You are on page 1of 3

CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM RUNG CHUÔNG VÀNG

1. Dân tộc ta tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên vào thời nào, năm nào?
* Hùng Vương – Chống Tần – Năm 214 TCN
2. Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta diễn ra vào thời gian nào?
*Thế kỷ thứ III TCN
3. Bài thơ bất hủ “ Nam quốc sơn hà nam để cư”… ở thời nào, chống giặc ngoại xâm
nào?
* Nhà Lý chống quân xâm lược Tống lần II vào năm 1075
4. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV, các triều đại phong kiến phương bắc nào xâm
lược nước ta?
*Tống, Nguyên, Minh
5. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, trận Chi Lăng, Xương Giang
diễn ra năm nào?
* Năm 1427

6. Thời phong kiến, cuộc chiến tranh nào của dân tộc ta chống giặc ngoại xâm sau
cùng?
* Chống Mãn Thanh.
7.Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ
chống lớn, lấy ít địch nhiều?
* Vì tương quan lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
8.Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước
ta?
* Do vị trí chiến lược và điều kiện kinh tế của đất nước
9. Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước vua nam, vua nam ở…” của Lý
Thường Kiệt có ý nghĩa gì?
*Khẳng định về nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của dân tộc
10. Qua lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên truyền thống gì?
* Dựng nước đi đôi với giữ nước
11. Những trận đánh lớn nào thời nhà Lê, nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại
xâm của dân tộc ta ?
* Chi Lăng, Xương Giang
12. Những triều dại phong kiến nào của Việt Nam tiến hành chiến tranh chống quân
xâm lược từ phương Bắc?
* Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn

13. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự
độc dáo của dân tộc ta ở thời nhà Lý như thế nào?
* “ tiên phát chế nhân” phòng ngự vững chắc, phản công đúng lúc
14. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông, thời Trần dân tộc ta có anh
hùng trẻ tuổi nào?
* Trần Quốc Toản
15. Truyền thống “cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn
diện” của dân tộc ta được hình thành từ thời nào?
*Nhà Trần
16. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta?
*Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
17. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
*Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
18. Trong lịch sử chống kẻ thù xâm lược, dân tộc ta đã có nhiều trận chiến thắng trên
sông Bạch Đằng vào những năm nào?
* Năm 938, 981 và 1287
19. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày
* 22-12-1944

20. Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có bao nhiêu
chiến sĩ?
*34 chiến sĩ
21. Câu nói “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù” là của ai?
*Anh hùng Lê Mã Lương
22. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
*Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
23. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
* Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng.
24 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm nào?
ĐA: năm 40
25 Tên nước ta đầu tiên là gì?
ĐA : Vạn Xuân.
26 Ai là người được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương ?
ĐA : Triệu Quang Phục
27Vị vua nào được nhân dân gọi là vua Đen ?
ĐA : Mai Hắc Đế(Mai Thúc Loan)
28 Nước ta đã đánh bại quân Mông – Nguyên mấy lần ?
ĐA : 3 lần
29 «  tôi không sợ giặc mạnh, tôi chỉ sợ lòng dân không theo » là câu nói của ai ?
ĐA : Hồ Nguyên Trừng
30. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo ?
ĐA : Lê Lợi
31 Quân giặc nào sợ quân Tây Sơn như sợ cọp ?
ĐA : quân Xiêm.
32 Điền vào dấu … từ còn thiếu trong 2 câu thơ sau :
« tôi kể người nghe chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ để… »
ĐA : trên đầu.
33. Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
Nguyễn Tri Phương.
34. Câu nói : "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây" là của
Nguyễn Trung Trực.
35. Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là
Tôn Thất Thuyết.
36. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là
khởi nghĩa Hương Khê.
37. Người chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm
1892 – 1913 là
Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).
38. Khi M«ng Cæ cho sø gi¶ ®Õn ®a th ®e däa vµ dô hµng vua TrÇn, th¸i ®é
vua TrÇn nh thÕ nµo?
B¾t giam vµo ngôc.
39. Nguyªn nh©n nµo lµ c¬ b¶n nhÊt trong c¸c nguyªn nh©n dÉn ®Õn th¾ng lîi
trong ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng-Nguyªn?
Nhµ TrÇn cã ®êng lèi chiÕn lîc, chiÕn thuËt ®óng ®¾n s¸ng t¹o vµ cã nh÷ng danh t-
íng tµi ba
40. Trận đánh Thánh Lam Bồ diễn ra vào năm nào? 1951

You might also like