You are on page 1of 56

SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

adPHẦN I. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC – CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

CHỌN ĐỘNG CƠ

1. Công suất cần thiết


2𝐹. 𝑣 5500 . 1,3
𝑃𝑚𝑎𝑥 = = = 7,15 𝑘𝑊
1000 1000
2. Công suất tương đương trên trục công tác
𝑃𝑡đ = 7,15. √12 . 0,2 + 0,82 . 0,6 = 5,47 𝑘𝑊
3. Công suất cần thiết của động cơ
𝑃𝑡đ 5,47
𝑃𝑐𝑡 = = = 6 𝑘𝑊
𝜂 0,904

4. Hiệu suất của hệ thống


2 4
𝜂 = 𝜂𝑛𝑡 . 𝜂𝑏𝑟 . 𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑑 = 1. 0,982 . 0,9954 . 0,96 = 0,904
Theo bảng 2.3 :
𝜂𝑛𝑡 = 1 Hiệu suất nối trục đàn hồi
𝜂𝑏𝑟 = 0,98 Hiệu suất 1 cặp bánh răng trong hộp giảm tốc
𝜂𝑜𝑙 = 0,995 Hiệu suất 1 cặp ổ lăn
𝜂𝑑 = 0,96 Hiệu suất bộ truyền đai

5. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ


Số vòng quay trên trục công tác:
60000. 𝑣 60000 . 1,3
𝑛𝑙𝑣 = = = 60 𝑣/𝑝ℎ
𝑧𝑝 13 . 100
Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống:
𝑢ch = 𝑢ℎ . 𝑢𝑥 = 8 . 3 = 24
Với: 𝑢ℎ = 8 Tỉ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp (8÷40)
𝑢𝑑 = 3 Tỉ số truyền của bộ truyền đai (3÷5)
→Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
𝑛𝑠𝑏 = 𝑛𝑙𝑣 . 𝑢ch = 60 . 24 = 1440 𝑣/𝑝ℎ
Chọn động cơ:
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Động cơ điện phải thoả mãn: 𝑃đ𝑐 > 𝑃𝑐𝑡 = 6 𝑘𝑊


𝑛đ𝑐 ≈ 𝑛𝑠𝑏 = 1440 𝑣/𝑝ℎ
Tra bảng P1.3 /237 [1] ta chọn: Động cơ 4A132M4Y3 có: 𝑃đ𝑐 = 11 𝑘𝑊,
𝑛đ𝑐 = 1458 𝑣/𝑝ℎ

PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1. Phân phối tỉ số truyền

Tỉ số truyền chung của hệ truyền động:


nđc 1458
uch = = = 24,8
nlv 60
Tra bảng 3.1/trang 46 tài liệu 1chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc khai triển
Với : uh = 8 u1 = 3,3 tỷ số truyền cấp nhanh
u2 = 2,42 tỷ cố truyền cấp chậm
Tỉ số truyền của bộ truyền đai

u𝑐ℎ 24,8
ud = = = 3,1
uh 8

2. Phân phối công suất trên các trục


𝑃4 = 𝑃 = 7,15 𝑘𝑊
𝑃4 7,15
𝑃3 = = = 7,19 𝑘𝑊
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑛𝑡 0,995
𝑃3 7,19
𝑃2 = = = 7,37 𝑘𝑊
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑏𝑟 0,995 . 0,98
𝑃2 7,37
𝑃1 = = = 7,6 𝑘𝑊
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑏𝑟 0,99 . 0,98

𝑃1 7,6
𝑃𝑑𝑐 = = = 7,95 𝑘𝑊
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑑 0,995 . 0,96
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

3. Tính toán số vòng quay trên các trục


𝑛𝑑𝑐 1458
𝑛1 = = = 470,3 𝑣/𝑝ℎ
𝑢𝑑 3,1
𝑛1 470,3
𝑛2 = = = 142,5 𝑣/𝑝ℎ
𝑢𝑛 3,3
𝑛2 142,5
𝑛3 = = = 59 𝑣/𝑝ℎ
𝑢𝑐 2,42
𝑛4 = 𝑛3

4. Momen xoắn trên các trục


𝑃đ𝑐 7,95
𝑇đ𝑐 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 52073 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛đ𝑐 1458
𝑃1 7,6
𝑇1 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 154327 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛1 470,3
𝑃 7,37
𝑇2 = 9,55. 106 . 𝑛2 = 9,55. 106 . 142,5 = 493919 𝑁. 𝑚𝑚
2

𝑃3 7,19
𝑇3 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 1163805 𝑁. 𝑚𝑚
𝑛3 59
𝑃 7,15
𝑇4 = 9,55. 106 . 𝑛4 = 9,55. 106 . = 1157330 𝑁. 𝑚𝑚
4 59

Bảng thống kê số liệu

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


Trục
Thông Động cơ I II III Công tác
Số
Công suất P
7,95 7,6 7,37 7,19 7,15
(kW)
Tỉ số truyền u 3,1 3,3 2,42 1
Số vòng quay n
1458 470,3 142,5 59 59
(vg/ph)
Momen xoắn
52073 154327 493919 1163805 1157330
(T, N.mm)
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

PHẦN II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI

1. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO

Công suất : Pdc 7,95 kW


Số vòng quay : ndc 1458/p
Tỉ số truyền 3,1
Momen xoắn : Tdc 52073 N.mm
+ Tải trọng va đập nhẹ quay 1 chiều
Điều kiện làm việc + Làm việc 2 ca, 1 ca 8 gờ
+ 1 năm làm việc 300 ngày
+ Bôi trơn nhỏ giọt

2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI


1. Chọn tiết diện đai
Với P1 = 7,95 , n1 = 1458 ; Theo bảng 4.1/trang 59 tài liệu [1]; Ta chọn tiết diện đai
là: Б
Theo bảng 4.13/tr59 tài liệu [1] có các thông số số
GOST TCVN bt b h y0 A(mm2) d1(mm) l(mm)
Б B 14 17 10,5 4,0 138 140-280 800-6300

Chọn 𝑑1 = 180
2. Đường kính các bánh đai d1, d2
Vận tốc đai :
πd1 n1
v1 = = 13,7 m/s < vmax = 25 m/s
60000
Đường kính bánh đai bị dẫn với ε = 0,02
ud1 2.180
d2 = = = 367,3
1 − ε 1 − 0,02
Dựa vào bảng 4.21/tr63 tài liệu [1] ta chọn đường kính đai tiêu chuẩn d2 = 400
Tỉ số truyền thực tế
d2 400
ut = = = 2,26
d1 (1 − ε) 180(1 − 0,02)
ut −u 2,26−2
∆ = 100% = 100% = 0,13% < 2%
u 2
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

3. Khoảng cách trục a


Theo tỉ số truyền u=2,13 và bảng 4.14/tr60 ta tính được
a = 1,2.d2 = 480
Kiểm tra a theo điều kiện
0,55(d1 +d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2)
0,55(180 +400) +10,5 = 330
2(180 + 400) = 1150
407 < 480 < 1150 (thỏa điều kiện)

4. Chiều dài đai l


l=2a + π(d1 + d2)/2 + (d1 - d2)2/4a
=2.480 + 0,5.3,14.(180+400) + (400-180)2 /(4.480)
= 1900,1
Chọn l =2000mm (bảng 4.13/tr 59)

5. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ


Sô vòng chạy của đai trong 1 giây
v 13,7
i= = = 6,85 lần/s < [i] = 10
l 2
6. Góc ôm α
(d1 −d1 )570 (400−180)570
𝛼1 =1800 - = 1800 - = 1540>1200
a 480
thỏa điều kiện về góc ôm
7. Xác định số đai z
Số đai z được tính theo công thức 3.19
z ≥ P1Kđ/([P0]CαC1CuCz)
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

K đ = 1,1 Tải tĩnh (bảng 4.7/tr61)


P1 = 7,95 Kw
P0 = 4,3 với đai Б , v = 13,7 m/s (bảng 4.19/tr62)
Cα = 0,95 với α=1540 (bảng 4.15/tr61)
l 2000
C1 = 0,95 với = =0.9 (bảng 4.16/tr61)
l0 2240
Cu = 1,13 với u =2,26 (bảng 4.17/tr61)
Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ = 2) (bảng 4.18/tr61)
7,95.1,1
Z= =2
4,3.0,95.0,95.1,13.0,95
Chọn z =2
8. Chiều rộng bánh đai
B=(z-1)t+2e = (2-1).19 + 2.12,5 = 44
Với t = 19, e =12,5 ( bảng 3.21)

9. Lực tác dụng lên trục


780.P1 Kđ 780.5,87.1
F0= + Fv = + 32,92 =210 N
vCα z 13,6.0,95.2

Fv = qmv2=0,178.13,62=32,92 N (qm tra bảng 3.2)


Lực tác dụng lên trục
Fr=2F0.z.sin(α1/2)=2.210,11.2.sin(1560/2)=822 N
10. Bảng thống kê số liệu
Số liệu đầu vào
Công suất trên trục dẫn Pdc = 7,95 kW
Số vòng quay trên trục dẫn ndc = 1458 vòng/phút
Tỉ số truyền của bộ truyền đai u = 3,1
Kết quả tính toán
Thông số Ký hiệu Giá trị
Đường kính bánh đai d1 d1 (mm) 180
Đường kính bánh đai d2 d2 (mm) 400
Chiều rộng bánh đai B B(mm) 44
Số đai 2
Khoảng các trục a a (mm) 480
Lực tác dụng lên trục Fr Fr (mm) 822
Chiều dài đai l l (mm) 2000
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

1. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH

THÔNG SỐ ĐẦU VÀO

Số liệu đầu vào

Công suất trên trục dẫn P1 = 7,6 kW


Số vòng quay trên trục dẫn n1 = 470,3 vòng/phút
Tỉ số truyền của bộ truyền u1 = 3,3
Momen xoắn trên trục dẫn T1 = 154327 N.mm

1 Chọn vật liệu


+ Hộp giảm tốc công suất nhỏ, nên chọn vật liệu nhóm I, có độ rắn 𝐻𝐵 ≤ 350
+ Dựa vào điều kiện làm việc không đòi hỏi đặc biệt, và theo quan điểm thống
nhất hoá thiết ta chọn vật liệu bánh răng như sau:
Theo bảng 6.1/92 [1] ta chọn:
 Bánh nhỏ: thép C45 tôi cải thiện. Đạt độ rắn HB = 241÷285
Có : σb1 = 850 (𝑀𝑃𝑎) , σch1 = 580 (𝑀𝑃𝑎)
Chọn độ rắn : HB1 = 250
 Bánh lớn (bị dẫn): thép C45 tôi cải thiện. Đạt độ rắn HB = 192÷240
Có: σb2 = 750 (𝑀𝑃𝑎) , σch2 = 450 (𝑀𝑃𝑎)
Chọn độ rắn : HB2 = 235

2 Xác định ứng suất cho phép


 Ứng suất tiếp xúc [σH ] cho phép tính theo công thức 6.1a/ 93 [1]:
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐻𝐿
[σH ] =
𝑆𝐻
Trong đó:
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 : Giới hạn bền mỏi tiếp xúc của mặt răng ứng với chu kì
𝐾𝐻𝐿 : Hệ số tuổi thọ
𝑆𝐻 = 1,1 : Hệ số an toàn ( tra bảng 6.2/94 [1] )
 Giới hạn bền mỏi tiếp xúc của mặt răng ứng với chu kỳ
Theo bảng 6.2/94 [1] đối với thép C45 thường hóa đạt 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑜
Có: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70
Với: bánh nhỏ : 𝐻𝐵1 = 250 , bánh lớn : 𝐻𝐵2 = 235
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑜
Nên: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2 . 250 + 70 = 570 (𝑀𝑃𝑎)
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2 . 235 + 70 = 540 (𝑀𝑃𝑎)

 Hệ số tuổi thọ :
Theo công thức 6.3/93 [1] ta có :
1
𝑁𝐻𝑂 𝑚𝐻
K HL =( )
𝑁𝐻𝐸
Trong đó: mH : bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc
mH = 6 khi độ rắn mặt răng 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑁𝐻𝑂 : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về
độ bền tiếp xúc
2,4
Theo công thức 6.5/93[1] : 𝑁𝐻𝑂 = 30. 𝐻𝐻𝐵
Do đó: 𝑁𝐻𝑂1 = 30 . 1802,4 = 1,71 . 107
𝑁𝐻𝑂2 = 30 . 1702,4 = 1,47 . 107
Vì bộ truyền làm việc có tải trọng thay đổi. Nếu số chu kì thay đổi ứng
suất tương đương được tính theo công thức 6.7/93 [1]:
𝑇𝑖 3
𝑁𝐻𝐸 = 60𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
Với: 𝑁𝐻𝐸 : số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
c =1 : số lần ăn khớp trong 1 lần quay.
𝑇𝑖 : moment xoắn ở chế độ i.
𝑛𝑖 = 470,3 (𝑣/𝑝ℎ) : số vòng quay bánh dẫn.
𝑡𝑖 = 8 . 2 . 300 . 5 = 24000 (ℎ): tổng thời gian làm việc

