You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

KHOA HOÁ HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI GIÁN ĐOẠN LOẠI PHÒNG
ĐỐT TREO DÙNG ĐỂ CÔ ĐẶC MgSO4 TỪ NỒNG ĐỘ 5% ĐẾN 15%

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn


SVTH:
Đỗ Thanh Tâm
Phạm Tâm
Nguyễn Chí Tâm
Lớp: DH11H1


Vũng Tàu, tháng 5 năm 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA HOÁ HỌC VÀ CNTP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ tên SV Giới tính Nơi sinh


- Đỗ Thanh Tâm Nam Đồng Tháp
- Phạm Tâm Nam Sóc Trăng
- Nguyễn Chí Tâm Nam Đồng Tháp
Khoa: Hoá học và Công nghệ Thực Phẩm
1. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc một nồi gián đoạn loại phòng đốt treo dùng để cô
đặc MgSO4 từ nồng độ đầu 5% đến 15%, năng suất 1200/mẻ.
2. Nhiệm vụ đồ án
- Giới thiệu công nghệ
- Căng bằng vật chất, năng lượng
- Tính toán thiết kế nồi cô đặc:
 Đường kính, chiều cao nồi
 Tai treo, đáy, nắp
 Các đường ống dẫn, cửa
- Tính toán các thiết bị truyền nhiệt:
 Ống dẫn hơi đốt
 Ống trao đổi nhiệt
- Thiết bị phụ:
 Thiết bị ngưng tụ Baromet
 Bơm
- Kết luận
Ngày giao đề tài: 20/03/2014
Ngày hoàn thành: 08/05/2014
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s Nguyễn Văn Toàn
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 08 tháng 05 năm 2013

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN


Qua gần ba tháng thực hiện đồ án với sự nổ lực của cả nhóm,chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ quý báu của quý thầy cô và bạn bè. Nhân đây, chúng tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Th.s Nguyễn Văn Toàn, người mà trực tiếp hướng dẫn chúng
tôi thực hiện đồ án này.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy cô đã giảng dạy và truyền thụ
những kiến thức quý báu để chúng tôi cỏ thể thực hiện tốt đồ án này.

LỜI MỞI ĐẦU




Ngày nay, công nghiệp sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng
ảnh hưởng đến nhiều ngành khác. Một trong những sản phẩm được quan tâm sản xuất
khá nhiều là MgSO4 do khả năng sử dụng rộng rãi của nó. Trong quy trình sản xuất
MgSO4, quá trình cô đặc thường được sử dụng để thu được dung dịch MgSO4 có nồng độ
cao, thỏa mãn nhu cầu sử dụng và tiết kiệm chi phí vận chuyển, tồn trữ.
Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong
quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hóa học trong tương lai. Môn học này giúp
sinh viên có thể tính toán cụ thể: quy trình công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị
trong sản xuất hóa chất – thực phẩm. Đây là lần đầu tiên sinh viên được vận dụng các
kiến thức đại học để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp.
Nhiêm vụ cụ thể đồ án môn học nay là thiết kế hệ thống cô đặc một nồi gián đoạn
loại phòng đốt treo dùng để cô đặc MgSO4 từ nồng độ 5% đến nồng độ 15%, năng suất
1200kg/mẻ.
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị

CHƯƠNG 1......................................................................................................................4
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ.................................................................................4
I. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ.................................................................................................4
II. THIẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ.........................................................................5
III. CÁC THIÉT BỊ ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG QUY TRÌNH CỘNG NGHỆ..........5
III.1. Bơm....................................................................................................................5
III.2. Thiết bị cô đặc...................................................................................................5
III.3. Thiết bị ngưng tụ..............................................................................................6
III.4. Thiết bị tách lỏng..............................................................................................6
III.5. Các thiết bị phụ trợ khác..................................................................................6
CHƯƠNG 2......................................................................................................................7
CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..............................................................7
I.CÂN BẰNG VẬT CHẤT..............................................................................................7
I.1. Khối lượng riêng của dung dịch theo nồng độ....................................................7
I.2. Cân bằng vật chất cho các giai đoạn...................................................................7
I.2.1. Giai đoạn 5% đến 8%:....................................................................................7
I.2.2. Giai đoạn8% đến 12%:...................................................................................7
I.2.3. Giai đoạn 12% đến 15%:................................................................................8
II. CÂN BẲNG NĂNG LƯỢNG.....................................................................................8
II.1. Các tổn thất nhiệt độ - Nhiệt độ sôi dung dịch..................................................8
II.1.1. Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ do nồng độ và nhiệt độ sôi dung dịch
MgSO4 theo nồng độ ở áp suất P1 = 0,512at.............................................................9
II.1.2. Tổn thất nhiệt độ do hiệu ứng thủy tĩnh∆ ' ' . Nhiệt độ sôi dung dịch ở áp suất
trung bình.................................................................................................................9
III. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CHO CÁC GIAI ĐOẠN.........................................10
III.1. Giai đoạn đưa dung dịch 5% từ 25 oC đến 85,7 oC........................................12
III.2. Giai đoạn dung dịch từ 5% đến 8%................................................................12
III.3. Giai đoạn dung dịch từ 8% đến 12%..............................................................12
III.4. Giai đoạn dung dịch từ 12% đến 15%............................................................13
CHƯƠNG 3....................................................................................................................14
TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH..........................................................................14
I. HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT...........................................................................................14
I.1. Hệ số truyền trong quá trình sôi........................................................................14
I.1.1. Các kí hiệu và công thức...............................................................................14
I.1.1.1. Phía hơi ngưng.......................................................................................14
I.1.1.2. Phía dung dịch........................................................................................15
I.1.1.3. Phía vách ống truyền nhiệt.....................................................................16
I.1.1.4. Hệ số truyền nhiệt K...............................................................................16
I.1.2. Tính K theo các giai đoạn.............................................................................17
I.1.2.1. Tính ở nồng độ........................................................................................17
III. BUỒNG ĐỐT..........................................................................................................19
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 6
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị

IV. BUỒNG BỐC..........................................................................................................20


IV.1. Đường kính......................................................................................................20
IV.2. Chiều cao.........................................................................................................22
IV.2. Đáy................................................................................................................... 23
IV.3. Nắp...................................................................................................................23
CHƯƠNG 4....................................................................................................................25
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH..................................................................25
I. BUỒNG BỐC.............................................................................................................25
I.1. Các thông số tra và chọn...................................................................................25
I.1.1. Áp suất tính toán........................................................................................25
I.1.2. Nhiệt độ tính toán......................................................................................25
I.1.3. Chọn vật liệu.............................................................................................25
I.1. Tính và chọn bề dày – tính bền cho buồng đốt.................................................25
II. BUỒNG BỐC............................................................................................................26
II.1. Các thông số tra và chọn..................................................................................26
II.1.1. Áp suất tính toán......................................................................................26
II.1.1. Nhiệt tính toán..........................................................................................26
II.1.1. Chọn vật liệu............................................................................................26
II. 2. Tính bề dày – tính ổ định cho buồng bốc........................................................26
II. 2.1. Kiểm tra điều kiện...................................................................................27
II.2.2. Kiểm tra xác suất cho phép......................................................................27
II. 2.3. Kiểm tra lực nén chiều trục.....................................................................27
II. 2.3. Kiểm tra đồng thời áp suất ngoài và lực nén chiều trục..............................27
III. ĐÁY.........................................................................................................................28
III.1. Kiểm tra điều kiện ổn định.............................................................................29
IV. NẮP ELIP................................................................................................................29
IV.1. Nắp elip chuẩn có gờ.......................................................................................29
IV.2. Nắp chịu áp suất ngòi buồng bốc....................................................................29
IV.3. Vật liệu là thép không gỉ X18H1OT...............................................................29
V. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO THÂN...........................................................................30
V.1. Chọn vật liệu là amiang cation.........................................................................30
V.1. Bề dày lớp cách nhiệt........................................................................................30
VI. MỐI GHÉP BÍCH....................................................................................................31
V.1. Bích nối buồng bốc với nắp..............................................................................31
V.2. Bích nối buồng đốt và đáy................................................................................31
VII. VỈ ỐNG..................................................................................................................31
VIII. KHỐI LƯỢNG VÀ TAI TREO.....................................................................................32
VIII.1. Khối lượng thép làm thiết bị:........................................................................32
VIII.2. Tai treo..........................................................................................................33
IX. CÁC ĐƯỜNG ỐNG DẪN VÀ CỬA......................................................................34
IX.1. Ống và cửa nhập liệu......................................................................................34
IX.2. Ống và cửa tháo liệu.......................................................................................34
IX.3. Ống dẫn hơi thứ..............................................................................................34
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 7
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị

IX.4. Ống dẫn hơi đốt...............................................................................................35


IX.5. ỐNG DẪN NƯỚC NGƯNG........................................................................................35
CHƯƠNG 5....................................................................................................................37
CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ PHỤ..................................................................................37
I. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET.........................................................................37
I.1. Chi phí nước để ngưng tụ..................................................................................37
I.2. Lượng không khí do bơm hút từ thiết bị ngưng tụ...........................................37
I.3. Đường kính thiết bị ngưng tụ............................................................................38
I.4. Kích thước tấm ngăn.........................................................................................38
I.5. Chiều cao thiết bị ngưng tụ...............................................................................39
I.6. Đường kính ống baromet...................................................................................40
I.7. Chiều cao ống baromet......................................................................................40
I.8. Các kích thước khác..........................................................................................41
II. BƠM..........................................................................................................................42
II.1. Bơm chân không..............................................................................................42
II.2. Bơm nhập liệu..................................................................................................42
II.2. Bơm vào thiết bị ngưng tụ................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................47

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 8


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 1: Thiết kế sơ đố công nghệ

CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ


I. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 9


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 1: Thiết kế sơ đố công nghệ

II. THIẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ


Khởi động bơm chân không đen áp suât Pck = 0,5at.
Sau đó bơm dung dịch ban đầu có nồng độ 5% bể chứa nguyên liệu vào nồi
cô đặc bằng bơm ly tâm. Quá trình nhập liệu diễn ra trong vòng 15 phút đến khi
nhập đủ 3600kg thì ngừng.
Khi đã nhập liệu đủ 3600kg thì bắt đầu cấp hơi đốt (là hơi nước bão hòa ờ áp
suất3at) vào buồng đốt để gia nhiệt dung dịch.Buồng đốt gồm nhiều ống nhỏ
truyền nhiệt, hơi đốt. Dung dịch chảy trong ốngđược gia nhiệt bời hơi đốt đi ngoài
ống. Dung dịch trong ống sẽ sôi và tuần hoàn qua thành ống có đường kinh lớn
hơn các ông truyên nhiệt nên dung dịch thành ống sẽ sôi ít hơn trong ống truyền
nhiệt, khi đó khối lượng riêng dung dịch thành ống sẽ lớn hơn khối lượng riêng
dung dịch trong ống truyền nhiệt. Vì vậy tạo áp lực đẩy dung dịch từ thành ống
sang các ông truyền nhiệt. Dung môi là nước bốc hơi và thoát ra ngoài qua ống dẫn
hơi thứ sau khi đi qua buồng bốc và thiết bị tách giọt. Hơi thứ được dẫn qua thiết
bị ngưng tụ baromet và được ngưng tụ bằng nước lạnh, sau khi ngưng tụ thành
lòng sẽ chảy ra ngoài bồn chứa. Phần không ngưng sẽ được dẫn qua thiết bị tách
giọt để chỉ còn khí không ngưng được bơm chân không hút ra ngoài. Hơi đốt khi
ngưng tụ chảy ra ngoài qua cửa tháo nước ngưng, qua bẫy hơi rồi được xả ra ngoài.
Quá trình cứ tiếp tục đến khi đạt nồng độ 15% (sau thời gian cô đặc đã tính:
150phút) thì ngừng cấp hơi. Mở van thông áp, sau đó tháo sản phẩm ra bằng cách
mở van tháo liệu.
III. CÁC THIÉT BỊ ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG QUY TRÌNH CỘNG
NGHỆ
III.1. Bơm
- Bơm được sử dụng trong quy trình công nghệ gồm: bơm ly tâm và bơm
chân không.
- Bơm ly tâm được cấu tạo gồm vỏ bơm, bánh guồng trên đỏ cỏ các cánh
hướng dòng. Bánh guồng được gắn trên trục truyền động, ống hút và ống
đẩy.
- Bơm ly tâm được dùng để bơm dung dịch MgSO 4 từ bể chứa nguyên liệu
vào nồi cô đặc.
- Bơm chân không được dùng đề tạo độ chân không khi hệ thống bắt đầu
làm việc.
III.2. Thiết bị cô đặc
Đây là thiết bị chính trong quy mô cồng nghệ. Thiết bị gồm đáy, nắp, buồng
bốc và buồng đốt. Bên trong buồng đốt gồm nhiều ống truyền nhiệt nhỏ và một
ống dẫn hơi đốt có đường kính lớn hơn.
Tác dụng của buồng đốt là để gia nhiệt dung dịch, buồng bốc là để tách hỗn
hợp lỏng hơi thành những giọt lỏng rơi trở lại, hơi được dẫn qua ống dẫn hơi thứ.
Ống tuần hoàn được sư dụng tạo một dòng chảy tuần hoàn trong thiết bị.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 10


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 1: Thiết kế sơ đố công nghệ

III.3. Thiết bị ngưng tụ


Thiết bị ngưng tụ được sử dụng trong quy trình công nghệ là loại thiết bị
ngưng tụ trực tiếp(thiết bị ngưng tụ baromet). Chất làm lạnh là nước được đưa vào
ngăn trên cùng của thiết bị. Thiết bị thường làm việc ở áp suất chân không nên nó
phải được đặt ở một độ cao cần thiết để nước ngưng có thể tự chảy ra ngoài khí
quyển mà không cần máy bơm.
III.4. Thiết bị tách lỏng
Thiết bị tách lỏng được đặt sau thiết bị baromet nhằm để tách các cấu tử bay
hơi còn sót lại, chưa kịp ngưng tụ, không cho chúng đi vào bơm chân không.
III.5. Các thiết bị phụ trợ khác
- Bẩy hơi.
- Các loại van .
- Thiết bị làm lạnh bằng không khí.
- Nhiệt kế, áp kế.
- Các loại bể chứa.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 11


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

CHƯƠNG 2
CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


I.CÂN BẰNG VẬT CHẤT


Các số liệu ban đầu:
 Dung dịch MgSO4 có:
- Nhiệt độ đầu 25°C,nồng độ đầu 5%
- Nồng độ cuối 15%
 Chọn hơi đốt là hơi nước bãohòa ở áp suất 3at
 Áp suất ngưng tụ: pck= 0,5at
Cô đặc gián đoạn với năng suất 1200kg/mẻ.
I.1. Khối lượng riêng của dung dịch theo nồng độ
Bảng 2.1. Khối lượng riêng dung dịch theo nồng độ
Nồng độ, % 5 8 12 15
Khối lượng riêng, kg/m3 1043,6 1081,6 1125.6 1164.5
I.2. Cân bằng vật chất cho các giai đoạn
Gđ=Gc+W
Gđxđ=Gcxc
Trong đó:
 Gđ,Gc : lượng dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, kg
 W: lượng hơi thứ bốc lên trong mỗi giai đoạn, kg
 xđ, xc: nồng độ đầu và cuối của mỗi giai đoạn
 Gđxđ, Gcxc: khối lượng MgSO4trong dung dịch, kg
Khối lượng dung dịch đầu:
15
Gđ =1200 =3600 kg
5
I.2.1.Giai đoạn 5% đến8%:
Gđ= 3600kg , xđ=5% , xc= 8%
 Lượng sản phẩm(là dung dịch MgSO48%):
xđ 5
G C =G đ =3600 =2250 kg
xc 8
 Lượng hơi thứ:
W =Gđ −Gc =3600−2250=1350 kg
I.2.2.Giai đoạn8% đến 12%:
Gđ= 2250kg , xđ=8%, xc= 12%

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 12


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

xđ 8
GC =G đ =2250 =1500 kg
xc 12
W =Gđ −Gc =2250−1500=750 kg

I.2.3.Giai đoạn 12% đến 15%:


Gđ= 100kg , xđ= 12%,xc= 15%
xđ 12
GC =G đ =1500 =1200 kg
xc 15
W =Gđ −Gc =1500−1200=300 kg
 Tổng lượng hơi thứ bốc hơi:
W t =1350+750+300=2400 kg
 Ta có bảng tóm tắt kết quả cân bằng vật chất.
Bảng 2.2. Tóm tắt kết quả cân bằng vật chất
Nồng độ dung dịch, % 5% 8% 12% 15%
Thể tích dung dịch trong nồi, m3 3,450 2,080 1,333 1,030
Khối lượng dung địch, kg 3600 2250 1500 1200
Lượng hơi thứ đã bốc hơi, kg 0 1350 750 300
Khối lượng riêng dung dịch, kg/m3 1043,6 1081,6 1125,6 1164,5

II. CÂN BẲNG NĂNG LƯỢNG


- Áp suất thiết bị ngưng tụ P0= 0,5at.
=>Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ to= 80,9°C(Bảng 1.251,trang 314, [1]).
- Chọn tổn thất nhiệt độ từ nồi cô đặc về thiết bị ngưng tụ ∆ '' ' =1 K .
=>Nhiệt độ hơi thứ ở buồng đốt t1= 80,9 + 1= 81,9°C.
Đây cũng là nhiệt độ sôi của dung môi trên mặt thoáng dung dịch
t sdm(P )=81,9 oC.
1

=>Áp suất trên mặt thoáng dung dịch trong buồng bốc P1=0,512at (Bảng 1.250,
trang 312, [1]).
II.1.Các tổn thất nhiệt độ - Nhiệt độ sôi dung dịch
Ta có tổn thất nhiệt độ sôi theo nồng độ dung dịch MgSO4 ở áp suất khí quyển. Từ
đó suy ra nhiệt độ sôi dung địch MgSO4ở áp suất khí quyển theo nồng độ là:
'
∆ o=t dd −t dm
ρ
∆ 'o=0,52 =0,52 N ,oC
M

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 13


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

Bảng 2.3. Nhiệt độ sôi dung dịch MgSO4 theo nồng độ


Nồng độ dung dịch, % 5% 8% 12% 15%
'
∆o 4,522 4,687 4,878 5,046
Nhiệt độ sôi dung dịch ở Pa,°C 104,522 104,878 105,286 105,876

II.1.1. Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ do nồng độ và nhiệt độ sôi dung dịch
MgSO4 theo nồng độ ở áp suất P1 = 0,512at
Theo phương pháp Babo (công thức VI, trang 59, [2]).

( ) ( )
P dd
PH O t
2
=
Pdd
PH O1 2
t2

 Xét dung dịch MgSO4 5%


Nhiệt độ dung dịch MgSO45% ở Pa = 1,033at là 104,522oC.
Ở 104,522oC ở áp suất hơi bão hòa là1,211at (bảng I.250 trang 312 ,[1]).
Ta cần xác định nhiệt độ sôi dung dịch ở P1 = 0,512at.

( )( )
P dd
=
Pdd
PH O t P H O
2 2
110

0,512 1,033
=
P H O (t ) 1.211
2

=> P H O(t) =¿0,6at


2

Vậy nhiệt độ sôi của nước ở 0,6at là t = 85,5oC (bảng I.251 trang 314, [2]).
=>Nhiệt độ sôi của dung dịch MgSO4 5% ở P1 = 0,512at là 85,5oC.
=>Tổn thất nhiệt độ sôi: ∆ ' =85,5−81,9=3,6 oC.
 Tính tương tự ở các nồng độ 8%, 12%, 15% ta được bảng số liệu sau:
Bảng2.4. Tính tổn thất nhiệt theo nồng độ
Nồng độ dung dịch ,% 5 8 12 15
Nhiệt độ dung dịch, oC 85,5 85,7 85,8 85,9
Tổn thất ∆ ', oC 3,6 3,8 3,9 4,0

II.1.2. Tổn thất nhiệt độ do hiệu ứng thủy tĩnh∆ '' . Nhiệt độ sôi dung dịch ở áp suất trung
bình
Tính theo ví dụ 4.8, trang 207,[4]
''
∆ =t sdd (P )−t sdd ( P )=t sdm(P )−t sdm ( P )
tb 1 tb 1

Với:
Ptb =P1 +0,5 ρhh g H op =P 1+ ∆ P
 ∆ P=0,5 ρhh g H op
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 14
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

1
 ρhh = 2 ρ dd
Trong đó:
 ρhh : khối lượng riêng của dung dịch tính theo nồng độ cuối ở nhiệt độ
t sdd( P +∆ P).
1

 H op : chiều cao lớp chất lỏng sôi.


