You are on page 1of 2

BẤT ĐẲNG THỨC

I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC


1. Khái niệm bất đẳng thức
Định nghĩa: Các mệnh đề dạng "a < b" hoặc "a > b" được gọi là bất đẳng thức (BĐT).
2. BĐT hệ quả, tương đương
 Nếu mệnh đề "a < b  c < d" đúng thì ta nói BĐT c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ta viết: a < b  c < d.
 Nếu a < b là hệ quả của c < d và ngược lại thì hai BĐT tương đương nhau. Ta viết: a < b  c < d.
Ví dụ 1:
a) x > 3  x2 > 32
b) x > -5  x3 > (-5)3
3. Tính chất:
1) a < b  a + c < b + c
2) a < b  ac < bc ( c > 0);
a < b  ac > bc ( c < 0)
3) a < b và c < d  a + c < b + d
4) a < b và c < d  ac < bd ( a > 0, c > 0)
5) a < b  a2n+1 < b2n+1 (n nguyên dương)
0 < a < b  a2n < b2n
6) a < b  a  b (a > 0)
a<b a3b 3

4. Bất đẳng thức cơ bản


a) Bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
 |x|  0, |x|  x, |x|  –x
 |x|  a  –a  x  a (a > 0)
 |x|  a  x  –a hoặc x  a (a > 0)
 |a| – |b|  |a + b|  |a| + |b|
Ví dụ 2: Cho x   2;0 . Chứng minh rằng x  1  1 .
Ví dụ 3: Chứng minh rằng, nếu a  0 vµ b  0 thì a3  b3  ab  a  b  .
II. BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI VÀ HỆ QUẢ
ab
1. Bất đẳng thức Côsi : ab  , a, b  0
2
Dấu "=" xảy ra  a = b.
2. Các hệ quả
1
HQ1: a +  2, a > 0
a
HQ2: Nếu x, y cùng dương và có tổng x + y không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
HQ3: Nếu x, y cùng dương và có tích x.y không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y.
1 1
Ví dụ 4: CMR với 2 số a, b dương ta có:  a  b      4
a b

1
BÀI TẬP BẤT ĐẲNG THỨC
1. Dạng 1. Phương pháp biến đổi tương đương
Bài 1. a) Chứng minh rằng a4  b4  a3b  ab3 với mọi a, b  .
b) Chứng minh rằng a2  b2  c2  d 2   a  b  c  d  với mọi a, b, c, d  .
a2  b2 1
Bài 2. a) Chứng minh rằng:   a  b  với mọi a, b  R .
2 2
x 2  y2 x 2  xy  y2
b) Cho x, y là các số thực . Chứng minh rằng   x  y.
2 3
Bài 3. Cho a, b là các số thực thoả mãn a + b 2 . Chứng minh rằng a4  b4  a3  b3

1 1 2
Bài 4. Cho hai số thực a  1, b  1. Chứng minh  
1  a 1  b 1  ab
2 2

x3 y 3 z 3
Bài 5. Chứng minh rằng    xy  yz  xz, x, y, z  0
y z x
xy 3
Bài 6. Cho hai số thực x, y thoả mãn x 2  y2  4 . Chứng minh 
x2  4 2
b2  c 2 c2  a2  ca
Bài 7. Cho a, b, c là các số thực không âm. Chứng minh: a2  b2  ab    abc
2 3
2. Dạng 2. Sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
Bài 1. Cho a, b, c, d là các số thực dương. Chứng minh rằng
2
1 1 1 1
a)  a  b      4 . b)  a  b       8 .
2

a b a b
Bài 2. Cho a, b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng  a  b  b  c  c  a   8abc .
Bài 3. Cho a  1, b  1 . Chứng minh rằng b a  1  a b  1  ab .
Bài 4. Cho a, b,c là các số thực không âm và thoả mãn a  b  c  1. Chứng minh rằng
1  a 1  b 1  c   8abc .
Bài 5. Cho a  1, b  1 . Chứng minh rằng b a  1  a b  1  ab .
1 1 1 2 2 2
Bài 6. Với x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng      .
x y z xy yz zx
3. Dạng 3. Áp dụng bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
8 4 6
a) f  x   x  với mọi x  0 b) f  x   x  với x > 1. c) f  x   2 x  với x >1.
x x 1 x 1
Bài 2. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x  1, y  2 và x  y  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A  1  x  2  y 
1 x
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f  x    với 0 < x < 1.
x 1 x
x y
Bài 4. Cho x, y là các số thực dương thoả mãn x  y  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
x 1 y 1
2

You might also like