→ 𝑁𝐻𝐸1 = 60.1. (0,83 . 0,6 + 0.2). 470,3.24000 = 0,344. 109


𝑁𝐻𝐸1 0,344. 109
𝑁𝐻𝐸2 = = = 1,04. 108
𝑢1 3,3
Ta có : 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 nên thay 𝑁𝐻𝐸1 = 𝑁𝐻𝑂1
𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂2 nên thay 𝑁𝐻𝐸2 = 𝑁𝐻𝑂2
Do đó : K HL1 = K HL2 = 1

 Ứng suất tiếp xúc [σH ] cho phép


560 . 1
[σH1 ] = = 466,4 (𝑀𝑃𝑎)
1,1
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

530 . 1
[σH2 ] = = 441,8 (𝑀𝑃𝑎)
1,1
Với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng theo công thức 6.12/95 [1]:
[σH1 ]+[σH2 ]
[σH ] = = 454,3 (𝑀𝑃𝑎) < 1,25[σH2 ]
2
 Ứng suất uốn [σF ] cho phép theo công thức 6.2a/93 [1]:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐹𝐶 . 𝐾𝐹𝐿
[σF ] =
𝑆𝐹
Trong đó:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 : giới hạn bền mõi uốn của mặt răng ứng với chu kì cơ sở
𝐾𝐹𝐿 : hệ số tuổi thọ.
𝑆𝐹 = 1,75 : hệ số an toàn (tra bảng 6.2/94 [1])
𝐾𝐹𝐶 = 1 : hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải.
 Giới hạn bền mõi uốn của mặt răng ứng với chu kì cơ sở :
Theo bảng 6.2/94 [1] với thép C45, thường hóa:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8. 𝐻𝐵 , 𝑆𝐹 = 1,75
Với : bánh nhỏ : 𝐻𝐵1 = 250 , bánh lớn : 𝐻𝐵2 = 235
𝑜
Nên : 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8 . 250 = 450 (𝑀𝑃𝑎)
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8 . 235 = 423 (𝑀𝑃𝑎)
 Hệ số tuổi thọ :
Theo công thức 6.4/93 [1] ta có :
1
𝑁𝐹𝑂 𝑚𝐹
K FL =( )
𝑁𝐹𝐸
Trong đó:
mF : bậc của đường cong mỏi khi tính về uốn
mF = 6 khi 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑁𝐹𝑂 : Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi tính độ bền uốn
𝑁𝐹𝑂 = 4.106 đối với tất cả các loại thép
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 4.106 (𝑐ℎ𝑢 𝑘ì)
𝑁𝐹𝐸 : số chu kì thay đổi ứng xuất tương đương
Khi bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, theo công thức 6.8/93 [1]:
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑚𝐹
𝑇𝑖
𝑁𝐹𝐸 = 60𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
→ 𝑁𝐹𝐸1 = 60 . 1 . (0,2 + 0,6 . 0, 86 ). 470,3 . 24000 = 0,24.109
𝑁𝐹𝐸1 0,24.109
𝑁𝐹𝐸2 = = = 7,33.107
𝑢1 3,3
Ta có : 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1 nên thay 𝑁𝐹𝐸1 = 𝑁𝐹𝑂1
𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2 nên thay 𝑁𝐹𝐸2 = 𝑁𝐹𝑂2
Do đó : K FL1 = K FL2 = 1

 Ứng suất uốn [σF ] cho phép


450 . 1 . 1
[σF1 ] = = 257 (𝑀𝑃𝑎)
1,75
423 . 1 . 1
[σF2 ] = = 241 (𝑀𝑃𝑎)
1,75
Theo công thức 6.13, 6.14/ 95, 96 [1], ứng suất quá tải cho phép :
[σH ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜎𝑐ℎ1 = 2,8 . 450 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)
[σF ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ1 = 0,8 . 580 = 464 (𝑀𝑃𝑎)
a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Khoảng cách trục được xác định theo công thức 6.15a/96 [1] :

3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
a𝑤 = 𝐾𝑎 . (𝑢1 + 1). √
[𝜎𝐻 ]2 . 𝑢1 . 𝛹𝑏𝑎

Trong đó:
1
𝐾𝑎 = 43 (𝑀𝑃𝑎3 ) : hằng số phụ thuộc vào vật liệu ở cặp bánh
răng và loại răng tra bảng 6.5/96 [1].
𝑢1 = 3,3 : Tỉ số truyền
T1 = 154327 (𝑁. 𝑚𝑚): moment xoắn trên trục I
[σH ] = 454,3 (𝑀𝑃𝑎) : ứng suất tiếp xúc cho phép
𝛹𝑏𝑎 = 0,3 : tra bảng 6.6/97 [1]
Theo công thức 6.16/97 [1] :
Ψ𝑏𝑑 = 0,53. 𝛹𝑏𝑎 . (𝑢1 + 1) = 0,53 .0,3 . (3,3 + 1) = 0,71
𝐾𝐻𝛽 = 1,12 : hằng số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc , theo bảng
6.7/98 [1].
3 154327.1,12
→ 𝑎𝑤 = 43. (3,3 + 1)√ = 174 (𝑚𝑚)
454,32 . 3,3 . 0,3
Chọn : 𝑎𝑤 = 175 (𝑚𝑚)

b. Xác định các thông số ăn khớp


Mođun: m = (0,01 ÷ 0,02) 𝑎𝑤
= (0,01 ÷ 0,02). 175 = (1,75 ÷ 3,5) (𝑚𝑚)
Theo bảng 6.8/99 [1] chọn mođun: m = 2
Chọn sơ bộ : 𝛽 = 10° , do đó 𝑐𝑜𝑠β = 0,9848
Số răng bánh nhỏ:
2 . 𝑎𝑤 . 𝑐𝑜𝑠𝛽 2 . 175 . 0,9848
Z1 = = = 40
𝑚. (𝑢 + 1) 2 . (3,3 + 1)
→ Lấy Z1 = 40 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng bánh lớn: Z2 = 𝑢 . Z1 = 3,3 . 40 = 132
→ Lấy Z2 = 132(răng)
Do đó tỉ số truyền thực sẽ là :
𝑍2 132
ut = = = 3,3
𝑍1 40
Theo công thức 6.18/99 [1]
𝑚. (𝑧1 + 𝑧2 ) 2. (40 + 132)
cos 𝛽 = = = 0,9828
2. 𝑎𝑤 2 .175
→ 𝛽 = 10,624°

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc theo công thức 6.33/105 [1]:

2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 . (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2 ≤ [𝜎𝐻 ]
𝑢. 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1
Trong đó :
 𝑍𝑀 = 274 (𝑀𝑃𝑎)1/3 : hệ số ảnh hưởng đến tính vật liệu của các
bánh răng ăn khớp theo bảng 6.5/96[1]
 𝑍𝐻 : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Theo công thức 6.34/105 [1] :

2. cos 𝛽𝑏
𝑍𝐻 = √
sin 2𝛼𝑡𝑤
Với : 𝛽𝑏 : góc nghiêng của bánh răng trên hình trụ cơ sở
𝑡𝑔𝛽𝑏 = 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 . 𝑡𝑔𝛽
𝛼𝑡 , 𝛼𝑡𝑤 : tính theo công thức ở bảng 6.11/104 [1], đối với
răng nghiêng không dịch chỉnh, với 𝛼 = 200 :
𝑡𝑔𝛼 𝑡𝑔20°
𝛼𝑡𝑤 = 𝛼𝑡 = arctg ( ) = arctg ( ) = 20,32°
𝑐𝑜𝑠𝛽 0,9828
→ 𝑡𝑔𝛽𝑏 = cos(20,32° ) . 𝑡𝑔(10,6° ) = 0,18
Do đó : 𝛽𝑏 = 10,2°

2. cos(10,624° )
→ 𝑍𝐻 = √ = 1,74
sin(2. 20,32° )

 𝑍𝜀 : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


Hệ số trùng khớp dọc :
𝑏𝑤 . sin 𝛽 52,5 . sin(10,624° )
𝜀𝛽 = = = 1,54 > 1
𝑚. 𝜋 2. 𝜋
Mà :
1 1
𝜀𝛼 = [1,88 − 3,2 (+ )] . 𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑧1 𝑧2
1 1
= [1,88 − 3,2 ( + )] . cos(10,624° ) = 1,75
40 132
Trong đó: 𝑏𝑤 = 𝛹𝑏𝑎 . 𝑎𝑤 = 0,3 .175 = 53
Với 𝜀𝛽 > 1 , theo công thức 6.36c/105 [1] :

1 1
𝑍𝜀 = √ =√ = 0,76
𝜀𝛼 1,75

 dw1 : Đường kính vòng lăn bánh nhỏ


2𝑎𝑤 2 .175
dw1 = = = 81 (𝑚𝑚)
𝑢𝑡 + 1 3,3 + 1

 𝐾𝐻 : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼 . 𝐾𝐻𝑣


Vận tốc vòng :
𝜋. 𝑑𝑤1 . 𝑛1 𝜋. 81 .470,3
𝑣= = = 2 (𝑚/𝑠)
60000 60000
Với v = 2 (m/s) tra bảng 6.13/106[1] ta được cấp chính xác là 9
Theo bảng 6.14/107 [1] với 𝑣 ≤ 5 (𝑚/𝑠) ta có :
𝐾𝐻𝛼 = 1,16 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng

Theo công thức 6.42/107[1]:


𝑎𝑤
vH = 𝛿𝐻 𝑔𝑜 𝑣√
𝑢
Trong đó :
𝛿𝐻 = 0,002 : tra bảng 6.15 răng nghiêng , độ rắn mặt răng
bánh chủ động và bị động 𝐻𝐵2 ≤ 350𝐻𝐵
𝑔𝑜 = 73 : tra bảng 6.16/107 [1] trị số kể đến ảnh hưởng của
sai lệch bước răng

175
→ vH = 0,002 .73 . 2. √ = 2,12
3,3
Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, theo công thức
6.41/107 [1] :
𝑣𝐻 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1
𝐾𝐻𝑣 = 1 +
2. 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼
Trong đó : 𝐾𝐻𝛼 = 1,13 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải
trọng cho các đôi răng (bảng 6.14)
𝐾𝐻𝛽 = 1,12 : Hệ số kể đến phân bố không điều tải trọng
trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc.
2,12 . 53 . 81
→ 𝐾𝐻𝑣 =1+ = 1,02
2 . 154327 . 1,12 . 1,13
Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc :
𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼 . 𝐾𝐻𝑣 = 1,12 .1,13 .1,02 = 1,29
Thay các giá trị vừa tìm được vào 𝜎𝐻 ta được :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 . (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2
𝑢. 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1

2 .154327 .1,29 . (3,3 + 1)


= 275 .1,73 .0,77 . √
3,3 . 52,5 . 812

= 449,58(𝑀𝑃𝑎)
Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép :
Theo CT 6.1/91 [1] với v= 2 (m/s) < 5 (m/s)
𝑍𝑣 = 1 hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với cấp chính xác động học là 9.
Chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công độ nhám là R a =
2,5 ÷ 1,25 𝜇𝑚 , do đó ZR = 0,95 , với da < 700 (𝑚𝑚) , K xH = 1
Theo công thức 61 và 6.1a
[𝜎𝐻 ]𝑙𝑖𝑚 570
[𝜎𝐻 ] = . 𝑍𝑣 . 𝑍𝑅 . 𝐾𝑥𝐻 = . 1. 0,95 . 1 = 492,27 (MPa)
𝑆𝐻 1,1
→ σH < [𝜎𝐻 ] Thoả điều kiện về độ bền tiếp xúc

d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Theo công thức 6.43/108[1] :

2. 𝑇1 . 𝐾𝐹 . 𝑌𝜀 . 𝑌𝛽 . 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 = ≤ [𝜎𝐹1 ]
𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 . 𝑚

