You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

1. Nguồ n gố c và bả n chấ t Nhà nướ c

1.1. Tổ chứ c xã hộ i và quyền lự c trong xã hộ i cộ ng sả n nguyên thuỷ

Từ thờ i kỳ cổ đạ i và trung đạ i đã có nhiều tư tưở ng tiếp cậ n và đưa ra


nhữ ng lý giả i khá c nhau về nguồ n gố c nhà nướ c. Cá c nhà tư tưở ng theo
thuyết thầ n họ c cho rằ ng: Thượ ng đế là ngườ i sắ p đặ t trậ t tự xã hộ i, nhà
nướ c là do thượ ng đế sá ng tạ o ra để bả o vệ trậ t tự chung. Do vậ y nhà nướ c
là lự c lượ ng siêu nhâ n, quyền lự c nhà nướ c là vĩnh cử u và sự phụ c tù ng
quyền lự c là cầ n thiết và tấ t yếu. Trong khi đó , nhữ ng nhà tư tưở ng theo
thuyết gia trưở ng lạ i cho rằ ng nhà nướ c là kết quả phá t triển củ a gia đình,
là hình thứ c tổ chứ c tự nhiên củ a cuộ c số ng con ngườ i.

Đến khoả ng thế kỷ 16 đến 18 đã xuấ t hiện hà ng loạ t quan niệm mớ i về


nguồ n gố c nhà nướ c. Nhằ m chố ng lạ i sự chuyên quyền, độ c đoá n củ a Nhà
nướ c phong kiến, đò i hỏ i sự bình đẳ ng cho giai cấ p tư sả n trong việc tham
gia nắ m giữ quyền lự c nhà nướ c, đa số các họ c giả tư sả n đều tá n thà nh
quan điểm cho rằ ng sự ra đờ i củ a nhà nướ c là sả n phẩ m củ a mộ t khế ướ c
(hợ p đồ ng) đượ c ký kết giữ a nhữ ng con ngườ i số ng trong trạ ng thá i tự
nhiên khô ng có nhà nướ c. Vì vậ y, Nhà nướ c phả n á nh lợ i ích củ a cá c thà nh
viên trong xã hộ i và mỗ i thà nh viên đều có quyền yêu cầ u nhà nướ c phụ c vụ
họ , bả o vệ lợ i ích củ a họ .

Vì thế, thuyết khế ướ c xã hộ i đã có vai trò quan trọ ng là tiền đề cho thuyết
dâ n chủ cá ch mạ ng và cơ sở tư tưở ng cho cá ch mạ ng tư sả n để lậ t đổ á ch
thố ng trị phong kiến.

Tuy nhiên họ c thuyết nà y giả i thích nguồ n gố c nhà nướ c trên cơ sở phương
phá p luậ n củ a chủ nghĩa duy tâ m, coi nhà nướ c lậ p ra do ý muố n, nguyện
vọ ng chủ quan củ a cá c bên tham gia khế ướ c, khô ng giả i thích đượ c cộ i
nguồ n vậ t chấ t và bả n chấ t giai cấ p củ a nhà nướ c.

Mộ t số họ c thuyết khá c tuy mứ c độ phổ biến có hạ n chế hơn so vớ i thuyết


khế ướ c xã hộ i, nhưng đã xuấ t hiện và nhiều tậ p đoà n thố ng trị đã sử dụ ng
là m cơ sở lý luậ n để giả i thích nguồ n gố c và bả n chấ t củ a nhà nướ c như:
Thuyết bạ o lự c cho rằ ng, nhà nướ c xuấ t hiện trự c tiếp từ việc sử dụ ng bạ o
lự c củ a thị tộ c nà y đố i vớ i thị tộ c khá c mà kết quả là thị tộ c chiến thắ ng
“nghĩ ra” mộ t hệ thố ng cơ quan đặ c biệt (nhà nướ c) để nô dịch kẻ chiến bạ i.
Cá c họ c giả củ a thuyết tâ m lý lạ i cho rằ ng, nhà nướ c xuấ t hiện do nhu cầ u
tâ m lý củ a con ngườ i nguyên thuỷ luô n muố n phụ thuộ c và o cá c thủ lĩnh,
giá o sĩ…Vì vậ y, nhà nướ c là tổ chứ c củ a nhữ ng siêu nhâ n có sứ mạ ng lã nh
đạ o xã hộ i. Do nhiều nguyên nhâ n khá c nhau, nhữ ng họ c thuyết và quan
điểm trên chưa giả i thích đượ c đú ng nguồ n gố c củ a nhà nướ c.

Vớ i quan điểm duy vậ t biện chứ ng và duy vậ t lịch sử Chủ nghĩa Má c-Lênin
đã chứ ng minh mộ t cá ch khoa họ c rằ ng, nhà nướ c khô ng phả i là nhữ ng hiện
tượ ng xã hộ i vĩnh cử u và bấ t biến. Nhà nướ c chỉ xuấ t hiện khi xã hộ i loà i
ngườ i đã phá t triển đến mộ t giai đoạ n nhấ t định. Chú ng luô n vậ n độ ng, phá t
triển và sẽ tiêu vong khi nhữ ng điều kiện khá ch quan cho sự tồ n tạ i và phá t
triển củ a chú ng khô ng cò n nữ a.

