You are on page 1of 6

UBND QUẬN LONG BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7


NĂM HỌC 2021 - 2022
I. KHUNG THỜI GIAN:
Thời gian Thời lượng Số tiết/ học kỳ
Học kỳ 1 18 tuần 18 tiết
Học kỳ 2 17 tuần 34 tiết
Cả năm 35 tuần 52 tiết

II. SỐ ĐẦU ĐIỂM KIỂM TRA:


Thời gian Số đầu điểm kiểm tra
KTTx KKGk KTCk
Học kỳ 1 3 1 1
Học kỳ 2 3 1 1

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:


Tuần Tiết Bài học Điều chỉnh theo CV 3313
HỌC KỲ I (18 TIẾT)
Phần I. Trồng trọt
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Mục III. Để thực hiện nhiệm vụ của
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của
1 1 trồng trọt cần sử dụng những biện
trồng trọt
pháp gì? (Không yêu cầu HS học).
Bài 2. Khái niệm về đất trồng
2 2
và thành phần của đất trồng.
Bài 3. Một số tính chất chính Mục IV. Độ phì nhiêu nhiêu của đất
3 3
của đất trồng là gì? (Không yêu cầu HS học)
Bài 4. Thực hành: Xác định
4 4 thành phần cơ giới của đất Nên dạy trực tiếp
bằng phương pháp đơn giản
5 5 Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải Mục II. Biện pháp cải tạo tạo và bảo
vệ đất trồng (Không yêu cầu HS trả
tạo và bảo vệ đất lời mục đích của các biện pháp cải
tạo đất)
Ghép bài 7 với bài 9 và cấu trúc
thành bài “Phân bón”, gồm các nội
6 6 dung:
I.Phân bón là gì?
Chủ đề 1: Phân bón II. Tác dụng của phân bón.
III. Cách sử dụng các loại phân bón
7 7 thông thường.
IV. Cách bảo quản các loại phân bón
thông thường.
- Mục II.2. Phân biệt trong nhóm
Bài 8. Thực hành: Nhận biết phân bón hòa tan (Không yêu cầu HS
một số loại phân bón thông học)
8 8
thường - Các nội dung còn lại nên dạy trực
tiếp

9 9 Ôn tập giữa học kỳ 1


10 10 Kiểm tra giữa học kỳ 1
Bài 10. Vai trò của giống và
Mục III. 4. Phương pháp nuôi cấy
11 11 phương pháp chọn tạo giống
mô. (Khuyến khích học sinh tự học)
cây trồng
Mục I.2. Sản xuất giống cây trồng
Bài 11. Sản xuất và bảo quản bằng nhân giống vô tính (Nêu thêm
12 12
giống cây trồng ví dụ: nhân giống cây trồng bằng
phương pháp nuôi cấy mô)
13 13 Chủ đề 2: Tìm hiểu về sâu, -Bài 14. Mục II. 2. Quan sát một số
14 14 bệnh hại cây trồng dạng thuốc (Không dạy)
-Ghép bài 12, 13 với nội dung còn lại
15 15
của bài 14 và cấu trúc thành bài: Sâu,
bệnh hại cây trồng và biện pháp
phòng trừ” gồm các nội dung:
I. Sâu, bệnh hại cây trồng
II. Nguyên tắc và các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại
III. Thực hành nhận biết một số loại
nhãn hiệu của thuốc phòng trừ sâu,
bệnh hại.
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Bài 15. Làm đất và bón phân
16 16
lót
17 17 Ôn tập cuối học kỳ 1
18 18 Kiểm tra cuối học kỳ 1
HỌC KỲ 2 (34 TIẾT)
Bài 16. Gieo trồng cây nông Mục II. Kiểm tra và xử lí hạt giống
19
nghiệp (Không yêu cầu học sinh học)
19 Bài 17. Thực hành: Xác định
20 sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
của hạt
Bài 19. Các biện pháp chăm
21
sóc cây trồng
20
Bài 20. Thu hoạch, bảo quản
22
và chế biến nông sản
Bài 21. Luân canh, xen canh,
23
tăng vụ
Phần II: Lâm nghiệp
21 Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
Mục II.1. Tình hình rừng ở nước ta
Bài 22. Vai trò của rừng và
24 (Cập nhật số liệu cho phù hợp với
nhiệm vụ của trồng rừng
tình hình thực tế)

