You are on page 1of 101

TUẦN 1

TIẾT 1 BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.


ÔN VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG
PHẠM VI 100
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Luyện tập về các số đến 100 và phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong
phạm vi 100.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động: Khởi động - Hát


- Ổn định lớp. - Lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
Bài 1. Tính nhẩm: Kết quả:
10+60+10=…. 10+30+20= 10+60+10=80 10+30+20=
…. 60
30+20+20=…. 7+5+3 = …. 30+20+20=70 7+5+3=
18+12+10=…. 15+15+5 = …. 15
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài.
18+12+10=40 15+15+5 =
35
- HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt đúng - sai.
Bài 2. Viết (theo mẫu):
Đáp án
45 = 40+5 54=…..
54=50+4

76 = ........... 67 = ........... 76=70+6 67=60+7

82 = ........... 28 = ........... 82=80+2 28=20+8

Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động: Vận dụng
Bài 3. Trong vườn có 35 cây cam và 25 Đáp án
cây quýt. Hỏi cả cam và quýt có bao
Phép tính: 32 + 24 = 56
nhiêu cây?
Trả lời: Đội trồng cây đó có 56 người.
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài.
- HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai. HS nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động: Tìm tòi - Ứng dụng
Em biết thêm điều gì qua tiết học? Học sinh nêu.
Nhận xét tiết học. HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với
bạn bè, người thân.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
TUẦN 2

TIẾT 2 BÀI: ÔN TẬP ĐỀ-XI-MÉT. SỐ HẠNG – TỔNG

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Luyện tập về đề-xi-mét; số hạng, tổng.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động: Khởi động


- Ổn định lớp. - Hát
- Giới thiệu nội dung ôn tập. - Lắng nghe.
2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
Bài 1. Điền dấu (>, <, = ) vào chỗ trống: Kết quả:
a) 1dm + 1dm ........ 2dm a) 1dm + 1dm = 2dm
b) 18cm + 2cm ......... b) 18cm + 2cm < 39cm -
39cm - 5cm 5cm
c) 96dm - 30dm ........ c) 96dm - 30dm > 15dm +
15dm + 12dm 12dm
d) 27cm - 7cm ......... 2dm d) 27cm - 7cm = 2dm
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Kết quả:
Số hạng 33 44 12 Số hạng 33 44 12
Số hạng 46 35 27 Số hạng 46 34 27

Tổng Tổng 79 78 39

Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> Muốn tính tổng em làm thế nào? => Lấy số hạng thứ nhất cộng với số
hạng thứ hai.

3. Hoạt động: Vận dụng


Phép tính: 32 + 24 = 56
Bài 3. Một đội trồng cây có 32 nam và
24 nữ. Hỏi đội trồng cây đó có bao Trả lời: Đội trồng cây đó có 56 người.
nhiêu người?
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài.
- HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai.
- HS nhận xét, bổ sung.
=> Muốn biết đội đó có bao nhiêu người
=> Muốn biết đội đó có bao nhiêu người
em làm thế nào? em lấy số người nam cộng với số người
nữ.
4. Hoạt động: Tìm tòi - Ứng dụng
Em biết thêm điều gì qua tiết học?
Học sinh nêu.
Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với
bạn bè, người thân.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 3
TIẾT 3 BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Luyện tập về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động: Khởi động


- Ổn định lớp.
- Hát
- Giới thiệu nội dung ôn tập.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành

Bài 1. Tính:
Kết quả:
9+4=..... 4+8=.....
9+4=13 4+8=12
5+5=..... 5+7=.....
5+5=10 5+7=12
7+6=..... 6+9=.....
7+6=13 6+9=15
4+7=..... 7+7=.....
4+7=11 7+7=14
8+8=..... 8+6=.....
8+8=16 8+6=14
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> Em tính kết quả bằng cách nào? => Em tính kết quả bằng cách đếm
thêm/ làm cho tròn mười.
Đáp án
Bài 2. Tính:
9+1+5=15 9+6=15
9+1+5=...... 9 + 6 = ......
9+1+6=16 9+7=16
9+1+6=...... 9 + 7 = ......
9+1+7=17 9+8=17
9+1+7=...... 9 + 8 = ......
- HS làm theo yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài.
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động: Vận dụng
Kết quả:
Bài 3. Tốp múa có 9 bạn trai và 9 bạn gái.
Hỏi tốp múa có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính: 9 + 9 = 18
Trả lời: Tốp múa có tất cả 18 bạn.
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn => Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn
em làm thế nào? em lấy số bạn trai cộng với số bạn gái.
4. Hoạt động: Tìm tòi - Ứng dụng
Em biết thêm điều gì qua tiết học? Học sinh nêu.
Nhận xét tiết học. HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với
bạn bè, người thân.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 4
TIẾT 4 BÀI: ÔN TẬP BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Luyện tập về bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động: Khởi động


- Ổn định lớp.
- Hát
- Giới thiệu nội dung ôn tập.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành

Bài 1. Tính:
Kết quả:
9+2=..... 4+9=.....
9+2=11 4+9=13
5+7=..... 5+7=.....
5+7=12 5+7=12
8+6=..... 6+5=.....
8+6=14 6+5=11
4+8=..... 7+4=.....
4+8=12 7+4=11
6+8=..... 8+3=.....
6+8=14 8+3=11
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> Em tính kết quả bằng cách nào? => Em tính kết quả bằng cách đếm thêm/
làm cho tròn mười/ học thuộc bảng cộng.

Đáp án
Bài 2. Tính nhẩm:
9+1+5=15 6+9+4=19
9+1+5=..... 6+9+4=.....
5+7+5=17 8+2+7=17
5+7+5=..... 8+2+7=.....
- HS làm theo yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài.
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động: Vận dụng
Kết quả:
Bài 3. Tổ Một có 8 bạn nữ và 6 bạn nam.
Hỏi tổ Một có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính: 8 + 6 = 14
Trả lời: Tổ Một có tất cả 14 bạn.
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> Muốn biết tổ Một có bao nhiêu bạn => Muốn biết tổ Một có bao nhiêu bạn
em làm thế nào? em lấy số bạn nữ cộng với số bạn nam.

4. Hoạt động: Tìm tòi - Ứng dụng

- Em biết thêm điều gì qua tiết - Học sinh nêu.


học? - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với
bạn bè, người thân.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 5

TIẾT 5 BÀI: ÔN TẬP BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20

VÀ PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Luyện tập về bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 và phép trừ (không
nhớ) trong phạm vi 20.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động: Khởi động


- Ổn định lớp.
- Hát
- Giới thiệu nội dung ôn tập.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Kết quả:
6+9=..... 3+8=.....
6+9=15 3+8=11
7+8=..... 5+7=.....
7+8=15 5+7=12
8+4=..... 6+6=.....
8+4=12 6+6=12
9+3=..... 7+5=..... 9+3=12 7+4=11
Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Tính Kết quả:
10-2= 10-3= 10-2=8 10-3=7
10-4= 10-1= 10-4=6 10-1=9
10-5= 10-8= 10-5=5 10-8=2
10-9= 10-7= 10-9=1 10-7=3

Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> BT ôn lại kiến thức gì? => Các phép trừ có số bị trừ bằng 10.

