You are on page 1of 90

Ngày soạn: …/….

/…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
TIẾT 19: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ tiểu đội. làm cơ sở
học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi
- Sơ đồ, sân tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng
ngũ và báo cáo.
- GV phổ biến nội dung của bài ôn tập.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học
b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác
c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1) Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang :
+ GV nhắc lại các động tác đã được Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 1 hàng ngang
học. tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
+ GV thực hiện các động tác lại tuần tự qua 4 bước.
một lần nữa. 2) Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang :
+ GV phân công chia 4 tiểu đội ra Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 2 hàng ngang
thực hiện 11 nội dung đã tập. tập hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tuần tự qua 3 bước.
+ Tiểu đội trưởng trực tiếp quản lý 3) Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc :
các thành viên trong tổ, điều khiển Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 1 hàng dọc tập
cho tổ tập luyện giới sự giám sát hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
của GV. tuần tự qua 4 bước.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 4) Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc :
+ Thứ tự các thành viên trong tổ Khẩu lệnh “Tiểu đội x thành 2 hàng dọc tập
lên thực hiện các động tác do giáo hợp “ có dự lệnh và động lệnh. Thực hiện
viên đề ra. tuần tự qua 3 bước.
Bướ 4: Kết luận, nhận định 5) Động tác tiến, lùi :
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức học Khẩu lệnh: “ Tiến (lùi) x bước – bước ” có
tập của HS. dự lệnh và động lệnh.
6) Động tác qua phải, qua trái :
Khẩu lệnh : “qua phải (qua trái) x bước –
bước” co lệnh và động lệnh.
7) Giãn đội hình hàng ngang :
Khẩu lệnh : “Giãn cách x bước nhìn bên phải
(trái) - thẳng” co lệnh và động lệnh.
8) Thu đội hình hàng ngang :
Khẩu lệnh : “Về vị trí nhìn bên phải (trái) –
thẳng” co lệnh và động lệnh.
9) Giãn đội hình hàng dọc :
Khẩu lệnh : “Giãn đội hình x bước nhìn
trước – thẳng” co lệnh và động lệnh.
10) Thu đội hình hàng dọc:
- Khẩu lệnh : “Về vị trí nhìn trước – thẳng”
co lệnh và động lệnh.
11) Động tác ra khỏi hàng, về vị trí:
- Khẩu lệnh “Đồng chí (số) ra khỏi hàng”,
“Về vị trí”.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài mới
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
TIẾT 20: TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 1 HÀNG NGANG – TẬP HỢP TRUNG
ĐỘI HAI HÀNG NGANG- TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 3 HÀNG NGANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung đội1, 2,3 hàng
ngang, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi
- Sơ đồ, sân tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng
ngũ và báo cáo
- GV phổ biến nội dung bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang.
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng
ngang
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.
- GV nêu ý nghĩa động tác. - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng ngang
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện thường dùng trong học tập sinh hoạt, hạ
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng,
làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm giá súng .
vụ giảng dạy - Đội hình trung đội 1 hàng ngang được
- Phân tích khẩu lệnh thực hiên qua 4 bước.
- Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1 (làm nhanh không phân
tích)
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
hiện động tác
+ B1 : Tập hợp. Khẩu lệnh : “Trung đội x
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thành 1 hàng ngang tập hợp”, có DL và ĐL
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội,
+ B2 : Điểm số : Khẩu lệnh : “Điểm số ”
trung đội trưởng điều khiển, sau đó
không có DL.
lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và
+ B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh:
chiến sỹ trong trung đội lên thực
“Nhìn bên phải thẳng……thôi” có DL và
hiện.
ĐL
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai
DL.
cho một số HS. Chuyển nội dung
luyện tập.
Hoạt động 2: Đội hình trung đội 2 hàng ngang.
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 2 hàng
ngang
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Đội hình trung đội 2 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác. - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện hình của trung đội và các chiến sỹ cơ bản
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa như tập hợp tiểu đội 2 hàng ngang.
làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ - Đội hình trung đội 2 hàng ngang được
giảng dạy thực hiên qua 3 bước.
- Phân tích khẩu lệnh
- Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực + B1: Tập hợp : Khẩu lệnh: “Trung đội x
hiện động tác thành 2 hàng ngang - tập hợp” có có DL
Bước 3: Báo cáo, thảo luận và ĐL
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, + B2: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh :
trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần “Nhìn bên phải thẳng…thôi” có DL và
tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ ĐL
trong trung đội lên thực hiện. + B3: Giải tán: KL “Giải tán” không có
Bước 4: Kết luận, nhận định DL
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho
một số HS. Chuyển nội dung luyện tập.
Hoạt động 3: Đội hình trung đội 3 hàng ngang.
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng
ngang
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác. - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện hình của trung đội trưởng và cán bộ, chiến
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội
làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm hình trung dội 2 hàng ngang, chỉ thêm bước
vụ giảng dạy điểm số .
- Phân tích khẩu lệnh - Đội hình trung đội 3 hàng ngang được
- Thực hiện theo 3 bước thực hiên qua 4 bước:
+ Bước 1 (làm nhanh không phân
tích)
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
hiện động tác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội,
+ B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung đội x
trung đội trưởng điều khiển, sau đó
thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và
lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và
ĐL
chiến sỹ trong trung đội lên thực
+ B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ”
hiện.
không có DL
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ B3: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh:
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai
“Nhìn bên phải thẳng……thôi” có DL và
cho một số HS. Chuyển nội dung
ĐL
luyện tập.
+ B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
DL
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học
b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác
c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác
d. Tổ chức thực hiện:
Gv chia tổ để học sinh luyện tâp
Chia lớp thành 2 tổ (mỗi tổ có 3 tiểu đội)
Gv quan sát và sửa tập cho học sinh.
Gọi học sinh lên tập và nhận xét.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm :
1. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào?
a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
2. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước
3. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
4. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước
5. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
6. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc có mấy bước?
a. 4 bước b. 2 bước c. 3 bước d. 1 bước
7. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
a. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
b. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
c. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
8. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
9. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1
hàng ngang như thế nào?
a. “Toàn trung đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp”
b. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”
c. “Trung đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
10. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2
hàng ngang như thế nào?
a. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
b. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
c. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”
d. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
11. Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1
hàng dọc như thế nào?
a. “Toàn trung đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp”
b. “Trung đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
c. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
d. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm dự kiến: 1d, 2c, 3a, 4a, 5a, 6b, 7c, 8c, 9a, 10b
* Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học.

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 4: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
TIẾT 21: TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 1 HÀNG DỌC – TẬP HỢP TRUNG ĐỘI
HAI HÀNG DỌC- TẬP HỢP TRUNG ĐỘI 3 HÀNG DỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp H/S nắm và thưc hiện được các bước tập hợp đội ngũ trung đội1, 2,3 hàng
dọc, làm cơ sở học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện sau này
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Thực hiện được đúng thứ tự các bước tập hợp, tác phong chính quy.
- Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về đội ngũ đơn vị, còi
- Sơ đồ, sân tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng
ngũ và báo cáo
- GV phổ biến nội dung bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đội hình trung đội 1 hàng ngang.
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 1 hàng
dọc
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
- GV nêu ý nghĩa động tác. - Ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hàng
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện ngang thường dùng trong hành quân để
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa làm di chuyển đội hình được nhanh chóng,
trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ giảng thuận tiện và thống nhất.
dạy - Đội hình trung đội 1 hàng dọc được
- Phân tích khẩu lệnh thực hiên qua 4 bước.
- Thực hiện theo 3 bước + B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích) trung x thành 1 hàng dọc - tập hợp”, có
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích) DL và ĐL.
+ Bước 3 (làm tổng hợp ) + B2 : Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ” không có DL
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện + B3 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu
động tác lệnh : “Nhìn trước thẳng…thôi” có DL
Bước 3: Báo cáo, thảo luận và ĐL
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội, trung + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không
đội trưởng điều khiển, sau đó lần tiểu đội có DL.
trưởng các tiểu đội và chiến sỹ trong
trung đội lên thực hiện.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho
một số HS. Chuyển nội dung luyện tập.
Hoạt động 2: Đội hình trung đội 2 hàng dọc
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 2 hàng
dọc
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Đội hình trung đội 2 hàng dọc
- GV nêu ý nghĩa động tác. - Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện hình của trung đội và cán bộ, chiến sỹ cơ
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa bản như tập hợp trung đội 1 hàng dọc.
làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm vụ - Đội hình trung đội 2 hàng dọc được
giảng dạy thực hiên qua 3 bước.
- Phân tích khẩu lệnh
- Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
hiện động tác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ B1 : Tập hợp: Khẩu lệnh : “Trung đội x
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội,
Thành 2 hàng dọc - tập hợp” có DL và
trung đội trưởng điều khiển, sau đó lần
ĐL.
tiểu đội trưởng các tiểu đội và chiến sỹ
+ B2 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh :
trong trung đội lên thực hiện.
“Nhìn trước thẳng…. thôi” có DL và ĐL.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ B3 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho
DL.
một số HS. Chuyển nội dung luyện tập.
Hoạt động 3: Đội hình trung đội 3 hàng dọc
a. Mục tiêu: Nắm được kĩ thuật khi thực hiện tập hợp đội hình trung đội 3 hàng
dọc
b. Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực hiện theo
c. Sản phẩm: HS thực hiện được động tác
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Đội hình trung đội 3 hàng ngang
- GV nêu ý nghĩa động tác. - + Ý nghĩa : Thứ tự các bước tập hợp đội
- GV lấy 2 tiểu đội lên để thực hiện hình của trung đội trưởng và cán bộ, chiến
- GV thực hiện trên 2 cương vị . vừa sỹ trong trung đội cơ bản như tập hợp đội
làm trung đội trưởng vùa làm nhiệm hình trung đội 1 hàng dọc.
vụ giảng dạy - Đội hình trung đội 3 hàng dọc được thực
- Phân tích khẩu lệnh hiên qua 4 bước:
- Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1 (làm nhanh không phân
tích)
+ Bước 2 (làm chậm có phân tích)
+ Bước 3 (làm tổng hợp )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- H/S Lắng nghe, quan sát GV thực
hiện động tác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ B1: Tập hợp. Khẩu lệnh: “Trung đội x
- Tập luyện: Theo đơn vị trung đội,
thành 3 hàng ngang - tập hợp”, có DL và
trung đội trưởng điều khiển, sau đó
ĐL
lần tiểu đội trưởng các tiểu đội và
+ B2: Điểm số : Khẩu lệnh: “Điểm số ”
chiến sỹ trong trung đội lên thực
không có DL
hiện.
+ B3: Chỉnh đốn hàng ngũ : Khẩu lệnh:
Bước 4: Kết luận, nhận định “Nhìn bên phải thẳng……thôi” có DL và
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai ĐL
cho một số HS. Chuyển nội dung + B4 : Giải tán: KL “Giải tán” không có
luyện tập. DL
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại các động tác đã học
b. Nội dung: HS tổ chức thực hiện động tác
c. Sản phẩm: HS thực hiện thành thạo các động tác
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác.
- GV hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi uốn nắn, sửa tập
cho từng HS.
- GV hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
- GV nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu
1. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc? Kể tên từng bước? Phân
tích bước 1?
2. Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc? Kể tên từng bước? Phân
tích bước 1?

