You are on page 1of 37

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG – LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BẮC GIANG

Bắc Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2020

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CÔN TRÙNG, BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin chung về học phần


- Mã học phần: BVT2023
- Số tín chỉ: 04
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Vi sinh vật đại cương
- Các học phần song hành: Không
- Các yêu cầu với học phần (nếu có):
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bảo vệ thực vật
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 giờ
* Thảo luận: 0 tiết + Tự học: 150 giờ
* Làm bài tập: 0 tiết + Tự học có hướng dẫn: 0 giờ
+ Thực hành, thí nghiệm: 30 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận): 0 giờ

2. Thông tin chung về các giảng viên


Số điện
TT Học hàm, học vị, họ tên Email Ghi chú
thoại
1 TS. Nguyễn Bình Nhự 0979874534 nhunb@bafu.edu.vn
2 ThS. Hồ Lệ Quyên 0935051989 quyenhole@gmail.com
3 ThS. Trần Thị Hiền 0976832347 hien15488@gmail.com
3. Mục tiêu của học phần
- Yêu cầu về kiến thức:
+ Hiểu và giải thích được những khái niệm về côn trùng và vai trò của côn
trùng đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Mô tả được những đặc điểm hình thái giải phẫu, sinh vật học côn trùng, sinh
thái học của côn trùng;
+ Hiểu và giải thích được được những khái niệm về bệnh cây, tác hại của bệnh
cây, hướng nghiên cứu chính về bệnh cây; những biến đổi bệnh lý xảy ra trong
cây khi bị bệnh, các phương pháp chẩn đoán bệnh cây.

1
+ Hiểu được sinh thái và biến động bệnh cây.
+ Hiểu được những khái niệm về tính miễn dịch bệnh của cây, các yếu tố liên
quan đến tính miễn dịch bệnh của cây và biện pháp khắc phục để bảo tồn tính
miễn dịch bệnh của cây.
- Yêu cầu về kỹ năng:
+ Phân loại được các bộ côn trùng chính gây hại cho cây trồng nông nghiệp,
phân biệt được côn trùng; tác hại do côn trùng, vi sinh vật gây bệnh và động
vật gây hại nông nghiệp.
+ Phân biệt được côn trùng; tác hại do côn trùng, vi sinh vật gây bệnh và động
vật gây hại nông nghiệp.
+ Phân biệt bệnh cây truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Đặc điểm của các
nguyên nhân gây bệnh cây;
+ Vận dụng được các biện pháp phòng trừ với từng loại nguyên nhân gây bệnh
trên cây trồng nông nghiệp.
- Yêu cầu về thái độ:
+ Đưa ra các quan điểm chính và thực hiện tốt việc nhận biết triệu chứng gây
hại cơ bản do côn trùng; bệnh cây;
+ Có thái độ để ngăn chặn; phòng trừ các nguyên nhân gây hại cho cây trồng
Nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; Đảm bảo an
toàn cho sản phẩm, con người; bảo vệ môi trường sinh thái tiến tới việc xây
dựng nền nông nghiệp bền vững.
Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2.
4. Chuẩn đầu ra của học phần
Mã Mô tả CĐR học phần
CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
LO.1 Về kiến thức
LO1.1 Mô tả được đặc điểm hình thái, sinh lý, giải phẫu và đặc tính sinh vật học
của côn trùng.
LO1.2 Phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát
triển của côn trùng.
LO1.3 Phân loại được các bộ côn trùng phổ biến.
LO1.4 Trình bày được khái niệm về bệnh cây, tác hại của bệnh cây; Phân biệt
được các nhóm triệu chứng cơ bản của bệnh cây cũng như quá trình biến
đổi bệnh lý khi cây bị bệnh.
LO1.5 Hiểu được các phương pháp chẩn đoán bệnh cây
LO1.6 Phân biệt được đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm
LO1.7 Nhận biệt, mô tả và phân biệt được đặc điểm hình thái, sinh sản, xâm

2
nhiễm truyền lan của các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho cây (virus;
viroide, Phytoplasma; vi khuẩn nấm, tuyến trùng; thực vật bậc cao gây)
LO2 Về kỹ năng
LO2.1 Phân biệt được các loài côn trùng với các nhóm động vật khác thông qua
đặc điểm hình thái đặc trưng của chúng và vận dụng được trong việc nhận
biết côn trùng trên đồng ruộng thông qua các triệu chứng biểu hiện trên
cây.
LO2.2 Phân biệt được đặc điểm sinh học của các pha phát dục, nhận biết được các
kiểu biến thái ở côn trùng. Vận dụng các kiến thức về sinh vật học trong
việc điều tra phát hiện và dự tính dự báo côn trùng để phục vụ cho công tác
phòng chống sâu hại và bảo về các loài có ích.
LO2.3 Vận dụng được ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái trong việc dự tính,
dự báo khả năng và mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển, và thời
gian xuất hiện của một số loài côn trùng có hại trên đồng ruộng phục vụ
cho công tác phòng trừ.
LO2.4 Làm được tiêu bản côn trùng, phân biệt được các bộ côn trùng chủ yếu
trong nông nghiệp.
LO2.5 Thực hiện được một số phương pháp chẩn đoán bệnh cây.
LO2.6 Phân biệt được triệu chứng và hình thái của các nguyên nhân gây bệnh cây.
LO2.7 Vận dụng được biện pháp phòng trừ với từng loại nguyên nhân gây bệnh.
LO2.8 Vận dụng được phương pháp chẩn đoán bệnh cây
LO2.9 Thu thập và làm được mẫu bệnh cây.
LO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Đưa ra các quan điểm chính và thực hiện tốt việc nhận biết triệu chứng gây
LO3.1
hại cơ bản do côn trùng; bệnh cây;
Có thái độ để ngăn chặn; phòng trừ các nguyên nhân gây hại cho cây trồng
Nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; Đảm bảo an
LO3.2
toàn cho sản phẩm, con người; bảo vệ môi trường sinh thái tiến tới việc xây
dựng nền nông nghiệp bền vững.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần


- Vị trí: Học phần thuộc nhóm kiến thức cơ sở ngành bắt buộc (4 tín chỉ), là học
phần bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục đại cương. Học phần được giảng dạy cho
sinh viên năm thứ 1, học kỳ thứ 2.
- Vai trò: Học phần này Cung cấp kiến thức, kỹ năng về côn trùng và bệnh cây
từ đó đề xuất phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp theo hướng bền vững.
- Quan hệ của học phần này với các học phần thuộc CTĐT: học phần là nền tảng

3
cơ sở hỗ trợ cho các học phần chuyên ngành.
- Khối lượng kiến thức cần trang bị cho người học: bao gồm khái niệm, phân
loại,...dựa trên các kiến thức và có mối quan hệ mật thiết với các học phần vi sinh vật,
sinh học, sinh thái môi trường, khí tượng nông nghiệp, quản lý dịch hại… Khối lượng
kiến thức cần trang bị cho người học bao gồm 2 phần với 10 chương.
6. Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần
Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó:
+ Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc
tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được
học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến.)
+ Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa
của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ.)
+ Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia
các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối
liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng).

Nội dung Chuẩn đầu ra của học phần

LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO1.4 LO1.5 LO1.6 LO1.7 LO2.1 LO2.2 LO2.3 LO2.4 LO2.5 LO2.6 LO2.7 LO2.8 LO2.9 LO3.1 LO3.2

Phần 1

Chương 1 2 2 2

Chương 2 2 2 2 2

Chương 3 2 2 2 2 2

Chương 4 2 2 2

Chương 5 2 2 2

Phần 2

Chương 6 2 2 2 2

Chương 7 2 2 2 2 2 2 2 2

Chương 8 2 2 2 2 2 2 2 2

Chương 9 2 2 2 2 2 2 2 2

Chương 10 2 2 2 2 2 2 2 2

Thực hành 2 2 2

4
7. Danh mục tài liệu
7.1. Tài liệu học tập chính
[1] GS.TS Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đại cương. NXB Nông nghiệp
[2] Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình Côn trùng học đại cương. NXB Nông nghiệp
7.2. Tài liệu tham khảo
[3] GS.TS Nguyễn Văn Đĩnh, GS.TS Hà Quang Hùng, GS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc,
GS.TS Phạm Văn Lầm, 2012. Côn trùng và động vật hại nông nghiệp Việt Nam. NXB
Nông nghiệp.
[4] Phạm Thị Hậu, 2018. Bài giảng bệnh cây đại cương. Trường Đại học Nông-Lâm
Bắc Giang.
[5] Trần Đình Chiến, Đỗ Tấn Dũng (ch.b.), Lê Ngọc Anh, Đỗ Trung Kiên, 2017.
Giáo trình bảo vệ thực vật đại cương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
8. Nhiệm vụ của người học
8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.
- Hoàn thành các câu hỏi, bài tập về nhà được giao trong bài giảng.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
(Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3)
8.2. Phần thí nghiệm, thực hành
- Tham gia đầy đủ các bài thực hành.
- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành: Thực hiện được đầy đủ các
bước trong trong mỗi bài thực hành; Ghi nhận được kết quả và làm được bài thu hoạch
sau mỗi bài thực hành và nộp báo cáo đầy đủ.
8.3. Phần khác
Tham quan mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ và một số mô hình áp dụng biện
pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
9. Phương pháp giảng dạy
- Phần lý thuyết:
+ Phương pháp thuyết trình: dạy học bằng lời nói sinh động để trình bày một tài
liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà SV đã thu lượm được một cách có hệ thống.
Phương pháp được thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng thuật và diễn giảng phổ
thông.
+ Phương pháp phát vấn: GV đặt ra những câu hỏi để SV suy nghĩ và trả lời.

5
Các câu hỏi được chuẩn bị và đề cập trong giáo án. Phương pháp sử dụng 03 dạng
gồm vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa và vấn đáp phát hiện, đặt ra các
câu hỏi để SV suy nghĩ và trả lời.
+ Phương pháp tự học: GV định hướng, tổ chức cho SV tự mình khám phá,
chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí
tuệ của bản thân.
- Phần thực hành: Hướng dẫn lý thuyết, thao tác thực hiện các bài thực hành, đánh giá.
(Phương pháp giảng dạy được thể hiện tại Phụ lục 3)
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
10.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được
các kết quả học tập của học phần:
+ Phương pháp kiểm tra: Viết
+ Hình thức kiểm tra: Tự luận, báo cáo.
(Phương pháp kiểm tra đánh giá được thể hiện tại Phụ lục 4)
10.2. Làm rõ thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số:
+ Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10
+ Hình thức đánh giá:
Điểm chuyên cần: Điểm danh và thái độ học tập
Kiểm tra thường xuyên và thi giữa học phần: Tự luận
Thi kết thúc học phần: Tự luận
+ Tiêu chí đánh giá và trọng số
Bảng 1: Đánh giá CĐR của học phần
Điểm
Điểm kiểm tra quá trình
thi
Điểm Bài
kiểm tra Chuyên Trung bình Bài kiểm tra số 1, 2,3, và
kiểm tra Tự luận
cần báo cáo thực hành.
giữa kỳ
Trọng
10% 20% 20% 50%
số

Bảng 2: Đánh giá học phần


Bảng 2.1. Đánh giá chuyên cần
TT Hình thức Trọng số Tiêu chí đánh giá CĐR Điểm
điểm của HP tối đa
Thái độ tham dự (2%)
Trong đó:
Điểm chuyên cần,
- Luôn chú ý và tham gia các hoạt
1 ý thức học tập, 10% 2
động (2%)
tham gia thảo luận
- Khá chú ý, có tham gia (1,5%)
- Có chú ý, ít tham gia (1%)

6
- Không chú ý, không tham gia
(0%)
Thời gian tham dự (8%)
- Nếu vắng 01 tiết trừ 1 %
8
- Vắng quá 20% tổng số tiết của
học phần thì không đánh giá.