Chế độ cộ ng sả n nguyên thuỷ là hình thá i kinh tế - xã hộ i đầ u tiên trong lịch


sử nhâ n loạ i. Đó là mộ t xã hộ i khô ng có giai cấ p, chưa có nhà nướ c và phá p
luậ t. Cơ sở kinh tế củ a xã hộ i cộ ng sả n nguyên thuỷ là chế độ sở hữ u chung
về tư liệu sả n xuấ t và sả n phẩ m lao độ ng. Vớ i trình độ phá t triển củ a lự c
lượ ng sả n xuấ t thấ p kém, cô ng cụ lao độ ng thô sơ, con ngườ i chưa có nhậ n
thứ c đú ng đắ n về thiên nhiên và về bả n thâ n mình, họ luô n bấ t lự c trướ c
nhữ ng tai họ a củ a thiên nhiên, nă ng suấ t lao độ ng thấ p.

Trong điều kiện đó , con ngườ i khô ng thể số ng riêng biệt mà phả i dự a và o
nhau, cù ng chung số ng, cù ng lao độ ng và hưở ng thụ nhữ ng thà nh quả lao
độ ng chung. Mọ i ngườ i đều bình đẳ ng trong lao độ ng và hưở ng thụ , khô ng
ai có tà i sả n riêng, khô ng có ngườ i già u, kẻ nghèo, khô ng có tình trạ ng
ngườ i nà y chiếm đoạ t tà i sả n củ a ngườ i kia. Lú c nà y xã hộ i chưa phâ n thà nh
giai cấ p và khô ng có đấ u tranh giai cấ p.

Do nhữ ng điều kiện kinh tế đó đã quyết định đờ i số ng xã hộ i củ a chế độ


cộ ng sả n nguyên thủ y. Tế bà o cơ sở củ a xã hộ i khô ng phả i gia đình mà là thị
tộ c. Sự xuấ t hiện củ a tổ chứ c thị tộ c đã đặ t nền mó ng cho việc hình thà nh
hình thá i kinh tế - xã hộ i đầ u tiên trong lịch sử - hình thá i kinh tế - xã hộ i:
cộ ng sả n nguyên thuỷ. Cơ sở kinh tế củ a xã hộ i cộ ng sả n nguyên thuỷ tạ o ra
hình thứ c tổ chứ c xã hộ i là thị tộ c (tổ chứ c cơ cấ u đầ u tiên củ a loà i ngườ i).
Thị tộ c là mộ t tổ chứ c lao độ ng, sả n xuấ t, mộ t bộ má y kinh tế xã hộ i. Sự phá t
triển củ a xã hộ i cộ ng vớ i các yếu tố tá c độ ng khá c đò i hỏ i thị tộ c phả i mở
rộ ng quan hệ vớ i các thị tộ c khá c, dẫ n đến sự xuấ t hiện cá c bà o tộ c và bộ lạ c
bao gồ m nhiều bà o tộ c hợ p thà nh.
Để tổ chứ c và quả n lý thị tộ c, xã hộ i đã hình thà nh hình thứ c Hộ i đồ ng thị
tộ c bao gồ m tấ t cả nhữ ng ngườ i lớ n tuổ i trong thị tộ c vớ i quyền hạ n rấ t lớ n.
Tổ chứ c quả n lý bà o tộ c là hộ i đồ ng bà o tộ c bao gồ m cá c tù trưở ng, thủ lĩnh
quâ n sự củ a cá c thị tộ c. Hộ i đồ ng bộ lạ c là hình thứ c tổ chứ c quả n lý củ a bộ
lạ c vớ i nguyên tắ c tổ chứ c quyền lự c củ a thị tộ c nhưng có sự tậ p trung cao
hơn.

Như vậ y, trong xã hộ i cộ ng sả n nguyên thuỷ đã xuấ t hiện và tồ n tạ i quyền


lự c nhưng đó là quyền lự c xã hộ i xuấ t phá t từ xã hộ i và phụ c vụ cho lợ i ích
củ a toà n xã hộ i. Bở i nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u thị tộ c, bà o tộ c, bộ lạ c hoà n toà n
khô ng có đặ c quyền, đặ c lợ i nà o, mà họ cù ng chung số ng, cù ng lao độ ng và
hưở ng thụ như mọ i thà nh viên khá c.

1.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước

Lịch sử đã trả i qua 3 lầ n phâ n cô ng lao độ ng xã hộ i lớ n (mộ t là , chă n nuô i


tá ch khỏ i trồ ng trọ t; hai là , thủ cô ng nghiệp tá ch khỏ i nô ng nghiệp; ba là ,
buô n bá n phá t triển và thương nghiệp xuấ t hiện), mỗ i lầ n lạ i có nhữ ng
bướ c tiến mớ i là m sâ u sắ c thêm quá trình tan rã củ a chế độ cộ ng sả n
nguyên thuỷ, chế độ tư hữ u xuấ t hiện đã phâ n chia xã hộ i thà nh kẻ già u,
ngườ i nghèo, hình thà nh hai giai cấ p cơ bả n là chủ nô và nô lệ. Mộ t xã hộ i
mớ i vớ i sự phâ n chia giai cấ p và đấ u tranh giai cấ p, xã hộ i đó đò i hỏ i phả i có
mộ t tổ chứ c quyền lự c mớ i đủ sứ c để dậ p tắ t cuộ c xung độ t cô ng khai giữ a
cá c giai cấ p đó . Tổ chứ c đó là nhà nướ c và nhà nướ c đã xuấ t hiện.

