You are on page 1of 130

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP- AN

( HỌC PHẦN 1 )

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QP - AN
(18 câu )

1.1: Sinh viên Đại học phải học và dự thi đủ mấy học phần trong chương trình GDQP -
AN (2012 - 2017)?
A. 2 học phần
B. 3 học phần @
C. 4 học phần
D. 5 học phần
1.2: Thời lượng sinh viên Đại học phải học và dự thi gồm mấy tín chỉ trong chương trình
GDQP - AN (2012 - 2017)?
A. 6 tín chỉ
B. 8 tín chỉ @
C. 10 tín chỉ
D. 12 tín chỉ
1.3: Đối tượng học sinh, sinh viên nào sau đây được miễn học môn giáo dục
QP - AN ?
A. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ Quân sự
B. Học sinh, sinh viên là tu sỹ thuộc các Tôn giáo
C. Học sinh, sinh viên ốm đau, tai nạn thiên nhiên, hỏa hoạn.
D. Học sinh, sinh viên có bằng tốt nghiệp Sỹ quan (QNCN) Quân đội @
1.4: Đối tượng học sinh, sinh viên nào sau đây được giảm học môn giáo dục
QP - AN ?
A. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ Quân sự
B. Học sinh, sinh viên là tu sỹ thuộc các Tôn giáo
C. Học sinh, sinh viên ốm đau, tai nạn thiên nhiên, hỏa hoạn.
D. Cả đối tượng A và C. @
1.5: Một trong những yêu cầu cốt lõi của môn giáo dục QP - AN đối với học sinh, sinh
viên là gì ?
A. Học cho biết.
B. Học cho đủ thời gian quy định của Trường
C. Học để có sức khỏe và thể chất
D. Làm được các kỹ năng Quân sự cơ bản, cần thiết. @
1.6: Một trong những đặc điểm của môn giáo dục QP - AN đối với học sinh, sinh viên là
gì ?
A. Môn học độc lập, riêng biệt.
B. Môn học về sức mạnh, bạo lực
C. Môn học phục vụ cho chế độ và giai cấp.
D. Môn học giáo dục QP - AN có quan hệ chặt chẽ với các môn học khác như: Toán, lý,
hóa, sinh, văn, sử, địa, chính trị…@
1.7: Các mức độ, yêu cầu của môn giáo dục QP - AN đối với học sinh, sinh viên như thế
nào?
A. Hiểu được, làm được và làm quen @
B. Thành thạo động tác, yếu lĩnh chiến đấu
C. Đủ khả năng, bản lĩnh, bổ xung cho lực lượng thường trực
D. Có tín chỉ giáo dục QP - AN, đủ điều kiện thi tốt nghiệp Đại học.
1.8: Luật giáo dục QP - AN được Quốc Hội nước C.H.XHCN.Việt Nam thông qua, vào
ngày, tháng, năm nào ?
A. 01/01/2012.
B. 19/6/2012.
C. 01/01/2013.
D. 19/6/2013. @
1.9: Luật giáo dục QP - AN được Quốc Hội nước C.H.XHCN.Việt Nam thông qua, có
giá trị hiệu lực kể từ ngày, tháng, năm nào ?
A. 01/01/2013.
B. 19/6/2013.
C. 01/01/2014. @
D. 19/6/2014.
1.10: Chương trình đổi mới môn giáo dục QP - AN được thực hiện như thế nào ?
A. Là chương trình thống nhất giữa các Trường Quân sự và các Trường đào tạo nghề.
B. Là chương trình thống nhất giữa các yêu cầu: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Là chương trình thống nhất chung trong cả nước.
D. Là chương trình thống nhất, có sự kế thừa giữa các bậc học, cấp học. @
1.11: Chương trình giáo dục QP - AN được thay thế cho chương trình huấn luyện Quân
sự phổ thông vào năm nào ?
A. Năm 1983.
B. Năm 1987.
C. Năm 1991@
D. Năm 1993
1.12: Môn học giáo dục QP - AN có hình thức tổ chức đào tạo đa dạng như thế nào ?
A. Đào tạo tại các Trường, liên kết giữa các Trường.
B. Đào tạo tại các Trung tâm giáo dục QP - AN.
C. Đào tạo tại các đơn vi, nhà trường QP - AN.
D. Đào tạo tại các Trung tâm giáo dục QP - AN, tại các Trường, liên kết giữa các Trường
các đơn vi, nhà trường QP - AN. @
1.13: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ban hành chương trình Huấn luyện Quân
sự cho các Trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp lần đầu vào năm nào?
A. Năm 1963.
A. Năm 1964.
A. Năm 1965.
A. Năm 1966. @
1.14: Sinh viên Đại học phải học và dự thi đủ mấy học phần trong chương trình GDQP -
AN (Từ năm học 2017 trở về sau)?
A. 2 học phần
B. 3 học phần
C. 4 học phần @
D. 5 học phần
1.15: Thời lượng sinh viên Đại học phải học gồm bao nhiêu tiết trong chương trình
GDQP - AN (Từ năm học 2017 trở về sau)?
A. 120 tiết.
B. 145 tiết.
C. 165tiết @
C. 180 tiết.
1.16: Thời lượng sinh viên Đại học phải học và dự thi gồm mấy tín chỉ trong chương
trình GDQP - AN (Từ năm học 2017 trở về sau)?
A. 6 tín chỉ
B. 8 tín chỉ
C. 10 tín chỉ
D.11 tín chỉ @
1.17: Thời lượng sinh viên Đại học phải học phần thực hành gồm bao nhiêu tiết trong
chương trình GDQP - AN (Từ năm học 2017 trở về sau)?
A. 60 tiết.
B. 65 tiết.
C. 85tiết @
D. 75 tiết.
1.18: Thời lượng sinh viên Đại học phải học phần lý thuyết gồm bao nhiêu tiết trong
chương trình GDQP - AN (Từ năm học 2017 trở về sau)?
A. 60 tiết.
B. 65 tiết.
C. 70 tiết.
D. 80 tíết @

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( 71 câu bắt buộc )

1.19: Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực Cách mạng để giành Chính quyền và
giữ Chính quyền. Vì một trong những lý do gì?
A. Chủ nghĩa thực dân bóc lột, cai trị nhân dân bằng bạo lực.
B. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực.
C. Làm Cách mạng là phải dùng bạo lực Cách mạng. @
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị.
1.20: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam
như thế nào?
A. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, Quân sự là chủ chốt.
B. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí.
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố Chính trị tinh thần giữ vai trò quyết
định. @
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại

1.21: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những chức năng của Quân đội nhân dân
Việt Nam là gì?
A. Là đội quân tuyên truyền giác ngộ nhân dân.
B. Là đội quân công tác. @
C. Là đội quân chiến đấu bảo vệ đất nước
D. Là đội quân bảo vệ chính quyền vô sản của giai cấp công nông
1.22: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất. @
D. Chiến đấu và tham gia gìn giữ hòa bình khu vực
1.23: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Là sức mạnh của cả Dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả Dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại. @
C. Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
1.24: Ba chức năng cơ bản của Quân đội nhân dân Việt Nam được Hồ Chí Minh xác
định, thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng quân đội.
A. Thể hiện bản chất, truyền thống và kinh nghiệm của Quân đội ta.
B. Thể hiện sức mạnh của Quân đội.
C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐND Việt Nam @
D. Thể hiện Quân đội ta là Quân đội Cách mạng.
1.25: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc đứng lên kháng chiến chống thực dân
Pháp, ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 22.12.1944
B. Ngày 19.5.1946
C. Ngày 19.12.1946 @
D. Ngày 19.5.1945
1.26: Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCNlà gì ?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu, khách quan, thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân
ta. @
B. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN.
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của Quốc gia, Dân tộc, là ý chí của toàn dân
1.27: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN, thể hiện ý chí của
Người như thế nào?
A. Ý chí quyết tâm giải phóng Dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc
đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh @
B. Ý chí giữ nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên định, trí tuệ.
C. Ý chí bảo vệ Tổ Quốc cña Chủ tịch Hồ Chí Minh là liên tục tiến công.
D. Ý chí giữ nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kiên quyết, không gì lay chuyền.
1.28: Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì ?
A. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản.
B. Trung thành với chủ nghĩa Quốc tế vô sản. @
C. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế.
D. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.
1.29: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định yếu tố con người có vai trò như thế nào trong xây
dựng Quân đội nhân dân?
A. Con người có giác ngộ giữ vai trò quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác.
B. Con người là quan trọng cùng với yếu tố quân sự là quyết định.
C. Con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định. @
D. Con người có giác ngộ giữ vai trò quan trọng nhất.
1.30: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì ?
A. Xây dựng Quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.

B. Xây dựng Quân đội chính qui. @


C. Xây dựng Quân đội hiện đại.
D. Xây dựng Quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.

1.31: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng lực lượng Hồng quân của Lê nin là gì ?
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với Quân đội. @
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng Quân đội.
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh Quân đội
D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao
động
1.32: Để phát huy nhân tố con người trong xây dựng Quân đội, Hồ Chí Minh rất coi
trọng vấn đề gì ?
A. Rất coi trọng công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật.
B. Rất coi trọng rèn luyện đạo đức trình độ kỹ - chiến thuật.
C. Rất coi trọng công tác giáo dục chính trị trong Quân đội. @
D. Rất chú trọng công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chiến đấu.
1.33: Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
như thế nào ?
A. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. @
D. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất
nước.
1.34: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta dự kiến chiến tranh có thể kéo dài bao lâu?
A. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm.

B. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. @
C. Có thể kéo dài 10 năm. 30 năm.
D. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 15 năm.
1.35: Để bảo vệ Tổ quốc XHCN Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu tố nào?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh toàn Dân tộc, sức mạnh toàn
dân .@
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng
và chính phủ.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh của LLVTND
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sự đoàn kết nhất trí của toàn Dân tộc.
1.36: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích Chính trị cuộc chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp là gì?
A. Là cướp nước, bóc lột các Dân tộc thuộc địa.
B. Là thống trị các Dân tộc thuộc địa.
C. Là cướp nước, nô dịch và thống trị các Dân tộc thuộc địa @
D. Là đặt ách thống trị áp bức bóc lột Dân tộc Việt Nam.
1.37: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến lâu dài như thế nào?
A. Xây dựng lực lượng, tạo và giành thời cơ kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
B. Lấy thời gian làm lực lượng, để chuyển hoá so sánh dần dần thế và lực của ta, giành
thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt. @
C. Xây dựng lực lượng Quân sự đủ mạnh, tiến lên giành thắng lợi quyết định, rút ngắn
thời gian chiến tranh.
D. Tìm kiếm thời cơ và sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ từ phía bên ngoài.
1.38: Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. @
B. Chiến tranh Cách mạng và phản Cách mạng.
C. Chiến tranh là đi ngược lại qua trình phát triển của nhân loại tiến bộ.
D. Chiến tranh là một hiện tượng mang tính Xã hội.
1.39: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm thứ quân
nào?
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương.
B. Bộ đội chính qui, công an nhân dân, DQTV.
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, DQTV. @
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương.
1.40: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực Cách mạng để làm gì?
A. Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.
B. Để xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng
C. Để giành Chính quyền và giữ Chính quyền. @
D. Để tiêu diệt các lực lượng phản Cách mạng.
1.41: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của chiến tranh chống xâm lược là gì?
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của Thực dân, Đế quốc.
C. Bảo vệ độc lập Dân tộc, chủ quyền quốc gia. @
D. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ XHCN.
1.42: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là
chính. Vì sao?
A. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực Kinh tế, Quân sự hùng
mạnh.
B. Đất nước nghèo, kinh tế kém phát triển vừa giành được độc lập, kẻ thù là bọn Thực
dân, Đế quốc có tiềm lực kinh tế, Quân sự lớn hơn ta nhiều lần. @
C. Đất nước nghèo, lực lượng vũ trang chưa đánh thắng kẻ thù ngay được.
D. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực Kinh tế.
1.43: Một trong 4 nội dung học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan. @
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
1.44: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Là bảo vệ độc lập Dân tộc, chế độ XHCN và nhân dân lao động.
B. Là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH, là sự thống nhất giữa nội dung Dân tộc, nội dung
giai cấp và nội dung thời đại. @
C. Là bảo vệ đất nước, bảo vệ hoà bình, an ninh trong khu vực và trên Thế giới.
D. Là bảo vệ độc lập, Dân tộc và chế độ XHCN. Bảo vệ những thành quả Cách mạng đạt
được.
1.45: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiến hành chiến tranh nhân dân như thế nào?
A. Lực lượng đánh giặc là toàn dân, đánh giặc trên các mặt trận.
B. Đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, lấy lực lượng vũ trang là nòng cốt.
C. Toàn dân đánh giặc đi đôi với đánh giặc toàn diện, trên tất cả các mặt trận. @
D. Lực lượng vũ trang đánh giặc có hậu phương lớn là toàn thể quần chúng nhân dân.
1.46: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm
những thứ quân nào?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích và biên phòng.
B. Bộ đội biên phòng, bộ đội thường trực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương
hợp thành Quân đội nhân dân Việt Nam. @
D. Bộ đội biên phòng, bộ đội thường trực, bộ đội địa phương.
1.47: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của chiến tranh chống xâm lược là gì?
A. Bảo vệ nhân dân, chế độ, Tổ quốc.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của Đế quốc thực dân.
C. Bảo vệ độc lập Dân tộc, chủ quyền Quốc gia. @
D. Bảo vệ nhân dân, chế độ XHCN và Tổ quốc.
1.48: Hồ Chí Minh xác định tính chất Xã hội của chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. @
B. Chiến tranh Cách mạng và phản Cách mạng.
C. Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh xâm lược.
D. Chiến tranh Cách mạng.
1.49: Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về bảo vệ Tổ quốc như
thế nào?
A. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
B. Bảo vệ Tổ quốc là mỗi người dám hy sinh vì Tổ quốc.
C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam
yêu nước. @
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, .
1.50: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định yếu tố con người có vai trò như thế nào trong xây
dựng Quân đội nhân dân?
A. Con người có giác ngộ giữ vai trò quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác.
B. Con người là quan trọng cùng với yếu tố Quân sự là quyết định.
C. Con người với trình độ Chính trị cao giữ vững vai trò quyết định. @
D. Con người có giác ngộ giữ vai trò quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác quan
trọng.
1.51: Một trong những mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới là gì?
A. Bảo vệ lợi ích Quốc gia, Dân tộc. @
B. Bảo vệ lợi ích của Quốc gia và công dân nước CHXHCN Việt Nam.
C. Bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D. Bảo vệ lợi ích của Quốc gia Việt Nam
1.52: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định phải tiến hành chiến tranh nhân dân?
A. Vì cuộc chiến tranh của ta là chiến tranh nhân dân.
B. Vì để tạo sức mạnh lớn hơn địch.
C. Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân, vũ trang toàn dân. @
D. Vì cuộc chiến tranh của ta là chiến tranh chính nghĩa.
1.53: Lê Nin xác định nguyên tắc đoàn kết quân, dân trong xây dựng Hồng quân như thế
nào?
A. Sự đoàn kết gắn bó, nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động. @
B. Sự nhất trí quân - dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn Thế giới.
C. Sự thống nhất giữa Quân đội và nhân dân.
D. Sự nhất trí quân - dân và các lực lượng vũ trang.
1.54: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin về bản chất chiến tranh như thế nào?
A. Là kế tục mục tiêu Chính trị bằng vật chất.
B. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu Chính trị của một giai cấp.
C. Là kế tục Chính trị bằng thủ đoạn bạo lực. @
D. Là thủ đoạn Chính trị của một giai cấp.
1.55: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực Cách mạng để làm gì?
A. Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.
B. Để xây dựng chế độ mới.
C. Để giành Chính quyền và giữ Chính quyền. @
D. Để lật đổ Chế độ cũ.
1.56: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính Dân
tộc của Quân đội nhân dân Việt Nam quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là hệ thống thống nhất, quan hệ mật thiết với nhau.
B. Quan hệ đan xen, tạo điều kiện cho nhau, bản chất giai cấp là quyết định.
C. Là một thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ trong quá trình xây dựng Quân đội nhân
dân.@
D. Quan hệ mật thiết với nhau, tạo lên sức mạnh và sự trưởng thành.
1.57: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nội dung cơ bản của đánh giặc toàn diện là gì?
A. Là biết sử dụng mọi vũ khí trang bị để tiến công địch.
B. Là tiến công kẻ thù trên mọi lĩnh vực @
C. Là tiến công địch liên tục, cả ngày lẫn đêm.
D. Là biết sử dụng mọi điều kiện thuân lợi để tiến công địch
1.58: Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí của Dân tộc.
B. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, là truyền thống của Dân tộc Việt Nam
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân
ta. @
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan trong công cuộc xây dựng CNXH
1.59: Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh của Quân đội nhân dân, Hồ Chí Minh coi yếu tố
con người có vị trí, vai trò như thế nào?
A. Con người có giác ngộ giữ vai trò quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác.
B. Con người là quan trọng cùng với yếu tố Quân sự là quyết định.
C. Con người với trình độ Chính trị cao giữ vững vai trò quyết định. @
D. Con người có giác ngộ Chính trị giữ vai trò quan trọng tạo lên sức mạnh Quân đội.
1.60: Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin, tập trung vào mấy nội dung?
A. Tập trung vào 6 nội dung.
B. Tập trung vào 5 nội dung.
C. Tập trung vào 4 nội dung. @
D. Tập trung vào 3 nội dung.
1.61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sức mạnh của toàn dân đánh giặc, vị trí của lực
lượng vũ trang nhân dân được xác định như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt cho nhân dân đánh giặc. @
B. Là lực lượng xung kích, trụ cột cho toàn dân.
C. Là lực lượng cùng toàn dân đánh giặc.
D. Là lực lượng chiến đấu chủ yếu bảo vệ nhân dân.
1.62: Để phát huy nhân tố con người trong xây dựng Quân đội, Hồ Chí Minh rất coi
trọng vấn đề gì?
A. Rất coi trọng công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện phẩm chất Chính trị. @
B. Rất coi trọng rèn luyện đạo đức, sức khoẻ.
C. Rất coi trọng công tác giáo dục Chính trị trong Quân đội.
D. Rất chú trọng công tác giáo dục Chính trị.
1.63: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến dựa vào sức mình là chính được thể hiện
như thế nào?
A. Tự ta đứng lên kháng chiến để mưu cầu tự do hạnh phúc cho mình.
B. Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng tình
giúp đỡ của Quốc tế. @
C. Kháng chiến là để giải phóng cho mình nên phải tự làm lấy.
D. Tự ta đứng lên kháng chiến để dành độc lập tự do cho Quốc gia, Dân tộc.
1.64: Ba chức năng cơ bản của Quân đội nhân dân Việt Nam được Hồ Chí Minh xác
định, thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng Quân đội?
A. Thể hiện bản chất, truyền thống và kinh nghiệm của Quân đội ta . @
B. Thể hiện sức mạnh, của Quân đội.
C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của Quân đội ta.
D. Thể hiện bản chất, truyền thống của Quân đội ta.
1.65: Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế
nào ?
A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN. @
C. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D. Không có ai lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
1.66: Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về bản chất giai cấp của Lực lượng vũ trang là
gì?
A. Mang bản chất từ thành phần xuất thân LLVT
B. Mang bản chất quần chúng nhân dân lao động.
C. Mang bản chất giai cấp nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng Lực lượng vũ
trang. @
D. Là lực lượng bảo vệ đất nước không mang bản chất Chính trị.
1.67: Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giành Chính quyền và giữ Chính quyền như
thế nào?
A. Để giành Chính quyền và giữ Chính quyền là phải đấu tranh Chính trị, đấu tranh nghị
trường.
B. Để giành và giữ Chính quyền là phải có sự hậu thuẫn của các lực lượng nước ngoài, có
tiềm lực kinh tế Quân sự hùng mạnh.
C. Để giành và giữ chính quyền là phải dùng bạo lực Cách mạng chống lại bạo lực phản
Cách mạng. @
D. Để dành và giữ chính quyền phải dựa vào giai cấp nắm quyền lực kinh tế chủ yếu
trong nước. ( tầng lớp Tư sản Dân tộc )
1.68: Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về bản chất của chiến tranh như thế
nào?
A. Bản chất của chiến tranh là sự kế tục Chính trị bằng của bạo lực. @
B. Bản chất của chiến tranh là giải quyết các mâu thuẫn vốn có của các Quốc gia, Dân
tộc, Tôn giáo.
C. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên Thế giới.
D. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi Kinh tế trong Xã hội.
1.69: Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.
B. Chiến tranh là quy luật khách quan của Xã hội loài người.
C. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - Xã hội của loài người. @
D. Chiến tranh là hiện tượng Xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người.
1.70: Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin, tập trung vào mấy luận điểm?
A. Tập trung vào 6 luận điểm.
B. Tập trung vào 5 luận điểm.
C. Tập trung vào 4 luận điểm. @
D. Tập trung vào 7 luận điểm.
1.71: Quan điểm chỉ đạo của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới như thế nào?
A. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với Quốc phòng. @
D. Tăng cường sự quản lý điều hành của Chính phủ, của Nhà nước đối với Quốc phòng.
1.72: Quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lê-nin về nguồn gốc của chiến tranh là :
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
B.Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp và nhà nước.@
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức Tôn giáo.
1.73: Lãnh tụ nào đề ra quan điểm: “ Xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc
XHCN” ?
A. Lê Nin. @
B.Các Mác.
C. Ăng Ghen.
D. Hồ Chí Minh
1.74: Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về bảo vệ Tổ quốc như
thế nào ?
A. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
B. Bảo vệ Tổ quốc là mỗi người dám hy sinh vì Tổ quốc Việt Nam XHCN.
C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam
yêu nước. @
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ, quyền lợi của mọi công dân sống trên đất Việt Nam.
1.75: Tìm câu trả lời đúng. Bản chất của chiến tranh là gì?
A. Là sự kế tục của Chính trị bằng thủ đoạn bạo lực @
B. Là thủ đoạn của Kinh tế
C. Là thể hiện qui luật sinh học
D. Là bản chất của Xã hội loài người
1.76: Hãy tìm câu đúng. Nguồn gốc của chiến tranh do nguyên nhân nào?
A. Sự bùng nổ dân số
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp @
C. Bản năng sinh vật của con người
D. Do định mệnh của loài người
1.77: Tìm câu trả lời sai. Tính chất của các cuộc chiến tranh?
A. Chính nghĩa và phi nghĩa
B. Hạt nhân và thông thường @
C. Cách mạng và phản Cách mạng
D. Tiến bộ và phản tiến bộ
1.78: Chọn câu trả lời đúng. Bản chất giai cấp của Quân đội?
A. Lực lượng chung của cả Xã hội
B. Là lực lượng siêu giai cấp
C. Là bản chất của giai cấp sản sinh và nuôi dưỡng nó @
D. Là lực lượng trung lập
1.79: Chọn câu trả lời sai. Nguyên tắc xây dựng Quân đội kiểu mới của V.I. Lênin?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và quan điểm giai cấp công nhân trong xây dựng
Quân đội
B. Xây dựng Quân đội chính quy
C. Trung thành với Chủ nghĩa Quốc tế vô sản
D. Xây dựng Quân đội để phục vụ toàn cầu hóa @
1.80: Tìm câu trả lời sai. Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh?
A. Phân biệt mục đích chính trị của chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược
B. Chiến tranh là bạn đường thường xuyên của xã hội loài người @
C. Kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính
D. Tiến hành chiến tranh nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng
1.81: Tìm câu trả lời sai nhất. Chức năng của Quân đội?
A. Là công cụ bạo lực chủ yếu của giai cấp thống trị và Nhà nớc
B. Là lực lượng lao động chủ yếu của Xã hội
C. Là lao động sản xuất @
D. Là phưong tiện Quân sự để đạt mục tiêu chính trị đối ngoại
1.82: Hãy tìm câu trả lời sai. Nội dung Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
C. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
D. Là công việc riêng của lực lượng vũ trang @
1.83: Tìm câu trả lời sai nhất. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu khách quan
B. Mục tiêu là bảo vệ độc lập Dân tộc và CNXH
C. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của Quân đội và Công an @
D. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, là sức mạnh tổng hợp của cả Dân tộc, cả nước, kết hợp với
sức mạnh thời đại
1.84: Tìm câu trả lời sai. Quân đội nhân dân Việt Nam có các chức năng?
A. Chiến đấu
B. Đối ngoại @
C. Công tác
D. Sản xuất
1.85: Chọn câu trả lời đúng nhất. Xu hướng xây dựng quân đội ta hiện nay là hiện đại
hóa về các lĩnh vực?
A. Trình độ, năng lực của con người @
B. Vũ khí, khí tài
C. Trang thiết bị kĩ thuật
D. Hình thức chiến thuật
1.86: Tìm câu trả lời đúng. Tiêu chí để phân biệt tính chất chính nghĩa và phi nghĩa của
chiến tranh?
A. Mục đích của cuộc chiến tranh @
B. Chủng loại vũ khí dùng trong chiến tranh
C. Hoàn cảnh tiến hành chiến tranh
D. Giai cấp tiến hành chiến tranh
1.87: Hãy tìm câu trả lời đúng. Tiêu chí để nhận ra cuộc chiến tranh chính nghĩa là?
A. Là cuộc chiến tranh phòng ngự
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của Dân tộc @
C. Là cuộc chiến tranh do nhân dân tiến hành trên tất cả các lĩnh vực
D. Là chiến tranh lạnh
1.88: Tìm câu trả lời đúng nhất. Tiêu chí để nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa là?
A. Là cuộc chiến tranh tiến công
B. Là chiến tranh lạnh
C. Là cuộc chiến tranh công nghệ cao
D. Là cuộc chiến tranh chiếm đoạt quyền lợi của nước khác @
1.89: Hãy tìm câu đúng. Cấu trúc bản chất chiến tranh theo quan điểm của Chủ nghĩa
Mác - Lênin?
A. Là sự kế tục đơn thuần của chính trị bằng những biện pháp khác
B. Được cấu thành bởi: Đường lối Chính trị của một giai cấp, Nhà nước nhất định và sự
kế tục Chính trị bằng bạo lực vũ trang. @
C. Là sự nối dài của đường lối đối ngoại
D. Chiến tranh là bạn đường của Chủ nghĩa Đế quốc
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
( 45 câu bắt buộc )

