You are on page 1of 5

PHÒNG GD&ĐT ….

TRƯỜNG TH ……..

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tên giáo viên: ………………… Bộ môn: GDTC
Bài 42: NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
Thời gian: 1 tiết

Lớp thực hiện: 4A1


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- HS ôn lại được cách nhảy dây, các bước nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh nhẹn.
- Biết cách thực hiện trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Biết vận dụng để tự chơi, tổ
chức chơi ngoài giờ lên lớp.
- HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè, thầy cô.
3. Phẩm chất:
- HS mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động tham gia hoạt động học và trò chơi.
- Có ý thức tự học, tự giác học tập.
- HS có thái độ yêu thích môn học, trò chơi. Yêu quý và giúp đỡ bạn bè.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh, các bài tập bổ trợ (nếu có).
- Phần để kẻ các vạch xuất phát, vạch đích.
- Dây có độ đàn hồi, dài từ 4 - 5 m để thực hiện bài tập.
- Còi, đồng hồ để phục vụ các hoạt động tập luyện và trò chơi.
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TRƯỚC GIỜ HỌC
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, nhắc lại các kiến thức, đánh giá và tự đánh
giá mức độ ghi nhớ và thực hiện động tác; ghi nhận và phản hồi thông tin dưới
các hình thức làm phiếu và bình luận.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe và thực hiện động tác khởi
động.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SP
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đánh giá tổng quan của giáo viên về
- GV cho HS khởi động chung (chạy học sinh đối với phần thực hiện động
chậm; bài tập tay không, khởi động tác.
các khớp và bài tập căng cơ) và khởi - Danh sách các lỗi sai thường gặp,
động chuyên môn (chạy bước nhỏ, các điểm trọng tâm kiến thức cần
chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy nhấn mạnh.
tăng tốc từ 15-20m). - Các điều chỉnh giáo án nếu có.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện
khởi động.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết
quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét phần khởi động của
HS.
- GV dẫn dắt vào bài học:
- GV đặt vấn đề: Để nắm được các
kiến thức lý thuyết và vận dụng chính
xác, chúng ta cùng vào bài học
B. TRONG GIỜ HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập.
b) Nội dung: GV công bố kết quả trò chơi với slide tương tác trên hệ thống
els.aeglobal.edu.vn, thông báo kết quả xếp hạng điểm của học sinh.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ghi chép của học sinh dựa trên tổng
GV thông báo kết quả trò chơi (một kết của giáo viên đánh giá phiếu bài
câu hỏi sắp chữ, một câu hỏi sắp xếp tập 01
sự kiện, một câu hỏi điền khuyết), số
bạn đã bình luận thông báo kết quả
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
HS trao đổi về các kết quả đã thực
hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Giáo viên công bố đáp án
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện, dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học về nhảy dây cá nhân kiểu chụm
hai chân; Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”; nhận ra được các kiến thức đã hiểu sai
và điều chỉnh; HS tự đánh giá và điều chỉnh được bài làm của mình ở nhà.
b. Nội dung: GV hướng dẫn, thị phạm và phân tích kĩ thuật cho HS.
c. Sản phẩm học tập: Động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; Trò chơi:
“ Lăn bóng bằng tay”
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV nêu yêu cầu giờ học: - Quan sát HS tập luyện
- Ôn lại được cách nhảy dây, các
- Phương pháp trực quan, sử dụng lời
bước của nhảy dây kiểu chụm hai
nói.
chân.
- GV cho HS ôn lại các động tác so
- Biết cách chơi, luật chơi của trò
dây, chao dây, nhảy dây kiểu chụm
chơi: “Lăn bóng bằng tay”
hai chân.
- HS thực hiện được động tác tương
đối chính xác, nhanh nhẹn.            
- Biết cách thực hiện trò chơi “Lăn
bóng bằng tay”. Biết vận dụng để tự
chơi, tổ chức chơi ngoài giờ lên lớp.
- HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè,
thầy cô.
- HS mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ
động tham gia hoạt động học và trò
chơi.
- Có ý thức tự học, tự giác học tập.
- HS có thái độ yêu thích môn học, trò
chơi. Yêu quý và giúp đỡ bạn bè.
3. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
b. Nội dung: HS thực hiện các kĩ năng đã học
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm đã thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: - Phiếu học tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Bạn nào còn nhớ cách so dây?
GV yêu cầu HS tập luyện theo nhóm, Chao dây? Bật nhảy chụm 2 chân
thực hiện phiếu học tập. không?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Câu 2: Bạn nào có thể lên làm mẫu
cho cả lớp cùng quan sát?
thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận, trình diễn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
GV yêu cầu một số nhóm trình diễn
sản phẩm hoạt động nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- Sau đó GV làm mẫu và kết
nhiệm vụ
GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thực hành các kĩ năng
đã học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
HS có thể tiến hành thảo luận, trao
đổi với giáo viên và các bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
HS nộp bài
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS
C. SAU GIỜ HỌC
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học tiếp tục rèn luyện và các kĩ năng đã
học.
b. Nội dung: HS thực hiện các kĩ năng.
c. Sản phẩm học tập: Khuyến khích học sinh thực các hình thức bài làm đa
dạng (text, file âm thanh, video)
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn
thành bài tập về nhà.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện các kĩ năng đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Học sinh nộp bài bằng các hình thức
ảnh, video.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên chấm và nhận xét bài.
- Giáo viên trao đổi với học sinh qua
tính năng thảo luận của nhóm
- Học sinh điều chỉnh bài làm nếu
cần.

Phiếu học tập số 2


Câu 1: Khi bạn nhảy dây, các bộ phận trong cơ thể phải phối hợp với nhau nhịp
nhàng và giữ cho cơ thể cân bằng.
Câu 2: Tác dụng của việc nhảy dây là gì?
Câu 3: Khi bước ra để cho một trò chơi, muốn thành công, hãy thực hiện:
a. Bạn có thể đi vào trò chơi bằng câu chuyện vui.
b. Bắt đầu cho chơi ngay không cần chuẩn bị.
c. Giải thích thật kỷ lịch sử trò chơi.
d. Giới thiệu thật kỷ các nhân vật.

You might also like