You are on page 1of 5

TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài toán 34. Xác suất


• Phần A. Trắc nghiệm khách quan
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 1. (Đề minh hoạ) Một ngân hàng đề thi có 20 hạng mục, mỗi hạng mục có 10 câu hỏi. Đề thi có
20 câu hỏi tương ứng 20 hạng mục sao cho mỗi hạng mục có đúng 1 câu hỏi. Máy tính chọn từ ngân hàng
ngẫu nhiên 2 đề thi thỏa mãn tiêu chí trên. Tìm xác suất để 2 đề thi có ít nhất 3 câu hỏi trùng nhau.
(Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn.)
A. 0,167 . B. 0,593 . C. 0,190 . D. 0,323 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Giải bóng chuyền VTV Cúp gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội
của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A , B , C mỗi bảng 4
đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau
16 133 32 39
A. . B. . C. . D. .
55 165 165 65

Câu 3. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3, 4 ,5 .
Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Câu 4. Cho S là tập tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
tập S , xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng
1 50 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 81 18 9
Câu 5. Trong cuộc gặp mặt dặn dò trước khi lên đường tham gia kì thi học sinh giỏi có 10 bạn trong đội
tuyển gồm 2 bạn đến từ lớp 12A1, 3 bạn từ 12A2, 5 bạn còn lại đến từ các lớp khác nhau. Thầy
giáo xếp ngẫu nhiên các bạn kể trên ngồi vào một bàn dài mỗi bên 5 ghế xếp đối diện nhau. Tính
xác suất sao cho không có học sinh nào cùng lớp ngồi đối diện nhau.
38 53 5 73
A. . B. . C. . D. .
63 126 9 126

Câu 6. Cho một đa giác đều có 32 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh từ 32 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất
để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông, không cân.
14
A. 30 . B. . C. 6 . D. 125 .
199 155 199 7854
Câu 7. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 .
Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Câu 8. Ba bạn An, Bình, Cường mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;19 .
Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng?
2539 2287 109 1027
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 323 6859
Câu 9. Một đội thanh niên tình nguyện của trường gồm có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu
nhiên 4 học sinh để cùng các giáo viên đo thân nhiệt cho các học sinh khi đến trường. Xác suất để
chọn được 4 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng với số học sinh nữ là:
2 5 5 6
A. . B. . C. . D. .
33 66 11 11
Câu 10. Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến 9 . Tính xác suất để
lấy được vé không có chữ số 1 hoặc chữ số 2.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
A. 0, 2533 . B. 0,8533 . C. 0,5533 . D. 0, 6533 .

2. Lời giải tham khảo


Câu 1. (Đề minh hoạ) Một ngân hàng đề thi có 20 hạng mục, mỗi hạng mục có 10 câu hỏi. Đề thi có 20 câu
hỏi tương ứng 20 hạng mục sao cho mỗi hạng mục có đúng 1 câu hỏi. Máy tính chọn từ ngân
hàng ngẫu nhiên 2 đề thi thỏa mãn tiêu chí trên. Tìm xác suất để 2 đề thi có ít nhất 3 câu hỏi trùng
nhau. (Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn.)
A. 0,167 . B. 0, 593 . C. 0,190 . D. 0,323 .
Lời giải
Chọn D
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 đề thi là n      C101  .  C101   1040 .
20 20

Gọi A :“Hai đề thi được chọn có ít nhất 3 câu hỏi trùng nhau”.
Suy ra A :“Hai đề thi được chọn có nhiều nhất 2 câu hỏi trùng nhau”.
TH1: Hai đề thi được chọn không có câu hỏi trùng nhau là  C101  .  C91   1020.920 .
20 20

TH2: Hai đề thi được chọn có đúng 1 câu hỏi trùng nhau là  C10  .C201  C91   1020.20.919 .
1 20 19

TH3: Hai đề thi được chọn có đúng 2 câu hỏi trùng nhau là  C10  .C202 C91   1020.190.918 .
1 20 18

1020.920  1020.20.919  1020.190.918


Vậy P  A   1  P  A   1   0,323 .
1040
Câu 2. Giải bóng chuyền VTV Cúp gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của
Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A , B , C mỗi bảng 4 đội.
Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau
16 133 32 39
A. . B. . C. . D. .
55 165 165 65

Lời giải

Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu là n     C124 .C84 .C44 .

