You are on page 1of 466

KHÓA ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ

HIỆU SUẤT NỒI HƠI CÔNG NGHIỆP

Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công


nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam”

Ngày 9 - 11 tháng 11 năm 2016


Khách sạn Hòa Bình Hà Nội

Bộ Công Thương Quỹ Môi trường toàn cầu Tổ chức Phát triển công nghiệp
Liên hợp quốc
Chương trình đào tạo
KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT NỒI HƠI CÔNG NGHIỆP
Khách sạn Hòa Bình, 27 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Ngày 9-11 tháng 11 năm 2016
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng
tại Việt Nam”
Ngày 9/11
Thời gian Nội dung Người trình bày
8.15 – 8.30 Đăng ký học viên BQLDA
8.30 – 8.40 Giới thiệu đại biểu tham dự BQLDA
8.40 – 8.55 Đại diện Vụ KHCN
Phát biểu khai mạc lớp học TKNL – Tổng cục NL, Bộ
CT
8.55 – 9.05 Chương trình và mục tiêu của Khóa đào tạo Ông Riyaz Papar –
9.05 – 9.20 Xu hướng phát triển nồi hơi ở Việt Nam - TCVN Chuyên gia quốc tế
8630-2010 UNIDO
9:20 – 9.40 Tối ưu hóa hệ thống hơi (tập trung vào khu vực sản
xuất hơi)
9.40 – 10.00 Chi phí vận hành nồi hơi và các biến số
10.00 – 10:30 Tea / Coffee Break
10.30 – 10.45 Ông Nguyễn Xuân Quang
Trường hợp nghiên cứu 1: Chi phí vận hành nồi hơi và Bùi Thanh Hùng
10.45 – 11.15 Đánh giá quản lý nồi hơi bằng SSST Ông Riyaz Papar
11.15 – 11.30 Hiệu suất năng lượng nồi hơi và phân xưởng nồi hơi
(định nghĩa)
11.30 – 11.45 Tính hiệu suất nồi hơi: Phương pháp thuận
11.45 -12.15 Trường hợp nghiên cứu 2: Tính toán hiệu suất nồi Ông Nguyễn Xuân Quang
hơi theo phương pháp thuận và Bùi Thanh Hùng
12.15 – 13.30 Ăn trưa tại KS
13:30 – 14:15 Tính toán hiệu suất nồi hơi: Phương pháp nghịch Ông Riyaz Papar
14:15 – 14:45 Trường hợp nghiên cứu 2: Tính toán hiệu suất nồi Ông Nguyễn Xuân Quang
hơi theo phương pháp nghịch và Bùi Thanh Hùng
14.45 – 15.00 Thảo luận Ông Riyaz Papar
15.00 – 15.30 Tea / Coffee Break
15:30 – 15:50 Sử dụng công cụ phần mềm SSMT để tính toán Ông Riyaz Papar
15:50 – 16:00 Trường hợp nghiên cứu 4: Phân tích nồi hơi bằng
phần mềm SSMT
16:00 – 17.00 Giới thiệu thiết bị đo hiệu suất nồi hơi tại hiện trường

Ngày 10/11
Thời gian Nội dung Người trình bày
8.30-8.35 Tóm tắt nội dung đào tạo ngày 1 Ông Riyaz Papar
8.35-9.00 Đặc tính kỹ thuật của các bộ cảm biến (Sensor) thiết
bị đo
9.00-9.30 Các ví trí và nơi lắp đặt Sensor
9.30-10.15 Thiết bị đo và phần mềm (Instrumentation Loggers
/Software Programs - Both Loggers)
10.15-10.30 Tea / Coffee Break
10.30-11.00 Bài tập thực hành: lắp ráp bộ Data Logger và khởi Ông Riyaz Papar
động (Data Loggers Set Up and Initialization)
11.00-11.30 Xuất số liệu từ Logger Data để phân tích
11.30-12.00 Bài tập thực hành: Xuất số liệu từ Data Loggers
12.00-13.00 Ăn trưa tại KS
13.00-13.30 Phân tích số liệu thống kế, lỗi và thiếu cần thu thập Ông Riyaz Papar
thêm
13.30-14.00 Tính toán hiệu suất nồi hơi từ số liệu thu thập từ hiện
trường
14.00-15.00 Bài tập thực hành: Tính hiệu suất nồi hơi từ số liệu
thu được từ data Logger
15.00-15.15 Tea / Coffee Break
15.15-15.25 Các thực hành tốt nhất tại khu vực sản xuất hơi Ông Riyaz Papar
15.25-15.45 Trường hợp nghiên cứu 5: Thu hồi nhiệt từ khói thải
15.45-15.55 Trường hợp nghiên cứu 6: Quản lý không khí dư
15.55-16.15 Trường hợp nghiên cứu 7: Thu hồi nhiệt thải từ xả
dáy
16.15-16.25 Lập báo cáo về các dự án xác định
16.25-16.35 Tóm tắt và kết luận
16.35-16.50 Các bước tiếp theo của học viên
16.50-17.00 Chương trình/mục đích thực hành tại doanh nghiệp
17.00-17.30 Tổng quan về phân xưởng nồi hơi, công cụ đánh giá
SSST và qui trình thu thập số liệu

Ngày 11/11
Thời gian Nội dung Người trình bày/chịu
trách nhiệm
8.00-9.00 Ô tô đón học viên và chuyên gia lúc 8.00 tại KS BQLDA
Hòa Bình để đi đến Doanh nghiệp thực hành
9.00-9.15 Đăng ký vào doanh nghiệp BQLDA
9.15-9.30 Phát biểu chào mừng của đại diện DN Đại diện doanh nghiệp
9.30-9.45 Hướng dẫn về an toàn tại nhà máy Đại diện doanh nghiệp
9.45 -10.00 Ông Nguyễn Xuân Quang
Phân nhóm và kiểm tra thiết bị đo và Bùi Thanh Hùng
10.00-11.30 Ông Nguyễn Xuân Quang
Tham quan khu vực sản xuất nồi hơi tại DN và Bùi Thanh Hùng
11.30-12.15 Ô tô đi về KS Hòa Bình
12.15-13.30 Ăn trưa tại KS
13.30-14.00 Phân tích số liệu của DN Ông Riyaz Papar
14.00-14.45 Tính toán hiệu suất nồi hơi
14.45-15.30 Nhận dạng các cơ hội cải thiện hiệu suất nồi hơi
15.30-15.45 Tea / Coffee Break
15.45-16.15 Đánh giá cơ hội sử dụng phần mềm SSMT Ông Riyaz Papar
16.15-16.45 Lập báo cáo kết quả cho DN
16.45-17.00 Tổng kết khóa đào tạo Đại diện BQLDA
Đào tạo về đo hiệu suất
năng lượng của lò hơi
Lời cảm ơn
• UNIDO
• Nhóm UNIDO – Viên, Áo
• Nhóm UNIDO – Việt Nam

• Bộ Năng lượng Hoa Kỳ


• Nhà máy chủ nhà
• Các đồng nghiệp và các chi nhánh chuyên môn

Day 1_2
Ông Riyaz Papar, P.E., CEM, Fellow ASHRAE
Học vấn
• Thạc sĩ khoa học (Cơ khí), Đại học Maryland, Park College
• Cử nhân kỹ thuật (Cơ khí), Viện công nghệ Ấn độ, Mumbai
Kinh nghiệm nghề nghiệp
• Giám đốc – Trung tâm Dịch vụ Năng lượng Toàn cầu, Công ty Công nghệ Hudson
- Hệ thống giám sát và tối ưu hiệu quả năng lượng
• Chuyên gia tư vấn năng lượng
- Hệ thống hơi công nghiệp, hệ thống quy trình và thiết bị lạnh, thu hồi nhiệt thải
- Các ngành chế tạo hóa chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm, giấy và bột giấy
• Quản lý phát triển, Trung tâm Dịch vụ Năng lượng Enron
- Trưởng nhóm phát triển dự án cho khách hàng công nghiệp
• Hiệp hội nghiên cứu nguyên lý, Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley
- Phát triển công cụ & tài liệu, hỗ trợ kỹ thuật cho Chương trình Vận hành tốt nhất của Bộ Năng lượng Mỹ
• Kỹ sư trưởng Dự án, Công ty Energy Concepts
- Hệ thống làm lạnh sử dụng nhiệt thải nước-ammonia công nghiệp
Các chức danh khác
• Thành viên Hội đồng kỹ thuật ASHRAE
• Kỹ sư chuyên nghiệp, Bang Maryland, Hoa Kỳ
• Người quản lý năng lượng được chứng nhận
• Tư vấn trưởng về kỹ thật của Chương trình thực hành tốt nhất của Bộ Năng lượng Mỹ, Tư vấn kỹ thuât & chuyên gia về
năng lượng hơi
• Chuyên gia năng lượng của UNIDO về hơi, công nghệ làm lạnh và thu hồi nhiệt thải
• Chuyên gia năng lượng IFC cho nhóm sản xuất sạch hơn
• Chủ tịch Ban Quy trình Công nghiệp của ASME, 2003-04
• Chủ tịch Hội đồng kỹ thuật ASHRAE 8.2: Máy ly tâm, 2009-10
• Chủ tịch Hội đồng kỹ thuật ASHRAE 1.10: Máy ly tâm, 2010-11

Day 1_3
TS. Nguyễn Xuân Quang
• Đào tạo:
• Cử nhân nhiệt điện
• Thạc sỹ công nghệ nhiệt
• TS. Công nghệ hóa chất
• Kinh nghiệm nghề nghiệp
• Giảng viên Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội dạy các môn: năng lượng tái
tạo, đánh giá và phát triển dự án, công nghệ nhiệt và nồi hơi
• Thực hiện rất nhiều kiểm toán năng lượng tại DNCN
• Các chứng chỉ khác:
• Kiểm toán viên năng lượng
• Chuyên gia về hệ thống quản lý NL và tối ưu hóa hệ thông hơi của
UNIDO

Day 1_4
Ông Bùi Thanh Hùng
• Đào tạo
• Cử nhân nhiệt điện
• Thạc sỹ công nghệ năng lượng
• Kinh nghiệm nghề nghiệp
• Giảng viên, nghiên cứu viên về các hệ thống nhiệt và thiết bị (nồi
hơi và turbine)
• Cung cấp dịch vụ về TKNL, mô hình hóa hệ thống năng lượng, tính
toán tối ưu hóa hệ thống năng lượng
• Thực hiện nhiều kiểm toán NL cho các DNCN
• Các chứng chỉ khác:
• Kiểm toán viên NL
• Chuyên gia về hệ thống quản lý NL và tối ưu hóa hệ thống hơi của
UNIDO

Day 1_5
Thông tin liên hệ
• Ông Riyaz Papar
Giám đốc, Trung tâm Dịch vụ Năng lượng Toàn cầu,
Công ty Công nghệ Hudson
Hoa Kỳ
Phone: (281) 298-0975
E-mail: rpapar@hudsontech.com
• Ông Nguyễn Xuân Quang
Trưởng bộ môn Hệ thống năng lượng nhiệt, ĐH Bách Khoa Hà Nội
Tel: +84 916 274 68
Email: nguyenserious@gmail.com
• Ông Bùi Thanh Hùng
Viện KHCN Nhiệt Lạnh, ĐH Bách Khoa Hà Nội
Tel: +84 903 203 825
Email: bthung-ihere@mail.hut.edu.vn/hungbuithanh@gmail.com
Day 1_6
Nội dung đào tạo (Ngày 1 – tại lớp)
• Nội dung/mục đích của khóa đào tạo
• Điểm qua các lò hơi, xu hướng, nhiên liệu và tiêu chuẩn TCVN 8630-2010 của Việt nam
• Xem lại chủ đề tối ưu hóa hệ thống hơi (tập trung vào sản xuất hơi)
• Chi phí vận hành lò hơi và các biến số
• Nghiên cứu điển hình 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò hơi
• Đánh giá quản lý phân xưởng lò hơi bằng SSST
• Hiệu suất năng lượng của lò hơi và của phân xưởng lò hơi (Định nghĩa)
• Tính hiệu suất lò hơi: Phương pháp trực tiếp
• Nghiên cứu điển hình 2: Ví dụ về tính hiệu suất lò hơi
• Tính hiệu suất lò hơi: Phương pháp gián tiếp
• Nghiên cứu điển hình 3: Ví dụ về tính hiệu suất lò hơi
• Thảo luận về các phương pháp
• Sử dụng công cụ tính lò hơi SSMT
• Nghiên cứu điển hình 4: Ví dụ về phân tích lò hơi bằng SSMT
• Các thiết bị đo đo hiệu suất lò hơi tại hiện trường

Day 1_7
Nội dung đào tạo (Ngày 2 – tại lớp)
• Thảo luận các đặc tính kỹ thuật của các cảm biến đo
• Vị trí và lắp đặt các cảm biến
• Các bộ ghi của thiết bị đo/chương trình phần mềm – cho cả hai thiết bị ghi đo
• Bài tập thực hành: Chuẩn bị và sử dụng bộ ghi đo số liệu
• Xuất số liệu từ bộ ghi để phân tích
• Bài tập thực hành : Xuất số liệu từ bộ ghi đo
• Phân tích số liệu thống kê, sai số, và những khoảng trống
• Tính toán hiệu suất lò hơi từ các số liệu hiện trường
• Bài tập thực hành : Hiệu suất lò hơi từ các số liệu đã đo ghi
• Những thực hành tốt nhất trong sản xuất hơi
• Nghiên cứu điển hình 5: Ví dụ về thu hồi nhiệt từ khói thải
• Nghiên cứu điển hình 6: Ví dụ về quản lý không khí thừa
• Nghiên cứu điển hình 7: Ví dụ về thu hồi năng lượng từ xả lò
• Lập báo cáo về các dự án
• Tổng kết và kết luận
• Các bước tiếp theo cho các ứng viên chuyên gia

Day 1_8
Nội dung đào tạo (Ngày 3 – tại địa điểm)

• Thăm địa điểm khu vực sản xuất hơi của nhà máy chủ nhà
• Tính hiệu suất lò hơi

9 Day 1_9
Mục đích đào tạo
• Cung cấp cho những người sử dụng cuối
cùng, các nhà tư vấn năng lượng và kỹ sư
năng lượng sự hiểu biết thấu đáo về hiệu suất
của lò hơi (phân xưởng lò hơi), sẽ thực hiện đo
và tính toán với các số liệu thu được

• Giúp tất cả học viên hiểu:


• Vận hành và điều khiển đúng
• Các phép đo cần thiết, các cảm biến và chuẩn bị các máy đo
ghi
• Phân tích số liệu cho tính toán hiệu suất
• Áp dụng các công cụ của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ để phân
tích các cơ hội tiết kiệm năng lượng

Day 1_10
Mục đích đào tạo

• Cung cấp kỹ năng thực hành đo hiệu


suất lò hơi ở địa điểm nhà máy chủ nhà
và trình diễn:
• Đo hiệu suất lò hơi
• Đánh giá các dự án lò hơi
• Lập báo cáo

Day 1_11
Mục đích cá nhân

• Giới thiệu các học viên


• Quan tâm đến các vấn đề chính hoặc liên quan
đến tài liệu khóa học, thời gian, …
• Xác định những lĩnh vực cần cung cấp sâu
hơn trên cơ sở mối quan tâm của các học viên
/ mức độ khó của lĩnh vực

Day 1_12
Điểm qua các tiêu chuẩn về nhiên liệu, lò
hơi và hiệu suất năng lượng ở Việt Nam

Hơi trong công nghiệp


Hệ thống hơi (Khu vực sản xuất hơi)
Các công cụ yêu cầu để thực hiện tối ưu hóa phân
xưởng lò hơi công nghiệp

Day 1_13
Năng lượng công nghiệp = ½ Năng lượngcủa thế giới
Sử dụng năng lượng của thế giới năm 2004 : 447 Quad
Công nghiệp : 223 Quad
Công nghiệp chiếm 50% tiêu thụ năng lượng của thế giới
Hoa Kỳ, 15%
(34 quad)
Thương mại OECD Châu Âu, 15%
12% (34 quad)

Trung Quốc, 20%


Gia dụng Công nghiệp (44 quad)

18% 50% Nga, 9%


(21 quad)
(223 quad)
Nhật Bản, 5%
(11 quad)
GTVT
Ấn Độ, 5%
20% (10 quad)
Phần còn lại của thế
giới, 30%
(70 quad)

• Kinh tế Việt nam tăng ổn định từ những năm 1990


Nguồn: EIA/International Energy Outlook 2007
• Tăng trưởng GDP trung bình 7% trong giai đoạn 1998-2008
1 quad Btu = 1,055 EJ

Day 1_14
Sản xuất năng lượng của Việt nam theo loại nhiên liệu

2000 2010
Nguồn: Viện Năng lựợng Việt Nam, http://ievn.com.vn/UserFile/Files/News/NLVN-E.pdf

Day 1_15
Xu hướng cơ cấu các nguồn năng lượng của Việt Nam

• Tiêu thụ than dự kiến tăng mạnh

• Điện năng sản xuất từ than sẽ


tăng gần gấp đôi trong 15 năm tới

• Hiệu suất năng lượng của các lò


hơi đã tăng đáng kể trong ngành
công nghiệp của Việt Nam
Nguồn: Cục Thông tin Năng lượng, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Day 1_16
Năng lượng sơ cấp

• Than là nguồn năng


lượng chính
• Than chiếm 23%
trong cơ cấu năng
lượng
• Sử dụng năng
lượng và giá năng
lượng dự báo sẽ
tăng lên
Nguồn: Viện Năng lượng, Việt Nam, http://ievn.com.vn/UserFile/Files/News/NLVN-E.pdf

Day 1_17
Tiêu thụ năng lượng của Việt Nam theo ngành

• Công nghiệp tiêu thụ hơn 1/3 năng


lượng
• Năng lượng là chìa khóa cho tăng
trưởng kinh tế và duy trì sản xuất
chế tạo
• Công nghiệp phải là một trong những
trọng tâm của các chương trình tiết
kiệm năng lượng
• Hơi và lò hơi thường đóng góp tỷ lệ
phần trăm lớn trong tiêu thụ năng
lượng của công nghiệp

Nguồn: Viện Năng lượng, Việt Nam, http://ievn.com.vn/UserFile/Files/News/NLVN-E.pdf

Day 1_18
Tiêu thụ năng lượng của một nhà máy công nghiệp đặc trưng

Khác Thiết bị 8%
4%
Điện hóa
2%

Làm lạnh
quá trình
1% Hơi nước
35%

Hệ thống
động cơ Cấp nhiệt quá
12% trình 38%

Day 1_19
Nhiên liệu ở Việt Nam
• Than
• Dầu nhiên liệu nặng
• Sinh khối
• Bã mía
• Trấu
• Viên gỗ nén

Day 1_20
Các thành phần của hệ thống hơi
o Sản xuất hơi o Sử dụng cuối cùng
o Lò hơi o Các tua bin hơi
o Thiết bị phụ của lò hơi o Các bộ trao đổi nhiệt
o Thiết bị xử lý nước o Bơm phun hơi mới
o Khử khí o Các cột tách hơi
o Các bơm nước cấp o Các bộ hóa hơi, vv…
o Kho nhiên liệu và thiết bị xử lý
nhiên liệu
o Thu hồi
o Các bẫy hơi
o Phân phối o Hệ thống thu gom và thu hồi
o Các đường ống hơi nước ngưng
o Các trạm giảm áp o Các bơm nước ngưng

Day 1_21
Lò hơi ống lửa
• Áp suất hơi giới hạn
• Tối đa là 20 bar
• Lưu lượng hơi giới hạn
• Tối đa là 1.200 BHp
• 20 t/h
• Công suất hơi bão hòa
• Một ưu điểm về hiệu suất so với
Vùng cháy loại lò hơi ống nước là có tổn
thất vỏ nhỏ nhất
• Nhìn chung được chế tạo tại nhà
máy
• Có nhiều loại khác nhau
Nguồn: US DOE - EERE

Day 1_22
Lò hơi ống lửa

Day 1_23
Lò hơi ống nước
• Áp suất vận hành có thể vượt quá • Hơi bão hòa/quá nhiệt
250 bar • Lắp đặt tại công trường hoặc tại
• Sản lượng hơi trong dải từ 2 T/h nhà máy
đến 5.000 T/h • Có nhiều mẫu khác nhau

Day 1_24
Lò hơi ống nước

Day 1_25
Lò hơi & thiết bị phụ của lò hơi
• Hai loại lò hơi chính
• Ống lửa
• Ống nước
• Quạt – Hệ thống cấp không khí
• Cấp gió tạo áp dương
• Cấp gió tạo áp âm
• Cấp gió cân bằng áp suất
• Bộ sấy không khí
• Bộ hâm nước cấp
• Van tiết lưu nhiên liệu
• Điều khiển quá trình cháy
• Điều khiển không khí thừa
• Các cảm biến
• Thổi bụi – bằng hơi hoặc khí nén
• Thiết bị kiểm soát ô nhiễm
Day 1_26
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8630:2010

• Áp dụng cho các lò hơi ở Việt nam


• Quy định hiệu suất tối thiểu
• Phường pháp thử hiệu suất

Day 1_27
Thông tin chung về tiêu chuẩn
• Phạm vi áp dụng
• Tiêu chuẩn quy định những yêu cầu về hiệu suất năng
lượng và phương pháp thử nghiệm để xác định hiệu suất
này đối với các loại lò hơi cũng như khối lượng và nhiệt trị
của nhiên liệu sử dụng.
• Phương pháp thử quy định trong tiêu chuẩn này là phương
pháp cân bằng thuận dựa trên các thống kê theo dõi lượng
nhiên liệu tiêu thụ và lượng hơi nước sản xuất ra trong
khoảng thời gian đủ dài.

Day 1_28
Thông tin chung về tiêu chuẩn
• Tiêu chuẩn này quy định về: (i) Hiệu suất năng lượng tối thiểu của các
lò hơi đốt nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng; (ii) Phương pháp thử
nghiệm hiệu suất của các lò hơi
• Bảng sau trình bày thông tin về hiệu suất tối thiểu của các lò hơi:

ST Nhiên liệu Nhiên liệu lỏng


Loại lò hơi
T rắn & khí

Lò hơi không có bộ phận sử dụng


1 70% 75%
nhiệt thừa thoát ra từ khói thải

Lò hơi có bộ phận sử dụng nhiệt


2 75% 80%
thừa thoát ra từ khói thải

Day 1_29
Phương pháp thử nghiệm
4. Phương pháp thử nghiệm
4.1. Chuẩn bị thử nghiệm

4.1.1. Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ đo :

4.1.1.1. Áp kế đo áp suất hơi, cấp chính xác 1,5.