1.90: Một trong những nội dung xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân:
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng Kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng Hậu phương chiến lược. @
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng Quân sự mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ
1.91: Xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân, tập trung vào mấy điểm?
A. Tập trung vào 2 điểm.
B. Tập trung vào 3 điểm
C. Tập trung vào 4 điểm. @
D. Tập trung vào 6 điểm
1.92: Tính toàn diện trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân được thể hiện ở nội dung.
A. Nền Quốc phòng được tạo lập bằng sức mạnh mọi mặt, cả tiềm lực và thế trận Quốc
phòng. @
B. Xây dựng nền Quốc phòng bằng sức mạnh tổng hợp của cả nước.
C. Xây dựng nền Quốc phòng bằng sức mạnh Quân sự to lớn, Kinh tế phát triển.
D. Xây dựng nền Quốc phòng bằng sức mạnh của nền Kinh tế Quốc dân.
1.93: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực Quân sự, trong xây dựng tiềm lực
Quốc phòng toàn dân là:
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân. @
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng và chiến tranh hiện đại của các Quân
binh chủng.
1.94: Kết hợp Kinh tế với Quốc phòng - An ninh ở nước ta hiện nay, nhằm mục đích gì?
A. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ Chiến lược bảo vệ Tổ quốc để phát triển Kinh tế.
B. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ củng cố Quốc phòng - Quân sự.
C. Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ Chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. @
D. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ Chiến lược của đất nước, bảo vệ Tổ quốc và chế độ Xã
Hội Chủ Nghĩa.
1.95: Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục Quốc phòng trong xây dựng nền Quốc
phòng toàn dân, một trong những nội dung giáo dục đó là gì?
A. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của Cách mạng và nhiệm vụ Quân sự.?
B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ Cách mạng, nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh @
C. Giáo dục ý thức Quốc phòng, kỹ thuật Quân sự.
D. Giáo dục tình hình nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh nhân dân.
1.96: Từ cơ sở nào, chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền Quốc phòng toàn dân?
A. Từ truyền thống Dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Từ truyền thống Dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. @
D. Từ truyền thống Dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ nước.
1.97: Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền Quốc phòng toàn dân An ninh
nhân dân là gì?
A. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ Chiến lược
B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân.
C. Tăng cường giáo dục Quốc phòng - An ninh. @
D. Tăng cường giáo dục nhiệm vụ Quốc phòng và An ninh nhân dân.
1.98: Trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, phải kết hợp thế trận Quốc phòng toàn
dân với thế trận An ninh nhân dân, vì lý do gì?
A. Để đánh bại ý đồ xâm lược và lật đổ của kẻ thù.
B. Để đánh bại mưu đồ của địch muốn kết hợp "thù trong giặc ngoài" để chống phá Cách
mạng nước ta. @
C. Để đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.
D. Để đánh bại thủ đoạn liên kết tập hợp lực lượng trong và ngoài nước của kẻ thù,
phản động.
1.99: Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như
thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi
lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. @
C. Quan hệ đan xen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố và xây dựng
LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Chế độ.
1.100: Một trong những biện pháp xây dựng nền Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh, nhất là Quân đội
nhân dân.
B. Thường xuyên củng cố Quốc phòng và lực lượng bộ đội thường trực.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT nhân dân vững mạnh toàn diện. @
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vững mạnh, nhất là Quân đội nhân
dân và Công an nhân dân.
1.101: Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục Quốc phòng" trong xây dựng nền Quốc
phòng toàn dân như thế nào?
A. Giáo dục âm mưu, thủ đoạn, hành động của kẻ thù chống phá Cách mạng.
B. Giáo dục âm mưu, bản chất hiếu chiến của kẻ thù.
C. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với
Cách mạng nước ta. @
D. Giáo dục âm mưu, thủ đoạn, của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược.
1.102: Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền Quốc phòng toàn dân?
A. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng trong hoạt động Xã hội.
B. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của Dân tộc. @
C. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của Xã hội.
D. Từ vai trò lịch sử của quần chúng nhân dân trong dành và giữ Chính quyền.
1.103: Tính chất nền Quốc phòng của ta là toàn dân xuất phát từ đâu?
A. Từ truyền thống Dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Từ truyền thống Dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. @
D. Từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của Dân tộc ta trong chiến đấu.
1.104: Trong củng cố xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A. Quần chúng nhân dân lao động
B. Lực lượng Quân đội và Công an.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và
dân quân tự vệ. @
D. Lực lượng Quân đội và Công an nhân dân.
1.105: Tính chất toàn dân của nền Q P toàn dân được biểu hiện tập trung như thế nào?
A. Là nền Quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.
B. Là nền Quốc phòng của dân, do dân, vì dân. @
C. Là nền Quốc phòng bảo vệ quyền lợi của dân.
D. Là nền Quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc.
1.106: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ phát triển Kinh tế, Xã hội với xây dựng Quốc phòng An ninh bảo vệ
Tổ quốc.
B. Xây dựng CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN. @
C. Kết hợp xây dựng Kinh tế với Quốc phòng.
D. Kết hợp chặt chẽ phát triển Kinh tế, Xã hội với xây dựng Quốc phòng An ninh.
1.107: Quan điểm Quốc phòng toàn dân được thể hiện trong tổ chức dân quân tự vệ
như thế nào?
A. Xây dựng dân quân tự vệ là nhiệm vụ của mọi người dân, của các cấp, ngành .
B. Thể hiện bằng sự tham gia đông đảo của toàn dân vào lực lượng dân quân tự vệ, trực
tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. @
C. Thể hiện bằng việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp.
D. Thể hiện sự đóng góp của nội dung cho lực lượng dân quân tự vệ ngày càng vững
mạnh.
1.108: Tiềm lực Kinh tế trong nội dung xây dựng tiềm lực QP toàn dân có vị trí gì?
A. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho sức mạnh Quốc phòng. @
B. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng lực lượng vũ trang và thế trận Quốc
phòng.
C. Là cơ sở vật chất đủ trang bị nền Quốc phòng hiện đại.
D. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân và An
ninh nhân dân.
1.109: Nội dung xây dựng tiềm lực Quốc phòng trong xây dựng nền Quốc phòng toàn
dân, tập trung vào mấy nội dung?
A. Tập trung 3 nội dung.
B. Tập trung 6 nội dung.
C. Tập trung 4 nội dung. @
D. Tập trung 5 nội dung.
1.110: Quán triệt tính chất toàn diện trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, các cấp,
ngành và toàn dân cần phải làm gì?
A. Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ Tổ quốc, tích cực xây dựng nền Quốc phòng, thế
trận Quốc phòng toàn dân.
B. Có tinh thần trách nhiệm cao xây dựng lực lượng Quốc phòng, thế trận Quốc phòng
toàn dân.
C. Ý thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ động tích cực vận dụng vào lĩnh vực
hoạt động cụ thể của mình, góp phần xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh. @
D. Có ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, tích cực xây dựng nền Quốc phòng.
1.111: Xây dựng tiềm lực Chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền
Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân?
A. Tiềm lực Chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh
Quốc phòng - An ninh .
B. Tiềm lực Chính trị, tinh thần chi phối và quyết định hướng đi của các tiềm lực khác.
C. Tiềm lực Chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh Quốc phòng - An
ninh @
D. Tiềm lực Chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh Quốc phòng toàn dân.
1.112: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành.
B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền Quốc phòng toàn dân. @
D. Phát huy vai trò của nhân dân.
1.113: Một trong những nội dung xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, bảo đảm cho toàn dân đánh giặc và phòng tránh khắc phục
hậu quả chiến tranh. @
B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
1.114: Tiềm lực Chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền Quốc phòng toàn dân
và An ninh nhân dân là gì?
A. Là khả năng về Chính trị, tinh thần của Xã hội để thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng.
B. Là khả năng về Chính trị tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
C. Là khả năng về Chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh. @
D. Là khả năng về Chính trị tinh thần chiến đấu ngoan cường chống quân xâm lược của
nhân dân.
1.115: Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục Quốc phòng" trong xây dựng nền
Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân có tác động gì?
A. Tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức về nhiệm vụ Quốc phòng An ninh của
nhân dân. @
B. Tác động tích cực và trực tiếp đến trình độ của toàn dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc.
C. Tác động mạnh mẽ đến ý chí, tinh thần của lực lượng vũ trang.
D. Tác động trực tiếp đến trình độ nhận thức của toàn dân về Quốc phòng.
1.116: Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân hiện đại đáp ứng yêu cầu gì?
A. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta
B. Đáp ứng yêu cầu răn đe của Quốc phòng.
C. Đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện kẻ địch
sử dụng vũ khí công nghệ cao. @
D. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.117: Quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân là gì?
A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành
B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền Quốc phòng toàn dân và
An ninh nhân dân. @
D. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành địa phương.
1.118: Tiềm lực Chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền Quốc phòng toàn dân
An ninh nhân dân là gì?
A. Là khả năng về Chính trị, tinh thần của Xã hội để thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng -
An ninh. @
B. Là khả năng về Chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
C. Là khả năng về Chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để
thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng.
D. Là khả năng về Chính trị tinh thần của toàn dân khi có chiến tranh.
1.119: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An ninh
nhân dân là gì?
A. Tự lực tự cường và kết hợp với yếu tố thời đại.
B. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong xây dựng và củng cố nền Quốc phòng toàn
dân, An ninh nhân dân. @
C. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống để xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An
ninh nhân dân.
D. Tự lực tự cường kết hợp với tận dụng yếu tố bên ngoài.
1.120: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực Quân sự trong nội dung xây dựng
tiềm lực Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân trong giai đoạn mới là gì?
A. Làm tốt công tác giáo dục Quốc phòng - An ninh và chấp hành nghiêm luật nghĩa vụ
quân sự. @
B. Làm tốt công tác Quân sự, xây dựng lực lượng dự bị động viên và DQTV.
C. Làm tốt công tác giáo dục Quốc phòng-An ninh và chấp hành tốt chính sách Quân sự.
D. Làm tốt công tác củng cố Quốc phòng - An ninh và chấp hành tốt chủ trương chính
sách của Đảng.
1.121:Nội dung xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân An ninh nhân dân hiện nay là gì?
A. Phân vùng Chiến lược gắn với xây dựng các vùng Kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng Chiến lược gắn với xây dựng Hậu phương Chiến lược. @
C. Phân vùng Chiến lược gắn với bố trí lực lượng Quân sự mạnh.
D. Phân vùng Chiến lược gắn với khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố).
1.122: Nội dung xây dựng tiềm lực Quân sự trong xây dựng tiềm lực Quốc phòng toàn
dân, An ninh nhân dân cụ thể là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng - An ninh và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân. @
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng nhân dân và chiến tranh nhân dân.
1.123: Thế trận Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân được hiểu như thế nào?
A. Tổ chức và bố trí các lực lượng vũ trang trên toàn bộ lãnh thổ theo ý đồ Chiến lược
phòng thủ đất nước.
B. Tổ chức bố trí lực lượng mọi mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo
ý định Chiến lược bảo vệ Tổ quốc. @
C. Tổ chức và bố trí các khu vực phòng thủ của Tỉnh ( Thành phố ) mạnh, có trọng tâm,
trọng điểm.
D. Phân vùng Chiến lược các công trình Quốc phòng các tuyến phòng thủ Quốc gia trên
cả nước
1.124: Khái niệm tiềm lực Quốc phòng trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An
ninh nhân dân như thế nào ?
A. Là khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ Khoa học công nghệ của đất nước
C. Khả năng vật chất và tinh thần của một Quốc gia có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc.
Đó là sức mạnh tổng hợp của Quốc gia và chế độ. @
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
1.125: Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân gồm có những nội dung cơ
bản nào?
A. Xây dựng nền dân chủ XHCN.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, Nhà nước và các đoàn thể Chính trị, Xã hội.
C. Xây dựng tiềm lực Quốc phòng - An ninh và thế trận Quốc phòng - An ninh. @
D. Xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân
1.126: Một trong những quan điểm xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân
dân được rút ra từ thực tiễn đấu tranh Cách mạng?
A. Quan điểm phát huy nội lực của nền Kinh tế đất nước.
B. Quan điểm tranh thủ ngoại lực.
C. Quan điểm phát huy sức mạnh tổng hợp. @
D. Quan điểm xây dựng nền Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và củng cố Quốc
phòng.
1.127: Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân có quan điểm nào rút ra từ
thực tiễn lịch sử của đất nước ?
A. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường. @
B. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
C. Quan điểm mở rộng, tự do hoá nền Kinh tế thị trường.
D. Quan điểm tư nhân hoá nền Kinh tế đất nước.
1.128: Nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân có những tính chất như thế nào ?
A. Tính thời đại, tiến bộ.
B. Tính toàn dân, toàn diện, hiện đại. @
C. Tính tự vệ, chính nghĩa.
D. Tính Dân tộc.
1.129: Nội dung xây dựng tiềm lực Quân sự trong xây dựng tiềm lực Quốc phòng toàn
dân và An ninh nhân dân. cụ thể là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân. @
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng nhân dân và chiến tranh nhân dân.
1.130: Tìm câu trả lờì đúng nhất. Tiêu chí để nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa là gì?
A. Là cuộc chiến tranh tiến công.
B. Là cuộc chiến tranh lạnh.
C. Là chiến tranh công nghệ cao.
D. Là cuộc chiến tranh chiếm đoạt quyền lợi của người khác. @
1.131: Tìm câu trả lờì sai. LLVT nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của?
A. Nền quốc phòng toàn dân.
B. Chiến tranh nhân dân.
C. Lực lượng sản xuất. @
D. Nền an ninh nhân dân.
1.132: Tìm câu trả lờì sai. Những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an
ninh nhân dân hiện nay?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng - an ninh.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển khai
thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn
dân và an ninh nhân dân.
C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. @
D. Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân .
1.133: Nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 02 đặc trưng
B. 03 đặc trưng
C. 04 đặc trưng
D. 05 đặc trưng.@
1.134: Có mấy biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân?
A. 02 biện pháp
B. 03 biện pháp.@
C. 04 biện pháp
D. 05 biện pháp

KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QP-AN
( 06 câu )

1.135: Quá trình hiện đại hoá nền Quốc phòng toàn dân gắn liền với khả năng nào?
A. Hiện đại hoá nền Kinh tế nước nhà.
B. Hiện đại nền Kinh tế và tiềm lực Khoa học công nghệ của nước ta.
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. @
D. Hiện đại nền kinh tế và tiềm lực Khoa học công nghệ cao.
1.136: Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ phát triển Kinh tế - Xã hội với củng cố Quốc phòng - An ninh bảo
vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN. @
C. Kết hợp xây dựng Kinh tế với củng cố Quốc phòng.
D. Kết hợp xây dựng Kinh tế với củng cố Quốc phòng, xây dựng Quân đội hùng mạnh.
1.137: Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ Chiến lược: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
như thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi
lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. @
C. Quan hệ đan xen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Quan hệ chặt chẽ, tạo điều kiện và thúc đẩy cùng phát triển.
1.138: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền Quốc phòng - An ninh cần đặc biệt quan tâm
nội dung nào?
A. Xây dựng nền Kinh tế lấy nông nghiệp làm mũi nhọn phát triển chủ yếu hiện đại hoá
nông nghiệp
B. Xây dựng nền Kinh tế lấy Lâm nghiệp và ngư nghiệp làm chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu
và trao đổi thương mại.
C. Xây dựng nền Kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá đất nước.@
D. Xây dựng nền Kinh tế lấy xuất khẩu tài nguyên khoảng sản là động lực phát triển Kinh
tế tăng trưởng GDP trong cả nước.
1.139: Xây dựng tiềm lực Kinh tế của nền Quốc phòng - An ninh có nội dung quan trọng
nào?
A. Xây dựng nền công nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm then chốt
B. Xây dựng nền công nghiệp, lấy công nghiệp nhẹ và xuất khẩu làm then chốt
C. Xây dựng nền công nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp Quốc phòng. @
D. Xây dựng nền công nghiệp Quốc phòng làm then chốt.
1.140: Quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng - An ninh của Đảng ta là gì ?
A. Quan điểm lấy dân làm gốc.
B. Quan điểm CNH – HĐH đất nước.
C. Quan điểm xây dựng CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN. @
D. Quan điểm dân giàu nước mạnh, XH công bằng văn minh.

CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
( 30 câu bắt buộc )

1.141: Nếu chiến tranh “tương lai xẩy ra”, chúng ta đánh giá về sức mạnh của quân xâm
lược như thế nào ?
A. Có nền khoa học Quân sự và Kinh tế phát triển.
B. Có nhiều loại vũ khí tối tân, hiện đại và có khả năng tác chiến công nghệ cao.
C. Có sức mạnh Quân sự lớn, với nhiều loại vũ khí tối tân, hiện đại.
D. Có tiềm lực Quân sự, Kinh tế, khoa học lớn hơn ta nhiều lần. @
1. 142: Trong các mục tiêu bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững mục tiêu nào?
A. Giữ vững ổn định đất nước, phát triển Kinh tế - Xã hội theo định hướng XHCN.
B. Giữ gìn ổn định Chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định
hướng XHCN. @
C. Giữ vững ổn định Chính trị, tạo điều kiện xây dựng đất nước.
D. Giữ vững ổn định Chính trị - Xã hội, phát triển Kinh tế - Xã hội theo định hướng
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước XHCN.
1.143: Đối tượng của chiến tranh nhân dân ở Việt nam là đối tượng nào ?
A. Chủ nghĩa khủng bố Quốc tế.
B. Chủ nghĩa Đế quốc và bọn phản động và các thế lực phản Cách mạng. @
C. Chủ nghĩa Đế quốc.
D. Các thế lực phản Cách mạng nước ngoài.
1.144: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sức mạnh của toàn dân đánh giặc, vị trí của
lực lượng vũ trang nhân dân được xác định như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt cho nhân dân đánh giặc. @
B. Là lực lượng xung kích, trụ cột cho toàn dân.
C. Là lực lượng cùng toàn dân đánh giặc.
D. Là lực lượng xung kích, cho toàn dân.
1.145: Đối tượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
A. Những lực lượng xâm lược Tổ quốc ta.
B. Những thế lực cản trở, xâm hại đến sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc
XHCN của chúng ta. @
C. Những lực lượng xâm lược và thế lực phản động có hành động phá hoại.
D. Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa khủng bố Quốc tế
1.146: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp kháng chiến với xây
dựng, vừa chiến đấu, vừa sản xuất. Lý do vì sao?
A. Việc bảo đảm đời sống nhân dân là rất khó khăn.
B. Việc bảo đảm cuộc sống chiến đấu của lực lượng vũ trang, của hoạt động Quân sự
rất khó khăn.
C. Việc bảo đảm ổn định đời sống nhân dân trong chiến tranh vô cùng khó khăn, phức
tạp. @
D. Không có sự hỗ trợ từ phía bên ngoài.
1.147: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận chiến tranh nhân dân
được tổ chức rộng khắp thể hiện như thế nào?
A. Cả nước đánh giặc, sử dụng mọi phương tiện để đánh.
B. Cả nước đánh giặc phối hợp chặt chẽ với các binh đoàn chủ lực
C. Cả nước là một chiến trường, ở đâu cũng có người đánh giặc, đánh giặc bằng mọi thứ
vũ khí. @
D. Cả nước là một chiến trường của chiến tranh du kích rộng khắp.
1.148: Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ.
B. Chiến tranh Cách mạng.
C. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, Cách mạng. @
D. Cuộc chiến tranh bảo vệ xã hội XHCN.
1.149: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, phải kết hợp đấu tranh Quân sự
với bảo đảm An ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn XH. Vì một trong những lý do gì ?
A. Lực lượng phản động sẽ tiến hành phá hoại, có mưu đồ lật đổ Chính quyền ta.
B. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài tập hợp
lực lượng.
C. Lực lượng phản động trong nước sẽ tiến hành các hành động phá hoại làm rối loạn hậu
phương ta. @
D. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội phá hoại trật tự an ninh.
1.150: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận chiến tranh nhân dân
Việt Nam được tổ chức như thế nào?
A. Tổ chức rộng toàn quốc, tập trung ở hướng, khu vực chủ yếu.
B. Tổ chức rộng trên phạm vi cả nước, nhưng có trọng tâm, trọng điểm. @
C. Tổ chức theo qui hoạch các vùng Kinh tế và bố trí dân cư.
D. Tổ chức rộng toàn quốc, tập trung ở hướng, khu vực chủ yếu, quan trọng.
1.151: Thực hiện "kết hợp đấu tranh Quân sự với bảo đảm An ninh Chính trị, giữ gìn
trật tự, an toàn Xã hội, trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc thể hiện như thế nào?
A. Kết hợp cùng với việc xây dựng kế hoạch, xác định các phương án đánh địch cần
chuẩn bị kế hoạch chống bạo loan, lật đổ. @
B. Kết hợp cùng với việc xây dựng kế hoạch, xác định các phương án đánh đich và kế
hoạch bảo vệ hậu phương.
C. Kết hợp đánh địch và xây dựng lực lượng Quân sự địa phương bảo vệ An ninh Chính
trị, trật tự an toàn Xã hội.
D. Xây dựng kế hoạch, các phương án kết hợp đánh thù trong giặc ngoài.
1.152: Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta đánh giá quân địch có điểm yếu cơ bản nào?
A. Vấp phải ý chí chiến đấu kiên cường vì độc lập tự do của Dân tộc ta.
B. Phải đương đầu với Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống kẻ thù xâm lược kiên
cường bất khuất. @
C. Phải đối phó với cách đánh năng động sáng tạo của QĐNDVN.
D, Phải đương đầu với dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giắc ngoại xâm.
1.153: Thế trận chiến tranh là gì?
A. Là sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến. @
B. Là tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang.
C. Là sự tổ chức, bố trí lực lượng để phòng thủ đất nước.
D. Là tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang trong ý đồ Chiến lược.
1.154: Nhu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc như
thế nào?
A. Nhu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho chiến tranh luôn tăng lên.
B. Nhu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật luôn đáp ứng cho chiến tranh.
C. Nhu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho chiến tranh rất cao, liên tục, kịp thời. @
D. Nhu cầu bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho chiến tranh rất khẩn trương, phức tạp.
1.155: Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN là gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất của Tổ quốc.
B. Bảo vệ sự toàn vẹn của Tổ quốc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. @
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.
1.156: Tiến hành chiến tranh nhân dân, lực lượng toàn dân đánh giặc được tổ chức như
thế nào?
A. Được tổ chức thành lực lượng Chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang.
B. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng: Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực
lượng Quân sự. @
C. Được tổ chức thành lực lượng rộng rãi và lực lượng tác chiến Chiến lược.
D. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng: Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực
lượng phòng thủ dân sự.
1.157: Một trong những đặc điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Đất nước thống nhất đi lên CNXH.
B. Đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng trong thời bình. @
D. Các tuyến phòng thủ đất nước được củng cố vững chắc.
1.158: Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện. @
C. Là cuộc đấu tranh của nhân dân mà quân sự đóng vai trò quyết định.
D. Là cuộc chiến tranh Cách mạng chống lại các thế lực phản Cách mạng.
1.159: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cần quán triệt mấy quan điểm chỉ
đạo?
A. Quán triệt 6 quan điểm . @
B. Quán triệt 4 quan điểm .
C. Quán triệt 5 quan điểm.
D. Quán triệt 3 quan điểm.
1.160: Quan điểm "thực hiện toàn dân đánh giặc" trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc, có ý nghĩa gì?
A. Là cơ sở, điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương.
B. Là cơ sở, điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc.
C. Là cơ sở, điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người (giữ vai trò quyết định)
trong chiến tranh.
D. Là cơ sở, điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN @
1.161: Quan điểm, thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc thể hiện vấn đề gì?
A. Thể hiện tính nhân dân, tính Dân tộc sâu sắc trong cuộc chiến tranh.
B. Thể hiện sức mạnh to lớn của cuộc chiến tranh của ta.
C. Thể hiện tính nhân dân sâu sắc, cuộc chiến tranh của dân, do dân, vì dân. @
D. Thể hiện tính nhân dân, tính Dân tộc.
1.162: Quan điểm "tiến hành chiến tranh toàn diện" trong chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc thể hiện như thế nào?
A. Tiến công địch toàn diện, mặt trận Chính trị là quan trọng nhất, mặt trận Quân sự có
tính quyết định.
B. Tổ chức tiến công địch trên tất cả các mặt trận, mặt trận nào cũng quan trọng, trong
đó luôn coi trọng mặt trận Quân sự, thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định. @
C. Tiến công địch trên mặt trận Quân sự là chủ yếu, các mặt trận khác là hỗ trợ.
D. Tiến công địch trên mặt trận Quân sự là chủ yếu.
1.163: Đặc điểm nào tác động nhất đến chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Chủ nghĩa đế quốc đang thực hiện Chính trị cường quyền thô bạo và cứng rắn.
B. Tình hình Thế giới, Khu vực diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ngờ khó
lường. @
C. Thế giới có những biến động lớn ảnh hưởng đến các nước, đặc biệt là các nước
XHCN.
D. Chủ nghĩa Đế quốc đang thực hiện quyền "lãnh đạo thế giới".
1.164: Nếu chiến tranh xảy ra cùng với bọn Đế quốc lực lượng nào là đối tượng tác
chiến của quân dân ta?
A. Lực lượng khủng bố và xâm lược.
B. Những lực lượng phản động gây bạo loạn lật đổ, gây xung đột vũ trang, gây chiến
tranh xâm lược. @
C. Lực lượng phản động tiến hành bạo loan, lật đổ phá hoại thành quả Cách mạng của
nhân dân ta.
D. Lực lượng bạo loạn lật đổ và các thế lực sử dụng sức mạnh quân sự xâm lược
1.165: Tìm câu trả lời đúng. Tác động quan trọng nhất của Cách mạng Khoa học và công
nghệ đến Quân sự trên lĩnh vực?
A. Nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kì mới
B. Chiến lược Quốc phòng An ninh @
C. Loại hình tác chiến
D. Cách thức chỉ huy
1.166: Tìm câu trả lời sai. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt
của:
A. Nền quốc phòng toàn dân
B. Chiến tranh nhân dân
C. Lực lượng sản xuất @
D. Nền an ninh nhân dân
1.167: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN gồm mấy tính chất?
A. 01 tính chất.
B. 02 tính chất.
C. 03 tính chất. @
D. 04 tính chất.
1.168: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN gồm mấy đặc điểm?
A. 02 đặc điểm.
B. 03 đặc điểm .
C. 04 đặc điểm. @
D. 05 đặc điểm.
1.169: Đảng ta đề ra mấy quan điểm trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. 03 quan điểm.
B. 04 quan điểm .
C. 05 quan điểm
D. 06 đặc điểm. @
1.170: Những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
B. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân.
C. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ
bên trong
D. Cả câu A, B, C. @
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
( 45 câu bắt buộc )