Bảng 2.2. Đánh giá bài kiểm tra số 1, 2,3,4 bài báo cáo thực hành và bài kiểm tra
giữa kỳ
Giỏi – Khá Trung Trung bình Kém
Hình
Tiêu chí Xuất sắc (7,0-8,4) bình yếu <4,0
thức
(8,5-10) (5,5-6,9) (4,0-5,4)
Bài kiểm tra số 1
Hiểu Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% - Hiểu <40%
>85% 84% kiến 69% kiến 50% kiến kiến thức
kiến thức thức của thức của thức của của
của chương chương chương chương
Nội dung chương 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3
chương Tự luận 1, 2,3 Có khả Có khả Có khả Chưa có
1,2,3. Vận dụng năng vận năng vận năng vận khả năng
kiến thức dụng 80% dụng 50% dụng 30% vận dụng
trả lời câu kiến thức kiến thức kiến thức để kiến thức
hỏi. để trả lời để trả lời trả lời câu để trả lời
câu hỏi. câu hỏi. hỏi. câu hỏi

Bài kiểm tra số 2


Hiểu Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% - Hiểu <40%
>85% 84% kiến 69% kiến 50% kiến kiến thức
kiến thức thức của thức của thức của của
Nội dung của chương 4,5 chương 4,5 chương 4,5 chương 4,5
chương chương Có khả Có khả Có khả Chưa có
Tự luận
4,5 4,5 năng vận năng vận năng vận khả năng
Vận dụng dụng 80% dụng 50% dụng 30% vận dụng
kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức để kiến thức
trả lời câu để trả lời để trả lời trả lời câu để trả lời
hỏi. câu hỏi. câu hỏi. hỏi. câu hỏi
Bài kiểm tra số 3
Hiểu Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% - Hiểu <40%
>85% 84% kiến 69% kiến 50% kiến kiến thức
Nội dung
kiến thức thức của thức của thức của của
chương
Tự luận của chương chương chương chương
6,7,8
chương 6,7,8 6,7,8 6,7,8 6,7,8
6,7,8 Có khả Có khả Có khả Chưa có
Vận dụng năng vận năng vận năng vận khả năng

7
kiến thức dụng 80% dụng 50% dụng 30% vận dụng
trả lời câu kiến thức kiến thức kiến thức để kiến thức
hỏi. để trả lời để trả lời trả lời câu để trả lời
câu hỏi. câu hỏi. hỏi. câu hỏi
Bài kiểm tra giữa kỳ
Hiểu Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% - Hiểu <40%
>85% 84% kiến 69% kiến 50% kiến kiến thức
Kiến thức
kiến thức thức của thức của thức của của
của
của chương 1- chương 1- chương 1- chương 1-
chương 1-
chương 1- 10 10 10 Có khả 10
10
Tự luận 10 Có khả Có khả năng vận Chưa có
Vận dụng
Vận dụng năng vận năng vận dụng 30% khả năng
kiến thức
kiến thức dụng 80% dụng 50% kiến thức để vận dụng
trả lời câu
trả lời câu kiến thức kiến thức trả lời câu kiến môn
hỏi.
hỏi. để trả lời để trả lời hỏi. để trả lời
câu hỏi. câu hỏi. câu hỏi
Báo cáo thực hành
Hiểu Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% -
>85% 84% kiến 69% kiến 50% kiến Hiểu <40%
Kiến thức
kiến thức thức của thức của thức của kiến thức
của
của chương 1- chương 1- chương 1- của
chương 1-
chương 1- 10 10 10 chương 1-
10
Báo 10 Có khả Có khả Có khả 10
Vận dụng
cáo Vận dụng năng vận năng vận năng vận Chưa có
được kiến
được kiến dụng 80% dụng 50% dụng 30% khả năng
thức vào
thức vào kiến thức kiến thức kiến thức vận dụng
bài thực
bài thực vào bài vào bài vào bài thực kiến thức
hành
hành thực hành thực hành hành vào bài
thực hành

Bảng 2.3. Đánh giá điểm thi (Tự luận)


Giỏi – Khá Trung Trung Kém
Tiêu chí Trọng số Xuất sắc (7,0-8,4) bình bình yếu <4,0
(8,5-10) (5,5-6,9) (4,0-5,4)
Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu 40% Hiểu
>85% 70%- 84% 55%- 69% - 50% <40%
kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức
của của của của của
chương 1- chương 1- chương 1- chương 1- chương 1-
Nội dung
10: Vận 10: Có 10: Có 10: Có 10: Chưa
chương 1- Tự luận
dụng kiến khả năng khả năng khả năng có khả
10
thức trả vận dụng vận dụng vận dụng năng vận
lời câu 80% kiến 50% kiến 30% kiến dụng
hỏi. thức của thức của thức của kiến thức
môn để trả môn để trả môn để trả của môn
lời câu lời câu lời câu để trả lời

8
hỏi. hỏi. hỏi. câu hỏi
11. Nội dung chi tiết học phần
11.1. Nội dung về lý thuyết (tổng số 45 tiết)

PHẦN 1. CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG


Chương 1: Hình thái học côn trùng
(Số tiết lý thuyết: 5; Số tiết bài tập, tự học: 20 giờ)
1.1. Đặc điểm hình thái chung của cơ thể côn trùng
1.2. Đầu và các phần phụ của đầu côn trùng
1.2.1. Cấu tạo, chức năng của đầu
1.2.2. Các kiểu đầu
1.2.3. Các phần phụ của đầu (râu, miệng, mắt)
1.3. Ngực và các phần của ngực côn trùng
1.3.1. Cấu tạo chức năng của phần ngực
1.3.2. Các phần của ngực (chân, cánh)
• 1.4. Bụng và các phần phụ bụng
1.4.1. Cấu tạo, chức năng của bụng
1.4.2. Các phần phụ bụng (cơ quan sinh dục ngoài, lông đuôi)
Chương 2: Giải phẫu sinh lý côn trùng
(Số tiết lý thuyết: 3,5; Số tiết bài tập, tự học: 16 giờ)
2.1. Da côn trùng
2.1.1. Cấu tạo và chức năng của da
2.1.2. Vật phụ và các tuyến trên da côn trùng
2.1.3. Màu sắc da ở côn trùng
2.1.4. Hiện tượng lột xác ở côn trùng
2.2. Hệ cơ và thể xoang côn trùng
2.3. Cấu tạo và hoạt động của các bộ máy bên trong cơ thể côn trùng
2.3.1. Hệ tiêu hóa
2.3.2. Hệ hô hấp
2.3.3. Hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác ở côn trùng
2.3.4. Hệ tuần hoàn
2.3.5. Hệ sinh sản
2.3.6. Hệ bài tiết
Chương 3: Sinh vật học côn trùng
(Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập, tự học: 20 giờ)
3.1. Các phương thức sinh sản ở côn trùng
3.2. Các thời kỳ phát triển ở côn trùng
3.2.1. Thời kỳ phát triển phôi thai

9
3.2.2. Thời kỳ phát triển sau phôi thai
3.2.3. Thời kỳ phát triển sau biến thái
3.3. Hiện tượng biến thái ở côn trùng
3.4. Khái niệm về đời sâu, vòng đời sâu, lứa sâu ở côn trùng
3.5. Hiện tượng ngừng phát dục ở côn trùng
3.6. Các đặc tính sinh học khác ở côn trùng
Bài kiểm tra số 1: 0,5 tiết
Chương 4: Sinh thái học côn trùng
(Số tiết lý thuyết: 4,5; Số tiết bài tập, tự học: 18 giờ)
4.1. Một số khái niệm về sinh thái học côn trùng
4.2. Mối cân bằng sinh học trong tự nhiên
4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến đời sống côn trùng
4.3.1. Yếu tố phi sinh vật
4.3.2. Yếu tố sinh vật
4.4. Biến động của côn trùng trong tự nhiên và ngưỡng gây hại
Chương 5: : Phân loại côn trùng
(Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, tự học: 10 giờ)
5.1. Khái niệm về phân loại; nguyên tắc, và phương pháp phân loại côn trùng
5.2. Quy tắc gọi tên côn trùng
5.3. Hệ thống phân loại, khoá phân loại côn trùng
5.4. Đặc điểm phân loại các bộ côn trùng chủ yếu trên cây trồng
Bài kiểm tra số 2: 0,5 tiết
PHẦN 2. BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG
Chương 6: Sinh lý bệnh và chẩn đoán bệnh cây
(Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, tự học: 10 giờ)
6.1. Những thay đổi trong cây khi bị bệnh
6.2. Các nhóm triệu chứng cơ bản của bệnh cây
6.3. Đặc tính Ký chủ và ký sinh gây bệnh
6.3.1. Khái niệm về ký chủ và ký sinh gây bệnh
6.3.2. Sự tác động của ký sinh vào cây
6.3.3. Phân chia tính ký sinh
6.3.4. Phương thức gây bệnh của ký sinh cho cây
6.4. Chẩn đoán bệnh cây
6.4.1. Khái niệm, ý nghĩa của chẩn đoán bệnh cây
6.4.2. Điều kiện cần thiết để chẩn đoán bệnh cây
6.4.3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây chủ yếu
6.4.4. Phương pháp chẩn đoán bằng quan sát triệu chứng
6.4.5. Phương pháp chẩn đoán bằng quan sát hình thái sinh vật gây bệnh