Gọi A : '' 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau "  n  A    C31.C93  C21 .C63  C11.C33  .

Vậy xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là

P  A 
 C .C  C .C  C .C   16 .
1
3
3
9
1
2
3
6
1
1
3
3

C124 .C84 .C44 55

Câu 3. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3, 4 ,5 . Từ
A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của tập A là P6  P5  600 .
Ta có số phần tử của không gian mẫu là n     C600
1
 600 .
Gọi B là biến cố chọn được một số có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022
Hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau có 2 cách là 34 và 43.
Ta coi nhóm hai chữ số 3 và 4 là chữ số a thì từ 5 chữ số 0 ,1, 2 ,5, a ta tạo được P5  P4  96 số.
Do đó độ lớn không gian mẫu của biến cố B là n  B   2.96  192 .
n  B  192 8
Vậy xác suất của biến cố B là P  B     .
n    600 25
Câu 4. Cho S là tập tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
tập S , xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng
1 50 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 81 18 9
Lời giải
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau là x  abcde  a  0
Khi đó có 9.9.8.7.6  27216 số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau
Số phần tử của không gian mẫu là n     27216
Biến cố A : “ x có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ”
Trường hợp 1 : Một trong hai chữ số cuối có chữ số 0 thì có 2.5. A83  3360 (số).
Trường hợp 2 : Hai chữ số tận cùng không có chữ số 0 thì có 4.5.2.7. A72  11760 (số).
Do đó n  A   3360  11760  15120
n  A 15120 5
Vậy P  A     .
n    27216 9
Câu 5. Trong cuộc gặp mặt dặn dò trước khi lên đường tham gia kì thi học sinh giỏi có 10 bạn trong đội
tuyển gồm 2 bạn đến từ lớp 12A1, 3 bạn từ 12A2, 5 bạn còn lại đến từ các lớp khác nhau. Thầy
giáo xếp ngẫu nhiên các bạn kể trên ngồi vào một bàn dài mỗi bên 5 ghế xếp đối diện nhau. Tính
xác suất sao cho không có học sinh nào cùng lớp ngồi đối diện nhau.
38 53 5 73
A. . B. . C. . D. .
63 126 9 126

Lời giải
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu: n     10!

Gọi A là biến cố: “Không có học sinh cùng lớp nào ngồi đối diện nhau”
A là biến cố: “Có học sinh cùng lớp ngồi đối diện nhau”
A1 là biến cố: “Học sinh lớp 12A1 ngồi đối diện nhau”
A2 là biến cố: “Học sinh lớp 12A2 ngồi đối diện nhau”

 
Khi đó: n A  n  A1   n  A2   n  A1  A2 

Xét biến cố A1 : Trước hết chọn 1 trong 5 cặp ghế để xếp 2 học sinh lớp 12A1, đổi chỗ 2 bạn này
có 2! , xếp 8 người còn lại có 8!  n  A1   C51.2!.8!

Tương tự n  A2   C51. A32 .8!, n  A1  A2   C51.2!.C41. A32 .6!