* Hướng dẫn về nhà


- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài 5

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ
THIÊN TAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại
bom, đạn và thiên tai.
- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và
giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh
bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai
hiện nay
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra
trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong
thời gian ra vào lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom đạn
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm và tác hại mà bom, đạn gây ra
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Bom, đạn và cách phòng tránh
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả 1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom
lời câu hỏi: đạn
+ Em hãy trình bày đặc điểm của a) Tên lửa hành trình (Tomahawk):
tên lửa hành trình (Tomahawk)? - Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên
Tên lửa đó được dùng để làm gì? đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy
+ Theo em, bom điều khiển là bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp,
bom như thế nào? theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã
+ Em hãy trình bày một số loại định.
bom có điều khiển mà em biết? - Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo,
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông
khảo sgk và tìm câu trả lời dân cư.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS b) Bom có điều khiển:
cần. Là các loại bom thường dùng trước đây,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận nhưng chúng được lắp thêm bộ phận điều
- HS đứng tại chỗ trình bày kết khiển có khả năng bám mục tiêu và điều khiển
quả thảo luận. quỹ đạo bay để diệt mục tiêu với độ chính xác
+ HS khác nhận xét, bổ sung cao, sai số trúng đích 5-10m, dưới đây là đặc
Bước 4: Kết luận, nhận định điểm gây hại của một số loại bom đạn thường
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. dùng:
- Bom CBU-24: Là loại bom chùm dạng caxet
rải bom bi dạng quả ổi (BLU-26) để sát
thương, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên
không rải bom con xuống mục tiêu, bom con
có thể nổ ngay hoặc nổ chậm khi
nổ tạo thành hình phễu đường kính 0,2 – 0,3m,
sâu 0,2m bán kính sát thương 10m.
- Bom CBU-55: Bom CBU-55(còn gọi là bom
phát quang): Là loại bom chùm dạng caxet,
kiểu nổ xon khí chứa 3 bom con BLU -73. Khi
nổ văng, oxit etylen thành các đám mây xon
khí có đường kính 15-17m, dày 2,5- 3m được
kích nổ ở độ cao 1m, bán kính sát thương
50m. dùng để phát quang cây cối dọn bãi đổ
bộ cho máy bay lên thẳng, hoặc dùng để gây
tâm lý hoang mang cho đối phương bởi uy lực
hủy diệt của chúng. Cùng họ với bom CBU
-25 có bom BLU -82 được điều khiển bằng
radar.
- Bom GBU-17: Bom xuyên tự dẫn bằng Lade
bán chủ động có đầu nổ kép kiểu lõm và phá
dùng để đánh các công trình kiên cố như hầm
ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu, lượng nổ
lõm tạo lỗ sâu để bom chui vào, sau đó ngòi
nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử
dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (1990-
1991) Nam Tư ¬(1999).
- Bom GBU-29/30/30/32/15JDAM: Là loại
bom tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên
cố như cầu cống, sân bay, đài phát thanh,
truyền hình.
- Bom hoá học: Là loại bom chứa các loại khí
độc chủ yếu để sát thương sinh lực đối
phương, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng,
ho, ngứa ngáy gây suy nhược thần kinh, chóng
mặt nôn.
- Bom cháy: Bom cháy: Sử dụng chất cháy
(hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Na pan hoặc các
chất dễ cháy như : xăng, dầu hoả, Benzen,
Toluen...) dưới dạng keo hoặc bột, là phương
tiện sát thương sinh lực đối phương.
- Bom mềm: Bom chuyên dùng để đánh phá
mạng lưới điện của đối phương, không sát
thương sinh lực. Khi nổ tung ra không gian,
hàng trăm ngàn sợi graphit bám vào dây điện
gây đoản mạch điện, phá hỏng các thiết bị và
hệ thống điện.
- Bom điện từ: Bom chuyên dùng đánh phá
các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra trường điện
từ cường độ lớn trong thời gian rất ngắn tác
động vào các linh kiện vi mạch, bán dẫn, của
các thiết bị điện phá huỷ các khí tài vô tuyến
điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền
hình.
- Bom từ trường: Bom Từ trường: MK-82
(500 bảng), 117 (750 bảng) dùng để đánh phá
giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ
cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian
mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể
tự huỷ 6 - 8 tháng.
Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng tránh thông thường
a. Mục tiêu: Nắm được biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường
vụ a) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động:
- GV yêu cầu HS đọc sgk và - Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh
trả lời câu hỏi: phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo
+ Theo em, có những biện động cho nhân dân phòng tránh.
pháp phòng tránh bom, đạn - Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa
thông thường nào? truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương
GV chia lớp thành các nhóm tiện thông tin đại chúng khác, kết hợp với các
và yêu cầu thực hiện: phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng... Do ban
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về biện chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng
pháp tổ chức trinh sát, thông khu vực đảm nhiệm.
báo, báo động + Ngụy trang, b) Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của
giữ bí mật cống trinh sát của địch:
địch - Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về biện và các khu sơ tán.
pháp làm hầm, hố + Sơ tán, - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để
phân tán các nơi tập trung lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.
đông dân cư, các khu công - Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian,
nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ giữ bí mật do ban chỉ đạo công tác phòng không
họp đông người nhân dân qui định.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu biện c) Làm hầm hố phòng tránh:
pháp đánh trả + Khắc phục - Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch thì tuỳ
hậu quả. theo tình hình cụ thể, Ban chỉ đạo công tác phòng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn
tham khảo sgk và tìm câu trả cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện, ở từng gia
lời đình, trên đường đi, nơi công cộng, nơi làm việc
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học tập và công tác.
HS cần. - Khi có báo động, mọi người không có nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần
- Đại diện các nhóm lên bảng nhất, một cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi
trình bày kết quả thảo luận lên chạy lại dễ làm lộ mục tiêu, tránh nhiều người
bảng phụ trong một gia đình trú cùng một chỗ.
+ HS khác nhận xét, bổ sung - Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa
Bước 4: Kết luận, nhận định hình, địa vật, như bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh
- GV nhận xét, chuẩn kiến nước; khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực,
thức. miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn.
- GV lưu ý: d) Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân
Hiện nay trên đất nước ta tuy cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ
không có chiến tranh nhưng họp đông người:
bom đạn địch vẫn còn sót lại Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do
trong lòng đất ở nhiều nơi. Vì bom đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng
vậy khi phát hiện phải giữ khó khăn và phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến sản
nguyên hiện trường, đánh dấu suất và đời sống của nhân dân. Vì vậy mọi người
bằng phương tiện giản đơn phải khắc phục khó khăn, tích cực tự giác tham
(cành cây, gạch đá) và báo cáo gia, cũng như tuyên truyền vận động nhân dân
ngay với nguời có trách nhiệm thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền
để xử lý, tuyệt đối không làm địa phương.
thay đổi vị trí, cũng như tự e) Đánh trả:
động xử lí. Việc đánh trả tiến công bằng đường không của
địch là góp phần rất lớn trong phòng tránh bom,
đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm. Để duy
trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài,
công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải được
toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện
của mỗi người.
g) Khắc phục hậu quả:
- Tổ chức cứu thương: Từng gia đình, cá nhân tự
cứu là chính, nhanh chóng báo cho các đội cấp
cứu biết để nhanh chóng đưa người bị nạn đến nơi
an toàn.
- Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên
sông: khi có sự cố (sập hầm, cháy nhà....) nhanh
chóng báo cho đội chuyên trách biết. Trong khi
chờ đợi phải tìm cách cứu người trước, tổ chức
đào bới tìm kiếm người bị nạn, cách li khu vực
cháy, không cho lan rộng, dùng đất cát lấp những
mảnh bom cháy dở...
- Đối với bom Na pan: Dùng đất cát hoặc bao tải,
chăn chiếu nhúng nước trùm lên đám cháy. Nếu
đám cháy nhỏ thì dùng cành cây tươi để dập tắt.
Nếu Na pan đang cháy bám lên quần áo, da người
thì dùng chăn màn nhúng nước trùm lên chỗ bị
cháy hoặc có thể nhanh chóng cởi bỏ quần áo.
- Đối với bom Phốt pho: Phốt pho là chất độc, vì
vậy khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ
phòng độc như găng tay, khẩu trang, dùng nước
với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các
mảnh Phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng
nước. Nếu không may bị dính vào người phải bình
tĩnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra
không được xiết mạnh, làm cho Phốt Pho ngấm
sâu vào cơ thể. Có thể thấm vết bỏng bằng dung
dịch phèn xanh (sun phát đồng) tỉ lệ 2%, sau đó
đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất.
- Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh,
làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người
bị nạn, ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm, tác hại của một số lọai bom đạn?
Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh bom đạn thông thường?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành 2 câu hỏi được giao.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1. Bom mìn và vật liệu nổ gây nên tác hại nào sau đây?
A. Chết người hoặc bị thương tật suốt đời.
B. Làm ô nhiễm môi trường.
C. Làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 2. Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra?
a. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông
b. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn
c. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người
d. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương
Câu 3. Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì ?
a. Để sát thương sinh lực đối phương
b. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương
c. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương
d. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương
Câu 4. Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì?
a. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp
b. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang
c. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước
d. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
Câu 5. Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì?
a. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn
b. Ngụy trang thân thể kín đáo
c. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư
d. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ
Câu 6. Để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn địch gây cháy cần lưu ý gì ?
a. Phải cứu người trước
b. Sơ tán vật dễ cháy trước
c. Ưu tiên cho dập cháy trước
d. Cách li khu vực cháy không cho lan rộng trước
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước phần “Thiên tai, tác hại của chúng và cách
phòng tránh”