10
6.4.6. Phương pháp chẩn đoán bằng nuôi cấy trên môi trường nhân tạo
6.4.7. Phương pháp huyết thanh
6.4.8. Phương pháp Elisa
6.4.9. Phương pháp phân tích đất và cây
6.4.10. Phương pháp phòng trừ để chẩn đoán
6.4.11. Phương pháp gieo thử
6.4.12. Một số phương pháp chẩn đoán bệnh khác
Chương 7: Sinh thái và biến động bệnh truyền nhiễm
(Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, tự học: 10 giờ)
7.1. Những điều kiện cơ bản quyết định sự hình thành bệnh truyền nhiễm
7.1.1. Cây trồng
7.1.2. Ký sinh
7.1.3. Điều kiện ngoại cảnh
7.2. Nguồn bệnh
7.2.1. Các dạng tồn tại và khả năng bảo tồn
7.2.2. Vị trí tồn tại nguồn bệnh
7.2.3. Chu kỳ xâm nhiễm bệnh
7.3. Quá trình xâm nhiễm lây bệnh của kí sinh
7.3.1. Giai đoạn xâm nhập, lây bệnh
7.3.2. Giai đoạn tiềm dục
7.3.3. Giai đoạn phát bệnh
7.4. Dịch bệnh cây
7.4.1. Khái niệm
7.4.2. Điều kiện hình thành dịch bệnh cây
7.4.3. Diễn biến của dịch bệnh cây
7.4.4. Biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh cây
Chương 8. Bệnh không truyền nhiễm
(Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, tự học: 10 giờ)
8.1. Khái niệm bệnh không truyền nhiễm
8.2. Đặc điểm của bệnh không truyền nhiễm
8.3. Các yếu tố gây ra bệnh không truyền nhiễm
8.3.1. Các yếu tố về thời tiết khí hậu
8.3.2. Các yếu tố về đất và dinh dưỡng
8.3.3. Các yếu tố về chất độc và khí độc
8.4. Phòng trừ bệnh không truyền nhiễm
Bài kiểm tra số 3: 0,5 tiết
Chương 9. Bệnh truyền nhiễm

11
(Số tiết lý thuyết: 10,5; Số tiết bài tập, tự học: 30 giờ)
9.1. Khái niệm bệnh truyền nhiễm
9.2. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm
9.3. Mối quan hệ của bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
9.4. Virus, viroide; dịch khuẩn bào gây bệnh cây
9.4.1. Virus gây bệnh cây
9.4.2. Viroide gây bệnh cây
9.4.3. Dịch khuẩn bào gây bệnh cây
9.5. Vi khuẩn gây bệnh cây
9.5.1. Tác hại của bệnh cây do vi khuẩn gây ra
9.5.2. Đặc điểm hình thái- cấu tạo
9.5.3. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản
9.5.4. Đặc điểm xâm nhiễm, truyền lan
9.5.5. Đặc tính sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh cây
9.5.6. Triệu chứng bệnh vi khuẩn
9.5.7. Phân loại vi khuẩn
9.5.8. Biện pháp phòng trừ bệnh vi khuẩn
9.6. Nấm gây bệnh cây
9.6.1. Tác hại của bệnh cây do nấm gây ra
9.6.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo cơ quan sinh trưởng
9.6.3. Biến thái của nấm
9.6.4. Đặc điểm dinh dưỡng, ký sinh
9.6.5. Các phương thức sinh sản
9.6.6. Đặc điểm xâm nhiễm gây bệnh, lan truyền của nấm
9.6.7. Chu kỳ phát triển của nấm và chu kỳ bệnh
9.6.8. Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới đời sống của nấm
9.6.9. Triệu chứng bệnh do nấm
9.6.10. Phân loại nấm
9.6.11. Biện pháp phòng trừ
9.7. Tuyến trùng và thực vật bậc cao gây bệnh cây
9.7.1. Tuyến trùng gây bệnh cây
9.7.2. Thực vật bậc cao ký sinh

Chương 10. Tính miễn dịch và tính chống chịu bệnh của cây
(Số tiết lý thuyết: 02; Số tiết bài tập, tự học: 6 giờ)
10.1. Một số khái niệm về tính chống chịu bệnh của cây
10.1.1. Tính miễn dịch

12
10.1.2. Tính chống bệnh
10.1.3. Tính chịu bệnh
10.1.4. Tính nhiễm bệnh
10.2. Các loại tính miễn dịch bệnh của cây
10.2.1. Miễn dịch bẩm sinh
10.2.2. Miễn dịch tạo được
10.3. Các yếu tố quyết định tính miễn dịch bệnh
10.3.1. Đối với tính miễn dịch bẩm sinh
10.3.2. Đối với tính miễn dịch tạo được
10.4. Nguyên nhân làm mất tính chống bệnh và biện pháp khắc phục
10.4.1. Nguyên nhân
10.4.2. Biện pháp khắc phục
Bài kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết

11.2. Nội dung về thực hành, thí nghiệm (Tổng số tiết: 30)
Nội dung Số
tiết
PHẦN 1. CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG 15
Bài 1. Nhận biết đặc điểm hình thái côn trùng và giải phẫu côn trùng 5
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có kỹ năng:
- Nhận biết được đặc điểm hình thái của các phần chính của cơ thể côn trùng
như: đầu, ngực, bụng và các bộ phận khác như: miệng, mắt, các chi phụ, các
đốt, cơ quan sinh dục ngoài. Phân biệt được sự khác biệt đặc điểm hình thái
của các chi phụ (râu đầu, cánh, chân ngực, lông đuôi) của một số các loài
- Phân biệt được sự khác biệt các kiểu miệng, kiểu đầu côn trùng
- Thực hiện được các bước giải phẫu một số loài côn trùng; Nhận biết và
phân biệt được các bộ máy bên trong cơ thể côn trùng
2. Nội dung:
2.1.Quan sát, mô tả vị trí, đặc điểm hình thái các phần chính của cơ thể côn
trùng trên tiêu bản
2.2. Quan sát và phân biệt đặc điểm của các kiểu râu đâu, kiểu đầu, kiểu chân,
kiểu cánh của một số loài côn trùng.
2.3. Phân biệt các kiểu miệng, kiểu đầu ở một số loài côn trùng
2.4. Thực hiện giải phẫu côn trùng: Gián, sâu non bộ cánh vảy
2.5. Quan sát, mô tả, vẽ và Phân biệt vị trí, đặc điểm hình thái của một số bộ
máy bên trong côn trùng (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ sinh sản, hệ bài tiết…)
3. Địa điểm: Phòng thí nghiệm
4. 4. Dụng cụ trang thiết bị:
- Panh
- Dao mổ
- Ghim côn trùng
- Đĩa petri

13
- Kính lúp
- Hình vẽ minh hoạ cấu tạo giải phẫu của gián
- Bút chì
- Côn trùng: Mẫu tươi và mẫu ngâm, tiêu bản côn trùng
5. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4-5 sinh viên.
- Giáo viên hướng dẫn ban đầu các bước trong quá trình giải phẫu và làm
mẫu
- Các nhóm sinh viên tiến hành mổ gián, sâu khoang và quan sát các bộ máy
bên trong cơ thể gián, sâu khoang
- Sinh viên quan sát mẫu giải phẫu dưới kính lúp cầm tay hoặc kính lúp soi
nổi, vẽ kết quả quan sát vào bản thu hoạch
6. Đánh giá kết quả:
Tiêu chí đánh giá:
- Tinh thần; thái độ thực hiện bài thực hành
- Công tác chuẩn bị dụng cụ
- Sản phẩm: kết quả thực hiện/ báo cáo thực hành của nhóm sinh viên, mẫu
côn trùng
Hình thức đánh giá
- Đánh giá từng nhóm sinh viên thông qua báo cáo thực hành, số lượng mẫu
côn trùng.
- Đánh giá theo thang điểm 10
Bài 2. Quan sát đặc tính sinh vật học ở một số loài côn trùng 5
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có kỹ năng:
- Quan sát được hình thái các pha phát dục côn trùng và phân biệt 2 kiểu
biến thái côn trùng
- Mô tả được đặc tính sinh vật học của các pha phát dục ở một số loài côn
trùng hiện có ngoài ruộng/vườn cây
2. Nội dung
- Nhận dạng hình thái các pha phát dục, phân biệt 2 kiểu biến thái côn trùng
của côn trùng trên ruộng lúa và vị trí sinh sống, tồn tại của chúng.
- Tìm hiểu một số đặc tính sinh vật học ở côn trùng như tính ăn, hoạt động
kiếm ăn, vị trí đẻ trứng
- Thu thập mẫu côn trùng
3. Địa điểm: Ruộng lúa/ vườn cây
4. Dụng cụ, trang thiết bị:
- Kính lúp
- Hộp đựng côn trùng
- Vợt, khay
5. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ 4 đến 5 sinh viên, mỗi nhóm sinh
viên sẽ theo dõi
- Giáo viên hướng dẫn sinh viên cách quan sát các tập tính sinh vật học của
các pha phát dục của một số loài côn trùng chủ yếu trên ruộng lúa
- Các nhóm sinh viên thực hiện quan sát, theo dõi ghi kết quả vào báo cáo
thực hành
6. Đánh giá kết quả:

14
Tiêu chí đánh giá:
- Tinh thần thái độ thực hiện bài thực hành
- Công tác chuẩn bị dụng cụ
- Sự thành thạo trong việc tiến hành các thao tác
- Sản phẩm: báo cáo thực hành của từng sinh viên, mẫu giải phẫu côn trùng
Hình thức đánh giá
- Đánh giá từng sinh viên thông qua báo cáo thực hành
- Đánh giá các nhóm sinh viên thông qua mẫu giải phẫu côn trùng
Thang điểm 10
Bài 3. Phân loại côn trùng 5
1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này sinh viên có kỹ năng:
- Sử dụng được các khoá phân loại trong phân loại côn trùng và cách phân
loại đến bộ các loài côn trùng
- Phân loại được bộ, họ của một số mẫu côn trùng thu được và mẫu có sẵn
trong phòng thí nghiệm
2. Nội dung
- Đọc khoá phân loại và cách sử dụng bảng tra cứu để phân loại côn trùng
đến bộ
- Sử dụng bảng tra cứu phân loại côn trùng để phân loại các loài đến bộ: Cánh
thẳng, Cánh cứng, Cánh nửa, Cánh đều, Hai cánh và Cánh vảy ...
- Thực hiện việc phân loại côn trùng trong các mẫu thu được của các bài 3, 4 và
ghi kết quả vào bản thu hoạch
3. Địa điểm: Phòng thí nghiệm
4. Dụng cụ, trang thiết bị:
- Panh
- Mẫu côn trùng ngâm cồn, hộp mẫu côn trùng,
- Bảng tra cứu phân loại côn trùng
- Xốp
- Mica
- Bìa cứng khổ A0
- Ghim
- Tủ sấy
5.Tổ chức thực hiện
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4-5 sinh viên quan sát các đĩa petri
đựng mẫu côn trùng
- Giáo viên nhắc lại khái niệm phân loại côn trùng, hệ thống phân loại và
các khoá phân loại côn trùng
- Giáo viên hướng dẫn sinh viên về bảng tra cứu phân loại côn trùng đến bộ và
cách tra cứu.
- Sinh viên tra cứu bảng phân loại ghi kết quả phân loại vào bản thu hoạch
- Các nhóm sinh viên tiến hành phân loại các mẫu côn trùng, làm hộp đựng
mẫu, sắp xếp các loài côn trùng cùng 1 bộ vào 1 hộp và tiến hành gắn thẻ
tên cho từng họ côn trùng
- Các nhóm sinh viên có nhiệm vụ thu bắt côn trùng và tiến hành phân loại,
mỗi nhóm thu bắt ít nhất 5 bộ và 15 họ côn trùng khác nhau
6. Đánh giá kết quả
Tiêu chí đánh giá:

15
Tinh thần thái độ thực hiện bài thực hành
- Công tác chuẩn bị dụng cụ
- Sự thành thạo trong việc tiến hành các thao tác
- Sản phẩm: báo cáo thực hành của từng sinh viên, mẫu côn trùng, bảng
phân loại côn trùng
Hình thức đánh giá
- Đánh giá từng sinh viên thông qua báo cáo thực hành
- Đánh giá các nhóm sinh viên thông qua số lượng mẫu côn trùng và bảng
phân loại côn trùng.
Thang điểm 10
PHẦN 2. BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG 15
Bài 1: Nhận biết nhóm triệu chứng bệnh cây 5
- Nhận biết được một số nhóm triệu chứng cơ bản nhất của bệnh cây và
phân biệt được với những triệu chứng gây hại của các dịch hại khác (côn
trùng, nhện, chuột)
- Thực hiện được việc làm mẫu bệnh cây
2. Nội dung
2.1. Thu thập mẫu bệnh tươi ngoài đồng ruộng
2.2. Nhận biết mẫu bệnh thu thập được
2.3. Làm mẫu bệnh cây
2.4. Phân biệt các nhóm triệu chứng cơ bản bệnh cây thông qua mẫu thu
thập và mẫu hiện có trong phòng thí nghiệm:
+ Bệnh đạo ôn lúa, đốm lá lạc, thán thư ớt
+ Bệnh muội đen cam quýt, phấn trắng lá bí đỏ
+ Bệnh sưng rễ cải bắp, sùi cành chè
+ Rỉ sắt đậu, lạc.
+ Bệnh xoăn lá cà chua, lúa von, vàng lùn lúa
+ Bệnh hoa lá đậu đỗ, huyêt dụ ngô, hoa lá đu đủ
+ Thối ướt khoai tây, thối nhũn bắp cải, thối khô khoai tây
+ Bệnh héo xanh lạc, đậu, cà chua, khoai tây
+ Bệnh ung thư khoai tây....
- Viết báo cáo thu hoạch kết quả thực tập
3. Địa điểm: Phòng thí nghiệm và đồng ruộng
4. Dụng cụ trang thiết bị:
Sách vở, bút, tiêu bản bệnh (mẫu tươi, mẫu ngâm, tranh ảnh) kính lúp, túi
nilon, khay đựng mẫu.
Lọ đựng mẫu, hóa chất làm mẫu lưu giữ, hộp xốp, nhãn
Hóa chất làm mẫu bệnh cây
5. Tổ chức thực hiện
- Chia lớp thành nhóm nhỏ: 4-5 sinh viên/nhóm
- Giáo viên hướng dẫn ban đầu.
- Sinh viên thu thập mẫu bệnh và thực hiện theo hướng dẫn.
6. Đánh giá kxsết quả:
- Đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành
+ Kết quả thực hiện
- Đánh giá cho từng sinh viên
- Đánh giá theo thang điểm 10

16
Bài 2: Giám định, nuôi cấy vi sinh vật gây bệnh cây 5
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
- Chuẩn bị được môi trường nuôi cấy, xác định vi sinh vật gây bệnh cây.
- Quan sát, mô tả, vẽ được một số hình thái nấm, vi khuẩn gây bệnh cây
2. Nội dung:
2.1. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy, nhuộm màu vi khuẩn gây bệnh cây
2.2. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy, nấm và vi khuẩn đối kháng bệnh hại cây.
2.3. Quan sát, mô tả, vẽ hình thái xác định một số vi sinh vật gây bệnh cây
và vi khuẩn, nấm đối kháng bệnh hại cây
+ Tế bào vi khuẩn.
+ Khuẩn lạc.
2.4. Quan sát, mô tả vẽ hình thái, xác định một số nấm gây bệnh và nấm đối
kháng bệnh cây
+ Sợi nấm, bào tử nấm, quả thể, bào tử phân sinh, bào tử hữu tính ....
3. Địa điểm: Trên phòng thí nghiệm
4. Dụng cụ trang thiết bị:
- Mẫu bệnh đặc trưng (do nấm, vi khuẩn gây ra)
- Giống vi sinh vật đối kháng (vi khuẩn, nấm)
- Dụng cụ trong phòng nuôi cấy vi sinh vật, kính hiển vi quang học.
- Nguyên liệu và hoá chất để pha chế môi trường nuôi cấy, nhuộm màu
giám định vi khuẩn, nấm gây bệnh cây: (từ 3-4 loại môi trường)
5. Tổ chức thực hiện:
- Chia lớp thành nhóm nhỏ 4-5 sinh viên/ nhóm
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện ban đầu.
- Sinh viên thực hiện có sự giám sát và giúp đỡ của giáo viên.
6. Đánh giá kết quả:
- Đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành
+ Sự thành thạo trong công tác chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để pha chế môi trường
+ Sản phẩm: Pha chế được môi trường nuôi cấy nhuộm màu vi khuẩn,
nấm theo đề bài được giáo viên giao cho thực hiện và báo cáo được kết
quả giám định vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật đối kháng.
- Đánh giá cho từng sinh viên.
- Đánh giá theo thang điểm 10.
Bài 3: Nhận biết một số giống cây trồng có tính chống chịu bệnh 5
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
- Nhận biết được một số đặc điểm của giống cây có tính chống chịu
- Nhận biết được một số đặc điểm của giống cây nhiễm bệnh
- Đánh giá được một số giống cây có tính chống chịu bệnh
2. Nội dung:
2.1.Quan sát, mô tả đặc điểm, hình thái một số giống (lúa, lạc, đậu, cà chua) chống chịu
2.2.Quan sát, mô tả đặc điểm, hình thái một số giống nhiễm bệnh (lúa, lạc,
đậu, cà chua)
2.3. Lây bệnh và đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản của giống cây có tính
chống chịu
3. Địa điểm: Ngoài đồng + phòng thí nghiệm

17
18
PHỤ LỤC 1
MÃ HÓA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA
CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN BỆNH CÂY CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG VỚI CHUẨN ĐẦU
RA CTĐT
STT Mức độ Đáp ứng
theo thang chuẩn đầu
Chuẩn đầu ra học phần Bloom
ra của
CTĐT
1 Về kiến thức
LO.1.1: Mô tả được đặc điểm hình thái, sinh lý, giải phẫu 2
CĐR6
và đặc tính sinh vật học của côn trùng.
LO.1.2: Phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh 2
thái đến sự phát sinh, phát triển của côn trùng. CĐR6

LO.1.3: Phân loại được các bộ côn trùng phổ biến. 2 CĐR6
LO.1.4: Trình bày được khái niệm về bệnh cây, tác hại của 2
bệnh cây; Phân biệt được các nhóm triệu chứng cơ bản của
CĐR6
bệnh cây cũng như quá trình biến đổi bệnh lý khi cây bị
bệnh.
LO.1.5: Hiểu được các phương pháp chẩn đoán bệnh cây 2 CĐR6
LO.1.6: Phân biệt được đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và 2
CĐR6
không truyền nhiễm
LO.1.7: Nhận biệt, mô tả và phân biệt được đặc điểm hình 2
thái, sinh sản, xâm nhiễm truyền lan của các vi sinh vật gây
CĐR6
bệnh truyền nhiễm cho cây (virus; viroide, Phytoplasma; vi
khuẩn nấm, tuyến trùng; thực vật bậc cao gây)
2 Về kỹ năng
LO.2.1: Phân biệt được các loài côn trùng với các nhóm 2 CĐR12
động vật khác thông qua đặc điểm hình thái đặc trưng của
chúng và vận dụng được trong việc nhận biết côn trùng
trên đồng ruộng thông qua các triệu chứng biểu hiện trên
cây.
LO.2.2: Phân biệt được đặc điểm sinh học của các pha phát 2 CĐR12
dục, nhận biết được các kiểu biến thái ở côn trùng. Vận
dụng các kiến thức về sinh vật học trong việc điều tra phát
hiện và dự tính dự báo côn trùng để phục vụ cho công tác
phòng chống sâu hại và bảo về các loài có ích.
LO.2.3: Vận dụng được ảnh hưởng của một số yếu tố sinh 2 CĐR12
thái trong việc dự tính, dự báo khả năng và mức độ gây
hại, quy luật phát sinh phát triển, và thời gian xuất hiện của
một số loài côn trùng có hại trên đồng ruộng phục vụ cho
công tác phòng trừ.

19
LO.2.4: Làm được tiêu bản côn trùng, phân biệt được các 2 CĐR12
bộ côn trùng chủ yếu trong nông nghiệp.
LO.2.5: Thực hiện được một số phương pháp chẩn đoán 2 CĐR12
bệnh cây.
LO.2.6: Phân biệt được triệu chứng và hình thái của các 2
nguyên nhân gây bệnh cây.
LO.2.7: Vận dụng được biện pháp phòng trừ với từng loại 2 CĐR12
nguyên nhân gây bệnh.
LO.2.8: Vận dụng được phương pháp chẩn đoán bệnh cây 2 CĐR12
LO.2.9: Thu thập và làm được mẫu bệnh cây. 2 CĐR12
3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
LO.3.1: Đưa ra các quan điểm chính và thực hiện tốt việc 2 CĐR16
nhận biết triệu chứng gây hại cơ bản do côn trùng; bệnh
cây;
LO.3.2: Ý thức được vai trò to lớn của côn trùng, vi sinh 2 CĐR16
vật trong hệ sinh thái nông nghiệp, từ đó hình thành ý thức
LO.3.3: Có thái độ để ngăn chặn; phòng trừ các nguyên 2 CĐR16
nhân gây hại cho cây trồng Nâng cao hiệu quả của việc
phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; Đảm bảo an toàn cho
sản phẩm, con người; bảo vệ môi trường sinh thái tiến tới
việc xây dựng nền nông nghiệp bền vững.

