You are on page 1of 12

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022

TOÁN 11 CHUYÊN ĐỀ XÁC SUẤT_MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO

Câu 1. (VD) Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số trong đó chữ số 3
có mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Xét phép thử: Chọn ngẫu nhiên một số
từ S . Tìm số phần tử của không gian mẫu.
A. 360. B. 60. C. 720. D. 120.
Câu 2. (VD) Cho tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác
nhau và luôn có mặt chữ số 5 được lập từ các chữ số thuộc tập A . Xét phép thử: Chọn ngẫu nhiên một
số từ S . Tính số phần tử của không gian mẫu ?
A. 1800. B. 1560. C. 1559. D. 1500.
Câu 3. (VDC) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong
tập S . Tính số phần tử của biến cố chọn được số có đúng bốn chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai
chữ số lẻ.
A. 302400 . B. 37800 . C. 36000 . D. 259200 .
Câu 4. [Mức độ 3] Một chiếc tàu lửa dừng tại một sân ga có 3 toa nhận khách, có 4 hành khách lên 3 toa một
cách ngẫu nhiên. Tính xác suất sao cho mỗi toa đều nhận ít nhất một khách vừa lên tàu

8 4 8 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 3

Câu 5. [Mức độ 4] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , chọn ngẫu nhiên một điểm thuộc tập
S= ( a, b ) a, b  
; a  4; b  4 . Nếu các điểm đều có cùng xác suất được chọn như nhau, hãy tính xác

suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ không vượt quá 2.
15 13 11 13
A. . B. . C. . D. .
81 32 16 81
Câu 6. [VD] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số
0,1,2,3,4,5,6. Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có chữ số 1 và chữ số 2
đứng cạnh nhau.
5 2 5 1
A. . B. . C. . D. .
21 7 18 ` 3

Câu 7. [VDC] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có tám chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một
số thuộc A. Tính xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 45.
2 53 1 5
A. . B. . C. . D. .
81 2268 36 162

Câu 8. [Mức độ 3] Cho đa giác đều 21 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa
giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác cân nhưng không đều.
Câu 9. [Mức độ 3] Có 40 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 40 . Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi
trên thẻ chia hết cho 3 .
Câu 10. [Mức độ 4] Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Gọi S là
tích các chữ số được chọn. Tính xác suất để S  0 và chia hết cho 6 .
 
Câu 11. VD Cho tập H = n  * | n  100 . Chọn ngẫu nhiên ba phần tử thuộc tập H . Tính xác suất để chọn
được ba phần tử lập thành một cấp số cộng.
1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
132 275 66 275

ThS. Hoàng Châu Giang 1


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
Câu 12. VD Gọi X là tập chứa tất cả các số tự nhiên có 13 chữ số và chỉ gồm các chữ số "0" và "1" chọn ngẫu
nhiên từ X một số tự nhiên. Xác suất để chọn được số tự nhiên chia hết cho 30 là
85 341 341 683
A. . B. . C. . D. .
512 4096 2048 4096

Câu 13. VDC Cho tập E = {1,2,3,4,5}. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một
khác nhau từ tập E . Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.
6 144 72 12
A. B. . C. . D. .
25 295 295 25
Câu 14. VD Chọn ngẫu nhiên 6 số nguyên dương trong tập {1;2;...;10} và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần
từ trái sang phải. Xác suất để số 8 được chọn và xếp ở vị trí thứ 5 là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
60 6 3 2
Câu 15. VD Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S
. Xác suất để số được chọn chia hết cho 50 là
1 1 2 1
A. . B. . C. D. .
100 90 81 81
Câu 16. VDC Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 10A , 3 học sinh lớp 10B và 5 học sinh lớp 10C.
Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau là
1 11 1 11
A. . B. . C. . D. .
126 630 42 360
Câu 17. Hai người A và B mỗi người góp 1 triệu đồng để chơi cờ với nhau, ai thắng 10 ván trước là người đó
thắng chung cuộc và nhận được hết 2 triệu, cả hai đều có xác suất thắng đối thủ là 50%. Khi người A
thắng 7 trận, người B thắng 9 trận thì người A có chuyện phải về nên ngừng cuộc chơi. Hỏi người A nhận
được bao nhiêu tiền trong tổng số 2 triệu?
A. 250.000 đồng. B. 875.000 đồng. C. 1 triệu đồng. D. 0 đồng.
Câu 18. Trong kì thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi dưới
hình thức trắc nghiệm với bốn phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0,2 điểm;
mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50
câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kì thi trên.
A. 1,8.10−5 . B. 1,3.10−7 . C. 2, 2.10−7 . D. 2,5.10−6 .
Câu 19. Trong một trò chơi điện tử, xác suất Tùng thắng một ván là 0,3 (không có hòa). Hỏi Tùng phải chơi loạt
trận tối thiểu bao nhiêu ván để xác suất Tùng thắng ít nhất một ván lớn hơn 0,8?
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 20. Một người gọi điện thoại nhưng quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện thoại
mà không phải thử quá hai lần.
1 1 19 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 90 9

