 của vụ
xuân năm sau (Nguyễn Văn Viên, 1998). Bệnh có nhiều ñợt phát sinh, các
nhà nghiên cứu cho rằng bệnh có 4 ñợt phát sinh: ñợt 1 xuất hiện vào giữa
tháng 12 ñầu tháng 1; ñợt 2 xuất hiện vào ñầu cho ñến cuối tháng 1; ñợt 3 từ
ñầu tháng ñến giữa tháng 2; ñợt 4 từ cuối tháng 2 ñến ñầu tháng 3. Trong các
ñợt phát sinh này chủ yếu trên cà chua, ñợt 2 và 3 hại nặng trên cà chua chính
vụ (Nguyễn Duy Nghi, Trương Quang Tám,1975)
Những năm gần ñây bệnh xuất hiện và gây hại nặng ở một số vùng
trồng rau chuyên canh như Lâm ðồng, Bắc Giang, Bắc Ninh....Trong các
vùng trồng khoai tây vùng Thường Tín (Hà Nội) bệnh không xuất hiện ở vụ
ñông xuân chính và vụ ñông xuân muộn. Tỉ lệ bệnh của Hải Phòng vào vụ
xuân 2002 khá cao nhưng tới vụ ñông 2002 bệnh chỉ xuất hiện gây hại nhẹ ở
vùng An Hải còn vùng Tiên Lãng bệnh không gây hại trên khoai tây. Bệnh
gây hại nặng tại các vùng như ðông Anh-Hà Nội, Cam ðường và thị xã Lào
Cai-Lào Cai, ðức Trọng-Lâm ðồng với tỉ lệ bệnh có thể lên tới 70%. Các
vùng trồng cà chua khoai tây tại các tỉnh Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc
Giang tỉ lệ nhiễm ở mức trung bình 20,5-34,7%. Bệnh chủ yếu xuất hiện chủ
yếu vào vụ ñông và ñông xuân ở các tỉnh phía Bắc, riêng tại cao nguyên Di
Linh- Lâm ðồng bệnh xuất hiện quanh năm trên hầu hết các giống khoai tây,
cà chua trên ñồng ruộng. Bệnh gây thiệt hại nặng tới sản lượng, năng suất
cũng như phẩm chất của sản phẩm, thiệt hại về năng suất có thể lên tới 40%,
có khi ñạt tới 90% (Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam,1990).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
Bệnh phát triển mạnh trong ñiều kiện ñộ ẩm cao nhiệt ñộ ban ñêm
tương ñối thấp, ñộ nhiệt ban ngày tương ñối cao (ðường Hồng Dật, 1976).
Nhiệt ñộ thích hợp cho bệnh phát sinh ban ñầu vào khoảng 18 - 22°C, nếu
trong ñiều kiện ẩm ñộ cao nhưng nhiệt ñộ lại thấp hơn 10°C hoặc lớn hơn
28°C thì khó có khả năng xuất hiện bệnh trên ñồng ruộng, ẩm ñộ thích hợp
nhất cho bào tử P. infestans nảy mầm và xâm nhập vào cây phải ñạt từ 90%
cho ñến ñộ ẩm bão hoà, ẩm ñộ thích hợp nhất cho sự phát triển bệnh là 76%,
ñặc biệt nếu thời tiết có thêm mưa phùn và sương mù thì bệnh sẽ phát triển rất
nhanh, cây có thể bị tàn lụi trong vòng 7 - 10 ngày (Nguyễn Duy Nghi, 1975;
Nguyễn Kim Vân, 1997; Vũ Triệu Mân & Lê Lương Tề, 2001). Ở ñiều kiện
11-18°C bào tử phân sinh nảy mần gián tiếp hình thành bọc bào tử ñộng, giải
phóng bào tử ñộng và hình thành sợi nấm khi nhiệt ñộ > 18°C một bào tử nấm
có thể nảy mần trực tiếp thành ống mầm phát triển thành sợi nấm.
Nấm mốc sương có khả năng gây hại trên nhiều giống khoai tây, cà
chua với các tỉ lệ hại khác nhau.Nghiên cứu của ðào Mạnh Hùng và CTV
(1995) thì trên các giống Ba Lan, giống Hồng Lan bị bệnh mốc sương phá hại
nặng, giống HP1, HP5 có khả năng chống chịu bệnh khá lớn Còn theo Vũ
Tuyên Hoàng và CTV (1982) [6] các giống nhập nội từ châu Âu như:
Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị nặng và tốc ñộ phát triển bệnh cũng
khá nhanh, một số giống khoai tây ðức nhập nội như: Cardia, Mariella, Giống khoai tây Pháp
(Ackesergen), giống Thường Tín…ñều là những giống nhiễm bệnh nặng. Một số giống khoai
tây nhập nội từ trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) bao gồm: LBR1-2, LBR1-5, LBR1-9,
LBR1-12, LBR1-13,và LBR1-14 là những giống chống bệnh mốc sương (Vũ Triệu Mân, Lê
Lương Tề, 1998) [9] .
ðặc ñiểm nấm P. infestans tác giả Nguyễn Kim Vân(1997) cho rằng nấm
có thể phất triển trên môi trường nhân tạo PDA và kích thước của cành bào tử
phân sinh biến ñộng trong khoảng 137,8 – 389,6µm x 5,67 - 7,83 µm. Nấm có

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
khả năng phát triển tốt trên môi trường Pea agar nhưng trên môi trường V8 nấm
có khả năng sinh bào tử cao hơn (Hoàng Văn Thọ, Ngô Thị Xuyên, 2003) [17].
Nghiên cứu về ñặc tính sinh học của quần thể nấm vào năm 2003 trong
toàn bộ 130 isolate nấm thu thập ñược trên cà chua và khoai tây ñều thuộc
chủng nấm A1. Tính kháng thuốc ñã xuất hiện trong quần thể và ở mức trung
bình, 4% các isolate thu ñược trên cà chua biểu hiện tính kháng cao ñối với
metalaxyl (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003) [18] . 254 isolate thu ñược
trong năm 2005 cũng thuộc chủng nấm A1, thử nghiệm tính kháng với
metalaxyl trên 126 isolate thu ñược thì 11% kháng ít, 85,8% kháng trung bình
và 4,2% kháng cao. Các isolate có tính kháng từ trung bình tới cao phần lớn
thu thập ñược trên cà chua. Tính kháng xuất hiện ở hầu hết các isolate thu
thập ñược từ Lâm ðồng nơi có áp lực sử dụng thuốc hoá học là cao nhất trong
các vùng trồng cà chua, khoai tây thu thập mẫu (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng
Vĩnh, 2005) [18] . Nghiên cứu về cấu trúc gen của quần thể nấm P. infestans
tại Việt Nam bằng mt-DNA haplotype và nhận dạng vùng GR57 cũng khẳng
ñịnh rằng chủng quần nấm tại Việt Nam vẫn là chủng quần cũ (Ngô Thị
Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003) [17].
Biện pháp hữu hiệu nhất ñể phòng chống bệnh mốc sương cho tới thời
ñiểm hiện tại là biện pháp hoá học. Trước khi bệnh xuất hiện có thể phun
phòng bằng các loại thuốc như zineb 80WP nồng ñộ 0,2-0,3%; thuốc Alliet,
Boocdo với nồng ñộ 1% (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2001). Nếu bệnh ñã
xuất hiện trên ñồng ruộng và trong ñiều kiện thời tiết thuận lợi cho sự phát
triển của bệnh nên phun các thuốc trừ nấm như Ridomil 5G, Ridomil
MZ72...ñể diệt trừ nấm bệnh. Phun thuốc clorua ñồng với lượng 2,5kg/ha
phun 5 lần với khoảng cách 5 ngày/lần hoặc Zineb với lượng 3,0kg/ha phun 3
lần với khoảng cách 8 ngày/lần kể từ khi xuất hiện bệnh cho hiệu quả tốt ñối
với việc phòng bệnh trong tháng 3-4 (Nguyễn Văn Viên,1998) [15].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
2.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.3.1 Cơ sở lý luận.
Cà chua, khoai tây là các cây trồng ngắn ngày cho năng suất cao, giá trị
dinh dưỡng cũng như giá trị hàng hoá là rất lớn. Cùng với xu thế phát triển dân
số cũng như tình hình thu hẹp ñất ñai nông nghiệp các cây cho thu hoạch củ
như khoai tây sẽ là nguồn cung cấp lương thực quan trọng cho con nguời.
Chính vì ñiều này năm 2008 ñã ñược chọn là năm của khoai tây (The year of
Potato). Có giá trị cao về kinh tế cũng như dinh dưỡng nhưng cây khoai tây và
cà chua lại kháng mẫn cảm với các loại bệnh hại. ðây cũng là nguyên nhân
chính dẫn tới sự giảm sút chất lượng cũng như sản lượng hai loại cây trồng này.
Trong các ñối tượng gây hại nặng trên cà chua, khoai tây bệnh mốc sương do
nấm P. infestans là một trong những bệnh hại nặng nhất, bệnh có khả năng
bùng phát thành dịch gây giảm trầm trọng năng suất ñôi khi mất mùa, nấm gây
bệnh còn có khả năng tồn dư trong ñất trong nhiều năm. Chủng quần nấm có
khả năng thay ñổi như thêm mới chủng nấm hoặc thay ñổi tính kháng thuốc
hoá học làm cho việc phòng trừ bệnh càng thêm khó khăn. Bệnh có quan hệ
chặt chẽ với thời tiết nên việc tìm hiểu các yếu tố thời tiết ảnh hưởng trực tới
khả năng tồn dư, khả năng lan truyền cũng như tồn tại của nấm bệnh cũng góp
phần phòng chống bệnh có hiệu quả và tiết kiệm hơn. Trong khuôn khổ này
chúng tôi nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của nấm P. infestans.
2.3.2 Lịch sử phát hiện.
Bệnh mốc sương cà chua khoai tây lần ñầu tiên ghi nhận tại Mêxicô
ñây cũng ñược coi là trung tâm ña dạng sinh học của nấm mốc sương. Triệu
chứng bệnh ñược mô tả chi tiết năm 1845 trên cây khoai tây, trên cây cà chua
bệnh ñược mô tả vào năm 1847. Bệnh ñược xác ñịnh nguyên nhân là do nấm,
ban ñầu Montagne ñặt tên nấm là Botrytis infestans (1845) tới năm 1854 nấm
ñược ñổi tên thành Peronospora infestans cho ñến năm 1876 nấm ñược

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
Montagne và Anton de Bary ñặt lại là Phytophthora infestans và tên gọi này
ñược tiếp tục gọi tới ngày nay. Sự phát tán của nấm ra thế giới ñược chia làm
hai giai ñoạn giai ñoạn giữa thế kỉ 19 và giai ñoạn thế kỉ 20 cho ñến nay. Giai
ñoạn giữa thế kỉ 19 lúc này khoai tây bắt ñầu xuất hiện và ñược phổ biến rộng
rãi trên các nước bắc Mỹ và châu Âu. Cùng với sự phổ biến của khoai tây
nấm mốc sương cũng phát tán ra các vùng trồng ñầu tiên là Mỹ theo nguồn
bệnh trên khoai tây dại sau ñó từ Mỹ lan sang châu Âu theo ñường củ giống.
Giai ñoạn thứ 2 vào thế kỉ 20 lúc này do toàn cầu hoá về thương mại cũng
như vận chuyển hàng hoá bệnh mốc sương theo củ khoai tây phát tán ra hầu
như tất cả các vùng có xuất hiện cây khoai tây và cà chua. Bệnh hại nặng có
thể mất mùa và dẫn tới nạn ñói như ở Ireland năm 1845-1846 và ở ðức năm
1919. Bệnh mốc sương có thể coi là một trong những căn bệnh có sức tàn phá
lớn nhất trong lịch sử con người.
2.3.3 Phạm vi phân bố
Bệnh phân bố ở hầu hết các nước trên thế giới nơi có ñiều kiện lạnh ñủ
ñể trồng khoai tây. Theo thống kê của CABI 1982 nấm P. infestans ñã xuất
hiện trên hầu hết các châu lục. Tại châu Á bệnh xuất hiện tại 26 nước trong ñó
có những nước lân cận và láng giềng nước ta như Trung Quốc, Lào, Thái Lan,
Phillipin, Hàn Quốc, Nhật, Ấn ðộ...và bao gồm cả Việt Nam. Do tính chất
phức tạp của giai ñoạn phát tán thứ 2 của nấm P. infestans không chỉ chủng
quần cũ mang chủng nấm A1 phát tán mà cả chủng quần mới A2 cũng phát
tán ñi toàn thế giới CABI năm 1996 cũng ñưa ra thống kê các nước ñã xuất
hiện chủng quần mới này. Theo kết quả trên chủng nấm A2 ñã xuất hiện ở 26
nước và vùng lãnh thổ trong ñó châu Á có 5 nước là Ấn ðộ, Indonesia, Hàn
Quốc, Nhật, Israel. Quần thể ở Hàn Quốc, Nhật, Ấn ðộ ñã xuất hiện cả hai
loại chủng nấm. Theo những công bố mới ñây có thể chủng nấm A2 ñã xuất
hiện ở một số tỉnh phía nam Trung Quốc giáp với biên giới nước ta.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
Ở nước ta bệnh phân bố trên hầu hết các vùng trồng khoai tây và cà
chua. Bệnh gây hại mạnh và quanh năm ở các vùng có khí hậu mát mẻ như
Lâm ðồng, Lào Cai; gây hại vào vụ ñông và ñông xuân ở các tỉnh ñồng bằng
bắc bộ và bắc trung bộ nơi có 1 mùa ñông lạnh.
2.3.4 Triệu chứng
Bệnh gây hại toàn cây. ðối với cà chua bệnh hại trên thân, lá, quả;
khoai tây bệnh hại trên thân, lá, củ (Kết quả ñiều tra bệnh hại 1967-1968,
Viện Bảo vệ Thực vật). Triệu chứng của bệnh rất ña dạng tuỳ thuộc vào ñiều
kiện thời tiết.
Triệu chứng bệnh trên lá: Vết bệnh ban ñầu là những ñiểm nhỏ màu
xanh thẩm sau ñó lan rộng ra có màu nâu thẫm, ranh giới giữa mô bệnh và mô
khoẻ không rõ ràng. Bệnh thường xuất hiện ñầu tiên ở mép chóp lá sau ñó lan
rộng vào phiến lá (Stevenson, 1993). Phần giữa vết bệnh hoá nâu ñen do các
ñám mô bị chết hoá nâu, xung quanh vết bệnh thường có ñám cành bào tư và
bào tử phân sinh màu trắng. Khi thời tiết ẩm ướt hoặc buổi sáng sớm có
sương các ñám bào tử phân sinh này dày và xốp tạo ra một lớp trắng như
sương muối ở mặt dưới lá bệnh (Drenth et all, 1996).
Triệu chứng trên cuống lá, cành và thân cây. Các vết bệnh lúc dầu nâu
hoặc thâm ñen sau ñó lan rộng ra xung quanh kết hợp với nhau tạo thành ñoạn
dài. Trên thân vết bệnh kéo dài thành từng ñoạn vỏ và thân cây thâm ñen thối
ướt. Khi ñiều kiện ẩm ñộ xuống thấp vết bệnh chết tóp lại , khi ñộ ẩm cao trên
vết bệnh có lớp cành bào tử và bào tử phân sinh trắng như sương muối bao
phủ. Bệnh làm cho thân cành bị thối, mềm có mùi mốc.
Triệu chứng trên củ khoai tây: Triệu chứng bệnh mốc sương có thể
nhầm lẫn với một số bệnh thối củ do vi khuẩn vì có chung các ñặc ñiểm như
có vết màu nâu lõm xuống. Tuy vậy khi cắt ngang củ sẽ thấy các mô bệnh có
màu nâu xám lan rộng vào phía trong ñôi khi còn ăn sâu vào trong lõi củ. Các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
củ bị bệnh hoặc các lát củ này khi ñặt ở nhiệt ñộ <200C và ẩm ñộ bão hoà có
thể quan sát thấy một lớp nấm trắng và cành bào tử phân sinh cũng như bào tử
phân sinh trên bề mặt của củ (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2001).
Triệu chứng trên quả cà chua: quả cà chua bị bệnh tạo thành các vết
bệnh thâm ñen, cứng, bề mặt không bằng phẳng, quả không chín ñược.
Bệnh lan truyền trong cây có thể từ lá tới thân rồi quả,củ. Nhưng cũng
có thể lan truyền từ củ, hạt nhiễm bệnh lên hệ thân lá. Khi bệnh xuất hiện nếu
gặp ñiều kiện thời tiết phù hợp như nhiệt ñộ <200C, ẩm ñộ cao >80% cây sẽ
nhanh chóng tàn lụi có thể gây thành dịch làm giảm năng suất nghiêm trọng.
2.3.5 Nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh mốc sương cà chua khoai tây ñược Anton de Bary cà Montagne
xác ñịnh là do nấm Phytophthora infestans thuộc lớp nấm trứng (Oomycetes),
bộ nấm sương mai (Peronosporales).
Nấm có cấu tạo dạng sợi ñơn bào.Sinh sản theo hai phương thức vô
tính và hữu tính
Phương thức sinh sản vô tính là phương thức sinh sản quan trọng nhất
trong việc phát tán tạo thành dịch bệnh trên ñồng ruộng. Nấm sinh sản vô tính
bằng bào tử phân sinh tạo ra bởi các cành bào tử phân sinh nằm lộ trên bề mặt
vết bệnh ñặc biệt là dưới vết bệnh. Cành bào tử phân sinh không màu phân
nhiều nhánh cấp 1 sole với nhau, trên mỗi ñỉnh nhánh có nhiều chỗ phình lồi
lõm, ñây chính là ñặc ñiểm riêng biệt của cành bào tử nấm P. infestans so với
các loài Phytophthora khác. Bào tử phân sinh hình quả chanh yên kích thước
trung bình là 22-23x16-2µm. Bào tử có 2 kiểu nảy mầm trực tiếp và gián tiếp.
Nếu nhiệt ñộ môi trường trong khoảng 20-240C bào tử phân sinh sẽ trực tiếp
hình thành ống mầm sau ñó tạo thành sợi nấm xâm nhập vào tế bào mô cây kí
chủ. Nếu nhiệt ñộ môi trường từ 12-180C trong ñiều kiện ẩm cao hoặc có giọt
nước bào tử phân sinh sẽ giải phóng các du ñộng bào tử (zoospore) có 2 roi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
Các du ñộng bào tử này có khả năng chuyển ñộng nhờ có giọt nước sẽ tìm tới
các lỗ khí khổng nảy mầm tạo ra các sợi nấm và xâm nhập vào cây kí chủ.
Dù là phương thức nảy mầm trực tiếp hay gián tiếp nhưng khi khi xâm nhập
sợi nấm ñều dùng phương pháp cơ học là hình thành các vòi hút hình trụ hoặc
hình cầu ñể xâm nhập vào mô lá.
Bệnh lan truyền từ cây này sang cây khác do gió lan truyền bào tử phân
sinh, có thể do nước rửa trôi bào tử. Bào tử vô tính có khả năng tồn tại trong
ñất ẩm từ vài ngày tới vài tuần tuy vậy trong ñất khô khả năng này khá hạn
chế. Trong ñiều kiện tồn tại trên bề mặt nước có ñất bào tử cũng có thể tồn tại
tới vài tuần nhưng trong ñiều kiện không có ñất bào tử chỉ tồn tại ñược vài
ngày. Khả năng qua ñông của bào tử trong ñất là hạn chế nhất là các tầng ñất
có phủ băng giá. Khả năng chịu lạnh của bào tử vô tính khá tốt khi nuôi cấy
trong môi trường nhân tạo bào tử nấm có thể chịu ñược nhiệt ñộ tới -50C
trong vòng 1 ngày. Nếu bào tử nấm có khả năng nảy mầm và xâm nhập vào
củ khoai tây thì khả năng qua ñông của nấm lại rất cao, bào tử cũng có thể
sống sót qua ñông nếu nằm trên ñất bám vào bề mặt củ trong quá trình bảo
quản qua ñông và là mầm bệnh cho vụ sau.
Phương thức sinh sản hữu tính có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong sự
tồn dư của bệnh. Bào tử trứng hình thành khi có sự kết hợp giữa A1 và A2 ở
cạnh nhau, cơ quan sinh sản trên sợi nấm là bao trứng (Oogonium), và bao ñực
(Antheridium). Sau khi phối giao nhân của bao ñực dồn sang bao trứng thụ tinh
hình thành bào tử trứng lưỡng bội (Oospore) với kích thước khoảng 31x50 µm
(Erwin và Ribeiro, 1996). Bào tử trứng có khả năng tồn tại lâu trong ñất mà
không mất ñi khả năng nảy mầm và ñộc tính. ðặc biệt oospore có khả năng tồn
tại trong hạt cà chua là nguồn bệnh ñặc biệt nguy hiểm cho vụ sau. Tuy vậy chỉ
khi ñủ cả 2 chủng nấm cùng với ñiều kiện lạnh ẩm mới sảy ra hiện tượng sinh
sản hữu tính. Hiện tượng này chưa tìm thấy sảy ra ở nước ta.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
P. infestans có khả năng hình thành nhiều chủng khác nhau tuỳ thuộc
vào vùng sinh thái cũng như chế ñộ phòng trừ của từng vùng. Mỗi chủng khác
nhau có ñộc tính khác nhau và khả năng xâm nhiễm trên mỗi giống cà chua,
khoai tây là khác nhau chính vì vậy việc xác ñịnh chủng nấm tại các vùng
sinh thái sẽ ñưa ra cơ cấu giống cây trồng thích hợp ñể giảm tối ña tác hại
của bệnh.
2.4 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
- Nghiên cứu một cách có hệ thống về nấm P. infestans gây bệnh mốc
sương hại cà chua, khoai tây ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố khí tượng, kí chủ ñối với
nấm mốc sương góp phần nâng cao hiểu biết về thời ñiểm phòng trừ bệnh,
giảm chi phí bảo vệ thực vật.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu


3.1.1 ðối tượng nghiên cứu
Nấm mốc sương hại cà chua khoai tây (P. infestans) hại cà chua khoai
tây tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam vụ ñông xuân 2008-2009.
3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu
ðiều tra thu thập lấy mẫu của một số tỉnh phía Bắc Việt Nam : Lào Cai,
Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội.
Nghiên cứu trong phòng và nhà lưới tại khu thí nghiệm bộ môn Bệnh
cây, khoa Nông học trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.2.1 Các giống cà chua, khoai tây
Các giống cà chua : Money maker, Santa clara, UC 82b (Trung tâm
nghiên cứu cây trồng chuyển gen; University of California Riverside, Mỹ) ;
TL 10, T620, TL 19, T6 (Bộ môn di truyền giống), Rachal, VL 2500, CNL
Các giống khoai tây : Diamant, Belarosa, Solara, Marlan, Provento,
Esprit, Jerry, Sinora, Marabel (Viện cây lương thực), PO3, Taurus,Atlantic
(Viện nghiên cứu rau khoai tây và hoa ðà Lạt)
3.2.2 Thuốc bảo vệ thực vật
3.2.2.1 Thane-M 80WP.
Tên hoạt chất : Mancozeb
3.2.2.2 Thuốc trừ nấm Rampart 55SC
Tên hoạt chất : Metalaxyl

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
3.2.2.3 Thuốc trừ nấm Ridomil Gold 68PW
Tên hoạt chất : metalaxyl M
3.2.3 Các loại vật liệu nhân nuôi nấm P. infestans
Các môi trường nuôi cấy nhân tạo :
Môi trường Pea-agar
Môi trường Rye B
Môi trường Mix RyeB: Pea-agar.
Môi trường tự nhiên:
Củ khoai tây sạch bệnh, lá khoai tây sạch bệnh ñược thu thập từ những
cây sạch bệnh trồng trong nhà lưới.
Lá cà chua sạch bệnh thu thập từ cây sạch bệnh trồng trong nhà lưới.
3.2.4 Các dụng cụ, vật tư hoá chất sử dụng trong nghiên cứu trong phòng
và nhà lưới
Các thí nghiệm trong phòng, các bước nhân nuôi, phân lập nấm ñược
bảo quản trong phòng ñịnh ôn 180C.
Các thí nghiệm trong nhà lưới, nhân nuôi lá, củ sạch bệnh phục vụ nhân
nuôi và phân lập nấm P.infestans ñược thực hiện trong nhà lưới Jica khoa
Nông Học.
Các dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu : kính hiển vi, tủ sấy, nồi hấp,
bình ñịnh mức, ñĩa peptri, que cấy, panh, bếp ñiện, ống ñong, cốc thuỷ tinh, tủ
cấy vô trùng, kéo, dầm, túi nilon, giấy lọc Filter, túi lấy mẫu, Membran filter
pore size 0,2, cồn, nước cất, nước javen, .....
3.2.5 Các mẫu bệnh.
Các mẫu bệnh thu thập ñược trên cà chua, tại các vùng ñiều tra tại Lào
Cai, Lạng Sơn và Hà Nội :

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
Bảng 3.1. Các isolate nấm thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009
tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.
ðịa ñiểm thu Mẫu
STT Tên Isolate Kí chủ
thập nấm
1 Pot 01-09 Khoai tây, Atlantic Lạng Sơn
Mix 1
2 Pot 02-09 Nt Lạng Sơn
3 Pot 03-09 Khoai tây, Trung Quốc Lạng Sơn
Mix 2
4 Pot 04-09 Nt Lạng Sơn
5 Pot 01- 08 Khoai tây, Atlantic Lào Cai
6 Pot 02-08 nt Lào Cai Mix 3
7 Pot 03-08 nt Lào Cai
8 Tom 01-09 Cà chua Hà Nội Tom 09
Ghi chú : Pot : khoai tây Tom : cà chua Mix hỗn hợp
Trong một số thí nghiệm như chủng nấm các isolate sẽ ñược thử
nghiệm riêng rẽ nhưng với một số thí nghiệm khác các isolate sẽ ñược trộn
lẫn với nhau như trong bảng.
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Thu thập các mẫu nấm P. infestans thuần từ các vùng ñiều tra trong
vụ ñông và ñông xuân 2008-2009.
- Nghiên cứu khả năng tồn tại dưới ánh nắng trực xạ của bào tử phân
sinh nấm mốc sương.
- Nghiên cứu ñặc tính kháng thuốc metalaxyl, metalaxyl M, mancozeb
của các mẫu nấm P. infestans thu thập ñuợc
- Nghiên cứu về sự tồn khả năng tồn tại của của nấm P. infestans trong
các mẫu ñất của các vùng trồng khoai tây cà chua thu thập ñược.
- Xác ñịnh các loại bệnh hại xuất hiện trên củ khoai tây thương phẩm
và củ khoai tây giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
- Tìm hiểu khả năng kháng và nhiễm nấm P. infestans của một số
giống khoai tây, cà chua có tiềm năng.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp ñiều tra ñồng ruộng
ðiều tra theo phương pháp của viện bảo vệ thực vật 1997.
Trên ruộng ñại trà tiến hành ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, ñịnh kì 7 ngày 1 lần.
Mỗi ñiểm ñiều tra 1m2, số cây tuỳ thuộc vào mật ñộ gieo trồng của từng
ñiểm ñiều tra.
3.4.2 Phương pháp thu thập mẫu
Mẫu bệnh ñược thu thập tại các ñiểm ñiều tra, lấy mẫu theo phương
pháp ngẫu nhiên.
Mẫu lá bệnh ñược thu thập ở các lá bánh tẻ, không dính thuốc bảo vệ
thực vật. Các mẫu lá sau khi thu thập ghi ñịa ñiểm ñiều tra, cây kí chủ, nếu có
thể tìm hiểu thêm về giống, chế ñộ chăm sóc. Mẫu bệnh ñược bảo quản trong
thùng xốp có lót ñá khô ñể bảo ñảm nhiệt ñộ thấp, không ñể lá bệnh sát với túi
ñá khô, không ñể mẫu bệnh bị nóng vì khi nóng lá rất nhanh mủn nát và xuất
hiện nhiều vi khuẩn hoại sinh.
Lá bệnh sau khi thu thập về phòng thí nghiệm ñược ñặt trong môi
trường ẩm bão hoà (thường là trong hộp petri có lót giấy lọc ẩm) trong vòng
12-24 tiếng ở ñiều kiện tối thích 16-180C.
3.4.3 Các thí nghiệm trong phòng.
3.4.3.1 Phương pháp phân lập mẫu bệnh (Caten và Jinks, 1968).
Chuẩn bị mẫu bệnh : các mẫu bệnh thu ngoài ñồng ruộng chọn những
mẫu ñiển hình, mới, còn tươi, không dính thuốc bảo vệ thực vật phân lập ngay
hoặc có thể ñặt trong môi trường ẩm bão hoà với ñiều kiện nhiệt ñộ 16-180C
trong vòng từ 12-24 tiếng ñể mô bệnh hồi phục và cành bào tử phân sinh và
bào tử phân sinh phát triển thành 1 lớp trắng xốp. Lúc này có thể kiểm tra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
xem có ñúng là cành bào tử và bào tử phân sinh của P. infestans hay không.
Chuẩn bị các vật liệu dùng trong phân lập :
- Nếu phân lập bằng khoai tây. Củ khoai tây sạch thuộc các giống
nhiễm bệnh như Diamant ñược thu từ cây trồng trong nhà lưới hoặc các củ
khoai tây thương phẩm sạch bệnh và không sử dụng các loại thuốc nội hấp
chống bệnh mốc sương. Củ ñược rửa sạch ñất trên bề mặt bằng nước máy, ñể
ráo. Khử trùng bề mặt củ bằng Sodium hypochloride 1% trong 3 phút hoặc
nhúng vào cồn 700 sau ñó ñốt trên ngọn lửa ñèn cồn, chú ý khi ñốt ñảo ñều
tránh củ bị quá nóng gây chết mô. Các củ sau ñó ñược cắt thành các lát có
kích thước 5-7mm.
- Nếu phân lập bằng quả cà chua. Quả cà chua xanh, sạch bệnh thuộc
các giống mẫn cảm như HT7, HT9 ñược thu từ những cây sạch bệnh trồng
trong nhà lưới, hoặc cây sạch bệnh trên ruộng sản xuất không phun các loại
thuốc nội hấp cũng như tiếp xúc ñể trừ bệnh mốc sương. Rửa sạch quả bằng
nước máy, ñể ráo, khử trùng quả bằng Sodium hypochloride 1% trong 3 phút,
ñể ráo. Cắt ngang quả thành những lát từ 5-7mm.
Phân lập : các mô bệnh ñược cắt thành các miếng nhỏ kích thước
khoảng 1cm2 chứa ½ mô bệnh ½ mô khoẻ, nếu mô bệnh bị hoại sinh quá
nhiều có thể lấy miếng to hơn nhưng khả năng tạp nhiễm nấm hoại sinh khác
sẽ cao hơn. Các mảnh mô ñược khử trùng nhanh qua Sodium hypochloride
1% trong 3 phút hoặc bằng cồn 700 trong 1 phút, mảnh mô sau ñó ñược
nhúng qua nước cất vô trùng, ñể khô hoặc thấm nước bằng giấy thấm sạch.
Các mảnh mô bệnh sau ñó ñược ñặt úp xuống sau ñó ñặt một lát cà
chua hoặc khoai tây ñã ñược chuẩn bị như bước trên ñậy nắp hộp petri. Chú ý
không ñể lát khoai tây hoặc cà chua bị quá khô bề mặt vì có thể sẽ tạo ra lớp
màng tế bào chết làm cho nấm không xâm nhập ñược. Các ñĩa phân lập ñược
ñặt trong ñiều kiện 180C trong ñiều kiện tối hoàn toàn. Thường xuyên kiểm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
tra sự hình thành sợi nấm, cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh ở mặt
trên lát cắt khoai tây hay cà chua. Kiểm tra dưới kính lúp soi nổi, nếu ñúng là
sợi hoặc cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh của nấm mốc sương thì
dùng que cấy khêu nhẹ sợi nấm hoặc cành bào tử phân sinh ñặt lên môi
trường Pea-agar. Tuỳ thuộc vào giống khoai tây và cà chua mà thời gian xuất
hiện sợi nấm, cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh nhanh hay chậm,
nếu thấy dấu hiện vùng ñặt mô bệnh thâm ñen thì có thể kết luận nấm ñã xâm
nhập vào mô thực vật.
Sau khi chuyển nấm trên môi trường 3-4 ngày kiểm tra sợi nấm có phát
triển hay không, và nấm ñã thuần hay chưa. Nếu mẫu ñã thuần có thể cấy
chuyển sau 7-9 ngày trên môi trường Pea (môi trường phát triển hệ sợi và
bào tử vô tính) hoặc môi trường Rye ñể thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.
3.4.3.2 Phương pháp ñiều chế môi trường.
3.4.3.2.1. Môi trường Pea-agar (Corbiere R. Andrivon D., 2000)
Công thức nấu cho 1 lit môi trường.
Thành phần bao gồm:
+ ðậu Hà Lan : 125g
+ Agar: 15g
+ Nước cất: 1200ml
Cách ñiều chế môi trường: Cho 125g ñậu + 1,2l nước cất vào nồi sạch.
ðun sôi, sau ñó nhỏ lửa trong vòng 45phút, lọc bằng vải lọc 4 lớp. Sau ñó cho
vào bình ñịnh mức 1l. Hoà tan 15g agar vào bình và hấp khử trùng ở 121°C,
1.5 atm trong 30 phút. Sau ñó ñể nguội môi trường ñến 60 - 70°C rồi ñem ñổ
ra các ñĩa peptri ñã ñược khử trùng và sử dụng ñể cấy nấm.
3.4.3.2.2. Môi trường Rye A (Caten và Jinks)
Cách nấu cho 1l môi trường:
1.Ngâm 60g hạt lúa mạch ñen trong nước cất trong vòng 36 giờ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
2. ðổ nước ngâm rye trong bước 1 vào cốc ñong và thêm vào 20g
ñường sucrose.
3. ðặt hạt rye ñã ñược ngâm vào trong máy trộn và nhào trong vòng
10 giây
4. ðặt hạt vụn ñã trộn ngâm trong nước 490 trong vòng 3 giờ.
5. Sau 3 giờ lọc lấy phần nước ngâm vắt kĩ phần hạt bằng vải lọc. Phần
nước ñược thêm vào phần nước ñã có ở bước 2.
6. ðiều chỉnh pH bằng NaOH cho ñến khi pH là 7
7. Thêm vào lượng nước cất cho vừa ñủ 1l.
8. Thêm 15 g agar
9. Hấp tiệt trùng trong vòng 15 phút ở 1200C.
10. ðể nguội tới 45-500C.
3.4.2.3.Môi trường Mix (Công thức nấu cho 1 lit môt trường)
50% môi trường Pea Agar + 50% môi trường Rye Agar, cả 2 loại như
mô tả bên trên.
3.4.3.3 Phương pháp nhân nuôi nấm, thu bào tử phân sinh và ñếm bào tử.
Phương pháp nhân nuôi nấm tạo bào tử phân sinh: Nhân nuôi nấm tạo bào
tử phân sinh nhằm mục ñích tạo ra một số lượng lớn bào tử ñể dùng trong các thí
nghiệm về ñộc tính, kháng thuốc, khả năng tồn tại của bào tử trong ánh nắng trực
xạ…. Có thể nhân nuôi nấm tạo bào tử phân sinh bằng những cách sau:
Nhân trên môi trường nhân tạo: Nấm ñược cấy trên môi trường Pea-
agar, khi tản nấm mọc hết ñĩa môi trường kiểm tra sự tồn tại của bào tử nấm.
Nhân trên lá cà chua, khoai tây: lá cà chua khoai tây thuộc các giống
mẫn cảm sạch bệnh trồng trong nhà lưới cách ly. Các lá ñơn sạch không bám
ñất, không quá già, úa ñược ñặt úp mặt trên xuống trong các khay có lót giấy
thấm ñã thấm nước có thể phun trực tiếp dung dịch nước có chứa bào tử lên
mặt dưới lá hoặc nhỏ các giọt bào tử lên mặt dưới lá. Bọc các khay lại ñể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
ñảm bảo ẩm ñộ thích hợp ñể trong ñiều kiện 12 giờ sáng 12 giờ tối.
Nhân trên củ khoai tây: củ khoai tây sạch bệnh, thuộc các giống nhiễm
mốc sương, trồng trong nhà lưới hoặc củ thương phẩm (với ñiều kiện cây sạch
bệnh và không phun các loại thuốc nội hấp trừ bệnh mốc sương) rửa sạch khử
trùng bằng cách nhúng cồn sau ñó ñốt trên ngọn lửa. Củ khoai sạch ñược cắt
thành từng khoanh xếp trong khay lót giấy thấm ñã thấm nước, phun hoặc nhỏ
trực tiếp dịch nước chứa bào tử lên trên, bọc kín khay ñể trong tối hoàn toàn.
Tất cả các phương pháp nhân nuôi nấm tạo bào tử ñều ñược thực hiện
trong tủ ñịnh ôn 180C.
Phương pháp thu bào tử: Các bào tử sau khi nhân nuôi có thể thu ñể
tiếp tục tiến hành các thí nghiệm khác.
Thu bào tử nhân trên môi trường nhân tạo: Cho vào ñĩa petri từ 1-3ml
nước cất vô trùng dùng bàn trang thuỷ tinh di nhẹ trên bề mặt của môi trường
nhân tạo cho bào tử rời ra khỏi sợi nấm sau ñó chắt nước bào tử ra cốc hoặc
bình ñịnh mức.
Thu bào tử nhân trên lá khoai tây, cà chua: lá ñã nhiễm bệnh ñược bỏ
vào túi nilon cùng với 10-20ml nước cất vô trùng tùy thuộc theo kích thước lá
lắc ñều, nếu lá còn nguyên nhặt lá bỏ ra ngoài chắt nước vào bình hay cốc
ñong, nếu lá bị nát có thể lọc qua vải màn ñể tránh các mô tế bào làm tắc bình
phun hoặc làm sai lệch thể tích.
Thu bào tử trên khoanh củ: tương tự với trên lá nhưng khoanh củ chọn
những khoanh khô không bị thối ướt, sau khi lắc ñều nhặt bỏ các khoanh củ
lọc dịch bào tử qua vải màn ñể loại bỏ các mảnh mô lớn.
Phương pháp nhân bào tử và thu bào tử trên môi trường nhân tạo cho
kết quả tốt nhất về ñộ thuần cũng như ñộ sạch tuy vậy số lượng bào tử nhân
lên không ñược nhiều.
Phương pháp ñếm bào tử: Sử dụng phương pháp ñếm trên lam kính

