You are on page 1of 20

CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Chương 5:
Dạng 3: Giao thoa với Ba bức xạ đơn sắc
Vì để giải quyết dc mọi bài tập mảng này trên mọi đấu trường bởi vậy phần này vẫn sẽ livestream
để các em dễ hiểu hơn. Chấp nhận chữ xấu nhé!

Câu 1: [BXĐ] Thí nghiệm Iâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì khoảng vân lần
lượt là: i1  0,48 mm  , i2  0,54 mm  , i3  0,64 mm  . Hãy xác định vị trí gần nhất mà tại đó có
vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm.

A. 22,56 mm  B. 17,28 mm  C. 24,56 mm  D. 28,56 mm 

Hướng dẫn:

Bài toán yêu cầu tìm vị trí mà cả 3 hệ đều cho vân sáng

 i1 8 16 24 32
 i  9  18  27  36
2
  i  36i1  32i2  27i3  17,28 mm 
 i1  3  6  ...  27
 i3 4 8 36

 x   1.i  17,28 mm   Chọn B

Câu 2: [BXĐ] Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1  0,4  m  , 2  0,52  m  và 3  0,6  m 
vào hai khe Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là a  1 mm  , khoảng cách từ hai khe đến màn
là 2 m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là.

A. 31,2 mm B. 15,6 mm C. 7,8 mm D. 5,4 mm

Hướng dẫn:

 i1 10 30
 i  13  ...  39
2 0,4.2
  i  39i1  30i2  26i3  39.  31,2 mm 
 i1  2  ...  26 1
 i3 3 39

Khoảng cách gần nhất giữa hai vân trùng là i  31,2 mm   Chọn A

Câu 3: [BXĐ] Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1  0,4  m  , 2  0,56  m  và 3  0,6  m 
vào hai khe Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1,5
m. Bề rộng miền giao thoa là 4 cm (vân trung tâm ở giữa) số vân sáng cùng màu với vân trung
tâm (không tính vân trung tâm là ).

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

A. 2 B. 5 C. 4 D. 1

Hướng dẫn:

 i1 5 15
i   ... 
2 7 21 0,4.D
  i  21i1  21.  8,4 mm   x   ki k  Z 
 i1  2  ...  14 a
 i3 3 21

Bề rộng vùng giao thoa 40(mm)

20 20
20  x   20  k   có 5 giá trị của k, nhưng k =0 là vị trí vân trung tâm vậy không
8,4 8,4
tính vân trung tâm thì có 4 vị trí cùng màu với vân trung tâm

Câu 4: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng thực hiện đồng thời với ba bức đơn
sắc có bước sóng lần lượt là 1  0,4  m  , 2  0,56  m  và 3  0,6  m  . Vân sáng đầu tiên kể
từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vị trí vân sáng bậc mấy của
bức xạ 1 .

A. 6 B. 8 C. 9 D. 4

Hướng dẫn:

 i1 3 9
 i  4  ...  12
2
  Vị trí trùng nhau là vị trí sáng 12 của (1), 8 của (3) và 9 của (2)
 i1  2  ...  8
 i3 3 12

Câu 5: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời với ba ánh sáng đơn sắc màu
tím, màu lam, màu đỏ có bước sóng lần lượt là 1  0,4  m  , 2  0,48  m  và 3  0,72  m 
thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm.
Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng đơn sắc trên thì số vân sáng trên khoảng MN
(Không tính M và N) lần lượt là x, y và z .Chọn đáp số đúng.

A. x  18 B. x  y  14 C. y  z  25 D. x  y  z  40

Hướng dẫn:

 i1 5 5  3 15
 i  6  6  3  18  I 
2
  Vị trí vạch sáng trùng nhau của cả 3 hệ là vị trí sáng 18 của tím, sáng
 i1  5  10
 i3 9 18
15 của lục, sáng 10 của đỏ
====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

i2 2 2  5 10
Xét sự trùng nhau của lục và đỏ, ta xét     II 
i3 3 3  5 15

Vì sau đó thực hiện giao thoa lần lượt có nghĩa là không xảy ra sự trùng nhau giữa 2 hệ vân nữa.
vậy

Kết Luận: Trong khoảng giữa M và N có x  17 y  14 và z  9

Chọn Toàn D

Câu 6: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , Nguồn S phát ra 3 bức xạ đơn sắc
màu tím, màu lục, màu đỏ có bước sóng lần lượt là 1  0,405  m  , 2  0,54  m  và
3  0,756  m  . Nếu hai vạch sáng trùng nhau ta tính là một vạch sáng thì giữa hai vạch sáng
liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có.

