You are on page 1of 8

147

Chương 8

Các phương pháp xác định tốc độ ĕn mòn kim lo i

8.1 Mở đầu
Nhằm mục đích phân lo i và đánh giá nh h ng c a môi tr ng đến độ bền chống ĕn
mòn c a vật liệu trong điều kiện tự nhiên cũng nh điều kiện gia tốc thì việc lựa chọn ph ơng
pháp đánh giá tốc độ ĕn mòn có ý nghĩa r t quan trọng.
Có r t nhiều ph ơng pháp để đánh giá tốc độ ĕn mòn.
Ng i ta dùng mắt th ng hoặc dùng kính hiển vi quan sát tr ng thái bề mặt kim lo i bị
ĕn mòn cho phép đánh giá định tính và phân lo i ĕn mòn theo d ng ĕn mòn đều hoặc d ng ĕn
mòn cục bộ (ĕn mòn điểm, ĕn mòn khe…).
Bảng 8.1 Thang phân lo i độ bền chống ĕn mòn vật liệu kim lo i

Phân lo i độ bền chống Chỉ số độ bền


Xếp lo i
ĕn mòn Pmm/nĕm

Siêu bền 0,001 1

0,001 – 0,005 2
Độ bền cao
0,005 – 0,01 3

0,01 – 0,05 4
Có độ bền trung bình
0,05 – 0,1 5

0,1 – 0,5 6
Độ bền th p
0,5 – 1,0 7

1,0 – 5,0 8
Độ bền r t th p
5,0 – 10,0 9

Hoàn toàn không bền > 10,0 10

Để đánh giá một cách định l ợng và phân lo i độ bền chống ĕn mòn theo tiêu chuẩn xác
định (xem b ng 8.1), việc xác định tốc độ ĕn mòn kim lo i có thể sử dụng các ph ơng pháp
sau:
– Ph ơng pháp trọng l ợng.
148

– Các ph ơng pháp phân tích nồng độ kim lo i bị hoà tan vào môi tr ng ĕn mòn và suy
ra tốc độ ĕn mòn kim lo i.
– Sử dụng các ph ơng pháp điện hoá.
Sau đây sẽ trình bày một số ph ơng pháp cụ thể.

8.2 Các phương pháp xác định tốc độ ĕn mòn kim lo i


8.2.1 Phương pháp trọng lượng

Tốc độ ĕn mòn kim lo i do môi tr ng gây ra đ ợc xác định bằng ph ơng pháp trọng
l ợng, nghĩa là tính theo l ợng kim lo i (tính theo gam) bị m t đi ng với một đơn vị th i
gian và đơn vị diện tích mẫu (về đơn vị theo quy ớc) theo công th c sau:
mo − m1 Δm
ρ= = (8.1)
S.t S.t
trong đó: ρ - tốc độ ĕn mòn;
mo - trọng l ợng mẫu kim lo i tr ớc khi thí nghiệm (g) hoặc (mg);
m1 - trọng l ợng mẫu kim lo i sau thí nghiệm (g) hoặc (mg);
S - diện tích bề mặt kim lo i;
t - th i gian (gi ) hoặc (ngày, đêm) hoặc nĕm.
Nếu Δm (mg), S (dm2) và t (ngày đêm) ta có:
[ρ] = mg/dm2.ngày đêm (8.2)
Công th c (8.1) th ng áp dụng cho tr ng hợp ĕn mòn đều.
Ph ơng pháp này th ng gặp những sai số do phép cân gây ra, vì thế ph i dùng cân phân
tích có độ chính xác cao. Ngoài ra việc chuẩn bị mẫu tr ớc và sau khi thí nghiệm cũng đóng
một vai trò r t quan trọng.
Các mẫu tr ớc khi thí nghiệm ph i đ ợc làm s ch hết các lớp gỉ, mài nhẵn sao cho diện
tích thực ph i gần bằng diện tích hình học S. Tr ớc khi nhúng mẫu vào môi tr ng ĕn mòn bề
mặt mẫu đ ợc làm s ch hết dầu mỡ bằng cồn hoặc bằng dung môi axeton b o đ m bề mặt
hoàn toàn th m ớt, s y khô và đem cân ta có trọng l ợng mo.
Sau th i gian t thí nghiệm tr ng thái bề mặt mẫu kim lo i bị thay đổi, hoặc t o thành các
lớp gỉ. Vì thế cần ph i làm s ch các s n phẩm ĕn mòn, song tránh sự hoà tan kim lo i (sử
dụng các TCVN hoặc ASTM để biết cách xử lí bề mặt). Bề mặt kim lo i sau khi đ ợc làm
s ch s n phẩm cũng ph i xử lí bằng các dung môi hữu cơ, s y khô và đem cân thu đ ợc m1.
Sau đó tính tốc độ ĕn mòn theo công th c (8.1).
Nếu giá trị Δm quá nhỏ thì phép đo th ng dễ gặp sai số lớn, trong tr ng hợp đó cần
ph i làm thí nghiệm nhiều lần để l y giá trị trung bình hoặc kéo dài th i gian thí nghiệm.
Đánh giá tốc độ ĕn mòn theo tổn th t chiều sâu P (chiều dày c a kim lo i bị hao hụt) tính
theo công th c:
ρ
Ρ= (8.3)
d
149