Trong đó :
 𝐾𝐹 : hệ số tải trọng khi tính về uốn
𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 . 𝐾𝐹𝑣
Trong đó :
𝐾𝐹𝛽 = 1,05 : Hệ số phân bố không điều tải trọng trên chiều rộng
vành răng ( tra bảng 6.7/98[1] )
𝐾𝐹𝛼 = 1,37 : Theo bảng 6.14/107 với v = 2 < 2,5(m/s) cấp chính xác 9
𝑎𝑤
Theo công thức 6.47/109 [1]: 𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 . 𝑔𝑜 . 𝑣 . √
𝑢

Trong đó: 𝛿𝐹 = 0,006 ; go=73 ( tra bảng 6.15 & 6.16/107 [1])

175
→ 𝑣𝐹 = 0,006 .73 .2 . √ = 6,38
3,3
𝐾𝐹𝑣 : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

khi tính vế uốn

𝑣𝐹 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 6,38 . 53 . 81
𝐾𝐹𝑣 = 1 + =1+ = 1,06
2. 𝑇1 . 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 2 .154327 . 1,05 . 1,37

Thay kết quả tính được vào công thức , ta có :


𝐾𝐹 = 1,05 . 1,37 . 1,125 = 1,62
 𝑌𝜀 : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng của răng
1 1
𝑌𝜀 = = = 0,57
𝜀𝛼 1,75
 𝑌𝛽 : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
𝛽° 10,624°
𝑌𝛽 = 1 − =1− = 0,924
140° 140°
 𝑌𝐹1 , 𝑌𝐹2 : Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 :
Số răng tương đương:
𝑧1 40
𝑧𝑣1 = = = 42 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 (10,624° )
𝑧2 132
𝑧𝑣2 = = = 139 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 (10,624° )
Tra bảng 6.18/109 [1] ta được : 𝑌𝐹1 = 3,95 ; 𝑌𝐹2 = 3,6
 [𝜎𝐹 ] : Ứng suất uốn cho phép
Với m = 2 , ta có :
𝑌𝑠 = 1,08 − 0,0695. ln(𝑚) = 1,08 − 0,0695. ln(2) = 1,03
𝑌𝑅 = 1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
𝐾𝑥𝐹 = 1: (𝑑𝑎 < 400 𝑚𝑚) Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh
hưởng đến độ bền uốn
Thay các giá trị vừa tính được, ta có:
[𝜎𝐹1 ] = [𝜎𝐹1 ]. 𝑌𝑅 . 𝑌𝑠 . 𝐾𝑥𝐹 = 257 . 1 . 1,03 . 1 = 264,71 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜎𝐹2 ] = [𝜎𝐹2 ]. 𝑌𝑅 . 𝑌𝑠 . 𝐾𝑥𝐹 = 241 . 1 . 1,03 . 1 = 248,23 (𝑀𝑃𝑎)
Thay các giá trị vừa tính được, ta có :
2 . 154327 . 1,62 . 0,57 . 0,924 . 3,95
𝜎𝐹1 = = 122,3 (𝑀𝑃𝑎)
52,5 . 81 . 2
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝜎𝐹1 . 𝑌𝐹2 122,3 . 3,6


𝜎𝐹2 = = = 111,46 (𝑀𝑃𝑎)
𝑌𝐹1 3,95

→ 𝜎𝐹1 = 122,3 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹1 ] = 257 (𝑀𝑃𝑎)


𝜎𝐹2 = 111,46 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹2 ] = 241 (𝑀𝑃𝑎)
Đạt yêu cầu về độ bền uốn

e. Kiểm nghiệm răng về quá tải


Theo công thức 6.48/110 [1] với K qt = 𝑇𝑚𝑎𝑥 / 𝑇 = 1
Ứng suất tiếp xúc cực đại :
𝜎𝐻1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 . √𝐾𝑞𝑡 = 492,27 . 1 = 492,27 (𝑀𝑃𝑎)
→ 𝜎𝐻1𝑚𝑎𝑥 = 492,27 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)

Ứng suất uốn cực đại:


𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1 . 𝐾𝑞𝑡 = 257 . 1 = 257 (𝑀𝑃𝑎)
𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹2 . 𝐾𝑞𝑡 = 241 . 1 = 241 (𝑀𝑃𝑎)
→ 𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 257 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 (𝑀𝑃𝑎)

𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 241 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 (𝑀𝑃𝑎)

Các thông số đều thỏa mãn điều kiện.

f. Các thông số và kích thước bộ truyền


Theo các công thức trong bảng 6.11/104 [1]:
 Đường kính vòng chia :
𝑚 . 𝑧1 2 . 40
d1 = = = 81 (𝑚𝑚)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,624°
𝑚 . 𝑧2 2 . 132
d2 = = = 269(𝑚𝑚)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,624°
 Đường kính đỉnh răng :
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2𝑚 = 81 + 2 . 2 = 85 (𝑚𝑚)
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2𝑚 = 269 + 2 . 2 = 273 (𝑚𝑚)
 Đường kính đáy răng :
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2,5. 𝑚 = 81 − 2,5 . 2 = 76 (𝑚𝑚)
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2,5. 𝑚 = 269 − 2,5 . 2 = 264 (𝑚𝑚)
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Lực tác dụng lên trục :


+ Lực vòng:
2 . 𝑇1 2 . 154327
Ft1 = = = 3810(𝑁)
𝑑𝑤1 81
+ Lực hướng tâm :
𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼𝑡 3810 . 𝑡𝑔20,32°
Fr1 = = = 1435 (𝑁)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,6°
+ Lực dọc trục : Fa1 = Ft1 . 𝑡𝑔𝛽 = 1435 . 𝑡𝑔10,624° = 269 (𝑁)

+ Công suất: P1 = 7,6 (kW)


+ Tỉ số truyền: u1 = 3,3
+ Số vòng quay: n1 = 1458 (vòng/phút)
+ Mômen xoắn: T1 = 154327 (N.mm)
Thông số Kí hiệu (đơn vị) Giá trị
Khoảng cách trục aw1 (mm) 175
Modun pháp m 2
Số răng bánh 1 Z1 40
Số răng bánh 2 Z2 132
Tỉ số truyền thực tế ut 3,3
Chiều rộng vành răng bw (mm) 𝑏1 =58
𝑏2 =53
Góc nghiêng của răng β 10,6°

Các Vòng chia d (mm) d1 = 81 , d2 = 269


Đỉnh răng da (mm) da1 = 85 , da2 = 274
đường kính
Đáy răng df (mm) df1 = 76 , df2 = 264

Lực tác dụng lên trục F(N) Ft1 = 3810


Fr1 = 1435
Fa1 = 269
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM

Số liệu đầu vào

Số liệu đầu vào


Công suất trên trục dẫn P2 = 7,37 kW
Số vòng quay trên trục dẫn N2 = 142,5 vòng/phút
Tỉ số truyền của bộ truyền u2 = 2,42
Momen xoắn trên trục dẫn T2 = 493919 N.mm

Chọn vật liệu


+ Hộp giảm tốc công suất nhỏ, nên chọn vật liệu nhóm I, có độ rắn 𝐻𝐵 ≤ 350
+ Dựa vào điều kiện làm việc không đòi hỏi đặc biệt, và theo quan điểm thống
nhất hoá thiết ta chọn vật liệu bánh răng như sau:
Theo bảng 6.1/92 [1] ta chọn:
 Bánh nhỏ: thép C45 tôi cải thiện. Đạt độ rắn HB = 241 ÷ 285
Có : σb1 = 850 (𝑀𝑃𝑎) , σch1 = 580 (𝑀𝑃𝑎)
Chọn độ rắn : HB1 = 250
 Bánh lớn (bị dẫn): thép C45 tôi cải thiện. Đạt độ rắn HB = 192 ÷ 240
Có: σb2 = 750 (𝑀𝑃𝑎) , σch2 = 450 (𝑀𝑃𝑎)
Chọn độ rắn : HB2 = 235

Xác định ứng suất cho phép


 Ứng suất tiếp xúc [σH ] cho phép tính theo công thức 6.1a/ 93 [1]:
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐻𝐿
[σH ] =
𝑆𝐻
Trong đó:
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 : Giới hạn bền mỏi tiếp xúc của mặt răng ứng với chu kì
𝐾𝐻𝐿 : Hệ số tuổi thọ
𝑆𝐻 = 1,1 : Hệ số an toàn ( tra bảng 6.2/94 [1] )
 Giới hạn bền mỏi tiếp xúc của mặt răng ứng với chu kỳ
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Theo bảng 6.2/94 [1] đối với thép C45 tôi cải thiện đạt 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑜
Có: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70
Với: bánh nhỏ : 𝐻𝐵1 = 250 , bánh lớn : 𝐻𝐵2 = 235
𝑜
Nên: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2 . 250 + 70 = 570 (𝑀𝑃𝑎)
𝑜
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2 . 235 + 70 = 540 (𝑀𝑃𝑎)
 Hệ số tuổi thọ :
Theo công thức 6.3/93 [1] ta có :
1
𝑁𝐻𝑂 𝑚𝐻
K HL =( )
𝑁𝐻𝐸
Trong đó: mH : bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc
mH = 6 khi độ rắn mặt răng 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑁𝐻𝑂 : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về
độ bền tiếp xúc
2,4
Theo công thức 6.5/93[1] : 𝑁𝐻𝑂 = 30. 𝐻𝐻𝐵
Do đó: 𝑁𝐻𝑂1 = 30 . 2502,4 = 1,7 . 107
𝑁𝐻𝑂2 = 30 . 2352,4 = 1,47 . 107
Vì bộ truyền làm việc có tải trọng thay đổi. Nếu số chu kì thay đổi ứng
suất tương đương được tính theo công thức 6.7/93 [1]:
3
𝑇𝑖
𝑁𝐻𝐸 = 60𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
Với: 𝑁𝐻𝐸 : số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
c =1 : số lần ăn khớp trong 1 lần quay.
𝑇𝑖 : moment xoắn ở chế độ i.
𝑛𝑖 = 408,05 (𝑣/𝑝ℎ) : số vòng quay bánh dẫn.
𝑡𝑖 = 8 . 2 . 300 . 5 = 24000 (ℎ): tổng thời gian làm việc
→ 𝑁𝐻𝐸1 = 60.1. (0,2 + 0,83 . 0,6). 142,5 .24000 = 0,126. 108
𝑁𝐻𝐸1 5,01. 108
𝑁𝐻𝐸2 = = = 0,52. 107
𝑢1 2,42
Ta có : 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 nên thay 𝑁𝐻𝐸1 = 𝑁𝐻𝑂1
𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂2 nên thay 𝑁𝐻𝐸2 = 𝑁𝐻𝑂2
Do đó : K HL1 = K HL2 = 1
 Ứng suất tiếp xúc [σH ] cho phép
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

570 . 1
[σH1 ] = = 518 (𝑀𝑃𝑎)
1,1
540 . 1
[σH2 ] = = 491 (𝑀𝑃𝑎)
1,1
Với cấp chậm sử dụng răng nghiêng theo công thức 6.12/95 [1]:
[σH1 ]+[σH2 ]
[σH ] = = 504,5 (𝑀𝑃𝑎) < 1,25[σH2 ]
2
 Ứng suất uốn [σF ] cho phép theo công thức 6.2a/93 [1]:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐹𝐶 . 𝐾𝐹𝐿
[σF ] =
𝑆𝐹
Trong đó:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 : giới hạn bền mõi uốn của mặt răng ứng với chu kì cơ sở
𝐾𝐹𝐿 : hệ số tuổi thọ.
𝑆𝐹 = 1,75 : hệ số an toàn (tra bảng 6.2/94 [1])
𝐾𝐹𝐶 = 1 : hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải.
 Giới hạn bền mõi uốn của mặt răng ứng với chu kì cơ sở :
Theo bảng 6.2/94 [1] với thép C45, tôi cải thiện:
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8. 𝐻𝐵 , 𝑆𝐹 = 1,75
Với : bánh nhỏ : 𝐻𝐵1 = 250 , bánh lớn : 𝐻𝐵2 = 235
𝑜
Nên : 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8 . 250 = 450 (𝑀𝑃𝑎)
𝑜
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8 . 235 = 423 (𝑀𝑃𝑎)
 Hệ số tuổi thọ :
Theo công thức 6.4/93 [1] ta có :
1
𝑁𝐹𝑂 𝑚𝐹
K FL =( )
𝑁𝐹𝐸
Trong đó:
mF : bậc của đường cong mỏi khi tính về uốn
mF = 6 khi 𝐻𝐵 ≤ 350
𝑁𝐹𝑂 : Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi tính độ bền uốn
𝑁𝐹𝑂 = 4.106 đối với tất cả các loại thép
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 4.106 (𝑐ℎ𝑢 𝑘ì)
𝑁𝐹𝐸 : số chu kì thay đổi ứng xuất tương đương
Khi bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, theo công thức 6.8/93 [1]:
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑚𝐹
𝑇𝑖
𝑁𝐹𝐸 = 60𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
→ 𝑁𝐹𝐸1 = 60 . 1 . (0,7 + 0,3 . 0, 86 ). 408,05 . 24000 = 4,58 .108
𝑁𝐹𝐸1 4,58 .108
𝑁𝐹𝐸2 = = = 1,72 .108
𝑢1 2,67
Ta có : 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1 nên thay 𝑁𝐹𝐸1 = 𝑁𝐹𝑂1
𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2 nên thay 𝑁𝐹𝐸2 = 𝑁𝐹𝑂2
Do đó : K FL1 = K FL2 = 1
 Ứng suất uốn [σF ] cho phép
450 . 1 . 1
[σF1 ] = = 257,1 (𝑀𝑃𝑎)
1,75
423 . 1 . 1
[σF2 ] = = 241,7 (𝑀𝑃𝑎)
1,75
Theo công thức 6.13, 6.14/ 95, 96 [1], ứng suất quá tải cho phép :
[σH ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜎𝑐ℎ2 = 2,8 . 450 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)
[σF1 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ1 = 0,8 . 580 = 464 (𝑀𝑃𝑎)
[σF2 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ2 = 0,8 . 450 = 360 (𝑀𝑃𝑎)