A. 25 vạch màu tím B. 12 vạch màu lục

C. 52 vạch sáng D. 14 vạch màu đỏ

Hướng dẫn:

 i1 3 3  7 21
 i  4  4  7  28  I 
2
  Vị trí vạch sáng trùng nhau của cả 3 hệ là vị trí sáng 28 của tím, sáng
 i1  15
 i3 28
21 của lục, sáng 15 của đỏ

i2 5 5  3 15
Xét sự trùng nhau của lục và đỏ, ta xét     II 
i3 7 7  3 21

Kết luận: Trong khoảng giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có

+) số vạch màu tím là: 27  6  21

+) số vạch màu lục là: 20  6  2  12

+) số vạch màu đỏ là: 12  2  12

+) số vạch sáng là: 27  20  12   6  2   51

Chọn Toàn B

Câu 7: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , Nguồn S phát ra 3 bức xạ đơn sắc
màu tím, màu lục, màu đỏ có bước sóng lần lượt là 1  0,4  m  , 2  0,56  m  và

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

3  0,7  m  . Nếu hai vạch sáng trùng nhau ta tính là một vạch sáng thì giữa hai vạch sáng liên
tiếp cùng màu với vân trung tâm có.

A. 19 vạch màu tím B. 14 vạch màu lục

C. 44 vạch sáng D. 6 vạch màu đỏ

Câu 8: [BXĐ] trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức
xạ đơn sắc có bước sóng là 1  0,42  m  , 2  0,56  m  và 2  0,63  m  . Trên màn quan sát
trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm. Nếu hai vân sáng của hai
bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là.

A. 21 B. 23 C. 26 D. 27

Hướng dẫn:

 i1 3 3  3 9
 i  4  4  3  12  I 
2
  Vị trí vạch sáng trùng nhau của cả 3 hệ là vị trí sáng 12 của (1), sáng 9
 i1  2  2  4  8
 i3 3 3  4 12
của (2), sáng 8 của (3)

i2 8
Xét sự trùng nhau của hệ (2) và (3), ta xét 
i3 9

Kết luận: trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có số vạch sáng là:

N  11  8  7   3  2   21  Chọn A

Dịch chuyển khe F theo phương song song với mặt phẳng hai khe
Cơ Sở Lý Thuyết:

Giả sử chọn chiều dương của chiều dịch


d1 M
chuyển khe F tới vị trí F’ và chiều dương của
màn ảnh như hình vẽ.
F'
r2
r1
F1 . d2

.
Hiệu khoảng cách từ hai sóng kết hợp đến M F O

F2

d D

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

L  r2  d2   r1  d1   r2  r1   d2  d1 


aFF ' aOM
 
d D

Tại M là vân sáng khi L  k  với k  Z  , là vân tối nếu L  n với n là số bán nguyên

+) Vị trí vân sáng trung tâm cũng bị dịch chuyển:

aFF ' aOM


  0  x0 
D.FF '
Khi F dịch lên trên F '
.
d D d
thì vị trí cân bằng bị dịch xuông dưới và ngược lại. F . . .O
Để tính độ dịch chuyển áp dụng tính chất tỉ số tam
giác đồng dạng ta có:
.O '
OO ' D D
  OO '  FF '.
FF ' d d

Câu 1: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe a  1,2 mm  . Nguồn F phát ra
ánh sáng đơn sắc đặt cách hai khe một khoảng d và phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
  0,5  m  . Nếu dời F theo phương song song với F1F2 một đoạn 2 mm thì hệ vân dịch chuyển
một đoạn bằng 10 khoảng vân, giá trị d là.

A. 0,24 m B. 0,26 m C. 0,48 m D. 2,6 m

Hướng dẫn:

OO ' D D.FF ' D.2.103 D a


 d    .103   0,48 mm   Chọn C
FF ' d OO ' 10.i 5i 5.

Câu 2: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc nếu khoảng cách từ hai khe đến màn
D
là D, khoảng cách từ nguồn F tới mặt phẳng chứa hai khi là d  thì khoảng vân là i  2 mm 
4
Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn theo chiều âm một đoạn 2 mm thì vân
sáng bậc 3 nằm ở tọa độ nào trong số các tọa độ sau.

A. 2 mm  B. 4 mm  C. 14 mm  D. 12 mm 

Hướng dẫn:

Không làm mất tính tổng quát, giả sử chọn chiều dương hướng lên vậy khi F dịch chuyển xuống
dưới thì O sẽ dịch chuyển lên trên có nghĩa là x 0  OO ' và mang dấu dương

D
OO '  FF '  8mm  x 0  8 mm 
d

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

 Tọa độ vân sáng bậc 2: x  x 0  3i  8  3.2  14 mm  hoặc 2 mm   Chọn A

Câu 3: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc nếu khoảng cách từ hai khe đến màn
D
là D, khoảng cách từ khe F tới mặt phẳng chứa hai khe là d  thì khoảng vân là i  2 mm  .
5
Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn theo chiều dương một đoạn 2 mm thì vân
tối thứ 3 nằm ở tọa độ nào trong số các tọa độ sau?