20
PHỤ LỤC 2
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
1. Mục tiêu học phần
Mô tả mục tiêu CĐR của
Mục tiêu
CTĐT
Hiểu và giải thích được những khái niệm về côn trung và vai
G1 trò của côn trùng đối với sản xuất nông nghiệp CĐR6

Mô tả được những đặc điểm hình thái giải phẫu, sinh vật học
côn trùng, sinh thái học của côn trùng; phân loại được các bộ
côn trùng chính gây hại cho cây trồng nông nghiệp và Phân CĐR12,
G2
biệt được côn trùng; tác hại do côn trùng, vi sinh vật gây CĐR16
bệnh và động vật gây hại nông nghiệp.
Hiểu và giải thích được được những khái niệm về bệnh cây,
tác hại của bệnh cây, hướng nghiên cứu chính về bệnh cây;
G3 những biến đổi bệnh lý xảy ra trong cây khi bị bệnh, các CĐR6
phương pháp chẩn đoán bệnh cây.
Hiểu được sinh thái và biến động bệnh cây. Phân biệt bệnh
cây truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Đặc điểm của các
CĐR12,
G4 nguyên nhân gây bệnh cây; Vận dụng được các biện pháp
CĐR16
phòng trừ với từng loại nguyên nhân gây bệnh trên cây trồng
nông nghiệp.
Hiểu được những khái niệm về tính miễn dịch bệnh của cây,
CĐR12,
G5 các yếu tố liên quan đến tính miễn dịch bệnh của cây và biện
CĐR16
pháp khắc phục để bảo tồn tính miễn dịch bệnh của cây.
2. Chuẩn đầu ra học phần
Liên kết với
Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của
CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
CTĐT
LO.1 Về kiến thức
LO.1.1 Mô tả được đặc điểm hình thái, sinh lý, giải phẫu và đặc tính
CĐR6
sinh vật học của côn trùng.
LO.1.2 Phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sự
CĐR6
phát sinh, phát triển của côn trùng.
LO.1.3 Phân loại được các bộ côn trùng phổ biến. CĐR6
LO.1.4 Trình bày được khái niệm về bệnh cây, tác hại của bệnh cây;
Phân biệt được các nhóm triệu chứng cơ bản của bệnh cây CĐR6
cũng như quá trình biến đổi bệnh lý khi cây bị bệnh.
LO.1.5 Hiểu được các phương pháp chẩn đoán bệnh cây CĐR6
LO.1.6 Phân biệt được đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và không
CĐR6
truyền nhiễm
LO.1.7 Nhận biệt, mô tả và phân biệt được đặc điểm hình thái, sinh CĐR6

21
sản, xâm nhiễm truyền lan của các vi sinh vật gây bệnh
truyền nhiễm cho cây (virus; viroide, Phytoplasma; vi khuẩn
nấm, tuyến trùng; thực vật bậc cao gây)
LO.2 Về kỹ năng
LO.2.1 Phân biệt được các loài côn trùng với các nhóm động vật CĐR12
khác thông qua đặc điểm hình thái đặc trưng của chúng và
vận dụng được trong việc nhận biết côn trùng trên đồng
ruộng thông qua các triệu chứng biểu hiện trên cây.
LO.2.2 Phân biệt được đặc điểm sinh học của các pha phát dục, CĐR12
nhận biết được các kiểu biến thái ở côn trùng. Vận dụng các
kiến thức về sinh vật học trong việc điều tra phát hiện và dự
tính dự báo côn trùng để phục vụ cho công tác phòng chống
sâu hại và bảo về các loài có ích.
LO.2.3 Vận dụng được ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái trong CĐR12
việc dự tính, dự báo khả năng và mức độ gây hại, quy luật
phát sinh phát triển, và thời gian xuất hiện của một số loài
côn trùng có hại trên đồng ruộng phục vụ cho công tác
phòng trừ.
LO.2.4 Làm được tiêu bản côn trùng, phân biệt được các bộ côn CĐR12
trùng chủ yếu trong nông nghiệp.
LO.2.5 Thực hiện được một số phương pháp chẩn đoán bệnh cây. CĐR12
LO.2.6 Phân biệt được triệu chứng và hình thái của các nguyên nhân
gây bệnh cây.
LO.2.7 Vận dụng được biện pháp phòng trừ với từng loại nguyên CĐR12
nhân gây bệnh.
LO.2.8 Vận dụng được phương pháp chẩn đoán bệnh cây CĐR12
LO.2.9 Thu thập và làm được mẫu bệnh cây. CĐR12
LO.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Đưa ra các quan điểm chính và thực hiện tốt việc nhận biết CĐR16
LO.3.1
triệu chứng gây hại cơ bản do côn trùng; bệnh cây;
Ý thức được vai trò to lớn của côn trùng, vi sinh vật trong hệ CĐR16
LO.3.2
sinh thái nông nghiệp, từ đó hình thành ý thức
Có thái độ để ngăn chặn; phòng trừ các nguyên nhân gây hại CĐR16
cho cây trồng Nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ sâu
LO.3.3 bệnh cho cây trồng; Đảm bảo an toàn cho sản phẩm, con
người; bảo vệ môi trường sinh thái tiến tới việc xây dựng
nền nông nghiệp bền vững.

22
PHỤ LỤC 3
NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN CÔN TRÙNG, BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG
Tài
liệu
Số tiết CĐR
Tuần học
Nội dung Hoạt động dạy và học LT/T học
thứ tập,
H phần
tham
khảo
Chương 1. Hình thái Giảng viên: áp dụng phương
học công trùng pháp thuyết trình và phát vấn:
1.1. Đặc điểm hình thái - Giới thiệu học phần, đề cương
chung của cơ thể côn chi tiết, TL học tập, TL tham
trùng khảo, qui định thi, kiểm tra, đánh
1.2. Đầu và các phần giá, hướng dẫn kế hoạch học tập;
phụ của đầu côn trùng xây dựng các nhóm học tập.
1.2.1. Cấu tạo, chức - Nội dung 1.1. Giảng viên mô tả
năng của đầu chung về đối tượng giảng dạy,
1.2.2. Các kiểu đầu thuyết giảng và giải thích về đặc
1.2.3. Các phần phụ điểm hình thái chung của cơ thể
của đầu (râu, miệng, côn trùng. Lấy ví dụ về các loại cô
mắt) trùng phổ biến.
1.3. Ngực và các phần - Nội dung 1.2. Mô tả đầu và các
của ngực côn trùng phần phụ của đầu côn trùng qua
1.3.1. Cấu tạo chức hình vẽ, bổ sung các hình ảnh cho
năng của phần ngực SV cảm nhận trực quan.
1.3.2. Các phần của - Nội dung 1.3. Mô tả Ngực và
ngực (chân, cánh) các phần của ngực côn trùng qua
LO1.1,
1.4. Bụng và các phần hình vẽ, bổ sung các hình ảnh cho
LO2.1,
1 phụ bụng SV cảm nhận trực quan. 5,0/0 2,3
LO3.1
1.4.1. Cấu tạo, chức - Nội dung 1.4. Mô tả Bụng và
năng của bụng các phần phụ bụng qua hình vẽ,
1.4.2. Các phần phụ bổ sung các hình ảnh cho SV cảm
bụng (cơ quan sinh dục nhận trực quan.
ngoài, lông đuôi) - Thuyết trình nội dung của
chương: khái niệm chức năng môi
trường, các nhân tố sinh thái.
- Phát vấn các nội dung liên quan
đến chương.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi
phát vấn và làm bài tập

23
Chương 2. Giải phẫu Giảng viên: áp dụng phương
sinh lý côn trùng pháp thuyết trình và phát vấn
2.1. Da côn trùng
2.1.1. Cấu tạo và - Giới thiệu bài học.
chức năng của da Nội dung 2.1. GV mô tả, trình bày
2.1.2. Vật phụ và cấu tạo và chức năng của da, vật
các tuyến trên da côn phụ và các tuyến trên da của côn
trùng trùng. Kể ra các màu sắc và giải
2.1.3. Màu sắc da thích hiện tượng lột xác của côn
ở côn trùng trùng.
2.1.4. Hiện tượng Nội dung 2.2. GV mô tả về hệ cơ
lột xác ở côn trùng và thể xoang côn trùng, có hình
2.2. Hệ cơ và thể xoang ảnh vẽ minh họa.
côn trùng - Nội dung: GV trình bày cấu tạo
2.3. Cấu tạo và hoạt và hoạt động của các bộ máy bên
động của các bộ máy trong cơ thể côn trùng, trình bày
bên trong cơ thể côn lần lượt các hệ: Tiêu hóa, hô hấp,
trùng thần kinh và các cơ quan cảm giác
ở côn trùng. Có hình ảnh hệ tuần LO1.1,
2.3.1. Hệ tiêu LO2.1,
hóa hoàn, mô tả, giải thích chức năng
và các ứng dụng khi phòng trừ LO2.2,
2 2.3.2. Hệ hô hấp 3,5/0 2,3
LO3.1
2.3.3. Hệ thần côn trùng. Giới thiệu về hệ sinh
kinh và các cơ quan cảm sản và hệ bài tiết.
giác ở côn trùng - Cho sinh viên phân nhóm 4-5
2.3.4. Hệ tuần SV, thảo luận ý nghĩa của việc
hoàn học về cấu tạo côn trùng. Thảo
2.3.5. Hệ sinh luận 15 phút, lần lượt các nhóm
sản cử nhóm trưởng trình bày nội
2.3.6. Hệ bài tiết dung thảo luận được của nhóm.
GV tổng kết, kết thúc chương.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tập
Chương 3: Sinh vật Giảng viên: áp dụng phương
học côn trùng pháp thuyết trình và phát vấn
3.1. Các phương thức - Giới thiệu về bài học.
LO1.1,
sinh sản ở côn trùng - Nội dung 3.1. GV đặt câu hỏi
LO2.1,
3.2. Các thời kỳ phát cho sin viên trả lời các hình thức
LO2.2,
3 triển ở côn trùng sinh sản của côn trùng SV đã 05/0 2,3
LO3.1,
3.2.1. Thời kỳ được biết. GV ghi nhận các hình
LO3.2
phát triển phôi thai thức trả lời của SV là đúng hay sai
3.2.2. Thời kỳ và bắt đầu bài học bằng các hình
phát triển sau phôi thai ảnh các phương thức sinh sản của
3.2.3. Thời kỳ côn trùng. Trình bày, giải thích