1.171: Đặc điểm hoạt động cơ bản của các LLVT nhân dân là gì ?
A. Lao động Quân sự.
B. Lao động đặc biệt làm công tác Quốc phòng.
C. Lao động có tổ chức chặt chẽ, thống nhất ở tất cả các đơn vị trong LLVT.
D. Lao động đặc biệt làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. @
1.172: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Tình đoàn kết gắn bó Quân - Dân thể hiện ở nội
dung nào ?
A. Nhân dân bảo vệ, che chở, đùm bọc cho Quân đội đánh giặc.
B. Quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
C. Quân đội vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh.
D. Quân với Dân như cá với nước. @
1.173: Sức mạnh chiến đấu của LLVT phụ thuộc vào yếu tố nào nhất trong các yếu tố
sau ?
A. Yếu tố Kinh tế, Xã hội.,
B. Yếu tố Khoa học Quân sự và trang bị vũ khí.
C. Yếu tố Chính trị, tư tưởng. @
D. Yếu tố văn hóa, Xã hội.
1.174: Tìm câu trả lời sai. Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta
hiện nay?
A. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
B. Vì sự phát triển của nền văn hóa @
C. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
D. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang
1.175: Chọn câu trả lời sai. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang
B. Đảm bảo lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu
C. Lấy xây dựng chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở
D. Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên nghiệp @
1.176: Tìm câu trả lời sai. Phương châm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
hiện nay?
A. Xây dựng Quân đội Cách mạng, Chính quy, Tinh nhuệ, từng bước Hiện đại.
B. Phát triển mạnh mặt trận Tổ quốc Việt Nam @
C. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu được huấn luyện và quản lý tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kếhoạch.
D. Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng là chính
1.177: Tìm câu trả lời sai nhất. Những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân ta thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Nâng cao chất lượng huấn luyện – giáo dục, xây dựng phát triển Khoa học Quân sự
Việt Nam.
B. Phù hợp với chức năng nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thời bình và sẵn sàng đối phó có
hiệu quả với các tình huống.
C. Xây dựng môi trường văn hóa tại cơ sở @
D. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật.
1.178: Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các lực lượng vũ trang nhân
dân?
A. Tuyệt đối
B. Tuyệt đối và trực tiếp
C. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt @
D. Trực tiếp về mọi mặt
1.179: Tìm câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt @
B. Tuyệt đối và trực tiếp
C. Tuyệt đối
D. Trực tiếp về mọi mặt
1.180: Tìm câu trả lời đúng. Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam được xác
định: là công cụ bạo lực của Đảng và Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc bảo
vệ Tổ quốc.
A. Đúng @
B. Sai
C. Thiếu
D. Đủ
1.181: Tìm câu trả lời sai. Nội dung công tác Quốc phòng ở Bộ, ngành, địa phương?
A. Công tác giáo dục Quốc phòng.
B. Xây dựng làng văn hóa. @
C. Kết hợp Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, An ninh, Đối ngoại với Quốc phòng
D. Xây dựng khu vực phòng thủ, bộ đội địa phương, dự bị động viên và dân quân tự vệ.
1.182: Tìm câu trả lời sai. Những nội dung liên quan đến công tác Quốc phòng ở Bộ,
ngành, địa phương?
A. Tình hình thế giới, Khu vực.
B. Công tác tuyển sinh Quân sự. @
C. Tình hình đất nước.
D. Thực trạng công tác Quốc phòng ở Bộ, ngành, địa phương.
1.183: Tìm câu trả lời sai nhất. Vai trò của bộ, ngành, địa phương đối với công tác Quốc
phòng?
A. Là nơi trực tiếp tổ chức, xây dựng thế trận Quốc phòng kết hợp với thế trận An ninh.
B. Là nơi chỉ đạo trực tiếp công tác Quốc phòng ở cơ quan, địa phương.
C. Là nơi triển khai các kế hoạch sản xuất. @
D. Là nơi trực tiếp giáo dục, động viên, tổ chức toàn dân làm công tác Quốc phòng
1.184: Hãy tìm câu trả lời sai.Một số biện pháp chủ yếu thực hiện công tác Quốc phòng ở
bộ, ngành, địa phương?
A. Tăng cường công tác giáo dục Quốc phòng.
B. Phát huy trách nhiệm quản lý Nhà Nước về công tác Quốc phòng của bộ, ngành, địa
phương.
C. Đẩy mạnh tuyển sinh Quân sự @
D. Chấp hành tốt công tác bảo đảm, chế độ chính sách thực hiện công tác Quốc phòng ở
bộ, ngành, địa phương.
1.185: Tìm câu trả lời sai. Các chế độ, chính sách đối với công tác Quốc phòng ở Bộ,
ngành, địa phương?
A. Chính sách đãi ngộ về vật chất, tinh thần đối với người thực hiện công tác Quốc phòng
B. Tăng cường công tác đối ngoại trong điều kiện mở cửa. @
C. Chế độ ưu đãi về thương tật, ốm đau, tử vong… theo quy định của pháp luật.
D. Tổ chức, động viên ý thức trách nhiệm của mọi công dân.
1.186: Tìm câu trả lời đúng. Nhiệm vụ của Bộ, ngành về công tác Quốc phòng?
A. Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương thực hiện công tác Quốc phòng toàn dân. @
B. Chủ trì trong việc đấu thầu các công trình xây dựng.
C. Ra sức phát triển Khoa học và công nghệ.
D. Chủ động hội nhập Kinh tế Quốc tế.
1.187: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệm vụ của địa phương về công tác Quốc phòng?
A. Đẩy mạnh phong trào thủy lợi.
B. Tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, thực hiện tuyển quân và động
viên @
C. Xâydựng hệ thống đường giao thông liên Huyện
D. Tập trung chỉ đạo trồng cây vụ Đông.
1.188: Tìm câu trả lời đúng nhất.Một trong những nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị
động viên là: Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của?
A. Mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Khối liên minh công nông và trí thức.
C. Hệ thống chính trị.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân. @
1.189: Tìm câu trả lời sai.Lực lượng quân nhân dự bị gồm?
A. Sĩ quan dự bị
B. Dân quân tự vệ @
C. Quân nhân chuyên nghiệp dự bị
D. Hạ sĩ quan
1.190: Chọn câu trả lời sai. Vị trí của việc xây dựng lực lượng dự bị động viên?
A. Là nhiệm vụ cơ bản nhất, góp phần xây dựng tiềm lực Quốc phòng toàn dân, thế trận
chiến tranh nhân dân.
B. Là xây dựng lực lượng nòng cốt trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Là quán triệt quan điểm kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ.@
1.191: Tìm câu trả lời sai. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động
viên?
A. Bảo đảm số lượng đông, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm trọng
điểm.
B. Là công việc của cơ sở @
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.
D. Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.192: Tìm câu trả lời đúng. Những cơ sở thực tiễn của việc xây dựng khu vực phòng
thủ?
A. Đối phó có hiệu quả với kiểu xâm lược mới.@
B. Vì địch hiện đại hơn ta nhiều lần.
C. Cục diện quan hệ Quốc tế và Khu vực mới.
D. Vì ta là nước nhỏ yếu.
1.193: Tìm câu trả lời sai. Tác dụng của Khu vực phòng thủ trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc hiện nay?
A. Phát huy, khai thác triệt để các nguồn sức mạnh tại chỗ
B. Điều kiện để chiến thắng chiến tranh phòng tuyến.@
C. Ứng phó nhanh chóng, kịp thời trước mọi tình huống.
D. Cơ sở để triển khai thế trận chiến tranh nhân dân.
1.194: Tìm câu trả lời đúng nhất. Nhiệm vụ cơ bản của khu vực phòng thủ là gì, nhiệm
vụ nào là quan trọng nhất?
A. Giữ vững ổn định Chính trị, đánh bại mọi hành động phá hoại của địch.
B. Chống “diễn biến hoà bình”.
C.Xây dựng lực lượng nòng cốt vững mạnh trong mọi lĩnh vực.
D. Vừa sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, vừa bảo đảm sản xuất và đời sống.@
1.195: Tìm câu trả lời sai. Trình bày những nội dung xây dựng Khu vực phòng thủ?
A. Xây dựng về Chính trị.
B. Xây dựng về Xã Phường.@
C. Xây dựng về Văn hoá, Xã hội.
D.Xây dựng các lực lượng vũ trang.
1.196: Tìm câu trả lời sai nhất. Khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố) là gì?
A. Là tổ chức Quốc phòng – An ninh địa phương, theo địa bàn hành chính.
B. Là một bộ phận của thế trận Quốc phòng toàn dân.
C. Là tổ chức Quân sự theo địa bàn hành chính.@
D. Là nơi phát huy sức mạnh của các lực lượng tại chỗ.
1.197: Hãy tìm câu trả lời đúng nhất. Quan điểm cơ bản nhất trong xây dựng Khu vực
phòng thủ Tỉnh (Thành phố) là gì?
A. Vừa chú trọng nhiệm vụ trước mắt, vừa bảo đảm các nhu cầu cơ bản lâu dài.@
B. Xây dựng toàn diện để đối phó toàn diện.
C. Đối phó bằng các biện pháp tổng hợp, sức mạnh tổng hợp.
D.Triệt để dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
1.198: Tìm câu trả lời đúng.Vai trò của cơ quan Quân sự Tỉnh (Thành phố) trong xây
dựng khu vực phòng thủ?
A.Làm tham mưu cho Cấp uỷ và Chính quyền.@
B. Là lực lượng nòng cốt.
C. Là người chỉ huy.
D. Là người quyết định.
1.199: Tìm câu trả lời đúng nhất. Ở những đơn vị hành chính nào khi xây dựng gọi là
Khu vực phòng thủ?
A. Cấp Thôn, Bản.
B. Cấp Xã, Phường.
C. Cấp Huyện, Quận.
D. Cấp Tỉnh, Thành phố, Quận, Huyện.@
1.200: Tìm câu trả lời đúng. Khi vận hành, mối quan hệ của Khu vực phòng thủ với các
khu vực phòng thủ khác như thế nào?
A. Trong thế trận chung.@
B. Lệ thuộc lẫn nhau.
C. Hoàn toàn độc lập.
D. Vừa chủ động, vừa hiệp đồng.
1.201: Tìm câu trả lời đúng. ý nghĩa của việc xây dựng Khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành
phố)?
A. Phát huy tác dụng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi xây dựng.@
B. Chờ đợi để chống thiên tai.
C. Chỉ có tác dụng trong nhiệm vụ bảo vệ.
D. Có ý nghĩa to lớn với sản xuất.
1.202: Tìm câu trả lời đúng nhất. Về lực lượng tham gia xây dựng Khu vực phòng thủ
Tỉnh (Thành phố)?
A. Công an
B. Quân đội.
C. Nhà nước.
D. Toàn dân @.
1.203: Tìm câu trả lời đúng. Xây dựng Khu vực phòng thủ nhằm phát huy sức mạnh của
lực lượng nào?
A. Tổng hợp, tại chỗ.@
B. Quân đội.
C. Bộ đội địa phương.
D. Công an.
1.204: Tìm câu trả lời đúng. Khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố) có thể bảo vệ Tổ
quốc trên lĩnh vực nào?
A. Trên mọi lĩnh vực.@
B. Chống “diễn biến hoà bình”.
C. Chống bạo loạn lật đổ.
D. Đấu tranh vũ trang.
1.205: Tìm câu trả lời đúng nhất. Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng Khu vực
phòng thủ Tỉnh (Thành phố)?
A. Chờ khi ra trường.
B. Ủng hộ về tinh thần.
C. Trực tiếp tham gia ngay
D. Tích cực học.tập.@
1.206: Chọn câu trả lời đúng. Mục đích của việc xây dựng Khu vực phòng thủ?
A. Tăng cường bảo vệ đất nước về Kinh tế
B. Phục vụ nhiệm vụ Quốc phòng
C. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành.@
D. Giành cho chiến tranh trong tương lai
1.207: Tìm câu trả lời đúng. So sánh việc xây dựng phòng tuyến với xây dựng Khu vực
phòng thủ?
A. Khu vực phòng thủ chống lại mọi loại hình chiến tranh.@
B. Phòng tuyến chống địch hiệu quả hơn
C. Phòng tuyến có thể bảo vệ Tổ quốc trên mọi mặt
D. Phòng tuyến ưu việt, gọn nhẹ hơn
1.208: Tìm câu trả lời sai. Các hoạt động bảo vệ chính của Khu vực phòng thủ?
A. Trên lĩnh vực Quân sự
B. Bảo vệ giống cây trồng mới.@
C. Trên lĩnh vực Văn hoá
D. Trên lĩnh vực Kinh tế
1.209: Tìm câu trả lời đúng. Phương thức tác chiến của Khu vực phòng thủ ?
A. Độc lập trong thế trận liên hoàn.@
B. Tác chiến chính quy
C. Tác chiến du kích
D. Tác chiến theo phòng tuyến
1.210: Tìm câu trả lời đúng nhất. Tính chất hoạt động của Khu vực phòng thủ?
A. Là hoạt động mang tính Quân sự.@
B. Là hoạt động mang tính Kinh tế
C. Là hoạt động mang tính Văn hoá
D. Là hoạt động mang tính tổng hợp
1.211: Chọn câu trả lời đúng. Xây dựng hậu phương của Khu vực phòng thủ?
A. Như hậu phương trước đây
B. Phía sau Khu vực phòng thủ
C. Hậu phương cơ động, linh hoạt.@
D. Hậu phương vừa rộng vừa sâu
1.212: Tìm câu trả lời sai nhất. Những nội dung để Khu vực phòng thủ hoạt động tốt?
A. Phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ các bộ phận
B. Diễn tập rút kinh nghiệm
C. Dạy Quân sự cho thanh niên.@
D. Huấn luyện cho mọi ngành nghề, mọi người
1.213: Tìm câu trả lời sai. Cơ sở để xác định thế trận trong Khu vực phòng thủ?
A. Địa hình
B. Bằng cấp.@
C. Chính trị
D. Tập quán
1.214: Tìm câu trả lời đúng nhất. Ý nghĩa của việc xây dựng Khu vực phòng thủ?
A. Để chờ chiến tranh
B. Để gây chiến
C. Để răn đe địch
D. Để bảo vệ Tổ quốc.@
1.215: Tìm câu trả lời đúng. Khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố) là gì?
A. Là tổ chức Quốc phòng – An ninh địa phương, theo địa bàn hành chính.
B. Là một bộ phận của thế trận Quốc phòng toàn dân.
C. Là nơi phát huy sức mạnh của các lực lượng tại chỗ.
D. Cả A,B,C đều đúng.@
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
( 35 câu bắt buộc )

1.216: Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật Quân sự Việt Nam từ khi có Đảng
lãnh đạo là gì?
A. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin.
B. Học thuyết về chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin về chiến tranh, Quân đội, bảo vệ Tổ quốc. @
D. Học thuyết của Lê Nin về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN.
1.217: Tìm câu trả lời sai. Nội dung nghệ thuật đánh giặc Việt Nam gồm?
A. Tư tưởng và kế sách đánh giặc
B. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. @
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
1.218: Tìm câu trả lời đúng.Tư tưởng xuyên suốt của nghệ thuật quân sự Việt Nam là gì ?
A. Tích cực, chủ động tiến công. @
B. Dựa vào quân đông, lương thực nhiều.
C.Dựa vào sức mạnh vũ khí.
D. Phòng thủ vững chắc trong trận địa.
1.219: Tìm câu trả lời sai. Kế sách đánh giặc của Dân tộc ta?
A. Mềm dẻo, khôn khéo
B. Đi cầu viện nước ngoài. @
C. Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công Quân sự với Binh vận, Ngoại giao.
D. Tạo thế mạnh của ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công Quân sự luôn giữ vai
trò quyết định.
1.220: Tìm câu trả lời sai. Nội dung cơ bản chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc?
A. Lực lượng đánh giặc là toàn Dân tộc.
B.Thực hiện xây dựng đội quân nhà nghề. @
C. Thế trận của chiến tranh nhân dân: Cả nước là một chiến trường, mỗi Thôn,Xóm, Bản
Làng là một pháo đài diệt giặc, mỗi người dân là một chiến sĩ.
D. Vận dụng linh hoạt sáng tạo cách đánh giặc bằng mưu, thắng giặc bằng thế.
1.221: Hãy tìm câu trả lời sai. Nội dung nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh ?
A. Dựa vào cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm.
C. Dựa vào quân đông, trang bị mạnh. @
D. Dựa vào sức mạnh tổng hợp, có chuyển hóa và phát triển
1.222: Tìm câu trả lời sai. Vị trí của các mặt trận Quân sự, Chính trị, Ngoại giao, Binh
vận trong nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Mặt trận Quân sự: Có tính quyết định trực tiếp thắng lợi của chiến tranh.
B. Mặt trận phía Nam là chiến trường quan trọng. @
C.Mặt trận Chính trị là cơ sở tạo ra sức mạnh Quân sự, Ngoại giao, Binh vận.
D. Mặt trận Ngoại giao đánh Vào ý chí xâm lược của kẻ thù, làm sáng tỏ giá trị nhân văn
Quân sự của ta.
1.223: Chọn câu trả lời sai. Nội dung cơ bản của nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
A. Chiến lược Quân sự.
B. Chiến thuật.
C. Nghệ thuật chiến dịch.
D. Đường lối Ngoại giao. @
1.224: Tìm câu trả lời sai. Từ năm 1954 đến nay, nhân dân ta đã tiến hành thắng lợi
những chiến dịch nào ?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Chiến dịch Biên giới. @
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch đường 9 Khe Sanh.
1.225: Chọn câu sai. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh
giặc ?
A. Địa lí.
B. Kinh tế.
C. Quân sự.
D. Di sản văn hóa @
1.226: Tìm câu sai.Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
A. Mức độ giàu nghèo. @
B. Điều kiện Địa lí.
C. Tiềm lực kinh tế.
D. Truyền thống Văn hóa Dân tộc.
1.227: Tìm câu sai.Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
A. Trình độ học vấn. @
B. Điều kiện Địa lí.
C. Truyền thống Văn hóa Dân tộc.
D. Tiềm năng Khoa học và công nghệ
1.228: Tìm câu sai.Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam ?
A. Mức độ hiện đại của vũ khí trang bị @
B. Truyền thống Văn hóa Dân tộc.
C. Tiềm lực Kinh tế
D. Điều kiện Địa lí.
1.229: Tìm câu sai.Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam ?
A. Năng lực Ngoại giao.
B. Tiềm lực Kinh tế.
C. Điều kiện Địa lí.
D. Tiềm lực Quân sự.
1.230: Đặc trưng của nghệ thuật đánh giặc giữ nước ở Việt Nam là gì ?
A. Lấy thế thắng lực
B. Lấy kế thắng lực@
C. Lấy mưu thắng lực
D. Lấy ý chí thắng lực
1.231: Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta
lần thứ 2 vào những năm nào ?
A. Năm 981 - 983
B. Năm 1076 - 1077
C. Năm 1070 - 1075
D. Năm 1075 – 1077 @
1.232: Kế sách “Tiên phát chế nhân” của ông cha ta do ai khởi xướng ?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần thủ Độ.
C. Lý Thường Kiệt @
D. Lê Hoàn.
1.233: Chính sách “Ngụ binh, ư nông” được khởi xướng từ Nhà nước phong kiến nào ?
A. Nhà lý@
B. Nhà Trần
C. Nhà Lê.
D. Nhà Nguyễn.
1.234: Chiến lược Quân sự Việt Nam gồm mấy nội dung ?
A. 3 nội dung.
B. 4 nội dung.
C. 5 nội dung. @
D. 6 nội dung.
1.235: Nghệ thuật Chiến dịch (Quân sự Việt Nam) gồm mấy nội dung ?
A. 2 nội dung.
B. 3 nội dung. @
C. 4 nội dung.
D. 5 nội dung.
1.236: Chiến thuật (Quân sự Việt Nam) gồm mấy nội dung ?
A. 1 nội dung.
B. 2 nội dung.
C. 3 nội dung@
D. 4 nội dung
1.237: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là gì ?
A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. @
C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh.
D. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít chống nhiều, lấy yếu chống mạnh.
1.238: Một số loại hình Chiến dịch cơ bản trong nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
A. Chiến dịch tiến công, phục kích, phòng không, tiến công tổng hợp.
B. Chiến dịch tiến công, phòng ngự, phục kích, tập kích.
C. Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp. @
D. Chiến dịch tiến công, phản công, vận động, phục kích, tập kích.
1.239: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 @
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
1.240: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phòng không ?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972 @
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
1.241: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phòng ngự ?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 @
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
1.242: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch tiến công ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.@
1.243: Tìm câu trả lời đúng. Những cơ sở hình thành nghệ thuật Quân sự Việt Nam từ
khi có Đảng lãnh đạo?
A. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin về chiến tranh, Quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
B. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh.
C. Truyền thống đánh giặc, giữ nước của ông cha ta.
D. Cả A,B,C đều đúng.@
1.244: Tìm câu trả lời đúng. Nội dung nghệ thuật đánh giặc Việt Nam gồm?
A. Tư tưởng và kế sách đánh giặc
B. Cả A,C,D đều đúng.@
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
1.245: Tìm câu trả lời đúng. Kế sách đánh giặc của Dân tộc ta?
A. Mềm dẻo, khôn khéo
B. Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công Quân sự với Binh vận, Ngoại giao.
C. Cả A,B,D đều đúng.@
D. Tạo thế mạnh của ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công Quân sự luôn giữ vai
trò quyết định.
1.246: Tìm câu trả lời đúng. Nội dung cơ bản chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc?
A. Cả B,C,D đều đúng.@
B. Lực lượng đánh giặc là toàn Dân tộc.
C. Thế trận của chiến tranh nhân dân: Cả nước là một chiến trường, mỗi Thôn,Xóm, Bản
Làng là một pháo đài diệt giặc, mỗi người dân là một chiến sĩ.
D. Vận dụng linh hoạt sáng tạo cách đánh giặc bằng mưu, thắng giặc bằng thế.
1.247: Hãy tìm câu trả lời đúng. Nội dung nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh ?
A. Dựa vào cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm.
C. Cả A,B,D đều đúng.@
D. Dựa vào sức mạnh tổng hợp, có chuyển hóa và phát triển
1.248: Chọn câu đúng. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh
giặc ?
A. Địa lí.
B. Kinh tế.
C. Quân sự.
D. Cả A,B,C đều đúng.@
1.249: Tìm câu đúng.Yếu tố tác động quyết định đến nghệ thuật quân sự Việt Nam ?
A. Cả B,C,D đều đúng.@
B. Truyền thống Văn hóa Dân tộc.
C. Tiềm lực Kinh tế
D. Điều kiện Địa lí.
1.250: Chọn câu trả lời đúng. Nội dung cơ bản của nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
A. Chiến lược Quân sự.
B. Nghệ thuật chiến dịch.
C. Chiến thuật.
D. Cả A,B,C đều đúng.@

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP - AN, NĂM 2017 - 2018


( HỌC PHẦN 1 )

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QP - AN
(12 câu )

1.1: Tìm những đáp án đúng: Một trong những đặc điểm của môn giáo dục QP - AN đối
với học sinh, sinh viên là gì ?
A. Môn học độc lập, riêng biệt.
B. Môn học về sức mạnh, bạo lực
C. Môn học giáo dục QP - AN có quan hệ chặt chẽ với các môn học khác. @
D. Môn: Toán, lý, hóa, sinh, văn, sử, địa, chính trị đều được ứng dụng trong môn học
giáo dục QP - AN @
1.2: Tìm những đáp án đúng: Luật giáo dục QP - AN được Quốc Hội nước C.H.XHCN
Việt Nam thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Có giá trị hiệu lực từ thời gian nào?
A. 01/01/2012.
B. 19/6/2012.
D. 19/6/2013. @
C. 01/01/2014. @
1.3: Tìm những đáp án đúng: Môn học giáo dục QP - AN có hình thức tổ chức đào tạo đa
dạng như thế nào ?
A. Đào tạo tại các Trường, liên kết giữa các Trường.@
B. Đào tạo tại các Trung tâm giáo dục QP – AN. @
C. Đào tạo tại các đơn vi, nhà trường QP - AN. @)
B. Đào tạo tại các Sở giáo dục Tỉnh, Thành phố.
1.4: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……….. phải học và dự thi trong chương trình GDQP - AN là 08 tín chỉ.
Đ/A: Thời lượng sinh viên Đại học @
1.5: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………. yếu lĩnh chiến đấu
Đ/A: Thành thạo động tác @
1.6: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………… tốt nghiệp Sỹ quan hoặc Quân nhân chuyên nghiệp.
Đ/A: Học sinh, sinh viên có bằng @
1.7: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Đối tượng học sinh, sinh viên nào
sau đây được giảm học môn giáo dục QP - AN ?
1.8: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những yêu cầu cốt lõi
của môn giáo dục QP - AN đối với học sinh, sinh viên là gì ?
1.9: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chương trình đổi mới môn giáo
dục QP – AN được thực hiện như thế nào ?
1.89: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền
Quốc phòng - An ninh cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
X Y ĐÁP
ÁN
1. Học sinh, sinh viên A. Quân sự cơ bản, cần thiết. 1-B
2. Làm được các kỹ năng B. đã hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, hoặc ốm 2-A
đau, tai nạn thiên nhiên, hỏa hoạn.
3. Là chương trình thống nhất C. đẩy mạnh Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá đất 3 - D
nước.
4. Xây dựng nền Kinh tế trên D. có sự kế thừa giữa các bậc học, cấp học 4-C
cơ sở

1.10: Sinh viên Đại học phải học và dự thi đủ 03 học phần trong chương trình
GDQP - AN?
A. ĐÚNG @
B. SAI
1.11: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ban hành chương trình Huấn luyện Quân
sự cho các Trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp lần đầu vào năm1966.
A. ĐÚNG. @
B. SAI.
1.12: Luật giáo dục QP - AN được Quốc Hội nước C.H.XHCN.Việt Nam thông qua, có
giá trị hiệu lực kể từ ngày: 19/6/2013
A. ĐÚNG
B. SAI. @

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( 44 câu bắt buộc )
1.13: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến dựa vào sức mình
là chính được thể hiện như thế nào?
A. Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta. @
B. Đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ của Quốc tế. @
C. Kháng chiến là để giải phóng cho mình nên phải tự làm lấy.
D. Tự ta đứng lên kháng chiến để dành độc lập tự do cho Quốc gia, Dân tộc.
1.14: Tìm những đáp án đúng: Nội dung Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan @
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân @
C. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN @
D. Là công việc riêng của lực lượng vũ trang
1.15: Tìm những đáp án đúng: Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân
về bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng @
B. Bảo vệ Tổ quốc là mỗi người dám hy sinh vì Tổ quốc.
C. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam yêu nước. @
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, .
1.16: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc
XHCN là gì?
A. Là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH @
B. Là sự thống nhất giữa nội dung Dân tộc, nội dung giai cấp và nội dung thời đại. @
C. Là bảo vệ đất nước, bảo vệ hoà bình, an ninh trong khu vực và trên Thế giới.
D. Là bảo vệ độc lập Dân tộc. Bảo vệ những thành quả Cách mạng đạt được.
1.17: Tìm những đáp án đúng: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê-nin về nguồn gốc của
chiến tranh ?
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
B.Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu. @
C.Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện giai cấp và nhà nước. @
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức Tôn giáo.
1.18: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến lâu dài như thế
nào?
A.Xây dựng lực lượng, tạo và giành thời cơ kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
B. Lấy thời gian làm lực lượng, để chuyển hoá so sánh dần dần thế và lực của ta. @
C. Xây dựng lực lượng, tiến lên giành thắng lợi quyết định, rút ngắn thời gian chiến
tranh.
D. Lấy thời gian làm lực lượng, giành thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh càng sớm
càng tốt.@
1.19: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của Quân
đội nhân dân Việt Nam như thế nào?
A. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, Quân sự là chủ chốt.
B. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí.
C. Là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố. @
D. Trong đó yếu tố con người, yếu tố Chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định. @
1.20: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là
gì?
A. Là sức mạnh tổng hợp của cả Dân tộc, cả nước. @
B. Kết hợp với sức mạnh thời đại. @
C. Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
1.21: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiến hành chiến tranh nhân dân như thế
nào?