Bài 3. Tính Kết quả:


16-7= 11-3= 16-7= 9 11-3=9
15-6= 14-7= 15-6=9 14-7=7
12-4= 17-9= 12-4=8 17-9=8

Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
Việc 1: HS làm bài vào VBT
Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
=> BT ôn lại kiến thức gì? => Các phép trừ có hiệu bằng 10.
3. Hoạt động: Vận dụng
Bài 4. Tính nhẩm:
10-7=... 10-6=... 10-7=3 10-6=4
12-2-7=... 15-5-6=... 12-2-7=3 15-5-6=4
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài. - HS làm theo yêu cầu
+ Việc 1: HS làm bài vào VBT
+ Việc 2: Trao đổi trong nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. + Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên chốt đúng - sai. - HS nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động: Tìm tòi - Ứng dụng
- Em biết thêm điều gì qua tiết học? - Học sinh nêu.
- Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với
bạn bè, người thân.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 6
Tiết 6:
ÔN TẬP BẢNG TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập tìm kết quả của phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 bằng cách đếm
bớt.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm


11–5, 12–6, 13–8, 14–9
Yêu cầu HS đọc đề và xác định - HS thực hiện yêu cầu
yêu cầu của BT1 việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa.
Hãy nhận xét về các phép tính có HS nêu
trong bài?
Để tính đúng kết quả em đã dùng
cách nào?
Bài 2: Tính
14–7–3, 16–7–4 - HS thực hiện yêu cầu
12–3–4, 17–9–2 + việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định phiếu.
yêu cầu của BT2 + việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét và sửa.


- Để thực hiện dãy tính, em tính - HS nêu
theo thứ tự nào?

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Mẹ có 18 quả cam, mẹ biếu bà 9
quả cảm. Hỏi mẹ còn lại bao
nhiêu quả cam?
- Phép tính:
- HS thực hiện yêu cầu
? + việc 1: Làm bài cá nhân vào
= phiếu.
+ việc 2: Chia sẻ trước lớp.
?
- Trả lời: Mẹ còn lại quả - HS nhận xét.
cam - HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài -HS nêu
toán.
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài.
GV nhận xét.

Bài toán thuộc dạng toán gì?


Để tìm hiệu ta làm như thế nào?
4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà tìm thêm kĩ năng trừ có
nhớ trong phạm vi 20 bằng những
cách khác.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 7
Tiết 7: ÔN TẬP BẢNG TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập tìm kết quả của phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách
đếm bớt và làm cho tròn 10.
Luyện tập trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng,
phép trừ.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm

5+6 7+8 8+6


11- 6 15-8 14-8

- HS thực hiện yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc đề và xác định
+ việc 1: Làm bài cá nhân vào
yêu cầu của BT1
phiếu.
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
+ việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. bàn.
+ việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và sửa. - HS nêu
Hãy nhận xét về các phép tính - HS lắng nghe.
có trong bài?
Chốt: Phép tính trừ là phép
tính ngược của phép cộng.

Bài 2: Tính
14–7+3, 16–7+4
- HS thực hiện yêu cầu
12–3+9, 17–9+2
việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS đọc đề và xác định vào phiếu.
yêu cầu của BT2
việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.

GV nhận xét và sửa. HS nêu


Để thực hiện dãy tính, em tính
theo thứ tự nào?
GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Hàng trên có 8 bông hoa, hàng
dưới có 5 bông hoa. Hỏi cả hai
hàng có tất cả bao nhiêu bông
hoa.
Bài giải
Cả hai hàng có tất cả số bông hoa
là:

?
=

?
Đáp số: bông hoa
- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài - HS thực hiện yêu cầu
toán.
- Nêu lại các bước trình bày bài - HS nêu.
giải?
+ việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. phiếu.
- Cho HS lên chia sẻ bài. + việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu.
- Để tìm tổng ta làm như thế nào?
- Để tính tổng của bài toán ta dựa
vào kiến thức nào đã học?
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
- Về nhà đọc bảng cộng, trừ có nhớ
trong phạm vi 20 cho người thân
nghe.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 8
Tiết 8:
ÔN TẬP BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP
TRỪ (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập trình bày bài giải Bài toán về nhiều hơn theo 3 bước:
+ Lời giải
+ Phép tính
+ Đáp số
Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế
cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1:
Bình có 16 viên bi, Lan có nhiều
hơn Bình 3 viên bi. Hỏi Lan có
mấy viên bi?
Bài giải
Lan có số viên bi là:

?
=

( viên bi)

?
Đáp số: viên bi
Yêu cầu HS đọc đề và phân - HS thực hiện yêu cầu
tích BT1 việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.

GV nhận xét và sửa.


Bài giải còn thiếu các bước nào? HS nêu

Hãy nêu cách tìm số viên bi


của Lan?
Chốt: Muốn tìm số viên bi của
Lan ta lấy số bi của Bình cộng cho
phân hơn.
Bài 2:
Em cao 90cm, anh cao hơn em
5cm. Hỏi anh cao bao nhiêu xăng
ti mét?
Bài giải
Anh cao số xăng ti mét là:

?
=

(cm)

?
Đáp số: cm

Yêu cầu HS đọc đề và phân


tích BT2 - HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
GV nhận xét và sửa. - HS lắng nghe.
Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu.
Để tìm chiều cao của anh ta
làm như thế nào?
GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Tổ Một có 15 học sinh, tổ Hai có
nhiều hơn tổ Một 2 học sinh. Hỏi
tổ Hai có bao nhiêu học sinh?
Yêu cầu HS đọc và phân tích
bài toán. HS thực hiện yêu cầu
Nêu lại các bước trình bày
bài giải? HS nêu.
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. việc 1: Làm bài cá nhân
Cho HS lên chia sẻ bài. vào phiếu.
việc 2: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét. HS nhận xét.
Dựa vào đâu để đặt lời giải cho HS lắng nghe.
bài toán? HS nêu
Mời HS chia sẻ lời giải khác
cho bài toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Muốn tìm số học sinh ở tổ Hai ta
làm phép tính gì?
Nêu lưu ý khi viết đáp số.
GV nhận xét.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
Về nhà tìm thêm các tình huống
thực tế liên quan đến Bài toán về
nhiều hơn để chia sẻ với bạn.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 9
Tiết 9:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Rèn kĩ năng tổng hợp về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực
tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tìm:
Tổng của 23 và 43
Hiệu của 67 và 45
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT1 việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.

Muốn tính tổng ta làm như HS nêu


thế nào?
Nêu cách tính hiệu.
GV nhận xét. HS lắng nghe.
Bài 2: Tính
9+2–4, 7+6–5
19–5–6, 32–11–8
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định
yêu cầu của BT2 - HS thực hiện yêu cầu
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. + việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. phiếu.
+ việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
+ việc 3: Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và sửa. - HS nhận xét.

- Để thực hiện dãy tính, em tính - HS lắng nghe.


theo thứ tự nào? - HS nêu.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Lớp 2B có 16 học sinh nam, số
học sinh nữ nhiều hơn số học sinh
nam là 3 học sinh. Hỏi lớp 2B có
bao nhiêu học sinh nữ.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài
toán. - HS thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. + việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Cho HS lên chia sẻ bài. phiếu.
- GV nhận xét. + việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS lắng nghe.
- Để tìm số học sinh nữ ta làm như - HS nêu.
thế nào?
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG


Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.
Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà đọc bảng cộng, trừ có
nhớ cho người thân nghe.
Tìm hiểu các tình huống thực tế về
Bài toán liên quan đến phép cộng,
phép trừ để chia sẻ với các bạn.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 10
Tiết 10:
ÔN TẬP PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Rèn kĩ năng cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 37 + 25 dựa vào phép
cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Đặt tính rồi tính

34+18 46+47

54+17 37+25
- HS thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề và xác việc 1: Làm bài cá nhân
định yêu cầu của BT1 vào phiếu.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa. HS nêu
Nêu điểm chung của phép tính?
Hãy nêu cách đặt tính?
Khi thực hiện cộng có nhớ em cần HS lắng nghe.
nhớ vào hàng nào?
Khi viết kết quả của phép tính
con cần lưu ý điều gì?

GV nhận xét.
Bài 2: Tính

23+14+25 56–14+29 - HS thực hiện yêu cầu

Yêu cầu HS đọc đề và xác việc 1: Làm bài cá nhân


định yêu cầu của BT2 vào phiếu.

Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
HS nêu.
GV nhận xét và sửa.
Để thực hiện dãy tính, em
tính theo thứ tự nào? HS lắng nghe.

GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Một đàn gà có 36 con gà mái và
con gà trống. Hỏi đàn gà có
tất cả bao nhiêu con gà?

Yêu cầu HS đọc và phân tích


bài toán. HS thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài.
việc 2: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
HS nêu.
Để tìm số học sinh nữ ta làm
như thế nào?
Phép tính cộng của bài toán có
điểm gì đặc biệt?
GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài mới.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 11

Tiết 11
ÔN TẬP PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Thực hành trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 52 – 24 dựa vào phép trừ (có
nhớ) trong phạm vi 20.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã
học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ
hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi
làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền - HS chơi trò chơi “ truyền điện”
điện”, trò chơi đố bạn để tìm kết quả của các VD: 12 - 3 = 9
phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học. 13-5= 8
18-9= 97
- Gv nhận xét, tuyên dương hs chơi tốt. …………………
- Gv kết hợp giới thiệu bài - Lắng nghe- nhắc lại

Luyện tập - Thực hành - Vận dụng


+ HD hs ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính - 1 HS đọc YC bài.
72-36; 65-16; 82-24; 61-15
Yêu cầu HS làm vào vở - 2 em làm trên Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng
bảng lớp làm bài.
Yêu cầu HS thi đua. GV nhận xét, tuyên Sửa bài - Nhận xét, nêu cách làm
dương.
Gọi hs nêu miệng cách tính từng phép tính
*Gv chốt lại cách tính phép trừ (có nhớ)
(trong trường hợp số có hai chữ số trừ với số
có hai chữ số) trong phạm vi 100, khi trừ phải
trả 1 sang hàng chục
Bài 2: Điền dấu
52-41 ...... 51 37 - 18..... 27-9
79-39 ...... 28 + 40 52 - 16 .... 61- 28
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS làm trên
bảng.
Yều cầu HS nhận xét.
1 HS đọc YC.
=>Để điền dấu đúng em phải làm thế nào?
Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
sửa bài.
Bài 3: Giải toán
Cô Hương có 55 quyển vở. Cô tặng cho - HS nêu
các bạn học sinh lớp 2B , mỗi bạn 1 quyển
vở thì còn lại 28 quyển vở. Hỏi lớp 2B có
bao nhiêu học sinh?
Yêu cầu HS đọc đề- Phân tích đề
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS làm trên
bảng.
Yều cầu HS nhận xét.
Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời 1 HS đọc YC.
khác?
Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
3. Tìm tòi - Ứng dụng sửa bài.
Nhắc lại nội dung vừa ôn .
Khi thực hiện trừ có nhớ em làm thế nào?
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 12
Tiết 12
ÔN TẬP PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (TT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Thưc hành tìm kết quả phép trừ (có nhớ) dạng 42 -5 trong phạm vi 100
Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết các tình
huống thực tế .
Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ
hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp toán học.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ
hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi
làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Quả bóng - HS hát và vận động theo bài hát
tròn Quả bóng tròn
-Bài hát nói về điều gì ? - HS nêu
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài -HS ghi tên bài
2. Luyện tập - Thực hành - Vận dụng
+ HD hs ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
22–1882–45 62–34 22-8
- Gọi 2 HS đọc đề bài . - 2 HS đọc YC bài.
Cho HS làm bảng con . HS làm bảng con
Nhận xét và sữa chữa cho HS . Sửa bài - Nhận xét, nêu cách làm
-Khi thực hiện đặt tính trừ ta cần chú ý điều HS nêu
gì ?
*Gv chốt lại cách tính phép trừ (có nhớ)
(trong trường hợp số có hai chữ số trừ với số
có hai chữ số) trong phạm vi 100, khi trừ phải
trả 1 sang hàng chục
Bài 2: Điền dấu
52 - 8...... 40 72 .....91 - 6
36 - 9 ...... 29 52 - 16 .... 61- 28
Yêu cầu HS đọc đề. 1 HS đọc YC.
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS làm trên Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
bảng. sửa bài.
Yều cầu HS nhận xét.
=>Để điền dấu đúng em phải làm thế - HS nêu
nào? Bài 3: Giải toán
Một chiếc xe khách loại 45 chỗ ngồi sau
khi đón thêm 16 người thì trên xe không
còn ghế trống. Lúc đầu trên xe khách đó
có bao nhiêu người?
Yêu cầu HS đọc đề- Phân tích đề
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS làm trên 1 HS đọc YC.
bảng. Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
Yều cầu HS nhận xét. sửa bài.
Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời
khác?
3. Tìm tòi - Ứng dụng
Nhắc lại nội dung vừa ôn .
Khi thực hiện trừ có nhớ em cần lưu ý gì?
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 13
Tiết 13
ÔN TẬP KI LÔ GAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng,
khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.
Thực hành cân một số đồ vật trong thực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam
HS phát triển về NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học
Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua Thông qua biểu tượng về đại lượng khối lượng, Hs có cơ hội được
phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi
làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân
đồng hồ)
HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát.
- Hỏi: Bài hát cho em hiểu được gì? - HS trả lời.
- GV dẫn dắt , giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài.
2. Luyện tập - Thực hành - Vận dụng
+ HD hs ôn tập.
Bài 1 : Tổ chức cho học sinh thực hành cân
một số đồ vật như : cái cặp , hộp bút , bảng… - HS đọc đề bài
- Gọi 2 HS đọc đề bài . - HS nêu và thực hành cân.
- Hãy nêu cách cân đồ vật ?
Bài 2 : Tính
18 kg + 8 kg = 19 kg – 7 kg
17 kg – 3 kg – 4kg 28 kg + 8kg – 5
kg HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS đọc đề . HS làm bài vào vở , 1 HS làm trên
Yêu cầu HS làm vào vở , 1 HS làm bảng bảng nhóm .
nhóm . Sửa bài - Nhận xét
Tổ chức sửa bài , nhận xét .

Bài 3 : HS khá giỏi: Minh nặng 25kg, như


vậy Minh nặng hơn Bình 7kg. Hỏi Bình
nặng bao nhiêu ki lô gam ?
( Lưu ý :Minh nặng hơn Bình 7kg, có
nghĩa là Bình nhẹ hơn Minh )
Gọi hs đọc đề bài . HS đọc .
Y/C HS phân tích đề toán . 2 – 3 cặp thực hiện .
HS tự tóm tắt và làm bài vào vở . HS làm bài .
Cho HS sửa bài . HS nêu KQ .
3. Tìm tòi - Ứng dụng
Nhắc lại nội dung vừa ôn . HS nêu
Khi thực hiện trừ có nhớ em cần lưu ý gì?
Nhận xét tiết học

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 14
Tiết 14
ÔN TẬP LÍT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Thực hành đo dung tích đơn vị đo là lít , luyện tập về cộng trừ có kèm theo
đơn vị đo , giải toán .
HS phát triển về NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học
Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua biểu tượng về đại lượng lít, Hs có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán
học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân
đồng hồ)
HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
-1 HS lên bảng viết bảng con : 8 lít , 32 lít , - Học sinh thực hiện .
15 lít , 9 lít ..
- Nhận xét , tuyên dương hs - Nhận xét bạn trả lời
+ Giới thiệu bài : - Ghi tựa - Lắng nghe- nhắc lại
2. Luyện tập - Thực hành - Vận dụng
+ HD hs ôn tập.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh thực hành đổ nước
vào chai , can .
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu của bài là gì ?.
- Học sinh thực hiện theo nhóm bàn
- Nhận xét và sữa chữa cho HS . .
- Để đo dung tích theo yêu cầu ta dùng đơn vị
- 2 – 3 Học sinh nêu.
nào ?
Bài 2 : Tính nhẩm HSTL.
12l + 7l 25l – 15l 3l + 3l - 4l 18l – 15l + 17l

- Yêu cầu HS làm vào vở . HS nêu yêu cầu .