trong đó: P - chiều dày bị ĕn mòn (mm, cm);


d - khối l ợng riêng c a kim lo i (g/cm3);
ρ - tốc độ ĕn mòn (mg/dm2. ngày đêm).
Đơn vị đo:
[P] = l/t (8.4)
trong đó: l - chiều dài (mm, cm);
t - th i gian, th ng tính theo nĕm.
Nếu chọn [P] = mm/nĕm, [ρ] = mg/dm2.ngày đêm và [d] = g/cm3 thì quan hệ giữa chúng
đ ợc tính theo công th c:
ρ.0,0365
Ρ= mm/nĕm (8.5)
d
Nếu chọn [P] = mm/nĕm, [ρ] = g/m2.h, [d] = g/cm3 thì quan hệ giữa chúng bằng:
ρ
Ρ = 8,76. mm/nĕm (8.6)
d

8.2.2 Phương pháp thể tích


Sự ĕn mòn điện hoá luôn luôn có hai ph n ng gắn liền với nhau, đó là sự hoà tan kim
lo i (t i anot) và kèm theo ph n ng gi i phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi trên catot c a pin ĕn
mòn.
Vì vậy, ngoài việc dùng ph ơng pháp trọng l ợng đánh giá tốc độ ĕn mòn bằng sự hao
tổn trọng l ợng còn có thể đánh giá tốc độ ĕn mòn thông qua thể tích c a hiđro đ ợc gi i
phóng ra hoặc thể tích oxi bị tiêu thụ.
8.2.2 Các phương pháp phân tích
Để xác định tốc độ ĕn mòn kim lo i ng i ta xác định nồng độ ion kim lo i bị hoà tan
vào môi tr ng xâm thực, từ đó suy ra tốc độ ĕn mòn. Có thể dùng các ph ơng pháp phân tích
định l ợng, ví dụ ph ơng pháp quang phổ, ph ơng pháp h p phụ nguyên tử, ph ơng pháp cực
phổ, …

8.2.3 Phương pháp điện hoá


Một u điểm quan trọng c a ph ơng pháp điện hoá là cho phép xác định đ ợc tốc độ ĕn
mòn kim lo i trong một th i gian ngắn và chính xác với điều kiện thí nghiệm đ ợc tiến hành
một cách thận trọng và đúng quy cách. Có thể dùng ph ơng pháp đo điện hoá để xác định tốc
độ ĕn mòn kim lo i trong điều kiện gia tốc để so sánh với những thí nghiệm trong điều kiện tự
nhiên. Ph ơng pháp này sẽ đem l i kết qu khá phù hợp với điều kiện tự nhiên nếu chọn dung
dịch và điều kiện mô phỏng ph n nh đ ợc những yếu tố gần sát thực tế hiện tr ng. Trong
tr ng hợp ng ợc l i, nếu điều kiện đo điện hoá không phù hợp với điều kiện thực sẽ gây ra
sự sai sót trầm trọng.
Trong quá trình ĕn mòn kim lo i x y ra chỉ gắn với sự khử ion H+ trong dung dịch hoặc
là sự tiêu thụ oxi trong dung dịch, thì việc đo điện hoá sẽ đem l i các kết qu khá phù hợp với
điều kiện thực tế.
150