Như vậ y, nhà nướ c đã xuấ t hiện mộ t cá ch khá ch quan, nó là sả n phẩ m củ a


mộ t xã hộ i đã phá t triển đến mộ t giai đoạ n nhấ t định. Nhà nướ c“khô ng phả i
là mộ t quyền lự c từ bên ngoà i á p đặ t và o xã hộ i” mà là “mộ t lự c lượ ng nả y
sinh từ xã hộ i”, mộ t lự c lượ ng “tự a hồ đứ ng trên xã hộ i”, có nhiệm vụ là m
dịu bớ t sự xung độ t và giữ cho xung độ t đó nằ m trong vò ng “trậ t tự ”.

1.3. Bả n chấ t nhà nướ c

Xuấ t phá t từ việc nghiên cứ u nguồ n gố c củ a nhà nướ c, chủ nghĩa Má c –


Lênin đi đến kết luậ n “Nhà nướ c là sả n phẩ m và biểu hiện củ a nhữ ng mâ u
thuẫ n giai cấ p khô ng thể điều hoà đượ c”. Nghĩa là , nhà nướ c chỉ sinh ra và
tồ n tạ i trong xã hộ i có giai cấ p và bao giờ cũ ng thể hiện bả n chấ t giai cấ p
sâ u sắ c. Bả n chấ t đó thể hiện trướ c hết ở chỗ nhà nướ c là mộ t bộ má y
cưỡ ng chế đặ c biệt nằ m trong tay củ a giai cấ p cầ m quyền, là cô ng cụ sắ c
bén nhấ t để thự c hiện sự thố ng trị giai cấ p, thiết lậ p và duy trì trậ t tự xã hộ i.

Trong xã hộ i có giai cấ p, sự thố ng trị củ a giai cấ p nà y đố i vớ i giai cấ p khá c


đều thể hiện dướ i ba loạ i quyền lự c là quyền lự c chính trị, quyền lự c kinh tế
và quyền lự c tư tưở ng. Trong đó , quyền lự c kinh tế giữ vai trò quyết định, là
cơ sở để đả m bả o cho sự thố ng trị giai cấ p. Nhưng bả n thâ n quyền lự c kinh
tế khô ng thể duy trì đượ c cá c quan hệ bó c lộ t. Vì vậ y, cầ n phả i có nhà nướ c,
mộ t bộ má y cưỡ ng chế đặ c biệt để củ ng cố quyền lự c củ a giai cấ p thố ng trị
về kinh tế và để đà n á p sự phả n khá ng củ a các giai cấ p bị bó c lộ t. Nhờ có
nhà nướ c, giai cấ p thố ng trị về kinh tế trở thà nh giai cấp thố ng trị về chính
trị. Nó i cá ch khá c, giai cấ p thố ng trị đó trở thà nh chủ thể củ a quyền lự c kinh
tế và quyền lự c chính trị.

Quyền lự c chính trị “là bạ o lự c có tổ chứ c củ a mộ t giai cấ p để trấ n á p giai


cấ p khá c”. Nhà nướ c là mộ t bộ má y bạ o lự c do giai cấ p thố ng trị tổ chứ c ra
để trấ n á p các giai cấ p đố i địch. Do đó , nhà nướ c chính là mộ t tổ chứ c đặ c
biệt củ a quyền lự c chính trị. Giai cấ p thố ng trị sử dụ ng nhà nướ c để tổ chứ c
và thự c hiện quyền lự c chính trị củ a giai cấp mình. Thô ng qua nhà nướ c ý
chí củ a giai cấ p thố ng trị đượ c thể hiện mộ t cá ch tậ p trung thố ng nhấ t và
hợ p phá p hó a thà nh ý chí nhà nướ c. Ý chí nhà nướ c có sứ c mạ nh bắ t buộ c
cá c giai cấ p khá c phả i tuâ n theo mộ t “trậ t tự ” do giai cấ p thố ng trị đặ t ra,
phả i phụ c vụ cho lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị.