-Em hãy nêu cách đặt tính cộng . HS làm bài .
Lưu ý học sinh cách ghi tên đơn vị vào kết HS nêu KQ .
quả .
Bài 3: Thùng nhỏ đựng được 38 lít xăng.
Thùng to đựng nhiều hơn 17 lít. Hỏi thùng to
đựng được bao nhiêu lít xăng?
Gọi hs đọc đề bài .
Y/CHS phân tích đề toán .
HS tự tóm tắt và làm bài vào vở . HS đọc .
HS tự làm bài vào vở . 2 – 3 cặp thực hiện .
Cho HS sửa bài .
Em hãy nêu cách thực hiện giải toán ? HS làm bài .
3. Tìm tòi - Ứng dụng HS nêu KQ .
Nhắc lại nội dung vừa ôn .
Khi thực hiện trừ có nhớ em cần lưu ý gì?
Nhận xét tiết học HS nêu

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 15
Tiết 15
ÔN TẬP ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG - ĐƯỜNG THẲNG- ĐƯỜNG CONG-
ĐƯỜNG GẤP KHÚC

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
– Nhận dạng được và gọi đúng tên điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong,
đường gấp khúc.
– Biết vẽ và ghi tên đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc trên giấy kẻ ô
li.
– Sử dụng các đoạn thẳng để tạo hình.
Thông qua việc thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình theo mẫu, tạo hình từ các
đoạn tthẳng, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ, phương tiện
hoc toán.
Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua biểu tượng về đại lượng lít, Hs có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán
học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; Bảng phụ
HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát.
- Hỏi: Bài hát cho em hiểu được gì? - HS trả lời.
- GV dẫn dắt , giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài.
Luyện tập - Thực hành - Vận dụng
+ HD hs ôn tập.
Bài 1:Chỉ ra đường cong, đường thẳng có
trong hình vẽ sau
HS đọc đề bài
Học sinh thực hiện theo nhóm bàn
.
Yêu cầu của bài là gì ?. 2 – 3 Học sinh nêu.
HS làm bài theo nhóm bàn
Nhận xét và sữa chữa cho HS .

Bài 2. Viết tên ba điểm thẳng hàng trong


hình sau vào chỗ chấm:

HS đọc .
HS nêu

Gọi hs đọc đề bài .


HS nêu
HS kể tên 3 điểm thẳng hàng
Cho HS sửa bài .
Em hãy nêu cách tìm 3 điểm thẳng hàng ?
Bài 3:

Đọc đề bài
Kể tên các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng
Gọi hs đọc đề bài . Thảo luận nhóm bàn
HS kể tên các đường gấp khúc theo nhóm Chia sẻ trước lớp
bàn
Cho HS sửa bài, chia sẻ trước lớp

Em hãy nêu cách tìm đường gấp khúc ?


3. Tìm tòi - Ứng dụng
Nhắc lại nội dung vừa ôn .
Khi vẽ đoạn thẳng với số đo cho trước em
cần lưu ý gì?
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 16
Tiết 16:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ trong phạm vi 20. Luyện tập quan sát phép
tính, tính toán, so sánh kết quả.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một
số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm


7+6, 9+7, 17–8, 12–3
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT1 Việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Vệc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.

GV nhận xét và sửa.


Hãy nhận xét về các phép tính HS nêu
có trong bài?
Để tính đúng kết quả em đã
dùng cách nào?
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm.
8+4 …8+6
15–6 …16–5
17–8…16–7
Yêu cầu HS đọc đề và xác
định yêu cầu của BT2 - HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. Việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.

GV nhận xét và sửa. HS nhận xét.

Để thực hiện yêu cầu của bài HS lắng nghe.


ta làm mấy bước?
Nêu các bước làm bài? HS nêu
GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Lan xếp được 17 cái quạt giấy,
Tuấn xếp được ít hơn Lan 8 cái
quạt giấy. Hỏi Tuấn xếp được
bao nhiêu cái quạt giấy?
Phép tính:

?
=

?
Trả lời: Trên bến còn
lại chiếc thuyền.
Yêu cầu HS đọc và phân tích HS thực hiện yêu cầu
bài toán.
Việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. vào phiếu.
- Cho HS lên chia sẻ bài. + Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu
- Để tìm số bé ta làm như thế nào?
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
- Về nhà tìm thêm kĩ năng cộng, trừ
có nhớ trong phạm vi 20 bằng
những cách khác.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 17
Tiết 17:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập về cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không
nhớ đối với các số có 3 chữ số).
Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải bài
tập,các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 100.
CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Đặt tính rồi tính

19+16 90-58 100-6


67+8

- HS thực hiện yêu cầu


Yêu cầu HS đọc đề và xác
Việc 1: Làm bài cá nhân
định yêu cầu của BT1
vào phiếu.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa. HS nêu
Hãy nhận xét về các phép tính
có trong bài?
HS lắng nghe.
Chốt: Cách đặt tính sao cho số chục
thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn
vị, chú ý cách đặt tính và số phải
nhớ ta thêm vào hàng cao hơn liền
trước của số trừ để thực hiện trừ
.Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị,
hàng chục thẳng cột hàng chục,
hang trăm thẳng cột hang trăm.
Bài 2: Tính
100–70+50, 56–7+25
40+20+30, 56–9+30
Yêu cầu HS đọc đề và xác
- HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT2
Việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.
Để thực hiện dãy tính, em
tính theo thứ tự nào?
HS nêu
GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Vườn nhà Ngọc có 36 cây táo, số
cây cam nhiều hơn số cây táo 17
cây. Hỏi vườn nhà Ngọc có bao
nhiêu cây cam?
Bài giải
Vườn nhà Ngọc có số cây cam là:

?
=
?
Đáp số: cây cam
Yêu cầu HS đọc và phân tích HS thực hiện yêu cầu
bài toán.
Nêu lại các bước trình bày HS nêu.
bài giải? Việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài. Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét. HS lắng nghe.
Bài toán thuộc dạng toán gì? HS nêu.
Để tìm số lớn làm như thế nào? HS lắng nghe.
GV nhận xét.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà đọc bảng cộng, trừ có
nhớ trong phạm vi 100 cho người
thân nghe.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 18
Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn tập tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
Liên hệ kiến thức, kĩ năng tính cộng, trừ đã học vào giải quyết một số tính
huống gần với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.
CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

67+16 95-39 100 - 18


79+12

- HS thực hiện yêu cầu


Yêu cầu HS đọc đề và phân
Việc 1: Làm bài cá nhân
tích BT1
vào phiếu.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa. HS nêu.
Hãy nhận xét về các phép tính
có trong bài?
Chốt: Cách đặt tính sao cho số chục
thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn
vị, chú ý cách đặt tính và số phải nhớ
ta thêm vào hàng cao hơn liền trước
của số trừ để thực hiện trừ. Hàng đơn
vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục
thẳng cột hàng chục, hang trăm
thẳng cột hang trăm.
Bài 2: Tính:
89 kg + 6 kg – 17 kg =
100 kg – 35 kg + 18 kg =

Yêu cầu HS đọc đề và phân


tích BT2 - HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. Việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.
Để thực hiện dãy tính, em HS nêu.
tính theo thứ tự nào?
HS lắng nghe.
GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Một thanh gỗ dài 3dm5cm, người
ta muốn làm một kệ dài 2dm2cm.
Hỏi người ta phải cắt bớt đi bao
nhiêu xăng – ti – mét của thanh
gỗ để được cái kệ?
Yêu cầu HS đọc và phân tích
bài toán.
HS thực hiện yêu cầu
Nêu lại các bước trình bày
bài giải?
HS nêu.
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu.
Việc 1: Làm bài cá nhân
Cho HS lên chia sẻ bài.
vào phiếu.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét.
- HS nhận xét.
- Dựa vào đâu để đặt lời giải cho bài - HS lắng nghe.
toán? - HS nêu.
- Mời HS chia sẻ lời giải khác cho
bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nêu lưu ý khi viết đáp số.
- GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
- Về nhà tìm thêm các tình huống
thực tế liên quan đến Bài toán để
chia sẻ với bạn.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 19
Tiết 19: ÔN TẬP BẢNG NHÂN 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Tìm được kết quả của phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập bảng nhân 2.
Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với
thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính:
2kg x 7 = 2cm x 9 =
2kg x 5 = 2cm x 8 =

Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu


định yêu cầu của BT1 Việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.

