You are on page 1of 4

Câu 1: Giả sử g là các hàm số liên tục và thỏa mãn các điều kiện sau. Tìm f (2).

Biết
lim [3. 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑥). 𝑔(𝑥)] = 36; 𝑔(2) = 6
𝑥→2

A. f(2)= 6
B. f(2) không tồn tại
C. f(2)= -4
D. f(2)= 4
4𝑥−8
Câu 2: Tính giới hạn: lim arctan(𝑥 2 −4)
𝑥→2

A. L= pi/4
B. L= -pi/2
C. L= -pi/4
D. L= pi/2
Câu 3: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=0
8𝑥 − sin 𝑥
𝑓(𝑥) = { ;𝑥 ≠ 0
𝑥
2𝑚 − 1 ; 𝑥 = 0
A. m=1/2
B. m= -4
C. m= 4
D. m= 9/2
Câu 4: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=1
−1
2
𝑓(𝑥) = {2(𝑥−1) ; 𝑥 ≠ 1
2𝑚 + 1 ; 𝑥 = 1
A. m= -1/2
B. m= 1/2
C. Một đáp số khác
D. m= -1/4
Câu 5: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=3
1
arctan( ); 𝑥 < 3
𝑓(𝑥) = { (𝑥 − 3)3
𝑥 + 𝑚; 𝑥 ≥ 3

A. m= -3 – pi/2
B. m= -3 + pi/2
C. m= 3 + pi/2
D. m= 3 – pi/2
Câu 6: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. lim 𝑓(𝑥) = 1
𝑥→2
B. Hàm số liên tục tại x=2
C. f(2)=2
D. lim 𝑓(𝑥) = 2
𝑥→2

Câu 7: Khai triển Maclaurin đến cấp 3 của hàm số f(x)=ln(1+2x), ta được:
16 3
A. 𝑓(𝑥) = 2𝑥 − 2𝑥 2 + 3
𝑥 + 𝑅3 (𝑥)
8 3
B. 𝑓(𝑥) = 2𝑥 − 2𝑥 2 − 3
𝑥 + 𝑅3 (𝑥)
8 3
C. 𝑓(𝑥) = 2𝑥 − 2𝑥 2 + 3
𝑥 + 𝑅3 (𝑥)
16 3
D. 𝑓(𝑥) = 2𝑥 − 2𝑥 2 − 3
𝑥 + 𝑅3 (𝑥)

Câu 8: Dùng xấp xỉ tuyến tính, tính gần đúng, khẳng định nào sau đây đúng?
1 𝜋√3
A. cos(29°) ≃ 2 + 360
√3 𝜋
B. cos(29°) ≃ 2
− 360
√3 𝜋
C. cos(29°) ≃ +
2 360
1 𝜋√3
D. cos(29°) ≃ 2
− 360

Câu 9: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Khẳng định nào đúng?

A. lim 𝑓(𝑥) = 6
𝑥→3
B. lim 𝑓(𝑥) = 3
𝑥→3
C. lim 𝑓(𝑥): 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑡ạ𝑖
𝑥→3
D. f(x) = 3
𝑥; 𝑥 < 0
Câu 10: Cho hàm số sau, khẳng định nào đúng?𝑓(𝑥) = { 1; 𝑥 = 0
3𝑥; 𝑥 > 0
A. Hàm số gián đoạn tại x=1
B. lim 𝑓(𝑥) = 1
𝑥→0
C. lim 𝑓(𝑥) = 0
𝑥→0
D. Hàm số liên tục tại x=0

cos 2𝑥 −1
;𝑥
≠0
Câu 11: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=0: 𝑓(𝑥) = { 3𝑥 2
1 − 3𝑚; 𝑥 = 0
A. m= -5/9
B. m= 1/3
C. m= -1/3
D. m= 5/9
Câu 12: Khai triển Maclaurin đến cấp 3 của hàm số f(x)=cosx, ta được:
𝑥2
A. 𝑓(𝑥) = 1 − 2
+ 𝑅3 (𝑥)
𝑥2 𝑥3
B. 𝑓(𝑥) = 1 + 𝑥 − + + 𝑅3 (𝑥)
2 6
𝑥2
C. 𝑓(𝑥) = 1 + 2
+ 𝑅3 (𝑥)
𝑥2
D. 𝑓(𝑥) = 1 + 𝑥 + + 𝑅3 (𝑥)
2
1
Câu 13: Tính giới hạn: 𝐿 = lim arctan(1−𝑥)
𝑥→1+

A. L= -90 độ
B. L= -pi/2
C. L= pi/2
D. Giới hạn này không tồn tại
𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 1; 𝑥 ≠ 1
Câu 14: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=1: 𝑓(𝑥) = {
𝑥 3 − 2; 𝑥 = 1
A. m= 2
B. m= -2
C. m= 3
D. m= -3
Câu 15: Tính đạo hàm 2020 của hàm số sau: f(x) = (3x+1)ex

A. 𝑓 (2020) (𝑥) = (3𝑥 + 6061)𝑒 𝑥


B. 𝑓 (2020) (𝑥) = (3𝑥 + 6062)𝑒 𝑥
C. 𝑓 (2020) (𝑥) = (3𝑥 + 6060)𝑒 𝑥
D. 𝑓 (2020) (𝑥) = (3𝑥 + 6063)𝑒 𝑥
1
1 + arctan (𝑥+1) ; 𝑥 > −1
Câu 16: Tính m để hàm số sau liên tục tại x=-1: 𝑓(𝑥) = {
𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 2𝑚; 𝑥 ≤ −1
A. m= pi/2
B. Một đáp số khác
C. m= pi/4
D. m= -pi/2
sin 2𝑥
;𝑥
≠0
Câu 17: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x=0: 𝑓(𝑥) = { 𝑥
𝑚 + 2; 𝑥 = 0
A. m= -1
B. m= -2
C. m= 0
D. m= -3/2
2 + 𝑥; 𝑥 < 0
Câu 18: Cho hàm số sau. Khẳng định nào sau đây là đúng? 𝑓(𝑥) = {𝑒 𝑥 ; 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
2 − 𝑥; 𝑥 > 1
A. Hàm số chỉ gián đoạn tại x=0
B. Hàm số chỉ gián đoạn tại x=1
C. Hàm số chỉ gián doạn tại x=0 và x=1
D. Hàm số liên tục trên R
𝑥−1
Câu 19: Cho hàm số sau. Khẳng định nào sau đây là đúng? 𝑓(𝑥) =
𝑥 2 −4𝑥+3

A. Hàm số liên tục trên R


B. Hàm số chỉ gián đoạn tại x=0
C. Hàm số gián đoạn tại x=0 và x=1
D. Hàm số chỉ gián đoạn tại x=1
Câu 20: Tính đạo hàm cấp n của hàm số sau: 𝑓(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 𝑥

A. 𝑓 (𝑛) (𝑥) = (𝑥 + 𝑛)𝑒 𝑥


B. 𝑓 (𝑛) (𝑥) = (𝑥 + 𝑛 + 1)𝑒 𝑥
C. 𝑓 (𝑛) (𝑥) = (𝑥 − 1 + 𝑛)𝑒 𝑥
D. 𝑓 (𝑛) (𝑥) = (𝑥 − 2 + 𝑛)𝑒 𝑥

You might also like