Trong cá c xã hộ i bó c lộ t, nền chuyên chính củ a cá c giai cấ p bó c lộ t đều có


đặ c điểm chung là duy trì sự thố ng trị về chính trị, kinh tế và tư tưở ng củ a
thiểu số ngườ i bó c lộ t đố i vớ i đô ng đả o nhâ n dâ n lao độ ng. Cá c nhà nướ c
bó c lộ t đều có chung bả n chấ t là bộ má y để thự c hiện nền chuyên chính củ a
giai cấ p bó c lộ t: Nhà nướ c chủ nô là cô ng cụ chuyên chính củ a giai cấ p chủ
nô , nhà nướ c phong kiến là cô ng cụ chuyên chính củ a giai cấ p địa chủ
phong kiến, nhà nướ c tư sả n là cô ng cụ chuyên chính củ a giai cấ p tư sả n.
Khá c vớ i điều đó , nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa vớ i bả n chấ t chuyên chính vô
sả n, là bộ má y để củ ng cố địa vị thố ng trị và bả o vệ lợ i ích củ a giai cấ p cô ng
nhâ n và nhâ n dâ n lao độ ng chiếm đa số trong xã hộ i, để trấ n á p nhữ ng lự c
lượ ng thố ng trị cũ đã bị lậ t đổ và nhữ ng phầ n tử chố ng đố i cá ch mạ ng.

Tuy nhiên để thự c hiện sự chuyên chính giai cấ p khô ng thể chỉ đơn thuầ n
dự a và o bạ o lự c và cưỡ ng chế mà cò n cầ n đến sự tá c độ ng về tư tưở ng nữ a.
Giai cấ p thố ng trị đã thô ng qua nhà nướ c để xây dự ng hệ tư tưở ng củ a giai
cấ p mình thà nh hệ tư tưở ng thố ng trị trong xã hộ i, bắ t cá c giai cấ p khá c
phả i lệ thuộ c mình về mặ t tư tưở ng.

Như vậ y, nhà nướ c là mộ t tổ chứ c đặ c biệt để bả o đả m sự thố ng trị về kinh


tế, để thự c hiện quyền lự c về chính trị và thự c hiện sự tá c độ ng về tư tưở ng
đố i vớ i quầ n chú ng. Ngoà i việc thự c hiện cá c chứ c nă ng trên, nhà nướ c cò n
phả i giả i quyết tấ t cả cá c vấ n đề khá c nả y sinh trong xã hộ i, nghĩa là phả i
thự c hiện chứ c nă ng xã hộ i. Tính giai cấ p là mặ t cơ bả n thể hiện bả n chấ t
củ a nhà nướ c. Tuy nhiên, bên cạ nh đó nhà nướ c cò n thể hiện rõ nét tính xã
hộ i. Dù trong xã hộ i nà o, nhà nướ c cũ ng mộ t mặ t bả o vệ lợ i ích củ a giai cấ p
cầ m quyền, nhưng đồ ng thờ i cũ ng phả i chú ý đến lợ i ích chung củ a toà n xã
hộ i.

Từ nhữ ng kết luậ n trên có thể đi đến định nghĩa/ khá i niệm nhà nướ c là gì:

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một
bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2. Đặc trưng, kiểu và hình thức nhà nước

2.1. Đặ c trưng

So vớ i cá c tổ chứ c trong xã hộ i có giai cấ p, nhà nướ c có mộ t số đặ c trưng


sau đâ y:

- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt khô ng cò n hoà nhậ p
vớ i dâ n cư nữ a; chủ thể củ a quyền lự c nà y là giai cấ p thố ng trị về kinh tế và
chính trị. Để thự c hiện quyền lự c nà y và để quả n lý xã hộ i, nhà nướ c có mộ t
lớ p ngườ i đặ c biệt chuyên là m nhiệm vụ quả n lý, họ tham gia và o các cơ
quan nhà nướ c và hình thà nh nên mộ t bộ má y cưỡ ng chế để duy trì địa vị
củ a giai cấ p thố ng trị, bắ t cá c giai cấ p khá c phả i phụ c tù ng theo ý chí củ a
giai cấ p thố ng trị.

- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thà nh cá c đơn vị hà nh chính,
khô ng phụ thuộ c và o chính kiến, huyết thố ng, nghề nghiệp hoặ c giớ i tính…
Việc phâ n chia nà y quyết định phạ m vi tá c độ ng củ a nhà nướ c trên quy mô
rộ ng lớ n nhấ t và dẫ n đến việc hình thà nh cá c cơ quan trung ương và địa
phương củ a bộ má y nhà nướ c.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quố c gia thể hiện quyền
độ c lậ p tự quyết củ a nhà nướ c về nhữ ng chính sá ch đố i nộ i và đố i ngoạ i
khô ng phụ thuộ c các yếu tố bên ngoà i. Chủ quyền quố c gia là thuộ c tính
khô ng thể chia cắ t củ a nhà nướ c.

- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đố i
vớ i mọ i cô ng dâ n. Vớ i tư cá ch là ngườ i đạ i diện chính thứ c củ a toà n xã hộ i,
nhà nướ c là tổ chứ c duy nhấ t có quyền ban hà nh phá p luậ t. Phá p luậ t do
nhà nướ c ban hà nh nên có tính bắ t buộ c chung, mọ i ngườ i đều phả i tô n
trọ ng phá p luậ t.

- Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế. Việc thu thuế
nhằ m “nuô i dưỡ ng” bộ má y nhà nướ c bao gồ m mộ t lớ p ngườ i đặ c biệt, tá ch
ra khỏ i xã hộ i để thự c hiện chứ c nă ng quả n lý.