A. Lực lượng đánh giặc là toàn dân, đánh giặc trên các mặt trận.
B. Đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, lấy lực lượng vũ trang là nòng cốt.
C. Toàn dân đánh giặc đi đôi với đánh giặc toàn diện. @
D. Trên tất cả các mặt trận. @
1.22: Tìm những đáp án đúng: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam gồm thứ quân nào?
A. Công an nhân dân.
B. Bộ đội chủ lực
C. Bộ đội địa phương.
D. Dân quân, tự vệ. @
1.23: Tìm những đáp án đúng: Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giành Chính
quyền và giữ Chính quyền như thế nào?
A. Để giành Chính quyền và giữ Chính quyền là phải đấu tranh Chính trị, đấu tranh nghị
trường.
B. Để giành và giữ Chính quyền là phải có sự hậu thuẫn của các lực lượng nước ngoài, có
tiềm lực kinh tế Quân sự hùng mạnh.
C. Để giành và giữ chính quyền là phải dung sức mạnh bạo lực.
D. Bạo lực Cách mạng chống lại bạo lực phản Cách mạng @)
1.24: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………… XHCN của Lê nin, tập trung vào 04 nội dung
Đ/A: Học thuyết bảo vệ Tổ quốc @
1.25: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……….. bằng thủ đoạn bạo lực.
Đ/A: Là kế tục Chính trị @
1.26: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………. … mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Đ/A: Đảng cộng sản lãnh đạo @
1.27: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tăng cường sự …… … . sự quản lý của Nhà nước đối với Quốc phòng.
Đ/A: lãnh đạo của Đảng @
1.28: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………….là phải dùng bạo lực Cách mạng.
Đ/A: Làm Cách mạng @
1.29: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Đội quân chiến đấu, đội quân công tác,…….........
Đ/A: đội quân sản xuất @
1.30: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Trung thành với chủ nghĩa………………
Đ/A: Quốc tế vô sản. @
1.31: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Con người với trình độ chính trị cao………………
Đ/A: giữ vai trò quyết định. @
1.32: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Xây dựng ……………………
Đ/A: Quân đội chính quy. @
1.33: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Bảo vệ lợi ích………….
Đ/A: Quốc gia, Dân tộc. @
1.34: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………. trên mọi lĩnh vực @
Đ/A: Là tiến công kẻ thù

1.35: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nguyên tắc quan trọng nhất về
xây dựng lực lượng Hồng quân của Lê nin là gì ?
136: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích
Chính trị cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp là gì?
1.37: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Hồ Chí Minh xác định tính chất
xã hội của chiến tranh như thế nào?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Sự lãnh đạo của A. và chiến tranh phi nghĩa. 1–C
2. Là cướp nước, nô dịch B. 2–D
3. Chiến tranh chính nghĩa C. Đảng cộng sản đối với Quân đội. 3–A
4. D. và thống trị các Dân tộc thuộc địa

1.38: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử
dụng bạo lực Cách mạng để làm gì?
1.39: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong 4 nội dung học thuyết
bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin là gì?
1.40: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê
nin về bản chất giai cấp của Lực lượng vũ trang?
1.41: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về giành Chính quyền và giữ Chính quyền như thế nào?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Để giành Chính quyền A. đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng Lực 1-D
lượng vũ trang
2. Bảo vệ Tổ quốc XHCN B. bạo lực Cách mạng chống lại bạo lực 2-C
phản Cách mạng.
3. Mang bản chất giai cấp nhà C. là một tất yếu khách quan. 3-A
nước
4. Để giành và giữ chính quyền là D. và giữ Chính quyền. 4-B
phải dung

1.42: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Hồ Chí Minh xác định vai trò của
Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế nào ?
1.43: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định phải kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính. Vì sao?
1.44: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định
phải tiến hành chiến tranh nhân dân?
1.45: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản
chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính Dân tộc của Quân đội nhân dân Việt Nam
quan hệ với nhau như thế nào?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Đảng cộng sản Việt Nam A. quan hệ chặt chẽ trong quá trình xây dựng 1-C
Quân đội nhân dân
2. Đất nước nghèo, kinh tế kém B. là cuộc kháng chiến của toàn dân, vũ 2-D
phát triển vừa giành được độc lập trang toàn dân
3. Vì cuộc kháng chiến của ta C. lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt 3-B
Nam XHCN.
4. Là một thể thống nhất, D. kẻ thù là bọn Thực dân, Đế quốc có tiềm 4-A
lực kinh tế, Quân sự lớn hơn ta nhiều lần

1.46: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về bản chất của chiến tranh là sự kế tục
Chính trị bằng của bạo lực.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.47: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân được xác
định: Là lực lượng cùng toàn dân đánh giặc.
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.48: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - Xã hội
tự nhiên của loài người.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.49: Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin, tập trung vào 04 luận điểm?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.50: Quân đội nhân dân Việt Nam có một trong ba các chức năng là đối ngoại
A. ĐÚNG
B. SAI @.
1.51: Tiêu chí để phân biệt tính chất chính nghĩa và phi nghĩa của chiến tranh chính là
mục đích của cuộc chiến tranh’
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.52: Tiêu chí để nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh tiến công, là
chiến tranh lạnh, là cuộc chiến tranh công nghệ cao.
A. ĐÚNG
B. SAI @.
1.53: Lê Nin đề ra quan điểm: Xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.

1.54: Tính chất của các cuộc chiến tranh là Hạt nhân và thông thường.
A. ĐÚNG
B. SAI @.
1.55: Bản chất giai cấp của Quân đội là bản chất của giai cấp sản sinh và nuôi dưỡng nó.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.56: Tìm câu trả lời sai: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc đứng lên kháng
chiến chống thực dân Pháp vào ngày 19.5.1946
A. ĐÚNG
B. SAI @.

XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
( 30 câu bắt buộc )

1.57: Tìm những đáp án đúng: Tính toàn diện trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân
được thể hiện ở nội dung.
A. Nền Quốc phòng - An ninh được tạo lập bằng sức mạnh mọi mặt. @
B. Bao gồm cả tiềm lực và thế trận Quốc phòng - An ninh. @
B. Xây dựng nền Quốc phòng bằng sức mạnh tổng hợp của cả nước.
C. Xây dựng nền Quốc phòng bằng sức mạnh Quân sự to lớn, Kinh tế phát triển.
1.58: Tìm những đáp án đúng: Những nội dung xây dựng tiềm lực Quân sự, trong xây
dựng tiềm lực Quốc phòng toàn dân là:
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân. @
D. Kết hợp chặt chẽ thế trí lực lượng Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân. @
1.59: Tìm những đáp án đúng: Kết hợp Kinh tế với Quốc phòng - An ninh ở nước ta hiện
nay, nhằm mục đích gì?
A. Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ Chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. @
B. Đáp ứng nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh trong giai đoạn Cách Mạng mới. @
C. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ Chiến lược bảo vệ Tổ quốc để phát triển Kinh tế.
D. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ củng cố Quốc phòng - Quân sự.
1.60: Tìm những đáp án đúng: Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền
Quốc phòng toàn dân?
A. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của Dân tộc. @
B. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh lấy “Dân là gốc”. @
C. Từ truyền thống Dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
D. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
1.61: Tìm những đáp án đúng: Trong củng cố xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, lực
lượng nào là nòng cốt?
A. Quần chúng nhân dân lao động
B. Lực lượng Quân đội và Công an.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân. @
D. Gồm 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ. @
1.62: Tìm những đáp án đúng: Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân hiện đại đáp ứng yêu
cầu gì?
A.Đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân ở giai đoạn Cách mạng mới @
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện kẻ địch sử dụng vũ khí công nghệ cao@
C. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta
D. Đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
1.63: Tìm những đáp án đúng: Những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân hiện nay?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng - an ninh.@
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển khai
thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân.@
D. Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân.@
1.64: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là nền Quốc phòng …………………
Đ/A: của dân, do dân, vì dân. @
1.65: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………….. Quốc phòng - An ninh.
Đ/A: Tăng cường giáo dục @
1.66: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………….. bảo đảm cho sức mạnh Quốc phòng.
Đ/A: Là điều kiện vật chất @
1.67: Điền 08 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: Khả năng vật chất và tinh thần của
một Quốc gia có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc. Đó là sức mạnh …………………
Đ/A: tổng hợp của Quốc gia và chế độ. @

1.68: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………….. muốn kết hợp "thù trong giặc ngoài" để chống phá Cách mạng nước ta
Đ/A: Để đánh bại mưu đồ của địch @)
1.69: Điền 08 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút .…...
Đ/A: lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc @)
1.70: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………… Quốc phòng - An ninh và thế trận Quốc phòng - An ninh.
Đ/A: Xây dựng tiềm lực @

1.71: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những quan điểm cơ
bản xây dựng nền Quốc phòng toàn dân là gì?
1.72: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Xây dựng tiềm lực Chính trị, tinh
thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân?
1.73: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội dung xây
dựng thế trận Quốc phòng toàn dân là gì?
1.74: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội dung xây
dựng tiềm lực Quân sự trong nội dung xây dựng tiềm lực Quốc phòng toàn dân, An ninh
nhân dân trong giai đoạn mới là gì?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Xây dựng CNXH phải kết hợp A. nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh Quốc 1-B
chặt chẽ phòng - An ninh

2. Tiềm lực Chính trị, tinh thần là B. với bảo vệ Tổ quốc XHCN. 2-A

3. Tổ chức phòng thủ dân sự, bảo C. và chấp hành nghiêm luật nghĩa vụ 3-D
đảm cho quân sự.

4. Làm tốt công tác giáo dục Quốc D. toàn dân đánh giặc và phòng tránh khắc 4-C
phòng - An ninh phục hậu quả chiến tranh.

1.75: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Xây dựng nền Quốc phòng toàn
dân, An ninh nhân dân gồm có những nội dung cơ bản nào?
1.76: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Quan điểm cơ bản xây dựng nền
Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân là gì?
1.77: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Thế trận Quốc phòng toàn dân,
An ninh nhân dân được hiểu như thế nào?
1.78: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Tiềm lực Chính trị - tinh thần
trong nội dung xây dựng nền Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân là gì?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Xây dựng tiềm lực Quốc phòng - A. của đất nước và toàn dân trên toàn bộ 1- C
An ninh lãnh thổ theo ý định Chiến lược bảo vệ
Tổ quốc.

2. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong B. có thể huy động nhằm tạo thành sức 2- D
mạnh để thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng
- An ninh

3. Tổ chức bố trí lực lượng mọi mặt C. và thế trận Quốc phòng - An ninh. 3-A
4. Là khả năng về Chính trị, tinh thần D. xây dựng và củng cố nền Quốc phòng 4-B
toàn dân và An ninh nhân dân.

1.79: Nội dung xây dựng tiềm lực Quốc phòng trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân,
tập trung vào 04 nội dung?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.80: Một trong những nội dung xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân là phân vùng
chiến lược gắn với xây dựng các vùng Kinh tế, dân cư?
A. ĐÚNG.
B. SAI. @.
1.81: Xây dựng thế trận Quốc phòng toàn dân, tập trung vào 04 điểm?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.82: Nội dung xây dựng tiềm lực Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân là sự
kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận Quốc phòng nhân dân và chiến tranh nhân dân?
A. ĐÚNG.
B. SAI. @.
1.83: Nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân có 05 đặc trưng cơ bản?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.84: Nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân có tính thời đại, tính Dân tộc?
A. ĐÚNG.
B. SAI. @.
1.85: Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT nhân dân vững mạnh toàn diện là một
trong những biện pháp xây dựng nền Quốc phòng toàn dân?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.86: Có 05 biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân?
A. ĐÚNG.
B. SAI. @.

KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QP-AN
( 04 câu )

1.87: Tìm những đáp án đúng: Quá trình hiện đại hoá nền Quốc phòng toàn dân gắn liền
với khả năng nào?
A. Hiện đại hoá nền Kinh tế nước nhà.
B. Hiện đại nền Kinh tế và tiềm lực Khoa học công nghệ của nước ta.
C. Công nghiệp hoá. @
D. Hiện đại hoá đất nước. @
1.88: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………….. chú trọng phát triển công nghiệp Quốc phòng.
Đ/A: Xây dựng nền công nghiệp, @)
1.89: Ghép cột bài 01
D. Xây dựng nền Kinh tế lấy xuất khẩu tài nguyên khoảng sản là động lực phát triển Kinh
tế tăng trưởng GDP trong cả nước.
1.90: Quan điểm cơ bản xây dựng nền Quốc phòng - An ninh của Đảng ta là xây dựng
CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.

CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
( 18 câu bắt buộc )

1.91: Tìm những đáp án đúng: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận
chiến tranh nhân dân Việt Nam được tổ chức như thế nào?
A. Tổ chức rộng toàn quốc, tập trung ở hướng, khu vực chủ yếu.
B. Tổ chức theo qui hoạch các vùng Kinh tế và bố trí dân cư.
C. Tổ chức rộng trên phạm vi cả nước. @
D. Nhưng có trọng tâm, trọng điểm. @
1.92: Tìm những đáp án đúng: Thế trận chiến tranh là gì?
A. Là sự tổ chức, bố trí lực lượng @
B. Để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến. @
C. Là sự tổ chức, bố trí lực lượng để phòng thủ đất nước.
D. Là tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang trong ý đồ Chiến lược.
1.93: Tìm những đáp án đúng: Một trong những mục đích chủ yếu của chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất của Tổ quốc.
B. Bảo vệ sự toàn vẹn của Tổ quốc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền. @
D. Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. @
1.94: Tìm những đáp án đúng: Tiến hành chiến tranh nhân dân, lực lượng toàn dân đánh
giặc được tổ chức như thế nào?
A. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng.@)
B. Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng Quân sự.@
C. Được tổ chức thành lực lượng rộng rãi và lực lượng tác chiến Chiến lược.
D. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng: Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực
lượng phòng thủ dân sự.
1.95: Tìm những đáp án đúng: Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện.
B. Là cuộc chiến tranh tổng lực.
C. Là cuộc chiến tranh toàn dân.@
D. lực lượng vũ trang làm nòng cốt.@
1.96: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………… Kinh tế, khoa học lớn hơn ta nhiều lần. @
Đ/A: Có tiềm lực Quân sự, @
1.97: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chủ nghĩa Đế quốc và bọn phản động và các……………………………….
Đ/A: thế lực phản Cách mạng. @
1.98: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………….. ở đâu cũng có người đánh giặc, đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí.
Đ/A: Cả nước là một chiến trường.@
1.99: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chiến tranh chính nghĩa, ………………………
Đ/A: tự vệ, Cách mạng. @
1.100: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………… cuộc chiến tranh của dân, do dân, vì dân
Đ/A: Thể hiện tính nhân dân sâu sắc @

1.101: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Trong các mục tiêu bảo vệ Tổ
quốc, cần nắm vững mục tiêu nào?
1.102: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Đặc điểm nào tác động nhất đến
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
1.103: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Quan điểm "tiến hành chiến
tranh toàn diện" trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc thể hiện như thế nào?
1.104: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta
đánh giá quân địch có điểm yếu cơ bản nào?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Giữ gìn ổn định Chính trị và môi A có truyền thống chống kẻ thù xâm 1-D
trường hoà bình, lược kiên cường bất khuất.
2. Tình hình Thế giới, Khu vực diễn B. mặt trận nào cũng quan trọng, trong 2-C
biến đó luôn coi trọng mặt trận Quân sự
3. Tổ chức tiến công địch trên tất cả C phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ngờ 3-B
các mặt trận, khó lường.
4. Phải đương đầu với Dân tộc Việt D. phát triển đất nước theo định hướng 4-A
Nam XHCN

1.105: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN gồm 04 đặc điểm?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.106: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN gồm 04 tính chất?
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.107: Đảng ta đề ra 06 quan điểm trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.108: Quan điểm "thực hiện toàn dân đánh giặc" trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc là cơ sở, điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương.
A. ĐÚNG
B. SAI. @.

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM


( 26 câu bắt buộc )

1.109: Tìm những đáp án đúng: Sức mạnh chiến đấu của LLVT phụ thuộc vào yếu tố
quyết định nào nhất trong các yếu tố sau ?
A. Yếu tố Kinh tế, Xã hội.,
B. Yếu tố Khoa học Quân sự và trang bị vũ khí.
C.Yếu tố Chính trị, tư tưởng. @
D. Yếu tố tinh thần. @
1.110: Tìm những đáp án đúng: Ở những đơn vị hành chính nào khi xây dựng gọi là Khu
vực phòng thủ?
A. Cấp Thôn, Bản.
B. Cấp Xã, Phường.
C. Cấp Tỉnh, Thành phố. @
D. Quận, Huyện.@
1.111: Tìm những đáp án đúng: Đặc điểm hoạt động cơ bản của các LLVT nhân
là gì ?
A. Lao động có tổ chức chặt chẽ, thống nhất ở tất cả các đơn vị trong LLVT.
B. Lao động đặc biệt.@
C. Làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.@
D. Lao động đặc thù làm công tác Quốc phòng.
1.112: Tìm những đáp án đúng: Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.@
B. đảm bảo lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.@
C. Lấy xây dựng chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.@
D. Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên nghiệp.
1.113: Tìm những đáp án đúng: Quan điểm cơ bản nhất trong xây dựng Khu vực phòng
thủ Tỉnh (Thành phố) là gì?
A. Vừa chú trọng nhiệm vụ trước mắt.
B. Vừa bảo đảm các nhu cầu cơ bản lâu dài.
C. Xây dựng toàn diện, để đối phó toàn diện.
D. Triệt để dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
1.114: Tìm những đáp án đúng: Phương châm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam hiện nay?
A Phát triển mạnh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Xây dựng Quân đội Cách mạng, Chính quy, Tinh nhuệ, từng bước Hiện đại.@
C. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu được huấn luyện và quản lý tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch.@
D. Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng là chính.@
1.115: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tăng cường công tác đối ngoại trong điều kiện………………………..
Đ/A: mở cửa, hội nhập @
1.116: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………. công - nông - binh và trí thức.
Đ/A: Khối liên minh @
1.117: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả…………………………
Đ/A: hệ thống chính trị. @
1.118: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Đối phó có hiệu quả với…………………………
Đ/A: kiểu xâm lược mới.@
1.119: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………….. cho Cấp uỷ và Chính quyền.
Đ/A: Làm tham mưu @
1.120: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Quân với Dân như ……………..…
Đ/A: cá với nước.@
1.121: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nguyên tắc cơ
bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
1.122: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Phương hướng xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân Việt Nam hiện nay?
1.123: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Mục đích của việc xây dựng Khu
vực phòng thủ?

X Y ĐÁP
ÁN
1. A. luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
2. Đảm bảo lực lượng vũ trang B. 2-A
nhân dân
3. Xây dựng Quân đội Nhân dân C. và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ khi mới 3-D
việt Nam hình thành.
4. Phục vụ công tác xây dựng D. theo hướng Cách mạng, Chính quy, Tinh 4-C
nhuệ, từng bước Hiện đại.

1.124: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Ý nghĩa của việc xây dựng Khu
vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố)?
1.125: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nhiệm vụ của Bộ, ngành về công
tác Quốc phòng?
1.126: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nhiệm vụ cơ bản của khu vực
phòng thủ là gì, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất?
1.27: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nhiệm vụ của địa phương về công
tác Quốc phòng?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Phát huy tác dụng xây dựng A. và chiến đấu, vừa bảo đảm sản xuất và 1-C
đời sống
2. Phối hợp với các Bộ, ngành, địa B. vũ trang địa phương, thực hiện tuyển 2-D
phương quân và động viên
3. Vừa sẵn sàng chiến đấu C. và bảo vệ Tổ quốc từ khi mới tiến hành 3-A
xây dựng.
4. Tổ chức xây dựng lực lượng D. thực hiện công tác Quốc phòng toàn dân. 4-B

1.128: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay là vì sự phát
triển của nền văn hóa.
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.129: Một số biện pháp chủ yếu thực hiện công tác Quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
là: Tăng cường công tác giáo dục Quốc phòng. Phát huy trách nhiệm quản lý Nhà Nước
về công tác Quốc phòng của bộ, ngành, địa phương.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.130: Phương thức tác chiến của Khu vực phòng thủ là tác chiến chính quy?
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.131: Xây dựng hậu phương của Khu vực phòng thủ phải là hậu phương cơ động,
linh hoạt.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.132: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng Khu vực phòng thủ Tỉnh (Thành phố)
là: Chờ khi ra trường.
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.133: Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam được xác định: là công cụ bạo
lực của Đảng và Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.134: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam:Tuyệt đối, trực tiếp,
toàn diện.
A. ĐÚNG
B. SAI. @.

NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM


( 26 câu bắt buộc )

1.135: Tìm những đáp án đúng: Từ năm 1954 đến nay, nhân dân ta đã tiến hành thắng lợi
những chiến dịch nào ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông
B. Chiến dịch Biên giới.
C. Chiến dịch đường 9 Khe Sanh.@
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.@
1.136: Tìm những đáp án đúng: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch tiến công ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
B. Chiến dịch Tết Mậu Thân năm 1968. @
C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.@
1.137: Tìm những đáp án đúng: Kế sách đánh giặc của Dân tộc ta?
A. Mềm dẻo, khôn khéo @
B. Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công Quân sự với Binh vận, Ngoại giao. @
C. Tạo thế mạnh của ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công Quân sự luôn giữ vai
trò quyết định. @
D. Trá hàng, dụ địch
1.138: Tìm những đáp án đúng: Nội dung nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh ?
A. Dựa vào ngoại viện
B. Dựa vào cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa. @
C. Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm. @
D. Dựa vào sức mạnh tổng hợp, có chuyển hóa và phát triển@
1.139: Tìm những đáp án đúng: Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật
đánh giặc ?
A. Địa lí. @
B. Kinh tế. @
C. Quân sự. @
D. Tâm linh.
1.140: Tìm những đáp án đúng: Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật Quân sự
Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là gì?
A. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin.
B. Học thuyết về chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin về chiến tranh. @
D. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin về Quân đội, bảo vệ Tổ quốc. @
1.141: Tìm những đáp án đúng. Nội dung cơ bản chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh
giặc?
A. Lực lượng đánh giặc là toàn Dân tộc.@
B. Thế trận của chiến tranh nhân dân: Cả nước là một chiến trường, mỗi Thôn,Xóm, Bản
Làng là một pháo đài diệt giặc, mỗi người dân là một chiến sĩ.@
C. Vận dụng linh hoạt sáng tạo cách đánh giặc bằng mưu, thắng giặc bằng thế.@
D. Lực lượng đánh giặc là bộ đội thường trực.
1.142: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chiến dịch ................................
Đ/A: Quảng Trị năm 1972 @
1.143: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………. thu đông năm 1947
Đ/A: Chiến dịch Việt Bắc @

1.44: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chiến dịch Điện Biên Phủ ……………………….
Đ/A: trên không năm 1972. @
1.145: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………… . ..… …tiến công .
Đ/A: Tích cực, chủ động @
1.146: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công. ……………………………….
Đ/A: Quân sự với Binh vận. @
1.147: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, …………………………….
Đ/A: kiên cường chống ngoại xâm. @

1.148: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………………. Nghệ thuật chiến dịch.Chiến thuật.
Đ/A: Chiến lược Quân sự, @

1.149: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một số loại hình Chiến dịch cơ
bản trong nghệ thuật Quân sự Việt Nam ?
1.150: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung cơ bản của nghệ thuật
Quân sự Việt Nam ?

X Y ĐÁP
ÁN
1. A. Nghệ thuật chiến dịch. Chiến thuật. 1-C
2. B. vận động, phục kích, tập kích, phòng 2-D
ngự, phòng không.
3. Chiến dịch tiến công, phản công, C. 3-B
4. Chiến lược Quân sự. D. 4-A
1.51: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Những cơ sở hình thành nghệ
thuật Quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo?
1.152: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội dung nghệ
thuật đánh giặc của ông cha ta là gì ?
1.153: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Đặc trưng của nghệ thuật đánh
giặc giữ nước ở Việt Nam là gì ?
1.154: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung nghệ thuật đánh giặc
Việt Nam gồm?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê A. lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. 1-D
nin
2. Lấy nhỏ đánh lớn, B. thắng lực. 2-A

3. Lấy kế C. toàn dân đánh giặc. 3-B


4. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, D. về chiến tranh, Quân đội và bảo vệ Tổ 4-C
quốc.

1.155: Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta
lần thứ 2 vào năm 1075 - 1077.
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.156: Kế sách “Tiên phát chế nhân” của ông cha ta do Lê Hoàn khởi xướng ?
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.57: Chính sách “Ngụ binh, ư nông” được khởi xướng từ thời phong kiến Nhà lý?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.158: Chiến lược Quân sự Việt Nam gồm 06 nội dung ?
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
1.159: Nghệ thuật Chiến dịch (Quân sự Việt Nam) gồm 03 nội dung ?
A. ĐÚNG @.
B. SAI.
1.160: Chiến thuật (Quân sự Việt Nam) gồm 04 nội dung?
A. ĐÚNG
B. SAI. @.
BỘ ĐỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG (Học Phần 2 - Trắc nghiệm )

PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB – BLLĐ”


(32 câu bắt buộc)
2.1: Tìm câu trả lời sai. Nội dung chính của chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Sử dụng mọi thủ đoạn để ngầm phá từ bên trong.
B. Công khai tiến công quân sự @
C. Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.
D. Khai thác, lợi dụng các khó khăn, sai sót của ta để tạo bước chuyển hóa.
2.2: Hãy tìm câu trả lời sai. Thủ đoạn của chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Xâm nhập về văn hoá
B. Phát động chiến tranh hạt nhân @
C. Chống phá về chính trị tư tưởng
D. Vô hiệu hóa lực lượng vũ trang.
2.3: Tìm câu trả lời sai. Đặc trưng chủ yếu của bạo loạn lật đổ?
A. Là hành động phá hoại của các thế lực thù địch cả trong và ngoài nước.
B. Là hoạt động thuần túy quân sự.@
C. Nhằm lật đổ chính quyền để thiết lập chính quyền phản động ở Địa phương
hoặcT.ương.
D. Là hoạt động vừa vũ trang, vừa phi vũ trang của các lực lượng phản động trong
nước.
2.4: Tìm câu trả lời sai nhất. Đặc điểm của hoạt động gây rối?
A. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động.
B. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.
C. Là hoạt động biểu tình có tổ chức.@
D. Dễ bị địch lợi dụng để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
2.5: Tìm câu trả lời đúng. Mục tiêu của diễn biến hòa bình?
A. Tạo ra sự sụp đổ từ bên trong.@
B. Gây rối loạn trật tự trị an.
C. Tạo điều kiện cho các lực lượng bên ngoài can thiệp
D. Tạo sự xâm lăng văn hóa.
2.6: Tìm câu trả lời sai. Nội dung chống phá về chính trị tư tưởng của diễn biến
hòa bình?
A. Xóa chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của
Đảng.
B. Phá vỡ hệ thống kinh tế nhà nước.@
C. Phá vỡ khối đại đoàn kết của toàn dân, của các tổ chức chính trị xã hội.
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là nguyên tắc
tập trung dân chủ.
2.7: Tìm câu trả lời sai nhất. Nội dung chống phá về kinh tế của diễn biến hòa
bình?
A. Phá vỡ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
B. Phá vỡ các thiết chế kinh tế.
C. Phá vỡ phong tục tập quán, thuần phong mĩ tục.@
D. Phá hoại kinh tế bằng các rào cản kĩ thuật.
2.8: Chọn câu trả lời sai. Nội dung chống phá về tôn giáo, dân tộc của diễn biến
hòa bình?
A. Triệt để khai thác mâu thuẫn giữa các dân tộc để kích động, mua chuộc,xúi dục.
B. Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để truyền bá tư tưởng phản động.
C. Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước; tạo cơ hội nhen nhóm, cài cắm lực
lượng và xây dựng tổ chức phản động.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.@
2.9: Hãy tìm câu sai. Nội dung chống phá về văn hóa của diễn biến hòa bình?
A. Truyền bá giá trị văn hóa ngoại lai.
B. Phá hoại thuần phong mĩ tục.
C. Tuyên truyền tư tưởng tiến bộ.@
D. Áp đặt các giá trị văn hóa bên ngoài.
2.10: Tìm câu trả lời sai. Nội dung vô hiệu hóa của “DBHB “với các lực lượng vũ
trang?
A. Phi chính trị hóa quân đội và công an.
B. Xây dựng quân đội và công an chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.@
C. Phá vỡ hệ thống chính trị, tư tưởng, tổ chức của 2 lực lượng này.
D. Gây chia rẽ mất đoàn kết giữa hai lực lượng.
2.11: Tìm câu trả lời sai. Phát triển kinh tế trong chống diễn biến hòa bình hiện
nay?
A. Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội
B. Chú trọng đầu tư toàn diện vào kinh tế nhà nước @
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập
D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.12: Tìm câu trả lời sai nhất. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong
diễn biến hoà bình?
A. Mở rộng dân chủ XHCN
B. Tăng cường trật tự kỷ cương
C. Tiến hành tuyển sinh quân sự @
D. Giải quyết tốt các vấn đề tôn giáo, dân tộc.
2.13: Tìm câu trả lời sai. Phương hướng xây dựng quân đội trong chống diễn biến
hòa bình?
A. Đủ về số lượng
B. Nhanh chóng hiện đại hóa toàn diện @
C. Vững về chính trị, tinh thần
D. Mạnh về chất lượng
2.14: Tìm câu trả lời sai. Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong chống diễn biến hòa bình
hiện nay?
A. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá @
C. Bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ
D. Kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng.
2.15: Tìm câu trả lời đúng. Chiến lược diễn biến hòa bình ra đời và phát triển từ
khi nào?
A. Thời Xuân thu chiến quốc (Trước CN).
B.Thời kỳ phong kiến.
C. Sau Chiến tranh Thế giới thứ II @
D.Sau sự xụp đổ của Đông Âu và Liên Xô.
2.16: Tìm câu trả lời đúng. Có mấy giải pháp phòng, chống “ DBHB – BLLĐ” ở
Việt Nam?
A. 05 giải pháp
B. 06 giải pháp
C. 07 giải pháp @
D. 08 giải pháp
2.17: Tìm câu trả lời đúng. “ DBHB – BLLĐ”nhằm lật đổ chế độ chính trị các
nước?
A. Tư Bản Chủ Nghĩa
B. Quân chủ lập hiến
C. Xã Hội chủ nghĩa (dân chủ, tiến bộ) @
D. Trung lập.
2.18: Tìm câu trả lời đúng. Có mấy hình thức BLLĐ ở Việt Nam?
A. 02 Hình thức
B. 03 Hình thức (BL.Ctrị, BL.Vũ trang, BL.Ctrị kết hợp BL.Vũ trang) @
C. 04 Hình thức
D. 05 Hình thức
2.19: Tìm câu trả lời sai. “ DBHB – BLLĐ” nhằm thay đổi thể chế chính trị các
nước?
A. Tư Bản Chủ Nghĩa @
B. Dân chủ, tiến bộ
C. Xã Hội chủ nghĩa (dân chủ, tiến bộ)
D. Trung lập.
2.20: Tìm câu trả lời sai. Chiến lược “ DBHB “ được thực hiện bằng các thủ đoạn
nào?
A. Trực tiếp tiến công Quân sự @
B. Tuyên truyền chính trị (dân chủ, nhân quyền)
C. Lôi kéo, chia rẽ Dân tộc, Tôn giáo
D. Cấm vận kinh tế.
2.21: Tìm câu trả lời đúng. Các hình thức BLLĐ ở Việt Nam?
A. Bạo loạn Chính trị
B. Bạo loạn Vũ trang
C. Bạo loạn Chính trị kết hợp Bạo loạn Vũ trang
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.22: Tìm câu trả lời đúng. Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong phòng, chống
“DBHB – BLLĐ” là gì ?
A. Phòng, chống “DBHB là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh Dân tộc gay go
quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực
B. Phòng, chống “DBHB” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QP-AN hiện
nay.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết Dân tộc, của cả hệ thống
chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.23: Tìm câu trả lời đúng. Âm mưu của các thế lực thù địch đối với Cách mạng
Việt Nam?
A. Đưa nước ta vào quĩ đạo của chúng @
B. Cướp của, giết người
C. Chiếm đóng nước ta
D. Bắt nước ta lệ thuộc về kinh tế
2.24: Tìm câu trả lời đúng nhất. Thủ đọan của các thế lực thù địch đối với Cách
mạng Việt Nam?
A. Là cuộc chiến tranh kiểu mới không tiếng súng: “ DBHB – BLLĐ”@
B. Là chiến tranh công nghệ cao
C. Là cuộc xâm lược vũ trang
D.Là cuộc chiến tranh tổng hợp, biến hóa linh họat
2.25: Tìm câu trả lời đúng. Cách đánh thâm hiểm ( thực hiện “DBHB-BLLĐ”) của
các thế lực thù địch đối với Cách mạng Việt Nam?
A. Bằng mọi thứ, ở mọi nơi, trong mọi lúc
B. Bằng chiến tranh gián điệp
C. Bằng chiến tranh vũ trang
D. Bằng chiến tranh kinh tế @
2.26: Tìm câu trả lời đúng. Khái niệm cơ bản nhất về Chiến lược“DBHB”?
A. Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ
(XHCN) từ bên trong
B. Bằng biện pháp Phi Quân sự.
C. Do CN Đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.27: Tìm câu trả lời đúng. Khái niệm cơ bản nhất về “BLLĐ”?
A. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
B. Gây rối loạn Chính trị, Trật tự ATXH hoặc lật đổ Chính quyền ở Địa phương
hay Trung ương.
C. Do lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước cấu kết với nước ngoài tiến
hành
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.28: Tìm câu trả lời sai. Khái niệm cơ bản nhất về Chiến lược“DBHB”?
A. Là tiến hành đảo chính ở các nước tiến bộ (XHCN) bằng Quân sự @
B. Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ
(XHCN) từ bên trong
C. Bằng biện pháp Phi Quân sự.
D. Do CN Đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
2.29: Tìm câu trả lời sai. Khái niệm cơ bản nhất về“BLLĐ”?
A. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
B. Gây rối loạn Chính trị, Trật tự ATXH hoặc lật đổ Chính quyền ở Địa phương
hay Trung ương.
C. Do lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước cấu kết với nước ngoài tiến
hành
D. Do Quân đội các nước TBCN tiến hành @
2.30: Tìm câu trả lời đúng. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống Chiến
lược“ DBHB-BLLĐ”?
A. Cố gắng nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, cống hiến cho
đất nước
B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác Cách mạng, phát hiện và đấu tranh
ngăn ngừa
C. Sẵn sàng lên đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.31: Tìm câu trả lời sai. Các kiểu chống phá của Chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Vùa có chiến dịch, vừa không có chiến dịch
B. Chỉ dựa vào phòng tuyến @
C. Vừa công khai, vừa bí mật
D. Vừa Chính phủ, vừa phi Chính phủ
2.32: Tìm câu trả lời đúng. Chiến lược diễn biến hòa bình được ví như?
A. Viên đạn bọc đường @
B.Cách mạng “nhung”, Cách mạng “đường phố”,
C. Công khai cướp Chính quyền
D. Đảo chính trong hòa bình
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DQTV, DBĐV, ĐỘNG VIÊN CNQP:
(56 câu)