4.1.1.2. Áp kế đo áp suất nước, cấp chính xác 2,5.

4.1.1.3. Nhiệt kế đo nhiệt độ nước cấp và nhiệt độ hơi quá nhiệt, sai số ± 0,50C

4.1.1.4. Đồng hồ đo lưu lượng, thang đo 1L.

4.1.1.5. Đồng hồ đo lượng nhiên liệu lỏng hay khí tiêu thụ, thang đo 0,1L (đối với
nhiên liệu lỏng) hoặc 0.1 m3 (đối với nhiên liệu khí).

4.1.1.6. Hệ thống xác định lượng nhiên liệu rắn, sai số ± 1%

4.1.1.7. Đồng hồ đo lưu lượng hơi mà lò hơi sản xuất ra (nếu có), thang đo 1kg
Day 1_30
Phương pháp thử nghiệm
4.1.2. Đưa lò hơi vào thử nghiệm
4.1.2.1. Xác định trạng thái vận hành lò hơi:
- Vận hành bình thường
- Vận hành trước khi đại tu
- Vận hành sau khi đại tu
4.1.2.2. Xác định lượng nhiên liệu tồn trước khi thử nghiệm :
- Đối với nhiên liệu rắn: Xác định lượng nhiên liệu rắn hiện có trước khi thử
nghiệm.
- Đối với nhiên liệu lỏng: Theo chỉ số đồng hồ đo hoặc theo vị trí mức nhiên liệu
lỏng trong bồn.
- Đối với nhiên liệu khí: Theo chỉ số của đồng hồ đo.
4.1.2.3. Ghi chỉ số đồng hồ đo lưu lượng nước cấp
4.1.2.4. Ghi chỉ số đồng hồ đo lưu lượng hơi nếu có, nếu có
4.1.2.5. Đối với lò hơi có đồng hồ tự ghi: Đánh dấu thời điểm bắt đầu thử nghiệm ở
đồng hồ tự ghi
Day 1_31
Phương pháp thử nghiệm
4.2. Vận hành thử
4.2.1. Ghi vào nhật ký vận hành theo quy định:
- Áp suất và nhiệt độ của hơi và của nước
- Số lần và thời gian xả lò trong ca
- Các hiện tượng khác
4.2.2. Ghi chép phục vụ thử nghiệm
Ghi chép chỉ số đầu và cuối của đồng hồ đo đối với:
- Từng ca;
- Từng ngày;
- Cả tháng hay cả chu kỳ thử nghiệm;

Day 1_32
Phương pháp thử nghiệm
4.3. Kết thúc thử nghiệm
4.3.1. Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ
- Đối với nhiên liệu rắn: Theo số liệu nhập nhiên liệu rắn và số liệu nhiên
liệu rắn dư
- Đối với nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí: Theo chỉ số đồng hồ đo
4.3.2. Xác định lượng hơi đã sản xuất
- Đối với lò hơi không có đồng hồ đo lưu lượng hơi: theo chỉ số đồng hồ
đo lượng nước cấp
- Đối với lò hơi có đồng hồ đo lưu lượng hơi : theo chỉ số đồng hồ đo
lượng hơi và đồng hồ đo lượng nước cấp. Nếu có sai lệch thì dựa vào
đồng hồ đo lượng nước cấp

Day 1_33
Phương pháp thử nghiệm
4.4. Xử lý các kết quả đo và phân tích mẫu
4.4.1. Xác định giá trị trung bình của các lần đo và phân tích
mẫu
- Áp suất hơi bão hòa;
- Áp suất và nhiệt độ hơi quá nhiệt;
- Nhiệt độ nước cấp
- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu rắn hoặc nhiên liệu lỏng hoặc
nhiên liệu khí
Các giá trị áp suất và nhiệt độ: Được xác định bằng phương
pháp bình quân gia quyền trong thời gian đo
Giá trị nhiệt trị của nhiên liệu: là giá trị trung bình của các kết
quả phân tích mẫu

Day 1_34
Phương pháp thử nghiệm
4.4.2. Xác định hiệu suất năng lượng của lò hơi, 

Day 1_35
Phương pháp thử nghiệm
• Qlvt là nhiệt trị thấp của nhiên liệu, tính bằng kilojoule trên kilogram
(kJ/kg) đối với nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng, tính bằng kilojoule
trên mét khối (kJ/m3) đối với nhiên liệu khí ở điều kiện tiêu chuẩn;
• D, Dtqn là tổng lượng hơi và lượng hơi tái quá nhiệt mà lò hơi
sản xuất ra trong thời gian thử nghiệm, kilogram;
• B là tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ trong thời gian thử nghiệm,
tính bằng kilogram (kg) đối với nhiên liệu rắn hoặc lỏng, tính bằng
mét khối (m3) đối với nhiên liệu khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn;
• hnc là entalpi của nước cấp, theo nhiệt độ trung bình của nước
cấp và áp suất trong lò hơi, tính bằng kilojoule trên kilogram
(kJ/kg);
• h'tqn, h"tqn là entalpi của hơi quá nhiệt vào và ra bộ quá nhiệt, tính
bằng kilojoule trên kilogram (kJ/kg);
• hh là entalpi của hơi bão hòa hay hơi quá nhiệt, tính bằng kilojoule
trên kilogram (kJ/kg),
Day 1_36
Tối ưu hóa hệ thống hơi

Hơi trong công nghiệp


Hệ thống hơi (Khu vực sản xuất hơi)
Công cụ yêu cầu cho tối ưu hóa phân xưởng lò hơi công nghiệp
Tại sao sử dụng hơi?
• Là một nguồn cấp nhiệt đặc biệt hiệu quả – nhiệt độ không thay đổi,
hệ số truyền nhiệt cao nhất (ngưng tụ)

• Cực kỳ hiệu quả kinh tế trong phân phối đến điểm sử dụng

• Có thể được điều khiển rất chính xác

• Môi trường truyền năng lượng rất linh hoạt – có thể sử dụng cấp
nhiệt cho quá trình cũng như phát điện

• Công nghệ và những ứng dụng đã được thử thách và kiểm chứng ở
quy mô lớn cũng như quy mô nhỏ

• Hệ thống này có nhiều lợi ích!

Day 1_38
• Các hộ sử dụng hơi cường độ cao
• Hóa dầu
• Lọc dầu
• Lâm sản phẩm (Giấy & bột giấy)
• Thực phẩm & đồ uống
• Sản phẩm nhựa
• Cao su
• Dệt may
• Dược phẩm
• Chế tạo lắp ráp

Day 1_39
• Các hộ sử dụng hơi trung bình
• Sưởi ấm trung tâm thương mại lớn
• Đồ uống & bia
• Giặt là
• Làm bánh
• Nấu nướng
• Luyện kim
• Hệ thống làm lạnh lớn

• Các hộ sử dụng hơi nhỏ


• Điện tử
• Các cơ sở sơn nhỏ
• Hệ thống làm ẩm

Day 1_40
Tổng quan hệ thống hơi
Phân phối

Sử dụng

Thu hồi

Sản xuất
Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_41
Tối ưu hóa hệ thống hơi công nghiệp
• Cần tuân thủ Phương pháp tiếp cận HỆ THỐNG
• Tập trung vào việc hệ thống hơi được quản lý như thế
nào trong một nhà máy
• Nhu cầu hơi nước công nghiệp thay đổi theo thời gian
và hoạt động của hệ thống hơi cần được tối ưu hóa
một cách liên tục
• Phải theo những ứng dụng tốt nhất trong thiết kế, mua
sắm, vận hành và bảo trì
• Hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản, các công cụ và
nguồn lực sẵn có là chìa khóa cho một chương trình
tối ưu hóa hệ thống hơi

Day 1_42
Các thành phần của hệ thống hơi Thoát khí không
ngưng

Nước bổ sung
• Khử khí
• Khử lượng ô xy hòa tan
trong nước cấp và nước
ngưng
Hơi vào
• Bảo vệ lò hơi
• Có các dạng khác nhau
Nước cấp lò hơi
• Dạng phun
• Dạng ngăn
• Có thể được tích hợp với gia
nhiệt nước cấp và bình chứa
• Luôn có một lỗ thoát hơi
nước!

Day 1_43
• Bơm
• Bơm nước cấp lò (BFW)
• Bơm nước ngưng
• Bơm nước bổ sung
• Các chức năng phụ khác

Day 1_44
• Thiết bị xử lý nước
• Đặc biệt quan trọng đối
với nước nhiễm hóa chất
• Bảo vệ lò hơi
• Phụ thuộc vào áp suất và
chất lượng nước của lò
hơi
• Các chức năng
• Làm mềm
• Khử kiềm
• Khử khoáng
• Thẩm thấu ngược
• Làm sạch nước ngưng
• Xử lý hóa chất

Day 1_45
Bình chứa nước ngưng
• Bố trí một bình thu
chung
• Thông thường được
bố trí bên trên độ cao
yêu cầu của chiều
cao hút của bơm
• Có thể kết hợp với
khử khí và gia nhiệt
nước cấp lò và bình
chứa

Day 1_46
Nước cấp

Nhiên liệu Nhiên liệu

lò hơi Bộ trao đổi nhiệt

Bẫy hơi

Bể chứa nước ngưng Hệ thống xử lý nước

Khử khí
Bơm nước ngưng Nước bổ sung
Bơm nước cấp

Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_47
Nước cấp

Nhiên Nhiên Nhiên Nhiên


liệu liệu liệu liệu

Tua-bin
ngưng hơi –
Máy phát

Bình ngưng
bề mặt
Nước bổ sung

Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_48
Tính chất nhiệt động của hơi nước
• Trạng thái nhiệt động của một chất tinh khiết
• Lỏng quá lạnh
• Lỏng (nước)
• 2 thông số nhiệt độ, áp suất độc lập
• Hàm lượng năng lượng phụ thuộc vào
nhiệt độ
• Bão hòa
• Lỏng / 2 pha / hơi nước
• 2 thông số nhiệt độ, áp suất phụ thuộc
nhau
• 0  Độ khô  1
• Quá nhiệt
• Hơi (Hơi nước)
• 2 thông số nhiệt độ, áp suất độc lập
• Hàm lượng năng lượng phụ thuộc vào
nhiệt độ & áp suất

Day 1_49
Tính chất nhiệt động của hơi nước
• Quan hệ áp suất – nhiệt độ
• Khi áp suất  - Nhiệt độ 
350

300

250
Temperature [°C]

200

150

100

50
0 20 40 60 80 100
Pressure [bars]

Day 1_50
• Đồ thị H-S (Đồ thị Mollier)

Day 1_51
Tính chất nhiệt động của hơi nước
• Bảng hơi nước

Day 1_52
Tính chất nhiệt động của hơi nước
• Thông số của hơi nước
• Bảng hơi nước
• Đồ thị Mollier
• Công cụ mô phỏng hệ thống hơi nước của US DOE (SSMT)
• Sổ tay cơ sở
• Bảng số liệu
• Đồ thị P-h
• Các phần mềm
• Phương trình trạng thái của các chất làm lạnh
• Phần mềm giải phương trình kỹ thuật (EES)
• Các phần mềm khác
• REFPROP – Viện tiêu chuẩn và thử nghiệm quốc gia (NIST)
• Điểm mốc
• Có thể khác nhau phụ thuộc vào nguồn tài liệu!!

Day 1_53
Phân tích hệ thống hơi nước
• Phân tích hệ thống hơi ốn định (SSSF)
• Bỏ qua các điều kiện phụ thuộc vào thời gian
• Không xét các phản ứng động
• Bỏ qua các chế độ khởi động, ngừng và sự cố
(hoặc tác động ngắt)
• Sử dụng các điều kiện vận hành trung bình
• Xử lý tính mùa vụ, tỷ lệ sản xuất bằng phương pháp
“phân tích pin”
• Phân tích mức TÁC ĐỘNG được thực hiện trên tất cả
các hệ thống

Day 1_54
Phân tích hệ thống hơi
• Để đánh giá đúng các hệ thống hơi, phải hiểu đặc tính vật lý của từng quá trình
• Nhiệt động học
• Truyền nhiệt
• Dòng chất lỏng
• Đo các thông số của quá trình
• Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vv..
• Bộ công cụ của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ
• Công cụ xây dựng hệ thống hơi nước (SSST)
• Công cụ đánh giá hệ thống hơi nước (SSAT)
• Công cụ mô phỏng hệ thống hơi nước (SSMT)
• Phần mềm đánh giá cách nhiệt – 3E-Plus
• Một số phần mềm thương mại
• Aspen Tech
• ProSteam (KBC Linhoff March)
• Visual MESA, etc.

Day 1_55
Chi phí vận hành lò hơi và các biến số

Các loại chi phí vận hành


Chi phí nhiên liệu, chi phí nước bổ sung
Cơ cấu chi phí nhiên liệu
Lựa chọn nhiên liệu
Ví dụ về chi phí nhiên liệu của lò hơi

Day 1_56
Tổng quan hệ thống hơi
Phân phối

Sử dụng

Thu hồi

Sản xuất

Day 1_57
Chi phí vận hành lò hơi
• Tổng chi phí cung cấp hơi cho sản xuất một sản phẩm

• Đặc tính của hệ thống –


• Những thay đổi nhỏ trong cấu hình của hệ thống có
thể ảnh hưởng đến chi phí cuối cùng

• Chi phí vận hành có thể chia thành:


• Chi phí cố định
• Chi phí thay đổi

Day 1_58
Chi phí vận hành lò hơi
• Chi phí quan trọng nhất là chi phí nhiên liệu

• Thay đổi theo loại nhiên liệu


• Chi phí nhiên liệu than có thể thấp hơn nhiên liệu
dầu nặng #6
• Chi phí nhiên liệu sinh khối có thể thấp hơn chi phí
nhiên liệu hóa thạch
• Chi phí mua nhiên liệu
• Chi phí xử lý nhiên liệu
• Chi phí giữ nhiên liệu trong kho

Day 1_59
Chi phí nước bổ sung
• Giá mua nước
• Chi phí bơm nước
• Chi phí xử lý nước
• Chi phí nước thải ???
• Nhiệt độ nước bổ sung là một biến số quan
trọng
• Chi phí nước đặc trưng là 0,66$/m3

Day 1_60
Nhiệt trị của nhiên liệu
• Hàm lượng năng lượng của một nhiên liệu được xác định bằng
quá trình cháy
• Quá trình cháy bắt đầu và kết thúc ở nhiệt độ môi trường
• Phân tích đẳng áp cung cấp nhiệt trị chính xác nhất
• Đo năng lượng giải phóng trong quá trình cháy
• Năng lượng giải phóng này là nhiệt cháy của nhiên liệu
• Đó cũng là giá trị calo và nhiệt trị
• Các nhiên liệu có chứa hydro sẽ tạo thành nước trong quá trình
cháy

Day 1_61
Nhiệt trị cao (HHV)
• Nước (H2O) được tạo thành trong quá trình cháy
lúc đầu ở dạng hơi nhưng ngưng tụ trong quá trình
đo nhiệt trị
• Một kg nước giải phóng ra ~2.325 kJ năng lượng khi
ngưng tụ
• Năng lượng giải phóng này được đo và là Nhiệt trị cao
• Ở Hoa Kỳ nhiệt trị cao thường ký hiệu là HHV
• Trường hợp ngoại lệ là tua bin khí

Day 1_62
Nhiệt trị thấp (LHV)
• Nhiệt trị thấp là năng lượng thu được từ quá trình cháy
không bao gồm ẩn nhiệt giải phóng khi hơi nước ngưng tụ
• Nhiệt trị thấp thường được tính từ nhiệt trị cao và thành
phần của nhiên liệu
• Trong hầu hết chế độ vận hành lò hơi khói thoát ra từ lò
hơi không có nước ngưng
• Nhiệt trị thấp được sử dụng phổ biến trên thế giới

Day 1_63
Nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp
• Sự chênh lệch giữa nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp
phụ thuộc vào hàm lượng hydro của nhiên liệu
• Chênh lệch của nhiên liệu dầu là 6%
• Chênh lệch của than là ~4%
• Chênh lệch của gỗ có thể lớn hơn 20%
• Chênh lệch của khí thiên nhiên (khí mê tan) là 10%
• Ở Hoa Kỳ hầu hết nhiên liệu bán trên thị trường
dựa vào nhiệt trị cao của nhiên liệu
• Ở Việt Nam phần lớn mọi người sử dụng nhiệt trị
thấp
• Điểm cơ bản nên quan tâm là tính đồng nhất
nhất
Day 1_64
Các nhiên liệu thông thường
Sales Typical Cost HHV Unit Price
Fuel Unit [$/sales unit] [kJ/kg] [$/GJ]
Natural Gas Nm³ 1.00 54,220 26.35
Number 2 Fuel Oil tonne 1,500 45,125 33.24
Number 6 Oil (LS) tonne 785 43,595 18.01
Number 6 Oil (HS) tonne 797 43,764 18.21
Bituminous Coal tonne 171 31,890 5.36
SubBituminous Coal tonne 129 23,465 5.50
Green Wood tonne 22 12,215 1.80

Giá trị mặc định trong SSAT dựa trên giá của Hoa Kỳ, từ năm 2003 và không nên sử dụng để định giá
Tỷ giá hối đoái : 1 US$ = 22.300 VND

Day 1_65
Cấu trúc chi phí nhiên liệu – Chi phí ảnh
hưởng của nhiên liệu
• Cần hoàn thành các phân tích sử dụng chi phí ảnh hưởng
• Để tính toán tổng hợp các cơ hội tiết kiệm năng lượng cần phải sử dụng
chi phí ảnh hưởng trung bình hoặc chi phí dự kiến
• Có thể cần xây dựng nhiều mô hình phản ánh các điều kiện ảnh hưởng
đến chi phí nhiên liệu
• Chi phí nhiên liệu thường thay đổi theo mùa
• Khi loại nhiên liệu không có trong SSAT thì nên sử dụng loại nhiên liệu
gần với nó nhất có trong SSAT
• Chi phí nhiên liệu trong SSAT phải bằng chi phí nhiên liệu thực tế liên quan
đến năng lượng
• Trong SSMT, ta có thể chọn tự động chi phí nhiên liệu là chi phí liên quan
đến năng lượng (ví dụ $/GJ)

Day 1_66
Lựa chọn nhiên liệu

• Nên lập mô hình nhiều nhiên liệu như thế


nào?
• Phải sử dụng chi phí nhiên liệu ảnh hưởng
• Tiêu thụ nhiên liệu sẽ thay đổi nếu thay đổi nhu cầu
hơi
• Thông thường nên sử dụng nhiên liệu có chi phí cao
nhất nhưng KHÔNG thường xuyên
• “Chi phí tổng hợp” thường không phản ánh những
thay đổi thực tế của hệ thống
• Chi phí tổng hợp cung cấp một mức độ tin cậy trong kết quả
tính toán mô hình

Day 1_67
Lựa chọn nhiên liệu

Nhiên liệu: Than Nhiên liệu: Dầu nặng Nhiên liệu: Sinh khối
Giá nhiên liệu: 150 $/t Giá nhiên liệu : 785 $/t Giá nhiên liệu : 40 $/t
Công suất lò: 20 T/h Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h
Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h
Hiệu suất lò: 85% Hiệu suất lò : 84% Hiệu suất lò : 70%

• Những vấn đề giảm tải làm hạn chế hoạt động cháy
• Những vấn đề của cháy tối đa hạn chế sản lượng liên tục
• Nhiên liệu ảnh hưởng trong vận hành này là nhiên liệu nào?

Day 1_68
Lựa chọn nhiên liệu

Nhiên liệu: Than Nhiên liệu: Dầu nặng Nhiên liệu: Sinh khối
Giá nhiên liệu : 150$/t Giá nhiên liệu : 785$/t Giá nhiên liệu : 40$/t
Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h
Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h
Hiệu suất lò : 85% Hiệu suất lò : 84% Hiệu suất lò : 70%
• Còn những yếu tố nào cần được xem xét để xác định nhiên
liệu ảnh hưởng và lò hơi ảnh hưởng?
• Trộn nhiên liệu

Day 1_69
Lựa chọn nhiên liệu

Nhiên liệu: Than Nhiên liệu: Dầu nặng Nhiên liệu: Sinh khối
Giá nhiên liệu : 5.0 $/GJ Giá nhiên liệu : 18 $/GJ Giá nhiên liệu : 2.5 $/GJ
Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h
Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h
Hiệu suất lò : 85% Hiệu suất lò : 84% Hiệu suất lò : 70%

• Đối với điều kiện vận hành này “chi phí nhiên liệu trung bình” là ~$8,50/GJ
• Hiệu suất phân xưởng lò hơi là ~80%
• Đây là công cụ tốt dùng để kiểm tra thỏa thuận chung của các bộ phận

Day 1_70
Lựa chọn nhiên liệu

Nhiên liệu: Than Nhiên liệu: Dầu nặng Nhiên liệu: Sinh khối
Giá nhiên liệu: 5.0 $/GJ Giá nhiên liệu : 18 $/GJ Giá nhiên liệu : 2.5 $/GJ
Công suất lò: 20 T/h Công suất lò : 20 T/h Công suất lò : 20 T/h
Sản lượng hơi: 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h Sản lượng hơi : 15 T/h
Hiệu suất lò : 85% Hiệu suất lò : 84% Hiệu suất lò : 70%
• Đối với điều kiện vận hành này lò hơi đốt dầu HFO là đắt nhất và có thể là lò
hơi ảnh hưởng
• Nhưng lò hơi đốt sinh khối có thể là lò hơi swing hoặc có thể là lò hơi đốt than
phụ thuộc vào vận hành và điều khiển lò hơi!

Day 1_71
Chi phí sản xuất hơi đối với lò hơi đốt sinh khối (gỗ)
• Lò hơi đốt gỗ có nhiệt trị cao là 12.215 kJ/kg
• Sản lượng hơi: 10 T/h (trung bình cả năm)
• Cung cấp nhiên liệu: 2,75 T/h
• Giá nhiên liệu: 25 $/T
• Tính chi phí vận hành của nhiên liệu?