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

ThS. Hoàng Châu Giang 2


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022

Câu 1. (VD) Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số trong đó chữ số 3
có mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Xét phép thử: Chọn ngẫu nhiên một số
từ S . Tìm số phần tử của không gian mẫu.
A. 360. B. 60. C. 720. D. 120.
Lời giải
Chọn D
Gọi số thuộc tập S có dạng abcde .
Sắp chữ số 3 vào ba vị trí, có C5 = 10 cách.
3

Còn lại hai vị trí, chọn hai số trong bốn số 1; 2; 4; 5 xếp vào hai vị trí đó, có A4 = 12 cách.
2

Vậy tập S có: 10.12 = 120 (số tự nhiên).


Không gian mẫu là tập hợp gồm các tập con gồm 1 phần tử của tập S. Do đó số phần tử của không gian
mẫu là:
n ( ) = C120
1
= 120
Câu 2. (VD) Cho tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác
nhau và luôn có mặt chữ số 5 được lập từ các chữ số thuộc tập A . Xét phép thử: Chọn ngẫu nhiên một
số từ S . Tính số phần tử của không gian mẫu ?
A. 1800. B. 1560. C. 1559. D. 1500.
Lời giải
Chọn B
Gọi số cần tìm của tập S có dạng abcde .
4 4
Ta có 5 cách chọn vị trí cho chữ số 5 , bốn chữ số còn lại có A6 cách chọn nên có 5.A6 số luôn có măt
chữ số 5 (kể cả chữ số 0 ở vị trí đầu tiên).
Xét các số có chữ số 0 ở vị trí đầu tiên, khi đó có 4 cách chọn vị trí cho chữ số 5 , ba chữ số còn lại có
A53 cách chọn, nên có 4.A53 số.
Do đó tập S có: 5. A6 − 4. A5 = 1560 (phần tử).
4 3

Không gian mẫu là tập hợp gồm các tập con gồm 1 phần tử của tập S. Do đó số phần tử của không gian
mẫu là: n ( ) = C1560 = 1560
1

Câu 3. (VDC) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong
tập S . Tính số phần tử của biến cố chọn được số có đúng bốn chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai
chữ số lẻ.
A. 302400 . B. 37800 . C. 36000 . D. 259200 .
Lời giải
Chọn A
Gọi số cần lập là abcdefghi .

Biến cố A : Số được chọn có đúng 4 chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ.

• Số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ nên số 0 không thể đứng ở a hoặc i .
Suy ra có 7 cách sắp xếp chữ số 0 .

• Chọn hai số lẻ đặt bên cạnh số 0 (có sắp xếp) có A52 cách chọn.
• Tiếp tục chọn hai số lẻ khác và sắp xếp vào 2 trong 6 vị trí còn lại có C32  A62 = 90 cách chọn.
• Còn lại 4 vị trí, chọn từ 4 số chẵn 2;4;6;8 có 4! = 24 cách chọn.

Vậy n ( A) = 7  A52  90  24 = 302400 số.

ThS. Hoàng Châu Giang 3


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
Câu 4. [Mức độ 3] Một chiếc tàu lửa dừng tại một sân ga có 3 toa nhận khách, có 4 hành khách lên 3 toa một
cách ngẫu nhiên. Tính xác suất sao cho mỗi toa đều nhận ít nhất một khách vừa lên tàu

8 4 8 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 3
Lời giải
Chọn B
Số cách lên toa của mỗi khách là 3, nên số phần tử của không gian mẫu là: n (  ) = 34 = 81 .