2.33: Tìm câu đúng. Đặc điểm của động viên công nghiệp trong tình hình hiện nay
là gì?
A. Phương thức động viên phù hợp với nền kinh tế thị trường thời toàn cầu hóa @
B. Tính xã hội hóa của động viên công nghiệp
C. Tính hiện đại của động viên công nghiệp
D. Giữ nguyên cách động viên trước đây.
2.34: Tìm câu đúng. Tư duy mới của động viên công nghiệp hiện nay?
A. Chủ động, linh hoạt, tại chỗ đáp ứng tư duy mới về quốc phòng hiện nay @
B. Căn cứ vào qui định của pháp luật
C. Dựa vào các tổ chức phi chính phủ (NGO)
D. Dựa vào các Hội về công nghiệp GDQP.
2.35: Tìm câu đúng. Thời điểm sử dụng lực lượng dự bị động viên ở lúc nào?
A. Ngay từ quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình @
B. Chờ đợi chiến tranh, nếu xảy ra
C. Khi có kẻ thù xâm lược
D. Khi quân đội chủ lực không còn đủ sức
2.36: Tìm câu trả lời đúng. Thái độ của Đảng ta đối với phát triển khoa học công
nghệ Quân sự?
A. Từng bước hiện đại hóa @
B. Chỉ cần chính trị vững
C. Chỉ cần ý chí cao
D. Nhanh chóng hiện đại hóa toàn bộ.
2.37: Tìm câu trả lời sai. Trách nhiệm xây dựng lực lượng dự bị động viên?
A. Các cấp, các ngành
B. Của Bộ quốc phòng (Quân đội) @
C. Mọi người dân
D. Các cơ quan, đơn vị.
2.38: Tìm câu trả lời sai. Đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên?
A. Quân nhân dự bị phải đăng ký, quản lý chính xác theo từng chuyên nghiệp
quân sự, độ tuổi, loại sức khỏe, hoàn cảnh gia đình
B. Đăng kí theo sở thích @
C.Phương tiện phải đăng ký, quản lý chính xác, thường xuyên
D. Đơn vị quân đội phải thông báo cho địa phương đầy đủ.
2.39: Tìm câu trả lời sai nhất. Tổ chức lực lượng dự bị động viên phải tuân theo
các nguyên tắc?
A. Theo hạng
B. Theo địa lí (nơi cư trú)
C. Theo ý thích @
D. Theo chuyên môn.
2.40: Tìm câu trả lời sai. Tác dụng của viêc thực hiện nghiêm túc đầy đủ các chế
độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng dự bị động viên?
A. Thể hiện sự công bằng xã hội
B. Tăng cường bảo vệ Tổ quốc trên mặt trận phi vũ trang @
C. Đáp ứng đúng với sự cống hiến của quân nhân dự bị
D. Thúc đẩy công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên phát triển.
2.41: Tìm câu đúng. Thực chất của động viên công nghiệp là gì?
A. Là sẵn sàng huy động mọi tiềm năng vật chất kĩ thuật phục vụ sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc @
B. Là động viên tinh thần của các lực lượng trong lĩnh vực công nghiệp
C. Là trưng thu, trưng mua các sản phẩm công nghiệp để dùng trong quốc phòng -
an ninh
D. Là đặt hàng cho sản xuất công nghiệp.
2.42: Tìm câu đúng. Phạm vi của động viên công nghiệp là gì?
A. Toàn bộ nền công nghiệp của đất nước @
B. Các doanh nghiệp nhà nước
C. Trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
D. Các doanh nghiệp tư nhân GDQP.
2.43: Tìm câu đúng. Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là gì?
A. Là chuẩn bị lực lượng để bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống @
B. Là công tác xây dựng phong trào quốc phòng - an ninh tại địa phương
C. Là sử dụng hợp lí các nguồn nhân lực trong mọi ngành nghề
D. Là một hoạt động công ích xã hội.
2.44: Tìm câu đúng. Nét mới của xây dựng lực lượng dự bị động viên là gì?
A. Không chỉ xây dựng lực lượng trong các lực lượng vũ trang mà cả trong các lực
lượng phi vũ trang @
B. Trang bị vũ khí hiện đại cho dân quân tự vệ
C. Ra sức tuyên truyền về tinh thần yêu nước cho lực lượng dự bị động viên
D. Ngày càng hạn chế đi về số lượng vì ít khả năng xảy ra chiến tranh.
2.45: Tìm câu đúng. Tổ tiên ta đã xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế
nào?
A. Xây dựng lực lượng ngụ binh ư nông @
B. Xây dựng lực lượng dân quân du kích
C. Đào tạo đội ngũ dân binh.
D.Vũ trang cho toàn dân sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
2.46: Tìm câu đúng. Khó khăn lớn nhất trong xây dựng lực lượng dự bị động viên
hiện nay ở Việt là gì Nam?
A. Việc cập nhật tình hình xây dựng lực lượng dự bị động viên trên thế giới hiện
nay
B. Kinh tế nước ta còn nghèo
C. Trình độ khoa học và công nghệ của nước ta còn thấp kém @
D. Tiềm lực quân sự của đất nước ta chưa mạnh
2.47: Tìm câu đúng. Tìm điểm khác nhau giữa lực lượng Dân quân và Tự vệ?
A. Lực lượng vũ trang quần chúng
B. Không thoát ly sản xuất, công tác
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước, chỉ huy của
Bộ Quốc Phòng.
D. Được tổ chức ở Xã, Phường, Thị trấn, và Cơ quan tổ chức Nhà nước, đơn vị
hành chánh sự nghiệp @
2.48: Tìm câu đúng. Tính chất của động viên công nghiệp là gì?
A. Là công việc của toàn dân. @
B. Là công việc Nhà nước.
C. Là công việc của từng cá nhân.
D. Là công việc của Quân đội.
2.49: Tìm câu đúng nhất. Lực lượng Vũ trang Nhân dân gồm?
A. Quân đội Nhân dân.
B. Công an Nhân dân.
C.Dân quân, Tự vệ.
D.Cả 03 lực lượng nêu trên. @
2.50: Tìm câu đúng. Ngày, tháng thành lập lực lượng dân quân tự vệ ?
A. 26/3/193…
B. 27/3/193…
C. 28/3/193… @
D. 29/3/193…
2.51: Tìm câu đúng. Năm thành lập lực lượng dân quân tự vệ?
A. 28/3/1930
B. 28/3/1931@
C. 28/3/1932
D. 30/3/1933
2.52: Tìm câu sai. Lực lượng Vũ trang Nhân dân gồm?
A. Quân đội Nhân dân.
B. Công an Nhân dân.
C.Dân quân, Tự vệ.
D. Viện kiểm sát Nhân dân @
2.53: Tìm câu đúng. Luật dân quân tự vệ được ban hành và có hiệu lực từ năm
nào?
A. Năm 2001
B. Năm 2002
C. Năm 2003
D. Năm 2004. @
2.54: Tìm câu đúng. Luật dân quân tự vệ quy định, lực lượng DQTV có mấy
nhiệm vụ
A. 03 nhiệm vụ.
B. 04 nhiệm vụ.
C. 05 nhiệm vụ. @
D. 06 nhiệm vụ.
2.55: Tìm câu sai. Phương châm xây dựng lực lượng DQTV theo hướng?
A. Vững mạnh.
B. Chính quy. @
C. Rộng khắp
D. Coi trọng chấy lượng là chính.
2.56: Tìm câu đúng. Phương châm xây dựng lực lượng DQTV theo hướng?
A. Vững mạnh.
B. Rộng khắp
C. Coi trọng chấy lượng là chính.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.57: Tìm câu đúng. Trong các thành phần của lực lượng Vũ trang Nhân dân dưới
đây, lực lượng nào không thoát ly sản xuất ?
A. Bộ đội chủ lực
B. Bộ đội biên phòng
C. Cảnh sát đặc nhiệm.
D. Dân quân tự vệ @
2.58: Tìm câu đúng. Trong các thành phần của lực lượng Vũ trang Nhân dân dưới
đây, lực lượng nào được Chủ tịch Hồ Chí Minh khen tặng là: “Bức tường sắt của
Dân tộc” ?
A. Dân quân tự vệ @
B. Bộ đội chủ lực
C. Bộ đội biên phòng
D. Cảnh sát biển
2.59: Tìm câu đúng. Nguồn vũ khí cung cấp cho Dân quân tự vệ?
A. Do bộ quốc phòng cấp
B. Do các địa phương và nhân dân chế tạo
C. Thu được của địch
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.60: Tìm câu đúng. Tổ chức lãnh đạo, chỉ huy của Dân quân tự vệ?
A. Đảng lãnh đạo
B. Chính quyền điều hành
C. Cơ quan Quân sự làm tham mưu và chỉ huy lực lượng thuộc quyền
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.61: Tìm câu đúng. Tiêu chuẩn để tham gia lực lượng Dân quân tự vệ nòng cốt?
A. Có lý lịch rõ ràng
B. Có phẩm chất đạo đức tốt
C. Có đủ sức khỏe để phục vụ lực lựong Dân quân tự vệ
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.62: Tìm câu đúng. Điều kiện để tham gia lực lựong Dân quân tự vệ nòng cốt?
A. Có hộ khẩu thường trú tại Xã, Phường, Thị trấn
B. Văn hóa tốt nghiệp tiểu học trở lên( vùng sâu, vùng xa phải biết đoc, biết viết
C. Được quần chúng tín nhiệm
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.63: Tìm câu đúng. Biên chế lãnh đạo, chỉ huy của Dân quân tự vệ gồm bao
nhiêu người?
A. 02 người
B. 03 người @
C. 04 người
D, 05 người
2.64: Tìm câu đúng. Chức danh lãnh đạo, chỉ huy của Dân quân tự vệ gồm?
A. Chỉ huy trưởng
B. Chỉ huy phó
C. Chính trị viên ( Bí thư Đảng ủy Xã, Phường, Thị trấn)
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.65: Tìm câu sai. Chức danh lãnh đạo, chỉ huy của Dân quân tự vệ gồm?
A. Chỉ huy trưởng
B. Chỉ huy phó
C. Chính trị viên ( Bí thư Đảng ủy Xã, Phường, Thị trấn)
D. Trung đội trưởng Dân quân cơ động @
2.66: Tìm câu đúng. Độ tuổi để tham gia lực lượng Dân quân tự vệ rộng rãi?
A. Nam từ 18 đến 45 tuổi
B. Nữ từ 18 đến 40 tuổi
C. Riêng vùng Biên giới, Hải đảo. Không quá 50 đối với nam và 45 đối với nữ.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng. @
2.67: Tìm câu đúng. Biên chế, tổ chức của lực lượng Dân quân tự vệ?
A. lực lượng nòng cốt (lực lượng chiến đấu) và lực lượng rộng rãi (lực lượng phục
vụ chiến đấu) @
B. lực lượng DQTV binh chủng
C. lực lượng DQTV tại chỗ
D. lực lượng DQTVcơ động.
2.68: Tìm câu sai.Những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lựong DBĐV?
A. Đảm bảo số lượng đông chất lượng cao xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm
trọng điểm.
B. Là công việc của cơ sở.@
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống Chính trị.
D. Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
2.69: Tìm câu sai.Nhiệm vụ của DQTV trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt địch
B. Là lực lượng duy nhất đánh giặc tại địa bàn .@
C. Bảo vệ nhân dân trước các tác nhân gây hại.
D. Phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ Tổ quốc tại cơ sở
2.70: Tìm câu đúng. Ai lãnh đạo lực lượng DQTV?
A. Đảng bộ các cấp @
B. Giám đốc các doanh nghiệp, Thủ trưởng các cơ quan
C. Chỉ huy Quân sự các cấp
D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
2.71: Tìm câu đúng. Khi đánh địch xâm lược bằng hình thức vũ trang, lực lượng
DQTV trong lĩnh vực kinh tế do ai chỉ huy?
A. Cơ quan Quân sự các cấp @
B. Thủ trưởng các ngành kinh tế
C. Ủy ban nhân dân các cấp.
D. Giám đốc doanh nghiệp
2.72: Tìm câu sai.Những người nào không phải tham gia lực lượng DQTV?
A. Những người chưa đủ 18 tuổi
B. Những người không tự nguyện.@
C. Những người đã quá 45 tuổi
D. Những người kém sức khỏe
2.73:Tìm câu sai.Nhiệm vụ của lực lượng DQTV trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt địch
B.Là lực lượng duy nhất đánh giặc tại địa bàn.@
C. Bảo vệ nhân dân trước các tác nhân gây hại
D. Phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ Tổ quốc tại cơ sở
2.74: Tìm câu đúng. Ai lãnh đạo lực lượng DQTV?
A. Cho nhân viên chờ đợi
B. Đảm bảo thời gian và kinh phí để nhân viên tham gia lực lượng Dân quân tại
địa phương @
C. Cho tự lo liệu tham gia lực lượng Dân quân tại địa phương
D. Không cho phép tham gia lực lượng Dân quân tại địa phương
2.75: Tìm câu đúng. Đặc điểm của lực lượng DQTV?
A. Là lực lượng phòng thủ dân sự
B. Là lực lượng vũ trang quần chúng tại địa phương @
C. Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp
D. Là một bộ phận của Quân đội.
2.76: Tìm câu đúng. Hình thức tác chiến của lực lượng DQTV?
A. Tác chiến theo đội hình chính quy
B. Tổ chức các chiến dịch lớn
C. Kìm giữ, tiêu hao, quấy rối địch @
D. Tiến hành chiến tranh công nghệ cao.
2.77: Tìm câu đúng. Việc đăng ký lực lượng DQTV được tiến hành như thế nào?
A. Ngày 01tháng 01 hàng năm, tại UBND Xã (Phường), cơ quan, doanh nghiệp @
B. Ngày 15 tháng 4 hàng năm, tại Ban chỉ huy Quân sự Xã (Phường)
C. Ngày 01tháng 12 hàng năm, tại UBND Xã (Phường), cơ quan doanh nghiệp
D. Ngày 15 tháng 4 hàng năm, tại UBND Xã (Phường), cơ quan doanh nghiệp
2.78: Tìm câu sai. lực lượng quân nhân dự bị gồm?
A. Sĩ quan dự bị
B. Dân quân tự vê.@
C. Quân nhân chuyên nghiệp dự bị
D. Hạ sỹ quan, binh sỹ dự bị
2.79: Tìm câu đúng. Những người nào có thể và phải tham gia lực lượng DQTV?
A. Nam từ 18 đến 45 tuổi, nữ từ 18 đến 40 tuổi, có phẩm chất chính trị tốt @
C. Nam đủ 18 đến hết 45 tuổi, nữ đủ 18 đến hết 40 tuổi, có phẩm chất chính trị tốt
C. Nam đủ 18 đến 45 tuổi, nữ đủ 18 đến 40 tuổi, có phẩm chất chính trị tốt
D. Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.80: Tìm câu sai. Những phẩm chất cần thiết của lực lượng DQTV?
A. Có trình độ đại học trở lên @
B. Có lý lịch rõ ràng
C. Có năng lực công tác ở dịa bàn cơ sở
D. Có sức khỏe tốt
2.81: Tìm câu đúng.Lực lượng Dân quân ở nông thôn mang bản chất giai cấp nào?
A. Mang bản chất giai cấp Nông dân
B. Mang bản chất giai cấp Cách mạng
C. Mang bản chất giai cấp Công Nhân @
D. Mang bản chất giai cấp Công, nông
2.82: Tìm câu đúng. Điều kiện để doanh nghiệp thành lập lực lượng tự vệ ?
A. Khi doanh nghiệp thấy cần thiết phải thành lập lực lượng DQTV
B. Khi doanh nghiệp có tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Mọi doanh nghiệp đều phải thành lập lực lượng DQTV
D. Khi doanh nghiệp đề nghị và được cơ quan Quân sự cấp trên chuẩn y . @
2.83: Tìm câu đúng. Thời hạn phục vụ của lực lượng DQTV là mấy năm?
A. Hai năm
B. Ba năm
C. Bốn năm @
D. Năm năm.
2.84: Tìm câu đúng. Vai trò của lực lượng DQTV trong khu vực phòng thủ?
A. Là lực lượng đầu tiên ngăn chặn, đánh trả địch @
B. Là lực lượng phục vụ cho bộ đội chủ lực
C. Là lực lượng bảo đảm hậu cần cho bộ đội chủ lực
D. Là lực lượng hiệp đồng với bộ đội chủ lực
2.85: Tìm câu sai. Kinh phí cho lực lượng DQTV khi được động viên?
A. Do doanh nghiệp chi trả
B. Do Dân quân tự vê tự túc.@
C. Do Chính quyền chi trảgân sách Nhà nước cấp
D. Do ngân sách Nhà nước cấp
2.86: Tìm câu sai. Chế độ chính sách đối với lực lượng DQTV?
A. Được khen thưởng, đãi ngộ theo chính sách
B. Được miễn các lao động công ích trong thời gian tham gia lực lượng DQTV
C. Được miễn vĩnh viễn các lao động công ích @
D. Bị kỷ luật, xử phạt theo luật định
2.87: Tìm câu đúng. Khi nào, nơi nào cần thành lập lực lượng DQTV luân phiên
thường trực?
A. Được quyết địch trong thế trận chung @
B. Nơi địa phương cần
C. Khi DQTV được quan tâm
D. Khi địa phương cần
2.88: Tìm câu đúng.Vũ khí, trang bị của DQTV tập trung ưu tiên cho vùng nào?
A. Vùng có thể xẩy ra chiến sự @
B. Vùng trọng điểm
C. Vùng sâu, vùng xa,biên giới, hải đảo
D. Vùng thường xuyên xẩy ra những biểu hiện “DBHB-BLLĐ”

CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO:


(20 câu bắt buộc)

2.89: Tìm câu đúng. Nội dung cốt lõi của công tác Tôn giáo?
A. Lấy lòng giáo dân.
B. Lôi kéo Đạo giáo
C. Công tác vận động quần chúng. @
D. Giác ngộ nhân dân.
2.90: Tìm câu đúng. Trên Thế giới - Tôn giáo nào có số lượng Tín đồ đông nhất?
A. Phật giáo.
B. Hồi giáo.
C. Ấn Độ giáo
D. Thiên chúa giáo. @
2.91: Tìm câu đúng. Ở Việt Nam có mấy Tôn giáo chính?
A. 03 Tôn giáo .
B. 04 Tôn giáo
C. 05 Tôn giáo
D. 06Tôn giáo ( Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Cao đài , Hòa hảo, Hồi giáo ). @
2.92: Tìm câu đúng. Ở Đồng bằng sông Cửu Long có mấy Dân tộc chính?
A. 02 Dân tộc
B. 03 Dân tộc
C. 05 Dân tộc
D. 04 Dân tộc ( Kinh, Hoa, KhMer, Chăm ). @
2.93: Tìm câu đúng. Nội dung chính trong chính sách Dân tộc của Đảng và Nhà
nước ta?
A. Kỳ thị Dân tộc
B. Cục bộ địa phương
C. Bản vị Dân tộc
D. Thực hiện Bình đẳng, Đoàn kết, Tương trợ giữa các Dân tộc @
2.94: Tìm câu đúng. Nội dung nào về sinh hoạt Tôn giáo được Nhà nước cho
phép?
A. Tín ngưỡng,Tâm linh. @
B. Mê tín dị đoan.
C. Buôn thần bán thánh.
D. Tự do truyền Đạo, không phải xin phép.
2.95: Tìm câu đúng. Nguồn gốc của Tôn giáo?
A. Nguồn gốc Kinh tế và Xã hội
B. Nguồn gốc nhận thức Tôn giáo
C. Nguồn gốc tâm lý của Tôn giáo.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.96: Tìm câu đúng. Có mấy nguồn gốc về Tôn giáo?
A. 02 nguồn gốc
B. 03 nguồn gốc
C. 04 nguồn gốc @
D. 05 nguồn gốc
2.97: Tìm câu đúng. Tính chất của Tôn giáo?
A. Tính chất lịch sử của Tôn giáo
B. Tính chất quần chúng của Tôn giáo
C. Tính chất chính trị của Tôn giáo
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.98: Tìm câu đúng. Tôn giáo có mấy tính chất?
A. 02 tính chất
B. 03 tính chất@
C. 04 tính chất
D. 05 tính chất
2.99: Tìm câu đúng. Ở Việt Nam có bao nhiêu Dân tộc?
A. 51 Dân tộc
B. 52 Dân tộc
C. 53 Dân tộc
D. 54 Dân tộc. @
2.100: Tìm câu đúng. Có mấy đặc trưng cơ bản của các Dân tộc Ở Việt Nam?
A. 03 đặc trưng
B. 04 đặc trưng @
C. 05 đặc trưng
D.06 đặc trưng
2.101: Tìm câu đúng. Giải quyết vấn đề Dân tộc theo quan điểm của Lê-nin gồm
mấy nội dung?
A. 01 nội dung
B. 02 nội dung
C. 03 nội dung.@
D. 04 nội dung
2.102: Tìm câu đúng. Có mấy quan điểm của Chủ nghĩa Mác,Lê-nin về giải quyết
vấn đề Tôn giáo trong Cách mạng XHCN?
A. 02 quan điểm
B. 03 quan điểm
C. 04 quan điểm.@
D. 05 quan điểm
2.103: Tìm câu đúng. Có mấy thủ đoạn lợi dụng vấn đề Dân tộc,Tôn giáo chống
phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. 04 thủ đoạn.@
B. 05 thủ đoạn
C. 06 thủ đoạn
D. 07 thủ đoạn
2.104: Tìm câu đúng. Có mấy giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
Dân tộc,Tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. 04 giải pháp
B. 05 giải pháp @
C. 06 giải pháp
D. 07 giải pháp
2.105: Tìm câu đúng nhất. Dân tộc là gì?
A. Là những người chung sống trên một phần cụ thể của lãnh thổ một Quốc gia
nhất định
B. Là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một Quốc gia với
các yếu tố gắn kết bền vững: Lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa,
đặc điểm tâm lý, ý thức về Dân tộc và tên gọi Dân tộc @
C. Là những người có những đặc điểm về nhân chủng học và tập quán sinh hoạt
giống nhau
D. Là những người chung sống trên một Quốc gia, lãnh thổ nhất định, có chung
ngôn ngữ, truyền thống văn hóa và ý thức về Dân tộc
2.106: Tìm câu đúng. Đồng bào các Dân tộc thiểu số ở Việt Nam thường định cư
ở đâu?
A. Đồng bằng, đô thị
B. Nông thôn.
C. Miền núi, biên giới, hải đảo @
D.Vùng sâu, vùng xa
2.107: Tìm câu đúng. Theo tiến hóa của lịch sử, khi nào Tôn giáo sẽ mất đi?
A. Cải tạo xã hội mới tiến bộ
B. Trình độ,nhận thức của nhân loại phát triển
C. Không còn Nhà nước và giai cấp
D. Khi con người hoàn toàn làm chủ tự nhiên và xã hội, xây dựng thành công một
Thế giới Đại đồng(Thiên đường thật trên hành tinh) @
2.108: Tìm câu sai. Trong sự nghiệp Cách mạng của nước ta, khi nào Tôn giáo sẽ
mất đi?
A. Xây dựng thành công CNXH.
B. Trình độ,nhận thức của nhân dân phát triển
C. Khi Chính quyền các cấp kiểm soát chặt chẽ Tôn giáo
D. Cả 03 câu A.B.C đều sai @
PHÒNG, CHỐNG ĐỊCH TẤN CÔNG HỎA LỰC BẰNG DỤNG VŨ KHÍ
CÔNG NGHỆ CAO:

(22 câu bắt buộc)

2.109: Tìm câu đúng. Trong thời đại hiện nay (Thế kỷ XXI) vũ khí sử dụng trong
chiến tranh phổ biến là loại nào?
A. Vũ khí công nghệ cao. @
B. Vũ khí thông thường.
C. Vũ khí lạnh.
D. Vũ khí hạt nhân.
2.110: Tìm câu đúng. Vũ khí công nghệ cao khác vũ khí thông thường ở đặc điểm
chính nào?
A. Sử dụng hàm lượng tri thức cao, tạo ra sự biến đổi lớn về chất lượng. @
B. Tăng sự răn đe đối phương.
C. Hao tổn nhiều kinh phí.
D. Tạo sự hủy diệt khủng khiếp.
2.111: Tìm câu sai. Cách phòng, chống Vũ khí công nghệ cao đạt hiệu quả?
A. Ngụy trang, nghi binh, lừa địch.
B. Luôn luôn cơ động, phân tán lực lượng
C. Tấn công vào nơi xuất phát Vũ khí công nghệ cao.
D. Tập trung quân, vũ khí ở những nơi cố định @
2.112: Tìm câu sai. Điểm mạnh của Vũ khí công nghệ cao?
A. Độ chính xác cao.
B. Uy lực sát thương lớn.
C. Tầm hoạt động xa.
D. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật.
2.113: Tìm câu sai. Điểm yếu của Vũ khí công nghệ cao?
A.Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu.
B.Độ chính xác cao, sát thương lớn, tầm hoạt động xa.@
C.Tác chiến bằng Vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài, vì tốn kém kinh phí
lớn.
D. Dụa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.
2.114: Tìm câu đúng. Có mấy biện pháp phòng, chống Vũ khí công nghệ cao?
A. 05 biện pháp
B. 04 biện pháp
C. 03 biện pháp
D. 02 biện pháp ( Chủ động và thụ động ).@
2.115: Tìm câu đúng. Các loại vũ khí dưới đây, loại nào là Vũ khí công nghệ cao?
A. Máy bay ném bom B.52.
B. Xe tăng M.48
C. Đại bác (lựu pháo)105mm
D. Tên lửa hành trình To-ma-hawk.@
2.116: Tìm câu đúng. Các loại vũ khí dưới đây, loại nào là Vũ khí công nghệ cao?
A.Máy bay tiêm kích MIG.21.
B. Xe tăng T.54
C. Tên lửa hành trình Mos-kit.@
D. Đại bác (lựu pháo)122mm
2.117: Tìm câu sai. Các loại vũ khí dưới đây, loại nào là Vũ khí công nghệ cao?
A. Máy bay Tàng hình F.117.
B. Tên lửa hành trình To-ma-hawk
C. Tàu chiến tàng hình USS.Zum-Walt
D. Máy bay trinh sát OV.10.@
2.118: Tìm câu sai. Các loại vũ khí dưới đây, loại nào là Vũ khí công nghệ cao?
A. Máy bay Tiêm kích tàng hình T.50
B. Tên lửa hành trình Mos-kit
C. Máy bay trinh sát điện tử IL.76 @
D. Rô bôt chiến trường Uran.9
2.119: Tìm câu đúng. Trong các chủng loại vũ khí sau đây, loại nào là Vũ khí
công nghệ cao?
A. Vũ khí thông thường
B. Vũ khí thông minh. @
C. Vũ khí sinh học.
D. Vũ khí hóa học.
2.120: Tìm câu sai. Trong các chủng loại vũ khí sau đây, loại nào là Vũ khí công
nghệ cao?
A. Vũ khí thông minh
B. Vũ khí hóa học. @
C. Vũ khí có sức hủy diệt lớn được điều khiển từ xa bằng vệ tinh dẫn đường.
D. Vũ khí có sức hủy diệt lớn được điều khiển từ xa bằng ra-đa, la-de, hồng ngoại
dẫn đường.
2.121: Tìm câu đúng. Biện pháp thụ động phòng, chống Vũ khí công nghệ cao
gồm mấy nội dung?
A. 02 nội dung
B. 03 nội dung
C. 04 nội dung.@
D. 05 nội dung
2.122: Tìm câu đúng. Biện pháp thụ động phòng, chống Vũ khí công nghệ cao
gồm mấy nội dung?
A. 04 nội dung.@
B. 05 nội dung
C. 06 nội dung
D. 07 nội dung
2.123: Tìm câu đúng. Trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975), Đế quốc Mỹ đã
sử dụng các loại Vũ khí công nghệ cao nào?
A. Vũ khí lade (dẫn đường cho tên lửa và bom)
B. Vũ khí chính xác dẫn đường bằng rada, hồng ngoại (tầm nhiệt)
C. Các thiết bị gây nhiễu sóng vô tuyến, rada, thu thập tin tức tình báo bằng trinh
sát điện tử
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.124: Tìm câu đúng. Vũ khí công nghệ cao là loại vũ khí gì vũ khí?
A. Là loại vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên thành tựu của Cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại ,có tính năng kỹ thuật, chiến thuật cao hơn
hẳn các loại vũ khí có trước đó.@
B.Là loại vũ khí dùng trong “DBHB-BLLĐ” của các thế lực thù địch.
C. Là loại tên lửa, máy bay, tàu chiến hiện đại của các thế lực thù địch dùng trong
chiến tranh I-răk .
D.Là âm mưu,thủ đoạn thâm độc, nham hiểm trong che giấu mục đích phản Cách
mạng của các thế lực thù địch khi chống phá các nước Dân chủ, tiến bộ.
2.125: Tìm câu đúng. Các cách làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu để chống lại
các cuộc tấn công bằng Vũ khí công nghệ cao của địch?
A. Ngụy trang thật kỹ để kẻ địch không nhận ra mục tiêu.
B. Tìm mọi cách ngụy trang, sơn “tàng hình”, dùng vật liệu che chắn làm mất đi
các đặc trưng cơ bản của mục tiêu khi tĩnh tại hoặc di chuyển
C. Di chuyển liên tục để địch không xác định được mục tiêu của ta.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.126: Tìm câu đúng. Ý nghĩa của việc làm mục tiêu giả để chống lại các cuộc tấn
công bằng Vũ khí công nghệ cao của địch?
A. Làm cho địch tổn hao nhiều vũ khí, mà không tấn công được trận địa của ta.
B. Tiết kiệm được kinh tế trong chiến tranh và bảo toàn được lực lượng của ta, góp
phần hoàn thiện phương án tác chiến.
C. Động viên tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trong công cuộc bảo vệ Tổ
quốc.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.127: Tìm câu đúng. Trong chiến tranh, địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, lực
lượng DQTV có vai trò gì không?
A. Không còn tác dụng gì.
B. Càng quan trọng hơn @
C. Để răn đe địch.
D. Vẫn như trước
2.128: Tìm câu đúng. Các biểu hiện của chiến tranh, khi địch sử dụng vũ khí công
nghệ cao?
A. Bản chất không thay đổi @
B. Là chiến tranh phi giai cấp
C. Là chiến tranh
D. Bản chất thay đổi
2.129: Tìm câu sai. Trong chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và thứ
hai (1939-1945), các bên tham chiến sử dụng các loại vũ khí gì?
A. Vũ khí công nghệ cao @
B. Vũ khí thông thường
C. Vũ khí hóa học
D. Vũ khí lạnh
2.130: Tìm câu sai. Trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Đế quốc Mỹ đã sử
dụng các loại vũ khí gì?
B. Vũ khí thông thường
C. Vũ khí lửa ( bom na-pal )
D. Vũ khí sinh học
D. Vũ khí công nghệ cao @

XÂY DỰNG &BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
(28 câu bắt buộc)

2.131: Tìm câu đúng. Luật biên giới Quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam được
ban hành và có hiệu lực từ năm nào?
A. Năm 2001
B. Năm 2002
C. Năm 2003@
D. Năm 2004.
2.132: Tìm câu đúng. Lãnh thổ Quốc gia đặc biệt là gì?
A. Vùng đất mới chiếm đóng.
B. Vùng lãnh thổ được mua hoặc thuê lại
C. Cơ quan Đại sứ quán, Lãnh sự quán ở nước ngoài.@
D. Vùng sinh sống của đồng bào Dân tộc thiểu số.
2.133: Tìm câu đúng. Lãnh hải được hiểu như tế nào?
A. Vùng nước ở phía trong đường cơ sở.
B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra @
C. Vùng biển có chiều rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
D. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
2.134: Tìm câu đúng. Vùng tiếp giáp Lãnh hải được hiểu như tế nào?
A. Vùng nước ở phía trong đường cơ sở.
B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
C. Vùng biển có chiều rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra @
D. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
2.135: Tìm câu đúng. Vùng đặc quyền kinh tế được hiểu như tế nào?
A.Vùng nước ở phía trong đường cơ sở.
B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
C. Vùng biển có chiều rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
D. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra @
2.136: Tìm câu đúng. Vùng thềm lục địa được hiểu như tế nào?
A. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
B. Vùng biển có chiều rộng 24hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
C. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra
D. Vùng biển có chiều rộng 250 hải lý tính từ đường cơ sở trở ra @
2.137: Tìm câu đúng. Có mấy loại biên giới Quốc gia?
A. 02 loại biên giới Quốc gia
B. 03 loại biên giới Quốc gia
C. 04 loại biên giới Quốc gia ( Đất liền, trên biển, Trên không, trong lòng đất) @
D. 05 loại biên giới Quốc gia
2.138: Tìm câu đúng. Có mấy quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Quốc gia
A. 02 quan điểm
B. 03 quan điểm
C. 04 quan điểm @
D. 05 quan điểm
2.139: Tìm câu đúng. Quốc gia là thực thể pháp lý gồm 03 yếu tố cấu thành, đó là?
A. Lãnh thổ.
B. Dân cư
C. Quyền lực công cộng
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.140: Tìm câu đúng. Kể tên các loại biên giới Quốc gia?
A. Biên giới trên đất liền và trong lòng đất
B. Biên giới trên biển
C. Biên giới trên không,
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.141: Tìm câu đúng. Lãnh thổ Quốc gia được tạo thành bởi yếu tố nào?
A. Vùng đất.
B. Vùng trời
C. Vùng nước.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.142: Tìm câu đúng. Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ Biên giới trên bộ?
A. Cảnh sát đặc nhiệm.
B. Bộ đội biên phòng @
C. Hải quan.
D. Kiểm lâm
2.143: Tìm câu đúng. Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ Biên giới trên biển?
A. Cảnh sát đặc nhiệm.
B. Bộ đội biên phòng
C. Hải quan.
D. Cảnh sát biển @
2.144: Tìm câu đúng. Tuyến Biên giới Việt Nam – Trung quốc dài bao nhiêu km?
A. 1330km (400 km sông, suối).
B. 1340km (400 km sông, suối).
C. 1350km (400 km sông, suối).@
D. 1360km (400 km sông, suối).
2.145: Tìm câu đúng. Tuyến Biên giới Việt Nam – Lào dài bao nhiêu km?
A. 2065km (304 km sông, suối).
B. 2066km (304km sông, suối).
C. 2067km (304 km sông, suối).@
D. 2068km (304km sông, suối).
2.146: Tìm câu đúng. Tuyến Biên giới Việt Nam – Căm Pu Chia dài bao nhiêu
km?
A. 1135km .
B. 1136km .
C. 1137km.@
D. 1138km .
2.147: Tìm câu đúng. Lãnh thổ Quốc gia được giới hạn bởi?
A. Vùng trời.
B. Rừng, núi
C. Sông suối.
D. Biên giới Quốc gia @
2.148: Tìm câu đúng. Chức năng của biên giới Quốc gia?
A. Là giới hạn Lãnh thổ Quốc gia và giới hạn quyền lực của Nhà nước trên Lãnh
thổ Quốc gia @
B. Phân chia lãnh địa
C. Ngăn chặn xâm nhập
D. Hợp tác, giao lưu.
2.149: Tìm câu đúng. Tuyến Biên giới đất liền của nước ta dài bao nhiêu km?
A. 4534km.
B. 4544 km.
C. 4554km.@
D. 4564 km.
2.150: Tìm câu đúng. Trải qua sự tiến hóa của Xã hội loài người, thời kỳ nào
không có Quốc gia và Biên giới?
A. Tư Bản Chủ Nghĩa .
B. Xã Hội Chủ Nghĩa
C. Cộng Sản Nguyên Thủy @
D. Phong kiến
2.151: Tìm câu sai. Chức năng của biên giới Quốc gia?
A. Là giới hạn lãnh thổ Quốc gia
B. Là giới hạn quyền lực của Nhà nước trên lãnh thổ Quốc gia
C. Cả câu A và B
D. Phân chia lãnh địa @
2.152: Tìm câu đúng. Lãnh thổ Quốc gia được tạo thành bởi mấy yếu tố ?
A. 02 yếu tố.
B. 03 yếu tố @
C. 04 yếu tố
D. 05 yếu tố
2.153: Tìm câu sai. Kể tên các loại biên giới Quốc gia?
A. Biên giới trên đất liền và trong lòng đất
B. Biên giới trên biển
C. Biên giới trên không,
D. Biên giới trong lòng Đại dương @
2.154: Tìm câu sai. Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ Biên giới trên biển?
A. Cảnh sát đặc nhiệm.
B. Bộ đội biên phòng
C. Hải quan. @
D. Cảnh sát Biển
2.155: Tìm câu sai. Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ Biên giới trên bộ?
A. Cảnh sát đặc nhiệm.
B. Bộ đội biên phòng
C. Bộ đội địa phương.
D. Kiểm lâm. @
2.156: Tìm câu đúng.Chủ quyền lãnh thổ Quốc gia là gì?
A. Là một bộ phận của chủ quyền Quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của Quốc
gia đó trên lãnh thổ của mình. Chủ quyền lãnh thổ Quốc gia được xác định ngoài
biên giới của từng nước của.
B. Là một bộ phận của chủ quyền Quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của Quốc
gia đó trên lãnh thổ của mình. Chủ quyền lãnh thổ Quốc gia được xác định trong
biên giới của từng nước @
C. Là một bộ phận cơ bản nhất của lãnh thổ Quốc gia. Nó khẳng định quyền làm
chủ của Quốc gia đó trên các vùng lãnh thổ mà Quốc gia này có thể khẳng định.
D.Là bộ phận thiết yếu của chủ quyền Quốc gia, khẳng định quyền làm chủ lãnh
thổ của Quốc gia đó tại những nơi mà Quốc gia này có dân sinh sống.
2.157: Tìm câu đúng.Chủ quyền Quốc gia là gì?
A. Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mặt lập pháp.
B. Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mặt hành pháp.
C. Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mặt tư pháp.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.158: Tìm câu sai. Lãnh thổ Quốc gia được tạo thành bởi yếu tố nào?
A. Vùng đất.
B. Vùng trời
C. Vùng nước.
D. Vùng biển @
BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA và GIỮ GÌN TTATXH:
(18 câu)

2.159: Tìm câu đúng. Bảo vệ ANQG là sự nghiệp của ai?


A. Toàn dân @
B. Cơ quan, tổ chức
C. Quân đội
D. Công an
2.160: Tìm câu đúng. Lực lượng nòng cốt trong bảo vệ ANQG?
A. Toàn dân
B. Cơ quan, tổ chức
C. Quân đội
D. Công an @
2.161: Tìm câu đúng. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN,giữ vững ANQG là sự
nghiệp của ai?
A. Thuế Nhà nước
B. Hải quan
C. Kiểm lâm
D. Các lực lượng vũ trang Nhân dân @
2.162: Tìm câu đúng. Điều 11 – Luật thanh niên nước CHXHCN Việt Nam quy
định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của?
A. Thanh niên @
B. Phụ nữ
C. Nguời cao tuổi
D. Thiếu niên nhi đồng.
2.163: Tìm câu đúng. Các cơ quan bảo vệ Pháp luật gồm?
A. Công an
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.164: Tìm câu sai. Các cơ quan bảo vệ Pháp luật gồm?
A. Công an
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Hội đồng Nhân dân @
2.165: Tìm câu đúng. Bộ nào trực tiếp tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống
Pháp luật có liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm?
A. Bộ Công an
B. Bộ Quốc phòng
C. Bộ nội vụ
D. Bộ tư pháp @
2.166: Tìm câu đúng. Có mấy nguyên tắc bảo vệ ANQG?
A. 02 nguyên tắc
B. 03 nguyên tắc
C. 04 nguyên tắc @
D. 05 nguyên tắc
2.167: Tìm câu đúng. Nguyên tắc bảo vệ ANQG?
A.Tuân thủ Hiến pháp, Pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích
công dân.
B. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, huy động cả hệ thống
chính trị tham gia. Lực lượng chuyên trách bảo vệ ANQG làm nòng cốt
C. Kết hợp bảo vệ và xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa. Chủ động phòng ngừa,
đấu tranh làm thất bại âm mưu phá hoại, xâm hại ANQG.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.168: Tìm câu đúng. Cơ quan chuyên trách bảo vệ ANQG?
A. Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị An ninh, Tình báo Cảnh sát, cảnh vệ
CAND.
B. Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị An ninh Quân đội, Tình báo QĐND
C. Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ ANQG khu
vực Biên giới trên đất liền và trên Biển.
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.169: Tìm câu sai. Cơ quan chuyên trách bảo vệ ANQG?
A. Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị An ninh, Tình báo Cảnh sát, cảnh vệ
CAND.
B. Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị An ninh Quân đội, Tình báo QĐND
C. Cơ quan lãnh đạo Kiểm lâm nhân dân.@
D. Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ ANQG khu
vực Biên giới trên đất liền và trên Biển.
2.170: Tìm câu đúng. Bảo vệ ANQG gồm mấy nội dung?
A. 05 nội dung
B. 06 nội dung
C. 07 nội dung (BVchính trị nội bộ, BVkinh tế, BV văn hóa,tư tưởng, BV Dân tộc,
BV Tôn giáo, BVBiên giới, BV Thông tin) @
D. 08 nội dung
2.171: Tìm câu đúng. Gìn giữ TTATXH gồm mấy nội dung?
A. 04 nội dung
B. 05 nội dung
C. 06 nội dung (Đấu tranh phòng, chống tội phạm, Gìữ gìn Trật tự nơi công cộng,
Gìữ gìn TTATGT, Phòng ngừa tai nạn lao động, chống Thiên tai, dịch bệnh, Bài
trừ TNXH, Bảo vệ môi trường) @
D. 07 nội dung
2.172: Tìm câu đúng. Đối tượng xâm phạm ANQG?
A. Bọn gián điệp và phản động @
B. Lưu manh, côn đồ
C. Xã hội đen
D. Tội phạm ma túy
2.173: Tìm câu đúng. Có mấy biện pháp bảo vệ ANQG ?
A. 05 biện pháp
B. 06 biện pháp
C. 07 biện pháp (Vận động quần chúng, Pháp luật, Ngoại giao, Kinh tế, Khoa học
kỹ thuật, Nghiệp vụ, Vũ trang) @
D. 08 biện pháp.
2.174: Tìm câu sai. Lực lượng nòng cốt trong bảo vệ ANQG?
A. Toàn dân
B. Cơ quan, tổ chức
C. Quân đội
D. Cả 03 câu A.B.C đều sai @
2.175: Tìm câu sai. Bảo vệ ANQG là sự nghiệp của ai?
A. Cả 03 câu B.C. D đều sai @
B. Cơ quan, tổ chức
C. Quân đội
D. Công an
2.176: Tìm câu đúng. Luật ANQG được ban hành và có giá trị hiệu lực từ năm
nào?
A. Năm 2002
B. Năm 2003
C. Năm 2004 @
D. Năm 2005
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TNXH:
(18 câu)

2.177: Tìm câu đúng. Lực lượng nòng cốt trong phòng chống tội phạm và TNXH?
A. Công an @
B. Tòa án
C. Quân sự
D. Viện kiểm sát
2.178: Tìm câu đúng. Hiện nay có mấy loại TNXH phổ biến?
A. 01 loại
B. 02 loại
C. 03 loại
D. 04 loại @
2.179: Tìm câu đúng. Các loại TNXH phổ biến hiện nay?
A. Tệ nạn nghiện ma túy
B. Tệ nạn mại dâm
C. Tệ nạn cờ bạc và tệ nạn mê tín dị đoan.
D. Cả 04 tệ nạn trên @
2.180: Tìm câu đúng. Tệ nạn cờ bạc gồm các hành vi nào?
A. Đánh bạc
B. Tổ chức đánh bạc
C.Gá bạc.
D. Cả 03 hành vi trên @
2.181: Tìm câu đúng. Phòng ngừa tội phạm là?
A. Phương hướng chính @
B. Phương hướng phụ
C. Không nhất thiết
D. Sử lý khi xảy ra.
2.182: Tìm câu đúng. Các biện pháp phòng chống tội phạm chính?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Giáo dục
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.183: Tìm câu sai. Các biện pháp phòng chống tội phạm chính?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Giáo dục
D. Sử dụng Xã hội đen @
2.184: Tìm câu đúng. Thái độ của sinh viên trước những hành vi tội phạm và
TNXH ?
A. Kiên quyết đấu tranh lên án @
B. Nín nhịn, cầu an
C.Thờ ơ, không quan tâm
D.Tán đồng, cổ súy.
2.185: Tìm câu đúng. Những biểu hiện chính của TNXH?
A. Thói hư, tật xấu
B. Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu
C. Nếp sống sa đọa, trụy lạc, mê tín, đồng bóng, bói toán
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.186: Tìm câu đúng. Phương thức phòng ngừa tội phạm chính?
A. Khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
B. Ngăn chặn, hạn chế từng bước
C. Loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống Xã hội
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.187: Tìm câu đúng. Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm nhằm mục đích?
A. Giữ gìn An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn Xã hội
B. Bảo vệ tài sản của toàn Xã hội
C. Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm giá của mọi công dân
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.188: Tìm câu sai. Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm nhằm mục đích?
A. Giữ gìn An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn Xã hội
B. Bảo vệ tài sản của toàn Xã hội
C. Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm giá của mọi công dân
D. Khuyến khích lối sống tự do, buông thả @
2.189: Tìm câu đúng. Trong môi trường học tập (Đại học), trách nhiệm phòng
chống tội phạm và tệ nạn xã hội là của ai?
A. Dân quân tự vệ
B. Nhà trường và sinh viên @
C. Chính quyền sở tại
D. Cảnh sát khu vực
2.190: Tìm câu sai. Trách nhiệm phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong
Trường học là của ai?
A. Nhà trường
B. Sinh viên
C. Bảo vệ nhà trường
D. Cảnh sát khu vực @
2.191: Tìm câu đúng.Chủ trương quan điểm và các quy định của pháp luật về
phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Phòng ngừa là cơ bản, lồng ghép và kết hợp chặt chẽ công tác phòng chống tệ
nạn xã hội với các chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương
B. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội, phải được
triển khai đồng bộ ở các cấp, các ngành, trong đó lấy phòng chống từ gia đình, cơ
quan, đơn vị, trường học làm cơ sở
C. Kết hợp chặt chẽ giữa việc sử lý nghiêm khắc với việc cảm hóa, giáo dục, cải
tạo đối với những đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.192: Tìm câu đúng. Chủ trương quan điểm và các quy định của pháp luật về
phòng chống tệ nạn xã hội gồm mấy nội dung?
A. 02 nội dung
B. 03 nội dung @
C. 04 nội dung
D 05 nội dung
2.193: Tìm câu sai. Những biểu hiện chính của TNXH?
A.Giữ vững bản sắc truyền thống văn hóa của Dân tộc, quê hương @
B. Thói hư, tật xấu
C. Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu
D. Nếp sống sa đọa, trụy lạc, mê tín, đồng bóng, bói toán
2.194: Tìm câu sai. Lực lượng nào, giữ vai trò xung kích trong phòng chống tội
phạm và TNXH?
A.Công an
B. Tòa án, Viện kiểm sát
C. Quân sự
D. Dân phòng, dân phố. @

XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC


(06 câu)

2.195: Tìm câu đúng. Vai trò quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ?
A. Quần chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục các loại tội
phạm để thu hẹp dần đối tượng phạm tội
B. Khi nào người dân có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong việc xây dựng
cuộc sống mới lành mạnh. Khi đó sẽ khắc phục dần những sơ hở, thiếu xót mà
địch và bọn tội phạm có thể lợi dụng
C. Lực lượng C.An có hạn, nên công tác bảo vệ ANTT không thể thực hiện bằng
chuyên môn đơn thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân
D. Cả 03 câu A.B.C đều đúng @
2.196: Tìm câu đúng. Có mấy nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào
Toàn dân bảo vệ ANTQ?
A. 02 nội dung
B. 03 nội dung
C. 04 nội dung @
D. 05 nội dung
2.197: Tìm câu đúng. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng
phong trào bảo vệ ANTQ gồm mấy nội dung?
A. 03 nội dung
B. 04 nội dung @
C. 05 nội dung
D. 06 nội dung
2.198: Tìm câu sai. Vai trò quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ?
A. Quần chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục các loại tội
phạm để thu hẹp dần đối tượng phạm tội
B. Khi nào người dân có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong việc xây dựng
cuộc sống mới lành mạnh. Khi đó sẽ khắc phục dần những sơ hở, thiếu xót mà
địch và bọn tội phạm có thể lợi dụng
C. Lực lượng C.An có hạn, nên công tác bảo vệ ANTT không thể thực hiện bằng
chuyên môn đơn thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân
D. Nhiệm vụ bảo vệ ANTQ là của Công an, quần chúng nhân dân chỉ giám sát,
chứ không tham gia @
2.199: Tìm câu đúng. Có mấy phương pháp xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ
ANTQ?
A. 04 phương pháp
B. 05 phương pháp
C. 06 phương pháp@
D. 07 phương pháp
2.200: Tìm câu đúng. Lực lượng nòng cốt trong xây dựng phong trào Toàn dân
bảo vệ ANTQ?
A. Dân quân tự vệ
B. Bảo vệ dân phố, làng bản
C. Công an @
D. Chính quyền cơ sở
Chuyên đề
An toàn thông tin và phòng chống vi phạm pháp luật
trên không gian mạng

Câu 1: “An ninh mạng” là gì?


a) Là sự giám sát hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân
b) Là sự kiểm tra hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân
c) Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương
hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
d) Là sự phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh
mạng
Đáp án B, Khoản 1, Điều 2 LANM năm 2018
Câu 2: Theo Luật An ninh mạng năm 2018 thì Tài khoản số là thông tin
dùng để làm gì?
a) Chứng thực, xác thực, bảo đảm, phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch
vụ trên không gian mạng
b) Chứng thực, xác thực, phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch vụ
trên không gian mạng
c) Phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch vụ trên không gian mạng
d) Xác thực để sử dụng thông tin và các dịch vụ trên không gian mạng, được
cơ quan có thẩm quyền số hóa
Đáp án B, căn cứ khoản 11 Điều 2 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 3: Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận
giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước;
c) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh
nhân, anh hùng dân tộc.
d) Tất cả đáp áp trên
Đáp án D, căn cứ Khoản 1 Điều 16 Luật An ninh mạng năm 2018.