- Trong thiết bi tuần hoàn tự nhiên:
H op= [ 0,26+0,0014( ρdd− ρdm)] H o
Với:
 Ho: chiều cao ống truyền nhiệt.
 ρdm : khối lượng riêng của dung môi ở tsdm.
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt Ho= 1,5m.
 Tính cho truờng hơp MgSO45%:
Do trong khoảng nhiệt độ nhỏ ρdd −ρdm thay đổi không đáng kể nên:
ρdd =970 kg /m3 , ρ(dd %)=¿ 1043,6( kg /m3 )
H op = [ 0,26 +0,0014(1043,6−970)] 1,5=¿0,54456m
1 2
∆ P=0,5 ρhh g H op=0,5 1043,6.9,81.0,54456=1393,7627 N /m =0,013755 at
2
=> Ptb =P1 +∆ P=0,512+ 0,013755=¿ 0,525755at
=>Nhiệt độ sôi của H2OỞ0,525755at là82,1°C (Bảng 1.251 trang 314,[1])
- Độ tăng nhiệt độ sôi do cột thủy tĩnh:
''
∆ =t sdm( P )−t sdm ( P )=82,1−81,9=0,2 oC
tb 1

=> Nhiệt độ sôi dung dịchMgSO45% ở áp suất P+∆ P :


t sdm( P +∆ P)=85,5+¿0,2= 85,7oC
1

 Tính tương tự ta được:


Bảng 2.5. Nhiệt độ sôi dung dịch MgSO4 ở áp suất trung bình
Nồng độ dung dịch, % 5% 8% 12% 15%
∆ , C
'' o
0,2 0,32 0,47 0,6
t sdm ( P +∆ P)
1
85,7 86,0 86,3 86,5

III. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CHO CÁC GIAI ĐOẠN


Tính theo công thức 4.4,trang 181, [4]
- Phương trình cân bằng nhiệt:
'' ''
φDCθ+ D ( 1−φ ) i D +Gc Cđ t c +W i w + DCθ+Qt ± Qcđ
Với:
 D: lượng hơi đốt sử dụng, kg.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 15


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

 φ =%: ti lệ nước ngưng bị cuốn theo.


 θ : nhiệt độ nước ngưng,°C.
 C: nhiệt dung riêng nước ngưng ở θ °C, J/kg độ.
 Cđ, Cc: nhiệt dung riêng dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, J/kg độ.
 tđ, tc: nhiệt độ dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, °C.
''
 i D :entanpi của hơi đốt, J/kg.
''
 i w : entanpi của hơi thứ, J/kg.
 Qt: nhiệt lượng tổn thất, J.
 Qcđ: nhiệt lượng cô đặc, J.
- Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (do có % hơi nước ngưng cuốn theo):
Qd =D ( 1−φ ) ( i 'D' −Cθ ) =D ( 1−φ ) r
r =i D −Cθ: nhiệt hóa hơi của nước ở áp PĐ
''

- Nhiệt dung riêng của dung dịch:


Tính theo công thức 4.11 trang 182, [4]
C dd=4190 (1−x )+C 1 x

Trong đó:
 x : nồng độ dung dịch
 C1: nhiệt dung riêngMgSO4khan, J/kg.độ
Theo công thức 4.12, trang 183, [4].
CM =n1 C1 +n2 C2 +n 3 C 3
n1 C 1 +n2 C2 +n3 C3
C=
M
 Vậy nhiệt dungriêng dung dịch theo nồng độ.
Bảng 2.6. Thể hiện nhiệt dung riêng dung dịch theo nồng độ
Nông độ dung dịch, % 5% 8% 12% 15%
Nhiệt dung riêng dung
3980,569 3854,910 3687,364 3561,706
dịch, J/kg.độ
Chọn hơi đốt có áp suất PD= 3at => tD= 132,9°C.
 Nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất 3at.
 r= 2171.103 J/kg.độ (bảng I.251, trang 314, [1]).
 Entanpi của hơi thứ ở 81,9°C.
''
 i w = 2648.103 J/kg (bảng I.250, trang 312, [1]).
 Tổn thất nhiệt: Qt= 0,05QD.
 Xem nhiệt cô đặc là không đáng kể.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 16


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

III.1. Giai đoạn đưa dung dịch 5% từ 25oC đến 85,7oC


Gđ =G c =3600 kg
C đ =C c =¿3980,569J/kg.độ
tđ=25oC; tc =85,7oC
- Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q1 = 3600.3980,569(85,7 – 25) = 869,834.106J
- Nhiệt lượng cần cung cấp(kể cả tổn thất)
Q 1 869,834 . 106 6
QD = = =915,615.10 J
1
0,95 0,95
- Lượng hơi đốt sử dụng
6
915,615 . 10
D 1= =443,945 kg
( 1−0,05 ) .2171 .103
III.2. Giai đoạn dung dịch từ 5% đến 8%
Gđ=3600kg; Cđ=3980,569J/kg.độ; tđ= 85,7°C
Gc= 2250kg; Cc= 3854,910J/kg.độ; tc= 86,0°C
W =1350kg
- Nhiệt lượng tiêu tổn cho quá trình:
Q2=2250.3854,910.86,0 – 3600.3980,569.85,7+ 1350.2648.103=3092,64.106J
- Nhiệt lượng cần cung cấp(kể cả tổn thất):
Q 2 3092. 106 6
QD = = =3255,41. 10 J
2
0,95 0,95
- Lượng hơi đốt sử dụng:
6
3255,41 . 10
D 2= =1578,419 kg
( 1−0,05 ) .2171 .103
III.3. Giai đoạn dung dịch từ 8% đến 12%
Gđ= 2250kg; Cđ=3854,91J/kg độ; tđ= 86,0°C
Gc= 1500kg; Cc= 3687,364J/kg độ; tc= 86,3°C
W =750kg
- Nhiệt lượng tiêu tổn cho quá trình:
Q3=1500.3687,364.86,3 – 2250.3854,91.86,0 + 750.2648.103=1717,404.106J
- Nhiệt lượng cần cung cấp(kể cả tổn thất):
Q 3 1717,404.106
QD = = =1807,794. 106 J
3
0,95 0,95
- Lượng hơi đốt sử dụng:
6
1807,794.10
D 3= =876,527 kg
( 1−0,05 ) 2171. 103

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 17


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 2: Cân bằng vật chất và năng lượng

III.4. Giai đoạn dung dịch từ 12% đến 15%


Gđ= 1500 kg; Cđ=3687,364J/kg.độ; tđ= 86,3°C
Qc= 1200kg; Cc= 3561,706J/kg.độ; tc= 86,5°C
W =300kg
- Nhiệt lượng tiêu tổn cho quá trình:
Q3=1200.3561,706.86,5 – 1500.3687,364.86,5 + 300.2648.103= 686,776.106J
- Nhiệt lượng cần cung cấp(kể cả tổn thất):
Q 3 686,776.106
QD = = =722,922. 106 J
3
0,95 0,95
- Lượng hơi đốt sử dụng:
6
350,516.10
D 3= =350,516 kg
( 1−0,05 ) .2171 103

 Tổng nhiệt lượng:


QD= 915,615.106+3255,41.106+1807,794.106+722,922.106=6701,741.106J
 Tổng lượng hơi đốt:
D=443,945 + 1578,419 + 876,527 + 350,516 = 3249,408kg
 Lượng hơi đốt riêng:
D 3249,408 1,354 kg
Driêng = = = hơi thứ
W 2400 kg
Bảng 2.7. Tóm tắt cân bằng năng lượng
Nồng độ dung dịch, % 5 8 12 15
Khối lượng dung dịch, Kg 3600 2250 1500 1200
Nhiệt dung riêng,J/kg.độ 3980,569 3854,910 3687,364 3561,706
Lượng hơi thứ đã bốc hơi, kg 0 1350 750 300
t sdm ( P +∆ P) , oC
1
85,7 86,0 86,3 86,5
Q(10-6), J 869,834 3092,64 1717,404 686,776
QD(10-6), J 915,615 3255,41 1807,794 722,922
D, kg 443,945 1578,419 876,527 350,516

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 18


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

CHƯƠNG 3
TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH


I. HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT
I.1. Hệ số truyền trong quá trình sôi
I.1.1. Các kí hiệu và công thức
 α 1: Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi, W/m2K.
 α 2: Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi, W/m2K.
 q 1: Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng, W/m2.
 q 2: Nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi, W/m2.
 q v : Nhiệt tải riêng phía vách ống truyền nhiệt, W/m2.
 t v 1: Nhiệt độ tải riêng vách ngoài ống, oC.
 t v 2: Nhiệt độ trung bình vách trong ống, oC.
 t D : Nhiệt độ hơi ngưng, tD = 132,9oC.
 t dd: Nhiệt độ dung dịc sôi, oC.
∆ t 1=t D −t v 1

∆ t 2=t v −t dd
2

∆ t v =t v −t v
1 2

1
2( D v)
t m= t +t : Nhiệt độ màng nước ngưng, oC.
1

I.1.1.1. Phía hơi ngưng


q 1=α 1 ∆t 1(1)
Công thức V.101, trang 28, [2]

α 1=2,04 A

4 r
∆ t1 H
(2)

( )
2 3 0,25
ρ λ
Với A= phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm (trang 28, [2]).
μ
Bảng 3.1. Thể hiện các thông số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng
tm, oC 40 60 80 100 120 140 160 180 200
A 139 155 169 179 188 194 197 199 199

 ρ : Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ tm, kg/m3.


 λ : Hệ số cấp nhiệt của nhiệt độ tm, W/m.k.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 19


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

 μ: Độ nhớt của nước ở nhiệt độ tm, Pas.


 r: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước ở nhiệt độ tD.
 r = 2171.103 J/kg.
 H = 1,5m: chiều cao ống truyền nhiệt.
I.1.1.2. Phía dung dịch
q 2=α 2 Δ 2 (3)
Theo công thức VI.27, trang 71, Tài liệu [2]

( ) [( ) ]
0,656 0,435
λdd ρdd 2 c dd μn
α 2=α 2 (4)
λn ρn c n μdd

Trong đó:
 λ n , ρn , Cn , μn: Hệ số dẫn nhiệt (W/m.K) khối lượng riêng (kg/m3), nhiệt dung
riêng (J/kg.độ), độ nhớt (Pas) của nước.
 λ dd , ρ dd ,C dd , μ dd : Các thông số của dung dịch theo nồng độ.
 α n: Hệ số cấp nhiệt tương ứng của nước, W/m2k.
0,7 0,15
 α n=0,56 q p (5), (công thức V.90, trang 26, [2]).
Với:
 q: nhiệt tải riêng, W/m2.
 p: áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N/m2.
 p=p1= 0,5at=49050N/m2.
- Các thông số của nước (bảng I.249, trang 169, [1]):
 t sdm =82,5 oC.
 ρn =970,2kg/m3.
 C n=4199 J/kg.độ.
−3
 μn=0,333.10 Ns/m2.
 λ n=0,6765W/mK.
- Các thông số của dung dịch:
 μdd tra ở bảng I.107, trang 101, [1] (ở 85,9oC).
 λ ddtính theo công thức I.32, trang 123, [1].
−8
λ=3,58.10 c dd ρdd

1

3 ρdd
M dd
, W /mK

M dd=
x 1−x
+
120 18
Với:
x: nồng độ dung dịch và C dd , ρddđược xác định theo nồng độ.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 20


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

Bảng 3.2.Tóm tắt các thông số của dung dịch theo nồng độ
Nồng độ dung dịch, % 5 8 12 15
t sdd ,oC 85,7 86,0 86,3 86,5
ρdd , kg/m3 1043,6 1081,6 1125,6 1164,5
C dd, J/kg.độ 3980,569 3854,91 3687,364 3561,706
μdd , Ns/m2 0,00128 0,001514 0,001898 0,00224
Mdd 18,799 19.313 20,045 20,630
λ dd, W/mK 0,56732 0,57108 0,56900 0,56958

I.1.1.3. Phía vách ống truyền nhiệt


Theo ví dụ 19, trang 148, Tài liệu, [4]
Δtv
q v= , (6)
Σr v
Δ t v =q v Σr v
Trong đó:
1 δv 1
Σ rv= + +
r1 rv r2
1 1 1
 Lấy r = r = 4000 , (W/mK)-1
1 2

 δ v =2 mm : Bề dày ống truyền nhiệt.


