You are on page 1of 21

UBND HUYỆN HÀM THUẬN BẮC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀM ĐỨC

Tài liệu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẤP THCS
MÔN SINH HỌC

- Căn cứ công văn số: 4040/BGDĐT-GDTrH, ngày 16/09/2021 của Bộ GDĐT


về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT; công văn số:
26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo
Thông tư 58/2011/TT-BDGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo;
- Căn cứ tình hình thực tế về CSVC, trang thiết bị của trường. Nay tổ chuyên
môn Khoa học tự nhiên, trường THCS Hàm Đức thống nhất xây dựng Kế hoạch dạy
học cho 35 tuần thực học môn Sinh học lớp 7, 8, 9 áp dụng năm học 2021-2022, cụ
thể như sau:

Lưu hành nội bộ


LỚP 7
A. KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết)

Số tiết
Nội dung Lí Bài Thự Kiểm
Ôn
thuyế tập c tra Tổng
tập
t hành
Mở đầu 02 - - - - 02
Chương I. Ngành động vật nguyên sinh 04 - 01 - - 05
Chương II. Ngành ruột khoang 03 - - - - 03
Chương III. Các ngành giun 06 - 01 01 01 09
Chương IV. Ngành thân mềm 03 - 01 - - 04
Chương V. Ngành chân khớp 06 - 01 - - 07
Chương VI. Ngành động vật có xương sống 12 01 06 03 02 24
Chương VII. Sự tiến hoá của động vật 03 - - - - 03
Chương VIII. Động vật và đời sống con người 05 - 05 02 01 13
Tổng cộng 44 01 15 06 04 70