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ
THIÊN TAI (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại
bom, đạn và thiên tai.
- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phòng chống và
giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh
bom đạn phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai
hiện nay
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra
trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong
thời gian ra vào lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
a. Mục tiêu: Nắm được các loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả a) Bão:
lời câu hỏi: - Thường gặp lúc triều cường nước biển dâng
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bão ở cao,kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.
nước ta - Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình
+ Nhóm 2: tìm hiểu về lũ lụt ở Dương, là một trong những vùng bão với số
nước ta lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ quét và càng gia tăng.
bùn đá ở khu vực vùng núi nước b) Lũ lụt:
ta - Lũ các sông khu vực Bắc Bộ hàng năm
+ Nhóm 4: Tìm hiểu ngập úng, trung bình có đến 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài
hạn hán ở nước ta. từ 8-15 ngày.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Lũ các sông miền Trung : đây là khu vực có
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống
tham khảo sgk và tìm câu trả lời nhanh và chảy tràn qua đồng bằng.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường
cần. mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường
- Đại diện các nhóm trình bày kết độ mưa lớn, lũ không lớn nhưng thời gian
quả thảo luận. ngập lũ kéo dài.
+ HS khác nhận xét, bổ sung - Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long
Bước 4: Kết luận, nhận định thường diễn biến chậm, kéo dài từ 4-5 tháng,
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng
sông Cửu Long
c) Lũ quét và bùn đá:
- Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc
lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước
bất lợi.
- Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa
nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.
Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi
hẹp nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm
trọng về người và của.
d) Ngập úng:
Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn
thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản
xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái .
e) Hạn hán và sa mạc hoá:
Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt
hại sau bão, lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến
nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng, đặc biệt là
vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và
vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
Hoạt động 2: Tác hại và biện pháp giảm nhẹ thiên tai
a. Mục tiêu: Nắm được hậu quả nghiêm trọng mà thiên tai mang lại. Đồng thời
biết cách phòng ngừa đối với các loại thiên tai.
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tác hại của thiên tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả - Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển
lời câu hỏi: kinh tế - xã hội.
+ Theo em, thiên tai gây ra những - Gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch
tác hại to lớn nào đối với nước ta? bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống
+ Trước những tác hại to lớn ấy, cộng đồng.
chúng ta cần có biện pháp nào để - Gây hậu quả đối với quốc phòng - an ninh,
giảm nhẹ thiên tai? làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhân gây ra sự mất ổn định đời sống và trật tự
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham xã hội.
khảo sgk và tìm câu trả lời 3. Một số biện pháp giảm nhẹ và phòng
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS chống thiên tai
cần. - Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về
Bước 3: Báo cáo, thảo luận công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- HS đứng tại chỗ trình bày kết - Tích cực tham gia các chương trình phát
quả thảo luận lên bảng phụ triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng
+ HS khác nhận xét, bổ sung chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai như
Bước 4: Kết luận, nhận định chương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. phòng hộ, rừng ngập mặn…
- Nghiên cưú và ứng dụng khoa học công
nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai.
- Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên
tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.
- Đẩy mạnh công tác cứu hộ cứu nạn
- Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả kịp
thời.
- Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục
nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác
phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm, tác hại của một số lọai thiên tai?
Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh thiên tai thông thường?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành 2 câu hỏi được giao.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh:
Câu 1: Hàng năm, ở Việt Nam thường gặp các loại thiên tai nào?
a. Động đất, lũ lụt, bão xoáy, cháy nổ
b. Bão, lũ lụt, lũ quét, ngập úng
c. Giông, tố, lở núi, lũ lụt, bão tuyết
d. Mưa đá, mưa a xít, lốc, tố, lũ lụt, hạn hán
Câu 2. Ở Việt Nam, bão xảy ra khi có triều cường thường kèm theo hiện tượng
tự nhiên nào?
a. Độ ẩm cao, kèm theo mưa đá, giông tố
b. Xảy ra lốc xoáy, kèm theo tố, lốc
c. Nước biển dâng cao kèm theo mưa lớn và lũ lụt
d. Gây ra thời tiết bất thường, xuất hiện lũ quét
Câu 3. Hàng năm ở Việt Nam, lũ các sông thuộc khu vực Bắc Bộ thường xuất
hiện như thế nào?
a. Sớm hơn so với các vùng khác trên cả nước
b. Muộn hơn so với các vùng khác trên cả nước
c. Về cơ bản như các vùng khác trên cả nước
d. Tương tự như khu vực Miền Trung
Câu 4. Nguyên nhân nào làm cho lũ các sông khu vực Miền Trung nước ta lên
nhanh, xuống nhanh?
a. Lượng mưa trong khu vực lớn
b. Vì sông ngắn và có độ dốc lớn
c. Do có nhiều sông cùng đổ ra một cửa biển
d. Các sông và cửa sông quá hẹp
Câu 5. Ở nước ta, lũ hàng năm của các sông ở Miền Đông Nam Bộ có đặc điểm
gì?
a. Lớn nhưng thời gian tồn tại ngắn
b. Tương đối lớn nhưng thời gian kéo dài
c. Không lớn nhưng thời gian kéo dài
d. Xuất hiện sớm kết hợp với triều cường
Câu 6. Ở Việt Nam, lũ quét thường xảy ra ở khu vực nào?
a. Khu vực Miền Trung mưa nhiều
b. Ở địa hình rừng núi, độ dốc lớn, cường độ mưa lớn
c. Nơi nền đất yếu khi có mưa lớn
d. Khu vực có động đất nhẹ và mưa nhiều
Câu 7. Ở nước ta, nhân dân khu vực nào đã biết cách sống chung với lũ?
a. Đồng bằng Bắc Bộ
b. Bờ biển có triều cường
c. Rừng ngập mặn, chua phèn
d. Đồng bằng sông Cửu long
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:1b, 2c, 3a, 4b, 5c, 6b, 7d
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước bài 6

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số
tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết th¬ương, các loại băng và kỹ thuật các
kiểu băng cơ bản.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu
- Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra
trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong
thời gian ra vào lớp.
- GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn
nh-ưng chúng ta th¬ờng xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu
chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Nắm được cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường như bong
gân, điện giật, ngất…
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm rõ các bước sơ cứu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Cấp cứu ban đầu các tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: nạn thông thường
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị bong gân 1. Bong gân
+ Nhóm 2: tìm hiểu cách sơ cứu khi sai khớp 2. Sai khớp
+ Nhóm 3: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị ngất 3. Ngất
+ Nhóm 4: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị điện giật 4. Điện giật
+ Nhóm 5: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị ngộ độc 5. Ngộ độc thức ăn
thức ăn. (Bảng thống kê bên dưới)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và
tìm câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Đại cương Triệu chứng Cấp cứu ban đầu và