A. 10 mm  B. 11 mm  C. 15 mm  D. 15 mm 

Hướng dẫn:

Không làm mất tính tổng quát, giả sử chọn chiều dương hướng lên vậy khi F dịch chuyển lên trên
thì O sẽ dịch chuyển xuống dưới có nghĩa là x 0  OO ' và mang dấu âm

 x 0  10 mm 

 Tọa độ vân tối thứ 3: x  x 0  2,5i  10  5  5 mm  hoặc 15 mm   Chọn D

Câu 4: [BXĐ] Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe là a  0,75 mm  . Khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng hai khe là 80
cm. Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu
để vị trí của vân sáng trung tâm ban đầu vẫn là vân sáng.

A. 1 mm B. 0,8 mm C. 0,6 mm D. 0,4 mm

Câu 5: [BXĐ] Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,6  m  , khoảng
cách giữa hai khe là a  0,3 mm  . Khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng hai khe d  40 cm  . Cho
khe F dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để vị trí
của vân sáng trung tâm ban đầu chuyển thành vân tối.

A. 1 mm B. 0,8 mm C. 0,6 mm D. 0,4 mm

Câu 6: [BXĐ] Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,6  m  , khoảng
cách giữa hai khe là a  0,6 mm  . Khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng hai khe là d  0,8 m  .
Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn bằng b thì có 3 khoảng vân dịch
chuyển qua gốc tọa độ O và lúc này O vân là một vân sáng . Tính b

A. 1 mm B. 0,8 mm C. 1,6 mm D. 2,4 mm

Câu 7: [BXĐ] Thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,54  m  ,
khoảng cách giữa hai khe là a  0,54 mm  . Khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng hai khe là

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

d  50 cm  . Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn bằng 1,25 mm thì
gốc tọa độ O là.

A. Vân tối thứ 3 B. vân tối thứ 2

C. vân sáng bậc 3 D. vân sáng bậc 2

Câu 8: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc biết a= 0,6 mm, D= 2m .
Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe là 80 cm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng có bước
sóng   0,6  m  . Cho khe F dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn tối thiểu
bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tại vị trí trên màn có tọa độ x  1,2 mm  chuyển thành
vân tối.

A. 0,4 mm theo chiều âm B. 0,08 mm và theo chiều âm

C. 0,4 mm theo chiều dương D. 0,08 mm và theo chiều dương

Câu 9: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa trên màn
E với khoảng vân đo được là 1,5 mm. Biết khe F cách mặt phẳng hai khe F1F2 một đoạn đoạn d
và mặt phẳng hai khe cách màn E một đoạn D  3d . Nếu cho nguồn F dao động điều hòa theo
quy luật u  1,5cos  3 t  mm (t đo bằng giây) theo phương song song với trục Ox thì khi đặt mắt
tại O sẽ thấy có bao nhiêu vân sáng dịch chuyển qua trong 1 giây.

A. 21 B. 28 C. 25 D. 14

Câu 10: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Người ta đặt một bản thủy tinh mỏng có bề dày
12  m  có chiết suất 1,5 trước khe S1 . Hỏi hệ thống vân giao thoa dịch chuyển trên màn như thế
nào?

A. Về phía S2 là 3 mm B. Về phía S2 là 6 mm

C. Về phía S1 là 3 mm D. Về phía S1 là 6 mm

Câu 11: [BXĐ] Dùng ánh sáng đơn sắc có bước song 680 nm thực hiện thí nghiệm Yâng. Ta
thấy vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng 5 mm. Khi đặt sau khe S2 một bản thủy
tinh mỏng, bề dày 20μm thì vân sáng này dịch chuyển một đoạn 3 mm. Chiết suất của bản mỏng
là.

A. 1,5 B. 1,1257 C. 1,0612 D. 1,1523

Câu 12: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm , khoảng
cách từ hai khe đến màn là 3m . Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc 440 nm. Người ta đặt
một bản thủy tinh mỏng có bề dày 2  m  có chiết suất 1,5 trước khe 𝑆2 . Vị trí nào sau đây là vị
trí của vân sáng bậc 5.

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

A. x = 0,88 mm B. x = 1,32 mm

C. x = 2,88 mm D. x = 2,4 mm

Câu 13: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Yâng , khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm , khoảng
cách từ hai khe đến màn là 3m . Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc 440 nm . người ta đặt
một bản thủy tinh mỏng có bề dày 2𝜇𝑚 có chiết suất 1,5 trước khe 𝑆2 . Vị trí nào sau đây là vị trí
của vân tối thứ 5 :

A. x  1,96 mm  B. x  5,96 mm 

C. x  5,96 mm  D. x  2,4 mm 

Câu 14: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , nguồn S phát ra đồng thời
với ba bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,48μm và λ3 = 0,64μm Trên màn ,
trong khoảng giữa ba vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm , số vị trí mà ở đó chỉ có một
bức xạ cho vân sáng là :

A. 40 B. 38 C. 76 D. 80

Câu 15: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , với a= 2 mm , D= 2 m nguồn S
phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,64μm ( màu đỏ ) và λ2 = 0,54μm( màu lục )
và λ3 = 0,48μm ( màu lam ). Trong vùng giao thoa, vùng có bề rộng L= 40 mm ( có vân trung
tâm ở chính giữa ) , sẽ có mấy vạch sáng màu đỏ ?