24
phát triển sau biến thái
các phương thức sinh sản đó.
3.3. Hiện tượng biến thái
- Nội dung 3.2. GV đưa ra các
ở côn trùng thời kỳ phát triển của công trùng,
3.4. Khái niệm về đời trình bày các thời kỳ đó, giải
sâu, vòng đời sâu, lứa thích, phân tích kỹ về thời gian
sâu ở côn trùng phát triển của từng thời kỳ, đặc
3.5. Hiện tượng ngừng điểm của từng thời kỳ ảnh hưởng
phát dục ở côn trùng đến đời sống côn trùng.
3.6. Các đặc tính sinh - Nội dung 3.3. GV trình bày các
học khác ở côn trùng hình ảnh, mô tả lần lượt các hiện
tượng biến thái ở côn trùng, lấy ví
dụ cụ thể từng loại biến thái.
- Nội dung 3.4. GV khái quát
chung mục giảng dạy, sau đó đưa
ra khái niệm về đời sâu, vòng đời
sâu, lứa sâu ở côn trùng.
- Nội dung 3.5. GV nêu hiện
tượng ngừng phát dục ở côn
trùng, giải thích vì sao có các hiện
tượng đó, nó có ý nghĩa như thế
nào đối với phòng trừ côn trùng
gây hại.
- Nội dung 3.6. GV nêu thuyết
giảng và giải thích các đặc tính
sinh học khác ở côn trùng.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tập
Bài kiểm tra số 1: 0,5 GV ổn định lớp, cho SV kiểm tra LO1.1,
tiết theo qui định của nhà trường. LO2.1,
3 0,5 2,3, LO2.2,
LO3.1,
LO3.2
Chương 4: Sinh thái Giảng viên: áp dụng phương
học côn trùng pháp thuyết trình và phát vấn
4.1. Một số khái niệm về - Giới thiệu về bài học.
sinh thái học côn trùng - Nội dung 4.1. Trình bày các khái
LO1.2,
4.2. Mối cân bằng sinh niệm về sinh thái học côn trùng.
LO3.1,
4 học trong tự nhiên - Nội dung 4.2. Trình bày, thuyết 4,5/0
LO3.2
4.3. Ảnh hưởng của các trình, giải thích về mối cân bằng
yếu tố sinh thái đến đời sinh học trong tự nhiên.
sống côn trùng - Nội dung 4.3. GV đặt câu hỏi
4.3.1. Yếu tố phi cho SV của việc ảnh hườn của các
sinh vật yếu tố sinh thái lên sinh vật nói

25
4.3.2. Yếu tố chung, từ câu trả lời của sinh viên,
sinh vật GV liên hệ với việc ảnh hưởng
4.4. Biến động của côn của các yếu tố sinh thái đến đời
trùng trong tự nhiên và sống côn trùng, GV trình bày cụ
ngưỡng gây hại thể ảnh hưởng của yếu tố phi sinh
vật và yếu tố sinh vật lên đời sống
côn trùng, giải thích, phân tích và
ứng dụng hiểu biết này vào thức
tế sản xuất.
- Nội dung 4.4. Thuyết giảng và
giải thích biến động của côn trùng
trong tự nhiên và ngưỡng gây hại,
liên hệ với thức tế.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tậpcâu hỏi truy vấn
và làm bài tập
Chương 5: Phân loại Giảng viên: áp dụng phương
côn trùng pháp thuyết trình và phát vấn
5.1. Khái niệm về phân - Giới thiệu về bài học.
loại; nguyên tắc, và - Nội dung 5.1. GV trình bày khái
phương pháp phân loại niệm về phân loại côn trùng; Khái
côn trùng quát các nguyên tắc, giải thích cụ
5.2. Quy tắc gọi tên côn thể các nguyên tắc phân loại côn
trùng trùng. Trình bày các phương pháp
5.3. Hệ thống phân loại, phân loại côn trùng.
khoá phân loại côn trùng - Nội dung 5.2. GV lấy ví dụ về
5.4. Đặc điểm phân loại một tên côn trùng, phân tích thành
các bộ côn trùng chủ yếu phần tên côn trùng đó. Đưa ra quy LO1.2,
trên cây trồng tắc gọi tên côn trùng. LO1.3,
5 - Nội dung 5.3. GV giới thiệu hệ 03/0 2,3, LO3.1,
thống phân loại, khoá phân loại LO3.2
côn trùng.
- Nội dung 5.4. GV đưa ra các
hình ảnh các loại côn trùng thuộc
các bộ côn trùng khác nhau. Gọi
tên một số SV lên phân biệt sựa
khắc nhau về đầu, râu, và một số
bộ phận sinh viên có thể tự phân
biệt. Sau đó GV đưa ra các đặc
điểm phân loại các bộ côn trùng
chủ yếu trên cây trồng.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học

26
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tập
Bài kiểm tra số 2 GV ổn định lớp, cho SV kiểm tra LO1.3,
5 theo qui định của nhà trường. 0,5 2,3 LO3.1,
LO3.2
Thực hành côn trùng
Bài 1. Nhận biết đặc - Địa điểm thực hành: Phòng thí
điểm hình thái côn nghiệm và đồng ruộng.
trùng và giải phẫu côn - Giảng viên: Phương pháp
trùng giảng dạy thực hành
2.1.Quan sát, mô tả vị + Chia lớp thành các nhóm mỗi
trí, đặc điểm hình thái nhóm 4-5 sinh viên.
các phần chính của cơ + hướng dẫn ban đầu các bước
thể côn trùng trên tiêu trong quá trình giải phẫu và làm
bản mẫu
2.2. Quan sát và phân - Sinh viên:
biệt đặc điểm của các + Tiến hành mổ gián, sâu khoang
kiểu râu đâu, kiểu đầu, và quan sát các bộ máy bên trong
kiểu chân, kiểu cánh của cơ thể gián, sâu khoang.
một số loài côn trùng. + Quan sát mẫu giải phẫu dưới LO2.9,
6 2.3. Phân biệt các kiểu kính lúp cầm tay hoặc kính lúp soi 5 2,3, LO3.1,
miệng, kiểu đầu ở một nổi, vẽ kết quả quan sát vào bản LO3.2
số loài côn trùng thu hoạch.
2.4. Thực hiện giải phẫu - Tiêu chí đánh giá:
côn trùng: Gián, sâu non + Tinh thần; thái độ thực hiện bài
bộ cánh vảy thực hành
2.5. Quan sát, mô tả, vẽ + Công tác chuẩn bị dụng cụ
và Phân biệt vị trí, đặc - Sản phẩm: kết quả thực hiện/
điểm hình thái của một báo cáo thực hành của nhóm sinh
số bộ máy bên trong côn viên, mẫu côn trùng.
trùng (hệ hô hấp, hệ tiêu - Hình thức đánh giá
hóa, hệ sinh sản, hệ bài + Đánh giá từng nhóm sinh viên
tiết…) thông qua báo cáo thực hành, số
lượng mẫu côn trùng.
+ Đánh giá theo thang điểm 10
Bài 2. Quan sát đặc - Địa điểm thực hành: Phòng thí
tính sinh vật học ở một nghiệm và đồng ruộng.
số loài côn trùng Giảng viên: Phương pháp giảng
- Nhận dạng hình thái dạy thực hành LO2.9,
7 các pha phát dục, phân - Chia lớp thành các nhóm từ 4 5 2,3 LO3.1,
biệt 2 kiểu biến thái côn đến 5 sinh viên, mỗi nhóm sinh LO3.2
trùng của côn trùng trên viên sẽ theo dõi
ruộng lúa và vị trí sinh - Hướng dẫn sinh viên cách quan
sống, tồn tại của chúng. sát các tập tính sinh vật học của

27
- Tìm hiểu một số đặc các pha phát dục của một số loài
tính sinh vật học ở côn côn trùng chủ yếu trên ruộng lúa
trùng như tính ăn, hoạt Sinh viên: thực hiện quan sát,
động kiếm ăn, vị trí đẻ theo dõi ghi kết quả vào báo cáo
trứng thực hành
- Thu thập mẫu côn Tiêu chí đánh giá:
trùng - Tinh thần thái độ thực hiện bài
thực hành
- Công tác chuẩn bị dụng cụ
- Sự thành thạo trong việc tiến
hành các thao tác
- Sản phẩm: báo cáo thực hành
của từng sinh viên, mẫu giải phẫu
côn trùng
Hình thức đánh giá
- Đánh giá từng sinh viên thông
qua báo cáo thực hành
- Đánh giá các nhóm sinh viên
thông qua mẫu giải phẫu côn
trùng
Thang điểm 10
Bài 3. Phân loại côn - Địa điểm thực hành: Phòng thí
trùng nghiệm và đồng ruộng.
- Đọc khoá phân loại và - Giảng viên: Phương pháp
cách sử dụng bảng tra giảng dạy thực hành
cứu để phân loại côn + Chia lớp thành các nhóm mỗi
trùng đến bộ nhóm 4-5 sinh viên quan sát các
- Sử dụng bảng tra cứu đĩa petri đựng mẫu côn trùng
phân loại côn trùng để + Nhắc lại khái niệm phân loại
phân loại các loài đến côn trùng, hệ thống phân loại và
bộ: Cánh thẳng, Cánh các khoá phân loại côn trùng
cứng, Cánh nửa, Cánh + Hướng dẫn sinh viên về bảng
đều, Hai cánh và Cánh tra cứu phân loại côn trùng đến bộ
vảy ... và cách tra cứu.
- Thực hiện việc phân - Sinh viên:
loại côn trùng trong các + Tra cứu bảng phân loại ghi kết LO2.9,
8 mẫu thu được của các quả phân loại vào bản thu hoạch 5 2,3, LO3.1,
bài 3, 4 và ghi kết quả + Tiến hành phân loại các mẫu LO3.2
vào bản thu hoạch côn trùng, làm hộp đựng mẫu, sắp
xếp các loài côn trùng cùng 1 bộ
vào 1 hộp và tiến hành gắn thẻ tên
cho từng họ côn trùng
+ Thu bắt côn trùng và tiến hành
phân loại, mỗi nhóm thu bắt ít
nhất 5 bộ và 15 họ côn trùng khác
nhau.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tinh thần thái độ thực hiện bài
thực hành
+ Công tác chuẩn bị dụng cụ
+ Sự thành thạo trong việc tiến
hành các thao tác