Gọi A là biến cố: “Mỗi toa đều nhận ít nhất một khách vừa lên tàu”.
Ta có 3 trường hợp sau:

TH1: 2 người lên toa 1, 1 người lên toa 2, 1 người lên toa 3: Có số cách chọn là C42 .C21 .C11 = 12 .

TH2: 1 người lên toa 1, 2 người lên toa 2, 1 người lên toa 3: Có số cách chọn là C42 .C21 .C11 = 12 .

TH3: 1 người lên toa 1, 1 người lên toa 2, 2 người lên toa 3: Có số cách chọn là C42 .C21 .C11 = 12 .

Số phần tử của biến cố A là: n ( A ) = 3.12 = 36 .

36 4
Xác suất biến cố A là: P ( A ) = = .
81 9

Câu 5. [Mức độ 4] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , chọn ngẫu nhiên một điểm thuộc tập
S= ( a, b ) a, b  
; a  4; b  4 . Nếu các điểm đều có cùng xác suất được chọn như nhau, hãy tính xác

suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ không vượt quá 2.
15 13 11 13
A. . B. . C. . D. .
81 32 16 81
Lời giải
Chọn D
- Tính số phần tử không gian mẫu n (  ) .

 x  4  x  0;  1;  2;  3;  4
Gọi M ( x; y ) là điểm sao cho x, y và  , khi đó 
 y  4  y  0;  1;  2;  3;  4
Vậy số điểm M ( x; y ) là: n (  ) = 9.9 = 81 .
- Gọi A là biến cố: “Điểm được chọn có khoảng cách đến gốc tọa độ không vượt quá 2”.
- Tính số phần tử biến cố A .
Gọi M ( x; y ) thỏa mãn x, y và OM  2  x, y  và x 2 + y 2  2  x, y  và
x 

x + y  4   x  0;  1;  2 .
2 2

 2
y  4 − x
2

+ Nếu x = 0 thì y 2  4  y  0;  1;  2 . Có 5 cách chọn.

+ Nếu x = 1 thì y 2  3  y  0;  1 . Có 2.3 = 6 cách chọn.


+ Nếu x = 2 thì y 2  0  y = 0 . Có 2 cách chọn.

ThS. Hoàng Châu Giang 4


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022

Vậy có tất cả 5 + 6 + 2 = 13 cách chọn. Nghĩa là n ( A ) = 13 .


n ( A) 13
Vậy P ( A ) = = .
n () 81
Câu 6. [VD] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số
0,1,2,3,4,5,6. Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có chữ số 1 và chữ số 2
đứng cạnh nhau.
5 2 5 1
A. . B. . C. . D. .
21 7 18 ` 3
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

Số phần tử của tập A là 6.6! = 4320. Khi đó n ( ) = C4320


1
= 4320.

Gọi B là biến cố số được chọn có chữ số 1 và chữ số 2 đứng cạnh nhau.

Trường hợp 1 : Số 1,2 nằm tại hai vị trí đầu. Có 2.5! = 240 số.

Trường hợp 2 : Số 1,2 không nằm tại hai vị trí đầu. Có 4.5.2.4! = 960 số.

Số phần tử của biến cố B là n ( B ) = 240 + 960 = 1200.

1200 5
Vậy xác suất cần tìm là = .
4320 18

Cách 2: Thien Pro đề xuất

Số phần tử của tập A là 6.6! = 4320. Khi đó n ( ) = C4320


1
= 4320.

Gọi B là biến cố số được chọn có chữ số 1 và chữ số 2 đứng cạnh nhau.

Số phần tử của biến cố B là n ( B ) = 2!.6!− 2!.5! = 1200.

1200 5
Vậy xác suất cần tìm là = .
4320 18
Câu 7. [VDC] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có tám chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một
số thuộc A. Tính xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 45.
2 53 1 5
A. . B. . C. . D. .
81 2268 36 162

Lời giải
Chọn B
Ta có n (  ) = A108 − A97 .

Gọi B là tập hợp các số a có 8 chữ số khác nhau chia hết cho 45 .

Khi đó a chia hết cho 5 và 9 (tổng các chữ số chia hết cho 9 và số hàng đơn vị bằng 0 hoặc 5 ).