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
Bucker có sẵn các ô ñếm, ñếm ngẫu nhiên theo một số ô. Mỗi ống eppendot
ñược lắc mạnh cho bào tử phân bố ñều trong ống, dùng pipet hút 10µl bào
tử rồi nhỏ lên trên lam kính. mỗi mẫu ñược ñếm lại 2 lần.
3.4.3.4 Xác ñịnh chủng nấm của các isolate thu thập ñược.
Tất cả các isolate thu thập ñược ñều ñược sử dụng trong thí nghiệm
này. Sử dụng bào tử ñộng của các isolate nấm, nhỏ 30µl nước chứa bào tử
nấm chưa xác ñịnh chủng nấm lên mép lá cà chua hay khoai tây mép lá còn
lại nhỏ 30µl nước chứa bào tử của A1 hoặc A2 nuôi cấy ở nhiệt ñộ 180C với
ñiều kiện 12 giờ sáng 12 giờ tối. Quan sát sự hình thành bào tử trứng sau khi
2 vết bệnh ñã ñan xen vào nhau lắc ñều lá cho tan trong cồn và kiểm tra dưới
kính hiểm vi.
3.4.3.5 Ảnh hưởng của ánh sáng trực xạ tới khả năng tồn tại nảy mầm của
bào tử mốc sương.
Thử khả năng nảy mầm của bào tử nấm P. infestans sau khi tiếp xúc
trực tiếp với ánh sáng trực xạ hay ñược che bóng.
Bào tử mốc sương thu ñược từ các lá khoai tây hay cà chua ñược nhiễm
bệnh nhân tạo trước ñó 7 ngày. Thí nghiệm bao gồm 3 công thức lớn :
+ ðặt dưới ánh nắng trực xạ
+ ðặt dưới mái che
+ ðặt trong ñiều kiện tối thích (ñối chứng)
* Thí nghiệm xác ñịnh khả năng nảy mầm của bào tử sau các khoảng
thời gian 0,60,120 phút với 3 công thức trên.Thí nghiệm này ñược tiến hành
vào các mốc thời gian : 9-11am,10-12 am, 11-13am, 12-14pm trong cùng
ngày. Thí nghiệm ñược tiến hành trong 2 kiểu thời tiết ngày nắng(600W/m2)
và ngày mù Chỉ tiêu theo dõi là ti lệ số bào tử nảy mầm trên môi trường
nhân tạo (ñếm ñại diện 300 bào tử) ghi nhận số bào tử nảy mầm và không nảy
mầm ở mỗi thí nghiệm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30
* Thí nghiệm xác ñịnh khả năng nảy mầm của bào tử nấm mốc sương
sau khoảng thời gian 0,10,20, 30,40,50,60 phút với mốc thời gian 12-13 giờ
trong ñiều kiện ngày nắng và ngày có mây.
Chỉ tiêu theo dõi là tỉ lệ nảy mầm của bào tử nấm trên môi trường nhân tạo.
3.4.3.6 Phương pháp nghiên cứu thời gian tiềm dục của bệnh trên một số
giống cà chua, khoai tây
Lá chét cà chua hoặc khoai tây lá ñơn ñược ñặt úp ñể lên ñĩa peptri
sạch, trong ñĩa có 1 lớp giấy lọc ẩm với 5ml nước cất, nhắc lại 10 lần với 5 lá
cà chua và 5 lá khoai tây/1 isolate/1giống.
Thí nghiệm tiến hành trên 10 giống cà chua (Money maker, Santa clara,
UC 82b, TL 10, T620, TL 19, T6, Rachal, VL 2500, CNL) và 6 giống khoai
tây (Diamant, Solara, PO3, Taurus, Atlantic, TFL 1867) giống khoai tây ñối
với các mẫu bệnh mix 1, mix2, mix 3, tom 09.
Pha dung dịch bào tử ñã nhân nuôi ở nồng ñộ 104 bào tử/ml lây nhiễm bào
tử bằng cách nhỏ 10µl (100 bào tử/ lá) vào chính giữa.
Sau ñó ñặt trong tủ ñịnh ôn ở ñiều kiện 12h sáng/tối và 180C. Quan sát
sự hình thành bào tử, cành bào tử và sợi nấm. Mỗi ngày quan sát 2 lần cách
nhau 12 giờ.
Chỉ tiêu theo dõi : thời gian xuất hiện bào tử của các isolate khác nhau
trên các giống khoai tây, cà chua khác nhau.
3.4.3.7 Phương pháp nghiên cứu tốc ñộ phát triển của vết bệnh
Sau mỗi 24h quan sát sự lan rộng của cành bào tử phân sinh và bào tử
trên các lá chét trong thí nghiệm ñã nêu ở mục 3.4.3.6. ðo ñường kính bào tử
nấm phát triển bằng thước ño mm. Sử dụng các ký hiệu khác nhau cho từng
ngày ño ñể biết ñược sự phát triển của tản nấm.
Chỉ tiêu theo dõi : kích thước của vết bệnh trong mỗi ngày cho tới ngày
thứ 7 sau lây nhiễm, từ ñó tính tốc ñộ phát triển vết bệnh theo chỉ tiêu
RAUDPC.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31
3.4.3.8 Khả năng hình thành bào tử và số lượng bào tử hình thành trên mỗi
vết bệnh
Sau 7 ngày từ khi lây nhiễm như trong thí nghiệm mục 3.4.3.6, xác
ñịnh ñược số lượng bào tử trên mỗi lá ñã lây bệnh bằng phương pháp thu
ñếm bào từ như ñã mô tả trong phương pháp ñếm bào tử. Nếu không cần bào
tử ñể sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo có thể thay nước bằng cồn 900.
3.4.3.9 Phương pháp nghiên cứu khả năng lây nhiễm của bào tử nấm
Các lá ñược chọn ngẫu nhiên từ nhà lưới ñục thành khoanh tròn có
ñường kính 14mm, ñặt 10 khoanh/1 ñĩa có giấy thấm nước cất (3,5ml).
Bào tử ñược pha loãng 5 lần, qua 4 bước với nồng ñộ bào tử ban ñầu là
104. Nhỏ vào mỗi khoanh lá 10µl vào chính giữa.
Các bước pha loãng lần lượt giảm dần theo các mức: 100 - 25 - 6,2 -1,6
- 0,4 bào tử/ khoanh lá.
ðặt trong phòng lạnh ở t0 18°C (12h sáng, 12h tối).
Sử dụng 10 giống cà chua (Money maker, Santa clara, UC 82b, TL 10,
T620, TL 19, T6, Rachal, VL 2500, CNL) và 6 giống khoai tây (Diamant,
Solara, PO3, Taurus, Atlantic, TFL 1867) giống khoai tây ñối với các mẫu
bệnh mix 1, mix2, mix 3, tom 09.
Chỉ tiêu theo dõi: số khoanh lá xuất hiện bào tử ở mỗi nồng ñộ bào tử,
trên mỗi giống của từng isolate sử dụng.
3.4.3.10 Phương pháp nghiên cứu khả năng tồn tại của bào tử mốc sương
trong ñất canh tác (Lancey, 1965)
ðất ñược ñược sử dụng trong thí nghiệm là ñất trồng lúa và ñất trồng
màu. ðất ñược khử trùng hoặc ñể tự nhiên.
ðất khử trùng bằng nồi hấp ở ñiều kiện 1210C trong 15 phút. ðất tự
nhiên và ñã khử trùng ñược ñập mịn rây bỏ các hạt sạn, sỏi…
Nguồn nấm thử nghiệm gồm tổng hợp các nguồn nấm thu ñược trên
khoai tây và nguồn nấm thu ñược trên cà chua.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………32
Nấm sau khi ñược nhân nguồn phun vào ñất thí nghiệm với nồng ñộ
10000 bào tử/ml.
Sau 0, 7, 14, 21,...ngày với khoảng cách giữa các lần là 7 ngày lấy 1ml
ñất từ các công thức thí nghiệm trải ñều trên khoanh khoai tây giống nhiễm ñã
khử trùng bề mặt củ có thể cho thêm nước cất nếu thấy bề mặt khô. Sau 1
ngày cắt lát khoai tây thành 8 miếng tương ñối bằng nhau, ñặt trong khay
nhựa các miếng cắt không chạm vào nhau. Sau 7 ngày quan sát dưới kính soi
nổi sự hình thành của cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh.
Chỉ tiêu theo dõi: số mảnh củ bị bệnh sau các mốc thời gian.
3.4.3.11 Phương pháp nghiên cứu thành phần nấm hại trên củ khoai tây
giống và thương phẩm.
Củ khoai tây thuộc các giống : Diamant, Belarosa, Solara, Marlan,
Provento, Esprit, Jerry, Sinora, Marabel, Atlantic ñược sử dụng trong thí nghiệm.
Dùng kính soi nổi quan sát bề mặt của củ khoai tây giống và thương
phẩm, xác ñịnh và phân lập các nấm xuất hiện trên củ.
Củ khoai tây ñược rửa qua, ñể ráo nước tiến hành ñục lấy mắt củ với
ñường kính 14mm, mỗi củ lấy 3 mắt, ñặt 12 khoanh/1 ñĩa, mỗi giống ñược lặp
lại 3 lần.
Chỉ tiêu theo dõi: thành phần nấm, bệnh hại củ khoai thương phẩm
hoặc khoai giống, trên toàn củ và mắt củ.
3.4.3.12 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới
thành phần nấm hại trên mắt củ khoai tây giống.
Thí nghiệm ñược tiến hành ở các ñiều kiện bảo quản khác nhau: nhiệt
ñộ phòng, 180C, 40C với các ñối tượng là nấm Fusarium oxysporum,
Rhizoctonia solani, Helminthosporium solani gây hại trên mắt củ của 10
giống khoai tây : Diamant, Belarosa, Solara, Marlan, Provento, Esprit, Jerry,
Sinora, Marabel, Atlantic
Chỉ tiêu theo dõi: tỉ lệ từng bệnh trên các giống khác nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………33
3.4.3.13 Phương pháp nghiên cứu tính kháng Metalaxyl và Metalaxyl M của
nấm P. infestans
3.4.3.13.1 Xác ñịnh tính kháng thuốc trên khoanh củ
Các khoanh củ ñược ñặt trong các ñĩa petri chứa một lượng nước có
nồng ñộ thuốc là 100µg/ml. Nồng ñộ bào tử sử dụng là 500 bào tử, 5000 bào
tử, 104, 2x104, 8x104 bào tử/ml. Bào tử nấm P. infestans ñã ñược ñặt trong
ñiều kiện 4-80C trong vòng 2.5 giờ ñể sản sinh bào tử ñộng. Lây nhiễm 10µl
nước chứa bào tử lên mỗi khoanh của củ. Nuôi cấy ở nhiệt ñộ 15-180C trong
vòng 6-8 ngày. Xác ñịnh mức ñộ phát triển của sợi nấm và khả năng hình
thành bào tử ñể ñánh giá tính kháng.
Tính kháng phân theo các cấp theo sự xuất hiện bào tử phân sinh trên
các khoanh củ ở các nồng ñộ bào tử khác nhau : <500/ml kháng rất cao;
500-5000 bào tử/ml kháng cao; 104, 2x104 bào tử/ml kháng ; 2x104- 8x104
bào tử /ml kháng kém ; > 8x104 bào tử/ml hoặc không xuất hiện không
kháng thuốc.
3.4.3.13.2 Phương pháp ñĩa lá
Các ñĩa lá ñục từ các lá khoai hay cà chua (ñường kính 14mm) ñược thả
nổi trên các ñĩa petri có chứa thuốc metalaxyl với nồng ñộ 10-100µg/ml.
Nồng ñộ bào tử sử dụng ñể lây nhiễm là 4x104 bào tử/ml và ñược ñể ở nhiệt
ñộ 4-80C trong vòng 2.5 giờ ñể sản sinh bào tử ñộng lượng lây nhiễm là
24µl/ñĩa lá. Nuôi cấy trong ñiều kiện 12 giờ sáng 12 giờ tối sau 5-7 ngày kiểm
tra tỉ lệ nhiễm nấm ở các ñĩa lá theo thang ñánh giá: 0: 0%; 1: 0-20%; 2: 20-
40%;3: 40-60%; 4: 60-80%; 5:80-100%.
3.4.3.13.3 Phương pháp thử trên lá nguyên
Các lá nguyên ñược nhúng trong dịch thuốc nồng ñộ 100µg/ml sau ñó
vớt ra ñể ráo, 2-3 lá chét ñược xếp vào 1 ñĩa petri ñể sau 1 ngày phun bào tử
với nồng ñộ: 10, 100, 1000, 10000 bào tử/ml.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………34
Quan sát sự hình thành bào tử trên các lá theo thangh ñánh giá kháng
cao: 10-100 bào tử, kháng trung bình 100-1000 bào tử/ml, kháng kém 10000
bào tử/ml, không kháng: không xuất hiện vết bệnh.
3.4.3.14 Phương pháp nghiên cứu tính kháng Mancozeb của nấm P. infestans
Các lá nguyên ñược nhúng trong dịch thuốc nồng ñộ 100µg/ml sau ñó
vớt ra ñể ráo, 2-3 lá chét ñược xếp vào 1 ñĩa petri phun bào tử với nồng ñộ:
10, 100, 1000, 10000 bào tử/ml.
Quan sát sự hình thành bào tử trên các lá theo thang ñánh giá kháng
cao: 10-100 bào tử, kháng trung bình 100-1000 bào tử/ml, kháng kém 10000
bào tử/ml, không kháng: không xuất hiện vết bệnh.
3.4.3.15 Phương pháp nghiên cứu tính kháng nhiễm trên củ khoai tây ñối với
nấm P. infestans.
3.4.3.15.1 Tính kháng nhiễm toàn củ
Các củ giống khoai tây thuộc 10 giống (Diamant, Belarosa, Solara,
Marlan, Provento, Esprit, Jerry, Sinora, Marabel, Atlantic) ñược tiến hành lây
nhiễm với mức 50000 bào tử ñộng/ml giữ ñộ ẩm cao trong vòng 7 ngày cắt củ
quan sát tính kháng nhiễm của củ.
3.4.3.15.2 Tính kháng nhiễm trên khoanh củ
Các củ khoai tây (Diamant, Belarosa, Solara, Marlan, Provento, Esprit,
Jerry, Sinora, Marabel, Atlantic) ñược làm sạch cắt khoanh dày 5-7mm lây
nhiễm 10µl dịch bào tử nồng ñộ 50000bào tử ñộng/ml sau 7 ngày quan sát
tính kháng nhiễm trên khoanh củ.
3.4.4 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trong nhà lưới
Các giống cà chua (Money maker, Santa clara, UC 82b, TL 10, T620,
TL 19, T6, Rachal, VL 2500, CNL) và 6 giống khoai tây (Diamant, Solara,
PO3, Taurus, Atlantic, TFL 1867) làm thí nghiệm ñược trồng trong nhà lưới
cách ly. Tiến hành lây nhiễm nhân tạo khi cây ñược 8 tuần tuổi, lây nhiễm
mỗi cây 10-20ml dung dịch bào tử với nồng ñộ 50000 bào tử ñộng/ml, lây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………35
nhiễm vào buổi sáng sớm hay chiều tối. Buổi tối nên trùm nilon phủ kín cây
sáng hôm sau tháo bỏ.
Chỉ tiêu theo dõi: tỉ lệ bệnh, tốc ñộ phát triển của bệnh.
3.5 Chỉ tiêu theo dõi và xử lý số liệu
3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi
ðánh giá mức ñộ thiệt hại do bệnh gây ra. Tính tỉ lệ bệnh (%)
A
TLB(%) = ×100
B
A: Số lá bị bệnh
B. Tổng số lá ñiều tra
ðánh giá tốc ñộ phát triển của bệnh (AUDPC)
- Tính diện tích dưới ñường diễn biến bệnh AUDPC (Area Under
Disease Progress Curve):
n −1
 yi + yi + 1 
AUDPC = ∑  (ti + 1 − ti )
i =1  2 
AUDPC: diện tích dưới ñường diễn biến bệnh (ñơn vị = %.thời gian)
n: số lần ño bệnh
yi: cường ñộ bệnh, thường là chỉ số bệnh hoặc tỷ lệ bệnh tại lần ño thứ i
ti: thời gian tại lần ño thứ i. Nhìn chung người ta ño bệnh khi bệnh mới
bắt ñầu và kết thúc khi bệnh ñạt cường ñộ bệnh tối ña.
- Tính AUDPC tương ñối hay còn gọi là AUDPC chuẩn hóa (rAUDPC:
Relative AUDPC) như sau:
∑ AUDPC
rAUDPC=
T
∑AUDPC: Tổng AUDPC của dịch bệnh
T: tổng thời gian dịch bệnh
3.5.2 Xử lý số liệu
Số liệu thu thập ñược xử lý thống kê sinh học theo chương trình EXCEL 2006
và IRRISTAT 5.0.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………36
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình bệnh mốc sương P. infestans hại khoai tây, cà chua các
tỉnh phía bắc vụ ñông xuân 2008-2009.
Bệnh mốc sương cà chua khoai tây có thể coi là một trong những căn
bệnh nguy hiểm nhất ñối với ngành sản xuất khoai tây cà chua. Bệnh khi
xuất hiện trên ñồng ruộng sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới năng suất. Bệnh nhẹ
hại trên bộ lá làm giảm diện tích quang hợp giảm năng suất của cây. Bệnh
hại nặng làm chết toàn bộ cây mất hoàn toàn năng suất. Hơn nữa bệnh có
khả năng tồn tại trong củ giống, củ thương phẩm là nguồn bệnh cho vụ sau.
Ở miền bắc nước ta trong vụ ñông xuân cà chua là một trong những cây
trồng chủ yếu, khoai tây cũng ñã ñược trồng trong vụ ñông từ khá lâu hiện
nay do nhu cầu tăng cao diện tích trồng khoai tây, cà chua ñang ñược mở
rộng. Trong vụ ñông xuân 2008-2009 vừa qua công ty Orion Vina cộng tác
với Viện sinh học nông nghiệp trồng phổ biến giống khoai Atlantic tại một
số tỉnh như Lạng Sơn,Hải Phòng....
Trong vụ ñông xuân 2008-2009 có nhiều ñợt lạnh theo sau ñó là
những ngày mưa phùn hoặc ẩm ñộ bão hoà khá thích hợp cho sự phát triển
của nấm mốc sương nên bệnh ñã xuất hiện và gây hại ở một số ñịa phương
như: Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội...tuy vậy tác hại chưa lớn. Ở
các vùng trồng rau thuộc tỉnh Lâm ðồng bệnh xuất hiện quanh năm tỉ lệ
hại cao phát triển nhanh. Vào tháng 7 năm 2009 tại 2 huyện ðơn Dương và
ðức Trọng diện tích nhiễm bệnh ñã lên tới 1620 ha trong ñó 50 ha nhiễm
nặng, trong 1 tuần diện tích nhiễm bệnh ñã tăng thêm 100ha (Trung tâm
khuyến nông khuyến ngư Việt Nam).
ðiều tra tình hình bệnh mốc sương hại cà chua khoai tây ở một số
tỉnh phía bắc Việt Nam trong vụ ñông xuân năm 2008-2009 chúng tôi thu
ñược kết quả thể hiện ở bảng 4.1 :