K boiler  m fuel  k fuel  2.75  25  $68.75 / hr


K boiler  $68.75 / hr  8,760  $600,000 / yr

Day 1_72
Chi phí sản xuất hơi đối với lò hơi đốt sinh khối (gỗ)

Day 1_73
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận
hành lò hơi
Lò hơi 10 tấn/giờ trong một nhà máy bia sử dụng than làm nhiên liệu tạo
hơi áp lực 8 bar. Hiệu suất lò hơi qua tính toán sơ bộ là 75%
Than được sử dụng là than cám 4a giá 2.100 VND/kg.
Chi phí đầu tư lò hơi khoảng 5 tỉ VND.
Nhiên liệu cung cấp: 1.435 kg/giờ
 Lò hơi 10 tấn/giờ trong một nhà máy sữa sử dụng dầu FO làm nhiên
liệu tạo hơi áp lực 8 bar. Hiệu suất lò hơi qua tính toán sơ bộ là 85%
 Dầu FO được sử dụng có giá 9.100VND/kg.
 Chi phí đầu tư lò hơi khoảng 5 tỉ VND.
 Nhiên liệu cung cấp: 702,31 kg/giờ
 Lò hơi 10 tấn/giờ sử dụng trấu làm nhiên liệu tạo hơi áp lực 8
bar. Hiệu suất lò hơi qua tính toán sơ bộ là 75%
 Trấu có giá 900 VND/kg.
 Chi phí đầu tư lò hơi khoảng 5 tỉ VND.
 Nhiên liệu cung cấp: 2.425 kg/giờ
74
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò
hơi

Chi phí sản sinh hơi

Chi phí hơi

75
Day 1_75
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò
hơi

Lò hơi đốt Lò hơi đốt Lò hơi đốt


than dầu FO Biomass

Chi phí sản xuất hơi (Klò hơi) (tỉ


đồng/năm) 28,41 50,62 17,29
Chi phí hơi (Khơi) (triệu
đồng/tấn hơi) 0,36 0,64 0,22

Day 1_76
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò
hơi
Ước tính chi phí vận hành lò hơi
Lò hơi đốt Lò hơi đốt Lò hơi đốt
STT Tiêu chí Đơn vị than dầu FO Biomass
1 Công suất lò hơi Tấn/h 10 10 10
2 Áp suất vận hành Bar 8 8 8
3 Enthalpy của hơi kJ/kg 2.767,46 2.767,46 2.767,46
4 Nhiệt độ nước cung cấp oC 70 70 70
5 Enthalpy của nước kJ/kg 293,09 293,09 293,09
6 Năng lượng cần thiết để tạo hơi kJ/kg 2.474,37 2.474,37 2.474,37
7 Hiệu suất của lò hơi % 75 85 75
Năng lượng cung cấp bởi nhiên
8 liệu kJ/kg 3.299,16 2.911,02 3.299,16
9 Giá trị nhiệt thấp của nhiên liệu kJ/kg 22.990 41.449 13.604,5
10 Nhiên liệu tiêu thụ kg/h 1.435,0 702,31 2.425,05
11 Thời gian hoạt động của lò hơi h/năm 7.920 7.920 7.920
12 Nhiên liệu tiêu thụ tấn/năm 11.365,5 5.562,3 19.206,4
77
Day 1_77
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò hơi.
Ước tính chi phí vận hành lò hơi
Lò hơi đốt Lò hơi đốt Lò hơi đốt
STT Tiêu chí Đơn vị than dầu FO Biomass
13 Giá nhiên liệu VND/kg 2.500 9.100 900
14 Chi phí nhiêu liệu cho 1 giờ VND/h 3.587.603 6.391.062 2.182.545
15 Giá hơi VND/tấn hơi 358.760 639.106 218.255
triệu
16 Chi phí nhiên liệu cho 1 năm đồng/năm 28.413,8 50.617,2 17.285,8
17 Vòng đời của lò hơi Năm 15 15 15
18 Chi phí nhiên liệu Triệu đồng 426.207,3 759.258,2 259.286,4
19 Chi phí đầu tư Triệu đồng 5.000 5.000 5.000
20 Chi phí bảo trì Triệu đồng 7.500 7.500 7.500
21 Chi phí lao động Triệu đồng 6.480 4.320 6.480
78
Day 1_78
79
Day 1_79
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò
hơi

80
Day 1_80
Trường hợp nghiên cứu 1: Ví dụ về chi phí vận hành lò
hơi

81
Day 1_81
Đánh giá quản lý lò hơi bằng SSST

Công cụ phần mềm xây dựng hệ thống hơi


(SSST)
Đánh giá lò hơi
Diễn giải các kết quả

Day 1_82
Phần mềm xây dựng hệ thống hơi
của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Day 1_83
Phần mềm xây dựng hệ thống hơi
của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ - SSST
• SSST là phần mềm được thiết kế theo dạng các câu hỏi để
nâng cao nhận thức về các khu vực quản lý hệ thống hơi
• Được phân chia thành các khu vực trọng tâm của hệ thống
hơi
• Cung cấp cho người dùng một thang điểm biểu thị về
cường độ quản lý và là một hướng dẫn thông tin hữu ích
• Là công cụ để xác định các khu vực có cơ hội cải thiện tiềm
năng
• Sẽ KHÔNG định lượng được các cơ hội tiết kiệm năng
lượng

Day 1_84
Đối tượng người dùng SSST
• Những nhà chế tạo công nghiệp
• Những người quản lý nhà máy
• Những người quản lý bộ phận
• Kỹ sư quá trình của nhà máy
• Các chuyên gia / tư vấn năng lượng để đánh
giá
• Những người sử dụng hơi trong các tòa nhà
thương mại hay các tổ chức cũng có thể dùng
phần mềm này

Day 1_85
2 dạng SSST có sẵn
• Dạng bảng exel (Phiên bản 1.0d)
• Liên kết công suất của các nhà máy
• Bảng tính – Nhìn và cảm nhận
• Nhập điểm đánh giá bằng tay
• Có hệ đơn vị SI / Mét

• Visual Basic (Phiên bản 2.0.0)


• Giao diện dạng nút bấm – gói phần mềm nhìn và
cảm nhận
• Tự động nhập điểm đánh giá

Day 1_86
Biên chế của SSST
• Giới thiệu
• Dữ liệu cơ bản về hệ thống hơi
• Hồ sơ hệ thống hơi
• Cách thức vận hành hệ thống tổng thể
• Cách thức vận hành phân xưởng lò hơi
• Cách thức vận hành hệ thống phân phối, hộ
tiêu thụ và thu hồi
• Kết quả tóm tắt
• Các bước tiếp theo

Day 1_87
Thu thập dữ liệu đầu vào cho SSST
• Nguồn dữ liệu:
• Các số đo hiện tại thực tế
• Hồ sơ/ghi chép số liệu quá khứ sao, in hoặc nhớ trong
máy tính
• Thông tin về quy trình/thủ tục từ:
• Kỹ sư nhà máy/cán bộ quản lý bộ phận/các bộ quản lý
bảo dưỡng
• Người vận hành lò hơi
• Hoàn thành:
• 26 câu hỏi – thời gian dự kiến: 45 phút (tối đa)
• Lập hồ sơ & hoàn thành các cách thức vận hành lò
hơi:
• 14 câu hỏi – thời gian dự kiến: 30 phút (tối đa)
Day 1_88
Các bước sử dụng SSST

• Mở SSST
• Xem qua các phần của SSST để xác định các
dữ liệu đầu vào yêu cầu
• Thu thập số liệu đầu vào
• Lựa chọn hoàn thành phần dữ liệu cơ bản của
hệ thống hơi
• Điền các câu trả lời vào các phần của SSST

Day 1_89
Các bước sử dụng SSST (tiếp tục)

• Mà hình các kết quả tóm tắt sẽ chỉ ra các điểm


đánh giá đạt được trong các phần của công cụ
• So sánh điểm đánh giá đạt được với điểm của
các nhà máy tương tự
• Xác định và xếp thứ tự ưu tiên các cơ hội cải
thiện hệ thống hơi
• Sử dụng các nguồn đã được xác định trong
phần “các bước tiếp theo” để hỗ trợ việc thực
hiện các cải thiện của hệ thống

Day 1_90
Thẻ điểm SSST – Kết quả
• Điều kiện của hệ thống là gì?

• Cho phép nhận dạng các cơ hội cải thiện tiềm


năng và các khu vực trọng điểm
Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_91
Diễn giải các kết quả tóm tắt
• Điểm số trung bình từ các báo cáo của nhiều
nhà chế tạo:
• Hồ sơ hệ thống hơi: 62%
• Cách thức vận hành thiết bị lò hơi: 62%
• Điểm số của bạn sẽ khác!
• Nơi hoàn hảo để bắt đầu hiểu các cách thức
vận hành lò hơi bao gồm các cách thức quản

• Sẽ xác định công cụ nào bạn sẽ cần cho tính
toán hiệu suất lò hơi

Day 1_92
Bài tập thực hành SSST
• Bạn được giao nhiệm vụ đánh giá hệ thống hơi
tại một nhà máy giấy và bột giấy
• Người quản lý bộ phận và kỹ sư bộ phận có thể
cung cấp thông tin cho bạn về nhà máy
• Mở phần mềm SSST và nhập những dữ liệu
đầu vào đã có
• Xác định những số liệu còn thiếu và xác định
nguồn cung cấp thích hợp những số liệu này
• Lập danh sách các cơ hội cải thiện hệ thống hơi
mà bạn muốn điều tra

Day 1_93
Lò hơi số 1 Lò hơi số 2 Lò hơi số 3
Ví dụ về SSST
Than Dầu nặng (HFO) Khí mê tan

Xả Xả Điện mua
Xả

Nhu cầu hơi


cho quả trình
cao áp

Nhu cầu điện


tại chỗ

Xả khí

Nước bổ sungr
Nước ngưng từ quá trình
Xả xuống hệ thống thoát
Nước ngưng từ tua bin

Chỉ dẫn lắp đặt đồng hồ


đo lưu lượng

Day 1_94
Bài tập thực hành SSST
• Nhà máy (và hệ thống hơi) hoạt động 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm;
• Có ba lò hơi: đốt than, đốt dầu nặng HFO và đốt khí mê tan
• Lò hơi đốt than và đốt dầu HFO vận hành ở phụ tải nền ((không thay đổi)
còn lò hơi đốt khí mê tan vận hành thay đổi theo phụ tải
• Phụ tải đặc trưng trung bình là ~65-70% tổng công suất khả dụng
• Thiết bị đo của lò hơi được khống chế theo áp suất tại bộ chia và áp suất
hơi cấp
• Hàng tháng chi phí nhiên liệu (than, dầu HFO và khí mê tan) được theo dõi
nhưng không liên quan đến tỷ lệ sản xuất hơi hoặc sản phẩm
• Hiệu suất cháy của lò hơi được đo nửa năm một lần sử dụng thiết bị đo
cầm tay
• Bề mặt trao đổi nhiệt phía lửa thường thấy ở trạng thái sạch sẽ
• Bề mặt trao đổi nhiệt phía nước phải được làm sạch ba năm một lần
• Bộ hâm nước cấp được lắp đặt tại lò hơi đốt than và đốt dầu HFO

Day 1_95
Bài tập thực hành SSST
• Xả lò tại tất cả các lò hơi được thực hiện thủ công bởi
công nhân vận hành dựa trên TDS và các số đo độ
dẫn điện/nhiệt thực hiện một lần trong một ngày
• Một nhà thầu bên ngoài cung cấp dịch vụ xử lý nước lò
hơi và kiểm tra hàng tháng
• Không có vấn đề kỹ thuật với việc điều chỉnh áp suất
hơi, mức nước trong lò hay chất lượng của hơi

Day 1_96
Hướng dẫn làm bài tập thực hành SSST
• Đối với thông tin nhà máy cung cấp, nạp dữ
liệu đầu vào SSST và vào mục điểm số cho
từng phần của SSST và bảng liệt kê tóm tắt
• Đối với tất cả các câu hỏi mà số liệu đầu vào
không có hoặc không đủ, xác định cách bạn có
thể lấy được thông tin cần thiết trong chuyến
thăm nhà máy của bạn
• Dựa trên kết quả phân tích SSST của bạn, xây
dựng một danh mục các hành động ưu tiên để
đạt được tiết kiệm năng lượng trong nhà máy
ví dụ này

Day 1_97
Kết quả bài tập thực hành SSST
CÁC CÂU HỎI CỦA CÔNG CỤ XÂY DỰNG HỆ THỐNG Điểm có thể Điểm nhà
đạt được máy của
bạn
1. HỒ SƠ HỆ THỐNG HƠI NƯỚC
CHI PHÍ HƠI NƯỚC
SC1: Đo chi phí nhiên liệu để sản xuất hơi nước 10 5
SC2: Xu hướng chi phí nhiên liệu để sản xuất hơi 10 5
nước
MỨC CHUẨN HƠI NƯỚC/SẢN PHẨM
BM1: Đo mức chuẩn hơi nước/sản phẩm 10 0
BM2: Xu hướng mức chuẩn hơi nước/sản phẩm 10 0
ĐO HỆ THỐNG HƠI NƯỚC
MS1: Đo/ghi lại các thông số năng lượng chính hệ 30 21
thống hơi nước
MS2: Cường độ đo lường lưu lượng hơi nước 20 5

ĐIỂM HỒ SƠ HỆ THỐNG HƠI NƯỚC 90 36


Day 1_98
Kết quả bài tập thực hành SSST
CÁC CÂU HỎI CỦA CÔNG CỤ XÂY DỰNG HỆ THỐNG Điểm có thể Điểm nhà
đạt được máy của
bạn
3. THỰC HÀNH VẬN HÀNH PHÂN XƯỞNG NỒI HƠI
HIỆU SUẤT NỒI HƠI
BE1: Đo hiệu suất nồi hơi – tần suất 10 5
BE2: Đo nhiệt độ khói thải, O2, CO 15 9
BE3: Kiểm soát không khí dư 10 7
THIẾT BỊ THU HỒI NHIỆT
HR1: Thiết bị thu hồi nhiệt của nồi hơi 15 3
SẢN XUẤT HƠI KHÔ
DS1: Kiểm tra chất lượng hơi 10 10
VẬN HÀNH NỒI HƠI
GB1: Kiểm soát xả đáy nồi hơi tự động 5 0
GB2: Tần suất đồng hồ báo mức thấp/cao của nồi hơi 10 10
GB3: Tần suất dao động của áp suất nồi hơi 5 5
ĐIỂM THỰC HÀNH VẬN HÀNH PHÂN XƯỞNG NỒI HƠI 80 49
Day 1_99
Các bước tiếp theo của bài tập thực hành SSST
• Lập hồ sơ hệ thống hơi
• Tính toán chi phí SX hơi và các xu hướng
• So sánh chi phí SX hơi với sản lượng và định mức
• Cách thức vận hành phân xưởng lò hơi
• Tính toán và xác định xu hướng hiệu suất của từng lò
hơi và của cả hệ thống sản xuất hơi của nhà máy
• Điều tra thiết bị điều khiển không khí thừa và thiết bị đo
tại chỗ
• Điều tra bộ hâm nước cấp
• Điều tra thiết bị thu hồi nhiệt khi xả lò
• Cải thiện điều khiển xả của lò hơi
• Những thiết bị gì sẽ cần (xách tay và tại chỗ) cho
tính toán hiệu suất hệ thống lò hơi

Day 1_100
Các điểm/hành động chính
1. Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống (phân
tích khoảng trống, so sánh với cách thức vận hành
tốt nhất) để xác định các cơ hội tiết kiệm năng
lượng tiềm năng tồn tại trong hệ thống hơi

2. Công cụ phần mềm Xây dựng hệ thống hơi của US DOE


(SSST) có thể được sử dụng để xác định các cơ hội cải thiện
này
3. Phần mềm này có thể tải miễn phí từ web và ở hai phiên bản
4. SSST cũng có thể được sử dụng như một bảng
câu hỏi để thu thập thông tin sơ bộ ở mức độ
nhà máy
5. SSST có 14 câu hỏi và không mất hơn 30 phút
để hoàn thành
Day 1_101
Hiệu suất lò hơi & nhà máy và thảo luận

Định nghĩa hiệu suất lò hơi và hiệu suất nhà máy


Xác định hiệu suất lò hơi bằng phương pháp trực tiếp
Xác định hiệu suất lò hơi bằng phương pháp gián tiếp
Thảo luận về các phương pháp

Day 1_102
Hiệu suất

• Hiệu suất là số đo tính


năng hoạt động

• Thường được đo cùng


với công hữu ích nhận
được từ năng lượng
đầu vào

Day 1_103
Hiệu suất phân xưởng lò hơi

Day 1_104
Hiệu suất lò hơi cổ điển
• Hiệu suất tạo hơi nước được xác định là nhiệt
được hấp thụ trong hơi nước chia cho năng
lượng của nhiên liệu đầu vào

Day 1_105
Hiệu suất lò hơi đặc trưng
• Lò hơi đặc trưng sẽ có hiệu suất là ----?

75% đến 82% đến 90%


gỗ khí thiên nhiên dầu và khí

Hiệu suất phụ thuộc vào loại nhiên liệu


và thiết bị được lắp đặt

Day 1_106
Hiệu suất lò hơi
• Còn được gọi là
• Hiệu suất lò hơi
• Hiệu suất định luật thứ nhất
• Hiệu suất biến đổi nhiên liệu thành năng lượng của
hơi nước

Day 1_107
Đồ thị đường cong hiệu suất lò hơi thông thường
100

90

80
Boiler Efficiency (%)

70

60

50

40
y = 0.0004x3 - 0.0706x2 + 4.1378x + 2.5843
30
R2 = 0.9634
20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Boiler Load (% of Rated Capacity)

• Tại sao không đạt được 100% hiệu suất?

Day 1_108
Nghiên cứu 2: Tính toán trực tiếp hiệu suất lò hơi
• Công ty sữa có 2 lò hơi đốt dầu FO với công suất mỗi lò 8 tấn/giờ.
• Lượng tiêu thụ dầu FO và lượng hơi sản xuất được tính toán và ghi lại hàng tháng.
• Lấy ví dụ tháng 1 năm 2016, lượng dầu FO tiêu thụ là 83210 lit và tạo ra 1250 tấn hơi áp lực 8
bar
• Tính toán hiệu suất sinh hơi bằng phương pháp trực tiếp

 Tính toán trong năm 2015 – 2016 trong slide tiếp theo thể hiện hiệu
suất thấp hơn khi hoạt động dưới tải.

Section_3_109
Day 1_109
Trường hợp nghiên cứu 2: Ví dụ tính toán hiệu suất lò hơi
FO Hơi
(Lít) (tấn) Hiệu suất
2015/01 58,880 821 79%
2015/02 54,030 653 68%
2015/03 73,420 863 67%
2015/04 76,440 889 66%
2015/05 99,080 1,408 80.5%
2015/06 80,200 1,195 84.5%
2015/07 82,390 1,192 82%
2015/08 88,560 1,223 78%
2015/09 94,490 1,435 86%
2015/10 87,000 1,088 71%
2015/11 100,330 1,358 77%
2015/12 107,140 1,619 86%
2016/01 83,210 1,250 85%
2016/02 86,600 1,289 84%
2016/03 113,750 1,704 85%
2016/04 115,410 1,752 86%
2016/05 121,680 1,888 88%
Day 1_110
Các tổn thất của lò hơi
Cháy và nhiệt độ
• Xác định các tổn thất của lò
Nước cấp vào Hơi ra
Khói thải

Bức xạ và
đối lưu

Tro bay

Xả
Nhiên liệu
và không
khí
Xỉ đáy lò
Day 1_111
Hiệu suất gián tiếp
• Hiệu suất lò hơi có thể được xác định một cách
gián tiếp thông qua việc xác định tỷ lệ các loại
tổn thất
• Các loại tổn thất cơ bản
• Tổn thất qua vỏ
• Tổn thất xả lò
• Tổn thất theo khói

Day 1_112
Hiệu suất lò hơi theo Tiêu chuẩn ASME
• Hiệp hội các kỹ sư cơ khí Mỹ (ASME) đã thiết
lập một tiêu chuẩn thử nghiệm toàn diện đối với
các lò hơi đốt nhiên liệu
• Tiêu chuẩn thử nghiệm điện ASME 4 (ASME PTC-4)
• Hiệu suất nhiên liệu (giống như phương trình cổ điển)
• Hiệu suất thô (bao gồm cả các dòng phụ ở đầu vào)
• ASME PTC-4 mô tả hai phương pháp điều tra
• Đầu vào/đầu ra (phương pháp trực tiếp)
• Cân bằng năng lượng (phương pháp gián tiếp)

Day 1_113
Độ lớn của tổn thất qua vỏ của lò
hơi

• Tiêu chuẩn thử nghiệm 4 (PTC-4) của Hiệp


hội các kỹ sư cơ khí Mỹ (ASME) xác định quy
trình ước tính tổn thất qua vỏ của lò hơi
• ASME PTC-4-1998, Phần 5.14.9, các trang 103-
104

Day 1_114
Hướng dẫn bước đầu tiên ước tính
tổn thất qua vỏ lò
Ước tính tổn thất tổng thể qua vỏ lò từ đánh giá tại hiện trường
Loại lò Lưu lượng hơi sản xuất Ước tính tổn thất qua vỏ lò khi đầy tải
Nhỏ nhất Lớn nhất Lớn nhất Nhỏ nhất
[% năng lượng của [% năng lượng của
[Tph] [Tph]
nhiên liệu vào] nhiên liệu vào]
Ống nước 5 50 2.0 0.3
Ống nước 50 500 0.6 0.1
Ống nước 500 5000 0.2 0.1
Ống lửa 0.5 20 1.0 0.1

Day 1_115
Các tổn thất qua vỏ lò
• Tổn thất đối lưu và bức xạ ở chế độ đầy tải:
• Nhỏ hơn 1,0%nl đối với lò hơi ống nước
• Nhỏ hơn 0,5%nl đối với lò hơi ống lửa
• Tỷ lệ tổn thất qua vỏ lò tăng lên khi tải lò hơi giảm
đi do giá trị của nó gần như không thay đổi
• Tổn thất ~0.5%nl ở chế độ đầy tải sẽ trở thành
~2.0%nl ở chế độ ¼ tải
• Cơ hội đầu tiên đối với tổn thất này là giảm số
lò hơi vận hành để giảm tổng tổn thất qua vỏ lò
• Tổn thất khói phải được xem xét