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHI TIẾT

HỌC KỲ I
Chương Tiết Tên bài dạy Nội dung giảm tải Nội dung tích hợp
Mở đầu: Thế giới ĐV đa
1 Giáo dục KNS.
dạng, phong phú
Động vật có vai trò quan
trọng đối với tự nhiên và con
người (cung cấp nguyên liệu,
thực phẩm, dùng làm thí
nghiệm, hỗ trợ con người
trong giải trí, thể thao...).
Tuy nhiên, một số loài có hại
Phân biệt động vật với
(động vật truyền bệnh: trùng
2 thực vật. Đặc điểm chung
sốt rét, lị, amíp, ruồi, muỗi,
của động vật
rận, rệp...)  Giúp học sinh
hiểu được mối liên quan giữa
môi trường và chất lượng
cuộc sống của con người và
có ý thức bảo vệ đa dạng
sinh học (Liên hệ)
- Giáo dục KNS.
Chương I. Chủ đề: Ngành Động vật nguyên sinh (5 tiết: 3-7)
Ngành Thực hành: quan sát một
3 - Giáo dục KNS.
động vật số động vật nguyên sinh
nguyên 4 Trùng roi Mục I.1: cấu tạo và di
sinh chuyển: không học chi
tiết, chỉ học phần chữ
đóng khung cuối bài.
Mục 4: tính hướng
sáng: học sinh tự học.
Không yêu cầu HS
thực hiện: câu hỏi 3
trang 19
Mục II.1: Không học
chi tiết, chỉ học phần
chữ đóng khung cuối
bài.
Trùng biến hình và trùng
5 Mục II.2: lệnh ▼
giày
sgk/22: không thực
hiện.
Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 3 trang 22
- Bệnh sốt rét gây phá hủy
hồng cầu rất mạnh, gây bệnh
nguy hiểm. BĐKH hiện nay
đang làm nhiệt độ trái đất
tăng lên khiến muỗi sốt rét
Mục I lệnh ▼
phát triển mạnh, phân bố
Trùng kiết lị và trùng sốt SGK/23, mục II.2.
6 rộng  Giáo dục học sinh ý
rét Lệnh ▼ trang 24:
thức phòng bệnh bằng cách
Không thực hiện.
giữ gìn vệ sinh môi trường,
vệ sinh cá nhân, diệt muỗi
và ấu trùng của muỗi. (Lồng
ghép một phần)
- Giáo dục KNS.
Từ giá trị thực tiễn của động
vật nguyên sinh  Giáo dục
Đặc điểm chung và vai học sinh ý thức phòng chống
Nội dung về trùng lỗ
7 trò thực tiễn của động vật ô nhiễm môi trường nói
SGK/27: HS tự đọc
nguyên sinh chung và ô nhiễm môi
trường nước nói riêng. (Liên
hệ )
Chương Chủ đề: Ngành Ruột khoang (3 tiết: 8-10)
II. Ngành Mục II: Bảng trang
ruột 30: Không yêu cầu
khoang học chi tiết, chỉ học
8 Thủy tức phần chữ đóng khung
cuối bài. Mục II lệnh
▼ SGK/30: không
yêu cầu HS thực hiện.
Mục I ▼SGK/33,
mục III lệnh ▼
Đa dạng của ngành ruột
9 SGK/35: Kho6ng yêu
khoang
cầu HS không thực
hiện.
10 Đặc điểm chung và vai Mục I bảng SGK/37:
trò của ngành Ruột Không yêu cầu HS
khoang thực hiện nội dung ở
các số thứ tự 4, 5, 6.
Chương Chủ đề: Giun dẹp (2 tiết: 11-12)
III. Các - Giải thích được vòng đời
ngành và các yêu cầu sinh thái đối
giun với từng giai đoạn sống của
sán lá gan, học sinh sẽ biết
cách phòng chống sán lá gan
kí sinh ở vật nuôi. Học sinh
Mục III.1. Lệnh▼
Sán lá gan tránh ăn rau sống (đặc biệt
11 trang 41,42: không
Kiểm tra thường xuyên là các rau sống dưới nước),
yêu cầu HS thực hiện.
gỏi cá tôm, tránh lội nước,
diệt ốc là vật chủ trung gian
của sán lá gan để tránh bị
sán lá gan xâm nhập vào cơ
thể. (Liên hệ)
- Giáo dục KNS.
- Trên cơ sở vòng đời của
giun sán kí sinh, giáo dục
cho học sinh nên ăn chín,
uống sôi, không ăn rau sống
Một số giun dẹp khác và không rửa sạch để hạn chế
đặc điểm chung của Mục II: Đặc điểm con đường lây lan của giun
12
ngành Giun dẹp chung: HS tự học. sán kí sinh qua gia súc và
thức ăn của con người. Giáo
dục học sinh ý thức vệ sinh
cơ thể và môi trường (Liên
hệ)
- Giáo dục KNS.
Chủ đề: Giun tròn (2 tiết: 13-14)
- Giun đũa kí sinh trong ruột
non người. Trứng giun đi
vào cơ thể qua con đường ăn
uống  Giáo dục học sinh
giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
Mục III lệnh ▼ trang Mặt khác, giáo dục học sinh
13 Giun đũa 48: không yêu cầu HS ý thức tuyên truyền cho
thực hiện. người thân bảo vệ môi
trường. Riêng học sinh nông
thôn có hành vi ủ phân trước
khi bón rau, lúa để diệt
trứng giun. (Lồng ghép)
- Giáo dục KNS.
14 Một số giun tròn khác và Mục II: Đặc điểm - Đa số giun tròn kí sinh trên
đặc điểm chung của chung: HS tự học người, động vật, thực vật và
ngành Giun tròn gây nhiều tác hại cho con
người  Giáo dục học sinh
có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi truờng, vệ sinh cá nhân
và vệ sinh ăn uống. Tuy
nhiên, hiện nay một số loài
giun tròn kí sinh trên sâu bọ
hại cây trồng đang được sản
xuất với số lượng lớn để
phun thay cho thuốc trừ sâu
hoá học  bảo vệ thực vật
và môi trường sống của con
người  Học sinh có ý thức
tuyên truyền cho người thân
biết được giá trị của giun
tròn. (Lồng ghép)
- Giáo dục KNS.
Chủ đề: Giun đốt (3 tiết: 15-17)
- Giáo dục ý thức bảo vệ
động vật có ích, đặc biệt là
giun đất đã làm tăng độ phì
cho đất thông qua hoạt động
sống của mình. Mặt khác,