A. 34 B. 42 C. 58 D. 40

Câu 16: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khe hẹp S phát ra đồng
thơi ba bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bức sóng lần lượt là 420nm ; 540 nm ;
588 nm . Khoảng cách hai khe hẹp là a= 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2 m . Tìm
vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó cả 3 hệ đều cho vân tối.

A. 13,23 mm B. 15,25 mm C. 13,88 mm D. 16,54mm

Câu 17: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , nguồn S phát ra đồng thời
với ba bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,66μm và λ2 = 0,54μm và λ3 = 0,42μm , a= 2mm ,
D= 2m . Trên khoảng rộng L= 50 mm trong trường giao thoa ( vân trung tâm ở chính giữa ) có
bao nhiêu vân tối :

A. 3 B.1 C. 2 D. 4

Câu 18: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , nguồn S phát ra đồng thời
với ba bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,42μm và λ2 = 0,54μm và λ3 =? . a= 1,8 mm , D=
4 m . Biết vị trí vân tối gần tâm màn ảnh nhất là vị trí vân tối thứ 14 của λ3 . Tính khoảng cách
gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng trùng nhau của λ2 và và λ3

A. 54 mm B. 42 mm C. 33 mm D. 16 mm

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Màn ảnh dao động điều hòa:


Câu 1: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0
truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phái hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3s với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung
tâm b=19,8mm cho vân sáng lần thứ 4 là.
A. 1,75s B. 0,31s C. 1,22s D. 0,99s

Câu 2: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0
truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phái hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3s với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung
tâm b=19,8mm cho vân sáng lần thứ 11 là.
A. 2,96 s B. 3,05 s C. 2,25s D. 1,82s

Câu 3: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0
truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phái hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3s với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung
tâm b=19,8mm cho vân sáng lần thứ 2016 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 550s B. 551s C. 552s D. 553s

Câu 4: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0
truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phái hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3s với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung
tâm b=19,8mm cho vân tối lần thứ 11 là.
A. 2,96 s B. 3,05 s C. 2,25s D. 1,82s

Câu 5: [BXĐ] Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75  m  ,
khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Tại thời điểm t=0
truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phái hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3s với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung
tâm b=19,8mm cho vân tối lần thứ 2021 gần giá trị nào nhất sau đây?
Mảng này Đã cắt vợi một số bài có yếu tố Bẫy để cho thi thử

ÁNH SÁNG TRẮNG ( Loại này chỉ dùng cho mục tiêu trên 9đ)

DẠY TRỰC TIẾP

Dạng 1: Nhận diện bản chất Ánh sáng trắng

Câu 1: [BXĐ] Thực Hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị Yâng, khoảng cách giữa hai khe là a=
2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2 m. Người ta chiếu ánh sáng hai khe bằng ánh sáng
====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

trắng ( 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75μm ). Quan sát điểm A trên màn, cách vân trung tâm 3,3 mm. Hỏi
tại A bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng bao nhiêu?

A. 0,44μm ` B. 508 nm ` C. 400 nm D. 490 nm

Câu 2: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng
nằm trong khoaeng 380 nm đến 760 nm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm bức xạ ứng
với bước sóng không cho vân sáng là.

A. 2/3 μm B. 4/9 μm C. 0,5 μm D. 5/7 μm

Câu 3: [BXĐ] Trong Thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng , khoảng cách 2 khe là
1mm, Khoảng cách hai khe tới màn là 2 m. Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 390nm
đến 760 nm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến
vân trung tâm là.

A. 3,24 mm B. 2,34 mm C. 2,4 mm D. 1,64 mm

Câu 4: [BXĐ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là 1 m. Nguồn sáng phát ra vô số
ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm . Trên màn , khoảng
cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0 . Gía
trị x0 gần giá trị nào sau đây?

A. 3,2 mm B. 3,8 mm C. 4,9 mm D. 4,3 mm

Dạng 2: Ký năng dùng 2 hàm F(x) và G(x) để chặn vùng và tìm các điểm trên vùng

Câu 1: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
biến thiên liên tục từ 490nm đến 610nm khoảng cách từ hai khe đến màn D 1 m ; khoảng
cách giữa hai khe a 1 mm . Xét một nửa vùng giao thoa mà tại đó có đúng 4 bức xạ cho vân
sáng, kí hiệu các vùng theo thứ tự gần vân trung tâm dần là vùng (1) vùng (2) ….. các điểm
thuộc vùng (2) cách vân trung tâm một đoạn x thỏa mãn điều kiện nào dưới đây.

