You are on page 1of 5

A410 1/5

CÔNG TY: CTCP SƠN Á ĐÔNG Tên Ngày


Người thực hiện TTMA 20/1/2022
Tên khách hàng:
Người soát xét 1 TTMA
Ngày kết thúc kỳ kế toán: Người soát xét 2
Nội dung: TÌM HIỂU CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN

A. MỤC TIÊU
(1) Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD quan trọng;
(2) Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm soát chính của chu trình KD này;
(3) Quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm soát không;
(4) Giúp thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.

B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

1. Hiểu biết về các khía cạnh KD chủ yếu liên quan tới bán hàng, phải thu và thu tiền
Các thông tin về khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới bán hàng, phải thu và thu tiền, có thể bao gồm nhưng không giới hạn các thông tin
sau:
(1) Các sản phẩm và dịch vụ chính của DN:
Sản xuất sơn các loại như: sơn tàu biển và công trình độ bền cao, sơn kỹ nghệ, sơn xây dựng và trang trí- hóa
chất,…
(2) Cơ cấu các loại doanh thu của từng loại sản phẩm, dịch vụ trên tổng doanh thu:
Doanh thu bán hàng: 102.389.433.622
Tổng doanh thu = Doanh thu bán hàng+ Doanh thu hoạt động tài chính
= 102.389.433.622 + 3.205.674.501 =
Như vậy, cơ cấu doanh thu bán hàng trên tổng doanh thu là 99,98%, chiếm tỉ lệ phần trăm rất lớn trong tổng doanh
thu của doanh nghiệp.
(3) Phương thức bán hàng chủ yếu của DN và các kênh phân phối (bán buôn, bán lẻ, trả chậm, trả góp, trao đổi hàng,
bán hàng thu tiền ngay, bán qua đại lý):
Phương thức bán hàng chủ yếu của doanh nghiệp là bán buôn
(1) Thị phần của sản phẩm và dịch vụ, mức độ cạnh tranh và các kênh phân phối:
Thị phần chủ yếu trong nước, Anh,…
Mức độ cạnh tranh cao
(2) Quy mô và loại khách hàng, mức độ phụ thuộc vào khách hàng lớn, hạn mức tín dụng áp dụng cho khách hàng:
- Quy mô: trong nước và nước ngoài
- Loại khách hàng: các công ty
- Mức độ phụ thuộc: công ty phụ thuộc vào khách hàng
Điều này tất nhiên có 2 mặt là: tiêu cực thì điều này là một rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp khi khách hàng bị
phụ thuộc này chấm dứt hợp đồng và hiện giờ vẫn chưa có chính sách làm giảm sự phụ thuộc, nhưng nhìn vào
mặt tích cực thì việc phụ thuộc do khách hàng thân thiết thì rất hiển nhiên để sắp xế các phương án kinh doanh và
hợp tác để kinh doanh cùng nhau phát triểu lâu dài.
(3) Tính thời vụ của hàng hóa, sản phẩm:
Sản phẩm dịch vụ theo đơn đặt hàng.
(4) Chính sách giá bán, giảm giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng bán hàng và tín dụng:
Doanh nghiệp không có chính sách giá bán, giảm giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng bán hàng và tín dụng
(5) Chính sách và thủ tục liên quan đến hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, phạt do cung cấp sai quy cách, chất
lượng sản phẩm, hàng hóa:
(6) Thông tin về bên liên quan và chính sách bán hàng cho bên liên quan:

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A410 2/5

(7) Hình thức thanh toán chủ yếu:


........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(8) Các loại thuế liên quan đến bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(9) Công tác quản lý nợ phải thu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(10) Các quy định pháp lý có liên quan đến bán hàng và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(11) Các rủi ro liên quan tới quá trình thu tiền bán hàng:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(12) Các thông tin khác:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
2. Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng
Các hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng đối với bán hàng, phải thu, thu tiền, có thể bao gồm nhưng không giới hạn các thông tin
sau:

(1) Cơ sở ghi nhận doanh thu, phải thu:


........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(2) Thời điểm ghi nhận doanh thu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(3) Các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng liên quan đến bán hàng, phải thu (tỷ lệ hoàn thành sản phẩm, tỷ lệ dự
phòng bảo hành sản phẩm, dự phòng phải thu khó đòi, doanh thu trích trước, chi phí hoa hồng, khuyến mại trích
trước,…):
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(4) Thủ tục, chính sách gửi hàng, bán hàng đại lý (thủ tục đối với hàng nhận giữ hộ trong dịch vụ gia công, nếu có):
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(5) Các thay đổi chính sách kế toán và các ước tính kế toán:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
(6) Các chính sách kế toán khác:
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................
3. Mô tả chu trình “bán hàng, phải thu, thu tiền”
Sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô tả lại chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền của DN.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A410 3/5
Khi mô tả chu trình, cần lưu ý các thông tin sau: (1) các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ, ghi
chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan; (2) các thủ tục kiểm soát chính của DN đối với chu trình này; (3) thẩm quyền phê duyệt
của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu trình; (4) các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát
trong chu trình; (5) lưu ý về việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong
một chu trình (nếu có).
Nếu sử dụng phương pháp trần thuật để mô tả thì có thể áp dụng bảng sau:

Mô tả các nghiệp vụ Thủ tục kiểm Người thực Thẩm quyền Tài liệu kèm
STT
chính của chu trình soát hiện phê duyệt theo
1 Nhận, xử lý đơn hàng và ký hợp đồng
(bao gồm cả thủ tục đánh giá khách
hàng để bảo đảm khách hàng có khả
năng chi trả trước khi chấp nhận đơn
hàng và ký hợp đồng, nếu có).
2 Bàn giao hàng hóa và dịch vụ
3 Xuất hóa đơn bán hàng, ghi nhận
doanh thu và thời điểm chuyển giao
quyền lợi và rủi ro liên quan đến hàng
hóa và dịch vụ.
4 Hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán
5 Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ
6 Phải thu khó đòi (bao gồm cả việc đánh
giá lại hạn mức tín dụng của khách
hàng, nếu có).
7 Quy trình chăm sóc khách hàng sau bán
hàng (bao gồm bảo hành, kiện tụng,…),
nếu có.
8 Các khoản điều chỉnh cuối kỳ.
9 Tìm hiểu các thông tin về bán hàng được
ghi nhận vào sổ chi tiết như thế nào?
(bao lâu ghi nhận 1 lần, ai là người ghi
nhận, ghi nhận dựa vào tài liệu nào, ai
kiểm tra, đối chiếu,…).
10 Tìm hiểu hệ thống CNTT có ảnh hưởng
đến chu trình bán hàng và việc ghi nhận
doanh thu.

4. Soát xét về thiết kế và thực hiện các kiểm soát chính

Tham chiếu
Có kiểm
Thủ tục đến tài liệu Tham chiếu
KSNB đã tra tính
KSNB có “walk- giấy làm việc
được hữu hiệu
Các sai sót có được through thử nghiệm
Mô tả kiểm soát chính (1) thiết kế của hoạt
thể xảy ra thực test” và các kiểm soát
phù hợp động
hiện giấy làm (nếu thực
chưa? kiểm soát
không? việc liên hiện)
không?
quan khác
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Mục tiêu kiểm soát (1): “Tính hiện hữu”: Doanh thu, phải thu đã ghi nhận là có thật.

Doanh thu và Hợp đồng/đơn đặt hàng phải


khoản phải thu được người có thẩm quyền phê
đã ghi nhận trên duyệt. [KS1]
sổ là giả (không Phiếu xuất kho chỉ được lập khi
có thật) đơn hàng và lệnh xuất kho đã
được phê duyệt. [KS2]
Doanh thu ghi Phiếu xuất kho phải được ký xác
nhận nhưng nhận bởi người giao hàng và
chưa giao hàng người nhận hàng. [KS4]
hóa hoặc chưa
cung cấp dịch vụ
Hóa đơn bán Đối chiếu độc lập giữa phiếu
hàng bị ghi nhận xuất kho với hóa đơn đồng thời
trùng đóng dấu “đã xuất hóa đơn” trên

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A410 4/5

Tham chiếu
Có kiểm
Thủ tục đến tài liệu Tham chiếu
KSNB đã tra tính
KSNB có “walk- giấy làm việc
được hữu hiệu
Các sai sót có được through thử nghiệm
Mô tả kiểm soát chính (1) thiết kế của hoạt
thể xảy ra thực test” và các kiểm soát
phù hợp động
hiện giấy làm (nếu thực
chưa? kiểm soát
không? việc liên hiện)
không?
quan khác
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

phiếu xuất kho để đảm bảo rằng


một nghiệp vụ bán hàng không
bị xuất hóa đơn và ghi sổ kế
toán nhiều lần. [KS3]
… Các thủ tục khác: [mô tả:………]

Mục tiêu kiểm soát (2): “Tính đầy đủ”: Doanh thu, các khoản phải thu và đã thu tiền được ghi nhận đầy đủ.

