You are on page 1of 20

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 3


PHẦN I: GIỚI THIỆU ................................................................................................4
I. Tìm hiểu mã nguồn mở:................................................................................................... 4
II. Giới thiệu đề tài .................................................................................................................. 13
1. Tên đề tài: ....................................................................................................13
2. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................13
3. Mục đích: .....................................................................................................13
4. Yêu cầu với hệ thống: ..................................................................................13
PHẦN II: CƠ SỞ DỮ LIỆU .....................................................................................15
I. Mô hình thực thể .............................................................................................................. 15
II. Cấu trúc các bảng ............................................................................................................ 16
1. Bảng thông số ..............................................................................................16
1.1. Bảng Banner .............................................................................................16
1.2. Bảng Biện luận phần thân trang ngoài .....................................................16
1.3. Bảng Biện luận phần thân trang quản lý ..................................................16
1.4. Bảng Dữ liệu 1 tin ....................................................................................17
1.5. Bảng Footer. .............................................................................................17
1.6. Bảng Hóa đơn...........................................................................................17
1.7. Bảng Hỗ trợ trực tuyến.............................................................................18
1.8. Bảng liên hệ..............................................................................................18
1.9. Bảng Menu ...............................................................................................18
1.10. Bảng Sản phẩm .....................................................................................19
1.11. Bảng Slide Show ...................................................................................19
1.12. Bảng Thành viên ...................................................................................20
III. Phân tích thiết kế hệ thống ..............................................................................21
1. Tên đề tài: .......................................................................................................................... 21

1
2. Chức năng.......................................................................................................................... 21
2.1 Khách vãng lai. ............................................................................................21
2.2 Thành viên. ..................................................................................................21
2.3. Quản trị hệ thống. .......................................................................................21
3. Khảo sát hiệnt rạng và xây dựng hệ thống. .............................................................. 22
4. Phân tích hệ thống. .......................................................................................................... 22
4.1. Biểu đồ phân cấp chức năng. ...................................................................23
4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: ..................................................24
4.3. Sơ đồ mức đỉnh: .......................................................................................25
4.4. Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh....................................................................26
4.4.1. Danh mục: ............................................................................................26
4.4.2. Đặt hàng ................................................................................................27
4.4.3. Xây dựng cấu trúc hoạt động của website. .........................................28
PHẦN III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH ..........................................30
1. Trang chủ: .......................................................................................................................... 30
2. Đăng ký: ............................................................................................................................. 31
3. Tìm kiếm : ......................................................................................................................... 32
4. Kết quả tìm kiếm: ............................................................................................................ 32
5. Giỏ hàng:............................................................................................................................ 33
6. Đặt hàng: ............................................................................................................................ 34
7. Hóa đơn: ............................................................................................................................. 35
8. Admin: ................................................................................................................................ 36
KẾT LUẬN ...............................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 37

2
LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang sống trong thế giới mà công nghệ thông tin và truyền
thông đóng vai trò hết sức quan trọng , nó ngày càng trở nên phổ biến và có ảnh
hưởng sâu sắc đến cuộc sống của mỗi người. Sự xuất hiên của mạng máy tính là
một dấu mốc trong lịch sử phát triển của loài người, mạng máy tính hỗ trợ cho
chúng ta rất nhiều trong cuộc sống, nhờ có mạng máy tính thông tin được truyền
đi một cách nhanh chóng làm cho con người ở khắp mọi nơi trên thế giới có thể
giao lưu hợp tác trao đổi thông tin với nhau thuận tiện hơn rất nhiều.

Giờ đây, mọi việc liên quan đến thông tin trở nên thật dễ dàng cho
người sử dụng: chỉ cần có một máy tính kết nối internet và một dòng dữ liệu
truy tìm thì lập tức… cả thế giới về vấn đề mà bạn đang đề cập sẽ hiện ra có
đầy đủ thông tin, hình ảnh và thậm chí cả âm thanh.