A. 9,15 mm x 9,8 mm B. 9,76 mm x 10,76 mm

C. 7,84 mm x 7,93 mm D. 11,59mm x 11,76mm

Câu 2: [BXĐ] Trong thí nghiệm giao thoa Yâng nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
biến thiên liên tục từ 570 nm đến 650 nm  570 nm    650 nm  khoảng cách từ hai khe đến màn
D 1 m ; khoảng cách giữa hai khe a 1 mm . Xét một nửa vùng giao thoa mà tại đó có đúng
5 bức xạ cho vân sáng, kí hiệu các vùng theo thứ tự xa vân trung tâm dần là vùng 1 vùng 2
…. Các điểm thuộc vùng 5 cách vân trung tâm một đoạn x thỏa mãn điều kiện nào dưới đây.

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Đáp số: 27,75mm x 21,45mm

Câu 3: [BXĐ] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  biến thiên liên tục trong khoảng từ 580 nm đến 660 nm
580 nm    660 nm  . Trên màn quan sát, tại M có đúng 5 bức xạ cho vân sáng và đúng 5 bức
xạ có bước sóng 1  2  3  4  5 cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của 3 gần giá trị nào nhất
sau đây.

A. 605 nm B. 610 nm C. 615 nm D. 620 nm

Câu 4: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng biến thiên liên tục trong khoảng từ 480 nm đến 650 nm ( 480 nm    650 nm ).
Trên màn quan sát tại điểm M có đúng 7 bức xạ cho vân sáng và 7 bức xạ cho vân tối với bước
sóng 1  2  4  5  6  7 . Giá trị nhỏ nhất của 5 có thể nhận gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 566 nm B. 542 nm C. 574 nm D. 500 nm

Câu 5: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng  biến thiên liên tục từ 400nm đến 760 nm  400 nm    760 nm  . Trên màn quan
sát tại M chỉ có một bức xạ có bước sóng 0 cho vân sáng và hai bức xạ cho vân tối. giá trị lớn
nhất của 0 là

A. 1520/3 (nm) B. 1600/3 (nm) C. 570 (nm) D. 1900/3 (nm)

Câu 6: [BXĐ] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  biến thiên liên tục trong khoảng 400 nm đến 760 nm
 400 nm    760 nm  . Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ
có bước sóng 1 và 2 cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của 2 là.

A. 667 nm B. 608 nm C. 507 nm D. 560 nm

Bài tập củng cố


Câu 1: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 390nm đến 730 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân
trung tâm đến vị trí mà tại đó có đúng 12 bức xạ cho vân sáng.

A. 37,44 mm B. 35,88 mm C. 42,12 mm D. 40,56 mm

Câu 2: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 390nm đến 730 nm. Trên màn , khoảng cách gần nhất từ vân
trung tâm đến vị trí mà tại đó có đúng 9 bức xạ cho vân tối :

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

A. 7,02 mm B. 6,825 mm C. 7,215 mm D. 7,41 mm

Câu 3: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 410nm đến 760 nm. Trên màn , khoảng cách gần nhất từ vân
trung tâm đến vị trí mà tại đó có đúng 4 bức xạ cho vân tối và 4 bức xạ cho vân sáng gần với giá
trị nào sau đây nhất.

A. 9,04 mm B. 6,08 mm C. 9,12 mm D. 6,58 mm

Câu 4: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 720 nm. Trên màn M là điểm gần vân trung tâm
nhất mà tại đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối . Khoảng cách từ M đến
vân trung tâm bằng.

A. 4,56 mm B. 4,94 mm C. 5,7 mm D. 5,32 mm

Câu 5: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 450 nm đến 600 nm. Trên màn M là điểm gần vân trung tâm
nhất mà tại đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và 5 bức xạ cho vân tối . Khoảng cách từ M đến
vân trung tâm bằng.

A. 7,425 mm B. 7,2 mm C. 7,65 mm D. 7,875 mm

Câu 6: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn M là điểm xa vân trung tâm
nhất mà tại đó có đúng 8 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm gần giá trị
nào sau đây

A. 27,35 mm B. 28,13 mm C. 28,87 mm D. 26,56 mm

Câu 7: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 390 nm đến 710 nm. Trên màn M là điểm xa vân trung tâm
nhất mà tại đó có đúng 9 bức xạ cho vân sáng Khoảng cách từ M đến vân trung tâm gần giá trị
nào nhất.

A. 17,24 mm B. 17,15 mm C. 16,76 mm D. 18,56 mm

Câu 8: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 580 nm đến 700 nm. Trên màn M là điểm xa vân trung tâm
nhất mà tại đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối . Khoảng cách từ M đến
vân trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây :
====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

A. 14,8 mm B. 15,04 mm C. 15,09 mm D. 15,36 mm

Câu 9: [BXĐ] Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m . Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
bước sóng biến thiên liên tục từ 440 nm đến 760 nm. Trên màn xét 1 nửa vùng giao thoa M1 ; M2
là 2 mà tại đó có đúng 2 bức xạ cho vân sáng và 2 bức xạ cho vân tối . giá trị lớn nhất M1 M2
gần giá trị nào nhất sau đây.