hiện nay giun đất đang được
sử dụng rộng rãi làm thức ăn
Mục III. Cấu tạo cho gia súc và xử lí rác thải
15 Giun đất
trong: HS tự học hữu cơ  giảm ô nhiễm môi
trường  Giáo dục học sinh
ý thức phòng chống ô nhiễm
môi trường đất, tăng cường
độ che phủ của đất bằng
thực vật để giữ ẩm và tạo
mùn cho giun đất. (Lồng
ghép em có biết)
- Giun đốt có vai trò làm
thức ăn cho người và động
vật, làm cho đất tơi xốp,
Một số giun đốt khác và Mục II: Đặc điểm thoáng khí, màu mỡ, làm
16 đặc điểm chung của
chung: HS tự học thuốc chữa bệnh  Giáo
ngành Giun Đốt
dục ý thức bảo vệ động vật
có ích. (Liên hệ)
- Giáo dục KNS.
- Hoạt động trải nghiệm
17 Bài tập sáng tạo: Khám phá về giun
đất
Chương Chủ đề: Ngành Thân mềm (4 tiết: 18-21)
IV. Mục II. di chuyển: HS - Báo cáo hoạt động trải
Ngành tự học. Mục III lệnh
18 Trai sông nghiệm sáng tạo: Khám phá
thân mềm ▼ trang 64: không
về giun đất
yêu cầu thực hiện
19 Một số thân mềm khác - Giáo dục KNS.
20 Đặc điểm chung và vai Mục I lệnh ▼ trang - Thân mềm có vai trò quan
trò của thân mềm 71-72: không yêu cầu trọng đối với tự nhiên (phân
HS thực hiện hủy thức ăn, là mắt xích
trong chuỗi thức ăn, cân
bằng hệ sinh thái) và đời
sống con người (làm thực
phẩm, sản xuất vôi, làm mỹ
nghệ, làm sạch môi trường
nước)  Giáo dục học sinh
ý thức sử dụng hợp lí nguồn
lợi thân mềm đồng thời giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ
chúng (Liên hệ sản xuất vôi,
mỹ nghệ)
- Giáo dục KNS.
21 Bài tập
22 Ôn tập
23 Kiểm tra giữa HKI
Chương Chủ đề: Lớp Giáp xác (2 tiết: 24-25)
V. Ngành Mục I.2, mục I.3: học
24 Tôm sông
chân sinh tự học.
khớp - Giáp xác có số lượng loài
lớn có vai trò quan trọng đối
với đời sống con người: làm
thực phẩm, cải tạo nền đáy,
làm sạch môi trường nước,
Đa dạng và vai trò của
25 giúp cân bằng sinh học 
lớp Giáp xác
Giáo dục học sinh ý thức
bảo vệ môi trường nước 
bảo vệ, gây nuôi các loài
giáp xác. (Liên hệ)
- Giáo dục KNS.
Lớp Hình nhện
- Giáo dục học sinh có ý
Mục I.1 bảng 1: không
Nhện và sự đa dạng của thức bảo vệ đa dạng của lớp
26 yêu cầu HS thực hiện
lớp Hình nhện hình nhện trong tự nhiên.
(Liên hệ)
Chủ đề: Lớp Sâu bọ (3 tiết: 27-29)
Mục II. Cấu tạo trong:
27 Châu chấu
HS tự học
- Sâu bọ có lợi có vai trò :
làm thuốc chữa bệnh, làm
thực phẩm, làm sạch môi
trường, thụ phấn cho cây
Mục II.1. Đặc điểm trồng. Đặc biệt, một số loài
chung: không học chi được dùng làm thiên địch
Đa dạng và đặc điểm
28 tiết, chỉ học phần chữ của sâu bọ hại cây trồng
chung của lớp Sâu bọ
đóng khung cuối bài (ong mắt đỏ, bọ đuôi kìm,
bọ rùa, ...)  giảm phun
thuốc sâu  giảm ô nhiễm
môi trường  Giáo dục ý
thức bảo vệ những loài sâu
bọ có lợi. (Liên hệ)
29 Thực hành: Xem băng Mục III.1, mục III.2: - Giáo dục KNS.
hình về 1 số tập tính của Khuyến khích học
sâu bọ. sinh tự học
Kiểm tra thường xuyên
- Chân khớp làm thuốc chữa
bệnh, làm thực phẩm, làm
sạch môi trường, thụ phấn
cho cây trồng, có vai trò
Mục I. Đặc điểm trong chuỗi thức ăn của hệ
chung: không yêu cầu sinh thái... Tuy nhiên, một
Đặc điểm chung và vai học chi tiết, chỉ học số ít loài là vật chủ trung
30
trò của ngành Chân khớp phần chữ đóng khung gian truyền bệnh cho người
cuối bài và gia súc  Giáo dục ý
thức bảo vệ những loài chân
khớp và biết cách phòng
chống các chân khớp có hại.
(Liên hệ)
- Giáo dục KNS.
- ĐV không xương sống
cung cấp nhu cầu thực phẩm
và sinh hoạt của con người.
Mỗi ngành ĐV là 1 thành
phần không thể thiếu của hệ
sinh thái. Chúng giúp cho hệ
Mục II. Không yêu sinh thái tự nhiên giữ được
Ôn tập HKI
31 cầu HS thực hiện trạng thái cân bằng động 
Học sinh hiểu được mối liên
quan giữa môi trường với
chất lượng cuộc sống của
con người và có ý thức bảo
vệ các ngành động vật
không xương sống. (Liên
hệ).
32 Ôn tập HKI (tt)
33 Kiểm tra Học kỳ I
Chương Chủ đề: Các Lớp cá (3 tiết: 31-33)
VI. Động 34 Cá Chép
vật có 35 Thực hành mổ cá
xương Giáo dục cho học sinh ý
sống thức bảo vệ môi trường nói
Mục II. Đặc điểm
Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá: HS tự chung và bảo vệ các loài cá
36 trong tự nhiên và gây nuôi
chung của các lớp cá học
phát triển các loài cá có giá
trị kinh tế cao. (Liên hệ).
Giáo dục KNS.
HỌC KÌ II
Chủ đề: Lớp Lưỡng cư (2 tiết: 37-38)
37 Ếch đồng
- Lưỡng cư là nhóm động
vật rất có ích cho nông
nghiệp (thiên địch của sâu
Đa dạng và đặc điểm Mục III. HS tự đọc
38 các đặc điểm chung về bọ gây hại thực vật). Chúng
chung của lớp Lưỡng cư
cấu tạo trong còn có giá trị làm thực
phẩm, dược phẩm, làm cảnh
 Giáo dục học sinh có ý
thức bảo vệ và gây nuôi
những loài lưỡng cư có ích
sống gần con người. (Liên
hệ)