Hãy nhận xét về các phép tính HS nêu


có trong bài? HS lắng nghe.

Bài 2: Nêu phép nhân thích


hợp với mỗi tranh vẽ:
Yêu cầu HS đọc đề và xác
định yêu cầu của BT2
- HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét và sửa. HS nhận xét.
GV nhận xét. HS lắng nghe.
HS nêu.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Kể một tình huống có sử dụng
phép nhân 2 trong thực tế.

Trả lời: Mỗi đĩa có 2 quả táo. Hỏi


6 đĩa như thế có tất cả bao nhiêu
quả táo?
6 đĩa như thế có tất cả số quả táo
là:
?
=

?
Đáp số: quả táo
Yêu cầu HS đọc và phân tích
bài toán. HS thực hiện yêu cầu

Nêu lại các bước trình bày


bài giải? HS nêu.
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. Việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài.
GV nhận xét. Việc 2: Chia sẻ trước lớp.

Bài toán thuộc dạng toán gì? HS nhận xét.

GV nhận xét. HS lắng nghe.


HS nêu.
HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà đọc bảng nhân 2 có người
thân nghe.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 20
Tiết 20: ÔN TẬP BẢNG NHÂN 5
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Tìm được kết quả của phép tính trong bảng nhân 5 và thành lập bảng nhân 5.
Vận dụng bảng nhân 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với
thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm:


5x6= 5x8= 5x9=
5x2= 5x4= 5 x 10 =
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT1 Việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.


GV nhận xét. HS nêu

Bài 2: Tính: -HS lắng nghe.

5 kg x 8 - 15 kg =
5 cm x 9 - 22 cm =
5 l x 7 – 14 l =
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định - HS thực hiện yêu cầu
yêu cầu của BT2 + Việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. phiếu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
+ Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa. - HS lắng nghe.

- Để thực hiện dãy tính, em tính - HS nêu.


theo thứ tự nào?
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Kể một tình huống có sử dụng
phép nhân 5 trong thực tế.

Trả lời: Mỗi đĩa có 5 chiếc bánh.


Hỏi 7 đĩa như thế có tất cả bao
nhiêu chiếc bánh?
đĩa như thế có tất cả số
chiếc bánh là:

?
=

?
Đáp số: chiếc bánh

- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài


toán. - HS thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. + Việc 1: Làm bài cá nhân vào
phiếu.
- Cho HS lên chia sẻ bài.
- GV nhận xét. + Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- Muốn tìm tích ta phải làm gì? - HS lắng nghe.
- GV nhận xét. - HS nêu.
- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
- Về nhà bảng nhân 5 đọc cho người
thân nghe.
- Tìm hiểu các tình huống thực tế về
Bài toán liên quan đến phép nhân 5
để chia sẻ với các bạn.

Điều chỉnh bổ sung


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 21
Tiết 21:
ÔN TẬP BẢNG CHIA 2, BẢNG CHIA 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập các phép tính trong bảng chia 2 và bảng chia 5.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm


8cm : 2; 16 kg : 2; 20 dm : 2
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT1 việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.

Để tính đúng kết quả em phải HS nêu


làm gì?
Bài 2: Tính nhẩm
2x9 = 5 x7=
18 : 2 = 35 : 5 =
18 : 9 = 35 : 7 =
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT2
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. vào phiếu.
việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét và sửa.
HS nhận xét.
Để thực hiện yêu cầu của bài
ta làm thế nào? HS lắng nghe.
GV nhận xét. HS nêu

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Có 30 bông hoa cắm vào 5 lọ hoa.
Mỗi lọ có bông hoa.
- Phép tính:

HS thực hiện yêu cầu


Yêu cầu HS đọc yêu cầu
việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS làm bài.
vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài.
việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
HS lắng nghe và sửa bài.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học?
Về nhà Vận dụng kiến thức, kĩ HS lắng nghe.
năng về phép chia đã học vào
giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.

Điều chỉnh bổ sung:…………………………………………………………


Tuần 22:
Tiết 22:
ÔN TẬP BẢNG CHIA 5.
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập tìm kết quả phép tính trong bảng chia 5 và tên gọi thành phần
của phép chia.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm


10 cm : 5; 35kg : 5; 50 dm : 5
Yêu cầu HS đọc đề và xác - HS thực hiện yêu cầu
định yêu cầu của BT1 việc 1: Làm bài cá nhân
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.

Để tính đúng kết quả em phải HS nêu


làm gì?
Bài 2: Tìm thương biết:
Số bị chia là 14, số chia là 2
Số bị chia là 40, số chia là 5

HS thực hiện yêu cầu


Yêu cầu HS đọc đề và xác việc 1: Làm bài cá nhân
định yêu cầu của BT2 vào phiếu.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét và sửa.
Yêu cầu HS nêu lại thành phần tên HS nêu
gọi của phép chia vừa thực hiện. HS lắng nghe.
GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Có 15 cúc áo, khâu vào mỗi áo 5
cúc . Khâu đủ chiếc áo.
- Phép tính:

HS thực hiện yêu cầu


Yêu cầu HS đọc yêu cầu
việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS làm bài.
vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài.
việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
HS lắng nghe và sửa bài.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học?
Về nhà Vận dụng kiến thức, kĩ HS lắng nghe.
năng về phép chia đã học vào
giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 23
Tiết 23:
ÔN TẬP NGÀY- GIỜ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập đơn vị đo thời gian : ngày, giờ và tên gọi các giờ tương ứng ( các
buổi) trong 1 ngày.
Vận dụng kiến thức đã học để xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ
lớn hơn 12 giờ.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Điền vào chỗ


chấm 1 ngày = ? giờ
Buổi sáng tính từ ……. giờ sáng
đến …..giờ sáng. Thời gian buổi
sáng là …. giờ
Buổi trưa tính từ ……. giờ đến
…..giờ. Thời gian buổi trưa là
…. giờ
Buổi chiều tính từ ……. giờ đến
…..giờ. Thời gian buổi chiều là
…. giờ
Buổi tối tính từ ……. giờ đến
…..giờ. Thời gian buổi tối là
…. giờ
Buổi đêm tính từ ……. giờ đến - HS thực hiện yêu cầu
…..giờ. Thời gian buổi đêm là
…. giờ việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Yêu cầu HS đọc đề và xác
định yêu cầu của BT1 việc 2: Trao đổi vở với bạn cùng
bàn.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

GV nhận xét và sửa.


Bài 2: Số

................ .....................

- HS thực hiện yêu cầu


..................... ............... việc 1: Làm bài cá nhân
Yêu cầu HS đọc đề và xác vào phiếu.
định yêu cầu của BT2 việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.

Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.


GV nhận xét.

3. VẬN DỤNG

Bài 3: Số
- HS thực hiện yêu cầu
+ việc 1: Làm bài cá nhân vào
phiếu.
+ việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS lắng nghe và sửa bài.
- Cho HS lên chia sẻ bài.