A. 0,66 mm B. 0,68 mm C. 0,74 mm D. 0,75 mm

Câu 10: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc , nguồn phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng 406 nm đến 760 nm . Trên màn quan sát tại M chỉ
có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 cho vân tối ( λ1 < λ2 ) giá trị
lớn nhất của λ1 là.

A. 464 nm B. 487 nm C. 456 nm D. 542 nm

Câu 11: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc , nguồn phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng 400 nm đến 760 nm . Trên màn quan sát tại M chỉ
có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 cho vân tối ( λ1 < λ2 ) giá trị
nhỏ nhất của λ2 là.

A. 667 nm B. 608 nm C. 507 nm D. 560 nm

Câu 12: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc , nguồn phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng 412 nm đến 758 nm . Trên màn quan sát tại M có
hai bức xạ cho vân sáng và ba bức xạ có bước sóng λ1 , λ2 , λ3 cho vân tối ( λ1 < λ2 < λ3 ) giá trị
lớn nhất của λ1 gần giá trị nào sau đây

A. 571 nm B. 542 nm C. 532 nm D. 449 nm

Câu 13: [BXĐ] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, nguồn phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng 412 nm đến 758 nm . Trên màn quan sát tại M có
ba bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 , λ2 , cho vân tối ( λ1 < λ2 ) giá trị nhỏ
nhất của λ2 gần giá trị nào sau đây

A. 571 nm B. 542 nm C. 532 nm D. 449 nm

Dạng 3: N giá trị không thỏa mãn trong giao thoa với 2 bức xạ đơn sắc
Câu 1: [BXĐ] Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng 1 và 2 nằm trong khoảng từ 390 (nm) đến 750 (nm). Biết giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng nhau có tất cả N vị trí mà tại đó mỗi vị trí có một bức xạ cho vân sáng. N có thể
nhận giá trị nào dưới đây?

A. 5 B. 4 C. 8 D. 1

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 2: [BXĐ] Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng 1 và 2 nằm trong khoảng từ 380 (nm) đến 520 (nm). Biết giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng nhau có tất cả N vị trí mà tại đó mỗi vị trí có một bức xạ cho vân sáng. N không
thể nhận giá trị nào dưới đây?

A. 12 B. 14 C. 17 D. 22

Câu 3: [BXĐ] Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng 1 và 2 nằm trong khoảng từ 380 (nm) đến 441 (nm). Biết giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng nhau có tất cả N vị trí mà tại đó mỗi vị trí có một bức xạ cho vân sáng. Trong
khoảng từ 0 đến 20 thì số giá trị N không thể nhận là.

Câu 4: [BXĐ] Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng 1 và 2 nằm trong khoảng từ 380 (nm) đến 642(nm). Biết giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng nhau có tất cả N vị trí mà tại đó mỗi vị trí có một bức xạ cho vân sáng. Trong
khoảng từ 0 đến 30 thì số giá trị N có thể nhận là.

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Vấn đề 1: Bài toán về hiện tượng quang điện ngoài
Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của hiện tượng quang điện ngoài (xem lại live)
Dạng 2: Bài toán về Tế bào quang điện và hạt electron chuyển động trong điện trường và từ
trường (xem lại live)
Dạng 3; Bài toán về tia X (xem lại live)
Vấn đề 2: Bài toán về mẫu Bo
Lý thuyết cơ bản:
1) Các Tiền đề của Bo
+) Tiền đề về các trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những
quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
+) Tiền đề về bức xạ và hấp thụ năng lượng
====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng  En  sang trạng thái dừng có năng lượng
Em  thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu En  Em
hc
  hf   En  Em

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một photon
có năng lượng đúng bằng hiệu En  Em thì chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En

Khảo sát chi tiết với nguyên tử hidro, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của
các số nguyên liên tiếp:

Quỹ đạo K L M N O P

n 1 2 3 4 5 6

Bán kính r0 4 r0 9 r0 16 r0 25 r0 36 r0

Bán kính ở quỹ đạo n là: rn  n 2 .r0

Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và electron chuyển động trên quỹ
đạo gần hạt nhân nhất. Đó là trạng thái cơ bản
Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn và
electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. Đó là các trạng thái kích thích
Các trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của electron
càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các
trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ vào cỡ 108 s  )

13,6
Trên các quỹ đạo dừng nguyên tử có năng lượng hoàn toàn xác định: En  eV 
n2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: [BXĐ] Xét các quỹ đạo dừng trong nguyên tử hidro theo mô hình của Bo, bán kính quĩ
đạo Bo thứ 5 là 13,25.A0 một bán kính khác bằng 4,77A0 sẽ ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ.