- Giáo dục KNS.
Chủ đề: Lớp bò sát (2 tiết: 39-40)
39 Thằn lằn bóng đuôi dài
- Đa số bò sát có giá trị kinh
tế cao (làm thuốc, thực
phẩm, làm cảnh). Trong lớp
bò sát ở Việt Nam chỉ những
loài thuộc phân bộ Rắn là có
độc với con người  Giáo
dục học sinh biết bảo vệ
Sự đa dạng và đặc điểm Mục III. HS tự đọc
những loài bò sát có ích, có
40 chung của lớp Bò sát các đặc điểm chung về
ý thức phòng tránh những
Kiểm tra thường xuyên cấu tạo trong
loài rắn độc và tuyên truyền
mọi người nuôi đúng cách
các loài rắn độc có giá trị
kinh tế cao; có ý thức bảo vệ
các loài bò sát có ích (Liên
hệ)
- Giáo dục KNS.
Chủ đề: Lớp chim (4 tiết: 41-44)
41 Chim Bồ câu
Đa dạng và đặc điểm Mục II. HS tự đọc các
42 đặc điểm chung về
chung của lớp Chim
cấu tạo trong
Thực hành: xem băng
43 hình về đời sống và tập
tính của chim.
Thực hành: xem băng
44 hình về đời sống và tập
tính của chim (tt)
Lớp thú (lớp có vú)
45 Thỏ
Chủ đề: Sự đa dạng của thú (5 tiết: 46-50)
Sự đa dạng của thú: bộ Mục II lệnh ▼ trang
46 157: Không yêu cầu
Thú huyệt, bộ thú túi
HS thực hiện
47 Sự đa dạng của thú(tt): Mục II Phần lệnh ▼ Qua hiểu biết về vai trò của
bộ Dơi , Bộ cá Voi trang 160-161: Không thú, học sinh có ý thức bảo
yêu cầu HS thực hiện vệ thú: Bảo vệ các loài thú
hoang dã bằng cách không
sử dụng các sản phẩm từ thú
hoang dã, có ý thức cùng
cộng đồng ngăn chặn những
hành vi săn bắn, buôn bán
thú hoang dã. Tuyên truyền
mọi người tổ chức chăn nuôi
những loài có giá trị kinh tế
(Lồng ghép). Giáo dục
KNS.
Sự đa dạng của thú: bộ Mục III: Phần lệnh ▼
48 Ăn sâu bọ, bộ Gặm trang 164: Không yêu
nhấm, bộ Ăn thịt cầu HS thực hiện
Mục II. Lệnh ▼ trang
168: không yêu cầu
Sự đa dạng của thú: bộ
HS thực hiện. Mục
49 Móng guốc, bộ Linh
IV: HS tự đọc các đặc
trưởng
điểm chung về cấu tạo
trong
Thực hành: Xem băng
50 hình về đời sống và tạp
tính của thú
51 Ôn tập
52 Kiểm tra giữa HKII
Thực hành: xem băng
53,
hình về đời sống và tập - Giáo dục KNS.
54
tính của thú
Chương Môi trường sống và sự
55
VII. Sự vận động di chuyển
tiến hóa Giáo dục ý thức bảo vệ động
của động 56 Tiến hóa về sinh sản vật, đặc biệt trong mùa sinh
vật sản của chúng (Liên hệ)
Học sinh được làm quen với
sự phức tạp hóa về cấu tạo
của ĐV trong quá trình phát
triển lịch sử, gắn liền với sự
chuyển dời đời sống từ nước
lên cạn, trải qua nhiều giai
đoạn biến đổi địa chất và khí
hậu, một số sinh vật không
Mục I. Bằng chứng về thích nghi đã bị tuyệt diệt
Cây phát sinh giới động mối quan hệ giữa các trong cuộc “đấu tranh sinh
57
vật nhóm động vật: HS tự tồn” và ngay cả dưới tác
đọc động của con người. Một
điều cần chú ý là nhiều loài
ĐV hiện nay đang có nguy
cơ bị tuyệt chủng  Mất
cân bằng trong các hệ sinh
thái tự nhiên  Biến đổi khí
hậu  Giáo dục cho học
sinh ý thức bảo vệ đa dạng
sinh học (Liên hệ)
58 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học đảm bảo
sự cân bằng của các hệ sinh
thái  giảm tác động của
BĐKH. Từ việc hiểu biết về
Chương nguyên nhân dẫn đến sự suy
VIII. giảm đa dạng sinh học ở
Việt nam và thế giới, học
Động vật
sinh biết cách bảo vệ đa
và đời dạng sinh học và cân bằng
sống con sinh học. Hơn nữa, học sinh
người có ý thức thực hiên và tuyên
truyền mọi người : Nghiêm
cấm khai thác rừng bừa
bãi ;Nghiêm cấm săn bắt,
buôn bán động vật hoang
dã ; Thuần hóa, lai tạo giống
để tăng độ đa dạng sinh học
(Lồng ghép). Giáo dục
KNS.
59 Đa dạng sinh học (tt)
Đấu tranh sinh học có vai
trò tiêu diệt nhiều sinh vật
gây hại, tránh ô nhiễm môi
Biện pháp đấu tranh sinh trường  Học sinh có ý
60
học thức áp dụng biện pháp đấu
tranh sinh học vào thực tiễn
cuộc sống (Lồng ghép).
Giáo dục KNS.
Học sinh nêu được mức độ
tuyệt chủng của ĐV quý
hiếm ở Việt Nam  Đề ra
Động vật quí hiếm Kiểm
61 biện pháp bảo vệ: bảo vệ
tra thường xuyên
môi trường sống, cấm săn
bắn, buôn bán, giữ trái phép
ĐV hoang dã (Lồng ghép)
Tìm hiểu một số động vật
có tầm quan trọng đối
62
với nền kinh tế địa
phương
Tìm hiểu một số động vật
có tầm quan trọng đối
63
với nền kinh tế địa
phương (tt)
Thực hành: Tham quan
64
thiên nhiên
Học sinh hiểu được sự đa
65 Ôn tập HKII dạng ĐV là nền tảng của đa
dạng sinh học, làm duy trì
sự ổn định, cân bằng của các
66 Ôn tập HKII (tt) hệ sinh thái tự nhiên  Giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ
ĐV (Liên hệ)
67 Kiểm tra cuối HKII
Thực hành: Tham quan Giáo dục lòng yêu thiên
68
thiên nhiên (tt) nhiên, có ý thức bảo vệ và
phát triển thế giới ĐV, đặc
Thực hành: Tham quan
69 biệt là các ĐV có ích (Lồng
thiên nhiên (tt)
ghép)
70 Hoàn thành chương trình
LỚP 8
A. KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết)

