You are on page 1of 2

Câu 1: Kế sách được nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

là: Vườn không nhà trống


Câu 2: Dòng sông nào 3 lần đã ghi danh trong các trận chiến lịch sử chống giặc ngoại xâm
thế kỉ X – XV? : Sông Bạch Đằng
Câu 3: Ai là người trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê: Lê Đại
Hành
Câu 4: Ai là người trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý: Lý Thường
Kiệt
Câu 5: Ai là người trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần:
Trần Quốc Tuấn
Câu 6: Kế sách độc đáo được nhà Lý sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống là: Tiên
phát chế nhân
Câu 7: Trận chiến mang tính chất quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là: Chi Lăng
– Xương Giang
Câu 8: Trận chiến mang tính chất quyết định thắng lợi của kháng chiến chống Tống thời Lý
là: Sông Như Nguyệt
Câu 9: Trận chiến mang tính chất quyết định thắng lợi của kháng chiến chống Mông –
Nguyên lần 3 là: Chi Lăng – Xương Giang
Câu 10: Ý không phản ánh đúng thắng lợi của nhà Trần trước quân Mông – Nguyên: Sự
giúp đỡ của các nước láng giềng
Câu 11: Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức dưới thời đại nào: Lý
Câu 12: Tác phẩm được xem là bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam là: Bình Ngô đại cáo
Câu 13: Đặc điểm thơ văn Đại Việt các thế kỉ X – XV là: đều ca ngợi tinh thần yêu nước,
các anh hùng dân tộc
Câu 14: Loại hình nghệ thuật Múa rối nước được phát triển từ triều đại nào: Lý
Câu 15: Bộ sử chính thống đầu tiên dưới thời Trần là: Đại Việt Sử kí
Câu 16: Chùa Một Cột là công trình được xây dựng dưới triều đại nào: Lý
Câu 17: Công trình điển hình của nghệ thuật xây thành của nước ta vào cuối thế kỉ XIV:
Thành Nhà Hồ
Câu 18: Ai là ông trạng toán học kì tài của Việt Nam trong thời kì phong kiến thế kỉ X – XV?
: Lương Thế Vinh
Câu 19: Tác phẩm về nghệ thuật quân sự nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn là: Binh thư yếu
lược
Câu 20: Ý nào không đúng khi phản ánh về điều kiện hình thành văn hóa Đại Việt: Gắn liền
cùng sự độc lập, hòa bình của đất nước
Câu 21: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của Vương triều Lê sơ ở đầu thế kỉ XVI : Chính
trị, xã hội khủng hoảng
Câu 22: Sự kiện nào mở đầu lịch sử phong kiến Việt Nam bước vào thời kì nội chiến ở thế kỉ
XVI – XVIII: Chiến Tranh Nam – Bắc triều bùng nổ
Câu 23: Đất nước bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do: quyền lợi của các tập
đoàn phong kiến trong nước
Câu 24: Trong những năm đầu thống trị, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo: mô hình
nhà nước thời Lê sơ
Câu 25: Nhà Mạc không nhận được sự tín nhiệm của nhân dân vì: cắt đất thuần phục
phương Bắc
Câu 26: Kết quả của chiến tranh Nam – Bắc triều là: Bắc triều sụp đổ, đất nước thống nhất
Câu 27: Những thế lực nào chính trị nắm giữ quyền lực Đảng ngoài: Vua Lê - Chúa Trịnh
Câu 28: Kết quả chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: Hai bên giải hòa, chia đất nước thành
Đàng Trong và Đàng Ngoài
Câu 29: Vĩ thuyết chia cắt đất nước sau chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: Sông Gianh
Câu 30: Người có ảnh hưởng nhiều nhất đến các quyết định của nhà cầm quyền thế kỉ XVI –
XVIII là ai: Nguyễn Hoàng
Câu 31: Quốc hiệu nước ta năm 1054 là: Đại Việt
Câu 32: Bộ máy nhà nước thời nhà Đinh được tổ chức như nào: Văn ban, Võ ban và Tăng
ban
Câu 33: Bộ luận thành văn đầu tiên của Việt Nam là: Hình thư
Câu 34: Từ thế kỉ X – XVIII nhà nước ta được xây dựng theo thể chế chính trị nào: Quân
chủ chuyên chế
Câu 35: Từ thế kỉ X – XV, bộ máy nhà nước dưới thời nào được xem là hoàn thiện và chặt
chẽ nhất: Lê sơ
Câu 36: Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các
thế kỉ X – XV: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
Câu 37: Sau cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông nước ta được chia như thế nào: Chia
thành 13 đạo
Câu 38: Hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu của thời Hậu Lê là: thi cử
Câu 39: Chính sách ngoại giao của các nhà nước phong kiến Việt Nam đối với Lan Xang,
Cham Pa thế kỉ X – XV là: giữ quan hệ thân thiện
Câu 40: Chính sách ngoại giao của các nhà nước phong kiến Việt Nam đối với phương Bắc
thế khỉ X – XV là: hóa hiếu và triều cống

You might also like