- GV nhận xét.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học?
- Về nhà vận dụng kiến thức đã - HS lắng nghe.
học để xem giờ đúng trên đồng
hồ.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 24
Tiết 24:
ÔN TẬP NGÀY - THÁNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập đơn vị đo thời gian : ngày, tháng
Vận dụng kiến thức đã học xác định số ngày trong tháng nào đó và xác
định 1 ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Mẹ đi công tác một tuần. Bố đi


vào thứ Năm, ngày 9 tháng 2. Hỏi bố về
thứ mấy? Ngày nào?
- HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
việc 1: cá nhân quay trên
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. đồng hồ
việc 2: Trao đổi vở với bạn
cùng bàn.
Yêu cầu HS giải thích cách tìm đáp án. việc 3: Chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét và sửa. HS nhận xét.
Bài 2:Thời gian học ở trường bắt đầu từ HS lắng nghe
7 giờ sáng. An đến trường lúc 7 giờ 30 .
Hỏi An đi học muộn bao nhiêu phút?
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu
của BT2
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. HS thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. việc 1: HS suy nghĩ cá nhân .
việc 2: Trao đổi phiếu với
bạn cùng bàn.
GV nhận xét và sửa.
+ việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét. HS nhận xét.
HS lắng nghe.

3. VẬN DỤNG

Bài 3

Tháng 10

Th Thứ Th Thứ Th Th Ch
ứ Ba ứ Nă ứ ứ ủ
Hai Tư m Sáu Bả nhậ
y t
1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12

13 1 15 16 17 18 19
4
HS thực hiện yêu cầu
20 2 22 23 24 25 26
1 việc 1: Làm bài cá nhân
2 29 30 31 vào phiếu.
27
8 việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
-Tháng 10 có ……ngày? HS lắng nghe và sửa bài.
-Thứ Hai đầu tiên của tháng 10 là

ngày ……..

-Ngày 10 tháng 10 là thứ …………..


-Tháng 10 có ….ngày chủ nhật.
Đó là các ngày ……………………..

- GV nhận xét.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


Nhận xét tiết học?
Về nhà vận dụng kiến thức đã học - HS lắng nghe.
xác định số ngày trong tháng nào đó
và xác định 1 ngày nào đó trong
tháng là thứ mấy trong tuần.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................
TUẦN 25
Tiết 25:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ
HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện tập về bảng nhân chia đã học vào giải quyết vấn đề.
Củng cố kĩ năng, thưc hành xem lịch.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm


2x7 16 : 2
5 x8 20:2
2 x4 20 : 5
5x5 45:5
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. - HS thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS lên bảng trình bày, chọn việc 1: HS làm bài cá nhân
1 phép tính nhân hoặc chia để nêu việc 2: Trao đổi vở với bạn
thành phần tên gọi của phép tính đó. cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Để tính nhẩm đúng, em phải làm gì? HS nhận xét.
GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe
Bài 2:Nếu hôm nay là thứ hai ngày
15 tháng 2 thì:
a, Thứ hai tuần trước là ngày nào?
b, Thứ hai tuần sau là ngày nao?
HS thực hiện yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu
của BT2 + việc 1: HS suy nghĩ cá nhân .
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày và việc 2: Trao đổi phiếu với
nếu cách tìm? bạn cùng bàn.
việc 3: Chia sẻ trước
GV nhận xét và sửa. lớp. - HS nhận xét.
GV nhận xét. - HS lắng nghe.

3. VẬN DỤNG

Bài 3

Tháng 4

Th Thứ Th Thứ Th Th Ch

ứ Ba ứ Nă ứ ứ ủ
Hai Tư m Sáu Bả nhậ
y t
1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13

14 1 16 17 18 19 20
5
HS thực hiện yêu cầu
21 2 23 24 25 26 27
2 việc 1: Làm bài cá nhân
2 30 vào phiếu.
28
9 việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
-Tháng 4 có ……ngày? HS lắng nghe và sửa bài.
-Em nghỉ hoc thứ bảy, chủ nhật. Vậy
tháng 4, em nghỉ học mấy ngày?
Nếu thứ sáu, ngày 18 thì thứ sáu
tuần trước ngày nào? Thứ sáu tuần
sau ngày nào?

HS trình bày, GV nhận xét sửa chữa bài

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


Nhận xét tiết học?
Về nhà vận dụng kiến thức đã học - HS lắng nghe.
xác định số ngày trong tháng nào đó
và xác định 1 ngày nào đó trong
tháng là thứ mấy trong tuần.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….................
TUẦN 26
TIẾT 26:
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Luyện tập đọc, viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”.
Thực hành giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠYHOẠT ĐỘNG HỌC

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

LUYỆN TẬP, THỰC


HÀNH Bài 1: Hoàn thành bảng sau:

Viết số Đọc số

Bốn trăm linh năm

……………………..

Bốn trăm mười - HS thực hiện yêu cầu


+ Việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu
phiếu.
cầu của BT1
+ Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và sửa. - HS nêu.
- Đọc và viết số có ba chữ số ta thực
hiện theo thứ tự nào?
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
- Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
a. 100, 200, 300, …, …
b. 400, 390, 380, …, …
c. 601, 602, …, 604, ….
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu - HS thực hiện yêu cầu
cầu của BT2 + Việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. phiếu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
+ Việc 3: Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và sửa. - HS nhận xét.

- Mỗi dãy số trên hơn kém nhau bao - HS nêu.


nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét.
- Chốt: Muốn điền đúng số phải nắm - HS lắng nghe.
được quy luật của mỗi dãy số.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Mai muốn mua 800 ống hút làm bằng
tre. Mai cần lấy … mấy hộp ống hút.

- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán.


- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu.
- HS thực hiện yêu cầu
- Cho HS lên chia sẻ bài.
+ Việc 1: Làm bài cá nhân vào
phiếu.
- GV nhận xét. + Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học
với bạn bè, người thân.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 27
TIẾT 27: ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Luyện tập so sánh các số có ba chữ số.
Thực hành giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Điền dấu thích hợp vào


chỗ chấm.

400 … 450 573 … 375

467 … 476 999 … 999

1000 ….900 550 … 540


- HS thực hiện yêu cầu
Việc 1: Làm bài cá nhân vào
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu phiếu.
cầu của BT1 Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa. HS nêu.
Để so sánh các số em phải làm thế
nào? HS lắng nghe.
GV nhận xét.
- Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
a. 100, 200, 300, …, …
b. 400, 390, 380, …, … - HS thực hiện yêu cầu
c. 601, 602, …, 604, …. + Việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu phiếu.
cầu của BT2 + Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. cùng bàn.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
GV nhận xét và sửa.
Mỗi dãy số trên hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị? - HS lắng nghe.
GV nhận xét.
Chốt: Muốn điền đúng số phải nắm
được quy luật của mỗi dãy số.

3. VẬN DỤNG

Bài 3:
Mai muốn mua 800 ống hút làm
bằng tre. Mai cần lấy … mấy hộp
ống hút.

- Yêu cầu HS đọc và phân tích bài


toán. - HS thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. + Việc 1: Làm bài cá nhân vào
- Cho HS lên chia sẻ bài và giải thích phiếu.
cách làm. + Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học
với bạn bè, người thân.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 28
TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập giữa HKII.
- Thực hành giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính nhẩm:

2x5= 18:2=

5x3= 30:5=

5x6= 10:2=

2x7= 45:5=

2x9= 35:5=
- HS thực hiện yêu cầu

Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu Việc 1: Làm bài cá nhân
của BT1 vào phiếu.
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS nêu.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa.
Để hoàn thành BT1 em phải làm thế nào?
GV nhận xét.