Nhữ ng đặ c điểm nó i trên nó i lên sự khá c nhau giữ a nhà nướ c vớ i cá c tổ


chứ c chính trị xã hộ i khá c, đồ ng thờ i cũ ng phả n á nh vị trí và vai trò củ a nhà
nướ c trong xã hộ i có giai cấ p.

2.2. Kiểu nhà nước

Bả n chấ t củ a nhà nướ c trong nhữ ng thờ i kỳ lịch sử khá c nhau là rấ t khá c
nhau. Để phâ n biệt chú ng, khoa họ c lý luậ n chung về nhà nướ c và phá p luậ t
đã đưa ra khá i niệm kiểu nhà nướ c: Kiểu nhà nướ c là tổ ng thể nhữ ng đặ c
điểm cơ bả n, đặ c thù củ a nhà nướ c, thể hiện bả n chấ t giai cấ p và nhữ ng
điều kiện tồ n tạ i và phá t triển củ a nhà nướ c trong mộ t hình thá i kinh tế xã
hộ i nhấ t định.

Trong lịch sử xã hộ i có giai cấ p đã tồ n tạ i bố n hình thá i kinh tế xã hộ i:


Chiếm hữ u nô lệ, phong kiến, tư bả n chủ nghĩa và xã hộ i chủ nghĩa. Phù hợ p
vớ i bố n hình thá i kinh tế xã hộ i đó đã có bố n kiểu nhà nướ c:

- Kiểu nhà nướ c chủ nô . (VN khô ng có )

- Kiểu nhà nướ c phong kiến.

- Kiểu nhà nướ c tư sả n.(VN khô ng có )

- Kiểu nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa.

Cá c kiểu nhà nướ c chủ nô , phong kiến, tư sả n mặ c dù mỗ i kiểu có nhữ ng


đặ c điểm riêng nhưng chú ng đều là nhữ ng kiểu nhà nướ c bó c lộ t đượ c xâ y
dự ng trên cơ sở củ a chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t. Cá c nhà nướ c đó đều
là cô ng cụ để bả o vệ chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t, duy trì sự thố ng trị
củ a giai cấ p bó c lộ t đố i vớ i đô ng đả o quầ n chú ng nhâ n dâ n lao độ ng.

Nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa là kiểu nhà nướ c mớ i có bả n chấ t khá c vớ i cá c


kiểu nhà nướ c bó c lộ t khá c. Nhiệm vụ củ a nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa là thự c
hiện dâ n chủ xã hộ i chủ nghĩa, phá t huy quyền là m chủ củ a nhâ n dâ n, thự c
hiện cô ng bằ ng xã hộ i.

Sự thay thế kiểu nhà nướ c nà y bằ ng mộ t kiểu nhà nướ c mớ i tiến bộ hơn là
mộ t quy luậ t tấ t yếu. Cá ch mạ ng là con đườ ng dẫ n đến sự thay thế đó . Mộ t
kiểu nhà nướ c mớ i xuấ t hiện trong quá trình cá ch mạ ng khi giai cấ p cầ m
quyền cũ bị lậ t đổ và giai cấ p thố ng trị mớ i già nh đượ c chính quyền. Cá c
cuộ c cá ch mạ ng khá c nhau diễn ra trong lịch sử đều tuâ n theo quy luậ t đó :
Nhà nướ c phong kiến thay thế nhà nướ c chủ nô , nhà nướ c tư sả n thay thế
nhà nướ c phong kiến, nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa thay thế nhà nướ c tư sả n.

Nhà nướ c XHCN là mộ t kiểu nhà nướ c tiến bộ nhấ t nhưng cũ ng là kiểu nhà
nướ c cuố i cù ng trong lịch sử . Sau khi hoà n thà nh sứ mệnh lịch sử củ a mình,
nhà nướ c XHCN sẽ tiêu vong và sau đó sẽ khô ng cò n mộ t kiểu nhà nướ c nà o
khá c nữ a.

2.3. Hình thức nhà nước.

Hình thứ c nhà nướ c là cách tổ chứ c quyền lự c nhà nướ c và nhữ ng phương
phá p để thự c hiện quyền lự c nhà nướ c. Hình thứ c nhà nướ c là mộ t khá i
niệm chung đượ c hình thà nh từ ba yếu tố cụ thể: Hình thứ c chính thể, hình
thứ c cấ u trú c nhà nướ c và chế độ chính trị.

- Hình thức chính thể: Là cá ch tổ chứ c và trình tự để lậ p ra cá c cơ quan tố i


cao củ a nhà nướ c và xác lậ p nhữ ng mố i quan hệ cơ bả n củ a cá c cơ quan đó .
Hình thứ c chính thể có hai dạ ng cơ bả n là chính thể quâ n chủ và chính thể
cộ ng hoà .