Xác định sơ bộ khoảng cách trục


Khoảng cách trục được xác định theo công thức 6.15a/96 [1] :
3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
a𝑤 = 𝐾𝑎 . (𝑢1 + 1). √
[𝜎𝐻 ]2 . 𝑢1 . 𝛹𝑏𝑎
Trong đó:
1
𝐾𝑎 = 43 (𝑀𝑃𝑎3 ) : hằng số phụ thuộc vào vật liệu ở cặp bánh
răng và loại răng tra bảng 6.5/96 [1].
𝑢2 = 2,42 : Tỷ số truyền
T2 = 493919 (𝑁. 𝑚𝑚): moment xoắn trên trục II
[σH ] = 454,3 (𝑀𝑃𝑎) : ứng suất tiếp xúc cho phép
𝛹𝑏𝑎 = 0,3 : tra bảng 6.6/97 [1]
Theo công thức 6.16/97 [1] :
Ψ𝑏𝑑 = 0,5. 𝛹𝑏𝑎 . (𝑢1 + 1) = 0,53 .0,3 . (2,42 + 1) = 0,54
𝐾𝐻𝛽 = 1,03 : hằng số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc , theo bảng
6.7/98 [1].
3 493919 . 1,12
→ 𝑎𝑤 = 43. (2,42 + 1)√ = 227 (𝑚𝑚)
454,32 . 2,42 . 0,3
Chọn : 𝑎𝑤 = 230 (𝑚𝑚)

Xác định các thông số ăn khớp


Mođun: m = (0,01 ÷ 0,02) 𝑎𝑤
= (0,01 ÷ 0,02). 230 = (2,3 ÷ 4,6) (𝑚𝑚)
Theo bảng 6.8/99 [1] chọn mođun: m = 2,5
Chọn sơ bộ : 𝛽 = 10° , do đó 𝑐𝑜𝑠β = 0,9848
Số răng bánh nhỏ:
2 . 𝑎𝑤 . 𝑐𝑜𝑠𝛽 2 . 230 . 0,9848
Z1 = = = 66 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑚. (𝑢 + 1) 2 . (2,42 + 1)
Số răng bánh lớn: Z2 = 𝑢 . Z1 = 2,42 . 66 = 160 (𝑟ă𝑛𝑔)
Do đó tỉ số truyền thực sẽ là :
𝑍2 160
ut = = = 2,42
𝑍1 66
Theo công thức 6.18/99 [1]
𝑚. (𝑧1 + 𝑧2 ) 2. (66 + 160)
cos 𝛽 = = = 0,9826
2. 𝑎𝑤 2 .230
→ 𝛽 = 10,7°

Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc theo công thức 6.33/105 [1]:
2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 . (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2 ≤ [𝜎𝐻 ]
𝑢. 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1
Trong đó :
 𝑍𝑀 = 274 (𝑀𝑃𝑎)1/3 : hệ số ảnh hưởng đến tính vật liệu của các
bánh răng ăn khớp theo bảng 6.5/96[1]
 𝑍𝐻 : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
Theo công thức 6.34/105 [1] :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2. cos 𝛽𝑏
𝑍𝐻 = √
sin 2𝛼𝑡𝑤
Với : 𝛽𝑏 : góc nghiêng của bánh răng trên hình trụ cơ sở
𝑡𝑔𝛽𝑏 = 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 . 𝑡𝑔𝛽
𝛼𝑡 , 𝛼𝑡𝑤 : tính theo công thức ở bảng 6.11/104 [1], đối với
răng nghiêng không dịch chỉnh, với α = 20° :
𝑡𝑔𝛼 𝑡𝑔20°
𝛼𝑡𝑤 = 𝛼𝑡 = arctg ( ) = arctg ( ) = 20,33°
𝑐𝑜𝑠𝛽 0,9826
→ 𝑡𝑔𝛽𝑏 = cos(20,33° ) . 𝑡𝑔(10,7° ) = 0,177
Do đó : 𝛽𝑏 = 10,04°

2. cos(10,04° )
→ 𝑍𝐻 = √ = 1,74
sin(2. 20,33° )
 𝑍𝜀 : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Hệ số trùng khớp dọc :
𝑏𝑤 . sin 𝛽 69 . sin(10,7° )
𝜀𝛽 = = = 2,3 > 1
𝑚. 𝜋 2. 𝜋

Mà :
1 1
𝜀𝛼 = [1,88 − 3,2 (
+ )] . 𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑧1 𝑧2
1 1
= [1,88 − 3,2 ( + )] . cos(10,7° )
66 160
= 1,8
Trong đó: 𝑏𝑤 = 𝛹𝑏𝑎 . 𝑎𝑤 = 0,3 .230 = 69
Với 𝜀𝛽 > 1 , theo công thức 6.36c/105 [1] :

1 1
𝑍𝜀 = √ =√ = 0,76
𝜀𝛼 1,73
 dw1 : Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
2𝑎𝑤 2 .230
dw1 = = = 135 (𝑚𝑚)
𝑢𝑡 + 1 2,42 + 1
 𝐾𝐻 : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼 . 𝐾𝐻𝑣


Vận tốc vòng :
𝜋. 𝑑𝑤1 . 𝑛1 𝜋. 135 .142,5
𝑣= = = 1 (𝑚/𝑠)
60000 60000
Với v = 1,52 (m/s) tra bảng 6.13/106[1] ta được cấp chính xác là 9
Theo bảng 6.14/107 [1] với 𝑣 < 2,5 (𝑚/𝑠) ta có :
𝐾𝐻𝛼 = 1,13 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng
Theo công thức 6.42/107[1]:
𝑎𝑤
vH = 𝛿𝐻 𝑔𝑜 𝑣√
𝑢
Trong đó :
𝛿𝐻 = 0,002 : tra bảng 6.15 răng nghiêng , độ rắn mặt răng
bánh chủ động và bị động 𝐻𝐵2 ≤ 350𝐻𝐵
𝑔𝑜 = 73 : tra bảng 6.16/107 [1] trị số kể đến ảnh hưởng của
sai lệch bước răng

230
→ vH = 0,002 .73 . 1,52. √ = 2,16
2,42
Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, theo công thức
6.41/107 [1] :
𝑣𝐻 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1
𝐾𝐻𝑣 = 1 +
2. 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼
Trong đó : 𝐾𝐻𝛼 = 1,13 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải
trọng cho các đôi răng
𝐾𝐻𝛽 = 1,03 : Hệ số kể đến phân bố không điều tải trọng
trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc.
2,16 . 69 .135
→ 𝐾𝐻𝑣 =1+ = 1,02
2 . 493919 . 1,05 . 1,13
Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc :
𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼 . 𝐾𝐻𝑣 = 1,05 .1,13 .1,02 = 1,21
Thay các giá trị vừa tìm được vào 𝜎𝐻 ta được :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 . (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2
𝑢. 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1

2 . 493919 . 1,21 . (2,42 + 1)


= 275 .1,735 .0,77 . √
2,42 . 69 . 1352
= 425,8 (𝑀𝑃𝑎)
Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép :
Theo CT 6.1/91 [1] với v= 1,52 (m/s) < 5 (m/s)
𝑍𝑣 = 1 hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với cấp chính xác động học là 9.
Chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công độ nhám là R a =
2,5 ÷ 1,25 𝜇𝑚 , do đó ZR = 0,95 , với da < 700 (𝑚𝑚) , K xH = 1
[𝜎𝐻 ] = [𝜎𝐻 ]. 𝑍𝑣 . 𝑍𝑅 . 𝐾𝑥𝐻 = 504,5 . 1 . 0,95 . 1 = 479,28 (MPa)
→ σH < [𝜎𝐻 ] Thoả điều kiện về độ bền tiếp xúc

Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Theo công thức 6.43/108[1] :
2. 𝑇1 . 𝐾𝐹 . 𝑌𝜀 . 𝑌𝛽 . 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 = ≤ [𝜎𝐹1 ]
𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 . 𝑚
Trong đó :
 𝐾𝐹 : hệ số tải trọng khi tính về uốn
𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 . 𝐾𝐹𝑣
Trong đó :
𝐾𝐹𝛽 = 1,08 : Hệ số phân bố không điều tải trọng trên chiều rộng
vành răng ( tra bảng 6.7/98[1] )
𝐾𝐹𝛼 = 1,37 : Theo bảng 6.14/107 với v= 2,16 < 2,5(m/s) cấp chính xác 9
𝑎𝑤
Theo công thức 6.47/109 [1]: 𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 . 𝑔𝑜 . 𝑣 . √
𝑢

Trong đó: 𝛿𝐹 = 0,006 ; go=73 ( tra bảng 6.15 & 6.16/107 [1])

230
→ 𝑣𝐹 = 0,006 .73 .2,16 . √ = 9,22
2,42
𝐾𝐹𝑣 : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
khi tính vế uốn
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑣𝐹 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 9,22 . 69 . 135


𝐾𝐹𝑣 = 1 + =1+ = 1,05
2. 𝑇1 . 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 2 . 493919 . 1,08 . 1,37

Thay kết quả tính được vào công thức , ta có :


𝐾𝐹 = 1,08 . 1,37 . 1,05 = 1,55
 𝑌𝜀 : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng của răng
1 1
𝑌𝜀 = = = 0,58
𝜀𝛼 1,73
 𝑌𝛽 : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
𝛽° 10,7°
𝑌𝛽 = 1 − =1− = 0,924
140° 140°
 𝑌𝐹1 , 𝑌𝐹2 : Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 :
Số răng tương đương:
𝑧1 66
𝑧𝑣1 = = = 70 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑐𝑜𝑠 (10,7° )
3 3

𝑧2 160
𝑧𝑣2 = = = 169 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑐𝑜𝑠 (10,7° )
3 3

Tra bảng 6.18/109 [1] ta được : 𝑌𝐹1 = 3,87 ; 𝑌𝐹2 = 3,62 ; m=2,5
 [𝜎𝐹 ] : Ứng suất uốn cho phép
Với m = 2 , ta có :
𝑌𝑠 = 1,08 − 0,0695. ln(𝑚) = 1,08 − 0,0695. ln(2) = 1,03
𝑌𝑅 = 1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
𝐾𝑥𝐹 = 1: (𝑑𝑎 < 400 𝑚𝑚) Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh
hưởng đến độ bền uốn
Thay các giá trị vừa tính được, ta có:
[𝜎𝐹1 ] = [𝜎𝐹1 ]. 𝑌𝑅 . 𝑌𝑠 . 𝐾𝑥𝐹 = 257 . 1 . 1,03 . 1 = 264,81 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜎𝐹2 ] = [𝜎𝐹2 ]. 𝑌𝑅 . 𝑌𝑠 . 𝐾𝑥𝐹 = 241.7 . 1 . 1,03 . 1 = 248,95 (𝑀𝑃𝑎)
Thay các giá trị vừa tính được, ta có :
2 . 493919 . 1,55 . 0,58 . 0,924 . 3,87
𝜎𝐹1 = = 235,11 (𝑀𝑃𝑎)
69 . 135 . 2,5
𝜎𝐹1 . 𝑌𝐹2 235,11 . 3,62
𝜎𝐹2 = = = 219,9 (𝑀𝑃𝑎)
𝑌𝐹1 3,87
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

→ 𝜎𝐹1 = 235,11 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹1 ] = 264,81 (𝑀𝑃𝑎)


𝜎𝐹2 = 219,9 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹2 ] = 248,95 (𝑀𝑃𝑎)
Đạt yêu cầu về độ bền uốn

Kiểm nghiệm răng về quá tải


Theo công thức 6.48/110 [1] với K qt = 𝑇𝑚𝑎𝑥 / 𝑇 = 1
Ứng suất tiếp xúc cực đại :
𝜎𝐻1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 . √𝐾𝑞𝑡 = 492,27 . 1 = 492,27 (𝑀𝑃𝑎)
→ 𝜎𝐻1𝑚𝑎𝑥 = 492,27 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)
Ứng suất uốn cực đại:
𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1 . 𝐾𝑞𝑡 = 235,11 . 1 = 235,11 (𝑀𝑃𝑎)
𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹2 . 𝐾𝑞𝑡 = 219,9 . 1 = 219,9 (𝑀𝑃𝑎)
→ 𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 235,11 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 (𝑀𝑃𝑎)
𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 219,9 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 360 (𝑀𝑃𝑎)
Các thông số đều thỏa mãn điều kiện.