8.3.2.1 Đo điện thế ổn định, điện thế oxi hoá khử c a dung dịch

Đo điện thế ổn định hoặc điện thế ĕn mòn Eĕm là một phép đo đơn gi n nh t. Nó không
đem l i thông tin về tốc độ ĕn mòn nh ng cho phép dự đoán về quá trình khống chế sự ĕn
mòn, quá trình catot hoặc anot (xem hình 8.1, 8.2).
Nếu thế ĕn mòn Eĕm dịch chuyển về phía d ơng thì khi đó quá trình anot bị kìm hãm và
quá trình catot tr nên dễ dàng hơn.
Nếu điện thế dịch chuyển về phía âm hơn thì quá trình anot diễn ra dễ dàng hơn hoặc quá
trình catot bị kìm hãm.

3 E
5
1

Ea

2
1
4 2
thêi gian (t)

Hình 8.1 Hình 8.2.


Sơ đồ đo thế ổn định (thế ĕn mòn Eĕm) phụ thuộc th i gian. Sự biến đổi thế ĕn mòn theo th i gian Eĕm - f(t)
Eĕm - f(t)
1 - Điện thế ĕn mòn dịch chuyển về phía d ơng (phân
1 - Điện cực làm việc (WE) cực anot)
2 - Điện cực so sánh (RE) - điện cực b c 2 - Điện thế ĕn mòn dịch chuyển về phía âm phân cực
3 - Von kế có R lớn hơn 10 Ω
7 catot)

4 - Dung dịch nghiên c u


5 - Cầu nối ch a KCl (hoặc HCl)

So sánh giá trị thế ĕn mòn Eĕm đo đ ợc với giá trị thế trên đồ thị điện thế (E) và pH c a
Pourbaix để suy đoán kh nĕng x y ra ĕn mòn trên điện cực nghiên c u.
Đo điện thế oxi hoá khử c a môi tr ng bằng cách nhúng dây Pt vào môi tr ng và ghép
với điện cực so sánh (điện cực b c) t o ra pin điện và đo su t điện động c a pin. Tính điện thế
oxi hóa khử suy ra kh nĕng gây ra ĕn mòn hoặc t o ra thụ động.

8.3.2.2 Đo đường cong phân cực - sự phụ thuộc c a mật độ dòng điện i vào điện thế E

Phép đo đ ng cong phân cực có thể xem là m rộng phép đo điện thế ĕn mòn Eĕm mà
không có dòng phân cực từ dòng ngoài (I = 0). Vậy việc đo đ ng phân cực có thể thực hiện
bằng hai cách:
– Áp dòng ngoài I ≠ 0 đo thế, nghĩa là đặt vào hệ một giá trị mật độ dòng không đổi (I =
const) và đo giá trị thế E đó đ t tr ng thái ổn định và t o ra một sự phụ thuộc c a mật độ dòng
vào thế. Ph ơng pháp đó gọi là ph ơng pháp dòng tĩnh (Galvanostatic).
– Áp một giá trị thế không đổi từ nguồn điện bên ngoài nh một máy phát thế ổn định
(Potentiostatic, E = const) đo giá trị dòng I khi đ t tr ng thái ổn định và t o ra sự phụ thuộc
c a dòng vào thế hoặc thế vào dòng và đ ợc gọi là đ ng phân cực.
151