Số tiết
Nội dung Lí Bài Thực Kiểm Cộng
Ôn
thuyế tập hành tra
tập
t
Mở đầu 01 - - - - 01
.Chương I. Khái quát về cơ thể người 04 - 01 - - 05
Chương II. Vận động 05 - 01 - - 06
Chương III. Tuần hoàn 06 01 01 - 01 09
Chương IV. Hô hấp 03 - 01 - - 04
Chương V. Tiêu hoá 05 - 01 - - 06
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng 06 - 01 01 08
Chương VII. Bài tiết 03 - - - - 03
Chương VIII. Da 02 - - - - 02
Chương IX. Thần kinh và giác quan 11 01 01 - 01 14
Chương X. Nội tiết 05 - - - - 05
Chương XI. Sinh sản 05 - - 01 01 07
Tổng cộng 56 02 06 02 04 70

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHI TIẾT


HỌC KỲ I
Chủ đề Tiết Tên bài dạy Nội dung giảm tải Nội dung tích hợp
Lời nói
1 Bài mở đầu
đầu
Chương I. Mục II. Lệnh ▼ trang
Khái quát 2 Cấu tạo cơ thể người 9. Không yêu cầu HS
cơ thể thục hiện
người Mục II. Lệnh ▼ trang
11. Không yêu cầu HS
thục hiện
3 Tế bào
Mục III. Thành phần
hóa học của tế bào.
HS tự đọc
Mục I. Các loại mô.
Không yêu cầu HS
thực hiện, học phần
Mô đóng khung cuối bài
4
Lệnh ▼mục I/14
Lệnh▼ mục II.1/15
Lệnh ▼mục II.2/15
Lệnh ▼mục II.3/15
Không thực hiện:
5 Phản xạ Lệnh ▼mục I/21
Lệnh ▼mục II.2/21
Không yêu cầu HS
thực hiện
Lệnh▼ mục II. Vòng
phản xạ
Khuyến khích học
sinh tự đọc

Thực hành: quan sát tế - Giáo dục KNS.