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………37
Bảng 4.1. Tình hình bệnh mốc sương hại cà chua, khoai tây tại một số
tỉnh phía bắc Việt Nam vụ ñông xuân năm 2008-2009.
ðịa ñiểm Mức ñộ phổ biến Thời ñiểm xuất hiện (tháng)
Cao Lộc, Lạng Sơn ++ 12,1,2,3
Cam ðường, Lào Cai ++ 12,1,2,3
Hiệp Hoà, Bắc Giang + 12,1,2
Gia Lâm, Hà Nội + 1,2
Ghi chú: MðPB: Mức ñộ phổ biến.
+ : tỷ lệ bệnh <10% +++ : tỷ lệ bệnh <26 - 50%
++ : tỷ lệ bệnh <11% - 25% ++++ : tỷ lệ bệnh >50%
Triệu chứng bệnh trên ñồng ruộng: Lúc ñầu bệnh thường xuất hiện ở
mép lá, cuống lá sau ñó lan rộng vào phiến lá tạo thành những ñám mô bị thối
nâu, khi trời ẩm ướt mặt dưới lá chỗ có vết bệnh xuất hiện lớp nấm trắng xốp
như sương muối ñó là ñám cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh của nấm
gây bệnh. Còn ở trên thân, bị bệnh từng ñoạn dài, vỏ và ruột phần thân thối ướt
màu nâu ñen, chỗ bị bệnh nhỏ tóp lại có khi chỉ một phía thân bị thối, khi ẩm
ướt, trên vết bệnh có lớp nấm trắng như sương muối bao phủ, cành thân bị bệnh
rễ gãy gục làm tan cây xơ xác. ðiều này thấy rất rõ ở những thời ñiểm như ñầu
tháng 1 ñến cuối tháng 1, cuối tháng 2 cho ñến giữa tháng 3, khi mà nhiệt ñộ hạ
thấp ñồng thời có nhiều mưa phùn và sương mù.
Trong các ñịa phương ñiều tra phần lớn thu thập và ñiều tra trên khoai
tây, các vùng như: Hiệp Hoà, Bắc Giang; Cao Lộc, Lạng Sơn; Cam ðường,
Lào Cai là các vùng trồng khoai tây nhiều, giống khoai chủ yếu là giống
Atlantic và một số giống khoai tây nhập từ Trung Quốc. Bệnh mốc sương gây
hại trên cả hai giống khoai tây này với tỉ lệ bệnh từ trung bình tới cao.
Tại các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Lào Cai bệnh gây hại vào cuối tháng
12 và kéo dài tới tháng 3 năm sau. Tại Lào Cai bệnh có thể xuất hiện vào tháng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………38
8-9 nhưng chỉ hại rất nhẹ cho tới nhẹ. Trên cà chua thuộc xã Cam ðường vụ
ñông xuân 2008-2009 bệnh hại với mức ñộ thấp do bà con nông dân sử dụng
thuốc trừ nấm chứa ñồng thường xuyên với mức ñộ cao…
Tại Lạng Sơn do sự liên kết 4 nhà ñược sự giúp ñỡ của viện sinh học
nông nghiệp và công ty bao tiêu toàn bộ là công ty Orion vina nên diện tích
trồng khoai tây tăng mạnh và chủ yếu là giống Alantic thay thế cho giống
Trung Quốc vẫn ñược trồng phổ biến ở ñịa phương trước ñây. Theo kết quả
ñiều tra chúng tôi nhận thấy bệnh gây hại ở mức khá trên cả giống khoai tây
Trung Quốc lẫn giống khoai Atlantic. Sau khi xuất hiện và gây hại biện pháp
hoá học ñã ñược sử dụng ñể dập dịch vì vậy bệnh chưa gây mất mùa nhưng
cũng làm ảnh hưởng tới năng suất cũng như chất lượng của khoai thương
phẩm. Tỉnh Bắc Giang cũng có diện tích trồng khoai tây khá lớn tại huyện Hiệp
Hoà, bệnh có xuất hiện trên khoai tây nhưng muộn hơn các tỉnh miền núi phía
bắc, bệnh hại với mức ñộ nhẹ do bà con nông dân áp dụng biện pháp hoá học
khá thường xuyên.
Tại Gia Lâm, Hà Nội bệnh hại xuất hiện với mức ñộ rất nhẹ trên cà
chua. Bệnh vẫn còn rải rác vào tháng 3 nhưng do nhiệt ñộ cao lên nhanh
chóng các vết bệnh nhanh chóng bị khô ñi, cùng với việc áp dụng biện
pháp phun thuốc hoá học (Ridomil Gold-Syngenta) bệnh nhanh chóng ñược
loại bỏ khỏi ñồng ruộng.
Một số ñịa phương khác như Hải Phòng, Nam ðịnh giống Atlantic cũng
ñược trồng phổ biến nhưng theo ñiều tra của chúng tôi chưa phát hiện bệnh ở
các ñịa phương này. Huyện Thường Tín, Hà Nội cũng là một ñịa phương trồng
khoai tây lâu ñời chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra ở ñịa phương này nhưng chưa
phát hiện thấy bệnh trong vụ ñông xuân 2008-2009.
Kết luận: Bệnh mốc sương tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam gây hại
trên cả khoai tây và cà chua. ðối với khoai tây bệnh hại trên hầu hết các giống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………39
ñược trồng phổ biến kể cả giống Atlantic và giống khoai nhập khẩu từ Trung
Quốc. Trong vụ ñông xuân 2008-2009 bệnh gây hại nhẹ trên cà chua.

Hình 4.1. Một số hình ảnh triệu chứng bệnh mốc sương trên cà chua,
khoai tây
4.2 Xác ñịnh chủng nấm của các isolate thu thập ñược

Chủng nấm là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu
chủng quần của nấm P. infestans. Theo các nghiên cứu P. infestans có 2
kiểu chủng nấm A1 và A2 trong ñó A1 thuộc về chủng quần cũ gây hại trên
toàn thế giới, A2 thuộc về chủng quần mới nguy hiểm hơn ñối với các vùng
trồng cà chua hay khoai tây. A2 có thể di cư từ các vùng có A2 hoặc trực
tiếp từ trung tâm ña dạng sinh học của nó tại Mexico hoặc loài này cũng có
thể biến ñổi từ A1 thành A2 do ñiều kiện môi trường cũng như canh tác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………40
Chưa có nhiều nghiên cứu về chủng nấm của chủng quần nấm mốc
sương tại Việt Nam. Chủng quần P. infestans ở miền bắc nước ta theo các
nghiên cứu trước ñây thuộc chủng nấm A1, ñã có báo cáo về sự xuất hiện
của A2 tại Lâm ðồng trên cây khoai tây. Bên cạnh ñó, Trung Quốc ñã có
những công bố về A2 trong lãnh thổ trong khi chúng ta lại nhập khẩu khoai
tây giống của quốc gia này vậy nguy cơ xuất hiện A2 ở miền bắc là có thể
xảy ra.

Khi 2 chủng nấm xuất hiện trong cùng một chủng quần, chủng quần
ñó sẽ có khả năng sinh sản hữu tính tạo ra bào tử trứng có thể tồn tại lâu
trong ñất và trong hạt cà chua. Tiến hành nghiên cứu chỉ tiêu chủng nấm
của các isolate thu ñược vào vụ ñông xuân 2008-2009 trên các giống cà
chua khoai tây tại các ñịa phương ñiều tra chúng tôi thu ñược kết quả thể
hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Chủng nấm của các isolate nấm P. infestans thu thập ñược
trong vụ ñông xuân 2008-2009 tại các tỉnh phía bắc Việt Nam.
STT Tên isolate Kí chủ, giống Chủng nấm
1 Pot 01-09 Khoai tây, Atlantic A1
2 Pot 02-09 nt A1
3 Pot 03-09 Khoai tây, Trung Quốc A1
4 Pot 04-09 nt A1
5 Pot 01- 08 Khoai tây, Atlantic A1
6 Pot 02-08 nt A1
7 Pot 03-08 nt A1
8 Tom 01-09 Cà chua A1
Theo các kết quả thu ñược chúng tôi nhận thấy 8 isolate chúng tôi
thu ñược ñều thuộc chủng nấm A1. Vậy tại các vùng ñiều tra trên các mẫu
thu về chúng tôi chưa phát hiện ñược chủng nấm A2 của loài này. Tuy vậy
do phạm vi thu thập mẫu chỉ dừng lại ở 4 tỉnh (Bắc Giang, Hà Nội, Lào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………41
Cai, Lạng Sơn) nên chưa thể khẳng ñịnh chủng quần tại phía Bắc Việt Nam
ñã xuất hiện chủng nấm A2 hay chưa. Hiện nay chúng ta vẫn nhập khẩu
khoai tây giống từ Trung Quốc nơi chủng quần có cả hai loại chủng nấm
A1, A2 nên nguy cơ xâm nhập và lan truyền của chủng nấm A2 vào nước
ta qua con ñường nhập giống là rất cao.
4.3 Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng tồn tại nảy mầm của bào tử
mốc sương.
Bào tử phân sinh là nhân tố chính cho sự lây lan của bệnh mốc sương
trên ñồng ruộng. Khả năng nảy mầm của bào tử phân sinh phụ thuộc vào
nhiều yếu tố : nhiệt ñộ, ñộ ẩm, cường ñộ ánh sáng mặt trời. Cường ñộ ánh
sáng mặt trời ảnh hưởng tới khả năng nảy mầm của các bào tử. Nấm mốc
sương khi tấn công lá cà chua hay khoai tây ñều hình thành bào tử ở mặt dưới
của lá vì ánh sáng trực xạ thường không tiếp xúc ñược với bào tử phân sinh
trong giai ñoạn này. Tuy vậy do phương thức lan truyền bệnh là qua bào tử
phân sinh : bào tử phân sinh rời khỏi cuống sinh bào tử nhờ gió và lan truyền
tới các cây kí chủ khác. Trong quá trình lan truyền nhờ gió này khả năng nảy
mầm của bào tử phân sinh bị ảnh hưởng rất nhiều. Chỉ tiêu ánh sáng ảnh
hưởng tới khả năng nảy mầm của bào tử phân sinh là một trong những chỉ
tiêu quan trọng trong dự tính dự báo bệnh hại này.
Sau khi thu thập mẫu bệnh từ các ñịa phương, xác ñịnh chủng nấm của
các isolate này chúng tôi tiến hành thí nghiệm về cường ñộ ánh sáng mặt trời
ảnh hưởng tới sự nảy mầm của bào tử phân sinh các isolate. Các thời ñiểm
ñược chọn trong thí nghiệm là các thời ñiểm ánh sáng mặt trời có hàm lượng
tia UVB cao nhất trong ngày. Vì trong các loại tia của ánh sáng mặt trời tia
UVB có khả năng tiêu diệt cao nhất ñối với các loài vi sinh vật nói chung
cũng như nấm mốc sương nói riêng. Thí nghiệm với các isolate chúng tôi thu
ñược kết quả thể hiện ở bảng 4.3 và các hình 4.2 :

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………42
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng ñối với khả năng nảy mầm của P. infestans trong các ñiều kiện khác nhau trong những
thời ñiểm khác nhau trong ngày.
Tỉ lệ nảy mầm bào tử sau thời ñiểm thí nghiệm trong những mốc thời gian trong ngày (%)
Thời 9 giờ-11 giờ 10giờ-12giờ 11giờ-13giờ 12giờ-14giờ
Vị trí
tiết Sau 0 Sau 60 Sau 120 Sau 0 Sau 60 Sau 120 Sau 0 Sau 60 Sau 120 Sau 0 Sau 60 Sau 120
phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút

Trực xạ 100 21 10.3 100 18.3 9.6 100 10.6 8.6 100 4.6 4.3
Ngày
Bóng râm 100 25.6 14.3 100 22 11.3 100 15.3 9.6 100 10.3 9.6
nắng

ð/c 100 98.6 98.3 100 99.3 99.6 100 98.3 98.3 100 98.6 99.3

Trực xạ 100 43.3 26,6 100 36.6 19 100 25 16.6 100 20.6 15.3
Ngày
Bóng râm 100 50.6 39 100 45 30.6 100 37.6 25.6 100 30 23
râm

ð/c 100 97.6 98.3 100 98.3 97.6 100 100 98.6 100 99 98.6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………43
9 gio-11 gio (ngay nang) 9 gio-11 gio (ngay ram)
120 120

100 100

Trực xạ
Tl nay mam (%)

Tl nay mam (%)


80 80
Bóng râm
Trực xạ
ð/c
60 Bóng râm 60
ð/c
40 40

20 20

0 0
0 60 120 0 60 120
Thoi gian (phut) Thoi gian (phut)

10 gio-12 gio (ngay nang) 10 gio-12 gio (ngay ram)


120 120

100 100

Trực xạ
Tl nay mam (%)

Tl nay mam (%)


80 80
Bóng râm
Trực xạ
ð/c
60 Bóng râm 60
ð/c
40 40

20 20

0 0
0 60 120 0 60 120
Thoi gian (phut) Thoi gian (phut)

11 gio-12 gio (ngay nang) 11 gio-13 gio (ngay ram)


120 120

100 100

Trực xạ
Tl nay mam (%)

Tl nay mam (%)

80 80
Bóng râm
Trực xạ
ð/c
60 Bóng râm 60
ð/c
40 40

20 20

0 0
0 60 120 0 60 120
Thoi gian (phut) Thoi gian (phut)

12 gio-14 gio (ngay nang) 12 giờ-14 giờ (ngày râm)


120 120

100 100
Tỉ lệ nảy mầm (%)
Tl nay mam (%)

80 80
Trực xạ Trực xạ
60 Bóng râm 60 Bóng râm
ð/c ð/c
40 40

20 20

0 0
0 60 120 0 60 120
Thoi gian (phut) Thời gian (phút)

Hình 4.2. Ảnh hưởng của ánh sáng ñối với khả năng nảy mầm của
P. infestans trong các ñiều kiện khác nhau trong những thời ñiểm khác
nhau trong ngày với ñiều kiện thời tiết khác nhau.
Từ kết quả của thí nghiệm chúng tôi nhận thấy ánh nắng trực xạ có
ảnh hưởng tới sự nảy mầm của bào tử phân sinh của các isolate nấm mốc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………44
sương thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009.
ðối với thí nghiệm tiến hành trong ñiều kiện ngày nắng (600W/m2) khả
năng nảy mầm của bào tử giảm mạnh sau 2 giờ. Tỉ lệ nảy mầm bào tử phân
sinh có thể giảm tới 97,6% (trong thí nghiệm từ 12giờ-14 giờ chiều) ñối với
các mốc thời gian còn lại sau 2 giờ tỉ lệ nảy mầm cũng chỉ ñạt xấp xỉ 10%.
Ảnh hưởng của thời ñiểm trong ngày tới sự nảy mầm của bào tử phân
sinh nấm mốc sương trong ngày nắng chúng tôi nhận thấy các thời ñiểm càng
tiến tới 12 giờ khả năng nảy mầm của bào tử nấm cũng giảm dần. Trong công
thức ñể dưới ánh nắng trực xạ, trong thời ñiểm 12 giờ-14 giờ khả năng nảy
mầm của nấm ñạt thấp nhất trong các công thức thí nghiệm.
Công thức ñặt trong bóng râm cũng cho kết quả tương tự khi khả năng
nảy mầm của bào tử nấm cũng giảm mạnh sau 2 giờ nhưng mức ñộ giảm
không cao như công thức ñặt dưới ánh sáng trực xạ. Vậy ánh sáng tán xạ
trong ngày nắng cũng có tác ñộng tới khả năng nảy mầm của bào tử phân sinh
nấm mốc sương. Về sự ảnh hưởng các thời ñiểm trong ngày tới khả năng nảy
mầm của bào tử phân sinh của ánh sáng tán xạ cũng tương tự như trong thí
nghiệm với ánh sáng trực xạ nhưng mức ñộ ảnh hưởng thấp hơn.
Trong ngày nắng ảnh hưởng của ánh sáng trực xạ cũng như tán xạ tới
bào tử là khá cao, trong các thời ñiểm thí nghiệm thời ñiểm từ 12giờ-14giờ
ánh sáng mang lại hiệu quả làm chết bào tử phân sinh là cao nhất.
Thí nghiệm trong ngày râm (nhiều mây) sau 2 giờ của các công thức thí
nghiệm cho tỉ lệ nảy mầm >15%. Công thức ñặt trong bóng râm tỉ lệ nảy mầm
sau 2 giờ có thể còn tới 20%.
Vậy ánh sáng trực xạ hay tán xạ có ảnh hưởng lớn tới sự nảy mầm của
bào tử nấm mốc sương. Sau 2 giờ dưới ánh sáng trực xạ tỉ lệ nảy mầm có thể
chỉ là 4,3%. Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi cũng nhận thấy khả năng
nảy mầm của bào tử nấm giảm rõ rệt sau 1 giờ và thời ñiểm 12giờ-14giờ là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………45
thời ñiểm ánh sáng có ảnh hưởng mạnh nhất tới khả năng nảy mầm của nấm.
Từ những kết luận trên chúng tôi thử nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng
trực xạ, tán xạ trong thời ñiểm 12giờ-13giờ trong ngày, kết quả thu ñược thể
hiện ở bảng 4.4 và hình 4.3:
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng nảy mầm của bào tử
nấm mốc sương trong khoảng thời gian từ 12-13 giờ trong ngày.
Tỉ lệ nảy mầm bào tử sau các khoảng thời gian (%)
Thời tiết Vị trí
0 phút 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút
Trực xạ 100 34.6 19.6 10 4.3
Ngày
Bóng râm 100 78.6 45.3 21.6 11.3
nắng
ð/c 100 100 99.6 99 98.6
Trực xạ 100 50.6 37.3 21.3 19.6
Ngày
Bóng râm 100 80.3 68.6 40.6 30.3
râm
ð/c 100 100 100 99.6 99