+ Chính thể quâ n chủ là hình thứ c trong đó quyền lự c tố i cao củ a nhà
nướ c tậ p trung toà n bộ (hay mộ t phầ n) trong tay ngườ i đứ ng đầ u
nhà nướ c theo nguyên tắc thừa kế, truyền ngôi. Vua, Hoà ng đế là
nguyên thủ quố c gia củ a cá c nhà nướ c theo chính thể nà y.
Chính thể quâ n chủ đượ c chia thà nh chính thể quân chủ tuyệt đối và chính
thể quân chủ hạn chế. Quâ n chủ tuyệt đố i là hình thứ c chính thể quâ n chủ ,
trong đó nguyên thủ quố c gia (Vua, Hoà ng đế) có quyền lự c vô hạ n.

Trong chính thể quâ n chủ hạ n chế thì quyền lự c tố i cao củ a nhà nướ c đượ c
trao mộ t phầ n cho ngườ i đứ ng đầ u nhà nướ c, cò n mộ t phầ n đượ c trao cho
mộ t cơ quan khá c (như Nghị viện trong nhà nướ c tư sả n hay Hộ i nghị đạ i
diện đẳ ng cấ p trong nhà nướ c phong kiến). Chính thể quâ n chủ hạ n chế
trong cá c nhà nướ c tư sả n gọ i là quâ n chủ lậ p hiến (quâ n chủ đạ i nghị).
Trong cá c nhà nướ c tư sả n theo chính thể quâ n chủ đạ i nghị, quyền lự c củ a
nguyên thủ quố c gia (Vua, Hoà ng đế) bị hạ n chế rấ t nhiều. Nguyên thủ quố c
gia chỉ mang tính chấ t tượ ng trưng, đạ i diện cho truyền thố ng, sự thố ng
nhấ t củ a quố c gia, khô ng có nhiều quyền hà nh. Chính thể quâ n chủ lậ p hiến
theo mô hình đạ i nghị đang tồ n tạ i ở cá c nướ c như Nhậ t Bả n, Thụ y Điển,
Vương quố c Anh…

+ Chính thể cộ ng hoà là hình thứ c chính thể, trong đó quyền lự c tố i cao củ a
nhà nướ c thuộ c về mộ t cơ quan đượ c bầ u ra trong mộ t thờ i gian nhấ t định.
Chính thể cộ ng hoà có hai hình thứ c chính là cộ ng hoà quý tộ c và cộ ng hoà
dâ n chủ .

Cộng hòa quý tộc là hình thứ c chính thể, trong đó cơ quan đạ i diện là do giớ i
quý tộ c bầ u ra. Chính thể nà y tồ n tạ i ở kiểu nhà nướ c chủ nô và nhà nướ c
phong kiến.

Cộng hoà dân chủ là hình thứ c chính thể, trong đó ngườ i đạ i diện là do nhâ n
dâ n bầ u ra. Chính thể nà y tồ n tạ i ở tấ t cả bố n kiểu nhà nướ c đã có trong lịch
sử . Tuy nhiên, tính chấ t và mứ c độ dâ n chủ là khá c nhau. Chính thể cộ ng
hoà dâ n chủ là hình thứ c tổ chứ c chính quyền nhà nướ c phổ biến nhấ t hiện
nay ở cá c nhà nướ c tư sả n. Chính thể cộ ng hò a tư sả n có hai biến dạ ng:
Cộ ng hoà đạ i nghị và Cộ ng hoà tổ ng thố ng

/Nướ c VN là hình thứ c dâ n chủ cộ ng hò a/

Trong chính thể cộ ng hoà đạ i nghị, thì nghị viện là trung tâ m. Vai trò thự c
thi quyền lự c củ a Nghị viện trong nhà nướ c là rấ t lớ n. Nguyên thủ quố c gia
(Tổ ng thố ng) do nghị viện bầ u ra, chịu trá ch nhiệm trướ c nghị viện. Chính
phủ do cá c đả ng chính trị chiếm đa số ghế trong nghị viện thà nh lậ p và chịu
trá ch nhiệm trướ c nghị viện, nghị viện có thể bỏ phiếu khô ng tín nhiệm
Chính phủ . Do đó , nghị viện có khả nă ng thự c tế kiểm tra các hoạ t độ ng củ a
Chính phủ cò n Thủ tướ ng hầ u như khô ng trự c tiếp tham gia giả i quyết cá c
cô ng việc củ a đấ t nướ c. Hiện nay nhữ ng nướ c có chính thể cộ ng hoà đạ i
nghị như: CHLB Đứ c, CH Á o, CH Italia…

Trong chính thể Cộ ng hoà tổ ng thố ng, nguyên thủ quố c gia (Tổ ng thố ng) có
vị trí rấ t quan trọ ng. Tổ ng thố ng do nhâ n dâ n bầ u ra. Tổ ng thố ng vừ a là
nguyên thủ quố c gia vừ a là ngườ i đứ ng đầ u Chính phủ . Chính phủ khô ng
phả i do nghị viện thà nh lậ p. Cá c thà nh viên củ a Chính phủ do Tổ ng thố ng
bổ nhiệm, chịu trá ch nhiệm trướ c Tổ ng thố ng. Tổ ng thố ng và cá c Bộ trưở ng
có toà n quyền trong lĩnh vự c hà nh phá p, Nghị viện có quyền lậ p phá p; Nghị
viện khô ng có quyền lậ t đổ chính phủ . Tổ ng thố ng khô ng có quyền giả i tá n
nghị viện. Cá c nướ c tổ chứ c theo chính thể cộ ng hoà tổ ng thố ng như: Hợ p
chủ ng quố c Hoa Kỳ, Cá c nướ c Mỹ La Tinh…

Ngoà i chính thể cộ ng hoà đạ i nghị và cộ ng hoà Tổ ng thố ng, hiện nay cò n tồ n
tạ i mộ t hình thứ c cộ ng hoà “lưỡ ng tính”, nó vừ a mang tính chấ t cộ ng hoà
đạ i nghị vừ a mang tính chấ t cộ ng hoà tổ ng thố ng.