Câu 4: Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm?
a) Hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; Hệ thống thông
tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng
b) Hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; Hệ
thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với
con người, môi trường sinh thái
c) Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc
biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia; Hệ thống thông tin
quốc gia thuộc lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao
thông vận tải, tài nguyên và môi trường, hóa chất, y tế, văn hóa, báo chí
d) Tất cả các đáp án trên
Đáp án d, căn cứ khoản 2 Điều 10 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 5: Đâu là đối tượng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống
thông tin quan trọng về an ninh quốc gia?
a) Thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt
quan trọng
b) Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; Thông tin
phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng; Đề
án nâng cấp hệ thống thông tin
c) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, hồ sơ thiết kế thi công dự án đầu tư
xây dựng hệ thống thông tin trước khi phê duyệt; Đề án nâng cấp hệ
thống thông tin trước khi phê duyệt
d) Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia
Đáp án C, căn cứ khoản 2 Điều 11 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 6: Người có hành vi vi phạm được quy định trong Luật An ninh
mạng thì bị xử lý như thế nào?
a) Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải
bồi thường
b) Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị khiển trách, xử lý kỷ luật,
xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường
c) Nhẹ thì bị xử lý vi phạm hành chính, nặng thì bị truy cứu trách nhiệm
hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường
d) Có thể bị buộc thôi việc, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường
Đâp án B, khoản 1, Điều 18, LANM
Câu 7: Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và triển khai hoạt động
phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân của địa phương?
a) Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
c) Ủy ban nhân dân cấp huyện
d) Ủy ban nhân dân cấp xã
Đáp án B, căn cứ khoản 3 Điều 34 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 8: Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia trừ thông tin
quân sự và thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ do ai thẩm
định?
a) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an
b) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng
d) Ban Cơ yếu Chính phủ
d) Tất cả các đáp án trên
Đáp án A, căn cứ điểm a, khoản 4 Điều 11 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 9: Không gian mạng quốc gia là gì?
a) Là không gian mạng do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát
b) Là hệ thống thông tin do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát
c) Là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật để tạo lập, truyền đưa, thu thập, xử lý,
lưu trữ và trao đổi thông tin trên không gian mạng
d) Là hệ thống truyền dẫn bao gồm hệ thống truyền dẫn quốc gia
Đáp án A, căn cứ khoản 4 Điều 2 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 10: Trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc chuyên
trang trên mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được cung
cấp, đăng tải, truyền đưa thông tin có nội dung nào dưới đây
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối,
chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây
mất ổn định về an ninh, trật tự.
c) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;
d) Tất cả các đáp án trên.
Đáp án D, căn cứ Khoản 1 Điều 26 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 11: Trước thời điểm tiến hành kiểm tra, lực lượng chuyên trách
bảo vệ an ninh mạng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ
quản hệ thống thông tin ít nhất bao nhiêu giờ trong trường hợp xảy ra
sự cố an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng?
a) 12; b) 24; c) 36; d) 72
Đáp án A, căn cứ điểm a khoản 5 Điều 13 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 12: Lực lượng bảo vệ an ninh mạng bao gồm những lực lượng nào
sau đây?
a) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng
b) Lực lượng bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ, ngành, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan
trọng về an ninh quốc gia
c) Tổ chức, cá nhân được huy động tham gia bảo vệ an ninh mạng
d) Tất cả các đáp án trên
Đáp án D, căn cứ Điều 30 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 13: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra,
lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng phải thông báo kết quả
kiểm tra và đưa ra yêu cầu đối với chủ quản hệ thống thông tin trong
trường hợp phát hiện điểm yếu, lỗ hổng bảo mật?
a) 10 ngày; b) 20 ngày; c) 30 ngày; d) 40 ngày
Đáp án C, căn cứ điểm b khoản 5 Điều 13 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 14: Tội phạm mạng là?
a) Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện
điện tử để phá hoại, gây gián đoạn hoạt động của máy tính, mạng máy tính
được quy định tại Bộ luật Hình sự
b) Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc
phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật
Hình sự
c) Là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố
d) Là hành vi cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, mật mã, tường lửa, sử
dụng quyền quản trị của người khác hoặc bằng phương thức khác để chiếm
đoạt, thu thập trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Đáp án B, căn cứ khoản 7 Điều 2 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 15: Đâu là đối tượng kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông
tin của cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục hệ thống thông tin
quan trọng về an ninh quốc gia?
a) Hệ thống phần cứng, phần mềm, thiết bị số được sử dụng trong hệ
thống thông tin; Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ
thống thông tin; Biện pháp bảo vệ bí mật nhà nước và phòng, chống lộ,
mất bí mật nhà nước qua các kênh kỹ thuật
b) Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ thống thông tin; Biện
pháp bảo vệ bí mật nhà nước và phòng, chống lộ, mất bí mật nhà nước qua
các kênh kỹ thuật; kết nối mạng của các nhà đầu tư nước ngoài
d) Hệ thống phần cứng, phần mềm, thiết bị số được sử dụng trong hệ thống
thông tin; Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ thống thông tin;
hệ thống mạng của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài
d) Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đáp án A, căn cứ khoản 2 Điều 24 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 16: Trường hợp nào được kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống
thông tin quan trọng về an ninh quốc gia?
a) Khi đưa phương tiện điện tử, dịch vụ an toàn thông tin mạng vào sử dụng
trong hệ thống thông tin
b) Khi có thay đổi hiện trạng hệ thống thông tin
c) Kiểm tra định kỳ hằng năm
d) Các trường hợp trên đều được
Đáp án D, căn cứ khoản 2 Điều 13 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 17: Có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng?
a) 5; b) 6; c) 7; d) 8
Đáp án B, căn cứ Điều 8 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 18: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại
đâu?
a) Các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan
trọng về an ninh quốc gia
b) Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d) Các cơ quan thuộc Đảng cộng sản Việt Nam
Đáp án B, căn cứ khoản 1 Điều 30 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 19: Đối tượng có thể được tuyển chọn vào lực lượng bảo vệ an ninh
mạng?
a) Công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, sức
khỏe, trình độ, kiến thức về an ninh mạng, an toàn thông tin mạng, công
nghệ thông tin và có nguyện vọng
b) Người từ đủ 18 tuổi trở lên có bằng cử nhân công nghệ thông tin
c) Công dân Việt Nam được Bộ công an đào tạo nghiệp vụ về an ninh mạng,
có hiểu biết về công nghệ thông tin
d) Công dân Việt Nam có đủ sức khỏe, có bằng cử nhân công nghệ thông tin
và được đào tạo nghiệp vụ về an ninh mạng
Đáp án A, căn cứ Khoản 1 Điều 32 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 20. Luật An ninh mạng nghiêm cấm việc sử dụng không gian mạng
để thực hiện hành vi nào dưới đây
a) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào
tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt
chủng tộc
c) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông
tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc,
đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
d) Tất cả đáp án trên,
Đáp án, C, căn cứ Điều 8 Luật An ninh mạng
Câu 21: Luật An ninh mạng có hiệu lực kể từ ngày tháng năm nào?
a) 01/01/2018; b) 01/7/2018; c) 01/01/2019; d) 01/7/2019
Đáp án C, căn cứ Khoản 1, Điều 43 Luật An ninh mạng năm 2018.
Câu 22. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo
loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm:
a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động
vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân
b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối,
chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây
mất an ninh, trật tự
c) Đáp án a và b
Đáp án A, căn cứ khoản 2 Điều 16 Luật An ninh mạng
Câu 23. Doanh nghiệp trong nước và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên
mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian
mạng tại Việt Nam có trách nhiệm
a) Xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số; bảo mật
thông tin, tài khoản của người dùng; cung cấp thông tin người dùng cho
lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an khi có
yêu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp
luật về an ninh mạng
b) Xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số; bảo mật thông
tin, tài khoản của người dùng; cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng khi có yêu cầu
bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an
ninh mạng
c) Tất cả đáp án trên
Đáp án A, căn cứ khoản 2 Điều 26 Luật An ninh mạng
Câu 24. Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt
động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và
các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng hay không?
a) Có
b) Không
c) Tùy trường hợp
Đáp án A, căn cứ Khoản 1 Điều 29 Luật An ninh mạng
Câu 25. Doanh nghiệp trong nước và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên
mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian
mạng tại Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý dữ
liệu về thông tin cá nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng
dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu
trữ dữ liệu này tại đâu?
a) Tại trụ sở doanh nghiệp
b) Tại Việt Nam
c) Tại bất kỳ đâu
d) Tất cả đáp án trên
Đáp án A, căn cứ khoản 3 Điều 26 Luật An ninh mạng
CHUYÊN ĐỀ:
PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI XÂM PHẠM DANH
DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI

Câu hỏi 1: Để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015 nghiêm cấm những hành vi nào?
a. Tra tấn hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính
mạng, sức khỏe của con người.
b. Bức cung hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính
mạng, sức khỏe của con người.
c. Dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể,
tính mạng, sức khỏe của con người.
d. Cả 03 đáp án trên.
Đáp án D, căn cứ vào Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Câu hỏi 2: Người bắt, giữ hoặc giam người khác trái pháp luật mà có
hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ
nhục nhân phẩm của nạn nhân thì bị xử lý hình sự như thế nào?
a. Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03
năm.
b. Bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
c. Bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.
d. Bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.
Đáp án: D, căn cứ điểm b Khoản 3 Điều 157 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi,
bổ sung 2017
Câu 3: Gia đình có trách nhiệm gì trong phòng, chống mại dâm?
a.Không cho các thành viên trong gia đình được quan hệ với những người
chung quanh đề phòng bị rủ rê, lôi kéo
b. Giáo dục các thành viên của gia đình về lối sống lành mạnh, phát huy
truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hoá
c.Chỉ được xem các loại văn hoá phẩm đã được cha mẹ kiểm duyệt
d.Quản lý chặt chẽ việc đi lại của các thành viên trong gia đình
Câu 4: A biết B có hành vi mang A sang Trung Quốc để bán nhưng A
vẫn đồng ý. B phạm tội gì?
a. Tội mua bán người (Điều 119).
b. Tội làm nhục người khác (Điều 121)
c. Tội hành hạ người khác (Điều 110)
d Không phạm tội
Câu 5: Tội vu khống là tội phạm được tực hiện bằng:
a. Cử chỉ.
b. Lời nói
c. Cả cử chỉ và lời nói
d. Không hành động
Đáp án C, Điều 156. Tội vu khống, BLHS 2015, sửa đổi 2017
Câu 6:. A vu cho B phạm tội trộm cắp tài sản và đến cơ quan công an tố
cáo B. A phạm tội gì?
a. Tội làm nhục người khác (Điều 121
b. Tội truy cứu TNHS người không có tội (Điều 293)
c. Tội vu khống (Điều 122)
d. Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật (Điều 307).
Câu 7: Con cái chửi mắng cha, mẹ thì sẽ bị:
a. Dư luận lên án.
b. Vi phạm pháp luật Hành chính
c. Vi phạm pháp luật Dân sự
d. Vi phạm pháp luật Hình sự
Câu 8: Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì dưới đây:
a. Thiếu tình cảm
b. Thiếu kinh tế
c. Thiếu tập trung
d. Thiếu bình đẳng
Câu 9: Gia đình có trách nhiệm gì trong phòng, chống mại dâm?
a. Không cho các thành viên trong gia đình được quan hệ với những người
chung quanh đề phòng bị rủ rê, lôi kéo
b. Giáo dục các thành viên của gia đình về lối sống lành mạnh, phát huy
truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hoá
c. Chỉ được xem các loại văn hoá phẩm đã được cha mẹ kiểm duyệt
d. Quản lý chặt chẽ việc đi lại của các thành viên trong gia đình
Câu 10: Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người là vi phạm quyền:
a. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
c. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
d. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 11: Tại sao phải nói không với ma túy?
a. Vì ma túy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe người dùng.
b. Vì ma Túy làm phá tán tài sản của người dùng và gia đình của người
dùng.
c. Vì ma Túy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội.
d. Cả ba lý do trên
Câu 12: Chất gây nghiện là gì?
a. Là chất kích thích
b. Là chất gây ức chế thần kinh
c. Là chất dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 13: Tệ nạn ma túy được hiểu như thế nào?
a. Tình trạng nghiện ma túy
b. Tội phạm về ma túy
c. Các hành vi trái phép về ma túy
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Người nghiện ma túy là người như thế nào?
a. Là người có sử dụng ma túy
b. Người tiếp xúc thường xuyên với ma túy
c. Người sử dụng thuốc hướng thần
d. Người sử dụng thường xuyên chất ma túy, chất hướng thần, chất gây
nghiện và bị lệ thuộc vào các chất này
Câu 15: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào bị nghiêm cấm theo
Luật Phòng chống ma túy?
a. Trồng cây có chứa chất ma túy.
b. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định,
xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
c. Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; xúi giục, cưỡng bức, lôi
kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma túy.
d. Tất cả các hành vi nêu trên
Câu 16. Phòng chống ma túy là trách nhiệm của ai?
1. Của cá nhân, gia đình.
2. Của cơ quan, tổ chức.
3. Của cả xã hội
4. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Trong các tác hại sau đây, tác hại nào do ma túy gây ra?
a. Làm cho sức khỏe người dùng suy sụp nhanh chóng
b. Dễ bị sốc dẫn đến chết người
c. Hạnh phúc gia đình tan rã
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 18: Biểu hiệu nào sau đây là biểu hiện thường thấy ở người đang
nghiện ma túy?
a. Thường ngáp vặt
b. Ho khan
c. Thích cãi vã người khác
d. Tất cả các dấu hiệu trên đều đúng
Câu 19: Dấu hiệu nào sau đây có thể nhận biết người nghiện ma tuý?
a. Tóc bạc nhanh
b. Mặt phù môi thâm
c. Răng vỡ vụn, mắt lờ đờ
d. Răng đen, môi lở loét
Câu 20: Khi phát hiện tệ nạn ma túy cá nhân, gia đình có trách nhiệm
gì?
a. Cách ly đối tượng
b. Đe dọa đối tượng
c. Xa lánh đối tượng
d. Cung cấp nhanh chóng các thông tin về tệ nạn ma túy cho cơ quan công
an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền
Câu 21: Theo quy định của Luật phòng chống ma túy Nhà trường có
trách nhiệm gì?
a. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về phòng, chống ma túy; giáo dục
pháp luật về phòng, chống ma túy và lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh
viên, học viên; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn học sinh, sinh viên, học viên tham
gia tệ nạn ma túy.
b. Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức và chính quyền địa phương để quản
lý, giáo dục học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống ma túy.
c. Phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương tổ chức xét nghiệm
khi cần thiết để phát hiện học sinh, sinh viên, học viên nghiện ma túy.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 22: Học sinh, sinh viên đang học mà vi phạm quy định về sản xuất,
vận chuyển, tàng trữ, mua bán, tổ chức sử dụng, lôi kéo, cưỡng bức
người khác sử dụng ma tuý thì bị nhà trường xử lý như thế nào?
a. Thông báo cho gia đình
b. Thông báo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của
pháp luật
c. Kỷ luật buộc thôi học
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 23. Học sinh, sinh viên đang làm thủ tục nhập học mà nghiện ma
tuý, không tự giác khai báo thì bị nhà trường xử lý như thế nào?
a. Thu hồi giấy triệu tập nhập học
b. Thông báo cho gia đình
c. Thông báo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để tổ chức cai nghiện
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 24. Học sinh, sinh viên đang học nghiện ma tuý mà không tự giác
khai báo thì bị nhà trường xử lý như thế nào?
a. Kỷ luật cảnh cáo
b. Kỷ luật đình chỉ học tập 01 năm (12 tháng), giao cho gia đình để phối
hợp tổ chức cai nghiện
c. Cho thôi học
d. Kỷ luật buộc thôi học
Câu 25. Học sinh, sinh viên đang học nghiện ma tuý, tự giác khai báo thì
nhà trường xử lý như thế nào?
a. Kỷ luật đình chỉ học tập 01 năm, trả về cho gia đình để phối hợp tổ chức
cai nghiện
b. Cho phép người học nghỉ học một năm (12 tháng), bảo lưu kết quả
học tập và giao cho gia đình người học để quản lý, tổ chức cai nghiện
c. Cho thôi học
d. Kỷ luật buộc thôi học
CHUYÊN ĐỀ
PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG

Câu 1: Hãy chọn cụm từthích hợp điền vào chỗtrống trong khái
niệm “Môi trường bao gồm....................bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sựtồn tại, phát triển của con người và
sinh vật”
a.“các hoàn cảnh vật lý, hóa học và sinh học”
b.“các yếu tốvật lý, hóa học, sinh học và kinh tế-xã hội”
c.“các yếu tốtựnhiên và vật chất nhân tạo”
d.Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 2: Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm:
(1) Là nơi cư trú cho người và các loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp
các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông tin, và
(4)...........................
a.“Là không gian sống cho sinh vật”
b.“Là nơi chứa đựng phế thải”
c.“Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu”
d.“Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu”
Câu 3: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào:
a.Tài nguyên vĩnh viễn
b.Tài nguyên có thể phục hồi
c.Tài nguyên không thểphục hồi
d.Tài nguyên vô hạn
Câu 4: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể
phục hồi:
a.Tài nguyên nước ngọt
b.Tài nguyên sinh vật
c.Tài nguyên khoáng sản
d.Tài nguyên đất phì nhiêu
Câu 5: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo
a.Than đá
b.Dầu mỏ
c.Khí đốt
d.Ba câu A, B và C đều sai
Câu 6: Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:
a. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự
nhiên trong môi trường
b. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự
nhiên, không có sự điều khiển của con người
c. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự
nhiên môi trường, không có sự tác động của con người
d. Tất cảcác câu trên đều đúng
Câu 7: Rừng nhằm hạn chế thiên tai lũ lụt, gió bão, bảo vệ nguồn nước,
bảo vệ đất, chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường:
a.Rừng đặc dụng
b. Rừng phòng hộ
c. Rừng sản xuất
d.Khu dự trữ sinh quyển
Câu 8: Rừng là hệsinh thái tự nhiên có vai trò:
a.Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu, lương thực và thực phẩm
b.Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ,
phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan
c.Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu thụ và tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ
nước, điều hòa khí hậu
d.Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở
bảo tồn văn hóa địa phương
Câu 9: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng là:
a.Chiến tranh
b.Khai thác quá mức
c.Ô nhiễm môi trường
d.Cháy rừng
Câu 10: Để bảo vệrừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
a. Khai thác hợp lý –Hạn chế ô nhiễm môi trường –Phòng chống cháy
rừng
b.Bảo vệ đa dạng sinh học –Giao đất, giao đất cho dân –Chống cháy rừng
c.Khai thác hợp lý –Bảo vệđa dạng sinh học –Hạn chế ô nhiễm môi trường
d.Giao dất, giao rừng cho dân –Bảo vệđa dạng sinh học –Hạn chế ô nhiễm
môi trường
Câu 11: Nguyên nhân gây mất đất rừng ởViệt Nam:
a.Đốt rừng làm rẫy
b.Du canh du cư
c.Ô nhiễm môi trường
d.Xói lở đất
Câu 12: Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ưu tiên:
a. Trồng rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc
b. Hạn chế khai hoang đất rừng, di dân tự do
c. Xây dựng vườn quốc gia và khu bảo tồn
d. Đóng cửa rừng tự nhiên
Câu 13: Chỉ số HDI được xây dựng khong dựa theo chỉ tiêu nào sau
đây?
a. Tỉ lệ . /. Người lớn biết chữ;
b. Logarit của thu nhập bình quân đầu người tính theo USD
c. Tốc độ tăng trưởng dân số
d. Tuổi thọ bình quân
Câu 14: Việt Nam rừng tiến hành “Dự án 327” nhằm:
a. Cải tạo bờ biển
b.Cải tạo đất ngập mặn
c. Cung cấp nước sạch
d. Trồng rừng
Câu 15: Hiệp hội bảo vệ Môi trường có tên viết tắt là:
a. GEF
b. NUEP
c. EPA
d. ENV
Câu 16: Nguyên tắc “PPP” trong công tác quản lý môi trường là:
a. Hướng tới sự phát triển bền vững
b. Phòng bệnh hơn chữ bệnh
c. Người gây ô nhiễm phải trả tiền
d. Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng dân
cư trong việc quản lý môi trường
Câu 17: Hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường (BVMT)?
a. Các hành vi vi phạm các quy định về lập, thực hiện cam kết BVMT, báo
cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ
sung, đề án BVMT;
b. Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
c. Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
d. Tất cả các đáp án trên
Câu18: Đối tượng nào phải bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực BVMT?
a. Gồm các cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT
b. Các tổ chức trong nước có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
BVMT
c. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực BVMT trên lãnh thổ Việt Nam.
d.Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng
d. Các đáp án trên đều đúng
Câu 19: Các hình thức xử lý vi hành chính về BVMT?
a. Hình thức xử phạt chính; Hình thức xử phạt bổ sung.
b. Các biện pháp khắc phục hậu quả.
c. Các hình thức xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi
trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
d. Tấ cả các đáp án trên đều đúng theo Điều 3, 4, Nghị định
117/2009/NĐ-CP
Câu 20: Các hình thức xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô
nhiễm môi trường, nhiễm môi trường nghiêm trọng trong xử phạt vi
phạm hành chính về BVMT?
a. Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong các biện pháp
bảo vệ môi trường cần thiết.
b. Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của
môi trường.
c. Cấm hoạt động. Bị công khai thông tin về tình hình ô nhiễm và vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường trên trang thông tin điện tử của cơ quan
chính quyền, cơ quan chuyên ngành Tài nguyên Môi truờng ở Trung ương
và ở địa phương.
d. Tất các đáp án trên đều đúng theo Điều 4, Nghị định 117/2009/NĐ-
CP
Câu 21: Hành vi vi phạm các quy định về tiếng ồn được xử lý như thế
nào?
Đáp: Hành vi vi phạm các quy định về tiếng ồn được xử lý như sau:
a. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng
ồn vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 1,5 lần trong
khoảng thời gian từ 6 giờ đến 22 giờ.
b. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây
tiếng ồn vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 1,5 lần trong
khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau.
c. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây
tiếng ồn vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 1,5 lần trở lên
trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22: Việt Nam ban hành pháp lệnh bảo vệ rừng, thành lập lực lượng
kiểm lâm nhân dân vào năm:
a.1970; b.1971; c.1972; d.1973
Câu 23: Dịch cúm gia cầm xảy ra lần đầu tiên ở Việt Nam vào nắm nào:
a.2002; b.2003; c.2004; d.2005
Câu 23: Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng
của….môi trường, gây ảnh hưởng đến con người, sinh vật.
a.Thành phần
b.Các yếu tố
c.Các chất ô nhiễm
d.Tất cả các câu trên
Câu 24: Chất gây ô nhiễm là các….khi xuất hiện trong môi trường thì
làm cho môi trường bị ô nhiễm
a. Chất huuwx cơ
b. Các chất vô cơ
c. Chất hoặc yếu tố vật lý
d. Vi sinh vật
Câu 25: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các….môi
trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý
và bảo vệ môi trường
a. Chất ô nhiễm
b. Các chất rắn
c. Các chất do con người tạo ra
d. Thông số về chất lượng

Chuyên đề
AN TOÀN GIAO THÔNG
Câu hỏi 1: Theo câu hỏi và đáp án luật giao thông đường bộ thì
“Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” là những phương tiện
nào?
a. Xe cơ giới đường bộ.
b. Xe thô sơ đường bộ.
c. Xe máy.
d. Cả 3 câu trên.
Đáp án đúng: D.
Câu 2: Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì
sau đây?
a. Bảo vệ hiện trường;
b. Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;
c. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần
nhất;
d. Tất cả các nghĩa vụ trên
Câu 3: Người đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy sử dụng điện thoại
di động thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng
b. Phạt từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng
c. Phạt từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng
Câu 4: Người nào trong điều kiện mà không cứu giúp người đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến hậu quả người đó
chết thì:
a. Vi phạm pháp luật Dân sự
b. Phải chịu trách nhiệm Hình sự
c. Vi phạm pháp luật Hành chính
d. Bị xử phạt Hành chính
Câu hỏi 5: Mọi vi phạm pháp luật giao thông được giải quyết thế nào?
a. Xử lý nghiêm minh.
b. Xử lý đúng lúc.
c. Xử lý đúng quy định pháp luật.
d. Cả 3 câu trên.
Đáp án đúng: D.
Câu 6: Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba)
xe trở lên thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng
b. Phạt từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng
c. Phạt từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng
Câu 7: Điều khiển xe môtô, xe gắn máy chạy quá tốc độ quy định từ 05
km/h đến dưới 10 km/h thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng
b. Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Phạt từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
Câu 8: Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm hoặc
đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông
trên đường bộ thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Phạt từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Phạt từ 200.000 đồng đến 250.000 đồng
Câu 9: Điều khiển xe môtô, xe gắn Không chấp hành hiệu lệnh của đèn
tín hiệu giao thông thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Phạt từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng
c. Phạt từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Câu 10: Những hành vi vi phạm nào sau đây ngoài việc bị phạt tiền thì
còn bị tạm giữ phương tiện đến 10 (mười) ngày?
a. Đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi ngược chiều đường
b. Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
c. Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình
d. Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu
Câu 11: Điều khiển xe môtô chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h thì
bị xử lý như thế nào?
a. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bị tước
quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày.
b. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bị tạm giữ
phương tiện đến 10 (mười) ngày.
c. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
Câu 12: Điều khiển xe môtô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có
nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc
vượt quá 0,25 miligam đến 0,4miligam thì bị xử lý như thế nào?
a. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử
dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày.
b. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, đồng thời bị tạm giữ
phương tiện đến 10 (mười) ngày.
c. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, đồng thời bị tước
quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày và tạm giữ phương
tiện đến 10 (mười) ngày.
Câu 13: Điều khiển xe môtô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có
nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4
miligam/1 lít khí thở thì bị xử lý như thế nào?
a. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền
sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày.
b. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bị tước
quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày và tạm giữ phương
tiện đến 10 (mười) ngày.
c. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, đồng thời bị bị tước
quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày và tạm giữ phương tiện
đến 10 (mười) ngày.
Câu 14: Điều khiển xe môtô, xe gắn lạng lách hoặc đánh võng trên
đường bộ thì bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
b. Phạt từ 5.000.000 đồng đến 700.000 đồng
c. Phạt từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng
Câu 15: Tụ tập đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông trên đường giao thông thì
bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Phạt từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Phạt từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
Câu 16: Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ thì bị
phạt bao nhiêu tiền ?
a. Phạt từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng
b. Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Phạt từ 150.000 đồng đến 300.000 đồng
Câu 17: Đổ rác, xả nước thải ra đường phố không đúng nơi quy định thì
bị phạt bao nhiêu tiền?
a. Phạt từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
b. Phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
c. Phạt từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng
Câu hỏi 18: Người lưu thông trên đường phải làm gì để bảo đảm an
toàn cho 7mình?
a. Chấp hành đúng quy định của luật giao thông.
b. Điều khiển phương tiện an toàn cho mình và người khác.
c. Cả 2 câu trên.
Đáp án đúng: C.
Câu 19: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có
dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên thì bị xử phạt như thế nào?
a. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng
b. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng, đồng thời bị tạm giữ
phương tiện đến 10 (mười) ngày.
c. Phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện đến 10 (mười) ngày.
Câu hỏi 20: Ai là người bảo đảm trách nhiệm an toàn giao thông đường
bộ?
a. Ngành Giao thông vận tải.
b. Cơ quan, tổ chức, cá nhân & xã hội.
c. Cảnh sát giao thông.
Đáp án đúng: B.
Câu 21: Người điều khiển xe mô tô không có Giấy phép lái xe thì bị xử
phạt như thế nào?
a. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.
b. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng, đồng thời bị tạm giữ phương
tiện đến 10 (mười) ngày.
c. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đồng thời bị tạm giữ
phương tiện đến 10 (mười) ngày.
Câu 22: Các xe tham gia giao thông đường bộ phi bảo đảm các tiêu
chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường nào trong các
điều ghi dưới đây?
a. Kính chắn gió, kính cửa phải là loại kính an toàn, bảo đảm tầm nhìn cho
người điều khiển;
b. Có đủ hệ thống hãm và hệ thống chuyển hướng có hiệu lực, tay lái của xe
ôtô ở bên trái của xe có còi
với âm lượng đúng tiêu chuẩn;
c. Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín
hiệu, có đủ bộ phận giảm thanh,
giảm khói, các kết cấu phải đủ độ bền và đảm bảo tính năng vận hành ổn
định;
d. Tất cả những điều ghi trên
Câu hỏi 23: Người điều khiển phương tiện giao thông vào đường cao tốc
nên làm gì?
a - Nhường đường cho các phương tiện đang lưu thông khác và bật tín hiệu
xin vào đường cao tốc.
b. Nhập vào làn đường vách ngoài nếu thấy an toàn.
c. Nếu đang di chuyển trên đường tăng tốc thì phải chạy trên đường đó rồi
mới vào đường cao tốc.
d. Cả 3 câu trên.
Đáp án đúng: D.
Câu hỏi 24: Nên làm gì nếu muốn ra khỏi đường cao tốc?
a. Di chuyển sang làn bên phải, nếu có đường giảm tốc thì phải chạy trên đó
rồi mới thoát khỏi đường cao tốc.
b. Di chuyển sang làn bên phải hoặc trái, nếu có đường giảm tốc thì phải
chạy trên đó rồi mới thoát khỏi đường cao tốc.
Đáp án đúng: B.
Câu hỏi 25: Các phương tiện giao thông phải bảo đảm tiêu chuẩn gì khi
lưu thông trên đường?
a. Kính chắn gió, kính cửa phải bảo đảm tầm nhìn quan sát.
b. Phải có đầy đủ phanh thắng, đèn báo chuyển hướng, còi xe còn hoạt động.
c. Đèn xe phải bảo đảm khoảng cách chiếu sáng xa và gần, có đủ bộ phận
giảm khói, giảm thanh.
d. Cả 3 câu trên.
Đáp án đúng: D