 
Vậy P A 
25
63
38
 P  A  .
63

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 6. Cho một đa giác đều có 32 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh từ 32 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để
3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông, không cân.
14
A. 30 . B. . C. 6 . D. 125 .
199 155 199 7854
Lời giải
Số tam giác tạo thành từ 32 đỉnh của đa giác đều là: n     C323  4960 .
Gọi A là biến cố “3 đỉnh đó là 3 đỉnh của 1 tam giác vuông, không cân”
Gọi đa giác đều 32 đỉnh nội tiếp đường tròn là A1 A2 A3 ... A31 A32 . Số đường chéo qua tâm đường
tròn của đa giác là 16 . Các đường chéo này là các đường kính có dạng: Ai Ai 16  i  1, 2, 3,...,16  .
Tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đều 32 đỉnh là một tam giác vuông phải chứa cạnh
Ai Ai 16 . Tức là tam giác đó có dạng Ai Ai 16 A j
trong đó  i  1, 2,3,...,16; j  1, 2,...,32 \ i . i  16 .
Xét mỗi trường hợp của i  i  1, 2,...,16  có đúng 30 tam giác vuông trong đó có 2 tam giác
vuông cân  có 28 tam giác vuông, không cân.
Vậy có 28.16=448 tam giác vuông, không cân  n  A   448 .
Vậy xác suất để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông, không cân là:
n  A 448 14
P  A    .
n    4960 155
Câu 7. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 . Từ
A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của tập A là P6  P5  600 .
Ta có số phần tử của không gian mẫu là n     C600
1
 600 .
Gọi B là biến cố chọn được một số có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau có 2 cách là 34 và 43.
Ta coi nhóm hai chữ số 3 và 4 là chữ số a thì từ 5 chữ số 0,1,2,5, a ta tạo được P5  P4  96 số.
Do đó độ lớn không gian mẫu của biến cố B là n  B   2.96  192 .
n  B  192 8
Vậy xác suất của biến cố B là P  B     .
n    600 25
Câu 8. Ba bạn An, Bình, Cường mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;19 . Xác
suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng?
2539 2287 109 1027
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 323 6859
Lời giải
- Mỗi bạn An, Bình, Cường đều có 19 khả năng lựa chọn một số tự nhiên trong đoạn 1;19 để
viết lên bảng. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: n    = 19.19.19
Gọi biến cố A: “Ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3”
- Lấy ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 19 ta có các nhóm số sau:
+ Số chia hết cho 3: Có 6 số thuộc tập X 0  3;6;9;12;15 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022
+ Số chia cho 3 dư 1: Có 7 số thuộc tập X 1  1;4;7;10;13;16;19 .
+ Số chia cho 3 dư 2: Có 6 số thuộc tập X 2  2;5;8;11;14;17 .
- Ba số được viết lên bảng có tổng chia hết cho 3 xảy ra các khả năng sau:
Khả năng 1: Cả ba số đều thuộc tập X 0 có 63 cách.
Khả năng 2: Cả ba số đều thuộc tập X 1 có 73 cách.
Khả năng 3: Cả ba số đều thuộc tập X 2 có 63 cách.
Khả năng 4: Mỗi số thuộc một tập X 0 ; X 1 ; X 2 có 6.7.6.3! cách.
Suy ra n  A   63  73  63  6.7.6.3!
n  A 2287
Vậy xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 là: P  A    .
n  6859
Câu 9. Một đội thanh niên tình nguyện của trường gồm có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu
nhiên 4 học sinh để cùng các giáo viên đo thân nhiệt cho các học sinh khi đến trường. Xác suất để
chọn được 4 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng với số học sinh nữ là:
2 5 5 6
A. . B. . C. . D. .
33 66 11 11
Lời giải
Phép thử: “ Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh từ 11 học sinh”
Số cách chọn 4 học sinh từ 11 học sinh là C114 , nên số phần tử không gian mẫu n     C114
Xét biến cố A: “ Trong 4 học sinh được chọn, số học sinh nữ bằng số học sinh nam”
Số cách chọn 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam và 2 học sinh nữ từ 5 học sinh nữ là: C62 .C52
 n  A  C62 .C52
C62 .C52 5
 P  A   .
C114 11
Câu 10. Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến 9 . Tính xác suất để
lấy được vé không có chữ số 1 hoặc chữ số 2.
A. 0, 2533 . B. 0,8533 . C. 0,5533 . D. 0, 6533 .
Lời giải
Chọn B
Có 105 vé xổ số có 5 chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến 9 , do đó để lấy ngẫu nhiên một vé
xổ số có 105 cách.
Số vé xổ số mà không có chữ số 1 là 95 , số vé xổ số mà không có chữ số 2 là 95 .
Số vé xổ số mà không có cả chữ số 1 và 2 là 85 .
Do đó để lấy được vé không có chữ số 1 hoặc chữ số 2 có 2.95  85  85330 .
85330
Vậy xác suất cần tìm là  0,8533 .
105

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong
Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/
Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương
 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber
Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5

You might also like