Hiện nay bán hàng trực tuyến đã rất phổ biến, có rất nhiều website bán
hàng online đáp ứng cho nhu cầu của người mua. Không thể phủ nhận sự tiện
lợi, nhanh chóng thuận tiện của nó. Nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Xây
dựng website bán hàng đồ chơi trẻ em”. Trang web này đáp ứng nhu cầu cho
các em bé và giúp các bậc phụ huynh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm
tới các em. Đơn giản và thuận tiên, các bậc cha mẹ có thể chỉ cần một cái
click chuột chọn cho mình món đồ ưng ý và đặt mua một cách đơn giản
nhanh chóng. Những món đồ chơi thông minh sẽ giúp cho các bé phát triển
hoàn thiện hơn trí tuệ, thể chất, sáng tạo ..v.v. .

Tuy đã cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
được sự thông cảm và góp ý của thầy và các bạn. Chúng em xin chân thành
cảm ơn.

3
PHẦN I: GIỚI THIỆU

I. Tìm hiểu mã nguồn mở:

Khái niệm Nguồn Mở có lẽ không còn quá xa lạ với tất cả chúng ta. Thời
gian gần đây, Nguồn Mở thường xuyên được nhắc đến trên các phương tiện
thông tin đại chúng, như một giải pháp tốt cho Chính Phủ điện tử, nhất là ở
những nghèo và đang phát triển. Tất nhiên không phải ai cũng biết thế nào là
Nguồn Mở. Thậm chí, có thể bạn đang sử dụng phần mềm nguồn mở mà
không biết. Vậy Nguồn Mở là gì ? Nó có những lợi ích và ưu điểm gì so với
phần mềm Nguồn Đóng?

Mã nguồn mở là thuật ngữ chỉ các sản phẩm phần mềm công khai mã
nguồn (source code). Người dùng không phải trả một khoản chi phí nào, hơn
thế nữa họ có quyền xem, sửa đổi, cải tiến, nâng cấp theo một số nguyên tắc
chung qui định trong giấy phép phần mềm nguồn mở General Public Licence
– GPL. Khác với các sản phẩm bên Mã nguồn đóng, bao gồm phần mềm phải
mua và phần mềm miễn phí, khi phân phối, các sản phẩm này chỉ cung cấp
bản đóng gói để cho người dùng cài đặt, mà không có quyền xem mã nguồn.

Nói đến Nguồn Mở, chúng ta không thể nào không nhắc tới Richard
Stallman. Năm 1983, ông đã khởi xướng dự án GNU, và vào năm 1984 thành
lập ra tổ chức Phần mềm Tự với triết lý tự do cho phần mềm – phần mềm tự
do (Free Software). Sau này cụm từ "phần mềm tự do" và "nguồn mở" (Open
Source), ít hay nhiều, đều mô tả cùng chủng loại phần mềm, nhưng còn nói cả
nhiều thứ khác về phần mềm và giá trị của nó. Cho tới nay, dự án GNU vẫn
tiếp tục sử dụng khái niệm "phần mềm tự do" để biểu thị ý tưởng về TỰ DO,

4
là điều quan trọng nhất, chứ không phải chỉ về công nghệ. Rất tiếc, từ TỰ DO
này vẫn bị rất nhiều người hiểu lầm là miễn phí về giá (Free of charge). Vì
vậy cũng cần nhắc lại định nghĩa về phần mềm tự do để chúng ta hiểu chính
xác về nó.