Bài 23. Làm đất gieo ươm cây Mục I.2. Phân chia đất trong vườn
25
rừng gieo ươm (Không yêu cầu HS học)
22
Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc Mục I. Kích thích hạt giống cây rừng
26
vườn gieo ươm cây rừng. nảy mầm (Hướng dẫn HS tự học)

Mục II. Làm đất trồng cây ( Hướng


27 Bài 26. Trồng cây rừng
dẫn HS tự học mục II)
23
Bài 27. Chăm sóc rừng sau
28
khi trồng
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
24 29 Bài 28. Khai thác rừng
Bài 29. Bảo vệ và khoanh
30
nuôi rừng
Phần III: Chăn nuôi
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ
31
phát triển chăn nuôi
25 Mục I.3. Điều kiện để được công
32 Bài 31. Giống vật nuôi nhận là một giống vật nuôi (Không
yêu cầu HS học)
Mục II. Đặc điểm sinh trưởng, phát
Bài 32. Sự sinh trường và
33 dục của vật nuôi (Không yêu cầu HS
phát dục của vật nuôi
học)
26
Bài 33. Một số phương pháp
Mục III. Quản lí giống vật nuôi
34 chọn lọc và quản lý giống vật
(Không yêu cầu HS học).
nuôi
35 Ôn tập giữa học kỳ 2
27
36 Kiểm tra giữa học kỳ 2
Mục I. Chọn phối (Không yêu cầu
37 Bài 34. Nhân giống vật nuôi
28 HS học)
38 -Bài 35. Mục II. Bước 2. Đo một số
chiều đo để chọn gà mái (Không
dạy).
-Bài 36. Mục II. Bước 2. Đo một số
chiều đo (Không dạy).
-Ghép bài 35 với bài 36 và cấu trúc
Chủ đề 3. Thực hành: Nhận thành bài: “Thực hành: Nhận biết
biết một số giống vật nuôi một số giống vật nuôi qua quan sát
39 qua quan sát ngoại hình”
29 ngoại hình”, gồm các nội dung:
I. Nhận biết một số giống gà qua
quan sát ngoại hình.
II.Nhận biết một số giống lợn (heo)
qua quan sát ngoại hình.

40 Bài 37. Thức ăn vật nuôi


30 41 Bài 38. Vai trò của thức ăn Mục I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp
đối với vật nuôi thụ như thế nào ( Hướng dẫn học
sinh tự học)
Bài 39. Chế biến và dự trữ
42
thức ăn cho vật nuôi
Bài 40. Sản xuất thức ăn vật
43
nuôi

31 Có thể lựa chọn một loại thức ăn vật


Bài 42. Thực hành: Chế biến
44 nuôi phù hợp ở địa phương để thay
thức ăn giàu Gluxit bằng men
thế

Bài 43. Thực hành: Đánh giá


Sử dụng loại thức ăn đã lựa chọn chế
chất lượng thức ăn vật nuôi
45 biến ở bài 42 để thực hành đánh giá
chế biến bằng phương pháp vi
chất lượng
32 sinh vật
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Bài 44. Chuồng nuôi và vệ Mục I.1 Tầm quan trọng của chuồng
46
sinh trong chăn nuôi nuôi (Hướng dẫn học sinh tự học)
Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm Mục II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
47
sóc các loại vật nuôi (Không yêu cầu HS học)
33
Bài 46. Phòng, trị bệnh thông
48
thường cho vật nuôi
Bài 47. Vắc xin phòng bệnh
49
34 cho vật nuôi
50 Ôn tập cuối học kỳ II
51 Kiểm tra cuối học kỳ II
35 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ
52
II

Ngọc Thụy, ngày 06 tháng 10 năm 2021


XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Đặng Sỹ Đức
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN

You might also like