Các thông số và kích thước bộ truyền


Theo các công thức trong bảng 6.11/104 [1]:
 Đường kính vòng chia :
𝑚 . 𝑧1 2 . 66
d1 = = = 134 (𝑚𝑚)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,7°
𝑚 . 𝑧2 2 . 160
d2 = = = 326 (𝑚𝑚)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,7°
 Đường kính đỉnh răng :
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2𝑚 = 134 + 2 . 2,5 = 139 (𝑚𝑚)
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2𝑚 = 326 + 2 . 2,5 = 331 (𝑚𝑚)
 Đường kính đáy răng :
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2,5. 𝑚 = 134 − 2,5 . 2,5 = 128 (𝑚𝑚)
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2,5. 𝑚 = 326 − 2,5 . 2,5 = 320 (𝑚𝑚)

 Lực tác dụng lên trục :


+ Lực vòng:
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2 . 𝑇1 2 . 493919
Ft1 = = = 7317 (𝑁)
𝑑𝑤1 135
+ Lực hướng tâm :
𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼𝑡 7317 . 𝑡𝑔20,33°
Fr1 = = = 2759 (𝑁)
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠10,7°
+ Lực dọc trục: Fa1 = Ft1 . 𝑡𝑔𝛽 = 7317. 𝑡𝑔10,7° = 1382,56 (𝑁)

Kết quả tính toán :

+ Công suất: P1 = 7,37 (kW)


+ Tỉ số truyền: u1 = 2,42
+ Số vòng quay: n1 = 142,5 (vòng/phút)
+ Mômen xoắn: T1 = 493919(N.mm)
Thông số Kí hiệu (đơn vị) Giá trị
Khoảng cách trục aw2 (mm) 230
Modun pháp m 2,5
Số răng bánh 1 Z1 60
Số răng bánh 2 Z2 166
Tỉ số truyền thực tế ut 2,42
Chiều rộng vành răng bw (mm) 𝑏1 =74
𝑏2 =69
Góc nghiêng của răng β 10,7°

Các Vòng chia d (mm) d1 = 134 , d2 = 326


Đỉnh răng da (mm) da1 = 139 , da2 =331
đường kính
Đáy răng df (mm) df1 = 128 , df2 = 320

Lực tác dụng lên trục F(N) Ft1 = 7317


Fr1 = 2759
Fa1 = 1382,56
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

3. KIỂM TRA BÔI TRƠN

 Điều kiện bôi trơn đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp
+ Mức dầu thấp nhất ngập ( 0,75 ÷ 2 ) chiều cao răng h2 của bánh răng lớn
cấp nhanh ( nhưng ít nhất 10mm )
+ Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất
h𝑚𝑎𝑥 − ℎ𝑚𝑖𝑛 = 10 ÷ 15 (𝑚𝑚)
+ Mức dẫn dầu cao nhất không ngập quá vượt quá 1/3 bán kính bánh lớn
phần cấp chậm
Tổng hợp 3 điều kiện trên ta có :
𝑑𝑎2 − 𝑑𝑓2 272 − 262
ℎ2 = = = 5𝑚𝑚 < 10𝑚𝑚
2 2
𝑑𝑎2 𝑑𝑎4
→ 𝐻= − 10 − (10 ÷ 15) >
2 3
272 331
= − 10 − (10 ÷ 15) = 116 ÷ 111 > = 64,33 (mm)
2 3
Vậy bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc thỏa mãn điều kiện bôi trơn
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

PHẦN IV. THIẾT KẾ TRỤC

4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

1. Chọn vật liệu chế tạo:


Thép C45 có 𝜎𝑏 = 600 𝑀𝑃𝑎 , ứng suất xoắn cho phép [𝜏] = 10 ÷ 30 𝑀𝑃𝑎 . Trị
số nhỏ ở trục vào lớn ở trục ra.

2. Xác định sơ bộ đường kính trục


Theo công thức 10.9/188 [1] ta có :

3 𝑇
𝑑𝑠𝑏 ≥ √
0,2. [𝜏]

Trục I II III

Momen xoắn T 154327 493919 1163805


(N.mm)

Ứng suất [𝜏]


20 30 30
(Mpa)

dsb (mm) 33,79 43,5 53,8

Chọn dsb (mm) 35 45 55

Chọn sơ bộ bo (𝑚𝑚) 21 25 29

a. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Đây là hộp giảm tốc khai triển bánh răng trụ 2 cấp nên dùng trục II là trục
chuẩn.
Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng 2 ( trục II ):
𝑙𝑚22 = (1,2 ÷ 1,5)𝑑2 = (1,2 ÷ 1,5). 45 = (53 ÷ 68)𝑚𝑚
⇒ chọn l𝑚22 = 54 (𝑚𝑚)
Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng 3 ( trục II ) :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑙𝑚23 = (1,2 ÷ 1,5)𝑑2 = (1,2 ÷ 1,5). 45 = (53 ÷ 68)𝑚𝑚


⇒ chọn l𝑚23 = 68 (𝑚𝑚)
Ta chọn ( bảng 10.3/189 [1] ):
+ k1 = 10 (𝑚𝑚) : Khoảng cách từ các mặt mút của chi tiết quay đến thành
trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
+ k 2 = 15 (𝑚𝑚) : Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
+ k 3 = 20 (𝑚𝑚) : Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
+ hn = 20 (𝑚𝑚) : Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông
 Tính toán trục II : (bảng 10.4/191 [1])
+ Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 2 :
𝑙22 = 0,5. (𝑙𝑚22 + 𝑏𝑜2 ) + 𝑘1 + 𝑘2
= 0,5. (53 + 25) + 10 + 15 = 64,5(𝑚𝑚)
+ Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 3 :
𝑙23 = 𝑙22 + 0,5. (𝑙𝑚22 + 𝑙𝑚23 ) + 𝑘1
= 64,5 + 0,5. (53 + 66) + 10 = 133,5 (𝑚𝑚)
+ Khoảng cách giữa 2 ổ trục :
𝑙21 = 𝑙𝑚22 + 𝑙𝑚23 + 3𝑘1 + 2𝑘2 + 𝑏𝑜2
= 53 + 68 + 3.10 + 2.15 + 21 = 199 (𝑚𝑚)
 Tính toán trục I :
+ Chiều dài mayơ nửa khớp gối (bánh đai) :
𝑙𝑚11 = (1,4 ÷ 2,5)𝑑1 = (1,4 ÷ 2,5). 35 = (49 ÷ 87,5)𝑚𝑚
⇒ chọn l𝑚11 = 56 (𝑚𝑚)
+ Chiều dài mayơ nửa khớp gối (bánh đai) :
𝑙𝑚12 = (1,4 ÷ 2,5)𝑑1 = (1,4 ÷ 2,5). 35 = (49 ÷ 87,5)𝑚𝑚
⇒ chọn l𝑚12 = 49 (𝑚𝑚)
+ khoảng console trên trục I :
𝑙𝑐12 = 0,5. (𝑙𝑚12 + 𝑏𝑜1 ) + 𝑘3 + ℎ𝑛
= 0,5. (56 + 21) + 20 + 20 = 75(𝑚𝑚)
+ Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 1 :
𝑙13 = 𝑙22 = 64,5 (𝑚𝑚)
+ Khoảng cách giữa 2 ổ trục : 𝑙11 = 𝑙21 = 199 (𝑚𝑚)
 Tính toán trục III :
+ Chiều dài mayơ
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑙𝑚33 = (1,2 ÷ 1,5)𝑑3 = (1,2 ÷ 1,5). 55 = (66 ÷ 112,5)𝑚𝑚


⇒ chọn l𝑚33 = 67 (𝑚𝑚)
+ khoảng console trên trục III :
𝑙𝑐33 = 0,5. (𝑙𝑚33 + 𝑏𝑜3 ) + 𝑘3 + ℎ𝑛
= 0,5. (67 + 29) + 20 + 20 = 87,5 (𝑚𝑚)
+ Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 4 :
𝑙32 = 𝑙23 = 133,5(𝑚𝑚)
+ Khoảng cách giữa 2 ổ trục : 𝑙31 = 𝑙21 = 199 (𝑚𝑚)
+ Khoảng cách từ ổ trục đến đĩa xích dẫn :
𝑙33 = 𝑙31 + 𝑙𝑐33 = 199 + 87,5 = 286,5 (𝑚𝑚)

b. Xác định tải trọng tác dụng lên trục


SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

c. Tính trục I
 Xác định các lực tác dụng lên trục
Lực tác dụng từ đai:
𝐹𝑘𝑛 = 822 (𝑁)
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng :

Ft1 = 3810 N
Fr1 = 1435 N
Fa1 = 269 N
𝑑1 81
M1 = Fa1 . = 269. = 10894,5(𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
 Tính phản lực tại các gối đỡ

 Xét mặt phẳng zOy


Σ𝑀𝑥𝐵 = 𝑀1 − 𝐹𝑟1 . 64,5 + 𝑅𝐷𝑦 . 199 = 0
⇔ 10894,5 − 1435. 64,5 + 𝑅𝐷𝑦 . 199 = 0
⇔ 𝑅𝐷𝑦 = 410 (𝑁)
Σ𝐹𝑦 = 𝑅𝐵𝑦 + 𝑅𝐷𝑦 − 𝐹𝑟1 = 0
⇔ 𝑅𝐵𝑦 + 410 − 1435 = 0
⇔ 𝑅𝐵𝑦 = 1025 (𝑁)

 Xét mặt phẳng xOz


Σ𝑀𝑦𝐵 = 𝐹𝑘𝑛 . 75 + 𝐹𝑡1 . 64,5 − 𝑅𝐷𝑥 . 199 = 0
⇔ 822.75 + 3810 . 64,5 − 𝑅𝐷𝑥 . 199 = 0
⇔ 𝑅𝐷𝑥 = 1545 (𝑁)
Σ𝐹𝑥 = −𝐹𝑘𝑛 + 𝐹𝑡1 −𝑅𝐵𝑥 − 𝑅𝐷𝑥 = 0
⇔ − 822 + 3810 −𝑅𝐵𝑥 − 1545 = 0
⇔ 𝑅𝐵𝑥 = 1443 (𝑁)
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Vẽ biểu đồ moment
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Moment tương đương tại các vị trí :


Theo công thức 10.15,10.16/194 [1], ta có:
Mtđ = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0,75. 𝑇 2
Theo công thức 10.17/194 [1] ta có:
3 𝑀𝑡đ
𝑑≥√
0,1. 𝜎
Với 𝜎 = 63 (𝑀𝑃𝑎) , tra bảng 10.5/195 [1]
+ Tiết diện A:
MtđA = √02 + 02 + 0,75.154327 = 133651(N. mm)
3 133651
𝑑𝐴 ≥ √ = 25,68 (𝑚𝑚)
0,1 . 63

+ Tiết diện B:
MtđB = √02 + 616502 + 0,75. 1543272 = 147184 (N. mm)
3 157761
𝑑𝐵 ≥ √ = 28,58(𝑚𝑚)
0,1 . 63

+ Tiết diện C:
MtđC = √660882 + 1042252 + 0,75. 1543272 = 181916 (N. mm)
3 181917
𝑑𝐶 ≥ √ = 30,67(𝑚𝑚)
0,1 . 63