120

100
Ngày nắng Trực xạ
Tỉ lệ nảy mầm (%)

80 Ngày nắng Bóng râm


Ngày nắng Tối thích
Ngày râm Trực xạ
60 Ngày râm Bóng râm
Ngày râm Tối thích
40

20

0
0 15 30 45 60
Thời gian (phút)

Hình 4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng nảy mầm của bào tử nấm
trong khoảng thời gian từ 12-13 giờ trong ngày

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………46
Từ các kết quả thu ñược chúng tôi nhận thấy trong thời gian 1 giờ khi
ñặt bào tử phân sinh dưới ánh sáng trực xạ khả năng nảy mầm của bào tử
giảm rõ rệt nhất là sau 15 phút ñầu tiên ñược ñưa ra ánh sáng tỉ lệ nảy mầm
có thể giảm tới hơn 70%. Với thí nghiệm tiến hành trong ngày trời râm 15
phút ñầu tiên sau khi tiếp xúc với ánh sáng tỉ lệ nảy mầm của bào tử cũng
giảm tới 50%.
Trong thí nghiệm ngày nắng và ngày râm công thức ñặt dưới ánh sáng
tán xạ cho tỉ lệ nảy mầm của bào tử phân sinh giảm chậm.
Kết luận : Ánh sáng có ảnh hưởng tới sự nảy mầm của bào tử phân sinh
nấm mốc sương. Bào tử phân sinh nấm mốc sương có thể mất khả năng nảy
mầm tới 70% sau 15 phút dưới ánh sáng trực xạ. Trong các thời ñiểm thử
nghiệm, thời ñiểm 12-14 giờ ánh sáng có tác ñộng mạnh nhất tới khả năng
nảy mầm của bào tử nấm. Ánh sáng tán xạ cũng có tác ñộng tới khả năng nảy
mầm của bào tử nấm nhưng không mạnh bằng ánh sáng tán xạ. Cường ñộ ánh
sáng cũng có tác ñộng tới khả năng nảy mầm của bào tử phân sinh: trong
những ngày nắng (cường ñộ ánh sáng cao) khả năng nảy mầm của nấm thấp
hơn so với ngày râm (cường ñộ ánh sáng thấp).

a) Nảy mầm gián tiếp từ bào tử ñộng b) Này mầm trực tiếp từ bào tử phân sinh
Hình 4.4. Sự nảy mầm của bào tử phân sinh nấm mốc sương trên môi trường
WA trong thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng tới sự nảy mầm bào tử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………47
4.4 Nghiên cứu thời gian tiềm dục của bệnh trên một số giống cà chua,
khoai tây
Thời kì tiềm dục của nấm mốc sương không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố
ngoại sinh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ mà còn phụ thuộc vào các yếu tố sinh học như ñộc
tính của kí sinh và ñộ cảm nhiễm của kí chủ. Thời gian tiềm dục là một trong những
chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu tương quan giữa nấm và kí chủ. Trên các
giống khác nhau thời gian tiềm dục có thể khác nhau phụ thuộc vào tính nhiễm của
cây ñối với nấm. Trên 1 giống khoai tây các isolate khác nhau có thể có thời kì tiềm
dục khác nhau ñiều ñó thể hiện tính ñộc khác nhau giữa các isolate. ðối với nấm
mốc sương chỉ tiêu này là một trong những yếu tố quan trọng trong dự tính dự báo
bệnh hại trên ñồng ruộng.
Thí nghiệm trên các giống cà chua với các isolate nấm mốc sương thu ñược
trong vụ ñông xuân 2008-2009 chúng tôi thu ñược các kết quả như sau (bảng 4.5,
hình 4.5).
Bảng 4.5. Thời kì tiềm dục (ngày) của các isolate nấm P. infestans trên
một số giống cà chua.
Thời kì tiềm dục(ngày)
Giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Money maker 3.14±0.14 3.15±0.10 3.10±0.15 3 ±0.11
Santa clara 3.23±0.10 3.19±0.09 3.22±0.15 3.20±0.13
Uc 3.63±0.13 3.50±0.15 3.56±0.10 3.42±0.14
TL 10 3±0.12 3.13±0.14 3.15±0.09 3±0.16
T620 3.02±0.15 3±0.10 3.04±0.08 3±0.09
Tl 19 3.02±0.20 3.03±0.10 3.04±0.12 3.02±0.05
T6 3.06±0.09 3.06±0.11 3.07±0.07 3.05±0.10
CNL 4.2±0.11 4.3±0.09 4.23±0.10 4.19±0.08
Rachal 3.38±0.08 3.3±0.12 3.4±0.14 3.2±0.10
VL 2500 3.14±0.14 3.1±0.10 3.09±0.12 3.05±0.09

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………48
Mix 1
5
Mix 2
4.5
Mix 3
4

Thời kì tiềm dục (ngày)


Tom -09
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL
maker clara Giống 2500

Hình 4.5. Thời kì tiềm dục (ngày) của các isolate nấm P. infestans
trên một số giống cà chua.
Trên các giống cà chua thí nghiệm chúng tôi nhận thấy thời kì tiềm dục của
nấm từ 3-4.3 ngày tuỳ thuộc vào ñộ cảm nhiễm của từng giống. Phần lớn các giống
cà chua sử dụng trong thí nghiệm ñều có thời kì tiềm dục xấp xỉ 3 ngày, một số
giống thời kì tiềm dục kéo dài hơn có thể 3,5 ngày (giống UC) thậm chí với giống
chịu bệnh CNL thời kì tiềm dục có thể lên tới 4,3 ngày.Giống VL 2500 là giống có
tiềm năng năng suất cao nhưng cũng nhiễm bệnh.
Các isolate không khác biệt trong thời gian tiềm dục. Hầu hết các isolate cho
kết quả tương tự nhau khi lây nhiễm trên cùng 1 giống. ðối với một số giống như
Money maker, santa clara, TL 10,TL 19, T620, T6, Rachal các isolate ñều thể hiện
tính ñộc cao với thời kì tiềm dục ngắn. Với giống UC các isolate cùng biểu hiện
bệnh muộn hơn, giống CNL cho thời gian tiềm dục dài nhất với tất cả các isolate.
Các giống cà chua trong thí nghiệm ñều có tính nhiễm ñối với nấm mốc
sương, thời kì tiềm dục của nấm thường là 3 ngày ñối với các giống mẫn cảm với
bệnh như :TL 10,TL 19, T620, T6, Rachal,VL 25000 ; giống CNL có tính chịu
bệnh nhất ñịnh với thời kì tiềm dục trung bình là 4,2 ngày.
Thí nghiệm cũng ñược thực hiện trên một số giống khoai tây kết quả thu
ñược thể hiện ở bảng 4.6. hình 4.6 :

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………49
Bảng 4.6. Thời kì tiềm dục của các isolate nấm P. infestans trên một số
giống khoai tây.
Thời kì tiềm dục (ngày)
Giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Diamant 4.7 ± 0.21 4.72 ± 0.19 4.7 ± 0.22 4.7 ± 0.21
Atlantic 4.5 ± 0.2 4.4 ± 0.23 4.45 ± 0.21 4.43 ± 0.22
Taurus 4.74 ± 0.21 4.72 ± 0.19 4.69 ± 0.18 4.8 ± 0.3
Solara 4.91 ± 0.20 4.89 ± 0.19 4.85 ± 0.22 4.94 ± 0.18
PO3 - - - -
TFL 1867 4.78 ± 0.2 4.73 ± 0.25 4.75 ± 0.18 4.9 ± 0.31

6
Mix 1
5 Mix 2
Thời kì tiềm dục (ngày)

Mix 3
4 Tom -09

0
Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL 1867

Giống

Hình 4.6. Thời kì tiềm dục của các isolate nấm P. infestans trên một số
giống khoai tây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………50
Trong 6 giống khoai tây thí nghiệm 5 giống nhiễm bệnh và 1 giống
kháng bệnh.Các giống nhiễm có thời kì tiềm dục từ 4-5 ngày dài hơn thời kì
tiềm dục trên các giống cà chua. Giống PO3 thể hiện tính kháng tốt khi không
nhiễm bệnh bằng lây nhân tạo. Giống nhiễm Diamant nhiễm cả 4 isolate thí
nghiệm kể cả isolate thu thập trên cà chua. Giống Atlantic mới cải tiến cho
năng xuất cao ñang ñược trồng phổ biến cũng nhiễm bệnh. Giống Solara là
giống khoai có khả năng kháng với héo xanh nhưng lại thể hiện tính nhiễm
với nấm mốc sương.

Các isolate ñều có khả năng gây bệnh trên khoai tây ñối với các giống
Diamant, Atlantic, Taurus, Solara và TFL 1867 thời kì tiềm dục của các
isolate không sai khác nhau ñáng kể.

Kết luận : các giống khoai tây, cà chua (bao gồm 10 giống cà chua và 6
giống khoai tây) khảo sát trong thí nghiệm phần lớn có tính nhiễm ñối với
bệnh mốc sương. Giống cà chua CNL thể hiện tính chịu bệnh, giống khoai tây
PO3 thể hiện tính kháng tốt. Thời kì tiềm dục trung bình trên cà chua là từ 3-4
ngày, trên khoai tây là 4-5 ngày ñối với các giống nhiễm. Thời gian tiềm dục
của các isolate thu thập tại các tỉnh khác nhau không sai khác nhau nhiều. Các
isolate thu thập có thể xâm nhiễm trên cả khoai tây và cà chua.
4.5 Nghiên cứu tốc ñộ phát triển của vết bệnh

Một chỉ tiêu quan trọng khác ñể xác ñịnh ñộc tính của nấm mốc sương
hay xác ñịnh ñộ kháng nhiễm của cây kí chủ là chỉ tiêu về tốc ñộ phát triển
vết bệnh. Nếu như chỉ tiêu về thời kì tiềm dục giúp ta dự báo ñược thời ñiểm
bệnh xuất hiện trên ñồng ruộng thì chỉ tiêu về tốc ñộ phát triển vết bệnh sẽ
giúp chúng ta dự tính ñược mức ñộ bệnh trên ñồng ruộng sau khi bệnh ñã xuất
hiện. Thí nghiệm trên một số giống cà chua chúng tôi thu ñược kết quả sau
(bảng 4.7, hình 4.7) :

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………51
Bảng 4.7. Tốc ñộ phát triển của nấm P. infestans trên lá
một số giống cà chua
Tốc ñộ phát triển vết bệnh (mm2/24 giờ)
Giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Money maker 7.2±0.78 7.5±0.32 7.8±0.45 7.4±0.52
Santa clara 8.6±0.62 8.7±0.52 8.3±0.44 8.1±0.56
Uc 5.12±0.37 5.10±0.34 5.15±0.30 5.13±0.26
TL 10 19.8±0.64 19.7±0.52 19.9±0.56 19.8±0.63
T620 17.2±0.55 17.4±0.75 17.3±0.64 17.6±0.71
Tl 19 16.8±0.51 17±0.59 16.7±0.76 17.3±0.51
T6 17±0.42 17.4±0.53 16.8±0.42 17.5±0.54
CNL 1±0.01 1±0.01 1±0.01 1±0.01
Rachal 6.2±0.76 6.3±0.55 6.5±0.76 6±0.45
VL 2500 8.2±0.45 8.1±0.55 8.3±0.61 8.4±0.56

25

20
Tốc ñộ phát trỉên (mm/ngày)

15 Mix 1
Mix 2
Mix 3
10 Tom -09

0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL
maker clara 2500
Giống

Hình 4.7. Tốc ñộ phát triển của nấm P.infestans (mm2/24 giờ) trên
một số giống cà chua.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………52
Tốc ñộ phát triển của nấm khá khác nhau giữa các giống cà chua ñược
khảo sát. Trên giống TL 10 tốc ñộ phát triển vết bệnh nhanh nhất trong các
giống cà chua khảo sát, tốc ñộ phát triển vết bệnh có thể lên tới gần 2cm2/24
giờ. Trên các giống T620, TL19, T6 tốc ñộ phát triển vết bệnh ở mức cao từ
16.3-17.6 mm2/24 giờ. Một số giống: Money maker, Santa clara, VL2500,
Rachal tốc ñộ phát triển vết bệnh ở mức trung bình 6-8.4 mm2/24 giờ.Trên
giống CNL tốc ñộ phát triển vết bệnh chậm nhất 1mm2/24 giờ, vết bệnh sau
khi xuất hiện phát triển rất hạn chế chỉ giới hạn trong ñường gân nhỏ của lá.
Giống UC có tốc ñộ phát triển vết bệnh ở mức trung bình nhưng vết bệnh
thường không vượt qua ñường gân chính giữa lá.
Các isolate thu thập không thể hiện sự khác biệt trong tốc ñộ phát triển
vết bệnh trên lá cà chua.
Nghiên cứu chỉ tiêu tốc ñộ phát triển của nấm mốc sương trên 6 giống
khoai tây Diamant, Atlantic, Taurus, Solara, PO3, TFL 1867 với các isolate
thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009 chúng tôi thu ñược kết quả thể
hiện ở bảng 4.8 và hình4.8:
Bảng 4.8. Tốc ñộ phát triển của nấm P. infestans trên lá một số giống
khoai tây.
Tốc ñộ phát triển (mm2/24 giờ)
Giông
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Diamant 18 ± 0.95 18.2 ± 1.1 18.4 ± 0.98 17.8 ± 0.97
Atlantic 11.7 ± 1.05 11.5 ± 0.99 11.2 ± 1 10.6 ± 0.95
Taurus 11.5 ± 0.98 11.7 ± 0.78 11.6 ± 0.97 10.5 ± 1.02
Solara 11.7 ± 0.95 11.5 ± 0.97 11.8 ± 0.92 9.88 ± 0.84
PO3 - - - -
TFL 1867 11.2 ± 0.54 11.4 ± 0.59 11.3 ± 0.68 12.6 ± 0.61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………53
20
18 Mix 1

Tốc ñộ phát triển (mm/ngày)


Mix 2
16
Mix 3
14
Tom -09
12
10
8
6
4
2
0
Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL 1867
Giống

Hình 4.8. Tốc ñộ phát triển của nấm P. infestans trên lá một số
giống khoai tây
Tốc ñộ phát triển vết bệnh trên các giống khoai Atlantic, Taurus,
Solara, TFL 1867 là xấp xỉ nhau vết bệnh phát triển với tốc ñộ nhanh 9-
12mm2/24 giờ. Giống Diamant tốc ñộ phát triển vết bệnh là rất nhanh
>18mm2/24 giờ.
Tốc ñộ phát triển vết bệnh của các isolate thu thập trên khoai tây là
tương tự như nhau nhưng với isolate thu thập trên cà chua tốc ñộ phát triển
vết bệnh chậm hơn. Tuy vậy với giống TFL 1867 tốc ñộ phát triển vết bệnh
của isolate trên cà chua lại phát triển mạnh hơn so với các isolate thu thập trên
khoai tây.
Kết luận: Tốc ñộ phát triển nấm mốc sương trên lá cà chua trung bình
10.78mm2/24 giờ trên khoai tây trung bình là 12.07mm2/24 giờ. Tốc ñộ phát
triển vết bệnh trên giống CNL là chậm nhất, tốc ñộ phát triển vết bệnh nhanh
nhất ñạt trên giống cà chua TL10. Trong 6 giống khoai tây khảo sát 3 giống
Atlantic, Taurus, TLF1867 có tốc ñộ phát triển vết bệnh nhanh, giống PO3
không nhiễm bệnh, giống Diamant vết bệnh phát triển nhanh nhất. Các isolate
có tốc ñộ phát triển vết bệnh tương tự như nhau trên các giống cà chua và
khoai tây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………54
4.6 Khả năng hình thành bào tử và số lượng bào tử hình thành trên
mỗi vết bệnh
Mốc sương gây bệnh theo từng ñợt trong năm phụ thuộc vào thời tiết.
Mức ñộ hại nặng nhẹ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời tiết, cây kí chủ,
nguồn truyền lan…. Trong ñó, nguồn truyền lan là một trong những yếu tố
quan trọng ñể dự báo bệnh hại. ðối với nấm mốc sương bào tử phân sinh là
nhân tố truyền lan bệnh mốc sương trên ñồng ruộng cho các ñợt trồng tiếp
sau. Số lượng bào tử phân sinh ñược tạo ra lớn từ các ñợt trồng trước kết hợp
với ñiều kiệt nhiệt ñộ ẩm ñộ thích hợp có thể tạo thành dịch nặng gây mất
năng suất ñối với các giống nhiễm trồng ở ñợt tiếp theo.
Chỉ tiêu về số lượng bào tử hình thành cũng là một chỉ tiêu sinh học quan
trọng ñể ñánh giá ñộc tính của các isolate và mức ñộ chống chịu của kí chủ ñối
với sự phát triển của nấm bệnh trong mô cây. Cùng với các chỉ tiêu về thời kì
tiềm dục và tốc ñộ phát triển vết bệnh, chỉ tiêu số lượng bào tử hình thành giúp
ñánh giá toàn diện về khả năng nhiễm của kí chủ và ñộc tính của kí sinh.
Nghiên cứu chỉ tiêu này trên một số giống cà chua,khoai tây chúng tôi
thu ñược kết quả thể hiện ở bảng 4.9 và hình 4.9:
18000

16000
Mix 1
14000 Mix 2
Mix 3
12000
S ố b à o tử /c m 2

Tom -09
10000

8000

6000

4000

2000

0
Money Sant a Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL 2500 Diamant At lant ic Taurus Solara PO3 TFL 1867
maker clara
Giống

Hình 4.9. Số lượng bào tử phân sinh nấm P. infestans/cm2 vết bệnh trên
các giống khoai tây, cà chua.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………55
Bảng 4.9. Số lượng bào tử phân sinh nấm P. infestans/cm2 vết bệnh trên
các giống khoai tây, cà chua.
Số lượng bào tử phân sinh nấm P. infestans/cm2 vết bệnh
Giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Money maker 5758 5654 5542 8765
Santa clara 7902 7989 7899 7813
Uc 82b 5179 5223 5245 5098
TL 10 11298 11321 11278 11029
T620 11272 11309 11298 10987
Tl 19 12916 13082 12998 12763
T6 15587 15509 15607 15432
CNL 10 10 10 10
Rachal 6066 6105 6078 5976
VL 2500 6745 6722 6698 6523
Diamant 11534 11567 11522 5321
Atlantic 10652 10687 10619 4579
Taurus 5782 5709 5767 2697
Solara 6749 6767 6723 2678
PO3 - - - -
TFL 1867 6824 6878 6852 2844