 λ v =17,5W/mK: Hệ số dẫn nhiệt qua vách.
1 2.10−3 1
Σ rv= + + =6,147.10−4 ,(W /mK )−1
4000 17,5 4000
I.1.1.4. Hệ số truyền nhiệt K
1 2
K= , W /m K
1 1
+ Σr v +
α1 α2
Do không biết chính xác nhiệt độ vách truyền nhiệt nên phải thực hiện tính lặp
nhưng sau:
 Chọnt v 1 ( ¿ t D )=¿ ∆t 1
 Tính theo công thức (2)
 Tính theo công thức (1)
 Tính theo công thức (6) vớiq v =q 1=¿ t v 2 ∆ t 2
 Tính theo công thức (5) vớiq=q 1
 Tính theo công thức (4)
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 21
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

 Tính theo công thức (3)


1
 Tínhq tb= 2 (q 1−q 2)
q1−q tb
 Xác định sai số ss= nếu ss > 5% thì chọn lại tv1 và lặp lại quá trình tính
q1
đến khi đạt sai số nhỏ nhất
 Tính K theo công thứ (7)
I.1.2. Tính K theo các giai đoạn
I.1.2.1. Tính ở nồng độ
 Chọn
t v 1=¿ ∆ t 1=¿K
 Tínhα 1
1
t m= ( t+t v )
2

α 1=2,04 A

q 1=α 1 ∆t 1

4 r
∆ t1 H

∆ t v =q1 Σ r v
t v 2=t v 1−Δ t v
Δ t 2=t v 2−t dd
α n=0,56 q 0,7
1 p
0,15
W/m2K

( ) [( ) ]
0,656 2 0,435
λ ρdd c dd μn
α 2=α n α 2=α 2 dd
λn ρn c n μ dd
q 2=α 2 Δ t 2, W/m2
1
q tb = (q 1+ q2 )
2
Bảng 3.3.Tóm tắt các thông số của quá trình tính K qua các giai đoạn
Nồng độ dung
5 8 12 15
dịch ,%
t sdd oC 85,7 86 86,3 86,5
q 1W/m2 43177,161 41119,018 37576,985 36150,562
q 2, W/m2 41497,483 41598,628 40816,237 39200,055
q tb, W/m2 42337,322 41358,823 39196,611 37675,309
α 1, W/m2K 9186,630 9345,231 9635,124 9770,422
α 2, W/m2K 2630,374 2412,831 2080,714 1912,878

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 22


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

K, W/m2K 906,349 880,470 834,243 806,828


ss 0,019 0,006 0,043 0,042

Bảng 3.4.Tóm tắt kết quả tìm được bằng cách lấy tích phân
Nồng độ 5 8 12 15
Q, 10-6 0 3255,41 5063,204 5786,126
t 85,9 86,3 86,9 87,9
K 906,349 880,47 834,235 806,828
T-t 47,2 46,9 46,6 46,4
1
K (T −t ) 2,34 2,42 2,57 2,67
105

2.70

2.60

2.50
1/K(T - t).105

2.40

2.30

2.20

2.10
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
Series2
Q.10-6 Linear
(Series2)

- Diện tích bề mặt truyền nhiệt trong các giai đoạn là:
 Giai đoạn 1: (5-8%): s1=F T 1=77179,758m2s
 Giai đoạn 2: (8-12%): s2=F T 2=44045,752m2s
 Giai đoạn 3: (12-15%): s3=F T 3 =18615,556m2s
- Tổng quá trình cô đặc từ 5% đến 15%:
2
S=FT =139841,039 m s
Chọn thời gian cô đặc là 2,5giờ.
=>Bề mặt trao đổi nhiệt: F = 15,54m2
- Thời gian các giai đoạn:
Giai đoạn 1: T1 = 4967,2s

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 23
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

 Giai đoạn 2: T2 = 2834,7s


 Giai đoạn 3: T3 = 1198,1s
- Thời gian gia nhiệt ban đầu:
Q=K Δ tF
Q
T=
K Δ tF
Với:
(132, 9−25 )−(132 ,9−85 ,7 )
=73 ,4 K
132 ,9−25
ln
∆t= 132 ,9−85 , 7

6
915,615.10
=885,67s
t= 15,54 .73,4.906 ,349
 Vậy ta chọn thời gian gia nhiệt là 900s = 15phút.
III. BUỒNG ĐỐT
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt: F= 15,54m2
Ta lấy an toàn: F = 18,65 m2(20%F )
- Chiều cao ống truyền nhiệt: H = 1,5m
- Chọn ống truyền nhiệt có đường kính:
 dng= 54mm
 dtr= 50mm
- Số ống cần: F=nπ d tr H
18,65
=79 ,2
=>n =
0,05.3,14 .1,5
- Lấy 80 ống
- Chọn 127 ống
- Xếp ống theo hình lục giác
- Số hình 6 cạnh: 6 hình
- Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh: 13 ống
- Tổng số ống: 127ống
- Chọn bước ống:t=¿ )dng
- Chọn t = 64,8mm
Công thức V.141, trang 49, [2]
= 64,8(13 – 1) + 4,54 = 993,6mm
D = t(b – 1) + 4dng

=>Chọn Dtb(bd)= 1100mm


GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 24
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

 b: số ống trên đường xuyên tâm


 d: đường kính ngoài của ống
 t: bước ống
- Đường kính ống dẫn hơi đốt trong:
 Đường kính trong: chọn dtr(hd)= 300mm
 Đường kính ngoài: dng(hd)= 310mm
 Kiểm tra điều kiện: tiết diện ngang của ống dẫn hơi đốt bằng 0,25 → 0,35 tiết diện
ngang tất cả các ống truyền nhiệt:
S d 3002
= =0 ,283
S tn 127 .50 2
(thỏa)
- Số ống truyền nhiệt bị chiếm chỗ:
dng(hd) = t(m – 1)

=> lấy m = 6
a=(m+1)/2 = 4 lấy a = 4 (công thức V.139, trang 48, Tài liệu [2]
- Số ống bị chiếm chỗ:
n’=3a(a – 1) +1 = 3.4(4 – 1) +1 =37
- Số ống truyền nhiệt còn lại:
n = 127 – 37 = 90 ống
- Cần 80 ống nên dư 10 ống:
2¿
πD π 0 , 052
V ô =n H=80 1,5=0 ,236 m 3
4 4

IV. BUỒNG BỐC


- Đường kính buồng bốc xác định từ điều kiện phân li được giọt chất lỏng.
- Chiều cao buồng bốc xác định từ cường độ bốc hơi trung bình và thể tích buồng
bốc.
IV.1. Đường kính
Ta tính được lưu lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu (do lượng hơi thứ trong giai
đoạn này lớn nhất).

m3/s
Trong đó:
 W1: lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu, kg
W1 = 1350kg
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 25
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

 khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất P1 =0,512 at

(bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1])


 T1: thời gian gia nhiệt giai đoạn đầu từ (5% đến 12 %)
T1 = 14334,32 (s)
- Vận tốc hơi:
V hơi Vh
ω hơi= =
tiết diện ngang buồng đốt 2
D tr(bb)
π
4
1,182
ω h= 2
D tr(bb)
- Vận tốc lắng:
Xác định theo công thức 5.14, trang 157, Tài liệu [3]

Trong đó:
ω=
√ 4 g ( ρl− ρh ) d 1
3 ξ ρh

 ρ1: Khối lượng riêng giọt lỏng, kg/m3


 ρh : Trong đó khối lượng riêng giọt lỏng, kg/m3
 ρh : Khối lượng riêng hơi thứ ρh = 0,293, kg/m3
 d1: đường kính giọt lỏng d1 = 0,3mm = 0,0003m
 ξ : hệ số trở lực
Ta có :
 ρ1= 968,6kg/m3, tra ở nhiệt độ (bảng I.249 trang 310, Tài liệu [1])
 ξ : tính theo Re
ωh d ρh
ℜ=
μh
Với:
μ= 0,0106.10-3 pas: độ nhớt động lực học của hơi thứ
9,799
ℜ=
D 2tr(bb)
Giả sử 0,2 < Re < 500
1,2
18 , 5 18 ,5 tr( bb )
ξ= = =4,7 D

( )
Re 0,6 9 , 799 0,6

2
tr( bb )
D

=>Vận tốc lắng

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 26


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

√ √
4 g ( ρl− ρh ) dl 4 . 9 ,81( 968 ,6−0 , 293)3 .10−4 1 ,15
ωo= 1,2
= 1,2
= 0,6
tr (bb ) tr( bb ) tr( bb )
3 . 4,7 D ρh 3 . 4,7 D 0 , 293 D

Mà ωh< (70 – 80%)ωo


1 ,182 1 , 15. 0,8
2
¿ 0,6

=> D tr( bb )
D tr (bb )
=>D
¿1,196
 Vậy chọn đường kính buồng bốc: Dtr(bb)= 1,2m = 1200mm
 Kiểm tra Re:
9 ,799
2
=6,8
Re= 1,2 (thỏa)
IV.2. Chiều cao
Tính theo trang 71, [2]
- Thể tích không gian hơi:
W 3
V kgh = ,m
ρ h U tt
Với:
 W: lượng hơi bốc lên trong thiết bị, kg/h, ta lấy ở giai đoạn đầu vì lượng
hơi thứ bốc lên nhiều nhất.
 Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi,
m3/m2.h
 ρh : khối lượng riêng của hơi thứ, ρh =0,293 kg/h
Ta có:

W=

Với:
 U tt (at): cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi áp suất bằng 1 at
 f : hệ số chỉnh
 Chọn U tt (at):1650 m3/m2h
=> f =1,5(độ thị VI.33, trang 72, [2])
=>Utt= 1650.1,5=2475 m3/m2h
- Thể tích không gian hơi:
978 ,3
=1,35
Vkgh=
0,293.2475 m3
- Chiều cao phần không gian hơi trong trụ bốc:

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 27


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

4 V kgh 4 . 1, 35
2
= =1 , 19 m
bb π 1,22
Hkgh= πD
2 2
D tr (bb) D tr (bĐ ) 1,2
2
1,1
2
3
V thành=V tr(bb)−V tr ( bĐ) =π H −π H=π 1,5−π 1,5=0,27 m
4 4 4 4
3
V dd (bb)=V dd −V ô −V đáy −V thành=3,45−0,236−0,392−0,27=2,552 m
Mặt khác:
V dd (bb)=V dd phầntrụ−V ốngđốt −2V ôngnhỏ giọt
2 2 2
Dtr ( bb) Dng (ống đốt ) D tr (ống nhỏ giọt )
V dd ( bb)=π h−π h−2 π h
4 4 4
- Với đường kính:
Dtr (bb )=1,2 m, Dng(ống đốt)=0,31m , D tr(ống nhỏ giọt) =0,02 m
1 0,262 0,0242
2,525=π h−π h−2 π h
4 4 4
=>h=¿ 2,42m
- Chiều cao phần trụ buồng bốc:
H b =H kgh+ h1=1,19+2,42=3,61m
 Chọn chiều cao phần trụ buồng bốc là 3,7m.
Kết thúc cô đặc V dd =1,03 m3
=> Thể tích dung dịch trong buồng bốc:
V dd (bb)=1,03−0,236−0,392−0,27=0,13 m3
Tương tự như trên ta được chiều cao dung dịch ngập phần trụ buồng bốc là:
h=0,125 m=12,5 cm (đảm bảo quá trình tuần hoàn)
=> Dung dịch vẫn nằm trong phần trụ của buồng bốc, đảm bảo tiếp xúc với bề mặt
truyền nhiệt.
IV.2. Đáy
Chọn đáy nón tiêu chuẩn không gờ, góc đáy 60o.
Tra bảng XIII.21 trang 394 Tài liệu [2]
- Đường kính đáy nón : Dt=1200mm
- Chiều cao phần nón : H= 1039mm
- Diện tích bề mặt trong: Ft = 2,255m2
- Thể tích đáy nón: Vđáy =0,392m3
- Bán kính triển khai R= 1203mm
IV.3. Nắp
Chọn nắp elip tiêu chuẩn có gờ, đường kính trong 1200mm.
Tra bảng XIII.10, trang 382, tài liệu [2]
- Chiều cao gờ: h g=25 mm
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 28
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 3: Tính thiết kế thiết bị chính

- Chiều cao phần elip: ht =300 mm


- Diện tích bề mặt trong: F t=1,66 m2
- Đường kính phôi: D=1458 m
- Thế tích: V =0,255 m3
=>Tổng chiều cao thiết bị:
H = Hbd + Hbb +Hđáy + Hnón + Hgờ nón
<=> H = 1,5 + 3,7 + 1,039 + 0,3 + 0,025 = 6,564m

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 29


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH


I. BUỒNG BỐC
- Đường kính trong: D t =1100 mm
- Chiều cao: H Đ=1500 mm
I.1. Các thông số tra và chọn
I.1.1. Áp suất tính toán
Buồng đốt chịu áp suất trong:
2
Pbh =Phơi đốt −P a=3−1=2 at=0,2( N /mm )
I.1.2. Nhiệt độ tính toán
- Nhiệt độ hơi đốt: t D =132,9oC
- Buồng đốt được bao bộc cách nhiệt lên nhiệt độ tính toán:t bh=132,9+20=152,9oC
I.1.3. Chọn vật liệu
Vật liệu được chọn là thép không gỉ X18H10T do MgSO4 có tính ăn mòn
- Ứng suất cho phép tiêu chuẩn ở oC:
¿
[ σ ]BĐ =115 N /mm2(hình 1.2, trang 22, tài liệu [7])
¿
- Ứng suất cho phép: [ σ ]BĐ =[ σ ]BĐ η=115.0,95=109,25(N /mm2)
Với η=0,95 là hệ số hiệu chỉnh
- Hệ số bền mối hàn φ h=0,95 φ h=0,95 (tra bảng 1-7, trang 24, tài liệu [7])
I.1. Tính và chọn bề dày – tính bền cho buồng đốt
φh 109,25.0,95
[ σ ]BĐ = =518,93>25
pBĐ 0,2
- Bề dày tối thiểu thân buồng đốt tính theo công thức:
Dtr(BĐ ) P BĐ 1100.0,2
S'BD= = =1,06( mm)
2 [ σ ] BĐ φ h 2.109,25 .0,95
Bề dày này quá nhỏ, tra bảng 5-1, trang 128, tài liệu [7] được Smin =3−4 mm
- Dung dịch ăn mòn (MgSO4) nên C a=1
 Vậy chọn bề dày buồng đốt là 4mm
- Kiểm tra áp suất tính toán:
S BĐ −C a 4−1
= =0,0027 <0,1
Dtr(BĐ ) 1100
- Cho nên áp suất tính toán được tính theo công thức:
2 [ σ ] BĐ φ h ( S BĐ−C a ) 2.109,25.0,95 .( 4−1) 2
[ P ] BĐ= = =0,565 (N /mm )
Dtr (BĐ) + S BĐ−C a 1100+ 4−1

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 30


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

PBĐ =0,2 N / mm < [ P ] BĐ=0,565 N /mm (thỏa)


2 2

 Vậy bề dày buồng đốt S BĐ=4 mm.


II. BUỒNG BỐC
- Đường kính buồng bốc: D tr (BB)=1200 mm
- Chiều cao: H b =3,7 m
II.1. Các thông số tra và chọn
II.1.1. Áp suất tính toán
- Thân buồng bốc chịu áp suất ngoài:
2
PBB =Pa + ( 1−0,5 )=1,5 at=0,15 N / mm
II.1.1. Nhiệt tính toán
- Nhiệt độ hơi thứ t D =80,9 oC
- Suy ra nhiệt độ tính toán t BB=80,9+20=100,9 oC(do bọc cách nhiệt)
II.1.1. Chọn vật liệu
- Chọn vật liệu buồng bốc là thép không gỉ X18H10T.
=> Ứng suất cho phép tiêu chuẩn ở 100,9oC.
¿
[ σ ]BB =147 N /mm2 (hình 1.2, trang 22, tài liệu [7])
- Modun đàn hồi ở trang bảng 2-12, trang 45, tài liệu [7]
E BB=2. 105 (N /m m2 )
- Giới hạn chảy ở 100,9oC.
¿ 2
σ c(BB) =[ σ ] BB . nc =147.165(N /m m )
Với nc = 1,65 tra bảng 1-6, trang 20, tài liệu [7]
II. 2. Tính bề dày – tính ổ định cho buồng bốc
- Bề dày tối thiểu được xác định theo công thức 5.14, trang 133, [7]

( )
' 0.4
' P BB l BB
S =1,18 Dtr(BB )
BB
E BB Dtr(BB )

( ) =7,88
0.4
' 0,15 3700
S BB=1,18.1200 5
2.10 1200

- Bề dày thực buồng bốc:


'
S BB=S BB +C a +C 0=7,88+1+0,1 ≈ 9 mm
II.2.1. Kiểm tra điều kiện

1,5
√ 2(S−C a)
Dtr(bB)
'
l'
≤ BB ≤
D tr(bB)
Dtr(bB)
2(S−C a) √
l BB E BB
≥ 0,3 √¿ ¿ ¿
Dt σ c(BB)

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 31


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

Thế số ta được:

{0,173,08≤3,08≥ 0,38
≤ 8,66
(thỏa mãn)

II.2.2. Kiểm tra xác suất cho phép

( )√
2
Dtr (BB) S BB−C a S BB −C a
[ P ] BB=0,649 E BB
l 'BB Dtr(bB) D tr (bB)

( ) √ 1200
2
[ P ] BB=0,649.2.105 1200 9−1 9−1
=0,153
3700 1200

PBB =0,15
( )N
mm 2
< [ P ] BB =0,152
N
mm2
=¿ thỏa
( )
II.2.3. Kiểm tra lực nén chiều trục
- Lực nén chiều trục (trang 149, tài liệu [ 7 ] )
π ( D tr (bB) +2 S BB )2
P NCT = P BB
4
2
π ( 1200+2.9 ) 0,15
P NCT = =174684,951 N
4
- Tỉ số:
Dtr (bB ) 1200
= =75 € ( 25; 250 )
2 ( S BB−C a ) 2(9−1)
⇒ k c =0,087 (tra bảng 140, tài liệu [7])
- Điều kiện:

8≥

 Vậy bề dày buồng bốc thỏa lực nén chiều trục.


