You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN PHẦN KHÔNG GIAN EUCLIDE

Bài 1: Nhớ phải dùng tích vô hướng của đề bài cho nhé !
a/ ( x , y ) =22
b/ ‖x‖=√ ( x , x )=√ 82
c/ d ( x , y )=‖x− y‖=√ 17
(x , y )
12
d/ cosα=‖ ‖‖ ‖=
x y √186

Chú ý : Nếu đề bài không cho trước tích vô hướng thì ta mặc định
được dùng tích vô hướng chính tắc
( x , y ) =x1 y 1+ x2 y 2+ …+ x n y n

ĐN phần bù vuông góc


F ⊥={ x ∈ F thỏa mãn x ⊥ F }

Tính chất : dim F+ dim F ⊥=dimV

Vectơ vuông góc với một kg con


Kg con F=¿ f 1 , f 2 , … . , f n >¿

x⊥ F❑x⊥f 1,f 2,…,f n

Hai không gian con vuông góc với nhau


Kg con F=¿ f 1 , f 2 , … . , f n >¿
Kg con G=¿ g1 , g , …. , gm >¿

F ⊥ G❑ f 1 , f 2 , … , f n ⊥ g1 , g2 , … , g m
Bài 2:
Lấy x ∈ F , ta có x thỏa mãn2 phương trình , giải hệ này ta được
x=( 4 x 3 ,−3 x3 , x 3 ) , x 3 tùy ý

Cơ sở của kg con F là : { f =( 4 ;−3 ;1 ) }



x ⊥ F ❑ ( x , f )=0

KL : m=1

Bài 3:

Lấy x ∈ F ❑ x=(8 x3 −7 x 4 ,−6 x 3 +5 x 4 , x 3 , x 4 )

Cơ sở của kg con F là : { f 1=( 8 ;−6 ; 1 ; 0 ) , f 2=(−7 ; 5 ; 0 ; 1 ) }



Lấy x ∈G❑ x =(x 1 , x 2 ,−8 x 1+ 6 x 2 , 7 x 1−5 x 2)

Cơ sở của kg con G là : { g1 =( 1; 0 ;−8 ; 7 ) , g 2=( 0 ; 1 ; 6 ;−5 ) }


Tacó : ( f 1 , g1 )=( f 1 , g 2) =( f 2 , g1 ) =( f 2 , g2 )=0

KL : F ⊥ G

Bài 4:

B1: x∈ F ❑ x=(x 2−x 3 , x 2 , x 3 ,−x 2−x 3)

Cơ sở của kg con F là : { f 1=( 1 ; 1; 0 ;−1 ) , f 2=(−1 ; 0 ; 1 ;−1 ) }


⇒ ⇒
B2: Lấy x ∈ F⊥ ❑ x ⊥ F ❑ x ⊥ f 1 , f 2

Vậy ta có ( x , f 1 )=0 và ( x , f 2 )=0



x 1+ x2 −x 4=0

{
−x 1+ x3 −x 4=0

Vậy x ∈ F⊥ ta có x=(x 1 ,−x 1 + x 4 , x 1 + x 4 , x 4)


Cơ sở của kg con F ⊥ là: { ( 1;−1 ;1 ; 0 ) , ( 0 ; 1; 1 ; 1 ) }
Nhớ thử lại : dim F+ dim F ⊥=dim R 4=4

Bài 5 : Làm tương tự bài 4 nhưng nhớ dùng tích vô hướng đề bài cho

x∈ F ❑ x=(−x 2+ 2 x 3 , x 2 , x 3 ,)

Cơ sở của kg con F là : ¿ ,
( rút x 1 thế vàovectơ x)
⇒ ⇒
Lấy x ∈ F⊥ ❑ x ⊥ F ❑ x ⊥ f 1 , f 2 ( làm tương tự bài 4 )

Cơ sở của kg con F ⊥ là: { (−4 ;−5 ; 4 ) }


Nhớ thử lại : dim F+ dim F ⊥=dim R 3=3

Bài 6 : a/ z=f + g với f ∈ F , g ∈ F⊥ ( theo định nghĩa )


Ta có z=( α f 1 + β f 2 ) + g (do f ¿ ¿ 1 , f 2 là tập sinh của F)¿
Ta đi tính 2 tích vô hướng sau :
( z , f 1 )=α ( f 1 , f 1) + β ( f 2 , f 1 ) +( g , f 1)
( z , f 2 )=α ( f 1 , f 2 ) + β ( f 2 , f 2 ) +( g , f 2)
Do g ∈ F ⊥ nên ( g , f 1 )=0 , ( g , f 2 )=0

Ta đi tính các tích vô hướng còn lại thế vào hệ trên và giải
được α =1 , β=2
Theo định nghĩa pr F ( z )=f =(α f 1 + β f 2)=1. f 1 +2. f 2=(−1 ; 4 ; 5 )
b/ d(z,F) = ‖g‖=‖ z−f ‖=‖( 2,1,8 )−(−1,4,5 )‖=3 √ 3
Bài 7 : Đầu tiên đi tìmcơ sở và chiều kg con F={ f 1 , f 2 }

x∈ F ❑ x=(−2 x 2+2 x 3 , x 2 , x 3 ,)

Cơ sở của kg con F là : ¿
Sau đó làm y chang bài 6a nhưng nhớ dùng tích vô hướng đề bài cho nhé !
1
pr F ( z )=f = ( α f 1+ β f 2) = (38; 39 ; 58)
35

Bài 8 :
V =R 3 , cho cơ sở E={e 1=( 1,1 ,1 ) , e 2=( 1 ,1,2 ) , e3 =( 1, 2 , 1 ) }

Hãy trực chuẩn cơ sở E bằng phương pháp trực giao hóa Gram-smidth
Bước 1 :
Ta đi trực giao
Đặt f 1=e1 =(1,1,1)

( e 2 , f 1) −1 1 2
f 2=e 2−
( f 1 , f 1) (
. f 1=
3 )
,− , , ta chọn f 2=(−1 ,−1,2)
3 3

( e 3 , f 1) (e3 , f 2 ) 1
f 3=e 3− . f 1− . f 2=¿, , 0 ¿
( f 1 , f 1) ( f 2 , f 2) 2

ta chọn f 3=(−1,1, 0)
Vậy F={ f 1=( 1,1,1 ) , f 2=(−1 ,−1,2 ) , f 3=(−1,1,0 ) }
là cơ sở trực giao của R3
Bước 2 :
Ta chia mỗi vectơ trong cơ sở trực giao F cho độ dài của chính nó ta sẽ
được cơ sở trực chuẩn
1 1 1 1 2 −1 1
{ (√
F ⋆= f ⋆1= , ,
3 √3 √ 3
, f 2⋆=
−1
) ( ,− ,
√ 6 √ 6 √6
, f ⋆3 = ,
√2 √2
,0 ) ( )}
Là cơ sở trực chuẩn của R3

You might also like