You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỌC PHẦN 75. CHĂN NUÔI ONG

1. Thông tin chung

- Tên học phần: CHĂN NUÔI ONG

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 02 (1, 1, 4)

- Học phần tiên quyết/ học trước:

- Các yêu cầu đối với học phần: không

2. Chuẩn đầu ra của học phần

2.1. Kiến thức: Sinh viên hiểu được ý nghĩa và đời sống sinh học của ong
mật. Nắm vững kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng ong; tạo ong chúa, nhân
đàn phát triển đàn ong; phòng trị bệnh cho ong. Ứng dụng kiến thức đã
học vào việc khai thác, sơ chế và sử dụng các sản phẩm ong mật.

2.2. Kỹ năng: Sinh viên có thể tính toán thời gian sẽ có được ong chúa, ong
thợ, ong đực trong đàn nhằm đạt được số lượng ong thợ có độ tuổi phù
hợp với thời điểm nở hoa trong vùng. Sinh viên có thể nhận xét ưu
nhược điểm của các phương pháp khai thác mật ong và đánh giá chất
lượng mật ong. Sinh viên đánh giá tiềm năng nuôi ong tại các thực địa.
Sinh viên có khả năng phân tích thị trường và khuyến cáo phát triển
chăn nuôi và sản phẩm từ ong.

2.3. Thái độ: Người học sẽ có thể liên hệ với những điều xảy ra xung quanh
mình như sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sống của ong,
có tầm nhìn rộng hơn về các cây trồng nông nghiệp cung cấp thức ăn
cho ong, tích cực bảo vệ và phát triển sản phẩm ong về chất lượng và số
lượng.

Tóm tắt nội dung học phần:


Thông qua lý thuyết trong giáo trình và các giờ giảng tham quan thực tế,
sinh viên có thể học được kỹ thuật tạo chúa, chia đàn, khai thác mật ong và các sản
phẩm khác. Các bệnh trên ong như bệnh ký sinh, bệnh do vi khuẩn, do virus, bệnh
do ong ngộ độc bởi thuốc bảo vệ thực vật, do nguồn hoa có các chất gây độc mà ong
thu hoạch về tổ.
Sau khi học xong học phần sinh viên sẽ có các kiến thức căn bản để có
thể ứng dụng một cách thành thạo và chuyên nghiệp trong chăn nuôi ong lấy mật, có
ý thức bảo vệ thực vật và hướng tới một môi trường xanh.
3. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

Lên lớp Thí của sinh viên

Bài nghiệm,
Nội dung chi tiết Lý
tập, thực
thu
thảo hành,
yết
luận điền dã

Chương 1. Ý nghĩa và lịch


6 0 0
sử ngành Ong
I. Ý nghĩa ngành ong Sinh viên nắm được Tham gia học tập tại
1.1. Các sản phẩm ngành vai trò, ý nghĩa lịch lớp, đọc trước
Ong.. sử của ngành nuôi (trong tài liệu bắt
1.2. Vai trò của ong mật ong buộc số [1]) (trong
trong nông nghiệp. tài liệu bắt buộc số
1.3. Tính bền vững của các [2]). Tài liệu tham
mối quan hệ trong ngành khảo [3].
Ong.
II. Lịch sử ngành ong.
2.1. Trên thế giới.
2.2. Tại Việt Nam.
Chương 2. Sinh học ong Sinh viên năm được Tham gia học tập tại
mật các đặc tính sinh học lớp, đọc trước
4 2 0
I. Các giống ong mật tại cảu loài ong mật tại (trong tài liệu bắt
Việt Nam VIệt Nam, sinh lý và buộc số [1]) (trong
1.1. Phân loại ong mật. quá trình sinh sản tài liệu bắt buộc số
1.2. Các đặc điểm để phân cảu loài ong [2]). Tài liệu tham
biệt các giống ong mật tại khảo [3].
Việt Nam.
1.3. Một số vấn đề lưu ý khi
nghiên cứu về ong mật
II. Cấu tạo cơ thể ong
2.1. Cấu tạo bên ngoài của
ong.
2.2. Cấu tạo bên trong của
ong mật.
III. Sinh lý sinh sản và phát
dục của ong trong tổ.
3.1 Sự sinh sản cá thể.
3.2 Sự sinh sản tập thể
3.3 Tập tính cảu ong
IV. Đặc tính di truyền ở ong
4.1 Sự thụ tinh ở ong chúa
4.2 Hiện tượng cận huyết ở
ong mật
4.3 Công tác giống trong
nghề nuôi ong.
V. Cấu tạo tổ ong
5.1 Bánh tổ ong
5.2 Thức ăn tự nhiên của ong
5.3 Các thành phần ong
trong tổ
5.4 Pheromon của ong
5.5 Điệu múa của ong