Mật ñộ bào tử phân sinh/cm2 vết bệnh là khác nhau tuỳ theo từng
giống. Giống T6 có mật ñộ bào tử phân sinh/cm2 là cao nhất. Các giống cà
chua nói chung có mật ñộ bào tử cao hơn các giống khoai tây khảo sát. Các
giống TL 10, T620, TL19, T6 có mật ñộ bào tử phân sinh cao, các giống cà
chua còn lại có mật ñộ bào tử thường ở mức 6000-7000 bào tử/cm2 vết bệnh.
Giống chịu bệnh CNL số lượng bào tử tuy là 10 bào tử/cm2 nhưng do vết
bệnh rất nhỏ sau 7 ngày chỉ ñạt <1cm2 nên số lượng bào tử tạo ra là rất ít.
Giống UC 82b số lượng bào tử phân sinh cũng ở mức thấp. Các giống khoai
tây thí nghiệm mật ñộ bào tử phân sinh có mật ñộ tương ñối cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………56
Các isolate ñều cho kết quả mật ñộ bào tử tương tự nhau ở các giống
như Santa clara, UC 82b, TL 10, T620, TL19, T6, Rachal, VL 25000. Tuy
vậy giống Money maker khi lây nhiễm isolate thu thập trên cà chua lại có mật
ñộ bào tử cao hơn hẳn các isolate trên khoai tây. Trên các giống khoai tây
isolate thu thập trên cà chua khi lây nhiễm tạo vết bệnh có ít bào tử hơn hẳn
các vết bệnh lây nhiễm bởi isolate thu thập trên khoai tây. Vậy có sự khác biệt
về tính ñộc của các isolate thu thập trên khoai tây và cà chua.
4.7 Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của bào tử nấm
Ngưỡng xâm nhiễm hay mật ñộ xâm nhiễm tối thiểu là chỉ tiêu quan
trọng ñể xác ñịnh khả năng xâm nhiễm của một loại kí sinh. Chỉ tiêu này ñặc
biệt quan trọng với công tác dự tính dự báo bệnh. Nghiên cứu chỉ tiêu này
trên các giống khoai tây cà chua chúng tôi thu ñược kết quả thể hiện ở bảng
4.10a, 4.10b và hình 4.11
Dựa vào các kết quả thu ñược chúng tôi nhận thấy:
Nồng ñộ bào tử tốt nhất cho xâm nhiễm trên tất cả các giống cà chua,
khoai tây thí nghiệm với các isolate thí nghiệm là 104 bào tử/ml tương ứng
với 100 bào tử/ ñĩa lá. Hầu hết các giống thí nghiệm ñều nhiễm bệnh ở lượng
bào tử này. Khi nồng ñộ bào tử giảm hay số lượng bào tử/ ñĩa lá giảm tỉ lệ
bệnh cũng giảm theo. Khi nồng ñộ bào tử chỉ còn xấp xỉ 39 bào tử/ml tương
ứng với 0,4 bào tử/ñĩa lá bệnh vẫn có khả năng xuất hiện. Giống CNL yêu cầu
ngưỡng xâm nhiễm khá cao 625 bào tử/ml tương ứng với 6.25 bào tử/ñĩa lá.
Các isolate thu thập từ loại cây kí chủ khác nhau ngưỡng xâm nhiễm
cũng khác nhau. ðối với các isolate thu thập trên khoai tây hầu hết có thể xâm
nhiễm khi ngưỡng bào tử rất thấp ñôi khi chỉ cần 1 bào tử/ ñĩa lá cũng có khả
năng gây vết bệnh. Isolate thu thập trên cây cà chua ngưỡng xâm nhiễm yêu
cầu cao hơn. Isolate chỉ có khả năng gây bệnh khi nồng ñộ bào tử thấp với
những giống thực sự cảm nhiễm, với các giống khác isolate thường chỉ xâm
nhiễm ñược với mức nồng ñộ 156 bào tử/ml hay 1.6 bào tử/ñĩa lá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………57
a) Truớc khi lây nhiễm b) Sau lây nhiễm 7 ngày

c) Thí nghiệm ngưỡng xâm nhiễm trên ñĩa lá sau 7 ngày lây nhiễm
Hình 4.10. Một số hình ảnh ttrong thí nghiệm ñộc tính của nấm
P.infestans trên các giống khoai tây cà chua

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………58
Bảng 4.10a. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P. infestans trong thí nghiệm ñĩa lá trên một số giống cà chua

Số ñĩa lá nhiễm bệnh với số lượng bào tử khác nhau

Giống Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09

100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4

Money maker 10 8 6 3 0 10 9 5 2 1 10 8 6 4 1 8 5 2 1 0

Santa clara 10 8 5 3 1 9 9 6 2 1 10 7 5 3 0 10 8 6 3 0

Uc 10 9 7 5 3 10 8 7 4 2 10 8 6 2 1 9 8 5 2 0

TL 10 10 10 8 5 3 10 9 8 7 2 10 10 8 5 2 10 9 8 5 2

T620 10 10 9 7 3 10 9 7 6 2 10 9 6 5 2 10 8 7 4 1

Tl 19 10 9 8 6 2 10 9 6 4 2 10 9 7 3 2 10 9 7 5 2

T6 10 10 8 5 2 10 10 6 4 2 10 10 7 4 2 10 9 7 4 1

CNL 5 3 2 0 0 6 4 1 0 0 5 4 1 0 0 3 1 0 0 0

Rachal 10 10 7 5 1 10 9 6 3 2 10 8 7 5 1 10 9 6 1 0

VL 2500 10 9 7 2 1 10 8 5 1 0 10 9 6 4 1 9 7 5 2 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………59
Bảng 4.10b. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P. infestans trong thí nghiệm ñĩa lá trên một số giống khoai tây

Số ñĩa lá nhiễm bệnh với số lượng bào tử khác nhau

Giống Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09

100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4 100 25 6.25 1.6 0.4

Diamant 10 10 8 4 2 10 10 7 3 2 10 9 7 4 1 10 8 6 3 1

Atlantic 10 9 7 3 1 10 8 6 3 1 10 9 8 4 2 10 9 7 3 2

Taurus 10 9 6 2 1 10 9 8 4 2 10 9 7 2 1 10 8 3 1 0

Solara 10 10 7 5 2 10 9 7 5 1 10 8 6 3 1 10 8 5 2 1

PO3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

TFL 1867 10 9 7 4 1 10 8 7 6 2 10 9 8 4 1 9 7 4 1 0

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………60
Mix 1
100 25 6.25 1.6 0.4
12

10

Số ñĩa lá nhiễm
8

0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL 2500 Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL
maker clara 1867

Giống

Mix 2
100 25 6.25 1.6 0.4
12

10
Số ñĩa lá nhiễm

0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL 2500 Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL
maker clara 1867

Giống

Mix 3
100 25 6.25 1.6 0.4
12

10
Số ñĩa lá nhiễm

0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL 2500 Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL
maker clara 1867

Giống

Tom-09
100 25 6.25 1.6 0.4
12

10
Số ñĩa lá nhiễm

0
Money Santa Uc TL 10 T620 Tl 19 T6 CNL Rachal VL 2500 Diamant Atlantic Taurus Solara PO3 TFL
maker clara 1867

Giống

Hình 4.11. Ngưỡng xâm nhiễm của bào tử P. infestans trong thí nghiệm
ñĩa lá trên một số giống khoai tây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………61
Kết luận chung:

10 giống cà chua,6 giống khoai tây ñược khảo sát trong ñó 1 giống cà
chua chịu bệnh tốt là CNL, 1 giống cà chua chịu bệnh ở mức kém là UC, 1
giống khoai tây kháng bệnh tốt là PO3. Các giống khoai tây cà chua còn lại
ñều nhiễm bệnh ở mức ñộ cao ngay cả một số giống có khả năng chống chịu
với một số bệnh khác nhưng lại nhiễm mốc sương với mức ñộ cao (solara có
khả năng kháng héo xanh). Nguỡng xâm nhiễm của bào tử ñối với các giống
cà chua nói chung thường là 1 bào tử/ñĩa lá, ñối với giống chịu bệnh ngưỡng
xâm nhiễm cao hơn ở mức 6,25 bào tử/ñĩa lá. Các giống TL 10, TL 19, T620,
T6 là những giống nhiễm ñiển hình với thời gian tiềm dục ngắn, tốc ñộ phát
triển vết bệnh nhanh, số lượng bào tử hình thành nhiều ngưỡng xâm nhiễm
của bào tử thấp.

4 hỗn hợp isolate thu thập ñược thể hiện tính ñộc cao ñối với các giống
cà chua. Chỉ tiêu về thời kì tiềm dục, tốc ñộ phát triển vết bệnh không chênh
lệch nhau giữa các isolate nhưng chỉ tiêu về số lượng bào tử/vết bệnh lại khác
nhau giữa các isolate thu ñược trên khoai tây so với isolate thu ñược trên cà
chua. Số lượng bào tử phân sinh tạo ra của isolate thu ñược trên cà chua thấp
hơn hẳn các isolate thu ñược trên khoai tây. Khả năng xâm nhiễm của các
isolate thu thập trên khoai tây cao hơn các isolate trên cà chua.
4.8 Nghiên cứu khả năng tồn tại của bào tử mốc sương trong ñất canh
tác

Bào tử phân sinh của nấm mốc sương không có khả năng tồn tại lâu
trong ñất canh tác ñến mùa vụ sau. Nhưng trong những ñợt trồng kế tiếp nhau
thì sự tồn tại trong ñất của bào tử phân sinh cũng là một nguồn tàn dư nguy
hiểm. Khả năng tồn dư trong ñất canh tác của bào tử nấm mốc sương bị tác
ñộng bởi nhiều yếu tố: nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñất, vi sinh vật có trong ñất, thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………62
phần ñất…. Trong ñiều kiện canh tác của Việt Nam ñiều kiện về nhiệt, ẩm ñộ
ñất không là một yếu tố hạn chế với nấm mốc sương. Mùa ñông không quá
lạnh nhiệt ñộ ñất không bao giờ xuống duới 00C và sảy ra băng giá, ñộ ẩm ñất
khá cao do phương thức tưới rãnh ñược sử dụng phổ biến. Nhằm tìm hiểu khả
năng tồn tại của bào tử mốc sương trong ñất canh tác chúng tôi thử nghiệm
khả năng tồn tại trong ñất của bào tử mốc sương của hỗn hợp các isolate thu
ñược trên khoai tây và isolate thu thập trên cà chua. Tìm hiểu khả năng tồn tại
của bào tử mốc sương trong các loại ñất có thành phần cơ giới khác nhau có
hệ vi sinh vật khác nhau (ñất lúa và ñất màu) và tác ñộng của hệ vi sinh vật
trong ñất ñối với sự tồn tại của bào tử nấm mốc sương. Kết quả ñược thể hiện
ở bảng 4.11 và hình 4. 12.
Bảng 4.11. Khả năng tồn tại của bào tử mốc sương P. infestans trong ñất
canh tác
Tỉ lệ mảnh khoai tây nhiễm nấm P. infestans (%)

Thời Pot mix-08-09 Tom 09


gian Tự nhiên Xử lý Tự nhiên Xử lý
(ngày) ðất ðất ðất ðất ðất ðất ðất ðất
lúa màu lúa màu lúa màu lúa màu
0 96.4 85.71 100 100 91.07 87.5 100 100
7 51,78 33,93 76.79 71,43 50 44.64 60.71 75
14 26,79 5,36 46.43 57.14 26.79 19.64 37.5 58.93
21 7.14 0 17.86 17.86 5.36 1.78 21.43 37.5
28 0 0 8.93 10.71 0 0 14.29 17.86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………63
Pot 08-09
120
ðất lúa tự nhiên
100
ðất màu tự nhiên

Tỉ lệ xuất hiện
ðất lúa xử lý
80
ðất màu xử lý
60

40

20

0
0 7 14 21 28
Ngày

Tom-09
120
ðất lúa tự nhiên
100
ðất màu tự nhiên
Tỉ lệ xuất hiện

ðất lúa xử lý
80
ðất màu xử lý
60

40

20

0
0 7 14 21 28
Ngày

Hình 4.12. Khả năng tồn tại của bào tử mốc sương P. infestans trong
ñất canh tác

Khả năng tồn tại trong ñất của bào tử nấm mốc sương trong các loại ñất
khác nhau thì khác nhau. Trong ñất trồng lúa nấm có thể tồn tại lâu hơn ñất
trồng màu. Trong ñất ñã khử trùng khả năng tồn tại của bào tử nấm là khá cao
có thể lên tới hơn 28 ngày. Trong công thức ñất tự nhiên không hấp khử
trùng nấm chỉ có khả năng tồn tại khoảng 14-21 ngày. Vậy hệ vi sinh vật
trong ñất có tác dụng tốt ñối với việc giảm khả năng tồn tại trong ñất của bào
tử nấm mốc sương. Trong ñất màu tự nhiên thời gian tồn tại cũng như tỉ lệ tồn
tại của bào tử nấm thấp hơn hẳn so với ñất canh tác lúa nước chứng tỏ trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………64
ñất trồng màu (cà chua) có nhiều nhân tố ñối kháng với bệnh mốc sương hơn
ñất trồng lúa.
Nguồn nấm bệnh thu ñược trên cà chua và khoai tây có thời gian tồn dư
trong ñất tương ñối bằng nhau sau khoảng 14-21 ngày trên ñất canh tác tự
nhiên và hơn 28 ngày ñối với ñất ñã khử trùng.
Bào tử nấm mốc sương có thể tồn tại trong ñất tới 21 ngày nên khi
trồng một ñợt khoai tây hoặc cà chua mới trong cùng một mùa vụ sau một ñợt
ñã nhiễm bệnh nên áp dụng các biện pháp xử lý ñất nhưng không nên tiêu diệt
hoàn toàn hệ vi sinh vật ñất.
4.9 Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên củ khoai tây giống và thương
phẩm.
Các tác nhân gây bệnh hại không chỉ hại cây trồng ngoài ñồng ruộng
mà còn hại cả các bộ phận thu hoạch ñược bảo quản trong kho. Bệnh hại trên
củ thương phẩm sau thu hoạch hoặc củ giống trong ñiều kiện bảo quản có thể
gây giảm hoặc mất chất lượng củ thương phẩm, mất khả năng nảy mầm của
củ giống. ðiều tra thành phần bệnh trên củ giống và củ thương phẩm của một
số giống khoai tây chúng tôi thu ñược thành phần tác nhân gây bệnh trên củ
khoai thể hiện trong bảng 4.12.
Thành phần bệnh hại trên củ khoai tây bao gồm 7 loài trong ñó có 2
loài vi khuẩn,5 loài nấm.
Vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối ướt củ khoai tây là bệnh
phổ biến ở các nước trồng khoai tây trên thế giới, gây hại nặng củ khoai tây
trong thời gian bảo quản. Ở những củ bệnh thối ướt vỏ thường xuyên chuyển
màu nâu, nâu xẫm, củ mềm. Khi ấn tay vào thì vỏ củ dễ dàng vỡ ra, trên bề
mặt củ bệnh ở phần mô bệnh ñôi khi thấy có bọt nước màu vàng, mùi thối khó
ngửi. Nếu cắt thịt củ sẽ thấy thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâu. Trong ñiều
kiện bảo quản không ñúng kỹ thuật như quá ẩm, thiếu ánh sang, nhiệt ñộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………65
tượng ñối cao thì bệnh thối ướt sẽ phát sinh mạnh, bệnh thường lây nhiễm qua
mắt mầm bị thương, vết sần trên củ
Bảng 4.12. Thành phần tác nhân gây bệnh trên củ khoai tây giống và
khoai tây thương phẩm.
Loại Mức ñộ
Stt Tên la tinh
bệnh hại phổ biến
1 Vi khuẩn Erwinia carotovora ++
2 Nấm Fusarium oxysporum +
3 Nấm Phytophthora infestans +
4 Nấm Spongospora subterranea +
5 Nấm Rhizoctonia solani +++
6 Nấm Helminthosporium solani ++
7 Vi khuẩn Streptomyces scabies +
Ghi chú: + : tỷ lệ bệnh <10% +++ : tỷ lệ bệnh <26 - 50%
++ : tỷ lệ bệnh <11% - 25% ++++ : tỷ lệ bệnh >50%
- : không xuất hiện bệnh

Nấm Fusarium oxysporium.gây bệnh thối khô củ khoai tây là bệnh


nguy hiểm gây thiệt hại lớn ở các nước trồng khoai tây. Bệnh hại ở củ và
mầm củ. Củ bị nấm xâm nhiễm nhìn bề ngoài bình thường hoặc hơi nhăn
nhưng phần thịt củ có nhiều vòng vân vànnh và nâu bao quanh, ăn sâu vào
trong củ có xuất hiện nấm bột màu trắng, trắng hồng. Nấm xâm nhập chậm
với củ khoai tây ñược bảo quản trong thời gian dài.
Helminthosporium solani gây bệnh ghẻ bạc củ khoai tây gây hại với vết
bệnh nhỏ, cục bộ, dạng tròn có màu nâu nhạt trên vỏ củ và chuyển sang màu
tối ñen khi về già. Phần bệnh có thể bóc vỏ ra gây mất nước trong quá trình
bảo quản, củ trở lên xù xì và nhăn.
Spongospora subterranea gây bệnh ghẻ sao củ khoai tây , vết bệnh có
hình sao mô trong vết sao thường khô, dạng bột, sự phát triển mạnh có thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………66
phá vỡ. Nguồn bệnh lây trên củ tồn tại và sống sót nhiều năm, số lượng bào tử
trên vết ghẻ sao lớn ñược lan truyền bằng nước và ñất bị bệnh.
Rhizoctonia solani là nấm phổ biến gây hại trên cây trồng ở Việt Nam,
gây hại nặng tới chất lượng củ giống. Trên củ khoai tây nấm xuất hiện ở dạng
sợi nấm màu nâu ñen, nhỏ bám chặt trên bề mặt củ.
P. infestans gây bệnh mốc sương trên củ khoai tây. Củ khoai tây bị
bệnh thường khô teo, các mô bị bệnh xẫm màu ăn từ phía ngoài vào trong tâm
củ khoai, khi cắt lát củ bị bệnh ñặt trong ñiều kiện thích hợp sẽ xuất hiện cành
bào tử và bào tử phân sinh.
Các loại tác nhân gây bệnh mức ñộ phô biến khác nhau trong các loại
bệnh hại nấm R.solani xuất hiện nhiều nhất. Vi khuẩn E. carotovora và nấm
H. solani xuất hiện ở mức ñộ trung bình các loại bệnh hại khác xuất hiện ở
mức thấp.
4.10 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới thành phần nấm
hại trên mắt củ khoai tây giống.
Tác nhân gây bệnh trên mắt củ khoai tây giống có ảnh hưởng rất lớn tới
khả năngnảy mầm của củ khoai tây giống khi trồng ngoài ñồng ruộng. Nghiên
cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới sự xuất hiện của 3 tác nhân gây bệnh
trên mắt củ khoai tây giống là R. solani, H. solani và F. oxysporum chúng tôi
thu ñược kết quả sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………67
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới sự xuất hiện của các tác nhân gây bệnh hại trên mắt củ
khoai tây giống.
Tỉ lệ nhiễm bệnh ở các nhiệt ñộ bảo quản khác nhau (%)
Giống 160C 40C Nhiệt ñộ phòng (250-280)
F.oxysporum R.solani H. solani F. oxysporum R. solani H.solani F. oxysporum R.solani H.solani

