You are on page 1of 2

4.

11
Cho D là một miền nguyên. Chứng mình rằng nếu đa thức f D[x] có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2
D thì f chia hết cho đa thức ( x – x 1) ( x – x 2 )

Giải
Đặt q = ( x – x 1) ( x – x 2 )
Ta có f = pq + r
Vì x 1 , x 2 là hai nghiệm phân biệt của f nên khi thay x 1 , x 2 vào f ta được x 1 , x 2 phải là nghiệm của
r
Vì degq = 2 ⇒ degr ≤ 1
Mà r có hai nghiệm x 1 , x 2 nên r = 0

Do đó f = pq = p( x – x 1) ( x – x 2 )

Suy ra f chia hết cho đa thức ( x – x 1) ( x – x 2 )

4.14
Trong R[x] tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f cho đa thức g trong mỗi trường hợp sau:
a) f = (cos – x sin )n , g = x 2 + 1, trong đó n là số tự nhiên dương và là số thực cho trước
b) f = ( x – 1)n + ( x – 2 )n , g = ( x – 1)2 ( x – 2 )2 , trong đó n là số tự nhiên dương cho trước
4.23
Tìm trường phân rã K trong C của đa thức f trên Q và xác định [K:Q] trong các trường hợp sau
a) f = x4 – 1
b) f = x5 + 1
c) f = x4 – 9
d) f = x4 + 1
e) f = x3 – 5
f) f = x4 +2x2 – 1
g) f = x3 – x +1
h) f = x4 – 2x3 – x +2
k) f = x8 – 3
Giải
a) f = x4 – 1
x4 – 1 = 0 có 4 nghiệm là 1, – 1, i, – i
⇒ Trường phân rã của f trên Q là Q( 1, – 1, i, – i ) = Q(i)
[K:Q] = [Q(i):Q] = 2

b) f = x5 + 1
c) f = x4 – 9 có 4 nghiệm là √ 3 , – √ 3 , i √ 3 , – i √ 3
⇒ Trường phân rã của f trên Q là Q(√ 3 , – √ 3 , i √ 3 , – i √ 3 ) = Q(√ 3, i)
[K:Q] = [Q(√ 3, i) : Q] = 4

d) f = x4 + 1
x4 + 1 có 4 nghiệm là
√2+ ⅈ √2 , −√ 2+ ⅈ √2 , √ 2− ⅈ √ 2 , −√ 2− ⅈ √ 2
2 2 z 2
⇒ Trường phân rã của f trên Q là Q( √
2+ ⅈ √2 −√ 2+ ⅈ √2 √ 2− ⅈ √ 2 −√ 2− ⅈ √ 2
, , , ¿ = Q(i)
2 2 z 2
[K:Q] = [Q(i):Q] = 2

e) f = x3 – 5
f) f = x4 +2x2 – 1
g) f = x3 – x +1
h) f = x4 – 2x3 – x +2
k) f = x8 – 3

You might also like