Các sản phẩm mã nguồn mở chính:

Sản phẩm Mã nguồn mở đầu tiên phải kể đến là hệ điều hành Linux (chính
xác là GNU Linux), với cha đẻ là Linus Torvald. Linux được biết đến như là
một hệ điều hành miễn phí, ổn định, bảo mật, linh hoạt, hiệu suất cao, và được
một cộng đồng rất lớn trên Internet cùng nhau phát triển. Tuy nhiên, Linux
chỉ là tên của nhân (kernel), “trái tim” của hệ điều hành. Khi chúng ta sử dụng
hệ điều hành Linux, thực ra đó là các bản phân phối (distribution, gọi tắt là
distro) của các tổ chức khác nhau. Hiện nay, có rất nhiều distro với những đặc
điểm, tính năng riêng, phục vụ cho những mục đích riêng, chúng ta có thể
tham khảo ở trên http://www.distrowatch.com. Các distro của các hãng nối
tiếng là Redhat/Fedora, Debian, SuSE, Gentoo, Mandrake, Slackware,
Ubuntu …

Trên thị trường dành cho máy chủ, các distro này đáp ứng được rất tốt về
mặt hiệu suất, an toàn, bảo mật, và đã chiếm thị phần lớn; nhưng trên thị
trường máy trạm, cho người dùng cuối, thì phần lớn các distro không thuyết
phục được người dùng do đồ họa và tính dễ sử dụng còn kém so với
Windows. Tuy nhiên Ubuntu – một distro mới được xem là khá thân thiện với
người dùng, và các distro khác đang có rất nhiều cố gắng phát triển để đem lại
sự thuận tiện cho người dùng.

5
Thứ hai, phần mềm máy chủ web Apache. Trên hệ điều hành Windows có
tích hợp phần mềm máy chủ IIS, cùng với máy chủ cơ sở dữ liệu SQL Server
và ngôn ngữ lập trình trang web ASP, đã tạo ra một hệ thống web hoàn chỉnh.
Song song với hệ thống trên, bên sản phẩm Mã nguồn mở có máy chủ web
Apache, kết hợp cơ sở dữ liệu MySQL, và ngôn ngữ lập trình PHP, Perl,
Python, tạo ra một hệ thống máy chủ web rất linh hoạt, an toàn và ổn định, và
hệ thống này đã được sử dụng rất phổ biến trên cả hệ điều hành Linux lẫn
Windows.

Trong thời gian qua, hệ thống máy chủ web trên dòng Mã nguồn mở luôn
được giới chuyên môn đánh giá rất cao. Theo thống kê của Netcraft vào tháng
12/2004, trên Internet có 68% website chạy Apache, và chỉ có 21% chạy IIS,
và 47 trong top 50 website có thời gian sống (tức thời gian giữa hai lần khởi
động lại máy) lâu nhất là chạy trên máy chủ web Apache. Trong tương lai
chắc chắn hệ thống LAMP (Linux + Apache + MySQL + PHP/Perl/Python)
sẽ ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong thị trường máy chủ web
trên thế giới. Web browser Firefox với các tính năng nổi bật về tốc độ, bảo
mật, nhỏ gọn, nhiều tính năng và miễn phí, Firefox đang dần chiếm thị trường
về trình duyệt web trên thế giới, và là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của IE
(Internet Explorer). Nhiều chuyên gia IT đã đánh giá, phần lớn lỗ hổng bảo
mật của Windows là xuất phát từ trình duyệt IE, vì vậy việc thay thế IE bằng
Firefox là một lựa chọn tốt cho các máy cài đặt hệ điều hành Windows. Thậm
chí, hãng tìm kiếm lớn nhất thế giới, Google, đã đưa ra phong trào “xóa sổ”
IE, ủng hộ Firefox dựa trên các thành viên trong Google Adsense.

Ngoài ra, các phần mềm Mã nguồn mở cũng rất nổi tiếng, đang cạnh tranh
mạnh mẽ với dòng Mã nguồn đóng trong cùng ứng dụng là: ứng dụng soạn

6
thảo văn bản Open Office – Microsoft Office, Tin nhắn Gaim – Yahoo
Messenger, Đồ họa GIMP – Photoshop, dịch vụ mail Mail Exchange Server –
Qmail/Postfix/Courier,…

Cần phân biệt rõ phần mềm Nguồn Mở và phầm mềm miễn phí: Phần
mềm Nguồn Mở (OpenSource Software) tương đương với phần mềm Tự do
(Free Software).