Bài 2: Xem hình dưới và điền vào


chỗ chấm: - HS thực hiện yêu cầu
Có ….. khối trụ Việc 1: Làm bài cá nhân
Có ….. khối cầu vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS nêu.
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu
của BT2
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS lắng nghe.

GV nhận xét và sửa.

3. VẬN DỤNG

Bài 3: Quan sát tranh và viết 2 phép tính


nhân, chia phù hợp
…… x ………= ……
…….. : ………= …….

Yêu cầu HS đọc và xác định đề.


Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. HS thực hiện yêu cầu
Cho HS lên chia sẻ bài và giải thích cách Việc 1: Làm bài cá nhân
làm. vào phiếu.
GV nhận xét. Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Bài 4: Nhìn vào mảnh của tờ lịch HS nhận xét.
tháng Tư, điền chữ hoặc số thích hợp HS lắng nghe.
vào chỗ chấm:

Thứ Thứ Thứ Thứ


Tư Năm Sáu Bảy

Tháng 2
Tư 6 7 8 9

13 14 15 16

20 21 22 23

27 28 29 30

a. Ngày 1 tháng 4 là thứ ……………


Các ngày Chủ nhật trong tháng là những
ngày:
…………………………………………….
Trong tháng Tư, em được nghỉ học ……
ngày, em đi học ……….. ngày.
Thứ ba tuần này là ngày 12 tháng Tư thì
thứ Ba tuần trước là ngày ……… tháng
Tư.
Yêu cầu HS đọc và xác định đề.
Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. HS thực hiện yêu cầu
Cho HS lên chia sẻ bài và giải thích cách Việc 1: Làm bài cá nhân
làm. vào phiếu.
GV nhận xét. Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
HS lắng nghe

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với bạn
bè, người thân.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 29
TIẾT 29: ÔN TẬP PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI
1000(tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Luyện tập cách đặt tính và tính các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi
1000.
Thực hành giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Đặt tính rồi tính:


153 + 426; 582 + 207;
450 + 142; 666 + 300
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu
cầu của BT1 - HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Việc 1: Làm bài cá nhân vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
GV nhận xét và sửa. HS nêu.
Em hãy nêu cách làm? HS lắng nghe.
GV nhận xét.
Bài 2: Tính:
803+55+31=
510+7+361=
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu
cầu của BT2 - HS thực hiện yêu cầu
- Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. + Việc 1: Làm bài cá nhân vào phiếu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày. + Việc 2: Trao đổi phiếu với bạn
cùng bàn.
- GV nhận xét và sửa. + Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
=> Em hãy nêu cách làm? - HS nêu.

3. VẬN DỤNG

Bài 3: Khối lớp Một ủng hộ được


345 quyển vở, khối lớp Hai ủng hộ
được 413 quyển vở. Hỏi cả hai khối
ủng hộ được bao nhiêu quyển vở?
- Yêu cầu HS đọc và xác định đề.
- Yêu cầu HS giải bài vào phiếu. - HS thực hiện yêu cầu
- Cho HS lên chia sẻ bài và giải thích + Việc 1: Làm bài cá nhân vào phiếu.
cách làm. + Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
=> Bài thuộc dạng toán nào? Em làm - HS lắng nghe.
phép tính gì?
- HS nêu

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

- Tiết học giúp em biết thêm gì? - HS nêu.


- Nhận xét tiết học? - HS lắng nghe.
- Về nhà chia sẻ những điều đã học
với bạn bè, người thân.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 30
TIẾT 30: ÔN TẬP KI- LÔ- MÉT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Rèn kĩ năng sử dụng đơn vị đo ki lô mét khi tính toán và trong thực tế.
Thực hành giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, bảng phụ, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠYHOẠT ĐỘNG HỌC

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát và vận động theo nhạc - HS làm theo yêu cầu.

2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1: Tính:
200km + 140km + 50km
= 2km x 9 + 481km =
Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu
của BT1 - HS thực hiện yêu cầu
Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Việc 2: Trao đổi phiếu với
bạn cùng bàn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét và sửa. HS lắng nghe.

Em hãy nêu cách làm? HS nêu.

GV nhận xét. HS lắng nghe.

Bài 2: Điền dấu: >, < =

1km…300m+600m 1000m…1km
980m+10m….1km 900m+100m…1km

Yêu cầu HS đọc đề và xác định yêu cầu


của BT2 - HS thực hiện yêu cầu

Hãy thực hiện yêu cầu vào phiếu. Việc 1: Làm bài cá nhân
vào phiếu.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Việc 2: Trao đổi phiếu với
bạn cùng bàn.
GV nhận xét và sửa. Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
HS nhận xét.
=> Em hãy nêu cách làm? HS nêu.

3. VẬN DỤNG

Bài 3: Nhìn vào bản đồ và điền vào chỗ


chấm

Quãng đường Dài


Hà Nội- Cao Bằng …………..

Hà Nội- Lạng Sơn …………..

Hà Nội- Hải Phòng …………..

Hà Nội- Vinh …………..

Vinh- Huế …………..

TP Hồ Chí Minh- …………..


Cần Thơ

TP Hồ Chí Minh- …………..


Cà Mau

Yêu cầu HS đọc và xác định đề.


Yêu cầu HS giải bài vào phiếu.
Cho HS lên chia sẻ bài và giải thích cách
làm.
GV nhận xét.

- HS thực hiện yêu cầu


+ Việc 1: Làm bài cá nhân vào
phiếu.
+ Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

4. TÌM TÒI, ỨNG DỤNG

Tiết học giúp em biết thêm gì? HS nêu.


Nhận xét tiết học? HS lắng nghe.
Về nhà chia sẻ những điều đã học với bạn
bè, người thân.

Điều chỉnh bổ sung


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 31
Tiết 31 ÔN TẬP PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I Yêu cầu cần đạt
1 Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học, HS thực hiện được yêu cầu sau:
Thực hành việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm trừ có nhớ trong phạm vi
1000.
Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 đã
học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ
trong phạm vi 1000.
Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000,
HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giải quyết toán học.
Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
làm việc nhóm.
Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,…
Học sinh: vở ô ly, VBT, nháp,…
III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “ - HS lắng nghe và tham tra trò
Trái táo độc”. Em hãy ngăn nàng Bạch chơi.
Tuyết ăn trái táo độc của mụ phù thuỷ
bằng cách trả lời các câu hỏi.
2 Luyện tập – Thực hành – Vận dụng
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
123 – 76 652 – 456 238 – 109 267 – 99
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, 2 em lên - Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS
bảng làm. lên bảng làm.
- Tổ chức cho học sinh thi đua. Nhận xét, - Nhận xét, tuyên dương.
tuyên dương. - Nêu cách làm.
Bài 2: Tính nhẩm
400 – 30 600 – 200
520 – 300 305 – 75 HS đọc yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS đọc đề. Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài lên bảng làm.
trên bảng. Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương. Nêu cách làm.