1. Đo đường cong phân cực theo phương pháp dòng tĩnh (Galvanostatic)
Có thể dùng thiết bị đo Potentio-Galvanostatic thay cho các cụm thiết bị gồm các phần (8,
7, 6, 5) trên hình vẽ, phần còn l i ba điện cực 1, 2, 4 nối vào máy đo Potentio-Galvanostatic
và tiến hành đo.
Những điều cần chú ý trong phép đo:
– Chuẩn bị dung dịch s ch, đặt các điện cực 1 và 2 đối diện nhau.
– Kho ng cách giữa điện cực 1 và 4 ph i r t gần nhau
– Bề mặt điện cực nghiên c u, điện cực 1 ph i có diện tích chính xác (kim lo i đúc trong
nhựa epoxi có một mặt làm việc với diện tích th ng là 1 cm2, phần còn l i bị che ph cách
điện), đ ợc làm nhẵn với độ bóng cao và xử lí th m ớt hoàn toàn tr ớc khi tiến hành đo.
– Chọn kho ng thế phù hợp, từ phép đo thu đ ợc số liệu điện thế ng với thay đổi giá trị
mật độ dòng i, sau đó vẽ đ ng phân cực d ng i - f(E) hoặc E - lgi (xem hình 8.4 và 8.5).
Sơ đồ thiết bị đo đ ng phân cực theo ph ơng pháp dòng tĩnh đ ợc trình bày trên hình
(8.3).

8
6 5
7

4 A

2
1
3

Hình 8.3
Sơ đồ thiết bị đo đ ng phân cực (Galvanostatic)
1. Điện cực làm việc (WE); 2. Điện cực phụ trợ (CE) bằng Pt; 3. Dung dịch ch t điện li; 4. Điện cực so sánh (RE)
- điện cực b c; 5. Đồng hồ ampe; 6. Điện tr điều khiển; 7. Nguồn một chiều; 8. Máy đo thế E(V).
152

2
i (A/cm )

1
2

+→
E (V)

2’

1’

Hình 8.4.
Đ ng phân cực i - f(E)
Nhánh anot 1, 2; Nhánh catot 1’, 2’

Đ ng 11’ có độ dốc cao hơn đ ng 22’.


Từ hình vẽ 8.4, trong kho ng thế phân cực ± 10 mV so với Eĕm cho phép xác định đ ợc
trực tiếp iĕm vì trong kho ng này quan hệ giữa mật độ dòng i và thế E là tuyến tính. Mặt khác,
có thể bằng cách ngo i suy các đ ng Tafel anot và catot (xem hình 8.5) t i điểm giao nhau
c a các đ ng này ng với thế Eĕm và lgiĕm.

E (V)

z+
e
M
§−êng Tafel an«t
ze
e+
M
E¨m
zH +
+z
e
§−êng Tafel cat«t z
2 H
2

lgi (A/cm2)
lgi¨m

Hình 8.5
Đ ng cong phân cực c a kim lo i Me (ví dụ thép) trong môi tr ng axit (ví dụ HCl)

2. Đo đường cong phân cực theo phương pháp thế tĩnh (Potentiostatic)
Sơ đồ đo đ ng cong phân cực theo ph ơng pháp thế tĩnh đ ợc trình bày trên hình (8.6).
153

Bằng thiết bị Potentiostat (7) duy trì giá trị thế không đổi trên điện cực làm việc (1) - WE
so với điện cực so sánh (2) – RE, áp lên điện cực làm việc những giá trị thế điện cực khác
nhau và ghi l i các giá trị dòng t ơng ng.
Từ các giá trị thực nghiệm đo các giá trị dòng i phụ thuộc điện thế E cho phép vẽ đ ng
phân cực i - f(E) (xem hình 8.4) hoặc E - lgi (xem hình 8.5). Từ các đồ thị trên các hình 8.4 và
8.5 cho phép xác định thế ĕn mòn Eĕm và iĕm c a hệ kh o sát.
Một u điểm quan trọng c a ph ơng pháp thế
tĩnh là trên đ ng phân cực i - f(E) có xu t hiện
7
Potentiostat
miền thụ động. Điều này r t quan trọng đối với việc RE WE CE

nghiên c u kh nĕng thụ động c a các hợp kim, kh


nĕng t o thụ động c a các hệ ch t oxi hoá khử thêm
vào dung dịch. Ph ơng pháp này r t tiện lợi cho
việc nghiên c u đánh giá tốc độ ĕn mòn, kh nĕng 5
c chế c a các ch t c chế đối với thép trong môi 2 8

tr ng kiềm cũng nh gần trung tính.