A. 2 B. 1 C. 3 D. 6
Hướng dẫn:


r5  25.r0  13,25A
0
n 4,77
    n  3  Chọn C
r
n  n 2
r0  4,77A0
5 13,25

Câu 2: [BXĐ] Giả sử bán kính quĩ đạo L của nguyên tử hidro là 2.109 m  . Dựa vào các kết quả
của tiền đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là.
A. 8nm B. 40nm C. 80 nm D. 160 nm

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:
Quỹ đạo L ứng với n  2 , quỹ đạo N ứng với n  4


rN  4 .r0
2

  rN  4rL  8.109  8 nm   Chọn A


rL  2 .r0
2

Câu 3: [BXĐ] Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.1011 m 
thì hấp thụ một năng lượng và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.1010 . Khi
các nguyên tử chuyển về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra tối đa.
A. Ba bức xạ B. một bức xạ C. hai bức xạ D. Bốn bức xạ
Hướng dẫn:

4,77.1010
Ta có  9  bán kinh tăng 9 lần
5,3.1011

Nguyên tử đang ở quỹ đạo K và chuyển lên quỹ đạo M, quỹ đạo M ứng với n=3

n .  n  1 3.2
 Số vạch tối đa phát ra là N v    3  Chọn A
2 2
Câu 4: [BXĐ] Khối khí H nhận năng lượng kích thích , electron chuyển lên quỹ đạo O, khi
electron chuyển về các quỹ đạo bên trong , có khả năng phát ra nhiều nhất bao nhiêu vạch quang
phổ ?
A. 6 B. 5 C. 10 D. 7
Hướng dẫn:
ở quỹ đạo O ứng với n  5

n .  n  1 5.4
 Số vạch tối đa phát ra là N v    10  Chọn C
2 2
Câu 5: [BXĐ] Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng thứ n thì hấp thụ các photon
có tần số f và nguyên tử chuyển lên mức kế tiếp làm cho bán kính quỹ đạo dừng thay đổi một
lượng 44% . Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát ra tối
đa bao nhiêu vạch.
A. 3 B. 10 C. 6 D. 4
Hướng dẫn:
Khi chuyển lên mức trên thì bán kính tăng


rn  n .r0
2
rn 1 n  12
    1,44  n  5
 
2 2
r  n  1 .r r n
 (n 1) 0 n

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Vậy nguyên tử H đang ở quỹ đạo ứng với n=5, khi chuyển về các quỹ đạo bên trong số vạch phát
n. n  1 5.4
ra tối đa là: N v    10  Chọn B
2 2
Câu 6: [BXĐ] Khi electron trong nguyên tử H chuyển động từ quỹ đạo dừng có năng lượng
0,85 eV  sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng 13,6 eV  thì nguyên tử phát bức xạ điện từ
có bức sóng là? . Biết h  6,625.1034 J .s  và c  3.108 m / s  , lấy 1 eV   1,6.1019 J 

A. 0,4340  m  B. 0,4851  m  C. 0,0974  m  D. 0,6563  m 

Hướng dẫn:

Khi chuyển từ mức cao về mức thấp thì phát ra một photon   Ec  Et

hc 1,9875.1025
   0,85   13,6    12,75 eV      0,0974  m   Chọn C
 12,75.1,6.1019

Câu 7: [BXĐ] Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được xác định
13,6
bởi công thức En  eV  (với n= 1,2,3,4…. ) khi electron trong nguyên tử H chuyển từ quỹ
n2
đạo dừng n=3 về quỹ đạo dừng n=1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1 . Khi electron
chuyển từ quỹ đạo dừng n=5 về quỹ đạo dừng n=2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng
2 . Mối liên hệ giữa 1 và 2 là.

A. 272  1281 B. 2  51 C. 1892  8001 D. 2  41

Hướng dẫn:

 13,6 544 hc
E3  E1  9   13,6   45 eV   
 1  800
  2   Chọn C
E  E  13,6  13,6  357 hc  189
 5
  eV   1
2
25  4  125 2

Câu 9: [BXĐ] Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được xác định
13,6
bởi công thức En  eV  (với n= 1,2,3,4…. ) khi electron trong nguyên tử H chuyển từ mức
n2
năng lượng O về N phát ra photon có bước sóng 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước
sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với 0 thì λ.

A. Nhỏ hơn 3200/81 lần B. lơn hơn 81/1600 lần


C. nhỏ hơn 50 lần D. lớn hơn 25 lần
Hướng dẫn:

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

  13,6 13,6  153 hc


EO  EN   16  25  eV   500 eV   
    81

0
   Chọn A

E  E  13,6  13,6  544 hc  3200
 eV   45 eV   
0
 M K  9
 

Câu 10: [BXĐ] Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được xác
13,6
định bởi công thức En  eV  (với n= 1,2,3,4…. ). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển
n2
từ vô cùng về M.
A. 770 nm B. 822 nm C. 870 nm D. 840 nm
Hướng dẫn:

hc hc
E   E3    (1)
 E   E3

1,9875.1025
khi n   thì E  0 .     822 nm   Chọn B
13,6
.1,6.1019
9

Câu 11: [BXĐ] Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 1  9 eV  ,  2  10,2 eV  ,
 3  16 eV  vào nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản. Hãy cho biết trong các trường hợp đó
nguyên tử hidro có hấp thụ photon không? Biết các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái
13,6
dừng được xác định bởi công thức En  eV  (với n = 1,2,3,4…. )
n2
A. Không hấp thụ photon nào C. hấp thụ cả 3