đề phòng
- Bong gân là sự tổn Đau, sưng, ổ khớp - Cấp cứu ban đầu:
thương của dây chằng lỏng lẻo, chi vận Băng ép, chườm đá, bất
chung quanh khớp do động khó. động chi, trường hợp
chấn thương gây nên. nặng chuyển ngay đến
Các dây chằng có thể các cơ sở y tế để cứu
bong ra khỏi chỗ chữa.
1, Bong bám, bị rách hoặc đứt, - Đề phòng: Đi lại,
gân nhưng không làm sai chạy nhảy, lao động,
khớp. luyện tập đúng tư thế.
- Các khớp thường bị Cần kiểm tra bảo đảm
bong gân: Khớp cổ an toàn bãi tập và các
chân, ngón chân cái, phương tiện trước khi
khớp gối, khớp cổ lao động, luyện tập
tay. quân sự.
Sai khớp là sự di lệch Sưng, đau, mất vận - Cấp cứu ban đầu: Bất
các đầu xương ở khớp động, khớp và chi động khớp bị sai ở
một phần hay hoàn biến dạng: nguyên tư thế sai
toàn do chấn thương - Đau dữ dội, liên lệch.Chuyển ngay nạn
mạnh một cách trực tục nhất là lúc đụng nhân đến cơ sở y tế để
2. Sai khớp tiếp hoặc gián tiếp vào khớp hay lúc cứu chữa.
gây nên. Các khớp bị nạn nhân cử động. - Đề phòng :Quá trình
sai là: Khớp vai, khớp - Mất vận động lao động, luyện tập
khuỷu, khớp háng, ... hoàn toàn, không phải chấp hành nghiêm
gấp, duỗi được. quy định bảo đảm an
- Khớp biến dạng, toàn.Cần kiểm tra độ
đầu xương lồi ra, an toàn của thao
có thể sờ thấy ở trường, bãi tập, các
dưới da… phương tiện.
- Là tình trạng chết - Nạn nhân tự nhiên + Đặt nạn nhân nằm
tạm thời, nạn nhân thấy bồn chồn, khó ngay ngắn tại nơi
mất tri giác, cảm giác chịu, mặt tái, mắt thoáng khí, yên tĩnh,
và vận động, đồng tối dần, chóng mặt, tránh tập trung đông
thời tim, phổi và bài ù tai, ngã khuỵu người, kê gối dưới vai
tiết ngừng hoạt động. xuống bất tỉnh. cho đầu hơi ngửa ra
3. Ngất (Cần phân biệt với - Toàn thân toát mồ sau, nới lỏng quần áo,
hôn mê). hôi, chân tay lạnh, khơi thông đường thở.
- Nguyên nhân: Cảm da tái xanh. + Xoa bóp trên cơ thể,
xúc quá mạnh, chấn - Phổi có thể ngừng tát vào má, giật tóc
thương nặng, mất thở hoặc thở rất mai.
máu nhiều, ngạt, yếu. + Trường hợp chưa
người có bệnh tim, - Tim có thể ngừng tỉnh, phải kiểm tra phát
say sóng, say nắng... đập hoặc đập rất hiện dấu hiệu ngừng
yếu, huyết áp hạ. thở, ngừng tim sau đó
- Thường thì nạn ép tim ngoài lồng ngực.
nhân ngừng thở - Đề phòng:
trước rồi ngừng tim + Bảo an toàn, làm việc
sau. hợp lí,
+ Rèn luyện sức khoẻ
một cách khoa học.
Điện giật có thể làm Có thể ngừng tim, - Cấp cứu: Tách nạn
ngừng tim, ngừng ngừng thở và gây nhân ra khỏi nguồn
thở, gây chết người tử vong, gây bỏng điện, kiểm tra tổn
nếu không được cấp hoặc gãy xương, thương, làm hô hấp
4. Điện cứu kịp thời. sai khớp. nhân tạo và chuyển tới
giật bệnh viện.
- Đề phòng: Chấp hành
quy định sử dụng điện,
bảo đảm an toàn khi sử
dụng điện.
Ngộ độc thức ăn là do - Xuất hiện 3 hội - Cấp cứu ban đầu: Gây
nạn nhân ăn phải thực chứng cơ bản: nôn, chống mất nước,
phẩm bị nhiễm khuẩn, Nhiễm khuẩn, viêm chống truỵ tim mạch,
5. Ngộ độc hoặc có chứa chất đường tiêu hoá cấp, hạ sốt, an thần và
thức ăn độc. Một số trường mất nước, điện giải. chuyển tuyến trên.
hợp ngộ độc sắn, - Thể hiện ở 6 triệu - Đề phòng: Bảo đảm
dứa.. chứng điển hình: tốt vệ sinh an toàn thực
Sốt, nôn, môi khô, phẩm, không ăn nấm
mắt trũng, mạch lạ, có màu sắc sặc sỡ.
nhanh, huyết áp hạ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh:
1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là
a. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế
b. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế
c. Rất quan trọng mà không phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế
d. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế
2. Bong gân là:
a. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
b. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
c. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
d. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương
3. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân?
a. Đau nhức nơi tổn thương
b. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu
c. Vận động khó khăn, đau nhức
d. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
4. Các khớp nào thường bị bong gân?
a. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng
b. Khớp cổ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay
c. Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay
d. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái
5. Nội dung nào sau đây không đúng với nội dung cấp cứu ban đầu bong gân?
a. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp
b. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp
c. Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp
d. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện
6. Sai khớp là:
a. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương
b. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
c. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
d. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
7. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp?
a. Đau dữ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động
b. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được
c. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
d. Tại khớp tổn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó
8. Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cứu ban đầu sai khớp?
a. Bất động khớp bị sai
b. Giữ nguyên tư thế sai khớp
c. Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường
d. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế
9. Hôn mê khác ngất ở điểm nào?
a. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác
b. Nạn nhân mất khả năng vận động
c. Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động
d. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động
10. Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất?
a. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần
b. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh
c. Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau
d. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:1a, 2a, 3d, 4b, 5c, 6a, 7d, 8c, 9d, 10c
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Gv hỏi:
Câu 1: Nêu triệu chứng ban đầu đối với nạn nhân bị ngất?
Câu 2: Nêu cách cấp cứu ban đầu cho những nạn nhân bị điện giật?
GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước nội dung phần I- Mục 6, 7, 8 - SGK)
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số
tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết th¬ương, các loại băng và kỹ thuật các
kiểu băng cơ bản.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu
- Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra
trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong
thời gian ra vào lớp.
- GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn
nh-ưng chúng ta thường xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu
chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường
a. Mục tiêu: Nắm được cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường như chết
đuối, say nắng, say sóng, nhiễm độc lân hữu cơ…
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm rõ các bước sơ cứu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Cấp cứu ban đầu các tai
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: nạn thông thường
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị chết đuối 6. Chết đuối
+ Nhóm 2: tìm hiểu cách sơ cứu khi say nắng, say 7. Say nắng, say sóng
sóng 8. Nhiễm độc lân hữu cơ
+ Nhóm 3: Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị nhiễm (Bảng thống kê bên dưới)
độc lân hữu cơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và
tìm câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Đại cương Triệu chứng Cấp cứu ban đầu và