Trường hợp 1: a có hàng đơn vị bằng 0 ; 7 chữ số còn lại có chữ số 9 và 3 trong 4 bộ số 1;8 , 2;7
, 3;6 , 4;5 , có 4.7! số.

ThS. Hoàng Châu Giang 5


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022

Trường hợp 2: a có hàng đơn vị bằng 5 ; 7 chữ số còn lại có chữ số 4 và 3 trong 4 bộ số 0;9 , 1;8
, 2;7 , 3;6 .

* Không có bộ 0;9 , có 7! số.

* Có bộ 0;9 , có C32 ( 7!− 6!) số

 n ( B ) = 4.7!+ C32 ( 7!− 6!) số.

4.7!+ C32 ( 7!− 6!) 53


 P ( B) = = .
A10 − A9
8 7
2268

Câu 8. [Mức độ 3] Cho đa giác đều 21 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa
giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác cân nhưng không đều.
Lời giải

Chọn 3 đỉnh trong 21 đỉnh có C21


3
cách. Suy ra n ( ) = C21
3
.

Gọi X là biến cố: “Chọn được tam giác cân nhưng không đều”.
Số tam giác đều tạo thành từ 21 đỉnh trên là 21: 3 = 7 .

Gọi một đỉnh A của đa giác tạo với tâm O một đường thẳng AO .

Đường thẳng AO này chia các đỉnh của đa giác thành 10 cặp đỉnh đối xứng qua AO ;

Mỗi cặp đỉnh đối xứng qua AO tạo với A một tam giác cân.

Như vậy, mỗi đỉnh của đa giác sẽ tạo được 10 tam giác cân.
Có 21 đỉnh nên tạo thành 2110 = 210 tam giác cân.

Số tam giác cân không phải đều là 210 − 3.7 = 198 .

198 27
Xác suất để chọn được tam giác cân nhưng không đều là P ( X ) = 3
= .
C21 190

Câu 9. [Mức độ 3] Có 40 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 40 . Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi
trên thẻ chia hết cho 3 .
Lời giải
3
Số cách rút ngẫu nhiên 3 tấm thẻ từ 40 thẻ là: C40 cách.

Trong các số từ 1 đến 40 có 13 số chia hết cho 3 , 14 số chia cho 3 dư 1 , 13 số chia cho 3 dư 2 .

Để tổng các số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 thì ba thẻ đó phải có số được ghi
thỏa mãn một trong các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Ba số đều chia hết cho 3 : có C133 cách chọn.

Trường hợp 2: Ba số đều chia cho 3 dư 1 : có C143 cách chọn.

Trường hợp 3: Ba số đều chia cho 3 dư 2 : có C133 cách chọn.

Trường hợp 4: Một số chia hết cho 3 , một số chia cho 3 dư 1 , một số chia cho 3 dư 2 : Có C131 C141 C131
c ách chọn.
ThS. Hoàng Châu Giang 6
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
Do đó số cách rút để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 là
C133 + C143 + C133 + C131 C141 C131 = 2C133 + C143 + C131 C131 C141 cách.

2C133 + C143 + C131 C131 C141 127


Vậy xác suất cần tìm là: 3
= .
C40 380

Câu 10. [Mức độ 4] Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Gọi S là tích
các chữ số được chọn. Tính xác suất để S  0 và chia hết cho 6 .
Lời giải
+) Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có dạng abc, a  0 .
Số phần tử của không gian mẫu là n ( ) = 9.9.8 = 648 (số).
+) Gọi A là biến cố: “Chọn được số có S  0 và S chia hết cho 6”.
Ta có: S = a.b.c  0 nên ba chữ số a,b, c khác 0.
Mặt khác S = a.b.c chia hết cho 6 nên xảy ra một trong các trường hợp sau:
+) Trường hợp 1: Trong 3 chữ số a,b, c có chữ số 6.
- Chọn vị trí cho chữ số 6 : có 3 cách.
- Chọn 2 chữ số trong tập 1; 2; 3; 4; 5; 7; 8; 9 và xếp vào 2 vị trí còn lại: có A82 cách.
 có 3. A82 = 168 (số).
+) Trường hợp 2: Trong 3 chữ số a, b, c không có chữ số 6.