B. Chỉ hấp thụ  2 D. Chỉ hấp thụ  1

Hướng dẫn:

Đang ở trạng thái cơ bản (quỹ đạo K) nếu hấp thụ  1 thì

13,6 13,6
13,6  1  2
 4,6   n  1,719 l 
n n2

13,6 13,6
Nếu hấp thụ  2 thì 13,6   2  2
 3,4   n  2 t / m 
n n2

Không thể hấp thụ dc  3

 Chọn B

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 12: [BXĐ] Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử H được xác định
13,6 153
bằng biểu thức En  2 eV  . Nếu nguyên tử H hấp thụ một photon có năng lượng eV 
n 500
thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là
A. 97,4 nm B. 14,6 nm C. 12,2 nm D. 95,1 nm
Hướng dẫn:
Bài toán chưa cho biết là nguyên tử H đang ở quỹ đạo dừng ứng với n bằng bao nhiêu, vậy ta Mò

153
giả sử lúc ban đầu đang ở quỹ đạo dừng n1 sau đó hấp thụ eV  chuyển lên mức n2
500

13,6  13,6  153 1 9 1 1


 2
 2    2  2  n1 
n2  n1  500 n1 400 n2 9 1
 2
400 n2

MODE 7 đặt n1  F (x ) và n2  x ; chọn Start = 1; End = 7; Step =1

Chọn kết quả x và F  x  đều nguyên dương ta được x  5  F x   4

vậy sau khi hấp thụ photon thì nguyên tử đang ở trạng thái dừng ứng với n=5
Bước sóng nhỏ nhất ứng với  lớn nhất có nghĩa là từ n  5  n  1

hc  13,6 
 E5  E1   13,6   eV  min  9,51.108 m   Chọn D
min  25 

Câu 13: [BXĐ] Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử H được xác định
13,6
bằng biểu thức En  eV  (với n= 1,2,3,4…. ) một đám khí H đang ở trạng thái cơ bản được
n2
kích thích sau đó phát ra tối đa 6 vạch quang phổ có tần số f1  f2  f3  f4  f5  f6 . Tần số f3 ứng
với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo.
A. N về M B. L về K C. N về L D. N về K
Hướng dẫn:
Đang ở trạng thái cơ bản được kích thích sau đó phát ra tối đa 6 vạch, vậy electron đang chuyển
động trên quỹ đạo ứng với n  4

N K N L NM M K M L LK

Năng lượng(eV) 12,75 2,55 0,6611 12,08 1,889 10,2

  hf hf6 hf3 hf1 hf5 hf2 hf4

 Chọn C

====================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 14: [BXĐ] Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử H được tính theo công thức
rn  n 2 .5,3.1011 m  , thời gian sống của nguyên tử H ở trạng thái kích thích thứ hai 108 s  . Số
vòng quay mà electron thực hiện được trong thời gian trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,56.107 B. 2,45.106 C. 8,18.106 D. 3,2.105

Hướng dẫn:
chú ý trạng thái kích thích thứ hai có nghĩa là nguyên tử đang quỹ đạo ứng với n  3

hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
 Lực tương tác giữa electron và hạt nhân đóng vai trò là lực gây ra chuyển động tròn đều của
ke2 ke2 mv 2 k
electron xung quanh hạt nhân: Ftt  2  Fht  2   v  e.
r r r mr

v e k 1, 6.1019 9.109
 Tốc độ góc    .  11 31 10
 1,527.1015  rad / s 
r r mr 9.5,3.10 9,1.10 .9.5,3.10

Tần số f ( Hz ) là số vòng quay được trong 1 giây  số vòng quay được trong t giây là:

N  t. f  2, 43.106  gần B nhất

Câu 15: [BXĐ] Nguyên tử H ở trạng thí cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 13,2 eV
trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển động lên trạng thái kích thích
thứ 2. Tìm động năng còn lại của electron sau khi va chạm. biết các mức năng lượng của các trạng
13,6
thái dừng của nguyên tử H được xác định bằng biểu thức En  eV  (với n= 1,2,3,4…. )
n2

A. 0,42 eV  B. 0,51 eV  C. 1,11 eV  D. 0,16 eV 

Câu 16: [BXĐ] Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí H ở trạng
thái cơ bản thì electron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N.
Biết các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bởi công thức
13,6
En  eV  (với n= 1,2,3,4…. ) . giá trị W có thể là.
n2

A. 12,74 eV  B. 12,2 eV  C. 13,056 eV  D. 12,85 eV 

====================================================

You might also like