đề phòng
Chết đuối là hiện - Nhẹ: Giẫy giụa, - Cấp cứu: Vớt nạn
tượng nước tràn vào sặc nước, tim còn nhân lên bờ; dốc nước;
đường hô hấp, các đập. móc đất, bùn, đờm giải
khoang phế nang - Vừa: Mê man, ra khỏi miệng; hô hấp
phổi, dạ dày gây nên người tím tái, tim nhân tạo; chuyển đến
ngạt thở và tử vong. mới ngừng đập. bệnh viện.
6. Chết - Nặng: Da trắng - Cách đề phòng: chấp
đuối bệch hoặc tím hành nghiêm các quy
xanh, đồng tử dãn. định an toàn đường
thuỷ, và khi làm việc
dưới nước; tập bơi,
quản lí tốt trẻ em.
Là tình trạng rối loạn - Triệu chứng sớm: - Cấp cứu ban đầu:
điều hoà nhiệt độ do Chuột rút, nhức Đặt nạn nhân vào nơi
môi trường nắng, đầu, chóng mặt, thoáng mát, nới lỏng
nóng gây nên, cơ thể chân tay rã rời, khó quần áo, làm mát, khi
không còn tự điều hoà thở. tỉnh thì cho uống nước
7. Say nhiệt độ được nữa. - Triệu chứng điển chanh đường hoặc
nắng, say hình: Sốt, mạch nước orezol.
sóng nhanh, thở gấp, - Đề phòng:
ngất hoặc hôn mê, + Luyện tập thích nghi
co giật. với môi trường.
+ Lao động, luyện tập
trời nắng cần có nón,
mũ.
+ Ăn uống đủ nước, đủ
muối khoáng.
- Là hợp chất lân hữu - Trường hợp - Cấp cứu ban đầu:
cơ xâm nhập vào cơ nhiễm độc cấp: + Loại bỏ nguyên nhân
thể gây nên ngộ độc Lợm giọng, tiết bằng mọi biện pháp
nhiều nước bọt, nôn (gây nôn, rửa nước
mửa, đau quặn muối, xà phòng, nước
bụng, vã mồ hôi, vôi trong).
8. Nhiễm khó thở, đồng tử co + Dùng thuốc giải độc
độc lân hẹp. đặc hiệu, trợ tim, trợ
hữu cơ - Trường hợp nhẹ: sức.
Các triệu chứng - Đề phòng:
trên xuất hiện + Chấp hành đúng quy
muộn và nhẹ hơn, định vận chuyển, bảo
nếu cấp cứu kịp quản, sử dụng thuốc
thời có thể khỏi sau trừ sâu.
1 tuần. + Khi tiếp xúc với
thuốc trừ sâu không
được ăn uống.
Hoạt động 2: Băng vết thương
a. Mục tiêu: Nắm được các nguyên tắc băng và cách phân biệt các loai băng
b. Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng bài và thực hiện
thảo luận.
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II/ Băng vết thương:
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: 1. Mục đích:
+ Mục đích của việc băng vết thương là gì? a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô
+ Có những nguyên tắc băng nào? Hãy nêu nhiễm:
chi tiết từng nguyên tắc? b) Cầm máu tại vết thương
+ Có bao nhiêu loại băng được sử dụng c) Giảm đau đớn cho nạn nhân
băng vết thương? 2. Nguyên tắc băng:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Băng kín, băng hết các vết
- H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo sgk và thương:
tìm câu trả lời b) Băng chắc (đủ độ chặt):
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần. c) Băng sớm, băng nhanh:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3. Các loại băng:
- HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo Có nhiều loại băng được sử sụng để
luận lên bảng phụ băng vết thương như băng cuộn,
+ HS khác nhận xét, bổ sung băng cá nhân, băng tam giác, băng
Bước 4: Kết luận, nhận định bốn dải…
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh:
1. Nếu cấp cứu tốt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước trong
tình trạng nào?
a. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập
b. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết
c. Da đã trắng bệch hoặc tái xanh
d. Đồng tử đã giãn
2. Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên làm?
a. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp
b. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng
c. Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập)
d. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không để đầu nạn nhân nghiêng về một bên
3. Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất?
a. Chuột rút, trước hết ở tay, chân
b. Nhức đầu, chóng mặt
c. Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở
d. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh
4. Nội dung nào sau đây không là triệu chứng điển hình của say nóng, say
nắng?
a. Sốt cao, mạch nhanh
b. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút
c. Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng
d. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần
5. Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên làm?
a. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo
b. Quạt mát, chờm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn 450
c. Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol
d. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện
6. Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tính điển hình, đồng tử của nạn nhân ra sao?
a. Bình thường b. Co hẹp
c. Giãn rộng d. Giãn rất rộng
7. Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào?
a. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm
b. Làm liền vết thương
c. Cầm máu tại vết thương
d. Giảm đau đớn cho nạn nhân
8. Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết thương?
a. Băng kín, băng hết các vết thương
b. Băng đủ độ chặt
c. Băng bằng băng thun
d. Băng sớm, băng nhanh
9. Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí nào?
a. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau
b. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau
c. Băng đầu, băng mắt
d. Các vị trí có nếp gấp
10. Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước như thế
nào?
a. 3/4 vòng băng trước
b. 2/3 vòng băng trước
c. 1/2 vòng băng trước
d. 1/3 vòng băng trước
11. Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu?
a. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 m
b. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m
c. Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m
d. Rộng 8 - 10 cm, dài 4 - 10 m
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:1a, 2d, 3a, 4d, 5d, 6b, 7b, 8c, 9a, 10b, 11c
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Gv hỏi:
Câu 1: Nêu triệu chứng ban đầu đối với nạn nhân bị ngộ độc thức ăn?
Câu 2: Nêu cách cấp cứu ban đầu cho những nạn nhân bị chết đuối?
GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
Nhận xét và cho điểm
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
TIẾT 26: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh
trong giảng dạy và học tập
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Khả năng phân tích câu hỏi
- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm bài kiểm tra
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu câu hỏi kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tập trước ở nhà để chuẩn bị kiểm tra..
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
ĐỀ THI
Câu 1: Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là:
A. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế
B. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế
C. Rất quan trọng mà không phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế
D. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế
Câu 2: Bong gân là:
A. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
B. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
C. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
D. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân?
A. Đau nhức nơi tổn thương
B. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu
C. Vận động khó khăn, đau nhức
D. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
Câu 4: Các khớp nào thường bị bong gân?
A. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng
B. Khớp cổ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay
C. Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay
D. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng với nội dung cấp cứu ban đầu bong
gân?
A. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp
B. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp
C. Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp
D. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện
Câu 6: Sai khớp là:
A. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương
B. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
C. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
D. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp?
A. Đau dữ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động
B. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được
C. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
D. Tại khớp tổn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó
Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cứu ban đầu sai khớp?
A. Bất động khớp bị sai
B. Giữ nguyên tư thế sai khớp
C. Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường
D. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế
Câu 9: Hôn mê khác ngất ở điểm nào?
A. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác
B. Nạn nhân mất khả năng vận động
C. Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động
D. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất?
A. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần
B. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh
C. Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau
D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh
Câu 11: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, động tác xử trí nào sau đây sai?
A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mái, kê gối dưới vai
B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi miệng để khai thông đường thở
C. Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông
D. Không cần cấp cứu ban đầu mà nhanh chóng chuyến nạn nhân đến cơ sở y tế
Câu 12: Khi có 2 người, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn
nhân bị ngất như thế nào?
A. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 5 lần
B. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 5 lần
C. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 10 lần
D. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 15 lần
Câu 13: Cấp cứu ban đầu người bị điện giật, cách xử trí nào sau đây sai?
A. Nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì
B. Dùng sào tre, gỗ khô đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn
C. Bằng tay không, nhanh chóng cầm tay, chân nạn nhân kéo ra ngoài .
D. Cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu phải đi dày dép khô và dùng vật
cách điện lót tay.
Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của điện giật?
A. Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời
B. Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
C. Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã
D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái
Câu 15: Ngộ độc thực phẩm không phải do nguyên nhân nào?
A. Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn
B. Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc
C. Ăn thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chế biến sẵn
D. Ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc cơ địa từng người
Câu 16: Ngộ độc thức ăn không có hội chứng nào sau đây?
A. Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc
B. Hội chứng não, màng não
C. Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa
D. Hội chứng mất nước điện giải
Câu 17: Cấp cứu ban đầu ngộ độc thức ăn không dùng biện pháp xử trí nào?
A. Cho uống nhiều nước để chống mất nước
B. Cho uống kháng sinh để chống nhiễm khuẩn
C. Dùng thuốc chống nôn, chống tiêu chảy
D. Dùng thuốc trợ tim, trợ sức
Câu 18: Ngộ độc sắn nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất?
A. Nước gạo rang với vài lát gừng
B. Nước đường có thêm một chút muối
C. Nước đường, sữa, nước mía, mật ong
D. Nước đun sôi để nguội, nước lọc
Câu 19: Ngộ độc nấm nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất?
A. Nước gạo rang với vài lát gừng
B. Nước đường có thêm một chút muối
C. Nước đường, sữa, nước mía, mật ong
D. Nước đun sôi để nguội, nước lọc
Câu 20: Trường hợp ngộ độc thức ăn, sau đó nên ăn uống như thế nào?
A. Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1 - 2 bữa/ngày
B. Nhịn ăn, uống hoàn toàn trong 2 ngày
C. Ăn uống bình thường
D. Ăn uống nhiều hơn bình thường
Câu 21: Người không biết bơi khi ngã xuống nước, bị nước nhấn chìm sẽ ngạt
thở sau bao nhiêu phút?
A. 1 - 2 phút
B. 2 - 3 phút
C. 4 - 5 phút
D. 5 - 10 phút
Câu 22: Nếu cấp cứu tốt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước
trong tình trạng nào?
A. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập
B. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết
C. Da đã trắng bệch hoặc tái xanh
D. Đồng tử đã giãn
Câu 23: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên
làm?
A. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp
B. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng
C. Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập)
D. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không để đầu nạn nhân nghiêng về một bên
Câu 24: Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất?
A. Chuột rút, trước hết ở tay, chân
B. Nhức đầu, chóng mặt
C. Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở
D. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh
Câu 25: Nội dung nào sau đây không là triệu chứng điển hình của say nóng,
say nắng?
A. Sốt cao, mạch nhanh
B. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút
C. Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng
D. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần
Câu 26: Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên
làm?
A. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo
B. Quạt mát, chờm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn 450
C. Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol
D. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện
Câu 27: Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tính điển hình, đồng tử của nạn nhân
ra sao?
A. Bỉnh thường
B. Co hẹp
C. Giãn rộng
D, Giãn rất rộng
Câu 28: Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào?
A. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm
B. Làm liền vết thương
C. Cầm máu tại vết thương
D. Giảm đau đớn cho nạn nhân
Câu 29: Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết
thương?
A. Băng kín, băng hết các vết thương
B. Băng đủ độ chặt
C. Băng bằng băng thun
D. Băng sớm, băng nhanh
Câu 30: Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí nào?
A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau
B. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau
C. Băng đầu, băng mắt
D. Các vị trí có nếp gấp
Câu 31: Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước
như thế nào?
A. 3/4 vòng băng trước
B . 2/3 vòng băng trước
C. 1/2 vòng băng trước
D. 1/3 vòng băng trước
Câu 32: Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu?
A. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 m
B. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m
C. Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m
D. Rộng 8 - 10 cm, dài 4 - 10 m
Câu 33: Thường dùng kiểu băng số 8 khi băng vết thương ở các vị trí nào?
A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau
B. Băng bụng, băng ngực
C. Băng đầu, băng trán
D. Các vị trí có nếp gấp
Câu 34: Khi băng vết thương ở bàn tay, bàn chân thường dùng kiểu băng
nào?
A. Băng vòng xoắn
B. Băng số 8
C. Băng chữ nhân
D. Băng vành khăn
Câu 35: Khi băng vết thương ở đầu, thường dùng kiểu băng nào?
A. Băng vòng xoắn
B. Băng số 8
C. Băng chữ nhân
D. Băng kiểu quai mũ
ĐÁP ÁN
1A 2A 3D 4B 5C 6A 7D 8C 9D 10C
11D 12A 13C 14D 15C 16B 17C 18C 19B 20A
21B 22A 23D 24A 25D 26D 27B 28B 29C 30A
31B 32C 33D 34B 35D
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số
tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kỹ thuật các
kiểu băng cơ bản.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết thực hiện các biện pháp cấp cứu ban đầu
- Biết băng vết thương tại một số vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra
trang phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong
thời gian ra vào lớp.
- GV giới thiệu bài: Trong học tập, lao động và vui chơi... dù không mong muốn
nhưng chúng ta thường xuyên sẽ phải đối đầu với các tai nạn xảy ra. Việc cứu
chữa kịp thời là hết sức cần thiết làm cơ sở cho điều trị ở các tuyến sau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Băng vết thương
a. Mục tiêu: Biết cách băng bó vết thương cơ bản
b. Nội dung: HS nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện
c. Sản phẩm: Nắm rõ các bước băng vết thương
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Băng vết thương
GV: Tổ học tâ ̣p đứng thành hàng ngang, từng cá - Kết quả băng vết thương của
nhân nghiên cứu 10 – 15 phút, sau đó mỗi nhóm 3 HS đạt được
HS (1 người thực hiê ̣n đô ̣ng tác băng vết thương, - GV phân loại học sinh sau
mô ̣t người đóng giả nạn nhân và 1 người kiến tâ ̣p) tiết học theo thang điểm:Chưa
thay phiên nhau làm đô ̣ng tác băng vết thương đạt, đạt, khá và giỏi.
trên cơ thể của bạn mình với từng nô ̣i dung các HS lưu ý:
kiểu băng. Nắm rõ các nguyên tắc băng:
Trong quá trình luyê ̣n tâ ̣p từng HS theo dõi, góp ý a. Băng kín, băng hết các vết
cho nhau để nắm chắc nô ̣i dung cấp cứu ban đầu thương
các tai nạn thông thường và từng kiểu băng ở các b. Băng chắc (đủ độ chặt)
vị trí khác nhau trên cơ thể. c. Băng sớm, băng nhanh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Duy trì luyện tập cho đến hết thời gian đã phổ
biến:
+ GV quan sát, theo dõi các tổ, nhóm luyê ̣n tâ ̣p,
phát hiê ̣n sai sót để uốn nắn, sữa chữa.
+ Nếu HS nào làm sai GV đến tâ ̣n nơi để sữa
chữa cho HS đó.
+ Tổ nào có nhiều người sai thì ra hiê ̣u cho tổ đó
dừng tâ ̣p, tâ ̣p trung lại để GV sữa sai, hướng dẫn
lại.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các đơn vị tổ tiến hành thao tác băng vết thương
- Các đội khác đánh giá, nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá ý thức và quá trình thực hiện
nhiệm vụ của đơn vị tổ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV gọi 3 HS lên vị trí và yêu cầu mỗi học sinh thực hiện băng vết thương
+ HS1: Băng vết thương trên đầu
+ HS 2: Băng vết thương ở cánh tay
+ HS 3: Băng vết thương ở đầu gối
- Hs xung phong lên thực hiện, 3 HS khác lên đứng hỗ trợ các bạn.
- GV đánh giá kết quả của HS để chấm điểm cho các bạn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Gv hỏi:
Câu 1: Mục đích băng vết thương?
Câu 2: Nêu nguyên tắc băng vết thương?
GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TUÝ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu
hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận
chuyển, cất giấu, mua bán ma túy.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy
- GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn
hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác
hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò
hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại chất ma túy
a. Mục tiêu: Biết khái niệm và cách phân loại chất ma túy
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TUÝ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Khái niệm chất ma tuý
+ Chất ma túy là gì? Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất
+ Thế nào là chất gây nghiện, thế hướng thần được quy định trong danh mục do
nào là chất hướng thần? Chính phủ ban hành.
+ Có mấy cách phân loại chất ma Trong đó:
túy? + Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận người sử dụng.
và tìm ra câu trả lời + Chất hướng thần là kích thích, ức chế thần
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS kinh hoặc gây ảo giác nếu sử dụng nhiều lần
cần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người
Bước 3: Báo cáo, thảo luận sử dụng.
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả 2. Phân loại chất ma tuý:
lời a) Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ các chất ma tuý:
sung - Chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên: là những
Bước 4: Kết luận, nhận định chất ma tuý có sẵn trong thiên nhiên như: Cây
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. thuốc phiện, cây côca, cây cần sa…
- Chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp: là
những chất ma tuý mà một phần nguyên liệu
sản xuất ra chúng là chất ma túy có nguồn gốc
tự nhiên.
- Chất ma tuý tổng hợp: là các chất ma tuý mà
nguyên liệu dùng để điều chế và các sản phẩm
đều được tổng hợp trong phòng thí nghiệm như
Methamphetamine, Amphetamine…
b) Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hoá
học của các chất ma tuý
Là phương pháp phân loại mà người ta căn cứ
vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma
tuý.
Ví dụ: morphine, heroine, codeine là những
chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tương tự
nhau.
c) Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và
khả năng bị lạm dụng
- Nhóm ma tuý có hiệu lực cao: là những chất
ma tuý có khả năng gây nghiện và độ độc tính
mạnh.
Ví dụ: Heroine, Codeine, Amphetamine…
- Nhóm ma tuý có hiệu lực thấp: là những chất
ma tuý có độ độc tính và khả năng gây nghiện
thấp hơn.
Ví dụ: Cần sa, thuốc phiện…
d) Phân loại chất ma tuý dựa vào tác dụng của
nó đối với tâm, sinh lí người sử dụng
- Nhóm chất ma tuý an thần.
- Nhóm chất ma tuý gây kích thích.
- Nhóm chất ma tuý gây ảo giác.
Hoạt động 2: Các chất ma túy thường gặp
a. Mục tiêu: Biết được các chất ma túy phổ biến trên thị trường hiện nay
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TUÝ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 3. Các chất ma tuý thường gặp
+ Theo phương pháp này thì các a) Nhóm chất ma tuý an thần:
chất ma tuý được chia thành mấy * Thuốc phiện:
nhóm? - Thuốc phiện sống (còn gọi là thuốc phiện tươi):
+ Phân loại dựa theo mức độ gây là nhựa thuốc phiện đông đặc, chưa qua một quá
nghiện và khả năng bị lạm dụng trình chế biến nào nên còn gọi là thuốc phiện thô.
có mấy nhóm, kể tên? - Thuốc phiện chín (còn gọi là thuốc phiện khô): là
+ Phân loại chất ma tuý dựa vào thuốc phiện đã được bào chế từ thuốc phiện sống,
tác dụng của nó đối với tâm, sinh bằng phương pháp sấy khô.
lí người sử dụng có mấy nhóm, - Xái thuốc phiện: là phần sản phẩm cháy còn lại
kể tên? trong tẩu sau khi thuốc phiện đã được hút.
+ Các chất ma tuý thường gặp - Thuốc phiện y tế (còn gọi là thuốc phiện bột):
được chia thành mấy nhóm? được chiết xuất và sấy khô trong điều kiện nhiệt
+ Theo phân loại của phòng thí độ ổn định, thường có hàm lượng Morphine từ 9,5
nghiệm LHQ thì thuốc phiện có -10,5%.
các dạng nào? * Morphine:
+ Hậu quả của việc sử dụng thuốc - Morphine là một ancaloit chính của nhựa thuốc
phiện? phiện. Morphine kết tinh dạng tinh thể màu trắng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không mùi, có vị đắng.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo * Heroine:
luận và tìm ra câu trả lời Heroine tồn tại ở dạng bột tinh thể màu trắng.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS Màu sắc của heroine phụ thuộc vào độ tinh khiết
cần của heroine được tạo ra và vùng sản xuất ra loại
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Heroine đó. Heroine thường có vị đắng, không có
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu mùi.
trả lời b) Nhóm chất ma tuý gây kích thích
+ HS khác nhận xét, đánh giá và Các chất kích thích hệ thần kinh trung ương còn
bổ sung gọi là chất “doping”. Đây là những chất độc mạnh
Bước 4: Kết luận, nhận định thuộc bảng A, rất nguy hiểm và khả năng gây
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. nghiện cao. Phổ biến là các loại ma tuý tổng hợp
MDMA, estasy.
c) Nhóm chất ma tuý gây ảo giác:
* Cây cần sa và sản phẩm của nó:
- Cây cần sa có tên khoa học là: Cannabis - Sativa
L.
- Tên gọi khác: Cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai
mèo, cây đại ma, cây lanh mán, cây hỏa ma, cây
bồ đà...
- Sản phẩm của cây cần sa bao gồm: thảo mộc cần
sa, nhựa cần sa, tinh dầu cần sa.
Tác dụng nguy hiểm nhất của cần sa là gây ảo
giác, làm cho người sử dụng có nhận thức và hành
động sai lệch.
* Lyergide (LSD)
- Tên khoa học: Lysergide
- Dạng tồn tại: bột tinh thể màu trắng.
LSD là một chất bán tổng hợp, gây ảo giác mạnh
và rất nguy hiểm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
1. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy?
a. Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa
b. Nhựa cây Morphine, nhựa cây thuốc lá
c. Chất nicotin của thuốc lá, thuốc lào
d. Các loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt
2. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy?
a. Cao lá, hoa, quả cây thuốc lá, côca
b. Cao côca, lá, hoa, quả cây cần sa, côca
c. Bột lấy từ quả, lá cây Morphine
d. Bột lấy từ rễ, hoa cây Morphine
3. Loại hoa quả nào sau đây được gọi là chất ma túy?
a. Quả Morphine tươi hoặc sấy khô
b. Lá cây thuốc lá tươi hoặc khô
c. Quả thuốc phiện tươi hoặc khô
d. Lá cây Morphine tươi hoặc sấy khô
4. Chất nào sau đây được gọi là chất ma túy?
a. Chất làm hạ nhiệt cơ thể
b. Chất làm giảm đau đầu
c. Chất kích thích thần kinh
d. Heroine, côcaine
5. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định
trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì?
a. Là chất gây nghiện, chất hướng thần
b. Chất kích thích, khi dùng nhiều thần kinh sẽ bị tê liệt
c. Tất cả các chất nào mà khi dùng sẽ bị say như say rượu
d. Chất gây tâm lí hoang mang, ảo tưởng, khi dùng sẽ nghiện
6. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định
trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì?
a. Là chất hóa học là tê liệt thần kinh, dễ gây tình trạng ngất
b. Là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện
c. Là chất giảm đau cơ thể, dễ gây nghiện và say thuốc
d. Là chất giảm phản xạ thần kinh, gây tình trạng nghiện
7. Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định
trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì?
a. Là chất kích thích, sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
b. Là chất gây bệnh tâm thần, nếu sử dụng một lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
c. Là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có
thể dẫn tới tình trạng nghiện
d. Là chất gây bệnh tâm thần, nếu sử dụng một vài lần có thể dẫn tới tình trạng
nghiện hoặc bệnh tâm thần
- Hs tiếp nhận trả lời câu hỏi: 1a, 2b, 3c, 4d, 5a, 6b, 7c
- GV đánh giá kết quả của HS, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Gv hỏi:
Câu 1: Ma tuý là gì?
Câu 2: Các cách phân loại ma tuý?
GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
Nhận xét và cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc trước phần “Tác hại của ma túy””