6
bào và mô
Chủ đề: Vận động (6 tiết: 7-12)
Chương Khuyến khích học
II. Vận sinh tự đọc:
7 Bộ xương
động Phần II. Phân biệt các
loại xương
Mục I,III Không dạy - Giáo dục KNS.
Cấu tạo và tính chất của chi tiết chỉ dạy phần - HĐTN: Phòng chống
8
xương chữ đóng khung cuối còi xương ở tuổi thiếu
bài. niên
Khuyến khích học
Cấu tạo và tính chất của sinh tự đọc:
9
cơ Mục I.Cấu tạo bắp cơ
và tế bào cơ.
Mục I. Công cơ. - Giáo dục KNS.
Không yêu cầu HS - Báo cáo HĐTN:
Hoạt động của cơ
10 thực hiện Phòng chống còi
Kiểm tra thường xuyên
Mục II. Lệnh▼/34. xương ở tuổi thiếu
Không thực hiện. niên
Mục I.Bảng 11.
Tiến hóa của hệ vận Không thưc hiện Mục
11 động - vệ sinh hệ vận II. Sự tiến hoá hệ cơ - Giáo dục KNS.
động người so với hệ cơ
thú. HS tự đọc
TH: Tập sơ cứu và băng
12 bó cho người bị gãy - Giáo dục KNS.
xương.
Chương Chủ đề: Tuần hoàn (7 tiết: 13-19)
III. Mục I.1 Nội dung thí
Tuần Máu và môi trường nghiệm. GV mô tả
13 - Giáo dục KNS.
hoàn trong cơ thể không yêu cầu HS
thực hiện
14 Bạch cầu - Miễn dịch - Giáo dục KNS.
Mục II.2.
Lệnh▼/49,50
Đông máu và nguyên tắc
15 Không dạy chi tiết, - Giáo dục KNS.
truyền máu
dạy đóng khung cuối
bài.
Tuần hoàn máu và lưu Mục II. Lệnh▼/52.
16 - Giáo dục KNS.
thông bạch huyết Không thực hiện.
17 Ôn tập giữa HKI
18 Kiểm tra giữa HKI
19 Tim và mạch máu Mục I. Lệnh▼/54.
Bảng 17.1
Mục câu hỏi và bt 3.
Không thực hiện
Vận chuyển máu qua hệ Mục I. Lệnh▼/58,59
20 mạch - Vệ sinh hệ tuần Không y/c HS thực - Giáo dục KNS
hoàn hiện
21 TH: Sơ cứu cầm máu
Chủ đề: Hô hấp (4 tiết: 22-25)
Hô hấp và các cơ quan
22
hô hấp
- Mục II. Bảng 20,
lệnh ▼ trang 66:
Hô hấp và các cơ quan Khuyến khích học
23 sinh tự đọc
hô hấp(tt)
- Không yêu cầu HS
trả lời câu hỏi 2 trang
67
24 Hoạt động hô hấp
- Không yêu cầu HS
Hoạt động hô hấp (tt)
25 trả lời câu hỏi 2 trang
Kiểm tra thường xuyên
70
Chủ đề: Tiêu hóa (7 tiết: 26-31)
Tiêu hóa và cơ quan tiêu
26
hóa
Tiêu hóa và cơ quan tiêu
27
hóa (tt)
Tiêu hóa ở khoang
28 - Giáo dục KNS
miệng
Mục I. Lệnh▼/87.
29 Tiêu hóa ở dạ dày
Không thực hiện
Mục I. Lệnh▼/90. - Giáo dục KNS.
30 Tiêu hóa ở ruột non
Không dạy
Chương Giáo dục KNS.
V. Tiêu - Ngoài yêu cầu vệ sinh
hóa trước khi ăn và ăn chín,
uống sôi, còn phải bảo
vệ môi trường nước, đất
Hấp thụ dinh dưỡng và
Hình 29.2 và nội dung bằng cách sử dụng hợp
thải phân.
31 liên quan: Không dạy lí thuốc bảo vệ thực vật
và phân hóa học để có
được thức ăn sạch 
Học sinh hiểu được
những điều kiện để đảm
bảo chất lượng cuộc
sống. (liên hệ).
32 Ôn tập cuối HKI
33 Kiểm tra cuối HKI
Chương 34 Trao đổi chất - Ngoài yêu cầu vệ sinh
VI. Trao trước khi ăn và ăn chín,
đổi chất uống sôi, còn phải bảo
và năng vệ môi trường nước, đất
lượng bằng cách sử dụng hợp
lí thuốc bảo vệ thực vật
và phân hóa học để có
được thức ăn sạch 
Học sinh hiểu được
những điều kiện để đảm
bảo chất lượng cuộc
sống. (liên hệ).
Mục I. Lệnh▼/103.
35 Chuyển hóa Câu hỏi 3,4* Không
thực hiện
- Giáo dục KNS.
- Giáo dục học sinh ý
thức bảo vệ cây xanh,
trồng cây vừa tạo bóng
36 Thân nhiệt mát, cảnh đẹp ở trường
học và khu dân cư vừa
có khả năng chống khí
độc và bụi bẩn. (lồng
ghép một phần).
HỌC KỲ II
37 Vitamin và muối khoáng - Giáo dục KNS.
Chú ý tới chất lượng
thức ăn  Giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ môi
trường nước, đất bằng
cách sử dụng hợp lí
thuốc bảo vệ thực vật và
phân hóa học để có