Day 1_116
Ước tính tổn thất qua vỏ lò
• Tìm “các điểm nóng”
• Phương pháp đơn giản (nhưng cũng có thể trở nên phức tạp)
• Đo nhiệt độ bề mặt của lò
bằng máy ảnh hồng ngoại
• Tính diện tích bề mặt
• Sử dụng đồ thị tần suất nếu cần
• Lập mô hình truyền nhiệt (3EPlus)
• Phương pháp ước tính khác
• Lò hơi dự phòng nóng cùng loại
• Đo tiêu thụ nhiên liệu
• Nhìn chung dễ làm hơn đối với
khí và nhiên liệu gốc dầu

Day 1_117
• Nước lò hơi thường chứa các Tổn thất xả lò
khoáng chất hòa tan trong nước
nhưng không tan trong hơi nước
Hơi ra
• Những khoáng chất này không đi
ra cùng hơi nước

• Nồng độ các chất hóa học này


tăng lên theo thời gian Nước cấp
vào lò
• Nước được xả ra khỏi lò đề duy trì Xả lò
tính chất hóa học của nước phù
hợp Xả mặt & xả đáy

Day 1_118
Xả lò
• Nước lò hơi thường chứa các khoáng chất hòa tan
trong nước nhưng không tan trong hơi nước
• Khi hơi nước được sản xuất ra thì nồng độ của các hóa
chất này tăng lên
• Xả lò là để bỏ nước từ lò hơi để duy trì tính chất
hóa học của nước ở mức độ phù hợp
• Nồng độ hóa chất hòa tan và lắng đọng được kiểm soát
• Xả lò là yêu cầu để giảm nồng độ các chất không
tan và giữ chúng trong dung dịch
• Nếu tính chất hóa học của nước lò không được duy trì
phù hợp thì nhiều vấn đề lớn sẽ xảy ra

Day 1_119
Xả lò hơi
• Xả lò có nhiều Khói thải
cách Đầu vào của nước cấp Đầu ra của hơi
• Xả bề mặt
• Liên tục
• Không liên tục
• Xả đáy
• Không liên tục

Xả bề mặt
(liên tục hoặc không
liên tục)

Nhiên
liệu và Xả đáy
không (không liên tục)
khí

Day 1_120
Tổn thất của hệ thống liên quan với xả lò
Nước cấp

Nhiên liệu Nhiên liệu

Hơi nước cao áp

Hơi nước hạ áp Xả khí

Xả ra hệ thống thoát

Nước bổ sung

Day 1_121
Tính toán xả lò hơi
• Tỷ lệ xả có thể nhỏ hơn 1%khối lượng trong các hệ thống
có chất lượng nước cao hoặc cao hơn 10%khối lượng
trong các hệ thống có chất lượng nước thấp
• Phần lớn các thiết bị yêu cầu làm mềm nước bổ sung
bằng cách xử lý nước tối thiểu
• Tổn thất xả lò hơi sẽ cần được tính riêng cho từng lò
hơi

• Ít khi có đồng hồ đo lưu lượng xả – nên tốt nhất là tính


lưu lượng xả qua phân tích hóa học nước

Day 1_122
Ước tính lưu lượng xả lò
• Rất khó tìm thấy một lưu lượng kế để đo lưu lượng xả lò
• Dòng xả lò gồm nước bão hòa và hơi
• Rất khó đo lưu lượng dòng hai pha
• Lưu lượng kế phải chịu các điều kiện cáu bẩn và hai pha

• Nồng độ hóa học (như clo hoặc các hóa chất khác) có thể được
đo để xác định tỷ lệ xả của lò hơi

• Những nồng độ này có thể có mối liên quan với độ dẫn điện/nhiệt

• Tỷ lệ dẫn điện/nhiệt của nước cấp và xả cung cấp một ước tính
rất tốt về lưu lượng xả lò

Day 1_123
Tổn thất Năng lượng do xả lò

• Thu hồi năng lượng tổn thất do xả lò thường tập trung


vào xả bề mặt liên tục
7,000

• Lưu lượng xả được tính


bằng phần trăm của lưu 6,000

lượng cấp
Blowdown Mass Flow Rate (kg/hr)
5,000

Blowdown Flow
  100 4,000
Feedwater Flow
3,000

• Cân bằng khối lượng trên lò


hơi sẽ cho biết lưu lượng xả
2,000

1,000

  
mblowdown    msteam 0
0 1 2 3 4 5 6

1   Boiler Blowdown Rate (%)

Đồ thị tỷ lệ xả cho lò hơi 100 t/h


Day 1_124
Ví dụ về ảnh hưởng của tổn thất năng lượng do xả lò
Feedwater Conductivity
 100
Blowdown Conductivity

100
 100  5.0%
2,000

    0.05 
mblowdown    msteam    100,000  5,263 kg/hr  1.46 kg/s
1    1  0.05 

Đánh giá
Qblowdown  mblowdown hblowdown  h feedwater   1.46 844.8  462.7   558 kW lò hơi

Đánh giá
Qblowdown  mblowdown hblowdown  hmakeup   1.46 844.8  83.9  1,110 kW hệ thống

Day 1_125
Đồ thị ảnh hưởng của tổn thất năng lượng do xả lò
2,000

1,600
Blowdown Energy Content [kW]

1,200

800

400

0
0 10 20 30 40 50

Boiler Operating Pressure (bars)

Đồ thị cho lò hơi vận hành ở công suất 100 T/h; Nước bổ sung có nhiệt độ 20°C

Day 1_126
Tổn thất theo khói lò
• Tổn thất theo khói lò là loại tổn thất
lớn nhất của lò hơi

• Tổn thất theo khói lò gồm hai phần



• Tổn thất nhiệt độ
• Tổn thất cháy

• Phân tích cháy là phương pháp


thường được dùng để xác định tổn
thất theo khói lò

Day 1_127
Tổn thất nhiệt độ của khói
• Hầu hết các lò hơi sử dụng không khí từ môi trường
cho quá trình cháy
• Nhiệt độ môi trường là cần để xác định tổn thất nhiệt độ
• Trong trường hợp không khí nóng từ một quá trình được sử
dụng làm không khí cho sự cháy của lò thì phải có nhiệt độ
của khí nóng này
• Nhiệt độ khói thoát phải được xem xét cùng với nhiệt
độ này
• Nhiệt độ tinh của ống khói là nhiệt độ đo chính xác
• Nhiệt độ tinh của ống khói = Nhiệt độ khói thoát – Nhiệt độ
không khí vào
• Có một lượng năng lượng lớn tồn trữ trong khói
• Nhiệt độ của khói biểu thị hàm lượng năng lượng

Day 1_128
Tổn thất nhiệt độ của khói
• Có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên nhiệt độ của
khói thải
• Những yếu tố ảnh hưởng nhất là:
• Thiết kế của lò hơi
• Thiết bị thu hồi nhiệt
• Cáu cặn phía lửa
• Cáu cặn phía nước
• Xem xét tất cả các yếu tố này là quan trọng khi
đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lượng

Day 1_129
Giới hạn nhiệt độ của khói
Temperature [°C] 200

Điểm đọng sương acid


150

100 Nhiệt độ nước cấp tối thiểu


kiến nghị (vào bộ hâm
nước)
50
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0
Nồng độ Sulfur của nhiên liệu [% khối lượng]

• Nhiệt độ khói được duy trì trên mức điểm sương của
các thành phần có tính a xít
• Các nhiên liệu chứa lưu huỳnh sẽ tạo ra a xít sulfuric
• Tất cả các nhiên liệu hydrocarbon có thể tạo ra a xít carbonic
Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_130
Phân tích cháy
• Trong một môi trường hoàn hảo không khí và nhiên
liệu trộn kỹ với nhau sẽ xảy ra sự cháy hoàn toàn
• Mỗi phân tử của nhiên liệu sẽ có chính xác vừa đủ một lượng
oxy để phản ứng cháy diễn ra liên tục đến khi cháy hết

• Trong quá trình cháy thực tế không xảy ra phản ứng


cháy hoàn toàn giữa nhiên liệu và oxy

• Lượng CH4, CO và H2 không bị phản ứng cháy là


những nhiên liệu còn lại của sự cháy không hoàn toàn
Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_131
Quản lý cháy – Nguyên tắc 1
• CH4, CO và H2 không bị phản ứng gây cản trở cho hoạt động
cháy
• Những vấn đề về an toàn
• Những vấn đề về sức khỏe
• Làm giảm hiệu suất

• Quản lý cháy cố gắng làm cháy hết nhiên liệu không phản ứng
cháy bằng cách cấp thêm một lượng ô xy thừa vào vùng cháy
• Lượng O2 thừa được cấp vào vùng cháy là rất quan trọng để loại
bỏ nhiên liệu không phản ứng cháy

Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_132
Quản lý cháy – Nguyên tắc 2
• Lượng ô xy thừa cấp thêm vào để đảm bảo phản ứng
cháy hoàn toàn được nhiên liệu làm nóng lên từ nhiệt
độ môi trường đến nhiệt độ khói thải

• Đối với phần lớn các quá trình cháy, không khí sử dụng là
nguồn cung cấp ôxy
• Một lượng lớn N2 được năng lượng của nhiên liệu làm nóng lên từ
nhiệt độ môi trường đến nhiệt độ khói thải

Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program

Day 1_133
Đánh giá lượng ô xy tối thiểu
• Giới hạn lượng ô xy tối thiểu bằng cách đo các
chất đốt
160
140
120
Chất đốt [ppm]

100
Chất đốt
80
60
40
20
0
0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0
Source: US DOE ITP Steam BestPractices Program
Ô xy trong khói [%]
Day 1_134
Chiến lược quản lý cháy
• Điều rõ ràng là lượng không khí thừa (lượng ô xy thừa)
phải được kiểm soát
• Có hai chiến lược kiểm soát chính
• Kiểm soát vị trí
• Điều khiển tự động
• Kiểm soát không khí cháy được thực hiện bằng
• Các cánh gió
• Truyền động biến tần
• Không khí thừa cũng là hàm số của phụ tải lò hơi
• Áp suất vùng cháy (buồng lửa) cũng cần được kiểm
soát

Day 1_135
Đánh gía tổn thất do khói & các cơ hội
• Cần một số lượng tối thiểu các
điểm đo
• Có thể thông qua thiết bị cầm tay
hoặc thiết bị lắp tại chỗ
• Các thông số đo bao gồm:
• Nhiệt độ khói thải ở ống khói
• Hàm lượng ô xy trong khói thải
• Nhiệt độ môi trường
• Thành phần nhiên liệu
• Nồng độ chất cháy trong khói
• Bảng tổn thất do khói
• Mô hình cháy (phần mềm)

Day 1_136
Bảng tổn thất do khói đối với than-SubBituminous-nước 21%-tro xỉ 5.5%
Hàm lượng Tổn thất do khói [% nhiệt trị cao của nhiên liệu đầu vào]
Ô xy
trong khói Nhiệt độ tinh của ống khói [∆°C]
ướt {chênh lệch giữa nhiệt độ của khói thải và nhiệt độ môi trường}
[%] 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340
1.0 10.23 11.06 11.90 12.74 13.58 14.43 15.28 16.14 17.00 17.87 18.74 19.62
2.0 10.48 11.35 12.22 13.10 13.99 14.88 15.77 16.67 17.58 18.49 19.40 20.32
3.0 10.75 11.66 12.58 13.51 14.44 15.38 16.32 17.27 18.22 19.18 20.14 21.11
4.0 11.05 12.02 12.99 13.97 14.95 15.94 16.94 17.94 18.94 19.95 20.97 21.99
5.0 11.39 12.42 13.45 14.48 15.53 16.57 17.63 18.69 19.75 20.83 21.90 22.99
6.0 11.78 12.87 13.97 15.07 16.18 17.29 18.42 19.54 20.68 21.82 22.96 24.12
7.0 12.22 13.39 14.56 15.74 16.93 18.12 19.32 20.52 21.74 22.96 24.18 25.41
8.0 12.74 13.99 15.25 16.52 17.79 19.08 20.36 21.66 22.96 24.27 25.59 26.91
9.0 13.34 14.70 16.06 17.43 18.81 20.20 21.59 22.99 24.40 25.82 27.24 28.67
10.0 14.06 15.54 17.02 18.52 20.02 21.53 23.05 24.57 26.11 27.65 29.20 30.76
Nhiệt độ khói thải
thực tế T [°C] 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360
Nhiệt độ môi
trường T [°C] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Reference: Combustion model developed by Greg Harrell, Ph.D., P.E.

Day 1_137
Reference: Combustion model developed by Greg Harrell, Ph.D., P.E.

Day 1_138
Đồ thị tổn thất do khói
35
Than sub-bitum 21% độ ẩm, 5.5% tro
30 Ô xy trong
Tổn thất khói (%)

khói %
25 1%
20 2%
15 4%

10 6%
8%
5
10%
0
100 150 200 250 300 350 400
Nhiệt độ khói – nhiệt độ môi trường (°C)

Reference: Combustion model developed by Greg Harrell, Ph.D., P.E.

Day 1_139
Tổn thất do nhiên liệu không cháy
• Nhiên liệu có chứa hàm lượng tro
thường có tổn thất năng lượng ở dạng
nhiên liệu chưa cháy hết trong tro
• Thành phần nhiên liệu chưa cháy hết này
thường là carbon
• Các thành phần nhiên liệu khác nhìn chung có
tính phản ứng mạnh hơn carbon
• Carbon thường là thành phần chủ yếu của nhiên liệu

Day 1_140
Phân tích độ bắt cháy để xác định tổn thất (LOI)
1. Đo khối lượng của mẫu thử thu thập được (tro xỉ và carbon)

2. Đưa mẫu thử vào đốt trong một thời gian dài để tảm báo tất
cả các thành phần đều cháy kiệt

3. Đo khối lượng của phần xỉ còn lại.

mCarbon mC mC
LOI   
mCarbon  m Ash alone mC  m A mFull Sample

LOI mA 
mC 
1  LOI 

Day 1_141
Phân tích độ bắt cháy để xác định tổn thất (LOI)
LOI mA 
mC 
1  LOI 
 mA 
LOI  
mC  mFuel 
 uf 
mFuel 1  LOI 

  HHV c
uf uf
HHV fuel

kJ
32,806 kg
   HHV
uf uf
fuel

Day 1_142
Hiệu suất gián tiếp
• Hiệu suất lò hơi cũng có thể được xác định
một cách gián tiếp qua việc xác định các tổn
thất
• Các tổn thất cơ bản là
• Tổn thất qua vỏ lò
• Tổn thất xả lò
• Tổn thất theo khói

Day 1_143
Trường hợp nghiên cứu 3: Tính toán hiệu suất lò hơi –
Phương pháp gián tiếp
• Lò hơi của công ty sữa có công suất 8
tấn/giờ sinh ra hơi áp suất 8 bar. Lưu
lượng kế lò hơi hiển thị công suất đang
hoạt động là 2,5 tấn/giờ. Lưu lượng
dầu FO là 178 lit/giờ. Nhiệt độ đo được
là 244oC; thành phần Oxy trong khí thải
là 4,5%; nhiệt độ khí xung quanh là
39.5oC. Nước cung cấp cho lò hơi có độ
dẫn điện là 100 S và giới hạn xả lò hơi
là 4000 S

• Tính toán hiệu suất lò hơi sử dụng


phương pháp gián tiếp.
Day 1_144
Trường hợp nghiên cứu 3: Tính toán hiệu suất lò hơi –
Phương pháp gián tiếp

• Thất thoát qua ống khói trong trường hợp này là thất
thoát chính.
• Chênh lệch nhiệt độ giữa ống khói và không khí xung
quanh = 244-39,3 = 204,7
• ống khói = 13,9% (xác định bằng bảng trong slide tiếp
theo)
Day 1_145
Trường hợp nghiên cứu 3: Tính toán hiệu suất lò hơi – Phương pháp
gián tiếp
Bảng Thất thoát qua ống khói của Lò hơi số 6 đốt dầu FO
Lượng Oxy Lượng Oxy Comb Thất thoát qua ống khói (% Giá trị Nhiệt Cao của nhiên liệu đầu vào)
trong khí trong khí conc
thải thải (ppm) Nhiệt độ ống khói thuần (oC)
Cơ chế ướt Cơ chế khô (Chênh lệch nhiệt độ khí thải và không khí xung quanh)
(%) (%)
120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340

1.0 1.1 0 9.5 10.3 11.1 11.8 12.6 13.4 14.3 14.9 15.7 16.5 17.3 18.1

2.0 2.2 0 9.8 10.6 11.4 12.2 13.0 13.8 14.6 15.4 16.3 17.1 17.9 18.7

3.0 3.3 0 10.0 10.8 11.7 12.5 13.4 14.2 15.1 16.0 16.8 17.7 18.6 19.4

4.0 4.4 0 10.3 11.2 12.0 12.9 13.8 14.77 15.6 16.6 17.5 18.4 19.3 20.2

5.0 5.4 0 10.6 11.5 12.4 13.4 14.3 15.3 16.3 17.2 18.2 19.2 20.1 21.1

6.0 6.5 0 10.9 11.8 12.9 13.9 14.9 15.9 17.0 18.0 19.0 20.0 21.1 22.1

7.0 7.5 0 11.3 12.4 13.4 14.5 15.6 16.7 17.8 18.9 20.0 21.2 22.2 23.3

8.0 8.5 0 11.8 12.9 14.0 15.2 16.4 17.5 18.7 19.9 21.0 22.2 23.4 24.6

9.0 9.6 0 12.3 13.5 14.8 16.0 17.2 18.5 19.8 21.0 22.3 23.6 24.8 26.1

10.0 10.6 0 12.9 14.2 15.6 16.9 18.3 19.7 21.0 22.4 23.8 25.2 26.6 28.0

Nhiệt độ khí thải thực tế (oC) 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360

Nhiệt độ khí xung quanh (oC) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Day 1_146
Trường hợp nghiên cứu 3: Tính toán hiệu suất lò hơi – Phương pháp
gián tiếp
• Tính toán sơ bộ của kết cấu lò hơi cho thấy thất thoát qua vỏ là 0.5% trong
điều kiện chạy đúng công suất của lò hơi ống đốt 8 tấn/giờ. Tuy nhiên, lò
hơi hoạt động ở công suất 2,5 tấn/giờ tương đương 31,25% cho thấy thất
thoát thực tế qua vỏ là vỏ = 0,5x100/31,25 = 1,6%
• Đối với thất thoát xả, tính toán như sau
Feedwater Conductivity 100
   0.025
Blowdown Conductivity 4,000
 0.025  kg kg
mblowdown    2500  64.1  0.018
 1  0.025  hr s
Qbd _ boiler  mblowdown hblowdown  h feedwater   0.018  720.94  410.228  5.593 kW
 
 Qbd _ boiler   
blowdown     100   5 .593   100  0.273 %
  178 
 m fuel  HHV fuel   3,600  41, 449 
 
 boiler  100  13.9  1.6  0.273  84.23%
Day 1_147
Đánh giá hiệu suất lò hơi
• Phương pháp trực tiếp

• Phương pháp gián tiếp

Day 1_148
Đánh giá hiệu suất lò hơi – Phương pháp trực tiếp
• Ưu điểm
• Tất cả trong một – Tiêu chuẩn TCVN sử dụng phương pháp
này!
• Rất nhanh và dễ dàng – yêu cầu số liệu ít nhất
• Có thể thực hiện tức thời, hàng giờ, hàng tháng,hàng năm
hoặc khoảng thời gian bất kỳ
• Các xu hướng, bảng đồng bộ – có thể lập trình cho người vận
hành
• Nhược điểm
• Cần các tỷ lệ lưu lượng (hơi và nhiên liệu) – có thể khó hoặc
không thể có số liệu – nên cần khoảng thời gian dài hơn
• Có thể có sai số lớn – hiệu chỉnh + con người
• Không có thông tin về cách cải thiện hiệu suất lò hơi

Day 1_149
Đánh giá hiệu suất lò hơi – Phương pháp gián tiếp
• Ưu điểm
• Có thể rất chính xác vì sai số trong khi đo là rất nhỏ
• Cung cấp phân tích khoảng trống để cải thiện hiệu suất lò hơi
• Tổn thất khói, xả lò có thể lập biểu đồ xu hướng và lập trình -
những tổn thất biến đổi chính
• Nhược điểm
• Cần thu thập nhiều số liệu (bằng thiết bị đo tại chỗ hoặc thiết bị
xách tay + can thiệp của con người)
• Phần lớn được thực hiện tức thì hoặc chỉ trong khoảng thời
gian ngắn
• Có thể cần xả lò hơi để bắt đầu thu thập số liệu

Day 1_150
Nên sử dụng phương pháp nào?

Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp

Day 1_151
Còn hiệu suất trực tiếp của phân xưởng lò hơi?
• Nếu sử dụng cùng một loại nhiên liệu cho tất cả các lò
và các lò có cùng điều kiện sản xuất hơi và nước cấp
thì:

• Nếu nhiên liệu cho các lò khác nhau và các lò có điều


kiện sản xuất hơi và điều kiện của nước cấp khác
nhau thì:

Day 1_152
Còn hiệu suất gián tiếp của phân xưởng lò hơi?
• Tính hiệu suất từng lò bằng phương pháp gián
tiếp
• Sẽ cần lưu lượng hơi của từng lò
• Tính lưu lượng nhiên liệu cho từng lò và tính
tổng lưu lượng nhiên liệu cho cả phân xưởng

• Đây là phương pháp chung nhất và có thể sử
dụng phương pháp khác (với nhiên liệu hoặc
với hơi)
• Hiệu suất lò hơi là hiệu suất có trọng số của
các lò hơi đang vận hành trong phân xưởng
Day 1_153
Còn hiệu suất gián tiếp của phân xưởng lò hơi?