+ Tiết diện D:
MtđD = √02 + 02 + 0,75. 02 = 0 (N. mm)
Vì MtđD = 0, để phù hợp với kết cấu cũng như lắp đặt, ta chọn
𝑑𝐷 = 𝑑𝐵
 Chọn lại đường kính trục tại các tiết diện theo tiêu chuẩn (T.195/ [1])
𝑑𝐴 = 26𝑚𝑚 ; 𝑑𝐵 = 30𝑚𝑚 ; 𝑑𝑐 = 35𝑚𝑚 ; 𝑑𝐷 = 30𝑚𝑚 ;

 Chọn then bằng (TCVN 2261-77) : vật liệu thép C45 với ứng suất dập cho
phép [σd ] = 100 𝑀𝑃𝑎 ,ứng suất cắt cho phép [τ] = 60 Mpa.
 Tại vị trí lắp bánh răng trụ răng nghiêng 1 ( dC = 35𝑚𝑚 ):
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Theo bảng 10.16


b = 10mm ; h = 8𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 5𝑚𝑚
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚11 = (44,8 ÷ 50,4) = 50𝑚𝑚
Kiểm tra độ bền cắt của then :
2𝑇 2 154327
τC = = = 21 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 35 . 50 . 10
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 . 154327
σd = = = 41,48 < [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (8 − 5) . 50 . 35
Thỏa điều kiện bền.
 Tại vị trí lắp bánh đai ( dA = 28𝑚𝑚 ):
b = 8mm ; h = 7𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 4𝑚𝑚
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚12 = (39,2 ÷ 44,1) = 44𝑚𝑚

Kiểm tra độ bền cắt của then :


2𝑇 2 . 154327
τC = = = 32,15 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 30. 47 . 8
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 . 154327
σd = = = 73,5 < [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (7 − 4) . 47 . 30
Thỏa điều kiện bền.
 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ( tiết diện nguy hiểm C )
 Với thép C45 có 𝜎𝑏 = 600 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜎−1 = 0,436 . 𝜎𝑏 = 261,6 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜏−1 =
0,58 . 𝜎−1 = 151,7 𝑀𝑃𝑎 ; tra bảng 10.7/197 [1] ta có : Ψσ = 0,05 ; 𝛹𝜏 = 0 .
 Trục của hộp giảm tốc quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối
xứng, do đó σm = 0 , σa tính theo công thức 10.22/196 [1] . Vì trục quay 1
chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó τm = 𝜏𝑎
tính theo công thức 10.23/196 [1]
√𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 √758442 + 2757782
σa = = = 80,2 𝑀𝑃𝑎
𝜋𝑑 3 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 )2 𝜋. 353 10 . 5 . (35 − 5)2
− −
32 2𝑑 32 2 . 35
𝑇 154327
τm = 𝜏𝑎 = =
𝜋𝑑 3 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 )2 𝜋. 353 10 . 5 . (35 − 5)2
2. [ − ] 2. [ − ]
16 2𝑑 16 2 . 35
= 6,53 𝑀𝑃𝑎
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Chọn lắp ghép: bánh răng lắp trung gian H7/k6


 Xác định hệ số 𝐾𝜎𝑑 và 𝐾𝜏𝑑 theo công thức 10.25,10.26/197 [1]
𝐾𝜎 𝐾𝜏
+ 𝐾𝑥 − 1 + 𝐾𝑥 − 1
𝜀𝜎 𝜀𝜏
𝐾𝜎𝑑 = ; 𝐾𝜏𝑑 =
𝐾𝑦 𝐾𝑦
Trong đó:
𝐾𝑥 = 1,06 tra bảng 10.8/197 [1] với Ra 2,5 ... 0,63
𝐾𝑦 = 1,0 do không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt
𝐾𝜎 = 1,76 ; 𝐾𝜏 = 1,54 tra bảng 10.12/199 [1] gia công bằng dao phay
ngón
𝜀𝜎 = 0,88 ; 𝜀𝜏 = 0,81 tra bảng 10.10/198 [1] với dC = 40𝑚𝑚
Tra bảng 10.11/198 [1]:
𝐾𝜎 1,76 𝐾𝜎
= 2,06 > =2 ⇒ = 2,06
𝜀𝜎 0,88 𝜀𝜎
𝐾𝜏 1,54 𝐾𝜏
= 1,64 < = 1,9 ⇒ = 1,9
𝜀𝜏 0,81 𝜀𝜏
2,06 + 1,06 − 1 1,9 + 1,06 − 1
𝐾𝜎𝑑 = = 2,12 ; 𝐾𝜏𝑑 = = 1,96
1 1
 Xác định hệ số an toàn 𝑠𝜎 và 𝑠𝜏 theo CT 10.20,10.21/195 [1]:
𝜎−1 261,6
𝑠𝜎 = = = 6,04
𝐾𝜎𝑑 . 𝜎𝑎 + 𝛹𝜎 . 𝜎𝑚 2,12 . 20,44 + 0,05 . 0
𝜏−1 151,7
𝑠𝜏 = = = 31,59
𝐾𝜏𝑑 . 𝜏𝑎 + 𝛹𝜏 . 𝜏𝑚 1,96 . 2,45 + 0 . 2,53
 Xác định hệ số an toàn s theo công thức 10.19/195 [1]:
𝑠𝜎 . 𝑠𝜏 6,04 . 31,59
s= = = 5,93 > [𝑠] = 3
√𝑠𝜎2 + 𝑠𝜏2 √6,042 + 31,592
Thỏa điều kiện bền mỏi , 𝑠 > 3 nên không cần kiểm nghiệm độ cứng
của trục

d. Tính trục II
 Xác định các lực tác dụng lên trục
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 2 :

Ft2 = 3810 N
Fr2 = 1435 N
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Fa2 = 269 N
𝑑2 269
M2 = Fa2 . = 269. = 36180.5(𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 3 :

Ft3 = 7317 N
Fr3 = 2759 N
Fa3 = 1382,56 N
𝑑3 134
M3 = Fa3 . = 1382,56. = 92594 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
 Tính phản lực tại các gối đỡ
 Xét mặt phẳng zOy
Σ𝑀𝑥𝐴 = 𝑀2 + 𝐹𝑟2 . 64,5 + 𝑀3 − 𝐹𝑟3 . 133,5 + 𝑅𝐷𝑦 . 199 = 0
⇔ 36180,5 + 1435 . 64,5 + 92594 − 2759.133,5 + 𝑅𝐷𝑦 . 199 = 0
⇔ 𝑅𝐷𝑦 = 739(𝑁)
Σ𝐹𝑦 = 𝑅𝐴𝑦 + 𝐹𝑟2 − 𝐹𝑟3 + 𝑅𝐷𝑦 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑦 + 1435 − 2759 + 738 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑦 = 585 (𝑁)
 Xét mặt phẳng xOz
Σ𝑀𝑦𝐴 = −𝐹𝑡2 . 64,5 − 𝐹𝑡3 . 133,5 + 𝑅𝐷𝑥 . 199 = 0
⇔ −3810 . 64,5 − 7317 .133,5 + 𝑅𝐷𝑥 . 199 = 0
⇔ 𝑅𝐷𝑥 = 5939 (𝑁)
Σ𝐹𝑥 = 𝑅𝐴𝑥 − 𝐹𝑡2 − 𝐹𝑡3 + 𝑅𝐷𝑥 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑥 − 3810 − 7317 + 5939 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑥 = 5188 (𝑁)

 Vẽ biểu đồ moment
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Moment tương đương tại các vị trí


Theo công thức 10.15,10.16/194 [1], ta có:
Mtđ = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0,75. 𝑇 2
Theo công thức 10.17/194 [1] ta có:
3 𝑀𝑡đ
𝑑≥√
0,1. 𝜎
Với 𝜎 = 63 (𝑀𝑃𝑎) , tra bảng 10.5/195 [1]
+ Tiết diện A:
MtđA = √02 + 02 + 0,75. 02 = 0 (N. mm)
+ Tiết diện B:
MtđB = √377302 + 3214332 + 0,75. 4939192
= 536385 (N. mm)
3 535385
𝑑𝐵 ≥ √ = 43,99(𝑚𝑚)
0,1 . 63
+ Tiết diện C:
MtđC = √1410002 + 4024012 + 0,75. 4939192
= 603965(N. mm)
3 603965
𝑑𝐶 ≥ √ = 45(𝑚𝑚)
0,1 . 63
+ Tiết diện D:
MtđD = √02 + 02 + 0,75. 02 = 0 (N. mm)
 Chọn lại đường kính trục tại các tiết diện theo tiêu chuẩn (T.195/ [1])
𝑑𝐴 = 𝑑𝐷 = 40𝑚𝑚 ; 𝑑𝐵 = 45𝑚𝑚 ; 𝑑𝑐 = 45𝑚𝑚 ;
 Chọn then bằng (TCVN 2261-77) : vật liệu then thép C45 với ứng suất dập
cho phép [σd ] = 100 𝑀𝑃𝑎, ứng suất cắt cho phép [τ] = 60 Mpa.

 Tại vị trí lắp bánh răng trụ răng nghiêng 2 ( dB = 45 𝑚𝑚 ):


b = 14mm ; h = 9𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 5,5𝑚𝑚
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚22 = (43,2 ÷ 48,6) = 48𝑚𝑚
Kiểm tra độ bền cắt của then :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

2𝑇 2 .493919
τC = = = 28,58 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 45 . 48 . 14
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 . 493919
σd = = = 130,66 < [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (9 − 5,5) . 48 . 45
Không thòa điều kiện bền . Ta chọn làm 2 then đối xừng trên trục
 Tại vị trí lắp bánh răng trụ răng nghiêng 3 ( dB = 45 𝑚𝑚 ):
b = 14mm ; h = 9𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 5,5𝑚𝑚
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚22 = (55,4 ÷ 61,2) = 61𝑚𝑚
Kiểm tra độ bền cắt của then :
2𝑇 2 .493919
τC = = = 22 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 45 . 61 . 14
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 . 493919
σd = = = 103 > [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (9 − 5,5) . 61. 45
Không thòa điều kiện bền . Ta chọn làm 2 then đối xừng trên trục
 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ( tiết diện nguy hiểm C )
 Với thép C45 có 𝜎𝑏 = 600 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜎−1 = 0,436 . 𝜎𝑏 = 261,6 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜏−1 =
0,58 . 𝜎−1 = 151,7 𝑀𝑃𝑎 ; tra bảng 10.7/197 [1] ta có : Ψσ = 0,05 ; 𝛹𝜏 = 0 .
 Trục của hộp giảm tốc quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối
xứng, do đó σm = 0 , σa tính theo công thức 10.22/196 [1] . Vì trục quay 1
chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó τm = 𝜏𝑎
tính theo công thức 10.23/196 [1]
√𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 √1600042 + 4816542
σa = = = 48,74 𝑀𝑃𝑎
𝜋𝑑 3 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 )2 𝜋. 503 14 . 5,5 . (45 − 5,5)2
− −
32 2𝑑 32 2 .5 0
𝑇 493919
τm = 𝜏𝑎 = =
𝜋𝑑 3 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 )2 𝜋. 453 14 . 5,5. (45 − 6)2
2. [ − ] 2. [ − ]
16 2𝑑 16 2 . 45
= 10,89 𝑀𝑃𝑎
 Chọn lắp ghép: bánh răng lắp trung gian H7/k6
 Xác định hệ số 𝐾𝜎𝑑 và 𝐾𝜏𝑑 theo công thức 10.25,10.26/197 [1]
𝐾𝜎 𝐾𝜏
+ 𝐾𝑥 − 1 + 𝐾𝑥 − 1
𝜀𝜎 𝜀
𝐾𝜎𝑑 = ; 𝐾𝜏𝑑 = 𝜏
𝐾𝑦 𝐾𝑦
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Trong đó:
𝐾𝑥 = 1,06 tra bảng 10.8/197 [1] với Ra 2,5 ... 0,63
𝐾𝑦 = 1,7 dùng các phương pháp tăng bền bề mặt
𝐾𝜎 = 1,76 ; 𝐾𝜏 = 1,54 tra bảng 10.12/199 [1] gia công bằng dao phay
ngón
𝜀𝜎 = 0,88 ; 𝜀𝜏 = 0,81 tra bảng 10.10/198 [1] với dC = 50𝑚𝑚
Tra bảng 10.11/198 [1]:
𝐾𝜎 1,76 𝐾𝜎
= 2,06 > =2 ⇒ = 2,06
𝜀𝜎 0,88 𝜀𝜎
𝐾𝜏 1,54 𝐾𝜏
= 1,64 < = 1,9 ⇒ = 1,9
𝜀𝜏 0,81 𝜀𝜏
2,06 + 1,06 − 1 1,9 + 1,06 − 1
𝐾𝜎𝑑 = = 1,24 ; 𝐾𝜏𝑑 = = 1,15
1,7 1,7
 Xác định hệ số an toàn 𝑠𝜎 và 𝑠𝜏 theo CT 10.20,10.21/195 [1]:
𝜎−1 261,6
𝑠𝜎 = = = 4,57
𝐾𝜎𝑑 . 𝜎𝑎 + 𝛹𝜎 . 𝜎𝑚 1,24 . 46,17 + 0,05 . 0
𝜏−1 151,7
𝑠𝜏 = = =
𝐾𝜏𝑑 . 𝜏𝑎 + 𝛹𝜏 . 𝜏𝑚 1,15 . 8,27 + 0 . 8,27
 Xác định hệ số an toàn s theo công thức 10.19/195 [1]:
𝑠𝜎 . 𝑠𝜏 4,57 . 15,95
s= = = 4,39 > [𝑠] = 3
√𝑠𝜎2 + 𝑠𝜏2 √4,572 + 15,952
Thỏa điều kiện bền mỏi , 𝑠 > 3 nên không cần kiểm nghiệm độ cứng
của trụ

e. Tính trục III


 Xác định các lực tác dụng lên trục
Lực của xích tải tác dụng lên trục III :
2𝑇3 2.1163068
𝐹𝑥 = (0.2 − 0.3) = 0.2. = 8458(𝑁)
𝐷0 55
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 4 :