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP - AN NĂM 2020 - 2021

( HỌC PHẦN 2 )

PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB – BLLĐ”


(28 câu)

2.1: Tìm những đáp án đúng. Khái niệm cơ bản nhất về Chiến lược“DBHB”?
A. Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ
(XHCN) từ bên trong.@
B. Bằng biện pháp Phi Quân sự.@
C. Do CN Đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.@
D. Công khai tiến công quân sự
2.2: Tìm những đáp án đúng. Các hình thức BLLĐ ở Việt Nam?
A. Bạo loạn văn hóa.
B. Bạo loạn Chính trị. @
Bạo loạn Vũ trang.@
Bạo loạn Chính trị kết hợp Bạo loạn Vũ trang.@
2.3: Tìm những đáp án đúng. Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong phòng, chống
“DBHB – BLLĐ” là gì ?
A. Phòng, chống “DBHB là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh Dân tộc gay go
quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực.@
B. Phòng, chống “DBHB” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QP-AN hiện
nay.@
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết Dân tộc, của cả hệ thống
chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng.@
D. Không mở cửa hội nhập với Thế giới bên ngoài.
2.4: Tìm những đáp án đúng. Khái niệm cơ bản nhất về “BLLĐ”?
A. Là hành động bạo lực tự phát.
B. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức.@
C. Gây rối loạn Chính trị, Trật tự ATXH hoặc lật đổ Chính quyền ở Địa phương
hay Trung ương.@
D. Do lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước cấu kết với nước ngoài
tiến hành.@
2.5: Tìm những đáp án đúng. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống Chiến
lược“ DBHB-BLLĐ”?
A. Cố gắng nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, cống hiến cho
đất nước.@
B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác Cách mạng, phát hiện và đấu tranh
ngăn ngừa.@
C. Sẵn sàng lên đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.@
D. Không quan tâm tới Chính trị, Xã hội.
2.6: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Sử dụng mọi thủ đoạn để ngầm…………………..
Đ/A: phá từ bên trong.@
2.7: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
…………………………. của các thế lực thù địch cả trong và ngoài nước.
Đ/A: Là hành động phá hoại.@
2.8: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tạo điều kiện cho các lực lượng …………………………
Đ/A: bên ngoài can thiệp.@
2.9: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………… đại đoàn kết của toàn dân.
Đ/A: Phá vỡ khối @
2.10: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để ………………………………..
Đ/A: truyền bá tư tưởng phản động.@

2.11: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung chống phá về văn
hóa của diễn biến hòa bình?
2.12: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung vô hiệu hóa của
“DBHB “với các lực lượng vũ trang?
2.13: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nhiệm vụ xây dựng Đảng
trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?
2.14: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chiến lược diễn biến hòa
bình ra đời và phát triển từ khi nào?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Truyền bá giá trị văn hóa A. tổ chức của hai lực lượng Quân đội và 1-B
ngoại lai, Công an.
2. Phá vỡ hệ thống chính trị, B. phá hoại thuần phong mĩ tục. 2-A
tư tưởng,
3. Xây dựng Đảng là nhiệm C. sau sự xụp đổ của Đông Âu và Liên Xô. 3-D
vụ then chốt,
4. Sau Chiến tranh Thế giới D. bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ 4-C
thứ II,

2.15: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: “ DBHB - BLLĐ”nhằm lật
đổ chế độ chính trị các nước?
2.16: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Âm mưu của các thế lực
thù địch đối với Cách mạng Việt Nam?
2.17: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội
dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hoà bình”
2.18: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội
dung kẻ thù thực hiện chống phá ta về chính trị:
1. Theo phe Xã Hội Chủ A. Từng bước làm mất vai trò chủ đạo 1 - D
Nghĩa,
của thành phần kinh tế Nhà nước.

2. Đưa nước ta theo quĩ đạo B. “đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập”. 2 - C
của chúng

3. Khích lệ thành phần C. ép nước ta lệ thuộc về kinh tế 3-A


kinh tế tư nhân phát triển
4. Kích động đòi thực hiện D. các nước Dân chủ, Tiến bộ. 4-B
chế độ

2.19: “ DBHB – BLLĐ” nhằm thay đổi thể chế chính trị các nước? Xã Hội chủ
nghĩa (dân chủ, tiến bộ)?
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.20: Thủ đoạn của chiến lược diễn biến hòa bình là phát động chiến tranh
hạt nhân.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.21: Có 07 giải pháp phòng, chống “ DBHB – BLLĐ” ở Việt Nam?
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.22: Thủ đọan “ DBHB – BLLĐ”của các thế lực thù địch đối với Cách mạng Việt
Nam:Là chiến tranh công nghệ cao?
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.23: Chiến lược diễn biến hòa bình được ví như: Viên đạn bọc đường?
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.24: Các kiểu chống phá của Chiến lược diễn biến hòa bình: Chỉ dựa vào phòng
tuyến vững chắc?
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.25: Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và “Bạo loạn lật đổ”
là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.26: Đặc điểm gây rối là do bị các lực lượng quá khích kích động.
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.27: Địch thường lợi dụng gây rối để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn
lật đổ.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.28: Nghị quyết 04 của BCHTW khóa XII chỉ ra 29 biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa”?
A. ĐÚNG
B. SAI .@

CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO:


(22 câu)

2.29: Tìm những đáp án đúng. Nguồn gốc của Tôn giáo?
A. Nguồn gốc Kinh tế và Xã hội.@
B. Nguồn gốc nhận thức Tôn giáo.@
C. Nguồn gốc tâm lý của Tôn giáo.@
D. Nguồn gốc giai cấp.
2.30: Tìm những đáp án đúng. Tính chất của Tôn giáo?
A. Tính chất hoang đường của Tôn giáo.
B.Tính chất lịch sử của Tôn giáo.@
C. Tính chất quần chúng của Tôn giáo.@
D. Tính chất chính trị của Tôn giáo.@
2.31: Tìm những đáp án đúng. Trên Thế giới. Hai Tôn giáo có số lượng Tín đồ
đông nhất?
A. Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo
C. Hồi giáo.@
D. Thiên chúa giáo.@
2.32: Tìm những đáp án đúng. Dân tộc là gì?
A. Là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử.@
B. Tạo lập một Quốc gia với các yếu tố gắn kết bền vững: Lãnh thổ, kinh tế, ngôn
ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lý.@
C. Ý thức về Dân tộc và tên gọi Dân tộc.@
D. Là những người có những đặc điểm về nhân chủng học và tập quán sinh hoạt
giống nhau
2.33: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. sống tốt đời, đẹp đạo, gắn bó với Dân tộc
Đ/A: Công tác vận động quần chúng.@
2.34: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
C. Miền rừng núi, …………………………….
Đ/A: biên giới, hải đảo @
2.35: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
06Tôn giáo chính: Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Cao đài , Hòa hảo, Hồi giáo.
Đ/A: 06Tôn giáo chính.@
2.36: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
04 Dân tộc chính:……………………………………………
Đ/A: Kinh, Hoa, KhMer, Chăm.@
2.37: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung chính trong chính
sách Dân tộc của Đảng và Nhà nước ta?
2.38: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung nào về sinh hoạt
Tôn giáo không được Nhà nước cho phép?
2.39: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Ở Việt Nam có bao nhiêu
Dân tộc?
2.40: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo tiến hóa của lịch sử,
khi nào Tôn giáo sẽ mất đi?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Thực hiện Bình đẳng, A. xây dựng thành công một Thế giới Đại 1-D
Đoàn kết, đồng(Thiên đường thật trên hành tinh).
2. Mê tín dị đoan. Buôn thần B. Sống chung trong cộng đồng các Dân tộc 2 - C
bán thánh. Việt Nam.
3. 54 Dân tộc anh, em. C. Tự do truyền Đạo, không phải xin phép. 3-B
4. Khi con người hoàn toàn D. Tương trợ giữa các Dân tộc anh em. 4-A
làm chủ tự nhiên và xã hội,
2.41: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Vấn đề dân tộc, sắc tộc
đã gây nên những hậu quả nặng nề về lĩnh vực nào?
2.42: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Tư tưởng Hồ Chí Minh,
về nội dung giải quyết vấn đề dân tộc?
2.43: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những đặc
trưng của các dân tộc Việt Nam là?
2.44: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng, cần chống các biểu hiện gì?
X Y ĐÁP
ÁN
1. Kinh tế, chính trị, văn A. gắn bó xây dựng Quốc gia thống nhất 1-C
hoá, xã hội,
2. Phải toàn diện, phong B. Kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc 2-D
phú, sâu sắc
3. Có truyền thống đoàn C. môi trường cho các quốc gia 3-A
kết,
4. Tư tưởng dân tộc lớn D. khoa học và cách mạng. 4-B

2.45: Có 04 đặc trưng cơ bản của các Dân tộc Ở Việt Nam?
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.46: Có 05 quan điểm của Chủ nghĩa Mác,Lê-nin về giải quyết vấn đề Tôn giáo
trong Cách mạng XHCN?
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.47: Có 04 thủ đoạn lợi dụng vấn đề Dân tộc,Tôn giáo chống phá Cách mạng
Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.48: Có 06 giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề Dân tộc,Tôn giáo
chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.49: Để vô hiệu hoá sự lợi dụng vấn đề Dân tộc, Tôn giáo ở Việt Nam, giải
pháp chung cơ bản nhất là thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã
hội.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.50: Đồng bào các dân tộc Jrai, Êđê, BaNa sinh sống chủ yếu ở khu vực các
tỉnh miền núi phía Bắc.
A. ĐÚNG
B. SAI .@

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


(18 câu)

2.51: Tìm những đáp án đúng?Thành phần môi trường gồm:


A. Đất, nước, không khí.@
B. Âm thanh, ánh sáng.@
C. Sinh vật và các hình thái vật chất khác.@
D. Nhà máy, công xưởng
2.52: Tìm những đáp án đúng? Các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi
trường là:
A. Tự do xả khói và nước vào môi trường.
B. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.@
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.@
D. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên.@
2.53: Tìm những đáp án đúng? Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường:
A. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.@
B. Tuyên truyền vận động rồi bỏ qua hành vi vi phạm môi trường.
C. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục.@
D. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm.@
2.54: Tìm những đáp án đúng?Trách nhiệm của nhà trường trong phòng,
chống vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Tổ chức các buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường.@
B. Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về bảo vệ môi trường.@
C. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường.@
D. Tổ chức học văn hóa cho học sinh, sinh viên.
2.55: Tìm những đáp án đúng? Trách nhiệm của sinh viên trong phòng,
chống vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Nắm vững các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.@
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường.@
C. Tập trung tất cả vào học tập văn hóa, chuyên môn khoomg quan tâm
chuyện khác.
D. Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.@
2.56: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo
có tác động đối với con người và sinh vậ.t
Đ/A: Môi trường là hệ thống.@
2.57: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. các tác động xấu đến môi trường.
Đ/A: Phòng ngừa, hạn chế.@

2.58: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Xây dựng hệ thống các quy chuẩn; tiêu chuẩn môi trường …………………..
Đ/A: để bảo vệ môi trường.@

2.59: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến…………
Đ/A: bảo vệ môi trường.@

2.60: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
2.61: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Hình thức vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường là?
2.62: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nguyên nhân, điều
kiện của vi phạm pháp luật về môi trường là?
2.63: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động?
X Y ĐÁP
ÁN
1. Tội phạm về môi trường A. của kinh tế - xã hội 1-C
và vi phạm hành chính

2. Tội phạm về môi trường B. các tổ chức xã hội và công dân 2-D
và vi phạm hành chính

3. Sự phát triển “quá C. trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 3-A
nhanh” và “nóng”

4. Của các cơ quan nhà D. trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 4-B
nước,
2.64: Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm là: Ý thức coi thường pháp
luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.65: Một trong những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là:Pháp
luật qui định các hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự về bảo vệ môi trường
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.66: Cách giải quyết khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra là:
Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.67: Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là
Thành lập lực lượng chuyên trách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.68: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường: Là trách nhiệm của toàn xã hội.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ


AN TOÀN GIAO THÔNG
(15 câu)

2.69: Tìm những đáp án đúng? Theo điều 260 phạt tù từ 07 năm đến 15 năm,
đối với các trường hợp:
A. Làm chết 03 người trở lên.@
B. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên.@
C. Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.@
D. Làm chết 01 người trở lên.
2.70: Tìm những đáp án đúng? Trách nhiệm của sinh viên trong phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Công việc của Cảnh sát giao thông, không phải của sinh viên.
B. Nêu cao ý thức chấp hành luật giao thông.@
C. Tích cực tham gia xây dựng văn hóa giao thông.@
D. Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn giao thông.@
2.71: Tìm những đáp án đúng? Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông có 2 dạng:
A. Vi phạm do chủ quan và vi phạm do khách quan
B. Vi phạm thông thường và vi phạm nghiêm trọng
C. Vi phạm hành chính.@
D. Vi phạm hình sự.@
2.72: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. hệ thống pháp luật hành chính nhà
nước.
Đ/A: Là một bộ phận của.@

2.73: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm
TTATGT
Đ/A: Là ý chí của Nhà nước.@

2.74: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là những hành vi ..............................................................................
Đ/A: nguy hiểm cho xã hội.@

2.75: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là hành vi có lỗi ..............................................................................
Đ/A: mà không phải là tội phạm.@

2.76: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những vai
trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
2.77: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo điều 260 phạt tù
từ 03 năm đến 10 năm, đối với các trường hợp:
2.78: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Dấu hiệu của vi phạm
hành chính trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
2.79: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Dấu hiệu của vi phạm
hành chính trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Là cơ sở, công cụ thực A. dưới hình thức là lỗi cố ý hoặc lỗi vô 1-D
hiện chức năng
ý.

2. . Có sử dụng rượu, bia B. phải bị xử phạt vi phạm hành chính 2-C


nồng độ cồn vượt quá qui
định
3. Hành vi đó là hành vi có C. Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm... 3-A
lỗi được thể hiện
4. Hành vi đó theo quy D. quản lý nhà nước về bảo đảm 4 - B
định của pháp luật
TTATGT

2.80: Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao
thông là quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn
chế.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.81: Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao
thông là do tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.82:Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là: Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.83: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
là: Hoạt động của các lực lượng đảm bảo an toàn giao thông.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@

PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ


NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC
(20 câu)

2.84: Tìm những đáp án đúng? Bảo vệ con người là:


A. Bảo vệ tính mạng của con người.@
B. Bảo vệ sức khỏe của con người.@
C. Bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người.@
D. Bảo vệ nguồn sống thiên nhiên.
2.85: Tìm những đáp án đúng? Theo luật Hình sự Việt Nam các tội xâm
phạm DDNP của con người gồm:
A. Tội đua xe trái phép.
B. Các tội xâm phạm tình dục; Các tội mua bán người.@
C. Các tội làm nhục người khác và nhóm tội khác.@
D. Lây truyền HIV; chống người thi hành công vụ.@
2.86: Tìm những đáp án đúng? Phòng chống tệ nạn XH là trách nhiệm của
chủ thể nào?
A. Quốc hội.@
B. Hội đồng nhân dân các cấp.@
C. Công an, Gia đình, nhà trường
D. Cảnh sát, toà án, viện kiểm sát.
2.87: Tìm những đáp án đúng? Trong phòng chống tội phạm thì:
A. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị - xã hội, giữ vững an ninh chính trị,
trật tự xã hội.
B. Phòng ngừa mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiệm tiền của của Nhà
nước và của nhân dân.
C. Phòng ngừa là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo.@
D. Phòng ngừa không để tội phạm xảy ra.@
2.88: Tìm những đáp án đúng? Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống
tội phạm là:
A. Cá nhân phục tùng tập thể.
B. Nguyên tắc pháp chế; dân chủ xã hội chủ nghĩa.@
C. Nhân đạo trong phòng ngừa, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể.@
D. Khoa học và tiến bộ; cụ thể hóa trong phòng ngừa tội phạm.@
2.89: Tìm những đáp án đúng? Danh dự, nhân phẩm của con người được hình
thành như thế nào?
A. Hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn xã hội của con người.@
B. Hình thành khi con người mới sinh ra.@
C. Hình thành qua quá trình học tập.@
D. Do Chúa trời tạo dựng.
2.90: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. bảo vệ quyền con người. Đ/A: Cụ thể
hóa các định chế.@
2.91: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Đ/A: Giữ vững an ninh quốc gia.@

2.92: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu………………
Đ/A: các hiện tượng xã hội tiêu cực.@

2.93: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tăng cường hiệu lực công tác quản lý ………………
Đ/A: nhà nước về trật tự xã hội. @

2.94: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Làm tốt công tác
phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa kinh tế gì?
2.95: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Mục đích của công
tác phòng ngừa tội phạm?
2.96: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chức năng của Chính
phủ và Uỷ ban nhân dân trong phòng chống tội phạm là?
2.97: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Công dân với tư cách
là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải?
X Y ĐÁP
ÁN
1. Tiết kiệm ngân sách, sức lao A. điều kiện của tình trạng phạm tội. 1-B
động
2. Là khắc phục, thủ tiêu các B. của nhân viên Nhà nước, của công 2-A
nguyên nhân, dân.
3. Quản lí, điều hành, phối C. đã được quy định trong Hiến pháp. 3 - D
hợp,
4. Thực hiện tốt các quyền, D. đảm bảo các điều kiện cần thiết. 4-C
nghĩa vụ của công dân
2.98: Có 09 nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm DDNP?
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.99: Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải:Trực
tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ở địa phương
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.100: Trong phòng chống tội phạm thì phòng ngừa chung là: Tổng hợp tất cả
các biện pháp về chính trị, kinh tế, văn hoá, pháp luật, giáo dục.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.101: Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng
chống tội phạm? Là kết hợp với các tổ chức, đoàn thể quần chúng phát hiện
phòng chống tội phạm.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.102:Trách nhiệm của sinh viên trong đấu tranh phòng chống tội phạm?
Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho mọi người.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.103:Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng
chống tội phạm? Phối hợp với các lực lượng, đoàn thể quần chúng phát hiện
phòng chống tội phạm.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM
PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
(27 câu)

2.104: Tìm những đáp án đúng? Thông tin có vai trò gì?
A. Là một loại nguồn lực đặc biệt quan trọng.@
B. Giúp con người nhận biết các sự vật, hiện tượng.@
C. Giúp con người trong giao tiếp và hoạt động xã hội.@
D. Là sự phản ánh thế giới khách quan của con người trong quá trình hoạt
động.
2.105: Tìm những đáp án đúng? Thực trạng thông tin ở Việt Nam?
A. Mạng thông tin ổn định thông suốt.
B. Phá hoại hạ tầng mạng thông tin, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.@
C. An toàn an ninh mạng tiếp tục diễn biến phức tạp.@
D. Tồn tại nhiều cơ sở gây nguy cơ bị tấn công.@
2.106: Tìm những đáp án đúng? Điều 16, thông tin trên không gian mạng có
nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
bao gồm:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.@
B. Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân,
anh hùng dân tộc.@
C. Tuyên truyền quảng bá sự phát triển về văn hóa, khoa học công nghệ của
phương Tây.
D. Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận
giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước.@
2.107: Tìm những đáp án đúng? Các biện pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn
thông tin:
A. Bảo vệ tài khoản cá nhân.@
B. Không sử dụng mạng xã hội lạ.
C. Tạo thói quen quét virus.@
D. Sao lưu dự phòng trên ổ cứng ngoài.@
2.108: Tìm những đáp án đúng? Các cơ quan chuyên trách an ninh mạng
A. Bộ bưu chính viễn thông.
B. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ
Công an.@
C. Lực lượng bảo vệ an ninh mạng tại bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh.@
D. Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng.@
2.109: Tìm những đáp án đúng? Trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện
tử hoặc chuyên trang trên mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không
được cung cấp, đăng tải, truyền đưa thông tin có nội dung nào dưới đây:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.@
B. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối,
chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây
mất ổn định về an ninh, trật tự.@
C. Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác.@
D.Tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
2.110: Tìm những đáp án đúng? Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh
quốc gia bao gồm?
A. Hệ thống thông tin liên lạc công cộng.
B. Hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; Hệ thống thông
tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan
trọng.@
C. Hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; Hệ
thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với
con người, môi trường sinh thái.@
D. Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc
biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia.@
2.111: Tìm những đáp án đúng? “An ninh mạng” là gì?
A. Là sự giám sát, kiểm tra hoạt động trên không gian mạng.
B. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng.@
C. Không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.@
D. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.@
2.112: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông
tin.
Đ/A: An toàn kỹ thuật cho các.@

2.113: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội ………………
Đ/A: bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh.@

2.114: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………… của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng
Đ/A: Phát huy vai trò nòng cốt.@

2.115: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………… các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng.
Đ/A: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục.@

2.116: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chứng thực, xác thực, phân quyền sử dụng các ứng dụng, ……………
Đ/A: dịch vụ trên không gian mạng. @
2.117: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tuyên truyền xuyên tạc, ………………………………
Đ/A: phỉ báng chính quyền nhân dân.@

2.118: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Lực lượng chuyên trách bảo vệ ………………………………
Đ/A: an ninh mạng thuộc Bộ Công an.@

2.119: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các biện
pháp, phòng chống trên không gian mạng là?
2.120: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các biện
pháp, phòng chống trên không gian mạng là?
2.121: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Không gian mạng
quốc gia là gì?
2.122: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những
nguyên tắc bảo vệ không gian mạng là:

X Y ĐÁP
ÁN
1. Giáo dục nâng cao nhận thức về A. vi phạm pháp luật trên 1-D
bảo vệ chủ quyền quốc gia, không gian mạng
2. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các B. xác lập, quản lý và kiểm 2 - C
âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng soát.

3. Là không gian mạng do Chính C. và các hình thái phát sinh 3 - B


phủ
trên không gian mạng.

4. Chủ động phát hiện, phòng ngừa D. các lợi ích và sự nguy hại 4 - A
các hoạt động
đến từ không gian mạng.

2.123: Điều 101 Nghị định 15 qui định mức xử phạt hành vi lợi dụng mạng
xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo...: Phạt tiền từ 10 đến 20 triệu
đồng.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.124: Mức phạt đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn
rác, phần mềm độc hại: Phạt tiền 60 triệu đồng
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.125: Bảo vệ không gian mạng của quốc gia là: Bảo vệ các hệ thống thông
tin.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.

2.126: Đâu là đối tượng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin
quan trọng về an ninh quốc gia? Thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện
vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.127: Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và triển khai hoạt động phổ
biến kiến thức, nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức, cá
nhân của địa phương? Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.128: Người có hành vi vi phạm được quy định trong Luật An ninh mạng
thì bị xử lý như thế nào? Nhẹ thì bị xử lý vi phạm hành chính, nặng thì bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.129: Trước thời điểm tiến hành kiểm tra, lực lượng chuyên trách bảo vệ an
ninh mạng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ quản hệ thống
thông tin ít nhất bao nhiêu giờ trong trường hợp xảy ra sự cố an ninh mạng,
hành vi xâm phạm an ninh mạng: 12 giờ.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.130: Luật An ninh mạng nghiêm cấm việc sử dụng không gian mạng để
thực hiện hành vi : Quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam!
A. ĐÚNG.
B. SAI.@

AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG


(20 câu)

2.131: Tìm những đáp án đúng? Trong chủ động phòng ngừa, ứng phó cần:
A. Phân loại từng lĩnh vực.@
B. Chủ động và tích cực đầu tư.@
C. Chủ động xây dựng lực lượng.@
D. Tuyên truyền rộng rãi ra nhân dân.
2.132: Tìm những đáp án đúng? Trong giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế
về phòng ngừa cần:
A. Bế quan tỏa cảng.
B.Chủ động, tích cực hợp tác.@
C. Xây dựng cơ chế lòng tin.@
D.Tăng cường chia sẻ thông tin.@
2.133: Tìm những đáp án đúng? Huy động nguồn lực tài chính bằng:
A. Nguồn tài chính ngân sách.@
B. Xin tài trợ nước ngoài.
C. Nguồn tài chính doanh nghiệp.@
D. Nguồn tài chính xã hội hóa.@
2.134: Tìm những đáp án đúng? Một trong các mục tiêu của an ninh quốc
gia là:
A. Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc
B. Bảo vệ quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động
C. Bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ.@
D. Bảo vệ thể chế chính trị quốc gia.@
2.135: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………….. và chủ quyền quốc gia
Đ/A:. Bảo vệ lợi ích.@

2.136: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
An ninh quân sự và ………………….……………
Đ/A: an ninh xã hội.@
2.137: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………… chủ quyền biển, đảo.
Đ/A: Nguy cơ xâm phạm.@

2.138: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát huy mạnh mẽ sức mạnh ………………….……………
Đ/A: tổng hợp của toàn dân tộc.@
2.139: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………… ô nhiễm môi trường.
Đ/A: Cạn kiệt tài nguyên.@

2.140: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là nhiệm vụ ………………….……………………..
Đ/A: mang tính toàn cầu.@

2.141: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các giải
pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là?
2.142: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Thế nào là an ninh
phi truyền thống?
2.143: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những
thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là?
2.144: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các giải
pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là?

X Y ĐÁP
ÁN
1. Nâng cao nhận thức về A. phi chính trị, phi quân sự gây ra. 1-B

2. Là an ninh do những yếu tố B. các mối đe dọa an ninh phi truyền 2-A

thống.
3. Làm mất lòng tin của C. của hệ thống chính trị. 3-D

4. Phát huy sức mạnh tổng D. nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. 4-C
hợp

2.145: An ninh phi truyền thống xuất hiện trong vài thập niên gần đây.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.146: Quá trình toàn cầu hóa quốc tế ảnh hưởng đến An ninh phi truyền
thống ngày càng thu hẹp hơn
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.147: Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với
nước ta là: Làm cho biến đổi khí hậu.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.148: Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với lĩnh vực quốc phòng
an ninh là: Đe dọa đến an ninh chính trị đất nước
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.149: Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là: Làm cho
nền kinh tế kém phát triển.
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.150: Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
là: Chủ động trong xây dựng kế hoạch phòng chống.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@

You might also like