Day 1_154
Sử dụng công cụ tính lò hơi - SSMT

Tổng quan về SSMT


Khới động SSMT
Công cụ tính lò hơi SSMT
Đầu vào và đầu ra

Day 1_155
Công cụ lập mô hình hệ thống hơi của
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (SSMT)
URL

Tips: Bookmark the page so you will have the SSMT on your web browser.
http://www4.eere.energy.gov/manufacturing/tech_deployment/amo_steam_tool/overview

Day 1_156
Những đặc điểm chính của SSMT
• Chọn mô hình 1, 2, hay 3 áp suất ống góp
• Mô hình sơ đồ các hệ thống hơi
• Ước tính các phát thải môi trường chung và tại địa
điểm
• Thiết bị chính được mô phỏng:

Lò hơi Các tổn thất ở bẫy hơi, rò rỉ, cách nhiệt


Sử dụng cuối cùng Xả
Tua bin đối áp Bình xả nhanh
Tua bin ngưng hơi Bộ trao đổi gia nhiệt nước cấp
Khử khí Bộ trao đổi thu hồi nhiệt

Day 1_157
SSMT có thể đánh giá các dự án cải thiện
hệ thống hơi chính

• Thay đổi nhu cầu hơi • Thu hồi năng lượng


• Hiệu suất lò hơi xả lò hơi
• Nhiên liệu thay thế • Thu hồi nước ngưng
• Tua bin hơi so với • Thu hồi nhiệt
các van giảm áp • Thu hồi hơi xả

Day 1_158
Các mô hình hệ thống hơi
• SSMT làm các mô hình hệ thống hơi dễ hơn
• Hệ thống 1-ống góp
• Hệ thống 2-ống góp
• Hệ thống 3-ống góp
• Các công cụ tính toán (Lò hơi, tổn thất nhiệt, bình
xả, van giảm áp, tua bin hơi, vv…)
• Có thể thực hiện phân tích “điều gì xảy ra nếu”
• Đánh giá chi phí ảnh hưởng và các thành phần
ảnh hưởng

Day 1_159
Trình diễn trực tuyến – Hãy bắt đầu!
Search your web browser

Click this URL

Day 1_160
Việc đầu tiên – cập nhật số liệu tham chiếu

Click here

Mách nước
Đừng quên ấn nút
“update preferences” ở dưới
trang này

Day 1_161
Công cụ tính lò hơi - SSMT

Day 1_162
Công cụ tính lò hơi – SSMT – số liệu đầu vào

Day 1_163
Công cụ tính lò hơi – SSMT – số liệu đầu ra

Day 1_164
Phân tích lò hơi – Ví dụ SSMT

Ví dụ lò hơi
Số liệu đầu vào cơ bản – Các mô hình 1, 2 và
3 ống góp
Khởi động nhanh phần bài tập thực hành của
sinh viên về mô hình 1-ống góp

Day 1_165
Vận hành lò hơi – Ví dụ phân tích
• Xem xét một lò hơi có các thông số sau:
• Áp suất hơi = 10 bar
• Hơi bão hòa
• Lưu lượng hơi của lò = 10 t/h
• Nhiên liệu = than (sub-bitum)
• Giá nhiên liệu = 150$/ton (5,50 $/GJ)
• Hiệu suất = 80%
• Thu hồi 50% nước ngưng
• Nhiệt độ nước bổ sung = 30°C
• Nhiệt độ nước ngưng = 70°C
• Khử khí = 0,3 bar
• Không có xả lò hoặc xẻ nước ngừng
Day 1_166
Khởi động nhanh – Tạo mô hình đơn giản

• Các đơn vị kinh tế


trong SSMT
• Lựa chọn nhiên liệu

Day 1_167
Khởi động nhanh – Tạo mô hình đơn giản

• Áp suất của ống góp


• Sử dụng hơi cho quá
trình
• Thu hồi nước ngưng
• Nhiệt độ nước ngưng
• Tổn thất nhiệt

Day 1_168
Mô hình SSMT

• Lưu lượng hơi


• Lưu lượng nước
cấp lò hơi
• Hiệu suất lò hơi

Day 1_169
Mô hình SSMT – Tóm tắt

Day 1_170
Mô hình SSMT – các dòng năng lượng

Day 1_171
Các dự án SSMT
• Phân tích lò hơi
đối với các dự
án khác nhau

• Xác định kết


quả của ảnh
hưởng chi phí

Day 1_172
Trang bị dụng cụ đo hiện trường để đo hiệu suất
& các thông số hoạt động của phân xưởng lò hơi

Đo hiệu suất & các thông số hoạt động của


phân xưởng lò hơi

Có các loại thiết bị đo khác nhau và các tính


năng kỹ thuật khác nhau

Day 1_173
Đo tổn thất của lò hơi
• Tổn thất theo khói
• Tổn thất xả lò
• Các điểm nóng của vỏ lò
• Các tổn thất khác

Day 1_174
Tổn thất theo khói
• Là tổn thất quan trọng nhất
trong một số trường hợp

• Một lượng lớn năng lượng ra


khỏi hệ thông qua ống khói.

• Các yếu tố ảnh hưởng đến


nhiệt độ của ống khói.
- Thiết kế của lò hơi
- Phụ tải của lò hơi
- Cáu cặn ở phía ống
lửa/ống nước
- Lượng không khí thừa

Day 1_175
Đánh giá tổn thất ống klhói
• 3 thống số cần đo
• Nhiệt độ ống khói (cẩn thận về vị trí đo)
• Nhiệt độ không khí cấp cho đốt
• Lượng không khí thừa cấp vào

• Nhiệt độ tinh của ống khói là hiệu giữa nhiệt độ


của khói thải và nhiệt độ của không khí cấp cho
đốt

• Tỷ lệ không khí thừa % được đánh giá bằng việc


đo tỷ lệ % của ô xy trong khói đi ra từ ông khói

Day 1_176
Xả lò
• Xả lò là cần thiết để loại bỏ tạp chất trong
nước lò
• Tổng lượng chất rắn hòa tan (TDS)

• Tỷ lệ xả lò phụ thuộc vào :


• Các tạp chất trong nước cấp (TDS / độ dẫn)
• Tỷ lệ lớn nhất cho phép (TDS / độ dẫn) trong lò
• % nước ngưng trở về

Day 1_177
Đo xả lò

Day 1_178
Tổn thất qua vỏ lò
• Nhiệt độ vỏ lò

• Bề mặt nóng mất


nhiệt do bức xạ và
đối lưu

• Tổn thất qua vỏ lò là


nhỏ (0,2 – 2%) và là
cố định, phụ thuộc
vào độ lớn của lò hơi

Day 1_179
Tổn thất qua vỏ lò
• Phụ thuộc vào:
• Loại lò hơi
• Cách nhiệt
• Những thông số cần đo –
• Diện tích mặt ngoài của lò hơi
• ∆T (nhiệt độ bề mặt của lò – nhiệt độ không khí môi
trường)
• Tốc độ không khí xung quanh lò hơi
• Cải thiện cách nhiệt có thể giảm tổn thất qua
vỏ lò
• Ảnh hưởng ít nhất
Day 1_180
Thực hiện đo tại hiện trường
• Thường thường các chuyên gia năng lượng
bên ngoài vào thăm nhà máy trong các
khoảng thời gian ngắn (1 hoặc 2 ngày)

• Sử dụng công cụ đo là một cách tốt để hỗ trợ


công việc tìm hiểu

• Đo sẽ giúp việc ước tính được chính xác hơn

Day 1_181
Thực hiện đo tại hiện trường
• Đo tức thời

• Số liệu quá khứ

• Đo trong một
khoảng thời gian

Day 1_182
Bộ phân tích cháy
• Đo O2 từ 0,1 đến 20,9%
• Đo nhiệt độ khói từ 0 đến
1200°C
• Đo nhiệt độ môi trường từ 0
đến 538°C
• Loại nhiên liệu – Hỗ trợ nhiều
loại nhiên liệu bao gồm than,
dầu HFO, và khí thiên nhiên
cũng như nhiên liệu theo yêu
cầu của người sử dụng
• Lý tưởng cho các lò hơi nhỏ
nhưng có thể có sai số đối với
lò hơi đốt nhiên liệu rắn

Day 1_183
Dụng cụ đo nhiệt độ bằng tia hồng ngoại

• Từ -50°C đến 1500°C


• Độ chính xác + 1.8%
• Độ phát xạ có thể điều chỉnh
được
• Nhiệt độ môi trường vận hành từ
0 đến 50°C

Day 1_184
Áp kế số cầm tay
• Thiết bị - Áp kế số cầm tay

Hiển thị đồng thời các giá trị


vận tốc và áp suất

Hiển thị áp suất bằng: mbar,


mm H2O, mm Hg, psi, trong
H2O, trong Hg

Hiển thị vận tốc bằng: m/s,


feet/phút

Day 1_185
Chụp ảnh nhiệt – Máy ảnh hồng ngoại
• Thiết bị – Máy ảnh hồng ngoại chụp ảnh nhiệt
• Dải nhiệt độ: từ -20 đến 650°C
• Giải nhiệt độ vận hành: Từ -15
đến 50°C
• Độ phát xạ
• Rất dễ chụp các điểm nóng trên
bề mặt lớn từ xa
• Có thể sử dụng để đánh giá tổn
thất qua vỏ từ các bề mặt của lò
hơi

Day 1_186
Hộp đo ghi dữ liệu
• Hộp kín chịu thời
tiết
• Bảo vệ máy ghi và
dữ liệu
• Có thể lắp đặt tại
hiện trường bằng ốc
vít đơn giản của
thiết bị
Source: Omega.com

Day 1_187
Cảm biến RTD

• Dải nhiệt độ vận hành: từ -50


đến 500°C

• Tất cả vỏ và đầu đo làm bằng


thép hàn không rỉ 316L

• Đã được thử nghiệm chống rung

• Seri hệ mét PR-26

Day 1_188
Phụ kiện ép

• Phụ kiện đường kính 6 mm

• Sử dụng để chặn đầu đo

• Tương thích với đầu đo nhiệt


độ

Day 1_189
Bộ nối đầu đo RTD – máy đo ghi RTD

• Các bộ nối M12 tiêu


chuẩn có các tiếp điểm
mạ vàng

• Vật liệu áo silicone

• Dải nhiệt độ: Từ -50 đến


180°C

Day 1_190
Bộ đo ghi dữ liệu nhiệt độ Omega RTD
• 100 Ω Pt RTD Input RTD
• Tuổi thọ pin 10 năm
• Độ chính xác ±0,05°C
(±0,09°F)
• Mở /đóng đa năng
• Gói nhớ
• Dải đo nhiệt độ: từ -200 đến
850°C (-392 to 1562°F)
Độ phân dải nhiệt
độ: 0,001°C (0,0018°F)

Day 1_191
Dây nối RTD – Đầu nối máy đo ghi
Wire Color Logger Connector Polarity
Black 1 Exc. Out
Brown 2 In (+)
White 3 In (-)
Blue 4 Ground

Day 1_192
Bộ đo ghi dữ liệu bật/tắt động cơ
• Có cảm biến trong đối
với từ trường AC

• >40mGauss

• Độ phân giải 1 giây

• 346,795 lần đo

Day 1_193
Cáp – USBMB
• Nối bộ ghi bật/tắt với
máy tính

• Cổng USB tiêu


chuẩn đến cổng
USB mini thông
dụng

• Dài 6 feet, không đắt

Day 1_194
Bộ cảm biến ô xy
• Cảm biến ô xy ZrO2

• 4-20 mA khi 0-10 VDC

• Cấu hình có thể 0-25% ô


xy & 0-100% ô xy

• Điện vào 24 VDC

Day 1_195
Bộ nối Amphenol Ecomate

• Bộ nối hình tròn có 7 vít kẹp

• Đầu cái nối trực tiếp với cảm


biến ô xy

• Đầu vít kẹp nối vào nguồn


cấp điện và bộ đo ghi dữ liệu
Wiring End

Day 1_196
Bộ nguồn điện DC

• Đầu vào: 80 – 260


VAC , 50 – 60 Hz

• Đầu ra: 24VDC, 1000


mA

• Cảm biến ô xy yêu cầu


dòng điện >500 mA

Day 1_197
Bộ đo ghi dữ liệu dòng Omega

• Bộ đo ghi dùng cho


tín hiệu 4 – 20 mA
• Tuổi thọ pin 10 năm
• Khởi động chậm
• Khởi động/dừng
nhiều lần
Source: Omega.com
• Độ phân dải 0,005
mA

Day 1_198
Sơ đồ đấu nối cảm biến ô xy

Day 1_199
Phần mềm máy tính để đặt yêu cầu

Phần mềm OM-CP Logger HOBOWare Pro


• Windows XP SP3/Vista/7 • Windows XP SP3/Vista/7
/8/10 (32-bit và 64-bit) /8/10 (32-bit và 64-bit)
• Không hỗ trợ Mac OS • Tương thích với Mac OS
• 1.8 GHz, 1 core, 1 GB • 1.8 GHz, 1 core, 1 GB
RAM RAM
• 256 MB + Disk Space • 256 MB + Disk Space
• Ghi, lưu dữ liệu thời gian • Không hỗ trợ thời gian
thực và có khả năng vẽ thực
đồ thị

Day 1_200
Phầm mềm của máy đo ghi dữ liệu Omega
• Phần mềm máy đo
ghi dữ liệu OM-CP-
IFC200
• Tương thích với cả
cảm biến nhiệt độ
RTD và cảm biến tỷ
lệ phần trăm ô xy
• Có khả năng phân
tích số liệu
• Dễ xuất dữ liệu sang
Excel

Day 1_201
Phần mềm cho máy đo ghi dữ liệu Onset
• Phần mềm cho máy
đo ghi dữ liệu onset
HOBO
• Tương thích với cảm
biến bật /tắt động cơ
và các cảm biến khác
• Có khả năng phân
tích dữ liệu và vẽ đồ
thị
• Dễ xuất dữ liệu sang
Excel / CSV

Day 1_202
Đào tạo về đo hiệu suất
năng lượng của lò hơi
Điểm lại ngày 1

Lò hơi và những điểm cơ bản của phân xưởng lò hơi


SSST, SSMT – Công cụ tính lò hơi
Hiệu suất lò hơi
Các công cụ đo
Các thành phần của hệ thống hơi
o Sản xuất hơi o Sử dụng cuối cùng
o Lò hơi o Các tua bin hơi
o Thiết bị phụ của lò hơi o Các bộ trao đổi nhiệt
o Thiết bị xử lý nước o Bơm phun hơi mới
o Khử khí o Các cột tách hơi
o Các bơm nước cấp o Các bộ hóa hơi, vv…
o Kho nhiên liệu và thiết bị xử lý
nhiên liệu
o Thu hồi
o Các bẫy hơi
o Phân phối o Hệ thống thu gom và thu hồi
o Các đường ống hơi nước ngưng
o Các trạm giảm áp o Các bơm nước ngưng

Day 2_3
• Đồ thị H-S (Đồ thị Mollier)

Day 2_4
Chi phí sản xuất hơi đối với lò hơi đốt sinh khối (gỗ)

Day 2_5
Cấu trúc của SSST
• Giới thiệu
• Dữ liệu cơ bản về hệ thống hơi
• Hồ sơ hệ thống hơi
• Cách thức vận hành chung hệ thống hơi
• Cách thức vận hành phân xưởng lò hơi
• Cách thức vận hành hệ thống phân phối, hộ
tiêu thụ và thu hồi
• Kết quả tóm tắt
• Các bước tiếp theo

Day 2_6
Hiệu suất lò hơi
• Còn được gọi là
• Hiệu suất lò hơi
• Hiệu suất định luật thứ nhất
• Hiệu suất biến đổi nhiên liệu thành năng lượng của
hơi nước

Day 2_7
Phương pháp thử nghiệm
4.4.2. Xác định hiệu suất năng lượng của lò hơi, 

Day 2_8
Hiệu suất gián tiếp
• Hiệu suất lò hơi có thể được xác định một cách
gián tiếp thông qua việc xác định tỷ lệ các loại
tổn thất
• Các loại tổn thất cơ bản
• Tổn thất qua vỏ
• Tổn thất xả lò
• Tổn thất theo khói

Day 2_9
Nên sử dụng phương pháp nào?

Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp

Day 2_10
Cảm biến RTD
• Dải nhiệt độ vận hành: từ
-50 đến 500°C

• Tất cả vỏ và đầu đo làm


bằng thép hàn không rỉ
316L

• Đã được thử nghiệm


chống rung

• Seri hệ mét PR-26

Day 2_11
Dây nối RTD – Đầu nối máy ghi
Màu dây Bộ kết nối bộ ghi Tính phân cực
Đen 1 Exc. Out
Nâu 2 In (+)
Trắng 3 In (-)
Xanh 4 Ground

Day 2_12
Bộ ghi dữ liệu bật/tắt động cơ
• Có cảm biến trong đối
với từ trường AC

• >40mGauss

• Độ phân giải 1 giây

• 346,795 lần đo

Day 2_13
Bộ cảm biến ô xy
• Cảm biến ô xy ZrO2

• 4-20 mA và 0-10 VDC

• Cấu hình có thể 0-25% ô


xy & 0-100% ô xy

• Điện vào 24 VDC

Day 2_14
Phần mềm cho máy đo ghi dữ liệu Onset
• Phần mềm cho máy
đo ghi dữ liệu onset
HOBO
• Tương thích với cảm
biến bật /tắt động cơ
và các cảm biến khác
• Có khả năng phân
tích dữ liệu và vẽ đồ
thị
• Dễ xuất dữ liệu sang
Excel / CSV

Day 2_15
Bàn về đặc tính kỹ thuật của cảm biến

Cảm biến & những đặc tính kỹ thuật chính của cảm biến
Lựa chọn cảm biến
Các cảm biến được chọn cho đo lường
Đặc tính kỹ thuật của cảm biến

Day 2_16
Cảm biến
• Cảm biến (n.)
• Là thiết bị theo dõi hoặc đo một đặc tính vật lý và
ghi, hiển thị hoặc có phản ứng khác đối với nó.

• Các cảm biến có chức năng biến đổi “kích


thích” thành tín hiệu đo

• Các cảm biến được phát triển để đo các kích


thích cơ học, hóa học, điện từ trường, âm
thanh, nhiệt

Day 2_17
Các đặc tính chính của cảm biến
• Dải – Biên độ đo
• Độ phân dải – là sự thay đổi nhỏ nhất có thể theo dõi được
trong đo lường
• Tần số cảm biến
• Độ chính xác – Là độ không chắc chắn trong đo lường
• Khả năng lặp lại/độ chính xác – khả năng tái tạo của đo
lường
• Cỡ – Kích thước của bộ cảm biến
• Mô trường xung quanh – tính ăn mòn, bẩn, nhiệt độ cao
• Độ tin cậy – Khả năng hỏng hóc thấp
• Độ lệch – Sự giảm dần tính năng hoạt động của cảm biến
• Giá thành

Day 2_18
Cảm biến nào là tốt nhất?
• Áp dụng cụ thể

• Các đặc tính khác


nhau

• Những điểm mạnh và


yếu
Nhiệt kế RTD

Day 2_19
Lựa chọn cảm biến – Những xem xét

• Hiệu quả chi phí


• Các chi phí cần được đánh giá về mặt lợi ích của
đo lường
• Giá cảm biến
• Lắp đặt (lắp đặt thực tế /giảm thời gian sản xuất)
• Vận hành & bảo dưỡng
• Sự chắc chắn
• Cảm biến phải có khả năng chịu đựng điều kiện
của môi trường sử dụng nó (thời tiết, nhiệt độ, bụi
bẩn, nhiễu tín hiệu, vv..)