 
Câu 11. VD Cho tập H = n  * | n  100 . Chọn ngẫu nhiên ba phần tử thuộc tập H . Tính xác suất để chọn
được ba phần tử lập thành một cấp số cộng.
1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
132 275 66 275
Lời giải
Chọn C
Có H = 1;2;...;100 , Tập H có 100 phần tử, trong đó có 50 phần tử là số chẵn và 50 phần tử là số lẻ.

Gọi H1 = 1,3,5,...,99 , H2 = 2, 4,6,...,100 .

Lấy 3 phần tử từ tập H , có  = C100


3
= 161700 .

a+c
Gọi a, b, c là số theo tự lập thành cấp số cộng  =b
2
Do a, b, c  H nên a, c cùng chẵn hoặc cùng lẻ. 3

a+c
TH1: a, c cùng chẵn. Chọn 2 phần tử thuộc H 2 có: C502 (cách). Có duy nhất một cách chọn b = .
2
a+c
TH2: a, c cùng lẻ. Chọn 2 phần tử thuộc H 1 có: C502 (cách). Có duy nhất một cách chọn b = .
2

Qua 2 trường hợp có A = 1.C502 + 1.C502 = 2C502 = 2450 .

A 1
Suy ra xác suất thỏa yêu cầu p = = .
 66

Câu 12. VD Gọi X là tập chứa tất cả các số tự nhiên có 13 chữ số và chỉ gồm các chữ số "0" và "1" chọn ngẫu
ThS. Hoàng Châu Giang 7
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
nhiên từ X một số tự nhiên. Xác suất để chọn được số tự nhiên chia hết cho 30 là
85 341 341 683
A. . B. . C. . D. .
512 4096 2048 4096
Lời giải
Chọn D
Có X là tập chứa tất cả các số tự nhiên có 13 chữ số và chỉ gồm các chữ số "0" và "1"

Suy ra các phần tử x thuộc X luôn có số hạng đầu là 1 còn 12 vị trí xếp cho các chữ số "0" và "1" .

Nên các phần tử x thuộc X chứa 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 11, 12 , 13 chữ số 1.

Suy ra số phần tử của tập X là:


1
1 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 + C12 = 2 = 4096 .
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  = 4096 .

Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài.


Gọi x là số tự nhiên có 13 chữ số và x chia hết cho 30 .
Có x chia hết cho 30 nên x có chữ số tận cùng là 0 .

x cấu trúc bởi 0 và 1 nên chữ số đầu phải là 1 .

x chia hết cho 3 nên x phải chứa thêm 2 chữ số 1 , hoặc 5 chữ số 1 hoặc 8 chữ số 1 hoặc 11 chữ số
1.
2
TH1: x chứa thêm 2 chữ số 1 có C11 (số).

5
TH2: x chứa thêm 5 chữ số 1 có C11 (số).

8
TH3: x chứa thêm 8 chữ số 1 có C11 (số).

11
TH4: x chứa thêm 11 chữ số 1 có C11 (số).

2 5 8 11
Số các số x được tao ra là C11 + C + C + C = 55 + 462 + 165 + 11 = 683 .
11 11 11

Suy ra A = 683 .

A 683
Xác suất để chọn được số tự nhiên chia hết cho 30 là: p = = .
 4096

Câu 13. VDC Cho tập E = {1, 2,3, 4,5}. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một
khác nhau từ tập E . Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.
6 144 72 12
A. B. . C. . D. .
25 295 295 25
Lời giải
Chọn D
+ Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt lập từ tập E thì số phần tử của S là A53 = 60.

+ Gọi F là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt lập từ tập E sao cho trong số đó có đúng
một chữ số 5.

ThS. Hoàng Châu Giang 8


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022

*) Tìm F : Mỗi cách lập ra số abc gồm 3 chữ số phân biệt từ tập E sao cho trong đó có đúng một chữ
số 5 được thực hiện qua 2 công đoạn
- Công đoạn 1: Chọn một hàng từ ba hàng cho chữ số 5. Có 3 cách.

- Công đoạn 2: Chọn 2 số từ tập E \{5} cho hai hàng còn lại, có phân biệt thứ tự. Có A42 cách.

Theo quy tắc nhân ta có F = 3. A42 = 36.