Diamant 40 50 10 40 20 10 40 40 30
Belarosa 30 80 20 20 10 20 20 30 40
Solara 40 10 20 30 0 10 30 40 30
Marlan 30 10 10 20 10 10 20 30 10
Provento 20 10 40 20 0 10 20 40 40
Esprit 40 20 10 10 10 0 20 40 0
Jerry 10 10 10 10 0 10 20 20 10
Sinora 10 10 10 10 0 40 30 10 10
Atlantic 20 10 20 10 10 20 30 10 10
Marabel 30 10 40 10 10 10 20 10 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………68
16oC
90
F. oxysporum
80
R. solani
70
H. solani

Tỉ lệ nhiễm (%)
60
50
40
30
20
10
0
Diamant Belarosa Solara Mar lan Provent o Espr it Jerry Sinora At lant ic Marabel

Giông

4oC
45
F. oxysporum
40
R. solani
35
H. solani
T ỉ lệ n h iễ m (% )

30
25
20
15
10
5
0
Diamant Belarosa Solara Marlan Provent o Esprit Jerry Sinora At lant ic Marabel

Giông

Nhiệt ñộ phòng
45
F. oxysporum
40 R. solani
35 H. solani
Tỉ lệ nhiễm (%)

30
25
20
15
10
5
0
Diamant Belarosa Solara Marlan Provento Esprit Jerry Sinora Atlantic Marabel

Giông

Hình4.13. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản tới sự xuất hiện của các tác
nhân gây bệnh hại trên mắt củ khoai tây giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………69
Nhiệt ñộ bảo quản có tác ñộng nhất ñịnh với sự xuất hiện các loại nấm
hại trên mắt củ khoai tây giống. Củ khoai tây ñặt ở ñiều kiện bình thường
không có phòng bảo quản riêng tỉ lệ các loại bệnh hại xuất hiện cao nhất.
Nhiệt ñộ bảo quản là 40C cho kết quả tốt nhất thể hiện ở tỉ lệ các loại bệnh hại
là thấp nhất. Bảo quản ở nhiệt ñộ 40C là tối ưu nhất ñối với củ giống khoai tây
bởi tại nhiệt ñộ này không những khống chế tốt các bệnh hại, giảm tỉ lệ hao
hụt củ mà còn có khả năng làm giảm thời gian sinh trưởng của cây trên ñồng
ruộng, tăng năng xuất của khoai tây.
Trong các nấm gây bệnh khảo sát trên mắt củ giống nấm F. oxysporum
có tỉ lệ xuất hiện cao ở tất cả các giống. Nấm có phổ nhiệt ñộ rộng nên ở các
ñiều kiện bảo quản nấm ñều xuất hiện với tỉ lệ cao. Nấm H. solani, R. solani
khi nhiệt ñộ bảo quản là 40C tỉ lệ xuất hiện giảm. Chính vì vậy khi bảo quản
khoai giống nên kết hợp xử lý bề mặt bằng các thuốc trừ nấm với bảo quản
bằng nhiệt.

Hình 4.14. Thí nghiệm bệnh trên mắt củ khoai tây giông.
4.11 Nghiên cứu tính kháng Metalaxyl và Metalaxyl M của các mẫu
nấm P. infestans thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009.
Thuốc trừ nấm có hoạt chất Metalaxyl ñã ñược sử dụng ñể phòng trừ
nấm P. infestans từ rất lâu và mang lại hiệu quả rất tốt. Metalaxyl M là ñồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70
phân quang học của metalaxyl. Các thuốc có chứa hoạt chất metalaxyl M
cũng có hiệu quả tốt khi xử lý nhóm nấm sương mai nói chung và bệnh mốc
sương cà chua khoai tây. ðể làm giảm tác hại của bệnh mốc sương người
nông dân thường phun thuốc theo ñịnh kì hoặc khi bệnh ñã xuất hiện phun
thuốc thường tăng liều lượng lên nhiều lần ñiều này gia tăng áp lực lên chủng
quần và sẽ gây xuất hiện tính kháng ñồng ruộng. Tính kháng thuốc là một ñặc
tính sinh học quan trọng của chủng quần. Xác ñịnh tính kháng thuốc có ý
nghĩa quan trọng trong phòng trừ bệnh mốc sương trên ñồng ruộng làm giảm
số lần phun thuốc, xác ñịnh ñược loại hoạt chất thích hợp cho phòng trừ bệnh.
Có nhiều phương pháp ñể xác ñịnh tính kháng thuốc của nấm mốc sương.
4.11.1 Xác ñịnh tính kháng thuốc trên ñĩa củ:
Xác ñinh tính kháng metalaxyl và metalaxyl M của các mẫu nấm mốc
sương thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009 trên ñĩa củ khoai tây
Diamant giống khoai cảm nhiễm năng với bệnh mốc sương P. infestans chúng
tôi thu ñược kết quả thể hiện ở bảng 4.14 hình 4.15:
Bảng 4.14. Tính kháng thuốc metalaxyl của nấm P. infestans trong thí
nghiệm ñĩa củ khoai tây
Tỉ lệ ñĩa củ nhiễm bệnh %
Isolate Metalaxyl Metalaxyl-M
800 200 100 50 5 800 200 100 50 5
bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa bt/ñĩa

Mix 1 20 10 0 0 0 0 0 0 0 0

Mix 2 20 5 0 0 0 0 0 0 0 0

Mix 3 30 10 0 0 0 0 0 0 0 0

Tom-09 10 5 0 0 0 0 0 0 0 0

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71
Metalaxyl
35

Tỉ lệ xuất hiện bệnh trên ñĩa


30 Mix 1
Mix 2
25
Mix 3
củ (%)

20 Tom-09

15

10

0
800 200 100 50 5
Số bào tử/ñĩa củ

Hình 4.15. Tính kháng thuốc metalaxyl của nấm P. infestans trong thí
nghiệm khoanh củ khoai tây.

Từ kết quả thí nghiệm chúng tôi kết luận các isolate thu thập ñược
trong vụ xuân 2008-2009 ñã có tính kháng ñối với hoạt chất metalaxyl mức
ñộ kháng ở mức kháng nhẹ. Ở mật ñộ 800 bào tử/ ñĩa củ tính kháng của mẫu
nấm mix 3 cao. Tính kháng trên isolate cà chua không cao ở cả 2 mật ñộ bào
tử. Thí nghiệm thường hay bị tạp nhiễm bởi vi khuẩn thối ướt E. carotovora tỉ
lệ tạp nhiễm ñôi khi lên tới 50% ñĩa củ làm thí nghiệm.
4.11.2 Phương pháp ñĩa lá
Thử nghiệm tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M ở các nồng ñộ
thuốc khác nhau của các mẫu bệnh thu thập ñược bằng phương pháp ñĩa lá cà
chua chúng tôi thu ñược kết quả thể hiện trong bảng 4.15 hình 4.16.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72
Bảng 4.15. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm
P. infestans trong thí nghiệm ñĩa lá cà chua.
Nồng ñộ Tỉ lệ ñĩa lá nhiễm bệnh của các mẫu nấm (%)
hoạt chất
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom-09
(mg/l)
ð/c 100 100 100 100
0,01 50 50 44.4 55.6
0.1 33.3 27.8 27.8 33.3
Metalaxyl 1 16 11.1 0 16
10 0 0 0 0
100 0 0 0 0
0,01 16 11.1 5.5 11.1
0.1 0 0 0 0
Metalaxyl-M 1 0 0 0 0
10 0 0 0 0
100 0 0 0 0

120

100 Mix 1
Mix 2
80 Mix 3
Tỉ lệ nhiễm

Tom-09
60

40

20

0
0,01 0.1 1 10 100 0,01 0.1 1 10 100

DC Metalaxyl Metalaxyl M
Hoạt chất

Hình 4.16. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm


P. infestans trong thí nghiệm ñĩa lá cà chua.
Theo các kết quả thu ñược chúng tôi nhận thấy nấm ñã có tính kháng
với metalaxyl với mức ñộ kháng yếu, kháng metalaxyl M với mức ñọ kháng
rất yếu. Trong các isolate, isolate phân lập trên cà chua có tính kháng cao
nhất, mẫu phân lập mix 3 cho tính kháng thấp nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73
4.11.3 Phương pháp thử trên lá nguyên:
Thử nghiệm tính kháng của các isolate với 2 loại thuốc metalaxyl và
metalaxyl M bằng phương pháp sử dụng lá nguyên chúng tôi thu ñược kết
quả sau:
Bảng 4.16. Tính kháng thuốc metalaxyl và metalaxyl M của nấm
P. infestans trong thí nghiệm lá nguyên cà chua.
Nồng ñộ bào Tỉ lệ bệnh trên lá với các thuốc khác nhau (%)
tử (bt/ml) ð/c (nước) Metalaxyl Metalaxyl M
102 100 0 0
Mix1
103 100 10 0
4
10 100 20 0
102 100 0 0
Mix2
103 100 12 0
104 100 20 0
102 100 0 0
3
Mix3 10 100 10 0
104 100 22 0
102 100 1 0
Tom-09 103 100 15 0
104 100 27 0

Kết quả thí nghiệm cho thấy các isolate có tính kháng với metalaxyl
nhưng chưa cho tính kháng ñối với metalaxyl M.
Kết luận: Các phương pháp thử tính kháng khác nhau ñều cho ra kết
quả giống nhau về tính kháng metalaxyl của các mẫu nấm thu thập ñược. Tuy
vậy phương pháp sử dụng ñĩa củ do củ mẫn cảm với các nhân tố bệnh khác
ñặc biệt là vi khuẩn thối nhũn E. carotovora nên tiến hành thí nghiệm khó
khăn và kết quả không chính xác do bị tạp nhiễm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74
a. Tính kháng metalaxyl trên ñĩa củ b. Tính kháng metalaxyl trên ñĩa lá

c. Tính kháng metalaxyl trên lá nguyên


Hình 4.17. Một số hình ảnh trong thí nghiệm kháng thuốc metalaxyl và
metalaxyl M của nấm P.infestans
4.12 Nghiên cứu tính kháng Mancozeb của các mẫu nấm P. infestans
thu thập trong vụ ñông xuân 2008-2009
Mancozeb là hoạt chất trừ bệnh tiếp xúc có tác dụng ức chế sự xâm
nhập của bào tử nhóm nấm sương mai trong ñó có nấm mốc sương.
Theo kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nấm P.infestans chưa
hình thành tính kháng với hoạt chất mancozeb.
Tính kháng thuốc ñã hình thành trong quần thể mốc sương tại các khu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75
vực ñiều tra. Các mẫu nấm thu thập có tính kháng ñối với metalaxyl bắt ñầu
hình thành tính kháng yếu ñối với metalaxyl M, chưa kháng với mancozeb.
Vậy phòng trừ bệnh trên ñồng ruộng vẫn có thể sử dụng các loại thuốc chứa
hoạt chất metalaxyl M và mancozeb các thuốc có chứa metalaxyl nếu không
thấy có tác dụng nên ngừng sử dụng và chuyển loại hoạt chất.
4.13 Phương pháp nghiên cứu tính kháng nhiễm trên củ khoai tây ñối
với nấm P. infestans.
Tính kháng nhiễm của củ là một trong những chỉ tiêu ñược quan tâm nhất
khi ñánh giá khả năng kháng nhiễm của một giống khoai tây. Củ khoai tây
nhiễm bệnh sẽ làm giảm giá trị thương phẩm, củ giống nhiễm bệnh sẽ là nguồn
qua ñông và truyền lan nguy hiểm tới các vụ sau. Củ khoai tây nhiễm bệnh còn
là nguồn phát tán từ vùng ñịa lý này sang vùng ñịa lý khác của nấm mốc sương.
Thử nghiệm tính kháng nhiễm mốc sương trên 10 giống khoai tây:
Diamant, Belarosa, Solara, Marlan, Provento, Esprit, Jerry, Sinora, Marabel,
Atlantic ñối với các mẫu nấm thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009 bằng
ñánh giá tính kháng nhiễm trên toàn củ và tính kháng nhiễm trên lát củ khoai tây.
4.13.1 Tính kháng nhiễm toàn củ
Thử nghiệm tính kháng trên củ khoai tây giống của một số giống khoai
tây với các isolate nấm thu thập ñược trong vụ ñông 2008-2009 chúng tôi thu
ñược kết quả thể hiện ở bảng 4.17 và hình 4.18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76
Bảng 4.17. Tính kháng nhiễm toàn củ của một số giống khoai tây ñối với
nâm P. infestans
Tỉ lệ củ giống nhiễm bệnh sau 7 ngày (%)
Tên giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Diamant 100 100 100 30
Belarosa 50 40 50 10
Solara 80 80 70 80
Marlan 60 50 40 10
Provento 50 40 30 20
Esprit 40 30 30 10
Jerry 30 40 30 10
Sinora 40 30 40 10
Atlantic 100 90 100 80
Marabel 40 40 30 20

Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09


120

100
Tỉ lệ nhiễm (%)

80

60

40

20

0
Diamant Belarosa Solara Marlan Provento Esprit Jerry Sinora Atlantic Marabel

Giống

Hình 4.18. Tính kháng nhiễm toàn củ của một số giống khoai tây ñối với
nâm P. infestans
Các giống khoai tây thí nghiệm ñều nhiễm nấm P.infestans nhưng ở
các mức ñộ khác nhau. Giống Diamant có tỉ lệ nhiễm bệnh cao nhất tỉ lệ bệnh
có thể lên tới 100%; các giống atlantic, solara nhiễm ở mức cao; các giống
còn lại nhiễm ở mức trung bình. Các isolate thu thập trên khoai tây có tỉ lệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77
nhiễm trên các giống có tỉ lệ nhiễm cao hơn hẳn so với mẫu bệnh thu thập
trên cà chua. Vậy ñộc tính của các mẫu bệnh trên khoai tây cao hơn ñộc tính
của mẫu bệnh thu ñược trên cà chua.
4.13.2 Tính kháng nhiễm trên khoanh củ
Thử nghiệm tính kháng trên khoanh củ khoai tây của 10 giống khoai
tây ñối với 4 mẫu nấm thu thập ñược trong vụ ñông xuân 2008-2009 chúng
tôi thu ñược các kết quả thể hiện ở bảng 4.18 và hình 4.19:
Bảng 4.18. Tính kháng nhiễm trên khoanh củ của một số giống khoai tây
ñối với nấm P. infestans
Tỉ lệ khoanh củ nhiễm bệnh (%) với các mẫu nấm
Giống
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
Diamant 100 100 100 80
Belarosa 80 90 80 70
Solara 90 80 90 60
Marlan 80 90 80 60
Provento 70 80 80 50
Esprit 80 70 70 40
Jerry 90 80 90 70
Sinora 60 70 60 50
Atlantic 100 100 100 70
Marabel 80 90 80 60
Mix 1 Mix 2 Mix 3 Tom -09
120

100
Tỉ lệ nhiễm (%)

80

60

40

20

0
Diamant Belarosa Solara Marlan Provento Esprit Jerry Sinora Atlantic Marabel

Giống

Hình 4.19. Tính kháng nhiễm trên khoanh củ của một số giống khoai tây
ñối với nấm P. infestans

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78
Thí nghiệm trên khoanh củ cũng cho kết quả tương tự với thí nghiệm
trên toàn củ: tất cả các giống khoai tây thí nghiệm ñều nhiễm nấm mốc sương.
Tỉ lệ nhiễm trên khoanh củ cao ñối với các mẫu nấm thu thập từ khoai tây
(>80%). Tỉ lệ nhiễm bệnh của mẫu nấm thu thập trên cà chua thấp hơn thông
thường 40-60%.
Kết luận: Tất cả các giống khoai tây ñều nhiễm bệnh mốc sương trên
củ. Giống Diamant là giống nhiễm rất nặng, giống Atlantic nhiễm nặng các
giống còn lại nhiễm ở mức ñộ cao.