√ 174684,951
π .0,092 .2 .105
=1,74

II.2.3. Kiểm tra đồng thời áp suất ngoài và lực nén chiều trục
- Ứng suất cho phép khi nén (công thức 3.51, trang 140, [7]):
S−C 0 (9−1)
[ σ n ]BB=K c EBB D =0,092.2.10
5
1200
=122,67 N /mm
2

tr (bB )

- Ứng suất khi nén (công thức 5.48, trang 145, tài liệu [7]):
P NCT −350403 174684,951
σ n(BB) = = =5,17 N /m m2
π ( Dtr (bB ) +S B ) ( S B−C 0 ) π ( 1200+ 9 ) (9−0,1)
- Kiểm tra điều kiện (công thức 5.47, trang 145, [7]):
σ n (BB) P BB
+ ≤1
[ σ n ]BB [ P ] BB
Vậy thân buồng bốc thỏa đồng thời điều kiện áp suất ngoài và lực nén chiều trục.
 Kết luận: Bề dày buồng bốc là: S BB=9 mm
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 32
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

III. ĐÁY
Tính theo công thức 178-179, tài liệu [7]
- Đáy nón chịu cùng áp suất ngoài với buồng bốc: P Đ=0,17 N /mm2
- Chọn sơ đồ bề dày đáy S Đ=10 mm
D : Đường kính tính toán của đáy nón
'

0,9 Dt +0,1 d t 0,9.1200+0,1.32


D' = = =1250,77 mm
cos α cos 30
Với:
dt = 32mm đường kính lỗ tháo sản phẩm
Xét:

√( )
3
l
'
E 2 ( S−C a )
>0,3
D
'
σ c Dt

√( )
3
1039 2.10
5
2(9−1)
> 0,3
1250,77 242,55 1200
<=> 0,83 > 0,38 (thoả)
Xét:

√( ) √
'
2(S−C a ) l BB Dtr (bB )
1,5 ≤ ≤
Dtr (bB) D tr(bB) 2( S−C a)
 Vậy áp suất cho phép tính công thức 5.19, trang 135, tài liệu [7]

( )
' 2,5
S−Ca
[ P ] D =0,649 E D D'
l D'

( )
2,5
[ P ] D =0,649.2 .105 1250,77 9−1 2
=0,51( N /m m )>0,15( N /mm )
2
1039 1250,77
III.1. Kiểm tra điều kiện ổn định
- Lực nén chiều trụ (công thức 6.26, trang 178, [7])
π 2
P NCT = D P
4 ngD D
Với:
D ngĐ=D trĐ +2 S Đ =1200+2.10=1220 mm
π
⇒ P NCT = 122 02 .0,15=175259,1 N
4
- Lực nén chiều trục cho phép (công thức 6.27, trang 178, tài liệu [7])
[ P NCT ]=π K c E Đ ( S Đ−C a )2 cos2 α
- Xác định K c :
DtrD 1200
= =75
2 ( S D −C a) 2(9−1)

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 33


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

⇒k c =¿ 0,087 tra ở bảng trang 140, tài liệu [7]


σ nĐ 242,55
⇒ K c =875 t
k c =875 5
0,087=0,092
E nĐ 2. 10
⇒[ P NCT ]=π 0,092.2.10 ¿
5

- Điều kiện ổn định (công thức 6.30, trang 178, tài liệu [7])
P NCT PD 175259,1 0,15
+ = + =0,35< 1
[ P NCT ] [ P D ] 2939642,88 0,51
 Vậy bề dày đáy là: Sd = 9mm
IV. NẮP ELIP
IV.1. Nắp elip chuẩn có gờ
- Chiều cao gờ: h g=25 mm
- Chiều cao phần elip: ht =300 mm
- Diện tích bề mặt trong: Ft = 1,66m2
- Đường kính phôi: D = 1458m
- Thể tích: V = 0,255m3
IV.2. Nắp chịu áp suất ngòi buồng bốc
2
P N =0,15 N /m m
IV.3. Vật liệu là thép không gỉ X18H1OT
5 2
E N =2.10 N / m m
2
σ cN =242,55 N / mm
- Chọn bề dày nắp: S N =S BB=9 mm
- Kiểm tra:
Rt 1200
= =133,33
SN 9
0,15 E N 0,15.2 . 105
= =176,69
α σ cN 0,7.242,55
(với α =0,7 đối với thép không gỉ)
Rt o , 15 E N
Ta thấy < nên tính áp suất cho phép theo công thức 6.7, trang 166, [7]
SN α σ cN
2 [ σ N ] ( S−C a ) h t 300
[ P N ]= β Rt
kiểm tra điều kiện 0,2< =
Dt 1200
=0,25<0,3 (thỏa)

E N ( S−C a ) +5 α σ cN Rt
β=
E N ( S−C a )−6,7 α σ cN Rt ( 1−α )

2.10 5 ( 9−1 ) +5.0,7 .242,55.1200


β= 5
=2,2
2.10 ( 9−1 )−6,7.0,7 .242,55 .1200 ( 1−0,7 )

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 34


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

2 [ σ N ] ( S−C a ) 2.242,55.8
[ P N ]= β Rt
=
2,2.1200
=1,47

Ta thấy: P N =0,15< [ P N ]=1,47 (thỏa điều kiện ngoài áp suất)


 Vậy bề dày nắp S N =9 mm
V. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO THÂN
V.1. Chọn vật liệu là amiang cation
V.1. Bề dày lớp cách nhiệt
λ ( t T 1−t T 2 )
δ= , m(công thức VI.66, trang 92, tài liệu [2])
α n ( t T 2−t KK )
Trong đó:
 λ : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt λ=W /mK
 t T 1: nhiệt độ tiếp giáp bề mặt thiết bị
 t T 2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng 40℃ =>
50℃
 t KK : nhiệt độ không khí
 α n: hệ số cấp nhiệt bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
2
α n=9,3+ 0,058 t T 2 (W / m K )
a n=9,3+0,058 ( 50+273 )=28,034 W /mK
λ( t d −t T 2) 0,144 (132,9−50)
δ= = =0,0213 m
an (t T 2 −30) 28,034 (50−30)
 Vậy chọn bề dày lớp cách nhiệt δ = 22mm.
VI. MỐI GHÉP BÍCH
V.1. Bích nối buồng bốc với nắp
- Áp suất trong thiết bị: P = 0,15 N/mm2
- Đường kính trong bích: Dt=1200mm
- Chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị
Tra bảng XIII.27, trang 442, [2], bích kiểu 1, ta được các thông số
- Lựa chọn áp suất dư là Py = 0,3N/m2
D=1340mm Db =1290mm
DI=1260mm Do = 1213mm
db = M20 Z = 32
h = 25 cái

Do môi trường ăn mòn ta chọn đệm amiang – cation:


 Bề dày: 6mm
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 35
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

 Áp suất lớn nhất chịu được: 0,6 N/mm2


 Nhiệt độ lớn nhất chịu được: 500oC.
V.2. Bích nối buồng đốt và đáy
Chọn theo theo bảng XIII.27, trang 442, tài liệu [2]. Bích liền bằng thép, kiểu 1
VII. VỈ ỐNG
- Chọn vỉ ống tròn phẳng
- Vật liệu X18H10T
=> Nhiệt độ tính toán: Ttt=132,9oC

- Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:


- Hệ số an toàn: nB =2,6(bảng 1-6, trang 20, tài liệu [7])

- Giới hạn bề uốn:


- Áp suất làm việc: Po= Pd + Pck = 3 + (1 – 0,5) = 3,5at = 0,35N/mm2
- Chiều cao tính toán tối thiểu của vi ống:

(công thức 8.19 trang 212, tài liệu [7])


 K: hệ số
K = 0,28 – 0,36 chọn K = 0,28
 Dt: Đường kính trong thân buồng đốt, mm
 Chọn h’ = 15mm
- Tính sơ bộ chiều dài vỉ:

 dng: đường kính ngoài ống truyền nhiệt


- Kiểm tra ứng suất uốn:
Ứng suất uốn trong vỉ của thiết bị trao đổi nhiệt lắp cứng trong phạm vi diện tích
hình chữ nhật ABCD với l = 56,11

VIII. Khối lượng và tai treo


VIII.1. Khối lượng thép làm thiết bị:
mthép =V thép ρthép

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 36


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

- Khối lượng riêng thép không gỉ: ρthép=1700 kg / m3


- Thể tích thép buồng đốt:

Với:
 Dng(bd): đường kính ngoài buồng đốt
 Dtr(bd): Đường kính trong buồng đốt
 H: Chiều cao buồng đốt
- Thể tích buồng bốc:

- Thể tích thép làm đáy:


V thép(đáy )=F t (đáy) S N =2,255.0,009=0,02 m3
- Thể tích thép làm nắp:
V thép(nắp)=F t (nắp) S N =1,66.0,009=0,015 m3
- Thể tích thép làm ống truyền nhiệt:
π 2 π
V thép=N
4
( Dng−Dtr ) H =80 ( 0,054 −0,05 ) 1,5=0,04 m
2
4
2 2 3

- Thể tích thép làm bích buồng đốt:

Vthép(hd) =
- Thể tích ống nhỏ giọt:

- Thể tích thép làm bích buồng đốt:

- Thể tích thép 2 mặt bích không có vỉ ống:

- Thể tích thép 2 mặt bích có vỉ:

- Thể tích thép làm bích nối buồng bốc với nắp:

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 37


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

=> Tổng thể thép làm thiết bị không kể ống truyền nhiệt: V = 0,34m3
= > Khối lượng thép làm thiết bị không kể ống truyền nhiệt:
m1 = 0,34.7900 = 2686kg
- Khối lượng thép làm thiết bị: m2 = 2686 + 7900.0,04 = 3002kg
- Khối lượng duy dịch lớn nhất là: 7200kg
- Tổng tải trọng của thiết bị: M = 7200 + 3002 = 10202kg
VIII.2. Tai treo
- Dùng 4 tai treo
- Tải trọng trên mỗi tay treo:

Tra bảng XIII.36, trang 438, tài liệu [2] ta được:


- Tải trọng cho phép: 40.104N
- Bề mặt đỡ là: F = 297.10-4m2

- Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ: q = 1,34.10-6N/m2


- Các kích thước:
L = 190mm S = 10mm
B = 160mm l = 80mm
B1 = 170mm a = 25mm
H = 280mm d = 30mm
Khối lượng 7,35kg, vật liệu thép CT3
IX. CÁC ĐƯỜNG ỐNG DẪN VÀ CỬA
IX.1. Ống và cửa nhập liệu
- Thời gian nhập liệu: τ nl =15 phút=900 s
- Lưu lượng nhập liệu:

Vnl = m3/s
- Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống:ω=1,5 m/s (trang 74, tài liệu [2])
- Vậy đường kính ống nhập liệu:

√ √
4 V nl −3
4.3,83 . 10
d nl = = =0,057 m
πω π 1,5
- Chọn ống thép tiêu chuẩn theo bảng XIII.33, tài liệu [2]:
 Đường kính trong: 60mm
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 38
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

 Bề dày: 4mm
 Chiều dài ống: 100mm
IX.2. Ống và cửa tháo liệu
- Thời gian tháo liệu: τ tl=10 phút=600 s
1,03 3 3
- Lưu lượng tháo liệu: V tl = =1,72.10 m /s
600
- Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống:ω=1,5 m/s (trang 74, tài liệu [2])
- Đường kính ống tháo liệu:

√ √
4 V tl −3
4.1,72.10
d tl = = =0,038 m
πω π 1.5
- Chọn ống tháo liệu:
 Đường kính trong: 40mm
 Bề dày: 3,5mm
 Chiều dài: 100mm
IX.3. Ống dẫn hơi thứ
- Thời gian cô đặc (lấy trong giai đoạn đầu):τ 1 =4967,2 s
- Lượng hơi thứ trong giao đoạn đầu: W = 1350kg
- Vậy lưu lượng hơi:
W 1350 3
V ht = = =0.93 m / s
t ρh 4967,2.0,293
ρhơi thứ =0,293 kg /m3
- Chọn vận tốc hơi đi trong ống: ω=20 m/s
=> Đường kính dẫn ống hơi thứ:

d ht =
√ √
4 V ht
π v ht
=
4.0,93
π .20
=0,243 m

Chọn:
- d ht =250 mm
- Bề dày: S=10 mm
- Chiều dài: l=150 mm
IX.4. Ống dẫn hơi đốt
- Thời gian cô đặc và gia nhiệt: τ =885,67+ 9000=9885,67 s
- Lượng hơi đốt: D=3249,408 kg
- Khối lượng riêng hơi đốt ở 3at: ρhd =1,628 kg/ m3
⇒ lưu lượng hơi đốt:
3249,408 3
V hĐ =D/( ρhĐ T )= =0,2m /s
1,628.9885,67

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 39


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 4: Tính toán cơ khí thiết bị chính

Chọn vận tốc hơi đốt: v hđ =20 m/ s


⇒ đường kính dẫn ống hơi đốt:

d hĐ =
√ 4 V hĐ
π V hĐ √
=
4.0,2
π 20
=0,113 m

 Chọn d hĐ =150 mm
 Bề dày S = 4,5mm
 Chiều dài: l = 150mm
IX.5. Ống dẫn nước ngưng
- Lượng nước ngưng: mn=6432,244 kg
- Thời gian ngưng: τ =7913,87 s
- Khối lượng riêng của nước ngưng ở oC:
3
ρ n =932,277 kg /m
- Lưu lượng nước ngưng:
3249,408
V nn= =3,53. 10−4 m3 /s
9885,67.932,277
- Chọn vận tốc nước ngưng chảy trong ống: v nn=1,5 m/ s
- Đường kính dẫn ống nước ngưng:

√ √
4 V nn −4
4.3,53 .10
d nn = = =0,0173 m
π v nn π 1,5
 Chọn d nn =20 mm
 Chiều dài: l = 90mm
 Bề dày: S = 3,5mm
Bảng 4.1.Tóm tắt các đường ống dẫn và cửa
Ống Đường kính trong, mm Bề dày, mm Chiều dài, mm
Nhập liệu 60 4 100
Tháo liệu 40 3,5 100
Hơi thứ 250 10 100
Hơi đốt 150 4,5 150
Nước ngưng 20 3,5 90

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 40


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

CHƯƠNG 5
CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ PHỤ


I. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET


I.1. Chi phí nước để ngưng tụ
Công thức 4.39, trang 188, tài liệu [4]
i−c n t n 2
Gn=W
c n ( t n 2−t n 1 )
Trong đó:
 G n: lượng nước cần cung cấp, kg
 W: lượng hơi nước cần ngưng, kg
 i: Entanpi của hơi thứ ở áp suất ngưng tụ at, J/kg
 i=2642. 103 J/kg (bảng I.251,trang 314, tài liệu [1])
 C n: Nhiệt dung riêng trung bình của nước, J/kg.độ
 C n=¿ 4178J/kg.độ
 t n 1 , t n2 : nhiệt độ vào và ra của nước, ℃
o t n 1=25oC
o t n 2=25oC
2642.10 3−4178.60
⇒Gn=2400 =39247,54 kg
4178(60−25)
I.2. Lượng không khí do bơm hút từ thiết bị ngưng tụ
Theo công thức 4.40, trang 188, tài liệu [4]
−5
G kk =0,01.W + 2,5.10 . ( W +G n )
Trong đó:
 W: lượng hơi thứ cần ngưng, kg
 Gn: lượng nước cần cho ngưng tụ, kg
 Gkk: lượng không khí cần hút, kg
⇒Gkk =0,01.2400+2,5.10−5 (2400+ 39247,54 )=25,04 kg
- Thể tích không khí cần hút (công thức VI.49, trang 84, tài liệu [2]):
288 Gkk ( 273+ t kk )
V kk =
P−Ph
Với:
 tkk: nhiệt độ không khí ℃
 Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô (công thức VI.50, trang 84, tài liệu [2]):
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 41
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

t kk =t n 1 +4 +0,1 ( t n 2−t n 1 )=25+ 4 +0,1 (60−25 ) =32℃


p: áp suất hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ, N/m2
p = 0,5at = 49050N/m2
ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp, lấy bằng áp suất hơi bão
hòa ở tkk
ph = 0,0503at = 4934,43N/m2
- Vậy thể tích không khí cần hút:
288.25,04 (273+32,5)
V kk = =49,94 m2
49050−4934,43
- Thể tích không khí cần hút ở 0℃ và 760mmHg:
V kk 1 =0,001 [ 0,02 ( 2400+39247,54 )+ 8.2400 ] =20,03 m
3

I.3. Đường kính thiết bị ngưng tụ


Theo công thức VI.52, trang 84, tài liệu [2]

D tr (NT )=1,383
√ W
ρ h ωh
Với:
W: lưu lượng hơi ngưng, kg/s
2400
W= =0,267 kg /s
9000
 ρh : khối lượng riêng ở áp suất 0,3 at
 ρh = 0,3027kg/s (trang 314 Tài liệu [1])
 ω h: tốc độ hơi, m/s
 Chọn ω h= 20m/s
 d tr (NT ): đường kính trong thiết bị ngưng tụ:

Dtr (NT )=1,383


√ 0,267
0,293.20
=0,295 m

 Chọn đường kính thiết bị ngưng tụ 300mm


I.4. Kích thước tấm ngăn
Tấm ngăn dạng hình viên phân.
- Chiều rộng tấm ngăn b:
D tr(NT ) 300
b= +¿ +50=200
2 2
- Trên tấm ngăn đục nhiều lỗ nhỏ
- Nước làm nguội là nước sạch
- Lấy đường kính lỗ: dlỗ = 2mm
- Tổng diện tích lỗ trên một cặp tấm ngăn:

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 42


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

Gn
f= (công thức VI.54, trang 85, tài liệu [2])
ωc
Gn: lưu lượng nước, m/s
39247,54
G n= =4,36 kg / s
9000
ω c: tốc độ tia nước, m/s
 Chọn chiều cao gờ tấm ngăn là 40mm nên ω c= 0,62m/s
4,36 6 2
⇒f = 10 =7249,75mm
970.0,62
Với: ρn =976,57 kg /m3 ở 72,05℃
- Số lỗ n:
4 f 4.7249,75
n= 2
= 2
=2309lỗ
πd lỗ π2
- Chọn chiều dày tấm ngăn: 4mm
- Các lỗ xếp theo hình lục giác đều

( )
0,5
fc
- Bước lỗ: t=0,866 d lỗ . , mm
f tb
fc
tỉ số giữa tổng diện tích tiết diện lỗ vối diện tích tiết diện thiết bị ngưng tụ
f tb
22 .2309
π
fc 4
= =0,1
f tb 300
2
π
4
 Vậy bước lỗ:
2
t=0,866.2 .0,1 =0,02 mm
I.5. Chiều cao thiết bị ngưng tụ
- Mức độ đun nóng nước (công thức VI.56, trang 85, tài liệu [2])
t n 2−t n1 60−25
P= = =0,626
t 0−t n 1 80,9−25
Tra bảng VI.7, trang 86, tài liệu [2] với đường kính tia nước mm thì
 Số bậc 4
 Số ngăn 8
 Khoảng cách giữa các ngăn 400mm
 Thời gian rơi qua một bậc 0,41s
- Chọn khoảng cách giữa các ngăn giảm dần từ dưới lên như sau 400mm, 350mm,
300mm, 250mm, 200mm, 150mm, 100mm
- Khoảng cách từ ngăn trên cùng nắp thiết bị 1300mm

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 43


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

- Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị 1200mm


- Nắp elip tiêu chuẩn có gờ, đường kính trong 600mm
 Chiều cao gờ 50mm
 Chiều cao phần elip 125mm
- Đáy nón tiêu chuẩn có gờ, góc đáy 60oC đường kính trong 600mm
 Chiều cao có gờ 50mm
 Chiều cao phần nón 125mm
 Vậy chiều cao thiết bị ngưng tụ:
H nt =125+25+1300+100+150+200+ 250+300+350+400+ 1200+50+450+50=4950 mm=4,95 m
I.6. Đường kính ống baromet
Theo công thức VI.57, trang 86, tài liệu [2]

Với:
db =
√ 0,004 ( G n+W )
πω
,m

 W: lưu lượng hơi ngưng, kg/s


 Gn: lưu lượng nước lạnh tưới vào tháp, kg/s
 ω: tốc độ hỗn hợp nước và hơi đã ngưng chảy trong ống, thường lấy
 ω=0,5 → 0,6 m/s, vậy chọn ω=0,55 m/s
 db: đường kính trong ống baromet, m

db=

0,004 (4,36+ 0,267)
π .0,55
=0,103 m

 Chọn đường kính ống baromet: d b =200 mm


I.7. Chiều cao ống baromet
H=h1+ h2 +0,5 ,(công thức VI.58, trang 86, tài liệu [2])
Với:
 h1: chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất
khí quyền và áp suất rong hiết bị ngưng tụ.
 h2: chiều cao cột nước trong ống dẫn cần để khắc phục toàn bộtrở lực khi
nước chảy trong ống.
- Tính h1:
P'
h1 =10,33 , m (công thức VI.59, trang 86, tài liệu [2])
760
P : độ chân không trong thiết bị ngưng tụ p = 0,5at = 380mmHg
' '

380
h1 =10,33 =5,165 m
760
- Tính h2:

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 44


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

h2 =
ω2
2g( H
)
1+ λ + Σξ , m
db
(công thức VI.60, trang 87, tài liệu [2])
 Lấy ξ=ξ1 +ξ 2=1,5
o ξ 1= 0,5: hệ số trở lực khi vào ống
o ξ 2: hệ số trở lực khi ra khỏi ống
 H: Chiều cao ống baromet, m
 db: đường kính trong ống baromet, db= 0,2m
ωρd
 λ: hệ số trở lực do am sát khi nước chảy trong ống Re = μ

Với:
 ω = 0,55m/s vận tốc nước chảy trong ống
 D = 0,2m đường kính trong ống baromet
 ρ = 983,2kg/m3 khối lượng riêng của nước ở 60℃
 μ = 0,47.10−3 N/m2 độ nhớt động lực của nước ở 60 ℃
0,55.983,2.0,12 5
=> Re = −3
=138066,383>10 => chế độ chảy rối
0,47.10
0,221
=> λ=0,0032+ 0,227
=0,01825
138066,383