Hàng hóa đã Chứng từ vận chuyển, đơn đặt


bán nhưng chưa hàng, phiếu xuất hàng phải
được ghi nhận được đánh số thứ tự để kiểm
doanh thu, hoặc soát, so sánh với hóa đơn về số
chưa xuất hóa lượng xuất, thời gian xuất. [KS5]
đơn [Hàng ngày], đối chiếu số liệu
của kế toán với báo cáo bán
hàng của bộ phận bán hàng.
[KS6]
[Định kỳ], phải tiến hành đối
chiếu công nợ với khách hàng.
Các chênh lệch phải được điều
tra, xử lý. [KS7]
Cuối kỳ kế toán, kế toán rà soát
lại tất cả các giao dịch đã giao
hàng nhưng chưa xuất hóa đơn
nhằm kiểm tra doanh thu đã
được ghi nhận đủ hay chưa.
[KS8]

Doanh thu ghi Giá bán trên hóa đơn được


nhận trên sổ kế [người có thẩm quyền] kiểm tra,
toán chỉ là một đối chiếu với bảng giá và được
phần của doanh cộng lại trước khi chuyển cho
thu thực tế (ví dụ khách hàng. [KS9]
giá bán thực tế
Bảng giá bán hoặc bất kỳ thay
cao hơn giá bán
đổi nào về giá bán phải được
trên hóa đơn)
người có thẩm quyền phê duyệt.

… Các thủ tục khác: [mô tả:………]

Mục tiêu kiểm soát (3): “Tính chính xác”: Doanh thu, các khoản phải thu và đã thu tiền được ghi nhận chính xác,
đúng đối tượng.
Số lượng, chủng loại Khi lập hóa đơn bán hàng, [kế
hàng bán trên toán/nhân viên bán hàng] phải
hóa đơn khác với kiểm tra, đối chiếu với hợp
hợp đồng, đơn đồng, đơn đặt hàng, phiếu xuất
đặt hàng và thực kho về số lượng, chủng loại
tế xuất kho hàng bán.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A410 5/5

Tham chiếu
Có kiểm
Thủ tục đến tài liệu Tham chiếu
KSNB đã tra tính
KSNB có “walk- giấy làm việc
được hữu hiệu
Các sai sót có được through thử nghiệm
Mô tả kiểm soát chính (1) thiết kế của hoạt
thể xảy ra thực test” và các kiểm soát
phù hợp động
hiện giấy làm (nếu thực
chưa? kiểm soát
không? việc liên hiện)
không?
quan khác
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Áp sai đơn giá cho Kiểm soát tự động, đơn giá tự


các loại mặt động khớp nối với từng mã hàng
hàng khác nhau khi nhân viên quét mã hàng.

Các nghiệp vụ [Hàng tháng] kế toán lập biên


bán hàng bị ghi bản đối chiếu nợ phải thu với
sai đối tượng phòng kinh doanh.
khách hàng.
[Hàng quý] kế toán thực hiện đối
chiếu nợ phải thu với từng đối
tượng khách hàng.

… Các thủ tục khác: [mô tả:………]

Mục tiêu kiểm soát (4): “Tính đánh giá”: Các khoản phải thu khách hàng được ghi nhận theo giá trị có thể thu hồi
được.

Không xác định [Người có thẩm quyền] đánh giá


các khoản nợ khả năng thanh toán của khách
không có khả hàng trước khi bán chịu.
năng
thu hồi
Thường xuyên kiểm tra hạn
mức tín dụng của các khách
hàng và đánh giá khả năng
thanh toán.

Ước tính giá trị [Bộ phận chịu trách nhiệm] lập
có thể thu hồi các báo cáo phân tích tuổi nợ hàng
khoản nợ phải tháng.
thu quá hạn
không chính xác Các thủ tục khác: [mô tả:………]

Lưu ý:
(1) Các mục tiêu kiểm soát nêu trên phải được KTV xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của khách hàng;
(2) Cột (1) – “Các sai sót có thể xảy ra” chỉ có tính minh họa và phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của
khách hàng.
(3) Cột (2) - “Mô tả kiểm soát chính” phải được lựa chọn từ các kiểm soát đã tìm hiểu được tại Mục 3 - “Mô tả chu trình bán hàng,
phải thu, thu tiền”. Nếu quyết định thực hiện thử nghiệm kiểm soát, các kiểm soát chính được xác định ở phần này sẽ là các kiểm
soát được KTV kiểm tra và trình bày kết quả tại phần C - Kiểm tra KSNB.
(4) Các kiểm soát chính chỉ có tính minh họa và phải được sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm thực tế của khách hàng. Một số kiểm
soát có thể được thiết kế để đáp ứng nhiều hơn một mục tiêu kiểm soát hoặc xử lý nhiểu hơn một rủi ro.
Để tăng tính hiệu quả của việc tìm hiểu và kiểm tra KSNB của khách hàng, DNKiT nên nghiên cứu và xây dựng thư viện về các
mục tiêu kiểm soát, thủ tục kiểm soát chính cho các chu trình kinh doanh chính áp dụng cho các nhóm khách hàng phổ
biến (ví dụ: sản xuất, xây lắp, thương mại, bất động sản,…).
Ngoài ra, KTV cần tham khảo thêm thư viện các thủ tục kiểm soát tại A410.1.

C. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN


Các rủi ro phát hiện
KTV cần tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu phát hiện trong quá trình thực hiện các bước công việc từ 1 - 4 ở
trên và ghi tại A800.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

You might also like