Cộ ng hoà “lưỡ ng tính” có nhữ ng đặ c điểm sau:

 Nghị viện do nhâ n dâ n bầ u ra;

 Tổ ng thố ng do nhâ n bâ n bầ u ra có quyền hạ n rấ t lớ n kể cả quyền giả i


tá n nghị viện, quyền thà nh lậ p chính phủ , giả i quyết cô ng việc quố c gia.
Tổ ng thố ng là trung tâ m củ a bộ má y quyền lự c;

 Chính phủ có Thủ tướ ng đứ ng đầ u, đặ t dướ i sự lã nh đạ o trự c tiếp củ a


Tổ ng thố ng, chịu trá ch nhiệm trướ c nghị viện và tổ ng thố ng. Điển hình cho
chính thể nà y là CH Phá p và mộ t số nướ c Châ u  u.

Chính thể cộ ng hò a cũ ng tồ n tạ i ở cá c nướ c XHCN vớ i nhữ ng tên gọ i khá c


nhau (Việt Nam, Trung Quố c…)

- Hình thứ c cấ u trú c nhà nướ c

Đâ y là sự cấ u tạ o nhà nướ c thà nh cá c đơn vị hà nh chính lã nh thổ và xá c lậ p


nhữ ng mố i quan hệ qua lạ i giữ a cá c cơ quan nhà nướ c, giữ a trung ương vớ i
địa phương.
Có hai hình thứ c cấ u trú c nhà nướ c chủ yếu là hình thứ c nhà nướ c đơn nhấ t
và hình thứ c nhà nướ c liên bang.

Nhà nướ c đơn nhấ t là nhà nướ c có chủ quyền chung, có hệ thố ng cơ quan
quyền lự c và quả n lý thố ng nhấ t từ trung ương đến địa phương và có các
đơn vị hà nh chính bao gồ m tỉnh (thà nh phố ), huyện (quậ n), xã (phườ ng). Ví
dụ : Việt Nam, Là o, Phá p, Ba Lan, Anh …là nhữ ng nướ c đơn nhấ t.

Nhà nướ c liên bang là nhà nướ c có từ hai hay nhiều nướ c thà nh viên hợ p
lạ i. Nhà nướ c liên bang có hai hệ thố ng cơ quan quyền lự c và quả n lý; mộ t
hệ thố ng chung cho toà n liên bang và mộ t hệ thố ng trong mỗ i nướ c thà nh
viên; có chủ quyền quố c gia chung củ a nhà nướ c liên bang và đồ ng thờ i mỗ i
nướ c thà nh viên cũ ng có chủ quyền riêng. Ví dụ : Mỹ, Đứ c, Ấ n Độ , Malaixia…
là cá c nướ c liên bang.

- Chế độ chính trị

Chế độ chính trị là tổ ng thể cá c phương phá p, thủ đoạ n mà cá c cơ quan nhà
nướ c sử dụ ng để thự c hiện quyền lự c nhà nướ c

Trong lịch sử , từ khi nhà nướ c xuấ t hiện cho đến nay, cá c giai cấ p thố ng trị
đã sử dụ ng nhiều phương phá p và thủ đoạ n để thự c hiện quyền lự c nhà
nướ c. Nhữ ng phương phá p và thủ đoạ n đó trướ c hết xuấ t phá t từ bả n chấ t
củ a nhà nướ c đồ ng thờ i phụ thuộ c và o nhiều yếu tố củ a mỗ i giai đoạ n trong
mỗ i nướ c cụ thể. Vì vậ y, có rấ t nhiều phương phá p và thủ đoạ n khá c nhau
nhưng tự u chung chú ng đượ c phâ n thà nh hai loạ i chính là : Phương phá p
dâ n chủ và phương phá p phả n dâ n chủ .

Nhữ ng phương phá p dâ n chủ cũ ng có nhiều loạ i, thể hiện dướ i nhiều hình
thứ c khá c nhau như nhữ ng phương phá p dâ n chủ thự c sự và dâ n chủ giả
hiệu, dâ n chủ rộ ng rã i và dâ n chủ hạ n chế, dâ n chủ trự c tiếp và dâ n chủ giá n
tiếp…Chế độ dâ n chủ xã hộ i chủ nghĩa đượ c đặ c trưng bằ ng việc sử dụ ng
cá c hình thứ c dâ n chủ thự c sự , rộ ng rã i vớ i chế độ dâ n chủ tư sả n đặ c trưng
bằ ng cá c phương phá p dâ n chủ hạ n chế và hình thứ c.
Cá c phương phá p phả n dâ n chủ thể hiện tính chấ t độ c tà i cũ ng có nhiều
loạ i, đá ng chú ý nhấ t là khi nhữ ng phương phá p nà y khi phá t triển đến mứ c
độ cao trở thà nh nhữ ng phương phá p tà n bạ o, quâ n phiệt và phá t xít.