Day 2_20
Lựa chọn cảm biến – Những xem xét

• Vận hành & Bảo dưỡng


• Cảm biến phải có thể dễ lập cấu hình/sử dụng đối
với người đã được đào tạo phù hợp
• Tiêu thụ năng lượng tối thiểu
• Yêu cầu bảo dưỡng ít nhất và dễ thực hiện
• Dễ hiệu chỉnh và có độ lệch ít nhất

• Mục đích đo được xác định

Day 2_21
Cảm biến nhiệt độ – Ví dụ về sự lựa chọn

Lựa chọn
cảm biến
nhiệt độ lý
thuyết

Nguồn: J Shieh, et.al., “Lựa chọn cảm biến”, Progress in Material Science 46(2001), pp. 461–504

Day 2_22
Tổn thất lò hơi & Những đo lường cần thiết

• Tổn thất theo khói


• Nhiệt độ không khí cháy
• Nhiệt độ khói thải
• Tỷ lệ phần trăm ô xy trong khói thải
• Tổn thất xả lò
• Độ dẫn điện
• Các điểm nóng trên vỏ lò
• Nhiệt độ bề mặt của vỏ lò

Day 2_23
Cảm biến RTD
• Dải nhiệt độ vận hành: từ
-50 đến 500°C

• Tất cả vỏ và đầu đo làm


bằng thép hàn không rỉ
316L

• Đã được thử nghiệm


chống rung

• Seri hệ mét PR-26


Loại 2, 3 hay 4-dây có thể áp dụng cho
phương án 2 dây

Day 2_24
Cảm biến RTD – Đặc tính
• Bộ nối: 4-Pin "A“-coded M12 Plug Connector
• Các sợi lắp tiêu chuẩn : 1/2NPT, 3/8NPT, 1/4NPT, M10x1mm,
M8x1mm, G1/4 BSPP, G1/2 BSPP và loại không sợi
• Đường kính đầu đo tiêu chuẩn: 6mm
• Cảm biến: tiêu chuẩn Pt100 (100 Ohms at 0°C, .00385 TCR (alpha)),
Pt1000 và có các loại khác
• Độ chính xác: Cấp tiêu chuẩn B (theo IEC 60751)
• Thời gian phản ứng : tối đa 3 giây (phản ứng 63,2%) khi ngâm trong
dòng nước có tốc độ 3 feet/s
• Chịu rung: 10g's từ 10 đến 500Hz theo MIL-STD-202G, Phương
pháp 204D, Điều kiện thử A (dài 6" hoặc ngắn hơn)

Day 2_25
Bộ cảm biến ô xy
• Cảm biến ô xy ZrO2

• 4-20 mA và 0-10 VDC

• Cấu hình có thể 0-


25% ô xy & 0-100% ô
xy

• Điện vào 24 VDC

Day 2_26
Bộ cảm biến ô xy
• Dễ hiệu chỉnh
• Không khí bình thường
• Tỷ lệ % O2 đã biết khác
• Trọng lượng≈ 450g
• Dòng khí từ 0 đến 10m/s
• Dải nhiệt độ khói thải:
từ100°C đến 400°C
• Ứng dụng: Kiểm soát
cháy cho các lò hơi đốt
dầu, khí, than, sinh khối

Day 2_27
Bộ cảm biến ô xy – Đặc tính hoạt động

Day 2_28
Cảm biến bật/tắt động cơ
• Cảm biến từ trường trong AC
• >40 mGauss ở 60 Hz
• Có bộ ghi được tích hợp
• 346.795 lần đo các thay đổi trạng
thái
• Cảm biến hai phần tử trong động cơ
cho độ nhậy tốt hơn đối với các động
cơ có bảo vệ chắn tốt
• Tự động hiệu chỉnh ngưỡng BẬT và
TẮT
• Dễ dàng hiệu chỉnh tại hiện trường
đối với các động cơ có từ trường
AC yếu
• Tương thích với phần mềm HOBOware
và HOBOware Pro khi bố trí, lập đồ thị
và phân tích bộ ghi
Day 2_29
Cảm biến bật/tắt động cơ
• Độ phân dải: Xung: 1 xung,
Thời gian chạy: 1 giây, Trạng
thái và sự kiện: 1 trạng thái
hoặc sự kiện
• Độ chính xác của thời gian:
±1 phút/tháng ở nhiệt độ 25°C
(77°F) (xem Plot A)
• Tuổi thọ của pin
• Định mức là 1 năm
• Loại CR-2032 dễ thay thế

Day 2_30
Vị trí và bố trí các cảm biến
Tầm quan trọng của vị trí cảm biến
Lựa chọn vị trí đúng
Dịch chuyển cảm biến
Bố trí đối với lò hơi không có thu hồi nhiệt
Bố trí đối với lò hơi có bộ sấy không khí
Bố trí đối với lò hơi có bộ hâm nước cấp lò
Bố trí đối với lò hơi có bộ hâm nước cấp và bộ sấy không
khí
Các cách tránh các vấn đề vận hành cảm biến
Day 2_31
Vị trí cảm biến
• Vị trí của cảm biến là quan trọng hơn sự lựa chọn
cảm biến

• Nó ảnh hưởng đến phân tích và kết luận

• Tình hình khác nhau ở nhà máy khác nhau – mỗi


nhà máy là độc nhất

• Ví dụ – khói thải
• Có thu hồi nhiệt / không có thu hồi nhiệt
• Khử bụi khô hay ướt
• Cánh điều chỉnh/đổi hướng hút khói

Day 2_32
Các phép đo lò hơi
• Đánh giá “Hiệu suất gián tiếp”
• Tổn thất theo khói là thành phần lớn nhất
• Đo khói thải
• Nhiệt độ khói thải
• Tỷ lệ % lượng không khí thừa (gián tiếp qua tỷ lệ
%O2 trong khói thải)
• Những xem xét thu hồi nhiệt
• Đo không khí cháy
• Nhiệt độ không khí cháy
• Đo nước cấp lò hơi (Bộ hâm thu hồi nhiệt)
• Nhiệt độ nước cấp lò hơi (ở đầu vào)

Day 2_33
Vị trí lấy mẫu khói thải
• Đầu lấy mẫu khói thải (O2)
• Nên đặt trước các cánh điều tiết, cánh chuyển
hướng,bộ làm loãng
• Trên ống khói gần lò hơi
Ống khói

Đo O2

Đo O2

Day 2_34
Vị trí đo nhiệt độ khói thải
• Giống như đầu đo O2, đầu đo RTD
• Nên đặt trước các cánh điều tiết, cánh chuyển
hướng,bộ làm loãng
• Trên ống khói gần lò hơi
Ống khói

Đo RTD

Đo RTD

Day 2_35
Vị trí đo nhiệt độ không khí cháy

• Nhiệt độ không khí cháy có thể đo trong đường


cấp không khí cho quá trình cháy

• Nếu có bộ sấy không khí thì


• Đo sau bộ sấy không khí với điều kiện là nhiệt độ
khói đo trước bộ sấy không khí
• Đo trước bộ sấy không khí với điều kiện là nhiệt độ
khói đo sau bộ sấy không khí
• Cẩn thận với sự rò rỉ không khí trong bộ sấy không khí

Day 2_36
Lò hơi có thu hồi nhiệt

Chụp ống khói

Cảm Ống
biến ô xy khói
Hơi 

trong Cảm biến nhiệt độ khói


khói

Khói
Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Lò hơi Không khí cháy

Day 2_37
Lò hơi có bộ sấy không khí
• Không bao gồm

Ống khói
phần hiệu suất
đạt được do sử
dụng bộ sấy
không khí
Khói
ra
Cảm biến Khói vào
Hơi 

ô xy trong
khói Cảm biến nhiệt độ khói

Khói

Không khí cháy


Lò hơi
Bộ sấy không khí

Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Day 2_38
Lò hơi có bộ sấy không khí
Cảm biến • Bao gồm phần
ô xy trong
khói Cảm biến nhiệt độ khói
hiệu suất đạt
được do sử dụng
bộ sấy không khí

Khói
ra
Ống khói
Khói vào
Hơi 

Khói

Không khí cháy


Lò hơi
Bộ sấy không khí

Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Day 2_39
Lò hơi có bộ sấy không khí (Invalid measurement)

Ống khói
Khói
ra
Cảm Khói vào
Hơi 

biến ô xy
trong Cảm biến nhiệt độ khói
khói
Khói

Không khí cháy


Lò hơi
Bộ hâm

Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Day 2_40
Lò hơi có bộ sấy không khí (Invalid measurement)
Cảm
biến ô xy
trong Cảm biến nhiệt độ khói
khói

Khói
ra
Ống khói
Khói vào
hơi 

Khói

Không khí cháy


Lò hơi
Bộ hâm

Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Day 2_41
Lò hơi có bộ hâm nước

Cảm biến ô xy trong khói Cảm biến nhiệt độ khói


Ống
khói

Nước cấp vào

Bộ hâm Nước cấp ra


Hơi 

Khói
Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Lò hơi Không khí cháy

Day 2_42
Đặt đầu lấy mẫu khói
• Đầu đo phải chịu các điều kiện khác nhau
• Độ ẩm cao (H2O)
• Chất hạt rắn trong ống khói phụ thuộc vào nhiên liệu

• Chiều sâu
• Phụ thuộc vào hình dạng/kích thước của ống khói, đầu đo
phải được đặt ở chỗ
• Có tốc độ khói lớn nhất (ở khoảng giữa)
• Có hỗn hợp khói trộn tốt

• Xem xét
• Vì khói đi lên trong ống khói nên nó bị lạnh và làm ngưng các
phân tử H2O
• Một số khử bụi ướt phụ thuộc vào sự ngưng tụ
• Các hạt nước làm hư cảm biến
• Cảm biến phải được đặt đúng nơi trước khi có ngưng tụ và ở
thế hơi nghiêng
Day 2_43
Đặt đầu đo lấy mẫu O2
Mũ nung kết của cảm biến ở khoảng giữa

>0° Hơi nghiêng đối với khói ẩm có hàm


lượng tro cao
Gần ống khói

Day 2_44
Đặt đầu đo nhiệt độ RTD (ở ống khói)

Cảm biến nhiệt độ RTD,


có thể đặt thẳng đứng
hoặc nằm ngang hoặc
theo cách phù hợp với
kích thước hình học của
đường dẫn khói.

Cần đặt cảm biến RTD


sâu vào để tăng chiều
dài tiếp xúc với khói
nóng
Gần ống khói

Lò hơi Đến bộ ghi

Day 2_45
Đặt đầu đo nhiệt độ (không khí cháy)
• Giống như đặt đầu đo nhiệt độ khói ở ống khói

• Có thể theo phương thẳng đứng hoặc nằm


ngang

• Phải có đủ chiều dài tới dòng không khí cháy

Day 2_46
Đặt cảm biến bật/tắt động cơ
• Phải được đặt trực tiếp trên quạt gió
• Đặt gần lõi
• Ở các bên, trên đỉnh, phía
trước hoặc phía sau
• Hiệu chỉnh đối với các
động cơ nhỏ
• Được thiết kế để đặt trong nhà
• Bảo vệ chống mưa, nước ngưng tụ
• Đặt trong vỏ bảo vệ đối với các động cơ ngoài trời

Day 2_47
Các vấn đề và các cách xử lý trong vận hành
• Cảm biến O2
• Phải tránh rung mạnh và sốc lớn đối với cảm biến
• Khi hạ cụm cảm biến O2 xuống vẫn phải để nó có
điện. Lấy cảm biến ra khỏi ống khói và để cho nó
nguội xung quanh trong khi vẫn có điện. Điều này
chống lại sự ngưng tụ ẩm trên bộ sấy và nhân của
cảm biến.
• Tránh các giọt nước ngưng tụ rơi vào cảm biến vì
có thể gây sốc cho bộ sấy và nhân của cảm biến.
Chụp bảo vệ trên đầu cảm biến hay cách nhiệt góc
giúp làm giảm hư hỏng đến mức nhỏ nhất.
• Nếu có silicone trong khói thì cảm biến sẽ bị hỏng
• Trong khi lắp đặt, không được dùng mỡ, chất bôi
trơn có chứa silicone.

Day 2_48
Các vấn đề vận hành (tiếp)
• Cảm biến O2
• Mức độ cao các khí cháy trong ống khói (>2%) sẽ
ảnh hưởng đến độ chính xác của phép đo
• Tiếp xúc với SO2, Cl2, H2S, và Freon ở mức cao sẽ
làm ăn mòn cảm biến. Ở mức nhỏ (<100ppm) sẽ
không có ảnh hưởng.
• Các hạt bụi nhỏ sẽ làm tắc dần bộ lọc rỗng bằng
thép không rỉ của cảm biến.
• Cảm biến RTD
• Có thể theo quy trình lắp ráp chuẩn
• Cho phép đủ độ lỏng để luồn dây của bộ ghi nhưng
nên tránh những đoạn quá dài (>7 m).

Day 2_49
Các vấn đề vận hành (tiếp)

• Cảm biến bật/tắt động cơ


• Cảm biến sẽ làm việc tự động đối với các động cơ
bình thường

• Đối với các động cơ nhỏ và các động cơ có vỏ bảo


vệ thì có thể cần hiệu chỉnh từ trường

• Cần tránh môi trường quá lạnh (dưới không độ)


hoặc độ ẩm quá cao

Day 2_50
Boiler intake

Đường dẫn khói và cửa lấy mẫu khói


Day 2_51
Phần mềm cho bộ ghi dữ liệu
Cài đặt phần mềm Omega cho bộ ghi dữ liệu – OM-
CP
Đặt giá trị khởi động bộ ghi dữ liệu - Omega
Triển khai bộ ghi dữ liệu Omega với hộp chống nước
(Waterbox)
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
Phần mềm HOBOware – Đặt giá trị khởi động bộ ghi
dữ liệu
Triển khai bộ ghi dữ liệu bật/tắt động cơ
Day 2_52
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Phần mềm
Omega / ổ
USB cực
nhanh

Day 2_53
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Chương trình
cài đặt

Day 2_54
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP
Chương trình
cài đặt

Day 2_55
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP
Mặc định về Windows
8 và cao hơn

Xác nhận bằng


browsing,
C:\windows\Microsoft.
Net\v4.0. …..
Nếu thư mục v4.0.****
tồn tại, thì chúng ta
không cần cài đặt.

Chương trình
cài đặt

Day 2_56
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Day 2_57
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Day 2_58
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Day 2_59
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP
• Thư mục mặc
định phải hoạt
động tốt cho cài
đặt

Day 2_60
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Kiểm
tra/không
kiểm tra các
lựa chọn phù
hợp

Day 2_61
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Day 2_62
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Day 2_63
Cài đặt phần mềm bộ ghi dữ liệu OMEGA -
OM-CP

Lựa chọn
những ghi
chú có thể
không được
kiểm tra

Day 2_64
Bắt đầu chạy phần mềm OMEGA

Day 2_65
Cài đặt bộ ghi OMEGA

Day 2_66
Cài đặt bộ ghi OMEGA

Chọn bộ ghi
để kích hoạt
thực đơn

Khoảng thời Mức pin


Bộ ghi
gian ghi
được
giám sát

Day 2_67
Cài đặt bộ ghi OMEGA

Thực đơn
được kích
hoạt

Bộ ghi Khoảng thời Mức pin


được gian ghi
giám sát

Day 2_68
Cài đặt bộ ghi OMEGA

Chọn “khởi động


tùy biến” đối với
thời gian khởi
động và dừng cụ
thể

Day 2_69
Khởi động chậm bộ ghi OMEGA

Thời gian
bắt đầu

Thời gian
kết thúc

Day 2_70
Khởi động chậm bộ ghi OMEGA
• Chọn ‘Delay’ trong phương pháp khởi động
• Chọn ngày và thời gian phù hợp trong tương lai
• Có thể lập cấu hình bộ ghi đến 720 ngày (2 năm) trước khi sử dụng

Day 2_71
DỪNG bộ ghi OMEGA
• Phương pháp DỪNG (STOP) có thể là “Thủ
công”
• Có thể thực hành bằng cách bấm nút màu trắng ở
bên cạnh của bộ ghi

Day 2_72
Khoảng thời gian ghi của bộ ghi OMEGA
• Có sẵn các khoảng
thời gian ghi khác
nhau tùy thuộc vào
cảm biến và bộ ghi
• Chọn khoảng thời
gian tốt nhất tương
thích với yêu cầu và
cũng để đồng bộ dấu
thời gian với các bộ
ghi khác
• Bấm nút Start

Day 2_73
Áp dụng các điều chỉnh cho bộ ghi OMEGA
• Những đặc tính đã thay đổi có thể được điều
chỉnh trong bộ ghi qua phần mềm

Day 2_74
Bộ ghi OMEGA– đã ở trạng thái ban đầu (kiểm tra)
• Đảm bảo rằng bộ ghi đã được đặt các giá trị
ban đầu
• Thực đơn STOP đã hoạt động
• TRẠNG THÁI – “Đang chờ khởi động”
• Khoảng thời gian ghi – Như yêu cầu (trong ví dụ
này là 1 phút)
• Thời gian khởi động– như yêu cầu (21/11/2016)
rent example)

Day 2_75
Đặt các giá trị ban đầu cho các bộ ghi
tại địa điểm
• Trình tự phần mềm cho khởi động bộ ghi bằng
cảm biến nhiệt độ hoặc cảm biến ô xy là như
nhau

• Chỉ có mô hình mà phần mềm giám sát là khác


• OM-CP-RTDTemp101A cho nhiệt độ
• OM-CP-Process101A cho Ô xy

Day 2_76
Triển khai bộ ghi ở địa điểm
• Bộ ghi được triển khai ở môi trường trong nhà
thì không có vấn đề gì
• Nếu bộ ghi nhiệt độ/ô xy ở môi trường ngoài
trời thì
• Bảo vệ bộ ghi bằng hộp Waterbox101A
• Lắp ráp tại địa điểm cần có dây nối cảm biến –
bộ ghi
• Có thể thực hiện vào thời gian đặt các giá trị
ban đầu cho bộ ghi

Day 2_77
Bố trí bộ ghi

Day 2_78
Bố trí hộp bộ chống nước Waterbox101

Day 2_79
Bộ ghi trong hộp Waterbox101

Day 2_80
Dây cáp, đầu nối cảm biến RTD – Bộ ghi

Day 2_81
Đầu nối bộ ghi trong hộp Waterbox101

Day 2_82
Nối bộ ghi

Day 2_83
Bộ ghi với đầu nối ở trong hộp Waterbox101
• Nối cáp cảm biến
RTD vào bộ ghi

• Sau đó đặt bộ ghi


vào hộp waterbox

• Vặn vít ở đầu hở


của cáp cảm biến

Day 2_84
Lắp ráp hộp Waterbox101
• Đảm bảo rằng
gioăng trên nắp
của hộp
Waterbox ở về
phía của bộ ghi

• Vặn vít ở trong


nắp

Day 2_85
Lắp ráp hộp Waterbox101
• Sau khi bố trí xong bộ ghi –
cắm phụ kiện vào lỗ cáp dữ liệu
là có thể sử dụng được

• Khi triển khai bộ ghi trong điều


kiện ngoài trời phải đảm bảo
rằng các phụ kiện kèm theo đã
cắm đúng vị trí

• Sử dụng cáp dữ liệu qua lỗ để


bắt đầu đặt/tải xuống dữ liệu

Day 2_86
Đặt ban đầu/tải xuống dữ liệu với vỏ
Waterbox ở trên bộ ghi

Day 2_87
Lắp ráp hoàn thành (bộ ghi nhiệt độ
RTDTemp101A)

Day 2_88
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Tải xuống bộ cài đặt HOBOware Pro
Windows
http://www.onsetcomp.com/hoboware-pro-download

• Chạy file điều hành

• Chọn chạy file này

Day 2_89
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Hỗ trợ đa ngôn ngữ

• Chọn ngôn ngữ phù


hợp

Day 2_90
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Chọn Next

Day 2_91
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Đọc qua hợp
đồng cho phép

• Bấm “Tôi chấp


nhận hợp đồng”

• Chọn Next

Day 2_92
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Chọn thư mục
phù hợp mà ở đó
bạn muốn cài đặt
phần mềm
Hoboware Pro

• Dung lượng cần


trên phần cứng là
~210 MB

• Chọn Next

Day 2_93
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Lướt qua các màn
hình khác và chọn
next để lập cấu
hình các lựa chọn
tiếp theo

• Chọn cài đặt

Day 2_94
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Phần mềm sẽ
bắt đầu cài đặt

Day 2_95
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Tiếp tục và đồng
hồ báo hiệu kết
thúc cài đặt

Day 2_96
Cài đặt phần mềm HOBOware Pro
• Cài đặt sẽ kết thúc và mở file này để rà soát
những thay đổi liên quan trong phần mềm

Day 2_97
Bố trí và lập cấu hình phần mềm
HOBOware Pro
• Đi tiếp và bấm
biểu tượng trên
màn hình nền
do HOBOware
Pro đã tạo ra

Màn hình khởi động


Biểu tượng trên màn hình nền

Day 2_98
Chìa khóa của HOBOware Pro
• >> Help >> Manage License Key…
• Hình thức chìa khóa ####-####-####-####

Day 2_99
Trợ giúp bố trí phần mềm HOBOware Pro

• Ở lần khởi động đầu tiên,


phần mềm HOBOware tự
động trợ giúp bố trí

Day 2_100
Trợ giúp bố trí phần mềm HOBOware Pro
• Chọn cách
kết nối bộ
ghi dữ liệu
HOBO với
máy tính

• Cáp USB
– từ đó
USB/thiết
bị nối tiếp

• Chọn Next

Day 2_101
Trợ giúp bố trí phần mềm HOBOware Pro
• Chọn hệ thống đơn vị
đo là SI

• Bấm NEXT

Day 2_102
Trợ giúp bố trí phần mềm HOBOware Pro
• Trợ giúp lập
thang số liệu
cho các cảm
biến khác
nhau và các
bộ ghi được
đưa vào cùng
với phiên bản
pro của phần
mềm
• Cho dù chúng
ta không
muốn sử
dụng những
bộ ghi này thì
vẫn cứ đi tiếp
và bấm NEXT

Day 2_103
Trợ giúp bố trí phần mềm HOBOware Pro
• Bấm “DONE”

Day 2_104
Đặt giá trị ban đầu cho bộ ghi Hobo bật/tắt
động cơ
• Khởi động phần mềm
HOBOware Pro
• Sử dụng cáp USB nối
bộ ghi dữ liệu bật/tắt
với máy tính
• Bấm thiết bị chạy

Day 2_105
Chạy bộ ghi bật/tắt động cơ

Logger serial number to identify multiple loggers

Day 2_106
Chạy bộ ghi bật/tắt động cơ
• Xác định
động
cơ/vị trí
• Khẳng
định pin ở
mức đủ
• Chọn
“Trạng
thái” để
chỉ ghi
những
thay đổi
trạng thái

Day 2_107
Chạy bộ ghi bật/tắt động cơ
• Để ghi
“thời gian
chạy”
chọn
“runtime”
• Thay đổi
khoảng
thời gian
ghi

Day 2_108
Lập cấu hình bộ ghi bật/tắt động cơ cho
khởi động chậm
• Chọn “bật
ngày/thời gian”
• Chọn thời gian
và ngày phù
hợp
• Có thể dừng
thủ ghi một
cách thủ công
bằng cách ấn
nút và sau một
thời lượng nhất
định
• Chọn khởi
động chậm

Day 2_109
Khởi động chậm HOBO bật/tắt động cơ

Day 2_110
Bắt đầu triển khai các bộ ghi HOBO tại địa
điểm
• Đảm bảo rằng bộ ghi đã được đặt đúng thời gian và
ngày tháng ban đầu

• Bộ ghi được triển khai ở môi trường trong nhà thì


không có vấn đề gì

• Không yêu cầu lắp/tháo ở địa điểm

• Ở địa điểm chỉ cần hiệu chỉnh (video)

Day 2_111
Thông tin thêm – Về triển khai bộ ghi dữ
liệu bật/tắt động cơ

• https://www.youtube.com/watch?v=PaYMvIV8IBU

Day 2_112
Bài tập thực hành – Đặt giá trị ban
đầu cho các bộ ghi dữ liệu

Bộ ghi dữ liệu O2
Bộ ghi dữ liệu nhiệt độ
Bộ ghi dữ liệu bật/tắt động cơ
Ví dụ về thu thập số liệu của thiết bị
• Xem xét một phân xưởng lò hơi có 2 lò hơi đốt
sinh khối

• Một trong hai lò hơi này chạy dự phòng nóng


trong chế độ vận hành bình thường

• Cả hai lò được trang bị bộ hâm nước


• Khói ra từ bộ hâm có nhiệt độ khoảng 180°C

• Không có bộ sấy không khí được lắp

Day 2_114
Đặt các giá trị ban đầu của cảm biến –
bộ ghi O2

• Sẽ cần bao nhiêu bộ ghi dữ liệu O2?