Hình 4.20. Một số hình ảnh thí nghiệm kháng nhiễm nấm P. infestans trên
củ khoai tây.
4.14 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trong nhà lưới
Khảo nghiệm tính kháng nhiễm của một số giống khoai tây, cà chua
trong thí nghiệm chậu vại với mẫu nấm hỗn hợp của các isolate thu thập trên
khoai tây vào vụ xuân 2008-2009 chúng tôi thu ñược kết quả sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79
Bảng 4.19. Khả năng kháng nhiễm của một số giống khoai tây, cà chua
trong thí nghiệm chậu vại

Giống Thời kì tiềm dục Tỉ lệ bệnh


Money maker 4 100
Santa clara 4 90
Uc 4 90
TL 10 4 100
T620 3 100
Tl 19 3 100
T6 3 100
CNL 5 10
Rachal 4 100
VL 2500 4 100
Diamant 4 100
Atlantic 4 90
Taurus 3 80
Solara 4 90
PO3 - -
TFL 1867 4 70

Thời kì tiềm dục của các giống cà chua khoai tây trong thí nghiệm chậu
vại ñều từ 3-4 ngày giống CNL là 5 ngày. Tỉ lệ nhiễm bệnh cao thông thường
là 80-100% giống TFL 1867 tỉ lệ nhiễm bệnh thấp hơn khoảng 70%, Giống
CNL thể hiện tính kháng bệnh khá tỉ lệ nhiễm bệnh chỉ 10%. Các cây bị
nhiễm bệnh nhanh chóng chết lụi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80
a) các giống khoai tây thí nghiệm b) Các giống cà chua thí nghiệm

c) Triệu chứng bệnh nhân tạo trên cà chua giống TL 10


Hình 4.21. Một số hình ảnh của thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm
P. infestans trên một số giống khoai tây, cà chua

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

5.1 Kết luận


1. ðặc ñiểm của các mẫu nấm mốc sương thu thập trong vụ ñông xuân
2008-2009: các mẫu nấm thu thập ñược ñều thuộc chủng nấm A1, khả năng tồn
tại dưới ánh sáng mặt trời của nấm là không cao trong ñiều kiện trực xạ ở thời
ñiểm 12-13 giờ trong ngày bào tử nấm có thể mất khả năng nảy mầm tới 60%.
2. Trong 10 giống cà chua khảo sát: Money maker, Santa clara, UC
82b, TL 10, T620, TL 19, T6 , Rachal, VL 2500, CNL và 6 giống khoai
tây: PO3, Taurus,Atlantic, Diamant, Solara...hầu hết các giống ñều thể hiện
tính nhiễm ñối với nấm mốc sương. Giống CNL thể hiện tính chịu bệnh
tương ñối tốt, giống khoai tây PO3 có khả năng kháng tốt ñối với các mẫu
nấm thu thập ñược.
3. Các mẫu nấm thu thập trên khoai tây có khả năng lây nhiễm tốt hơn
mẫu nấm thu thập trên cà chua.
4.Thành phần bệnh hại trên củ giống các giống khoai tây khảo sát bao
gồm 7 bệnh trong ñó có 5 bệnh nấm 2 bệnh vi khuẩn. ðối với 3 bệnh hại trên
mắt củ khoai tây là Rhizoctonia solani, Helminthosporium solani, Fusarium
oxysporum nhiệt ñộ bảo quản 40C là tốt nhất ñể khống chế các bệnh này.
5. Các giống khoai tây:Diamant, Belarosa, Solara, Marlan, Provento,
Esprit, Jerry, Sinora, Marabel,Atlantic ñều nhiễm bệnh trên củ giống với mức
ñộ nhiễm từ trung bình tới cao 40-90% với lát củ và 10-50% với củ nguyên
Cao nhất là giống Diamant với tỉ lệ nhiễm có thể ñạt tới 100%.
6.Các mẫu nấm thể hiện khả năng kháng ñối với metalaxyl, bước ñầu
có tính kháng với Metalaxyl M. Nấm chưa thể hiện tính kháng với Mancozeb.
7. Bào tử phân sinh nấm mốc sương có khả năng tồn tại trong ñất canh
tác (ñất lúa và ñất trồng màu) từ 14-21 ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82
5.2 ðề nghị
Diện tích trồng khoai tây,cà chua ở các tỉnh miền Bắc ñang tiếp tục
mở rộng. Việc tiếp tục nghiên cứu các ñặc tính liên quan tới dự tính dự báo
như: khả năng tồn tại trong ánh sáng trực xa, khả năng phát tán của bào tử
trong không khí, ñộc tính của nấm trên các giống cà chua khoai tây…ñể có
thể xây dựng một mô hình dự tính dự báo mốc sương trên ñồng ruộng từ ñó
giảm bớt nồng ñộ và cường ñộ sử dụng thuốc giúp cho người nông dân là rất
quan trọng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt


1. Hồ Hữu An, ðinh Thế Lộc(2005). Cây có củ và kỹ thuật thâm canh(Cây
khoai tây). Nhà xuất bản lao ñộng xã hội, tr. 53.
2. Tạ Thu Cúc. (2001). Giáo trình Cây Rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr.
117-120.
3. Vũ Hoan. (1967). Bệnh sương mai hại cà chua. Tạp chí KHKTNN số 29,
tr. 339-340.
4. Vũ Hoan. (1973). Nghiên cứu hình thái nấm Phytophthora infestans
(Mont.) de Bary gây bệnh mốc sương cà chua. Tạp chí KHKTNN số
129, tr. 178-183.
5. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thị Phương Anh, Trần Khắc Thi. (1982). Nghiên
cứu tập ñoàn giống cà chua. Tạp chí KHKTNN số 235,
tr. 21-30.
6. ðào Mạnh Hùng, Phạm Văn Nhuyễn, Vũ Thanh Xuân, Nguyễn Hoài
Nam (1995), Kết quả so sánh một số giống cà chua mới. Tạp chí KH
công nghệ và quản lý KT số 1. Tr. 22-23.
7. Trần Thị Mai(2001). Bảo quản khoai tây thương phẩm. Nhà xuất bản
nông nghiệp, tr. 4 - 15
8. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề. (1998). Bệnh cây Nông nghiệp. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 295.
9. Hoàng Thị Mỹ (1956), Luận khảo về các bệnh thường hại cây cối tại
miền Nam Việt Nam
10. Nguyễn Duy Nghi. (1975). Bệnh mốc sương khoai tây, cà chua ở vùng
bang bằng Bắc bộ, Thông tin BVTV số 22, tr. 16-26.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84
11. Trương Quang Tám. (1975). Quy trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại
cà chua khoai tây. Tạp chí BVTV số 21, tr. 25-29.
12. Nguyễn Ánh Tuyết. (1969). Kinh nghiệm trồng cà chua xuân hè. Tạp
chí KHKTNN, số 85, tr 409-411.
13. ðặng Vũ Thị Thanh (2008), Các loài nấm bệnh hại cây trồng ở Việt Nam
14. Lê Trường, Nguyễn Trần Oánh và ðào Trọng Ánh (2004), Từ ñiển sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật bảo vệ
thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 192-194.
15. Nguyễn Kim Vân. (1997). Một số nghiên cứu về bệnh mốc sương và
bệnh ñốm vòng hại cà chua cụ ñông xuân và vụ hè 1995-1996 tại Hà
Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt 1995-1996. NXB Nông
nghiệp 1997, tr. 113-116.
16. Nguyễn Văn Viên. (1998). Bệnh mốc sương cà chua ở vùng Hà Nội và
hiệu lực phòng chống của một số thuốc trừ bệnh. Tạp chí BVTV,
số 160, tr. 11-14.
17. Ngô Thị Xuyên và Hoàng Văn Thọ. (2003). ảnh hưởng của môi trường
nuôi cấy nấm và thuốc Metalaxyl ñến sự sinh trưởng, phát triển của
nấm Phytophthora infestans (Mont.) de Bary trên một số giống cà
chua, khoai tây. Tạp chí KHKTNN. Tập 1, số 3, tr 197-202.
18. Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger và Hermansen (2005), Nghiên
cứu ñặc ñiểm của nấm Phytophthora infestans ở Việt Nam
19. Viện bảo vệ thực vật (1975), Kết quả ñiều tra bệnh cây 1967-1968
20. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở
các tỉnh miền Nam 1977-1978

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85
II. Tài liệu tiếng Anh
21. Abad, G.Z. & J.A.Abad (1997), “Another look at the origin of late
Blight of potato, tomato and pear Melon in the Andes of South
American”, Plant disease/Vol 81 No.6, P.682-687
22. Andrivon, D (1995), Biology, Ecology and epidemilogy of the potato
late blight pathogen Phytophthora infestans in soil,
Phytopathology, Vol 85, P. 1053-1056
23. Aylor D. E. , William E. Fry, Hilary Mayton, and Jorge L. Andrade-
Piedra (2001), Quantifying the Rate of Release and Escape of
Phytophthora infestans Sporangia from a Potato Canopy,
Phytopathology, Vol 91, P.1187-1196
24. Didier Andrivon, Fabian Pilet, Josselin Montarry, Majida Hafidi,
Roselyne Corbière, El Hassan Achbani, Roland Pellé, and Daniel
Ellissèche (2007), Adaptation of Phytophthora infestans to Partial
Resistance in Potato: Evidence from French and Moroccan
Populations, Phytopathology, Vol 97, P. 338-343
25. Jorge L. Andrade-Piera, Robert J. Hijmans, Gregory A. Forbes,
William E. Fry, and Rebecca J. Nelson (2005), Simulation of Potato
Late Blight in the Andes. I: Modification and Parameterization of the
LATEBLIGHT Model, Phytopathology, Vol 95, P. 1191-1199
26. Bodker L.and Nieken BJ (2002) Influence of Irrigation on the wash off
fungicides in field grow Potato. Proceedings of The six Workshop
of European Ndetwork for Development of Integrated Control
Strategy of potato blight. P. 163-168.
27. Bruck R.I., W.E.Fry (1998). Effect of metalaxyl an acyllamin
fungicide on developmental stages of Phytophthora infestans,
Phytopathology, P.597-601.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86
28. Canten C,E and Jinks (1968), Spontaneous variability of single isolate of
Phytophthora infestans, Culture variation Canadian Journal of
Botany, 46, P. 329-348.
29. Shane Clayson, Jeff Miller, Lyndon Porter, and Nora Olsen (2005),
EFFICACY OF PHOSPHITE-BASED FUNGICIDES FOR
CONTROLLING PINK ROT AND LATE BLIGHT, Presented at the
Idaho Potato Conference January 19-20, 2005.
30. Crosier W. (1934). Studies in the biology of Phytophthora infestans
(Mont.) de Bary., Cornell University Agricultural Experiment
station, Ithaca, NY
31. Yigal Cohen and Moshe Reuveni (1983), Occurrence of Metalaxyl
resistant of isolate Phytophthora infestans in potato fields in Israel,
Phytopathology, vol 73 p. 925-927.
32. Deahl K, L. Inglis, D.A. Demuth S, P (1993), Testing for resistance to
metalaxyl in Phytophthora infestans isolate from North Western
Washington, Washington state University.
33. Dillion M. (2005), Public Breeding for Organic Agriculture –
Screening for Horizontal Resistance to Late Blight in Tomato,
Project report.
34. K. L. Deahl 1, S. E DeMuth ~, S. L. Sinden 1, and A. Rivera-Pefia
(1995), Identification of chủng nấms and metalaxyl resistance in
north American population of Phytophthora infestans, P.35-38.
35. Dhesi N. S. & K.S . Nandpury. (1968). Vegetable Growing in
Pundjab, Pundjab Agric, Uni. Farm. Bull., No.2, p. 128.
36. Drenth A., E.M. Janssen, F. Govers (1995), Formation and survival
oospores of Phytophthora infestans under natural conditions, Plant
Pathology, vol 44, p. 86-94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87
37. Drenth A., Sendall B (1996), Practice guide to detection and identification
Phytophthora, CRC for the Tropical Plant Protection, P. 12-39.
38. S.N. Elansky, Yu.T. Dyakov, D.I. Milyutina, V.P. Apryshko, M.A.
Pobedinskaya, A.V. Filippov, B.E. Kozlovsky, M.A. Kuznetsova,
A.N. Rogozhin, N.V. Statsyuk (2007), Russian populations of
Phytophthora infestans, Project report.
39. Erwin D. C. and O.K. Ribeiro. (1996). Phytophthora Diseases Wordwide
The American Pathological Society. APS Press .st.nl. p. 346 -349.
40. EVENHUIS, G.J.T. KESSEL & P.J. VAN BEKKUM (2005),
Epidemiology of P. infestans in relation to tuber blight. Survival of
P. infestans sporangia in field soils, Ninth Workshop of an
European Network for development of an Integrated Control
Strategy of potato late blight Tallinn (Estonia), 19-23 October 2005
41. Wilbert G. Flier, Niklaus J. Grünwald, Laurens P. N. M. Kroon, Anne
K. Sturbaum, Trudy B. M. van den Bosch, Edith Garay-Serrano,
Hector Lozoya-Saldaña, William E. Fry, and Lod J. Turkensteen
(2003), The Population Structure of Phytophthora infestans from
the Toluca Valley of Central Mexico Suggests Genetic
Differentiation Between Populations from Cultivated Potato and
Wild Solanum spp., Phytopathology, vol 93, P. 382-390.
42. William E. Fry, Stephen B. Goodwin (1997), Re-emergence of potato and
tomato late blight in the United States, Plant disease, vol 81, P. 1349-1357
43. Fry W E., S. B. Goodwin, A. T. Dyer, J.M. Matuszak, A. Dreth, P.W.
Tooley, L.S. Sujkowski, Y.J, Koh, B.A. Cohen, L.J. Spielman,K.L.
Dheal, D.A. Inglis and K.P. Sandlan (1993), Historical and recent
migrations of Phytophthora infestans, chronology, pathways,
implications, Plant disease, vol 77, P. 653-661.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88
44. P. D. Gavino, C. D. Smart , R.W. Sandrock, J. S. Miller, P. B. Hamm, T.
Yun Lee, R. M. Davis, and W. E. Fry (2000),Implications of Sexual
Reproduction for Phytophthora infestans in the United States:
Generation of an Aggressive Lineage, Plant disease, P. 731-735
45. K. Gotoh, S. Akino, A. Maeda, N. Kondo, S. Naito, M. Kato and A.
Ogoshi (2005), Charaterization of some Asian isolate of
Phytophthora infestans, Plant pathology, vol 54, P. 733-739.
46. Hartman, G.L and Huang, Y.H (1995), Characterization of
Phytophthora infestans isolates and development of late blight on
tomato in Tawain, Plant disease, vol 79, P. 849-852.
47. Hermansen, A. (2002), Studies information and survival of Oospores
of Phytophthora infestans in Norway, Processdings of the sixth
workshop of european network for development of intergrate
control strategy of potato blight, P. 77-80.
48. Johnson, D. A., Cummings, T. F., Hamm, P. B., Rowe, R. C., Miller,
J. S., Thornton, R. E., Pelter, G. Q., and Sorensen, E. J. (1997).
Potato late blight in the Columbia Basin: An economic analysis of
the 1995 epidemic. Plant Dis. Vol 81 P. 103-106.
49. Kirk, W. W. 2003. Tolerance of mycelium of different genotypes of
Phytophthora infestans to freezing temperatures for extended
periods. Phytopathology, vol 93, P. 1400-1406.
50. Kadish, D., and Cohen, Y. (1992), Overseasoning of metalaxyl-
sensitive and metalaxyl-resistant isolates of Phytophthora infestans
in potato tubers.Phytopathology, vol 82, P.887-889.
51. Ko,W. H. (1994), An Alterative possible origin of the A2 chủng nấm of
Phytophthora infestans outside Mexico, Phytopathology, vol 84, P.
1224-1227.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89
52. MAZÁKOVÁ J., TÁBORSKÝ V., ZOUHAR M., RYŠÁNEK P.,
HAUSVATER E., DOLEŽAL P. (2006): Occurrence and
distribution of chủng nấms A1 and A2 of Phytophthora infestans
(Mont.) de Bary in the Czech Republic. Plant Protect. Sci., 42: 41–4
53. Mayton, H., Forbes, G. A., Mizubuti, E. S. G., and Fry, W. E. (2001),
The roles of three fungicides in the epidemiology of potato late
blight, Plant Disease, vol 85, P. 1006-1012.
54. Miller, J. S., Hamm, P. B., and Johnson, D. A. (1997).
Characterization of the Phytophthora infestans population in the
Columbia Basin of Oregon and Washington from 1992 to 1995.
Phytopathology, vol 87, P. 656-660.
55. Mizubuti, E. S. G., Aylor, D. E., and Fry, W. E. 2000. Survival of
Phytophthora infestans sporangia exposed to solar radiation.
Phytopathology 90: 78-84.
56. Nishimura, R. & CTV (1999). Distribution of Phytophthora infestans
Populations in Seven Asian countries, Annual Phytopathology Soc.
Japanese, vol 65, P. 121-125.
57. Porter, L. D., and Johnson, D. A. 2004. Survival of Phytophthora
infestans in surface water. Phytopathology,vol 94, P.380-387.
58. Reis, A., Smart, C. D., Fry, W. E., Maffia, L. A., and Mizubuti, E. S.
G. 2003. Characterization of isolates of Phytophthora infestans
from southern and southeastern Brazil from 1998 to 2000. Plant
Dis. 87:896-900.
59. Smart, C. D., Mayton, H., Mizubuti, E. S. G., Willmann, M. R., and
Fry, W. E. (2000). Environmental and genetic factors influencing
self-fertility in Phytophthora infestans. Phytopathology, vol 90, P.
987-994.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90
PHỤ LỤC
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE ANHSANG 21/ 9/ 9 16:23
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Anh huong cua anh sang

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 0.31519E-01 2 1621.5 177 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIDIEM$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 492.15 3 1622.4 176 0.30 0.825

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - error (a)


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 134.23 11 1699.6 168 0.08 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIGIAN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 10144. 17 707.14 162 14.35 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIDIEM$*THOIGIAN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 2836.1 71 793.05 108 3.58 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - Error (b)


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 1830.4 138 839.38 41 2.18 0.002

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - DIEUKIEN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 13590. 6 1187.7 173 11.44 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIDIEM$*DIEUKIEN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 3100.5 27 1337.5 152 2.32 0.001

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIGIAN$*DIEUKIEN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 3463.4 82 31.112 97 111.32 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - THOIDIEM$*THOIGIAN$*DIEUKIEN$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 1688.3 170 -0.69444E-02 9 -34.97 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - Residual


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TLNAYMAM 0.28701E+06 179 0.00000 0 -34.97 0.000

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ANHSANG 21/ 9/ 9 16:23
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Anh huong cua anh sang
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TLNAYMAM


1 60 57.9687
2 60 57.9493
3 60 57.9950

SE(N= 60) 5.19863


5%LSD 177DF 14.5071
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT THOIDIEM$


-------------------------------------------------------------------------------

THOIDIEM$ NOS TLNAYMAM


9gio-11gio 12 34.9958
12012gio2gio-14gio 2 74.6000
9gio-11gio 0 0.000000
9gio-11gio 0 0.000000
10gio-12gio 0 0.000000
11gio-13gio 2 20.1250
11gio-13gio 3 100.000
12gio-14gio 1 15.3000
12gio-14gio 56.6222
9gio-11gio 3 100.000
0ng ta 4 20.0000
60
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TIEMDUC 21/ 9/ 9 19:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 0.20973E-03 2 3.2376 69 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - ISOLATE$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 5.7397 11 2.6709 60 2.15 0.030

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - Error (a)


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 1.8042 35 4.4513 36 0.41 0.996

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 17.176 13 0.17256E-02 58 9954.03 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - ISOLATE$*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 9.7117 23 0.46380E-03 4820939.27 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 5.4465 41 0.28285E-02 30 1925.60 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*ISOLATE$*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TG TIEMD 223.39 71 0.00000 0 1.03 0.000

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEMDUC 21/ 9/ 9 19:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TG TIEMD


1 24 3.92917
2 24 3.92333
3 24 3.92542

SE(N= 24) 0.367285


5%LSD 69DF 1.03612
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT ISOLATE$


-------------------------------------------------------------------------------

ISOLATE$ NOS TG TIEMD


Mix 1 2 2.34500
1 Mix 3
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 19:59
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 19:59
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 0.87311E-10 2 7.2181 45 0.00 1.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95
TIBENH 12.946 25 0.53028E-01 22 244.13 0.000

ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP*GIONG$


--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
TIBENH 324.81 47 0.00000 0 0.94 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIALA 21/ 9/ 9 20:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------

REP NOS TIBENH


1 16 9.06250
2 16 9.06250
3 16 9.06250

SE(N= 16) 0.671661


5%LSD 45DF 1.91301
-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT GIONG$


-------------------------------------------------------------------------------

GIONG$ NOS TIBENH


Money makerNL 0 0.000000
1 TL 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96

You might also like