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu
hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận
chuyển, cất giấu, mua bán ma túy.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy
- GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn
hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác
hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò
hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác hại của tệ nạn ma túy
a. Mục tiêu: Tác hại nguy hiểm của ma túy đối với người sử dụng, gia đình, xã
hội.
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người
+ Em hãy trình bày tác hại của ma sử dụng:
túy đối với bản thân người sử + Gây tổn hại về sức khoẻ
dụng? + Gây tổn hại về tinh thần. Các công trình
+ Em hãy trình bày tác hại của ma nghiên cứu về người nghiện ma tuý khẳng định
túy đối với nền kinh tế? rằng nghiện ma tuý gây ra một loại bệnh tâm
+ Em hãy trình bày tác hại của ma thần đặc biệt.
túy đối với trật tự an toàn xã hội? + Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ gia đình
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận 2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh
và tìm ra câu trả lời tế
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Hàng ngàn tỉ đồng bị người nghiện tiêu phí
cần - Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện…
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả - Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình
lời và xã hội cả về số lượng và chất lượng…
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ - Ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư
sung nước ngoài, khách du dịch.
Bước 4: Kết luận, nhận định - Làm lũng đoạn và chi phối thị trường tiền tệ
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. các nước
- Là nguyên nhân hình thành tổ chức Maphia
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự
an toàn xã hội
- TNMT là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng
tình hình tội phạm trong nước gây ảnh hưởng
đến ANTT (trộm, c¬ớp, buôn bán ma túy, buôn
bán người, khủng bố...);
- TNMT là NN, ĐK nảy sinh, phát triển các
TNXH khác (mại dâm, cờ bạc...);
- Gây bất ổn về tâm lý cho QCND trên địa bàn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nguyên nhân nghiện ma túy ?
Câu 2: Dấu hiệu nhận biết hs nghiện ma túy?
- Hs tiếp nhận câu hỏi, về nhà hoàn thành vào vở bài tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Gv hỏi:
Câu 1: Phân tích các tác hại của ma tuý?
GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
Nhận xét và cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài, phần III Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận
biết học sinh nghiện ma túy.