Ft4 = 7317 N
Fr4 = 2759 N
Fa4 = 1382,56 N
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

𝑑4 336
M4 = Fa4 . = 1382,56. = 232270 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2

 Tính phản lực tại các gối đỡ


 Xét mặt phẳng zOy
Σ𝑀𝑥𝐴 = 𝑀4 + 𝐹𝑟4 . 133,5 − 𝑅𝐶𝑦 . 199 + 𝐹𝑟 . 286,5 = 0
⇔ 232270 + 2759 . 104 − 𝑅𝐶𝑦 . 160 + 8458 .286,5 = 0
⇔ 𝑅𝐶𝑦 = 14786(𝑁)
Σ𝐹𝑦 = 𝑅𝐴𝑦 + 𝐹𝑟4 − 𝑅𝐶𝑦 + 𝐹𝑟 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑦 + 2759 − 14786 + 8458 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑦 = 3568 (𝑁)
 Xét mặt phẳng xOz
Σ𝑀𝑦𝐴 = 𝐹𝑡4 . 133,5 − 𝑅𝐶𝑥 . 286,5 = 0
⇔ 7317 .133,5 − 𝑅𝐶𝑥 . 286,5 = 0
⇔ 𝑅𝐶𝑥 = 3409 (𝑁)
Σ𝐹𝑥 = −𝑅𝐴𝑥 + 𝐹𝑡4 − 𝑅𝐶𝑥 = 0
⇔ −𝑅𝐴𝑥 + 7317 − 3409 = 0
⇔ 𝑅𝐴𝑥 = 3908 (𝑁)

 Vẽ biểu đồ moment
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Moment tương đương tại các vị trí


Theo công thức 10.15,10.16/194 [1], ta có:
Mtđ = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0,75. 𝑇 2
Theo công thức 10.17/194 [1] ta có:
3 𝑀𝑡đ
𝑑≥√
0,1. 𝜎
Với 𝜎 = 63 (𝑀𝑃𝑎) , tra bảng 10.5/195 [1]
+ Tiết diện A:
MtđA = √02 + 02 + 0,75. 02 = 0 (N. mm)
+ Tiết diện B:
MtđB = √5253942 + 7316172 + 0,75. 11630582
= 1351232(N. mm)
3 1351232
𝑑𝐵 ≥ √ = 59,8 (𝑚𝑚)
0,1 . 63
+ Tiết diện C:
MtđC = √7316172 + 02 + 0,75. 11630582
= 1244906 (N. mm)
3 1244906
𝑑𝐶 ≥ √ = 55(𝑚𝑚)
0,1 . 63
+ Tiết diện D:
MtđD = √02 + 02 + 0,75. 11630582 = 1007237 (N. mm)
3 1007237
𝑑𝐷 ≥ √ = 49,27 (𝑚𝑚)
0,1 . 63
 Chọn lại đường kính trục tại các tiết diện theo tiêu chuẩn (T.195/ [1])
𝑑𝐴 = 𝑑𝐶 = 55 𝑚𝑚 ; 𝑑𝐵 = 60 𝑚𝑚 ; 𝑑𝐷 = 50𝑚𝑚 ;
 Chọn then bằng (TCVN 2261-77) : Chọn vật liệu thép C45 với ứng suất dập
cho phép [σd ] = 100 𝑀𝑃𝑎, ứng suất cắt cho phép [τ] = 60 Mpa.
 Tại vị trí lắp bánh răng trụ răng nghiêng 4 ( dB = 60 𝑚𝑚 ):
b = 18mm ; h = 11𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 7𝑚𝑚 ; lt = 45𝑚𝑚
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚33 = (55,2 ÷ 62,1) = 62𝑚𝑚
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Kiểm tra độ bền cắt của then :


2𝑇 2 .1163058
τC = = = 24,7 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 60 . 62 .18
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 .1163058
σd = = = 156,32 > [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (11 − 7) . 62 . 60
 Không thòa điều kiện bền . Ta chọn làm 2 then đối xừng trên trục
 Tại vị trí lắp đĩa xích ( dD = 50 𝑚𝑚 ):
lm=(1,2-1,5)d=(60-75)
chọn lm =60
b = 16mm ; h = 10𝑚𝑚 ; 𝑡1 = 6𝑚𝑚 ;
lt = (0,8 ÷ 0,9). 𝑙𝑚 = (48 ÷ 54) = 54 𝑚𝑚
Kiểm tra độ bền cắt của then :
2𝑇 2 .1163058
τC = = = 53 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏]
𝑑 . 𝑙𝑡 . 𝑏 50 .54 . 16
Kiểm tra độ bền dập của then:
2𝑇 2 . 1163058
σd = = = 187,59 > [σd ]
(ℎ − 𝑡1 ). lt . 𝑑 (10 − 6) .53 . 50
Không điều kiện bền.
Chọn phương pháp sử dụng 2 then đối xứng nhau trên trục
 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ( tiết diện nguy hiểm B )
 Với thép C45 có 𝜎𝑏 = 600 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜎−1 = 0,436 . 𝜎𝑏 = 261,6 𝑀𝑃𝑎 ; 𝜏−1 =
0,58 . 𝜎−1 = 151,7 𝑀𝑃𝑎 ; tra bảng 10.7/197 [1] ta có : Ψσ = 0,05 ; 𝛹𝜏 = 0 .
 Trục của hộp giảm tốc quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối
xứng, do đó σm = 0 , σa tính theo công thức 10.22/196 [1] . Vì trục quay 1
chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó τm = 𝜏𝑎
tính theo công thức 10.23/196 [1]
√𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 √94434 + 3877772
σa = = = 23,1 𝑀𝑃𝑎
𝜋𝑑 3 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 )2 𝜋. 603 18 . 7 . (60 − 7)2
− −
32 2𝑑 32 2 . 45
𝑇 1163058
τm = 𝜏𝑎 = 3 2 = 3
𝜋𝑑 𝑏. 𝑡1 . (𝑑 − 𝑡1 ) 𝜋. 60 18 . 7. (60 − 7)2
2. [ − ] 2. [ − ]
16 2𝑑 16 2 .60
= 14,7 𝑀𝑃𝑎
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Chọn lắp ghép: bánh răng lắp trung gian H7/k6


 Xác định hệ số 𝐾𝜎𝑑 và 𝐾𝜏𝑑 theo công thức 10.25,10.26/197 [1]
𝐾𝜎 𝐾𝜏
+ 𝐾𝑥 − 1 + 𝐾𝑥 − 1
𝜀𝜎 𝜀𝜏
𝐾𝜎𝑑 = ; 𝐾𝜏𝑑 =
𝐾𝑦 𝐾𝑦
Trong đó:
𝐾𝑥 = 1,06 tra bảng 10.8/197 [1] với Ra 2,5 ... 0,63
𝐾𝑦 = 1,7 dùng các phương pháp tăng bền bề mặt
𝐾𝜎 = 1,76 ; 𝐾𝜏 = 1,54 tra bảng 10.12/199 [1] gia công bằng dao phay
ngón
𝜀𝜎 = 0,83 ; 𝜀𝜏 = 0,77 tra bảng 10.10/198 [1] với dB = 45𝑚𝑚
Tra bảng 10.11/198 [1]:
𝐾𝜎 1,76 𝐾𝜎
= 2,06 < = 2,12 ⇒ = 2,12
𝜀𝜎 0,83 𝜀𝜎
𝐾𝜏 1,54 𝐾𝜏
= 1,64 < =2 ⇒ =2
𝜀𝜏 0,77 𝜀𝜏
2,12 + 1,06 − 1 2 + 1,06 − 1
𝐾𝜎𝑑 = = 1,28 ; 𝐾𝜏𝑑 = = 1,21
1,7 1,7
 Xác định hệ số an toàn 𝑠𝜎 và 𝑠𝜏 theo CT 10.20,10.21/195 [1]:
𝜎−1 261,6
𝑠𝜎 = = = 7,6
𝐾𝜎𝑑 . 𝜎𝑎 + 𝛹𝜎 . 𝜎𝑚 1,28 . 26,88 + 0,05 . 0
𝜏−1 151,7
𝑠𝜏 = = = 19,93
𝐾𝜏𝑑 . 𝜏𝑎 + 𝛹𝜏 . 𝜏𝑚 1,21 . 6,29 + 0 . 6,29
 Xác định hệ số an toàn s theo công thức 10.19/195 [1]:
𝑠𝜎 . 𝑠𝜏 7,6 . 19,93
s= = = 7,1 > [𝑠] = 3
√𝑠𝜎2 + 𝑠𝜏2 √7,62 + 19,932
Thỏa điều kiện bền mỏi , 𝑠 > 3 nên không cần kiểm nghiệm độ cứng
của trục
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

5. THIẾT KẾ Ổ LĂN

1 . TRỤC I
Với đường kính ngõng trục d = 35 mm ,
𝐹𝑎1 269
= = 0,187 < 3 𝑐ℎọ𝑛 ổ 𝑏𝑖 đỡ 1 𝑑ã𝑦
𝐹𝑟1 1435
Ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy 6306 ( bảng P2.7 / 254 [1] ) có đường kính trong d =
30 mm, đường kính ngoài D = 62 mm, khả năng tải động C=20,3kN , khả năng
tải tỉnh 𝐶0 = 11,2 𝑘𝑁
Tổng lực tác dụng lên ổ lăn :

R B = √R Bx 2 + R By 2 = √9482 + 10392 = 1407 (𝑁)


 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ ( công thức 11.1/213 [1] ) :
𝑚
Cd = 𝑄 . √𝐿
Trong đó :
 m = 3 : bậc của đường cong mỏi
 L : tuổi thọ ổ tính bằng triệu vòng quay ( công thức 11.2/213 [1] )
60. n. Lh 60 . 470,3 . 10. 103
L= = = 282,1 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
106 106
 Q : tải trọng quy ước ( công thức 11.3/214 [1] )
𝑄 = (𝑋. 𝑉. 𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ) . 𝑘𝑡 . 𝑘đ
V = 1 : vòng trong quay
X = 1 : ổ đỡ chịu lực hướng tâm Y = 0
𝑘𝑡 = 1 : hệ số kể đến ảnh hưởng to
𝑘đ = 1,1 : hệ số kể đến đặc tính tải trọng ( bảng 11.3/215 [1] )
𝐹𝑟 = 𝑅𝐵 = 1407 (𝑁)
→ Q = (1 . 1 . 1407 + 0). 1 . 1,1 = 1548 (N)
Thay các kết quả tính được, ta có :
3
Cd = 1548 . √282,1 = 10152 (𝑁) = 10,152 𝑘𝑁 < 𝐶 = 20,3 𝑘𝑁
 Đảm bảo điều kiện về tải động
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ ( công thức 11.19/221 [1] ) :
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Q t = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0 . 𝐹𝑎 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 = 0,6 .1407 = 844,2 (𝑁) < 𝐹𝑟


