You are on page 1of 22

LOGO

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

CHƯƠNG 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1. HAI LOẠI CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA


CẠNH TRANH TRONG NỀN KTTT
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.1. HAI LOẠI CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CẠNH TRANH TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Hai loại hình cạnh tranh cơ bản trong nền KTTT

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành:


 Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong cùng 1 ngành, cùng sản xuất 1 loại
HH.
 Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là nhằm
thu lợi nhuận siêu ngạch.

 Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành
giá trị thị trường của từng HH.
4.1. HAI LOẠI CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CẠNH TRANH TRONG NỀN KTTT
4.1.1 Hai loại hình cạnh tranh cơ bản trong nền KTTT

 Cạnh tranh giữa các ngành:


 Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

 Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là nhằm tìm
kiếm nơi đầu tư có lợi nhất.
 Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là hình thành lợi
nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
4.1. HAI LOẠI CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CẠNH TRANH TRONG NỀN KTTT
4.1.2 Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT
 Những tác động tích cực của cạnh tranh:
1 CT vừa là môi trường vừa là động lực phát triển KTTT

CT là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các nguồn


2 lực tối ưu

3 CT kích thích tiến bộ kỹ thuật…

4 CT góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu

5 CT tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng tốt…


4.1. HAI LOẠI CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CẠNH TRANH TRONG NỀN KTTT
4.1.2 Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT
 Những tác động tiêu cực của cạnh tranh:

Thứ CT gây ra ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh


nhất thái.

Thứ CT không lành mạnh dẫn đến vi phạm đạo đức kinh
hai doanh, vi phạm pháp luật

Thứ CT góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo
ba
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:

 Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn,


nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,
có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận
độc quyền cao.
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
 Nguyên nhân hình thành độc quyền:

1 LLSX phát triển


2 Sự phát triển của KHKT cuối TK 19
ĐỘC 3 Tác động của qui luật KT
QUYỀN
4 Cạnh tranh
5 Khủng hoảng kinh tế
6 Tín dụng phát triển và công ty Cp ra đời
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
 Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi
nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc
quyền mang lại

 Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp


đặt trong mua và bán hàng hóa
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
 Tác động của độc quyền:
 Những tác động tích cực:
1 2 3
ĐQ tạo ra khả ĐQ có thể làm ĐQ tạo được sức
năng to lớn trong tăng NSLĐ, nâng mạnh kinh tế góp
việc nghiên cứu cao năng lực phần thúc đẩy
và triển khai các cạnh tranh của nền kinh tế phát
hoạt động KHKT. bản thân tổ chức triển theo hướng
ĐQ hiện đại.
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
 Tác động của độc quyền:
 Những tác động tiêu cực:
1 2 3
ĐQ xuất hiện làm ĐQ cũng góp ĐQ chi phối các
cho cạnh tranh phần kìm hãm sự quan hệ kinh tế,
không hoàn hảo tiến bộ kỹ thuật, xã hội, làm gia
gây thiệt hại cho theo đó kìm hãm tăng sự phân hóa
người tiêu dung sự phát triển KT- giàu nghèo.
và XH. XH
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.1 Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ:

1 Tập trung sản xuất và các tổ chức ĐQ

2 Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

3 Xuất khẩu tư bản


4 Sự phân chia TG về kinh tế giữa các tập đoàn TBĐQ

5 Sự phân chia TG về lãnh thổ giữa các cường quốc TB


4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển CNTBĐQNN:

Do tích tụ Điều tiết xã hội(Nhà


Cơ cấu
và tập nước) đối với sản
kinh tế to
trung sản xuất và phân phối..
lớn
xuất ngày
càng cao
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển CNTBĐQNN:

Xuất hiện những


Do sự phát ngành mà nhà TB Nhà nước tư bản
triển của phân không đầu tư vì vốn phải đứng ra đảm
công lao động đầu tư lớn, thu hồi nhận những
xã hội chậm, lợi nhuận ít... ngành đó
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển CNTBĐQNN:

Nhà nước phải có những


Sự Mâu thuẫn giữa
chính sách để xoa dịu mâu
thống trị GCTS với GCVS
thuẫn như: trợ cấp thất
của độc và nhân dân lao
nghiệp, điều tiết thu nhập
động ngày càng
quyền gay gắt
quốc dân, phát triển phúc
lợi XH
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển CNTBĐQNN:

Xu hướng quốc tế hoá,


các tổ chức độc quyền
quốc tế vấp hàng rào Đòi hỏi nhà nước tư sản phải
quốc gia dân tộc và xung đứng ra để điều tiết quan hệ
đột lợi ích các đối thủ chính trị và kinh tế.
trên thị trường thế giới
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.2. Bản chất của CNTBĐQNN:

Tổ chức Nhà Chủ Phục vụ lợi ích của các


độc nước nghĩa tổ chức ĐQ
quyền tư bản
tư độc
tư Tiếp tục duy trì và phát
sản quyền
nhân triển CNTB
nhà
nước
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQNN:

Chính phủ
đằng sau
chính phủ
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQNN:
Hai là: Sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước

- Mở rộng SX TBCN

- Giải phóng tư bản của tổ chức độc


quyền ở những ngành ít lãi

- Làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết


về kinh tế
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQNN:
Ba là, Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Bộ máy
nhà nước Ngân sách nhà nước
Sự điều tiết
của Nhà nước
Thuế
tư sản

Chính sách Hệ thống tiền tệ - tín dụng

Doanh nghiệp nhà nước

Kế hoạch hoá
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.2.2 Lý luận của V.I.Lê-nin về CNTBĐQNN
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB:

SV tự nghiên cứu sgk-102


LOGO

You might also like