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY VÀ DẤU HIỆU NHẬN
BIẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TÚY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu
hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận
chuyển, cất giấu, mua bán ma túy.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy
- GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn
hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác
hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò
hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Qúa trình và nguyên nhân nghiện ma túy
a. Mục tiêu: Biết khái niệm và cách phân loại chất ma túy
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: MA TÚY VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HỌC
+ Trình bày quá trình mắc nghiện SINH NGHIỆN MA TÚY
ma túy ? 1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý
+ Trình bày những nguyên nhân a. Quá trình nghiện ma tuý
dẫn đến nghiện ma túy ? Sử dụng lần đầu tiên -> Thỉnh thoảng sử dụng->
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sử dụng thường xuyên -> Sử dụng do phụ thuộc.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận Quá trình mắc nghiện: Lâu hay mau phụ thuộc
và tìm ra câu trả lời vào các yêu tố
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Độc tính của chất ma túy
cần - Tần suất sử dụng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống)
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả - Thái độ của người sử dụng
lời b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ - Nguyên nhân khách quan
sung + Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường ,
Bước 4: Kết luận, nhận định lối sống thực dụng, buông thả... một số học sinh
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. không làm chủ được bản thân .
+ Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá
phẩm độc hại dẫn đến một số em có lối sống
chơi bời, trác táng, tham gia vào các tệ nạn xã
hội.
+ Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội
trong quản lý học sinh, sinh viên ở một số địa
phương chưa thực sự có hiệu quả.
+ Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa
phương chưa tốt .
+ Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan
tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, nên
nhiều em học sinh bị những đối tượng xấu kích
động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận
chuyển, mua bán ma tuý.
+ Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ,
thích thể hiện mình, nhiều em đã chủ động đến
với ma tuý.
+ Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ; nhiều em học
sinh có lối sống buông thả .
+ Một số trường hợp do hoàn cảnh gia đình bất
lợi .
Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
a. Mục tiêu: Biết được biểu hiện của người nghiện ma túy
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu ma tuý
hiệu HS nghiện ma túy là gì ? - Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như:
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc;
và tìm ra câu trả lời - Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần gian học tập;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả - Thường hay xin tiền bố mẹ nói là đóng
lời tiền học, quỹ lớp;
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ - Lực học giảm sút;
sung - Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ
Bước 4: Kết luận, nhận định gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
Câu 1 : Nguyên nhân nghiện ma túy ?
Câu 2 : Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
- Hs tiếp nhận câu hỏi, về nhà hoàn thành vào vở bài tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài, phần IV Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu
hiệu nhận biết. Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận
chuyển, cất giấu, mua bán ma túy.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
c. Sản phẩm: Thực hiện động tác khởi động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy
- GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn
hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác
hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường THPT đóng vai trò
hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trách nhiệm của HS trong phòng, chống ma túy
a. Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của HS trong phòng, chống ma túy
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
Trách nhiệm của học sinh trong - Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy
phòng chống ma túy? định của pháp luật đối với công tác phòng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo - Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức
luận và tìm ra câu trả lời nào.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi - Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc
HS cần làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt
trả lời đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
+ HS khác nhận xét, đánh giá và - Khi phát hiện những học sinh, sinh viên có
bổ sung biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn
Bước 4: Kết luận, nhận định bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. giáo để có biện pháp ngăn chặn.
- Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ
rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả
việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
- Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu
hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng
ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào
hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo
cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo hoặc cán bộ có
trách nhiệm của nhà trường.
- Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung
quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo
cho Thầy, Cô giáo, cán bộ nhà trường.
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống
ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội
phụ nữ phát động.
- Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công
việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ
phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do
chính quyền địa phương phát động.
- Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không
tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn
ma tuý.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
1. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện về ma túy là gì?
a. Hiểu biết về ma túy nhưng coi thường hậu quả của nó
b. Biết rõ về hậu quả, dùng quá nhiều
c. Biết rõ về hậu quả vẫn sử dụng
d. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị lôi kéo sử dụng
2. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện
ma túy?
a. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút
b. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người
c. Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập
d. Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm
3. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện
ma túy?
a. Thường xin tiền bố mẹ
b. Thường tụ tập nơi hẻo lánh ít người qua lại
c. Có buổi đi học, vào lớp học muộn giờ
d. Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc
4. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của học sinh trong phòng
chống ma túy?
a. Nắm vững và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật đối với
công tác phòng chống ma túy
b. Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc những việc liên quan đến ma túy
c. Không sử dụng ma túy với bất kỳ hình thức nào
d. Nói không với ma túy nên khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải đưa bạn đến
trại cai nghiện
5. Khi phát hiện bạn có biểu hiện sử dung ma túy, học sinh phải làm gì?
a. Báo cáo kịp thời cho thầy cô giáo
b. Phải báo ngay cho bố mẹ mình
c. Phải báo ngay cho đội phòng chống ma túy
d. Phải kịp thời nhắc nhở và theo dõi bạn
6. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy cần lưu ý điều gì
tuyệt đối không được làm?
a. Nâng cao cảnh giác tránh bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo
b. Khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải xin phép nghỉ học
c. Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma túy do nhà trường phát động
d. Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, ma túy
- Hs tiếp nhận câu hỏi, trả lời: 1d, 2b, 3c, 4d, 5a, 6b,
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