28
- Sản phẩm: báo cáo thực hành
của từng sinh viên, mẫu côn
trùng, bảng phân loại côn trùng
- Hình thức đánh giá
+ Đánh giá từng sinh viên thông
qua báo cáo thực hành
+ Đánh giá các nhóm sinh viên
thông qua số lượng mẫu côn trùng
và bảng phân loại côn trùng.
+ Đánh giá theo thang điểm 10
Chương 6: Sinh lý Giảng viên: áp dụng phương
bệnh và chẩn đoán pháp thuyết trình và phát vấn
bệnh cây - Giới thiệu phần học mới, trao
6.1. Những thay đổi đổi các nội dung sẽ học trong
trong cây khi bị bệnh phần này.
6.2. Các nhóm triệu - Nội dung 6.1. Trình bày, thuyết
chứng cơ bản của bệnh giảng những thay đổi trong cây
cây khi bị bệnh.
6.3. Đặc tính Ký chủ và - Nội dung 6.2. Trình bày các
ký sinh gây bệnh hình ảnh cây bị bệnh, khái quát
6.3.1. Khái niệm hóa và chia nhóm triệu chứng cơ
về ký chủ và ký sinh gây bản của bệnh cây, trình bày cụ thể
bệnh các nhóm triệu chứng thường gặp
6.3.2. Sự tác trên cây bị bệnh.
động của ký sinh vào - Nội dung 6.3. Nêu các đặc tính
cây Ký chủ và ký sinh gây bệnh. Từ
6.3.3. Phân chia đó đưa ra khái niệm về ký chủ và
tính ký sinh ký sinh gây bệnh, diền giải, thuyết
6.3.4. Phương trình, phân tích về sự tác động của
thức gây bệnh của ký ký sinh vào cây. Căn cứ vào đặc LO1.4,
sinh cho cây điểm ký sinh của tác nhân gây LO2.4,
9 03/0 1,4,5
6.4. Chẩn đoán bệnh cây bệnh để phân chia tính ký sinh, LO3.1,
6.4.1. Khái niệm, phương thức gây bệnh của ký sinh LO3.2
ý nghĩa của chẩn đoán cho cây.
bệnh cây - Nội dung 6.4. Đưa ra vấn đề,
6.4.2. Điều kiện làm thế nào để nhận biết được
cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh cây trên
bệnh cây một đối tượng bệnh cây điển hình
6.4.3. Các và không điển hình? Dẫn dắt đến
phương pháp chẩn đoán khái niệm chẩn đoán bệnh cây, ý
bệnh cây chủ yếu nghĩa của chẩn đoán bệnh cây,
6.4.4. Phương giải thích, phân tích ý nghĩa và vai
pháp chẩn đoán bằng trò của việc chẩn đoán bệnh cây.
quan sát triệu chứng GV phân tích những khó khăn
6.4.5. Phương trong việc chẩn đoán bệnh cây và
pháp chẩn đoán bằng lần lượt giới thiệu các điều kiện
quan sát hình thái sinh cần thiết để chẩn đoán bệnh cây.
vật gây bệnh Trình bày các phương pháp chẩn
6.4.6. Phương đoán bệnh cây chủ yếu. Đi sâu
pháp chẩn đoán bằng vào từng phương pháp, từng bước
nuôi cấy trên môi trường và mức độ tin cậy của phương
nhân tạo pháp sử dụng chẩn đoán.

29
6.4.7. Phương - Thuyết trình và giải thích nội
pháp huyết thanh dung của bài học
6.4.8. Phương - Phát vấn các câu hỏi liên quan
pháp Elisa nội dung chương
6.4.9. Phương - Trả lời các câu hỏi của SV
pháp phân tích đất và Sinh viên:
cây - Nghiên cứu TL học tập và tham
6.4.10. Phương khảo
pháp phòng trừ để chẩn - Tự học
đoán Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
6.4.11. Phương vấn và làm bài tập
pháp gieo thử
6.4.12. Một số
phương pháp chẩn đoán
bệnh khác
Chương 7: Sinh thái và Giảng viên: áp dụng phương
biến động bệnh truyền pháp thuyết trình và phát vấn
nhiễm - Giới thiệu về chương.
7.1. Những điều kiện cơ - Nội dung 7.1. Giới thiệu những
bản quyết định sự hình điều kiện cơ bản quyết định sự
thành bệnh truyền nhiễm hình thành bệnh truyền nhiễm,
7.1.1. Cây trồng giải thích từng điều kiện.
7.1.2. Ký sinh - Nội dung 7.2. Trình bày các
7.1.3. Điều kiện nguồn bệnh bằng hình ảnh. Phân
ngoại cảnh tích các nguồn bệnh, dạng tồn tại,
7.2. Nguồn bệnh khả năng bảo tồn, vị trí tồn tại.
7.2.1. Các dạng trình bày, giải thích chu kỳ xâm
tồn tại và khả năng bảo nhiễm bằng sơ đồ.
tồn - Nội dung 7.3. Thuyết giảng,
LO1.4,
7.2.2. Vị trí tồn phân tích quá trình xâm nhiễm lây
LO2.1,
tại nguồn bệnh bệnh của kí sinh. Trình bày sơ đồ,
LO2.5,
7.2.3. Chu kỳ mô rả, diễn giải từng giai đoạn.
LO2.6,
10 xâm nhiễm bệnh - Nội dung 7.4. Lấy ví dụ các dịch 03/0 1,4,5
LO2.7,
7.3. Quá trình xâm bệnh cây trong lịch sử. Trình bày
LO2.8,
nhiễm lây bệnh của kí khái niệm dịch bệnh cây, phân
LO3.1,
sinh tích điều kiện hình thành, diễn
LO3.2
7.3.1. Giai đoạn biến và các biện pháp ngăn ngừa
xâm nhập, lây bệnh dịch bệnh cây.
7.3.2. Giai đoạn - Thuyết trình và giải thích nội
tiềm dục dung của bài học
7.3.3. Giai đoạn - Phát vấn các câu hỏi liên quan
phát bệnh nội dung chương
7.4. Dịch bệnh cây - Trả lời các câu hỏi của SV
7.4.1. Khái niệm Sinh viên:
7.4.2. Điều kiện - Nghiên cứu TL học tập và tham
hình thành dịch bệnh cây khảo
7.4.3. Diễn biến - Tự học
của dịch bệnh cây Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
7.4.4. Biện pháp vấn và làm bài tập
ngăn ngừa dịch bệnh cây

30
Chương 8. Bệnh không Giảng viên: áp dụng phương
truyền nhiễm pháp thuyết trình và phát vấn
8.1. Khái niệm bệnh - Giới thiệu chương.
không truyền nhiễm - Nội dung 8.1. Lấy ví dụ một số
8.2. Đặc điểm của bệnh bệnh không truyền nhiễm. Trình
không truyền nhiễm bày khái niệm bệnh không truyền
8.3. Các yếu tố gây ra nhiễm
bệnh không truyền - Nội dung 8.2. Liệt kê, thuyết
nhiễm giảng, mô tả đặc điểm của bệnh
8.3.1. Các yếu tố không truyền nhiễm.
LO1.5,
về thời tiết khí hậu - Nội dung 8.3. Phân tích các yếu
LO2.2,
8.3.2. Các yếu tố tố gây ra bệnh không truyền
LO2.5,
về đất và dinh dưỡng nhiễm.
LO2.6,
11 8.3.3. Các yếu tố - Nội dung 8.4. Đề xuất, diễn 03/0 1,4,5
LO2.7,
về chất độc và khí độc giảng các biên pháp phòng trừ
LO2.8,
8.4. Phòng trừ bệnh bệnh không truyền nhiễm.
LO3.1,
không truyền nhiễm - Thuyết trình và giải thích nội
LO3.2
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tập
Bài kiểm tra số 3 GV ổn định lớp, cho SV kiểm tra LO1.4,
theo qui định của nhà trường. LO1.5,
LO2.2,
LO2.4,
1,2,3,4 LO2.5,
11 0,5
,5 LO2.6,
LO2.7,
LO2.8,
LO3.1,
LO3.2
Chương 9. Bệnh truyền Giảng viên: áp dụng phương
nhiễm pháp thuyết trình và phát vấn
9.1. Khái niệm bệnh - Giới thiệu về chương.
truyền nhiễm - Nội dung 9.1. Lấy ví dụ một
LO1.6,
9.2. Đặc điểm của bệnh bệnh cây do vi sinh vật gây ra.
LO2.3,
truyền nhiễm Đưa ra khái niệm bệnh truyền
LO2.5,
9.3. Mối quan hệ của nhiễm. So sánh với bệnh không
LO2.6,
12 bệnh truyền nhiễm và truyền nhiễm. 10,5/0 1,4,5
LO2.7,
bệnh không truyền - Nội dung 9.2. So sánh với bệnh
LO2.8,
nhiễm không truyền nhiễm, từ đó thuyết
LO3.1,
9.4. Virus, viroide; dịch giảng, phân tích đặc điểm của
LO3.2
khuẩn bào gây bệnh cây bệnh truyền nhiễm.
9.4.1. Virus gây - Nội dung 9.3. Liên hệ vớ bệnh
bệnh cây không truyền nhiễm, mô tả, phân
9.4.2. Viroide tích mối quan hệ của bệnh truyền

31
gây bệnh cây nhiễm và bệnh không truyền
9.4.3. Dịch nhiễm.
khuẩn bào gây bệnh cây - Nội dung 9.4. Đưa ra hình ảnh
9.5. Vi khuẩn gây bệnh vết bệnh do Virus gây ra. Mô tả,
cây thuyết giảng về từng loại: Virus,
9.5.1. Tác hại viroide; dịch khuẩn bào gây bệnh
của bệnh cây do vi cây về đặc điểm, hình thái cấu tạo,
khuẩn gây ra đượ điểm dinh dưỡng, sinh sản,
9.5.2. Đặc điểm xâm nhập, xâm nhiễm, lan truyền,
hình thái- cấu tạo đặc tính sinh lí, sinh hóa. Mô tả
9.5.3. Đặc điểm các triệu chứng đặc trưng. Và
dinh dưỡng, sinh sản phân tích các biện pháp phòng trừ
9.5.4. Đặc điểm các đối tượng này.
xâm nhiễm, truyền lan - Nội dung 9.5. Đưa ra hình ảnh
9.5.5. Đặc tính vết bệnh do vi khuẩn gây ra. Giới
sinh lý, sinh hoá của vi thiệu về tác hại do vi khuẩn gây
khuẩn gây bệnh cây ra. Mô tả đặc điểm, hình thái cấu
9.5.6. Triệu tạo, đặc điểm dinh dưỡng, sinh
chứng bệnh vi khuẩn sản, xâm nhập, xâm nhiễm, lan
9.5.7. Phân loại truyền, đặc tính sinh lí, sinh hóa.
vi khuẩn Mô tả các triệu chứng đặc trưng.
9.5.8. Biện pháp Hướng dẫn phân loại vi khuẩn và
phòng trừ bệnh vi khuẩn phân tích các biện pháp phòng trừ
9.6. Nấm gây bệnh cây các đối tượng này.
9.6.1. Tác hại - Nội dung 9.6. Giới thiệu các
của bệnh cây do nấm hình ảnh bị bệnh do nấm gây ra.
gây ra Nêu các tác hại do nấm gây bệnh
9.6.2. Đặc điểm cho cây trồng. Mô tả, phân tích
hình thái cấu tạo cơ quan các đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ
sinh trưởng quan sinh trưởng của nấm. Phân
9.6.3. Biến thái tích các biến thái của nấm, Giải
của nấm thích các đặc điểm dinh dưỡng, ký
9.6.4. Đặc điểm sinh của nấm. Mô tả, phân tích
dinh dưỡng, ký sinh các hình thức sinh sản. đặc điểm
9.6.5. Các xâm nhiễm gây bệnh, lan truyền
phương thức sinh sản của nấm, trình bày, thuyết giảng
9.6.6. Đặc điểm Chu kỳ phát triển của nấm và chu
xâm nhiễm gây bệnh, kỳ bệnh, Ảnh hưởng của ngoại
lan truyền của nấm cảnh tới đời sống của nấm. Mô tả
9.6.7. Chu kỳ triệu chứng bệnh do nấm, hướng
phát triển của nấm và dẫn phân loại và đề xuất, giải
chu kỳ bệnh thích các biện pháp phòng trừ.
9.6.8. Ảnh hưởng - Nội dung 9.7. Giới thiệu về
của ngoại cảnh tới đời Tuyến trùng và thực vật bậc cao
sống của nấm gây bệnh cây. Mô tả cấu tạo, đặc
9.6.9. Triệu điểm dinh dưỡng, sinh sản, điều
chứng bệnh do nấm kiện gây hại, đặc điểm gây hại, tác
9.6.10. Phân loại hại của tuyến trùng, vị trí truyến
nấm trùng trong ngành và các biện
9.6.11. Biện pháp phòng trị truyến trùng.
pháp phòng trừ - Giới thiệu một số thực vật bậc
9.7. Tuyến trùng và thực cao ký sinh, có các hình ảnh minh