Một chương trình là phần mềm tự do đối với một người sử dụng bình
thường nếu bạn có thể:

- Tự do chạy chương trình với bất cứ mục đích nào.

- Tự do sửa đổi chương trình phù hợp với nhu cầu của bạn.

- Tự do phân phối lại các bản sao, kể cả cho không hoặc có phí.

- Tự do phân phối các bản đã được sửa đổi đối với các chương trình (để làm
cho sự tự do này có hiệu lực trong thực tế, bạn buộc phải truy cập vào vào mã
nguồn, vì việc làm thay đổi trong chương trình mà không có mã nguồn là cực
kỳ khó khăn), sao cho cộng đồng có thể hưởng lợi từ việc cải tiến của bạn.

Phần mềm nguồn mở thì đa số miễn phí, còn phần mềm miễn phí không
hẳn đã là phần mềm nguồn mở.

Phần mềm mã nguồn mở phải tuân thủ theo giấy phép GPL. Có 2 đặc điểm
cơ bản cần hiểu rõ là:

- Tác giả gốc giữ bản quyền về phần mềm nhưng cho phép người dùng rất
nhiều quyền khác, trong đó có quyền tìm hiểu, phát triển, công bố cũng như
quyền khai thác thương mại sản phẩm. Tác giả sử dụng luật bản quyền để bảo

7
đảm các quyền đó không bao giờ bị vi phạm đối với tất cả mọi người, trên
mọi phần mềm có sử dụng mã nguồn của mình.
- Đặc biệt điểm thứ 2 thường được gọi là hiệu ứng virus (viral effect)vì nó biến
tất cả các phần mềm có dùng mã nguồn GPL cũng biến thành phần mềm
GPL. Trên thực tế điều này có ý nghĩa: bất kỳ tác giả nào sử dụng dù chỉ 1
phần rất nhỏ mã nguồn GPL trong chương trình của mình cũng phải công bố
chương trình đó dưới điều kiện GPL. Điều kiện này quy định ví dụ:
Mọi phần mềm GPL đều phải công bỗ mã nguồn của mình rộng rãi công khai
và phải tạo điều kiện cho mọi người truy cập được mã nguồn ấy (ví dụ qua
web hoặc qua việc bán CD giá rẻ), và giữ nguyên mọi dòng chú thích về
nguồn gốc tác giả, bản quyền của họ cũng như điều kiện được áp dụng đối với
phần mềm (trong 1 file có tên LICENSE). Cấm việc bán mã nguồn nhưng cho
phép kinh doanh chương trình được tạo ra từ mã nguồn ấy hoặc là các dịch vụ
hỗ trợ liên quan.

Vậy tại sao chúng ta lại dùng phần mềm mã nguồn mở :

- Gần như tất cả các chương trình ứng dụng phân phối theo điều kiện GPL có
thể coi là miễn phí đối với người dùng (trong phần lớn các trường hợp để
nhận được nó bạn chỉ phải trả tiền đĩa CD, DVD hoặc kết nối Internet). Theo
một báo cáo gần đây từ Forrester Research, các công ty có thể tiết kiệm tới
25% chi phí duy trì cơ sở dữ liệu bằng cách chuyển sang sử dụng mã nguồn
mở và ngoài ra là 25% chi phí phần cứng. Tiết lộ từ Nidiffer, lãnh đạo C&K
Market cho hay, họ đã tiết kiệm được gần 20% chi phí so với trước đây khi
chuyển qua sử dụng nền tảng cơ sở dữ liệu của Ingres.
- Vì là mã nguồn mở , nên bạn có thể xem trực tiếp mã nguồn của nó, có thể
chỉnh sửa và phát triển phần mềm theo ý mình. Khi có một phần mềm hữu ích