( )
2
0,55 H −3
h2 = 1+0,01825 +1,5 =0,0385+2,34. 10 H
2.9,81 0,12
- Tính H:
−3
H=5,165+ 0,0385+2,34.10 H +0,5
⇒ H =5,7 m
 Chọn H = 5,7m.
I.8. Các kích thước khác
- Chiều dày thành thiết bị 5mm
- Lỗ hơi vào 300mm
- Lỗ nước vào 100mm
- Hỗn hợp khí và hơi ra nối với thiết bị thu hồi 80mm
- Đường kính ống nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet 50mm
- Khoảng cách từ tâm thiết bị ngưng tụ đến tâm thiết bị thu hồi 675mm
- Đường kính thiết bị thu hồi 400mm
- Chiều cao thiết bị thu hồi 1440mm
- Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi 50mm
- Ống thông khí 50mm

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 45


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

II. BƠM
II.1. Bơm chân không
- Tốc độ hút của bơm chân không ở 0oC và 760mmHg:
3
S B=49,94/2,5=19,976 m / h

- Công suất bơm chân không:

[( ) ]
m−1
V kk m p2 m
p −1
ηck . t m−1 1 p1

 m : chỉ số đa biến, thường m =1,2→1,62. Lấy m = 1,3


 p1:áp suất truóc khi nén. p1= p – ph= 0,5 – 0,05 = 0,45at
 ph= 0,05 áp suất hơi nước trong hỗn hợp
 p2: áp suất khi nén. p2 = p = 1at = 9,81.104N/m2
 Vkk: thể tích không khí cần hút, m3
 t: thời gian cô đặc, s
 ηck : hệ số hiệu chỉnh, ηck =0,8

[( ) ]
1,3−1
49,94 1,3 4 1
N= 0,45.9,81 .10 1,3
−1 =268,48 W
0,8.9000 1,3−1 0,45
- Chọn bơm chân không:
 Hiệu bơm KBH – 4
 Tốc độ hút ở 0oC và 760mmHg: m3/ph
 Áp suất giới hạn: 110mmHg
 Công suất động cơ: 1,5kW
 Khối lượng bơm: 38kg
II.2. Bơm nhập liệu
- Công suất bơm:
QHρg
N=
1000 η
 Q: lưu lượng nhập liệu, m3/s
3,45 −3 3
Q= =3,83. 10 m /s
900
 H: cột áp của bơm, m
- Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng bể chứa nguyên luyện) và
2 – 2 (miệng ống nhập liệu):
p1 α 1 v21 p2 α 2 v 21
Z1 + + + H=Z 2+ + +h 1−2
γ 2g γ 2g
Trong đó:
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 46
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

 Z1, Z2: chiều cao hình học mặt cắt so với đất. Chọn Z1 = 2m, Z2 =6,5 m
 p1, p2: áp suất tại 2 mặt cắt, p1 = p2 = 1at
 v1, v2: vận tốc dung dịch tại 2 mặt cắt, m/s
 v1 = 0
 v2 = v: vận tốc dung dịch đi trong ống, m/s
 h1-2: tổng tổn thất trong ống, m
Ta có:

h1−2=
v2
(
1
λ +ξ
2g d )
 ξ : tổng hệ số tổn thất cục bộ
ξ=ξ vào+ 2ξ khúc .qua nh.90 + 2ξ van + ξra =0,5+ 2.1,19+2.0,5+1=4,88
 l, d: chiều dài, đường kính ống nối bơm, m
 λ : hệ số ma sát
 Xác định λ :
- Chọn đượng kính: d=d hút =d đầy =d nl =60 mm
- Vận tốc chảy trong ống:
−3
4 Q −4.3,83 . 10
v= = =1,355 m/s
π d2 π 0,0 62
- Chuẩn số:
vdρ 1,355.0,06.1043,6
ℜ= = =66284,9
μ 1,28.10−3
Với:
 ρ : khối lượng riêng dung dịch MgSO4 5%, 1043,6kg/m3
 μ: độ nhớt động lực của dung dịch 5%, 1,28.10-3 Pa.s
 Chọn độ nhám ống thép ε =0,2 mm

( ) ( )
ℜgh=6
D 78
ε
=6
60 87
0,2
=4065,8

ℜ =220 ( ) =220 (
0,2 )
9 9
D 60
8 8
n =134643,097
ε
Vậy ℜgh< ℜ< ℜn nên:
1 1
λ= = =0,1685

[ 1,14+2 lg ( )]
d
ε [ ( )]
+2 lg
60
0,2
Chọn α 1=α 1=1=¿ cột áp của bơm
Chiều dài từ của đến ống nhập liệu l=7m

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 47


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

h1−2=
2.9,81(
1,35 52
0,1685
7
0,06 )
+4,88 =2,296 m

p2− p 1 v 2 1,355 2
H=( Z 1−Z 1) + + +h1−2=6,5−2+ +2,296=6,89 m
γ 2g 2.9,81
 Chọn công suất bơm:
−3
6,89.9,81 .3,83. 10 .1043,6
N= =0,338 kW
1000.0,8
 Chọn bơm theo bảng 1.7 trang 35 Tài liệu [4]
- Hiệu bơm: X20/18
- Lượng lượng: Q =5,5.10-3 m3/s
- Cột áp: H =10,5 m
- Số vòng: n = 48,3v/ph
- Động cơ điện: Loại A02 – 31 – 2
- Công suất: N = 3kW
- Hiệu suất:ηđ =0,83
II.2. Bơm vào thiết bị ngưng tụ
- Công suất bơm:
QH ρ n g
N=
1000 η
 ρn : khối lượng riêng của nước ở 25oC, ρn =996,9kg/m3
 η: hiệu suất của bơm, η=0,8
 Q: lưu lượng nhập liệu ,m3/s
Gn 39247,54 −3 3
Q= = =4,37.10 m / s
ρn t 996,9.9000
o t: thời gian cô đặc, 9000s
o H: cột áp của bơm, m
- Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng bồn chứa nước vào thiết bị
ngưng tụ) và 2 – 2 (mặt thoáng cửa vào ống dẫn nước)
2 2
p1 α 1 v1 p2 α 2 v 1
Z1 + + + H=Z 2+ + +h 1−2
γ 2g γ 2g
Trong đó:
 Z1, Z2: chiều cao hình học mặt cắt so với đất. Chọn Z1 =2 m, Z2 = 12m
p1
 p1: áp suất tại mặt cắt 1 – 1, p1 = 1at → = 10mH2O
γ
p2
 p2: áp suất tại mặt cắt 2 – 2, p2 = 0,5at → = 5mH2O
γ
 v1, v2: vận tốc dung dịch tại 2 mặt cắt, m/s

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 48


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

 v1 = 0
 v2 = v: vận tốc dung dịch đi trong ống, m/s
 h1-2: tổng tổn thất trong ống, m
Ta có:

h1−2=
v2
(
1
λ +ξ
2g d )
 ξ : tổng hệ số tổn thất cục bộ
ξ=ξ vào+ 2ξ khúc .quanh .90 +2 ξ van +ξ ra =0,5 +2.1,19+2.0,5+1=4,88
 l, d: chiều dài, đường kính ống nối bơm, m
 λ : hệ số ma sát
 Xác định λ :
- Chọn đượng kính:d=d hút =d đầy =d nl=100 mm
- Vận tốc chảy trong ống:
−3
4 Q 4.4,37 10
v= 2 = 2
=0,556 m/ s
πd π .0 , 1
- Chuẩn số:
vdρ 0,556.0,1.996,9
ℜ= = =62138,61
μ 0,892.10−3
Với:
 ρ : khối lượng riêng của nước ở 25oC, 996,9kg/m3
 μ: độ nhớt động lực của nước 25oC, μ=0,892.10−3
Chọn độ nhám ống thép ε =0,2 mm

( ) ( )
ℜgh=6
D 78
ε
=6
100 87
0,2
=7289,343

ℜ =220 ( ) =220 (
0,2 )
9 9
d 100
n
8
=239201,52 8
ε
Vậy ℜgh< ℜ< ℜn nên:

[ ] [ ]
0,25 0,25
ε 100 0,2 100
λ=0,1 1,46. + =0,1 1,46. + =0,026
d ℜ 100 62138,61
Chiều dài đường ống từ bể lên cửa nhập liệu l = 15m
 Tổng tổn thất áp suất:

h1−2=
0,556 2
2.9,81
0,026 (
15
0,1
+ 4,88 =0,138 )
Chọn α 1=α 1=1=¿ cột áp của bơm
p2 − p 1 v 2
H=( Z 1−Z 1) + + +h1−2=12−2+ ( 10−5 ) +0,138=15,138
γ 2g
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 49
ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị Chương 5: Các chi tiết thiết bị phụ

 Chọn công suất bơm:


4,37.10−3 .15,138 .996,9 .9,81
N= =0,809 kW
1000.0,8
 Chọn bơm theo bảng 1.7 trang 35 Tài liệu [4]
- Hiệu bơm: X45/21
- Lượng lượng Q =12,5.10-3 m3/s
- Cột áp H = 13,5m
- Số vòng n = 48,3v/ph
- Động cơ điện: Loại A0 – 51 – 2
- Công suất N = 10kW
- Hiệu suất ηđ =0,89

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 50


ĐAMH: Quá Trình Thiết Bị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Các tác giả, Sổ tay Quả trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa
họcvà Kĩ thuật, 1992.
[2] Các tác giả, Sổ tay quả trình thiết bị Công nghệ hóa chất, Tập 2, Khoa học và
Kỹ thuật, 1992.
[3] Phạm Văn Bôn (chủ biên)_ Nguyễn Đình Thọ, Giáo trình QT&TB CNHH tập
5: Quả trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2002.
[4] Phạm Văn Bôn-Vũ Bá Minh– Hoàng Minh Nam, QT&TB CNHH tập 10: Ví dụ
và Bài tập, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM.
[5] Phạm Văn Bôn, QT & TB CNHH tập 11: Htcớng dẫn đồ án món học, Trường
ĐH Bách Khoa TP HCM, 1993.
[6] Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục– Hoàng Minh Nam – Vũ Bá Minh, QT &
TB CNHH tập 1, quyển 2: Phân riêng bằng khỉ động, lực ly tâm, Bơm, quạt, mảy
nén, Tỉnh hệ thống đường ống, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 1997.
[7]Hồ Lê Viên, Thiết kế tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 1978.
[8] Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt & Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, Trường ĐH
Bách Khoa TPHCM, 1996.
[9] Nguyễn Văn Lụa, QT&TB CNHH tập 1, quyển ỉ; Khuấy - Lẳng - Lọc, NXB
ĐH Quốc gia TP HCM,2002.

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 51

You might also like