You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỌC PHẦN 73. CHĂN NUÔI THỎ

1. Thông tin chung

- Tên học phần: CHĂN NUÔI THỎ

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 02 (1, 1, 4)

- Học phần tiên quyết/ học trước:

- Các yêu cầu đối với học phần: không

2. Chuẩn đầu ra của học phần

2.1. Kiến thức: Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về giống và
công tác giống Thỏ, dinh dưỡng và thức ăn của Thỏ. Hiểu được những
kiến thức về xây dựng chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi, phòng và trị
bệnh cho thỏ, phương pháp chế biến thịt thỏ. Sinh viên có khả năng
phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển và thị trường tiêu thụ Thỏ ở
Việt Nam và trên thế Giới.

2.2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã được trang bị và có khả năng cập
nhật, chuyển giao các tiến bộ khoa học tiên tiến vào thực tiễn chăn nuôi
Thỏ, cũng như xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất.

Kết hợp tốt các kiến thức đã học với các kỹ năng khác như: chuyên
ngành, tổ chức và làm việc nhóm, phát triển thị trường để thúc đẩy sự
phát triển của ngành chăn nuôi.

Có khă năng đề xuất những hướng nghiên cứu khoa học và quy trình
sản xuất mang tính sáng tạo, đột phát phù hợp với nhu cầu của thị
trường.

Có khả năng và bản lĩnh chuyên môn để tìm kiếm, phân tích, tổng hợp
và đánh giá các thời cơ và điều kiện cần thiết để phát triển chăn nuôi
Thỏ. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất một cách có hiệu
quả.

2.3. Thái độ: Đánh giá tiềm năng phát triển của các giống thỏ nội địa và thỏ
ngoại và nghiên cứu các giống thỏ lai tạo, phát triển trong điều kiện
chăn nuôi của nước ta.

Tham gia tích cực và hoạt động chăn nuôi thỏ để góp phần cung cấp
nguồn thực phẩm tốt cho con người cũng như các hoạt động nghiên cứu.

Ý thức được việc tiêu thụ thay thế một phần thịt thỏ cho các loại gia súc
gia cầm khác sẽ tốt cho sức khỏe con người.

Có trách nhiệm cao với cộng đồng thông qua việc xây dựng qui trình
chăn nuôi, phòng trị bệnh, tạo ra các sản phẩm thỏ sạch và an toàn.

Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần chăn nuôi thỏ trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về quy
trình chăn nuôi thỏ. Học phần trang bị những kiến thức chuyên ngành về đặc điểm
sinh lý học của thỏ, giống và công tác giống trong quá trình nuôi và nhân giống thỏ.
Đồng thời sinh viên hiểu được về chế độ dinh dưỡng, bệnh lý và phương pháp xử lý
những bệnh thường gặp ở thỏ.

3. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

Lên lớp Thí của sinh viên

Bài nghiệm,
Nội dung chi tiết Lý
tập, thực
thu
thảo hành,
yết
luận điền dã

Chương 1. Tầm quan trọng Tham gia học tập tại


và đặc điểm sinh học của lớp, đọc trước
Thỏ 4 2 0 (trong tài liệu bắt
buộc số [1]) (trong
tài liệu bắt buộc số
[2]). Tài liệu tham
khảo [3].
1.1. Vị trí và tầm quan trọng. Sinh viên biết được Tham gia học tập tại
1.2. Những lợi ích của nghề tầm quan trọng và lớp, đọc trước
nuôi Thỏ. những lợi ích của (trong tài liệu bắt
1.3. Đặc điểm sinh học của nghề chăn nuôi thỏ. buộc số [1]) (trong
Thỏ. tài liệu bắt buộc số
[2]). Tài liệu tham
khảo [3].
Chương 2. Giống và công Sinh viên hiểu được Tham gia học tập tại
tác giống Thỏ quá trình lựa chọn lớp, đọc trước
2.1. Sự thuần hóa. giống và nhân giống (trong tài liệu bắt
2.2. Các giống Thỏ. 4 2 0 thỏ. buộc số [1]) (trong
2.3. Phương pháp chọn lọc tài liệu bắt buộc số
và nhân giống Thỏ. [2]). Tài liệu tham
khảo [3].
Chương 3. Dinh dưỡng và Sinh viên hiểu được Tham gia học tập tại
thưc ăn của Thỏ về dinh dưỡng cung lớp, đọc trước
3.1. Nhu cầu dinh dưỡng cấp cho thỏ (trong tài liệu bắt
3 0 0
3.2. Các loại thức ăn cho buộc số [1]) (trong
Thỏ. tài liệu bắt buộc số
[2]).
Chương 4. Chuồng trại Sinh viên hiểu và Tham gia học tập tại
nuôi Thỏ ứng dụng vào quá lớp, đọc trước
4.1. Những yếu tố chú ý trình làm chuồng trại (trong tài liệu bắt
khi xây dựng chuồng trại nuôi thỏ buộc số [1]) (trong
2 1 0
Thỏ. tài liệu bắt buộc số
4.2. Nhà nuôi Thỏ [2]). Tài liệu tham
4.3. Lồng Thỏ khảo [3].

Chương 5. Kỹ thuật nuôi 4 2 0 Nắm được các kỹ Tham gia học tập tại
Thỏ. thuật cơ bản cảu nuôi lớp, đọc trước
5.1. Nuôi Thỏ thịt. thỏ sinh sản (trong tài liệu bắt
5.2. Nuôi Thỏ sinh sản. buộc số [1]) (trong
tài liệu bắt buộc số
[2]).
Chương 6. Những bệnh Biết được các bệnh Tham gia học tập tại
thường gặp ở Thỏ. thường gặp ở thỏ và lớp, đọc trước
6.1. Bệnh bại huyết có phương hướng (trong tài liệu bắt
6.2. Bệnh cầu trùng điều trị phù hợp buộc số [1]) (trong
6.3. Bệnh sán lá gan. tài liệu bắt buộc số
2 1 0
6.4. Bệnh ghẻ [2]). Tài liệu tham
6.5. Bệnh tụ huyết trùng khảo [3].
6.6. Bệnh viêm mũi.
6.7. Bệnh chướng hơi, tiêu
chảy.
Chương 7. Phương pháp Nắm được các bước Tham gia học tập tại
chế biến thịt Thỏ. cơ bản về chế biến lớp, đọc trước
7.1. Những điều câng ghi các sảm phẩm từ thị (trong tài liệu bắt
nhớ khi lựa chọn thịt Thỏ. 3 0 0 thỏ buộc số [1]) (trong
7.2. Những phương pháp chế tài liệu bắt buộc số
biến thịt Thỏ ở Việt Nam và [2]). Tài liệu tham
thế Giới. khảo [3].

Tổng 22 08 0

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20%
điểm học phần.

Căn cứ đánh giá:

- Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
- Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
- Nghiên cứu các phần tự học trong học phần.
- Tham gia Bài tập nhóm

5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.

Căn cứ đánh giá:

- Bài thi giữa kỳ được tổ chức trong quá trình học.

- Hình thức thi: Trắc nghiệm - Tự luận. Thời gian: 60 phút

5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.

- Hình thức thi: Trắc nghiệm khách quan + tự luận. Thời gian: 60 phút

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông (2009), Giáo trình Chăn nuôi thỏ,
Đại học Cần Thơ.

2. Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008), Giáo trình
chăn nuôi dê và thỏ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

3. Nguyễn Thị Hồng (2017), Kỹthuật nuôi thỏ, NXB Thanh Hóa.

7. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Nguyễn Quang Thái

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Cơ quan công tác: Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học, Khoa Kỹ thuật-Kinh
tế biển, trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu.

- Địa chỉ liên hệ: 951 Bình Giã, phường 10, thành phó Vũng Tàu.

- Điện thoại: 0935 487 886, email: thainq.hh@bvu.edu.vn.

- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa lý, xử lý rác thải, tổng hợp vật liệu vô cơ.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

You might also like