8
ra đời, nó sẽ được cộng đồng nguồn mỡ đón nhận và chung tay phát triển
phần mềm đó. Nhờ vậy mà các phần mềm mã nguồn mở không ngừng phát
triển về chất lượng và số lượng. Các hệ điều hành viết bằng mã nguồn mở là
một minh chứng. Tiêu biểu là dự án Debian, phát triển bản phân phối Debian
GNU/Linux được cộng đồng nguồn mở phát triển rất hiệu quả. Mỗi khi phát
hiện ra lỗi nào đó của hệ điều hành, lỗi đó sẽ được thông báo và cả cộng đồng
cùng sửa lỗi. Thường thì chỉ sau 24 giờ lỗi được sửa. Theo chuyên trang Wiki
của Debian có tới hơn 15.400 nhà phát triển Debian, cùng vô số tình nguyện
viên trên toàn thế giới cùng tham gia phát triển. Vì vậy các hệ điều hành mã
nguồn mở có tính bảo mật rất cao. Chính vì thế phần mềm mã nguồn mở sử
dụng được trí tuệ của cộng đồng -> nên tin học sẽ phát triển.
- Đối với SV, nhất là SV CNTT, việc tìm hiểu và nghiên cứu các phần mềm mã
nguồn mở nói chung và Linux nói riêng đem lại cho sinh viên rất nhiều lợi
ích:
 Bỏ qua những giá trị về kinh tế, việc tìm hiểu Linux trước hết đem lại cho
chúng ta một cái hình rộng hơn về tin học. Bạn không còn chỉ bị bó buộc
trong Windows và việc viết các phần mềm trong Windows. VD: Học Linux
khiến bạn hiểu rõ hơn thế nào là Cấu trúc file : Trong Linux không dùng hệ
thống định vị file FAT thường thấy trong Dos hay Win mà dùng ext3, ext4,
ReierFS từ đó đó bạn hiểu thêm về cách tổ chức thông tin trên đĩa. Từ chỗ có
một cái nhìn rộng hơn, bạn sẽ hiểu sâu hơn và ngay cả việc phát triển các ứng
dụng trên Windows cũng sẽ có hiệu quả hơn.
 Linux và các phần mềm mã nguồn mở cung cấp cho bạn mã nguồn của
chương trình. Rất nhiều trong số các chương trình này được viết bởi những
lập trình viên nhiều kinh nghiệm và đã được cộng đồng mã nguồn mở trên

9
toàn thế giới kiểm thử. Vì thế mã của các chương trình này chứa đựng một
lượng khối kiến thức rất tinh túy hoàn toàn đáng để bạn có thể học hỏi. Mặt
khác những tài liệu về các phần mềm mã nguồn mở thường rất sẵn, chi tiết và
được cập nhật thường xuyên(có thể tham khảo www.tldp.org) . Không hề có
những "bí mật công nghệ " trong các sản phẩm mã nguồn mở. Những thắc
mắc của bạn cũng có thể được giải đáp nhanh chóng thông qua các forum của
các nhóm phát triển mã nguồn mở.Vì vậy, theo tôi, đối với sinh viên ( nhất là
sinh viên Việt Nam) học tập và nghiên cứu các phần mềm mã nguồn mở là
một trong những cách tốt nhất để nâng cao kiến thức cho mình.

Tuy nói là "mở" nhưng các Phần mềm Nguồn Mở đều phải tuân thủ
theo giấy phép GPL. Với nội dung cơ bản sau :

1. Tự do tái phân phối : Bản quyền sẽ không giới hạn bất cứ ai khỏi
việc bán hay đem cho phần mềm đó như là một thành phần của bản phần
mềm tổng hợp mà có chứa các chương trình từ nhiều nguồn khác nhau. Bản
quyền sẽ không đòi hỏi việc phải giữ nguyên trạng phần mềm hay các phí tổn
khác cho những thương vụ như vậy.