Tiêu chuẩn ăn uống -
được thức ăn sạch. Mặc
38 Nguyên tắc lập khẩu
khác, tăng cường sử
phần
dụng côn trùng tiêu diệt
sâu hại và phân vi sinh,
phân hữu cơ để vừa
giảm thiểu ô nhiễm môi
trường vừa an toàn cho
sức khoẻ con người. -
GDMT (liên hệ).
Thực hành: Phân tích
39 một khẩu phần cho trước - Giáo dục KNS.
Kiểm tra thường xuyên
Chương Chủ đề: Bài tiết (3 tiết: 40-42)
VII. Bài Bài tiết và cấu tạo cơ Mục II. cấu tạo hệ bài
40 - Giáo dục KNS.
tiết quan bài tiết nước tiểu tiết không daỵ chi iết
Mục I. Tạo thành
41 Bài tiết nước tiểu nước tiều. không daỵ
chi tiết
Mục II. Lệnh▼/127.
42 Bài tiết nước tiểu (tt)
Không dạy
Chương Chủ đề: Da (2 tiết: 43-44)
VIII. Da Mục I. Cấu tạo của da
43 Cấu tạo của da - Giáo dục KNS.
không dạy chi tiết
44 Chức năng của da
ương IX. Mục I.Nơron- đơn vị
Giới thiệu chung hệ thần
Thần 45 cấu tạo của hệ thần
kinh
kinh và kinh. Không daỵ
giác quan 46 Dây thần kinh tủy
Trụ não, tiểu não, não Mục I. Không dạy chi
47
trung gian tiết
Mục III, IV Không
dạy chi tiết
Trụ não, tiểu não, não
48 Mục câu hỏi và bài
trung gian (tt)
tập: Câu 1 không thực
hiện
Lệnh ▼ trang 149:
49 Đại não
Không dạy
- Mục I.Hình 48 – 2
và nội dung liên quan
trong lệnh trang 151:
Không dạy
- Mục II.Bảng 48–1 và
nội dung liên quan:
50 Hệ thần kinh sinh dưỡng Không dạy
- Câu hỏi 2 trang 154:
Không yêu cầu HS trả
lời
- Các nội dung còn lại
của bài không dạy chi
tiết
51 Ôn tập giữa HKII
52 Kiểm tra giữa HKII
Chủ đề: Thần kinh và giác quan (3 tiết: 51-53)
- Không dạy: mỤC
II.1Hình 49. 3 và nội
dung liên quan.
Cơ quan phân tích thị - Mục II.2 Cấu tạo của
53
giác màng lưới. Không dạy
Lệnh ▼ trang
156.,157. Không thực
hiện
54 Vệ sinh mắt - Giáo dục KNS.
- Giáo dục ý thức giữ
gìn vệ sinh môi trường,
đặc biệt là giữ vệ sinh
nguồn nước, không
khí... Trồng cây xanh để
giảm bụi bẩn, tăng
cường sử dụng các
phương tiện giao thông
công cộng (xe bus) để
giảm khí thải, dùng
xăng sinh học thay thế
xăng hoá học. (liên hệ).
- Giáo dục KNS.
Hình 51.2 và nội dung - Giáo dục ý thức phòng
liên quan Mục I. tránh ô nhiễm tiếng ồn,
Cơ quan phân tích thính
55 Lệnh ▼.trang 163: giữ cho môi trường yên
giác
Không dạy tĩnh. Có ý thức trồng
nhiều cây xanh để giảm
tiếng ồn. (liên hệ).
Phản xạ không điều kiện - Giáo dục KNS.
56
và phản xạ có điều kiện
Hoạt động thần kinh bậc
57
cao ở người
58 Vệ sinh hệ thần kinh - Giáo dục KNS.
Chương Giới thiệu chung về
59
X. Nội tiết tuyến nội tiết
Chủ đề: Nội tiết (3 tiết: 60-62)
60 Tuyến yên - Tuyến giáp Cả 3 bài không dạy
Tuyến tụy và tuyến trên chi tiết chỉ dạy vị trí,
61 - Giáo dục KNS
thận chức năng.Tích hợp
62 Tuyến sinh dục thành chủ đề.
Sự điều hòa và phối hợp
hoạt động của tuyến nội
63
tiết Kiểm tra thường
xuyên
Chương 64 Cơ quan sinh dục nam - Giáo dục KNS.
XI. Sinh 65 Cơ quan sinh dục nữ - Giáo dục KNS.
sản Ôn tập (dạy theo nội
66
dung ôn tập bài 68)
67 Kiểm tra cuối HKII
Thụ tinh, thụ thai và phát
68 - Giáo dục KNS.
triển của thai
- Giáo dục KNS.
- Ảnh hưởng của sự gia
tăng dân số và trình độ
dân trí của nhân dân đối
Cơ sở khoa học của các
69 với việc khai thác, sử
biện pháp tránh thai
dụng tài nguyên động
thực vật và khả năng
đáp ứng của chúng đối
với con người. (liên hệ).
Các bệnh lay lan qua
đường tình dục - Đại
70 - Giáo dục KNS.
dịch AIDS - Thảm họa
của loài người.
LỚP 9
A. KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết)