32
vật bậc cao gây bệnh cây họa.
9.7.1. Tuyến - Thảo luận nhóm, chia 4-5
trùng gây bệnh cây SV/nhóm. Thảo luận về phân biệt
9.7.2. Thực vật các triệu chứng do các nguyên
bậc cao ký sinh. nhân gây bệnh Virus, vi khuẩn,
nấm, tuyến trùng gây ra.
- Thuyết trình và giải thích nội
dung của bài học
- Phát vấn các câu hỏi liên quan
nội dung chương
- Trả lời các câu hỏi của SV
Sinh viên:
- Nghiên cứu TL học tập và tham
khảo
- Tự học
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
vấn và làm bài tập
Chương 10. Tính miễn Giảng viên: áp dụng phương
dịch và tính chống chịu pháp thuyết trình và phát vấn
bệnh của cây - Giới thiệu về chương.
10.1. Một số khái niệm - Nội dung 10.1. Giới thiệu một số
về tính chống chịu bệnh cây trồng có tính chống chịu bệnh.
của cây Đưa ra các khái niệm về tính
10.1.1. Tính chống chịu bệnh của cây: Tính
miễn dịch miễn dịch, tính chống bệnh, tính
10.1.2. Tính chịu bệnh, Tính nhiễm bệnh của
chống bệnh cây.
10.1.3. Tính chịu - Nội dung 10.2. Mô tả, phân tích,
bệnh thuyết giảng về các loại tính miễn
10.1.4. Tính dịch bệnh của cây: Miễn dịch
LO1.7,
nhiễm bệnh bẩm sinh, Miễn dịch tạo được.
LO2.4,
10.2. Các loại tính miễn - Nội dung 10.3. Phân tích các yếu
LO2.5,
dịch bệnh của cây tố quyết định tính miễn dịch bệnh.
LO2.6,
13 10.2.1. Miễn - Nội dung 10.4. Phân tích, thuyết 02/0 1,4,5
LO2.7,
dịch bẩm sinh giảng nguyên nhân làm mất tính
LO2.8,
10.2.2. Miễn chống bệnh và biện pháp khắc
LO3.1,
dịch tạo được phục
LO3.2
10.3. Các yếu tố quyết - Thuyết trình và giải thích nội
định tính miễn dịch bệnh dung của bài học
10.3.1. Đối với - Phát vấn các câu hỏi liên quan
tính miễn dịch bẩm sinh nội dung chương
10.3.2. Đối với - Trả lời các câu hỏi của SV
tính miễn dịch tạo được Sinh viên:
10.4. Nguyên nhân làm - Nghiên cứu TL học tập và tham
mất tính chống bệnh và khảo
biện pháp khắc phục - Tự học
10.4.1. Nguyên Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát
nhân vấn và làm bài tập.
10.4.2. Biện
pháp khắc phục

33
Bài kiểm tra giữa kỳ GV ổn định lớp, cho SV kiểm tra LO1.1,
theo qui định của nhà trường LO1.2,
LO1.3,
LO1.4,
LO1.5,
LO1.6,
LO2.1,
1,2,3,4 LO2.2,
13 1/0
,5 LO2.3,
LO2.4,
LO2.5,
LO2.6,
LO2.7,
LO2.8,
LO3.1,
LO3.2
Bài 1: Nhận biết nhóm - Địa điểm: Phòng thí nghiệm và
triệu chứng bệnh cây đồng ruộng
2.1. Thu thập mẫu bệnh - Giảng viên:
tươi ngoài đồng ruộng + Chia lớp thành nhóm nhỏ: 4-5
2.2. Nhận biết mẫu bệnh sinh viên/nhóm
thu thập được + Hướng dẫn thực hành.
2.3. Làm mẫu bệnh cây - Sinh viên thu thập mẫu bệnh và
2.4. Phân biệt các nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
triệu chứng cơ bản bệnh - Đánh giá theo các tiêu chí sau:
cây thông qua mẫu thu + Tinh thần, thái độ thực hiện bài
thập và mẫu hiện có thực hành
trong phòng thí nghiệm: - Kết quả thực hiện
+ Bệnh đạo ôn lúa, đốm + Đánh giá cho từng sinh viên
lá lạc, thán thư ớt + Đánh giá theo thang điểm 10
+ Bệnh muội đen cam
quýt, phấn trắng lá bí đỏ
LO2.9,
+ Bệnh sưng rễ cải bắp,
14 5 1,4,5 LO3.1,
sùi cành chè
LO3.2
+ Rỉ sắt đậu, lạc.
+ Bệnh xoăn lá cà chua,
lúa von, vàng lùn lúa
+ Bệnh hoa lá đậu đỗ,
huyêt dụ ngô, hoa lá đu
đủ
+ Thối ướt khoai tây,
thối nhũn bắp cải, thối
khô khoai tây
+ Bệnh héo xanh
lạc, đậu, cà chua, khoai
tây
+ Bệnh ung thư
khoai tây....
- Viết báo cáo thu hoạch
kết quả thực tập

34
Bài 2: Giám định, nuôi - Địa điểm: Trên phòng thí
cấy vi sinh vật gây nghiệm
bệnh cây - Giảng viên:
2.1. Chuẩn bị môi + Chia lớp thành nhóm nhỏ 4-5
trường nuôi cấy, nhuộm sinh viên/ nhóm
màu vi khuẩn gây bệnh + Giáo viên hướng dẫn thực
cây hiện ban đầu.
2.2. Chuẩn bị môi - Sinh viên thực hiện có sự
trường nuôi cấy, nấm và giám sát và giúp đỡ của giáo viên.
vi khuẩn đối kháng bệnh - Đánh giá theo các tiêu chí sau:
hại cây. + Tinh thần, thái độ thực hiện bài
2.3. Quan sát, mô tả, vẽ thực hành
LO2.9,
hình thái xác định một + Sự thành thạo trong công tác
15 5 1,4,5 LO3.1,
số vi sinh vật gây bệnh chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để pha
LO3.2
cây và vi khuẩn, nấm đối chế môi trường
kháng bệnh hại cây + Sản phẩm: Pha chế được môi
+ Tế bào vi khuẩn. trường nuôi cấy nhuộm màu vi
+ Khuẩn lạc. khuẩn, nấm theo đề bài được giáo
2.4. Quan sát, mô tả vẽ viên giao cho thực hiện và báo
hình thái, xác định một cáo được kết quả giám định vi
số nấm gây bệnh và sinh vật gây bệnh và vi sinh vật
nấm đối kháng bệnh cây đối kháng.
+ Sợi nấm, bào tử - Đánh giá cho từng sinh viên.
nấm, quả thể, bào tử - Đánh giá theo thang điểm 10.
phân sinh, bào tử hữu
tính ....
Bài 3: Nhận biết một - Địa điểm: Ngoài đồng và
số giống cây trồng có phòng thí nghiệm
tính chống chịu bệnh - Giảng viên:
2.1.Quan sát, mô tả đặc + Chia lớp thành nhóm nhỏ 4-5
điểm, hình thái một số sinh viên/ nhóm
giống (lúa, lạc, đậu, cà + Hướng dẫn thực hiện ban đầu.
chua) chống chịu - Sinh viên thực hiện có sự giám
2.2.Quan sát, mô tả đặc sát và giúp đỡ của giáo viên. Viết
điểm, hình thái một số báo cáo thực hành.
giống nhiễm bệnh (lúa, - Đánh giá kết quả: LO2.9,
16 lạc, đậu, cà chua) + Tinh thần, thái độ thực hiện bài 5 LO3.1,
2.3. Lây bệnh và đánh thực hành LO3.2
giá một số chỉ tiêu cơ + Sự thành thạo trong công tác
bản của giống cây có chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để nhận
tính chống chịu biết, lây bệnh một số giống cây
trồng.
+ Sản phẩm: Lây nhiễm bệnh cho
cây trồng theo đề bài được giáo
viên giao cho thực hiện.
- Đánh giá cho từng sinh viên.
- Đánh giá theo thang điểm 10.

35
PHỤ LỤC 4
PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm Chuẩn đầu ra học phần
thành
Quy định
TT phần
LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO1.4 LO1.5 LO1.6 LO1.7 LO2.1 LO2.2 LO2.3 LO2.4 LO2.5 LO2.6 LO2.7 LO2.8 LO2.9 LO3.1 LO3.2
(Tỷ lệ
%)
1. Kiểm tra
định kỳ:
+ Hình thức: Tự
luận
+ Hệ số: 2
1.1. Bài kiểm
tra số 1
+ Thời điểm: X X X X X X
Tuần 3

Điểm 1.2. Bài kiểm


quá tra số 2
1 X X X
trình + Thời điểm:
(50%) Tuần 5
1.3. Bài kiểm
tra số 3
X X X X X X X X X X
+ Thời điểm:
Tuần 11
1.4. Báo cáo
thực hành
X X X X X X X X X X X X X X X X X X
+ Thời điển:
tuần 16
2. Bài kiểm tra

36
số giữa kỳ
+ Hình thức: Tự
luận
+ Thời điểm:
Tuần 13
+ Hệ số: 2
3. Kiểm tra
chuyên cần
+ Hình thức:
Điểm danh theo X X X X X X X X X X X X X X X X X X
thời gian tham
gia học trên lớp
+ Hệ số: 1
+ Hình thức: Tự
Điểm
luận
thi kết
+ Thời điểm:
thúc
2 Theo lịch thi X X X X X X X X X X X X X X X X X X
học
học kỳ
phần
+ Tính chất: Bắt
(50%)
buộc

37

You might also like