2. Mã nguồn : Chương trình phải đi kèm mã nguồn, và phải cho phép


phân phối cả mã nguồn cũng như dạng đã được biên dịch. Ở những nơi mà
một số dạng sản phẩm không được phân phối cùng mã nguồn thì phải có các
cách thức được phổ biến rộng rãi nhằm lấy được mã nguồn với chi phí không
cao hơn chi phí tái sản xuất hợp lý–khuyến khích cho phép tải về một cách
miễn phí qua Internet. Vì mục đích của mã nguồn mở là tạo điều kiện để việc
phát triển được thuận lợi nên cộng đồng này cũng yêu cầu sự sửa đổi mã
nguồn cũng phải được tạo điều kiện thực hiện. Do đó, mã nguồn phải để dạng

10
được ưa chuộng mà theo đó một lập trình viên sẽ có thể tham gia sửa đổi
chương trình được. Việc biến đổi mã nguồn thành một dạng mã gây rối một
cách có chủ tâm là không được phép.

3. Các chương trình phát sinh : Bản quyền phải cho phép sửa đổi và các
chương trình phát sinh từ đó, và phải cho phép chúng được phân phối dưới
cùng các điều khoản như giấy phép của phần mềm gốc.

4. Tính toàn vẹn của mã nguồn cung cấp bởi Tác giả : Bản quyền có thể
hạn chế không cho phép mã nguồn được phân phối ở dạng đã được sửa đổi
chỉ nếu như bản quyền cho phép phân phối “các file vá” cùng mã nguồn nhằm
mục đích sửa đổi chương trình ở thời gian tạo sản phẩm. Bản quyền phải cho
phép một cách tường minh việc phân phối phần mềm được tạo ra từ mã nguồn
được sửa đổi. Bản quyền có thể yêu cầu các sản phẩm phát sinh phải mang
một cái tên hay một số hiệu phiên bản khác so với phần mềm gốc. Theo đó,
bản quyền mã nguồn mở phải đảm bảo rằng mã nguồn sẽ tồn tại ở dạng dễ
dàng lấy được, nhưng có thể yêu cầu rằng nó sẽ được phân phối với cơ sở mã
nguồn nguyên gốc ban đầu kèm với các bản vá. Theo cách này, những thay
đổi “không chính thức” có thể xuất hiện ở hình thức sẵn sàng để tiếp cận
nhưng được phân biệt một cách dễ dàng với mã nguồn cơ sở.

5. Không có sự phân biệt đối xử giữa các cá nhân hay nhóm người :
Bản quyền phải không được phân biệt đối xử với bất cứ cá nhân hay nhóm
người nào. Một số quốc gia, trong đó có Hoa Kì, ban hành điều luật hạn chế
xuất khẩu một số loại phần mềm nhất định. Một giấy phép tuân thủ định
nghĩa Mã Nguồn Mở có thể cảnh báo cho người sử dụng giấy phép về những

11
hạn chế có thể được áp dụng và nhắc nhở họ là họ có nghĩa vụ tuân thủ luật
pháp; tuy nhiên, bản quyền đó không được tự đặt ra các giới hạn như vậy.

6. Không phân biệt đối xử với bất cứ một lĩnh vực công việc nào : Bản
quyền phải không được cản trở bất cứ ai khỏi việc sử dụng chương trình trong
một lĩnh vực công việc cụ thể. Ví dụ, nó không được cản trở không cho
chương trình đó được dùng trong một doanh nghiệp, hay không được dùng
cho việc nghiên cứu gien.

7. Việc phân phối bản quyền : Các quyền lợi đi kèm với chương trình
phải áp dụng cho tất cả những ai mà chương trình đó được tái phân phối đến
đồng thời không cần phải thực thi một thứ giấy phép phụ thêm nào do các bên
đó quy định.

8. Giấy phép phải không được dành riêng cho một sản phẩm : Các
quyền lợi đi cùng chương trình đó phải không được phụ thuộc vào việc
chương trình phải là một bộ phận một bản phân phối phần mềm cụ thể khác.
Nếu chương trình được tách ra từ bản phân phối đó và được sử dụng hay phân
phối dưới các điều khoản của giấy phép kèm theo chương trình thì tất cả các
bên mà chương trình được phân phối đến cũng nên có được các quyền lợi
ngang bằng như những quyền lợi được đưa ra theo bản phân phối phần mềm
gốc.