Với 𝑋0 = 0,6 ∶ hệ số tải trọng hướng tâm ( bảng 11.6/221 [1] )
Do đó : Q t = 𝐹𝑟 = 1,4 𝑘𝑁 < 𝐶0 = 11,2 𝑘𝑁
 Đảm bảo điều kiện bền về tải tỉnh
2. TRỤC II
Với đường kính ngõng trục d = 40 mm
𝐹𝑎2 269
= = 0,187 < 3 𝑐ℎọ𝑛 ổ 𝑏𝑖 đỡ 1 𝑑ã𝑦
𝐹𝑟2 1435
𝐹𝑎3 1382
= = 0,5 > 3 𝑐ℎọ𝑛 ổ 𝑏𝑖 đỡ 𝑐ℎặ𝑛
𝐹𝑟3 2759

Ta chọn ổ bi đỡ chặn 7208( bảng P2.12 / 264 [1] ) có đường kính trong d =
40 mm, đường kính ngoài D = 80 mm, khả năng tải động C= 37,7 kN , khả năng
tải tỉnh 𝐶0 = 26 𝑘𝑁
Tổng lực tác dụng lên ổ lăn :

R A = √R Ax 2 + R Ay 2 = √4822 + 51072 = 5130 (𝑁)


 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ ( công thức 11.1/213 [1] ) :
𝑚
Cd = 𝑄 . √𝐿
Trong đó :
 m = 3 : bậc của đường cong mỏi
 L : tuổi thọ ổ tính bằng triệu vòng quay ( công thức 11.2/213 [1] )
60. n. Lh 60 . 142,5 . 10. 103
L= = = 85,5 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
106 106
 Q : tải trọng quy ước ( công thức 11.3/214 [1] )
𝑄 = (𝑋. 𝑉. 𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ) . 𝑘𝑡 . 𝑘đ
V = 1 : vòng trong quay
X = 1 : ổ đỡ chịu lực hướng tâm Y = 0
𝑘𝑡 = 1 : hệ số kể đến ảnh hưởng to
𝑘đ = 1,1 : hệ số kể đến đặc tính tải trọng ( bảng 11.3/215 [1] )
𝐹𝑟 = 𝑅𝐴 = 5130(𝑁)
→ Q = (1 . 1 . 5130 + 0). 1 . 1,1 = 5643 (N)
Thay các kết quả tính được, ta có :
3
Cd = 5643 . √85,5 = 24860 𝑁 = 24,86 𝑘𝑁 < 𝐶 = 37,7 𝑘𝑁
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Đảm bảo điều kiện về tải động


 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ ( công thức 11.19/221 [1] ) :
Q t = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0 . 𝐹𝑎 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 = 0,6 . 5130 = 3078 (𝑁) < 𝐹𝑟
Với 𝑋0 = 0,6 ∶ hệ số tải trọng hướng tâm ( bảng 11.6/221 [1] )
Do đó : Q t = 𝐹𝑟 = 5,643 𝑘𝑁 < 𝐶0 = 26𝑘𝑁
 Đảm bảo điều kiện bền về tải tỉnh
3. TRỤC III
Với đường kính ngõng trục d = 55 mm ,
𝐹𝑎4 1382
= = 0,5 > 3 𝑐ℎọ𝑛 ổ 𝑏𝑖 đỡ 𝑐ℎặ𝑛
𝐹𝑟4 2759
Ta chọn ổ bi đỡ chặn 7211 ( bảng P2.12 / 264 [1] ) có đường kính trong d =
55 mm, đường kính ngoài D = 100 mm, khả năng tải động C= 46,2kN , khả
năng tải tỉnh 𝐶0 = 36 𝑘𝑁
Tổng lực tác dụng lên ổ lăn :

R A = √R Ax 2 + R Ay 2 = √24702 + 4482 = 2510(𝑁)


 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ ( công thức 11.1/213 [1] ) :
𝑚
Cd = 𝑄 . √𝐿
Trong đó :
 m = 3 : bậc của đường cong mỏi
 L : tuổi thọ ổ tính bằng triệu vòng quay ( công thức 11.2/213 [1] )
60. n. Lh 60 . 59 . 10. 103
L= = = 35,4 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
106 106
 Q : tải trọng quy ước ( công thức 11.3/214 [1] )
𝑄 = (𝑋. 𝑉. 𝐹𝑟 + 𝑌. 𝐹𝑎 ) . 𝑘𝑡 . 𝑘đ
V = 1 : vòng trong quay
X = 1 : ổ đỡ chịu lực hướng tâm Y = 0
𝑘𝑡 = 1 : hệ số kể đến ảnh hưởng to
𝑘đ = 1,1 : hệ số kể đến đặc tính tải trọng ( bảng 11.3/215 [1] )
𝐹𝑟 = 𝑅𝐴 = 2510 (𝑁)
→ Q = (1 . 1 . 2510 + 0). 1 . 1,1 = 2761 (N)
Thay các kết quả tính được, ta có :
3
Cd = 2761 . √35,4 = 9066 (𝑁) = 9,066 𝑘𝑁 < 𝐶 = 46,2 𝑘𝑁

 Đảm bảo điều kiện về tải động


SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ ( công thức 11.19/221 [1] ) :
Q t = 𝑋0 . 𝐹𝑟 + 𝑌0 . 𝐹𝑎 = 𝑋0 . 𝐹𝑟 = 0,6 .2510 = 1560 (𝑁) < 𝐹𝑟
Với 𝑋0 = 0,6 ∶ hệ số tải trọng hướng tâm ( bảng 11.6/221 [1] )
Do đó : Q t = 𝐹𝑟 = 2,51 𝑘𝑁 < 𝐶0 = 36𝑘𝑁
 Đảm bảo điều kiện bền về tải tỉnh
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

PHẦN V. THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC

Chọn vỏ hộp đúc vật liệu là gang xám GX15 -32
Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp là mặt phẳng đi qua đường
tâm các trục để việc tháo lắp các chi tiết được dễ dàng.

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày : Thân hộp , δ δ = 0,03 . 𝑎𝑤𝑚𝑎𝑥 + 3 = 0,03 . 230 + 3 = 9,9 𝑚𝑚
Nắp hộp , δ1 → Chọn δ = 10 𝑚𝑚
δ1 = 0,9. δ = 9 𝑚𝑚
Gân tăng cứng:
Chiều dày e 𝑒 = (0,8 ÷ 1). δ = 8 mm
Chiều cao h ℎ < 58 mm
Độ dốc 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 2°
Đường kính :
Bulong nền d1 d1 > 0,04𝑎 + 10 = 0,04 .230 + 10 = 20 𝑚𝑚
Bulong cạnh ổ d2 d2 = (0,7 ÷ 0,8). d1 = 14 𝑚𝑚
Bulong ghép bích nắp và thân d3 d3 = (0,8 ÷ 0,9). d2 = 12𝑚𝑚
Bulong ghép nắp ổ d4 d4 = (0,6 ÷ 0,7). d2 = 8𝑚𝑚
Bulong ghép nắp cửa thăm d5 d5 = (0,5 ÷ 0,6). d2 = 7 𝑚𝑚

Dựa vào ổ lăn đã tính toán để tra đường kính ngoài của ổ D. Căn cứ vào D để
tra các giá trị đường kính gối trục D2 , D3 và bulong nắp ổ. (BẢNG 9.10)
Tên gọi Biểu thức tính toán
Tâm lỗ bulông cạnh ổ E2 = 1,6. d2 = 23 𝑚𝑚
Và R 2 = 1,3. d2 = 19 𝑚𝑚
Khoảng cách từ tâm bulông k ≥ 1,2. d2 = 17 𝑚𝑚
đến mép lỗ
Kích Bề rộng mặt ghép bulông K 2 = E2 + R 2 + (3 ÷ 5) = 45 𝑚𝑚
cạnh ổ
thước Các thông số kích thước D D2 D3 d4 Z
M8gối trục Trục I 62 75 90 M6 4
Trục II 80 100 125 M8 4
Trục III 120 140 170 M10 6
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Tên gọi Biểu thức tính toán


Mặt bích ghép Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4 ÷ 1,8). 𝑑3 = 16 𝑚𝑚
nắp và thân Chiều dày bích nắp hộp S4 = ( 0,9 ÷ 1 ). 𝑆3 = 16 𝑚𝑚
Bề rộng bích nắp và thân K 3 = K 2 − (3 ÷ 5) = 40 𝑚𝑚

Giữa bánh răng với thành ∆ ≥ (1 ÷ 1,2). 𝛿 = (10 ÷ 12)𝑚𝑚


trong hộp → Chọn ∆ = 10 𝑚𝑚

Khe hở Giữa đỉnh bánh răng lớn với ∆1 ≥ (3 ÷ 5). 𝛿 = (30 ÷ 50) 𝑚𝑚
đáy hộp → Chọn ∆1 = 30 𝑚𝑚
Giữa mặt bên các bánh răng ∆ ≥ 𝛿 = 10 𝑚𝑚
với nhau → Chọn ∆2 = 11 𝑚𝑚
Chiều dài hộp L = 636 mm
Số lượng Chiều rộng hộp B=225 mm
bulông nền Z 𝐿+𝐵
Z
Z= = 4,3 ÷ 2,9
(200 ÷ 300)
→ 𝑐ℎọ𝑛 𝑧 = 4
Mặt đế hộp khi có phần lồi S1 = (1,4 ÷ 1,7). 𝑑1 = 22 ÷ 27,2
→ 𝑐ℎọ𝑛 S1 = 22 𝑚𝑚
Bề rộng mặt đế hộp K1 = 3. 𝑑1 = 60𝑚𝑚
q ≥ 𝐾1 + 2𝛿 = 60 + 2 .7 = 74 𝑚𝑚

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc phải thiết kế 2 bulông vòng, tra bảng
chọn bulông vòng M12
Để kiểm tra mức dầu trong hộp, ta kiểm tra bằng que thăm dầu
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Để tháo dầu cũ thay dầu mới thiết kế lỗ tháo dầu ở phần đấy hộp, nút tháo dầu
M20

Để cố định hộp giảm tốc trên bệ máy ở thân hộp có làm chân đế. Chân đế được
làm lồi
Để tăng độ cứng của vỏ hộp ta làm thêm các phần gân (xác định trên bản vẽ
lắp).
Để quan sát các chi tiết trong hộp và rót dầu vào hộp trên đỉnh nắp hộp ta lắp
nắp cửa thăm kích thước được tra bảng. Nắp được ghép bằng 4 bulông.
Để điều hòa không khí trong và ngoài hộp ta dùng nút thông hơi M27 ghép
trên nắp cửa thăm

Để ngăn cách mỡ trong ổ với dầu trong hộp, người ta thường dùng vòng chắn
dầu. Vòng gồm từ 2 đến 3 rãnh tiết diện tam giác. Cần lắp sao cho vòng lót ra
ngoài vỏ 1 ÷ 2 mm. Khe hở giữa vỏ (hoặc ống lót) với mặt ngoài của vòng ren
lấy khoảng 0,2mm.
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

Để nối trục I với động cơ ta dùng khớp nối trục đàn hồi.

BÔI TRƠN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


Vận tốc vừa, chọn phương án ngâm các bánh răng trong dầu . sự chênh lệch
bán kính giữa bánh răng bị dẫn là không đáng kể, vì nước dầu thấp nhất phải
ngập chiều cao bánh thứ 2. Vậy chiều sâu ngâm dầu bánh bị dẫn cấp nhanh và
cấp chậm gần bằng nhau. Vì vậy công suất tổn hao để khấy đều không đáng kể
Chọn độ nhớt dầu bôi trơn bánh răng ở 50oC là 80 centistoc hay 11 độ Engle.
Từ bảng 18.13 chọn loại dầu AK20
Bôi trơn ổ lăn : bôi trơn ổ bằng mỡ vì vận tốc bộ truyền bánh răng thấp ,
không dùng phương pháp bắn tóe để hất dầu trong hộp
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt
độ tốt và đề phòng các chi tiết bị hạn rỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ phận
truyền trong hộp giảm tốc.

THÁO LẮP BỘ TRUYỀN


 Cách lắp
- Khi lắp ta lắp các bánh răng vào trục trước, rồi lắp các ổ bi vào trục, cố định ổ
bi trên hộp
- Ghép nắp hộp vào thân hộp gắn chốt định vị và ghép các bu lông giữa nắp và
thân hộp
 Cách tháo
- Tháo chốt định vị
- Mở các bu lông ghép nắp và thân
- Tháo các nắp ổ
- Tháo ổ ra khỏi thân
- Tháo ổ ra khỏi trục
- Tháo bánh răng ra khỏi trục
SVTH: Phùng Tấn Đạt GVHD Trần Quốc Hùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một_ PGS.TS.Trịnh Chất_ TS Lê Văn
Uyển
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai_ PGS.TS.Trịnh Chất_ TS Lê Văn
Uyển_nhà xuất bản Giáo Dục

You might also like