Cần ph i l u ý rằng ph ơng pháp ngo i suy các
đ ng Tafel c a hai ph ơng pháp trên để tính giá trị
Eĕm và iĕm chỉ chính xác đối với hệ ĕn mòn chỉ có 1 3

hai hệ oxi hoá khử (sự hoà tan kim lo i và sự khử


hiđro hoặc là oxi). 4

Trong điều kiện ĕn mòn x y ra có sự phân cực


nồng độ thì phép ngo i suy sẽ không còn chính xác
nữa. Ví dụ việc đo phân cực catot và anot c a kim Hình 8.6
lo i trong môi tr ng axit yếu để đánh giá tốc độ ĕn Sơ đồ đo đường phân cực theo phương pháp thế
mòn có độ tin cậy kém. tĩnh
1. Điện cực làm việc (WE); 2. Điện cực so sánh
(RE); 3. Điện cực phụ trợ (CE); 4. Dung dịch
chất điện li; 5,6. Cácmilivol kế;7. Potentiostat;
8. Điện trở mẫu đã có giá trị biết trước

8.3.2.3 Phương pháp đo điện trở phân cực

Ph ơng pháp đo điện tr phân cực còn đ ợc gọi là ph ơng pháp phân cực tuyến tính.
Ph ơng pháp này do Stern Geary đề ra nĕm 1956 và đã đ ợc phát triển, áp dụng tính tốc độ
ĕn mòn cho nhiều hệ ĕn mòn có kết qu r t tốt.
Trên đ ng phân cực E - f(i) áp dụng cho hệ ĕn mòn có hai ph n ng (xem hình 8.7).
Ph n ng x y ra trên anot, kim lo i Me bị hoà tan:
Me – ze → Mez+ (8.7)
và trên catot x y ra ph n ng:

zH+ + ze →
z
H2 (8.8)
2
T i kho ng thế phân cực ΔE r t nhỏ so với Eĕm, ΔE = ±10 mV, sự phụ thuộc c a ΔE vào
mật độ dòng (thí nghiệm với điện cực có diện tích 1 cm2) là tuyến tính:
154

⎡ d ( ΔE ) ⎤ Β
Rp = ⎢ ⎥ =
⎣⎢ di ⎦⎥ Ε
(8.9
i¨m
¨m

ΔE (V)

Me - ze Me z+

ΔE α i

E ¨m

zH + + ze z H
2
2

Hình 8.7
Đ ng cong phân cực ΔE - f(i)

Mặt khác giá trị B c a (8.9) đ ợc tính theo công th c:

Β=
bΗ .bΜe
2,3. ( bΗ + bΜe )
(8.10)

trong đó: bH - là hệ số độ dốc đo n thẳng Tafel đối với quá trình catot thoát khí hiđro thay đổi
giá trị từ 0,06 V ÷ ∞; bMe - là hệ số độ dốc đo n thẳng Tafel đối với quá trình anot hoà tan
kim lo i thay đổi từ 0,06 ÷ 0,12 V.
Từ (8.9) ta có:
Β
i¨m = (8.11)
Rp

Vậy muốn xác định tốc độ ĕn mòn kim lo i theo mật độ dòng ĕn mòn iĕm ta ph i xác định
B dựa trên các giá trị hệ số độ dốc (xác định bằng thực nghiệm từ hình 8.5) c a các đ ng
Tafel catot và anot theo (8.10) và xác định Rp - điện tr phân cực.
Xác định Rp theo đồ thị (8.7), Rp chính là tgα.
Rp = tgα (8.12)
Ph ơng pháp đo Rp tính dòng ĕn mòn iĕm sẽ chính xác nếu Rp >> RΩ (RΩ - điện tr c a dung
dịch). Một cách gần đúng ch p nhận giá trị B trong (8.1) bằng 0,026.
Dựa vào giá trị Rp để đánh giá độ bền chống ĕn mòn vật liệu.
Ví dụ đối với cốt thép bêtông, nếu Rp < 50 kΩ.cm2 thì nó bắt đầu bị ĕn mòn. Rp < 20
kΩ.cm2 cốt thép bị ĕn mòn nghiêm trọng.

You might also like