• Lập biểu thời gian bộ ghi dữ liệu hiện có OM-
CP-Process101 để thu thập số liệu trong một
thời gian xác định:
• Bắt đầu: 7:00 giờ sáng ngày 14/11/2016
• Kết thúc: 7:00 giờ sáng ngày 28/11/2016

Day 2_115
Đặt các giá trị ban đầu của cảm biến –
bộ ghi nhiệt độ

• Sẽ cần bao nhiêu bộ ghi dữ liệu nhiệt độ?


• Lập biểu thời gian bộ ghi dữ liệu OM-CP-
RTDTEMP101A để thu thập số liệu trong một
thời gian xác định:
• Bắt đầu: 7:00 giờ sáng ngày 14/11/2016
• Kết thúc: 7:00 giờ sáng ngày 28/11/2016

Day 2_116
Đặt các giá trị ban đầu của cảm biến
bật/tắt động cơ
• Sẽ cần bao nhiêu bộ ghi dữ liệu bật/tắt động
cơ?
• Lập biểu thời gian bộ ghi dữ liệu bật /tắt động
cơ HOBO để thu thập số liệu trong một thời
gian xác định:
• Bắt đầu: 7:00 giờ sáng ngày 14/11/2016
• Kết thúc: 7:00 giờ sáng ngày 28/11/2016

Day 2_117
Đọc & xuất dữ liệu

Phần mềm đọc & xuất dữ liệu Omega – OM-CP200


Các đặc điểm phụ của phần mềm Omega
HOBOware Pro – Đọc & xuất dữ liệu
Các đặc điểm phụ của phần mềm HOBOware Pro

Day 2_118
Đọc bộ ghi dữ liệu Omega
• Khởi động phần mềm bộ ghi dữ liệu OM-CP và nối bộ ghi
dữ liệu với máy tính thông qua bộ nối OM-CP-IFC200

• Cả bộ OM-CP-RTDTEMP101A và bộ OM-CP-
Process101A là tương tự về mặt đọc và xuất dữ liệu ra

Day 2_119
Đọc bộ ghi dữ liệu O2
• Nếu bộ ghi dữ liệu không dừng thì dừng nó
bằng nút bấm

Day 2_120
Đọc bộ ghi dữ liệu O2
• Sử dụng nút bấm download để vẽ sơ đồ dữ
liệu như một chuỗi trong phần đồ thị Nhắp chuột
vào Report
để hiển thị
thêm các
hạng mục
thực đơn

Nút này để
xuất dữ liệu
từ bộ nhớ
của bộ ghi
sang máy
tính

Day 2_121
Sử dụng
Xuất dữ liệu từ bộ ghi Omega sang
“Xuất sang
Excel” để dễ
phân tích dữ
Excel
liệu

Day 2_122
Xuất dữ liệu từ bộ ghi Omega sang
Excel
• Có –
• Làm thành trang riêng và
chuyển đồ thị dữ liệu dòng
điện sang biểu đồ excel
• Chỉ các giá trị dòng điện
thôi (4-20mA)

• Không –
• Sẽ không xuất đồ thị dữ
liệu

Day 2_123
Xuất dữ liệu từ bộ ghi Omega sang Excel
• Dùng phần mềm xuất tất cả dữ liệu sang dạng file
excel
• Có thể lưu file này với tên và ở vị trí phù hợp

Day 2_124
Lấy lát cắt thời gian của dữ liệu

Day 2_125
Thêm các giá trị trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất vào đồ thị

Day 2_126
Thêm các giá trị trung bình, nhỏ nhất,
lớn nhất vào đồ thị

Day 2_127
Đọc ra số liệu từ bộ ghi Hobo bật/tắt động cơ
• Khởi động phần
mềm HOBOware
Pro
• Sử dụng cáp USB
để nối bộ ghi bật/tắt
động cơ

Day 2_128
Đọc ra số liệu từ bộ ghi Hobo bật/tắt động cơ

Logger serial number to identify multiple loggers

Day 2_129
Đọc số liệu bật/tắt động cơ

• Đặt tên file


một cách phù
hợp

• Lưu file vào


chỗ phù hợp

Day 2_130
Vẽ sơ đồ số liệu đã ghi
• Chọn các chuỗi số liệu
đã đo sẽ được vẽ thành
sơ đồ
• Chọn tất cả các sự kiện
sẽ được chỉ rõ trên biểu
đồ
• Bấm “Plot”

Day 2_131
Đồ thị số liệu động cơ đã ghi

Số liệu đã ghi

Số liệu được
vẽ thành đồ thị

Day 2_132
Số liệu bật/tắt động cơ đã ghi

• Bộ ghi tự động ghi các


loại thông tin khác nhau

• Cũng có các dạng thống Số liệu đã ghi

kê khác nhau về các số


liệu đã ghi
• % thời gian bật
• % thời gian tắt
Thống kê chung
• Số các mẫu đã ghi

Day 2_133
Công cụ thống kê tập hợp con
• Công cụ
thống kê
tập hợp
con cho
phép lấy
tập hợp
con của
dữ liệu đã
ghi và tạo
ra những
thống kê
của nó

Day 2_134
Các đường lưới trên đồ thị

Day 2_135
Lọc các chuỗi – Bật/tắt động cơ

Chọn
chuỗi số
liệu sẽ
được lọc

Đồ thị
chuỗi số
liệu đã
lọc

Day 2_136
Biểu đồ hình bánh số lần bật/tắt động cơ

Day 2_137
Biểu đồ hình bánh số lần bật/tắt động cơ

Day 2_138
Bài tập thực hành: Xuất dữ liệu sang
Excel

Triển khai cảm biến RTD để thu thập số liệu


Số liệu bật/tắt động cơ của cảm biến
Đọc dữ liệu và xuất sang Excel
Triển khai cảm biến RTD

• Sử dụng phần mềm Omega triển khai cảm


biến RTD trên lớp học để thu thập số liệu nhiệt
độ trong khoảng thời gian 10 phút

• Sử dụng khoảng thời gian ghi là 1 giây

• Xuất số liệu đã ghi sang excel và lưu file

Day 2_140
Số liệu về bật/tắt động cơ
• Ví dụ về số liệu bật/tắt động cơ

• Mở file số liệu bật/tắt động cơ và xuất các số


liệu này sang excel để phân tích

Day 2_141
Phân tích các số liệu thống kê,
những sai số, và các khoảng trống

Phân tích số liệu thống kê bằng Excel


Những sai số & khoảng trống

Day 2_142
Các số liệu đã thu thập
• Số liệu được thu thập thông qua các công cụ
đo
• Lò hơi / Hơi
• Nhiệt độ ống khói
• Nhiệt độ không khí cháy
• Tỷ lệ %O2 trong khói thải
• Quạt cấp không khí cho quá trình cháy
• Bật/tắt động cơ
• Các số liệu khác
• Áp suất khử khí (nhiệt độ nước cấp lò hơi)
• Áp suất hơi bão hòa

Day 2_143
Xử lý số liệu của bộ cảm biến O2
• Tín hiệu 4-20 mA
• Đã hiệu chỉnh ở nhà máy cho
• 4mA → 0% O2
• 20mA → 25% O2
• Lập một đường thẳng qua hai điểm (4,0) và (20,25)

• Có thể sử dụng phương trình phù hợp để tính tỷ lệ


% ô xy

Day 2_144
Trên Excel
• Lắp biểu đồ rải rác vào đường
dữ liệu (4,0) (20,25). Đặt các giá
trị % O2 là các giá trị Y và các
giá trị dòng điện là các giá trị X
• Thêm đường
xu hướng
vào dữ liệu
bằng nhắp
chuột phải
vào các điểm
của dữ liệu
• Hiển thị
phương trình
trên đồ thị

Day 2_145
Phân tích dữ liệu thống kê

• Điểm bắt đầu sẽ là gộp nhóm các dữ liệu từ


các bộ ghi khác nhau vào một file (Excel)

• Các dấu thời gian và ngày tháng là chung


• Phối hợp đọc dữ liệu sao cho các dấu ngày tháng
và thời gian của từng bộ cảm biến là trùng nhau

Day 2_146
Kết hợp các dữ liệu từ các bộ ghi khác nhau
• Đánh dấu ngày tháng và thời gian và các tiêu
đề khác nhau (cho các bộ ghi khác nhau)
• Sao và dán các dấu ngày tháng và thời gian và
dữ liệu của bộ ghi từ các file excel khác nhau
v.d. %O2, nhiệt độ khói

Day 2_147
Tập hợp số liệu

Day 2_148
Các phương cách thống kê
• Nhỏ nhất
• Giúp hình dung được giá trị thấp nhất của số liệu chúng ta đã
thu thập được

• Lớn nhất
• Giúp hình dung được giá trị lớn nhất của số liệu chúng ta đã
thu thập được

• Trung bình
• Trung bình số học của các giá trị số liệu trong thời gian lấy
mẫu

• Chênh lệch tiêu chuẩn / Hệ số thay đổi (COV)


• Số đo tính thay đổi và sự lệch của dữ liệu

Day 2_149
Nhỏ nhất

Day 2_150
Lớn nhất

Day 2_151
Trung bình

Day 2_152
Độ lệch tiêu chuẩn

Có các chức năng khác nhau đối với


độ lệch tiêu chuẩn. STDEV.S được
sử dụng cho độ lệch tiêu chuẩn và
bỏ qua văn phạm và các giá trị lô
gích trong dữ liệu.

Day 2_153
Hệ số thay đổi (COV)

COV = (độ lệch tiêu


chuẩn/trung bình)*100

COV là mức đo của độ lệch


của dữ liệu

Day 2_154
Thống kê đối với các cột dữ liệu khác

Day 2_155
Phân tích dữ liệu

Day 2_156
Các sai số và khoảng trống
• Các cảm biến thường hay thể hiện một số sai số
• Dẫn đến số liệu sai
• Làm sai lệch phân tích và các con số

• Số liệu thống kê tính toán vạch ra những sai số


này

• Ví dụ:
• Lò hơi lấy không khí ở môi trường xung quanh cho quá
trình cháy nhưng cảm biến thể hiện nhiệt độ không khí
cháy >> nhiệt độ môi trường
• Trong trường hợp này chúng ta sẽ biết điều này từ giá
trị tính toán “lớn nhất” của nhiệt độ không khí cháy

Day 2_157
Các sai số và khoảng trống
• Ví dụ 2
• Số liệu %O2 thể hiện giá trị thấp nhất là -6,25% [âm]

• Điều này chứng tỏ dòng 0 mA trên bộ cảm biến và cho


chúng ta biết không có nguồn điện kết nối hoặc bị sự cố

• Ví dụ 3
• Đối với nhiệt độ ống khói chúng ta trông đợi giá trị trung
bình là ~250°C, nhưng giá trị tính toán thống kê của
chúng ta là ~150°C. Điều này có thể chứng tỏ rằng
chúng ta đã đưa vào các giá trị nhiệt độ ống khói thấp
hơn giá trị nhiệt độ trung bình của ống khói khi lò hơi
không đốt.

Day 2_158
Độ phân dải của sai số
• Đòi hỏi xem xét cẩn thận để giải quyết các sai
số

• Lọc các số liệu sai


• Chiến lược tốt
• Giảm các dữ liệu có sẵn nên ít thông tin hơn

• Chỉ sử dụng số liệu tốt


• Số liệu tốt  kết quả tin cậy

Day 2_159
Tính toán hiệu suất lò hơi từ các số liệu
đo tại hiện trường

Tính tổn thất theo khói


Các bảng tổn thất theo khói
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói
Tổn thất qua vỏ lò
Tổn thất xả lò
Hiệu suất lò hơi

Day 2_160
Số liệu lò hơi sử dụng trong tính toán
• Từ thống kê của lò hơi nhận được các số liệu
sau
• Nhiệt độ của lò hơi – số liệu trung bình
• Nhiệt độ không khí cháy = 21,7°C
• Nhiệt độ khói = 232,9°C
• Tỷ lệ %O2 trong khói thải = 5,2%
• Thời gian quạt gió bật = 80%
• Áp suất hơi = 8,5 bar
• Nhiệt độ nước cấp = 90°C
• Lưu lượng hơi = 14,7 t/h
• Lượng nhiên liệu = 16.412 kW [Sinh khối – trấu]

Day 2_161
Tính tổn thất theo khói thải
• Tổn thất theo khói có thể tính từ
• Nhiệt độ khói thải
• Tỷ lệ phần trăm ô xy trong khói thải
• Nhiệt độ không khí cấp cho quá trình cháy

• Phụ thuộc vào loại nhiên liệu


• Thấp đối với loại nhiên liệu có hàm lượng các bon
và hydro thấp
• Cao đối với loại nhiên liệu có hàm lượng hydro cao

• Phụ thuộc vào nhiệt độ tinh của khói thải

Day 2_162
Tổn thất theo khói thải
• Là tổn thất cao nhất

• Trong sách ‘Các đồ thị nhiệt có sẵn’ hay ‘các


bảng tổn thất nhiệt theo khói thải’ có thể thấy
các nhiên liệu tiêu chuẩn

• Những mô hình cháy phức tạp (phần mềm) đã


được xây dựng cho các nhiên liệu với phân
tích tốt nhất đã có

Day 2_163
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải

• Đã được phát triển dựa vào các bảng tổn thất


nhiệt theo khói thải của
• Greg Harrell, PhD, PE of Energy Management
Services, USA
• Công ty Hudson Technologies, USA
• Bao gồm cả những nhiên liệu phổ biến ở Việt Nam
• Sinh khối, than, dầu nhiên liệu và khí thiên nhiên
• Dải % ô xy: 2 – 10%

Day 2_164
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải
• Tra cứu tổn thất
theo khói thải từ
các bảng tổn thất
nhiệt theo khói
thải đối với các
thông số đã chọn

Day 2_165
Công cụ tính toán tra cứu tổn thất theo khói
• Các nhiên liệu
bao gồm
• 6 loại sinh
khối
• 5 loại than
bitum và á
bitum
• 2 loại dầu
nhiên liệu
nặng
• Khí thiên
nhiên

Day 2_166
Các bảng tổn thất theo khói
• Có thể in ra
các bảng
tổn thất
nhiệt theo
khói thải để
tham khảo

Day 2_167
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải
– Chức năng
• Lấy 4 thông số đầu
vào
• Loại nhiên liệu
(danh sách nhiên
liệu)
• % O2 trong khói
thải
• Tamb
• Tstack
• Tnet = Tstack – Tamb
• Giá trị % tổn thất
được nội suy

Day 2_168
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải
– Đầu ra
• Tamb  21,7°C
• Tstack  232,9°C
• O2%  5,2%

Day 2_169
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải
– Đầu ra
• Với các
thông số đã
cho có kết
quả tổn thất
theo khói
thải là
19,59%
(λstack)

Day 2_170
Đánh giá tổn thất qua vỏ lò
• Là tổn thất tương
đối nhỏ

• Đánh giá các điểm


thật nóng trên vỏ lò

• Phụ thuộc vào


nhiệt độ và diện
tích bề mặt (m2)
và tốc độ gió

Day 2_171
3E Plus cho tổn thất qua vỏ lò
Tổn thất nhiệt tính bằng W/m2
• Cần đảm bảo
rằng các đơn vị
đo đã chọn
thuộc hệ SI
• Đối với các
điểm nóng
chúng ta có thể
tính tổn thất
nhiệt bằng
công cụ tính
này
• Sử dụng nhiệt
độ trung bình
đã ghi ở điểm
nóng này

Day 2_172
Tổn thất qua vỏ lò
• Tổn thất nhiệt có thể
tính bằng phép nhân
diện tích và tổn thất
riêng
• Tổng diện tích 10
m2  10*4.078 =
40,8 kW
• Tính % tổn thất qua
vỏ lò sử dụng tổng
tổn thất nhiệt ÷ Tổng
nhiệt đầu vào
• 40,8/16.412 =
0,25% (λshell)
• Thường thường là
0,2 – 2% (ở phía cao
đối với lò hơi nhỏ)

Day 2_173
Tổn thất qua xả lò
• Phụ thuộc vào chất lượng nước và thiết bị xử
lý nước

• Chất lượng nước cao có thể có tỷ lệ lưu lượng


xả thấp <1%khối lượng

• Thông thường tổn thất này được tính từ đo độ


dẫn điện
• Độ dẫn điện của nước lò
• Độ dẫn điện của nước cấp

Day 2_174
Tính toán xả lò
• Độ dẫn điện trung bình của nước lò là 5.275
µS/cm
• Độ dẫn trung bình của nước cấp lò là 300 µS/cm
• Tỷ lệ xả = 300/5.275*100 = 5,69%
β
• Lưu lượng xả = Lưu lượng hơi* ------------
(1- β)
0,0569
• Lưu lượng xả = 14,7 t/h * --------------- = 0,89 t/h
(1- 0,0569)

Day 2_175
Tỷ lệ % tổn thất xả lò
năng lượng xả - năng lượng nước cấp
• % tổn thất xả lò = ------------------------------------------------------
năng lượng nhiên liệu vào

• Enthalpy của nước bão hòa @ 8,5 bar = 753 kJ/kg

• Enthalpy của nước cấp bão hòa @ 90oC = 377 kJ/kg


(753 – 377)x0.89x1000
• % tổn thất xả lò = -------------------------------- x 100 = 0,57%
16.412x3600
• λBD = 0,57%

Day 2_176
Hiệu suất lò hơi
• Có thể tính được bằng phương pháp tính tổn thất

• Còn tổn thất cháy thì sao?


• Cần phân tích trong phòng thí nghiệm các mẫu tro xỉ
• Trong phần lớn trường hợp – KHÔNG phải là thông số
ảnh hưởng nhưng quan trọng!
Day 2_177
Hiệu suất lò hơi
• Hai phương pháp tính
• Phương pháp trực tiếp
• Phương pháp gián tiếp  79,59%
• Enthalpy của hơi bão hòa = 2.775,8 kJ/kg
• Enthalpy của nước cấp bão hòa @90°C = 377 kJ/kg

𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ươ𝑛𝑔 ℎơ𝑖 ℎấ𝑝 𝑡ℎụ


𝜂𝑏𝑜𝑖𝑙𝑒𝑟 = × 100
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝
(2,775.8 − 377) × 14.7 × 1000
𝜂𝑏𝑜𝑖𝑙𝑒𝑟 = × 100
16,412 × 3600
𝜂𝑏𝑜𝑖𝑙𝑒𝑟 = 59,7%
Day 2_178
Tóm tắt
• Tính hiệu suất lò hơi theo phương pháp gián tiếp
• Tính tổn thất theo khói sử dụng công cụ tra cứu tổn thất
theo khói
• Tính tổn thất qua vỏ sử dụng công cụ 3E plus
• Tính tổn thất xả lò sử dụng quy luật thứ nhất
• Tính hiệu suất lò hơi theo phương pháp trực tiếp
• Cần lưu lượng hơi, nhiệt độ nước cấp, tỷ lệ tiêu thụ nhiên
liệu (trung bình)
• Có thể tính hiệu suất trực tiếp bằng công thức
• Có sự chênh lệch giữa hiệu suất tính theo phương
pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
• Thời gian chạy – tức thời so với trung bình
• Sai số của thiết bị đo

Day 2_179
Bài tập thực hành: tính hiệu suất lò
hơi từ dữ liệu đã ghi

Xử lý số liệu % O2
Kết hợp các file số liệu của bộ ghi bằng dấu
ngày tháng chung
Tính tổn thất theo khói thải
Tổn thất qua vỏ lò
Tổn thất xả lò
Hiệu suất lò hơi

Day 2_180
Lò hơi làm ví dụ cho tính toán
• Lò hơi #1 ở một cơ sở công nghiệp
• Số liệu đã được thu thập là
• Nhiệt độ khói
• Tỷ lệ O2 trong khói thải
• Nhiệt độ không khí cháy
• Dữ liệu bật/tắt quạt gió
• Số liệu được xuất ra file excel
• Dữ liệu thêm về hơi được nhân sự của nhà
máy chuẩn bị sẵn
• Nhiệt độ nước cấp
• Áp suất hơi
• Lưu lượng hơi

Day 2_181
Xử lý số liệu % O2 từ bộ ghi
• Đối với file số liệu của bộ ghi về O2 được xuất
ra –
• Xử lý số liệu hiện tại
• Lập phương trình tính tỷ lệ % ô xy trong khói thải
• Tính tỷ lệ % ô xy cho tất cả các hàng số liệu

Day 2_182
Kết hợp tất cả các file dữ liệu
• Các file dữ liệu khác nhau đối với các bộ ghi
khác nhau được xuất ra
• Kết hợp các file bằng các dấu thời gian sao cho các
số liệu tương ứng nằm trong các hàng tương ứng
• Số liệu thêm về hơi đã có cũng phải được kết hợp
với các số liệu từ bộ ghi

• Phân tích số liệu thống kê


• Tính những số liệu thống kê sau cho từng loại số
liệu
• Nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình, độ lệch tiêu chuẩn,
hệ số thay đổi (%)

Day 2_183
Tổn thất theo khói

• Tính tổn thất theo khói cho các số liệu


• Sử dụng công cụ tra cứu tổn thất nhiệt theo khói

Day 2_184
Tổn thất qua vỏ lò
• Sử dụng công cụ 3E-Plus và các hệ số sau để
tính tổn thất qua vỏ lò hơi
• Diện tích 16 m2 có nhiệt độ trung bình là 190°C
• Lò hơi đặt trong nhà (tốc độ gió là 0 m/s)
• Tiêu hao nhiên liệu là 40.000 kW

Day 2_185
Tổn thất xả lò hơi
• Nước cấp lò có độ dẫn điện là 180 mS/cm

• Độ dẫn điện của nước lò hơi là 4.750 mS/cm

• Tìm tỷ lệ xả lò hơi

• Tìm tổn thất xả lò hơi (%)

Day 2_186
Hiệu suất lò hơi
• Sử dụng phương pháp gián tiếp để tính hiệu
suất lò hơi

• Khi sử dụng phương pháp trực tiếp thì hiệu


suất của lò hơi là bao nhiêu?

• Cần sử dụng phép đo hiệu suất nào?