+ Không gian mẫu  của phép thử trên có số phần tử là  = 60.60 = 3600

Gọi A là biến cố: " Số viết trước có chữ số 5 và số viết sau không có chữ số 5 "

còn B là biến cố: " Số viết trước không có chữ số 5 và số viết sau có chữ số 5 " thì A  B là biến cố: "
Trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5 " .

Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên P( A  B) = P( A) + P(B)

*) Tìm A , P(A):

- Công đoạn 1: Chọn một số từ tập F . Có 36 cách.


- Công đoạn 2: Chọn một số từ tập S \ F . Có 24 cách.

Theo quy tắc nhân suy ra A = 24.36 = 864 .

A 864
Do đó P(A) = =
 3600

B 864
*) Tương tự, ta được B = 36.24 = 864  P( B) = =
 3600

864 864 12
Vậy P( A  B) = + = .
3600 3600 25

Khi đó để a.b.c chia hết cho 6 ta cần có ít nhất 1 chữ số chia hết cho 2 thuộc tập 2; 4;8 và ít nhất 1 chữ
số chia hết cho 3 thuộc tập 3;9 . Có các khả năng sau:
- Trong 3 chữ số a, b, c có một chữ số chia hết cho 2, một chữ số chia hết cho 3 và một chữ số thuộc tập
1;5;7 : có C31.C21 .C31.3! = 108 (số).
- Trong 3 chữ số a, b, c có 2 chữ số chia hết cho 2, một chữ số chia hết cho 3: có C32 .2.3! = 36 (số).
- Trong 3 chữ số a, b, c có 1 chữ số chia hết cho 2 và 2 chữ số chia hết cho 3: có C31.C22 .3! = 18 (số).
Suy ra n ( A) = 168 + 108 + 36 + 18 = 330

n ( A) 330 55
Vậy P ( A) = = = .
n ( ) 648 108

Câu 14. VD Chọn ngẫu nhiên 6 số nguyên dương trong tập {1;2;...;10} và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần
từ trái sang phải. Xác suất để số 8 được chọn và xếp ở vị trí thứ 5 là

ThS. Hoàng Châu Giang 9


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
60 6 3 2
Lời giải
Chọn C
n( ) C106 210 .

Gọi A :”số 8 được chọn và xếp ở vị trí thứ 4 ”.


Trong tập đã cho có 7 số nhỏ hơn số 8 và có 2 số lớn hơn số 8 .
+ Chọn một số lớn hơn số 8 ở vị trí thứ 6 có: 2 cách.
+ Chọn số 8 ở vị trí thứ 5 có: 1 cách.

+ Chọn 4 số bé hơn 8 và sắp xếp theo thứ tự tăng dần có: C74 35 cách.

70 1
Do đó n( A) 2.1.35 70 . Vậy P( A) .
210 3
Câu 15. VD Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S
. Xác suất để số được chọn chia hết cho 50 là
1 1 2 1
A. . B. . C. D. .
100 90 81 81
Lời giải
Chọn D
Số các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau là 9. A97 n 9. A97

Gọi A là biến cố “số được chọn chia hết cho 50 ”

Giả sử n a1a2 ...a8 là số thỏa mãn a1a2 ...a8 50

Lại có: a1a2 ...a8 100a1a2 ...a6 a7 a8 a7 a8 50 . Vì a7 a8 nên a7 a8 50

Do a7 a8 50 thì có A86 cách chọn bộ a1a2 ...a6 . Do đó có A86 số

Suy ra, n A A86

A86 1
Xác suất cần tính là: P A .
9. A97 81

Câu 16. VDC Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 10A , 3 học sinh lớp 10B và 5 học sinh lớp 10C.
Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau là
1 11 1 11
A. . B. . C. . D. .
126 630 42 360
Lời giải
Chọn D
Không gian mẫu n 10!.

Gọi A là biến cố “Trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau”.
Để biến cố này xảy ra ta thực hiện hai bước sau:
Bước 1: Xếp 5 học sinh lớp 10C thành một hàng ngang. Có 5! cách và tạo thành 6 chỗ trống. Ta ký hiệu
6 ô trống từ trái sang phải là O1 ,..., O6 .

ThS. Hoàng Châu Giang 10


Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
Bước 2: Xếp 5 học sinh còn lại vào 6 chỗ trống. Do phải có 4 học sinh xếp vào O2 , O3 , O4 ,O5 nên có 2
trường hợp xảy ra.
TH1: Chọn 1 học sinh và xếp vào O1 hoặc O6 , sau đó xếp 4 học sinh còn lại mỗi học sinh vào một
chỗ trong O2 , O3 , O4 ,O5 có 5.2.4! cách.