Bài 3: Điền dấu


400………. 350 – 70 321 – 212…….. 109 HS đọc yêu cầu của đề.
Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
320 – 156………..279 456 – 198………456 lên bảng làm.
– 279 Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu HS đọc đề. Nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài
trên bảng.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.
Để điền dấu đúng em phải làm thế nào?
3 Tìm tòi, ứng dụng HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
Nhắc lại nội dung vừa ôn. HS nêu.
Khi thực hiện trừ có nhớ, em làm thế nào?
Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 32
Tiết 32: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI
1000 I Yêu cầu cần đạt
1 Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học, HS thực hiện được yêu cầu sau:
Thực hành việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng, trừ có nhớ trong
phạm vi 1000.
Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi
1000 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép
cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000,
HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giải quyết toán học.
Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
làm việc nhóm.
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,…
2 Học sinh: vở ô ly, VBT, nháp,…
III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “ - HS lắng nghe và tham tra trò
Đố bạn” ôn lại tính nhẩm. chơi.
- Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng phụ sau
đó lớp trưởng sẽ mời lần lượt các bạn lên
hoàn thành. Bạn nào nhẩm nhanh, đúng sẽ
giành chiến thắng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên kết hợp giới thiệu bài.
2 Luyện tập – Thực hành – Vận dụng
- HS ghi chép bài.
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tìm hiệu của hai số 540 và 30.
A. 840 B. 570 C. 240 D. 510
Câu 2: Tính nhẩm 500 + 500
A. 900. B. 1000. C. 800. D. 700 HS đọc yêu cầu của đề.
Câu 3: Số lớn nhất có 3 chữ số là Cả lớp làm bài.
Nhận xét, tuyên dương.
A. 99. B. 987. C. 999. D. 1000 Nêu cách làm.
Câu 4: Tổng của số tròn chục lớn nhất với
số tròn trăm bé nhất là
A. 190. B. 200. C. 900. D. 590
Câu 5: Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần
A. 520, 330, 327, 158.
B. 158, 330, 327, 520.
C. 158, 327, 330, 520.
D. 330, 327, 158, 520.
Cho 2 HS đọc đề. Tổ chức cho HS làm bài
vào bảng con.
HS nêu cách làm.
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
A 100mB

100m 330m
D C

Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích đề. HS đọc yêu cầu của đề và
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài phân tích đề.
trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương lên bảng làm.
Bài 3: Nhận xét, tuyên dương.
Nêu cách làm.
Một nhà máy có 175 công nhân nam, số công
nhân nữ nhiều hơn số công nhân nam là 22
công nhân. Hỏi nhà máy có bao nhiêu công
nhân nữ?Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích đề
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài
trên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.
- Ngoài câu trả lời của bạn, ai có câu trả lời
khác.
3 Tìm tòi, ứng dụng
- Nhắc lại nội dung vừa ôn.
- Khi thực hiện trừ có nhớ, em làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của đề và
phân tích đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu cách làm.

- HS nhắc lại nội dung vừa ôn.


- HS nêu.

* Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 33
Tiết 33: ÔN TẬP EM VUI HỌC TOÁN

I Yêu cầu cần đạt


1 Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học, HS thực hiện được yêu cầu sau:
Thực hành việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng, trừ có nhớ trong
phạm vi 1000.
Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi
1000 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép
cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000,
HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giải quyết toán học.
Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
làm việc nhóm.
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,…
2 Học sinh: vở ô ly, VBT, nháp,…
III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động
- Giáo viên cho HS khởi động bài hát “Lớp - HS ổn định và tham gia.
chúng mình”
- Giáo viên kết hợp giới thiệu bài.
2 Luyện tập – Thực hành – Vận dụng
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập - HS ghi chép bài.
Bài 1:
A Kiểm đếm số lượng gà trong bức tranh sau.
B Số lượng gà nào nhiều nhất? Số lượng gà nào ít
nhất?
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
Nhận xét, tuyên dương.
Nêu cách làm.

Yêu cầu học sinh làm vào vở, 1 em


lên bảng làm.
Tổ chức cho học sinh thi đua. Nhận xét,
tuyên dương.
Bài 2: Trò chơi “Đi chợ”
Gian hàng: Bánh 500 đồng, kẹo 100 đồng,
kiếm nhựa: 1000 đồng. Nếu em có 1000 đồng
em sẽ mua món được món nào?
HS đọc yêu cầu của đề
Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích đề. và phân tích đề.
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài Cả lớp làm bài vào vở. 1
trên bảng. HS lên bảng làm.
Giáo dục HS: Các em mua đồ sao cho Nhận xét, tuyên dương.
phù hợp với số tiền và không mua những
đồ chơi nguy hiểm.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cóc đi 28 km thì gặp cua. Cóc và cua đi
thêm 36 km nữa thì gặp hổ và gấu. Cóc, cua, hổ
và gấu đi thêm 46 km nữa thì gặp ong mật và cáo.
Hỏi Cóc đi bao nhiêu ki-lô-mét thì gặp ong mật
và cáo?

HS đọc yêu cầu của đề


và phân tích đề.
Cả lớp làm bài vào vở. 1
HS lên bảng làm.
Nhận xét, tuyên dương.
Nêu cách làm.
Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích đề
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài
trên bảng.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

3 Tìm tòi, ứng dụng


Nhắc lại nội dung vừa ôn.
Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại nội dung vừa


ôn.
- HS nêu.

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 34
Tiết 67: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000

I Yêu cầu cần đạt


1 Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học, HS thực hiện được yêu cầu sau:
Đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm
1000.
Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 và vận dụng trong tình
huống thực tiễn.
Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5.
Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000,
HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giải quyết toán học.
Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong
làm việc nhóm.

II Đồ dùng dạy học


1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,…
2 Học sinh: vở ô ly, VBT, nháp,…
III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động
- Giáo viên cho HS khởi động bài hát “Lớp - HS ổn định và tham gia.
chúng mình”
- Giáo viên kết hợp giới thiệu bài. - HS ghi chép bài.
2 Luyện tập – Thực hành – Vận dụng
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
456 + 278 620 – 79 66 + 240 258 – 106 - HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, 1 em Nhận xét, tuyên dương.
lên bảng làm. Nêu cách làm.
Tổ chức cho học sinh thi đua. Nhận xét,
tuyên dương.
Bài 2: Nhìn tranh sau và viết phép tính nhân, HS đọc yêu cầu của đề và
phép chia cho phù hợp. phân tích đề.
Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
Nhận xét, tuyên dương.

Yêu cầu HS đọc đề.


Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài
trên bảng.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Kết thúc Đại hội Thể thao Đông Nam Á
lần thứ 30, Đoàn Thể thao Việt Nam giành được
288 huy chương gồm Vàng, Bạc, Đồng. Trong HS đọc yêu cầu của đề và
đó có 190 huy chương Bạc và Đồng. Hỏi Đoàn phân tích đề.
Thể thao Việt Nam giành được bao nhiêu huy Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS
chương Vàng? lên bảng làm.
Nhận xét, tuyên dương.
Nêu cách làm.
Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích đề
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài
trên bảng.
Yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

3 Tìm tòi, ứng dụng


Nhắc lại nội dung vừa ôn.
Nhận xét tiết học.

HS nhắc lại nội dung vừa ôn.


HS nêu.
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 35
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2
A.Trắc nghiệm:
Câu 1: Số điền vào chỗ chấm là: 1 giờ = …….. phút (M1)
A.12 B. 20 C. 30 D. 60
Câu 2: Chiều dài của cái bàn khoảng 15……. Tên đơn vị cần điền vào chỗ
chấm là: (M2)
A. cm B. km C. dm D. m
Câu 3: Đúng điền Đ, Sai điền S: Số liền trước số 342 là: ( M1)
☐ A. 341 ☐ B. 343
Câu 4: Hãy khoanh vào trước chữ cái đáp án mà em cho là đúng
Giá trị của chữ số 8 trong 287 là: (M1)
A. 800 B. 8 C. 80 D. 87
Câu 5: Nối mỗi số với cách đọc của số đó: (M1)

Câu 6:a) (M3) Số hình tứ giác có trong hình vẽ là:……….hình.

(M1) Hình nào là hình khối trụ? Hãy tô màu vào các hình đó.

B. Tự luận:
Câu 7: Đặt tính rồi tính (M 2)
56+28 362 + 245 71–36 206 - 123
Câu 8: Số? (M2)

Câu 9: Mỗi chuồng thỏ có 5 con thỏ. Hỏi 4 chuồng như thế có bao nhiêu
con thỏ? (M2)
Câu 10: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi:

a) Mỗi loại có bao nhiêu con? Điền chữ thích hợp vào ô trống: (M1)

b) Số con …………… nhiều nhất? Số con ………… ít nhất? (M2)

Điều chỉnh, bổ sung:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

You might also like