Ngày soạn: …/…./…


Ngày dạy: …/…/….
TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh
trong giảng dạy và học tập
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực
giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Khả năng phân tích câu hỏi
- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm bài kiểm tra
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu
đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu câu hỏi kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tập trước ở nhà để chuẩn bị kiểm tra..
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
ĐỀ THI
Câu 1: Cấp cứu ban đầu các tai nạn, thương tích là:
A. Điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế
B. Không cần thiết mà phải chuyến ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế
C. Rất quan trọng mà không phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế
D. Không quan trọng chỉ làm chậm thời gian dến các cơ sở y tế
Câu 2: Bong gân là:
A. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
B. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
C. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
D. Di lệch các đầu xương ở khớp do chấn thương
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của bong gân?
A. Đau nhức nơi tổn thương
B. Sưng nề, có thể có bầm tím dưới da do chảy máu
C. Vận động khó khăn, đau nhức
D. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
Câu 4: Các khớp nào thường bị bong gân?
A. Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng
B. Khớp cổ chân, khớp ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay
C. Khớp háng, khớp ngón chân, khớp ngón tay
D. Khớp khuỷu, khớp bàn tay, khớp bàn chân, khớp ngón tay cái
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng với nội dung cấp cứu ban đầu bong
gân?
A. Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp
B. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp
C. Xoa bóp vùng khớp bong gân bằng các loại dầu xoa bóp
D. Bất động chi bong gân, cố định tạm thời bằng các phương tiện
Câu 6: Sai khớp là:
A. Sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương
B. Tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
C. Tổn thương đầu xương ở các khớp do chấn thương
D. Tổn thương các sụn khớp do chấn thương
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của sai khớp?
A. Đau dữ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hoặc lúc nạn nhân cử động
B. Mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được
C. Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại
D. Tại khớp tổn thương rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó
Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng nội dung cấp cứu ban đầu sai khớp?
A. Bất động khớp bị sai
B. Giữ nguyên tư thế sai khớp
C. Nhanh chóng nắn chỉnh khớp về tư thế bình thường
D. Chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế
Câu 9: Hôn mê khác ngất ở điểm nào?
A. Nạn nhân mất tri giác, cảm giác
B. Nạn nhân mất khả năng vận động
C. Tim, phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động
D. Tim, phổi và hệ bài tiết vẫn còn hoạt động
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của ngất?
A. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần
B. Chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh
C. Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau
D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh
Câu 11: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, động tác xử trí nào sau đây sai?
A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mái, kê gối dưới vai
B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi miệng để khai thông đường thở
C. Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông
D. Không cần cấp cứu ban đầu mà nhanh chóng chuyến nạn nhân đến cơ sở y tế
Câu 12: Khi có 2 người, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn
nhân bị ngất như thế nào?
A. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 5 lần
B. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 5 lần
C. Thổi ngạt 1 lần, ép tim 10 lần
D. Thổi ngạt 2 lần, ép tim 15 lần
Câu 13: Cấp cứu ban đầu người bị điện giật, cách xử trí nào sau đây sai?
A. Nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì
B. Dùng sào tre, gỗ khô đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn
C. Bằng tay không, nhanh chóng cầm tay, chân nạn nhân kéo ra ngoài .
D. Cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu phải đi dày dép khô và dùng vật
cách điện lót tay.
Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải triệu chứng của điện giật?
A. Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời
B. Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
C. Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã
D. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái
Câu 15: Ngộ độc thực phẩm không phải do nguyên nhân nào?
A. Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn
B. Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc
C. Ăn thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chế biến sẵn
D. Ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc cơ địa từng người
Câu 16: Ngộ độc thức ăn không có hội chứng nào sau đây?
A. Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc
B. Hội chứng não, màng não
C. Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa
D. Hội chứng mất nước điện giải
Câu 17: Cấp cứu ban đầu ngộ độc thức ăn không dùng biện pháp xử trí nào?
A. Cho uống nhiều nước để chống mất nước
B. Cho uống kháng sinh để chống nhiễm khuẩn
C. Dùng thuốc chống nôn, chống tiêu chảy
D. Dùng thuốc trợ tim, trợ sức
Câu 18: Ngộ độc sắn nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất?
A. Nước gạo rang với vài lát gừng
B. Nước đường có thêm một chút muối
C. Nước đường, sữa, nước mía, mật ong
D. Nước đun sôi để nguội, nước lọc
Câu 19: Ngộ độc nấm nên cho bệnh nhân uống loại nước nào là tốt nhất?
A. Nước gạo rang với vài lát gừng
B. Nước đường có thêm một chút muối
C. Nước đường, sữa, nước mía, mật ong
D. Nước đun sôi để nguội, nước lọc
Câu 20: Trường hợp ngộ độc thức ăn, sau đó nên ăn uống như thế nào?
A. Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1 - 2 bữa/ngày
B. Nhịn ăn, uống hoàn toàn trong 2 ngày
C. Ăn uống bình thường
D. Ăn uống nhiều hơn bình thường
Câu 21: Người không biết bơi khi ngã xuống nước, bị nước nhấn chìm sẽ ngạt
thở sau bao nhiêu phút?
A. 1 - 2 phút
B. 2 - 3 phút
C. 4 - 5 phút
D. 5 - 10 phút
Câu 22: Nếu cấp cứu tốt, hầu như cứu sống được các nạn nhân bị ngạt nước
trong tình trạng nào?
A. Giãy giụa; sặc, trào nước; tim còn đập
B. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết
C. Da đã trắng bệch hoặc tái xanh
D. Đồng tử đã giãn
Câu 23: Cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngạt nước, động tác nào không nên
làm?
A. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày bắng các biện pháp
B. Móc đất, bùn, đờm rãi lấy răng giả (nếu có) ra khỏi miệng
C. Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập)
D. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, không để đầu nạn nhân nghiêng về một bên
Câu 24: Trường hợp say nóng, say nắng triệu chứng nào xảy ra sớm nhất?
A. Chuột rút, trước hết ở tay, chân
B. Nhức đầu, chóng mặt
C. Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở
D. Sốt cao 40 - 420c, mạch nhanh
Câu 25: Nội dung nào sau đây không là triệu chứng điển hình của say nóng,
say nắng?
A. Sốt cao, mạch nhanh
B. Thở nhanh nông trên 30 lần/phút
C. Chóng váng, bồn nôn, sợ ánh sáng
D. Ho sặc sụa, nôn nhiều lần
Câu 26: Cấp cứu ban đầu say nóng, say nắng, động tác xử trí nào không nên
làm?
A. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mái, cởi bỏ quần áo
B. Quạt mát, chờm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn 450
C. Cho uống nước đường và muối, hoặc nước orezol
D. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện
Câu 27: Khi bị ngộ độc Lân hữu cơ cấp tính điển hình, đồng tử của nạn nhân
ra sao?
A. Bình thường
B. Co hẹp
C. Giãn rộng
D. Giãn rất rộng
Câu 28: Mục đích của băng vết thương không gồm nội dung nào?
A. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm
B. Làm liền vết thương
C. Cầm máu tại vết thương
D. Giảm đau đớn cho nạn nhân
Câu 29: Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc của băng vết
thương?
A. Băng kín, băng hết các vết thương
B. Băng đủ độ chặt
C. Băng bằng băng thun
D. Băng sớm, băng nhanh
Câu 30: Thường dùng kiểu băng vòng xoắn khi băng vết thương ở các vị trí
nào?
A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau
B. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng không đều nhau
C. Băng đầu, băng mắt
D. Các vị trí có nếp gấp
Câu 31: Trong tất cả các kiểu băng, vòng băng sau đè lên vòng băng trước
như thế nào?
A. 3/4 vòng băng trước
B. 2/3 vòng băng trước
C. 1/2 vòng băng trước
D. 1/3 vòng băng trước
Câu 32: Băng cuộn thường có kích thước bao nhiêu?
A. Rộng 3 - 4 cm, dài 3 - 4 m
B. Rộng 5 - 6 cm, dài 4 - 6 m
C. Rộng 6 - 8 cm, dài 4 - 5 m
D. Rộng 8 - 10 cm, dài 4 - 10 m
Câu 33: Thường dùng kiểu băng số 8 khi băng vết thương ở các vị trí nào?
A. Các đoạn chi hình trụ, có các vòng tương đối đều nhau
B. Băng bụng, băng ngực
C. Băng đầu, băng trán
D. Các vị trí có nếp gấp
Câu 34: Khi băng vết thương ở bàn tay, bàn chân thường dùng kiểu băng
nào?
A. Băng vòng xoắn
B. Băng số 8
C. Băng chữ nhân
D. Băng vành khăn
Câu 35: Khi băng vết thương ở đầu, thường dùng kiểu băng nào?
A. Băng vòng xoắn
B. Băng số 8
C. Băng chữ nhân
D. Băng kiểu quai mũ
Đáp án:
1A 2A 3D 4B 5C 6A 7D 8C 9D 10C
11D 12A 13C 14D 15C 16B 17C 18C 19B 20A
21B 22A 23D 24A 25D 26D 27B 28B 29C 30A
31B 32C 33D 34B 35D

_________________________HẾT______________________

You might also like