Chương 3. Ký thuật nuôi 4 2 0 Sinh viên nắm bắt Tham gia học tập tại
ong. được các kỹ thuật cơ lớp, đọc trước
I. Vật tư và dụng cụ nuôi bản của nghề nuôi (trong tài liệu bắt
ong. ong mật buộc số [1]) (trong
1.1. Thùng ong tài liệu bắt buộc số
1.2. Các vật tư khác. [2]). Tài liệu tham
II. Con giống khảo [3].
2.1 Bắt tổ ong ngoài tự nhiên
2.2 Gầy đàn từ đàn đã có sẵn
2.3 Mua ong giống
III. Môi trường sống của ong
3.1 Thảm thực vật
3.2 Chọn địa điểm đặt ong
3.3 Bố trí các thùng ong
trong điểm đặt ong
IV. Kỹ thuật nuôi Ong
4.1 Chăm sóc ong
4.2 Kỹ thuật duy trì đàn
4.3 Kỹ thuật tạo chúa và
nhân đàn
4.4 Vận chuyển ong theo
nguồn hoa
Chương 4. Các sản phẩm Nắm được các sản Tham gia học tập tại
của ngành ong phẩm từ ngành ong lớp, đọc trước
(trong tài liệu bắt
6 0 0
buộc số [1]) (trong
tài liệu bắt buộc số
[2]).
Chương 5. Sâu bệnh hại 4 2 0 Nắm bắt được các Tham gia học tập tại
ong loại sâu bệnh hại ong lớp, đọc trước
I. Sâu phá bánh tổ và chách phòng (trong tài liệu bắt
1.1. Nguyên nhân đàn ong chống bệnh cho ong. buộc số [1]) (trong
bị sâu phá tổ. tài liệu bắt buộc số
1.2. Đặc điểm về sâu phá [2]). Tài liệu tham
bánh tổ khảo [3].
1.3 Tác hại của sâu phá
bánh tổ
1.4 Biện pháp phòng trừ
sâu phá bánh tổ
II. Một số bệnh thường
gặp ở ong
2.1 Bệnh ký sinh
2.2 Bệnh do vi khuẩn
2.3 Bệnh do viruts
III. Những mối nguy hại
đến ong
3.1 Công trùng hại ong
3.2 Động vật hại ong
3.3 Độc chất hại ong
Tổng 24 06 0

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20%
điểm học phần.

Căn cứ đánh giá:

- Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
- Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
- Nghiên cứu các phần tự học trong học phần.
- Tham gia Bài tập nhóm

5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.

Căn cứ đánh giá:

- Bài thi giữa kỳ được tổ chức trong quá trình học.

- Hình thức thi: Trắc nghiệm - Tự luận. Thời gian: 60 phút

5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
- Hình thức thi: Trắc nghiệm khách quan + tự luận. Thời gian: 60 phút

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng (2008), Giáo trình
kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Bùi Quý Huy (2010), Kỹ thuật mới nuôi ong mật, NXB Nông Nghiệp, Hà
Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

3. Thanh Huyền (2016), Nuôi ong mật bốn mùa hiệu quả, NXB Hồng Đức.

7. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Nguyễn Quang Thái

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Cơ quan công tác: Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học, Khoa Kỹ thuật-Kinh
tế biển, trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu.

- Địa chỉ liên hệ: 951 Bình Giã, phường 10, thành phó Vũng Tàu.

- Điện thoại: 0935 487 886, email: thainq.hh@bvu.edu.vn.

- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa lý, xử lý rác thải, tổng hợp vật liệu vô cơ.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

You might also like