Hình thứ c chính thể, hình thứ c cấ u trú c nhà nướ c luô n có liên quan mậ t
thiết vớ i chế độ chính trị. Ba yếu tố nà y có tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau tạ o
thà nh khá i niệm hình thứ c nhà nướ c, phả n á nh bả n chấ t và nộ i dung củ a
nhà nướ c.

3. Chức năng của nhà nước, bộ máy nhà nước.

3.1. Chứ c nă ng
Chứ c nă ng củ a nhà nướ c là nhữ ng phương diện hoạ t độ ng chủ yếu củ a nhà nướ c
nhằ m để thự c hiện nhữ ng nhiệm vụ đặ t ra trướ c nhà nướ c. Chứ c nă ng củ a nhà
nướ c đượ c xác định xuấ t phá t từ bả n chấ t củ a nhà nướ c, do cơ sở kinh tế và
cơ cấ u giai cấ p củ a xã hộ i quyết định. Ví dụ , cá c nhà nướ c bó c lộ t đượ c xây
dự ng trên cơ sở củ a chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t và bó c lộ t nhâ n dâ n
lao độ ng cho nên chú ng có nhữ ng chứ c nă ng cơ bả n như bả o vệ chế độ tư
hữ u về tư liệu sả n xuấ t, đà n á p sự phả n khá ng và phong trà o cá ch mạ ng củ a
nhâ n dâ n lao độ ng, tiến hà nh chiến tranh xâ m lượ c, nô dịch cá c dâ n tộ c
khá c…Nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ sở hữ u xã hộ i
chủ nghĩa, là cô ng cụ để bả o vệ lợ i ích củ a đô ng đả o quầ n chú ng lao độ ng, vì
vậ y chứ c nă ng củ a nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa khá c vớ i chứ c nă ng củ a nhà
nướ c bó c lộ t cả về nộ i dung và phương phá p tổ chứ c thự c hiện

Că n cứ và o phạ m vi hoạ t độ ng củ a nhà nướ c, cá c chứ c nă ng đượ c chia


thà nh chứ c nă ng đối nội và đối ngoại.

- Chức năng đối nội: Là nhữ ng mặ t hoạ t độ ng chủ yếu củ a nhà nướ c
trong nộ i bộ đấ t nướ c. Ví dụ : Đả m bả o trậ t tự xã hộ i, trấ n á p nhữ ng phầ n tử
chố ng đố i chế độ , bả o vệ chế độ kinh tế…

- Chức năng đối ngoại: Thể hiện vai trò củ a nhà nướ c trong quan hệ vớ i
cá c nhà nướ c và dâ n tộ c khá c. Ví dụ : Phò ng thủ đấ t nướ c, chố ng sự xâ m
lượ c từ bên ngoà i, thiết lậ p cá c mố i quan hệ bang giao vớ i cá c quố c gia
khá c…
Để thự c hiện chứ c nă ng đố i nộ i và đố i ngoạ i, nhà nướ c sử dụ ng nhiều hình
thứ c và phương phá p hoạ t độ ng khá c nhau, trong đó có 3 hình thứ c hoạ t
độ ng chính là :

 Xâ y dự ng phá p luậ t

 Tổ chứ c và thự c hiện phá p luậ t

 Bả o vệ phá p luậ t

Mỗ i kiểu nhà nướ c có bả n chấ t riêng nên chứ c nă ng củ a các nhà nướ c thuộ c
mỗ i kiểu nhà nướ c cũ ng khá c nhau và việc tổ chứ c bộ má y để thự c hiện cá c
chứ c nă ng đó cũ ng có nhữ ng đặ c điểm riêng.

3.2. Bộ má y củ a nhà nướ c

Bộ má y nhà nướ c là hệ thố ng cá c cơ quan từ Trung ương đến địa phương,


bao gồ m nhiều loạ i cơ quan như cơ quan lậ p phá p, hà nh phá p và tư phá p…
Toà n bộ hoạ t độ ng củ a bộ má y nhằ m thự c hiện cá c chứ c nă ng củ a nhà
nướ c, phụ c vụ lợ i ích củ a giai cấp thố ng trị.

Bộ má y nhà nướ c bao gồ m nhiều cơ quan, mỗ i cơ quan có nhữ ng chứ c


nă ng, nhiệm vụ riêng phù hợ p vớ i phạ m vi quyền hạ n đượ c giao. Mỗ i kiểu
nhà nướ c có bả n chấ t riêng nên chứ c nă ng củ a các nhà nướ c thuộ c mỗ i kiểu
nhà nướ c cũ ng khá c nhau và việc tổ chứ c bộ má y để thự c hiện các chứ c
nă ng đó cũ ng có nhữ ng đặ c điểm riêng.

You might also like