9. Bản quyền phải không được cản trở các phần mềm khác : Bản quyền
phải không được áp đặt các giới hạn lên các phần mềm khác mà được phân
phối kèm với phần mềm có bản quyền đó. Ví dụ, bản quyền không được chỉ
dẫn nhất quyết rằng tất cả các phần mềm khác được phân phối trên cùng một
phương tiện thì phải là phần mềm mã nguồn mở. Đúng là GPL tuân thủ theo

12
yêu cầu này. Phần mềm liên kết với các thư viện phân phối dưới GPL chỉ kế
thừa GPL nếu nó tạo nên một sản phẩm đơn nhất, chứ không phải là bất cứ
phần mềm nào mà chúng chỉ được phân phối đi kèm theo.

10. Giấy phép phải trung dung về mặt công nghệ : Không cho phép tồn
tại điều khoản nào của bản quyền khẳng định sự liên quan đến bất cứ một
công nghệ riêng biệt hay một kiểu giao diện nào.

II. Giới thiệu đề tài


1. Tên đề tài:
“Xây dưng website bán hàng đồ chơi trẻ em”.
2. Lý do chọn đề tài:
Cùng với xu thế phát triển ngày càng cao của công nghệ thông
tin.Và hiện nay CNTT ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết
các lĩnh vực nói chung và trong trao đổi mua bán nói riêng.
Đối với trẻ em thì những món đồ chơi là điều không thể thiếu,
các bé gái luôn gắn liền với búp bê, thú bong .v.v. các bé trai thì là siêu
nhân .v.v.. và hiện nay thì rất phổ biến những món đồ chơi thông minh
giúp các bé tư duy sáng tạo, phát triển hoàn thiện hơn. Website sẽ giúp
các bậc phụ huynh dễ dàng mua cho con mình những món đồ chơi hợp
lý mà không phải đi lại, rất thuận tiện đơn giản.
3. Mục đích:
o Giúp người sử dụng, khách hàng có thể tra cứu các thông tin về
các món đồ chơi, xem và mua hàng tại cửa hàng “” được nhanh
chóng và tiện lợi hơn.
o Nhằm mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh cho cửa hàng.
4. Yêu cầu với hệ thống:

13
- Cập nhật và lưu trữ thông tin một cách nhanh gọn, chính xác nhất.
- Hỗ trợ tìm kiếm thông tin nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của người sử
dụng.
Ngoài ra yêu cầu của khách hàng với hệ thống mới:
+ Dễ truy xuất, sử dụng.
+ Phù hợp với hầu hết người sử dụng.
+ Phải ổn định, chắc chắn, có khả năng cung cấp thông tin đáp ứng nhu
cầu của khách hàng khi họ cần.
+ Giao diện phải dễ nhìn với khách hàng, có tính thẩm mỹ.

14
PHẦN II: CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. Mô hình thực thể


- Bảng thông số: ma_so, mo_ta, gia_tri.
- Banner: Noi_dung
- Biện luận phần thân trang ngoài: ten_tham_so, duong_dan.
- Biện luận phần thân trang quản lý: ten_tham_so, duong_dan.
- Dữ liệu 1 tin: ten, noi_dung, ten_menu.
- Footer: noi_dung
- Hoa_don: don_hang, ho_ten, dia_chi, email, dien_thoai, noi_dung
- Hỗ trợ trực tuyến: ten_nick
- Liên hệ: mo_ta, gia_tri.
- Lượt truy cập: luot_truy_cap
- Menu: ten, vitri_menu, lien_ket, thuoc_menu.
- Quảng cáo: vitri_quangcao, cao, rong, ten, file, link.
- Sản phẩm: ten, noi_dung, hinh_anh, gia, so_luong_duocmua,
thuoc_menu
- Slideshow: ten, mo_ta_ngan, anh_lon, anh_nho, lien_ket
- Số người online: time, ky_danh.
- Thành viên: ky_danh, mat_khau, hinh_dai_dien, email, dien_thoai,
dia_chi.
- Thông tin quản trị: ky_danh, mat_khau
Tin tức: ten, hinh_anh, noi_dung