TH2: Không có học sinh nào của lớp 10A và 10B đứng ở O1 và O6 . Khi đó, một trong các vị trí
trống O2 , O3 , O4 ,O5 có 1 học sinh lớp 10A và 1 học sinh lớp 10B đứng cạnh nhau. Ta chọn 1 học sinh
lớp 10A và 1 học sinh lớp 10B, chọn chỗ giữa và xếp vào, sau đó xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ giữa
còn lại, có 2.3.4.2!.3! cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n A 5! 5.2.4! 2.3.4.2!.3! 63360.

11
Vậy xác suất của biến cố A là P A .
630
Câu 17. Hai người A và B mỗi người góp 1 triệu đồng để chơi cờ với nhau, ai thắng 10 ván trước là người đó
thắng chung cuộc và nhận được hết 2 triệu, cả hai đều có xác suất thắng đối thủ là 50%. Khi người A
thắng 7 trận, người B thắng 9 trận thì người A có chuyện phải về nên ngừng cuộc chơi. Hỏi người A nhận
được bao nhiêu tiền trong tổng số 2 triệu?
A. 250.000 đồng. B. 875.000 đồng. C. 1 triệu đồng. D. 0 đồng.
Lời giải
Chọn A
1
Để thắng chung cuộc, người A cần thắng liên tiếp 3 trận. Xác xuất thắng mỗi trận của A là , nên xác
2
3
1 1 1 7
suất A thắng chung cuộc là   = . Xác xuất thắng của B là 1 − = .
2 8 8 8

1
Do vậy số tiền A nhận được là  2.000.000 = 250.000 đồng.
8

Câu 18. Trong kì thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi dưới
hình thức trắc nghiệm với bốn phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0,2 điểm;
mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50
câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kì thi trên.
A. 1,8.10−5 . B. 1,3.10−7 . C. 2, 2.10−7 . D. 2,5.10−6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có  = 450

Gọi x là số câu đúng Hoa chọn được. Hoa được 4 điểm nên 0, 2.x − ( 50 − x ) .0,1 = 4  x = 30

Vậy xác suất Hoa đạt 4 điểm môn Tiếng Anh trong kì thi trên là
30 20
30  1  3 −7
p = C50   .   = 1,3.10
4 4

Câu 19. Trong một trò chơi điện tử, xác suất Tùng thắng một ván là 0,3 (không có hòa). Hỏi Tùng phải chơi loạt
trận tối thiểu bao nhiêu ván để xác suất Tùng thắng ít nhất một ván lớn hơn 0,8?
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
ThS. Hoàng Châu Giang 11
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa L12/ 2021 – 2022
Gọi A là biến cố: Tùng thắng ít nhất một ván, n là số ván trong loạt chơi của Tùng (n  *
)

Suy ra A là biến cố: Tùng không thắng ván nào trong cả loạt trận

Xác suất Tùng thua trong một ván là 0,7 nên P( A) = 0, 7 n

Xác suất Tùng thắng ít nhất một ván P( A) = 1 − 0, 7n

Theo giả thiết ta có bất phương trình 1 − 0, 7 n  0,8  n  4,5

Đáp số: 5
Câu 20. Một người gọi điện thoại nhưng quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện thoại
mà không phải thử quá hai lần.
1 1 19 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 90 9
Lời giải
Chọn A
Để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần ta có 2 trường hợp:
TH1: Người đó gọi đúng ở lần thứ nhất.
TH2: Người đó gọi đúng ở lần thứ hai.
1 1
Gọi Ai là biến cố “Người đó gọi đúng ở lần thứ i ” ( i = 1, 2 ) . Ta có P ( A1 ) = , P ( A2 ) = .
10 9
Gọi A là biến cố: “Người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần”.
Ta có:

( ) ( )
A = A1  A1 A2  P ( A) = P ( A1 ) + P A1 A2 = P ( A1 ) + P A1 .P ( A2 ) =
1 9 1 1
+ . =
10 10 9 5

ThS. Hoàng Châu Giang 12

You might also like