Số tiết
Lí Thự
Bài Ôn Kiểm
Nội dung thuyế c Tổng
tập tập tra
t hành
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 06 - - - - 06
Chương II: Nhiễm sắc thể 07 - 01 - - 08
Chương III: ADN và gen 06 - 01 01 01 09
Chương IV: Biến dị 05 - - - 05
Chương V: Di truyền học người 05 - - 02 01 08
Chương VI: Ứng dụng di truyền học 04 - - 01 - 05
Chương I: Sinh vật và môi trường 05 - - 05
Chương II: Hệ sinh thái 04 - 02 01 01 08
Chương III: Con người, dân số và môi trường 04 - 02 - 06
Chương IV: Bảo vệ môi trường 03 - - 06 01 10
Cộng 51 - 04 11 04 70

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHI TIẾT


HỌC KỲ I
Chương Tiết Tên bài dạy Nội dung giảm tải Nội dung tích hợp
Bài 1: Menđen và Di Câu hỏi 4 SGK/7- Không
1
truyền học yêu cầu HS trả lời
Chủ đề: Lai một cặp tính trạng (2 tiết: 2-3)
Câu hỏi 4 SGK/10- Không
2 Thí nghiệm của Menđen.
DI yêu cầu HS trả lời
TRUYỀN Mục V: Trội không hoàn
Lai phân tích và ý nghĩa
VÀ BIẾN toàn- không dạy
3 của tương quan trội – Kỹ năng sống
DỊ - Câu hỏi 3 SGK/13-
lặn.
Chương I. Không yêu cầu HS trả lời
Các thí Bài 4: Lai hai cặp tính
4 Kỹ năng sống
nghiệm của trạng
Men Đen Bài 5: Lai hai cặp tính
5 Kỹ năng sống
trạng (tiếp theo)
Bài 5: Lai hai cặp tính
6 Kỹ năng sống
trạng (tiếp theo)
7 Bài 8: Nhiễm sắc thể
Chủ đề: Quá trình phân bào của NST (4 tiết: 9-11)
- Mục I: Biến đổi hình thái
nhiễm sắc thể trong chu kì
tế bào.- Không dạy.
8 Bài 9: Nguyên phân
- Câu hỏi 1 SGK/30 -
Không yêu cầu HS thực
hiện
Chương II. Câu hỏi 2 SGK/33- Không
9, 10 Bài 10: Giảm phân
Nhiễm sắc yêu cầu HS thực hiện
thể Bài 11: Phát sinh giao tử
11 và thụ tinh Kiểm tra
thường xuyên
12 Bài 12: Cơ chế xác định
giới tính
Câu 2, 4 trang 43 không
13 Bài 13: Di truyền liên kết
thực hiện
Bài 14: Thực hành: Quan
Kỹ năng sống,
14 sát hình thái nhiễm sắc
thể.
15 Bài 15: AND
Bài 16: ADN và bản chất
16, 17
của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa
18
gen và ARN
Mục II: Lệnh  SGK/55-
Chương
19 Bài 18: Prôtêin Không yêu cầu HS thực
III. ADN
hiện
và gen
Bài 19: Mối quan hệ giữa
20 Kỹ năng sống
gen và tính trạng Prôtêin
Bài 20: Thực hành: Quan Kỹ năng sống
21
sát và lắp mô hình ADN
22 Ôn tập giữa HKI
23 Kiểm tra giữa HKI
- Kỹ năng sống,
24 Bài 21: Đột biến gen .
- Biến đổi khí hậu
Chủ đề: Đột biến NST và nhận biết một số dạng đột biến. (3 tiết: 25-27)
Bài 22: Đột biến cấu trúc
25
nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số Lệnh  SGK/67- Không
Chương 26
lượng nhiễm sắc thể yêu cầu HS thực hiện
IV. Biến dị
Mục IV: Sự hình thành đa
Bài 24: Đột biến số
bội thể- HS tự học
27 lượng nhiễm sắc thể (tiếp
Câu 2. SGK/71 không thực
theo)
hiện.
Bài 25: Thường biến - Biến đổi khí hậu
28
Kiểm tra thường xuyên
Bài 28: Phương pháp
29, 30 nghiên cứu di truyền - Kỹ năng sống
người
31 Ôn tập kiểm tra cuối HKI
32 Ôn tập kiểm tra cuối HKI
Chương V. 33 Kiểm tra cuối HKI
Di truyền Lồng ghép một phần
học về (Các biện pháp hạn
người Bài 29: Bệnh và tật di chế phát sinh bệnh, tật
34, 35
truyền ở người di truyền)
- Kỹ năng sống
- Biến đổi khí hậu
Bài 30: Di truyền học với Mục II.1. Bảng 30.1 yêu - Kỹ năng sống,
36
con người cầu HS thực hiện - Biến đổi khí hậu
HỌC KÌ II
Chương 37 Bài 31: Công nghệ tế bào Mục I. Lệnh  trang 89, ý 2
VI. Ứng (để nhận được mô non...)
không thực hiện.
Mục II. Ứng dụng công
nghệ TB- Không dạy chi
tiết về cơ chế, chỉ giới
thiệu các ứng dụng.
Mục I. Khái niệm kĩ thuật
gen và công nghệ gen-
không dạy chi tiết chỉ dạy
phần chữ đóng khung cuối
- Biến đổi khí hậu
38 Bài 32: Công nghệ gen bài.
Mục II. Ứng dụng công
nghệ gen- Không dạy chi
tiết, chỉ giới thiệu các ứng
dụng
dụng di Bài 34: Thoái hoá do tự
truyền học 39 thụ phấn và do giao phối - Kỹ năng sống
gần
Mục III. Các PP tạo ưu thế
lai- Không dạy chi tiết chỉ
dạy phần chữ đóng khung
cuối bài. (Đọc thêm: Bài
36: Các phương pháp chọn
Bài 35: Ưu thế lai . lọc)
40 Bài 37: Thành tựu chọn
giống ở Việt Nam (không
dạy cả bài).
Bài 38: Thực hành: Tập
dượt thao tác giao phấn
(GV hướng dẫn HS tự làm
ở nhà)
Bài 40. Ôn tập phần di Mục I. Bảng 40.1 (Không
truyền và biến dị yêu cầu HS thực hiện cột
Kiểm tra thường xuyên “giải thích”
41 Mục II. Không ôn tập
những nội dung đã tinh
giảm.
Bài 41: Môi trường và Câu 4 SGK/121 không
42
các nhân tố sinh thái. thực hiện.
Bài 42: Ảnh hưởng của
SINH VẬT Mục I. Lệnh  trang
43 ánh sáng lên đời sống
VÀ MÔI 122,123- Không thực hiện
sinh vật
TRƯỜNG
Bài 43: Ảnh hưởng của - Kỹ năng sống,
44 nhiệt độ và độ ẩm lên đời - Biến đổi khí
Chương I.
sống sinh vật
Sinh vật và
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn
môi trường 45
nhau giữa các sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn
46 nhau giữa các sinh vật
(tt)
Chương II. 47 Bài 47: Quần thể sinh vật - Biến đổi khí
Hệ sinh 48 Bài 48: Quần thể người - Kỹ năng sống,
- Biến đổi khí hậu
- Kỹ năng sống,
49 Bài 49: Quần xã sinh vật
- Biến đổi khí hậu
50 Bài 50: Hệ sinh thái - Biến đổi khí hậu
Bài 51-52: Thực hành: - Kỹ năng sống,
51, 52
Hệ sinh thái - Biến đổi khí hậu
53 Ôn tập giữa HKII
54 Kiểm tra giữa HKII
Bài 53: Tác động của con - Biến đổi khí hậu
55, 56
thái người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi
57
trường
Bài 55: Ô nhiễm môi
58
trường (tt) - Kỹ năng sống,
Bài 55, 56: Thực hành: - Biến đổi khí hậu
Tìm hiểu tình hình môi ở
59, 60
địa phương Kiểm tra
thường xuyên
- Kỹ năng sống,
Bài 58: Sử dụng hợp lí
- Biến đổi khí
61 tài nguyên thiên nhiên
- HĐTN: Bảo vệ môi
trường
Bài 59: Khôi phục môi - Kỹ năng sống,
62 trường và gìn giữ thiên - Biến đổi khí
nhiên hoang dã
Chương
Bài 60: Bảo vệ đa dạng - Kỹ năng sống,
IV. Bảo vệ 63
các hệ sinh thái - Biến đổi khí
môi trường
Bài 63: Ôn tập phần sinh
64
vật và môi trường.
65 Ôn tập cuối học kỳ II
66 Ôn tập cuối học kỳ II
67 Kiểm tra cuối học kì II
68, Bài 64-65-66: Tổng kết
- Biến đổi khí hậu
69, 70 chương trình toàn cấp

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Hàm Đức, ngày 28 tháng 09 năm 2021
TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Hiếu

You might also like