15
II. Cấu trúc các bảng

1. Bảng thông số

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ma_so Int 10 Mã số Không

Mo_ta Varchar 50 Mô tả Không

Gia_tri Varchar 30 Giá trị Có

1.1. Bảng Banner

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Noi_dung Varchar 255 Nội dung Có

1.2. Bảng Biện luận phần thân trang ngoài

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten_tham_so Varchar 30 Tên tham số Không

Duong_dan Varchar 20 Đường dẫn Có

1.3. Bảng Biện luận phần thân trang quản lý

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten_tham_so Varchar 30 Tên tham số Không

Duong_dan Varchar 20 Đường dẫn Có

16
1.4. Bảng Dữ liệu 1 tin

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten Varchar 30 Tên Không

Noi_dung Varchar 255 Nội dung Không

Ten_menu Varchar 30 Tên menu Có

1.5. Bảng Footer.

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Noi_dung Varchar 255 Nội dung Có

1.6. Bảng Hóa đơn

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Don_hang Varchar 30 Tổng giá hàng Có

Ho_ten Varchar 50 Họ và Tên Không

Dia_chi Varchar 50 Địa chỉ Không

Email Varchar 30 Email Không

Dien_thoai Varchar 11 Điện thoại Không

Email Varchar 255 Email Không

Ngay Date 50 Ngày Không

Ma_hang Varchar 20 Mã hàng Không

Ten_hang Varchar 30 Tên hàng Không

17
Gia Varchar 50 Giá Không

So_luong Varchar 20 Sốlượng Không

Tải bản FULL (file word 37 trang): https://bit.ly/2OjHCF2


Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
1.7. Bảng Hỗ trợ trực tuyến

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten_nick Varchar 20 Tên nick Có

1.8. Bảng liên hệ

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Mo_ta Varchar 100 Mô tả Có

Gia_tri Varchar 50 Giá trị Không

1.9. Bảng Menu

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten Varchar 30 Tên Không

Vitri_menu Int 50 Vị trí menu Không

Lien_ket Varchar 20 Liên kết Có

Thuoc_menu Varchar 30 Thước menu Không

18
1.10. Bảng Sản phẩm

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten Varchar 30 Tên Không

Noi_dung Varchar 255 Nội dung Không

Hinh_anh Varchar 30 Hình ảnh Có

Gia Int Giá Không

Soluong_duocmua Varchar 12 Số lượng Không


được mua

Thuoc_menu Varchar 20 Thước menu Không

Trang_chu Varchar Trang chủ Có

Tải bản FULL (file word 37 trang): https://bit.ly/2OjHCF2


Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
1.11. Bảng Slide Show

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten Varchar 30 Tên Không

Mo_ta_ngan Varchar 100 Mô tả ngắn Không

Anh_lon Varchar 50 Ảnh lớn Có

Anh_nho Varchar 30 Ảnh nhỏ Không

Lien_ket Varchar 20 Liên kết Không

19
1.12. Bảng Thành viên

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ky_danh Varchar 30 Ký danh Không

Mat_khau Varchar 20 Mật khẩu Không

Nhap_lai_MK Varchar 20 Nhập lại MK Không

Email Varchar Email Không

Dien_thoai Int 11 Điện thoại Không

Dia_chi Varchar 20 Địa chỉ Không

1.13. Bảng Thông tin quản trị

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Tai_Khoan Varchar 30 Tàikhoản Có

Mat_khau Varchar 20 Mật khẩu Không

1.14. Bảng Tin tức

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Kích Cỡ Mô Tả Giá trị null

Ten Varchar 30 Tên Không

Hinh_anh Varchar 50 Hình ảnh Không

Noi_dung Varchar 255 Nội dung Có

3744882

20

You might also like