Day 2_187
Những thực hành tốt nhất trong sản
xuất hơi

Hệ thống hơi – Phía sản xuất hơi


Những thực hành chung tốt nhất

Day 2_188
Tổng quan hệ thống hơi
Phân phối

Sử dụng

Thu hồi

Sản xuất
Day 2_189
Những thực hành chung tốt nhất trong sản
xuất hơi
 Giảm không khí thừa đến mức tối thiểu
 Lắp đặt thiết bị thu hồi nhiệt
 Làm sạch các bề mặt trao đổi nhiệt của lò hơi
 Cải thiện xử lý nước để giảm lượng nước xả lò
 Thu hồi năng lượng từ nước xả lò
 Bổ sung/khôi phục tính chịu lửa của lò hơi
 Giảm số lò hơi vận hành xuống mức tối thiểu
 Tối ưu hóa tỷ lệ xả khí của khử khí
 Giảm chu trình ngắn (sử dụng các bộ tích hơi) xuống
mức tối thiểu
Source: US DOE BestPractices Steam System Sourcebook

Day 2_190
Trường hợp nghiên cứu 5

Ví dụ thu hồi nhiệt từ khói thải

Day 2_191
Thông tin cơ bản về nhà máy
• Là nhà máy hóa chất (Chuyên ngành dược)
• Lò hơi ống lửa (#1) công suất = 14 T/h
• Nhiên liệu – Khí thiên nhiên (Nhiệt trị cao – 47,6
GJ/kg)
• Gía nhiên liệu = 412,3 Baht/GJ
• Số giờ vận hành = 7.512 giờ/năm
• Áp suất của lò hơi – 11 barg (Hơi bão hòa)
• Trung áp – 5,5 bar; hạ áp – 2 bar
• Nhu cầu hơi cao áp = 6 T/h, TA= 1,5 T/h, HA=
1,0 T/h
Day 2_192
Thông tin thêm về nhà máy
• Khử khí 0,3 bar ở nhiệt độ 80°C
• Tỷ lệ xả lò = 3%
• Khói thải của lò #1
• Nhiệt độ khói thải = 218°C
• Tỷ lệ ô xy trong khói thải = 2,5%
• Nhiệt độ môi trường xung quanh = 32°C
• Có thể thu hồi nhiệt và giảm nhiều nhiệt độ khói
thải!

Day 2_193
Mô hình cơ sở

Ghi chú: $ ở đây là tiền baht


Thái Lan

Day 2_194
• Lắp bộ hâm nước cấp lò sẽ làm giảm nhiệt độ khói thải
và tăng hiệu suất lò hơi.
• Nhiệt độ khói thải giảm xuống 160 C.

Day 2_195
Không có bộ hâm nước
cấp

Hiệu suất lò hơi = 82,5%

Có bộ hâm nước cấp

Hiệu suất lò hơi = 85,0%

Day 2_196
Lượng tiết kiệm năng lượng được tính cho Dự án số 3:
Thay đổi hiệu suất lò hơi

Day 2_197
Day 2_198
Ghi chú: $ ở đây là tiền
Baht Thái Lan

Day 2_199
Ghi chú: $ ở đây là tiền
Baht Thái Lan

Day 2_200
Day 2_201
Bộ hâm nước cấp lò

Day 2_202
Thu hồi nhiệt – Bộ hâm nước ngưng
• Với cùng một lò hơi/sản lượng hơi nếu lắp bộ hâm nước ngưng
nhiệt độ khói thải sẽ giảm được 50C.

• Các bộ hâm nước ngưng sẽ làm tăng hiệu suất của lò hơi lên
>90%. Không sử dụng công cụ tính tổn thất theo khói thải trong
các trường hợp này. Cách tốt hơn là tính hiệu suất lò hơi bằng
cân bằng năng lượng nhiệt giữa phía khói thải và phía nước.

Day 2_203
Thu hồi nhiệt (Bộ hâm nước ngưng)

Day 2_204
Trường hợp nghiên cứu 6

Ví dụ về quản lý không khí thừa

Day 2_205
Thông tin cơ bản về nhà máy
• Nhà máy sợi và may (Dệt)
• Nhà máy cung cấp sợi và quần áo thành phẩm
có công suất hàng năm là 48 triệu yard
• Điện mua cấp đến nhà máy: = 3.800 kW
• Giá điện = 3,7 Baht/kWh
• Số giờ vận hành = 8760 giờ/năm
• Công suất lò hơi = 20 T/h
• Nhiên liệu – sơ cọ

Day 2_206
Lò hơi đốt sinh khối

Day 2_207
Sinh khối sơ cọ làm nhiên liệu cho lò hơi

Buồng đốt của lò hơi

Day 2_208
Đo khói thải liên tục Bộ phân tích khói thải

Day 2_209
Đặc tính khói thải (trước) %O2 = 13,03

Day 2_210
Phân tích khói thải: Đo các đặc tính khói thải.

Kết quả từ bộ phân tích khói thải


STT Nhiệt độ O2 CO2 CO
(°C) (%) (%) (ppm)
1 208,7 12,8 8,12 663
2 192,2 12,6 8,24 288
3 205,4 12,1 8,80 506
4 197,9 13,1 7,82 526
5 201,6 13,1 7,82 718
Trung
201,16 12,74 8,16 540,2
bình

Day 2_211
Mô hình SSMT

Day 2_212
Các đặc tính của khói thải (sau) %O2 = 9,82

Tiết kiệm chi phí: 4 triệu Baht

Day 2_213
Trường hợp nghiên cứu 7

Ví dụ về quản lý xả lò hơi & thu hồi nhiệt

Day 2_214
Thông tin cơ bản về nhà máy
• Nhà máy sợi polyester (dệt)
• Công suất lò hơi – 7,6 T/h
• Nhu cầu hơi – 6,5 T/h
• Nhiên liệu – LPG
• Áp suất - 11 bar, hơi bão hòa
• Tỷ lệ ô xy trong khói thải - 3%
• Nhiệt độ khói thải - 267C
• Số giờ vận hành - 24 h/ngày, 365 ngày/năm
• Thu hồi nước ngưng - 50%

Day 2_215
Thông tin thêm về nhà máy
• Nhiệt độ nước cấp lò - 80C
• Độ dẫn điện của nước cấp lò - 170 S/cm
• Xả đáy lò tự động - 300 L/h
• Ghi chú: Điểm đặt yêu cầu của lò hơi là – 5.000
S/cm
Dòng xả của lò hơi = 4,41% dựa trên tỷ lệ lưu lượng xả
đặt tự động
Không có sự liên quan với hóa nước thực tế và độ dẫn
điện của nước lò hơi!

Day 2_216
Trang các số liệu đầu vào của hệ thống SSAT

Day 2_217
Giảm xả lò với lưu lượng xả cố định

Ghi chú: $ ở đây là tiền


Baht Thái Lan
Day 2_218
Yêu cầu xả lò & tiết kiệm

Độ dẫn điện của nước cấp lò = 170 S/cm


Độ dẫn điện yêu cầu của nước lò = 5000 S/cm

Như vậy lò chỉ cần xả 3,4%, chứ không phải là 4,41%


Tỷ lệ lưu lượng xả cố định không có giám sát độ dẫn
điện dẫn đến tổn thất năng lượng và nước!
Lưu lượng xả giảm được là 300-228,8 = 71,2 L/h

Day 2_219
Tiết kiệm năng lượng (riêng ở lò hơi)

hbd = 798,7 kJ/kg (188 C)


hfw = 334,4 kJ/kg (80 C) (Phương pháp tiếp cận lò hơi)
mfw = 71,2 kg/h

Năng lượng tiết kiệm được = 71,2 x (798,7-334,4) x 8.760 / 106


= 289,6 GJ/năm

Nhiên liệu tiết kiệm được = 289,6 / 0,8 = 362,0 GJ/năm

Tiết kiệm chi phí = 362,0 x 365 = 132.171,4 Baht/năm

Day 2_220
Tiết kiệm năng lượng
(Phương pháp tiếp cận hệ thống)
hbd = 798,7 kJ/kg (188 C)
hfw = 125,4 kJ/kg (30 C) (Phương pháp tiếp cận hệ thống)
mfw = 71,2 kg/h
Năng lượng tiết kiệm được = 71,2 x (798,7-125,4) x 8.760/106
= 420,1 GJ/năm
Nhiên liệu tiết kiệm được = 420,1 / 0,8 = 525,1 GJ/năm
Tiết kiệm chi phí = 525,1 x 365 = 191.718,1 Baht/năm

Dự án 4: Thay đổi tỷ lệ xả lò

Day 2_221
Sử dụng phần mềm lập mô hình hệ thống hơi
– phiên bản trực tuyến

Ghi chú: $ ở đây là tiền


Baht Thái Lan

Day 2_222
Day 2_223
Điều chỉnh vận
hành lò hơi

Thay đổi tỷ lệ xả lò

Ghi chú: $ ở đây là tiền


Baht Thái Lan

Day 2_224
• Thu hồi hơi từ xả lò
• ~70% năng lượng
nhiệt được thu hồi
• Mô hình SSMT được
sử dụng để định lượng
cơ hội tiết kiệm
• Ngoài ra vị trí của van
điều khiển hơi từ ống
góp đến khử khí cũng
xác nhận việc tiết kiệm
hơi

Day 2_225
Day 2_226
Ghi chú: $ ở đây là tiền
Baht Thái Lan

Day 2_227
Báo cáo về hiệu suất phân xưởng lò
hơi

Kết quả
Báo cáo kết quả cho cán bộ của nhà máy

Day 2_228
• Ví dụ – Báo cáo đánh
giá năng lượng của
US EPA BoilerMACT

• Thông tin tổng quát


về nhà máy
• Loại công nghiệp
• Quy mô
• Địa điểm
• Nhân sự của nhà máy
• Chuyên gia năng
lượng, vv.

Day 2_229
• Ví dụ – Báo cáo đánh
giá năng lượng của
US EPA BoilerMACT

• Thông tin tổng quát


về nhà máy
• Loại công nghiệp
• Quy mô
• Địa điểm
• Nhân sự của nhà máy
• Chuyên gia năng
lượng, vv.

Day 2_230
• Bảng mục lục
Mục lục
Thông tin đánh giá chung…………………………………………………………………………………………………………………i
Lời tựa……………………………………………………………………………………………………………………………………………..ii
Cảm ơn…………………………………………………………………………………………………………………………………………..iii
Tóm tắt…………………………………………………………………………………………………………………………………………….3
1. Giới thiệu…………………………………………………………………………………………………………………………………5
1. Lưu ý về vận hành nhà máy
2. Chi phí nhiên liệu
3. Tiêu chí thực hiện của nhà máy
4. Các thực hành tốt nhất quan sát được
2. Tổng quan về phân xưởng lò hơi
1. Sản xuất hơi nước
2. Đánh giá bằng công cụ xây dựng hệ thống hơi nước (SSST)
3. Lò hơi
1. Mô tả
2. Chi tiết vận hành/các hạn chế
3. Kiểm tra trực quan
4. Kiểm tra bằng cảm nhiệt
5. Số liệu năng lượng chính và Phân tích
Phụ lục: Một số dữ liệu thu thập được cần trình bày

Day 2_231
• Tóm tắt thực hiện Tóm tắt
Ông Riyaz, PE, CEM và ông Suboidh, CEM, CPE, EIT thuộc Công ty Công nghệ Hudson đã làm
việc với Công ty ABC để thực hiện cuộc đánh giá năng lượng này. Giai đoạn 1 – Thực hiện thu
thập số liệu tại hiện trường đã được thực trong các ngày 26-27 tháng 8 năm 2015. Đánh giá này
cũng dựa vào các dữ liệu và phân tích sẵn có được thực hiện trong đợt khảo sát đánh giá về hệ
thống hơi thực hiện năm 2012 của Công ty Công nghệ Hudson

Hiện tại, Nhà máy sử dụng khí gas tự nhiên (sơ cấp) và khí gas regen (thứ cấp) là nhiên liệu cung
cấp năng lượng yêu cầu. Như vậy, nhiên liệu ảnh hưởng đối với nhà máy là khí gas tự nhiện.
Chính vì vậy, trong báo cáo này, phân tích được thực hiện với chi phí nhiên liệu là khí gas tự
nhiện để tính toán mức tiết kiệm. Mức giảm khí thải được tính dựa trên mức gas sử dụng dự
báo.

ID Lò hơi Các cơ hội TKNL TKNL hàng năm CO2 Chi phí thực Thời gian hoàn
ảnh hiện vốn (năm)
hưởng (1000 USD)

GJ kWh 1000 USD Tấn Thấp Cao Thấp Cao

Tổng

Day 2_232
• Chương 1: Giới thiệu
• Những lưu ý tổng quát về hoạt động của phân xưởng lò
hơi
• Chi phí điện, nhiên liệu, nước
• Các tiêu chí và mục tiêu của phân xưởng
• Những thực hành tốt nhất đã quan sát được
Bảng 1.1: Dữ liệu lò hơi của Nhà máy công ty ABC
TT Mô tả Thiết kế Áp suất (Bars) Nhiên liệu
(tấn/giờ)
1
2
3
4

Day 2_233
• Chương 2: Vận hành của phân xưởng lò hơi
• Sản xuất hơi
• Công cụ phần mềm xây dựng hệ thống hơi

Day 2_234
• Chương 3: Thông tin và số liệu của lò hơi
• Mô tả lò hơi
• Chi tiết vận hành/ những ràng buộc
• Kiểm tra bằng mắt
• Đo nhiệt bức xạ
• Số liệu năng lượng chính và phân tích
Thông số Tốc độ cháy Sản xuất hơi Bộ hâm nước cấp
Nhiệt
Đơn vị GJ/giờ hoặc MW Tấn hơi/giờ GJ/giờ hoặc MW
Trung bình (mean)
Bình quân (median)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Tổng số

Thông số Nhiệt độ khói cuối cùng Ô-xy trong khói thải Hiệu suất lò hơi
Đơn vị oC % %
Trung bình (mean)
Bình quân (median)
Nhỏ nhất
Lớn nhất

Day 2_235
• Chương 3: Thông tin và số liệu của lò hơi

Day 2_236
• Phụ lục (tùy chọn)
• Thông tin về thiết kế lò hơi
• Phân tích tới hạn nhiên liệu
• Các bảng đốt cháy (tổn thất theo khói)
• Những báo cáo của phòng thí nghiệm về tổn thất bắt
cháy của nhiên liệu
• Thông tin dạng đồ thị từ dữ liệu của các bộ ghi
• Những số liệu đã thu thập khi ở hiện trường
• Xả lò & hóa nước
• Thông tin về sản xuất/hơi
• Những bức ảnh hỗ trợ bổ sung
• Lắp đặt và vị trí của các cảm biến trên các lò hơi
• Thiết bị đo và hệ thống nhận lưu dữ liệu của nhà máy
• KHÔNG đưa vào các bảng Excel của dữ liệu đã ghi – mà
là file Excel dữ liệu riêng rẽ

Day 2_237
Tóm tắt & kết luận

Day 2_238
Mục đích đào tạo
• Cung cấp cho những người sử dụng cuối
cùng, các nhà tư vấn năng lượng và kỹ sư
năng lượng sự hiểu biết thấu đáo về hiệu suất
của lò hơi (phân xưởng lò hơi), sẽ thực hiện đo
và tính toán với các số liệu thu được

• Giúp tất cả học viên hiểu:


• Vận hành và điều khiển đúng
• Các phép đo cần thiết, các cảm biến và chuẩn bị các máy đo
ghi
• Phân tích số liệu cho tính toán hiệu suất
• Áp dụng các công cụ của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ để phân
tích các cơ hội tiết kiệm năng lượng

Day 2_239
Mục đích đào tạo

• Cung cấp kỹ năng thực hành đo hiệu


suất lò hơi ở địa điểm nhà máy chủ nhà
và trình diễn:
• Đo hiệu suất lò hơi
• Đánh giá các dự án lò hơi
• Lập báo cáo

Day 2_240
Phương pháp thử nghiệm
4.4.2. Xác định hiệu suất năng lượng của lò hơi, 

Day 2_241
Tổng quan hệ thống hơi
Phân phối

Sử dụng

Thu hồi

Sản xuất
Nguồn: Chương trình thực hành tốt nhất về hơi của US DOE ITP

Day 2_242
Chi phí sản xuất hơi đối với lò hơi đốt sinh khối (gỗ)

Day 2_243
Hiệu suất lò hơi
• Còn được gọi là
• Hiệu suất lò hơi
• Hiệu suất định luật thứ nhất
• Hiệu suất biến đổi nhiên liệu thành năng lượng của
hơi nước

Day 2_244
Các tổn thất của lò hơi
Cháy và nhiệt độ
• Xác định các tổn thất của lò
Nước cấp vào Hơi ra
Khói thải

Bức xạ và
đối lưu

Tro bay

Xả
Nhiên liệu
và không
khí
Xỉ đáy lò
Day 2_245
Nên sử dụng phương pháp nào?

Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp

Day 2_246
Cảm biến RTD
• Dải nhiệt độ vận hành: từ
-50 đến 500°C

• Tất cả vỏ và đầu đo làm


bằng thép hàn không rỉ
316L

• Đã được thử nghiệm


chống rung

• Seri hệ mét PR-26

Day 2_247
Phần mềm cho máy đo ghi dữ liệu Onset
• Phần mềm cho máy
đo ghi dữ liệu onset
HOBO
• Tương thích với cảm
biến bật /tắt động cơ
và các cảm biến khác
• Có khả năng phân
tích dữ liệu và vẽ đồ
thị
• Dễ xuất dữ liệu sang
Excel / CSV

Day 2_248
Lò hơi có bộ hâm nước

Cảm biến ô xy trong khói Cảm biến nhiệt độ khói


Ống
khói

Nước cấp vào

Bộ hâm Nước cấp ra


Hơi 

Khói
Cảm biến nhiệt độ không khí cháy

Lò hơi Không khí cháy

Day 2_249
Khởi động chậm bộ ghi OMEGA
• Chọn ‘Delay’ trong phương pháp khởi động
• Chọn ngày và thời gian phù hợp trong tương lai
• Có thể lập cấu hình bộ ghi đến 720 ngày (2 năm) trước khi sử dụng

Day 2_250
Bộ ghi với đầu nối ở trong hộp Waterbox101
• Nối cáp cảm biến
RTD vào bộ ghi

• Sau đó đặt bộ ghi


vào hộp waterbox

• Vặn vít ở đầu hở


của cáp cảm biến

Day 2_251
Chạy bộ ghi bật/tắt động cơ
• Xác định
động
cơ/vị trí
• Chắc
chắn pin
ở mức đủ
• Chọn
“Trạng
thái” để
chỉ ghi
những
thay đổi
trạng thái

Day 2_252
Kết hợp các dữ liệu từ các bộ ghi khác nhau
• Đánh dấu ngày tháng và thời gian và các tiêu
đề khác nhau (cho các bộ ghi khác nhau)
• Sao và dán các dấu ngày tháng và thời gian và
dữ liệu của bộ ghi từ các file excel khác nhau
v.d. %O2, nhiệt độ khói

Day 2_253
Thống kê đối với các cột dữ liệu khác

Day 2_254
Công cụ tra cứu tổn thất theo khói thải
– Đầu ra
• Tamb  21,7°C
• Tstack  232,9°C
• O2%  5,2%

Day 2_255
Tỷ lệ % tổn thất xả lò
năng lượng xả - năng lượng nước cấp
• % tổn thất xả lò = ------------------------------------------------------
năng lượng nhiên liệu vào

• Enthalpy của nước bão hòa @ 8,5 bar = 753 kJ/kg

• Enthalpy của nước cấp bão hòa @ 90oC = 377 kJ/kg


(753 – 377)x0,89x1000
• % tổn thất xả lò = -------------------------------- x 100 = 0,57%
16.412x3600
• λBD = 0,57%

Day 2_256
Tổn thất qua vỏ lò
• Tổn thất nhiệt có thể
tính bằng phép nhân
diện tích và tổn thất
riêng
• Tổng diện tích 10
m2  10*4.078 =
40,8 kW
• Tính % tổn thất qua
vỏ sử dụng tổng tổn
thất nhiệt ÷ Tổng
nhiệt đầu vào
• 40,8/16.412 =
0,25% (λshell)
• Thường thường là
0,2 – 2% (ở phía cao
đối với lò hơi nhỏ)

Day 2_257
• Trang tên
• Thông tin tổng quát
• Khước từ trách nhiệm,
nếu có
• Bảng mục lục
• Tóm tắt thực hiện
• Giới thiệu
• Các hoạt động của
phân xưởng lò hơi
• Thông tin và dữ liệu về
lò hơi
• Phụ lục

Day 2_258
Các bước tiếp theo cho các ứng
viên chuyên gia

Day 2_259
Các bước trong khóa đào tạo chuyên gia
Đào tạo trên lớp Đào tạo tại nhà máy CHỦ NHÀ
• 2 ngày • 1 ngày
• Tại địa điểm của nhà máy chủ
• Những kiến thức cơ bản nhà
• Điểm lại các công cụ phần • Tập trung vào phân xưởng lò
hơi
mềm
• Thu thập dữ liệu
• Hiểu biết về các cảm biến • Thực hiện những tính toán
và thu thập dữ liệu mẫu
• Các bài tập thực hành • Làm bài tập theo nhóm
• Câu hỏi & trả lời
• Trình bày kết quả trước nhà
máy

Day 2_260
6
1

Các bước tiếp theo – Đào tạo chuyên gia


Đánh giá nhà máy ứng viên (2 tháng) Thi kiểm tra
• Chọn nhà máy ứng viên • Chỉ những thí sinh đã hoàn
• Thu thập “Bộ cảm biến & bộ ghi dữ liệu” thành đánh giá nhà máy
• Thăm ít nhất 2 địa điểm (mỗi ngày 1) ứng viên và đã nộp dự thảo
báo cáo mới dự thi
• Lắp các cảm biến và bộ ghi dữ liệu
• Thời gian làm bài: 2 giờ
• Tháo và thu về toàn bộ thiết bị
• Viết trên giấy
• Thu thập dữ liệu
• Điểm đạt - 70
• Phân tích dữ liệu và thực hiện tính toán
• Được cấp giấy chứng nhận
• Nộp dự thảo báo cáo và dữ liệu lên PMU
• Chuyên gia đánh giá hiệu
• Làm những chỉnh sửa và thay đổi cần thiết suất năng lượng phân
• Lập báo cáo cuối cùng cho nhà máy xưởng lò hơi

Day 2_261

You might also like